You are on page 1of 92

VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI

Thời gian : 30 tiết


Giáo trình chính : Vật liệu phi kim loại – PGS.TS
Hoàng Trọng Bá
Tài liệu tham khảo : Vật liệu học- Lê Công Dưỡng
GV : Lê Minh Phụng
Hình thức kiểm tra :
+ Thường kỳ :
+ Giữa kỳ : Tiểu luận
+ Cuối kỳ :
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 : Khái niệm cơ bản về vật liệu phi kim loại
Chương 2 : Chất dẻo
Chương 3: Vật liệu Composite
Chương 4 : Cao su
Chương 5 : Keo
Chương 6 : Thuỷ tinh vô cơ
Chương 7 : Gốm
CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VẬT
LIỆU PHI KIM LOẠI

I. Phân biệt các vật liệu cơ khí :


Vật liệu phi kim loại có thể ở các trạng thái :
- Trạng thái tinh thể : mica, graphit, thạch
anh...
- Trạng thái vô định hình : Trạng thái chủ yếu
của phi kim loại điển hình là Polyme
- Trạng thái gốm
II. KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU POLYME
1. Khái niệm
 Polime là những hợp chất có phân tử khối rất
lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên
kết với nhau.Ví dụ:
do các mắt xích –NH –[CH2]6 –CO– liên kết
với nhau tạo nên Hệ số n được gọi là hệ số
polime hóa hay độ polime hóa. Các phân
tử tạo nên từng mắt xích của polime được
gọi là monome
II. KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU POLYME

2. Phân loại :
a) Theo nguồn gốc:
II. KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU POLYME

b) Theo cách tổng hợp:


II. KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU POLYME
c) Theo cấu trúc :
- Mạch không phân nhánh. Ví dụ: polietilen,
amilozơ…
- Mạch phân nhánh. Ví dụ: amilopectin,
glicogen…
- Mạch mạng lưới. Ví dụ: cao su lưu hóa, nhựa
bakelit…
III. TÍNH CHẤT POLYME

1. Tính chất vật lý polyme :


- Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi,
không có nhiệt độ nóng chảy xác định, một
số tan trong các dung môi hữu cơ. Đa số
polime có tính dẻo, một số polime có tính
đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo
thành sợi
III. TÍNH CHẤT POLYME

2. Tính chất hoá học :


a. Phản ứng giữ nguyên mạch polime :
Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch
NaOH:
III. TÍNH CHẤT POLYME

2. Tính chất hoá học :


a. Phản ứng giữ nguyên mạch polime :
Cao su thiên nhiên tác dụng với HCl:
III. TÍNH CHẤT POLYME

2. Tính chất hoá học :


b. Phản ứng phân cắt mạch polime:
Phản ứng thủy phân polieste:
III. TÍNH CHẤT POLYME

2. Tính chất hoá học :


b. Phản ứng phân cắt mạch polime:
Phản ứng nhiệt phân polistiren
III. TÍNH CHẤT POLYME
2. Tính chất hoá học :
c. Phản ứng khâu mạch polime
Sự lưu hóa cao su:
Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu
được cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, các mạch
polime được nối với nhau bởi các cầu –S–S– (cầu
đisunfua)
III. TÍNH CHẤT POLYME

2. Tính chất hoá học :


c. Phản ứng khâu mạch polime
Sự lưu hóa cao su:
III. TÍNH CHẤT POLYME
2. Tính chất hoá học :
c. Phản ứng khâu mạch polime
Nhựa rezit (nhựa bakelit):
Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa rezit,
trong đó các mạch polime được khâu với nhau bởi
các nhóm –CH2– (nhóm metylen)
III. TÍNH CHẤT POLYME

2. Tính chất hoá học :


c. Phản ứng khâu mạch polime
Nhựa rezit (nhựa bakelit):
IV. ĐIỀU CHẾ POLYME

1. Phản ứng trùng hợp :


- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử
nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau
thành phân tử rất lớn (polime)
- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia
phản ứng trùng hợp phải có là:
+ Liên kết bội. Ví dụ: CH2 = CH2, CH2 = CH–C6H5
+ Hoặc vòng kém bền: Ví dụ:
IV. ĐIỀU CHẾ POLYME
2. Phản ứng trùng ngưng :
- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
(monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O)
- Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là: các
monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít
nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được
liên kết với nhau
IV. ĐIỀU CHẾ POLYME

2. Phản ứng trùng ngưng :


Một số phản ứng trùng ngưng:

axit ε-aminocaproic Nilon – 6 (tơ capron)


CHƯƠNG 2 : CHẤT DẺO

I. Thành phần, tính chất và phân loại :


1. Thành phần :
- Có một số chất dẻo chỉ chứa polime song đa
số chất dẻo có chứa thành phần khác ngoài
polime bao gồm chất độn (như muội than, cao
lanh, mùn cưa, bột amiăng, sợi thủy tinh…làm
tăng một số tính năng cần thiết của chất dẻo
và hạ giá thành sản phẩm) và chất dẻo hóa
(làm tăng tính dẻo và dễ gia công hơn)
I. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI :

2. Tính chất :
- Có tính dẫn nhiệt thấp
- Có hệ số giãn nở nhiệt nhỏ
- Cách nhiệt tốt
- Không bị ăn mòn và có tính ổn định hoá học cao
- Tính ma sát và chống ma sát cao
- Một số loại chất dẻo có độ bền cơ học tương
đương thép
- Có tính công nghệ tốt
I. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI :

2. Tính chất :
- Nhược điểm chủ yếu của chất dẻo là tính ổn
định nhiệt không cao, đàn hồi thấp, độ dai va
đập thấp hơn kim loại và hợp kim, dễ bị lão hoá
I. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI :

3. Phân loại :
 Phân loại theo đặc tính của liên kết

- Chất dẻo nhiệt dẻo : Có thể tái sinh, khi tạo hình
có độ co nhỏ ( 1- 3%), tính đàn hồi cao, ít dòn và
có khả năng háo bền định hướng được
I. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI :

3. Phân loại :
 Phân loại theo đặc tính của liên kết

- Chất dẻo nhiệt rắn : khi tạo hình có độ co nhỏ (


10- 15%), bền nhưng dòn.
I. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI :

3. Phân loại :
 Phân loại theo chất độn : Chất dẻo độn bột,
chất dẻo độn sơn, chất dẻo độn tấm, chất dẻo
độn khí.
 Phân loại theo gốc cấu tạo : PE, PP, PS
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHẤT DẺO

1. Phân loại theo nhiệm vụ có thể chia thành ba


nhóm :
- Nhóm các phương pháp tạo hình

- Nhóm các phương pháp lắp ghép

- Nhóm các phương pháp biến tính


II. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHẤT DẺO

2. Phân loại theo sự thay đổi trạng thái vật liệu


theo nhiệt độ gia công, chia làm sáu nhóm :
- Nhóm 1 : Ép, đúc dưới áp suất, đùn (Nhiệt độ
và áp suất cao, vật liệu chảy nhớt )
- Nhóm 2 : Gia công vật liệu dạng tấm, phương
pháp tạo hình nhiệt (nhiệt độ thấp, áp suất vật
liệu trạng thái dẻo )
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHẤT DẺO

2. Phân loại theo sự thay đổi trạng thái vật liệu


theo nhiệt độ gia công, chia làm sáu nhóm :
- Nhóm 3 : Gia công cắt gọt ( nhiệt độ và áp suất
bình thường )
- Nhóm 4 : Đúc không áp suất, đúc ly tâm ( có
đốt nóng sơ bộ )
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHẤT DẺO

2. Phân loại theo sự thay đổi trạng thái vật liệu


theo nhiệt độ gia công, chia làm sáu nhóm :
- Nhóm 5 : Nấu chảy kim loại và đổ khuôn

- Nhóm 6 : hàn và dán polyme nhằm liên kết sản


phẩm
III. CÁC LOẠI CHẤT DẺO :

1. Polietilen (PE)

PE là chất dẻo mềm, được dùng làm màng


mỏng, bình chứa, túi đựng…
III,. CÁC LOẠI CHẤT DẺO :

2. Poli(vinyl clorua) (PVC):


PVC là chất dẻo cứng, cách điện tốt, bền với
axit, được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn
nước, da giả…
III. CÁC LOẠI CHẤT DẺO :

3. Poli(metyl metacrylat) (thủy tinh hữu cơ


PEXIGLAS) : Poli(metyl metacrylat) là chất dẻo
cứng, trong suốt, không vỡ…nên được gọi là
thủy tinh hữu cơ. Dùng để chế tạo kính máy
bay, ô tô, kính bảo hiểm, dùng làm răng giả…
III. CÁC LOẠI CHẤT DẺO :

4. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF) :


Nhựa novolac:
- Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư
với xúc tác axit được nhựa novolac mạch không
phân nhánh (cầu nối metylen –CH2– có thể ở vị
trí ortho hoặc para)
- Nhựa nhiệt dẻo, dễ nóng chảy, tan trong một số
dung môi hữu cơ, dùng để sản xuất vecni, sơn…
III. CÁC LOẠI CHẤT DẺO :

4. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF) :


Nhựa rezolic:
- Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ
lệ mol 1 : 1,2 có xúc tác kiềm. Nhựa rezol không
phân nhánh, một số nhân phenol có gắn nhóm –
CH2OH ở vị trí số 4 hoặc 2
- Nhựa nhiệt rắn, dễ nóng chảy, tan trong nhiều
dung môi hữu cơ dùng để sản xuất sơn, keo,
nhựa rezit
III. CÁC LOẠI CHẤT DẺO :

4. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF) :


 Nhựa rezit (nhựa bakelit):
- Đun nóng nhựa rezol ở 150oC được nhựa
rezit (hay nhựa bakelit) có cấu trúc mạng
lưới không gian
- Không nóng chảy, không tan trong nhiều
dung môi hữu cơ, dùng sản xuất đồ điện, vỏ
2. Một số polime dùng làm chất dẻo

a) Polietilen (PE)
- Công thức: ( CH2 CH2)n
- Tính chất: chất dẻo mềm, tonc>110oC, có tính
“trơ tương đối”
- Ứng dụng: làm màng mỏng, túi đựng, bình
chứa...
- Phản ứng điều chế:
xt,to,P
nCH2=CH2 ( CH2 CH2)n
etilen Polietilen(PE)
Một số ứng dụng của PE

Dây bọc điện Túi nilon ống nhựa PE

Bình chứa Tấm nhựa PE


Một số ứng dụng của PVC

Áo mưa Hoa nhựa


Da giả Vật liệu cách điện
2. Một số polime dùng làm chất dẻo

c) Poli(metyl metacrylat) (PMM)


CH3
- Công thức:
CH2 C
COOCH3 n
- Tính chất: chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh
sáng truyền qua tốt
- Ứng dụng: chế tạo thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas
- Phản ứng điều chế:
CH3 CH3
o
nCH2=C xt,t ,P
CH2 C
COOCH3 COOCH3 n
Metyl metacrylat Poli(Metyl metacrylat)
Một số ứng ứng dụng của PMM
Răng giả Thấu kính Kính máy bay

Nữ trang Kính viễn vọng Kính mô tô


2. Một số polime dùng làm chất dẻo

d) Poli (phenol-fomandehit) (PPF)


Có 3 dạng : Nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
* Nhựa novolac : Trùng ngưng fomandehit với phenol
lấy dư, xúc tác axit

•Tính chất: là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong


1 số dung môi hữu cơ
•Ứng dụng: làm bột ép, sơn
OH
OH OH
+ nCH2=O n H+, 750C CH2
n CH2OH
- nH2O
n
Phenol Ancol o - hiđroxibenzylic Nhựa novolac
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
d) Poli (phenol-fomandehit) (PPF)
* Nhựa rezol : trùng ngưng phenol và fomandehit lấy
dư , xúc tác kiềm
OH OH OH
CH2 CH2 CH2

CH2OH
Một đoạn mạch phân tử nhựa rezol

Tính chất: chất rắn, dễ nóng chảy, tan nhiều


trong dung môi hữu cơ
Ứng dụng: dùng sản xuất sơn, keo, nhựa zerit
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
d) Poli (phenol-fomandehit) (PPF)
* Nhựa rezit ( nhựa bakelit) : Đun nóng nhựa rezol ở
nhiệt độ150 C
H2C H2C
OH OH

H2C CH2 CH2 CH2 CH2

OH OH
CH2 CH2
OH OH

H2C CH2 CH2 CH2 CH2

OH OH
H2C H2C
MỘT ĐOẠN MẠCH PHÂN TỬ NHỰA REZIT
Tính chất: không nóng chảy, không tan nhiều trong
các dung môi hữu cơ.
Ứng dụng: dùng sản xuất các dụng cụ cách điện,
vỏ máy…
Một số ứng dụng của PPF

Vỏ máy Ổ điện Sơn

VECNI
Đui đèn
NHỰA REZIT (BAKELIT)
3. Khái niệm về vật liệu compozit

Vật liệu compozit là vật liệu bao gồm polime làm nhựa
nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác.

Thành phần: chất nền là polime và chất độn, ngoài ra


còn có các chất phụ gia khác.
CHƯƠNG 3 : VẬT LIỆU COMPOZIT

I. Cấu tạo và tính chất chung :


- Vật liệu Composite là vật liệu được chế tạo
tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau
nhằm mục đích tạo ra một vật liệu mới có tính
năng ưu việt hơn hẳn vật liệu ban đầu.
I. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG :

- Vật liệu Composite được cấu tạo từ các thành


phần cốt nhằm đảm bảo cho Composite có
được các đặc tính cơ học cần thiết và vật liệu
nền đảm bảo cho các thành phần của
Composite liên kết, làm việc hài hoà với nhau.
II. PHÂN LOẠI

Vật liệu composite được phân loại theo hình


dạng và theo bản chất của vật liệu thành
phần.
1. Phân loại theo hình dạng :

Vật liệu composite độn dạng sợi: Khi vật liệu


tăng cường có dạng sợi, ta gọi đó là composite
độn dạng sợi, chất độn dạng sợi gia cường
tăng cơ lý tính cho polymer nền.
II. PHÂN LOẠI

1. Phân loại theo hình dạng :


Vật liệu composite độn dạng hạt: Khi vật liệu
tăng cường có dạng hạt, các tiểu phân hạt độn
phân tán vào polymer nền. Hạt khác sợi ở chỗ
nó không có kích thước ưu tiên.
II. PHÂN LOẠI
2 - Phân loại theo bản chất, thành phần
- Composite nền hữu cơ ( nhựa, hạt) cùng với
vật liệu cốt có dạng: sợi hữu cơ (polyamide,
kevlar…), Sợi khoáng ( thủy tinh, carbon…), sợi
kim loại (Bo, nhôm…)
- Composite nền kim loại: nền kim loại ( hợp
kim Titan, hợp kim Al,…) cùng với độn dạng
hạt: sợi kim loại (Bo), sợi khoáng ( Si, C)…
- Composite nền khoáng (gốm) với vật liệu cốt
dạng: sợi kim loại (Bo), hạt kim loại (chất
gốm), hạt gốm (cacbua, Nitơ)…
III. CỐT(CHẤT ĐỘN)

Đóng vai trò là chất chịu ứng suất tập trung vì


độn thường có tính chất cơ lý cao hơn nhựa.
Người ta đánh giá độn dựa trên các đặc điểm
sau:

- Tính gia cường cơ học.


- Tính kháng hoá chất, môi trường, nhiệt độ.
- Phân tán vào nhựa tốt.
III. CỐT(CHẤT ĐỘN)
Đóng vai trò là chất chịu ứng suất tập trung vì độn
thường có tính chất cơ lý cao hơn nhựa. Người ta
đánh giá độn dựa trên các đặc điểm sau:
 Truyền nhiệt, giải nhiệt tốt.

 Thuận lợi cho quá trình gia công.

 Giá thành hạ, nhẹ.

 Tuỳ thuộc vào từng yêu cầu cho từng loại sản
phẩm mà người ta có thể chọn loại vật liệu độn cho
thích hợp.
Có hai dạng độn:

Độn dạng sợi: sợi có tính năng cơ lý hoá cao hơn độn dạng
hạt, tuy nhiên, sợi có giá thành cao hơn, thường dùng để
chế tạo các loại vật liệu cao cấp như: sợi thủy tinh, sợi
carbon, sợi Bo, sợi cacbua silic, sợi amide…
Độn dạng hạt: thường được sử dụng là : silica, CaCO3, vẩy
mica, vẩy kim loại, độn khoáng, cao lanh, đất sét, bột talc,
hay graphite, carbon… khả năng gia cường cơ tính của chất
độn dạng hạt dược sử dụng với mục đích sau:
IV. VAI TRÒ CỦA NỀN :

- Là chất kết dính, tạo môi trường phân tán,


đóng vai trò truyền ứng suất sang độn khi có
ngoại lực tác dụng lên vật liệu.
- Có thể tạo thành từ một chất hoặc hỗn hợp
nhiều chất được trộn lẫn một cách đồng nhất
tạo thể liên tục.
IV. VAI TRÒ CỦA NỀN :
 Trong thực tế, người ta có thể sử dụng nhựa nhiệt
rắn hay nhựa nhiệt dẻo làm polymer nền:
- Nhựa nhiệt dẻo: PE, PS, PVC…độn được trộn với
nhựa, gia công trên máy ép phun ở trạng thái nóng
chảy.

- Nhựa nhiệt rắn: PU, PP, UF, Epoxy, Polyester không


no, gia công dưới áp suất và nhiệt độ cao, riêng với
epoxy và polyester không no có thể tiến hành ở điều
kiện thường, gia công bằng tay (hand lay- up
method). Nhìn chung, nhựa nhiệt rắn cho vật liệu có
cơ tính cao hơn nhựa nhiệt dẻo.
V. SỢI CACBON
1.Khái niệm :
Sợi cacbon là vật liệu có độ bền rất cao, là loại sợi
chứa ít nhất 90% nguyên tử cacbon được kiểm
soát chặt chẽ trong quá trình nhiệt phân sợi
nguyên liệu ban đầu. Còn sợi graphite là sợi có
trên 99% nguyên tố cacbon. Có nhiều loại sợi
khác nhau dùng làm nguyên liệu sản xuất sợi
cacbon như sợi polyacrylonitrile (PAN), sợi xenlulo
(viscose rayon, cotton), dầu mỏ, than đá hoặc
một số loại sợi phenolic.
V. SỢI CACBON

2. Phân loại :

- Sợi cacbon PAN

- Sợi cabon Pitch

- Sợi cabon Rayon


V. SỢI CACBON
3. Sản xuất :
Sợi cacbon được sản xuất bằng cách nhiệt phân có
kiểm soát các sợi hữu cơ đã chọn trên nhằm loại oxy,
nitơ, hydro để tạo thành sợi cacbon. Cơ tính sợi cacbon
càng cao khi tăng cấu trúc tinh thể và mức độ định
hướng sợi, cũng như giảm các khuyết tật trên sợi. Cách
tốt nhất để có được sợi cacbon định hướng cao là chọn
sợi nguyên liệu định hướng cao, sau đó duy trì mức độ
định hướng này trong quá trình ổn định và cacbon hóa.
CHƯƠNG 4 : CAO SU
I. Khái niệm chung, cấu tạo, thành phần,
phân loại :
1. Khái niệm :
- Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
- Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực
tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi
lực đó thôi tác dụng
- Có hai loại cao su: cao su thiên nhiên và cao
su tổng hợp
I. KHÁI NIỆM CHUNG, CẤU TẠO,
THÀNH PHẦN, PHÂN LOẠI :
2. Cấu tạo :

Tất cả các mắt xích isopren đều có cấu hình cis như
sau:
I. KHÁI NIỆM CHUNG, CẤU TẠO, THÀNH
PHẦN, PHÂN LOẠI :

3. Thành phần :
Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su, đàn hồi
tốt (nhờ cấu trúc cis điều hòa), không dẫn nhiệt
và điện, không thấm khí và nước, không tan trong
nước, etanol…nhưng Tính chất và ứng tan trong
xăng và benzen
- Cao su thiên nhiên cho phản ứng cộng H2, Cl2,
HCl,… đặc biệt là cộng lưu huỳnh tạo cao su lưu
hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan
trong dung môi hơn cao su không lưu hóa.
I. KHÁI NIỆM CHUNG, CẤU TẠO, THÀNH
PHẦN, PHÂN LOẠI :

4. Phân loại :
- Theo công dụng :Cao su tổng hợp công
dụng chung và Cao su tổng hợp công dụng
đặc biệt.
- Cao su có cấu tạo điều chỉnh, cao su đồng
trùng hợp và cao su đặc biệt
II. CAO SU THIÊN NHIÊN

1. Khái niệm :
Cao su thiên nhiên là một chất có tính đàn hồi
và tính bền, thu được từ mủ (latex) của nhiều
loại cây cao su,đặc biệt nhất là loại cây Hevea
brasiliensis
II. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỦ:

1.Thành phần:
- Ngoài hydrocacbur cao su ra, latex còn chứa nhiều
chất cấu tạo bao giờ cũng có trong mọi tế bào sống. Đó
là các protein, acid béo, dẫn xuất của các acid béo,
sterol, glucid, heterocid, enzym, muối khoáng….Tỷ lệ
những chất cấu tạo nên latex và độ đậm đặc của chúng
thay đổi tùy theo điều kiện khí hậu, Hoạt tính sinh lí và
hiện trạng sống của cây cao su. Các phân tích latex từ
nhiều loại cây cao su khác nhau chỉ đưa ra con số
phỏng chừng về thành phần của latex như sau:
II. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CAO
SU:
1.Thành phần:
30-
Cao su
40%
52-
Nước
70%

Protein 2-5%

Acid béo và dẫn xuất 1-2%

Glucid và heterosid 1%

0,3-,7%
Khoáng chất
II. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CAO
SU:
2.Tính chất:
 Vài tính chất vật lý của cao su thiên
nhiên:

Tỷ trọng 0,92Chiết
suất (200C) 1,52Hệ số
trương nở thể tích 0,00062/0CKhả
năng tỏa nhiệt khi đốt 10,7 cal/gamĐộ
dẩn nhiệt 0,00032
cal/giây/cm2/0C
 Hóa tính:
- Cấu trúc phân tử của cao su thiên nhiên là
polyisopren có công thức là (C5H8)n với
n=20.000 Cis 1-4 là chủ yếu (97%)
- Isopren dạng cis 1-4 chiếm 100% trong cao
su của giống Hevea brasilliensis chính là sự
đều đặn này hơn cao su isopren tổng hợp thu
được kéo đứt cao su sống. Cao su kết tinh khi
kéo căng cho tính chất tốt tronng quá trình
cán luyện cũng như chưa có độn
CHƯƠNG 5 : KEO

I. Khái niệm, thành phần và phân loại :


1. Khái niệm :

Keo dán là vật liệu polime có khả năng kết


dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác
nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật
liệu được kết dính
I. KHÁI NIỆM, THÀNH PHẦN VÀ PHÂN LOẠI :

2. Thành phần :
Keo dán epoxi: gồm 2 hợp phần:
- Polime làm keo có chứa hai nhóm epoxi ở hai
đầu
- Chất đóng rắn thường là các triamin như
H2NCH2CH2NHCH2CH2NH2
I. KHÁI NIỆM, THÀNH PHẦN VÀ PHÂN LOẠI :

2. Thành phần :
Keo dán ure – fomanđehit
I. KHÁI NIỆM, THÀNH PHẦN VÀ PHÂN LOẠI :

3. Phân loại :
a) Theo bản chất hóa hoc:
- Keo vô cơ (thủy tinh lỏng)
- Keo hữu cơ (hồ tinh bột, keo epoxi)
b) Dạng keo:
- Keo lỏng (hồ tinh bột)
- Keo nhựa dẻo (matit)
- Keo dán dạng bột hay bản mỏng
II. CÁC LOẠI KEO CÔNG NGHIỆP :

1. Keo trên cơ sở nhiệt rắn:


- Keo phenol
- Keo từ nhựa amin
- Keo từ nhựa epoxi
- Keo polyuretan
II. CÁC LOẠI KEO CÔNG NGHIỆP :

2. Keo trên cơ sở nhiệt dẻo:


- Keo polyolefin

- Keo từ polyme và copolyme của vinyclory


CHƯƠNG 6 : THUỶ TINH VÔ CƠ

I. Thuỷ tinh vô cơ :
Là vật liệu vô định hình được chế tạo theo công
nghệ nấu chảy sau đó tạo thành hình bằng cách
kéo, cán, ép, thổi.
- Thủy tinh thông dụng thuộc hệ silicat – kiềm
– kiềm thổ , dược chế tạo từ các trắng cung cấp
SiO2.
II. TÍNH CHẤT

- Thủy tinh trong suốt,không gỉ, cứng nhưng


dễ vỡ. Thủy tinh không cháy,không hút ẩm và
không bị a xít ăn mòn
- Truyền sáng

- Ánh sáng nhìn thấy

- Tử ngoại

- Hồng ngoại

- Độ dẫn điện
III. ỨNG DỤNG

Vì thủy tinh là một vật liệu cứng và không hoạt


hóa nên nó là một vật liệu rất có ích.
Rất nhiều đồ dùng trong gia đình làm từ thủy
tinh. Cốc, chén, bát, đĩa, chai, lọ v.v có thể
được làm từ thủy tinh, cũng như bóng đèn,
gương, ống thu hình của màn hình máy
tính và ti vi, cửa sổ.
III. ỨNG DỤNG

- Trong phòng thí nghiệm để làm các thí


nghiệm trong hóa học, sinh học, vật lý và
nhiều lĩnh vực khác, người ta sử dụng bình
thót cổ, ống thử, lăng kính và nhiều dụng cụ
thiết bị khác được làm từ thủy tinh.
CHƯƠNG 7 : GỐM

I. Gốm silicat:
1. Khái niệm: được chế tạo từ silicat thiên nhiên
gồm đất sét và cao lanh (Al2O2. 2SiO2.2H2O). Ngoài
ra còn có thêm các chất như thạch anh và tràng
thạch(chất phụ gia).
I. GỐM SILICAT:

2. Ứng dụng :
gạch ngói, sứ cách điện, sứ vệ sinh…..
II. GỐM OXIT

1. Khái niệm :
Chế tạo dựa trên cơ sở các oxit kim loại có nhiệt độ nóng
hảy cao.
II. GỐM OXIT
2. Ứng dụng :làm đá mài, tụ điện, nam châm vĩnh cửu….
III. GỐM CACBIT:
- Chế tạo trên cơ sở các cacbit kim loại Silic, Bo.
- Ứng dụng: dùng làm hạt mài, đá mài, thanh điện
trở….
IV. Gốm thủy tinh.(sitall).
- Chế tạo như thủy tinh: nấu chảy, tạo hình ở
trạng thái mềm sau đó xử lý ở nhiệt độ theo một
quy trình nhất định để thực hiện quá trình kết tinh.
- chế tạo dựa trên cơ sở: (SiO2 - Al2O3 – LiO2,
SiO2 - Al2O3 – MgO, SiO2 - Al2O3 – Na2O). Ngoài
ra còn có oxýt titan, platin.
- gốm này trong suốt và có nhiều tính chất quý
như: dãn nở hiệt, có độ bềnh cơ học, chịu mài mòn
cao, dể tạo hình bằng gia công cơ khí, có tính chất điện
tử dặc biệt, có tính tương thích hóa học cao.
IV. Gốm thủy tinh.(sitall).

You might also like