You are on page 1of 22

Topic 1: Khái quát NT

1, Nghệ thuật sinh ra từ: Lao động, pháp thuật, trò chơi, nghệ thuật

2. Quá trình phát triển của nghệ thuật gồm:

- MT nguyên thủy(hang động, điêu khắc, kiến trúc)

- MT cổ đại(Ai cập, Lưỡng Hà, Hi lạp, La Mã)

-MT trung cổ

-MT phục hưng (Ý)

- MT Rococo (TK 18, 19, 20)

TK 18: tình yêu & Lễ hội, TK 19: MT cổ điển, hiện thực, lãng mạn; TK 20: siêu thực,
dã thú, trừu tượng

3. Mỹ Thuật là gì?

- Cách diễn giải về nghệ thuật: diễn tả mặt phẳng, nội dung kết cấu đặc điểm chức
năng, nghệ thuật của thị giác và ngữ nghĩa của cái đẹp

-Vấn đề chung của NT:

+ đề tài: thiên nhiên, cuộc sống đời thường/ con người, tín ngưỡng tôn giáo,
chính trị, trí tưởng tượng

+ thể loại: gồm 2 Thể loại NT: Phương tây & Á Đông

+ chất liệu: sơn dầu, khắc gỗ, lụa

-Phong cách: đặc trưng bất biến


Topic 2: Ngôn ngữ hội họa

1. Khái niệm của NNHH?

Hội họa là loại hình nghệ thuật tạo hình đặc trưng bởi sự biểu hiện không gian
trên bề mặt, là không gian ảo chỉ cảm nhận được bằng thị giác với các yếu tố
đường nét, màu sắc, hình thái, đậm nhạt, bố cục. Xây dựng hình tượng NT, biểu
đạt c/s thực tế đa dạng, phong phú mang lại cảm nhận cho người xem.

vd: Bức tranh/ tp hội họa

2. Đặc điểm

a. tính không gian (hiện thực ỏ hiện thực được chắt lọc, đa dạng, hư cấu nhưng
tạo cho người xem liên tưởng)

b. các yếu tố tạo hình (đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục & nhịp điệu)

- đường nét:

+ là yếu tố ổn định nhất, cơ bản để tạo ra hình thể

+ thể loại đường : đường thẳng, cong, gấp khúc, tròn, xoáy ốc

+ thể loại nét: nét đanh nét thô, chân thực, nét bay bướm, nét đóng, nét mở, nét
vung vẩy

- Màu sắc

+ đỏ: mạnh mẽ, tràn đầy sức sống

+ vàng: ấm no, sung túc

+ xanh: tươi mới, trong lành, buồn

+ Nâu: khỏe khoắn, mộc mạc

- Màu sắc là tên gọi chung nhưng đi sâu vào nghiên cứu cần chú ý: sắc tố:
màu gốc (đen + trắng), sắc loại: hỗn hợp của các sắc tố được biểu hiện giữu
dạng riêng biệt và được gọi là theo liên tưởng, sắc độ: đậm nhạt of màu
sắc, sắc thái: vẻ khác nhau của những màu có cùng 1 gốc
- Hình khối: do đường nét, đậm nhạt tạo thành, tác động của ánh sáng, họa
sũ thường dùng đường nét, mảng đậm nhạt để tạo ra hình khối trên bề mặt
phẳng
- Bố cục, nhịp điệu

VD: Tp “ ông già mù chơi đàn”, sd, Picasso

+ bố cục lệch -> cô đơn trống trải

+ màu sắc: đen + xanh lam -> buồn

+ ánh sáng: nhợt nhạt, không liền mạch, rời rạc

+ đường xiên: buồn, ủ rũ

- “Người chơi đàn vĩ cầm” (1912-1213)


Topic 3: Cảm thụ tác phẩm hội họa

1. Hai thể loại hội họa: Á Đông và Phương Tây

a. Á Đông

- tranh sơn thủy

- tranh hoa điểu thảo trùng

- tranh phong tục

-tranh nhân vật tiếu tượng

- tranh Yên Mã

- Tranh Đạo Thích

2. Phương Tây

- tranh chân dung

- tranh lịch sử

- tranh phong cảnh

- tranh tĩnh vật

- tranh sinh hoạt


Topic 4: Ngôn ngữ và thể loại NT điêu khắc

1. K/n: đục đẽo chạm khắc chạm trên bề mặt của các vật cứng/ mềm tạc, đổ, đắp
nặn = các vật liệu khác nhau để tạo ra hình khối, các bề mặt vật liệu: đá gỗ, kim
loại, thạch cao...

2. Nội dung: Khắc họa cuộc sống, mang đến cho người thưởng thức những tư
tưởng, tình cảm, cuộc sống nhất định.

3. Cách thức: tạo hình khối = cách phối hợp các hình khối trong không gian -> biểu
hiện được ý tưởng nghệ thuật.

4. thể loại:

- Tượng tròn ( tượng chân dung, nhóm tượng đài, tượng trang trí nội, ngoại thất)

- Phù điêu ( nổi cao, nổi thấp)

5. Ptich Ngôn ngữ of điêu khắc:

- khối: 3 tương quan chủ yếu: sự chiếm chỗ trong không gian, cảm giác về tính
chất vật lí của chất liệu, cảm giác về hình như là một trừu tượng hóa khối lên 1 bề
mặt

- đường nét: được tạo nên bởi sự xử lý của các khối

- chất liệu: đá, đồng, gỗ, đất, bê tông

- bề mặt: do chất liệu sinh ra: đại diện cho mặt cắt trừu tượng của một khối nào
đó/bề mặt tự nhiên do chất liệu sinh ra.

- không gian:không gian bao bọc lấy khối/ khối có sự len lỏi của không gian bên
ngoài vào bên trong lòng nó/ khối chính là không gian bên ngoài vào bên trong
lòng nó.
Topic 5: Ngôn ngữ đồ họa

1. K/n: là 1 trong những loại hình NT xuất hiện từ lâu đời, từ khi con người thoát
khỏi thời kì mông muội, biết tạo ra công cụ sx, đồ săn bắn & bắt đầu biết làm đẹp
cho c/s, là phương tiện thông tin đầu tiên của con người, khả năng nhân bản là
thế mạnh của đồ họa -> đắc lực cho các ngành thông tin tuyên truyền.

2. Ptich:

- đường nét, chấm, vạch: Là ngôn ngữ chủ yếu và cơ bản để thể hiện các hình
tượng trong tranh, đường nét luôn đi song hành với nhau, đường chỉ ra 1 hướng,
đường làm nên nét, tâp hợp những đường đơn lẻ tạo ra nét vẽ và ngược lại.

-mảng, màu: Các mảng do đường nét bao quanh tạo thành hay do tập hợp nhiều
chấm nhiều nét; màu sắc làm nên tiếng nói mạnh mẽ ở trong 1 số thể loại đồ họa
như đồ họa giá vẽ, sách báo.

- Thể loại ( đồ họa đôc lập & đồ họa ứng dụng & đồ họa quảng cáo)

+ đồ họa độc lập: tranh khắc gỗ, tranh khắc kim loại, tranh in đá, in lưới.

+ đồ họa ứng dụng: đồ họa sách báo, tranh châm biếm, tranh cổ động

+ đồ họa quảng cáo: quảng cáo về du lịch, truyền thông văn hóa, các sản phẩm
kinh tế
Topic 6: Lịch sử kiến trúc

Lịch sử kiến trúc tôn giáo Việt Nam

1, Khái quát chung:

- 4 tôn giáo chủ yếu: Khổng giáo, đạo giáo, phật giáo, thiên chúa giáo ( từ TK
16)
- Ngoài ra còn có đạo hồi, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo
- 1 số công trình

+ chùa tháp (kiến trúc Phật giáo)

+ đền miếu ( đạo giáo, khổng giáo, tín ngưỡng- dân gian)

+ đình làng ( tín ngưỡng & kiến trúc dân gian)

+ lăng mộ (kiến trúc tín ngưỡng)

+ nhà thờ họ (như đình làng)

2. các thể loại kiến trúc

a. chùa- tháp

- bố cục mặt bằng của ngôi chùa

+ chữ đinh: bên ngoài rộng 5 gian, 7 gian

+ chữ công: Gác chuông, tích thiện am

b. đình làng

c. lăng mộ

d. đền miếu

e. nhà thờ họ
Topic 7: ÂM NHẠC

1. K/n:

- Âm thanh: là các dao động cơ học ( biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử,
nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất, di chuyển trong tần số nhất định

- Âm nhạc: bộ môn NT dùng âm thanh để diễn đạt các hình tượng NT, tình cảm,
cảm xúc của con ng`, diễn đạt có ý đồ.

- Vai trò và ý nghĩa: GD thẩm mỹ, phẩm chất đạo đức, phát triển trí tuệ, phẩm
chất,

2. Lịch sư phát triển âm nhạc phương tây:

1. ÂN cổ điển (TK 18)


VD: Wolfgang Amadeus Mozart (ng Áo)( 1756 -1791), Ludwig van Beethoven
( người Đức – nhạc sĩ bắc cầu cổ điển -> hiện đại)-(1770-1827)

2. Âm nhac lãng mạn ( TK 19)

VD: Franz schubert ( Áo), Chopin (người Ba Lan), Tchaikovsky (Nga)

3. Âm nhạc cận hiện đại

- bối cảnh XH: phức tập nhiều chuyển biến


- trào lưu tiêu biểu: ấn tượng, biểu hiện, tiên phong, tân cổ điển, serie
Topic 8: Nghệ thuật đại chúng (POP ART) _ cuối năm 50-60 của thế kỉ 20

1. K/n

- được nhà phê bình người Anh Lawrence Alloway dùng lần đầu tiên năm 1958 để
chỉ những tác phẩm hội họa ca ngợi khuynh hướng tiêu dùng như quảng cáo trên
tạp chí, áp phích dán ngoài rạp chiếu bóng, tranh tuyên truyền

- 1/7/1957: Hamilton viết ra định nghĩa pop art

- đại chúng hóa

- trích đoạn (tiêu đề ngắn)

-có thể mở rộng

- chế tác đại trà (tiện nghi)

- trẻ trung

2. Nguồn gốc ra đời

- được thừa nhận trong lịch sử nghệ thuật 1 cách ngẫu nhiên. Nhân vật đầu tiên: “
vòi phun nước – Duchamp)

- Khởi nguồn từ tp “thực chất cái gì làm cho cái căn hộ hôm nay đa dạng & hấp
dẫn đến thế” – tranh cắt dán – Richard Hamilton

3. Đối tượng: đồ dùng hàng ngày, vật phẩm có sẵn: hamburger hộp bìa cát tông
có in hình quảng cáo, hộp nước sốt.

4. Quan niệm thẩm mỹ

- ca ngợi những sản phẩm tiêu dùng bình thường nhất trong xu hướng tiêu dùng.
Đem cái tầm thường thay cho cái kì lạ.

5. Hình thức thể hiện


-Đa dạng: in lưới = mày, vẽ cắt dán lắp ghép sử dụng vật phẩn chế tạo sẵn, chất
liệu tổng hợp...

- Nhiều tác phẩm được làm = phần mềm máy tính, có tác phẩm gắn cả vật thật
như báo chí, chai lọ lên tranh, sắp đặt phóng to hình vật dụng bình thường

6.

a. Đặc điểm

đơn giản, độc đáo, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ ứng dụng, dễ hòa nhập, dễ kích thích đám
đông, mang được hơi thở cuộc sống hàng ngày, bao chứa được tính cập nhật,
tính thời sự.

- XH tiêu thụ
- Gam màu sặc sỡ, tươi mới
- Ấn tượng thị giác tạo ra bởi các mảng phẳng, bảng màu cơ bản, hòa sắc
kiểu bổ túc. Các hình khối chỉ diễn tả ở mức ám chỉ, gợi hình vừa đủ.

b.

- lý giải về Xh tiêu dùng hiện đại

- giải phá các tính năng huyền bí của nghệ thuật trừu tượng để mang vào nghệ
thuật các thông điệp bình dị.

-ca ngợi những vật dụng hàng ngày

- biến những hình ảnh phổ biến thành biểu trưng cho nghệ thuật

- góp phần làm sáng tỏ hướng đi của các nghệ sĩ: nghệ thuật từ những vật cụ
thể

- nghiên cứu thành phần xã hội có liên quan đến tp, nêu lên cái nhìn riêng về
XH tiêu dùng

7. Những nghệ sĩ tiêu biểu

- Robert rauschenbergs “chiếc giường” (1955)


- Andy Warhol (1928-1987)
Topic 9: Nghệ thuật gây hiệu ứng thị giác

( Op- art) ~ năm 60-70 thế kỉ 20

1. K/n:

Gốc hi lạp “Optik” gắn với thị giác, với các hình tượng quang học, đi tìm khả
năng gây tác động thị giác qua các biểu hiện quang học thuần túy, không phụ
thuộc vào nội dung cụ thể nào. Hiệu quả thị giác là nội dung của Op-art

2. Nguồn gốc

- Là 1 hình thức của nghệ thuật trừu tượng, có quan hệ rất gầ với trào lưu
nghệ thuật Kinetic-contructivist (NT về cái nhìn)

- Là một hình thức ~ năm 60-70 ở Mỹ và Châu Âu nhưng được giới phê bình
chào đón 1 cách hoài nghi

3. Đối tượng

- Hình nét, nhất là những hiệu quả tâm sinh lý of mạng lưới nét- đốm- gạch tác
động qua võng mạc trong mắt người xem, kết hợp tính KH và tính thẩm mỹ.

4, Quan niệm thẩm mỹ

- những bức tranh, những tác phẩm điêu khắc có được sự đặc sắc gợi cảm
nhờ vào hiệu ứng thị giác, đạt được hiệu quả trang trí cao.
- các tác phẩm đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối trong thực hiện để đạt được kết
quả mong muốn

5. Hình thức thể hiện

- DÙng những hình học sắp đặt 1 trật tự tạo những cảm giác về sự chuyển
động và nhịp điệu sôi nổi, có khi = màu sắc, có khi chỉ đơn giản = màu đen hay
trắng
- nghệ sĩ điêu khăc Eric Olsen & Fransico Sobrino sử dụng lớp kính perpex (chất
dẻo) với các màu sắc khác nhau để tạo ảo giác.

6. Đặc điểm và thông điệp

a. Lối tạo nét phong phú huyền ảo, mảng bố cục nhiều chiều hướng, mạnh
bạo, kết hợp các đường xoáy ốc, đường chéo, hình kỉ hà; cách xử lí đậm nhatj,
màu sắc, a/s ở thể tĩnh, thể động hay sự kết hợp video đạt hiệu quả trang trí
cao.

7. Những nghệ sĩ tiêu biểu

- Victor Vasarely “Ngân hà”

-Nghệ sĩ điêu khắc: Heinz Mack

=> KL: ra đời trên cơ sở sự phát triển của XH hiện đại, ảnh hưởng đến nhiều
nền nghệ thuật khác âm nhạc, điện ảnh, thời trang.
Topic 10: Nghệ thuật sắp đặt (Installation Art) những năm 60-80 thế kỉ 20

1. Khái niệm

là dạng nghệ thuật khái niệm, sp tinh thần bài trừ cực đoan, triết chung và
khoan dung của XH hậu hiện đại thu nhận nhiều yếu tố từ nhiều loại hình nghệ
thuật, thông qua cách tổ chức không gian ở chiều sắp xếp tạo màu, tạo chất
liệu, tạo khói các vật dụng có sẵn (từ TN & nhân tạo) nhăm truyền tải 1 thông
điệp, khơi gợi kí ức, tìm ra cách lí giải riêng của người xem, đáp ứng nhu cầu
sáng tạo, hưởng thụ xúc cảm thẩm mĩ tổng hợp của con người hiện đại

2. Nguồn gốc

- Ra đời tại châu Âu (1968), ở Mỹ 1969 trong 1 trào lưu gọi là “new art form”
với ý tưởng sáng tạo trong việc thể hiện hình thái không gian

- ban đầu bị ảnh hưởng mạnh các yếu tố văn hóa, tôn giáo và tính triết lí

- 1923: Kurt schwister tp cột Merz tập hợp 1 khối lớn đồ phế thải gây cảm giác
đổ vỡ, đe dọa.

- 1938: triển lãm 1200 bao tải than tại Paris

- 1942: phòng triển lãm “siêu thực quốc tế” tại New York

- các trưng bày trên Marchel Duchamp

- “Hư không” of Yves Klein 1958

3. Đặc trưng

- đưa người xem vào lòng tác phẩm. Môi trường không gian 3 chiều, bao gồm
không gian nội thất và ngoại thất.

- người xem thâm nhập và tương tác trở thành 1 bộ phận không thể tách rời
của NTSD
- Là sự sáng tạ không gian, không gian bao gồm quần chúng, từ chỗ bị động
thưởng thức sang chủ động, cần sự tiếp nhận tư duy và cơ thể, huy động tất cả
các cảm quan

- tổng hợp 1 cách tự do hội họa, điêu khắc, âm nhạc

- để náo hoạt người xem, khoa trương, cường điệu khoái lạ để kích thích cảm
gian quần chúng.

4. Hình thức

~ năm 60, ảnh hưởng of Pop art, performance, happening, NTSĐ đã thủ tiêu
ranh giới giữa NT và c/s

- sang thập kỉ 70, gần vs ngt trình diễn, ảnh hưởng mạnh -> đời sống XH
- từ những năm 80, mở rông hơn về đề tài.

5. Dạng

- Dạng địa điểm

- Dạng phương tiện truyền thông

- Dạng bảo tàng

- Dạng kiến trúc

- Dạng nghệ thuật địa hình

- Dạng ảnh và đồ vật

6. Các nghệ sĩ tiêu biểu

- J.M. Fisher (Mỹ)

tp: “sky stations” làm = thép k gỉ

- Gunther Uecker ( Đức)


tp: chuyên sử dụng kim loại, đặc biệt là đinh làm chất liệu

- Wolfgang Laib (đức)

tp: “Những chiếc thuyền bằng sáp ong”


Topic 11: Nghệ thuật trình diễn (performance Art)

1. K/n:

- Là 1 nhánh của nghệ thuật đương đại

- là tp của cá nhân trên nhóm, được trình bày = cơ thể của nghệ sĩ trong 1 thời
gian, không gian nhất định

- sự giao lưu tương tác giữa nghệ sĩ và khán giả là yếu tố chủ chốt.

- Là sự kết hợp của nhiều loại hình nghệ thuật.

2. Đặc điểm

- tp đi đôi với tác giả có sự tương tác giữa nghệ sĩ và khán giả, có sự pha trộn
của nhiều loại hình nghệ thuật khác và chú trọng vào tiến trình tạo nên tác
phẩm.

- thời gian là điểm cốt lõi và hành động là điều duy nhất có ý nghĩa

3. Vai trò

Khuyến khích suy nghĩ, sáng tạo, đưa lại những cảm xúc mới lạ cùng với tính
phi thương mại (tồn tại vì công chúng, khó ghi lại làm tự liệu)

4. Lịch sử

- Khởi đầu từ giữa 2 thế chiến từ ~ nghệ sĩ Daclaism ở zurich, Áo, Da da


American

- ra đời 1955, sau khi bom nguyên tử thả xuống Horishima.

5. Tác giả

a. John Cage

- Tp “4p33s im lặng”
b. Joseph Beuys

c. nhóm “gutai” (nhật bản)


Topic 12: Graffiti

1. Nguồn gốc

- Graphein (Hy Lạp), nghĩa là viết “Graphito” (La tinh)

- Là vẽ, viết chữ nguệch ngoạc lên 1 bề mặt phẳng

- có từ lâu đời, chứa đựng y/n lành mạnh

- ghi chép c/s thường nhật: như các cuộc hội họp, cãi vã, buôn bán

- ở Mỹ, những người da đen sống trong khu ổ chuột là những thành công đưa
đến những bức vẽ, dòng chữ nguệch ngoạc thể hiện sự bức xúc về phân biệt
chủng tộc

- Grafiti hiện đại bắt nguồn từ New York trong mối liên hệ với dòng văn hóa
Hiphop như 1 trong 4 yếu tố của nó, cùng với rapping, djing và break dancing
được xếp vào nghệ thuật đương đại những năm 80 thế kỉ 20

- được những thanh niên viết lại tên họ của mình dưới dạng vẽ ở các nơi công
cộng.

3. Đặc trưng

a. Bố cục, màu sắc

- Bố cục mở và mở ra ngoài không gian. Không hề bó hẹp và giới hạn bởi bất cứ
thứ gì

- màu sắc chói chang, rực rỡ, tương phản cao.

b. Không gian

- tự tìm -> khán giả

- biến công cộng thành 1 phòng trưng bày lớn

c. Thể loại
- Tag: Những chữ kí, được viết nguệch ngoạc = tay không có tính thẩm mỹ
- Throw up: các chữ được tô vẽ đường viền, chữ viết theo phong cách đám
mây, bong bóng
- Blockbuster: nghiêng, có góc cạnh
- Simple style: cách điệu từ ~ dạng hình học cơ sở với những chữ tách rời
nhau về khoảng cách nhưng thống nhất trong bố cục
- 3D style: không có đường viền
- Wild style: các hình có t/c dynamic cơ học phát triển mạnh
- Art style: đỉnh cao của graffiti

Tiêu biểu:

Một số nghệ sĩ: jean- Micheal Basquiat, Banksy (Anh) có ảnh hưởng lớn đến
giới trẻ về đề tài chính trị, Pink lady (mỹ gốc Ecuador), Toofly

Topic 13: nghệ thuật truyền thống mới ( những năm 60 đến nay)_ Video Art

1. Xu hướng sử dụng máy quay

2. Xu hướng sử dụng Video du kích ( máy ảnh, điện thoại)

- Một số nghệ sĩ: Nam June Park, Chang Tsong Sung, Michael Norberg, Robert
Cathen, Lê Trần Ngọc Anh

You might also like