You are on page 1of 74

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ BÁ DANH


badanhle@gmail.com

BÀI GIẢNG

THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BTCT1

HÀ NỘI, 01/2018

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM


CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM CHUNG CẦU BTCT

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 2


NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1. KHÁI NIỆM

1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BTCT

1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

1.4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG CẦU BTCT

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 3


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

1. PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


• HỆ THỐNG CẦU DẦM
• HỆ THỐNG CẦU KHUNG
• HỆ THỐNG CẦU VÒM
• HỆ THỐNG CẦU LIÊN HỢP VÀ CẦU TREO
• HỆ THỐNG CẦU DÀN BTCT

2. PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG


• ĐỐI VỚI CẦU NHỊP NHỎ VÀ TRUNG BÌNH
− CẦU ĐÚC TẠI CHỖ
− CẦU LẮP GHÉP
− CẦU BÁN LẮP GHÉP
• ĐỐI VỚI CẦU NHỊP LỚN
− CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS)
− CẦU THI CÔNG THEP PHƯƠNG PHÁP HẪNG (ĐÚC HẪNG, LẮP HẪNG)
− CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY (ĐÚC ĐẨY, LẮP ĐẨY)

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 4


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

1. PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


• HỆ THỐNG CẦU DẦM
• HỆ THỐNG CẦU KHUNG
• HỆ THỐNG CẦU VÒM
• HỆ THỐNG CẦU LIÊN HỢP VÀ CẦU TREO
• HỆ THỐNG CẦU DÀN BTCT

2. PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG


• ĐỐI VỚI CẦU NHỊP NHỎ VÀ TRUNG BÌNH
− CẦU ĐÚC TẠI CHỖ
− CẦU LẮP GHÉP
− CẦU BÁN LẮP GHÉP
• ĐỐI VỚI CẦU NHỊP LỚN
− CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS)
− CẦU THI CÔNG THEP PHƯƠNG PHÁP HẪNG (ĐÚC HẪNG, LẮP HẪNG)
− CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY (ĐÚC ĐẨY, LẮP ĐẨY)

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 5


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM
Dầm đơn giản
 Dƣới tác dụng của tải trọng
thẳng đứng, kết cấu nhịp làm
việc chịu uốn và chỉ truyền áp l l l
lực thẳng đứng xuống mố trụ.
Dầm liên tục
 Các loại cầu dầm: Dầm đơn
giản, dầm liên tục, dầm mút
thừa. l1 l l1

Dầm mút thừa

lk l0 lk
l1 l l1

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 6


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM

 CẦU DẦM ĐƠN GIẢN

l l l

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 7


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM
 CẦU DẦM ĐƠN GIẢN:
• Biểu đồ mô men chỉ có một
dấu (+) => bố trí cốt thép ở l l l
biên dƣới chịu uốn là chính.
• Trên trụ theo phƣơng dọc có
2 gối cầu, tại các gối chỉ tồn
tại phản lực thẳng đứng =>
khi áp lực của 2 gối không
bằng nhau, trụ chịu nén lệch
tâm.
• Chiều dài nhịp ≤ 42m (đặc
biệt 60-70m). +

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 8


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM

 CẦU DẦM ĐƠN GIẢN: l l l

Ưu điểm Nhược điểm

• Tính toán thiết kế đơn giản. • Có nhiều khe co giản => xe chạy không
em thuận.
• Bố trí cốt thép đơn giản. Không
bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố lún • Chiều dài nhịp hạn chế.
mố, trụ.
• Không phát huy hết khả năng làm việc
• Dễ tiêu chuẩn hóa, có thể thi của vật liệu, kết cấu nặng nề.
công bằng phƣơng pháp đổ tại
chỗ, lắp ghép, bán lắp ghép. • Sơ đồ kết cấu không có tính dƣ thừa

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 9


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM

 CẦU DẦM ĐƠN GIẢN: l l l


• Phạm vi áp dụng:
- Đƣợc sử dụng rộng rãi, đặc biệt là với cầu nhiều nhịp
- Kết cấu nhịp dạng dầm bản (dùng cho nhịp ngắn)
 Dầm bản BTCT thƣờng (nhịp ≤ 9m)
 Dầm bản BTCT ứng suất trƣớc (nhịp ≤ 18m)
- Kết cấu nhịp dạng dầm (dùng cho nhịp trung)
 Dầm BTCT thƣờng (nhịp 10‐22m cho cầu ô tô, nhịp 8‐16m cho cầu đƣờng sắt)
 Dầm BTCT ứng suất trƣớc (nhịp 15‐40m cho cầu ô tô, nhịp 16‐33m cho cầu đƣờng sắt)
- Hiện nay nƣớc ta đã xây dựng cầu dầm nhịp giản đơn tiết diện hình hộp dài 49,4m.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 10


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM

 CẦU DẦM ĐƠN GIẢN:

Tiết diện dầm T - BTCT thƣờng >>>

<<< Tiết diện dầm T - BTCT dự ứng lực

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 11


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM

 CẦU DẦM LIÊN TỤC


l1 l l1

Vĩnh Tuy Bridge Pá Uôn Bridge

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 12


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM

 CẦU DẦM LIÊN TỤC:


• Biểu đồ mô men có 2 dấu (+), l1 l l1
(-) => bố trí cốt thép ở biên
dƣới và biên trên.
• Trên trụ theo phƣơng dọc có
1 gối cầu, tại các gối chỉ tồn
tại 1 phản lực thẳng đứng =>
trụ chịu nén đúng tâm.
• Chiều dài nhịp có thể đạt 60 -
150 m (đặc biệt 200-300 m). +- +-
• Tiết diện mặt cắt ngang: dạng + +
+
bản, dạng dầm.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 13


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM

 CẦU DẦM LIÊN TỤC:


• Chiều dài các nhịp khác nhau
• Chiều cao dầm có thể thay đổi hoặc không đổi

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 14


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM

 CẦU DẦM LIÊN TỤC:


l1 l l1

Ưu điểm Nhược điểm

• Mô men nhỏ hơn so với dầm giản đơn cùng nhịp  vƣợt • Dễ có ứng suất phụ do lún trụ,
nhịp đƣợc lớn hơn. mố không đều, do thay đổi
• Độ cứng lớn  độ võng nhỏ hơn, vƣợt đƣợc nhịp lớn, ít nhiệt độ, do co ngót từ biến của
trụ, thoát nƣớc tốt, phù hợp với sông có cấp thông thuyền bê tông  ứng dụng nơi địa
lớn. chất tốt.
• Trên các trụ chỉ có một gối  trụ chịu lực đúng tâm  trụ • Cấu tạo phức tạp.
nhỏ.
• Ít khe biến dạng, trong phạm vi dầm liên tục đƣờng đàn • Thi công khó khăn.
hồi không gãy khúc  xe chạy đƣợc êm thuận hơn.
• Dáng kiến trúc, mỹ quan đẹp  phù hợp với các công Phạm vi áp dụng
trình cầu nhịp lớn, cầu trong đô thị.
• Lnhịp = 60 -150 m (200-300 m)

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 15


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM

 CẦU DẦM MÚT THỪA:


• Phát huy ƣu điểm của dầm đơn giản và dầm liên tục.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 16


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM

 CẦU DẦM MÚT THỪA:


<<< CẦU DẦM MÚT THỪA KHÔNG CÓ DẦM ĐEO

L2 L1 L2

• Sơ đồ cầu không có mố, không dầm treo, phần mút thừa làm đối trọng để giảm mô men dƣơng ở
nhịp giữa.
• Chiều dài nhịp chính: L1=10-45m (BTCT ứng suất trƣớc có L1 lớn hơn).
• Chiều dài của nhịp biên : L2=(0,25-0,4)L1.
• Chiều cao dầm tại giữa nhịp: h=(1/20-1/12)L1 với cầu BTCT.
• Chiều cao dầm tại vị trí trụ: H=(1-1,5)h.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 17


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM
 CẦU DẦM MÚT THỪA:
<<< CẦU DẦM MÚT THỪA CÓ DẦM ĐEO

L2 L1 L2

• Với sơ đồ 3 nhịp: Lđeo = (0,4‐0,6)L1; L2=(0,6‐0,8)L1


• Với sơ đồ nhiều nhịp có dầm treo: Lđeo = (0,5‐0,6)L1; L2=(0,75‐0,8)L1.
• Chiều cao dầm tại giữa nhịp:
− BTCT thƣờng h = (1/12‐1/20)L1÷ (1/20‐1/30)L1;
− BTCT ƢST có thể h=(1/50‐1/60)L1.
• Chiều cao dầm tại vị trí trụ: H=(1.5‐1.8)h

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 18


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM

 CẦU DẦM MÚT THỪA:


<<< CÁC PHƢƠNG ÁN BỐ TRÍ NHỊP
d)

Ln =(0,4-0,6)L 2
L 1=(0,6-0,8)L 2 L2 L1

h
e)

H
Ln =(0,4-0,6)L2
0,3L 1 L 1= (0,8-0,9)L 2 L2

g)

L n=(0,5-0,6)L
L 1=(0,75-0,8)L2 L2 L2 L2

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 19


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


1. HỆ DẦM
lk l0 lk
 CẦU DẦM MÚT THỪA:
l1 l l1

Ưu điểm Nhược điểm


• So với kết cấu nhịp giản đơn cùng nhịp thì mô men ở giữa
• Kết cấu có mômen 2 dấu  bố
nhịp nhỏ vì có mô men ở gối  vƣợt đƣợc nhịp lớn hơn
trí cốt thép phức tạp hơn.
(60-100-150m).
• Có cấu tạo khớp và mút thừa 
• Có thể điều chỉnh nội lực một cách hợp lý hơn.
đƣờng đàn hồi gãy khúc  gây
• Trên các trụ chỉ có một gối  chịu lực đúng tâm  trụ có ra lực xung kích  xe chạy
thể nhỏ hơn. không êm thuận.
• Hệ tĩnh định  không bị ảnh hƣởng do lún mố trụ… • Thi công phức tạp hơn (cấu tạo
ván khuôn, lao lắp).
Phạm vi áp dụng
• (60-100)m: có thể lớn hơn nhƣng khi có nhịp giản đơn sẽ không còn tính kinh tế nữa (Ld>42m).
Hiện nay đƣờng cao tốc rất ít sử dụng.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 20


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


2. HỆ KHUNG
 Kết cấu nhịp và trụ liên kết cứng với
nhau, cùng chịu mô men uốn. e)

 Phát sinh mô men uốn trong trụ cầu  M M


giảm mô men dƣơng trong kết cấu nhịp
l1 l2 l1
so với hệ dầm đơn giản:
 Vƣợt đƣợc nhịp lớn hơn so với f)
cầu dầm

f
 Giảm đƣợc chiều cao dầm
l
 Giảm khối lƣợng của bê tông
trong kết cấu nhịp
g)
 Trụ cầu khung làm việc chịu nén và
chịu uốn  yêu cầu cốt thép chịu lực 
xây dựng chúng phức tạp.
l
NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 21
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


2. HỆ KHUNG
e)

Ưu điểm
l1 l2 l1
• Cầu khung có độ cứng lớn  độ võng nhỏ
 vƣợt nhịp lớn.
f)
• Mô men tại các vị trí trong kết cấu nhịp Nhược điểm

f
nhìn chung là nhỏ  tiết kiệm vật liệu.
• Cấu tạo, thi công phức tạp.
• Khả năng vƣợt nhịp khá lớn, L ≥ 40m. l
• Kết cấu siêu tĩnh  dễ phát sinh nội lực
phụ do các ảnh hƣởng khác.
g)
Phạm vi áp dụng
• Áp dụng cầu qua thung lũng ở miền núi, qua
đƣờng cao tốc
l

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 22


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


2. HỆ KHUNG
<<< CẦU KHUNG NHIỀU NHỊP

Kh«ng lín h¬n 50-70m


d) 2

Không khớp >>>

e) Khíp Khíp
Có khớp >>>

Khíp

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 23


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


2. HỆ KHUNG
<<< CẦU KHUNG T

Có dầm treo >>>

Không có dầm treo >>>

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 24


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


2. HỆ KHUNG

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 25


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


2. HỆ KHUNG

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 26


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


2. HỆ KHUNG

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 27


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


3. HỆ VÒM
 Phản lực tại chân vòm có lực xô ngang (khi
không có thanh căng), vòm chịu lực nén là chủ yếu
 Vị trí đƣờng xe chạy: trên, giữa, và dƣới
 Số khớp: không khớp, 2 khớp, 3 khớp
 Loại vòm: cứng, mềm

Cầu Harbour (Australia)

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM


28
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


3. HỆ VÒM
<<< Cầu có đƣờng xe chạy trên

Cầu có đƣờng xe chạy giữa >>>

<<< Cầu có đƣờng xe chạy dƣới

Vòm không khớp Vòm hai khớp Vòm ba khớp

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 29


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


3. HỆ VÒM

Ưu điểm Nhược điểm


• Hình thức đẹp  Thỏa mãn nhƣu cầu mỹ
quan • Có lực xô ngang.
• Phù hợp với vật liệu chịu nén tốt
• Thi công phức tạp, khó tiêu chuẩn
• Nhiều sơ đồ kết cấu hóa, ít dùng.
• Độ cứng lớn
• Vƣợt nhịp lớn.
Phạm vi áp dụng
• Vƣợt đƣợc nhịp lớn: 60-100m hoặc hơn nữa ( ví dụ cầu Lupu - Thƣợng Hải - Trung Quốc,
Lnhịp=550m (năm 2003)).

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 30


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


3. HỆ VÒM <<< Cầu vòm có đường xe chạy trên

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM


31
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


3. HỆ VÒM <<< Cầu vòm có đường xe chạy giữa

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM


32
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


3. HỆ VÒM <<< Cầu vòm có đường xe chạy dưới

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM


33
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


4. HỆ LIÊN HỢP VÀ CẦU TREO
 Đặc điểm hệ liên hợp: Là loại cầu đƣợc kết hợp từ các hệ đơn giản hoặc hệ đơn giản
đƣợc tăng cƣờng các bộ phận chịu lực  tạo ra những kết cấu chịu lực hợp lý, có hiệu quả
về kinh tế, kỹ thuật đặc biệt khi vƣợt nhịp lớn.
 Dầm và vòm: Dầm cứng và vòm mềm

 Dầm và hệ treo: Dầm đƣợc treo bằng dây cáp mềm xiên hay đứng
Cầu treo dây văng Cầu treo dây võng

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 34


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


4. HỆ LIÊN HỢP VÀ CẦU TREO
 Đặc điểm hệ liên hợp: Là loại cầu đƣợc kết hợp từ các hệ đơn giản hoặc hệ đơn giản
đƣợc tăng cƣờng các bộ phận chịu lực  tạo ra những kết cấu chịu lực hợp lý, có hiệu quả
về kinh tế, kỹ thuật đặc biệt khi vƣợt nhịp lớn.
 Vòm và khung: Dạng vòm công xon với
đƣờng xe chạy trên

 Hệ thống vòm: Vòm cứng và thanh treo mềm thẳng đứng hoặc xiên

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 35


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


4. HỆ LIÊN HỢP VÀ CẦU TREO
 Đặc điểm hệ liên hợp: Là loại cầu đƣợc kết hợp từ các hệ đơn giản hoặc hệ đơn giản
đƣợc tăng cƣờng các bộ phận chịu lực  tạo ra những kết cấu chịu lực hợp lý, có hiệu quả
về kinh tế, kỹ thuật đặc biệt khi vƣợt nhịp lớn.
 Hệ thống dầm có tăng cƣờng thanh xiên
 Thanh xiên cứng
 Thanh xiên mềm  Cầu treo dây văng.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 36


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT
<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU
4. HỆ LIÊN HỢP VÀ CẦU TREO
 Cầu treo dây văng: Dầm chịu
uốn và nén đồng thời
 Ƣu điểm:
 Có thể điều chỉnh trạng thái
ứng suất, biến dạng trong quá
trình lắp ráp và có thể ngay
cả trong giai đoạn khai thác.  Nhƣợc điểm:
 Có độ cứng lớn hơn (so với  Ổn định theo phƣơng ngang cầu kém, rất nhạy cảm
cầu treo Parabol) vì không có với các tác dụng của gió bão và các lực tác dụng có
biến dạng hình học của dây. tính chu kỳ.
 Thi công hẫng không cần  Hệ thống dây cáp dễ chịu ảnh hƣởng của môi
giàn giáo, ít ảnh hƣởng thông trƣờng nƣớc mặn, độ ẩm cao, có nồng độ hóa chất
thƣơng dƣới cầu. cao.
NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 37
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


4. HỆ LIÊN HỢP VÀ CẦU TREO
Golden Gate Bridge, USA - Cầu Cổng Vàng, hoàn thành 1937

Golden Gate
Bridge

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 38


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


4. HỆ LIÊN HỢP VÀ CẦU TREO

Akashi Kaikyo Bridge, Japan, Lnhịp = 1991m

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 39


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


4. HỆ LIÊN HỢP VÀ CẦU TREO
Vasco da gama bridge Viaduc Millau

Mỹ thuận bridge Bãi cháy bridge

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM


40
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


5. HỆ CẦU DÀN BTCT
– Dàn có biên song song: h/L=1/8‐1/10
– Dàn có dạng gãy khúc hoặc cong:
(1/7‐1/8)L tại giữa nhịp

 Ƣu điểm:
 Giảm trọng lƣợng bản thân và giảm
khối lƣợng vật liệu  Phạm vi áp dụng:
 Nhƣợc điểm:  Hiện nay hầu nhƣ không làm, chỉ còn tồn tại
một số cầu đƣợc xây dựng từ thời Pháp thuộc
 Thanh chịu kéo  nứt  bất lợi. Thi
tại đồng bằng sông Cửu Long
công khó khăn, không cơ giới hóa
đƣợc

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 41


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


5. HỆ CẦU DÀN BTCT

Cầu Đầu Sấu, KM 2074+861 QL1 ‐ Cần Thơ ‐ Kết cấu nhịp dàn mút thừa BTCT
NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 42
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

1. PHÂN LOẠI THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU


• HỆ THỐNG CẦU DẦM
• HỆ THỐNG CẦU KHUNG
• HỆ THỐNG CẦU VÒM
• HỆ THỐNG CẦU LIÊN HỢP VÀ CẦU TREO
• HỆ THỐNG CẦU DÀN BTCT

2. PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG


• ĐỐI VỚI CẦU NHỊP NHỎ VÀ TRUNG BÌNH
− CẦU ĐÚC TẠI CHỖ
− CẦU LẮP GHÉP
− CẦU BÁN LẮP GHÉP
• ĐỐI VỚI CẦU NHỊP LỚN
− CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS)
− CẦU THI CÔNG THEP PHƯƠNG PHÁP HẪNG (ĐÚC HẪNG, LẮP HẪNG)
− CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY (ĐÚC ĐẨY, LẮP ĐẨY)

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 43


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

1. CẦU NHỊP NHỎ VÀ TRUNG BÌNH

1.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ

VÁN KHUÔN

BÊ TÔNG ĐÚC TẠI CHỖ

DÀN GIÁO

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 44


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

1. CẦU NHỊP NHỎ VÀ TRUNG BÌNH

1.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ

Đổ tại chỗ cầu Thủ Thiêm


(Sông Sài Gòn)

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 45


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

1. CẦU NHỊP NHỎ VÀ TRUNG BÌNH

1.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ

 Ƣu điểm:  Nhƣợc điểm:


 Tính toàn khối của kết cấu lớn.  Tốn ván khuôn, giàn giáo.
 Thiết bị và kỹ thuật thi công  Thời gian thi công lâu, phụ thuộc
không cần cao. nhiều vào điều kiện thời tiết, ảnh
hƣởng đến điều kiện thông thƣơng
dƣới cầu.

 Phạm vi áp dụng:
 Dùng khi vƣợt nhịp không lớn, nơi không có điều kiện lắp ghép và không có yêu
cầu thông thƣơng dƣới cầu.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 46


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

1. CẦU NHỊP NHỎ VÀ TRUNG BÌNH

1.2. CẦU LẮP GHÉP Mối nối

Phân tố lắp ghép

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 47


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

1. CẦU NHỊP NHỎ VÀ TRUNG BÌNH

1.2. CẦU LẮP GHÉP

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 48


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

1. CẦU NHỊP NHỎ VÀ TRUNG BÌNH

1.2. CẦU LẮP GHÉP

 Ưu điểm:  Nhược điểm:


 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc  Tính toàn khối không cao (do tồn tại
cơ giới hóa trong thi công. các mối nối).
 Chất lƣợng bê tông đảm bảo.  Thiết bị lao lắp phải chuyên dụng.
 Thời gian thi công nhanh.
 Phạm vi áp dụng:
 Dùng khi vƣợt nhịp không lớn.
 Nơi không thể lắp hệ giàn để đổ tại chổ.
 Yêu cầu thông thƣơng dƣới cầu và thời gian thi công nhanh.
NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 49
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

1. CẦU NHỊP NHỎ VÀ TRUNG BÌNH

1.3. CẦU BÁN LẮP GHÉP

 Phần sƣờn dầm lắp ghép, bản đổ tại chỗ.


 Là loại cầu này kế thừa các ƣu điểm của cầu đổ tại chỗ và cầu lắp ghép, đồng thời
khắc phục các nhƣợc điểm của 2 loại cầu trên.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 50


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS: Movable Scaffolding System)

- Hệ thống đà giáo di động đƣợc phát triển từ hệ thống đà giáo cố định truyền thống.
- Công nghệ MSS thuộc nhóm phƣơng pháp đổ bê tông tại chỗ.

0.8L L

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 51


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS: Movable Scaffolding System)
Giai ®o¹n 1
Lg = (35 ÷ 60) m

Lb = 0.8 Lg 0.2Lg

Giai ®o¹n 2

0.2Lg 0.2Lg
Lb = 0.8 Lg Lg

Giai ®o¹n 2

0.2Lg
Lb = 0.8 Lg 0.2Lg Lg 0.8Lg

SƠ ĐỒ PHÂN ĐOẠN THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP


NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 52
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS: Movable Scaffolding System)

 Ưu điểm:
• Công nghệ MSS đặc biệt phù hợp với cầu trong thành phố do không ảnh hƣởng nhiều đến
tĩnh không dƣới cầu.
• Không chịu ảnh hƣởng của điều kiện địa hình thủy văn và địa chất khu vực xây cầu.
• Chiều dài nhịp hợp lý từ 35‐60m, chiều dài cầu càng dài và các nhịp bằng nhau thì hiệu quả
càng cao…

 Nhược điểm:
• Các công trình phụ trợ cồng kềnh: dàn đẩy, trụ tạm, mũi dẫn…

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 53


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS: Movable Scaffolding System)

MẶT CẮT NGANG DẦM

h = (1/17 ÷ 1/20)L

MẶT CẮT NGANG DẠNG DOUBLE-T MẶT CẮT NGANG DẠNG HỘP

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 54


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS: Movable Scaffolding System)

MẶT CẮT NGANG DẦM


MỘT HỘP (HAI SƯỜN) HAI HỘP (BA SƯỜN)
B ≤ 13M B = (13 ÷ 18)M

HAI HỘP NỐI BẢN CÁNH


B = (18 ÷ 25)M

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 55


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS: Movable Scaffolding System)

MỐI NỐI THI CÔNG DẦM

CÁCH TRỤ 0.2L

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 56


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS: Movable Scaffolding System)

MSS CHẠY DƯỚI >>>

MSS CHẠY GIỮA >>>

MSS CHẠY TRÊN >>>

57
NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 57
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS: Movable Scaffolding System)

MSS CHẠY DƯỚI >>>

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 58


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS: Movable Scaffolding System)

MSS CHẠY GIỮA >>>

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 59


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS: Movable Scaffolding System)

MSS CHẠY TRÊN >>>

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 60


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.1. CẦU ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG (MSS: Movable Scaffolding System)

HỆ MSS – CẦU THANH TRÌ

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM


61
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.2. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP HẪNG: ĐÚC HẪNG, LẮP HẪNG

 Nguyên lý:
• Bắt đầu xây dựng từ trụ cố định và tiến hành đúc
(lắp) từng đốt đối xứng qua trụ theo sơ đồ mút thừa.
• Thi công xong đốt nào thì căng cốt thép đến đốt đó
(gọi là cáp âm).
• Kết thúc đúc (lắp) hẫng bằng đốt hợp long nối cánh
hẫng và phần đúc trên đà giáo cố định (đối với nhịp
biên), hoặc giữa hai đầu cánh hẫng từ giữa hai trụ
liền kề (đối với nhịp giữa).
• Khi bê tông đốt hợp long đạt cƣờng độ tiến hành
ngay việc căng cáp phía biên dƣới kết cấu nhịp đó
ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG
(cáp dƣơng).

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 62


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.2. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP HẪNG: ĐÚC HẪNG, LẮP HẪNG

<<< THI CÔNG

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM


63
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.2. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP HẪNG: ĐÚC HẪNG, LẮP HẪNG

 Phạm vi áp dụng:
• Áp dụng cho kết cấu nhịp dạng hình hộp, khẩu
độ nhịp từ 60-200m.
• Đặc điểm của công nghệ này là việc đúc các đốt
hộp theo nguyên tắc cân bằng, mỗi đốt đúc từ 5-
10m.
• Phù hợp cho cầu có khẩu độ nhịp và tĩnh không
dƣới cầu lớn. Tiến độ thi công nhanh, công
trƣờng thi công gọn nhẹ…
• Lƣợng cốt thép bố trí trong dầm tƣơng đối lớn
(do công nghệ thi công) MÔ HÌNH ĐÚC HẪNG BẰNG
MIDAS CIVIL

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 64


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.2. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP HẪNG: ĐÚC HẪNG, LẮP HẪNG

ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG >>> CẦU PÁ UÔN

CẦU SÔNG GIANH

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 65


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.2. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP HẪNG: ĐÚC HẪNG, LẮP HẪNG

LẮP HẪNG CÂN BẰNG

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 66


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.3. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY: ĐÚC ĐẨY, LẮP ĐẨY

 Nguyên lý:
• Đúc đẩy là phƣơng pháp đổ bê tông tại chỗ kết hợp đẩy dọc
— Hệ thống ván khuôn và bệ đúc thƣờng đƣợc lắp đặt, xây dựng tại vị trí sau mố.
— Chu trình đúc đƣợc tiến hành theo từng phân đoạn:
 Đúc phân đoạn đầu tiên trên bờ
 Sau khi phân đoạn đầu tiên đạt cƣờng độ sẽ đƣợc kéo/đẩy về phía trƣớc nhờ các hệ
thống nhƣ: kích thủy lực, mũi dẫn, trụ đẩy và dẫn hƣớng… đến vị trí mới
 Tiến hành đúc phân đoạn tiếp theo, cứ nhƣ vậy cho đến khi đúc hết chiều dài nhịp.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM


67
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.3. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY: ĐÚC ĐẨY, LẮP ĐẨY

THI CÔNG ĐÚC ĐẨY

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 68


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.3. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY: ĐÚC ĐẨY, LẮP ĐẨY

THI CÔNG ĐÚC ĐẨY

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 69


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.3. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY: ĐÚC ĐẨY, LẮP ĐẨY

 Ưu điểm:
• Thiết bị di chuyển cấu kiện khá đơn giản, tạo đƣợc tĩnh không dƣới cầu và không chịu ảnh hƣởng
lớn của lũ
• Chất lƣợng bê tông dầm dễ kiểm soát do đổ BT nhiều lần tại vị trí cố định, đủ thiết bị, tiện nghi
sản xuất, bảo dƣỡng tốt…
• Bãi đúc không dài, ván khuôn dễ tháo lắp, khả năng tái sử dụng ván khuôn, bệ đúc và thiết bị phụ
trợ cao
• Quá trình thi công có tính lặp => tạo điều kiện tăng năng suất lao động
• Phù hợp với cầu có chiều dài nhịp lớn, vƣợt địa hình phức tạp nhƣ sông sâu, thung lũng, hoặc cầu
thành phố có điều kiện thi công chật hẹp

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 70


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.3. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY: ĐÚC ĐẨY, LẮP ĐẨY

 Nhược điểm:
• Cần nhiều công trình phụ trợ: bệ đúc, mũi dẫn, kích đẩy…
• So với công nghệ khác, công nghệ đúc đẩy cần bố trí cốt thép phục vụ thi công nhiều hơn, chiều
cao dầm lớn hơn do dầm phải liên tục chịu mômen đổi dấu.
• Chiều cao dầm không đổi để tạo đáy dầm luôn phẳng nhằm đẩy trƣợt trên các tấm trƣợt.
• Chiều dài kết cấu nhịp đúc đẩy bị hạn chế do năng lực của hệ thống kéo đẩy
• Công nghệ đúc đẩy phù hợp với chiều dài nhịp từ 35‐60m

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 71


1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.3. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY: ĐÚC ĐẨY, LẮP ĐẨY

 Lắp đẩy ít phổ biến hơn: Các đốt đƣợc lắp trên bờ
thay cho đúc trên bờ trong công nghệ đúc đẩy.

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM


72 72
1.3. PHÂN LOẠI CẦU BTCT

<<< PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ THI CÔNG

2. CẦU NHỊP LỚN

2.3. CẦU THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY: ĐÚC ĐẨY, LẮP ĐẨY

THI CÔNG ĐÚC ĐẨY


CẦU MILAU (PHÁP)

THI CÔNG ĐÚC ĐẨY CẦU


HÀ NHA (QUẢNG NAM)

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM 73


THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

NUCE BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM

You might also like