You are on page 1of 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 E.C.Bernhardt, Processing of Thermoplastic Materials,


Reinhold, NY, 1959
 W.J.S.Nauton. The Applied Science of Rubber, Edward
Arnold Pub., London, 1961
 J.M. Mc Kelvey, Polymer Processing, John Wiley & Son. NY,
1962
 F. Hensen, Plastic Extrusion Technology, Hanser Pub.,
Munich, 1988
 Technical Documents
CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CÔNG NGHỆ GIA
CÔNG POLIMER
 Vật liệu polymer

 Đặc điểm của CN gia công polymer

 Các quan hệ trong CN gia công polymer

 Các phương pháp gia công


VẬT LIỆU POLYMER

 VẬT LIỆU POLYMER


 TÍNH
CHẤT LƯU BIẾN CỦA VẬT LIỆU
POLYMER
 TÍNH
CHẤT NHIỆT CỦA VẬT LIỆU
POLYMER
 QUAN HỆ CẤU TRÚC - TÍNH CHẤT
VẬT LIỆU
Sản lượng sử dụng Polymer
Ứng dụng trong các lĩnh vực của Polymer
Ứng dụng trong lĩnh vực bao bì
 Màng đơn lớp
Ứng dụng trong lĩnh vực bao bì
 Màng đa lớp
Ứng dụng trong lĩnh vực bao bì
Ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp
Ứng dụng trong lĩnh vực điện tử
Ứng dụng trong lĩnh vực may mặc
Ứng dụng trong lĩnh vực xe cộ
Ứng dụng trong lĩnh vực nhựa gia dụng
Ứng dụng trong lĩnh vực nhựa y sinh
Thống kê tính chất một số polymer thông dụng
Tính chất chính Vật liệu
Giá cao - Chịu nhiệt cao > 4000F PI
PAI (Polyamide imide)
Tính chất điện rất tốt - Ổn định kích thước tốt
PBI (Poly Benz Imidazole)
Hệ số ma sát thấp

Polymer vô định hình tính năng cao Polymer bán kết tinh tính năng cao
Tính chất chính Vật liệu Tính chất chính Vật liệu
Giá cao – Chịu nhiệt cao - Độ bền cơ cao Polisulfon Giá cao – Chịu nhiệt cao - Độ bền cao - PVDF - PTFE
- Độ cứng cao – Chịu hoá chất - Trong Poli ete imid Tính chất điện tốt – Ma sát nhỏ - Chịu PPS - PFA
suốt – Chịu nước nóng và hơi nước Poli ete sulfon hoá chất rất tốt – Dai

Polymer kỹ thuật vô định hình Polymer kỹ thuật bán kết tinh


Polimer vô định hình

Polimer bán kết tinh


Tính chất chính Vật liệu Tính chất chính Vật liệu
Giá trung bình – Chịu nhiệt trung bình - Policarbonat Giá trung bình – Chịu nhiệt trung bình - Độ Nylon - Acetal
Độ bền cơ trung bình – Bền va đập – PPO biến tính bền cơ trung binh – Chịu hoá chất tốt – PET – PBT
Trong mờ – On định kích thước – Tính PPE biến tính Chịu mài mòn – Ma sát thấp – Kết dính UHMW PE
chất quang tốt kém
Polymer thông dụng vô định hình Polymer thông dụng bán kết tinh
Tính chất chính Vật liệu Tính chất chính Vật liệu
Giá thấp – Chịu nhiệt thấp – Độ bền Acrylis – PS Giá thấp – Chịu nhiệt thấp – Độ bền thấp PE – PP
thấp – Ổn định kích thước – Kết dính ABS – PVC – Chịu hoá chất tốt – Ma sát thấp – Poly etyl
tốt - Trong suốt PETG - CAB Không hút ẩm – Tính chất điện tốt – Dai pentene

Tính chất chính của polymer vô định hình Tính chất chính của polymer bán kết tinh
Khoảng nhiệt độ mềm rộng – Dể tạo hình nhiệt – Trong Điểm chảy rõ ràng – Khó tạo hình nhiệt – Trong mờ – Kết
suốt – Kết dính tốt – Độ bền nứt ứng suất thấp – Độ bền dính kém – Độ bền nứt ứng suất cao – Độ bền mỏi cao –
mỏi thấp – Thường sử dụng trong sản phẩm kết cấu (Không Thích hợp cho các ưng dụng chịu lực, chịu mài mòn và sản
dùng trong ứng dụng chịu lực và mài mòn) phẩm kết cấu
Định nghĩa polymer

Là khái niệm được dùng cho các hợp chất có khối lượng phân tử lớn
và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt
xích cơ bản kết nối với nhau bằng liên kết hóa học.
Ví dụ: polyethylene [-CH2-CH2-]n

Mắt xích cơ bản là những nhóm nguyên tố nhất định tham gia lặp
đi lặp lại nhiều lần trong mạch phân tử polymer
Ví dụ: Nhóm -CH2-CH2- trong mạch polyethylene
Thuật ngữ sử dụng

Monomer: Cấu trúc 1 mắc xích


Dimer : Cấu trúc 2 mắc xích
Trimer : Cấu trúc 3 mắc xích
Tetramer: Cấu trúc 4 mắc xích
Oligomer: Cấu trúc có một số mắc xích (8 ≤ n ≤ 30)
Polymer: Cấu trúc đại phân tử nhiều mắc xích (n ≥ 30)
Pre-polymer: Cấu trúc sơ khởi tạo tiền polymer
Phân loại polymer
Phân loại polymer

1. Homopolymer

2. Copolymer

 Copolymer khối
 Copolymer ghép
 Copolymer cấu trúc tuần hoàn
 Copolymer cấu trúc ngẫu nhiên

3. Heteropolymer
Phân loại polymer

Độ điều hòa:

Biểu thị sự sắp xếp của các nhóm thế quanh mạch chính của
polymer. Liên quan đến độ kết tinh của polymer

Isotactic: nhóm R nằm một bên mạch phân tử


Syndiotactic: nhóm R nằm tuần hoàn cả 2 bên
mạch phân tử
Atactic: nhóm R nằm phân bố ngẫu nhiên

Atactic polymer là polymer vô định hình là polimer vô định hình


Isotactic và syndiotactic polymer có thể kết tinh
Trạng
thái
pha

Nhựa nhiệt rắn Nhựa nhiệt dẻo


Vô định hình Bán kết tinh
Hình thái của Polymer vô định hình và kết tinh

Polymer vô định hình Polymer bán kết tinh


Các dạng cấu trúc tinh thể

Fringed-micel
Paracrytalline

Lamellae

Shish-kebab
Cấu trúc hình thái của polymer

 Polymer đơn chiều mạch thẳng (ví dụ)

 Polymer đơn chiều mạch nhánh ngắn (ví dụ)


 Polymer đơn chiều mạch nhánh dài (ví dụ)

 Polymer mạch nhánh hình sao (ví dụ)

 Polymer mạng lưới ba chiều (ví dụ)


Trạng thái vật lý polymer lý tưởng:

Trạng thái pha cơ bản của polymer vô định hình:

 Trạng thái thủy tinh


 Trạng thái mềm cao (biến dạng)
 Trạng thái chảy nhớt

Trạng thái pha cơ bản của polymer kết tinh:

 Trạng thái kết tinh


 Trạng thái nóng chảy
Trạng thái pha cơ bản của polymer vô định hình

Trạng thái Trạng thái Trạng thái


thủy tinh mềm cao chảy nhớt

Tg
T
Dao động Dao động Chuyển động
nguyên tử đoạn mạch phân tử

Tg: nhiệt độ thủy tinh


T: nhiệt độ chảy nhớt
Trạng thái pha cơ bản của polymer kết tinh

Trạng thái Trạng thái


kết tinh nóng chảy

Tm
Dao động nguyên Chuyển động
tử trong mạng tinh phân tử
thể

Tm: nhiệt độ nóng chảy


Tính chất lưu biến của polymer

Đặc điểm lưu biến của vật liệu polymer:

 Tính bất đối xứng hình học phân tử polymer


 Lực liên kết phân tử

Trong quá trình lưu biến có sự tranh chấp:

 Quá trình định hướng phân tử


 Quá trình chuyển động nhiệt
Các dạng biến dạng

y
y0 y

x x+x
e=(y0-y)/y0 c=(y-y0)/y0 s= x/y0
Biến dạng kéo Biến dạng nén Biến dạng trượt
Đường cong chảy

 (Pa)

Vùng chuyển
tiếp
Vùng
Newton
Vùng
Newton

10 102 103 104 105  (giây )


-1
Độ nhớt polymer

 Biểu diễn khả năng chống lại sự chảy của lưu chất
(ma sát trong)

 Biểu diễn khả năng truyền động lượng giữa các lớp

lưu chất khi chảy  ứng suất tiếp tuyến  gây nên
ma sát trong

 Biểu diễn khả năng đan xen và tách rời của các
mạch phân tử

 Là tỷ lệ giữa ứng suất và vận tốc trượt:
 

Yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt của polymer

Bản chất polymer:


 Khối lượng phân tử
 Độ phân tán khối lượng phân tử
 Độ phân nhánh
 Mạch nối ngang

Điều kiện gia công:

 Vận tốc trượt


 Nhiệt độ
 Áp suất
Ảnh hưởng của MW, Ip và 

(Pa-s)
MW1

MW2 Ip2 Ip1

 (giây-1)
So sánh 2 loại polymer khác nhau

(Pa-s) A

 (giây-1)
Đường cong biến dạng

Ceramic
Ứng suất

Kim loaïi

Polime

Biến dạng
Đường cong biến dạng
Đường cong biến dạng
Yếu tố ảnh hưởng đến
đường cong biến dạng

 Nhiệt độ
 Vận tốc biến dạng
 Cấu trúc (texture).
Yeu to anh huong dang
duong cong bien dang

Chiều tăng vận


tốc biến dạng
Ứng suất

Chiều giảm
nhiệt độ

Chiều tăng
độ kết tinh

Biến dạng
Tính chất phụ thuộc thời gian

 Hiện tượng rão


 Hiện tượng nới.
 Hiện tượng đàn trễ
Hiện tượng rão
Kích thích Đáp ứng


Chất rắn
lý tưởng

Vật liệu
polymer

Chất
lỏng
Newton

t0 t t0 t
Hiện tượng nới
Kích thích Đáp ứng

Chaát 
raén lí
töôûng

Vaät
lieäu
Polime

Chaát
loûng
Newton t0 t t0 t
Hiện tượng biến dạng chảy
Ứng suất

Biến dạng
Tính chất nhiệt của polymer
Độ bền nhiệt
Độ dẫn nhiệt: W/(m.K)
Độ dẫn nhiệt: W/(m.K)
Độ dẫn nhiệt: W/(m.K)
Nhiệt dung riêng: J/(kg·K)
Tính chất nhiệt của một số polymer thông dụng
Tính chất nhiệt của một số polymer thông dụng
Tính chất nhiệt của một số polymer thông dụng
Quan hệ cấu trúc – tính chất vật liệu
Cấu trúc – tính chất vật liệu
Cấu trúc – tính chất vật liệu
Cấu trúc – tính chất vật liệu
Cấu trúc – tính chất vật liệu
Cấu trúc – tính chất vật liệu
Cấu trúc – tính chất vật liệu
Cấu trúc – tính chất vật liệu
Cấu trúc – tính chất vật liệu
Cấu trúc – tính chất vật liệu

For polysulfone Tg > 500C; flexible ether linkages


increase mobility and bring the Tg to 190C
Cấu trúc – tính chất vật liệu
Cấu trúc – tính chất vật liệu
Đặc điểm công nghệ gia công
của vật liệu polymer

 Đặc điểm chảy của vật liệu trong quá trình gia công

 Các phương pháp đốt nóng vật liệu


Đặc điểm chảy

Dòng chảy nhớt – Dòng chảy áp suất


Profile vận tốc:
Dòng chảy nhớt có dạng thẳng.
Dòng chảy áp suất có dạng parabol hay parabol biến dạng
Tiết diện chảy có thể thay đổi dọc theo chiều dài chảy do
quá trình làm nguội.
Quá trình chảy không đẳng nhiệt
Quá trình chảy – Quá trình định hướng phân tử
Quá trình chảy – Quá trình đốt nóng
Đặc điểm của polymer nóng chảy
1 Có độ nhớt cao
Polyisobutylen (Mn~106)
Ví dụ:
η ~ 3.1011Pa.s tại 150 doC

Đặc điểm thứ 2 của polymer nóng chảy là sự


2 chảy thực luôn kèm theo bởi các quá trình biến
dạng mềm cao của polymer

Đặc điểm thứ 3 là sự tăng độ nhớt của polymer


3
nóng chảy trong quá trình chảy của nó

Đặc điểm thứ 4 là sự chảy của polymer luôn đi


4
kèm theo quá trình cơ hóa
Sự tăng độ nhớt của polyme nóng chảy trong quá
3
trình chảy của nó.

Vì biến dạng mềm Các phân tử sẽ duỗi dài


cao liên quan với theo hướng chảy cho đến
sự duỗi thẳng mạch khi xác lập được các giá trị
cân bằng của hình thái sắp
phân tử
xếp duỗi thẳng.
Sự tăng độ là cơ sở của
nhớt của khả năng tạo
polyme nóng màng và tạo
chảy trong các sợi của polyme
điều kiện đẳng nóng chảy
nhiệt là đặc trong các điều
trưng riêng chỉ kiện đẳng
polyme mới có nhiệt.

làm sự thay đổi


Tăng độ nhớt hình thái sắp xếp
của hệ thống khó khăn hơn
4 Sự chảy polyme luôn luôn kèm theo các
quá trình cơ hoá

Độ dài lớn hơn của đại độ nhớt sẽ Tại một nhiệt độ chảy
phân tử và độ nhớt của giảm đi và cho trước luôn có thể có
polyme nóng chảy đòi sự chảy một thời điểm mà ở đó
hỏi phải có nhiệt độ cao được thúc năng lượng cơ học đặt
và ứng suất lớn để gây đẩy nhanh vào hệ thống đủ cao để
nên sự chảy. hơn. phá vỡ liên kết hóa học
trong polyme.
gây nên sự giảm
khối lượng phân
tử, dù tạm thời vì
các mảnh gãy có
thể lại phản ứng
với nhau theo cơ
chế tái hợp hoặc
ghép nếu chúng
là các gốc tự do.
Các phương pháp
đốt nóng
Đốt nóng bề mặt

 Bằng dẫn nhiệt:


Vd: đốt nóng trong khuôn, trong xylanh nguyên liệu...

 Bằng đối lưu nhiệt:


Vd: đốt nóng trực tiếp bằng hơi nước, bằng không khí nóng....

 Đốt nóng bằng bức xạ:


Vd: Đốt nóng bằng đèn hồng ngoại....
Đốt nóng nội

Bằng ma sát nhớt: G   .   2

Bằng dòng điện cao tầng:


2
14  fV 
G  13.3 x10  2   tan 
 b 
Bằng siêu âm
Kỹ thuật đốt nóng polymer
Polymer Modul biến dạng Kết quả đốt nóng bằng
(Kg/cm2) siêu âm bức xạ dẫn nhiệt
uPVC 20 000 – 30 000 Trung bình Trung bình Trung bình - tốt

PC 22 000 – 25 000 Trung bình Trung bình Trung bình - tốt

PS 30 000 – 34 000 Trung bình Trung bình Tốt


PMMA 26 000 – 36 000 Trung bình- tốt Trung bình - tốt Tốt
PA 13 000 – 24 000 Trung bình Trung bình - tốt Tốt
LDPE 14 000 – 27 000 Trung bình - tốt Trung bình - tốt Tốt
Đốt nóng bề mặt Đốt nóng nội

TA TB TA TB
Mối quan hệ Vật liệu– Gia công – Sản phẩm

SẢN PHẨM

VẬT LIỆU GIA CÔNG


Tính chất sử dụng
SẢN PHẨM Điều kiện sử dụng
Hình dạng
Giá thành

Tính chất sản phẩm


Điều kiện sử dụng VẬT LIỆU
Giá thành sản phẩm
Hình dạng sản phẩm
SẢN PHẨM Dung sai kích thước
Giá cả và sản lượng

Phương pháp gia công


Thông số gia công GIA CÔNG
Thiết bị gia công
Tính chất nhiệt
VẬT LIỆU Tính chất lưu biến
Tính chất hóa học

Phương pháp gia công


Thiết bị gia công GIA CÔNG
Các giới hạn thiết bị
Quan hệ chất lượng sản phẩm – Gia công

SẢN PHẨM

SẢN PHẨM

VẬT LIỆU GIA CÔNG


Phân loại phương pháp gia công
Phân loại phương pháp gia công
Theo đk gia công và trạng thái vật liệu:
 Nhóm 1: Nhiệt độ cao, áp suất cao, chảy nhớt
Đúc ép, đúc chuyển, đùn, ép phun .....
 Nhóm 2: Nhiệt độ trung bình, áp suất trung bình (cao su)
Tạo hình nhiệt
 Nhóm 3: Nhiệt độ thường, áp suất thường, rắn
Gia công cơ khí
 Nhóm 4: Nhiệt độ cao, áp suất thường, chảy nhớt
Rót khuôn nóng
 Nhóm 5: Nhiệt độ thường, áp suất thường, lỏng
Đóng rắn nguội nhựa nhiệt rắn: Epoxy, UP…

You might also like