You are on page 1of 7

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

Các chương cốt lõi:


Khái quát
Thần thoại
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Ca dao
Tục ngữ
http://nguvan.hnue.edu.vn/nghiencuu/vanhocdangian.aspx
1. KHÁI NIỆM
Văn học dân gian: phạm vi văn học
Văn học (chương) bình dân: Đối tượng sáng tác và sử dụng là tầng lớp bình dân
Văn học truyền miệng: phương thức lưu truyền là truyền miệng
*Kết luận:
 Ai là người sáng tác văn học ban đầu không quan trọng, quan trọng là sáng tác văn
học đó bằng phương thức nào.
 VH dân gian ban đầu cũng phải do cá nhân sáng tác và tác phẩm ấy được lưu truyền
bằng phương thức tập thể thì sẽ trở thành tài sản của cộng đồng.
*Phân biệt:
Văn học dân gian Văn học viết
Hình thành: ở cấp độ cộng đồng, tập thể Cá nhân nhà văn
Tồn tại: truyền miệng, diễn xướng Văn bản:
Lưu truyền: trong cộng đồng Tiếp nhận văn học: bằng văn bản

- LƯU HÀNH (TIẾP NHẬN) VHDG: có người diễn xướng và người tiếp nhận
(thưởng thức).
Nhà văn

Người diễn Người


xướng thưởng thức

Tác phẩm Bạn đọc


- ĐỊNH VỊ VHDG TRONG MQH VĂN HÓA DÂN GIAN
*Kết luận:
- VHDG là thành tố cốt lõi của văn hóa dân gian
- VHDG vừa là hiện tượng văn học, vừa là hiện tượng văn hóa, lưu giữ kí ức cộng đồng
 Nghiên cứu, giảng dạy VHDG cần thiết phải đặt trong môi trường văn hóa dân gian

RỘNG
Lịch sử không thành văn (truyền miệng) của
thời kì quá khứ, nguyên thủy (vật chất và tt)

HẸP
Phong tục tập quán
Qúa khứ đến hiện tại

2. TÁC GIẢ VHDG LÀ AI?

Nhân dân: khái niệm lịch sử nên luôn biến đổi

Nông dân: Có đúng là chủ nhân sáng tác VHDG hay không?

Ai? Cá nhân hay tập thể? Có tri thức không?

*Kết luận:
 VHDG theo quy luật là từ một cá nhân sáng tác lan tỏa ra cộng đồng, nếu được cộng
đồng đón nhận và truyền miệng sẽ trở thành tác phẩm văn học dân gian.
3. VHDG RA ĐỜI KHI NÀO?

- Hình thành ở cấp độ thể loại

- Thể loại gắn với từng thời đại

- Thể loại sau tiếp nối, kế thừa và phủ định thời đại trước

4. VHDG TỒN TẠI NHƯ THẾ NÀO?


Truyền miệng
Chưa có chữ viết Sáng tác = biểu diễn = tồn tại

Sưu tầm - ghi chép => cố định hóa


Khi có chữ viết Truyền miệng bằng thẩm mĩ
CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI VHDG

Diễn xướng Tiềm ẩn (tồn tại trong kí Văn bản


Sáng tác ức cộng đồng) Sưu tầm
Biểu diễn Đầu khôn người già Xuất bản
kí ức

- Truyền thuyết là loại đượcc sưu tầm đầu tiên (khoảng TK XV)
II. ĐẶC TRƯNG CỦA VHDG

TÍNH NGUYÊN HỢP

Qúa trình
Loại hình thưởng
nghệ thuật thức, tiếp
nhận
Thành
phần nt
sáng tác và
biểu diễn

Chèo:
- Mĩ thuật: trang phục
- Âm nhạc: Trống phách
- Ngôn từ: lời hát
Sơn Tinh:
- Chống lụt
- Thần nghề nghiệp
- Thần lửa
- Thần núi/ đá
 Kết luận:
Khi phân tích thì phải xem xét tính chỉnh thể của các thành tố, đặt tác phẩm vào trong
hoàn cảnh diễn xướng, nghệ thuật ngôn từ cũng chính là một dạng diễn xướng 
thấy được vẻ đẹp, sức mạnh của lời nới  Khiến cho VHDG gần với ngôn ngữ hơn
là văn học
TÍNH TRUYỀN MIỆNG

Kể (truyền
thuyết, thần
thoại, ngụ
ngôn, cổ
tích,...)

Nói
Diễn Hát (ca dao)
xướng

Diễn (chèo,
tuồng, múa
rối)

Lưu ý: Người ta dùng 4 phương thức này để phân loại VHDG


Pp sáng tác truyền miệng sẽ tạo ra thuật ngữ: Ứng tác
ỨNG KHẨU

văn học viết VHDG

bản chất
Thi
sáng tạo

Xướng- diễn
họa xướng
DIỄN XƯỚNG: SÁNG TÁC ĐỒNG THỜI VỚI BIỂU DIỄN
truyền miệng là kĩ thuật sáng tác

TM là bản chất thẩm mĩ

truyền miệng là phương thức lưu hành


SÂN KHẤU HÓA KHÁC VỚI DIỄN XƯỚNG

Biểu diễn Trình diễn Diễn xướng

THÀNH TỐ CỦA DIỄN XƯỚNG


iớ
G
Sự kiện

V aitrò
H àn
đ h
g

3. TÍNH TẬP THỂ


BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO TẬP THỂ
Sáng tác ban đầu do một cá nhân theo mô thức tập thể

Tập thể sàng lọc, chọn lọc

Mỗi cá nhân tiếp nhận và tái hiện, tái tạo

Các sáng tác văn học do cá nhân sáng tác nhưng dựa trên những công thức của tập thể
và tập thể là người sàng lọc. Di sản của cha ông có rất nhiều nhưng không phải cái gì
cũng đi được đến hiện nay.
- VHDG sẽ sáng tạo dựa vào công thức- cụm từ ngữ cố định lặp đi lặp lại trong các văn
bản. Người sáng tác sẽ lắp ghép các cụm từ lại với nhau.
VD: Công thức mở đầu + Thân em/ đôi ta….
- Công thức địa danh + sản vật (phong cảnh)
THẦN THOẠI
 THẦN THOẠI HI LẠP
 THẦN THOẠI ẤN ĐỘ
 THẦN THOẠI VIỆT NAM (KINH VÀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ)
TƯ DUY THẦN THOẠI:

Vạn vật hữu linh

Thờ cúng vật tổ

Hình tượng hóa

- Thần: là hình ảnh tưởng tượng, nhân cách hóa của con người về một hiện tượng tự
nhiên.
- Thần là đại diện cho một thành tựu văn minh nhân loại, đại diện cho sự sáng tạo và
làm chủ tự nhiên của con người.
 Không gian trong thần thoại là các không gian tồn tại trong trí tưởng tượng của con
người, có bao nhiêu không gian đều phụ thuộc vào quan niệm, thế giới quan, nhân sinh
quan của các cộng đồng khác nhau.
- Thần thoại là nghệ thuật không tự giác của con người: là sự sáng tạo không chủ đích,
ban đầu tồn tại trong nghi lễ (do sự sợ hãi với tự nhiên, sự tôn kính )
- Niềm tin tín ngưỡng co thể bị thay đổi
- VD: Thần Lửa: bắt nguồn từ trên trời, lửa xuất hiện trong mọi nghi lễ tế thần

You might also like