You are on page 1of 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ BÁ DANH


badanhle@gmail.com

BÀI GIẢNG

THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BTCT1

HÀ NỘI, 01/2018

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM


CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH CẦU

• Các môn học liên quan: • Các môn học chuyên ngành cầu:
– Sức bền vật liệu – Nhập môn cầu
– Cơ học kết cấu – Thiết kế và thi công mố trụ cầu
– Vật liệu xây dựng – Thiết kế và thi công cầu BTCT 1 và 2
– Địa chất công trình – Đồ án cầu BTCT 1 và 2
– Cơ học đất – Thiết kế và thi công cầu thép 1 và 2
– Trắc địa – Đồ án cầu thép
– Nền móng – Thực tập công nhân
– Thủy văn – Thiết kế và thi công hầm 1 và 2
– Phương pháp tính toán. – Đồ án hầm
– Tin học ứng dụng cầu
– Chuyên đề cầu
– Khai thác kiểm định cầu
– Thực tập cán bộ kỹ thuật
– Đồ án tốt nghiệp.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 2


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Đình Tâm, “Cầu bê tông cốt thép trên đường ôtô (Tập 1)”, NXB Xây Dựng, Hà
Nội, 2005.

2. Nguyễn Tiến Oanh, Nguyễn Trâm, Lê Đình Tâm, “Xây dựng cầu bê tông cốt thép”, NXB
Xây dựng, Hà Nội, 1995.

3. Bộ GTVT, "Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN-272.05", NXB GTVT, Hà Nội, 2005.

4. American Association of State Highway and Transportation Officials (AASHTO), “LRFD


Bridge Design Specifications, 4th Edition”, Washington DC, 2007.

5. Richard M.Baker, Jay A.Pucket, “Design of highway bridge: An LRFD Approach, Second
Edition”, NXB John Wiley & Sons, USA, 2007.

6. Antoine E. Naaman, “Prestressed Concrete Analysis and Design”, NXB Techno Press 3000,
USA, 2004.

7. Wai Fan Chen and Lien Duan, “Bridge Engineering Handbook”, NXB CRC press,
NewYork, 2000.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 3


NỘI DUNG, CÁCH TÍNH ĐIỂM MÔN HỌC
• Nội dung môn học:
TT Nội dung LT BT TS
1 Chương 1. Khái niệm chung 9 9
2 Chương 2. Cầu bản bê tông cốt thép 5 5
3 Chương 3. Cầu dầm BTCT nhịp giản đơn 9 9
4 Chương 4. Thi công kết cấu nhịp cầu BTCT nhịp 10 2 12
giản đơn
5 Chương 5. Tính toán cầu BTCT nhịp giản đơn 20 5 25

Tổng cộng 53 60

• Cách tính điểm môn học:


– Điểm quá trình chiếm 30%, trong đó:
• Điểm danh, thái độ học tập chiếm 40%,
• Kiểm tra giữa kỳ chiếm 60%.
– Điểm thi kết thúc môn học chiếm 70%.
NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 4
CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM CHUNG CẦU BTCT

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 5


NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1. KHÁI NIỆM

1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

1.4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG CẦU BTCT

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 6


NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1. KHÁI NIỆM

1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

1.4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG CẦU BTCT

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 7


1.1. KHÁI NIỆM

BÊ TÔNG >>>
Đá Cát Xi măng

Nước, Phụ gia

NÉN KÉO

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 8


1.1. KHÁI NIỆM

THÉP, BTCT >>>


Thép
• Thép là kim loại, cường độ cao, dễ gia công,
chịu kéo và chịu nén đều tốt.
• Bê tông cốt thép là vật liệu xây dựng phức
hợp do bê tông và thép có đặc trưng cơ học
khác nhau cùng phối hợp chịu lực với nhau.

 Bê tông và thép làm việc với nhau, vì:

• Lực dính bám tốt


• Hệ số dãn nở vì nhiệt gần bằng nhau
• Không xảy ra phản ứng hóa học

Cầu BTCT là cầu có kết cấu nhịp làm bằng BTCT

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 9


1.1. KHÁI NIỆM

<<< ƯU ĐIỂM CẦU BTCT


• Vật liệu rẻ tiền hơn so với thép
• Độ bền cao, sử dụng được lâu năm
• Độ cứng lớn, ảnh hưởng xung kích,
tiếng ồn nhỏ, dao động ít
• Tính liền khối cao, làm việc không
gian tốt

• Hình dáng đa dạng, thoả mãn yêu


cầu kiến trúc, mỹ thuật

• Ít chịu tác động của môi trường

• Chi phí duy tu bảo dưỡng thấp

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 10


1.1. KHÁI NIỆM

NHƯỢC ĐIỂM CẦU BTCT >>>

• Trọng lượng bản thân lớn, kết cấu


nặng nề
• Vận chuyển lao lắp khó khăn

• Bê tông chịu kéo kém dễ bị nứt, gỉ cốt


thép

• Chất lượng bị ảnh hưởng bởi


phương pháp thi công, thời tiết
• Thiết bị thi công phức tạp, cần có
vật liệu làm ván khuôn
• Khó kiểm tra chất lượng công trình

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 11


1.1. KHÁI NIỆM

BIỆN PHÁP CHỐNG NỨT BÊ TÔNG>>>

 Giảm tỉ lệ nước trên xi măng


 Có chế độ bảo dưỡng tốt
 Bố trí cốt thép chống co ngót
 Sử dụng kết cấu BTCT ứng suất trước.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 12


1.1. KHÁI NIỆM
<< DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC

Unloaded
Loaded
Reinforced

Unloaded
Loaded
Prestressed

 So với BTCT thường, bê tông DƯL có khả năng vượt nhịp cao hơn và có
tính năng khai thác tốt hơn (chống nứt bê tông và giảm độ võng của cầu).

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 13


1.1. KHÁI NIỆM

<< DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC

Các phương pháp tạo ƯST cho bê tông:

• Sử dụng kích để kéo căng cốt thép


(căng cơ học)
• Nung nóng để cốt thép giãn nở
• Sử dụng bê tông nở
• Cấu tạo kết cấu có khả năng tự căng

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 14


1.1. KHÁI NIỆM

<< DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC

Neo cáp dự ứng lực của hãng VSL


NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 15
1.1. KHÁI NIỆM

<< DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC

Dầm BTCT căng sau

Dầm BTCT căng trước

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 16


1.1. KHÁI NIỆM

<< DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC


Phương pháp căng trước:

4
NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 17
1.1. KHÁI NIỆM

<< DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC


Phương pháp căng sau:

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 18


1.1. KHÁI NIỆM

<< DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC


Ví dụ:

P P b
-
_
h
+
+

M 6𝑀
𝜎= 2
𝑏ℎ

• Để không xuất hiện +  nén dầm

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 19


1.1. KHÁI NIỆM

<< DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC


Ví dụ:
b

N h/2 N -
_
h/2
h

𝑁
𝜎=
𝑏ℎ

• Nén lực 6M/h tại trục giữa dầm


• Tuy nhiên ứng suất nén tăng gấp đôi

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 20


1.1. KHÁI NIỆM

<< DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC


Ví dụ: b

N h-x N h
x

• Nén lực N tại vị trí cách đáy dầm x=?


• Ứng suất nén không tăng, ứng suất kéo = 0

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 21


NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1. KHÁI NIỆM

1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

1.4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG CẦU BTCT

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 22


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT
THẾ GIỚI >>>

• Phát minh ra xi măng.


1825

• Xuất hiện lẻ tẻ việc đặt thép vào trong bê tông.


1835-
1850
• BTCT chính thức ra đời tại Pháp.
1855

• Cầu BTCT đầu tiên được xây dựng (dài 15,24m, rộng 3,96m)
1875

• Cầu dây văng có dầm BTCT đầu tiên được xây dựng ở Tây Ban
1925 Nha theo sơ đồ (20,1+60,3+20,1) m.

• BTCT ứng suất trước ra đời, tác giả là Eugène Freyssinet, mở


1930 đầu thời kỳ phát triển cầu BTCT nhịp lớn.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 23


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT
THẾ GIỚI >>>
• Kết cấu bê tông DƯL ngày càng được sử dụng rộng rãi trong xây dựng nói
chung và cầu nói riêng do ưu điểm về giá thành và độ bền
• Thép cường độ cao được áp dụng làm dây cáp của cầu treo và cầu dây
văng, là một cơ sở quan trọng để cầu vượt được những nhịp lớn.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 24


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

THẾ GIỚI >>>

<<< Cầu Calix (Pháp) – BTCT ƯST –


Nhịp chính 156 m

Cầu Koror Babelthuap, Mỹ >>>

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 25


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

THẾ GIỚI >>>

Akashi Kaikyo Bridge, Japan (1998), chiều dài nhịp chính L = 1991m

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 26


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

THẾ GIỚI >>>

Tatara Bridge, Japan (1999), nhịp chính dài L = 890m


NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 27
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>

• Chủ yếu là cầu dầm hoặc dàn đơn giản, dầm hoặc dàn mút
Trước thừa BTCT đúc tại chỗ, có chiều dài nhịp đến 30m
1954

• Tại Miền Bắc chủ yếu xây dựng cầu BTCT, Miền Nam có
1954 - xưởng chế tạo dầm BTCT ƯST nhịp từ 12,5 đến 24.7m
1975

• Chiều dài nhịp cầu đơn giản 42m, cầu khung 63m, cầu dầm
liên tục 130m, cầu dây văng 435m
Sau 1975

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 28


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>


GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1954

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 29


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>


GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 30


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>


GIAI ĐOẠN 1975 – Nay

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 31


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>


GIAI ĐOẠN 1975 – Nay

Cầu Thị Nại, Quy Nhơn (2006), dài gần 2,5 km


NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 32
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>


GIAI ĐOẠN 1975 – Nay

Cầu Tân Vũ – Lạch Huyện (2017), dài hơn 5,4 km

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 33


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>


GIAI ĐOẠN 1975 – Nay

Cầu Mỹ Thuận, nối Tiền Giang-Vĩnh Long (2000), nhịp chính L= 350m
NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 34
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>


GIAI ĐOẠN 1975 – Nay

Cầu Cần Thơ, nối TP Cần Thơ-Vĩnh Long (2010), nhịp chính dài 550 m

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 35


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>


GIAI ĐOẠN 1975 – Nay

Cầu Bãi Cháy, nối Hòn Gai-Bãi Cháy (2006), nhịp chính dài 435 m

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 36


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>


GIAI ĐOẠN 1975 – Nay

Cầu Pá Uôn, Sơn La (2010), chiều dài 1,2 km


NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 37
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>


GIAI ĐOẠN 1975 – Nay

Cầu Đông Trù, Hà Nội (2014), chiều dài 1,2 km


NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 38
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

VIỆT NAM >>>


GIAI ĐOẠN 1975 – Nay

Cầu Vĩnh Tuy, Hà Nội (2010), chiều dài 3,7 km


NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 39
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẦU BTCT >>>


• Nghiên cứu sử dụng vật liệu mới: Bê tông chất lượng cao (High
Performance Concrete – HPC) và Thép chất lượng cao (High
Performance Steel – HPS), fiber – reinforced polymer (FRP)…
• Kết cấu mới, kết cấu tối ưu.
• Nghiên cứu các phương pháp tính toán truyền thống để tính toán cho kết
cấu mới và các phương pháp tính toán mới…
• Áp dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin: Thiết kế tối ưu, tự động hóa thiết
kế…
• Định hình hóa: Dầm, mố, trụ…
• Công nghệ hóa sản xuất và cơ giới hóa thi công.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 40

You might also like