You are on page 1of 100

VẬT LIỆU POLYMER

TÍNH CHẤT CƠ LÝ
VẬT LIỆU POLYMER
TÍNH CHẤT CƠ LÝ
Buổi 1 (8g20-11g00, 23-24/02/2023):
PHẦN 1: CẤU TRÚC POLYMER VÀ SỰ CHUYỂN PHA
- CÁC HÌNH THÁI CẤU TRÚC POLYMER
- SỰ CHUYỂN PHA POLYMER THEO NHIỆT ĐỘ
- PHÂN TÍCH NHIỆT ĐỘ CHUYỂN TIẾP THỦY TINH
PHẦN 2: TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
- PHÂN TÍCH NHIỆT LƯỢNG QUÉT VI SAI (DSC)
- THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐA NĂNG (KÉO – UỐN – NÉN)
Buổi 2 (8g20-11g00, 02-03/03/2023):
PHẦN 2: TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
- THIẾT BỊ ĐO ĐỘ CỨNG BỀ MẶT. THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN VA ĐẬP
- THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN CHỌC THỦNG MÀNG. THIẾT BỊ ĐO ĐỘ MÀI MÒN (AKRON, TABER)
- THIẾT BỊ ĐO ĐỘ MỀM BIẾN DẠNG NHIỆT (HDT VICAT). THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN MỎI
Buổi 3 (8g20-11g00, 09-10/03/2023):
PHẦN 2: TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
- ĐẶC TÍNH ĐÀN HỒI NHỚT CỦA POLYMER
- THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐỘNG (DMA)
- THIẾT BỊ PHÂN TÍCH NHIỆT (MI, TGA, DSC)
Buổi 4 (8g20-11g00, 16-17/03/2023):
ÔN TẬP PHẦN 1 VÀ PHẦN 2. DẠNG CÂU HỎI ĐỀ THI
VẬT LIỆU POLYMER
TÍNH CHẤT CƠ LÝ

PHẦN 1: CÁC CẤU TRÚC POLYMER


VÀ SỰ CHUYỂN PHA
CÁC HÌNH THÁI CẤU TRÚC POLYMER

Polymer là vật liệu tạo thành từ các đại phân tử (macromolecules). Một đại phân tử có khối lượng phân tử cao và
cấu trúc phân tử là một chuỗi lặp lại các đơn vị monomer.

https://en.wikipedia.org/wiki/Polyethylene
CÁC HÌNH THÁI CẤU TRÚC POLYMER

Các chuỗi
Polymer mạch Polymer mạch Cấu trúc bán kết Các chuỗi polymer
polymer được
thẳng, không nhánh có nhánh tinh của một polymer khâu mạng ít
khâu mạng nhiều
không nhánh (elastomer)
(nhựa nhiệt rắn)

Linear low-density Low-density High-density Polyisoprene Cao su lưu hóa (đã


polyethylene polyethylene polyethylene (cao su tự nhiên) được khâu mạng)
(LLDPE) (LDPE) (HDPE)

https://en.wikipedia.org/wiki/Polymer
CÁC HÌNH THÁI CẤU TRÚC POLYMER

Polymer vô định hình


(amorphous polymer): có cấu
trúc vô định hình, các chuỗi
polymer sắp xếp ngẫu nhiên

Polymer kết tinh (semi-


crystalline polymer): có cấu
trúc bán tinh thể, các chuỗi
polymer sắp xếp thẳng hàng
có trật tự

https://www.youtube.com/watch?v=t9UtS70GR44
SỰ CHUYỂN PHA POLYMER THEO NHIỆT ĐỘ

1) Vùng thủy tinh


❖ Trạng thái thủy tinh: Polymer cứng
và giòn (giống như thủy tinh), mạch
phân tử polymer có độ linh động thấp 2) Vùng chuyển tiếp
thủy tinh
❖ Điểm nhiệt độ chuyển tiếp thủy tinh
(Glass Transition Temperature, Tg)

❖ Trạng thái mềm cao: Polymer mềm và 3) Vùng mềm cao


dẻo, mạch phân tử polymer có độ linh 4) Vùng chảy
động cao hơn => polymer có tính mềm cao
chất đàn hồi (có thể kéo giãn và hồi
phục kích thước ban đầu)
5) Vùng chảy lỏng
❖ Trạng thái chảy mềm cao

❖ Trạng thái chảy lỏng

Glass-Rubber Transition Behavior, Introduction to Physical Polymer Science, ISBN 0-471-70606-X


https://www.youtube.com/watch?v=5lH_Xt2KUjA
NHIỆT ĐỘ CHUYỂN TIẾP THỦY TINH (GLASS TRANSITION TEMPERATURE)

Khoảng trống trong cấu trúc là không gian để các chuỗi polymer chuyển động khi đạt nhiệt độ chuyển tiếp thủy tinh

Các yếu tố ảnh hưởng giá trị Tg:

- Khối lượng phân tử


- Liên kết giữa các phân tử polymer
- Chất hóa dẻo
- Cấu trúc phân tử polymer

https://www.youtube.com/watch?v=5lH_Xt2KUjA
NHIỆT ĐỘ CHUYỂN TIẾP THỦY TINH (GLASS TRANSITION TEMPERATURE)

Cao su lốp bánh xe


Tg = -70oC

Polypropylene (PP isotactic) Polylactic acid (PLA) Polyvinylchloride (PVC)


Tg = 0oC Tg = 60 - 65oC Tg = 80oC

Polyethylene terephthalate (PET) Polystyrene (PS) Polycarbonate (PC)


Tg = 70oC Tg = 95oC Tg = 145oC

https://en.wikipedia.org/wiki/Glass_transition#Polymers
POLYMER KẾT TINH

Các polymer kết tinh nói chung ở dạng bán tinh thể, chứa một lượng đáng kể cấu trúc vô định hình.
Khi một polymer tinh thể bị nóng chảy, chất nóng chảy có cấu trúc vô định hình.

POLYMER VÔ POLYMER KẾT TINH


ĐỊNH HÌNH (BÁN TINH THỂ)

https://www.youtube.com/watch?v=El_7SY-q9WQ
POLYMER KẾT TINH

1) POLYMER KẾT TINH TỪ TRẠNG THÁI NÓNG CHẢY VÀ MẦM KẾT TINH

Sự ảnh hưởng của


tốc độ làm lạnh đến
nhiệt độ kết tinh

2) POLYMER KẾT TINH TRONG 3) POLYMER KẾT TINH TRONG


QUÁ TRÌNH KÉO GIÃN QUÁ TRÌNH BAY HƠI DUNG MÔI

https://www.youtube.com/watch?v=El_7SY-q9WQ
POLYMER KẾT TINH

4) POLYMER KẾT TINH TRONG QUÁ TRÌNH NUNG NÓNG


Trong quá trình nung nóng, các tinh thể polymer phát triển do các chuỗi polymer chuyển động và gấp khúc thành
phân đoạn tinh thể bổ sung. Quá trình phát triển tinh thể polymer xảy ra ở nhiệt độ dưới điểm Tm và trên điểm Tg.

Phiến mỏng tinh thể hình thành trong quá trình kết tinh từ quá Giản đồ mô hình của một hình cầu tinh thể. Mũi
trình nấu chảy. Mũi tên hiển thị hướng của gradient nhiệt độ. tên màu đen chỉ các hướng sắp xếp phân tử.

https://en.wikipedia.org/wiki/Crystallization_of_polymers
POLYMER KẾT TINH

Độ kết tinh (D, %) và tỷ trọng của polymer kết tinh (ρc) và polymer vô định hình (ρa, g/cm3)

Polymer D ρc ρa
Nylon (PA66 and PA6) 35–45 1.24 1.08
Polyoxymethylene (POM) 70–80 1.54 1.28
Polyethylene terephthalate (PET) 30–40 1.50 1.33
Polybutylene terephthalate (PBT) 40–50 – –
Polytetrafluoroethylene (PTFE) 60–80 2.35 2.00
isotactic polypropylene 70–80 0.95 0.85
atactic polypropylene ~0 – –
High-density polyethylene 70–80 1.0 0.85
Low-density polyethylene 45–55 1.0 0.85

https://en.wikipedia.org/wiki/Crystallization_of_polymers
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘ KẾT TINH

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỈ TRỌNG (DENSITY MEASUREMENT)

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT LƯỢNG VI SAI (DIFFERENTIAL SCANNING CALORIMETRY)

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỄU XẠ TIA X (X-RAY DIFFRACTION)

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI (INFRARED SPECTROSCOPY)

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN (NUCLEAR MAGNETIC RESONANCE)
SỰ CHUYỂN PHA POLYMER THEO NHIỆT ĐỘ

1) Vùng thủy tinh


❖ Trạng thái thủy tinh: Polymer cứng
và giòn (giống như thủy tinh), mạch
phân tử polymer có độ linh động thấp 2) Vùng chuyển tiếp
thủy tinh
❖ Điểm nhiệt độ chuyển tiếp thủy tinh
(Glass Transition Temperature, Tg)

❖ Trạng thái mềm cao: Polymer mềm và 3) Vùng mềm cao


dẻo, mạch phân tử polymer có độ linh 4) Vùng chảy
động cao hơn => polymer có tính chất mềm cao
đàn hồi (có thể kéo giãn và hồi phục
kích thước ban đầu)
5) Vùng chảy lỏng
❖ Trạng thái chảy mềm cao

❖ Trạng thái chảy lỏng

Glass-Rubber Transition Behavior, Introduction to Physical Polymer Science, ISBN 0-471-70606-X


https://www.youtube.com/watch?v=5lH_Xt2KUjA
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT ĐỘ CHUYỂN TIẾP THỦY TINH Tg

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỰ GIÃN NỞ THEO NHIỆT ĐỘ (DILATOMETRY STUDY)

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT LƯỢNG VI SAI (DIFFERENTIAL SCANNING CALORIMETRY)

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠ LÝ ĐỘNG (DYNAMIC MECHANICAL ANALYSIS)

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ SỐ ĐIỆN MÔI VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT ĐỘ CHUYỂN TIẾP THỦY TINH Tg

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỰ GIÃN NỞ THEO NHIỆT ĐỘ (DILATOMETRY STUDY)

Đo lường sự thay đổi thể tích theo nhiệt độ: polymer được đặt trong
một chất lỏng (thường là thủy ngân vì thủy ngân không làm trương
polymer và không thay đổi trạng thái trong vùng nhiệt độ khảo sát),
và đo sự thay đổi thể tích của hệ theo nhiệt độ.

Glass-Rubber Transition Behavior, Introduction to Physical Polymer Science, ISBN 0-471-70606-X


https://en.wikipedia.org/wiki/Dilatometer
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT ĐỘ CHUYỂN TIẾP THỦY TINH Tg

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT LƯỢNG VI SAI (DIFFERENTIAL SCANNING CALORIMETRY)

DSC cung cấp thông tin nhiệt động học về Tg. Đặc biệt
là sự thay đổi nhiệt dung của vật liệu, phản ánh những
thay đổi cơ bản trong chuyển động của phân tử. Do đó,
sự thay đổi nhiệt dung (Cp) thể hiện sự chuyển tiếp
trạng thái vật liệu.

Glass-Rubber Transition Behavior, Introduction to Physical Polymer Science, ISBN 0-471-70606-X


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT ĐỘ CHUYỂN TIẾP THỦY TINH Tg

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠ LÝ ĐỘNG (DYNAMIC MECHANICAL ANALYSIS)

Trạng thái
Trạng thái chuyển tiếp Trạng thái
thủy tinh thủy tinh mềm cao

https://www.youtube.com/watch?v=g9QYcFXGJgg https://www.youtube.com/watch?v=5lH_Xt2KUjA
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT ĐỘ CHUYỂN TIẾP THỦY TINH Tg

 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ SỐ ĐIỆN MÔI VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN

Glass-Rubber Transition Behavior, Introduction to Physical Polymer Science, ISBN 0-471-70606-X


VẬT LIỆU POLYMER
TÍNH CHẤT CƠ LÝ

PHẦN 2: CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ


VÀ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA POLYMER CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
Tính chất nhiệt độ - cấu trúc của polymer Thiết bị phân tích nhiệt lượng quét vi sai
Điểm chảy, điểm chuyển tiếp thủy tinh, độ kết tinh (Differential Scanning Calorimetry, DSC)
Độ bền kéo
Độ bền uốn Thiết bị đo cơ lý đa năng
Độ bền nén (Universal Tensile Testing Machine)
Độ kháng xé
Thiết bị đo độ cứng bề mặt
Độ cứng bề mặt
(Rockwell / Vicker / Brinell / Shore Hardness Tester)
Thiết bị đo độ bền va đập
Độ bền va đập
(Impact Testing Machine)
Thiết bị đo độ bền va đập đối với màng
Độ bền va đập đối với màng
(Plastic Film Drop Dart Tester)
Thiết bị đo độ mài mòn bề mặt
Độ kháng mài mòn
(Arkon / Taber Abrasion Tester)
Độ mềm biến dạng nhiệt Thiết bị đo giá trị điểm mềm (HDT / Vicat)
Độ bền mỏi (độ rão) Thiết bị đo độ bền mỏi (Fatigue Testing System)
Thiết bị đo cơ lý động
Tính chất cơ nhiệt động
(Dynamic Mechanical Analysis, DMA)
Chỉ số chảy Thiết bị đo chỉ số chảy (Melt Flow Index)
THIẾT BỊ PHÂN TÍCH NHIỆT LƯỢNG QUÉT VI SAI (DSC)

https://www.youtube.com/watch?v=Kilrxi2wIoA https://www.hitachi-hightech.com/global/products/science/tech/ana/thermal/descriptions/dsc.html
PHÂN TÍCH NHIỆT LƯỢNG QUÉT VI SAI (DSC)

Phân tích DSC được sử dụng cho nhiều ứng dụng trong các ngành công nghiệp. Ví dụ, xác định nhiệt độ chuyển
thủy tinh và điều tra các phản ứng hóa học, quá trình nóng chảy và kết tinh. Các ứng dụng DSC khác là phân tích
sự ảnh hưởng của chất phụ gia, chất gia cường hoặc quá trình xử lý vật liệu. Hình dạng đặc trưng của các đường
đồ thị DSC được sử dụng để kiểm soát chất lượng.

https://www.azom.com/webinar.aspx?id=133
https://en.wikipedia.org/wiki/Differential_scanning_calorimetry#Applications
PHÂN TÍCH NHIỆT LƯỢNG QUÉT VI SAI (DSC)

Đồ thị DSC phân tích sự nóng chảy và kết tinh của polymer

https://www.youtube.com/watch?v=El_7SY-q9WQ
PHÂN TÍCH NHIỆT LƯỢNG QUÉT VI SAI (DSC)

Độ kết tinh (D, %) và tỷ trọng của polymer kết tinh (ρc) và polymer vô định hình (ρa, g/cm3)

Polymer D ρc ρa
Nylon (PA66 and PA6) 35–45 1.24 1.08
Polyoxymethylene (POM) 70–80 1.54 1.28
Polyethylene terephthalate (PET) 30–40 1.50 1.33
Polybutylene terephthalate (PBT) 40–50 – –
Polytetrafluoroethylene (PTFE) 60–80 2.35 2.00
isotactic polypropylene 70–80 0.95 0.85
atactic polypropylene ~0 – –
High-density polyethylene 70–80 1.0 0.85
Low-density polyethylene 45–55 1.0 0.85

https://en.wikipedia.org/wiki/Crystallization_of_polymers
PHÂN TÍCH NHIỆT LƯỢNG QUÉT VI SAI (DSC)

Kết quả phân tích DSC


của màng PP 1100N
(tốc độ quét 10 oC/phút)
PHÂN TÍCH NHIỆT LƯỢNG QUÉT VI SAI (DSC)

Phần trăm độ kết tinh


Mẫu Tg (°C) TC (°C) Tm (°C) ∆Hc (J/g) ∆Hm (J/g) ∆H0 (J/g) (%)
Màng PP 1100N 0,5 116,3 168,7 105,9 90 43,48
207
Màng PP/RGO -0,7 119,7 167,3 102,2 93,52 45,18

Tổng hợp nano graphene hydrogel và chế tạo nanocomposite polypropylene/graphene tăng cường tính chất cơ lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐA NĂNG (UNIVERSAL TENSILE TESTING MACHINE)

ỨNG SUẤT (STRESS), BIẾN DẠNG (STRAIN) VÀ MÔ ĐUN ĐÀN HỒI (ELASTIC MODULUS)

https://en.wikipedia.org/wiki/Stress%E2%80%93strain_curve
https://www.youtube.com/watch?v=g9QYcFXGJgg https://www.youtube.com/watch?v=8mq5iHTn7rE&t=1007s
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐA NĂNG (UNIVERSAL TENSILE TESTING MACHINE)

https://www.youtube.com/watch?v=Cd4m5qmNZP0 https://www.youtube.com/watch?v=g9QYcFXGJgg
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐA NĂNG (UNIVERSAL TENSILE TESTING MACHINE)

YM-H42 (Yang Yi Technology Co.)

http://en.yy-tech.com.tw/ym-h42.html ASTM D638 Standard Test Method for Tensile Properties of Plastics
ASTM D882 Standard Test Method for Tensile Properties of Thin Plastic Sheeting
http://dx.doi.org/10.1016/B978-0-12-813292-0.00002-2
Ngàm kéo mẫu quả tạ Ngàm kéo mẫu màng mỏng Ngàm đo uốn 3 điểm Ngàm đo nén

Ngàm kéo mẫu nhựa cứng Ngàm kéo mẫu sợi Ngàm đo kháng xé
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐA NĂNG (UNIVERSAL TENSILE TESTING MACHINE)

What is a Universal Testing Machine/Tensile Testing Machine?


https://www.youtube.com/watch?v=gY_hYswySH4

The Definitive Guide to Tensile Testing of Plastic to ASTM D638 & ISO 527-2
https://www.youtube.com/watch?v=YL91SZEU-y4

AT3 Automated Film Tensile Testing to ASTM D882


https://www.youtube.com/watch?v=1vKyNics-g8
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐA NĂNG (UNIVERSAL TENSILE TESTING MACHINE)

YM-H42 (Yang Yi Technology Co.)

http://en.yy-tech.com.tw/ym-h42.html
ASTM D882-18 Standard Test Method for
Tensile Properties of Thin Plastic Sheeting
Tổng hợp nano graphene hydrogel và chế tạo nanocomposite polyethylene
mật độ cao/graphene tăng cường tính chất cơ lý, Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên TP HCM
Độ bền kéo Mô đun đàn hồi kéo Độ giãn dài Năng lượng kéo
Mẫu
(MPa) (MPa) (%) (kgf/mm)

HDPE 5502BM 22,88 ± 0,81 316,97 ± 44,55 702,89 ± 316,45 485,60 ± 209,13

HDPE/RGO 25,83 ± 1,55 629,62 ± 100,56 1475,77 ± 276,50 1627,52 ± 290,31

Độ bền uốn Mô đun đàn hồi uốn Độ giãn dài Năng lượng uốn
Mẫu
(MPa) (MPa) (%) (kgf/mm)

HDPE 5502BM 27,79 ± 1,09 679,06 ± 68,95 29,54 ± 0,63 145,27 ± 3,16

HDPE/RGO 29,19 ± 0,84 800,73 ± 43,14 27,22 ± 1,25 133,56 ± 13,72

Mẫu Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ kết tinh Nhiệt nóng chảy Nhiệt nóng chảy của Mức độ kết tinh
Tm (oC) Tc (oC) (J/g) PE kết tinh 100% (J/g) (%)

HDPE 138,9 111,1 167,1 55,82


289
HDPE/RGO 135,4 113,4 175,4 60,69

Tổng hợp nano graphene hydrogel và chế tạo nanocomposite polyethylene mật độ cao/graphene tăng cường tính chất cơ lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM
VẬT LIỆU POLYMER
TÍNH CHẤT CƠ LÝ
VẬT LIỆU POLYMER
TÍNH CHẤT CƠ LÝ

PHẦN 2: CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ


VÀ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
https://nhuaquocdat.vn/s%E1%BA%A3nph%E1%BA%A9m/hat-nhua-pp-1100n/
TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA POLYMER CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
Tính chất nhiệt độ - cấu trúc của polymer Thiết bị phân tích nhiệt lượng quét vi sai
Điểm chảy, điểm chuyển tiếp thủy tinh, độ kết tinh (Differential Scanning Calorimetry, DSC)
Độ bền kéo
Độ bền uốn Thiết bị đo cơ lý đa năng
Độ bền nén (Universal Tensile Testing Machine)
Độ kháng xé
Thiết bị đo độ cứng bề mặt
Độ cứng bề mặt
(Rockwell / Vicker / Brinell / Shore Hardness Tester)
Thiết bị đo độ bền va đập
Độ bền va đập
(Impact Testing Machine)
Thiết bị đo độ bền va đập đối với màng
Độ bền va đập đối với màng
(Plastic Film Drop Dart Tester)
Thiết bị đo độ mài mòn bề mặt
Độ kháng mài mòn
(Arkon / Taber Abrasion Tester)
Độ mềm biến dạng nhiệt Thiết bị đo giá trị điểm mềm (HDT / Vicat)
Độ bền mỏi (độ rão) Thiết bị đo độ bền mỏi (Fatigue Testing System)
Thiết bị đo cơ lý động
Tính chất cơ nhiệt động
(Dynamic Mechanical Analysis, DMA)
Chỉ số chảy Thiết bị đo chỉ số chảy (Melt Flow Index)
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ CỨNG BỀ MẶT (ROCKWELL/VICKERS/BRINELL/SHORE HARDNESS TESTER)

where d is the depth in mm (from the zero load point), and N and h are scale factors

Major
Scale Abbreviation Indenter Use N h
Load (kgf)

spheroconical Cemented carbides, thin steel,


A HRA 60 100 500
diamond† shallow case-hardened steel

1⁄ in Copper alloys, soft steels,


16
B HRB 100 130 500
(1.59 mm) ball aluminum alloys, malleable iron
Rockwell scale
Steel, hard cast
https://en.wikipedia.org/wiki/Rockwell_scale irons, pearlitic malleable iron,
spheroconical
C HRC 150 titanium, deep case-hardened 100 500
diamond†
steel, other materials harder
than 100 HRB
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ CỨNG BỀ MẶT (ROCKWELL/VICKERS/BRINELL/SHORE HARDNESS TESTER)

Vickers hardness test Brinell scale (Ball indentation hardness)


https://en.wikipedia.org/wiki/Vickers_hardness_test https://en.wikipedia.org/wiki/Brinell_scale

Vickers hardness numbers: xxxHVyy, e.g. 440HV30, XXX HB YYD2; XXX Material Hardness
or xxxHVyy/zz, e.g. 440HV30/20, is the force to apply
(in kgf) on a material Softwood (pine) 1.6 HBS 10/100
• 440 is the hardness number,
• HV gives the hardness scale (Vickers), of type YY (30 for Hardwood 2.6–7.0 HBS 10/100
• 30 indicates the load used in kgf. steels). A typical steel Pure Aluminum 15 HB
• 20 indicates the loading time if it differs from 10 s to 15 s hardness could be
written: 250 HB 30D2 Copper 35 HB
Rockwell hardness tester ZHR8150CLK for metals and plastics

Testing plastics: Ball Indention Hardness ISO 2039-1


https://www.youtube.com/watch?v=Bj1Drap8p9I

ZHR8150CLK Universal Rockwell hardness tester


https://www.zwickroell.com/products/hardness-testing-machines/rockwell-hardness-testers/zhr8150clk/

Portable hardness tester HRC AFFRI MKII


https://www.youtube.com/watch?v=mTW7r4RiKP4
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ CỨNG BỀ MẶT (ROCKWELL/VICKERS/BRINELL/SHORE HARDNESS TESTER)

Material Durometer Scale


Chewing gum 20 OO
Rubber band 25 A
Door seal 55 A
Automotive tire tread 70 A
Soft wheels of roller
78 A
skates and skateboard
Hydraulic O-ring 70–90 A
Pneumatic O-ring 65–75 A
Hard wheels of roller
98 A
skates and skateboard
Ebonite rubber 100 A
Solid truck tires 50 D
Hard hat
75 D
(typically HDPE)
Cast urethane plastic 80 D
Shore durometer
https://en.wikipedia.org/wiki/Shore_durometer
SHORE D electronic hardness tester
https://www.youtube.com/watch?v=ifgMrTDXnvY
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN VA ĐẬP (IMPACT TESTING MACHINE)

Kiểm tra va đập Charpy (Charpy V-notch test) được sử dụng để đo độ dẻo dai của vật liệu khi chịu tải trọng va đập
ở các nhiệt độ khác nhau.
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN VA ĐẬP (IMPACT TESTING MACHINE)

ISO 179-1:2010 Plastics — Determination of Charpy impact properties


ASTM D256: Standard Test Methods for Determining the Izod Pendulum Impact Resistance of Plastics
ASTM D6110: Standard Test Method for Determining the Charpy Impact Resistance of Notched Specimens of Plastics
The Effects of Combined Compression and Aging on the Properties of Glassy Polycarbonate, Carnegie Mellon University
https://www.youtube.com/watch?v=Oqob2NR98iQ
ISO 179-1:2010 Plastics — Determination of Charpy impact properties
ASTM D256: Standard Test Methods for Determining the Izod Pendulum Impact Resistance of Plastics
ASTM D6110: Standard Test Method for Determining the Charpy Impact Resistance of Notched Specimens of Plastics

https://www.zwickroell.com/products/products-for-impact-testing/pendulum-impact-testers-for-tests-on-plastics/
https://www.tec-science.com/material-science/material-testing/charpy-impact-test/
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN VA ĐẬP (IMPACT TESTING MACHINE)

Kiểm tra va đập Charpy (Charpy V-notch test) được sử dụng để đo độ dẻo dai của vật liệu khi chịu tải trọng va đập
ở các nhiệt độ khác nhau.

https://www.tec-science.com/material-science/material-testing/charpy-impact-test/
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN VA ĐẬP ĐỐI VỚI MÀNG (PLASTIC FILMS DROP DART TESTER)

PLASTIC FILMS DROP DART TESTER

ASTM D1709 Standard Test Methods for


Impact Resistance of Plastic Film by the
Free-Falling Dart Method

Va đập rơi thủng màng (Drop Dart Impact) là một


phương pháp để đánh giá độ bền va đập hoặc độ
dẻo dai của màng nhựa

Plastic Films Drop Dart Tester GT-N75


https://www.youtube.com/watch?v=U3HMNq2EcZM
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN VA ĐẬP ĐỐI VỚI MÀNG (PLASTIC FILMS DROP DART TESTER)

Dart Impact Testing of Polyethylene Film: Mechanical Interpretation and Model, Macromol. Mater. Eng. 2008, 293, 66–77

ASTM D1709 Standard Test Methods for Impact Resistance of Plastic Film by the Free-Falling Dart Method
https://www.astm.org/d1709-16ae01.html
ASTM F1306 Plastic Puncture Test on a Universal Testing Machine
https://www.youtube.com/watch?v=8_qJOFe12GA
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN VA ĐẬP ĐỐI VỚI MÀNG (PLASTIC FILMS DROP DART TESTER)

Helmet Testing with the Amsler HIT1100F Drop Weight Tester


https://www.zwickroell.com/products/products-for-impact-testing/drop-weight-testers-for-tests-on-components/
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ MÀI MÒN BỀ MẶT (AKRON / TABER ABRASION TESTER)

ĐỘ MÀI MÒN VẬT LIỆU

➢ Mài mòn là hiện tượng mất dần vật liệu trên bề mặt chà xát của vật
rắn do tác động kết hợp của một vài yếu tố, gồm cơ, nhiệt, hóa và
điện, được thể hiện qua sự thay đổi liên tục kích thước và hình dạng
của bề mặt rắn.

➢ Mài mòn là một hiện tượng bề mặt nên các vết nứt gãy bên trong
hoặc hư hỏng do mỏi không được phân loại là hiện tượng mài
mòn. Mài mòn xảy ra trên bề mặt chà xát của vật rắn tiếp xúc. Do đó,
sự ăn mòn và lão hóa bề mặt do các phản ứng hóa học (như oxy hóa
khử) cũng không được phân loại là hiện tượng mài mòn.
Wear and Abrasion of Tires, Encyclopedia of
Polymeric Nanomaterials, SpringerLink
Một quá trình mài mòn trải qua giai đoạn đặc trưng cơ bản sau:

1. Giai đoạn mài mòn không ổn định: trên 2 bề mặt chà xát chịu mài mòn, chiều cao của các chỗ lồi lõm không đồng đều,
diện tích tiếp xúc thực của 2 bề mặt là rất nhỏ. Vì vậy, trước khi hoạt động ổn định cần một khoảng thời gian để tăng diện
tích bề mặt tiếp xúc thực này. Trong giai đoạn này, vận tốc mài mòn tăng khá nhanh lúc ban đầu và chậm dần đến khi đạt
giai đoạn mài mòn ổn định.

2. Giai đoạn mài mòn ổn định: trong giai đoạn này, vận tốc mài mòn hầu như không đổi, bề mặt ma sát bị mài mòn ổn định.
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ KHÁNG MÀI MÒN (AKRON / TABER ABRASION TESTER)

THIẾT BỊ ĐO ĐỘ MÀI MÒN AKRON

https://www.youtube.com/watch?v=37D2Ozq6Q0M
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ KHÁNG MÀI MÒN (AKRON / TABER ABRASION TESTER)

Load: 27 N / 45 N

Độ mài mòn:

V (cm /1.61km) = (Mo – M3250) / d


3

Mo: khối lượng mẫu ban đầu (g)


M3250: khối lượng mẫu sau khi mài mòn 3250 vòng quay (g)
d: tỷ trọng của cao su
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ KHÁNG MÀI MÒN (AKRON / TABER ABRASION TESTER)

THIẾT BỊ ĐO ĐỘ MÀI MÒN TABER


Taber Wear Index - Indicates rate of wear, and is
calculated by measuring the loss in weight (in milligrams)
per thousand cycles of abrasion. The lower the wear
index, the better the abrasion resistance.
I = [(A - B) * 1000] / C
where I = wear index
A = weight (mass) of specimen before abrasion
B = weight (mass) of specimen after abrasion
C = number of test cycles

https://www.taberindustries.com/taber-rotary-abraser
https://www.gesterinstruments.com/taber-abrasion-resistance-test-
machine?gclid=EAIaIQobChMIvfPeycfP9wIVfphmAh3D2QqlEAAYASAAEgL5YPD_BwE
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ MỀM BIẾN DẠNG NHIỆT (HDT / VICAT)

NHIỆT ĐỘ BIẾN DẠNG NHIỆT HDT / NHIỆT ĐỘ HÓA MỀM VICAT


(HEAT DEFLECTION TEMPERATURE / VICAT SOFTENING TEMPERATURE)

Nhiệt độ biến dạng nhiệt (HDT) là nhiệt độ tại đó mẫu polymer


hoặc chất dẻo bị biến dạng dưới một tải xác định. Tính chất này
của một vật liệu nhựa nhất định được áp dụng trong nhiều khía
cạnh của thiết kế sản phẩm, kỹ thuật và sản xuất các sản phẩm
sử dụng các thành phần nhựa nhiệt dẻo.
Về cơ bản, nó kiểm tra độ cứng của vật liệu khi nhiệt độ tăng
lên. Đó là nhiệt độ tại đó thanh thử polymer sẽ được uốn cong ở
0,25 mm dưới một trọng lượng nhất định. Đây là một trong hai
phương pháp thử cơ bản để ấn định giá trị cho tính năng của
nhựa ở nhiệt độ cao. Giá trị 0,25mm là tùy ý và không có ý
nghĩa đặc biệt.

https://en.wikipedia.org/wiki/Heat_deflection_temperature
https://aipprecision.com/understanding-heat-deflection-temperature-plastics/
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ MỀM BIẾN DẠNG NHIỆT (HDT / VICAT)

https://www.youtube.com/watch?v=ACFTATXb_hM
0.46 MPa or 1.8 MPa Vicat A 9.81 N, Vicat B 49.05 N

https://www.youtube.com/watch?v=ACFTATXb_hM
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ MỀM BIẾN DẠNG NHIỆT (HDT / VICAT)

http://www.unitedtest.com/application/testing_materials/plastic_testing/98.html
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ MỀM BIẾN DẠNG NHIỆT (HDT / VICAT)

Physical and Mechanical Properties of Iron Powder Filled Polystyrene Composites, Polymer-Plastics
Technology and Engineering, 45: 1207–1211, 2006

Physical and Mechanical Properties of Polypropylene Reinforced with Fe Particles, International Journal
of Polymeric Materials, 55:619–626, 2006
https://nhuaquocdat.vn/s%E1%BA%A3nph%E1%BA%A9m/hat-nhua-pp-1100n/
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN MỎI (FATIGUE TESTING SYSTEM)

ĐỘ BỀN MỎI (FATIGUE PROPERTY)


Độ bền mỏi hay sức bền mỏi là khả năng của chi tiết máy chống lại các phá hủy mỏi như tróc rỗ bánh răng, rạn nứt bề mặt
chi tiết… Khi chi tiết máy chịu ứng suất thay đổi, quá trình phá hủy mỏi bắt đầu từ những vết nứt rất nhỏ (vết nứt tế vi) sinh
ra từ vùng chi tiết máy chịu ứng suất tương đối lớn. Khi số chu trình làm việc của chi tiết tăng lên thì các vết nứt này cũng
mở rộng dần, chi tiết máy ngày càng bị yếu và cuối cùng xảy ra gãy hỏng chi tiết máy.
Giới hạn mỏi được coi là một trong những chỉ tiêu tính toán chủ yếu để xác định kích thước chi tiết máy. Thực tiễn sử dụng
máy cho thấy khoảng 90% các tổn thất của chi tiết do các vết nứt mỏi gây ra.

Đường cong mỏi thể hiện mối quan hệ giữa ứng suất và số chu kỳ
thay đổi ứng suất N của chi tiết máy đến khi hỏng do phá hủy mỏi.
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99_b%E1%BB%81n_m%E1%BB%8Fi
https://www.tec-science.com/material-science/material-testing/fatigue-test/ https://material-properties.org/what-is-fatigue-life-s-n-curve-woehler-curve-definition/
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN MỎI (FATIGUE TESTING SYSTEM)

Phân tích độ bền mỏi của đế giày chạy Kiểm tra độ bền mỏi của ống nhựa Kiểm tra tính chất mỏi của mẫu xương
bộ, phát triển vật liệu, phát triển sản PE theo tiêu chuẩn ISO 18489 bằng kim loại theo tiêu chuẩn ASTM F382
phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm thiết bị phân tích điện động lực LTM (Kiểm tra độ bền uốn theo chu kỳ)

https://www.zwickroell.com/products/dynamic-and-fatigue-testing-systems/
https://www.zwickroell.com/news-events/case-studies/sportsmaster-ltm/
https://www.zwickroell.com/news-events/case-studies/tgm-vienna/
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỀN MỎI (FATIGUE TESTING SYSTEM)
The linear motor testing machine or The LTM electrodynamic testing machines are used to determine the durability
of materials and components in the finite life fatigue and high cycle fatigue ranges.

https://www.zwickroell.com/products/dynamic-and-fatigue-testing-systems/ltm-electrodynamic-testing-machine/
TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA POLYMER CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
Tính chất nhiệt độ - cấu trúc của polymer Thiết bị phân tích nhiệt lượng quét vi sai
Điểm chảy, điểm chuyển tiếp thủy tinh, độ kết tinh (Differential Scanning Calorimetry, DSC)
Độ bền kéo
Độ bền uốn Thiết bị đo cơ lý đa năng
Độ bền nén (Universal Tensile Testing Machine)
Độ kháng xé
Thiết bị đo độ cứng bề mặt
Độ cứng bề mặt
(Rockwell / Vicker / Brinell / Shore Hardness Tester)
Thiết bị đo độ bền va đập
Độ bền va đập
(Impact Testing Machine)
Thiết bị đo độ bền va đập đối với màng
Độ bền va đập đối với màng
(Plastic Film Drop Dart Tester)
Thiết bị đo độ mài mòn bề mặt
Độ kháng mài mòn
(Arkon / Taber Abrasion Tester)
Độ mềm biến dạng nhiệt Thiết bị đo giá trị điểm mềm (HDT / Vicat)
Độ bền mỏi (độ rão) Thiết bị đo độ bền mỏi (Fatigue Testing System)
Thiết bị đo cơ lý động
Tính chất cơ nhiệt động
(Dynamic Mechanical Analysis, DMA)
Chỉ số chảy Thiết bị đo chỉ số chảy (Melt Flow Index)
VẬT LIỆU POLYMER
TÍNH CHẤT CƠ LÝ
VẬT LIỆU POLYMER
TÍNH CHẤT CƠ LÝ

PHẦN 2: CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ


VÀ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA POLYMER CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
Tính chất nhiệt độ - cấu trúc của polymer Thiết bị phân tích nhiệt lượng quét vi sai
Điểm chảy, điểm chuyển tiếp thủy tinh, độ kết tinh (Differential Scanning Calorimetry, DSC)
Độ bền kéo
Độ bền uốn Thiết bị đo cơ lý đa năng
Độ bền nén (Universal Tensile Testing Machine)
Độ kháng xé
Thiết bị đo độ cứng bề mặt
Độ cứng bề mặt
(Rockwell / Vicker / Brinell / Shore Hardness Tester)
Thiết bị đo độ bền va đập
Độ bền va đập
(Impact Testing Machine)
Thiết bị đo độ bền va đập đối với màng
Độ bền va đập đối với màng
(Plastic Film Drop Dart Tester)
Thiết bị đo độ mài mòn bề mặt
Độ kháng mài mòn
(Arkon / Taber Abrasion Tester)
Độ mềm biến dạng nhiệt Thiết bị đo giá trị điểm mềm (HDT / Vicat)
Độ bền mỏi (độ rão) Thiết bị đo độ bền mỏi (Fatigue Testing System)
Thiết bị đo cơ lý động
Tính chất cơ nhiệt động
(Dynamic Mechanical Analysis, DMA)
Chỉ số chảy Thiết bị đo chỉ số chảy (Melt Flow Index)
ỨNG SUẤT (STRESS), BIẾN DẠNG (STRAIN) VÀ MÔ ĐUN ĐÀN HỒI (ELASTIC MODULUS)

Stress Tensile Elastic Modulus Tensile Strength:


• ultimate Elongation at break
• at yield point Energy to break
Strain Toughness
• at break point

Đồ thị ứng suất – biến dạng trong đo kéo


Elastic Deformation + Viscous Deformation = Plastic Deformation

Beak point
(b)

Yield point
(y)

https://en.wikipedia.org/wiki/Stress%E2%80%93strain_curve
https://en.wikipedia.org/wiki/Young%27s_modulus
ĐẶC TÍNH ĐÀN HỒI NHỚT CỦA POLYMER (VISCOELASTICITY)

Khi có sự chuyển động với ứng suất và biến dạng,


thì có khái niệm mô-đun cơ lý động.

Mô đun phức có định nghĩa: E* = E’+ E”

E’(mô đun tích) là giá trị năng lượng được lưu


trữ một cách đàn hồi.

E” (mô đun thoát) là giá trị năng lượng bị mất đi


dưới dạng nhiệt.

E” / E’ = tan𝜹 (hệ số tan delta)

Glass-Rubber Transition Behavior, Introduction to Physical Polymer Science, ISBN 0-471-70606-X


CÁC HỆ MÔ PHỎNG ĐẶC TÍNH ĐÀN HỒI NHỚT

Mô đun tích (Storage Modulus)


là khả năng tích trữ năng lượng
của vật liệu

Hệ lò xo tích trữ năng lượng kéo giãn,


và hồi phục về trạng thái ban đầu

https://www.youtube.com/watch?v=8mq5iHTn7rE&t=1007s
CÁC HỆ MÔ PHỎNG ĐẶC TÍNH ĐÀN HỒI NHỚT

Mô đun thoát (Loss Modulus)


là khả năng tiêu tán năng
lượng của vật liệu

Hệ giảm chấn tiêu thụ năng lượng kéo giãn,


và không hồi phục về trạng thái ban đầu

https://www.youtube.com/watch?v=8mq5iHTn7rE&t=1007s
CÁC HỆ MÔ PHỎNG ĐẶC TÍNH ĐÀN HỒI NHỚT

https://www.youtube.com/watch?v=8mq5iHTn7rE&t=1007s
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐỘNG (DYNAMIC MECHANICAL ANALYZER)

ElectroForce DMA 3200 từ TA Instruments


https://www.youtube.com/watch?v=xKwbKikLPBA
Basic Fatigue Test Using ElectroForce Test Systems
https://www.youtube.com/watch?v=9GG5h5y7NKg

http://www.tainstruments.com/wp-content/uploads/Introduction-to-Dynamic-Mechnical-Analysis_Akron-Workshop.pdf
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐỘNG (DYNAMIC MECHANICAL ANALYSIS)

▪ Áp đặt một ứng suất dao động (hình sin) vào mẫu
vật liệu.

▪ Độ biến dạng của mẫu vật liệu được đo lường.

▪ Góc lệch pha 𝜹 giữa ứng suất áp đặt và biến dạng


vật liệu được xác định.

https://www.youtube.com/watch?v=g9QYcFXGJgg
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐỘNG (DYNAMIC MECHANICAL ANALYZER)

https://www.youtube.com/watch?v=g9QYcFXGJgg
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐỘNG (DYNAMIC MECHANICAL ANALYZER)

(E’) Mô đun tích thể hiện độ cứng và


tích trữ năng lượng của vật liệu

(E’’) Mô đun thoát thể hiện độ chảy


nhớt và tiêu thoát năng lượng của vật
liệu (dưới dạng chuyển động nhiệt
của phân tử)

(tan δ) hệ số tan delta thể hiện sự


lệch pha và mối liên hệ giữa thành
phần đàn hồi và không đàn hồi
https://www.youtube.com/watch?v=8mq5iHTn7rE&t=1007s
https://www.youtube.com/watch?v=8mq5iHTn7rE&t=1007s
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐỘNG (DYNAMIC MECHANICAL ANALYZER)

Biểu đồ cơ nhiệt động điển hình của một loại nhựa nhiệt dẻo vô định hình (polycarbonate). Nhiệt độ chuyển tiếp
thủy tinh của polycarbonate được xác định là khoảng 151°C (tiêu chuẩn ISO 6721-11).

https://en.wikipedia.org/wiki/Dynamic_mechanical_analysis
http://www.tainstruments.com/wp-content/uploads/Introduction-to-Dynamic-Mechnical-Analysis_Akron-Workshop.pdf
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐỘNG (DYNAMIC MECHANICAL ANALYZER)

Trạng thái
Trạng thái chuyển tiếp Trạng thái
thủy tinh thủy tinh mềm cao

https://www.youtube.com/watch?v=g9QYcFXGJgg
http://www.tainstruments.com/wp-content/uploads/Introduction-to-Dynamic-Mechnical-Analysis_Akron-Workshop.pdf
So sánh kết quả phân tích DSC và DMA của vật liệu cao su EPDM

http://www.tainstruments.com/wp-content/uploads/Introduction-to-Dynamic-Mechnical-Analysis_Akron-Workshop.pdf
Hai loại chế độ thử nghiệm thường được sử dụng để thăm dò các đặc tính đàn hồi nhớt của vật liệu polymer:
thử nghiệm quét nhiệt độ và quét tần số. Các chế độ thử nghiệm khác là thử nghiệm động học ứng suất - biến
dạng và chế độ quét kết hợp.

http://www.tainstruments.com/wp-content/uploads/Introduction-to-Dynamic-Mechnical-Analysis_Akron-Workshop.pdf
THIẾT BỊ ĐO CƠ LÝ ĐỘNG (DYNAMIC MECHANICAL ANALYZER)

Dynamic mechanical analyzer (DMA) from METTLER TOLEDO


https://www.youtube.com/watch?v=eRYmA32nZIc
Discovery DMA 850 - The Most Powerful Dynamic Mechanical Analysis
https://www.youtube.com/watch?v=egR8QpDcZOg
THIẾT BỊ ĐO CHỈ SỐ CHẢY (MELT FLOW INDEXER)

ASTM D1238
Standard Test Method for Melt
Flow Rates of Thermoplastics by
Extrusion Plastometer

ISO 1133-1:2011
Plastics — Determination of the
melt mass-flow rate (MFR) and
melt volume-flow rate (MVR) of
thermoplastics

https://en.wikipedia.org/wiki/Melt_flow_index
https://www.goettfert.com/products/melt-flow-indexer/mi40
https://www.zwickroell.com/news-events/news/melt-index-
testing-of-plastic-granulate/
VẬT LIỆU POLYMER
TÍNH CHẤT CƠ LÝ

PHẦN 1: CÁC CẤU TRÚC POLYMER


VÀ SỰ CHUYỂN PHA

PHẦN 2: CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ


VÀ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
HÌNH THÁI CẤU TRÚC VÀ SỰ CHUYỂN PHA POLYMER

1) Vùng thủy tinh

2) Vùng chuyển tiếp


thủy tinh

3) Vùng mềm cao 4) Vùng chảy


mềm cao

5) Vùng chảy lỏng

https://www.youtube.com/watch?v=t9UtS70GR44
https://www.youtube.com/watch?v=5lH_Xt2KUjA
TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA POLYMER CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
Tính chất nhiệt độ - cấu trúc của polymer Thiết bị phân tích nhiệt lượng quét vi sai
Điểm chảy, điểm chuyển tiếp thủy tinh, độ kết tinh (Differential Scanning Calorimetry, DSC)
Độ bền kéo
Độ bền uốn Thiết bị đo cơ lý đa năng
Độ bền nén (Universal Tensile Testing Machine)
Độ kháng xé
Thiết bị đo độ cứng bề mặt
Độ cứng bề mặt
(Rockwell / Vicker / Brinell / Shore Hardness Tester)
Thiết bị đo độ bền va đập
Độ bền va đập
(Impact Testing Machine)
Thiết bị đo độ bền va đập đối với màng
Độ bền va đập đối với màng
(Plastic Film Drop Dart Tester)
Thiết bị đo độ mài mòn bề mặt
Độ kháng mài mòn
(Arkon / Taber Abrasion Tester)
Độ mềm biến dạng nhiệt Thiết bị đo giá trị điểm mềm (HDT / Vicat)
Độ bền mỏi (độ rão) Thiết bị đo độ bền mỏi (Fatigue Testing System)
Thiết bị đo cơ lý động
Tính chất cơ nhiệt động
(Dynamic Mechanical Analysis, DMA)
Chỉ số chảy Thiết bị đo chỉ số chảy (Melt Flow Index)
Kết quả phân tích DSC của màng PP 1100N (tốc độ quét 10 oC/phút)
Kết quả phân tích DSC của màng PLA LX175 (tốc độ quét 10 oC/phút)
Kết quả phân tích DSC của màng PLA hóa dẻo bằng PEG (tốc độ quét 10 oC/phút)
▪ Đồ thị ứng suất – biến dạng
(stress – strain curve)

▪ Độ bền kéo
(ultimate tensile strength)

▪ Độ bền kéo tại điểm chảy


(tensile strength at yield point)

▪ Độ giãn dài tại điểm chảy


(elongation at yield point)

▪ Độ giãn dài tại điểm đứt


(elongation at break point)

▪ Mô-đun đàn hồi


(elastic modulus)

▪ Năng lượng kéo đứt hay độ dai


(break energy or toughness)
https://hoachattaiphat.com/product/hat-nhua-pp-1100n/
https://www.ipackchem.com/hdpe-blow-moulding/
Luminy® LX175 is a high viscosity, low flow, amorphous, transparent PLA resin suitable for film
extrusion, thermoforming or fiber spinning. PLA is a biobased polymer derived from natural
resources and offers a significant reduction in carbon footprint compared to oil-based plastics.

https://www.knowde.com/stores/total-corbion/products/total-corbion-luminy-lx175/
https://www.knowde.com/stores/total-corbion/products/total-corbion-luminy-lx175/
VẬT LIỆU POLYMER
TÍNH CHẤT CƠ LÝ

You might also like