You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC

TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA XÂY DỰNG

BÀI TIỂU LUẬN


Bộ môn: Kết cấu công trình 2 GVHD: Ths.KS. Lê Văn Thông
SVTH: Trần Thị Trúc Linh
MSSV: 17510201138

Tháng 7/2020
Mục lục
01 Bê tông cốt thép
1. Dữ liệu công trình
2. Phân tích
3. Tính toán

02 Nền, móng công trình


1. Tổng quan
2. Giải pháp nền móng
3. Móng nông trên nền tự nhiên
4. Móng cọc
5. Móng trên nền đất yếu

03 Kết cấu dây treo

04 Tài liệu tham khảo


Bê tông cốt thép
BTCT là một loại vật liệu
composite kết hợp bởi bê
tông và thép, trong đó bê
tông và thép cùng tham
gia chịu lực.

1
1. Dữ liệu công trình Công trình: Nhà phố 4x16
Gồm 1 trệt, 1 lầu, 1 sân thượng với 2 phòng ngủ
1. Dữ liệu công trình
2. Phân tích
Hệ kết cấu chính của công trình là Khung chịu lực.
Là loại kết cấu trong đó tất cả các loại tải trọng
ngang và thẳng đứng đều truyền qua dầm xuống cột.
Liên kết giữa dầm và cột thường là loại liên kết
cứng.

So với kết cấu tường chịu lực, kết cấu khung có độ


cứng không gian lớn hơn, ổn định hơn và chịu đựng
được lực chấn động tốt hơn.

Ưu điểm: tiết kiệm vật liệu, trọng lượng nhà nhỏ,


hình thức kiến trúc có thể nhẹ nhàng, tiết kiệm không
gian, bố trí phòng linh hoạt, cơ động.
2. Phân tích
Giải quyết cấu tạo của khung chủ yếu là giải quyết cấu tạo của nút khung và mối liên kết cột với móng.
Trong khung toàn khối các nút được xem là nút cứng (liên kết dầm và cột là liên kết ngàm).

Liên kết cột với móng là liên kết cứng (ngàm, Liên kết cột với dầm thường là liên kết cứng
khung toàn khối) (ngàm)
2. Phân tích
 Sàn Ưu điểm: - Bền vững, độ cứng lớn
Sàn là một kết cấu chịu lực trực tiếp của tải trọng - Khả năng chống cháy tốt
sử dụng tác dụng lên công trình, sau đó tải này sẽ - Chống thấm tương đối tốt
truyền lên dầm rồi từ dầm truyền lên cột, xuống - Thỏa mãn các yêu cầu thẩm mỹ vệ
móng. sinh và điều kiện kinh tế
Nhược điểm: - Khả năng cách âm không cao
Công trình sử dụng sàn 2 phương: khi bản có liên kết ở cả 4 cạnh (tựa tự do hoặc ngàm), tải trọng tác
dụng trên bản truyền đến các liên kết theo cả hai phương bản chịu uống hai phương được gọi là bản 2
phương hay bản kê 4 cạnh.
2. Phân tích
Ứng với mỗi loại tác động vào kết cấu công trình, có các loại tải trọng:
- Tải trọng tĩnh – lực của chính bản thân kết cấu
- Tải trọng động – lực của người và vật
- Tải trọng gió
 Tải trọng tĩnh
• Tải trọng bản thân cột tác dụng vào
cột -> truyền vào móng
• Tải trọng bản thân dầm (phân bố
theo chiều dài)
-> truyền vào dầm
-> truyền vào cột
-> truyền vào móng
• Tĩnh tải của lớp hoàn thiện tác dụng
lên kết cấu sàn BTCT (phân bố trên
bề mặt)
-> truyền vào dầm
-> truyền vào cột
-> truyền vào móng
Tải trọng của kết cấu
Sàn hoàn thiện
2. Phân tích
Ứng với mỗi loãi tác động vào kết cấu công trình, có các loại tải trọng:
- Tải trọng tĩnh – lực của chính bản thân kết cấu
- Tải trọng động – lực của người và vật
- Tải trọng gió

 Tải trọng động


• Là lực gây ra do các vật thể bên ngoài kết cấu
tác động vào kết cấu cộng trình trong khi chúng
đang chuyển động có hướng vào kết cấu công
trình.
VD: trọng lực người di chuyển trên công trình kiến
trúc

Kết cấu chịu tác động của vật dụng và con người
2. Phân tích
Ứng với mỗi loãi tác động vào kết cấu công trình, có các loại tải trọng:
- Tải trọng tĩnh – lực của chính bản thân kết cấu
- Tải trọng động – lực của người và vật
- Tải trọng gió
 Tải trọng gió • Là lực đẩy ngang của gió, tác động vào công trình xây dựng. Tải trọng gió là một loại
tải trọng động đặc biệt.

Gió trái Gió phải


3. Tính toán
SƠ BỘ TIẾT DIỆN

MẶT BẰNG SÀN LẦU 1


a. Sàn b. Dầm
Chọn bề dày sàn theo công thức: ℎ = Dầm chính: L = 4000 mm
Trong đó: ℎ = L = 250 − 330 mm
+ m: hệ số phụ thuộc vào đặc điểm làm việc của sàn
=> ℎ = 300 (mm)
(m = 40 – 45 đối với bản làm việc 2 phương)
+ D = 0.8 – 1.4 phụ thuộc vào tải trọng. = ℎ = 75 − 150 mm
+ L1: chiều dài cạnh ngắn của ô sàn => = 150 (mm)
• Chọn ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất (ô sàn S1 có
L1 = 4000 (mm)  Dầm chính: 150x300mm
Chọn dầm phụ 100x300mm
ℎ = = 4000 = 88,9 − 100
 ℎ = 100
3. Tính toán
Xác định tải trọng lên các ô bản sàn
c. Cột
= Theo TCXD 198-1997 Độ cứng kết cấu tầng trên không nhỏ hơn 50%
Trong đó: độ cứng kết cấu tầng dưới kề nó.
+ K = 1.1 l.25: là hệ số khi kể đến momen, • Diện tích truyền tải : . = 4.2 2
+ N = q* . *n: Lực nén trong cột • q = 10 – 20 (kN/m2), lấy q = 20 kN/m2
+ S (m2) là diện tích sàn truyền tải lên cột khung • Có 2 tầng nên lấy n = 3
+ n là số tầng đoạn cột phải chịu tải • Lực nén trong cột: N = q x . xn
+ Rb là cường độ chịu nén của bê tông, Rb = 11.5 MPa = 3 x 20 x 4.2 = 252 kN
+ q= q+p : giá trị tải trọng đứng sơ bộ trên 1m2 sàn.

BẢNG SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT GIỮA

Str.tải q N F tt b x h Fchọn

(m2 ) (kN/m2) (kN) k cm2 (cm) cm2

500
LẦU 1 4.2 20 252 1.2 263 25 x 20

500
TRỆT 4.2 20 252 1.2 263 25 x 20
3. Tính toán
Xác định tải trọng lên các ô bản sàn
a. Tĩnh tải • Trọng lượng tường quy đổi thành trọng lượng
• Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn: phân bố đều trên sàn:
= δ = (kN/m2)
Trong đó:
: khối lượng riêng các lớp vật liệu (kN/m3) Trong đó:
δ : chiều dày từng lớp (m) H = 3600 (mm): chiều cao của tường
n: hệ số vượt tải = 18 (kN/m3): trọng lượng riêng của tường xây
δ = 100 (mm): bề dày tường (m)
L: chiều dài tường (m)
Trọng Tải trọng
Chiều Tải trọng L1, L2: chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản
Lớp cấu lượng tiêu chuẩn Hệ số
dày tính toán gtt n=1.1: hệ số tin cậy tải trọng
tạo riêng γi (kN/m2) tin cậy
δi(mm) (kN/m2)
(kN/m3)
Gạch lát 10 20 0.2 1.1 0.22 Ô sàn L1(mm) L2(mm) L(mm)
Vữa lót 15 18 0.27 1.2 0.324
Bản BTCT 100 25 2.5 1.1 2.75 S1 4000 4200 4200 1.782
Vữa trát 15 18 0.27 1.2 0.324
Tổng 3.618 S3 3500 4200 3000 1.45
Bảng tính toán trọng lượng bản thân sàn S4 2500 4200 3000 2.04

S5 1300 3000 3000 5.48

Bảng tính toán tải tường


3. Tính toán
Xác định tải trọng lên các ô bản sàn
b. Hoạt tải • Tải trọng tính toán trên sàn:
=γ (kN/m2) = + + (kN/m2)
Trong đó:
: hoạt tải tiêu chuẩn (dựa vào Ô sàn L1 L2
(mm) (mm)
công năng của từng ô sàn)
γ = 1.1 − ≥ 2 (kN/m2) : hệ số S1 4000 4200 3.618 1.95 1.782 7.35
tin cậy tải trọng S2 1500 2500 3.3 0 6.92
γ = 1.3 − < 2 (kN/m2) S3 3500 4200 1.95 1.45 7.02

Ô sàn Chức năng (kN/ γ (kN/m2) S4 2500 4200 1.95 2.04 7.61
m2)
S5 1300 3000 1.95 5.48 11.05
S5 WC 1.5 1.3 1.95
S6 2800 3000 1.95 0 5.57
S7 Ban công 2 1.1 2.2
S7 1400 2800 2.2 0 5.82
S1,S3,S4 Phòng ngủ, 1.5 1.3 1.95
phòng làm việc Bảng tổng tải trọng trên sàn

S6 Phòng giặt 1.5 1.3 1.95 Dựa vào các tính toán sơ bộ, có thể
S2 Hành lang 3.0 1.1 3.3 tiến hành thiết kế các kết cấu chính
Bảng kết quả xác định hoạt tải cho công trình
2
VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Nền móng là phần công trình làm việc
chung với lớp đất bên dưới trực tiếp
gánh đỡ tải trọng bên trên truyền
xuống.
Phần bên dưới của công trình, thường
được gọi là móng được cấu tạo bởi
những VLXD cứng hơn đất nền

Nền Móng
Công Trình
1. Tổng quan
Nền tự nhiên Gồm: nền đất và nền đá
Nền
Dùng thêm những biện pháp gia cường
Nền nhân tạo nhằm tăng sức chịu tải của nền yếu

Gồm: móng gạch đá, móng BT,


Theo vật liệu làm móng
BTCT

Gồm: móng cứng, mềm; móng


Theo đặc điểm làm việc cọc đài cao, thấp
Móng
Gồm: móng lắp ghép, móng đổ
Theo công nghệ thi công tại chổ, móng bán lắp ghép
Easy to change colors, photos and Text. You can
Gồm:andmóng
simply impress your audience nông,
add a unique zingmóng sâu
Theo chiều sâu đặc móng
and appeal to your Presentations.
2. Giải pháp nền móng
 Giải pháp xử lý nền

1 2 3 4
Xác định tải trọng Quyết định loại Giải pháp xử lý Ngoài ra,
tác dụng xuống nền nền
móng, áp lực nền, Từ đó, chọn sử Đồng thời xem xét Khả năng và điều
độ lún của công dụng nền tự nhiên những dự kiến về kiện thi công cũng
trình… hay phải dùng nền quy hoạch, xây là một nhân tố cần
nhân tạo với các dựng những công xem xét trong việc
Căn cứ vào tài liệu biện pháp gia cố trình khác ở lân cận lựa chọn giải pháp
địa chất công trình nhằm tăng sức chịu nhằm đánh giá tác xử lý nền
có được và các số tải và làm giảm độ động của chúng đến
liệu về công trình, lún của công trình. sự làm việc của
loại công trình và công trình sau này.
quy mô công trình…
2. Giải pháp nền móng
 Giải pháp móng

Nhiệm vụ
Đề xuất được phương án móng tốt nhất cả về kỹ thuật và kinh tế 1

Đề xuất
Đề xuất nhiều phương án nền móng để so sánh và lựa chọn. Các
2
phương án móng nông, móng sâu trên nền tự nhiên hay nền nhân tạo.
Mỗi phương án đó lại có thể bao gồm những phương án nhỏ.

Lựa chọn
Số lượng các phương án đề xuất phụ thuộc vào mức độ phức tạp của
3
công trình. Bằng kinh nghiệm của người kỹ sư kết hợp với công cụ máy
tính, người ta có thể nhanh chóng đề xuất ra những phương án hợp lý, khả
thi để lựa chọn

Phương án
Khi tính toán sơ bộ và lựa chọn phương án, sau khi đáp ứng được các yêu cầu
4
kỹ thuật như sức chịu tải, độ lún… thường dựa vào các chỉ tiêu về kinh tế và
các yếu tố khác như điều kiện kỹ thuật, điều kiện thi công và yêu cầu về thời
gian thi công; khả năng cung ứng vật liệu… để quyết định.
3. Móng nông trên nền tự nhiên
Móng đơn

Móng kết hợp


Theo hình dạng
Móng băng

Móng nông Móng bè

Móng cứng
Theo đặc điểm Easy to change colors, photos and Text. You ca

làm việc simply impress your audience and add a unique


and appeal to your Presentations.
Móng mềm
3. Móng nông trên nền tự nhiên
Móng đơn:
Thường được làm dưới cột nhà, tháp nước, trụ điện, mố trụ cầu nhỏ…
Móng có thể dưới cột gỗ, cột gạch đá hoặc bê tông cốt thép.

Easy to change colors, photos and Text. You ca


simply impress your audience and add a unique
and appeal to your Presentations.
Móng đơn dưới cột
3. Móng nông trên nền tự nhiên
Móng kết hợp:
• Móng kết hợp được cấu tạo dưới hai cột. Sử dụng khi móng đơn dưới cột có
kích thước lớn, các móng có thể chồng lên nhau như các cột ở hàng lang
hoặc những vị trí có lưới cột gần nhau.
• Tùy theo đặc điểm của tải trọng và khoảng cách giữa các cột, móng có thể
chịu nén hoặc đồng thời chịu uốn.

Móng kết hợp dưới 2 cột với đế móng là tấm


Easy to change colors, photos and Text. You ca
phẳng Móng kết hợp dưới 2 cột có sườn, đế phẳng và đế vát.
simply impress your audience and add a unique
Ưu điểm: Thi công đơn giản, dễ dàng. Loại này được sử dụng kháand phổ biến to your Presentations.
appeal
Nhược điểm: Chi phí lớn nhất
3. Móng nông trên nền tự nhiên
Móng băng:
• Khi móng đơn dưới cột hoặc móng kết hợp có kích thước lớn, có thể sử dụng
phương án móng băng.
• Ưu điểm là giảm bớt sự lún không đều, tăng độ cứng của công trình đặc biệt
là móng băng giao thoa.
• Móng băng có thể được xây bằng gạch đá, bê tông hoặc bê tông cốt thép tùy
theo kết quả tính toán.

Easy to change colors, photos and Text. You ca


simply impress your audience and add a unique
and appeal to your Presentations.

Trình tự đề xuất các phương án móng nông Móng băng hai phương
3. Móng nông trên nền tự nhiên
Móng bè:
• Là móng bê tông cốt thép đổ liền khối dưới toàn bộ công trình
hoặc dưới đơn nguyên. Móng bè được được dùng ở những nơi
nền đất yếu - khi chiều rộng của móng băng giao thoa quá lớn,
hoặc do cấu tạo tầng dưới cùng của nhà; dưới các bể vệ sinh,
các kho chứa…
• Khi mực nước ngầm cao, để chống thấm cho tầng hầm người ta
làm móng bè với 2 chức năng, vừa làm móng, vừa làm sàn tầng Móng bè có sườn ở mặt trên
hầm. Thi công đơn giản, sử dụng cho công trình
không có tầng hầm

Móng bè cấu tạo dạng bản phẳng


Ưu điểm: thi công đơn giản, nhanh chóng.
Nhược điểm: giá thành cao. Móng bè có sườn ở mặt dưới
Móng vừa làm móng vừa làm sàn tầng hầm. Sườn có
thể hướng xuống dưới hoặc lên trên tùy theo lựa chọn
của thiết kế.
3. Móng nông trên nền tự nhiên
Móng hộp:
• Móng hộp là móng được cấu tạo thành những hộp rỗng tạo bởi các tấm sàn và vách
ngăn nằm dưới toàn bộ công trình, móng hộp cũng có thể được sử dụng kết hợp với
chức năng làm tầng hầm. Loại móng này có độ cứng rất lớn và có khả năng phân bố lại
tải trọng (từ giữa ra ngoài biên). Tuy nhiên, loại móng này tốn kém vật liệu và thi công
cũng phức tạp.

Mặt bằng Mặt cắt


4. Móng cọc
• Cọc tre, tram, gỗ
Theo vật liệu làm cọc • Cọc thép
• Cọc BTCT
• Cọc hạ không đào đất
Theo phương pháp hạ • Cọc hạ bằng máy rung, đào đất
cọc • Cọc ép
• Cọc khoan
• Cọc vít
Theo điều kiện tương tác • Cọc chống
Móng cọc giữa cọc và đất • Cọc treo

• Theo cách cấu tạo cốt thép


Cọc đóng (ép) BTCT có • Theo hình dạng tiết diện ngang
• Theo hình dạng mặt cắt dọc
tiết diện đặc, rỗng lòng
• Theo đặc điểm cấu tạo
• Theo kết cấu mũi
Easycọc
to change colors, photos and Text. You ca
simply impress your audience and add a unique
and appeal to your Presentations.
Theo biện pháp thi công • Cọc đúc sẵn
cọc • Cọc đổ tại chỗ
4. Móng cọc
Cọc gỗ Cọc thép
• Cọc gỗ thông thường có chiều dài từ 4 ÷12 m, • Cọc thép trong thực tế dùng các loại thép hình
đường kính 18 ÷36 cm. Khi cần tăng chiều dài, hoặc thép ống hình tròn, đa giác sau đó đổ bê tông
cọc có thể được nối với nhau. Khi cần tiết diện kín trong lòng ống.
lớn chúng có thể được tổ hợp lại thành nhóm 3 • Cọc thép được hạ bằng phương pháp đóng bằng
÷4 cọc, liên kết với nhau bằng bu lông. Cọc dễ bị búa máy hoặc ép với thiết bị dùng đối trọng là các
mục khi độ ẩm thay đổi, vì vậy tốt nhất cọc gỗ tảng bê tông.
luôn được thiết kế sao cho nằm dưới mực nước
ngầm thấp nhất

Cọc thép

Cọc thép xiên nhồi bê tông

Ưu điểm: không gây ra chấn động và tiếng ồn


trong quá trình thi công
Chi tiết cọc gỗ Nhược điểm: chiều dài hạn chế, sức ép không
a,b,c) chi tiết mối nối; d,e) tiết diện ngang cọc lớn, nối đoạn tốn kém.
4. Móng cọc
Cọc BTCT đúc sẵn
• Cọc loại này thường được chế tạo và sử dụng tại Việt Nam với tiết diện
vuông cạnh từ 20 cm đến 45 cm (bội số của 5 cm), có thể đặc hoặc rỗng
ruột. Chiều dài cọc từ 4 m đến 75 m. Khi chiều dài cọc lớn, chúng có thể
được chia thành từng đoạn ngắn và nối ghép lại.
• Bê tông cọc thường dùng có mác 200, 250 hoặc 300…

Hạ cọc bằng đóng búa đi ê zen

Gia công thép mũi cọc


5. Móng trên nền đất yếu

• Phương pháp đầm


• Làm chặt bằng chấn động
Biện pháp cơ học
• Làm chặt bằng các loại cọc
• Bằng nén trước hoặc thay đất

• Hạ thấp mực nước ngầm


Biện pháp vật lý • Dùng giếng cát
Biện pháp xử lý nền • Phương pháp điện thấm

• Làm chặt đất bằng phun xi măng


Biện pháp hoá học • Siicat hoá
• Phương Easy
pháp điện hoá
to change colors, photos and Text. You ca
simply impress your audience and add a unique
and appeal to your Presentations.
5. Móng trên nền đất yếu
 Đệm cát
• Là giải pháp bóc bỏ lớp đất yếu và thay thế bằng lớp đất mới có khả năng chịu tải lớn hơn.
• Nên dùng cát to hoặc cát trung để làm đệm.
• Đệm cát thường sử dụng khi lớp đất yếu ở trạng thái bảo hoà nước như sét nhão; cát pha bão hoà
nước, sét pha nhão;…

• Đệm cát có các tác dụng sau đây:


- Lớp đệm cát đóng vai trò như một lớp chịu lực tiếp thu tải
trọng công trình truyền xuống lớp đất thiên nhiên. Làm
tăng sức chịu tải của đất nền.
- Làm giảm độ lún của móng; giảm độ lún lệch của móng
do có sự phân bố lại ứng suất do tải trọng ngoài gây ra
trong đất nền ở dưới tầng đệm cát.
- Giảm chiều sâu chôn móng từ đó giảm khối lượng vật liệu
xây móng.
- Tăng nhanh tốc độ cố kết của nền, do đó làm tăng nhanh
Easy to change colors, photos and Text. You ca
sức chịu tải của nền và rút ngắn quá trình lún. simply impress your audience and add a unique
and appeal to your Presentations.
5. Móng trên nền đất yếu
 Cọc cát
• Gia cố nền bằng cọc là một biện pháp làm chặt đất. Cọc có thể làm bằng cọc tre, tràm hoặc cọc cát.
• Nội dung tính toán chủ yếu của phương pháp gia cố nền bằng cọc là tính toán khoảng cách giữa các
cọc và chiều dài cọc.

• Tác dụng của cọc cát:
- Làm cho độ rỗng, độ ẩm của nền đất giảm đi, trọng lượng thể tích,
mô đun biến dạng, lực dính và góc ma sát trong tăng lên.
- Tăng sức chịu tải
- Khi dùng cọc cát, quá trình cố kết của nền đất diễn ra nhanh hơn
nhiều so với nền thiên nhiên hoặc nền gia cố bằng cọc cứng. Phần
lớn độ lún của công trình diễn ra trong quá trình thi công, do vậy
công trình mau chóng đạt đến giới hạn ổn định.
• Sử dụng cọc cát rất kinh tế so với cọc cứng, không bị ăn mòn, xâm
thực. Biện pháp thi công đơn giản không đòi hỏi những thiết bị thi
công phức tạp. Easy to change colors, photos and Text. You ca
simply impress your audience and add a unique
and appeal to your Presentations.
5. Móng trên nền đất yếu
 Giếng cát
• Giếng cát là một trong những biện pháp gia tải trước được sử dụng đối với các loại đất bùn, than bùn
cũng như các loại đất dính bão hòa nước, có tính biến dạng lớn… khi xây dựng các công trình có kích
thước và tải trọng lớn thay đổi theo thời gian như nền đường, sân bay, bản đáy các công trình thủy lợi…
• Giếng cát có hai tác dụng chính:
- Giếng cát sẽ làm cho nước tự do
trong lỗ rỗng thoát đi dưới tác dụng
của gia tải vì vậy làm tăng nhanh tốc
độ cố kết của nền, làm cho công
trình nhanh đạt đến giới hạn ổn định
về lún, đồng thời làm cho đất nền có
khả năng biến dạng đồng đều.
- Nếu khoảng cách giữa các giếng
được chọn thích hợp thì nó còn có
tác dụng làm tăng độ chặt của nền
và do đó sức chịu tải của đất nền Easy to change colors, photos and Text. You ca
simply impress your audience and add a unique
tăng lên. and appeal to your Presentations.
3 KẾT CẤU
DÂY TREOLà một kết cấu được áp dụng
rộng rãi trong nhiều công
trình dân dụng, công nghiệp
và giao thông trên thế giới về
những ưu điểm nổi bật của
nó: trọng lượng nhẹ, vượt
nhịp lớn, thi công lắp ráp
nhanh, hình dáng kiến trúc đa
dạng và phong phú

Sân vận động Olympic Seoul, Hàn Quốc


KTS: H Architecture – Haeahn Architecture

Năm XD: 1988


Sân vận động thể dục dụng cụ Olympic
1988 được cải tạo lại, nằm trong công
viên Olympic, tại Seoul, Hàn Quốc.
Sân vận động Thiết kế lại của
không chỉ có ý sân vận động
nghĩa lịch sử với Olympic "được
vai trò của nó phát triển với mục
trong Thế vận hội tiêu thiết lập một
năm 1988 mà còn bản sắc lập trình
là “Địa điểm biểu mới trong khi vẫn
.
diễn văn hóa đầu bảo tồn ý nghĩa
tiên của Hàn lịch sử và ý nghĩa
Quốc", với vị trí tượng trưng của
bên trong một kết cấu và mặt
Phối cảnh công trình nhìn từ trên cao trong những công đứng hiện đại
viên nhân tạo lớn càng nhiều càng
nhất ở Hàn Quốc. tốt", các kiến trúc
sư cho biết.
Mặt bằng tổng thể Mặt cắt

Phần lớn công trình cải tạo sẽ tập trung vào phần mái của
kết cấu, sẽ được thay thế bằng "hệ thống giàn 3D năng
động lấy cảm hứng từ hình dạng lốc xoáy, tượng trưng
cho vai trò trung tâm của địa điểm trong sự gia tăng phổ
biến gần đây của văn hóa pop Hàn Quốc“.
Công trình sử dụng hệ mái dây treo kiểu vành bánh xe
đạp. Có 1 trục ở giữ neo phía trên hệ dàn mái, các dây
treo neo vào trục này và thanh dàn mái. Mặt bằng tròn với
đường kính 393ft (khoảng 120m)

Chi tiết kết cấu


 Hệ mái dây kiểu vành bánh xe đạp
- Dùng thích hợp cho mặt bằng hình tròn, bầu dục, đa
giác đều.
- Hệ đơn giản nhất: Hệ chỉ 1 lớp dây. Hệ chịu lực chỉ có
một lớp dây. Lúc này các tấm lợp phải đặt dốc hướng
vào trong => Khó thoát nước.
- Hệ vỏ hai lớp: Vòng ngoài vẫn giữ nguyên một lớp, còn
vòng trong được tách ra làm đôi. Hệ dây dưới sẽ là hệ
chịu lực, hệ dây trên là hệ cáp căng. Vật liệu lợp đặt
trên cáp căng và hệ mái dốc thoát nước ra phía ngoài.
- Có thể tách vòng ngoài thành hai lớp, vòng trong hai
lớp, làm hệ dây nối từ tầng trên vòng ngoài nối tầng
dưới vòng trong và ngược lại. Giữa hai hệ này đặt
thêm các thanh chống đứng, làm cho cả hệ bị căng.
- Trường hợp tách vòng ngoài và vòng trong ra làm đôi,
tạp khối cứng đủ sức chịu lực căng dây. Người ta căng
các hệ cáp căng, và nối hai hệ này bằng các thanh
chống.

Sơ đồ kết cấu mái vành bánh xe đạp


4
Tài liệu
tham khảo

Sách: Kết cấu BTCT – Võ Bá Tầm


Sách: Nền và Móng – Tô Văn Lận
Trang web: archdaily.com

Cám ơn thầy đã theo dõi bài viết!

You might also like