You are on page 1of 15

CÁC TRAO LƯU KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI-HẬU HIỆN ĐẠI TIÊU BIỂU

I. KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (LATEMODERNISM)

1.Bối cảnh ra đơi va phát triển


- Chính phủ Pháp tổ chức thi chọn các công trinh biểu tượng
-Các công trinh đoạt giải vắng bóng kiến trúc Hiện đại va Hậu hiện đại (ngoai một vai
công trinh có xu hướng giải tỏa kết cấu)

2.Một số đặc điểm chính của kiến trúc hiện đại mới

Hiện đại Mới

-La sự nối tiếp những - Phá vỡ những luận điểm độc đoán, giáo điêu của kiến trục
nguyên tắc của kiến trúc hiện đại
hiện đại - Tim sự phong phú, đa dạng trong kiến trúc tư những hinh
khối thuân khiết chứ không phải tư đê tai lịch sử va trang trí

-La những gi đang xảy ra, đang hiện hữu va thuộc vê


khoảng thơi gian hiện đại

-Đóng góp phục phụ nhu câu của đại đa số trên tinh thân
xây dựng nhanh những không gian đa năng, đẹp va tinh tế
Đặc điểm
-Sáng tạo ra những không gian mới lạ hơn những gi đã tưng
cảm nhận dựa trên việc sử dụng vật liệu, công nghệ mới va
hinh học

-Hinh học kỉ ha la chủ đạo

-Công năng kế thưa tư kiến trúc hiện đại


-Lấy kết cấu va ngôn ngữ hinh học lam trang trí

-Hinh thức sinh động, gân gũi hơn với đại chúng

-Đê cao sở trương riêng của kiến trúc sư

-Yếu tố địa hinh, cảnh quan xung quanh công trinh được
chú trọng

-Mang dấu ấn bản sắc của địa phương, khu vực

3.Những tác giả va tác phẩm tiêu biểu

KTS Tiểu sử Phong cách thiết Công trinh


kế

-Quốc tịch: - Hinh thức thiết kế -Bảo tang Lourve


Trung Quốc đơn giản nhưng Paris
- Sinh 26/4/1917 độc đáo
IEOH MING -Theo học kiến -Kết hợp tiện ích
PIE trúc tại đại học cao với vẻ đẹp
Pennsylvania, thanh lịch
thạc sỹ tại -Công trinh của
Massachusetts(19 ông có hinh khối -Toa nha ngân hang
40), theo học trưu tượng, sử dụng Trung Hoa
thiết kế tại đại bê tông, đá, kính,
học Harvard thép
- Nhận giải -Thiết kế của ông
thưởng Pritzker luôn mang tính ứng
năm 1983 dụng cao, sử dụng
tối ưu ánh sáng tự
nhiên vao ban ngay
va phản chiếu ánh
đen vao buổi tối
-Quốc tịch: Nhật - Đưa mọi tạo vật -Benesse house
Bản vê tối giản, định
TADAO ANDO - Sinh 13 tháng 9 nghĩa khái niệm
năm 1941 của cái đẹp dựa
- Ông chưa tưng trên sự phối hợp
qua trương lớp hai hoa giữa không
đao tạo nao vê gian, ánh sáng va
- Bảo tang Suntory
kiến trúc những bê mặt
- Năm 1995, phẳng.
Ando được -Có sự phối hợp
nhận giải đặc điểm của các
thưởng Pritzker yếu tố kiến trúc
hiện đại vê công
năng biểu hiện hinh
thức va cả những
tính biểu tượng, gợi
mở cảm xúc

RICHAR -Quốc tịch: Mỹ - Ông chịu ảnh - Nha thơ Jubilee-


-Sinh 12/10/1934 hưởng của KTS Le Rom-Ý
MEIER - Ông là một Corbusier.
thành viên của - Các công trinh
nhóm New mang tính triết lý,
York Five gồm phong cách thiết kế
có 5 kiến trúc
độc đáo, nét đẹp
theo chủ nghĩa
trưu tượng, hinh
Hiện đại với
khối rõ nét, va việc - Viện bảo tang nghệ
việc sử dụng
các yếu tố thuần sử dụng mau trắng thuật High
khiết (hình nhất định la mau
khối, màu sắc) trắng
của kiến trúc.  -Suy xét đến tính
- Ông được tặng cộng đông của
giải thưởng công trinh va cách
pritzker năm
để cải thiện nó, tạo
1984
ra các không gian
có khả năng khuấy
động trải nghiệm
sống của những
con ngươi trong đó.

Dự án cải tạo bảo tang Louvre – Paris (1985-1989)

Kim tự tháp kính cao 21.6m


đáy rộng 35.4m, kết cấu
modul khung tam giác dây căng tinh xảo băng thép, nâng đỡ các mảng ốp thủy tinh
nặng 95 tấn va 105 tấn nhôm hỗ trợ kết cấu. Bao quanh nó la 3 kim tự tháp nhỏ hơn
đóng vai tro la mái cung cấp ánh sáng cho không gian hâm mở rộng phía dưới sân của
bảo tang.

-Bố cục đối xứng tuyệt đối


-Công năng va yếu tố hinh học đơn giản va rõ rang.
-Với hinh dạng của một kim tự tháp,
công trinh không có một đương nét,
hinh dạng nao la thưa. Sự tối thiểu
của đương nét, chất liệu va mau sắc...

- 4 bê mặt hinh tam giác cân được tạo


thanh tư gian kết cấu không gian băng
thép có cương độ cao. Đó la một kết cấu
cân băng, ổn định.

- Tương phản vê mặt tạo hinh lẫn vật liệu, lựa chọn cấu trúc mang tính ổn định
tạo cho công trinh vưa có đủ sức nặng vê giá trị lịch sử trong lớp vỏ va hinh hai
đương đại. Kim tự tháp kính hiện đại nổi bật trên nên cổ kính của lâu đai xưa.
Các giải pháp, thủ pháp của KTS Pei áp dụng vao công trinh:
Hinh khối Vật liệu Bố cục
Kim tự tháp băng kính -Những bức tương -Sự lật hinh( tương phản
trong suốt tạo hiệu ứng băng đá mau nâu của 3 gương) khi ông đưa mặt
tương phản mạnh với hinh cánh nha cổ điển lam nước áp sát vao khối kim
khối day đặc, nặng chắc nên để cho các chất tự tháp để tạo ra một cái
băng đá của 3 cánh toa nha liệu “trong suốt” như bóng khổng lô của nó
có hinh thức cổ điển của kính, nước va thép trở trên mặt nước
cung điện nên nổi bật
II. KIẾN TRÚC KỸ THUẬT CAO (HI-TECH)

1.Bối cảnh ra đơi va phát triển:


Vao những năm 70 - 80 của thế kỷ XX, nền khoa học kỹ thuật phát triển vượt
bậc tạo đà cho một nền công nghệ cao ra đời, còn được gọi là High - Tech

- Kiến trúc High - Tech chính thống và những biến thể của nó phát triển mạnh
mẽ vào cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI

-Anh là xứ sở đầu tiên của kiến trúc High - Tech 


 
- Kiến trúc High-Tech đã nở rộ ở Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hồng Kông, Mỹ và
một số nước phát triển khác 
2.Một số đặc điểm chính của kiến trúc High – Tech:
Đặc điểm -Kiến trúc High - Tech chính là sản phẩm của một nền công nghệ
hiện đại, lấy Mỹ học cơ khí và Mỹ học cấu trúc làm nền tảng lý
luận thiết kế cho mình.
  
 -Kiến trúc High - Tech nhấn mạnh sự thụ cảm thị giác gắn liền với
động thái của hình thức kiến trúc.
  
 -Kiến trúc High - Tech có xu hướng cực đoan hóa kỹ thuật, chú
trọng việc sử dụng các mối nối và các khớp một cách hợp lý.
Phương pháp chế tạo cấu kiện dựa trên nguyên tắc định hình hóa,
cấu kiện hóa và tìm thẩm mỹ ngay trong chi tiết kết cấu. 
   
-Kiến trúc High - Tech ngoài ngôn ngữ kiến trúc dựa trên sự phát
triển của công nghệ cao cũng không từ chối việc tham khảo và áp
dụng những ngôn ngữ của những trường phái khác.

-Kiến trúc High - Tech không chạy theo những quy tắc thiết kế gò
bó về tổ hợp hình khối mà chú trọng đến công năng và bố cục hình
khối một cách tự do.
-Xu hướng ưa thích  của Kiến trúc High - Tech là bộc lộ kết cấu,
hệ thống kết cấu của công trình được bộc lộ rõ ràng trên hình thức
kiến trúc. Ngoài ra hệ thống giao thông và đường ống kỹ thuật
cũng được phô bày ra ngoài công trình.

-Kiến trúc High - Tech thường sử dụng các vật liệu xây dựng cao
cấp, đặc biệt là các vật liệu trang trí bên ngoài công trình rất hiện
đại. 
-Kiến trúc High - Tech vượt trội hơn các trào lưu kiến trúc khác
nhờ vào khả năng thi công nhanh, tiết kiệm thời gian xây dựng,
giảm giá thành xây dựng và tiện lợi trong tháo lắp các cấu kiện kết
cấu. 

Nhược Kiến trúc Hight – Tech không chú ý đến tính lịch sử và cảnh quan
điểm đô thị, công trình kiến trúc đôi khi lấn át thiên nhiên. 

3.Những tác giả va tác phẩm tiêu biểu


Những kiến trúc sư nổi tiếng của trào lưu này như: Richard Rogers, Renzo
Piano, Philip Cox, Norman Foster, Mox  Phois…

KTS Tiểu sử Quan điểm Công trinh tiêu biểu


thiết kế

-Quốc tịch: Kỹ thuật Trung tâm Pompidou


italia điều khiển ý
Sinh:14-9-1937 tưởng sáng
ở Genoa, Ý. tác
Tốt nghiệp KTS Kết hợp chặt
năm 1964- chẽ giữa
ĐHBK Milano nghệ thuật
- Là một trong kiến trúc và
kỹ thuật Sân bay Quốc tế Kansai
những kiến trúc
sư có ảnh Kết hợp việc
KTS Renzo hưởng nhất sử dụng vật
trong thế kỷ 20 liệu với năng
Piano -Giải thưởng khiếu thị
Pritzker 1998 giác
Kiến trúc
cần phải hòa
nhập với
thiên nhiên
KTS Richard Quốc tịch: Anh “Chìa khóa Trung tâm Pompidou
Sinh: của việc đặt
Rogers 23/07/1933 – các bộ phận
Florence – cạnh nhau
Italia này là tính rõ
Tốt nghiệp Đại ràng về vai
học Yale (Mỹ) trò của từng
năm 1962 thành phần
Giải thưởng: công nghệ Toà nhà hãng bảo hiểm
Stirling (2006), được nhấn Lloyd’s Building
Pritzker (2007) mạnh hoàn
toàn về mặt
chức năng.

KTS Quốc tịch: Anh Công trình Ngân hàng Hồng Kông-
Sinh: phải gắn với Thượng Hải
NORMAN 01/06/1935 – T òa
Manchester môi trường,
FOSTER Tốt nghiệp Đại không làm
học Manchester tổn hại đến
(Anh) và Đại
học Yale (Mỹ) môi trường
Giải thưởng:
Stirling,
Pritzker, Huân nhà 30 St. Mary Axe),
chương London
Minerva
Được Nữ hoàng
Anh phong
tước Hiệp sĩ
năm 1990

Trung tâm Văn hoá Pompidou


Năm xây dựng : 1971 – 1978
kích thước 60mx166,4m, chiều cao 42m , tổng diện
tích sàn 135.000 m2.
Công trình với hình thức kiến trúc hiện đại, sử dụng thép và kính trong suốt

Một trong những ví dụ nổi tiếng nhất về phong cách công nghệ kỹ thuật cao

Hơn 15.000 tấn thép đã được sử dụng trong quá trình xây dựng, bao gồm một mạng
lưới gerberette nặng 10 tấn xác định diện mạo hướng ra bên ngoài của tòa nhà.
Toàn bộ phần thang máy, cầu thang bộ, đường ống đều nằm ở phía ngoài của toà
nhà.
Rộng 10.000 m2, gồm hai phần: 1/ Ba tầng hầm là nơi đặt các thiết bị kỹ thuật
và các khu vực dịch vụ. 2/ Bảy tầng lầu có kết cấu thép và kính, bao gồm một
bancông và một tầng lửng.
Hệ thống khung thép có 14 cổng hiên với 13 cột, khẩu độ 48m và ở cách nhau
12,8m. Trên đỉnh các cột, tại mỗi tầng, là hệ xà dầm bằng thép đúc, mỗi thanh
dài 8m và nặng 10 tấn. Dầm cái dài 45m gác lên các thanh xà dầm, phân tán lực
đều lên các cột đỡ và được cân bằng bởi hệ vì kèo néo vào các thanh giằng chữ
thập. Mỗi tầng đều cao 7m tính từ sàn tới trần. Hệ thống khung thép và tường
kính bao quanh các không gian mở của toà nhà.

Bản chất kỹ thuật của tòa nhà được thể hiện


bên ngoài và được mã hóa bằng màu sắc nhằm
giữ cho sơ đồ tầng của mỗi tầng trong số mười
tầng của nó không có cột.
Các dịch vụ bên ngoài được mã hóa màu xanh
dương, đỏ, xanh lá cây và vàng.
Màu xanh đánh dấu hệ thống đường ống điều hòa
không khí, màu vàng là hệ thống điện, màu xanh lá
cây biểu thị đường ống nước và màu đỏ đánh dấu
thang cuốn và thang máy hình ống.

4.Kết luận
- Kiến trúc High Tech là mẫu mực cao nhất của các trường phái Hậu hiện đại.
Còn trong việc chọn lựa khuôn mẫu kiến trúc, High Tech trở thành xu hướng
“giải toả kết cấu chủ nghĩa”. Nó chính là thứ “ngôn ngữ” chính yếu của nền mỹ
thuật tạo dáng của đầu thế kỷ XXI. 

- Ảnh hưởng của kiến trúc High-Tech hiện nay rất lớn, nó được phát triển mạnh
không chỉ ở Nhật, Tây Âu và Mỹ mà còn có phạm vi toàn thế giới, đặc biệt
những biến thể của nó mang tính chất tiến bộ còn có thể áp dụng cho các nước
chậm phát triển.

- Ngày nay, cùng với xu hướng Kiến trúc xanh, Kiến trúc năng lượng, Kiến trúc
High - Tech bằng những tác phẩm công trình tầm cơ thế giới, thông qua sức
mạnh kỹ thuật, tính ưu việt của các công nghệ mới với những vật liệu tiên tiến
và nghệ thuật tạo hình khoáng đạt đã đóng góp hiệu quả vào việc thay đổi hình
ảnh của nền kiến trúc đương đại.
III. TRƯƠNG PHÁI PHI CẤU TRÚC (DECONSTRUCTION)

1. Bối cảnh ra đơi va phát triển:


- Tư những năm 1980 
- Chiến tranh thế giới vừa kết thúc và mọi người đã tuyệt vọng vì sự ổn định và
tinh tế mà họ bỏ lỡ
- Chủ nghĩa Constructivism lúc bấy giơ không có cơ hội.
- Trương phái phi cấu trúc ra đơi dựa trên tiên đê của chủ nghĩa kết cấu Nga
- Những chi tiết trang trí đã bị tước đi, chỉ để lại những thứ gọn gàng, thanh lịch
nhưng trần trụi về công năng.
2. Một số đặc điểm chính của trương phái phi cấu trúc:
-Deconstructivism không được coi là một phong trào hoặc một phong cách như
chủ nghĩa lập thể hoặc chủ nghĩa hiện đại.

-Làm phân tán và mất trật tự tổ chức bố cục, hình dáng, tỉ lệ,
màu sắc trong kiến trúc.

-Làm mất đi sự hoàn thiện mang tính quy chỉnh truyền thống của
sự vật, tạo cho công trình kiến trúc dở dang.

-Làm đột biến, gây nên những sự thay đổi đột ngột.
Đặc điểm
-Tạo cảm giác động thái, do có những hình khối uốn vặn, mất ổn
định, mất trọng lượng, gây ấn tượng bay bổng (khác với cảm
giác đối xứng, cân bằng thường thấy trong kiến trúc cổ điển).

-Tạo nên sự tương phản quá lớn giữa các khối kiến trúc mỏng
manh bên cạnh những khối to lớn quá khổ, tạo nên một trạng
thái không ổn định, dễ đổ vỡ.

-Tạo lập sự cách tân về hình thức đến mức cao nhất.

3. Những tác giả va tác phẩm tiêu biểu


KTS Tiểu sử Quan điểm Công trinh tiêu biểu
KTS Frank - Quốc tịch: Mỹ -Kiến trúc không - Bảo tàng Guggenheim
Gehry -Sinh ngày 28/2/1929 thể bị go bó trong Bilbao
- Ông theo học tại một khuôn khổ
trường Đại học Nam nao cả

California va
-Kiến trúc la
trường Đại học Los
mang tính biểu Tòa nhà khiêu vũ
Angeles và học thiết
tượng, tương tôn
kế đô thị tại
trường Đại học
Harvard từ 1956 đến 1
957.
- Nhận giải Pritzker
vào năm 1989

Philip -Quốc tịch: Mỹ - Tận dụng tất cả -Ngôi nhà kính trong
- Sinh 8 tháng 7 năm các không gian suốt
Johnson 1906 - Công trinh -
phải dung hoa
- Học đại học tại Đại
với thiên nhiên
học Harvard
- Công trinh
- Ông là người nhận luôn hướng đến
giải thưởng Kiến trúc tối giản nội thất, Tòa tháp đôi Puerta de
‘Pritzker đầu tiên vào tận dụng ánh Europa (cánh cổng
sáng từ bên Châu Âu)
năm 1979
ngoài và lớp
tường bằng kính

-Quốc tịch: Iraq - Chúng ta có - Trung tâm Heydar


- Nhận bằng cử nhân 360 độ, tại sao Aliyev
toán học tại Đại học phải dính với 1
Hoa Kỳ, học góc duy nhất cơ
Zaha tại Trường kiến trúc chứ ? - Bảo tàng Guggenheim
London  Hermitage
Hadid - Là nữ kiến trúc sư
đầu tiên nhận giải
thưởng Pritzker.

Bảo tàng Guggenheim Bilbao

- Nằm bên bờ sông Nervión của thành phố


Bilbao, Tây Ban Nha, bảo tàng Guggenheim thể
hiện vẻ đẹp quyến rũ với hình thức phức tạp và
những mảng tường uốn lượn

- Vật liệu chính của công trinh: titanium,


đá limestone và kính
- Tường và trần đều là kết cấu chịu lực, bên trong là
các mạng lưới không gian hình tam giác

- Các mảng tường của công trình có vẻ uốn lượn rất


ngẫu nhiên nhưng chủ đích thực sự là đưa ánh sáng tự
nhiên vào bên trong. Còn bề mặt gợn sóng, lồi lõm
khác nhau nhằm mục đích tương tác với ánh sáng mặt
trời, giảm cường độ và tạo ra hiệu ứng ánh kim đặc
biệt cho công trình
- Nhìn từ trên cao, công trình giống như một đoá hoa kim loại, nhưng khi đứng
từ mặt đất, lại như một chiếc thuyền, gợi lên hình ảnh cảng biển trong quá khứ
của Bilbao.

- 10 trong số các phòng trưng bày được thiết kế theo dạng hình
hộp, với lớp hoàn thiện bên ngoài là đá limestone, 9 phòng
trưng bày còn lại được xác định bằng các hình dạng cong, xoắn
và phủ tấm titanium.

4. Kết luận
Có người đã đề ra câu hỏi: mối liên hệ giữa Triết học Deconstruction và
kiến trúc Deconstruction như thế nào?
Peter Eisenman trả lời: "Kiến trúc không biểu đạt tư tưởng triết học, trong
điều kiện giải tỏa kết cấu, kiến trúc có thể biểu đạt chính bản thân mình,
chính tư tưởng của mình... và kiến trúc bản thân không còn là môi giới của
một luận thuyết tư tưởng thứ yếu nữa", 
Ông cũng cho rằng, tuy có sự liên hệ nhưng không thể vay mượn một cách
đơn giản các chủ nghĩa tư tưởng giữa triết học vào kiến trúc Giải tỏa kết cấu.
Giống như văn học của thập niên 1960, kiến trúc theo Peter Eisenman phải:
 "Không cổ điển" (Not-classical).
 "Không tổ hợp" (De-composition).
 "Không trung tâm" (De-Centering)
 "Không liên tục" (Discontinuity)

You might also like