You are on page 1of 92

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Reinforced Concrete

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP


NÂNG CAO
(Bài giảng)

BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long


Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Reinforced Concrete

Tài liệu tham khảo


[1] TCVN 5574 : 2012. Tiêu chuẩn thiết kế bê tông và bê tông cốt thép, NXB Xây dựng,
Hà Nội, 2013.
[2] TCVN 2737 : 1995. Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà
Nội, 1995.
[3] TCVN 198 : 1997. Nhà cao tầng bê tông cốt thép toàn khối – Tiêu chuẩn thiết kế,
NXB Xây dựng, Hà Nội, 1995.
[4] TCXDVN 375 : 2006. Thiết kế công trình chịu động đất – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB
Xây dựng, Hà Nội, 2006.
[5] CEB-FIP Model Code 2010. First complete draft - Volume 1 & 2. Lausanne,
Switzerland, 2010.
[6] ACI Committee 318. Building code requirements for reinforced concrete and
commentary. American Concrete Institute, Detroit, MI, 2011.
[7] Park, R., and Paulay, T., Reinforced Concrete Structures, 1st Edition, John Wiley &
Sons, Boston, Massachusetts, 1974.
[8] McGregor, J. G. : Reinforced Concrete: Mechanics and Design, 3rd Edition, Prentice
Hall, New Jersey, 1997.
[9] Varghese, P. C. : Advanced Reinforced Concrete Design, 2nd Edition, Prentice Hall,
India, 2005

BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long


Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Reinforced Concrete

Mục tiêu môn học


 Cung cấp kiến thức chuyên sâu về ứng xử cũng như một số đặc tính cơ học
đặc biệt của vật liệu bê tông, cốt thép, sự tương tác giữa chúng; về phân tích
ứng xử cấu kiện, bộ phận kết cấu, kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) trong miền
đàn hồi và phi đàn hồi dưới tác dụng của nhiều dạng tải trọng và tác động
khác nhau (tải tĩnh, động đất, cháy…)

 Cung cấp kiến thức nâng cao về nguyên lý thiết kế, phương pháp tính tiên tiến
ở phạm vi cấu kiện, bộ phận hoặc kết cấu BTCT theo một số tiêu chuẩn quan
trọng như EC2, ACI 318 bên cạnh TCVN 5574.

 Giới thiệu và cung cấp kiến thức về ứng xử và phương pháp thiết kế một số
dạng kết cấu bê tông mới; kết cấu bê tông gia cường bằng vật liệu composite.

 Cung cấp kiến thức về thực hành phân tích, thiết kế kết cấu và cấu tạo cốt
thép cho một số cấu kiện BTCT đặt biệt.

BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long


Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
Chương 1 - Giới thiệu chung Chapter 1 - Introduction

Chương 1 – Giới thiệu chung


1.1. Nội dung môn học
1.2. Mục tiêu thiết kế kết cấu
1.3. Nguyên lý thiết kế kết cấu
1.4. Phương pháp thiết kế theo các trạng thái giới hạn
(TTGH)
1.4.1. Các TTGH
1.4.2. Nguyên lý thiết kế TTGH
1.4.3. Các định dạng an toàn

1
Chương 1 - Giới thiệu chung Chapter 1 - Introduction

1.1. Nội dung môn học


1. Nguyên lý và các phương pháp thiết kế kết cấu BTCT, phương pháp thiết kế
theo các trạng thái giới hạn (TTGH).
2. Quan hệ ứng suất – biến dạng đơn trục và đa trục của vật liệu bê tông, thép;
các ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian; ứng xử và mô hình bám dính của
cốt thép với bê tông; giới thiệu một số loại vật liệu kết cấu mới; đặc tính cơ lý
và khả năng làm việc chung giữa chúng và bê tông.
3. Vấn đề kiểm soát độ võng của cấu kiện BTCT (control of deflection); mô hình
và phương pháp xác định độ võng theo một số tiêu chuẩn hiện hành; vấn đề
độ rung của sàn, dầm.
4. Vấn đề kiểm soát nứt trong cấu kiện BTCT (crack control); nguyên nhân gây
nứt; một số mô hình và phương pháp dựa đoán bề rộng vết nứt trong cấu
kiện BTCT.

2
KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.1. Nội dung môn học (tt)


5. Hiện tượng tái phân bố mô-men trong kết cấu BTCT (moment redistribution);
quan hệ mô-men độ cong của tiết diện (moment – curvature relationship);
phương pháp phân tích dẻo (plastic analysis).
6. Phân tích và thiết kế dầm cao (deep beam); hiệu ứng vòm (arch action);
phương pháp thiết kế truyền thống và sử dụng mô hình thanh chống-giằng
(STM); ảnh hưởng của kích thước (size effects).
7. Phân tích và thiết kế kết cấu sàn; phương pháp phân tích đường chảy dẻo
(Johansen yield line method); phương pháp phân tích dải (Hillerborg strips
method); thiết kế sàn không dầm, phân tích ứng xử chọc thủng liên kết sàn –
cột và mô hình tính toán kháng chọc thủng (punching shear), ảnh hưởng của
lỗ mở, độ trôi dạt tầng (storey drift ratio).

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 3


KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.1. Nội dung môn học (tt)


8. Phân tích ứng xử, phương pháp thiết kế và cấu tạo cốt thép cho vách BTCT
(shear walls) và nút khung (beam-column connections) trong nhà nhiều tầng;
ứng xử tương tác giữa khung và vách; vách có lỗ mở; vách đôi (coupled
shear wall).
9. Lực động đất (earthquake forces), ứng xử kết cấu của khung BTCT, phương
pháp thiết kế và cấu tạo kháng chấn cho khung.
10. Ứng xử của kết cấu BTCT dưới tác dụng của đám cháy – thiết kế kháng
cháy.
11. Ứng xử của kết cấu BTCT gia cường bằng kỹ thuật dán tấm FRP; nguyên lý
và phương pháp thiết kế.

4
KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.2. Mục tiêu của thiết kế / Objectives of design

1.2.1 Sự phù hợp


1.2.2 Tính kinh tế
1.2.3 Kết cấu vững bền
1.2.4 Bảo trì đơn giản

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 5


KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.3. Nguyên lý thiết kế kết cấu (Principles of structural


design)
1.3.1 Tình huống thiết kế
a. Thường xuyên (persistent)
b. Không thường xuyên (transient)
c. Tức thời (fire, explosions, impact from vehicles…)
d. Động đất (seizmic)
1.3.2 Giải pháp thiết kế
a. Công trình chịu được tác động
b. Công trình tránh được tác động
c. Công trình đảm bảo được công năng của kết cấu (robustness)
1.3.3 Phương pháp thiết kế

6
KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.3. Nguyên lý thiết kế kết cấu

1.2.3 Phương pháp thiết kế


 Ứng suất cho phép (Allowable working stresses design –
Coignet and Tedesco, 1900)
 Cường độ (Ultimate strength design – ACI 318, 1956; BS 8110,
1957)
 Trạng thái giới hạn (Limit state design – European Concrete
Committee, 1964; ACI 318, 1971)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 7


KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.4. Phương pháp thiết kế theo các TTGH


1.4.1 Các TTGH (Limit states)
 Các trạng thái giới hạn sử dụng (serviceability limit)
a. Biến dạng và độ võng
b. Dao động (vibrations)
c. Hư hỏng cục bộ (nứt, trượt tại các vị trí liên kết)
d. Sự xuống cấp do tác động của môi trường
 Các trạng thái giới hạn bền (ultimate limit)
a. Cường độ (resistance)
b. Mỏi (fatigue)
c. Ổn định (stability)
 Trạng thái giới hạn về tình trạng kết cấu (robustness)

8
KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.4. Phương pháp thiết kế theo các TTGH

1.4.2 Nguyên lý thiết kế theo phương pháp TTGH


 Kết cấu chạm tới ngưỡng giới hạn:

g  s,r   0 (1.1)

hoặc r r   s  s   0 (1.2)

 Kết cấu bị phá hoại:


g  s,r   0 (1.3)

hoặc r r   s  s   0 (1.4)

9
KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.4. Phương pháp thiết kế theo các TTGH


1.4.3 Các định dạng an toàn (safety formats)
 Định dạng an toàn theo xác suất (probabilistic

safety)
 Định dạng an toàn theo hệ số từng phần (partial
factor)
 Định dạng an toàn theo cường độ tổng thể (global
resistance)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 10


KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.4.3 Các định dạng an toàn (safety formats)


 Định dạng an toàn theo xác suất (probabilistic safety)
Xác suất độ an toàn của kết cấu thông qua xác suất phá hủy của nó,
sử dụng chỉ số độ tin cậy β (ISO 2394, ISO 13822)

Pf       (1.5)

Φ - Hàm phân phối xác suất chuẩn


Pf - Xác suất phá hủy của kết cấu ứng với một chu kỳ thời
gian tham chiếu

M
 (1.6)
M
11
KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.4.3 Các định dạng an toàn (safety formats)


 Định dạng an toàn theo xác suất (probabilistic safety)
Xác suất xuất hiện sự phá hủy của kết cấu :

Pf  Prob s ,r   0  Prob M  0 (1.7)

hoặc
Pf  Prob r( R) ( )s Prob
S  R  S  (1.8)

M = g (s, r) - Biên an toàn


S = s (S) và R = r (R) - Biến ngẫu nhiên liên quan đến tác động
và cường độ

12
KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.4.3 Các định dạng an toàn (safety formats)


 Định dạng an toàn theo xác suất (probabilistic safety)

13
KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.4.3 Các định dạng an toàn (safety formats)


 Định dạng an toàn theo xác suất (probabilistic safety)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 14a


KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.4.3 Các định dạng an toàn (safety formats)


 Định dạng an toàn theo xác suất (probabilistic safety)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 14b


KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.4.3 Các định dạng an toàn (safety formats)


 Định dạng an toàn theo xác suất (probabilistic safety)

15
KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.4.3 Các định dạng an toàn (safety formats)


 Định dạng an toàn theo hệ số từng phần (partial factors)
(a) Giới thiệu
Sử dụng khái niệm giá trị thiết kế (design values) và lồng ghép vào các
biến thay đổi
(b) Các biến số cơ bản
- Tác động (F)
- Tính chất của vật liệu (f)
- Một số đặc trưng về hình học (a)
- Sự không chắc chắn của mô hình (θ)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 16


KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

17
KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

(1.10)

(1.11a)

(1.11b)

(1.12)

a Fd ,f d   Cd (1.13)

18
KẾT CẤU1 BÊ
Chương - Giới
TÔNGthiệuCỐT
chung
THÉP NÂNG CAO Advanced
Chapter
Reinforced
1 - Introduction
Concrete

1.4.3 Các định dạng an toàn (safety formats)


 Định dạng an toàn theo cường độ tổng thể
(global resistance)
(a) Cường độ danh định R
(b) Cường độ trung bình Rm
(c) Cường độ danh nghĩa Rk (ứng với xác suất phá hủy
5%)
(d) Cường độ tính toán Rd

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 19


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

Chương 2 – Vật liệu


2.1. Bê tông
2.2. Cốt thép
2.3. Cáp ứng suất trước
2.4. Cốt phi kim (FRP rods)
2.5. Cốt sợi (fibers) và bê tông sợi phân tán (FRC)
2.6. Ứng xử tương tác và cơ chế bám dính của cốt thép
và bê tông

20
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

 f cm  f i 
2
2.1. Bê tông
 i 1

2.1.1 Cường độ dọc trục (axial strength) n  1


(a) Cường độ chịu nén danh nghĩa (characteristic / specified)

EC2: f ck  f cm  1.64 (1.14)

ACI 318: f c '  f cr ' 1.34 F


(1.15)

D = 150

300
(b) F

(mẫu lăng trụ 150x300mm


– ISO 1920-3)
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 21
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

F
2.1. Bê tông
2.1.1 Cường độ dọc trục TCVN 5574

150
Cấp độ bền chịu nén
150
150
B  RTB 1  1.64V  (1.16) F


V   13.5%
RTB

Cường đô chịu nén tiêu chuẩn

600
Rbn  B  0.77  0.001B  (1.17)

150
150

22
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1. Bê tông
2.1.1 Cường độ dọc trục
Các kiểu phá hoại mẫu điển hình

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 23


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.1 Cường độ dọc trục


(a) Cường độ chịu nén danh nghĩa (characteristic / specified)

  5( MPa)

EC2: f ck  f cm  1.64  f cm  8( MPa) (1.18)

ACI 318:

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 24


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.1 Cường độ dọc trục Tiết diện cắt


ngang
(b) Cường độ chịu kéo danh nghĩa
F F

H. 3 - Mẫu thử hình dog-bone

f ctm  0.3 f ck 
2/3
EC2 C  C 50 (1.19)
(MPa) :
f ctm  2.12ln 1  0.1f cm  C  C 50 (1.20)

f ctk ,min  0.7f ctm (Cận trên – 5% xác suất)

f ctk ,max  1.3f ctm (Cận dưới – 95% xác suất)

ACI 318 f ct  6.4 f c ' (1.21)


(psi) :

25
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.1 Cường độ dọc trục F


Đệm gỗ

Thí nghiệm kéo chẻ (splitting tensile test)


d

Đệm gỗ F
h = 2d

2F
f ctm  0.9f ct ,sp  0.9
 dL

(1.22)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 26


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1. Bê tông
2.1.2 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén dọc trục không xét
hiệu ứng bó hông (un-confined concrete)
(a) Theo EC2 (dùng cho phân tích phi tuyến)

EC2
c k   2

f cm 1   k  2 
(1.23)

  c / c 1

27
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.2 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén dọc trục không xét
hiệu ứng bó hông
(a) Theo EC2 (dùng cho phân tích phi tuyến)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 28


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.2 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén dọc trục không xét
đến hiệu ứng bó hông
(a) Theo EC2 (dùng cho phân tích phi tuyến)

1/3
 f cm 
E ci  E c 0E   (1.24) E c  i E ci (1.25)
 10 
E c 0  21.5  103( MPa) i  0.8  0.2f cm / 88
29
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.2 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén dọc trục không xét
đến hiệu ứng bó hông
(a) Theo EC2 (dùng cho phân tích phi tuyến)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 30


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.2 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén dọc trục không xét
đến hiệu ứng bó hông
(a) Theo EC2 (dùng cho thiết kế)

31
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.2 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén dọc trục không xét
đến hiệu ứng bó hông
(a) Theo EC2 (dùng cho thiết kế)

32
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.2 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén dọc trục không xét
đến hiệu ứng bó hông
(b) Theo ACI 318 (dùng cho phân tích phi tuyến kết cấu)

 c  c   f c ' 2  c /  0    c /  0  
 2

 
(Hognestad, 1951)
0.85fc’
Ec  57000 fc ' ) ( psi)

33
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.3 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén có xét đến hiệu


ứng bó hông do cốt đai (confined concrete)
(a) Theo EC 2 (dùng cho phân tích phi tuyến)

2 3
  0.5 n sw
f cd f cd

Vsw f yd
w 
Vc f cd

fcc *  fcc 1  2.5 n sw  cho  2 / fcc  0.05 (1.26)

fcc *  fcc 1.125  1.25 n sw  cho  2 / fcc  0.05 (1.27)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 34


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.3 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén có xét đến hiệu


ứng bó hông do cốt đai (confined concrete)
(a) Theo EC 2 (dùng cho phân tích phi tuyến)

 c1*   c1   fcc * / fcc  (1.28)


 c,85 *   c,85  0.1 n sw (1.29)

35
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.3 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén có xét đến hiệu


ứng bó hông do cốt đai (confined concrete)
(a) Theo EC 2 (dùng cho phân tích phi tuyến)
αn - Hệ số kể đến hiệu quả làm việc của diện tích lõi bê tông theo
phương ngang

Acc ,h n  b12 / 6 
n   1
Ac ,h bo 2
αs - Hệ số kể đến hiệu quả làm việc của diện tích lõi bê tông theo
phương đứng

Acc ,v s
s   1  0.5
Ac ,v bo

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 36


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.3 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén có xét đến hiệu


ứng bó hông do cốt đai
(a) Theo EC 2 (dùng cho phân tích phi tuyến)

n  1

2
 s  s
 s  1  0.5  (đai rời)  s  1  0.5  (đai xoắn)
 bo   bo 

37
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.3 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén có xét đến hiệu ứng
bó hông do cốt đai
(b) Theo ACI 318

1  fc '  4.1 3
(Richart et al., 1928)

2 f yw Asw
3 
ds

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 38


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.3 Quan hệ σ- ε của bê tông khi nén dọc trục có xét đến
hiệu ứng bó hông do cốt đai
(b) Theo ACI 318 (dùng cho phân tích phi tuyến)

f cc ' xr c
fc  (Mander et al., 1984) x
r  1  xr  cc
Ec
r
Ec  Esec
  f cc '  
 cc   co 1  5   1 
  f co '  

 9.74 3 3 
f cc '  f co '  1.254  2.254 1  2 
 f ' f '
 co co 
39
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.4 Cường độ của bê tông ở trạng thái ứng suất đa trục

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 40


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.4 Cường độ của bê tông ở trạng thái ứng suất đa trục


a. Trạng thái ứng suất ba trục

J2 J2 I1
 2   1  0 (Ottosen, 1977)
f cm f cm f cm
I1  1   2   3
1
J1  1   2    2   3    3   1  
2 2 2

6 
J 3  1   m  2   m  3   m 
 m  1   2   3  / 3
3 / 3 J3
cos3 
2 J 23/2

41
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.4 Cường độ của bê tông ở trạng thái ứng suất đa trục


a. Trạng thái ứng suất ba trục

  c1 cos 1/ 3arccos  c2 cos3  khi cos3  0


  c1 cos  / 3  1/ 3arccos  c2 cos3  khi cos3  0
1
  1.4
9k
1 Một số chuẩn phá hoại bê tông khác:

3.7k 1.1 Mohr – Coulomb (1776)
1
c1  Drucker and Prager (1952)
0.7k 0.9
Bresler and Pister (1958)
c2  1  6.8  k  0.07 
2
William and Warnke (1975)
k  fctm / fcm
42
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.4 Cường độ của bê tông ở trạng thái ứng suất đa trục


b. Trạng thái ứng suất hai trục

(Kupfer et al., 1973)

43
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.4 Cường độ của bê tông ở trạng thái ứng suất đa trục


c. Cường độ chịu nén của bê tông ở trạng thái nứt

(Vecchio and Collins, 1982)

 1 
f c 2,max  fc'  
 0.8  170 1

f c 2  c 2   fc 2,max  2  c 2 /  c 0    c 2 /  c 0  
2

 
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 44
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.5 Ứng xử khi kéo của bê tông (CEB FIP MC 2010)

 w
 ct  f ctm 1  0.8 
 w1 

 ct  Eci ct

 0.00015   ct   w
 ct  f ctm 1  0.1   ct  f ctm  0.25  0.05 
 0.00015  0.9 f ctm / Eci   w1 

45
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê


tông (time effects)
a. Sự thay đổi cường độ và mô đun đàn hồi theo thời gian
b. Sự giảm cường độ theo thời gian do sự hình thành vết
nứt vi mô dưới tác dụng của ứng suất nén lớn dài hạn
c. Sự giảm cường độ theo thời gian do hiện tượng từ biến
d. Sự giảm cường độ theo thời gian do hiện tượng co
ngót

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 46


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê tông
a. Sự thay đổi cường độ và mô đun đàn hồi theo thời gian

(CEB FIP MC 1990)

fcm (t )  cc (t ) f cm,28


   28   
0.5

cc (t )  exp  s 1     
   t   
 
47
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê tông
a. Sự thay đổi cường độ và mô đun đàn hồi theo thời gian

fcm (t )  cc (t ) f cm,28



    
28
0.5

cc (t )  exp  s 1     
   t   
 

(CEB FIP MC 2010)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 48


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê tông
a. Sự thay đổi cường độ và mô đun đàn hồi theo thời gian

Eci (t )   E (t ) Eci ,28


 E (t )   cc (t )
0.5

(CEB FIP MC 2010)

49
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê


tông
b. Sự giảm cường độ theo thời gian do sự hình thành vết
nứt vi mô dưới tác dụng của ứng suất nén lớn dài hạn

fcm,sus (t , to )  fcm,28 cc (t ) c,sus (t , to )

 
1/4
c,sus (t , to )  0.96  0.12 ln 72  t  to 
f ctk ,sus   fctk

α = 0.6 cho bê tông thường và = 0.75 cho bê tông cường


độ cao

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 50


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê tông
c. Sự giảm cường độ theo thời gian do hiện tượng từ biến

 c  to 
 cc (t , to )   (t , to )
Eci

(Lawrence, 2006)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 51


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê tông
c. Sự giảm cường độ theo thời gian do hiện tượng từ biến

 (t , to )  o c  t , to  Hệ số từ biến tham chiếu

Hệ số miêu tả sự thay đổi của từ biến


theo thời gian

o  RH   fcm    t0 
Hệ số ảnh hưởng của thời gian

Hệ số kể đến ảnh hưởng


của cường độ bê tông 0.3
  t  t0  
Hệ số kể đến ảnh hưởng
 c  t , t0    
  H   t  t0  
độ ẩm của môi trường

52
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê tông
c. Sự giảm cường độ theo thời gian do hiện tượng từ biến

 1  RH /100    fcm   1.68 / fcm


 RH  1  1   2

3
0.1 h  1
  to  
0.1   to 
0.2

1   35 / fcm 
0.7
0.3
 t  to 
  t , to    
 2   35 / fcm   H  o 
0.2
  t  t 
h  2 Ac / u Chu vi bề mặt của cấu kiện tiếp xúc với môi trường
(mm)

3   35 / fcm 
0.5
Diện tích tiết diện của cấu kiện (mm2)

 H  1.5h 1  1.2RH /100    2503  15003


 18

 
53
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê tông
c. Sự giảm cường độ theo thời gian do hiện tượng từ biến

(CEB FIP MC 2010)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 54


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê tông
c. Sự giảm cường độ theo thời gian do hiện tượng từ biến

(CEB FIP MC 2010)

55
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê tông
d. Co ngót (shrinkage)

 cs (t , ts )   cas (t )   cds (t , ts )
Autogenous Drying

 cas (t )   cas ,o ( fcm ) as  t 


2.5
 f cm /10 
 cas ,o ( f cm )   bs   .10 6

 6  f cm /10 
as (t )  1  exp(0.2 t )

(CEB FIP MC 2010)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 56


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê tông
d. Co ngót (shrinkage)

 cs (t , ts )   cas (t )   cds (t , ts )
Autogenous Drying

 cds (t , ts )   cds ,0 ( fcm ) RH  RH  ds t  ts 

 cds ,0 ( fcm )   220  110 ds1  .exp   ds 2 fcm  .106

 1.55 1   RH /100 
3
 cho 40  RH  99%  s1
 RH   

 0.25 cho RH  99% s1
0.5
 t  ts 
 ds (t  ts )   
 0.035h 2
 (t  t )
s 

 s1   35 / fcm 
0.5
(CEB FIP MC 2010)
57a
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.6. Ảnh hưởng của thời gian đến cơ tính của bê tông
d. Co ngót (shrinkage)

(CEB FIP MC 2010)


57b
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất cơ lý


của bê tông (temperature effects)
a. Sự thay đổi cường độ và mô đun đàn hồi dưới ảnh
hưởng của nhiệt
b. Sự thay đổi đặc tính từ biến và co ngót dưới ảnh
hưởng của nhiệt

(CEB FIP MC 2010)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 58


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.8. Cường độ và biến dạng của bê tông khi


mỏi (fatigue)
a. Quan hệ S - N
(CEB FIP MC 2010)

Sc,max   c,max / fck , fat

Sc,min   c,min / fck , fat

Sc  Sc ,max  Sc,min

fck , fat  cc  t  sus  t , to  f ck 1  fck / 250 

59
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.8. Cường độ và biến dạng của bê tông khi mỏi


(fatigue)
b. Nén thuần túy (pure compression)

logN1  12  16Sc,min  8Sc2,min  1  Sc,max 

logN2  0.2logN1  logN1  1

logN3  logN2  0.3  0.375Sc,min  / Sc

Nếu logN1 ≤ 6: logN  logN1


Nếu logN1 > 6 và ΔSc ≥ 0.3-0.375Sc,min : logN  logN2
Nếu logN1 > 6 và ΔSc < 0.3-0.375Sc,min : logN  logN3
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 60
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.8. Cường độ và biến dạng của bê tông khi mỏi


(fatigue)

c. Nén - kéo  ct ,max  0.026  c ,max 
logN  9 1  Sct ,max 

d. Kéo thuần túy hoặc kéo - nén  ct ,max  0.026  c,max 


logN  12 1  Sct ,max 
Sct ,max   ct ,max / fctk ,min

e. Phương pháp dùng phổ tải trọng (spectrum of load levels,


Palmgren - Miner)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 61


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.1.9. Ảnh hưởng của tốc độ gia tải và biến dạng


(impact)

CEB FIP MC 2010

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 62


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.2. Cốt thép


2.2.1 Quan hệ ứng suất – biến dạng
2.2.2 Tính dai (ductility)
2.2.3 Ứng xử mỏi
2.2.4 Ứng xử khi chịu tác động của nhiệt độ cao

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 63


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.2. Cốt thép


2.2.1 Quan hệ ứng suất – biến dạng

cold-worked bars

low carbon bars cold-worked


Hot rolled bars wires

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 64


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.2. Cốt thép


2.2.1 Quan hệ ứng suất – biến dạng

EC2 (2004)

65
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.2. Cốt thép


2.2.1 Quan hệ ứng suất – biến dạng

EC2 (2004)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 66


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.2. Cốt thép


2.2.2 Tính dai (ductility)

Lớp A: f t / f y   1.05
k
 uk  2.5%
Lớp B: f t / f y   1.08
k
 uk  5%

Thiết kế kháng chấn


Lớp C: 1.35   ft / f y   1.15  uk  7%
k

Lớp D: 1.45   ft / f y   1.25  uk  8%


k

67
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.2. Cốt thép


2.2.3 Tính mỏi
CEB Bulletin 188 – Fatigue of concrete structures)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 68


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.2. Cốt thép


2.2.4 Ứng xử dưới tác động của nhiệt độ cao

69
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.2. Cốt thép


2.2.4 Ứng xử dưới tác động của nhiệt độ cao

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 70


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.2. Cốt thép


2.2.4 Ứng xử dưới tác động của nhiệt độ cao

71
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.3. Cáp ứng suất trước


2.3.1 Đặc tính cơ học khi kéo

Giới hạn bền danh nghĩa của cáp (fptk)


Giới hạn bền danh nghĩa 0.1% (fp,01k)
Giới hạn bền danh nghĩa 0.2% (fp,02k)
Biến dạng danh nghĩa lớn nhất εpu,k

Quan hệ ứng suất – biến dạng của cáp UST

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 72


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.3. Cáp ứng suất trước


2.3.1 Đặc tính cơ học khi kéo

Quan hệ lực – biến dạng của cáp UST


73
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.3. Cáp ứng suất trước


2.3.2 Hiện tượng chùng cáp (relaxation)

EC2 (2004)

Quan hệ giữa mất mát ứng suất do hiện tượng chùng


cáp – ứng suất căng ban đầu cho các cấp độ chùng
cáp khác nhau

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 74


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.3. Cáp ứng suất trước


2.3.3 Thời điểm căng và ứng suất căng
a. Thời điểm căng (time of tensioning)
- Điều kiện biến dạng của kết cấu
- Sự an toàn liên quan đến ứng suất cục bộ và cường độ chịu nén
của bê tông
- Căng trước một phần nhằm hạn chế biến dạng do co ngót
b. Ứng suất căng (prestress of tensioning)
Cáp thép
Trước khi truyền ứng suất vào Sau khi truyền ứng suất vào bê
bê tông: tông:
 p 0,max  0.8 f ptk  p 0,max  0.75 f ptk
 p 0,max  0.9 f p 0,1k  p 0,max  0.85 f p 0,1k
75
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.3. Cáp ứng suất trước


2.3.3 Thời điểm căng và ứng suất căng
b. Ứng suất căng (prestress of tensioning)
Cáp FRP
Sau khi truyền ứng suất vào bê tông: Fp 0,max  0.75FpnT

2.3.4 Ứng suất căng ban đầu


a. Mất ứng suất
b. Giá trị lực căng
c. Độ giãn dài

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 76


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.4. Cốt phi kim (non-metallic reinforcement)

CEB FIP MC 2010

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 77


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.4. Cốt phi kim (non-metallic reinforcement)


CEB-FIP MC 2010

Cốt FRP vs. cốt thép

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 78


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.5. Bê tông cốt sợi phân tán

79
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.5. Bê tông cốt sợi phân tán

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 80


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.6. Ứng xử tương tác và cơ chế bám dính của


cốt thép và bê tông
2.6.1 Quan hệ bám dính – trượt cục bộ
a. Các yếu tố ảnh hưởng b. Quan hệ bám dính – trượt của cốt thép
- Hình dạng của cốt thép (gân)
- Cường độ bê tông
- Vị trí và hướng bố trí cốt thép
trong bê tông
- Trạng thái ứng suất
- Điều kiện biên
- Lớp bê tông bảo vệ
Quan hệ bám dính – trượt (tải trọng tĩnh)

80
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.6.1 Quan hệ bám dính – trượt cục bộ


b. Quan hệ bám dính – trượt
của cốt thép

Quan hệ bám dính – trượt (tải trọng tĩnh)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 81


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

2.6.1 Quan hệ bám dính – trượt cục bộ


b. Quan hệ bám dính – trượt của cốt thép

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 82


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

Bài tập

Bài 2.1
Kết quả cường độ chịu nén của các mẫu bê tông (150x150x150 mm) lấy từ hiện
trường của một công trình đang trong quá trình xây dựng như sau:

M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9
Ri (MPa) 32 30 28.5 27.8 34.1 29 33,4 26.9 31

Xác định cấp độ bền chịu nén B (TCVN 5574, 2012), cường độ chịu nén danh
định fc’ (ACI 318, 2011) và cường độ chịu nén danh nghĩa fck (EN 1992, 2004)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 83


KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

Bài tập

Bài 2.2
Một sàn tầng hầm dùng để làm bãi đỗ xe được làm từ bê tông nhẹ dày 150 mm,
rộng 24 x 32 m. Sàn được liên kết vào các tường vây xung quanh với chiều dày
của tường vây là 400 mm. Chiều cao của tầng hầm là 2.8m. Trong sàn, quan sát
thấy các vết nứt vuông góc với tường vây và nguyên nhân được chuẩn đoán là
do co ngót. Tuổi của sàn và tường vây tính đến thời điểm hiện tại lần lượt là 24
và 26 tháng. Bê tông sàn và vách có cấp độ bền chịu nén B25, sản suất từ xi
măng loại 42.5N, được bảo dưỡng và đóng rắn sau 5 ngày. Độ ẩm tương đối
của môi trường là 60%. Xác định biến dạng do co ngót của bê tông sàn và
tường vây tại thời điểm hiện tại.

84
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

Bài tập

Bài 2.3
Một trụ cầu vượt bê tông có tiết diện vuông, kích thước 600x600 mm; trụ cao
3000 mm, chịu một ứng suất nén bằng 12 MPa. Xác định độ co của trụ cầu sau
5 năm nếu ứng suất trên bắt đầu tác dụng vào trụ cầu sau 2 tuần kể từ khi bê
tông trụ cầu đạt 28 ngày tuổi. Bê tông trụ có cấp độ bền chịu nén B25, sản suất
từ xi măng loại 42.5N. Độ ẩm tương đối của môi trường là 80%.

85
KẾT CẤU2-BÊ
Chương VậtTÔNG
liệu CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Chapter
Reinforced
2 - Concrete
Materials

CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN


Chủ đề 1:
Quan hệ ứng suất – biến dạng của bê tông khi chịu tác dụng của ứng suất đa trục
Từ khóa: Stress-strain relationship, concrete, multiaxial stress
Chủ đề 2:
Quan hệ ứng suất bám dính – độ trượt của bê tông và cốt thép
Từ khóa: Bonding stress - slip relationship, concrete, steel rebars
Chủ đề 3:
Đặc tính từ biến, co ngót của bê tông: Phương pháp tính toán biến dạng
Từ khóa: Concrete, creep, shrinkage
Chủ đề 4:
Bê tông cốt sợi thép phân tán: quan hệ ứng suất-biến dạng khi kéo, nén
Từ khóa: Steel fiber reinforced concrete, compression, tension
Chủ đề 5:
Cốt phi kim FRP: Quan hệ ứng suất-biến dạng khi kéo, nén – độ bền bám dính
Từ khóa: FRP rebars, stress-strain relationship, compression, tension, bond
strength
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 86

You might also like