You are on page 1of 17

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC NEW WAVE

- “ LÀN SÓNG MỚI” - NHẬT BẢN

TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ


17510201205
KT17A5
MỤC LỤC

● QUAN ĐIỂM CỦA XU HƯỚNG KIẾN TRÚC “ LÀN SÓNG MỚI “


● BIỂU HIỆN
● TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
QUAN ĐIỂM VỀ KIẾN TRÚC CỦA XU HƯỚNG “ LÀN SÓNG MỚI “ ( NEW WAVE )
Trào lưu kiến trúc Hiện đại có phạm vi ảnh hưởng lớn nhất, Phong cách Kiến trúc Quốc
tế đã chứa nhiều biểu hiện bế tắc trong những tuyên ngôn về kiến trúc hiện đại. Lúc
này xu hướng kiến trúc “ New Wave” tại Nhật Bản xuất hiện mang một phong cách rất
hiện đại song cũng đậm nét văn hóa truyền thống dân tộc.

Đến cuối năm 1980 sau những thử nghiệm,


cố gắng làm sáng tỏ và khám phá những
con đường riêng trong thiết kế những kiến
trúc sư tiêu biểu cho xu hướng “ Làn sóng
TOYO ITO mới” đã tạo nên bước đột khởi trên trường
kiến trúc quốc tế

ITSUKO HASEGAWA
TADAO ANDO
QUANHIỆN
BIỂU ĐIỂM VỀ KIẾN TRÚC CỦA XU HƯỚNG “ LÀN SÓNG MỚI “ ( NEW WAVE )

Sử dụng những kiểu mẫu hình


học hoặc những module trong
kiến trúc cổ Nhật Bản. Các
thông số thiết kế phương Tây
hỗ trợ cho biểu hiện trừu tượng
cho truyền thống Á Đông.

Hình thức hình học của kiến trúc


truyền thống Nhật Bản: Chiếu
Tatami được làm đơn vị đo lường. Sử
dụng các khối bê tông cốt thép liên
kết lại ( 900 x 1800)

Sự gặp gỡ giữa truyền thống


và hiện đại
chiếu tatami đơn vị đo lường cổ trong kiến trúc Nhật Bản
QUANHIỆN
BIỂU ĐIỂM VỀ KIẾN TRÚC CỦA XU HƯỚNG “ LÀN SÓNG MỚI “ ( NEW WAVE )

Tạo hình và xử lý vật liệu dưới


những hình thức tinh tế là những
nguyên tắc thẩm mỹ truyền thống:
sự ưa thích tính trống trải, tính
ẩn lánh, tinh thần kiệm ước, tính
không bền, sự phù du, trôi dạt,
tính sẵn sàng chấp nhận các
điều kiện của xã hội hiện đại,... Azuma house
Tadao Ando
1975
Sumiyoshi,Osaka,Nhật Bản

sự cố tình khép kín thể


hiện tính
“ ẩn lánh”
BIỂU HIỆN

Tính trừu tượng,


biểu tượng, ẩn
dụ và biểu hiện
chủ nghĩa của
kiến trúc được
đề cao

Koshino house
Tadao Ando
1979
Ashiya, Hyogo, Nhật Bản

khoảng sân có bậc được tạo thành giữa hai khối nhà mô tả một cách tượng trưng cho thiên nhiên của vùng này
TÁC GIẢ TÁC PHẨM TRÚC TIÊU BIỂU
NGÔI NHÀ Ở CỦA KOSHINO ở Osaka
TADAO ANDO
1979

Sử dụng không
gian của hai khối
hình lập phương
như một cách để
thể hiện tính hữu
cơ vốn có của
khu đất. Không
gian này bao phủ
khoảng sân với
các đường dốc
của địa hình tự
nhiên. Cầu thang
bên ngoài của
ngoại thất được
bố trí theo độ dốc
của đất nền,
tượng trưng cho
thiên nhiên của
vùng này

phối cảnh công trình nhìn từ trên cao


Các phòng đều có
kích thước được
lấy theo bội số của
tấm chiếu ‘tatami’
được sắp xếp
thành một chuỗi
không gian có tỉ lệ
khác nhau. Kiểu bố
cục này dựa trên
nguyên lý bố cục
vườn của Nhật Bản
-> tạo sự liên tục,
nhịp nhàng và sự
ngắt quãng cần
thiết

mặt bằng công trình


Các khe hở và lỗ trống tạo ra các khoảng giao cắt phức tạp, từ đây, bóng đổ và ánh sáng tự nhiên
tràn vào không gian nội thất tạo ra các “họa tiết” trang trí đơn giản nhưng tạo hiệu quả thẩm mỹ
cao cho các gian phòng. Các “họa tiết” giao thoa này được đặt xuyên suốt nội thất ngôi nhà.
“ những khe hở luôn luôn là biện pháp duy nhất để lấy ánh sáng vào”
Ánh sáng bên trong
nhà mờ đục, dịu
dàng giống như
được nhìn qua vách
giấy, cảm nhận sự
thay đổi của thời
gian theo không
gian -> tính ẩn lánh
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
NHÀ THỜ ÁNH SÁNG ở Ibaraki, Osaka
TADAO ANDO
1987-1989

Sử dụng thủ pháp xử lý các khối hình


học tạo mảng tường có góc xiên 15 độ
tạo cho không gian đầy sự biến hóa.
Người muốn vào nhà thờ phải đi dọc
theo bức tường đặt xiên, sau khi vào
bên trong còn phải đi qua thêm một
lớp cửa nữa mới vào được không gian
chính bên trong nhà thờ => thể hiện
tính ẩn lánh
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
NHÀ THỜ ÁNH SÁNG ở Ibaraki, Osaka
TADAO ANDO
1987-1989

Với triết lý thiết kế về ánh sáng, ông luôn coi ánh sáng tự
nhiên quan trọng, quyết định đến sự thành công và mức độ
thẩm mĩ của cả công trình. Ánh sáng từ bên ngoài chiếu vào
không cần quá mạnh, quá nhiều mà chỉ cần một mức độ vừa
phải để tạo cho không gian được hài hòa, cân đối. “ Cây thập
giá phát sáng” tạo nên hiệu quả về ánh sáng đặc sắc.

Sự tiếp nhận ánh sáng từ sự “ẩn lánh” đối với tự nhiên

Hình ảnh “cây thánh giá phát sáng” là một sự ẩn dụ đầy tinh
tế của tác giả từ đó tạo nên tính biểu tượng đặc trưng. Ánh
sáng từ cây thánh giá hướng người ta liên tưởng tới ánh sáng
từ thiên đường ( theo đạo Thiên Chúa )
Vật liệu được tác giả sử dụng là
những tấm bê tông trần, nhẵn,
màu xám; gỗ cũng được ông xử
lý bề mặt tạo độ bóng, nhẵn
những vẫn giữ được màu tự
nhiên vốn có => thể hiện tính
đơn bạc ( wabi - sabi)
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
AZUMA HOUSE ở Sumiyoshi,Osaka
TADAO ANDO
1975-1976

Thiết kế đầu tiên định hình phong cách


thiết kế của Tadao Ando khi chú trọng sử
dụng chất kiệu bê tông cốt thép với hình
khối, màu sắc đơn giản tạo ra sự giao hòa
độc lạ giữa nét cứng nhắc, tối giản của bê
tông với ánh sáng tự nhiên và ngoại cảnh.
Mặt tiền hạn chế mở ra ngoài phố là tiêu
biểu cho sự ẩn lánh để thưởng thức
thiên nhiên theo cách của người Nhật
Vật liệu: tấm bê tông
đục lỗ 900x1800.
Bê tông để trần, nhẵn
mịn, có những lỗ đinh
đều đặn được đục sẵn
-> hình thức giản dị
đơn bạc
Công trình mang
đậm tư tưởng
truyền thống của
Nhật Bản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. MỘT SỐ XU HƯỚNG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI NƯỚC NGOÀI - Lê Thanh Sơn
2. https://www.academia.edu/35561887/NH%E1%BB%AENG_XU_H%C6%AF%E1%BB%9ANG_KI%E1%BA%BEN_
TR%C3%9AC_%E1%BB%9E_NH%E1%BA%ACT_B%E1%BA%A2N_%C4%90%C6%AF%C6%A0NG_%C4%90%
E1%BA%A0I?fbclid=IwAR1XKs0Ukoabete2TGd-3D-G-Qvevyz7qP8s8soCst_rNZVRIsHunQ3ET7A
3. https://kienviet.net/2018/05/26/azuma-housecong-trinh-hien-tu-tuong-truyen-thong-cua-tadao-ando-phan-1/

You might also like