You are on page 1of 48

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

GV: Nguyễn Văn Quý

Học kỳ 2, năm học 2023 - 2024


1
NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT

2. PHÂN LOẠI POLYMER CỦA POLYMER

2.1. Theo thành phần hóa học mạch chính 4.1. Ảnh hưởng của cấu tạo hóa học

2.2. Theo cấu trúc 4.2. Ảnh hưởng của khối lượng phân tử

2.3. Theo thành phần monomer 4.3. Ảnh hưởng của cấu trúc cao phân tử

2.4. Theo sự sắp xếp nhóm thế 5. KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ TRUNG BÌNH

2.5. Theo tính chất cơ lý 5.1. Khối lượng phân tử trung bình số

3. TỔNG HỢP POLYMER 5.2. Khối lượng phân tử trung bình khối

3.1. Monomer và chức 5.3. Độ đa phân tán

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chức

2
1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN

3
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Polymer là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ những đơn vị
lặp lại có cấu trúc nhỏ hơn (monomers).

 Mắt xích cơ cở là những nhóm nguyên tử cố định được lặp đi lặp


lại nhiều lần trong mạch phân tử polymer

4
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Độ trùng hợp (DP): biểu thị số mắt xích


cơ sở có trong đại phân tử
𝑴
DP =
𝒎
Với:
 M: KLPT của một mạch polymer
 m: KLPT của mắt xích cơ sở
VD: Hãy tính độ trùng hợp DP của một mạch PVC có KLPT trung bình
là 93.750 g/mol.
𝑴 93750
DP = = 𝐴= = 1500
𝒎 62,5

5
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Cách gọi tên polymer: Dựa vào tên của monomer tương ứng

Polyethylene (PE) Poly(vinyl chloride) Polypropylene


(PVC) (PP)

6
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Cách gọi tên polymer: Dựa vào tên của monomer tương ứng

Acrylonitrile Polyacrylonitrile Poly(vinyl alcohol)


Tóm lại:
• TÊN POLYMER = POLY + TÊN MONOMER
VD: Polyethylene, polystyrene, …
• NẾU TÊN GỒM 2 TỪ TRỞ LÊN HOẶC TỪ HAI MONOMER TẠO NÊN THÌ
= POLY + (TÊN MOMOMER)
VD: Poly(vinylalcohol), poly(ethylene terephthalate), …

7
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Cách gọi tên polymer

Một số polymer có tên thông dụng:

Cao su thiên nhiên (NR) Teflon Caprolactam

8
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Cách gọi tên polymer

Nhựa Bakelit

9
2

PHÂN LOẠI
POLYMER

10
2. PHÂN LOẠI POLYMER

2.1. Theo mạch chính carbon

Polymer đồng mạch Polymer dị mạch

11
2. PHÂN LOẠI POLYMER

2.2. Theo cấu trúc

Mạch thẳng (linear polymer): Mạch phân

tử dài, có tính bất đẳng hướng rất cao

Mạch nhánh (branched polymer): Mạch


3 loại
chính dài và các mạch nhánh phụ ở hai
cấu trúc
bên mạch chính

Mạch không gian (crosslinked

polymer): Các mạch đại phân tử liên

kết với nhau bằng các liên kết ngang

12
2. PHÂN LOẠI POLYMER

2.3. Theo thành phần monomer

Polymer đồng nhất (homopolymer):

Polymer đồng trùng hợp (copolymer):

Statistical/random Alternating

Block Graft copolymer

13
2. PHÂN LOẠI POLYMER

2.4. Theo sự sắp xếp nhóm thế: Chỉ sử dụng cho các polymer có mắt xích

cơ sở không đối xứng

Isotactic

Polymer điều hòa lập thể

Syndiotactic

Atactic Polymer không điều hòa

14
2. PHÂN LOẠI POLYMER

VD: Phân loại theo dạng sắp xếp cấu trúc của Polypropylene

15
2. PHÂN LOẠI POLYMER

2.4. Theo sự sắp xếp nhóm thế:

Đồng phân hình học của isoprene

Cấu trúc dạng cis Cấu trúc dạng trans


(cao su tự nhiên) (gutta percha)

16
2. PHÂN LOẠI POLYMER

2.5. Theo tính chất cơ lý:

Tơ, sợi (Fiber)

Chất dẻo (plastic)

Chất đàn hồi (Elastomer)

17
2. PHÂN LOẠI POLYMER

2.5. Theo tính chất cơ lý:


Nhựa nhiệt dẻo (Thermopolastic)

Chất dẻo (plastic)


Nhựa nhiệt rắn (Thermosetting resin)

18
2. PHÂN LOẠI POLYMER

2.5. Theo tính chất cơ lý:

19
2. PHÂN LOẠI POLYMER

Một số nhóm polymer quan trọng:


a. Polymer tạo sợi (fiber-forming polymers)

 Polymer có khả năng tạo sợi rất có tiềm năng trong việc phát triển về mặt kỹ
thuật và thương mại
 Một số loại polymer tạo sợi quan trọng như sợi polyamide/nylon, polyester
(PET), polyacrilonitrile (sợi Carbon), ….
 Polymer được ứng dụng rộng rãi và quan trọng nhất là sợi polyamide (nylon)

20
2. PHÂN LOẠI POLYMER

Một số nhóm polymer quan trọng:


a. Polymer tạo sợi (fiber-forming polymers)

- Sợi polyamide/nylon:

+ Tính chất: Chống nhăn, chống ma sát, dễ khô nhưng ít chịu nhiệt

+ Ứng dụng: Làm sợi không nhăn, chỉ may mặc, dây thừng, …

21
2. PHÂN LOẠI POLYMER

Một số nhóm polymer quan trọng:


a. Polymer tạo sợi (fiber-forming polymers)

- Sợi polyester (PET):

+ Tính chất: Độ hồi phục (resilience) cao, độ bền (durability) cao, hấp thụ

ẩm thấp (low moisture absorption).

+ Ứng dụng: Làm vải lanh, thảm, rèm cửa, dây đai, …

22
2. PHÂN LOẠI POLYMER

Một số nhóm polymer quan trọng:


a. Polymer tạo sợi (fiber-forming polymers)

- Sợi polyacrylonitrile (PAN/acrylic): Sản xuất từ monomer là acrylonitrile


+ Tính chất: Độ bền cao, tính chất cơ lý rất tốt
+ Phân loại:
 Sợi acrylic: Hàm lượng acrylonitrile  85%
 Sợi modacrylic: Hàm lượng acrylonitrile 35 – 85% (đồng trùng hợp vớiPVC)
+ Ứng dụng: Vải may mặc, là tiền chất tạo ra sợi Carbon, …

23
2. PHÂN LOẠI POLYMER

Một số nhóm polymer quan trọng:

b. Plastics
• Plastic là loại polymer có khả năng thay đổi hình dạng khi chịu lực và giữ

nguyên hình dạng này khi bỏ ngoại lực

• Plastics chia ra thành hai nhóm: Nhựa nhiệt dẻo (Thermoplastic) và nhựa

nhiệt rắn (Thermosetting polymers)

• Nhựa nhiệt rắn (Thermosetting) là loại nhựa có cấu trúc mạng không gian,

không có khả năng hòa tan và khả năng chảy và phải được sản xuất trong suốt

quá trình đóng rắn.

24
2. PHÂN LOẠI POLYMER

Một số nhóm polymer quan trọng:

b. Plastics
Thermoplastic

Polymer Uses
HDPE Household products, insulator, pipes, toy.
LDPE Bottles, thin film.
PP Water pipe, sterilizable hospital equipment
TPX PMP Hospital and laboratory ware (polymethylpentene)
PTFE Nonstick surfaces, insulation
PVC Records, bottles, water pipe.
PMMA Bathroom fixtures, knobs, comb.
PC Cooling fans, safety helmet.

25
2. PHÂN LOẠI POLYMER

Một số nhóm polymer quan trọng:

b. Plastics
Thermosetting

Polymer Uses

Phenolic resins Electrical fitment, radio and television cabinet, heat


resistant knobs, buckles.

Amino resins Lightweight tableware.

Polyester resins Paint and surface coating, composite materials

Epoxy resins Surface coatings, adhesives, composite materials

26
2. PHÂN LOẠI POLYMER

Một số nhóm polymer quan trọng:


 Cao su thiên nhiên
c. Chất đàn hồi (Elastomer)  Cao su tổng hợp
Polymer Uses
Natural rubber General purposes
Polybutadien Tire treads (lốp xe ko săm)
Butyl Inner tubes, cable sheathing
SBR Tires, general purpose
NBR (nitrile butadeien rubber) Resistant to swelling in organic solvents

Polychloroprene Oil resistance, good weathering and


inflammability
Silicones Gasket, door seals, flexible molds
Polyurethanes Printing rollers, sealing and jointing
EPR (Ethylene propylene rubber) Window strips

27
3 TỔNG HỢP
POLYMER

28
3. TỔNG HỢP POLYMER

• Phản ứng polymer hóa (polymerization) là quá trình kết hợp các monomer để
tạo thành polymer.
• Hai loại phản ứng chính để tổng hợp polymer là phản ứng trùng hợp (addition)
và phản ứng trùng ngưng (condensation).
• Độ dài của mạch polymer phụ thuộc vào điều kiện phản ứng và có thể xác định
bằng các phép đo khối lượng phân tử.

Phản ứng trùng hợp (addition) Phản ứng trùng ngưng (condensation)

29
3. TỔNG HỢP POLYMER

• Monomer là hợp chất ban đầu thực hiện phản ứng polymer hóa tạo thành polymer
tương ứng.
• Monomer muốn tham gia phản ứng polymer hóa phải là những hợp chất đa chức
(≥2 chức)
• Chức của một chất là khả năng kết hợp với phân tử khác của chất đó, bao gồm:
nối đôi, nối ba, hydro hoạt động. Chức có thể được xác định bằng số nhóm
định chức (functional group). Phân tử Số chức

CH2=CH2 2

CH  CH 4

NH2-(CH2)6-NH2 2
Monomer
HOOC-(CH2)6-COOH 2

CH3OH hoặc CH3COOH 1

Glycerol 3

30
3. TỔNG HỢP POLYMER

Các yếu tố ảnh hưởng đến chức:


 Tỉ lệ cấu tử
VD: Trong quá trình tổng hợp polyphenol formaldehyde (PF)

Nếu P/F > 1 trong pH < 7: tạo thành polymer mạch thẳng
+ +
0
70 - 90 C +
H C H + H H C H
O OH
OH OH
+
H C H + CH2OH + Q (1)
OH
OH OH
H+
n CH2OH CH2 + n H2O
0 (2)
90 -92 C
n

31
3. TỔNG HỢP POLYMER

Các yếu tố ảnh hưởng đến chức:


 Tỉ lệ cấu tử
VD: Trong quá trình tổng hợp polyphenol formaldehyde (PF)

Nếu P/F < 1 trong pH > 7: tạo polymer mạch không gian

OH O O O
0
85 - 90 C
+ OH (3)
- H2O

OH
HOCH2 CH2OH
O
+ 0
90 C
+ 2H C H OH
O CH2OH

CH2OH
O OH
+ 90 C
0 HOCH2 CH2OH (4)
+ 3H C H
O CH2OH

32
3. TỔNG HỢP POLYMER

Các yếu tố ảnh hưởng đến chức:


 Tỉ lệ cấu tử
VD: Trong quá trình tổng hợp polyphenol formaldehyde (PF)

33
3. TỔNG HỢP POLYMER

Các yếu tố ảnh hưởng đến chức:


 Nhiệt độ
VD: Trong quá trình ester hóa có glycerin:

O
CH2 OH CH C 162 - 165OC CH2 OOC CH CH COOH
+ O + Q
CH2 OH CH C CH2OH
O
O O (1)
CH2 OH 162 - 165OC C O CH2 CH2 OH + Q
+ C
CH2 OH O C OH
C
O O
Glycerin có thể:

 Thể hiện 3 chức khi nhiệt độ cao và dư acid

 Thể hiện 2 chức khi nhiệt độ thấp và không đủ acid

34
3. TỔNG HỢP POLYMER

Các yếu tố ảnh hưởng đến chức:


 Yếu tố không gian
Ảnh hưởng với các cacbua hydro chưa no có nhóm thế lớn, cồng kềnh gây ra
hiệu ứng không gian che khuất nhóm chức làm mất khả năng hoạt động hoặc
giảm hoạt tính của monomer.

Methyl Phenyl Ethylene Styrene Diphenyl Ethylene

 So sánh hoạt tính:


> >

35
4
CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN
TÍNH CHẤT CỦA
POLYMER
36
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA POLYMER

 Ảnh hưởng của cấu tạo hóa học


• Về bản chất các phản ứng hóa học của hợp chất cao phân tử không khác
với chất thấp phân tử.

• Phản ứng sẽ xảy ra không hoàn toàn do cản trở không gian.

37
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA POLYMER

 Ảnh hưởng của cấu tạo hóa học

• Polymer đồng mạch ổn định hóa học hơn polymer dị mạch.

• Thay đổi các nhóm thế có thể cải thiện tích cực tính chất của polymer.

Nipam monomer pNipam


38
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA POLYMER

 Ảnh hưởng của khối lượng phân tử

• Mạch dài bao nhiêu nghĩa là KLPT của polymer sẽ lớn như thế nào  ảnh hưởng
đến các tính chất của hợp chất cao phân tử
• Khi ở nhiệt độ thường, hầu như:
 Polymer có KLPT thấp (khoảng 100g/mol)  Lỏng
 Polymer có KLPT trung bình (1000g/mol)  Sáp hoặc cao su mềm
 Polymer có KLPT cao (>10000 – hàng triệu g/mol)  Chất rắn
• Mục tiêu cần đạt không phải là giá trị KLPT quá lớn mà là sự phân bố KLPT theo
từng nhóm giá trị phải đồng đều.
 Cố gắng tạo nên polymer có KLPT đủ lớn và khả năng đồng đều hết mức có thể.

39
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA POLYMER

 Ảnh hưởng của khối lượng phân tử

• Polymer không có giá trị KLPT chính xác, chỉ có giá trị khối lượng

phân tử trung bình, bao gồm:

 Khối lượng phân tử trung bình số Mn

 Khối lượng phân tử trung bình khối Mw

• Mạch polymer dài, lực hút giữa các đoạn mạch giảm, có khả năng

chuyển động tương đối, là nguồn gốc tính mềm dẻo và đàn hồi của

polymer.

40
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA POLYMER

 Ảnh hưởng của cấu trúc cao phân tử

• Cấu trúc polymer ảnh hưởng lên tính chất cơ lý, khả năng tan trong
trong dung môi và khả năng bền nhiệt.

• Polymer mạch thẳng có thể tan chậm; polymer mạch không gian
chỉ trương.

• Dung dịch polymer có độ nhớt cao.

41
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA POLYMER

 Ảnh hưởng của cấu trúc cao phân tử

• Polymer có thể chảy khi đun nóng hoặc tan thành dung dịch.

42
5 KHỐI
LƯỢNG
PHÂN TỬ
TRUNG
BÌNH 43
5. KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ TRUNG BÌNH

• Quá trình trình kết hợp các monomer là ngẫu nhiên

 Trong phản ứng trùng ngưng: chiều dài mạch phụ khả năng
làm việc của nhóm chức phù hợp.

 Trong phản ứng trùng hợp: chiều dài mạch phụ thời gian
sống của mạch hoạt động.
 Không có khả năng xác định chính xác KLPT  KLPT trung bình

44
5. KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ TRUNG BÌNH

 Khối lượng phân tử trung bình số (Mn)


• Mn thể hiện mạch hiện diện trong hỗn hợp.
• Mn rất nhạy với các mạch phân tử có khối lượng phân tử nhỏ.

𝑵𝒊 𝑴𝒊
𝑴𝒏 =
𝑵𝒊 100k
VD: Xét một mẫu polymer giả định bao gồm các chuỗi có 4 200k

khối lượng mol khác nhau: 100.000, 200.000, 500.000 và 500k


1.000.000 g/mol theo tỉ lệ 1:5:3:1. Tính khối lượng phân tử
1000k
trung bình số Mn?

𝟏𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝒙𝟏 + 𝟐𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝒙𝟓 + 𝟓𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝒙𝟑 + (𝟏. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝒙𝟏)


𝑴𝒏 =
𝟏+𝟓+𝟑+𝟏
= 𝟑𝟔𝟎. 𝟎𝟎𝟎 𝒈/𝒎𝒐𝒍

45
5. KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ TRUNG BÌNH

 Khối lượng phân tử trung bình khối (Mw)

• Mw là tổng khối lượng các thành phần tính trung bình theo phần khối
lượng của từng loại mạch có khối lượng phân tử khác nhau.
• Mw rất nhạy với các mạch phân tử có khối lượng phân tử lớn.

𝑵𝒊 𝑴𝟐𝒊 𝒘𝒊 𝑴𝒊
𝑴𝒘 = =
𝑵𝒊 𝑴𝒊 𝒘𝒊 100k
VD: Xét một mẫu polymer giả định bao gồm các chuỗi có 4 khối 200k
lượng mol khác nhau: 100.000, 200.000, 500.000 và 1.000.000 500k
g/mol theo tỉ lệ 1:5:3:1. Tính khối lượng phân tử trung bình khối
Mw? 1000k
𝟏𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝟐 𝒙𝟏 + 𝟐𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝟐 𝒙𝟓 + 𝟓𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝟐 𝒙𝟑 + (𝟏. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝟐 𝒙𝟏)
𝑴𝒘 =
(𝟏𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝒙𝟏) + (𝟐𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝒙𝟓) + (𝟓𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝒙𝟑) + (𝟏. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝒙𝟏)
= 𝟓𝟒𝟒. 𝟒𝟒𝟒 𝒈/𝒎𝒐𝒍
46
5. KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ TRUNG BÌNH

 Độ đa phân tán (Polydispersity index - PDI)

PDI đặc trưng cho mức độ phân tán của một mẫu polymer.

Tính PDI của ví dụ trước đó? 𝑴𝒘 𝟓𝟒𝟒. 𝟒𝟒𝟒


𝑷𝑫𝑰 = = = 𝟏, 𝟓𝟏
𝑴𝒏 𝟑𝟔𝟎. 𝟎𝟎𝟎

47
5. KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ TRUNG BÌNH

BÀI TẬP MINH HỌA: Xác định Mn, Mw và PDI của một mẫu polymer với
dữ liệu được cho dưới bảng dưới đây:

Number of chain (Ni) Mass of each chain(Mi)


1 800.000
3 750.000
5 700.000
8 650.000
10 600.000
13 550.000
20 500.000
13 450.000
10 400.000
8 350.000
5 300.000
3 250.000
1 200.000

48

You might also like