You are on page 1of 33

1/1/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Công trình BTCT


Website: www.nuce.edu.vn Website: btct.nuce.edu.vn

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

PHẦN CẤU KIỆN CƠ BẢN

Số 55 Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Phòng 311, Nhà A1 - Email: bm.ctbtct@nuce.edu.vn

Mục lục

Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung


Chương 2. Tính chất cơ lý của vật liệu
Chương 3. Nguyên lý tính toán và cấu tạo
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn
Chương 5. Sàn phẳng BTCT
Chương 6. Cấu kiện chịu nén
Chương 7. Cấu kiện chịu kéo và xoắn
Chương 8. Tính toán kết cấu BTCT theo TTGH II
Chương 9. Kết cấu bê tông ứng lực trước

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 2

1
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

Nội dung:
1. Khái niệm chung
2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm
3. Sàn sườn toàn khối bản kê bốn cạnh
4. Sàn nấm
5. Sàn panen lắp ghép
6. Một số loại sàn khác

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 3

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

1. Khái niệm chung


1.1. Phân loại

Bản là loại cấu kiện phẳng có h << l1 và l2 (l1 ≥ 20h ; l1 ≤ l2).

Vai trò của hệ sàn:


- Chịu tải trọng đứng?
- Ứng xử như một tấm cứng ngang?

Theo sơ đồ kết cấu:


- Sàn sườn toàn khối bản loại dầm & bản kê bốn cạnh
- Sàn ô cờ
- Sàn không dầm (sàn nấm)
- Sàn panel, sàn composite…

Theo PP thi công: sàn toàn khối, sàn lắp ghép, sàn nửa lắp ghép

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 4

2
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

1. Khái niệm chung


1.1. Phân loại

Hình 1.1:Thi công sàn BTCTTT Hình 1.2:Thi công sàn cáp

Hình 1.3: Thi công sàn deck Hình 1.4: Thi công sàn lõi S-Vro
Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 5

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

1. Khái niệm chung


1.2. Bản một phương và hai phương
Bản một phương (bản loại dầm)
- Bản công xon
- Bản có gối tựa 2 cạnh đối diện
- Bản truyền lực theo 1 phương

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 6

3
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

1. Khái niệm chung


1.2. Bản một phương và hai phương
Bản một phương (bản loại dầm)

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 7

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

1. Khái niệm chung

Bản hai phương

l 2 / l1  2

Sàn phẳng Sàn ô cờ

Sàn phẳng có mũ cột (Sàn nấm) Sàn hai phương với hệ dầm

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 8

4
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

1. Khái niệm chung


1.2. Bản một phương và bản hai phương
Bài toán: Một ô bản l1 x l2, chịu tải trọng phân bố đều q (kN/m2);

l1: cạnh ngắn; l2: cạnh dài. Tìm tải trọng tác dụng lên mỗi phương.

q1  q2  q

f1  f2
l 24 l4
q1  q ; q2  4 1 4 q
l  l2
4
1
4
l1  l 2
5 q1l14 5 q2l 24
f1  ; f2 
384 EI 384 EI

Nếu l2/l1 ≥ 3 → coi như bản chỉ làm việc theo cạnh ngắn.

Khi l2/l1 ≥ 2 thì đã có thể coi như bản một phương.

Khi l2/l1 < 2, bản làm việc hai phương.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 9

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

1. Khái niệm chung


1.3. Sơ bộ bố trí cốt thép
Bản một phương (bản loại dầm)
- Thép chịu lực: 8 – 14; 70 ≤ a ≤ 200 khi h ≤ 150 và 1,5h khi h > 150.
- Thép cấu tạo: 6 – 10; a ≤ 350.

Bản hai phương


Thép theo cả hai phương đều là thép chịu lực.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 10

5
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.1. Sơ đồ kết cấu

Thế nào là sàn sườn toàn khối bản


loại dầm?

Hệ dầm gồm...

Sàn truyền lực xuống dầm phụ →


dầm chính → cột → móng.

Bản loại dầm: l2/l1 ≥ 2


K/c dầm phụ: l1 = 1,5 ~ 4 m
K/c dầm chính: l2 = 5 ~ 10 m

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 11

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.1. Sơ đồ kết cấu
• Sơ bộ kích thước:
 1 1
Bản: hb     l1
 25 30 
Dầm phụ:  1 1
hdp     l 2
 12 15 
1 1 
Dầm chính: hdc     l dc
 8 12 
Bề rộng của dầm: b   0,3  0.5  h

Bề rộng tối thiểu của tường


- khi bản kê lên tường = min(110, hb)
- khi dầm phụ kê lên tường = 220
- khi dầm chính kê lên tường = 330

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 12

6
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực

• Có 2 sơ đồ tính: Sơ đồ đàn hồi và sơ đồ khớp dẻo

• Sơ đồ đàn hồi thì dùng các phương pháp của sức bền VL và CHKC.

• Trong môi trường tải trọng động, trong môi trường ăn mòn, sàn được tính

theo sơ đồ đàn hồi để tăng độ an toàn về biến dạng và khe nứt.

• Trong đồ án BTCT

– Sàn và dầm phụ được tính theo sơ đồ dẻo

– Dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 13

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực

Thế nào là tính theo sơ đồ dẻo?

Xét một dầm 2 đầu ngàm, chịu tải trọng phân bố đều.

Nếu tiếp tục tăng tải, tăng đến một mức nào đó thì thép chảy, tiết diện ngàm của
bê tông bị xoay → hình thành khớp dẻo.

Khớp dẻo là tại tiết diện đó đã hình thành góc xoay ở một giá trị M0.

Dầm hai đầu ngàm sau khi hình thành khớp dẻo ở 2 đầu ngàm thì trở thành dầm 2
đầu khớp (dẻo), vẫn tiếp tục chịu lực được.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 14

7
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực
Khái niệm khớp dẻo?
Khi đạt TT IIa: ƯS trong CT không tăng, trong khi ƯS trong BT tăng tiếp tục tăng,
vùng nén thu hẹp dần cho đến khi phá hoại. Đó là giai đoạn tiết diện dường như
xoay quanh trục trung hòa - Gọi đó là khớp dẻo.
Khớp dẻo có 2 đặc điểm: chịu được mô men nhất định & quay được góc quay
hạn chế

❖ PP xác định nội lực theo sơ đồ khớp dẻo.

Áp dụng cho kết cấu siêu tĩnh


Ví dụ cho dầm 2 đầu ngàm
Ví dụ cho dầm 1 đầu ngàm, 1 đầu khớp
Vẫn thỏa mãn điều kiện cân bằng tĩnh học

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 15

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực
Thế nào là tính theo sơ đồ dẻo?
Tiếp tục tăng tải, mô men hai đầu khớp tăng lên → mô men giữa nhịp tăng lên,
tăng đến [M] thì hình thành khớp dẻo thứ ba → dầm bị phá hoại.

ql 2 ql 2
2 M    M  
8 16

Đối với nhịp biên:

M   ql 2 /11

Ưu điểm: tận dụng được hết khả năng chịu lực của vật liệu.
Nhược điểm: thiệt về độ võng và góc xoay.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 16

8
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực

Điều kiện để có thể dùng sơ đồ dẻo

Khớp dẻo có tác dụng phân phối lại nội lực trong hệ siêu tĩnh -> có thể dùng tính
chất đó để hiệu chỉnh mô men uốn.

Phải thỏa mãn điều kiện:

1. Cốt thép phải có thềm chảy.

2. Bê tông không bị phá hoại sớm -> phải xảy ra phá hoại dẻo: x ≤ 0,3h0.

3. Bề rộng khe nứt phải trong giới hạn cho phép  Hạn chế sự phân phối mô men.

- (TC Nga) Mô men thiết kế không được giảm quá 30% giá trị của mô men
đàn hồi tương ứng.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 17

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực
a) Tính bản theo sơ đồ biến dạng dẻo

Tải trọng tiêu chuẩn:


- Tĩnh tải gtc (kN/m2)
- Hoạt tải ptc (kN/m2)
Tải trọng tính toán:
- Tĩnh tải gtt (kN/m2)
- Hoạt tải ptt (kN/m2)
Tách dải bản b = 1m theo phương cạnh
ngắn → tính toán như một dầm liên tục
(với gối tựa là các dầm phụ). qtt   gtt  ptt  x 1m  kN / m 

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 18

9
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực
a) Tính bản theo sơ đồ biến dạng dẻo
Nhịp tính toán:
 b  bt  hb
l b  l1   dp 
 2  2
l g  l1  bdp

Mô men ở nhịp biên và gối biên:

M   ql 2 /11
Mô men ở nhịp giữa và gối giữa:

M   ql 2 /16

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 19

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực
b) Tính dầm phụ theo sơ đồ biến dạng dẻo
Tải trọng truyền từ sàn vào dầm phụ dưới
dạng tải trọng phân bố:
- Tĩnh tải → gdp = gbl1 + g0
- Hoạt tải → pdp = qdl1
g0: trọng lượng bản thân dầm phụ

Nhịp tính toán:


- Nhịp biên lấy bằng k/c từ mép dầm chính đến tâm đoạn kê lên tường:
bdc bt a
lb  l2   
2 2 2
- Nhịp giữa lấy bằng khoảng cách giữa hai mép dầm chính:
l g  l 2  bdc

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 20

10
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực
b) Tính dầm phụ theo sơ đồ biến dạng dẻo
Tìm nội lực trong dầm bằng PP
tổ hợp tải trọng hoặc dùng công
thức lập sẵn.

Mục đích là tìm


biểu đồ bao mô men
và bao lực cắt.

Ở đây trình bày PP bảng lập


sẵn.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 21

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực
b) Tính dầm phụ theo sơ đồ biến dạng dẻo
Nhánh dương của BĐ bao
mô men:
M   1qdp l 02
Nhánh âm của BĐ bao mô
men:
M    2qdp l 02
Biểu đồ lực cắt:
QA  0,4qdp l 0 ;
QBt  0,6qdp l 0
QBp  Qct  Qcp  ...  0,5qdp l 0

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 22

11
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực
c) Tính dầm chính theo SĐ đàn hồi
Tải trọng tập trung do dầm phụ
truyền vào:
P  pd .l 2 ;G  g d .l 2  G0

G0: TLBT dầm chính trong đoạn l1.

Nhịp tính toán: lấy từ trục cột đến trục cột.


Nội lực có hai phương pháp:
+ PP tổ hợp tải trọng: chồng biểu đồ nội lực do tĩnh tải và hoạt tải gây ra ->
tìm giá trị nội lực nguy hiểm nhất.
+ PP tra bảng trực tiếp

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 23

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực
c) Tính dầm chính
PP tổ hợp tải trọng

Mi  MG  MPi
Qi  QG  QPi

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 24

12
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực
c) Tính dầm chính
Các PP tổ hợp tải trọng

Phương pháp trực tiếp

Phương pháp tổ hợp

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 25

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.2. Tính toán nội lực
c) Tính dầm chính theo sơ đồ đàn hồi
Phương pháp trực tiếp (chỉ được dùng khi
nhịp chênh nhau không quá 10%).
- Nhánh dương biểu đồ mô men:

M    0G  1P  l

- Nhánh âm biểu đồ mô men


M    0G   2P  l
- Nhánh dương biểu đồ lực cắt
(các hệ số ,  tra bảng)
Q    0G  1P 
- Nhánh âm biểu đồ lực cắt:
Q    0G   2P 

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 26

13
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.3. Cấu tạo cốt thép
a) Bản sàn
• Thường bản sàn dầm không cần bố trí thép chịu cắt. Tại sao? Kiểm tra
thế nào?
Q  Qb min  0,5Rbt bh0

• Tại vị trí bản kê lên tường cần bố trí thép cấu tạo:  ≥ 6, a ≤ 350.
• Tại khu vực giao nhau giữa bản và dầm chính cần đặt thép cấu tạo phía
trên dầm chính:
MẶT CẮT TRÊN DẦM CHÍNH
- Không ít hơn 5f6 trên 1m dài
- Không ít hơn 1/3 thép chịu lực ở giữa nhịp
- Độ vươn của cốt mũ không nhỏ hơn ¼ khoảng
cách giữa hai dầm phụ (0,25l1).

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 27

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.3. Cấu tạo cốt thép Giá trị  lấy bằng 1/4 khi p/g < 3
và lấy bằng 1/3 khi p/g ≥ 3
a) Bản sàn

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 28

14
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.3. Cấu tạo cốt thép
b) Dầm phụ

▪ Khi tính dầm phụ theo sơ đồ khớp dẻo, cần khống chế chiều cao vùng nén để
có thể hình thành khớp dẻo.

Theo TCVN 5574:2012: x ≤ 0,3h0.

▪ Bố trí cốt thép theo tính toán và các điều kiện cấu tạo cho dầm: cắt, uốn cốt
thép; neo thép vào gối tựa.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 29

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.3. Cấu tạo cốt thép
b) Dầm phụ

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 30

15
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.3. Cấu tạo cốt thép
c) Dầm chính
Tại những vị trí mà dầm phụ gác lên dầm chính -> cần bố trí cốt treo trong khoảng
cách (hdc – hdp)/2 (trong phạm vi tháp chọc thủng).

Rs  Atr  Rs As,inc sin   P

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 31

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.3. Cấu tạo cốt thép
c) Dầm chính

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 32

16
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.3. Cấu tạo cốt thép
c) Dầm chính

B15, Rb = 8,5 MPa ; Rbt = 0,75 MPa

AII, Rs = 280 MPa


AI, Rsw = 175 MPa

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 33

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

2. Sàn sườn toàn khối bản loại dầm


2.3. Cấu tạo cốt thép
c) Dầm chính Ví dụ thống kê cốt thép

S.l-îng/ S.l-îng tæng


CÊU Sè Ø chiÒu dµi khèi l-îng
QUY C¸CH chiÒu dµi
KIÖN HIÖU (mm) (mm) 1 c.k. c.k.
(m) (Kg)

dÇm
chÝnh
(SL : 03)

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 34

17
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

3. Sàn sườn toàn khối bản kê bốn cạnh


3.1. Ứng xử của sàn sườn toàn khối bản kê bốn cạnh

Trước khi nứt, giai đoạn


đàn hồi

Giai đoạn A:

Giai đoạn B:

Giai đoạn C:

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 35

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

3. Sàn sườn toàn khối bản kê bốn cạnh


3.2. Sơ đồ kết cấu
▪ Sàn sườn toàn khối có bản kê bốn cạnh có tỷ số hai cạnh: l2 / l1 < 2.

▪ Thường kích thước l1, l2 từ 5 – 8m là hợp lý nhất về mặt kiến trúc và kết cấu.

▪ Chiều dày bản: hb = (1/30 – 1/40) l1

▪ Để tính nội lực, có 2 phương pháp: sơ đồ khớp dẻo hoặc sơ đồ đàn hồi.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 36

18
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

3. Sàn sườn toàn khối bản kê bốn cạnh


3.3. Tính nội lực bản theo sơ đồ khớp dẻo
▪ Bản kê bốn cạnh được tính toán theo phương pháp đường nứt.
▪ Nguyên lý:
 ở TTGH, bản được coi như các miếng cứng được nối với nhau bằng các
khớp dẻo theo các đường nứt.
 Năng lượng được coi như tập trung ở các đường nứt
 Các miếng cứng giới hạn bởi các đường nứt cọi như tuyệt đối cứng

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 37

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

3. Sàn sườn toàn khối bản kê bốn cạnh


3.2. Tính nội lực bản theo sơ đồ khớp dẻo
▪ Trường hợp tổng quát, trên bản có 6 mô men: Mô men dương M1, M2;
mô men âm ở gối tựa MI, M’I, MII, M’II.
▪ Công khả dĩ ngoại lực

Wq   y  qdF   q  ydF qV


F F

fl1  3l 2  l1 fl
V   Wq  1 q  3l 2  l1 
6 6
▪ Công khả dĩ nội lực, khi thép đặt đều

WM   i Mi l i

WM  2 M1   MI   MI' l 2 

 2 M2   MII   M '
II l 1

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 38

19
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

3. Sàn sườn toàn khối bản kê bốn cạnh


3.2. Tính nội lực bản theo sơ đồ khớp dẻo
▪ Công khả dĩ nội lực, khi thép đặt đều
  tg  2f l1

 
WM   2f / l1   2M1  MI  MI' l 2  2M2  MII  MII' l1   
▪ Cân bằng công nội lực và công ngoại lực
Wq  WM
l12  3l 2  l1 
 2M 1  
 MI  MI' l 2  2M2  MII  MII' l1 
12
 q
Đặt: M   M ; M   M ; M '   'M ; M   M ; M '   ' M
2 1 I 1 1 I 1 1 II 2 1 II 2 1

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 39

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

3. Sàn sườn toàn khối bản kê bốn cạnh


3.4. Tính nội lực bản theo sơ đồ đàn hồi
▪ Tính bản theo sơ đồ đàn hồi khá phức tạp, có thể dùng phần mềm hoặc
dùng các bảng lập sẵn.

Phương pháp tra bảng

▪ Chia bản thành các ô đặc trưng tương ứng theo điều kiện liên kết với ô
bản cần tính.

▪ Tra bảng theo công thức

 Mô men dương: M1  m1  ql1l 2  ; M2  m2  ql1l 2 

 Mô men âm: MI  k1  ql1l 2  ; MII  k 2  ql1l 2 

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 40

20
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

3. Sàn sườn toàn khối bản kê bốn cạnh


q td  (1  2    ) qmax ;
2 3
3.5. Tính toán dầm
Tải trọng truyền từ bản vào dầm?   (l1 / 2) / l2

Tải trọng phân bố đều tương


đương. Tải trọng tam giác:

l2
qtd  5 / 8qmax  5 / 8ql1
q1

Tải trọng hình thang



qtd  1  2 2   3 qmax 

l2
  l1 /  2l 2 

l1/2
Nếu chỉ có bản sàn một phía:
q1
qmax  0,5ql1
l1 l1

5
q td  qmax
8
Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 41

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm Bản sàn

4.1. Khái niệm chung


Sàn nấm: sàn không dầm, bản sàn Cột
tựa trực tiếp lên cột

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 42

21
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm
bản bản
Ưu điểm: cột
- Giảm được chiều cao kết cấu

- Làm ván khuôn đơn giản bản đầu cột


mũ cột
- Dễ dàng bố trí cốt thép cột mũ bản đầu cột
cột
- Chiếu sáng và thông gió tốt

- Ngăn chia các phòng trên mặt sàn linh hoạt, thích hợp với các bức tường ngăn di
động. v.v...

Yêu cầu cấu tạo:


- Khi chịu tải trọng thẳng đứng, bản sàn có thể

- bị phá hoại vì cắt theo kiểu bị cột đâm thủng

-  cấu tạo mũ cột hoặc bản đầu cột

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 43

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm
Chọn chiều dày bản sàn hb:
✓ Sàn nấm không ứng lực trước: khoảng 1/10 nhịp hoặc:
❖ Sàn không có bản đầu cột:

k1 = 1 đối với ô bản nằm giữa


k1 = 1,3 đối với ô bản nằm giữa và có dầm bo
❖ Sàn có bản đầu cột:
k1 = 1,6 đối với ô bản nằm ngoài và không có
dầm bo

✓ Sàn nấm ứng lực trước : không nhỏ hơn 1/42 cạnh lớn của bước cột đối
với bản sàn có không dưới hai nhịp.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 44

22
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm

Mặt phá hoại theo kiểu đâm thủng


Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 45

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm
4.2. Tính toán nội lực:

Dựa trên lý thuyết đàn hồi hoặc cân bằng giới hạn.

Phương pháp phân phối trực tiếp

Phương pháp khung thay thế

 Phương pháp phân phối trực tiếp

✓ Tách thành các dải bản ở trên gối và giữa bản.


✓ Xác định M, Q mà mỗi ô bản chịu được dưới tác động của tải trọng thẳng
đứng.
✓ Phân các M, Q cho từng dải bản

Mặt phá hoại theo kiểu đâm thủng


Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 46

23
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm
4.2. Tính toán nội lực:

a. Hình ảnh biến dạng của


dải trên đầu cột và dải
giữa nhịp.
b. Mômen của dải lên đầu
cột.
c. Mômen của dải giữa
nhịp.

Mặt phá hoại theo kiểu đâm thủng


Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 47

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm
4.2. Tính toán nội lực:

Momen uốn và lực cắt được phân phối cho bản và cột
Gối tựa biên
Nhịp thứ nhất Gối tựa thứ 2 Nhịp giữa Gối tựa giữa
Cột Tường
Momen uốn trong bản -0,04FL -0,02FL -0,083FL -0,063FL 0,071FL -0,055FL
Lực cắt 0,45F 0,4F - 0,6F - 0,5F
Momen uốn của cột 0,04FL - - 0,022FL - 0,022FL

Momen uốn và lực cắt được phân phối cho bản và cột

Dải trên đầu cột Dải giữa nhịp


Momen âm 75% 25%
Momen dương 55% 45%
Mặt phá hoại theo kiểu đâm thủng
Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 48

24
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm
4.2. Tính toán nội lực:

❖ Theo tiêu chuẩn Úc

• Các nhịp chênh nhau không quá


10%.
• Tính giá trị mômen uốn M0 theo từng
phương.
ql1l022
M02 =
8
ql2l012
M01 =
8

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 49

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm
4.2. Tính toán nội lực:

✓ Phân phối mômen M0 cho gối và nhịp.

Đối với các ô bản ở bên trong :


MN = 0,35M0
MG = - 0,65M0

Đối với các ô bản ở biên

Tình trạng gối tựa biên MGA/M0 MNB/M0 MGB/M0


Tựa tự do 0 0,60 0,80
Tựa trên cột 0,25 0,50 0,75
Tựa trên cột và dầm biên 0,30 0,50 0,70
Ngàm hoàn toàn 0,65 0,35 0,65
Mặt phá hoại theo kiểu đâm thủng
Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 50

25
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm
4.3. Phương pháp khung thay thế:

✓ Xác định nội lực cho bản sàn và cột


khi chịu tải trọng thẳng đứng và tải trọng
ngang,

✓ Coi sàn như ghép từ hai hệ khung


phẳng vuông góc với nhau để tính toán
nội lực một cách riêng biệt

Mặt phá hoại theo kiểu đâm thủng


Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 51

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm
Bố trí cốt thép trong bản sàn
4.4. Tính toán và bố trí cốt thép

0,7M
As =
γh0Rs

Bố trí cốt thép trong mũ cột


Mặt phá hoại theo kiểu đâm thủng
Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 52

26
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

4. Sàn nấm
4.4. Tính toán và bố trí cốt thép
Sàn không có mũ cột hoặc bản đầu cột

Dùng cốt Mặt


đai chịu
phácắt Dùngthủng
hoại theo kiểu đâm cốt xiên để chịu cắt
Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 53

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

5. Sàn panen lắp ghép


5.1. Sơ đồ sàn

Mặt phá hoại theo kiểu đâm thủng


Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 54

27
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

5. Sàn panen lắp ghép

 Ưu điểm:
✓ Thi công thuận lợi, tốc độ thi công nhanh
✓ Tiết kiệm giàn giáo, cốp pha sàn.

 Nhược điểm:
✓ Phương tiện cẩu lắp
✓ Độ cứng ngang kém.
✓ Kích thước cứng nhắc

Mặt phá hoại theo kiểu đâm thủng


Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 55

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

5. Sàn panen lắp ghép


5.2. Các loại panen sàn

 Panen đặc  Panen rỗng

 Panen sườn

Mặt phá hoại theo kiểu đâm thủng


Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 56

28
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

5. Sàn panen lắp ghép


5.2. Các loại panen sàn

Một số loại panen điển hình của Việt Nam

Một số chi tiết cấu tạo để


đảm bảo độ cứng ngang của sàn

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 57

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

5. Sàn panen lắp ghép


5.2. Các loại panen sàn

Panen rỗng bằng BTCT ứng lực trước Kích thước hình học của một loại panen sườn

1-
1

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 58

29
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

5. Sàn panen lắp ghép


5.3. Tính toán panen sàn
Panen rỗng bằng BTCT ứng lực trước

✓ Tính uốn tổng thể: coi panen như dầm đơn giản kê tự do lên dầm

Tiết diện thực Tiết diện quy đổi

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 59

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

5. Sàn panen lắp ghép


5.3. Tính toán panen sàn

Tính uốn cục bộ: bản mặt panen được tính toán như bản của sàn sườn có bản kê 4
cạnh hoặc bản dầm.

 Tính toán biến dạng và khe nứt.

Tiết diện thực Tiết diện quy đổi

 Tính toán cẩu lắp và vận chuyển

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 60

30
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

5. Sàn panen lắp ghép


5.3. Tính toán panen sàn

 Bố trí cốt thép trong panen sàn

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 61

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

5. Sàn panen lắp ghép


 Dầm đỡ panen
5.3. Tính toán panen sàn

Tiết diện ngang của dầm đỡ panen

Dầm lắp ghép và nửa lắp ghép để đỡ panen sàn

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 62

31
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

6. Một số loại sàn khác

❖ Sàn xốp VRO: sử dụng công


nghệ tạo rỗng bằng lõi xốp và
định vị bằng khung thép. Hình 1.1. Sàn lõi rỗng công nghệ S-VRO

❖ Sàn Uboot, Nevo: sử dụng


hộp nhựa tái chế làm vật liệu
tạo rỗng, định vị bằng cữ
nhựa. Hình 1.2. Sàn lõi rỗng Uboot

❖ Sàn Bubble Deck: sử dụng


bóng nhựa làm vật liệu tạo
rỗng, định vị bằng khung thép.
Hình 1.3. Sàn lõi rỗng công
nghệ Bubble Deck
Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 63

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

6. Một số loại sàn khác

Hình 1.6: Cấu tạo sàn bóng


Hình 1.7: Cấu tạo sàn Uboot

Hình 1.8: Cấu tạo sàn S-Vro Hình 1.9: Cấu tạo tấm EVG 3D
Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 64

32
1/1/2021

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

6. Một số loại sàn khác


- Ưu điểm
+ Có độ cứng lớn, khả năng chịu cắt tốt.
+ Thi công nhanh, giảm chi phí nhân công và quản lý.
+ Sử dụng vật liệu tái chế, thân thiện với môi trường
- Nhược điểm
+ Thi công cần độ chính xác cao nên cần các tổ đội chuyên nghiệp.
+ Khi thi công cần có các biện pháp chống nổi vật liệu tạo rỗng.
+ Một số công nghệ được hàn thành panel nên tốn kém nhiều chi phí vận chuyển.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 65

Chương 5. Sàn phẳng BTCT

Hết Chương 5

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 66

33

You might also like