You are on page 1of 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

HÓA HỌC POLYMER

CHƯƠNG 6: TÍNH CHẤT LƯU BIẾN


VÀ CƠ HỌC CỦA POLYMER
GV: Nguyễn Văn Quý

Học kỳ 2, 2023-2024
1
NỘI DUNG CHƯƠNG 6

1 Sự lưu biến

2 Tính chất đàn hồi

3 Trạng thái đàn hồi cao

4 Vùng nhớt

5 Các tính chất cơ học

6 Tính chất đàn nhớt

2
1. SỰ LƯU BIẾN

o Việc gia công một sản phẩm từ vật liệu

polymer đều bao gồm sự biến dạng

bởi ngoại lực.

o Lưu biến nghiên cứu sự biến dạng à

sự chảy của vật liệu dưới tác dụng của

ngoại lực.

o Hành vi lưu biến của polymer trải qua

một loạt các hiện tượng: dòng chảy

của chất lỏng nhớt, cơ tính của chất

rắn đàn hồi, đàn nhớt.


3
2. TÍNH CHẤT ĐÀN HỒI

Khi vật chịu tác 2 trường


Biến dạng Khi bỏ lực
dụng lực hợp

1. Giữ nguyên biến dạng: biến dạng dẻo.


2. Trở lại hình dạng ban đầu: biến dạng đàn hồi.

o Tất cả các vật rắn đều có một giới hạn biến dạng, dưới giới

hạn biến dạng thì đều ở trạng thái đàn hồi.

o Polymer có các tính chất đặc trưng riêng là vật liệu có khả

năng đàn hồi cao.

4
2. TÍNH CHẤT ĐÀN HỒI

o Định luật Hook: Khi tác dụng vào vật thể theo phương z một ứng

suất σzz, lúc đó độ biến dạng theo các phương được tính toán như

sau: z

∆𝒄
∆𝒄 = 𝜺𝜺𝒛𝒛
=
𝒄𝒄𝒐𝒐 𝒛𝒛
co
ao
∆𝒂 ∆𝒃 bo
x
= = 𝜺𝒙𝒙 = 𝜺𝒚𝒚
𝒂𝒐 𝒃𝒐
y

5
2. TÍNH CHẤT ĐÀN HỒI

o Bản chất đàn hồi là biến thiên năng lượng, sự gia tăng nội năng

(U) của hệ và entropi hầu như không đổi.

o Do sự chuyển dịch của nguyên tử từ trạng thái cân bằng sang

trạng thái biến dạng, chiều dài cầu nối hóa trị 𝒓𝒐 chuyển sang

trạng thái biến dạng r.

𝑼 = 𝑪(𝒓 − 𝒓𝒐 )𝟐

o Lực đàn hồi:

𝝏𝑼
𝒇= = 𝟐𝑪(𝒓 − 𝒓𝒐 )
𝝏𝒓

6
2. TÍNH CHẤT ĐÀN HỒI

o Ứng suất đàn hồi (σ)

𝒇 𝟐𝑪
𝝈= = 𝒓 − 𝒓𝒐 = 𝑬. 𝜺
𝑨 𝑨

Trong đó: A là diện tích mặt cắt ngang của mẫu; 𝜺 là độ biến dạng; 𝐸
(= σ/𝜀) là modun Young đặc trưng cho mỗi loại vật liệu (xác định độ
cứng của vật liệu rắn; xét trong vùng đàn hồi tuyến tính) của biến dạng
dọc trục.

o Trong không gian 3 chiều, định luật Hook được biểu thị trường

hợp đơn giản nhất.


𝝈 = 𝑬. 𝜺
7
2. TÍNH CHẤT ĐÀN HỒI

o Ứng suất đàn hồi Young (E) của một số vật liệu

8
2. TÍNH CHẤT ĐÀN HỒI

o Hệ số Poisson (𝝑) là tỷ lệ biến dạng ngang trên biến dạng dọc khi

có một tác động một chiều trên chiều dọc.

𝜺𝒙𝒙 𝜺𝒚𝒚
𝝑=− =−
𝜺𝒛𝒛 𝜺𝒛𝒛

o Gía trị của 𝝑 thay đổi từ 0,5 đến rất nhỏ cho các vật liệu rắn đàn

hồi tuyệt đối.

 Ví dụ : gốm 𝝑 ≈ 0,25, thép 𝝑 ≈ 0,3, vật liệu polymer 𝝑 ≈ 0,4 + 0,5

9
2. TÍNH CHẤT ĐÀN HỒI

o Nén một chiều khi ta thay đổi chiều tác dụng của ứng suất σzz

trên nguyên tắc không có sự thay đổi giá trị.

o Ứng suất trượt G do lực trượt tạo nên biến dạng trượt.

𝝈𝑧𝑥 = −𝝈𝑥𝑧 > 𝟎 ; → ∆𝑽 = 𝟎

o Mối quan hệ giữa các giá trị này

𝐸
𝐺=
2(1 + 𝑣)

10
2. TÍNH CHẤT ĐÀN HỒI

Khi ta tác dụng trên trục Ox một lực kéo F

Ứng suất trên Biến dạng theo phương Biến dạng theo phương

phương x là σxx x là 𝜀𝑥𝑥 =


𝜎𝑥𝑥
y, z là 𝜺𝒚𝒚 = 𝜺𝒛𝒛 =
−𝝊.𝝈𝒙𝒙
𝐸 𝑬

o Dưới tác dụng kéo, mẫu biến dạng dài theo phương kéo và tiết

diện ngang của mẫu giảm đi.

o Lưu ý: những nhận xét trên chỉ có giá trị ở biến dạng nhỏ.

11
3. TRẠNG THÁI ĐÀN HỒI CAO

o Cao su lưu hóa là một loại vật liệu đàn hồi đặc biệt, độ biến dạng

đàn hồi thuận nghịch có thể lên đến 5 – 10 lần chiều dài ban đầu.

Mạch dài vô định hình


o Các tính chất đặc biệt của

cao su liên hệ trực tiếp với Cấu dạng thay đổi liên tục

cấu trúc của chúng.


Tg thấp hơn nhiệt độ phòng

o Nếu đàn hồi có bản chất năng lượng thì entropy là yếu tố chủ

yếu ảnh hưởng đến trạng thái đàn hồi cao.

12
3.1. QUAN ĐIỂM NHIỆT ĐỘNG

o Kéo nhanh một mẫu cao su, mẫu nóng lên; giải phóng lực đột ngột

mẫu sẽ giảm nhiệt.

o Treo mẫu cao su bình thường, tăng nhiệt độ mẫu thì mẫu sẽ dài

ra.

o Treo mẫu cao su và đặt tải ổn định. Ngay khi mẫu đạt vị trí cân

𝐿
bằng 𝜆 = < 1,1 , tăng nhiệt độ thì mẫu có hiện tượng rút ngắn.
𝐿𝑂

13
3.1. QUAN ĐIỂM NHIỆT ĐỘNG

o Nguyên lý I nhiệt động học

- dA = dU - dQ

o Nguyên lý II cho QT nhiệt động thuận nghịch - dA = dU - TdS

dQ = TdS

o Công cơ học khi kéo nén vật thể

- dA = Fdl

14
3.1. QUAN ĐIỂM NHIỆT ĐỘNG

o Quan hệ Maxwell

𝜕𝑓 𝜕𝑆
=−
𝜕𝑇 𝑝,𝐿 𝜕𝐿 𝑝,𝑇

o Quan hệ này chỉ ra rằng khi vế trái dương (tăng lực tác dụng và

nhiệt độ), làm tăng chiều dài mẫu và giảm entropy.

o Khi biến dạng ổn định, sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng entropy của

hệ.

o Kết quả này giải thích vì sao khi đặt cao su dưới lực tác dụng không

đổi, khi tăng nhiệt độ mẫu làm cho chiều dài mẫu rút ngắn lại.

15
3.1. QUAN ĐIỂM NHIỆT ĐỘNG

𝜕𝑈
o Thành phần thể hiện sự
𝜕𝐿 𝑝.𝑇

thay đổi nội năng do biến dạng 𝑓=


𝜕𝑈
+𝑇
𝜕𝑓
𝜕𝐿 𝑝.𝑇 𝜕𝑇 𝑝.𝑇
ở nhiệt độ, áp suất không đổi.
Sự thay đổi Sự thay đổi
𝜕𝑓 𝜕𝑆 nội năng entropy
o Thành phần =−
𝜕𝑇 𝑝.𝑇 𝜕𝐿 𝑝.𝑇
Nguyên nhân
thể hiện sự thay đổi entropy của chống lại lực gây
biến dạng đàn hồi
hệ do biến dạng sinh ra.

16
3.1. QUAN ĐIỂM NHIỆT ĐỘNG

𝜕𝑈 𝜕𝑓
𝑓= +𝑇
𝜕𝐿 𝑝.𝑇 𝜕𝑇 𝑝.𝑇

Tinh thể lý tưởng Đàn hồi lý tưởng

𝜕𝑓 𝜕𝑈 𝜕𝑈 𝜕𝑆
= 0→𝑓 = = 0 → 𝑓 = −𝑇
𝜕𝑇 𝑝.𝑇 𝜕𝐿 𝑝.𝑇 𝜕𝐿 𝑝.𝑇 𝜕𝐿 𝑝.𝑇

Toàn bộ công ngoại lực Toàn bộ công biến dạng biến


dùng để thay đổi nội năng. thành nhiệt, entropy giảm.

17
3.1. QUAN ĐIỂM NHIỆT ĐỘNG

o Khi kéo dãn cao su kéo theo sự giảm entropy được giải thích từ

bản chất của biến dạng đàn hồi.

o Hình thái sắp xếp có xác suất lớn nhất là chuỗi polymer bị cuộn lại.

o Khi kéo dãn các cuộn bị duỗi ra và rơi vào hình thái có sắp xếp

nhỏ nhất.

o Khi ngừng kéo mẫu sẽ tự động co lại, khi đó entropy tăng lên.

18
3.1. QUAN ĐIỂM NHIỆT ĐỘNG

 = constant

 = constant

 = constant

19
3.2. QUAN HỆ GIỮA ỨNG SUẤT VÀ BIÊN DẠNG

o Đặt một lực f lên mẫu cao su hình lập

phương có cạnh Lo theo chiều Oz, mẫu

biến dạng λ1 = L/Lo

o Biến dạng theo phương thẳng góc với

lực tác dụng (Ox, Oy) là λ2 và λ3.

o Do biến dạng bảo toàn thể tích: λ1.λ2.λ3

=1

20
3.2. QUAN HỆ GIỮA ỨNG SUẤT VÀ BIÊN DẠNG

 Biến dạng theo phương z = λ

Đặt λ1 = λ
 Biến dạng theo phương x = 𝟏/ λ
λ2 = λ3 = λt

 Biến dạng theo phương y = 𝟏/ λ

21
3.2. QUAN HỆ GIỮA ỨNG SUẤT VÀ BIÊN DẠNG

o Mối quan hệ ứng suất – biến dạng cho cao su:

𝝆𝑹𝑻 𝟐 𝟏
𝝈= (λ − )
𝑽𝑶 λ
 𝑽𝑶 là thể tích của hệ

 𝝆 là khối lượng riêng của polymer


o Phương trình thực khi biến dạng dưới ứng suất:

𝝆𝑹𝑻 𝟐 𝟏
𝝈= (λ − )
𝑴𝒄 λ

 𝑴𝒄 là KLPT trung bình của các đoạn mạch chuyển động tự do

22
3.2. QUAN HỆ GIỮA ỨNG SUẤT VÀ BIÊN DẠNG

𝝆𝑹𝑻
o đặc trưng cho module của hệ,
𝑴𝒄

tăng tuyến tính với nhiệt độ.

o Tỷ lệ nghịch với Mc. Cao su có mật

độ nối ngang lớn, Mc nhỏ thì càng

cứng.

o Quan hệ này chỉ thể hiện ở độ dãn


Nhiệt độ
dài nhỏ.

23
4. VÙNG NHỚT

 Ứng suất trượt (Shear stress)


𝑭
𝝈=
𝑨
 Biến dạng trượt (Shear strain)
𝑿
𝜸 = 𝒕𝒂𝒏𝜽 =
𝒀

 Chất lỏng lý tưởng tuân 𝒅𝜺


𝝈=
theo định luật Newton 𝒅𝒕

Chất lỏng Newton (Newtonian fluid)


 : độ nhớt
Chất lỏng phi Newton (non-Newtonian fluid)
24
4. VÙNG NHỚT

Water, air,
alcohol,
glycerol

 Tinh bột/H2O
 Silica/EG

 Polymers

25
5. CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC

o Những vật liệu đàn hồi, đẳng hướng, đồng nhất có những tính

chất cơ học đơn giản nhất.

26
5. CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC

27
5. CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC

28
5. CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC

29
6. TÍNH CHẤT ĐÀN NHỚT

o Vật rắn được gọi là vật đàn hồi tuyệt đối có mối quan hệ ứng suất

– biến dạng được trình bày bởi định luật Hook.

𝝈 = 𝑬. 𝜺

o Đối với chất lỏng, người ta xây dựng mối quan hệ giữa ứng suẩ

tác dụng và vận tốc biến dạng của chất lỏng thì mối quan hệ tuyến

tính. Ta gọi là chất lỏng nhớt tuyến tính theo định luật Newton.

𝒅𝜺
𝝈 = 𝜼.
𝒅𝒕

30
6. TÍNH CHẤT ĐÀN NHỚT

o Vật liệu đàn nhớt là vật liệu vừa thể hiện tính chất đàn hồi của vật

rắn và độ nhớt của chất lỏng (chất lỏng phi Newton).

o Tính đàn nhớt là đặc trưng chủ yếu của tính chất cơ học các

polymer.

31
6.1. CÁC THỂ HIỆN ĐẶC TRƯNG

o Vật liệu đàn hồi: độ biến dạng không đổi theo thời gian tác dụng lực.

o Vật liệu lỏng nhớt: biến dạng tuyến tính theo thời gian.

o Vật liệu đàn nhớt: ban đầu thể hiện là vật liệu rắn đàn hồi, về sau là

lỏng nhớt.

Biến dạng
Đàn nhớt

o Tính chất đàn nhớt

thể hiện rõ hai quá Đàn hồi

trình: hồi phục và

rão.
Thời gian tác dụng lực

32
6.1. CÁC THỂ HIỆN ĐẶC TRƯNG

a. Hồi phục ứng suất

o Kéo dãn mẫu polymer một đoạn cố định không đổi theo thời gian,

nhiệt độ môi trường không đổi. Ứng suất tác dụng khi biến dạng

không đổi sẽ giảm dần.

33
6.1. CÁC THỂ HIỆN ĐẶC TRƯNG

b. Rão

o Đặt vào mẫu một ứng suất không đổi theo thời gian, nhiệt độ không

đổi. Biến dạng phát triển theo thời gian tác dụng lực không đổi.

34
6.2. ĐO ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG (S-S CURVE)

Điểm L: nếu vật


liệu dòn sẽ bị vỡ

Đường cong ứng suất-biến dạng lý tưởng. Độ dốc của đường OA là kết quả
của việc đo modulus đúng.
35
6.2. ĐO ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG

36
6.2. ĐO ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG

37
6.3. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN S-S

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đáp ứng ứng suất-biến dạng của (a)
cellulose acetate và (b) poly(methyl methacrylate)(PMMA)

38

You might also like