You are on page 1of 124

HCMC OPEN UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.

HCM
Khoa Xây Dựng – Kiến Trúc

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2


(Phần Cấu Kiện Nhà Cửa)

Tài liệu tham khảo


[1] TCVN 5574-2012, Tiêu chuẩn thiết kế bê tông và bê tông cốt
thép, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2013.
[2] TCVN 2737-1995, Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết
kế, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1995.
[3] Ngô Thế Phong (Chủ biên), Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm,
Nguyễn Lê Ninh, Kết cấu bê tông cốt thép – Cấu kiện nhà cửa,
NXB KHKT, Hà Nội, 2004.
[4] Võ Bá Tầm (Chủ biên), Kết cấu bê tông cốt thép – Cấu kiện
nhà cửa, NXB ĐHQG TP. HCM, 2012.
[5] Nilson, A. H., Darwin, D and Dolan, C. W. : Design of
Concrete Structures, 13nd Edition, McGraw-Hill, Boston,
Massachusetts, 2004.
[6] Martin, L. H. and Purkiss, J. A. : Concrete Design to EC2,
Second Edition, Butterworth-Heinemann, Elsevier, London,
2006.

GV: ThS. Phan Vũ Phương


E-mail: phuong.pv@ou.edu.vn
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

- Thực hành tính - Tải trọng tác động lên


toán & thiết kế 1 công trình
công trình ** - Phân tích ứng xử cấu
kiện *

- Nguyên lý thiết kế
- Phương pháp tính
- Giới thiệu PP tính và - Cấu tạo *
cấu tạo: Cấu kiện đặc
biệt (Deep beam, Vai
cột, liên kết ...) **
02/01/2018 2
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Tóm tắt nội dung môn học (5 nội dung)


Tải trọng và tác động; tổ hợp tải trọng

Ứng xử kết cấu của cấu kiện, bộ phận kết cấu (BTCT)
dưới tác dụng của tải trọng

Nguyên lý thiết kế, phương pháp tính và cấu tạo cốt thép cho các
cấu kiện, bộ phận hoặc kết cấu BTCT (sàn, khung, vách, móng)

Phương pháp phân tích, tính toán và cấu tạo cốt thép cho một số
các cấu kiện, bộ phận đặc biệt của kết cấu BTCT (dầm cao, vai cột,
liên kết dầm - cột, liên kết sàn - cột)

Thực hành phân tích và thiết kế kết cấu cho một công trình BTCT có
quy mô vừa

02/01/2018 3
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1. KẾT CẤU SÀN BTCT

1.1. Khái niệm chung về sàn BTCT


1.2. Sàn sườn toàn khối loại bản dầm
1.3. Sàn sườn toàn khối loại bản kê 4 cạnh
1.4. Sàn có dầm trực giao
1.5. Sàn ô cờ
1.6. Sàn phẳng (sàn không dầm)
1.7. Sàn gạch bọng – sàn bong bóng
1.8. Sàn lắp ghép

02/01/2018 4
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BTCT

02/01/2018 5
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BTCT

02/01/2018 6
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BTCT

02/01/2018 7
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BTCT


 Sàn là kết cấu dạng tấm, được thiết kế chịu tải trọng vuông góc với
mặt phẳng tấm
 Sàn được đặt trực tiếp trên dầm, cột hoặc vách

1.1.1. Phân loại theo sơ đồ kết cấu


a) Sàn sườn toàn khối
- Nhịp thiết kế phổ biến từ 4
đến 6 m, tối đa đến 8 m.
- Khả năng chịu tải trọng
tương đối lớn
- Phổ biến (căn hộ, chung
cư, văn phòng làm việc )

02/01/2018 8
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BTCT


1.1.1. Phân loại theo sơ đồ kết cấu
b) Sàn phẳng (sàn không dầm)

- Nhịp thiết kế phổ biến từ 4 đến


6 m, trong trường hợp sàn nấm
hay sàn bản rộng có thể tới 9 m
- Khả năng chịu tải trọng trung
bình
- Thích hợp cho căn hộ, chung
cư, văn phòng làm việc.

02/01/2018 9
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BTCT


1.1.1. Phân loại theo sơ đồ kết cấu
b) Sàn phẳng (sàn không dầm)

- Nhịp thiết kế có thể lên


đến 21m, tùy thuộc vào
chiều dày sàn và tải trọng
tác dụng lên sàn.
- Khả năng chịu tải trọng
trung bình
- Thích hợp cho văn phòng
làm việc.

Sàn bong bóng (bubble deck)

02/01/2018 10
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BTCT


1.1.1. Phân loại theo sơ đồ kết cấu
c) Sàn ô cờ

- Nhịp thiết kế phổ biến từ


6 ÷ 10.5 m
- Khả năng chịu tải trọng lớn

d) Sàn ứng lực trước

- Nhịp thiết kế phổ biến từ 9 ÷ 12 m


- Khả năng chịu tải trọng lớn
- Phổ biến (căn hộ, chung cư, văn
phòng làm việc)
02/01/2018 11
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BTCT


1.1.2. Phân loại theo sự làm việc của sàn
a) Bản làm việc một phương (bản dầm)
Qui ước (gần đúng): L2/L1 ≥ 2  bản 1 phương
b = 1m b = 1m

L1 L1

L2
L1

Bản làm việc chủ yếu theo


L2
phương cạnh ngắn. Cơ sở tính
toán tương tự dầm.

02/01/2018 12
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BTCT


1.1.2. Phân loại theo sự làm việc của sàn
b) Bản làm việc hai phương (bản kê 4 cạnh)
Qui ước (gần đúng): L2/L1 < 2  bản 2 phương
b = 1m

b = 1m L1

L2

Bản làm việc theo cả hai phương

02/01/2018 13
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.2. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI LOẠI BẢN DẦM


DẦM PHỤ DẦM CHÍNH BẢN
Yêu cầu
4 2 L1  L2
L1 EJ dc EJ
≥ (6 - 8) c
L1 ldc lc
L1
3 Tải trọng q
L1

L1
Bản
L1
2
L1 Dầm phụ
L1

L1
CỘT
Dầm chính
1
L2 L2 L2 L2 L2
A B C D E F Cột

02/01/2018 14
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.2.1. Cấu tạo bản dầm


L1b L1 L1 L1 L1 L1b

Bản (hb)

Dầm phụ (bdpx hdp) Dầm chính (bdc x hdc)


Cột (bc x hc) L Lc
c

Kích thước bản: Kích thước dầm chính:


- hb = 6-10 cm - hdc = (1/8 – 1/15) Lc
- Nhịp: L1 = 2-4 m - bdc = (1/2 – 1/3) hdc
- Nhịp: Lc = 5-8 m
Kích thước dầm phụ:
Sàn sườn toàn khối có bản dầm
- hdp = (1/12 – 1/16) L2 - tiết kiệm vật liệu, độ cứng lớn
- bdp = (1/2 – 1/3) hdp - chiều cao kết cấu lớn do hdc lớn
- Nhịp: L2 = 4-6 m - Không tạo trần phẳng, ván khuôn
phức tạp
02/01/2018 15
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.2. Sơ đồ tính bản dầm – đàn hồi


ps
gs

Mb

Lo Lo 0.5Lo

- Cắt 1m theo phương L1 để tính bản


- Nhịp tính toán: Lo = L1
- Sơ đồ tính: dầm liên tục (bảng tra)
Ví dụ bản 3 nhịp
+
+ Mb
+
+ a.h. chống
xoắn của dầm Biểu đồ bao mômen
g = gs + 0,5ps p = 0,5ps phụ
02/01/2018 16
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.3. Sơ đồ tính bản dầm - khớp dẻo


q2
q1

A C

B
L L

q1L2/12 q1L2/12 q2L2/16 q2L2/16

q1L2/24
q2L2/16
(a) Dầm làm việc trong giai đoạn (b) Dầm làm việc sau giai đoạn
đàn hồi đàn hồi
Tác dụng của khớp dẻo
Yêu cầu tính theo sơ đồ khớp dẻo
- Phân phối lại nội lực của hệ siêu
tĩnh - Thép có thềm chảy dẻo: AI-AIII
- Nội lực phân bố đều hơn giúp - Bê tông không phá hoại dòn: x ≤ 0,37ho
việc thiết kế và bố trí cốt thép tiết - Hạn chế bề rộng nứt: Mdẻo ≥ 0,8Mđh
kiệm và dễ hơn.
02/01/2018 17
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.2.3. Nội lực (khớp dẻo)


qs = gs + ps

Lob Lo 0.5Lo

- Cắt 1m theo phương L1 để tính bản


- Nhịp tính toán: Lo = L1 – bdp

M3 M3 qs L2ob
M2 M2 M1 =
11
qs L2o
M2 = (1-2)
M3 M3 M3
11
M1 M1
qs L2o
Biểu đồ bao mô men bản có khớp dẻo M3 =
16
02/01/2018 18
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.4. Tính và bố trí cốt thép cho bản

Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện b × h = 1000 × hb (mm)
a) Chọn a (a = 20 mm khi hb ≤ 100 mm; a = 25 mm khi hb > 100 mm)

b) Tính ho: ho = hb - a
M
c) Tính αm ,ξm : m    1  1  2 m
 b Rbbho 2
d) Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt đơn αm ≤ αpl hoặc ξm ≤ ξpl

• Rb ≤ 15 MPa : αpl = 0.3 ; ξpl = 0.37


• Rb > 25 MPa : αpl = 0.255 ; ξpl = 0.3
• 15 < Rb ≤ 25 MPa : nội suy αpl và ξpl
e) Tính diện tích cốt thép Tra bảng suy ra số lượng
 b Rbbho
As  cốt thép thực tế
Rs Ví du: d10 a 150
f) Kiểm tra hàm lượng cốt thép
As  R
min  0.05%      pl b b
bho Rs
02/01/2018 19
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.4. Tính và bố trí thép cho bản

Bố trí cốt thép


a) Chọn đường kính: d6, 8, 10

b) Khoảng cách cốt thép: 100 ≤ @ ≤ 200 mm, chọn giá trị chẵn để tiện thi
công !
c) Uốn cốt thép: uốn theo góc nghiêng 30o hoặc tỉ lệ 1:2

d) Cốt thép cấu tạo cho sàn để chống mô-men âm tại vị trí các gối biên và
vùng giao tiếp với dầm chính
As,ct = max (d6@200; 50%As giữa nhịp)
e) Cốt thép theo phương 2 (phương cạnh dài) phân bố như sau:
 20% As khi 2<L2/L1<3
As , pb  Thường chọn d6@250
 15% As khi L2/L1≥ 3

02/01/2018 20
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.4. Tính thép và bố trí thép cho bản

Bố trí cốt thép


As,ct As,ct

hb
As,pb
Lo1/8 Lo1/4 Lo1/4
L1
Hình 1: Cốt thép cấu tạo chịu mô-men âm
1
f) Neo thép: Chiều dài đoạn neo cốt thép nhịp vào gối tựa Lan ≥ 10d

hb-ao
l=7.5d – uốn tay
l=4.5d – uốn máy
l ao=15 mm khi hb ≤ 100 mm
ao=20 mm khi hb > 100 mm
Hình 2: Qui cách uốn cốt thép trong sàn
02/01/2018 21
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
1.2.4. Tính và bố trí cốt thép cho bản

❖ Trường hợp hb ≤ 100 mm (ví dụ)


Lb1/6 Lb1/4 bdp L1/4 L1/4 bdp
As,pb
2 3
hb
As 1 1

L0b1 L01
Lb1 L1

1 2 3

2 d8@200 3 d8@200

1 d8@200 – 2200 mm/thanh


1
Hình 3 – Bố trí thép bản

02/01/2018 22
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.4. Tính và bố trí cốt thép cho bản


❖ Trường hợp hb > 100 mm: Tận dụng cốt thép chịu mô-men dương ở nhịp uốn lên gối
để chịu mô-men âm (ví dụ)
αLb1 αL1 L1/4
Lb1/8 Lb1/6 bdp L1/6 L1/6 bdp
As,pb
2 3
hb

As 1 1
L0b1 L01
Lb1 L1

1 2 3
2 d8@200 3 d8@200

1 d8@200
1
Hình 4 : Bố trí thép bản
02/01/2018 23
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
1.2.5. Tính dầm phụ theo sơ đồ đàn hồi
pdp
gdp

Mdp
Lo Lo 0.5Lo

- Nhịp tính toán: Lo = L2


- Sơ đồ tính: dầm liên tục (bảng tra)
- Tĩnh tải: gdp = gsL1 + gbtdp
Ví dụ dầm phụ 3 nhịp - Hoạt tải: pdp = psL1
+
+ Mdp
+
+
a.h. chống xoắn Biểu đồ bao mômen
g = gdp + 0,25pdp p = 0,75pdp của dầm chính
02/01/2018 24
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.2.6. Tính dầm phụ theo sơ đồ khớp dẻo


qdp = gdp + pdp

Lob Lo 0.5Lo

- Nhịp tính toán: Lo = L2 - bdc


- Tĩnh tải: gdp = gsL1 + gbtdp
- Hoạt tải: pdp = psL1
M2 M3 M3 M2 qdp L2ob
M1 =
11
qdp L2ob
M2 = (1-3)
M3 M3 M3 14
M1 M1
qdp L2o
Biểu đồ bao mô-men dầm phụ M3 =
có khớp dẻo 16
02/01/2018 25
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.2.6. Tính cốt thép cho dầm phụ

Tính cốt thép dọc chịu uốn


❖ Tính thép mép gối theo cấu kiện uốn tiết diện chữ nhật cốt đơn:
b = bdp, ho = hdp- a (a ≥ 5 cm)
❖ Cần tính cốt thép chịu cắt.

❖ Tính thép giữa nhịp theo cấu kiện uốn tiết diện chữ T cốt đơn:
b = bdp, ho = hdp- a (a ≥ 3 cm)
❖ Nếu tính theo sơ đồ khớp dẻo, kiểm tra x ≤ 0,37ho

❖ Thép AII-AIII: d = 12-20 mm


❖ Hàm lượng thép: μ = (0,5-1,5)%

02/01/2018 26
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.2.6. Tính cốt thép cho dầm phụ


Tính cốt thép ngang
a) Kiểm tra khả năng chống cắt của bê tông
Q  b 31  f n   b Rbt bho
φb3 = 0.6 – Bê tông nặng
φb3 = 0.5 – Bê tông hạt nhỏ
Chọn đường kính cốt đai - d, chọn số nhánh - n
b) Tính khoảng cách giữa các cốt đai ở vùng gần gối (l/4)
b 2 1   f  n   b Rbt bho 2
stt  Rsw n d sw 2

Q2
b 4 1   f  n   b Rbt bho 2
smax 
Q
sct ≤ min (h/2, 150 mm) nếu h ≤ 450 mm
s = min (stt, smax, sct)

c) Tính khoảng cách giữa các cốt đai ở vùng giữa dầm
sct ≤ min (0.75h, 500 mm) nếu h > 300 mm
02/01/2018 27
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.2.6. Tính cốt thép cho dầm phụ


Tính cốt thép ngang
d) Kiểm tra khả năng chống nén vỡ của bê tông dưới tác dụng của US nén chính

Q  0.3 w1b1 b Rb bho

 w1  1  5 sw  1.3

Es Asw
 sw 
Eb b s

b1  1   b Rb

β = 0.01 với bêtông nặng, bêtông hạt nhỏ


β = 0.02 với bêtông nhẹ

02/01/2018 28
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.7. Tính dầm chính theo sơ đồ đàn hồi


P/2 P P P P P P P
G/2 G G G G G G G

Mdc

Lo Lo 0.5Lo

- Nhịp tính toán: Lo = ndpL1


- Sơ đồ tính: dầm liên tục (bảng tra)
Ví dụ dầm chính 3 nhịp - Tĩnh tải: G = gdpL2 + Gbtdc
+ - Hoạt tải: P = pdpL2

+
Mdc
+
+
Tĩnh tải G Hoạt tải P Biểu đồ bao mômen

02/01/2018 29
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.8. Tính cốt thép dầm chính

❖ Tính thép mép gối theo cấu kiện uốn tiết diện chữ nhật cốt đơn
hay kép:
b = bdc , ho = hdc- a (a ≥ 7 cm)
❖ Tính thép giữa nhịp theo cấu kiện tiết diện chữ T cốt đơn
hay kép:
b = bdc , ho = hdc- a (a ≥ 5 cm)
❖ Cần tính cốt thép chịu cắt
❖ Thép AII-AIII: d = 12-25 mm
❖ Hàm lượng thép: μ = (0,5-1,5)%
❖ Nếu tính theo sơ đồ đàn hồi, kiểm tra x ≤ xR

02/01/2018 30
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.9. Cắt, uốn và neo cốt thép

a) Cắt cốt thép


• Xác định vị trí cắt lý thuyết
- Xác định số lượng thanh thép dọc cần cắt
- Tính khả năng chịu mô-men M của tiết diện với số lượng thanh thép dọc còn lại
- Tìm giá trị mô-men M vừa tính trên biếu đồ bao mô-men của dầm để xác định
vị trí cắt lý thuyết
• Xác định đoạn kéo dài W

0.8Q-Qs,inc
W=  5d  20d
2q sw
- Q : lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết
- Qs,inc : khả năng chịu cắt của cốt xiên trong vùng cắt bớt cốt dọc
- qsw : khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lý thuyết
R sw nAsw
q sw =
s
02/01/2018 31
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.9. Cắt, uốn và neo cốt thép

b) Uốn cốt thép


• Tận dụng cốt dọc chịu mô-men dương ở nhịp uốn lên gối để chịu
mô-men âm hay làm cốt xiên chịu luôn lực cắt.

• Góc uốn cốt thép:


- h ≤ 800 mm, α = 45o
- h > 800 mm, α = 60o

h-2ao
h-2ao
45o 60o
h-2ao

02/01/2018 32
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.9. Cắt, uốn và neo cốt thép


b) Uốn cốt thép
• Điểm bắt đầu uốn phải cách tiết diện trước một đoạn ≥ ho/2 (nhằm bảo đảm điều
kiện chịu mô-men trên tiết diện nghiêng).
• Khoảng cách từ điểm cuối của lớp cốt xiên thứ nhất đến điểm đầu của lớp cốt
xiên thứ hai phải < smax
• Trong trường hợp cốt xiên không đủ khả năng chịu lực có thể sử dụng cốt vai bò
> h0/2 > h0/2

sinc
h0/2 h0/2
ho/2≤ sinc ≤ smax

02/01/2018 33
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.9. Cắt, uốn và neo cốt thép


c) Neo, nối cốt thép
• Chiều dài đoạn neo cần theo qui định như sau:
lan ≥ 30d

lan ≥ 15d

• Chiều dài đoạn nối cần theo qui định như sau:
≥ 20d
- Đoạn nối trong vùng kéo: ≥ 30d
- Đoạn nối trong vùng nén: ≥ 20d

≥ 20d

02/01/2018 34
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.2.10. Tính toán cốt treo (giật đứt) của dầm chính
7 1 5 2 3 2 3
a)- Không thép vai bò
Fdp

ho

hs
8 a 200
9 3 8 a 400
9
8 a 80
9A
hs bdp hs 2 3
1a

7
Kiểm tra1 giật đứt
5 2 3 2 3
b)- Có thép vai bò
∑R sw Asw +∑ Rs ,inc As ,inc sin α 2
Fdp ≤ 2f20
1 - hs ho
1  1 
 5
7- F = G + P (tải tập trung truyền từ dầm phụ) 2 
7 5 2 
dp
8
- Khi tải giật đứt 3quá lớn mới bố
a 200 8trí
a thép
400 vai bò 8 a 80
 9 2  1 9 2  1 9A
8 3 
2 23 3 
02/01/2018 1 35
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.3. SÀN KÊ 4 CẠNH


1.3.1. Cấu tạo của sàn kê 4 cạnh
L/h > 14

(a) Xác định sơ bộ chiều dày sàn


a) 4 cạnh gối tựa b) 4 cạnh ngàm hs,min = ?
 1 1   1 1 
hs   ~   L1  L2  hs   ~   L1  L2 
 75 55   105 75 

02/01/2018 36
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.3.2. Sự làm việc của sàn kê 4 cạnh

Nếu L2/L1 ≥ 2 Bản làm việc theo 1 phương


(bản dầm)
Nếu L2/L1 < 2 Bản làm việc theo 2 phương
(bản sàn)
 Giả thiết các liên kết biên không bị chuyển
vị theo phương đứng. L2
L1 B
E
q – tải trọng truyền lên 2 dải AB và ED C
q1 – phần tải trọng truyền lên dải AB
q2 – phần tải trọng truyền lên dải ED f D
A
5
f AB  q1L14  fC
q  q1  q2 384 EI
5
f ED  q2 L2 4  f C
384 EI
02/01/2018 37
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.3.2. Sự làm việc của bản sàn (tt)

qL2 4
q1  4
L1  L2 4
qL14
q2  4
L1  L2 4
 Phương cạnh ngắn L1 làm việc nhiều hơn
(chịu lực nhiều hơn) phương cạnh dài L2
 Sự phân bố lại mô-men trong hệ sàn B
E
C
1.3.3 Xác định liên kết biên (gần đúng)
Liên kết gối tựa f D
A
- Bản kê lên tường Liên kết ngàm
- Bản đổ toàn khối và hd/hs < 3 - Bản đổ toàn khối và hd/hs ≥ 3
- Bản lắp ghép

02/01/2018 38
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.3.4. Sự làm việc của sàn kê 4 cạnh


A. Giai đoạn trước khi xuất hiện vết nứt
Sàn làm việc như tấm đàn hồi, đẳng hướng. Các giá trị
của chuyển vị, ứng suất và biến dạng hoàn toàn có thể
được tính toán chính xác từ phân tích theo lý thuyết đàn
hồi
B. Giai đoạn vết nứt xuất hiện và cốt thép bắt đầu
chảy dẻo
- Các vết nứt đầu tiên xuất hiện tại vùng gối dọc theo
phương cạnh dài.
- Sự giảm yếu về mặt độ cứng uốn tại các tiết diện bị nứt.
- Sự khác biệt về mặt hình thái của vết nứt làm mất đi
tính làm việc đẳng hướng của sàn.
- Kết quả thực nghiệm cho thấy việc sử dụng lý thuyết
đàn hồi để xác định mô-men phân bố trong sàn vẫn đảm
bảo được tính chính xác cần thiết.
02/01/2018 39
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

C. Giai đoạn cốt thép chảy dẻo


- Vết nứt phát triển và cốt thép chảy dẻo.
- Cốt thép chảy dẻo.
- Xuất hiện sự tái phân bố mô-men trong sàn từ vùng
chảy dẻo đến các vùng vẫn còn trong trạng thái đàn hồi.

D. Giai đoạn hình thành các đường chảy dẻo


- Các đường chảy dẻo hình thành và liên kết với nhau
- Sự phân bố mô-men trong sàn trong giai đoạn này có
thể được xác định dựa trên phương pháp đường chảy
dẻo

02/01/2018 40
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.3.5 Xác định tải trọng tác dụng lên bản

(a) Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) - qg


- Tải trọng bản thân của bản
(lớp gạch lót, vữa lót, vữa trát)
- Tải trọng bản thân của các lớp cấu tạo Lớp vữa trát
Bản BTCT
(b) Tải trọng tạm thời (hoạt tải) – qp Lớp vữa lót
Lớp gạch lót
- Tải trọng do người, đồ vật…
qs  q g  q p

L2
qs (kN/m2)

L2

02/01/2018 41
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

1.3.6 Sự phân bố nội lực trong bản sàn


(a) Phương pháp đàn hồi chia dải dùng hệ số
Cắt bản ra thành từng dải với bề rộng của dải bằng 1 m tương ứng theo từng phương để
tính và có xét đến ảnh hưởng tương tác giữa mô-men của 2 phương bằng hệ số.
1m

L2
1m

L1

1m

L2 L2
1m

L1 L1
02/01/2018 42
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

(a) Phương pháp đàn hồi chia dải dùng hệ số (tt)

L2

M2
M1
L1 L1

Hình 1.1 – Mô men giữa nhịp theo phương cạnh ngắn và dài của bản theo sơ đồ 1
(sơ đồ gối tựa 4 cạnh)
MII
MI
L2 MI
MII M2
M1
L1 L1

Hình 1.2 – Mô men giữa nhịp và tại gối theo phương cạnh ngắn và dài của bản theo sơ đồ 9
(sơ đồ ngàm 4 cạnh)

02/01/2018 43
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

(a) Phương pháp đàn hồi chia dải dùng hệ số (tt)


Mô men tiết diện giữa nhịp M1, M2
Mô men giữa nhịp theo phương cạnh ngắn: M 1  mi1qL1 L2 (kNm/m)
Mô men giữa nhịp theo phương cạnh dài: M 2  mi 2 qL1 L2 (kNm/m)
Mô men tiết diện tại gối MI, MII i – ký hiệu sơ đồ bản (1,2,…,11)

Mô men tại gối theo phương cạnh ngắn: M I  ki1qL1 L2 (kNm/m)


Mô men tại gối theo phương cạnh dài: M II  ki 2 qL1 L2 (kNm/m)
MII
MI
L2 MI
MII M2
M1
L1 L1
Hình 1.3 – Mô men giữa nhịp và tại gối theo phương cạnh ngắn và dài của bản theo sơ đồ 9
(sơ đồ ngàm 4 cạnh)
02/01/2018 44
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

Sơ đồ làm việc của bản (dùng cho phương pháp tra bảng)

L2 1 2 3 4 5 6 7 8 9

L1
Hình 1.4 – Kí hiệu các ô bản theo liên kết
Liên kết ngàm 10 11
Liên kết gối tựa
Liên kết tự do
L1 – Kích thước cạnh ngắn
L2 – Kích thước cạnh dài
hb
hd

bd

Hình 1.5 – Mặt cắt tiết diện dầm sàn


02/01/2018 45
Chương CHƯƠNG
1 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Sàn BTCT

Mô-men M của bản theo phương pháp tra bảng


Lưu ý: Trong trường hợp gối đang xét nằm giữa 2 loại bản khác nhau (khác về sơ
đồ tính), tại ví trí gối này sẽ tồn tại hai giá trị mô-men riêng biệt. Trong
trường hợp này, giá trị mô-men tại gối nên lấy bằng trung bình cộng của hai
mô-men đó, hoặc lấy giá trị mô-men lớn hơn trong hai mô-men đó (thiên về
an toàn)

Mô men tiết diện tại gối MI, MII i, j – ký hiệu sơ đồ bản (1,2,…,11)
Mô men tại gối theo phương cạnh ngắn: MI 
1
2
 ki1  k j1  qL1 L2 (kNm/m)

M II   ki 2  k j 2  qL1L2 (kNm/m)
1
Mô men tại gối theo phương cạnh dài:
2
hoặc:
ki1
Mô men tại gối theo phương cạnh ngắn: M I  max  qL1 L2 (kNm/m)
k j1
ki 2
Mô men tại gối theo phương cạnh dài: M II  max  qL1 L2 (kNm/m)
k j2

02/01/2018 46
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

(b) Phương pháp đường chảy dẻo (yield line method)


(Igerslev – Johansen)

Giới thiệu chung

Đường chảy dẽo

Đường chảy dẽo

02/01/2018 47
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

(b) Phương pháp đường chảy dẻo (Igerslev – Johansen)

Điều kiện xuất hiện đường chảy dẽo: μ ≤ 0.4 %

 mx  my 
mb L  mx  L sin   sin   my  L cos   cos  (1) mt    sin 2 (2)
 2 
mb  mx  sin    my  cos  
2 2

02/01/2018 48
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

(b) Phương pháp đường chảy dẻo


(Igerslev – Johansen)

Phương pháp công ảo (Virtual Work Method)

Σ Công ngoại lực = Σ Công nội lực

Wext     w dxdy     W 
c Wint    mbl 

(c) Phương pháp dải Hillerborg (strip method)

02/01/2018 49
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Ghi chú 1 : Xác định chiều dày làm việc của bản
* Tính toán thép cho tiết diện giữa nhịp: * Tính toán thép cho tiết diện gối:
Theo phương cạnh ngắn Theo phương cạnh ngắn
ho1  hb  a  hb  f / 2  c  ho1  hb  a  hb  f / 2  c 
Theo phương cạnh dài Theo phương cạnh dài
ho 2  hb  a  f  hb   3f / 2  c  ho 2  hb  a  hb   3f / 2  c 
a thường chọn : a = 15 ~ 25 mm As1
Bảng 1 – Chiều dày tối thiểu lớp bê tông ho h
bảo vệ (TCVN 5574-2012) c 1
Chiều dày tối thiểu Thép chịu Thép đai
a
1m
lớp BT bảo vệ lực
c01 (mm) c02 (mm) As2
Bản sàn và tường 10 ~ 20 10 ~ 15
ho2 h
Dầm 15 ~ 25 10 ~ 20 c
Cột 20 ~ 25 10 ~ 20 a
1m
Móng 30 ~ 70 10 ~ 20
02/01/2018 50
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Ghi chú 2: Xác định diện tích cốt thép As cho bản
Tính diện tích cốt thép As lần lượt cho từng ô sàn, cho từng phương ngắn, dài và cho
từng vị trí giữa nhịp và gối

m
M  b bho Rb
  1  1  2 m As 
 b Rb bho 2 Rs
As,chọn (dựa vào bảng tra hoặc tính tay ) Số lượng cốt thép cụ thể cho 1 m dài

Lưu ý: As,chọn ≥ As,tt

Xác định hàm lượng cốt thép As cho bản

As ,chon
 100 (%)
bho
Hàm lượng cốt thép dao động từ khoảng 0.4 ~ 0.9%.

02/01/2018 51
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Ghi chú 3: Ví dụ bố trí cốt thép B


4

Đối với cốt thép ở nhịp (chống mô- L2


men dương), cốt thép theo phương
cạnh ngắn (L1) đặt dưới. Cột thép theo
phương cạnh dài (L2) đặt trên. 3

Đối với cốt thép ở gối (chống mô- L1/4


men âm), chiều dài thanh thép vươn L2
ra tính từ mép trong gối tựa tối thiểu
là L1/4
2
Thép ở gối (chống mô-men âm)
L2
A A

L1/4
1
Thép ở nhịp (chống mô-men dương)
L1 B L1 L1
Vấn đề cấu tạo cốt thép xem Mục 8, A B C D
TCVN 5574-2012
02/01/2018 52
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

MẶT CẮT A-A


L1/4 L1/4 L1/4
1
7 7 2
hd

4 3

bd Lo1 bd
L1
A B
1000 1550

110
110
110

110

2 d8 a 150
1 d8 a 150

35
4200
35

4 d8 a 200

02/01/2018 53
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

MẶT CẮT B-B


L1/4 L1/4 L1/4
5
7 7 6
hd

3 4

bd L02 bd
L02
1 2

1000 1550
80

80
80

80

6 d8 a 180
5 d8 a 180

35
4200
35

3 d8 a 230

02/01/2018 54
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Ghi chú 4: Kiểm tra độ võng cho bản


qL14 Eb hs 3
Độ võng đàn hồi: fm  D
D 12 1  2 
f lim  ? Bảng 4 hoặc C.1, TCVN
5574-2012)

Phương pháp xác định gần đúng theo dải

Công thức xác định độ võng cho sàn 2 phương ?

Ghi chú 5: Kiểm tra nứt và bề rộng khe nứt cho bản

02/01/2018 55
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1. 4 DẦM BẢN KÊ 4 CẠNH


0.5L2
1.4.1. Sơ đồ truyền tải vào dầm L2
(a) Sơ đồ đơn giản (thiên về an toàn) L2
Diện tích truyền tải 0.5L2

L2
L2 45o
q (kN/m2) L2

L1
L1 * L1 – Cạnh ngắn
L1 * L2 – Cạnh dài

02/01/2018 56
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.4 DẦM BẢN KÊ 4 CẠNH


(a) Sơ đồ đơn giản (thiên về an toàn)

Diện tích truyền tải q’ (kN/m)


1
L1
2
L1 q’= qL2 (kN/m)
3
L1
4
0.5L2 L2 L2 0.5L2
B
A B C D

02/01/2018 57
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.4 DẦM BẢN KÊ 4 CẠNH


(a) Sơ đồ đơn giản (thiên về an toàn)
Diện tích truyền tải
1
0.5L1

2 L1

3 L1

0.5L1
4
L2 L2 L2

A B C D
q’’= qL1 (kN/m)
3

02/01/2018 58
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.4 DẦM BẢN KÊ 4 CẠNH


(b) Sơ đồ theo phương pháp đường chảy dẽo

L2
q (kN/m2) L2
45o
L2

L1
L1
L1

* L1 – Cạnh ngắn
* L2 – Cạnh dài

02/01/2018 59
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.4 DẦM BẢN KÊ 4 CẠNH


(b) Sơ đồ theo phương pháp đường chảy dẻo

1
L1
2
L1
3
L1
4
45o L L2 L2
2 B
A B C D

02/01/2018 60
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.4 DẦM BẢN KÊ 4 CẠNH


(b) Sơ đồ theo phương pháp đường chảy dẻo 5
q’= qL1 q'  qL1 (kN/m)
8
1
L1
2
L1
3
L1
4
45o L L2 L2
2 B B
A B C D
q’’= qL1 (kN/m)

q ''  qL1 1  2 2   3 
0.5L1

02/01/2018 L2 61
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.4 DẦM BẢN KÊ 4 CẠNH


1.4.2. Tải trọng tác dụng lên dầm
- Tải trọng của bản thân dầm: qd   bb  hd  hs   (kN/m)
- Tải trọng của tường: qt   t bt ht  (kN/m)
- Tải của sàn: q’ hoặc q’’ (tĩnh tải + hoạt tải)
1.4.3. Xác định biểu đồ mô-men nội lực của dầm
Σq

? ?
M

? ? Tra bảng hoặc giải bằng phần


mềm SAP, ETAB,…
02/01/2018 62
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
Nhắc lại:
4. Tính các tham số ξ, αm
M
m   1  1  2 m
 b Rb bho 2
5. Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt đơn

  R hoặc  m   R   R1  0.5 R 

6. Tính diện tích cốt thép As


 b bho Rb
As 
Rs

* Chọn Ø và đề xuất số lượng cốt thép: n  A s (hoặc tra bảng)


 f2

Lưu ý: Làm tròn số !!!  4 

Ví dụ: n = 3.2, lấy n = 4
 f 2 
* Tính lại diện tích cốt thép thực tế As,tt As,tt  n 
 4 
02/01/2018 63
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
Nhắc lại:
7. Kiểm tra hàm lượng cốt thép
A s,tt
  min     max
bho
min  0.0005 (tr. 128, mục 8.6, bảng 37, TCVN 5574-2012)
 b Rb
max   R
Rs
8. Tính cốt đai
a) Xác định lực cắt và biểu đồ lực cắt Q  ?
b) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bêtông
Q  b31  f n   b Rbt bho ,tt Cần phải bố trí cốt đai
c) Tính Asw, s: Chọn đường kính cốt đai, chọn số nhánh (ví dụ n=2)
Tính khoảng cách giữa các cốt đai ở vùng gần gối

b 2 1   f  n   b Rbt bho ,tt 2


stt  Rsw n d sw 2

Q2
02/01/2018 64
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
Nhắc lại:  b3  0.6 (Bê tông nặng)
Tính khoảng cách giữa các cốt đai ở vùng gần gối  b2  2.0 (Bê tông nặng)

stt  Rsw n d sw 2
 b 2 1   f   n   b Rbt bho ,tt
2
 b4  1.5 (Bê tông nặng)
Q2  w1  1  5 sw  1.3
b 4 1   f  n   b Rbt bho ,tt 2 Es
smax  
Q Eb
A
sw  sw
sct ≤ min (h/2, 150 mm) = 0.150 m b s

s = min (stt, smax, sct) = 150 mm

d) Kiểm tra khả năng chống nén vỡ bê tông

Q  0.3 w1b1 b Rbbho

BT không bị nén vỡ dưới tác dụng của ứng suất


nén chính !

02/01/2018 65
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.4 Sàn có dầm trực giao


Yêu cầu
DẦM TRỤC 3 CỘT
L1 , L2  6m
3 EJ dc EJ
≥ (6 - 8) c
dầm
L1 ngang DẦM
dầm
TRỤC C
dọc Tải trọng q
2

L1
Bản

1 Dầm ngang & dọc


L2 L2 L2 L2
A B C D E Dầm trục

➢ Bố trí dầm trực giao  giảm độ võng + chống rung Cột

02/01/2018 66
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.4.1. Tính hệ dầm trực giao bằng mô hình đơn giản


Dầm D1 (chính)
A
D1
B Dầm D2 (phụ)
Y1
2

L1
X2
D2
Y1

L1
X1 X2 X1
1
L2 L2

Dầm trục B
W1 Y1
Yêu cầu
L1 , L 2  6m X1
Dầm trục 1
EJ D1  EJ D 2 W1 Z1 Z1

➢ Tính ô sàn nhỏ  bản kê 4 cạnh (độc lập hay bản liên tục)

02/01/2018 67
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.4.2. Tính hệ dầm trực giao bằng mô hình không gian


Y1
A B
D1
2
Dầm

L1
D2
D2
Y1

L1
X1 X1

1 Dầm D1
L2 L2

Dầm trục B
Y1
Yêu cầu W1

L1 , L2 < 6 m X1 Dầm trục 1


S D1 ≈ S D 2 W1
Z1 Z1

➢ Tính ô sàn nhỏ  bản kê 4 cạnh (độc lập hay bản liên tục)

02/01/2018 68
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.5 SÀN KHÔNG DẦM


1. Giới thiệu chung
- Công trình nhịp nhỏ và
trung bình 6-9 m.
- Công trình chịu tải
trọng không quá lớn.
- Các công trình như:
trung tâm thương mại,
chung cư, nhà để xe, b) Sàn nấm (có mũ cột)
a) Sàn phẳng
bệnh viện, thư viện, các
công trình công nghiệp
nhẹ,…

c) Sàn phẳng gia cường dầm d) Sàn phẳng có mũ đầu cột


bản rộng dưới dải cột

02/01/2018 69
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

2. Ưu – khuyết điểm
a. Ưu điểm
- Giảm chiều cao tầng và tăng không gian sử dụng cho công trình.
- Giảm khối lượng ván khuôn trong thi công
- Đơn giản hóa việc bố trí cốt thép trong sàn. Có thể sử dụng các lưới thép đan sẳn
- Thuận lợi trong việc thi công các đường ống điện, nước, sưởi, điều hòa, thoát khí…
- Tạo sự thông thoáng về cảnh quan kiến trúc
- Thi công nhanh
b. Khuyết điểm
- Chịu tải trọng ngang kém (biện pháp khắc phục: sử dụng kết hợp tường hoặc lõi cứng)
- Độ võng sàn lớn (biện pháp khắc phục: sử dụng mũ cho đầu cột, dùng cáp ứng lực trước)
- Ứng suất cắt lớn tại vùng liên kết dầm cột gây phá hoại cục bộ, nén thủng (sử dụng
mũ cho đầu cột, dầm bản rộng dưới các dải cột).
3. Các yêu cầu về kết cấu
- Bề rộng theo 2 phương của sàn nên thiết kế gần bằng nhau
- Số nhịp của sàn ít nhất là 3 và độ lệch nhịp tối đa không quá 10%

02/01/2018 70
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
4. Một số yêu cầu về cấu tạo

c1 = (0,2 → 0,3) L c2 ≥ 0,35 L


c1 c1 c1
hb
45o 45o 45o

c2 c2

Kiểu bản đầu cột Kiểu mũ cột A Kiểu mũ cột B Kiểu mũ cột C
02/01/2018 71
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Chiều dày bản sàn nấm


l l l1 l1 l1
Chọn sơ bộ: hb = 2 → 2
35 30
a/- Không bản đầu cột

l2
l2
hb
l2 l2 l1

l2
≤ 55 3
hb qk1
b/- Có bản đầu cột Ghi chú l2 ≥ l1
- q: tải toàn phần, đơn vị kPa
hb - k1: hệ số phụ thuộc vị trí ô bản
≥ hb /4 k1 = 1,0 : ô bản giữa
k1 = 1,3 : ô biên có dầm biên
l2 l2 l1
≤ 65 3 k1 = 1,6 : ô biên không dầm
hb qk1 biên

02/01/2018 72
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
5. Kiểm tra chọc thủng
c + 2ho L1 L1 L1
P

L2
ho hb

L2
45o

L2
Kiểm tra chọc thủng: P ≤ Fb = Rbt bho

- P: tải trọng chọc thủng P = q[ L1 L2 - (c + 2ho ) 2 ]


- q: tải toàn phần (hoạt tải + tĩnh tải)
- b: chu vi trung bình của mặt chọc thủng b = 4 (c + ho )
- Rbt: cường độ chịu kéo của bê tông

02/01/2018 73
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

6. Sự phân bố nội lực trong bản sàn nấm – Phương pháp trực tiếp
L1 L1 L1
Lo = Li - 2c/3
c c

L2
hb
45o 45o

L2
Mômen tính toán của bản tựa đơn (Mo):

L2
qL2 L2o1
- Phương L1: M o1 = 8
Yêu cầu:
( p + g s ) L2 2c
M o1 = s ( L1 - ) 2 - Ổn định ngang của kết cấu không
8 3 phụ thuộc vào sàn nấm và cột.
2
qL
- Phương L2: M = 1 o 2 L - Hoạt tải: ps ≤ 5kN/m2 và ps ≤ 1,25gs
o2
8 - Sàn nấm có ít nhất 3 khoang bản
( ps + g s ) L1 2c 2 với nhịp chênh lệch nhỏ hơn 10%.
M o2 = ( L2 - )
8 3
02/01/2018 74
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

6. Sự phân bố nội lực trong bản sàn nấm – Phương pháp trực tiếp
L1 L1 L1
Mg2 Mg2
Mg3 Mg3
Mg1 Mg1 ô biên ô biên ô biên

L2
ô biên ô giữa ô biên

L2
Mn1 Mn2 Mn2 Mn2 Mn1
Lo Lo Lo Lo Lo
ô biên ô biên ô biên

L2
Ô bản biên
Điều kiện gối biên Mg1 Mn1 Mg2 Ô bản giữa
Tựa tự do 0 0,60Mo - 0,80Mo Mg3 Mn2
Tựa trên cột - 0,25Mo 0,50Mo - 0,75Mo
- 0,65Mo 0,35Mo
Tựa trên cột+dầm
- 0,30Mo 0,50Mo - 0,70Mo
biên
Biên ngàm - 0,65Mo 0,35Mo - 0,65Mo qL2 L2o1 qL1 L2o 2
M o1 = ; M o2 =
8 8
02/01/2018 75
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
6. Sự phân bố nội lực trong bản sàn nấm – Phương pháp trực tiếp (tt)
L1 L1 L1 L1 L1 L1
L2

L2

L2/2 L2/2 L2/2


L2

L2
L2

L2
L1/2 L1/2 L1/2

Phương Phương
L2 L2 L2 L2 L1 L1 L1 L1

Dải đầu cột: Mg = 0,75Mgi,2 ; Mn = 0,55Mni,2 Dải đầu cột: Mg = 0,75Mgi,1 ; Mn = 0,55Mni,1
Dải giữa: Mg = 0,25Mgi,2 ; Mn = 0,45Mni,2 Dải giữa: Mg = 0,25Mgi,1 ; Mn = 0,45Mni,1

02/01/2018 76
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

7. Tính toán và bố trí thép trong bản sàn nấm


0.3L 0.3L
0.15L 0.15L 0.15L

Mômen âm Mômen âm Mômen âm


hb 100% 50% 100%
40% 100% 40%
Mômen dương Mômen dương
0.1L 0.1L
L

❖ Chiều cao ho khác nhau theo hai


❖ Tính bản theo cấu kiện uốn tiết diện
phương L1 và L2
chữ nhật cốt đơn:
❖ Cốt thép AI-AII: f = 6-12 mm, hàm
 = 0,7→0,8
αM lượng thép: m = (0,3-0,9) %
As = z ≈ 0,9 ❖ 2As/3 chịu mômen âm trên dải đầu
ζRs ho
cột bố trí trên vùng 1/2 dải ở giữa,
❖ Trường hợp mômen âm phải kể đến As/3 bố trí phần còn lại ở hai bên.
chiều dày bản mũ cột khi tính ho

02/01/2018 77
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

8. Tính toán và bố trí thép trong bản sàn nấm

f6-10@100-150

hb hb

hbd hm

f8-12@100-150
Bố trí thép trong mũ cột và bản đầu cột
02/01/2018 78
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
Bố trí thép chống cắt ở đầu cột
c + 2ho c + 2ho
P P

ho 45o hb ho hb

ho c ho
c
Ld Ld
ud
Không thoả chọc thủng:
Kiểm tra khi có thép đai:
P > Fb = Rbt bho Ld
P ≤ Fb +0,8 Fsw ≤ 2 Fb
❖- Thép đai tính toán chỉ xét P ≤ Rbt bho +0,8∑ Rsw Asw ≤ 2 Rbt bho
trong tháp cụt chọc thủng (vùng
ho ở hai bên cột) ❖Yêu cầu
❖- Bố trí thép đai với Ld > 1,5hb ❖Rsw ≤ Rsw (AI) = 175
và bước đai ud < min (ho/3 ; 200) MPa
❖Fsw ≥ 0,5Fb
02/01/2018 79
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.6 SÀN PANEL LẮP GHÉP (Precast Floor)


a. Giới thiệu

02/01/2018 80
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

02/01/2018 81
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

02/01/2018 82
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

02/01/2018 83
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

02/01/2018 84
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

02/01/2018 85
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

b. Một số ưu điểm chính:


• Sản xuất đơn giản và kinh tế
• Thi công nhanh
• Hạn chế được tối đa việc sử dụng cốt thép tại hiện trường và bê tông
tươi.
• Chi phí bảo trì thấp

c. Một số đặc tính kỹ thuật và yêu cầu


• Khối lượng riêng nhẹ (50~60% so với sàn BTCT có cùng chiều dày)

• Chiều dày panel thông thường từ 150 ~ 300 mm

• Bề rộng panel từ 600 ~1200 mm

• Bê tông đá nhỏ (6~10 mm), B ≥ 25

02/01/2018 86
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

d. Cấu tạo và sự làm việc của sàn


• Panel làm việc độc lập và được thiết kế độc lập
• Các panel đơn lẻ được kết nối với nhau tạo thành ô sàn nhưng được thiết
kế độc lập
• Các panel được thiết kế để làm việc toàn khối như một ô sàn

d.1) Sàn panel làm việc 1 phương (Hollow core panel)

• Có lớp phủ (with topping layer)

• Không có lớp phủ (without topping layer)

d.2) Sàn panel làm việc 2 phương (Bubble deck)

02/01/2018 87
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

d. Cấu tạo và sự làm việc


của sàn

02/01/2018 88
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

d. Cấu tạo và sự làm việc của sàn


• Một số dạng liên kết cơ bản

02/01/2018 89
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

e. Thiết kế sàn panel


• Khả năng chống lực cục bộ

• Khả năng kháng cắt

• Khả năng kháng uốn

• Tính toán độ võng

02/01/2018 90
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

f. Tính toán tấm panel đặc


Bdn Lpanel

Lo
h bg bg
b

Sơ đồ tính q
Sơ đồ bố trí panel panel đặc
Lo

panel Bdn
- Tính panel đặc theo sơ đồ đàn hồi
kiểu dầm tựa đơn.
panel
- Tải trọng panel: q ≈ (gs + ps)Bdn
Lo Lo Lo Lo - Mômen tính toán: M = qLo2/8  As
bg bg bg
02/01/2018 91
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
Lob Bs
g. Tính toán tấm panel có lỗ
hb h

bs bs

b)- Tính cục bộ bản


- Tính cục bộ bản theo sơ đồ dẻo kiểu
a)- Tính tổng thể bản dầm liên tục
qs - Tải trọng bản: qb ≈ (gs + ps)x1m
- Thép bản bố trí ở giữa chiều cao hb
Lo
qb
- Tính tổng thể theo sơ đồ đàn hồi SLob
kiểu dầm tựa đơn tiết diện chữ I
- Tải trọng panel: q ≈ (gs + ps)Bdn c)- Tính cục bộ sườn
- Mômen tính toán: M = qLo2/8  As - Tính cục bộ sườn theo sơ đồ đàn hồi
kiểu kiểu dầm tựa đơn tiết diện chữ T
b’c = ???
- Tải trọng sườn: qs ≈ (gs + ps)Bs

b= ∑ bs ,i qs
Lo

02/01/2018 92
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP

h. Tính toán panel có sườn

Tính tổng thể


Tải trọng
q panel
Lo

b’c = ???

h
h
b= ∑ bsd ,i
B
Bdn = B + 2 cm

- Tính tổng thể theo sơ đồ đàn hồi kiểu dầm tựa đơn tiết diện chữ T
- Tải trọng panel: q ≈ (gs + ps)Bdn
- Mômen tính toán: M = qLo2/8  As

02/01/2018 93
CHƯƠNG 1: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
i. Tính toán panel có sườn (tt)

Tải trọng
panel

h hb

B
Bdn = B + 2 cm

Tính cục bộ bản


- Tính cục bộ bản theo sơ đồ đàn hồi kiểu bản kê 4 cạnh ngàm (bản số 9)
- Tải trọng bản: qb ≈ (gs + ps)

02/01/2018 94
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP


1. Khái niệm chung
Nhà thấp tầng

Sàn
Dầm

Cột

Móng

02/01/2018 95
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

Sàn
Dầm

Cột

Móng

Vách cứng

Nhà cao tầng

02/01/2018 96
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

Lõi cứng
Sàn
Dầm

Cột

Móng

Nhà cao tầng

02/01/2018 97
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

02/01/2018 98
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

02/01/2018 99
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.1 Cấu tạo khung


Sàn
Dầm (có thể có hoặc không)
Cột
Khung Vách cứng (có thể có hoặc không)
Lõi cứng (có thể có hoặc không)

Móng
1.2 Phân loại
a) Phân loại theo phương pháp thi công
- Khung toàn khối
- Khung lắp ghép
b) Phân loại theo mô hình kết cấu
- Khung hoàn toàn (chỉ có dầm và cột chịu lực)
- Khung không hoàn toàn (ngoài dầm và cột chịu lực còn có cả vách hay lõi cứng
tham gia chịu lực)

02/01/2018 100
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP


b) Phân loại theo mô hình kết cấu

Hệ dầm-cột Hệ sàn-cột Hệ dầm-cột + vách

1.3 Liên kết giữa các phần tử


trong khung
- Liên kết ngàm (toàn khối)
- Liên kết khớp (lắp ghép)

Hệ dầm-cột + lõi Hệ sàn-cột-lõi


02/01/2018 101
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.4 Sơ đồ tính
Yêu cầu sơ đồ tính kết cấu:
- Chọn sơ đồ tính ảnh hưởng rất lớn đến nội lực và cấu tạo nút khung.
- Chọn sơ đồ tính phải phù hợp với điều kiện làm việc của kết cấu thực.

Mô hình thực Sơ đồ tính


02/01/2018 102
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
1.5 Sự làm việc của khung
a) L ≥ 2B

Khung ngang 2D (khung phẳng) Khung dọc 2D (khung phẳng)


02/01/2018 103
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
1.5 Sự làm việc của khung
b) L < 2B
B

Khung 3D

02/01/2018 104
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
1.6 Chọn sơ bộ tiết diện khung
a) Chọn sơ bộ tiết diện dầm
1 1
hd     ld
 10 15 
1 1
bd     hd
3 2 hd
b) Chọn sơ bộ tiết diện cột
bd
S ld ld ld

Diện tích tiết diện cột

Ab  (1.2-1.5)
 N
Rb
~ 1.0
ΣN = qs × S + gd + gc

02/01/2018 105
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
1.6 Chọn sơ bộ tiết diện khung
b) Chọn sơ bộ tiết diện cột
Diện tích truyền tải của cột - S

S
L2
L2
L2
L1

L2

L1 L1 L1 L1

02/01/2018 106
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.7 Qui trình tính toán


1. Sơ bộ tiết diện hệ khung: cột, dầm, vách cứng,…
2. Xác định sơ đồ tính toán:
• Xác định liên kết tại các nút: khớp, ngàm, ngàm trượt,….
• Xác định các phần tử khung: dầm, cột, dầm, vách cứng,…
• Xác định sơ đồ tính 2D hay 3D
3. Xác định các lực tác dụng: tĩnh tải, hoạt tải sàn, gió,…
4. Xác định tất cả tổ hợp tải trọng (khả dĩ) tác dụng lên khung
5. Dùng phân tích đàn hồi xác định nội lực: M, N, Q
6. Chọn các cặp nội lực nguy hiểm để tính toán cốt thép
7. Kiểm tra lại μmin ≤ μ ≤ μ max cho từng cấu kiện

02/01/2018 107
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.8 Tải trọng và tổ hợp tải trọng


a) Tải trọng
❖ Tĩnh tải:
✓ Tải trọng bản thân của sàn BTCT và các lớp cấu tạo sàn
✓ Tải trọng bản thân của dầm (chính, phụ) và cột
✓ Tải trọng của tường
✓ Áp lực đất đắp
❖ Hoạt tải:
✓ Tải trọng người, đồ dùng và trang thiết bị
✓ Tải trọng của các vách ngăn tạm thời
✓ Tải trọng gió
❖ Tải trọng đặc biệt:
✓ Tải trọng cháy, nổ, va chạm
✓ Tải trọng do động đất gây ra
02/01/2018 108
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.8 Tải trọng và tổ hợp tải trọng


Tải trọng gió Gió xoắn ✓ Gió ngang: áp lực tĩnh+động (   cạnh
Gió ngang ngắn)
✓ Gió dọc: áp lực tĩnh+động (   cạnh dài)

Gió dọc
✓ Gió gây xoắn
Hướng
gió Tiêu chuẩn tính toán:
▪ TCVN 2737-1995
▪ TCVN 229-1999

✓ Khung phẳng 2-D chỉ tính gió ngang; khung không gian 3-D tính toán cả
gió ngang và gió dọc (tạm tính áp lực gió dọc bằng 30% áp lực gió ngang)
✓ Nhà cao tầng có H <40m chỉ tính gió tĩnh; H > 40m tính gió tĩnh + động, thành
phần lực gió xoắn có thể bỏ qua (đơn giản hoá)
✓ Nhà cao tầng có H > 40m khi kể đến hoạt tải tạm thời (hoạt tải sàn) trong tính
toán gió động, chỉ lấy 50% giá trị của nó.

02/01/2018 109
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
1.8 Tải trọng và tổ hợp tải trọng
b) Tổ hợp tải trọng
❖ Tổ hợp cơ bản
Tĩnh tải + Hoạt tải
❖ Tổ hợp đặc biệt

Tĩnh tải + Hoạt tải + 1 Tải trọng đặc biệt


Chỉ xét tổ hợp cơ bản !!!
n

Mục 2.4, TCVN 2737-1995  TT    HT TH


i 1
i

Hoạt tải
Tĩnh tải Hệ số tổ hợp tải trọng

Nếu n = 1 γTH = 1.0

Nếu n > 1 γTH = 0.9

02/01/2018 110
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

c) Các trường hợp tổ hợp tải trọng


Lưu ý
Ví dụ:
Tĩnh tải sàn chất đầy
Tĩnh tải sàn
Hoạt tải sản chất cách tầng, cách nhịp
Hoạt tải sàn
Tải gió

Tổ hợp 1 Tổ hợp 2

02/01/2018 111
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

c) Các trường tổ hợp tải trọng


Lưu ý
Ví dụ:
Tĩnh tải sàn chất đầy
Tĩnh tải sàn
Hoạt tải sản chất cách tầng, cách nhịp
Hoạt tải sàn
Tải gió

Tổ hợp 3 Tổ hợp 4

02/01/2018 112
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
c) Các trường tổ hợp tải trọng
Tổ hợp 5 Tổ hợp 6

Tổ hợp 7
d) Lập biểu đồ bao nội lực
Lập biểu đồ bao nội lực (M, V, N) từ biểu
đồ nội lực (M, V, N) của từng trường hợp
tổ hợp trên

Tính và bố trí cốt thép cho sàn, dầm, cột và


móng
02/01/2018 113
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.9 Cấu tạo nút khung


0,5l2

l1 l1 l1 ≥10d
l2 l2

f6-8@50-100 Thép hình

l3 l3 l3
Nút khung chịu tải động
đất
l2

> hc f6-8@50-100
u ≤ 10d
l3

> hc
LK ngàm với móng:
> hd > hd - Bước đai trong vùng nối cột: u ≤ 10d
- Mỗi vị trí nối thép cắt không quá 50% As
02/01/2018 114
CHƯƠNG 2: KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.9 Cấu tạo nút khung


TCVN 5574-2012
lan
lan  [lan ] lan  anf
Neo đầu dầm
Rs
lan  (an  an )f
Neo đầu cột  b Rb
lan

➢ [lan] , λan , ωan , Δλan tra bảng 36


➢ γb tra bảng 15

02/01/2018 115
CHƯƠNG 3: MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP


1. Giới thiệu

Móng đơn

Móng băng Móng cọc

Móng bè

02/01/2018 116
CHƯƠNG 3: MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

2. Phân loại Móng BTCT


a. Theo kết cấu

Móng nông Móng sâu

Móng
Móng đơn Móng băng Móng bè
cọc

toàn khối dưới cột


Vừa Xấu
lắp ghép dưới tường

giao nhau
Tốt f- c đất nền

02/01/2018 117
CHƯƠNG 3: MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

b. Theo độ cứng
Móng BTCT

Móng cứng
Móng cứng hữu hạn Móng mềm

(B)móng >> (B)nền (B)móng > (B)nền (B)móng < (B)nền


emóng << enền emóng < enền emóng ≈ enền
Phân bố lại áp lực Phân bố lại áp lực Không phân bố lại
dưới đáy móng  dưới đáy móng  áp lực đáy móng
pmóng: tuyến tính pmóng: phi tuyến

Ký hiệu:
B là độ cứng
e là biến dạng

02/01/2018 118
CHƯƠNG 3: MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

Độ cứng móng Xác định thông qua thông số độ mãnh λ


N1 N2 N3
Mô hình Đặc trưng Q1 M1 Q2 M2 Q3 M3
Winkler (S , λ) hs

L 4EJ y
λ= S= 4
S kb x q(x) = bpn(x) = bky(x)
y L
➢ λ < π/4 (λ < 1,5 !)  Sơ bộ hệ số nền (k)
dầm cứng (móng tuyệt
đối cứng) ➢ Đất rất yếu: (đồng bằng)
k = 3→10 N/cm3
➢ λ > π (λ > 2,5 !) 
dầm dài vô hạn ➢ Đất yếu: (đồng bằng)
(móng mềm) k = 10→30 N/cm3
➢ π /4 ≤ λ ≤ π  ➢ Đất chặt vừa: (trung du)
dầm ngắn (móng k = 30→80 N/cm3
cứng hữu hạn)
02/01/2018 119
CHƯƠNG 3: MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

3. Một số qui định về tính móng theo TTGH


1. Tính móng BTCT theo TTGH 2: (tải tiêu chuẩn  Ntc , Mtc , Qtc)
➢ Xác định kích thước đáy móng: a , b có kể trọng lượng
➢ Kiểm tra biến dạng: fmax < [fmax] móng và lớp đất phủ
trên móng
➢ Kiểm tra bề rộng khe nứt: an < [an]

2. Tính móng BTCT theo TTGH 1: (tải tính toán  N , M , Q)


➢ Xác định chiều sâu chôn móng: H
không kể trọng
➢ Xác định chiều cao móng: h lượng móng và lớp
đất phủ trên móng
➢ Xác định cốt thép móng: As

Tính đơn giản


N M Q
N tc = ; M tc = ; Q tc = ( n tb =1,15 →1,2)
n tb n tb n tb

02/01/2018 120
CHƯƠNG 3: MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

4. Tính toán móng đơn nén lệch tâm (N, M)


4.1 Tính diện tích móng (Fm = axb) hc (bc)
tb ≈ 2 T/m3 ; H = 1,2-2,0 m
Chọn H
h1 N,M H
kN tc ho
Fm = h2 45° h
Giả thiết R tc - γ tb H h3
As
Rtc , k ≥ 1
pcmax pcmin
N a&b
b = (0,6-0,85)a a

pcmax ≤ 1,2Rtc N tc 6M
p ctb = + γ tb H p cmax,min = p ctb ± 2 tc
Rtc2 = f(H,Fm) ab a b
pctb ≤ Rtc
2. Kiểm tra lún tổng và lún lệch
Y Rtc ≈ Rtc2 S ≤ Sgh Giáo trình nền móng
i ≤ igh + TCXD 45-78
N

02/01/2018 121
CHƯƠNG 3: MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

4. Tính toán móng đơn nén lệch tâm (N, M)


hc
4.2 Tính chiều cao móng (h)
➢ Lực xuyên thủng
h1 N H
F ho
P = N(1 - dt ) h2 45°
a 3 As
h
Fm h3
Fdt = (h c + 2h o )(b c + 2h o )
pm
b tb = 2(h c + b c + 2h o ) a

ĐK xuyên thủng
c c
P  0.75 Rbt btb ho hc

b (>ho)
1  bc
N
ho    0.5  hc  bc  
2  0.75Rbt  p 

N
p
Fm
02/01/2018 122
CHƯƠNG 3: MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

4. Tính toán móng đơn nén lệch tâm (N, M)


4.3 Kiểm tra kích thước móng
Độ lệch tâm của lực dọc: eo = M/N
nếu → eo < L/6 → Áp lực đáy móng có dạng hình thang
N d  6eo 
pmax  1    1.2 Rc
Am  a 
N  6e 
pmin  d 1  o   0.6 Rc
Am  a 

4.4 Kiểm tra xuyên thủng


Diện tích xuyên thủng:Ap=(1/4)×[b2-(bc+2ho)2+2b(a+bc-b-hc)]

Lực xuyên thủng: F = pmax×Ap

Khả năng chịu cắt của móng: Q = 0.75×Rbt×(bc+ho)×ho


Nếu F < Q → Móng không bị xuyên thủng

02/01/2018 123
CHƯƠNG 3: MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

4. Tính toán móng đơn nén lệch tâm (N, M)


4.5 Tính thép cho móng
a) Theo phương cạnh a

p  pmax 
 pmax  pmin  L1 b
2
L
pL 1
Ma    pmax  p  L12 (kNm/m)
1

2 3
ML
AsL  (m2/m) a
0.85Rs ho1

b) Theo phương cạnh b

p
 pmax  pmin 
2
2
pB
Mb  1
(kNm/m)
2
ML
AsL  (m2/m)
0.85Rs ho 2
02/01/2018 124

You might also like