You are on page 1of 30

1

2.1. BÊ TÔNG
- CƯỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG
- BIẾN DẠNG CỦA BÊ TÔNG
2.2. CỐT THÉP
- CỐT THÉP TRONG BÊ TÔNG
- CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ CƯỜNG ĐỘ VÀ BIẾN DẠNG CỦA CT
- PHÂN LOẠI CỐT THÉP
2.3. BÊ TÔNG CỐT THÉP
- LỰC DÍNH GIỮA BÊ TÔNG VÀ CỐT THÉP
- ỨNG SUẤT TRONG BT VÀ CT DO BT CO NGÓT
- ẢNH HƯỞNG CỦA TỪ BIẾN
- ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG 2
2.1. BÊ TÔNG
CƯỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG
Cường độ là chỉ tiêu quan trọng thể hiện khả năng chịu lực của vật liệu
Cường độ chịu nén của bê tông
Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén

Mẫu để thí nghiệm cường độ chịu nén


3
P Đơn vị của R là MPa hoặc kG/cm2
R
A 1 MPa  N / mm 2  9.81kG / cm 2

Nén phá hoại mẫu thử lập phương

- Quy đổi cường độ mẫu trụ tròn chuẩn (150x300mm) sang mẫu lập
phương chuẩn (a=150 mm): nhân với hệ số 1.2
- Cường độ mẫu lăng trụ Rlt = R(0.77  0.001R)  0.72R
4
5
Sự tăng cường độ chịu nén của bê tông R
theo thời gian
- B.G Xkramtaep: R(t)  0.7R 28 lg t R28

- Viện bê tông Hoa Kỳ ACI:


t
R  t   R 28
4  0.85t 28 t

Ảnh hưởng của tốc độ gia tải khi thí nghiệm


- Tốc độ tăng tải lớn  R lớn
- Thí nghiệm chuẩn: (0.4 – 0.6) MPa/sec với BT có cường độ trung bình
Ảnh hưởng của tải trọng tác dụng dài hạn
Xem 0.9R là cường độ chịu nén của BT dưới tác dụng của tải trọng dài hạn
6
Cường độ chịu kéo của bê tông
- Nhỏ hơn 10 – 20 lần cường độ chịu nén
- Thí nghiệm:
* Kéo dọc trục mẫu 100100 mm
* Uốn mẫu dầm 150150600 mm
* Nén chẻ mẫu
- Cường độ kéo dọc trục Rbt có thể
được quy đổi từ cường độ kéo khi
uốn Rtu hoặc cường độ nén mẫu lập
phương R
Rbt = 0.58 Rtu
Rbt = 0.233 R2/3
7
Thí nghiệm nén chẻ mẫu Thí nghiệm mẫu chịu uốn
Cylindrical splitting test
2P
Rt 
 lD

8
Cấp độ bền của bê tông
- Cấp độ bền chịu nén B, hay cường độ chịu nén đặc trưng, là giá
trị kiểm soát nhỏ nhất của cường độ chịu nén tức thời (tính bằng
MPa) với xác suất đảm bảo không dưới 95%, được xác định trên
các mẫu lập phương chuẩn, thí nghiệm nén ở tuổi 28 ngày.
- Kết cấu BTCT dùng BT có cấp cường độ chịu nén  B15
- Quan hệ giữa cấp độ bền chịu nén B và cường độ chịu nén trung
bình Rm:
B = Rm(1 1.64)

Với mức chất lượng trung bình của BT nặng, lấy hệ số biến
động cường độ  = 0.135  B = 0.778 Rm
9
BIẾN DẠNG CỦA BÊTÔNG
Biến dạng do co ngót
Co ngót là hiện tượng bê tông giảm thể tích khi khô cứng trong không
khí, do quá trình thủy hóa ximăng, do sự bốc hơi lượng nước thừa
trong bê tông…
Các nhân tố chính ảnh hưởng đến co ngót
• Độ ẩm
• Xi măng, cốt liệu
Biện pháp hạn chế co ngót
•Chọn thành phần cốt liệu hợp lý, hạn chế lượng nước trộn bê tông, tỷ
lệ N/X hợp lý
•Đầm chắc, bảo dưỡng bê tông thường xuyên trong giai đoạn đầu
•Các biện pháp cấu tạo: khe co giãn, đặt cốt thép cấu tạo những nơi
cần thiết để hạn chế ứng suất do co ngót gây ra 10
Biến dạng do tải trọng tác dụng ngắn hạn

Làm thí nghiệm nén mẫu hình trụ có chiều dài l, diện tích tiết
diện A. Tác dụng lên mẫu lực nén P, do được độ co ngắn . Tính
 P
được biến dạng tỉ đối  b  và ứng suất  
l b
A

11
Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
 phần biến dạng hồi
phục được 1 - biến
dạng đàn hồi
 phần không hồi
phục được 2 - biến
dạng dẻo

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy bêtông là vật liệu đàn hồi – dẻo
b = el + pl
1 2
Biến dạng tỉ đối đàn hồi  el  Biến dạng dẻo  pl 
l l
12
Môđun đàn hồi của bê tông

- Mô đun đàn hồi ban đầu Eb = tgα0


α0 là góc nghiêng của tiếp tuyến tại gốc của đường cong  - 

Mô đun cắt của bê tông Eb


Gb   0.4 Eb
2(1   )

13
Biến dạng do tải trọng tác dụng dài hạn – từ biến
Nén mẫu với lực P có biến dạng ban đầu là . Giữ cho lực P
tác dụng trong thời gian dài thì biến dạng tăng c

c
c  - biến dạng từ biến
l

Từ biến là hiện tượng biến dạng tiếp tục tăng trong khi giữ
nguyên tải trọng tác dụng trong thời gian dài.
14
Một số yếu tố ảnh hưởng đến từ biến
 Ứng suất tỷ đối r = b/R  khi r tăng thì tb tăng

 Tuổi thọ của bê tông  bê tông càng già thì từ biến giảm

 Trong môi trường ẩm ướt  ít xảy ra hiện tượng từ biến hơn

 Tỷ lệ N/X, độ cứng cốt liệu  độ cứng cốt liệu càng bé thi từ biến càng tăng

Một số đặc điểm của từ biến


 Biến dạng cuối cùng có thể gấp 3-4 lần biến dạng đàn hồi do tải trọng ngắn
hạn.
 Nếu tải trọng được dở bỏ, chỉ có biến dạng đàn hồi tức thời được phục hồi,
còn biến dạng dẻo thì không.
 Có sự phân bố lại nội lực giữa bêtông và cốt thép.

 Bố trí cốt thép trong vùng nén của cấu kiện chịu uốn cũng góp phần hạn chế
độ võng do từ biến.
15
Biến dạng do nhiệt độ thay đổi

BT bị thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. Hệ số co giãn nhiệt bt của
bê tông phụ thuộc chủ yếu vào loại cốt liệu lớn. Trong tính toán kết cấu,
khi nhiệt độ thay đỏi từ -40oC đến 50oC, lấy bt = 110-5 /oC

16
2.2 CỐT THÉP
PHÂN LOẠI THÉP DÙNG TRONG BTCT

Thép các bon thấp


Theo thành phần hóa học
Thép hợp kim thấp
Cốt thép cán nóng
Theo cách gia công chế tạo
Thép kéo nguội
Cốt thép tròn trơn
Theo hình thức mặt ngoài Cốt thép có gờ
Thép hình L,C, I

17
Thép tròn trơn Thép có gân (gờ, vằn)

18
ĐẶC TRƯNG CƯỜNG ĐỘ VÀ BIẾN DẠNG CỦA CỐT THÉP
Tính năng cơ học của cốt thép phụ thuộc vào thành phần hóa
học và công nghệ chế tạo.
Biểu đồ ứng suất – biến dạng ( -  )

Sự làm việc của thép khi chịu kéo 19


Cốt thép dẻo và cốt thép rắn
• Cốt thép dẻo : có thềm chảy rõ ràng…
• Cốt thép rắn : có giới hạn chảy không rõ ràng và ch  b ,…

Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo

Biến dạng dẻo của cốt thép Giới hạn chảy quy ước
20
Mô đun đàn hồi của cốt thép Es
• là độ dốc của biểu đồ quan hệ ứng suất - biến dạng trong giai đoạn
đàn hồi hoặc đàn hồi quy ước; Es = (1.8  2.1)105 MPa

Ảnh hưởng của nhiệt độ


• Thép bị nung nóng: thay đổi cấu trúc kim loại, giảm cường độ,
môđun đàn hồi. Khi để nguội trở lại thì cường độ không được hồi
phục hoàn toàn;
• Khi chịu lạnh quá mức (dưới -3000C) , thép trở nên giòn;
• Hệ số giãn nở vì nhiệt của thép t = 110-5/độ C.

21
PHÂN LOẠI (NHÓM) CỐT THÉP
Theo TCVN 1651-1:2018 và TCVN 1651-2:2018:
- Thép thanh tròn trơn: CB240-T, CB300-T
- Thép thanh có gờ: CB300-V, CB400-V, CB500-V
Đối với sợi cáp: phân loại theo TCVN 6284-4:1997

22
2.3. BÊ TÔNG CỐT THÉP

LỰC DÍNH GIỮA BÊ TÔNG VÀ CỐT THÉP


Lực dính bảo đảm sự làm việc chung, sự cùng biến dạng, sự
truyền lực qua lại giữa bêtông và cốt thép .
Thí nghiệm xác định lực dính
- Lực dính phân bố không đều
dọc chiều dài đoạn thép.
N
- Cường độ lực dính trung bình 
 l

23
Các nhân tố tạo nên lực dính

 Cốt thép có gờ bê tông dưới các gờ chống lại sự trượt cốt thép

 Keo ximăng dán chặt cốt thép với bêtông.

 Có lực ma sát giữa cốt thép và bêtông khi co ngót.

24
Các nhân tố ảnh hưởng đến lực dính
 Cường độ của bê tông
 Độ nhám của bề mặt cốt thép
 Trạng thái chịu lực của cốt thép: lực dính khi cốt thép chịu
nén sẽ lớn hơn lực dính khi cốt thép chịu kéo;
 Trạng thái chịu lực của bê tông xung quanh cốt thép: trong
vùng BT chịu nén > trong vùng BT chịu kéo;
 Những biện pháp nhằm cản trở biến dạng ngang của bêtông
có thể làm tăng lực dính bám.
 Lớp bảo vệ  đường kính thép mới bảo đảm đủ lực dính
25
ỨNG SUẤT BAN ĐẦU DO BÊ TÔNG CO NGÓT
• Khảo sát một thanh bêtông có đặt cốt thép dọc theo trục. Khi thanh
bêtông được co ngót tự do nó sẽ có biến dạng do co ngót là 0.
• Nhưng vì bêtông dính bám với cốt thép mà cốt thép không co nên
nó cản trở sự co của bêtông. Biến dạng do co ngót là 1 mà 1 < 0.

Thanh bê tông Thanh bê tông cốt thép


Cốt thép chống lại sự co, chịu 1 biến dạng kéo 2 = 0 – 1 
ứng suất kéo t = vt2Eb (vt : hệ số đàn hồi)
Trong cốt thép phát sinh ứng suất nén s = 1Es.
t > Rbt, bêtông sẽ bị nứt. Đó là nứt do co ngót của bêtông bị cản trở.
26
ẢNH HƯỞNG CỦA TỪ BIẾN ĐẾN ỨNG SUẤT TRONG
BT VÀ CT
Xét mẫu thử lăng trụ BTCT chịu lực nén đúng tâm dài hạn N. Do BT
và CT dính chặt với nhau, chúng có cùng biến dạng:

cr ( >1) là hệ số từ biến


của bê tông [xem bảng
Do đó s = α(1+cr)b 11. TCVN 5574:2018]
với α = Es/Eb

Từ điều kiện cân bằng lực: N = bAb + sAs

27
Khi chịu lực tác dụng lâu dài BT bị từ biến. CT không từ biến và vì có
lực dính bám mà CT cản trở từ biến của BT. Kết quả là ứng suất trong
CT s tăng lên và ứng suất trong BT b giảm xuống . Như vậy từ biến
gây ra hiện tượng truyền lực từ BT sang CT. Khi s đạt tới giới hạn chảy,
biến dạng của CT tăng nhưng ứng suất không tăng, lúc đó lực do BT chịu
lại phải tăng lên để đảm bảo cân bằng tĩnh học. Nếu N đủ lớn thì ứng
suất trong BT tiến tới giới hạn cường độ và mẫu bị phá hoại sau một quá
trình truyền lực qua lại. Như vậy từ biến góp phần vào việc sử dụng hết
khả năng chịu lực của BT và CT.

28
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
 Môi trường nóng ẩm: tăng nhanh cường độ BT nhưng CT cũng dễ
gỉ do không khí tiếp xúc CT qua các khe nứt  trương nở thể tích,
BT bị nứt dọc chiều dài CT, bong lớp BT bảo vệ  cần khống chế
bề rộng khe nứt.
 Nước biển: ăn mòn BT và CT  dùng BT bền sulfat, thấm kẽm
cho CT.

Biện pháp bảo vệ


 Bảo đảm lớp BT bảo vệ, công trình thông thoáng, tránh ẩm ướt .

 Làm sạch bề mặt CT (cạo gỉ, chùi bụi, sơn …), sơn hay tô mặt ngoài BT.

 Dùng cốt liệu và nước sạch để đổ BT.

29
30

You might also like