You are on page 1of 14

A LỜI MỞ ĐẦU

B GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH PHỨC TẠP

I. T h ế n ào l à côn g trì n h ph ức tạ p

II. Côn g trì n h th ực tế

C VƯỢT NHỊP VỚI CẤU TRÚC PHỨC TẠP

I. Đặ c đ i ể m củ a vư ợt n h ị p

1. Ph ạ m vi s ử d ụ n g

2. Đặ c đ i ể m củ a n h à n h ị p l ớn

II. Kết cấu trong công trinh vượt nhịp

1. Tải trọng tác động lên một hệ thống kết cấu

2. Vật liệu phù hợp

3. Các d ạn g cấu trú c ch u n g

D H Ệ KẾ T CẤ U FO R M ACT IVE

I. Cấ u trú c d ạ n g Cáp

II. Cấ u trú c d ạ n g Vòm

I I I . Cấ u trú c d ạn g L ều

IV. Cấu trú c d ạn g Kh í

E CÁC L O ẠI KẾ T C ẤU KH ÁC

I. Vector Active Structural System

II. Section Active Structural Systems

III. Surface Active Structural Systems

F LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA FORM ACTIVE

G CÁC CÔNG TRÌNH THỰC TẾ


FORM ACTIVE SYSTEMS TRONG

CÔNG TRÌNH PHỨC TẠP

A. LỜI MỞ ĐẦU
Không gian nhịp lớn là một học phần quan trọng trong chương trình học tập của sinh
viên Kiến trúc. Song, số lượng người biết đến nó vẫn còn khan hiếm để có thể có
được một lượng giáo trình nghiên cứu sáng tạo truyền lại qua các thế hệ về vấn đề
này. Một phần trong đó mà nhóm chúng em còn đang tò mò và rất mong muốn tìm
hiểu chính là Hệ kết cấu Form Active (Form Active Structure Systems) trong các
không gian vượt nhịp lớn.

Các tài liệu tiếng Anh hiện hành đã có rất nhiều thứ để nói về đề tài thú vị này, song
về phần tiếng Việt thì số lượng lại không quá là đáng kể. Đó chính là lý do tất yếu
mà nhóm chúng em đã quyết định đi tới tìm hiểu về Hệ kết cấu Form Active, và cụ
thể hơn chính là nhắm vào những công trình có cấu trúc phức tạp.

Hệ kết cấu của những công trình phức tạp ngoài Form Active ra còn có ba loại chủ
yếu khác chính là: Vector Active, Section Active và Surface Active. Nhưng trong
tiểu luận này chúng em sẽ đặt sự tập trung lớn nhất của mình vào Form Active.
B. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH PHỨC TẠP
I. Thế nào là công trình phức tạp

II. Công trình thực tế


C. VƯỢT NHỊP VỚI CẤU TRÚC PHỨC TẠP
I. Đặc điểm của nhà vượt nhịp
1. Phạm vi sử dụng

Kết cấu mái nhà nhịp lớn thường gặp trong các công trình dân dụng và công nghiệp
hay các công trình có công dụng đặc biệt.

Công trình dân dụng như rạp hát, nhà triển lãm, sân vận động, nhà ga, chợ… do yêu
cầu kiến trúc và yêu cầu sử dụng (nâng cao chất lượng âm thanh, độ nhìn rõ, tận
dụng diện tích).

Công trình công nghiệp như nhà xưởng đóng tàu, lắp ráp máy bay để xe cộ đi lại dễ
dàng.

2. Đặc điểm của nhà nhịp lớn

Công trình nhịp lớn không phải là những công trình xây dựng hàng loạt mà là các
công trình đơn chiếc. Biện pháp giải pháp về kiến trúc và cấu tạo mang tính chất
hoàn toàn riêng biệt cho công trình kiến trúc đó, vì vậy rất khó tiêu chuẩn hoá và
định hình hóa.

Kích thước của công trình nhà nhịp lớn thay đổi trong phạm vi rất rộng.

Ví dụ: Nhịp nhà công nghiệp khoảng 50 – 100m;

Xưởng lắp ráp nhà máy: L = 100 –120m, H = 8 – 10m.

Xưởng đóng tàu thủy: L = 20 – 60m, H = 30 – 40m.

Vì vậy khó có thể có một môđun thống nhất xác định cho kết cấu nhà nhịp lớn.

II. Kết cấu trong công trinh vượt nhịp


1. Tải trọng tác động lên một hệ thống kết cấu:

Tải trọng tĩnh

Tải trọng tĩnh là lực đặt tĩnh tại trong suốt quá trình làm việc của kết cấu, nằm ở trên,
hay bên trong (tức trọng lực của chính kết cấu), của kết cấu công trình.

* Trọng lượng của các lớp hoàn thiện (trát, lát,...) cùng trọng lượng của bản thân kết
cấu sàn bê tông cốt thép, là tĩnh tải tác dụng lên kết cấu sàn bê tông cốt thép.
* Trọng lượng của bê tông cốt thép sàn cùng trọng lượng của hệ khuôn đúc sàn, là
tĩnh tải tác dụng lên kết cấu khuôn đúc sàn.

Tải trọng động

Tải trọng động là lực gây ra do các vật thể bên ngoài kết cấu tác động vào kết cấu
công trình trong khi chúng đang chuyển động có hướng vào kết cấu công trình. và
gây ra gia tốc chuyển vị cho các phần tử của kết cấu.

* Trọng lực người di chuyển trên công trình kiến trúc sẽ là tải trọng động.

Tải trọng gió

Tải trọng gió là lực đẩy ngang của gió, tác động vào công trình xây dựng. Tải trọng
gió là một loại tải trọng động đặc biệt.

Động đất

Hiện tượng nứt gãy trong lòng vỏ quả đất làm cho bề mặt trái đất bị thay đổi. Sứt nứt
gãy này làm nên một chấn động từ tâm vùng bị nứt đến bề mặt trái đất.

2. Vật liệu phù hợp

 Tất cả bê tông cốt thép bao gồm bê tông đúc sẵn


 Tất cả kim loại (ví dụ: thép nhẹ, thép kết cấu, thép không gỉ hoặc hợp kim
alumimum,
 Tất cả gỗ
 Gỗ ép
 Kim loại / RC kết hợp
 Vật liệu dệt bọc nhựa
 Nhựa gia cố sợi
D. HỆ KẾT CẤU FORM ACTIVE
Hệ kết cấu form active là loại kết cấu mà tải trọng được đỡ bởi vỏ bao che. Loại
hình này cũng được biết đến rộng rãi với kết cấu dễ thích ứng của những hình thức
công trình phức tạp, ngay cả khi môi trường xung quanh có biến đổi. Hệ kết cấu
Form Active làm đổi hướng lực từ bên ngoài bằng các ứng suất đơn giản: những
hình vòm được nén, cáp treo được căng ra. Chính vì thế, cơ chế chịu lực của hệ kết
cấu này chủ yếu dựa trên hình thức vật liệu, chỉ có áp lực kéo và nén trong một thời
gian dài.

Hệ Kết cấu Form Active được chia thành 4 loại cơ bản như sau:

 Cấu trúc dạng Cáp


 Cấu trúc dạng Vòm
 Cấu trúc dạng Lều
 Cấu trúc dạng Khí
I. Cấu trúc dạng Cáp (Cable Structure):
Hệ cấu trúc dạng Cáp là hệ thống trọng tâm của Form Active. Nó bao gồm những
dây cáp không quá cứng cáp và có tính linh hoạt, chúng được định hình theo những
cách nhất định và sau đó cố định ở hai đầu để kéo dài không gian, tạo nên vượt nhịp.
Tải trọng được
truyền qua các lực
nén hoặc căng.
Độ bền từ lực
chịu kéo của thép
kết hợp với hiệu
quả từ lực căng
làm cho cáp thép
trở thành cấu trúc
lý tưởng để vượt
nhịp.
II. Cấu trúc dạng Vòm (Arch Structure):
Cấu trúc dạng Vòm là một hình thức nén mà trong đó cấu trúc ngang hoặc dọc sẽ
được uốn cong theo hình dạng vòm, cuốn có thể vượt nhịp. Khả năng chịu tải của
cấu trúc này phụ thuộc vào hình thức bên ngoài. Tất cả các cầu và những tòa nhà
trong lịch sử đều được tạo nên bởi hệ cấu trúc dạng Vòm. Và cấu trúc này được
phân nhỏ làm ba loại chính: cung tròn, cung gãy và cung parabol.
III. Cấu trúc dạng Lều (Tent Structure):
Cấu trúc dạng Lều (hay còn gọi là cấu trúc dạng kéo) là loại cấu trúc có màng mỏng
chỉ mang áp lực căng và không bị uốn hay nén. Cấu trúc này thường được sử dụng
rộng rãi trên mái nhà do chi phí thấp và khả năng vượt nhịp lớn. Chúng cũng được
sử dụng để tạo ra cấu trúc tòa nhà
hoàn chỉnh như phòng triển lãm,
nhà kho, vv Vật liệu thường được
sử dụng là màn kéo và cáp thép.
Cấu trúc dạng lều được chia làm 4
loại chính: Saddle roof, Arch
supported, Mast và loại kết hợp.
IV. Cấu trúc dạng Khí (Pneumatic Structures):
Đây là loại cấu trúc màng được ổn
định bởi áp lực của khí nén. Giàn
khung vải được làm chắc bởi
mạng lưới cáp và vòng cứng ở mỗi
điểm hỗ trợ lắp ráp. Có hai loại hệ
cấu trúc dạng Khí: Cấu trúc Trợ
Khí và Cấu trúc Bơm hơi. Cấu
trúc dạng khí là các cấu trúc nhẹ,
an toàn cho phép ánh sáng tự
nhiên đi vào không gian, và cũng
không tốn nhiều thời gian để lắp
dựng và tháo dỡ.
E. CÁC LOẠI KẾT CẤU KHÁC
IV. Vector Active Structural Systems
Là các hệ thống những thành phần
ngắn và rắn nối trực tiếp vào nhau. Hệ
kết cấu này chuyển hướng các lực bằng
phân vùng vecto, tức là bằng cách phân
chia đa hướng của một lực đơn giản
bằng căng hoặc nén.

Hệ kết cấu này được chia làm ba loại:

 Giàn phẳng
 Giàn cong
 Giàn không gian
V. Section Active Structural Systems
là hệ thống cứng cáp, vững chắc và các
yếu tố liên quan đến chiều dài. Hệ kết cấu
này chuyển hướng các lực bằng cách tập
trung lực từ các bộ phận bên trong.

Hệ kết cấu này được chia làm ba loại:

 Hệ dầm
 Hệ khung
 Hệ sàn
VI. Surface active structural systems
Là các hệ thống những mặt
phẳng linh hoạt hoặc không
linh hoạt có khả năng chống
lại sức căng, nén và cả khả
năng bị biến dạng. Hệ kết cấu
này chuyển hướng các lực bằng cách tập trung lực từ các bộ phận bên trong.

Hệ kết cấu này được chia làm ba loại:

 Cấu trúc thanh ngang


 Cấu trúc nếp gấp
 Cấu trúc vỏ

F. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA FORM ACTIVE


G. CÁC CÔNG TRÌNH THỰC TẾ
Gallery of Machine

Munich Stadium

Sky Dome, Toronto

You might also like