You are on page 1of 4

Ma trận SWOT về công ty du lịch SG

Điểm mạnh Điểm yếu


1.Phá t huy tố t cá c lợ i thế cạ nh tranh 1. Giá tour cao hơn so vớ i cá c mặ t
bằ ng chung
2.Khả nă ng quả ng bá hình ả nh và 2. Khá ch hàng chưa đa dạ ng, chủ
định vị thương hiệu cao yếu là tổ chứ c, gia đình, Khá ch
3. Đa dạ ng về cá c sả n phẩ m, tour du VIP
lịch cũ ng như chấ t lượ ng sản phẩ m 3. Đầ u tư chưa phân bố rộ ng
4.Nă ng lự c tà i chính và trình độ 4. Chưa liên kết chặ t chẽ giữ a accs
quả n lý sử dụ ng nguồ n vố n tố t ngà nh nghề, nhấ t là ngà nh
5.Chấ t lượ ng nhâ n sự là m nên sự thương mạ i
khá c biệt 5. Chưa đầ u tư ngoạ i ngữ hiếm
6.Cá c chiến lượ c phá t triển chi tiết 6. Chưa thu hú t đượ c nhiều đầ u tư
trog cả ngắ n và dà i hạ n nướ c ngoài
7.Có mạ ng lướ i đố i tá c đá ng tin cậ y 7. Chưa xâ y dự ng đượ c nhữ ng khu
8. Kinh nghiệm phụ c vụ nhữ ng đoàn du lịch mang tầ m cỡ quố c tế
tà u biển lớ n 8. Chưa quả ng bá hình ảnh,
thương hiệu cô ng ty ra thế giớ i

Cơ hội SO WO
1. .Khách du lịch quốc Tiếp tục quảng bá hình Quảng bá môi trường du
tế đến VN năm 2016 ảnh, dịch vụ của công ty lịch VN an toàn, thân
tăng 26%, khách nội quan trang web thương thiện văn minh ra thế
địa tăng 8% mại giới
2. VN đứng thứ 13 trên Phát triển du lịch làng Thực hiện các chiến lược
tg về lượng người sử nghề theo quy mô OTOP xây dựng thương hiệu
dụng Internet Duy trì sự hợp tác với ngày càng vững mạnh
3. Nghị quyết các đơn vị cũ, thiết lập thu hút các nhà đầu tư
08/NQ/TW của bộ mqh với các đối tác có Đầu tư xây dựng cơ sở
chính trị về phát tiềm năng khác vật chất như nhà hàng,
triển du lịch thành khách sạn, khu vui chơi,
ngành kinh tế mũi điểm tham quan độc đáo,
nhon hiện địa mang đặc trưng
4. Nguồn tài nguyên văn hóa VN
danh lam thắng cảnh
nổi tiếng, phog phú
5. Tính hình chính trị
VN ổn định
6. VN là thành viên
chính thức tổ chức
du lịch thế
giới(PÂT, JATA,…)
7. VN có vị trí địa lý
thuận lợi
8. Nền văn hóa đậm
nét phương Đông
thu hút khách du lịch

Thách thức ST WT
1. Áp lực cạnh tranh từ Nâng cao chất lượng 1. Tổ chức nhiều loại
các đối thủ có nhân sự hiện có hình du lịch phù hợp
thương hiệu, kinh Tích cực xây dựng kế với mọi đối tượng
nghiệm và nguồn hoạch tổ chức roadshow 2. Áp dụng chính
lực tài chính lớn và tham gia các hội chợ sách”bình ổn giá” để
2. Nhận thức cư dân du lịch quốc tế để quảng duy trì lượng khách
địa phương chưa cao bá thương hiệu ra thế ổn định dù tình hình
ảnh hưởng đến giưới chính trị, kinh tế có
khách du lịch Sử dụng các lợi thế cạnh biến động
3. Sản phẩm du lịch tranh vốn có để khẳng 3. Tổ chức những hoạt
VN trên thị trường định thương hiệu động ton vinh giá trị
quốc tế chưa được văn hóa ẩm thực VN
đánh giá nhằm thu hút quốc tế
4. Ngân sách cho hoạt và đầu tư nước ngoài
động xúc tiến quảng
bá du lịch thấp
5. Hệ thống cơ sở hạ
tầng tiếp cận điểm
đến còn nghèo nàn
thiếu đồng bộ
6. Nguồn lực nhân lực
chưa đáp ứng kịp về
kĩ năng chuyên
nghiệp, hội nhập,
liên kết toàn cầu
7. Bật ổn về chính trị
xung đột,khủng bố ở
nhiều quốc gia
8. Biến đổi khí hậu,
thiên tai, dịch bệnh

Nhận xét và đánh giá


Mục đích của ma trận SWOT là xây dựng các phương án chiến lược khả thi
chocông ty Saigontourist, không phải để lựa chọn hay quyết định chiến lược nào
là tốtnhất. Do đó, không phải tất cả các chiến lược trong ma trận SWOT sẽ được
lựa chọn để thực hiện.
Mặc dù ma trận SWOT được sử dụng rộng rãi trong hoạch định chiến lược, phân
tích nhưng nó vẫn có những hạn chế:
Thứ nhất: ma trận SWOT không thể hiện được cách làm như thế nào để đạt
được lợi thế cạnh tranh, vì thế ma trận SWOT không thể tự nó kết thúc.
Thứ hai: ma trận SWOT là hành động đánh giá tĩnh đúng lúc. Một ma trận đơn
khôngthể hiện hết các năng lực, thách thức, và thay đổi chiến lược, vì sự năng
động của mỗitrường cạnh tranh.
Thứ ba: phân tích ma trận SWOT có thể dẫn công ty đến việc tập trung nhiều
vào yếu tố đơn bên trong hoặc bên ngoài khi xây dựng chiến lược. Ở đây có mối
tương quan giữa các yếu tố chủ yếu bên trong và bên ngoài mà SWOT không
thể hiện được và có thể điều này rất quan trọng trong việc xây dựng chiến lược.
Từ việc kết hợp các yếu tố lại với nhau, nhóm đã đề xuất cho công Saigontourist
những chiến lược phù hợp để vừa khắc phục được điểm yếu, vừa phát huy điểm
mạnh của mình. Trong những chiến lược trên, có xuất hiện một số cụm từ mới
nên nhóm sẽ tiến hành giải thích để làm rõ hơn về mục đích của chiến lược đổ.
Chiến lược Phát triển du lịch làng nghề theo mô hình OTOP (S304) OTOP có
nghĩa là " Mỗi làng nghề một sản phẩm ”.Mỗi làng nghề một sản phẩm không có
nghĩa là mỗi làng chỉ có một sản phẩm mà mỗi làng có kỹ năng, văn hóa, truyền
thống... riêng kết tình trong sản phẩm trở thành đặc trưng riêng của làng nghề
trong sản phẩm. Áp dụng mô hình OTOP, vừa duy trì và phát triển các nghề thủ
công truyền thống của địa phương, vừa phát triển mô hình du lịch làng nghề.
Ngoài việc giới thiệu các sản phẩm của làng nghề trên website và các hình thức
quảng bá khác, công ty có thể thiết kể những tour du lịch* Một ngày làm nghệ
nhân OTOP”, đưa khách đến thăm các làng nghề để họ tận mắt quan sát và làm
thử các sản phẩm OTOP.
Chiến lược áp dụng chính sách “bình ổn giá" để duy trì lượng khách ổn định dù
tình hình chính trị, kinh tế có biến động ( W1, T7): Tình hình suy thoái kinh tế
của thế giới nói chung và trong nước nói riêng cũng là nguy cơ đáng quan ngại
cho sự phát triển ngành du lịch. Vì vậy, công ty cần cân nhắc giữa cung và cầu,
giữa thu và chi, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách khi đăng ký tour, nhất là
khách du lịch trong nước. Trong đó, “bình ổn giả" là có sự kết hợp các chương
trình hỗ trợ khách hàng và cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty du lịch là
phương án tối ưu, tạo được niềm tin và sự an tâm cho khách. Như vậy, công ty
sẽ duy trì được lượng khách ổn định dù thị trường tài chính có biến động.
Chiến lược Tổ chức những hoạt động tôn vinh giá trị văn hóa ẩm thực Việt nhằm
thu hút khách quốc tế và đầu tư nước ngoài ( W6, T3 ): tổ chức các cuộc thi,
chuỗi sự kiện liên hoan về ẩm thực Việt Nam. Đây là sự kiện du lịch – văn hóa
ấn tượng được tổ chức định kỳ hằng năm tại Tp.HCM. Ngoài việc việc giới
thiệu ẩm thực Nam Bộ với những món ăn dân dã đồng quê hay những trò chơi
dân gian quen thuộc, chương trình cần dành một khoảng “lặng” để du khách
nước ngoài có dịp tiếp cận với văn hoả ẩm thực Việt. Chẳng hạn, tổ chứ cho đội
ngũ nhân viên mới từng du khách nước ngoài thưởng thức những món ăn truyền
thống Việt Nam, tổ chức cho du khách tham gia học và nấu món ăn Việt Nam,
làm các món bánh Việt Nam (và được sử dụng sản phẩm tại chỗ hay mang về
tuỳ thích); tổ chức các cuộc thi nấu món ăn Việt Nam dành cho du khách nước
ngoài v.v... Những sáng tạo trong hình thức tổ chức hoạt động này sẽ vừa tôn
vinh các giá trị văn hóa ẩm thực Việt nói chung và vùng đất phương Nam nói
riêng, nhằm xoá đi ấn tượng không tốt về thực phẩm Việt Nam, vừa là cách thu
hút khách quốc tế đế

You might also like