You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Công trình BTCT

Website: www.nuce.edu.vn Website: btct.nuce.edu.vn

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

PHẦN CẤU KIỆN CƠ BẢN

Số 55 Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Phòng 311, Nhà A1 - Email: bm.ctbtct@nuce.edu.vn
Mục lục

Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung


Chương 2. Tính chất cơ lý của vật liệu
Chương 3. Nguyên lý tính toán và cấu tạo
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

Chương 5. Sàn phẳng BTCT


Chương 6. Cấu kiện chịu nén
Chương 7. Cấu kiện chịu kéo và xoắn
Chương 8. Tính toán kết cấu BTCT theo TTGH II
Chương 9. Kết cấu bê tông ứng lực trước

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 2
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.1 Đặc điểm cấu tạo


2. Trạng thái US – BD trên tiết diện thẳng góc
3. Tính toán tiết diện chữ nhật theo cường độ trên tiết diện thẳng góc
1. Cấu kiện chữ nhật đặt cốt đơn
2. Cấu kiện chữ nhật đặt cốt kép
4. Tính toán tiết diện chữ T, I theo cường độ trên tiết diện thẳng góc
5. Tính toán theo cường độ trên tiết diện nghiêng
1. Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
2. Phương pháp 1: Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng
3. Phương pháp 2: Phương pháp gần đúng
4. Tính toán cốt xiên
5. Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo mô men

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 3
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
1. Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 4
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
1. Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 5
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
1. Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 6
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
1. Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng
➢ Dạng phá hoại khi chịu cắt của dầm BTCT
Xét một dầm đơn giản chỉ đặt cốt đai, chịu lực tập trung P.
• Khi a/h0 ≤ 1, sự phá hoại gần như cắt thuần túy.

• Khi 1 < a/h0 ≤ 2,5, (1) phá hoại ở vùng nén do ảnh hưởng của cả mô
men và lực cắt; HOẶC (2) phá hoại do mất lực dính giữa BT & CT.

Vỡ BT vùng nén
Crushing

Mất lực dính do kéo


Loss of bond due to
tuộtsplitting crack

Phá hoại từ vùng


(a) Shear-tension failure
kéo (b)
Phá hoại
Shear từ vùng nén
compression failure

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 7
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
1. Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng
➢ Dạng phá hoại khi chịu cắt của dầm BTCT
Xét một dầm đơn giản chỉ đặt cốt đai, chịu lực tập trung P.
• Khi a/h0 > 2,5, a lớn, mô men lớn. Do xuất hiện vết nứt nghiêng nên lực
dính giảm nhiều  dễ phá hoại kiểu quay hai phần dầm quanh vùng nén.

➢ Tóm lại, khả năng kháng cắt Qu gồm:


- Bê tông: khả năng chịu cắt của bê tông vùng nén
- Các cốt thép cắt qua vết nứt nghiêng: cốt đai, cốt xiên (nếu có)
- Cốt thép dọc

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 8
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
2. Cấu tạo cốt đai và cốt xiên
TCVN 5574 10.3.4.1 - Cốt thép ngang cần được đặt theo tính toán để chịu nội lực,
cũng như để hạn chế vết nứt phát triển, để giữ các thanh thép dọc ở vị trí thiết kế và
giữ chúng không bị phình theo bất kỳ phương nào. Cốt thép ngang cần được bố trí ở
tất cả các mặt bên (nơi có bố trí cốt thép dọc) của cấu kiện BTCT.
➢ Cốt đai
• Đường kính đai:  = 6, 8, 10, 12, 14, 16
• Nhóm thép: thường sử dụng CB240-T, CB300-T, CB300-V
• Số nhánh n: Với b ≤ 100 (150), n = 1. Với b > 350, n = 4.
• Khoảng cách giữa cốt đai.
• Cường độ của cốt đai: trên tiết diện nghiêng, các cốt đai làm việc không đều
nhau  Rsw = 0.7Rs,n và ≤ 300MPa (6.2.2.3).

(A) Đai bên trong


(B) Đai kín

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 9
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
2. Cấu tạo cốt đai và cốt xiên
➢ Cốt xiên:
Yêu cầu về neo, nối giống như cốt thép dọc chịu lực.
Góc cốt xiên α = 450 – 600 (khi h>800mm)

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 10
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
2. Cấu tạo cốt đai và cốt xiên

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 11
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
3. Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng

Q  Qu = Qb + Asw Rsw + As,inc Rsw sin (4.21)


 c c

M  Rs As zs + Asw Rsw zsw + As,inc Rsw zs,inc (4.22)
 c c

Q  Qu = Qb + Qsw +Qs,inc (4.21)



M  Ms + Msw +Ms,inc (4.22)

Qb: khả năng chịu cắt của bê tông trên tiết diện nghiêng đang xét.
Phương trình (4.21) để tính toán cốt đai và cốt xiên
Phương trình (4.22) thoã mãn bằng các yêu cầu về cấu tạo.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 12
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
4. Khả năng chịu cắt của bê tông (CK chịu uốn)
Khả năng chịu cắt của bê tông vùng nén trên tiết diện nghiêng c:

1,5Rbt bh02 Mb
Qb = = (4.23)
c c
c: hình chiếu của tiết diện nghiêng lên trục của cấu kiện.

Qb được khống chế trong khoảng:

Qb min = 0,5Rbt bh0  Qb  Qb max = 2,5Rbt bho

Tức là: 0.6h0 ≤ c ≤ 3h0

Chú ý: Công thức trên chưa xét đến ảnh hưởng của lực dọc và ảnh hưởng
của cánh tiết diện chữ T, I trong vùng nén.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 13
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
5. Điều kiện áp dụng
a. Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm

Q  0,3Rb bho (4.24)

Nếu (4.24) không thỏa mãn thì phải tăng kích thước tiết diện hoặc cấp độ
bền bê tông.

b. Kiểm tra điều kiện bê tông đủ khả năng chịu cắt


Q  Qbmin = 0,5Rbtbh0 (4.25)
Nếu (4.25) thỏa mãn thì chỉ đặt cốt đai theo cấu tạo.

Việc tính cốt đai, cốt xiên được thực hiện khi:

Qbmin  Q  0,3Rb bho (4.26)

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 14
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
6. Khoảng cách thiết kế của cốt đai
+ Khoảng cách thiết kế của cốt đai:

stk = min (stt ;smax ;sct )

KHOẢNG CÁCH smax:

+ Trên tiết diện nghiêng nằm giữa 2 cốt đai, chỉ có bê tông chịu cắt. Để
tránh phá hoại trên tiết diện nghiêng này thì:

1,5Rbt bh02 1,5Rbt bh02 Rbt bh02


Q  Qb = →s smax =
c Q Q

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 15
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.1 Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng và nguyên tắc chung
6. Khoảng cách thiết kế của cốt đai
KHOẢNG CÁCH sct (TCVN 5574-2018 10.3.4.3)
• Trên các đoạn cấu kiện mà lực cắt tính toán không thể chỉ do mỗi bê tông chịu:

sct  min (0,5h0 ;300 )


(250mm khi sử dụng bê tông từ B70 đến B100).

• Trong các bản đặc, cũng như trong các bản nhiều sườn có chiều cao nhỏ hơn 300
mm và trong các dầm (sườn) có chiều cao nhỏ hơn 150 mm:
Không cần đặt cốt thép ngang trên đoạn cấu kiện mà lực cắt tính toán chỉ
cần do bê tông chịu.
• Trên các đoạn cấu kiện mà lực cắt tính toán chỉ cần do bê tông chịu, trong các
dầm và sườn cao 150mm trở lên, cũng như trong các bản nhiều sườn có chiều
cao từ 300 mm:
sct  min (0,75h0 ;500 )
(400mm khi sử dụng bê tông từ B70 đến B100)

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 16
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 PHƯƠNG PHÁP 1


Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 17
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng


1. Điều kiện cường độ khi không có cốt xiên

Q  Qu = Qb + Qsw (4.27)
Q - lực cắt tại điểm cuối của tiết diện nghiêng có chiều dài hình chiếu c.

Qb - khả năng chịu cắt của bê tông trên tiết diện nghiêng có chiều dài hình
chiếu c, xác định bằng thực nghiệm.
1,5Rbt bh02 M b
Qb = =
c c
Qb được khống chế trong khoảng:

Qb min = 0,5Rbt bh0  Qb  Qb max = 2,5Rbt bho

Tức là: 0.6h0 ≤ c ≤ 3h0

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 18
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng


1. Điều kiện cường độ khi không có cốt xiên

Q  Qu = Qb + Qsw (4.27)
Q - lực cắt tại điểm cuối của tiết diện nghiêng có chiều dài hình chiếu c.

Qsw – lực cắt chịu bởi cốt đai trên tiết diện nghiêng

Q sw = 0,75qswC

qsw = R sw A sw /s
h0 ≤ C ≤ 2h0

Khảo sát giá trị Qu theo Qb và Qsw tại các điểm tại các giá trị C từ 0
đến 3h0 tìm giá trị min:
C=0, 0.6h0 , 2h0 , 3h0

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 19
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 20
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng


2. Dầm chịu tải trọng tập trung
Lực tập trung đặt cách mép gối tựa một đoạn là a

Mb
(4.27) → Qu = + 0,75qsw c
c
Tiết diện nghiêng c lấy nhỏ nhất trong các giá trị:

+ 0.6h0  c  3h0
+a
a1
+ min (4.27) a
2

a: khoảng cách từ gối tựa đến lực tập trung.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 21
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng


2. Dầm chịu tải trọng tập trung

Nguyên tắc là điều kiện cường độ phải được đảm bảo trên tất cả các tiết
diện nghiêng c.

Điều kiện cường độ theo c được triển khai cụ thể như sau:

Mb
0.6h0  c  h0 → Qu (c ) = + 0,75q sw h0
c
Mb
h0  c  2h0 → Qu (c ) = + 0,75qsw c
c
M
2h0  c  3h0 → Qu (c ) = b + 0,75qsw (2h0 )
c
3h0  c → Qu (c ) = 0,5Rbt bh0 + 0,75qsw (2h0 )

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 22
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng


3. Quy trình bài toán kiểm tra – Dầm chịu tải trọng tập trung
Xét trường hợp đơn giản là đoạn dầm nằm giữa gối tựa và 1 lực tập trung có
chiều dài a, có cốt đai không thay đổi.

B1: Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm (4.24)

B2: Kiểm tra điều kiện BT đủ khả năng chịu cắt hay không? (4.25)

B3: Chọn trước đường kính, số nhánh, khoảng cách cốt đai

Phải thỏa mãn điều kiện:


qsw  qsw,min = 0,25Rbt b

Tính:
Mb
c1 =
0,75qsw

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 23
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng


3. Quy trình bài toán kiểm tra – Dầm chịu tải trọng tập trung
B4: Tùy thuộc chiều dài của a
sẽ có các trường hợp sau:

Mb
c1 =
0,75qsw

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 24
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng


4. Dầm chịu tải trọng phân bố đều
•Xét đến sự giảm hoạt tải trên đoạn c,
dùng tải phân bố đều quy ước
(thành phần dài hạn của tải trọng)
p
q1 = q −
2
q – tải trọng toàn phần (tĩnh tải + hoạt tải)
p – hoạt tải phân bố đều
• Viết lại biểu thức cường độ
Mb
Q = Qmax − q1c  + 0,75qsw c
c
M
Qmax  Qu = b + 0,75qsw c + q1c
c

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 25
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng


4. Dầm chịu tải trọng phân bố đều

Điều kiện cường độ được triển khai cụ thể như sau:

c  0,6h0 → Qu (c ) = 2,5Rbt bh0 + q1c + 0,75qsw h0


Mb
0,6h0  c  h0 → Qu (c ) = + q1c + 0,75qsw h0
c
M
h0  c  2h0 → Qu (c ) = b + q1c + 0,75qsw c
c
M
2h0  c  3h0 → Qu (c ) = b + q1c + 0,75qsw (2h0 )
c
c  3h0 → Qu (c ) = 0,5Rbt bh0 + q1c + 0,75qsw (2h0 )

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 26
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng


5. Quy trình bài toán kiểm tra - dầm chịu tải trọng phân bố đều

B1: Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm (4.24)

B2: Kiểm tra điều kiện BT đủ khả năng chịu cắt hay không? (4.25)

B3: Chọn trước đường kính, số nhánh cốt đai, khoảng cách cốt đai

Phải thỏa mãn điều kiện:

qsw  qsw ,min = 0,25Rbt b


Tính:
Mb Mb
c2 = ; c3 =
q1 0,75qsw + q1

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 27
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.2 Tính toán cốt đai trên tiết diện nghiêng


5. Quy trình bài toán kiểm tra - dầm chịu tải trọng phân bố đều
B4: Kiểm tra tất cả các điểm giới hạn các khoảng và các điểm cực tiểu.
Qu (0 ) = 2,5Rbt bh0 + 0,75qsw h0
Mb
Qu (h0 ) = + q1h0 + 0,75qsw h0
h0
Mb
Qu (2h0 ) = + q1 (2h0 ) + 0,75qsw  2h0
2h0
Qu (3h0 ) = 0,5Rbt bh0 + q1 (3h0 ) + 0,75qsw  2h0
Qu,1 = min Qu (0 ),Qu (h0 ),Qu (2h0 ),Qu (3h0 )

• Kiểm tra: Qmax  Qu,1


B5: Kiểm tra thêm các khoảng của c2 và c3.
• Nếu h0 ≤ c3 ≤ 2h0  Kiểm tra thêm: Qmax  Qu (c3 ) = 2 Mb (0.75qsw + q1 )
• Nếu 0.6h0 ≤ c2 ≤ h0  Kiểm tra thêm: Qmax  Qu (c2 ) = 2 Mbq1 + 0.75qsw h0
• Nếu h0 ≤ c3 ≤ 2h0  Kiểm tra thêm: Qmax  Qu (c2 ) = 2 Mbq1 + 0.75qsw  2h0
Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 28
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.3 PHƯƠNG PHÁP 2 (PP GẦN ĐÚNG)

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 29
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.3 Phương pháp gần đúng


1. Điều kiện cường độ khi không có cốt xiên
TCVN 5574:2018 cho phép tính toán theo điều kiện sau mà không cần xem
xét các tiết diện nghiêng khi xác định lực cắt do ngoại lực:

Q1  Qb,1 + Qsw ,1 (4.28)

Q1 - lực cắt trong tiết diện thẳng góc do ngoại lực.


Qb,1 - khả năng chịu cắt quy ước của bê tông
Qb,1 = 0,5Rbtbh0 (4.29)
Với tiết diện thẳng góc có lực cắt Q1 và nằm gần gối tựa ở khoảng cách
a<2,5h0, giá trị Qb,1 trong (4.28) được nhân thêm hệ số 2,5/(a/h0), nhưng không
lớn hơn 2,5Rbtbh0.
Qsw,1 – khả năng chịu lực quy ước của cốt thép đai
Qsw ,1 = qsw h0 (4.30)
Với tiết diện thẳng góc có lực cắt Q1 và nằm gần gối tựa ở khoảng cách a < h0,
Qsw,1 trong (4.30) được nhân thêm hệ số (a/h0).

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 30
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.3 Phương pháp gần đúng


1. Điều kiện cường độ khi không có cốt xiên

Q1  Qb,1 + Qsw ,1 (4.28)

Đề xuất chỉ xét lực cắt trên tiết diện thẳng góc tại các tiết diện cần thiết.
• Với tải trọng phân bố, xét tại tiết diện 1,5h0.
• Với tải trọng tập trung tại tiết diện a, so sánh tương quan giữa a và h0 để
kiểm tra tiết diện tính toán cho phù hợp.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 31
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.3 Phương pháp gần đúng


2. Quy trình tính toán
B1: Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm (4.24)
B2: Kiểm tra điều kiện BT đủ khả năng chịu cắt hay không? (4.25)

B3: Tính toán cốt đai khi Q > 0,5Rbtbh0


a) Với tải trọng phân bố
– Tính lực cắt Q1 tại tiết diện 1,5h0:

Q1 = Qmax − q1 1,5h0
– Tính cốt đai tại tiết diện 1,5h0:

0,5R bt bh0  2,5 / (a / h0 ) 1,25R bt bh02


Qb,1 = = = 0,83Rbtbh0
1,5h0 1,5h0
Q1 − Qb,1
qsw = → stt = Rsw Asw
h0 qsw

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 32
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.3 Phương pháp gần đúng


2. Quy trình tính toán
B3: Tính toán cốt đai khi Q > 0,5Rbtbh0
b) Với tải trọng tập trung: Tính cốt đai tại các tiết diện có điểm đặt lực. Thí dụ
tại tiết diện a:

– Tính Qb,1 và Qsw,1:


1,25Rbt bh02
0,5Rbtbh0  Qb,1 =  2,5Rbt bh0
a
Qsw,1 = 0,75qsw h0 nếu 0,5h0  a  h0
Qsw ,1 = qsw h0 nếu h0  a  2,5h0
Qsw,1 = 1,5qsw h0 nếu a  2,5h0

c) Với tải trọng phân bố và tập trung: Lấy giá trị qsw từ kết quả lớn nhất tính
theo (a) và (b) với nội lực từ biểu đồ bao lực cắt của dầm.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 33
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.4 Tính toán cốt xiên


• Bố trí cốt xiên trong những đoạn:

1,5Rbt bh02
Q  Qdb = + 0,75qsw c
c
• Bố trí cốt xiên thỏa mãn các yêu cầu:

• Góc nghiêng của cốt xiên với trục dọc của cấu kiện

h  300 300  800 > 800


 300 450 600

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 34
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.4 Tính toán cốt xiên


• Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng:

1,5Rbt bh02
Q + 0,75qsw c +  0,75Rsw As,inc sin
c

• Sau khi bố trí các lớp cốt xiên, xác định được các mặt cắt nghiêng ci. Các
mặt cắt nghiêng ci phải thỏa mãn ci ≤ 2h0.

• Tìm các c0i tương ứng như sau:

c i (c i  2ho )
coi = 
2ho (c i  2ho )

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 35
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.4 Tính toán cốt xiên


• Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng:

1,5Rbt bh02
Q + 0,75qsw c +  0,75Rsw As,inc sin (3.40)
c

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 36
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.4 Tính toán cốt xiên

• Hình chiếu của tiết diện nghiêng c1:


1,5Rbt bh02
Q + 0,75qsw c1 +  0,75Rsw As,inc1 sin
c1
• Hình chiếu của tiết diện nghiêng c2:

1,5Rbt bh02
Q + 0,75qsw c2 +  0,75Rsw As,inc 2 sin
c2

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 37
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.5 Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo mô men
• Cần kiểm tra tại: vị trí cắt, uốn cốt thép; vùng gần gối tựa, đầu tự do của
consol; vị trí thay đổi hình dạng tiết diện, thay đổi khoảng cách cốt đai.
• Điều kiện cường độ:

M  Rs As zs + R A z +  R A z
sw sw sw sw s,inc s,inc

Rb Ab + Rsc A −R A −  R A cos= 0
'
s s s sw s,inc

Có được x, xác định được zs, phải khống chế:


zs  h0 − a '

 Rsw Asw zsw = 0,5q sw c 2


zs,inc = zs cos+ (c − a1 )sin
a1: khoảng cách từ điểm đầu của tiết diện nghiêng đến điểm xuất phát của
cốt xiên trong vùng kéo.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 38
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.5 Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo mô men
a) Neo cốt dọc chịu kéo tại gối tựa tự do

• Tại sao phải neo thép chịu kéo tốt?

• Chiều dài neo:


Rs
l an = na ds = d s  200
4Rbond
Rs
an =  15
4Rbond

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 39
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.5 Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo mô men
b) Cắt cốt thép dọc chịu kéo
• Để tiết kiệm thép, thường cắt bớt một số cốt thép chịu kéo ở phạm vi
ngoài gối tựa (mô men âm), hoặc gần gối tựa (mô men dương).

Nếu cắt ngay tại tiết diện o-o thì sẽ không đảm bảo vì thực ra M tác dụng lên
tiết diện đó vẫn là MA > M0.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 40
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.5 Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo mô men
b) Cắt cốt thép dọc chịu kéo
• Đảm bảo tính đối xứng của việc bố trí cốt thép
• Có ít nhất 1/3 diện tích cốt thép lớn nhất ở giữa nhịp kéo vào gối.
• Đối với thanh được cắt thì cần tính đoạn kéo dài W kể từ tiết diện cắt lý
thuyết:
– Trường hợp trong phạm vi cắt cốt thép không có cốt xiên:
Q
W= + 5d  20d
2qsw
– Trường hợp trong vùng cắt cốt thép có cốt xiên:

 Q − Qs,inc
W = + 5d  20d
 2qsw
Q = R A sin
 sw s sw

Asw: diện tích lớp cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt thép

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 41
40
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn

4.5.5 Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo mô men
• Biểu đồ vật liệu: biểu đồ thể hiện cường độ trên tiết diện thẳng góc của
từng tiết diện khi chịu mô men âm và dương.
• c) Uốn cốt thép dọc chịu kéo
• Cần quy định điểm bắt đầu uốn và điểm kết thúc uốn. Mục đích: Zx ≥ Za

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 41

You might also like