You are on page 1of 46

Chương 3: TÍNH CHẤT LÝ

HỌC CỦA POLYMER

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 1


polymer
Nội dung chính

3.1 Độ bền của polymer


3.2 Tính chất cơ học (lưu biến) của
polymer ở trạng thái chảy nhớt
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền cơ
học của polymer

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 2


polymer
3.1 Độ bền của polymer

Khái niệm độ bền polymer


Độ bền là tính chất của vật thể chống lại sự phá
hủy dưới tác dụng của ngoại lực.
Thí dụ Vật liệu polymer bị phá huỷ dưới tác
dụng của các lực cơ học thì gọi đó là độ bền cơ
học.
Độ bền của một sản phẩm làm bằng vật liệu
polymer phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố kỹ
thuật.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 3


polymer
Độ bền của cùng một loại polymer có thể khác
nhau tùy thuộc vào trạng thái mà polymer tồn tại.
Độ bền của PMMA ở trạng thái thủy tinh cao
hơn so với ở trạng thái chảy mềm do đun nóng.
Khi so sánh độ bền của PMMA cứng và chảy
mềm chỉ biết được độ bền của polymer đó giảm
đi bao nhiêu khi tăng nhiệt độ.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 4


polymer
Khi so sánh hai polymer ở cùng một nhiệt độ
các polymer có thể ở những trạng thái khác
nhau.
Tính chất cơ học của polymer ở trạng thái vô
định hình và tinh thể có những điểm khác biệt cơ
bản.
Thay đổi mức độ kết tinh sẽ ảnh hưởng rất
nhiều đến độ bền của polymer.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 5


polymer
Những thông số cơ bản về độ bền và phương
pháp đánh giá
Độ bền là tính chất của vật thể đặc trưng cho
khả năng chống lại sự phá huỷ dưới tác dụng của
các lực cơ học.
Tính chất đó có thể đánh giá về lượng.
Giá trị ứng suất đ, trong những điều kiện đã
cho mẫu bị phá huỷ ở giá trị đó.
Chúng ta sẽ gọi đại lượng đ là giới hạn bền.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 6


polymer
Sự phá hủy có thể xảy ra không những dưới
tác dụng của ứng suất lớn mà cả ứng suất nhỏ.
Giới hạn bền có thể được xác định ở các loại
biến dạng khác nhau: kéo, nén, uốn,....
Giới hạn bền phụ thuộc vào nhiệt độ và thời
gian tác dụng của lực biến dạng.
Những biến dạng được ghi rõ kèm theo các tiêu
chuẩn.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 7


polymer
Giá trị biến dạng cực đại ở thời điểm đứt mẫu
và được gọi là độ biến dạng cực đại tương đối đ.
Giá trị đ phụ thuộc vào hai thông số là tốc độ
biến dạng và nhiệt độ.
Căn cứ vào đại lượng đ trong một mức độ nào
đó có thể suy luận trạng thái polymer khi đứt.
Đối với vật thể dòn bị đứt, giá trị đ không vượt
quá vài phần trăm.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 8


polymer
Độ bền cũng đặc trưng bằng độ bền lâu đ thời
gian kể từ lúc bắt đầu tác dụng lực gây nên biến
dạng đến khi mẫu bị tách từng phần.
Độ bền lâu thường được xác định ở giá trị ứng
suất gây nên biến dạng không đổi  = const.
Đặc trưng của độ bến theo thời gian được gọi
là mỏi tĩnh học.
Khảo sát biến dạng của kim loại, thủy tinh
silicat, chất dẻo, sợi, cao su và các vật liệu khác.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 9


polymer
Sự phụ thuộc của ứng suất và logarit của độ
bền lâu theo quan hệ bậc nhất:
=Ae–
: độ bền lâu; : ứng suất; A, : các hằng số
phụ thuộc vào bản chất vật liệu

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 10


polymer
Sự phụ thuộc của logarit độ bền lâu vào ứng suất
ở các nhiệt độ khác nhau đối với polystyren
6

5
log  450C 200C
(sec) 4
700C
3
950C
2

1
1 2 3 4 5 6 7
0

1 Kg/mm2
1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 11
polymer
• Sự phụ thuộc của độ bền polymer rắn vào
nhiệt độ và thời gian, quan sát thấy mối liên
quan giữa ứng suất đứt, độ bền lâu của
polymer dưới tải trọng  và nhiệt độ tuyệt đối T
 0  
  0 exp KT

K: hằng số Bonsman.
, o, o: các thông số quyết định tính chất bền
của vật liệu polymer.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 12


polymer
Sự phụ thuộc của độ bền lâu
vào nhiệt độ (sợi visco) ở các giá trị ứng suất
14

10
2
6
1
lg  (sec)
2
3 1_ 60 Kg/mm2
-2
2_ 40 Kg/mm2
-6 3_ 20 Kg/mm2
-10

-14

0 1 2 3 4 5 6
1
–––– 103
T

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 13


polymer
o và E của một số polymer
Thềm hoạt hóa Năng lượng hoạt
polymer ban đầu Uo hóa phân hủy E,
Kcal/mol Kcal/mol
80,5
Tetrafloctylen (teflon, sợi) 75,0
76,0
58,0
Polypropylen izotactic (sợi) 56,0
55,0
Polyvinylclorua (sợi) 35,0 32,0
Polycaproamid (capron) định
45,0 44,0
hướng

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 14


polymer
Sự sai khác giữa các giá trị về độ bền lý
thuyết với kết quả thực nghiệm lý thuyết dao
động không ổn định về độ bền của polymer.
Để giải quyết vấn đề cần phải xác định độ bền
tổng cộng.
Giá trị độ bền lý thuyết rồi so sánh nó với giá trị
tìm được bằng thực nghiệm.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 15


polymer
Sơ đồ phân bố ứng suất trong những mẫu có vết
cắt với hình dạng khác nhau

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 16


polymer
Các dạng phá hoại polymer
Phá hoại dòn: là dạng phá hoại mà trước đó chỉ
có biến dạng đàn hồi thuận nghịch xảy ra mà
thôi.
Phá hoại dẻo: là dạng phá hoại mà trước đó có
xảy ra những biến dạng gây nên do các phần
riêng biệt thuộc cấu trúc vật liệu sắp xếp lại.
Ở các vật thể tinh thể và thủy tinh phân tử thấp
những biến dạng đó không thuận nghịch và được
gọi là chảy dẻo.
1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 17
polymer
3.2 Tính chất cơ học (lưu biến) của
polymer ở trạng thái chảy nhớt

Những thông số đại diện cho chế độ chảy của


polymer
Ba loại biến dạng đơn giản nhất sau đây có giá
trị chỉ đạo nén theo mọi hướng, kéo và trượt.
 Đối với polymer ở trạng thái nhớt, điều quan
trọng nhất là bản chất của chúng khi trượt.
Biến dạng và chấp nhận thể tích của vật biến
dạng không thay đổi.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 18


polymer
Những lực tác dụng khi trượt lên một phần tử thể
tích chất lỏng thể hiện tính mềm cao

A
P22
P21= r
P11
P33

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 19


polymer
Chảy thiết lập

Nhiều polymer ở trạng thái chảy nhớt có chứa


những thành tạo của cấu trúc ngoại vi phân tử.
 Khi biến dạng, dù cho ứng suất và tốc độ biến
dạng trượt nhỏ như thế nào đi nữa nhưng thành
tạo cấu trúc ngoại vi phân tử ấy vẫn bị phá hoại.
Sự phá hoại cấu trúc ngoại vi phân tử làm
chậm phát triển biến dạng và gây nên hồi phục
ứng suất.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 20


polymer
chu
chu
ng Hồi phục cấu trúc
ng
và chuyển tiếp đến
Cất tải trọng chảy thiết lập
T = 0 Đạt tới giới hạn biến dạng
 mềm cao mềm cao và nhanh chóng
chảy thiết biến dạng còn lại phá hoại cấu trúc
lập không thuận nghịch
Biến dạng mềm
Khoảng biến dạng Thời cao và phá hoại
mềm cao và phá gian yếu cấu trúc Thời
hoại yếu cấu trúc (a) (b) gian

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 21


polymer
Tốc độ trượt không đổi


ngừng biến dạng

chảy thiết lập (= 0 khi ch=const)


Thời gian
Biến dạng mềm cao và phá ch Hồi phục ứng suất và biến
hoại yếu cấu trúc dạng đến số không
(a)

Giới hạn
biến dạng ngừng biến dạng
mềm cao Hồi phục = 0 khi ch=const
cấu trúc Chảy
thiết lập
Thời gian
Biến dạng mềm cao và phá (b)
hoại yếu cấu trúc Hồi phục ứng suất và biến
dạng đến số không

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 22


polymer
Độ nhớt sự phụ thuộc của độ
nhớt vào tốc độ và ứng suất trượt

Mối liên hệ giữa tốc độ và ứng suất trượt được


xác định bằng định luật Newton và có thể viết
dưới dạng:
T = 
hay lg T = lg + lg
: Hệ số tỉ lệ và được gọi là độ nhớt. Đơn vị của
nó là g.sec–1.cm-1 tương ứng với poiz

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 23


polymer


g

Các phương pháp biểu diễn tính chất nhớt của


những chất lỏng phi Newton dưới dạng sơ đồ
lg lg

Chảy
0
Newton
Nhánh cấu
trúc

Chảy
Newton lgT lgT
(a) (b) (c)

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 24


polymer
a) Sự phụ thuộc của vào T (đường chảy)
b) Sự phụ thuộc của độ nhớt vào tốc độ trượt.
c) Sự phụ thuộc của độ nhớt vào ứng suất trượt

 Độ nhớt Newton lớn nhất ứng với trạng thái,


khi đó nếu dựa vào những đo đạc về độ nhớt
cũng không thể quan sát thấy những biến đổi về
cấu trúc dưới tác dụng của biến dạng.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 25


polymer
Một số chế độ biến dạng

• Khi đó dại lượng biến dạng được xác định như


sự tăng tương đối của mẫu theo hướng kéo.
• Khi thay đổi chiều dài của mẫu từ đến thì độ
biến dạng:
d


  
0

 ln
0

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 26


polymer
Trong trường hợp kéo cũng như trượt, ở polymer
có thể xảy ra hai quá trình sau:
1/ Định hướng các đại phân tử riêng rẽ hay các
bó phân tử theo hướng biến dạng, sự định
hướng đó làm tăng sức tác dụng tương hỗ giữa
các phân tử và làm tăng sức chống biến dạng
của polymer.
2/ Đứt mạng lưới không gian tạo thành nhờ các
đại phân tử hay bó phân tử và như vậy cũng làm
giảm sức chống biến dạng.
1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 27
polymer
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ
bền cơ học của polymer
Hiện tượng định hướng
Trường hợp thứ nhất: khi vật liệu ở nhiệt độ thấp
hơn điểm hóa thủy tinh nhưng nhiệt độ đó cũng
không thấp lắm và polymer có khả năng thể hiện
tính mềm bắt buộc.
Trường hợp thứ hai: polymer ở nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ hóa thủy tinh Tg song có khả năng kết
tinh. Trong trường hợp đó kéo dãn polymer
thường làm cho các đại phân tử vươn thẳng ra
theo hướng lực tác dụng.
1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 28
polymer
•Khi biến dạng, quá trình định hướng các phần
tham dự trên đại phân tử sẽ làm giảm số hình
thái sắp xếp của đại phân tử nghĩa là làm tăng độ
cứng có hiệu ứng.
•Nói cách khác, định hướng các phần tham dự
của đại phân tử làm cho đại phân tử duỗi thẳng
và định hướng về toàn bộ, do vậy làm tăng chiều
dài của những phần cùng chuyển dịch đồng thời.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 29


polymer
•Polymer định hướng khác hẳn với các chất phân
tử thấp định hướng.
•Nhờ các mắt xích của các đại phân tử có thể
chuyển dời thuận nghịch và nhờ có chuyển dời
khác không làm phá hoại vật liệu mà polymer
định hướng có độ đàn hồi đáng kể do đó có khả
năng biến dạng rõ rệt.
•Polymer định hướng có độ bền cao theo chiều
định hướng.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 30


polymer
•Nhờ định hướng theo một chiều trục mà modun
đàn hồi tăng lên theo chiều song song với định
hướng, nghĩa là giảm tính dễ tạo hình của vật
liệu.
•Tuy nhiên hiệu ứng đó không lớn lắm khi mức
độ định hướng không quá lớn.
•Nếu định hướng đạt đến mức tối đa thì modun
đàn hồi cũng chỉ tăng lên hai lần.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 31


polymer
•Quá trình định hướng được thực hiện trong các
giai đoạn gia công polymer, thí dụ như khi cán
tráng.
•Độ bền của vật liệu polymer của khâu cán tráng
bao giờ cũng được tăng lên theo chiều cán dọc
nhiều hơn so với chiều ngang.
•Hiện tượng ấy gọi là hiện tượng cán tráng.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 32


polymer
Tính chất cơ học của polystyrene
định hướng
Hiệu số Theo chiều định hướng Vuông góc với chiều định hướng
chiết Độ dãn dài Độ bền va Độ dãn dài Độ bền va
suất Độ bền Độ bền
khi đứt đãp theo khi đứt đãp theo
n.104 KG/cm2 KG/cm2
% Izod % Izod
1,1 275 2,4 0,24 240 1,8 0,22

4,3 373 3,1 0,32 296 2,1 0,21

9,1 442 3,9 0,36 287 2,6 0,20

16,3 528 4,2 0,65 289 1,9 0,21

25,4 535 5,0 1,36 259 1,8 0,18

47,4 606 5,2 1,34 241 2,1 0,23

51,8 710 4,4 1,58 318 2,5 0,18

53,7 590 7,0 _ 90 0,7 _


1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 33
polymer
Tính chất cơ học của màng
polyetylene định hướng
Theo chiều định hướng Vuông góc với chiều định hướng
Nhiệt độ Độ dãn dài khi Độ dãn dài khi
0C Độ bền Độ bền
đứt đứt
KG/cm2 KG/cm2
% %
30 271 509 262 789
15 303 487 289 765
0 338 450 275 661
-15 417 454 318 589
-30 485 431 261 310
-60 484 223 _ _

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 34


polymer
•Đối với những polymer ở trạng thái mềm cao
mức độ định hướng được xác định bởi đại luợng
hiệu số chiết suất, đại lượng này tỷ lệ gần đúng
với ứng suất trong mẫu.
(n// - nL) = K.
n// và nL: chỉ số chiết suất của polymer đó theo
chiều song song và vuông góc với hướng kéo
: ứng suất tác dụng trong mẫu
K: hệ số phụ thuộc vào bản chất polymer và nhiệt
độ thí nghiệm.
1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 35
polymer
•Những quá trình xảy ra tự nhiên trong polymer
vô định hình định hướng không kết tinh đều dẫn
đến phá định hướng, nghĩa là làm cho polymer
gần đến trạng thái cân bằng bất đẳng hướng.
•Khi xây dựng quá trình kỹ thuật gia công sản
phẩm polymer bất đẳng hướng (sợi nhân tạo,
màng…) cần phải chú ý đến vấn đề là khi sử
dụng polymer sẽ ở trạng thái nào.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 36


polymer
Sự phụ thuộc của độ bền vào
thời gian đối với các vật thể rắn

•Ứng suất không phải là yếu tố duy nhất gây nên


phá hoại cơ học.
•Ứng suất đãt lên mẫu chỉ hỗ trợ thêm cho các
chuyển động nhiệt làm phá hoại mẫu.
•Ứng suất càng lớn thì sự hỗ trợ đó càng nhiều
và mẫu sẽ bị phá hoại nhanh hơn nghĩa là vật
liệu chống lại sự phá hoại với một thời gian ngắn
hơn.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 37


polymer
•Nếu như mẫu bị phá hoại trong một thời gian
ngắn thì ứng suất gây phá hoại có giá trị cao
hơn.
•Ngược lại nếu mẫu bị phá hoại chậm thì ứng
suất gây phá hoại có giá trị nhỏ hơn.
•Sự phụ thuộc của độ bền vào thời gian tác dụng
tải trọng tĩnh đã được quan sát trên nhiều loại vật
liệu như thủy tinh silicat, sợi nhân tạo và tổng
hợp thủy tinh hủy cơ ...

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 38


polymer
•Độ bền lâu của nhiều loại vật liệu và thấy rằng ở
nhiệt độ thường, độ bền lâu phụ thuộc vào ứng
suất kéo theo phương trình:
= A,e-
•Các giá trị  và A đối với một số vật liệu và sự
thay đổi tương đối của độ bền lâu khi giá trị ứng
suất tăng lên một đơn vị.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 39


polymer
Giá trị của các hằng số  và A

 ()
' 
Vật liệu  A  (  1)

Capron 0,46 2,1011 1,6


Rezin với than độn 0,83 2,75,107 2,3
Đồng thau có photpho 1,25 1,1020 3,5
Nitroxenluylo 3,0 1,1013 20,0
Polystyren 3,1 6,4,109 23,0
Xenluyloit 3,8 1,1014 45,0
Nhôm tấm 6,9 1,1018 800,0
PVC hóa dẻo 6,9 6,3,107 800,0

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 40


polymer
Sự phụ thuộc của
độ bền lâu vào nhiệt độ

•Sự phụ thuộc của độ bền lâu vào nhiệt độ.


•Sự phụ thuộc đó có thể viết dưới dạng đẳng
thức sau:
 = B. e/T
B và : các hệ số cố định, B có đơn vị là thời gian
còn thừa số e/T là đại lượng không có đơn vị.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 41


polymer
Sự phụ thuộc của độ bền lâu
vào nhiệt độ ở ứng suất cố định
đối với polystyren

1_ ’ = 2 KG/mm2
2_ ’ = 4 KG/mm2
3_ ’ = 6 KG/mm2

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 42


polymer
Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng
đến độ bền của polymer

•Quá trình kéo đứt của cao su butadiene-styrene


đã lưu hóa tiến hành ở những tốc độ biến dạng
2,5 ; 19,7 ; 19,15% trong một phút thì thấy rằng
với độ chính xác đến khoảng 10%, giữa giới hạn
bền  và tốc độ biến dạng  có quan hệ phụ
thuộc sau:
 = a.n
a, n: các hằng số.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 43


polymer
Ảnh hưởng của phụ gia
lên tính chất cơ học của polymer

•Thêm phụ gia vào vật liệu polymer để làm tăng


tính chất cơ học của sản phẩm được ứng dụng
rất rộng rãi trong kỹ thuật, đặc biệt trong các sản
phẩm resin.
•Phụ gia gồm có 2 loại, loại tăng được độ bền cơ
học gọi là phụ gia hoạt tính, ngược lại gọi là phụ
gia không hoạt tính.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 44


polymer
•Tính chất cơ học của vật liệu chỉ thay đổi khi nào
các phần tử phụ gia rắn có tác dụng mạnh với
polymer.
•Lúc đó, phụ gia đóng vai trò như chất hấp phụ
và polymer được hấp phụ xung quanh các hạt
phụ gia nhỏ tạo thành 1 lớp định hướng, nhờ vậy
mà độ bền của vật liệu được tăng lên.
•Lượng phụ gia thêm vào polymer chỉ tăng được
các tính chất cơ học đến một giới hạn nhất định.

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 45


polymer
•Ứng vào thực tiễn về quy luật sử dụng độn trong
thực tiễn sản xuất bằng giải thích đồ thị?

1/1/2018 606021 Tính chất lý học của 46


polymer

You might also like