You are on page 1of 21

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA KIẾN TRÚC

BÀI TẬP LỚN ÂM HỌC KIẾN TRÚC


THIẾT KẾ CHỐNG ỒN VÀ TRANG ÂM KHÁN
PHÒNG CẢI LƯƠNG
QUY MÔ 875 CHỖ

GVHD: THẦY DIÊU HOÀI DŨNG


SVTH: VÕ THỊ TRÚC MAI
LỚP KT16A4
MSSV: 16510200977

NGÀY 21/5/2019
TÓM TẮT ĐỀ BÀI: ứng với số thứ tự 35
 Thiết kế chống ồn và trang âm khán phòng Cải lương
 Quy mô 500x(35/20)=875 chỗ.
 Mặt đường rộng 30m; khoảng lùi công trình rntối thiểu 6m (STT lẻ); chỉ giới xây
dựng là (15+ 35/2)=32.5m≈ 33m, đường không dốc
I. THIẾT KẾ CHỐNG ỒN NGOÀI CÔNG TRÌNH:
 Giả sử công trình dài 50m

1. Ta sử dụng các dữ liệu như sau:


 Khảo sát
Giờ đo 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20
Cường 2000 1500 1000 900 900 700 900 900 1500 1000 900 1500
độ xe
Xe nặng 15% 15% 20% 30% 20% 15% 30% 25% 10% 10% 20% 20%
Xe nhẹ 20% 15% 20% 30% 20% 15% 30% 25% 15% 15% 20% 20%
Vận tốc 30 40 50 50 50 40 50 50 40 30 40 40

 Đường tiêu chuẩn: Mức đường tương đương của dòng xe đo cách trục đường
7.5m, khi có dòng xe có 20% xe tải và xe khách hạng nặng, xe tải nhỏ dưới 10%,
vận tốc 40 km/h, độ dốc đường bằng 0, đường rộng trên 50m có nhà 2 bên
 Cách hiệu chỉnh mức độ ồn L Atd :
Số lượng xe tải và xe khách hạng nặng tăng giảm 13% hiệu chỉnh ±1 dB-A
Số lượng xe tải và xe khách nếu không quá 10% dòng xe thì xem như không thay
đổi, nếu tăng hơn 10% dòng xe thì cứ thêm 10% (bỏ qua 10% thứ nhất) hiệu chỉnh
+1 dB-A
Vận tốc dòng xe:
Nếu vận tốc dòng xe 7-80 km/h: tăng giảm 7 km/h hiệu chỉnh ±1 dB-A
Nếu vận tốc dòng xe 80-120 km/h: tăng giảm 20km/h hiệu chỉnh ±1 dB-A
Theo độ dốc mặt đường: độ dốc tăng giảm 2% hiệu chỉnh +1 dB-A
Theo chiều rộng đường phố: bề rộng đường có nhà 2 bên giảm 10m chỉnh +1 dB-
A
2. Ta có kết quả như sau:
Giờ đo 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20
Cường độ 2000 1500 1000 900 900 700 900 900 1500 1000 900 1500
xe (xe/h)
Mức ồn LAtd 74.5 74 73 72.5 72.5 72 72.5 72.5 74 73 72.5 74
(dB-A)
Xe nặng (%) 15 15 20 30 20 15 30 25 10 10 20 20
Hiệu chỉnh -0.38 -0.38 0 +0.77 0 -0.38 +0.77 +0.38 -0.77 -0.77 0 0
(dB-A)
Xe nhẹ (%) 20 15 20 30 20 15 30 25 15 15 20 20
Hiệu chỉnh +1 +0.5 +1 +2 +1 +0.5 +2 +1.5 +0.5 +0.5 +1 +1
(dB-A)
Vận tốc 30 40 50 50 50 40 50 50 40 30 40 40
Hiệu chỉnh -1.43 0 +1.43 +1.43 +1.43 0 +1.43 +1.43 0 -1.43 0 0
(dB-A)
Mức ồn 73.69 74.12 75.43 76.7 74.93 72.12 76.7 75.81 73.73 71.3 73.5 75
(dB-A)

 Từ 8h-18h:
Ltb1= ∑ Ltđ/10=74.45 dB-A
 Hiệu chỉnh độ rộng đường 30+ (33-30/15)x2=66>50m :0 dB-A
 Hiệu chỉnh độ dốc đường 0 dB-A
Vậy độ ồn đường phố (8h-18h) sau khi hiệu chỉnh là LA1 = 74.45+0=74.45 dB-A
 Từ 18h-20h
Ltb2= ∑ Ltđ/2 =74.25 dB-A
 Hiệu chỉnh độ rộng đường 30+ (33-30/15)x2=66>50m :0 dB-A
 Hiệu chỉnh độ dốc đường 0 dB-A
Vậy độ ồn đường phố (18h-20h) sau khi hiệu chỉnh là LA2 = 74.25+0=74.25 dB-A
3. Tìm khoảng lùi thích hợp cho công trình:
 Theo TCVN 5949-1998 Mức ồn tối đa cho phép

Khu vực Thời gian


6h-18h 18h-22h 22h-6h
Khu dân cư, khách sạn, nhà 60 55 50
nghỉ, cơ quan hành
chính..,dB

 Giả sử a là khoảng lùi ngắn nhất chống ồn cho công trình từ khoảng 8h-18h
Khoảng cách từ tim đường đến điểm ngoài cùng của công trình rn=a+33 1
4. Thời gian từ 8h-18h (mức ồn cho phép Ln1=60 dB-A LA1=74.45 dB-A)
 Mật độ xe trung bình
N1=(2000+1500+1000+900+900+700+900+900+1500+1000)/10=1130
xe/h
 Vận tốc trung bình
V1=(30+40+50+50+50+40+50+50+40+30)/10=43 km/h
 Khi không có bất kì biện pháp chống ồn nào, độ giảm ồn do năng lượng khuếch
tán vào không khí là:
 S1= 1000x V1/N1= 1000x43/1130= 38.05m>20m
Vậy nguồn được xem là nguồn dãy
 Giả sửrn> S/2 , Ln1= 60 dB-A ta áp dụng công thức giảm ồn
∆ Ln1=15.lgS1rn-33.39=15x lg(38.05rn)-33.39
=15xlg(38.05a+1255.65)-33.39 dB-A
 Giả sử khoảng sân trước công trình trải cỏ xanh Kcỏ=1.1, mặt tiền quảng
trường là đường nhựa K đường=0.9
K đường x S đường + K cỏ x S cỏ 0.9 x ( 1914+6 a ) +1.1 x (44 a−264)
Thì Kn= S đường + S cỏ
= =
1914+ 6 a+ 44 a−264
1432.2+53.8 a
1650+ 50 a

Với S đường= 50x (33+3+3) +(a-3-3)x6=1914+6a


S cỏ= 2x22x(a-6)= 44a-264
Như vậy Ln1= LA1- Knx ∆ Ln1
1432.2+53.8 a
60= 74.45- 1650+ 50 a x (15lg(38.05a+1255.65)-33.39)

Suy ra a =14.75m rn=47.75>S/2 (thỏa giả thuyết)


Vậy ta chọn khoảng lùi a=25m ( chỉ cần lớn hơn 14.7m) nên rn=58m
5. Thiết kế chống ồn bằng phương pháp cây xanh trước công trình:
 Bố trí trước công trình 3 lớp cây xanh Z=3. Hệ số hút âm của cây xanh là β=0.35
dB/m. Bề rộng 3 lớp cây lần lượt là 5m, 5m, 5m
 Ta dùng cây xanh hút âm để giảm ồn cho công trình
 Kiểm tra lại mức ồn từ 8h-20h
N2=(900+1500)/2=1200 xe/h
V2=(40+40)/2=40 km/h
S2= 1000x V2/N2= 1000x40/1200= 33.33m>20m
Vậy nguồn được xem là nguồn dãy
Ta có rn=58> S/2 , Ln2= 55 dB-A ta áp dụng công thức giảm ồn
∆ Ln2=15.lgS2rn -33.39 =15x lg(33.33x58)-33.39=15.9

K đường x S đường + K cỏ x S cỏ
Kn= S đường + S cỏ
=0.92

Với S đường= 50x (33+3+3) +(25-3-3)x6=2064 m2


S cỏ= 4x2x22= 176 m2
Lcx=1.5Z + β∑Bm = 1.5x3+0.35x(5+5+5)=9.75 dB-A
 Như vậy Ln2= LA2- Knx ∆ Ln2 - Lcx = 74.25- 0.92x15.9-9.75
Ln2 = 49.872 dB-A< mức ồn cho phép 55dB-A => Cách âm hiệu quả
 Lớp cây xanh như hình vẽ
II. THIẾT KẾ TRANG ÂM

1. Xác định thể tích và định tỉ lệ phòng:


 Thể loại phòng Cải lương
 Quy mô phòng Cải lương là N=875 người
 Xác định thể tích khán phòng, ta chọn 6.5m3/ người
Loại phòng Hướng dẫn Tối đa
Ca kịch, âm nhạc phòng 4.5-5.5 6.5

 Thể tích khán phòng VSB= vx N = 6.5x875= 5687.5 m3


 Xác định diện tích sàn, yêu cầu SN= 0.81 m2/ người
S SB = s x N = 0.81 x 875 = 709 m2
 Xác định chiều cao trung bìnhHTB = VSB/ SSB = 5687.5/709 = 8 m
 Chọn tỉ lệ mặt bằng
Để đảm bảo yêu cầu về nhìn rõ thì chiều dài khán phòng ca kịch không quá 32. Ta
chọn L=31m=> B=SSB/L=709/31=23m
Với tỉ lệ H : B : L = 1 : 2.5 : 3.5nên H= 9m> HTB (khả thi)
 Tổng thể tích thực của khán phòng V= HxBxL= 9x23x31= 6417 m3
 Kiểm tra sơ bộ thời gian âm vang tối ưu ở các tầng số 512 Hz cho thấy
V=6417 m3 là phù hợp cho biểu diễn cải lương
T tư512 = KlgV= 0.36xlg6417 =1.37 s(do R512=1)

2. Thiết kế hình dáng khán phòng:


 Thiết kế mặt bằngkhán phòng
 Căn cứ vào tỉ lệ H:B:L cũng như các dữ liệu ban đầu ta có:
 Chiều dài phòng sơ bộ L=OC=31m
 Chiều rộng miệng sân khấu AB=2OCxtan15=2x31xtan15=18m
 Vì không có sân khấu phụ nên chiều rộng vùng biểu diễn 18+3+3=24m
 Từ chiều rộng miệng sân khấu là 24m suy ra
 Chiều cao miệng sân khấu h=18/2=9m (sân khấu hiện đại)
 Chiều cao từ mặt sân khấu tới trần sân khấu H=2h+2=20m (Chiều sâu sân
khấu không lớn lắm)
 Các dữ liệu tính toán:
 Khoảng cách giữa 2 hàng ghế hợp lí tối thiểu d=1m
 Chiều cao của người ngồi trên ghế 1.2m
 Điểm nhìn bất lợi cách mép sân khấu 1 m
 Chiều rộng lối đi 2m
 Chiều rộng mỗi ghế 0.55m
 Khoảng cách từ hàng ghế đầu đến mép sân khấu 6.3m

 Mặt bằng trệt có N1= 772 chỗ


 Mặt bằng lầu có N2= 148 chỗ
 Tổng có N=N1+N2=772+148=920 chỗ (dư 45 chỗ so với yêu cầu đặt ra là 875
chỗ)
 Các góc α=36 và β=110đều thỏa mãn yêu cầu góc nhìn α>=30, β>=110
 Khoảng cách từ sân khấu đến người ngồi cuối <31m đảm bảo yêu cầu nghe nhìn
trong khán phòng Cải lương
 Thiết kế mặt cắt khán phòng:
 Các dữ kiện ban đầu:
 Chiều cao tầm mắt H=1.2m
 Điểm nhìn bất lợi cách mép sân khấu 1m, cao hơn sàn sân khấu 1m
 Độ cao sân khấu yêu cầu là 0.9m
 Khoảng cách giữa 2 hàng ghế d=1m
 Khoảng cách từ điểm nhìn bất lợi
đến hàng ghế đầu a=6.3+1=7.3m
 Khoảng cách từ mắt tới tia nhìn
hàng ghế sau l=0.12m
 Khoảng cách từ mắt đến bậc cấp
phía sau b=0.05m
 Chiều cao miệng sân khấu 9m
 Chiều cao từ mặt sân khấu đến trần
sân khấu 20m
 Chiều cao từ sàn trệt tới trần ban
công h=2.5m
 Chiều sâu ban công B=4m
 Thiết kế mặt phản xạ và hấp thụ âm:
 Các mặt phản xạ âm và hấp thụ âm trên trần được bố trí như sau:

THIẾT KẾ PHẢN XẠ ÂM VÀ HÚT ÂM TRÊN MẶT CẮT


THIẾT KẾ PHẢN XẠ ÂM VÀ HÚT ÂM TRÊN MẶT BẰNG
 Các khoảng ∆ L<17m để đảm bảo không xảy ra hiện tượng tiếng dội
 Kiểm tra sự xuất hiện của hiện tượng âm xấu, và đưa ra giải pháp:
 Kiểm tra mặt cắt qua điểm B, E, H, K:
 Điểm B: 8976+12051-11250=9777< 17000  thỏa
 Điểm E: 9805+16584-18250=8139< 17000  thỏa
 Điểm H: 10425+24600-28297=6728< 17000  thỏa
 Điểm K: 18355+13283-25618=6020< 17000  thỏa
 Kiểm tra mặt cắt qua điểm A ( cũng như điểm C)

 Điểm A,C: 3923+11746-11250=4419< 17000  thỏa


- Kiểm tra mặt cắt qua điểm D ( cũng như điểm F)

 Điểm D,F: 11241+15911-18250=8902< 17000  thỏa


- Kiểm tra mặt cắt qua điểm G ( cũng như điểm I)
 Điểm G,I: 15367+17695-25274=7788< 17000  thỏa
 Kiểm tra mặt cắt qua điểm J ( cũng như điểm L)

 Điểm J,L: 20621+11753-25618=6756< 17000  thỏa


 Kiểm tra trên mặt bằng
 Điểm A,C:12014+5368-13228=4154< 17000
 Điểm D,F:15913+7787-20554=3146< 17000

 Điểm G,I:20552+8944-27316=2180< 17000


 Điểm B :9540+12685-10750=11475< 17000

 Điểm E :10890+17014-18300=9604< 17000

 Điểm H :12728+23773-28300=8201< 17000


 Điểm J, K, L : J,L:20552+8944-27316=2180< 17000
K:12274+21965-25750=8485< 17000
 Đánh giá và điều chỉnh thiết kế theo chỉ tiêu âm học:
 Tính thời gian âm vang tối ưu của các tần số:
- Với f= 500 Hz, ta áp dụng công thức tính thời gian âm vang tối ưu:
T t500
ư
= K. logV (s)
- Khán phòng Cải lương có hệ số mục đích sử dụng K= 0.36
- Thể tích khán phòng là V= 31x23x(9+2.5)=8199m3
T t500
ư
- = K. logV=0.36 x log81991.4
- Với các tần số khác thời gian âm vang xác định theo công thức:
T tf ư = R x T t500
ư
- ( trong đó R là hệ số hiệu chỉnh)
 f = 125 Hz, R=1.3T 125 = 1.82 (s)

 f = 500 Hz, R=1 T 500 = 1.4 (s)


 f = 2000 Hz, R=1 T 2000 = 1.4 (s)


 Tính hệ số hấp thu âm trung bình của các tần số

 Tổng diện tích các bề mặt phản xạ và hút âm trong hội trường:
 Chiều cao của khán phòng là chiều cao trung bình giữa chiều cao đầu khán phòng và
đuôi khán phòng với:
+ Chiều cao đầu khán phòng là H1= 9m
+ Chiều cao đuôi khán phòng là H2 = 11.5m
+ Suy ra chiều cao trung bình là Htb= (9+11.5)/2= 10.25m
+ Diện tích sàn trệt : 713m2
+ Diện tích sàn ban công : 18x7.7=138.6m2
+ Diện tích trần: 747.5m2
+ Diện tích 2 tường bên: S= Htb x 2 x ( L1+Lr)=10.25x2x(25.805+9.024)=714m2
+ Diện tích tường sau lưng khán giả S= H2 x L2 = 11.5x18=207m2
+ Diện tích cửa đi : 26m2
 Tổng diện tích các bề mặt giới hạn phòng: S=2546m2
Thay vào phương trình ERING:
0.16 xV
T tf ư =
−Sx ln ⁡( 1−ά f )

 f = 125Hz : từ phương trình Ering:


0.16 xV
T t125
ư
= −Sx ln ⁡( 1−ά 125)
−0.16 xV −0.16 x8199
ά 125 = 1 - e tư
Sx T 125 = 1-e 2546x 1.82 = 0.25(s)

 f = 500Hz : từ phương trình Ering:


0.16 xV
T t500
ư
= −Sx ln ⁡( 1−ά 500)
−0.16 xV −0.16 x8199
ά 500 = 1 - e tư
Sx T 500 = 1-e 2546 x1.4 = 0.3(s)

 f = 500Hz : từ phương trình Ering:


0.16 xV
T t2000
ư
= −Sx ln ( 1−ά 2000 )+ 4 mV

Trong đó: m= 0.0025 là hệ số hút âm của không khí ở điều kiện nhiệt độ 20oC và độ ẩm 70%
4 mV 0.16 xV 4 x 0.0025 x 8199 0.16 x 8199
 ln ( 1- ά 2000) = S - tư
Sx T 2000
= 2546

2546 x 1.4 = -0.34

ά 2000 = 1 - e−0.34= 0.29(s)


 Tính tổng lượng hút âm yêu cầu của các tần số:
yc
- A125 = S x ά 125 = 2546 x 0.25 = 636.5 m2
yc
- A500 = S x ά 500 = 2546 x 0.3 = 763.8 m2
yc
- A2000 = S x ά 2000 = 2546 x 0.29 = 738.34m2
 Xác định lượng hút âm thay đổi : Atđ
Bảng giá trị hệ số hút âm f
Đối tượng hút âm Hệ số hút âm f
125 Hz 500Hz 2000Hz
Người ngồi trên ghế 0.60 0.88 0.93
Ghế mềm bọc vải 0.49 0.80 0.82
Ta xác định Atđ của các tần số 125Hz, 500Hz, 2000Hz đối với trường hợp có 70%
Đối tượng hút Số lượng 125 500 2000
âm N đối tượng
N α N. α α N. α α N. α
Người + ghế 644 0.22 141.68 0.42 270.48 0.50 322
(70%)
Ghế tự do 276 0.09 24.84 0.15 41.4 0.11 30.36
(30%)
Tổng cộng 875 166.52 311.88 352.36

 Xác định lượng hút âm cố định đối với 70% diện tích sàn:
- Đối với tần số 125Hz: A125 yc 125
c đ = A 125 - A t đ = 636.5– 166.52 = 469.98 m2

- Đối với tần số 500Hz: A500 yc 500


c đ = A 500 - A t đ = 763.8 – 311.88 = 451.92 m2

- Đối với tần số 2000Hz: A2000 yc 2000


c đ = A 2000 - A t đ = 738.34-352.36=385.98 m2
 Chọn và bố trí vật liệu hút âm: Căn cứ vào các giá trị Acđ, ta chọn và bố
trí vật liệuhút âm. Cho phép sai số ± 10%. Kết quả lựa chọn vật liệu hút âm được
lập thành bảng sau:
Các bề mặt Vật liệu và kết cấu Diện 125 500 2000
Hút âm hút âm tích (m2)
α S. α α S. α α S. α
Sàn Sàn ván gỗ 851.6 0.05 42.58 0.05 42.58 0.06 51.096
Trần phản xạ Ván ép 3 lớp không 627.6 0.21 131.796 0.21 131.796 0.08 50.208
có vật liệu đệm
Trần hút âm Xốp chất dẻo, mịn, 119.9 0.10 11.99 0.26 31.174 0.82 98.318
bọt xốp nhỏ
Tường phản Ván ép 3 lớp không 368.5 0.21 77.385 0.21 77.385 0.08 29.48
xạ hai bên có vật liệu đệm
Tường hút âm Ván ép 5 lớp,khoảng 368 0.37 136.16 0.10 36.8 0.05 18.4
hai bên cách khung 500x450
Tường hút âm Ván ép 5 lớp,khoảng 184.5 0.37 68.265 0.10 18.45 0.05 9.225
sau lưng khán cách khung 500x450
giả
Cửa Cửa đi gỗ 26 0.16 4.16 0.10 2.6 0.10 2.6
Acđ tổng hợp 2546 472.336 440.785 359.327
=/SAU –TRUOC/:TRUOC
*100 <10%

 Kiểm tra sai số


cđ 
A125 ¿ 469.98−472.336∨ ¿ ¿ .100 0.5% < 10%
469.98
¿
Ac đ ¿ 451.92−440.785∨ 451.92 ¿ .100 2.46% < 10%
500

cđ 
A2000 ¿ 385.98−359.327∨ ¿ ¿ .100 6.9% < 10%
385.98
Sai số trong phạm vi cho phép
 Kiểm tra lượng hút âm cố định
 Thời gian âm vang thực tế trang âm:
- Với tần số f = 125Hz : A125 = A125 125
c đ + At đ = 472.336+162.52 = 634.856 m2

- Với tần số f = 500Hz : A500 = A500 500


c đ + At đ = 440.785 + 311.88 = 752.665 m2

- Với tần số f = 2000Hz : A2000 = A2000 2000


c đ + At đ = 359.327 + 352.36 = 711.687 m2

 Hệ số hút âm trung bình của các tần số: với S= 2546 m2


A 125 634.856
- ά 125 = = 2546 = 0.25
S
A 752.665
- ά 500 = 500 = 2546 = 0.3
S
A 711.687
- ά 2000 = 2000 = 2546 = 0.28
S

 Thời gian âm vang theo phương trình Ering:


0.16 xV 0.16 x 8199
- T tk125= −Sx ln ⁡( 1−ά 125) = −2546 x ln ⁡(1−0.25) = 1.79(s)

0.16 xV 0.16 x 8199


- T tk500= −Sx ln ⁡( 1−ά 500) = −2546 x ln ⁡(1−0.3) = 1.44 (s)

0.16 xV 0.16 x 8199


- T tk2000= −Sx ln ( 1−ά 125 )+ 4 mV = −2546 x ln ( 1−0.25 )+ 4 x 0.0025 x 8199 =1.5 (s)

 Mặt khác ta có thời gian âm vang tối ưu của hội trường với V= 8199m3
 f = 125 Hz, R=1.3T 125 = 1.82 (s)

 f = 500 Hz, R=1 T 500 = 1.4 (s)


 f = 2000 Hz, R=1 T 2000 = 1.4 (s)


 Sai số thời gian âm vang tối ưu:


T 125
cđ =
¿ 1.82−1.79∨ ¿ .100 ¿ = 1.6% < 10%
1.82
T 125
cđ =
¿ 1.4−1.44∨ ¿ .100 ¿ = 2.86% < 10%
1.4
¿ 1.5−1.4∨ ¿ .100¿ = 7.14% < 10%
T 125
cđ = 1.4

You might also like