You are on page 1of 10

RADICAL DESIGN VÀ

DESIGN HẬU HIỆN ĐẠI


NHÓM 10
HỒ NGỌC THƯ THANH
NGUYỄN THỊ TRINH TRINH
RADICAL DESIGN
(ANTI DESIGN)
BỐI CẢNH LỊCH SỬ, VĂN HÓA, XÃ HỘI
- ANTI-DESIGN HAY "PHẢN THIẾT KẾ" LÀ MỘT PHONG TRÀO NGHỆ
THUẬT NỞ RỘ TẠI Ý VỎN VẸN TRONG VÒNG 14 NĂM, TÍNH TỪ 1966

- VÀO CUỐI THẬP NIÊN 60 XUẤT HIỆN Ở Ý MỘT PHONG TRÀO CỦA
MỘT THẾ HỆ MỚI CÁC NHÀ KIẾN TRÚC SƯ VÀ DESIGN

- CÁC THẾ HỆ MỚI NÀY BẤT BÌNH ĐỐI VỚI ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ ĐÀO
TẠO VỚI PHONG CÁC HƯỚNG VÀ TIÊU DÙNG CỦA BEL DESIGN PHỤC VỤ
CHO SẢN XUẤT CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP

PHONG CÁCH MỚI RA ĐỜI LOẠI BỎ NHỮNG CHUẨN MỰC TRONG THIẾT
KẾ, CÓ CÁCH NHÌN MỚI VỀ MỘT HƯỚNG ĐI CHUNG MỚI MẺ HƠN.
PHONG CÁCH NÀY CHÍNH LÀ RADICAL DESIGN.
Đặc điểm, phân tích khái niệm, nguồn gốc tên
gọi.

PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM NGUỒN GỐC TÊN GỌI ĐẶC ĐIỂM

Radical design Anti design) - Radical design quan niệm rằng + Thiết kế phải đặc biệt độc đáo
đồ vật chỉ là tạm thời, có thể nhưng không nhất thiết phải đẹp.
hay được gọi là thiết kế cấp
nhanh chóng thay thế bởi một cái + Nhấn mạnh sự khác biệt hơn là
tiến, cực đoan giá trị chức năng của sản phầm.
gì đó mới hơn, nhiều chức năng
hơn. + Khai thác tiềm năng phong phú về
- Radical design tìm cách khai thác màu sắc, yếu tố trang trí vầ vật liệu.

sức mạnh của thiết kế để tạo ra + Sản phẩm mang tính “tạm thời” và
phải được thay thế khi xu hướng xã
các đối tượng sản phẩm mang tính
hội thay đổi.
độc đáo, thậm chí là kì quặc.
TÁC PHẨM VÀ NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU

Đứng đầu phong trào là E. Sottsass (1917 - 2007) là


kiến trúc sư và nhà thiết kế người Ý. Ông đã thiết kế
các mẫu bàn ghế và gốm sứ lấy từ hình dáng Pop art
cũng như từ thế giới không tưởng trước đây. Những
sản phẩm và thiết kế của ông đã định hướng phong
trào cho Anti-design của Ý đến thập niên 80 (thế kỉ
XX). Trước đó trong không khí chán chường ở Ý, lớp
trẻ muốn xóa bỏ cái cũ để bộc lộ hết mình trong số
họ như Sottsass cảm thấy không lối thoát. Đến giữa
những năm 70 (thế kỉ XX) các phong trào cũ tan rã,
đầu thập nien 80 với nỗ lực của E. Sottsass, nền
Design Ý mới khôi phục lại được vị trí trung tâm của
nó trong giới Design.
Ngoài Sottsass, Anti-Design cần phải kể đến những
cái tên như Gianfranco Frattini và Livio Castiglioni,
Enzo Mari, Piero Gilardi, Paolo Lomazzi...
TỪ TRÁI QUA PHẢI: GIÁ SÁCH MALABAR THIẾT KẾ BỞI ETTORE CHI TIẾT TRÊN VẢI MEMPHIS (1982)
SOTTSASS (1982) - TỦ TƯỜNG CARLTON BỞI SOTTSASS (1981) - GHẾ
SOFA DUBLIN THIẾT KẾ BỞI MARCO ZANINI (1981) - ĐÈN BÀN
PICCADILLY THIẾT KẾ BỞI GERARD TAYLOR (1982)
Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ
- Radical Design được thành lập dựa trên niềm tin về tầm quan trọng của các giá trị xã hội và văn hóa ảnh hướng đến
chức năng thẩm mĩ của đối tượng. Không thể phủ nhận, Radical Design đã có ảnh hưởng đến văn hóa và thiết kế
không chỉ ở nước Ý trong giai đoạn thập niên 80
- Tuy nhiên, Radical Design không phải là toàn bộ Hậu Hiện Đại (Postmodernism) tại Ý. Đây chỉ là phản ứng lại với làn
sóng giải cấu trúc của Chủ nghĩa Hiện đại, vẫn luôn được coi là hoàn mỹ nhưng có phần hơi khô khan lúc bấy giờ.

CHIẾC GHẾ SOFA NỔI TIẾNG MANG TÊN JOE


(1970) - ĐẶT THEO TÊN NHÀ THIẾT KẾ HUYỀN
THOẠI JOE COLOMBO CỦA Ý - ĐƯỢC THIẾT KẾ
BỞI PAOLO LOMAZZI. CHIẾC GHẾ ĐƯỢC PHỦ
BẰNG POLYURETHANE (PU HAY CÒN ĐƯỢC
GỌI LÀ DA TỔNG HỢP) CÓ HÌNH THỨC TRÔNG
GIỐNG NHƯ GĂNG TAY BẮT BÓNG CHÀY
KHỔNG LỒ. NÓ CHO THẤY RẰNG HÌNH THỨC
KHÔNG CẦN PHẢI ĐƯỢC PHÁT MINH RA,
CHÚNG CÒN CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG LẠI.
TRÀO LƯU HẬU
HIỆN ĐẠI
(POSTMODERNISM)
Postmodernism là một thuật ngữ được sử dụng
để mô tả một phong trào nghệ thuật trong những
năm 1980, có thể hiểu đây như phong cách hậu
hiện đại. Chủ nghĩa hậu hiện đại là một phong
cách nghệ thuật từ những năm 60-90, đó là một
cuộc nổi loạn chống lại sự tối giản và cấu trúc
cứng nhắc của thiết kế hiện đại.
BỐI CẢNH
Chủ nghĩa hậu hiện đại (post modernisme) xuất hiện cuối những năm 70, đầu tiên là ở Mỹ.
Những đồ đệ của khuynh hướng này quan niệm rằng, nghệ thuật cần phải đến với tầng
lớp bình dân nhiều hơn, cần những chất liệu “tầm thường – thô nhám”, những biện pháp
đa thanh, đa sắc, nhiều “sân chơi” và trò giải trí để dễ đi vào lòng người.

KHÁI NIỆM
Chủ nghĩa hậu hiện đại bao gồm nhiều xu hướng phi hiện thực, là kết quả phủ định của
phủ định. Nghệ thuật hậu hiện đại từ chối nghệ thuật hàn lâm nghệ thuật cổ điển.

ĐẶC ĐIỂM
- Không còn đè cao sự gắn bó mật thiết giữa hình dáng và công năng
- Phản ánh sự tiến bộ thần tốc của kỹ thuật vi điện tử (microelectronic) và là hậu quả của
quá trình cải tổ, đổi mới trong công nghiệp hiện đại
- Tranh đấu cho một tuyên ngôn chung: dân dã và hào nhoáng, cá thể và sự đa diện rực rỡ
của màu sắc đẻ đối lập với sự duy lý, tính đơn điệu và hình thức giáo điều của một thứ hiện
đại khô cứng
Phong cách thiết kế kiến trúc nội thất
Postmodernism thể hiện nét tự do, phóng
khoáng đồng thời thường chọn nhiều hình học
ấn tượng.

THÁP NGHỆ THUẬT MITO DO ISOZAKI ARATA THIẾT KẾ TẠI MITO, NHẬT BẢN
THANK YOU FOR
LISTENING

You might also like