You are on page 1of 27

Tiết 3

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM


TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
(tiếp theo)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Về kiến thức
- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát
triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của
văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng 8 năm 1945
đến năm 1975.
- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam
giai đoạn từ năm 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ
XX.
2. Về kĩ năng:
 Rèn luyện khả năng giao tiếp và bộc lộ quan điểm sống.
 Rèn luyện thái độ sống đúng mực và cái nhìn toàn diện về
các vấn đề trong cuộc sống được đề cập trong các tác
phẩm văn học từ đó vận dụng vào thực tế.
 Rèn luyện kĩ năng khái quát và vận dụng kiến thức văn
học sử trong quá trình phân tích, bình giá các tác phẩm
văn học.
Quá trình phát triển của văn học Việt Nam giai đoạn từ cách
mạng tháng 8 năm 1945 đến 1975

Từ 1945 đến 1954

Từ 1955 đến 1964

Từ 1965 đến 1975


Các đặc điểm cơ bản của văn học

Vận động theo hướng cách mạng hóa,


gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của
đất nước

Hướng về đại chúng

Chủ yếu mang khuynh hướng sử thi


và cảm hứng lãng mạn
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN II: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC
VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ
XX

1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa


2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban
đầu

PHẦN III: KẾT LUẬN


PHẦN II
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM
1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa
a. Khó khăn
- Chiến tranh kết thúc, đời sống con người có nhiều thay
đổi về tâm sinh lí, nhu cầu vật chất.
 Đất nước gặp phải những khó khăn về kinh tế sau cuộc
chiến kéo dài.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa
b. Thuận lợi
 Đất nước đổi mới theo nền kinh tế thị trường, giao lưu văn hóa được
mở rộng.
 Văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thông khác phát
triển.
 Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở ra những phương hướng mới
thực sự cởi mở cho văn nghệ.

 Văn học có nhiều điều kiện thuận lợi để hội nhập và phát triển.
Đổi mới có ý nghĩa sống còn và là nhu cầu bức thiết đối với văn học.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu

Khoảng hơn 5 năm đầu sau khi thống nhất đất nước văn
học bị đóng băng do con người phải tập trung khắc phục
hậu quả chiến tranh.

a. Tiến
trình phát Đầu những năm 80, văn đàn trở nên sôi nổi hơn, văn nghệ sĩ có
ý thức đổi mới đề tài, phong cách.
triển

Từ năm 1986, văn học chính thức bước vào chặng đường đổi
mới, gắn bó hơn với các vấn đề trong đời sống.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu

b. Thành tựu chủ yếu


* Trong giai đoạn từ 1975 đến 1985

Trường ca
Thơ Văn xuôi
+ Thanh Thảo – Những người đi
+ Chế Lan Viên - Di cảo thơ + Ma Văn Kháng – Mùa lá rụng
tới biển
+ Xuân Quỳnh – Tự hát trong vườn
+ Hữu Thỉnh – Đường tới thành
+ Hoàng Nhuận Cầm - Xúc xắc phố + Nguyễn Khải – Gặp gỡ cuối
mùa thu năm
+ Nguyễn Đức Mậu – Trường ca
+ Ý Nhi – Người đàn bà ngồi sư đoàn + Lê Lựu - Thời xa vắng
đan + Nguyễn Minh Châu – Người
đàn bà trên chuyến tàu tốc hành
Thấy vạn sông hồ, thấy vạn trời mây
Rồi lui về chạm một cánh chim trên gác nhỏ
Đấy là cái trọng điểm giữa đất trời mà anh chốt giữ
Chớ làm sao anh bao quát vạn đề tài.
(Chọn một đề tài - Chế Lan Viên)
 
Đất nước nghèo, từ người thư sinh áo vải
Hóa thân thành lãnh tụ
Xong giặc rồi, hóa tinh thần
Về lại giữa ca dao.
(Định nghĩa dân tộc - Chế Lan Viên)
 
Em lo âu trước xa tắp đường mình
Trái tim đập những điều không thể nói
Trái tim đập cồn cào cơn đói
Ngọn lửa nào le lói giữa cô đơn

Em trở về đúng nghĩa trái-tim-em


Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi
(Tự hát – Xuân Quỳnh)
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu
Phóng sự
Phùng Gia Lộc, Trần Huy
Quang, Trần Khắc, ...

Thơ Văn xuôi


Nguyễn Quang Thiều, Lê Đạt, Vi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy
Thùy Linh, Mai Văn Phấn, ...
* Từ sau Thiệp, Nguyễn Khắc Trường, ...

năm 1986
Lí luận phê bình văn học đến nay
Trần Đình Sử, Phương Lựu, Trương Kí, hồi kí
Đăng Dung, ...
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Kịch nói Tô Hoài, ...
Lưu Quang Vũ, Xuân
Trình, ...
Tướng về hưu – Nguyễn Huy Thiệp
Chôn cất xong, mọi người về nhà. Bày ra một lúc hai mươi tám mâm. Nhìn mâm cỗ, tôi
thật kính trọng cô Lài. Mâm nào cũng gọi: "Lài đâu?" Cô Lài miệng dạ tíu tít, chạy ra bê
rượu, bê thịt. Đến tối, cô Lài tắm giặt, mặc quần áo mới ra hương án khóc: "Bà ơi, cháu xin
lỗi bà, cháu không đưa bà ra đồng... Hôm trước bà thèm canh cua, cháu ngại làm, bà chẳng
được ăn... Bây giờ đi chợ, cháu biết mua quà cho ai?... " Tôi thấy đắng ngắt. Tôi nhớ đã
chục năm nay tôi chưa lần nào mua được cho mẹ chiếc bánh hay là gói kẹo. Cô Lài lại khóc:
"Cháu ở nhà thì bà có chết không bà?" Vợ tôi bảo: "Đừng khóc”. Tôi cáu: "Cứ để cho cô ấy
khóc, đám ma không có tiếng khóc buồn lắm. Nhà mình có ai biết khóc bà cụ thế đâu?”
Vợ tôi bảo: "Ba mươi hai mâm. Anh phục em tính sát không?" Tôi bảo: " Sát”. Ông Bổng
bảo: "Tôi đi xem giờ. Bà cụ được một cái nhập mộ, hai cái trùng tang, một cái thiên di. Có
yểm bùa không?" Cha tôi bảo: "Bùa con khỉ. Trong đời mình, tôi chôn ba nghìn người chẳng
có người nào thế này". Ông Bổng bảo: "Thế là sướng, "đòm" phát là xong". Ông giơ một
ngón tay trỏ làm hiệu bóp cò.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu
c. Một số phương diện đổi mới trong văn học

Quan niệm nghệ thuật

Thể loại

Nội dung và nghệ thuật


2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu
c. Một số phương diện đổi mới trong văn học
* Quan niệm nghệ thuật
- Quan niệm: con
- Quan niệm: hiện - Độc giả không phải
người là một sinh thể
thực không đơn là đối tượng để thuyết
phong phú phức tạp,
giản, xuôi chiều mà giáo mà là để giao
nhiều bí ẩn  Văn
được nhìn ở nhiều lưu, đối thoại với nhà
học cần khám phá thế
khía cạnh, góc độ. văn.
giới bên trong

- Ý thức cá nhân được thức tỉnh. Nhà văn phải nhập cuộc
bằng tư tưởng, tìm tòi sáng tạo. Mỗi nhà văn tạo cho mình
một hướng đi riêng, một phong cách riêng.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu

c. Một số phương diện đổi mới trong văn học


* Thể loại
- Văn xuôi: truyện ngắn và tiểu thuyết phát triển vượt
bậc.
- Thơ ca đa dạng và phong phú với nhiều đổi mới:
trường ca, thơ tự do, thơ văn xuôi
- Sân khấu kịch: kịch về đề tài lịch sử và xã hội phát
triển mạnh.
- Lí luận phê bình văn học có nhiều thay đổi trong quan
niệm và cách đánh giá, thẩm định.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu
c. Một số phương diện đổi mới trong văn học
* Về nội dung và nghệ thuật

Về nội dung Về nghệ thuật


Chú trọng đến hình ảnh con Cách tân triệt để về mặt thể loại, thi pháp,
người cá nhân trong quan hệ đời ngôn ngữ, giọng điệu; cảm hứng thế sự đời
thường; con người nhân loại; con tư phát triển; khai thác sâu thế giới nội tâm
người tự nhiên ở nhu cầu bản của nhân vật; chú ý không gian đời tư và
năng; con người tâm linh; tiếp thời gian tâm lí; phương thức trần thuật đa
cận hiện thực đời sống và mâu dạng; giọng điệu trần thuật phong phú;
thuẫn xã hội một cách đa diện. ngôn ngữ hiện thực đời thường...
Tiểu kết

• Văn học chuyển sang giai đoạn đổi mới mạnh mẽ và khá toàn diện.
Ưu
• Văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản,
điểm nhân văn sâu sắc.

Hạn • Một bộ phận nhà văn, nhà báo chạy theo thị hiếu tầm thường của nền kinh
tế thị trường => tác phẩm thiếu chất lượng.
chế • Một vài nhà văn có xu hướng tiêu cực, quá đà, thiếu lành mạnh => giảm
giá trị của văn chương.
PHẦN III
KẾT LUẬN
• Văn học Việt Nam từ 1945 1975 đã kế thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống tư tưởng lớn của
văn học dân tộc: chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng.
1 • Văn học đạt được nhiều thành tựu lớn về nghệ thuật ở nhiều thể loại.

• Văn học góp phần nuôi dưỡng và phát huy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, xây dựng tư tưởng, bồi đắp
tâm hồn và hoàn thiện nhân cách con người.
2

• Nội dung tư tưởng của một số tác phẩm còn chưa sâu sắc, cách nhìn con người và cuộc sống còn đơn giản.
• Chất lượng nghệ thuật của một số tác phẩm còn non kém, phong cách tác giả còn mờ nhạt.
3
BÀI TẬP CỦNG CỐ SỐ 1
 Trong Sổ tay thơ, Chế Lan Viên có viết:
Vay ngoài đời và trả trên trang giấy
Cái vốn đời cho và cái lãi phải làm ra
Mà lãi ư ? Đâu chỉ là phù phép văn chương nước bọt ngôn từ

Xưa tôi hát và bây giờ tôi tập nói


Chỉ nói thôi mới nói hết được đời.
Bao giờ thuộc hết tiếng của đời, ta xin hát lại.
Khúc hát hay, đâu có lắm lời.

Người gieo là anh và người gặt cũng là anh,


Chỉ gieo những cơn gió và gặt về mùa đào sao được ?
Anh muốn gặt trang phì nhiêu sao anh lại cầm thóc lép để mà gieo?  

Anh/chị hãy phân tích quan niệm về sáng tạo văn học được tác giả gởi gắm qua đoạn thơ.
Gợi ý trả lời:

 Các câu thơ đề cao vai trò của cuộc sống và của người nghệ sĩ trong việc
sáng tạo thi ca.
 Chất liệu của thơ vốn có trong hiện thực và bắt nguồn từ hiện thực, không có
mùa thu đẹp đẽ của hiện thực thì không có mùa thu trong thi ca nên thơ phải
bắt nguồn từ cuộc đời và hướng tới cuộc đời.
 Người nghệ sĩ phải biết đứng trong cuộc đời và phải biết chắt lọc những tinh
hoa của đời để làm giàu cho thơ ca của mình. Một bài thơ luôn kết tinh vẻ
đẹp tâm hồn, cá tính sáng tạo và tài năng của người nghệ sĩ chứ không đơn
thuần là kĩ xảo sử dụng ngôn từ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ SỐ 2

Anh/chị hãy so sánh quan niệm về con người trong văn


học Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1975 và từ 1975 đến nay
qua một số tác phẩm như: Những ngôi sao xa xôi của Lê
Minh Khuê, Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, ... và
Bến quê, Bức tranh của Nguyễn Minh Châu, Tướng về hưu
của Nguyễn Huy Thiệp, ...
Gợi ý trả lời:

Trước 1975:
- Con người lịch sử. Sau 1975
  - Con người cá nhân trong quan hệ đời
- Nhấn mạnh ở tính giai cấp. thường.
 
- Chỉ được khắc hoạ ở phẩm chất - Nhấn mạnh ở tính nhân loại.
chính trị, tinh thần cách mạng - Còn được khắc hoạ ở phương diện tự
- Tình cảm được nói đến là tình nhiên, bản năng...
đồng bào, đồng chí, tình cảm con - Con người đôi lúc thờ ơ, lạnh nhạt với
người mới nhau do những cám dỗ vật chất,...
- Được mô tả ở đời sống ý thức - Con người được thể hiện ở đời sống
tâm linh
“Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng
tâm mà tâm điểm của nó là con người.
Người viết nào cũng có thể có tính xấu
nhưng tôi không thể nào tưởng tượng nổi
một nhà văn mà lại không mang nặng trong
mình tình yêu cuộc sống và nhất là tình yêu
thương con người. Tình yêu này của người
nghệ sĩ vừa là một niềm hân hoan say mê,
vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải, một
mối quan hoài thường trực về số phận,
hạnh phúc của những người xung quanh
mình”
(Nguyễn Minh Châu - Trang giấy trước
đèn - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994,
Tr. 95).
Chân thành cám ơn
sự quan tâm theo dõi
của quý thầy cô và
các em học sinh!

You might also like