You are on page 1of 32

TRIẾT HỌC VỀ NGHỆ

THUẬT CỦA HEGEL


Georg Wilhem Friedrich Hegel (1770 - 1831)
- Wilhem Friedrich Hegel (1770 - 1831)
- Là người đại diện tiêu biểu của nền
triết học cổ điển Đức.
- Mỹ học của Hegel đại diện cho trường
phái duy tâm khách quan.
Sự hình thành của quan niệm mỹ học
Năm 1735 trong bài “Những suy xét về triết học có quan hệ tới việc xây
dựng thơ ca” Baumgacten – một giáo sư người Đức đã đưa ra quan niệm
về khoa học Mỹ học.
Ông cho rằng Mỹ học là khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu những đặc
điểm của con đường nhận thức thế giới bằng cảm xúc, để phân biệt với
con đường nhận thức lý tính của triết học và các khoa học khác.
- Năm 1750, ông cho xuất bản cuốn Mỹ học tập 1
- Năm 1758, ông cho in tiếp Mỹ học tập 2.
Từ sau Baumgacten, mỹ học trở thành một khoa học độc lập.
Sự hình thành của quan niệm mỹ học
Năm 1735 trong bài “Những suy xét về triết học có quan hệ tới việc xây
dựng thơ ca” Baumgacten – một giáo sư người Đức đã đưa ra quan niệm
về khoa học Mỹ học.
Ông cho rằng Mỹ học là khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu những đặc
điểm của con đường nhận thức thế giới bằng cảm xúc, để phân biệt với
con đường nhận thức lý tính của triết học và các khoa học khác.
- Năm 1750, ông cho xuất bản cuốn Mỹ học tập 1
- Năm 1758, ông cho in tiếp Mỹ học tập 2.
Từ sau Baumgacten, mỹ học trở thành một khoa học độc lập.
Từ khi xuất hiện Hegel tư tưởng mỹ học nhân loại quan niệm “Mỹ
Học Khoa Học về Cái Đẹp" đã phần nào mất ưu thế. Với Hiện
Tượng Học Về Tinh Thần và Khoa Logic Học, triết học Hegel đã
có đầy đủ cơ sở để trở thành một hệ thống chặt chẽ mang tính chất
lý tính.
Khi nó nhìn lịch sử như là sự vận động của tinh thần tuyệt đối trừu
tượng, và nhất quán. Các bài giảng về Mỹ Học của Hegel đã dành sự
quan tâm cho hoạt động thẩm mỹ như một hoạt động cao nhất của trí
tuệ.
Bởi vì theo ông sự thật và điều thiện đã được liên kết một cách chặt
chẽ, trong cái đẹp và chi trong cái đẹp. Nhưng Hegel lại hạn chế cái
đẹp trong phạm vi nghệ thuật và định nghĩa Mỹ Học là triết học về
nghệ thuật
Dưới nhãn quan triết học của Hegel, cái đẹp được xem như hình thức
cảm tính của tư tưởng, và nghệ thuật là nơi kết tinh của cái đẹp.
Với tưởng là sự miêu tả cảm tính các tư tưởng, nghệ thuật,
là một bậc thang của Tinh Thần Tuyệt Đối, là một hình
thức đặc

Khi định nghĩa "Mỹ Học là Triết Học về Nghệ Thuật" thì
Hegel đã đặt Mỹ Học trên cơ sở của ý thức sáng tạo.
Lịch sử đã chứng minh rằng, tư tưởng mỹ học đã phát triển
song hành dưới sự tác động hỗ tương của các trào lưu và
trường phái nghệ thuật : hiện tượng lãng mạn, tượng trưng,
ấn tượng, siêu thực, lập thể, ...

Quan niệm của Hegel vì vậy, đã được nhiều nhà mỹ học


hiện đại chia sẻ. Hướng về cái đẹp trong nghệ thuật hơn là
cái đẹp của thiên nhiên.
Triết học về nghệ thuật là mắt khâu tất yếu trong trật tự triết
học.
Hegel bên cạnh đó cũng đồng thời chỉ ra sự khác nhau giữa ba
cách tiếp cận, ba đặc trưng của khảo sát về bản chất cái đẹp và
nghệ thuật trong lĩnh vực nghiên cứu mỹ học như sau:
1. Đặc trưng của khảo sát khoa học về cái đẹp
2. Đặc trưng của khảo sát cái đẹp dựa trên kinh nghiệm
3. Đặc trưng của khảo sát cái đẹp xuất phát từ ý niệm
Việc xác định rõ phạm vi đối tượng, phương pháp nghiên cứu và đặc điểm nghiên
cứu của bộ môn này giúp nhận diện về những vấn đề cơ bản sau:

01 02 03
Quá trình khảo sát Triết học về nghệ
Triết học về nghệ những phương diện thuật là một cuộc
thuật là những khảo có tính lịch sử và khảo sát dấn thân
sát về bản chất cái logic của mối quan của những suy tư
đẹp của lĩnh vực hệ giữa triết học và triết học vào sâu
sáng tạo nghệ thuật nghệ thuật sẽ được trong phạm vi sáng
bộc lộ đầy đủ. tạo nghệ thuật
04 05 06
Khả năng xâm kích,
Triết học về nghệ thuật khả năng phát hiện
Tính thống nhất, sự logic nội tại và khái
kế thừa, sự khác biệt có khả năng tạo ra
những chiều sâu trong quát tính quy luật
và sự giao thoa giữa của nghệ thuật đều
chúng công cuộc khảo sát cái
đẹp của nghệ thuật tồn tại trong đường
hướng khảo sát của
triết học về nghệ
thuật
Không nên lẫn lộn giữa mỹ học với tư cách là triết học về nghệ
thuật với toàn bộ các hướng nghiên cứu mỹ học phong phú khác.
Tương tự, không nên lẫn lộn mỹ học với thẩm mỹ học, và không
nên đồng nhất mỹ học với nghệ thuật học. Điều này có nghĩa là
người ta không nên thay thế mỹ học với tư cách là một khoa học
bằng nghệ thuật học
Hai nguyên lý cơ bản trong triết học về nghệ thuật của Hegel

Nguyên lý về tính thống nhất giữa cái khách


Nguyên lý về tính thống nhất giữa cái đẹp ý quan và cái chủ quan, giữa vật chất và hình
niệm và lý tưởng trong lĩnh vực nghệ thuật thức nghệ thuật, giữa vật chất và tinh thần,
giữa nội dung và hình thức trong tác phẩm
nghệ thuật
Nguyên lý về tính thống nhất giữa cái đẹp ý niệm và lý tưởng
trong lĩnh vực nghệ thuật

- Cái đẹp của nghệ thuật là cái đẹp có chủ ý.


- Cái đẹp của nghệ thuật có sự phát triển biện chứng giữa nội dung và hình thức, giữa
cá tính và hoàn cảnh. Lý tưởng, tinh thần là bản chất của cái đẹp nghệ thuật.
- Tính tất yếu của lý tưởng với tính cách cái đẹp trong nghệ thuật, hay nói cách khác
thì sự hiện diện của cái đẹp trong nghệ thuật là sự biểu hiện tính tất yếu của một lý
tưởng.
- Nghệ thuật cần phải thể hiện tính cách lý tưởng.
- Như vậy, ý niệm với tính cách hiện thực đã có được cái hình thức tương ứng với khái
niệm của mình làm thành lý tưởng.
- Nghệ thuật sở dĩ là cái chân thực, vì nó là cái ngoại hiện có tính chất tinh thần. Cái
đẹp và cái chân thực là một.
Cái đẹp của nghệ thuật tức là ý niệm được thể hiện trong hình
tượng. Nghệ thuật là sự cụ thể hóa ý niệm bằng hình tượng. Quá
trình cụ thể hóa ngày càng đầy đủ bao nhiêu thì nghệ thuật càng
đẹp bấy nhiêu. Sự thống nhất giữa ý niệm phổ biến và hình tượng
làm cho nghệ thuật khác với khoa học và tôn giáo.
Phạm trù cái đẹp trong nghệ thuật

Các đường hướng triết học nghệ thuật thường đi đến những kết luận sau về bản
chất của cái đẹp:

● Cái đẹp được định nghĩa là sự tương ứng giữa lý tưởng và thực
tại, là sự phù hợp của cái riêng biệt với khái niệm chung về nó,
trong lĩnh vực nghệ thuật.
● Cái đẹp là đặc điểm cơ bản của nghệ thuật. Nghệ thuật không
tồn tại nếu không có cái đẹp.
● Cái đẹp trong nghệ thuật cao hơn cái đẹp của thiên nhiên.
Do đó, đã có nhiều triết gia thuộc đường hướng triết học về nghệ
thuật ngay lập tức loại trừ cái đẹp trong tự nhiên ra khỏi phạm vi
đối tượng của triết học về nghệ thuật.
- Cái đẹp nghệ thuật không phải là một ý niệm logic, không phải
là tư tưởng tuyệt đối, tự phát triển ở trong yếu tố thuần túy của
tư duy.
- Cái đẹp nghệ thuật cũng không phải là một ý niệm tự nhiên, mà
thuộc lĩnh vực tinh thần.
- Cái đẹp nghệ thuật cũng không phải là một ý niệm tự nhiên, mà
thuộc lĩnh vực tinh thần.
- Đồng thời, cái đẹp nghệ thuật cũng không dừng lại ở những
nhận thức và những hành động của tinh thần hữu hạn.
- Vương quốc của sáng tác nghệ thuật là vương quốc của tinh
thần tuyệt đối
Phạm trù lý tưởng trong lĩnh vực nghệ thuật

Lý tưởng là cái hoàn thiện, cái đáng mong muốn thể hiện khát vọng vươn tới chân
lý của con người. Lý tưởng nghệ thuật luôn mang hình thức của cái đẹp đặc thù.

● Triết học về nghệ thuật của Hegel nhận định, nghệ thuật không
phải là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh thế giới vật chất,
mà là sự phát triển tự thân của khái niệm.
● Nghệ thuật là một hình thái nhất định của sự tự nhận thức của
tinh thần tuyệt đối.
Tinh thần tuyệt đối tự biểu hiện ra dưới ba hình thái

Nghệ thuật Tôn giáo Triết học

Qua nghệ thuật, nó tự


qua tôn giáo, nó tự nhận
nhận thức dưới hình thái nó tự nhận thức dưới hình
thức dưới hình thái cảm
chiêm ngưỡng, cảm quan thái khái niệm
niệm, biểu tượng
hình tượng
Ý niệm là nội dung, còn sự thể hiện bằng hình tượng cảm tính
là hình thức của nghệ thuật. Ý niệm không phải là một cái gì
trừu tượng tuyệt đối, mà là thứ ý niệm được hình thành trong
hiện thực, và thống nhất trực tiếp với hiện thực làm nên lý tưởng
nghệ thuật.
- Phạm trù lý tưởng là cái hoàn thiện, cái đáng mong muốn thể hiện khát vọng vươn tới
chân lý của con người.
- Lý tưởng như vậy luôn mang hình thức cái đẹp là đặc thù, mặc dù nó đã là sự khái
quát có tính vượt trước.
- Lý tưởng không được xem xét như một phạm trù độc lập mà xét lý tưởng trong quan
hệ với cái đẹp hoàn mỹ của nghệ thuật.
- Nhờ có lý tưởng mới có nghệ thuật và nhờ có nghệ thuật, lý tưởng đã cấp cho sự vật
một ý nghĩa của tâm hồn.
- Nhờ có lý tưởng này, nghệ thuật nâng cao những sự vật mà nếu không có điều đó thì
sẽ chẳng có giá trị gì hết.
- Nhờ có lý tưởng mới tạo cho chúng ta những hứng thú tinh thần, vì lý tưởng gắn với
cái mới. Tinh thần luôn luôn mới làm cho nghệ thuật phát triển theo phép biện chứng.
- Cái đẹp trong nghệ thuật chính là hiện thân của lý tưởng.
- Nhờ có lý tưởng mới có nghệ thuật và nhờ có nghệ thuật,
lý tưởng đã cấp cho sự vật một ý nghĩa của tâm hồn. Nếu
so sánh với cái hiện thực nôm na thì vẻ bề ngoài do tinh
thần tạo nên là một điều kỳ diệu mang tính chất lý tưởng.
Nguyên lý về tính thống nhất giữa cái khách quan và cái chủ quan, giữa
vật chất và hình thức nghệ thuật, giữa vật chất và tinh thần, giữa nội
dung và hình thức trong tác phẩm nghệ thuật

Trong lĩnh vực nghệ thuật, nội dung luôn thống nhất với hình
thức biểu hiện, mặc dù quan niệm của các đường hướng triết
học về nghệ thuật là không thống nhất với nhau về phương diện
nội dung của cái đẹp quyết định hay hình thức quyết định.
● Cái đẹp nằm trong khả năng về sự nhất trí và sự hoàn chỉnh.
● Cái đẹp là một thực thể vật chất bao gồm trật tự, tỷ lệ, kích thước, tính
nhất quán, sự thống nhất trong đa dạng và sự cảm nhận.
● Cái đẹp – kể cả động vật hay bất kỳ đồ vật gì – gồm những phần nhất
định hợp thành, nó không những cần có sự sắp xếp, mà còn có một kích
thước nhất định.
● Cái đẹp là ở trong kích thước và trật tự, do đó, một vật quá bé không thể
trở thành đẹp, vì thoắt nhìn đã qua, không kịp thu nhận; một vật quá lớn,
cũng không thể trở thành đẹp, vì một lúc không thể nhìn bao quát vật đó
ngay được, tính nhất trí và tính hoàn chỉnh bị mất đi bởi người nhận nó.
Cái đẹp tinh thần chưa đủ làm nên một sự vật đẹp.

Cái đẹp là sự vĩ đại và trật tự.


Hegel cho rằng, nội dung và hình thức nghệ thuật có quan hệ biện
chứng với nhau, nội dung là sự quá độ trở thành hình thức và
hình thức là sự quá độ trở thành nội dung.
Nội dung của nghệ thuật không tách khỏi hình thức của nó.
Sự đối lập giữa nội dung và hình thức đều tồn tại trong một thể
thống nhất.
Chính sự thống nhất này là biểu trưng của cái đẹp ý niệm tuyệt
đối.
Bản chất của nghệ thuật cũng như toàn bộ lịch sử
phát triển của nó là lịch sử của chính tinh thần
tuyệt đối tự nhận thức về mình, và phát triển qua ba
giai đoạn:
Giai đoạn nội dung chưa tìm được hình thức thích hợp
1 (nghệ thuật tượng trưng)

Giai đoạn nội dung tìm được hình thức thích hợp
2 (nghệ thuật cổ điển)

Giai đoạn nội dung vượt lên trên hình thức (nghệ
3 thuật lãng mạn)
- Nội dung quy định hình thức và sự thống nhất giữa nội dung và hình
thức là sự thống nhất ở nội dung.
- Nghệ thuật trước sau vẫn là sự thống nhất giữa hình thức cảm quan
với nội dung (tinh thần, ý niệm, chủ thể tự do), giữa tính vật chất
(chất liệu hình thức biểu hiện) với tinh thần bên trong, giữa tính
ngoại hiện, tính khách quan với mặt chủ quan.
- Cái đẹp với tính cách ý niệm cũng theo một ý nghĩa như người ta
vẫn nói đến cái chân và cái thiện với tính cách những ý niệm: Ý
niệm là cái bản chất và cái phổ biến, là chất liệu tuyệt đối, không
cảm quan.
o Ý niệm chỉ bộc lộ cái chính thể chân thực của nội dung của mình ở cái
hình thức nào tương ứng thực sự với nó.
o Ý niệm đẹp tự thân nó là một trạng thái chủ thể tự do, vô hạn và nó đạt
đến cái chủ thể này trong thực tế với tính cách tinh thần.
Hệ thống các hình thức nghệ thuật được triển khai trong sự phản
ánh tính thống nhất về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức,
vật chất và tinh thần, bản chất và hiện tượng, khách quan và chủ
quan như là sự thống nhất giữa ý niệm tuyệt đối với các hình
thức biểu hiện của nghệ thuật và của cái đẹp trong lĩnh vực nghệ
thuật.
thanks

You might also like