You are on page 1of 145

Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

LỜI NÓI ĐẦU


Bước vào thời kỳ đổi mới, đất nước ta đang trong quá trình xây dựng cơ sở vật
chất hạ tầng kỹ thuật. Giao thông vận tải là một nghành được quan tâm đầu tư nhiều, vì
đây là huyết mạch của nền kinh tế đất nước, là nền tảng tạo điều kiện cho các nghành
khác phát triển. Thực tế cho thấy, hiện nay lĩnh vực này rất cần những kỹ sư có trình độ
chuyên môn vững chắc để có thể nắm bắt và cập nhật được những công nghệ tiên tiến
hiện đại của thế giới để có thể xây dựng nên những công trình cầu mới, hiện đại, có chất
lượng và tính thẩm mỹ cao góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước trong thời đại mở
cửa.
Sau thời gian học tập tại trường ĐH CNGTVT, bằng sự nỗ lực của bản thân cùng
với sự chỉ bảo dạy dỗ tận tình của các thầy cô trong trường ĐHCNGTVT nói chung và
các thầy cô trong Khoa Công trình nói riêng, em đã tích luỹ được nhiều kiến thức bổ ích,
trang bị cho công việc của một kỹ sư tương lai.
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của sự cố gắng trong suốt 5 năm học tập và tìm hiểu kiến
thức tại trường, đó là sự đánh giá tổng kết công tác học tập trong suốt thời gian qua của mỗi
sinh viên. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp này em đã được sự hướng dẫn tận tình của
các thầy cô giáo trong bộ môn Cầu Đường Bộ.
Do thời gian tiến hành làm Đồ án có hạn và trình độ lý thuyết cũng như các kinh
nghiệm thực tế còn hạn chế, nên trong tập Đồ án này chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót. Em xin kính mong các thầy cô trong bộ môn chỉ bảo để em có thể hoàn
thiện hơn Đồ án cũng như kiến thức chuyên môn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017


Sinh viên thực hiện

Lê Sĩ Tình

SV: Lê Sĩ Tình 120 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
MỤC LỤC:

1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG


9
9
10
10
1.3. YÊU CẦU THIẾT KẾ: ………………………………………………………………………………………………….14
14
15
15

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ ...............................................................................17

2.1 PHƯƠNG ÁN 1: CẦU DẦM BTCT DUL………………………………………17


2.17
2.23
2.2 PHƯƠNG ÁN 2: CẦU DẦM SUPER-T 45M…………………………………...24
24
26
2.27

CHƯƠNG 3: SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ……………………………..29

29
29
29
3.30

PHẦN 2:THIẾT KẾ KỸ THUẬT

31

31
32
32

SV: Lê Sĩ Tình 1 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
33
42
42
4.2.3.2 Tải trọng tác dụng lên bệ trụ ………………………………………………..44
49
49
54
60
65
65
66
71
..72
73
74
75
76
77
78
79
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TRỤ T1 ..................................80
6.1 Bố trí mặt bằng công trường ..................................................................................81
6.1.1 Lán trại nhà ở ......................................................................................................82
6.1.2 Tập kết nguyên vật liệu .......................................................................................83
6.2 Trình tự thi công chi tiết .........................................................................................84
6.2.1 Thi công đường công vụ và đắp đảo ...................................................................85
6.2.2 Thi công cọc khoan nhồi .....................................................................................86
6.2.3 Thi công hố móng ...............................................................................................87
6.2.4 Thi công trụ .........................................................................................................88
6.3 Lập kế hoạch thi công ............................................................................................89
6.3.1 Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực ..................................................................90
CHƯƠNG 7: DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH ................................................................91

SV: Lê Sĩ Tình 2 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
8.1 Các căn cứ lập dự toán ...........................................................................................92
8.2 Bảng dự toán ..........................................................................................................93

SV: Lê Sĩ Tình 3 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Stt Tên bảng Trang
Bảng 1.1 đặc trưng chế độ thủy nhiệt
1 9
Bảng 1.2 đặc trưng chế độ mưa
2 9
Bảng 1.3 thống kê mực nước ngầm
3 10
4 Bảng 2.1 chiều cao dầm I tối thiểu 18
Bảng 2.2 Lựa các kích thước tiết diện dầm dọc trong cầu dầm I
5 19
6 Bảng 2.3 kích thước mố theo phương ngang cầu 21
7 Bảng 2.4 Kích thước mố theo phương dọc cầu 21
8 Bảng 2.5 khái toán phương án 1 23
9 Bảng 2.6 Khái toán phương án 2 27
10 Bảng 4.1 Kích thước hình học các bộ phận của trụ 30
Bảng 4.2 Phản lực gối không có hệ số do một dầm chủ tác dụng
11 34
lên xà mũ
12 Bảng 4.3 Bảng tính toán tĩnh tải của các bộ phận 34
Bảng 4.4 Tổng hợp nội lực do trọng lượng bản thân trụ tại các mặt
13 35
cắt
14 Bảng 4.5 Tính giá trị hoạt tải 36
15 Bảng 4.6 Kích thước kết cấu hứng gió (m) 38
16 Bảng 4.7 Tính giá trị gió ngang 39
17 Bảng 4.8 Tính giá trị gió dọc 39
18 Bảng 4.9 Tổ hợp tải trọng tác dụng lên xà mũ trụ 41
19 Bảng 4.10 Tổng hợp các hệ số 41
20 Bảng 4.11 Tổng hợp lực cắt và mô men tác dụng lên mặt cắt A-A 42
21 Bảng 4.12 Tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên bệ trụ 43
Bảng 4.13 Tổng hợp hoạt tải tác dụng lên bệ trụ theo phương dọc
22 44
cầu
Bảng 4.14 Tổng hợp hoạt tải tác dụng lên bệ trụ theo phương
23 44
ngang cầu
Bảng 4.15 Tổng hợp hoạt tải khác tác dụng lên bệ trụ theo phương
24 45
ngang cầu
SV: Lê Sĩ Tình 4 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

25 Bảng 4.16 Tổng hợp các tải trọng tác dụng lên bệ trụ 46
26 Bảng 4.17 Tổng hợp các hệ số tải trọng theo các TTGH 46
27 Bảng 4.18 Tổng hợp tải trọng tác dụng theo các TTGH 47
28 Bảng 4.19 Tổng hợp các thông số cọc khoan nhồi 63
29 Bảng 4.20 Tính chịu tải của cọc theo vật liệu 63
Bảng 4.21 Số liệu khảo sát địa chất tại khu vực thi công cọc móng
30 64
trụ:
31 Bảng 4.22 Tra giá trị α trong đất dính 65
32 Bảng 4.23 Tính toán sức kháng thân cọc trong đất dính 65
33 Bảng 4.24 Tính toán sức kháng thân cọc trong đất rời 66
34 Bảng 4.25 Tính toán sức kháng mũi cọc 66
35 Bảng 4.26 Tính toán sức kháng cọc đơn theo đất nền 66
36 Bảng 4.27 Tính toán giá trị e 70
37 Bảng 5.1 Bảng tra hệ số  91
38 Bảng 6.1 Tính toán bố trí lán trại, nhà ở 99
39 Bảng 6.2 Tính toán bố trí vật liệu 100
40 Bảng 6.3 Tra định mức nhân công, ca máy 114

SV: Lê Sĩ Tình 5 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


Stt Tên hình Trang
1 Hình 2.1.-Bố trí chung cầu (1) 16
2 Hình 2..2- Bề rộng dầm phần bản mặt cầu tiết diện I 19
3 Hình 2.3- Tiết diện dầm I 20
4 Hình 2.4- Bố trí chung mố (1) 20
5 Hình 2.5- Kích thước trụ cầu( 1) 22
6 Hình 2.6- Bố trí chung cầu (2) 24
7 Hình 2.7- Bố trí chung mố (2) 26
8 Hình 4.1 Các kích thước hình học cơ bản của Trụ 30
9 Hình 4.2: Sô ñoà xeáp xe taùc duïng leân truï 35
10 Hình 4.3: Sơ đồ tải trọng người đi bộ tác dụng lên trụ 37
11 Hình 4.4: Sơ đồ tải trọng gió tác dụng lên trụ 38
12 Hình 4.5: Sơ đồ tính toán mặt cắt A-A 41
13 Hình 4.6: Sơ đồ tính thép bệ trụ theo phương dọc cầu. 58
14 Hình 4.7: Sơ họa các lớp địa chất và cọc khoan nhồi. 62
15 Hình 4.8: Sơ đồ bố trí coc khoan nhồi trụ T1 67
16 Hình 5.1: Sơ đồ thi công đường công vụ và đảo thi công 72
17 Hình 5.2: Sơ đồ định vị tim trụ T1 73
18 Hình 5.3: Sơ đồ tính chiều dài ống vách 77
19 Hình 5.4: Mặt bằng cọc chống vách trụ T1 79
20 Hình 5.5: Cấu tạo cọc ván thép 80
21 Hình 5.6: Áp lực tác dụng lên cọc ván thép 81
22 Hình 5.7: Sơ đồ tính toán cường độ cọc ván thép 83
23 Hình 5.8: Sơ đồ tính toán cọc ván thép 84
24 Hình 5.9: Sơ đồ bố trí ván khuôn bệ trụ 87
25 Hình 5.10: Sơ đồ bố trí ván khuôn thân trụ 87
26 Hình 5.11: Sơ đồ bố trí ván khuôn xà mũ trụ 87
27 Hình 5.12: Ván khuôn số 1 và ván khuôn số 2 88
28 Hình 5.13: Ván khuôn số 3,4,5 88
29 Hình 5.14: Ván khuôn số 6 88
30 Hình 5.15: Ván khuôn số 7 89

SV: Lê Sĩ Tình 6 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

31 Hình 5.16: Biểu đồ áp lực ngang của Bê tông tươi 89


Hình 5.17: Sơ đồ làm việc của sườn ngang, sườn đứng, thanh
32 90
chống
33 Hình 6.1: Bố trí mặt bằng công trường 100
34 Hình 6.2: Sơ đồ thi công đường công vụ và đảo 102
35 Hình 6.3: Sơ đồ thi công cọc khoan nhồi 102
36 Hình 6.4: Sơ đồ khoan trụ cọc T1 104
37 Hình 6.5: Sơ đồ đóng cọc ván thép 105
38 Hình 6.6: Sơ đồ đào đất hố móng và bơm hút nước 107
39 Hình 6.7: Sơ đồ lắp dựng ván khuôn bệ trụ 109
40 Hình 6.8: Công tác đổ bê tông bệ trụ 110
41 Hình 6.9: Sơ đồ bố trí ván khuôn mặt chính và mặt bên thân trụ 111
42 Hình 6.10: Công tác đổ bê tông thân trụ 111
43 Hình 6.11: Sơ đồ bố trí ván khuôn mặt chính và mặt bên xà mũ 113
44 Hình 6.12: Công tác đổ bê tông xà mũ 113

SV: Lê Sĩ Tình 7 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ


Quốc lộ 15 đoạn từ Km0+0.0 -:- Km109+0.0 bắt đầu từ Ngã ba Tòng Đậu (điểm giao
với QL6) thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình. Tuyến đi qua địa phận huyện Mai Châu
(tỉnh Hoà Bình), huyện Quan Hoá, huyện Bá Thước, huyện Lang Chánh, huyện Ngọc
Lặc (tỉnh Thanh Hoá) kết nối với đường Hồ Chí Minh tại thị trấn Ngọc Lặc. Đây là tuyến
đường giao thông huyết mạch quan trọng nối liền các huyện phía Tây của hai tỉnh Hoà
Bình và Thanh Hoá. Đồng thời, tuyến đường nối liền với đường Hồ Chí Minh đã hoàn
thành giai đoạn 1 và kết nối với Quốc lộ 6 đi các tỉnh vùng Tây Bắc của Tổ quốc và
thông qua Quốc lộ 43 đi cửa khẩu Pa Háng sang nước bạn Lào.
Khi yêu cầu giao thông ngày càng tăng thì mật độ xe chạy qua cầu ngày càng nhiều
nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của các địa phương và an ninh quốc phòng
khi cần thiết.
Cùng với tốc độ phát triển kinh tế của cả nước, kinh tế của các địa phương trong tỉnh
Thanh Hóa và các địa phương lân cận, khi chưa có cầu mới thì việc giao lưu hàng hoá và
đi lại của các địa phương gặp rất nhiều khó khăn. Nên việc xây dựng cầu mới sẽ cải thiện
cơ sở hạ tầng và mở ra hướng phát triển của các địa phương đó.
Ngoài ý nghĩa mở thông 1 cửa ngõ của địa phương, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình
đô thị hoá khu vực, còn góp phần nâng cao chất lượng cảnh quan đô thị, giảm thiểu tác
động môi trường.
Đối với cả khu vực nghiên cứu thì việc xây dựng cầu có ý nghĩa to lớn trên nhiều
phương diện : về an ninh quốc phòng, về kinh tế, về mặt chính trị xã hội.
1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI
1.2.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo.
Cầu Thu Đông bắc qua suối Thu Đông tại Km31+340.41 là một khe suối nằm kẹp
giữa 2 dãy núi, bắc từ sườn núi này sang sườn đồi bên kia, nằm trên đường thẳng tiếp
giáp đường cong cuối cầu là đường cong tròn có bán kính R=300.0m, đoạn vốt nối siêu
cao Ln=75.0m, siêu cao i=3.0%, mở rộng W=0.4m. Suối có độ dốc lớn chảy từ trái qua
phải. Cầu Thu Đông nằm cách đường QL15 cũ chỗ gần nhất khoảng 10.0m về phía
thượng lưu
1.2.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn, thủy lực:

SV: Lê Sĩ Tình 8 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Đoạn tuyến khảo sát nằm trong vùng khí hậu vùng núi mang đặc trưng của vùng
khí hậu nhiệt đới gió mùa,chia thành hai mùa rõ rệt : Mùa mưa kéo dài từ tháng VI đến
tháng X, mùa khô bắt đầu từ tháng XI đến tháng V năm sau.
Sau đây là một số đặc trưng khí hậu (lấy trạm Hồi Xuân) :

Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm: 23.2C

Nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối: 41.7C

Nhiệt độ không khí tối thấp tuyệt đối: 2.1C


Bảng 1.1 Đặc trưng chế độ nhiệt
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
o
Ttb( C) 17.1 18.2 21.1 24.5 26.9 27.6 27.5 27.0 25.9 23.7 20.6 17.7
Tmax(oC) 29.8 32.8 35.4 38.0 38.4 38.0 37.7 37.3 35.6 34.0 31.7 30.2
Tmin(oC) 8.8 10.1 12.4 16.7 19.9 22.1 22.4 22.5 26.4 16.2 12.3 9.0
Mưa: Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm đạt 1784 mm, tháng có lượng mưa
lớn nhất là tháng VII bình quân hàng năm lên tới 341.5 mm, tháng có lượng mưa nhỏ
nhất là tháng XII bình quân là 13.09 mm. Tổng lượng mưa trong mùa mưa đạt chiếm
75% - 85% tổng lượng mưa cả năm.
Bảng 1.2 Đặc trưng chế độ mưa
Thán I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
X
g 211. 265. 341. 330. 270. 161.
13.2 14.4 34.2 91.9 38.4 13.1
(mm) 1 6 5 3 6 1
Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm là 85%
1.2.3 Điều kiện thủy văn, địa chất thủy văn:
*Thủy văn:
Toàn bộ khu vực cầu Thu Đông - Km31+340.41 thuộc đoạn Km29+0.00-:-
Km35+0.00, nằm trong lưu vực sông Mã khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa kéo
dài từ tháng VI đến tháng X và mùa mưa từ tháng XI đến tháng V năm sau.
Mưa phân bố đều và và dạng địa hình trên lưu vực sông Mã do đó ảnh hưởng trực
tiếp đến phân bố dòng chảy. Phía thượng lưu và trung lưu ở vị trí khuất gióđối với gió
ẩm, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió Lào gây ra thời tiết nóng, ít mưa dẫn đến dòng
chảy sông ngòi cũng ít. Mô đun dòng chảy tại đây chỉ đạt từ 10 đến 20l/s/km2. Từ dưới
Hồi Xuân do mưa được tăng cường nên dòng chảy năm được tăng lên rõ rệt, mô đun
dòng chảy năm đạt tới 35l/s/km2 thuộc loại tương đối nhiều nước trên miền Bắc. Phía
tây nam Hồi Xuân, Cẩm Thạch có thể đạt tới 40l/s/km2 là vùng nhiều nước nhất lưu
vực.

SV: Lê Sĩ Tình 9 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Chế độ nước trên sông Mã chia thành hai mùa rõ rệt, mùa lũ bắt đầu từ tháng VI
và kết thúc vào tháng X. Mùa lũ chậm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Lũ lớn nhất ở
phía Tây Bắc của lưu vực xuất hiện vào tháng VIII, phần còn lại là tháng IX. Mùa cạn
bắt đàu từ tháng XI và kết thúc vào tháng V, tháng cạn nhất là tháng III.
Dòng chảy lớn nhất trên sông Mã cũng khá ác liệt. Biên độ mực nước lớn nhất
năm ở trung lưu và hạ lưu sông Mã đạt từ 9m đến trên 11m. Thời gian lũ lên tương đối
ngắn, đa số các trận lũ lớn là 2 đến 2.5 ngày. Ba tháng dòng chảy lớn nhất là tháng 7, 8,
9 chiếm tới 54 đến 55 lượng dòng chảy năm. Trận lũ lịch sử ở hạ lưu sông Mã xuất hiện
vào tháng 8/1973 và ở thượng lưu vào tháng 9/1975.
Địa chất thủy văn:
Qua kết quả khảo sát thực địa, kết hợp mối tương quan của đặc điểm địa hình, địa
mạo, địa chất thủy văn của dự án cho thấy:
Nước ngầm: Nước ngầm khu vực xây dựng là tương đối giàu và phong phú.
Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, nước sông và một phần trong đá cát bột kết nứt
nẻ. Mực nước ngầm xuất hiện tương đối nông, độ sâu mực nước 2.38m, cụ thể được
thống kê trong bảng 2 như sau
Bảng 1.3 Thống kê mực nước ngầm

STT TÊN LỖ KHOAN NGÀY ĐO MỰC NƯỚC NGẦM

1 LKT1 – THU ĐÔNG 08-04-2008 Nước mặt

Đặc điểm địa chất:


Trên cơ sở hồ sơ bước Thiết kế kỹ thuật cho thấy địa tầng khu vực Xây dựng có cấu
trúc nền đất theo diện và chiều sâu như sau:
Lớp 1: Sét màu xám xanh, trạng thái dẻo chảy. Lớp này được ký hiệu 1 trong mặt cắt
địa chất công trình. Diện phân bố của lớp 1 dưới lớp 1A, xuất hiện tại lỗ khoan LKM1,
LKT1 và LKM2, bề dày lớp 1 là 6m. Cường độ chịu tải lớp yếu. Giá trị SPT/30cm 15
búa.
Độ ẩm tự nhiên : W = 32.2%
Dung trọng tự nhiên :  w = 1.82 g/cm3.
Dung trọng khô :  c = 1.32 g/cm3.
Tỷ trọng :  = 2.7 g/cm3
Hệ số rỗng :  = 1.051
Độ bão hòa : G = 98.27%

SV: Lê Sĩ Tình 10 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Giới hạn Atterberg :
 Giới hạn chảy : WL = 43.68%
 Giới hạn dẻo : WP = 24.42%
 Chỉ số dẻo : IP = 19.27
Độ sệt : B = 0.72
Hệ số nén lún : a1-2 = 0.065cm2/Kg
Mô đun biến dạng : E1-2 = 29.872Kg/cm2
Lực dính kết : C = 0.167 Kg/cm2
Góc nội ma sát :  = 13023’
Cường độ chịu tải quy ước : R ≤ 1Kg/cm2
Lớp 2: Cát hạt thô màu xám trắng – vàng nhạt, bão hòa nước, trạng thái rời rạc.
Lớp này được ký hiệu 2 trong mặt cắt địa chất công trình. Diện phân bố của lớp 2
dưới lớp 1, xuất hiện tại cả 3 lỗ khoanLKM1, LKT1, LKM2, bề dày lớp 2 là 3m.
Cường độ chịu tải lớp yếu. Giá trị SPT/30 cm 19 búa.
Tỷ trọng :  = 2.66 g/cm3
Góc nghỉ khi khô : 33040’
Góc nghỉ khi ướt: 32008’
Cường độ chịu tải quy ước : R ≤ 3.0 Kg/cm2
Lớp 3: Sét pha màu xám vàng – xám trắng, trạng thái dẻo mềm. Lớp này được ký
hiệu 3 trong mặt cắt địa chất công trình. Diện phân bố lớp 3 dưới lớp 2 xuất hiện tại
cả 3 lỗ khoan LKM1, LKT1, LKM2, bề dày lớp 3 là 6m. Cường độ chịu tải lớp yếu.
Giá trị SPT/30 cm 23 búa.
Độ ẩm tự nhiên : W = 213.47%
Dung trọng tự nhiên :  w = 1.94 g/cm3.
Dung trọng khô :  c = 1.57 g/cm3.
Tỷ trọng :  = 2.68 g/cm3
Hệ số rỗng :  = 0.707
Độ bão hòa : G = 88.96%
Giới hạn Atterberg :
 Giới hạn chảy : WL = 26.28%
 Giới hạn dẻo : WP = 18%
 Chỉ số dẻo : IP = 8.27
Độ sệt : B = 0.66
Hệ số nén lún : a1-2 = 0.057cm2/Kg
Mô đun biến dạng : E1-2 = 27.79Kg/cm2

SV: Lê Sĩ Tình 11 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Lực dính kết : C = 0.127 Kg/cm2
Góc nội ma sát :  = 14002’
Cường độ chịu tải quy ước : R ≤ 1 Kg/cm2

Lớp 4: Sét màu vàng nhạt, trạng thái nửa cứng. Lớp này được ký hiệu 4trong mặt
cắt địa chất công trình. Diện phân bố lớp 4 dưới lớp 3, bề dày lớp 4 là 5m. Giá trị
SPT/30 cm 26 búa.

Độ ẩm tự nhiên : W = 22.29%
Dung trọng tự nhiên :  w = 1.99 g/cm3.
Dung trọng khô :  c = 1.63 g/cm3.
Tỷ trọng :  = 2.73 g/cm3
Hệ số rỗng :  = 0.678
Độ bão hòa : G = 97.75%
Giới hạn Atterberg :
 Giới hạn chảy : WL = 42.31%
 Giới hạn dẻo : WP = 21.14%
 Chỉ số dẻo : IP = 20.17
Độ sệt : B = 0.01
Hệ số nén lún : a1-2 = 0.025cm2/Kg
Mô đun biến dạng : E1-2 = 280.653Kg/cm2
Lực dính kết : C = 0.3 Kg/cm2
Góc nội ma sát :  = 20030’
Cường độ chịu tải quy ước : R ≤ 1.8 Kg/cm2
Lớp 5: Sét pha màu xám xanh – xám, trạng thái dẻo chảy – chảy (có xen kẹp
những ổ cát mỏng) . Lớp này được ký hiệu 5 trong mặt cắt địa chất công trình và có
chiều dày là 6m Giá trị SPT/30cm 31 búa.
Độ ẩm tự nhiên : W = 41.36%
Dung trọng tự nhiên :  w = 1.79 g/cm3.
Dung trọng khô :  c = 1.27 g/cm3.
Tỷ trọng :  = 2.69 g/cm3
Hệ số rỗng :  = 1.126
Độ bão hòa : G = 98.85%
Giới hạn Atterberg :
 Giới hạn chảy : WL = 42.88%
SV: Lê Sĩ Tình 12 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
 Giới hạn dẻo : WP = 22.70%
 Chỉ số dẻo : IP = 20.18
Độ sệt : B = 0.93
Hệ số nén lún : a1-2 = 0.08cm2/Kg
Mô đun biến dạng : E1-2 = 24.714Kg/cm2
Lực dính kết : C = 0.077 Kg/cm2
Góc nội ma sát :  = 8023’
Cường độ chịu tải quy ước : R ≤ 1.0 Kg/cm2
Lớp 6: Sét màu xám xanh – xám trắng, trạng thái dẻo chảy – chảy. Lớp này dược
ký hiệu 6 trong mặt cắt địa chất công trình. Diện phân bố của lớp 6 dưới lớp 3 và 5 và
xuất thiện tại hai lỗ khoan LKT1 và LKM2, bề dày lớp 6 là 3m. Cường độ chịu tải lớp
trung bình. Giá trị SPT/30cm là 35 búa.
Độ ẩm tự nhiên : W = 19.20%
Dung trọng tự nhiên :  w = 2.01 g/cm3.
Dung trọng khô :  c = 1.68 g/cm3.
Tỷ trọng :  = 2.68 g/cm3
Hệ số rỗng :  = 0.589
Độ bão hòa : G = 87.24%
Giới hạn Atterberg :
 Giới hạn chảy : WL = 22.22%
 Giới hạn dẻo : WP = 16.23%
 Chỉ số dẻo : IP = 5.98
Độ sệt : B = 0.5
Hệ số nén lún : a1-2 = 0.026cm2/Kg
Mô đun biến dạng : E1-2 = 167.272Kg/cm2
Lực dính kết : C = 0.111 Kg/cm2
Góc nội ma sát :  = 15026’
Cường độ chịu tải quy ước : R ≤ 0.7 Kg/cm2
1.3 YÊU CẦU THIẾT KẾ
1.3.1 Quy trình, quy phạm áp dụng:
Quy định nội dung lập hồ sơ BCNCCTKT và khả thi các dự án xây dựng kết cấu hạ
tầng GTVT: 22TCN 268-2000.
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô: TCVN 4054-05.
Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế: TCXDVN 104-2007

SV: Lê Sĩ Tình 13 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và hạ
tầng kỹ thuật: TCXDVN 333 – 2005.
Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông: 22 TCN 273-01 (nút giao)
Quy trình thiết kế áo đường mềm: 22 TCN 211-93.
Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22 TCN 272-05.
Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế: 20 TCN 21-86, TCXDVN
205-98.
Neo cáp: ASTM A416.
Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn: 22 TCN 18-79 (áp dụng
cống).
Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập dự án nghiên cứu khả thi và thiết kế
xây doing các công trình giao thông: 22 TCN 242-98.
Điều lệ báo hiệu đường bộ: 22 TCN 237-01.
Tiêu chuẩn nghiệm thu lắp đặt gối cao su: 22 TCN 217-1994.
1.3.2 Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật:
Quy mô: vĩnh cửu.
Tải trong thiết kế : xe HL93 và người đi bộ 0.3T/m2.
Cao độ thiết kế điều chỉnh = Cao độ TKKT được duyệt + 51cm.
Sông không thông thuyền.
Quy mô mặt cắt ngang:
Bề rộng phần xe chạy: 2x11.5m = 23m – lề bộ hành: 2x2.5m = 5.0m.
Lan can tay vịn: 2x0.25m = 0.5m.
Dải phân cách: 2.0m.
Bề rộng cầu: 30.5m.
Chiều dài toàn cầu: Ltc = 173m (tính tới đuôi mố)
1.3.3 Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu :
Mỏ đất đắp:
Điều kiện khai thác: thuận tiện cho việc khai thác bằng cơ giới.
Điều kiện và cự ly vận chuyển: thuận lợi cho công tác vận chuyển bằng cơ giới, cự ly
vận chuyển đến công trình (Km 31+340.41) khoảng 25Km.
Trữ lượng: khoảng 500.000 m3.
Chất lượng: được kiểm tra trong quá trình thi công. Thành phần gồm sét pha lẫn dăm
sạn, màu nâu vàng – nâu đỏ.
Hiện nay mỏ đã và đang khai thác phục vụ công trình trên địa bàn tỉnh.
Mỏ cát:
- Mỏ cát sông Mã.

SV: Lê Sĩ Tình 14 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Điều kiện khai thác: thuận tiện cho việc khai thác bằng cơ giới.
Điều kiện và cự ly vận chuyển: thuận lợi cho công tác vận chuyển bằng cơ giới.
Trữ lượng: khoảng 50 m3/1 giờ
Chất lượng: được kiểm tra trong quá trình thi công. Thành phần gồm cát hạt thô, màu
nâu vàng.
Hiện nay mỏ đã và đang khai thác phục vụ công trình trên địa bàn tỉnh.
- Các vật liệu khác:
Xi măng, gỗ các loại lấy tại Quan Hóa theo thông báo giá của địa phương.
Nhựa đường, sắt thép các loại lấy tại Thanh Hóa theo thông báo giá của địa phương.

SV: Lê Sĩ Tình 15 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ CƠ SỞ
2.1 PHƯƠNG ÁN 1: CẦU DẦM I BTCT DUL

Hình 2.1: Bố trí chung cầu


2.1.1 Lựa chọn cấu tạo các bộ phận chính của cầu

2.1.1.1 Kết cấu nhịp cầu

- Phân chia kết cấu nhịp :


Khẩu độ thoát nước L0=45m
Chọn kết cấu cầu dầm giản đơn là cầu dầm I bằng BTCT dự ứng lực kéo trước với chiều
dài các nhịp là 24m để thuận tiện cho công tác thi công, đồng bộ hóa công tác ván khuôn
và hạ giá thành xây lắp.
Phân chia số nhịp cầu
Lo 45
n≥
Ln = 24 = 1,96 (nhịp)
Chọn n=2 nhịp
Sơ đồ nhịp : 2x24 (m).
Chiều dài toàn dầm: Ld = 24m
- Xác định chiều dài nhịp tính toán
Chiều dài tính toán một nhịp của cầu dầm (giản đơn) được tính theo công thức sau:
Ltt = Ld-2a= 24-2x0,3=23,4(m)
Trong đó: a- khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối (Ld =24m thì nên lấy a =0,3 m)
- Chọn dạng kết cấu nhịp cầu
Căn cứ vào điều kiện địa chất, khí hậu, thủy văn, nhu cầu vận tải, năng lực thi công, quy
hoạch tuyến đường, khả năng cung ứng vật tư địa phương, xu hướng thiết kế hiện hành,
ta chọn loại cầu BTCT ứng suất trước Mác 400,tiết diện I, nhịp giản đơn).

SV: Lê Sĩ Tình 16 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Lan can tay vịn BTCT Mác250.
Các lớp mặt cầu gồm : Lớp BT nhựa dày 7cm.
Lớp phòng nước dày 0,4cm.
- Xác định chiều dài toàn cầu đảm bảo yêu cầu thoát nước
Chiều dài tối thiểu toàn bộ cầu(L0) ở cao độ mặt đường xe chạy đáp ứng yêu cầu
thoát nước:

L0 L + b i
+ Ln(tr) + Ln(ph) + 2x(1,0m  0,65m)
L - khẩu độ thoát nước yêu cầu L=60m;
(0,65  1,0)m - Độ vùi sâu của nón đất vào mố. Em chọn giá trị 1,0;
b i
- tổng số chiều dày của các trụ tại MNCN (m) theo phương dọc cầu. Chọn chiều
dày các trụ theo phương dọc cầu là như nhau b= 1,4 m
Ln(tr), Ln(ph) - chiều dài của các nón đất hai đầu cầu chiếu trên MNCN (m);
Lo = 2x24 + 2x1,4 + 5,5 + 5,5 + 2.1 = 63,8m
- Tính toán xác định chiều dài toàn cầu
Chiều dài toàn cầu là toàn bộ chiều dài cầu tính đến hết đuôi tường cánh mố.
Chiều dài toàn cầu được xác đinh bằng tổng chiều dài các dầm cộng với chiều rộng các
khe co giãn và tường cánh mố ở hai bên đầu cầu. Mục đích của tính toán này nhằm cung
cấp số liệu cho việc so sánh các phương án và phản ánh quy mô công trình cầu.
Chiều dài toàn cầu xác định theo công thức sau đây:
n m
Lcau   Ld ( i )   Lkg ( i )  Ltc (tr )  Ltc ( ph )
i i

Trong đó:
Ld(i) – chiều dài dầm thứ i trên cơ sở phân chia nhịp cầu = 24m;
Lkg(i) – khoảng cách hai đầu(m) dầm tại khe co giãn thứ i. Chọn Lkg(i) = 0,05m;
n- số nhịp dầm bố trí theo dọc cầu = 2 nhịp;
m- số khe co giãn bố trí trên trụ và mố= 3 khe;
Ltc(tr) – chiều dài tường cánh mố theo phương dọc cầu phía bên trái, dự kiến chọn Ltc(tr) =
5,5 m
Ltc(ph) – chiều dài tường cánh mố theo phương dọc cầu phía bên phải, dự kiến chọn L tc(ph)=
5,5 m
Vậy chiều dài toàn cầu:
n m
Lcau   Ld ( i )   Lkg ( i )  Ltc (tr )  Ltc ( ph)
i i = 2x24+3x0,05+5,5+5,5=59,15 (m)

- Phần trên:

SV: Lê Sĩ Tình 17 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Xác định số dầm dọc:

Đối với cầu dầm giản đơn tiết diện I, chiều rộng bản mặt cầu thuộc cánh dầm (bc) của 1
dầm dọc dự kiến chọn chính là khoảng cách giữa hai dầm liền kề nhau (S) trong mặt cắt
ngang kết cấu nhịp. S được chọn trong khoảng 1,0 - 2,5 (m). Do vậy bc cũng chọn trong
khoảng 1,0 - 2,5 (m). Chọn bc = S=2,4m: Vì bề rộng MCN kết cấu nhịp là B= 28.5m thì
B 28,5
n   11,8
số lượng dầm dọc trong MCN KCN là: S 2, 4 (cái)
Nên ta chọn n= 12 cái.
Xác định chiều cao dầm dọc (h)
Để chọn được chiều cao dầm dọc (h) cần căn cứ vào chiều dài dầm Ld = 24m, kết hợp
kinh nghiệm thiết kế và phải lớn hơn chiều cao tối thiểu (hmin) quy định trong 22TCN272-
05 cho trong bảng sau đây:
Bảng 2.1: Chiều cao dầm tối thiểu
Vật liệu Bộ phận KCN Dầm giản đơn
Bản có cốt chủ song song hướng xe
1, 2( Ld  3000)
chạy(nhịp tính toán bản song song  165mm
30
hướng xe chạy như KCN cầu bản )
Bê tông cốt 0,070. Ld
Dầm I, T
thép thường
Dầm hộp tại gối 0,060.Ld
Dầm hộp tại giữa nhịp 0,024. Ld

Cầu dầm cho người bộ hành 0,035. Ld


Bản 0,030.Ld  165mm
Dầm hộp tại gối 0,035. Ld
Bê tông cốt
Dầm hộp tại giữa nhịp 0,024. Ld
thép ứng suất
Dầm I, T đúc sẵn 0,045. Ld
trước
Dầm hộp cho người bộ hành 0,033. Ld
Dầm hộp liền kề 0,030. Ld
Vậy hmin = 0,045x24=1,08m
Chọn chiều cao dầm dọc h = 1,45 (m)

SV: Lê Sĩ Tình 18 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

Hình 2-2 Bề rộng dầm phần bản mặt cầu tiết diện I

Xác định các kích thước khác của dầm dọc và bản mặt cầu:
- Các kích thước khác của tiết diện dầm dọc I, em tham khảo theo kinh nghiệm thiết kế ở
bảng dưới đây.
Bảng 2.2 Lựa các kích thước tiết diện dầm dọc trong cầu dầm I
Chiều dài toàn dầm(Ld) m 9,0 12,0 15,0 18,0 21,0 24,0 33,0
Nhịp tính toán(Ltt) m 8.4 11.40 14.40 17.40 20.40 23.40 32,2

Cự ly tim các dầm chủ(S) m 0,9 – 2,5

Bề dày bản mặt cầu(hc) m 0,175 – 0,25


Cự ly tim trụ theo chiều dọc
m 9.05 12.05 15.05 18.05 21.05 24.05 33,05
cầu(chiều dài nhịp cầu - Ln)
Chiều cao(h) m 0.80 0.90 1.00 1.10 1.20 1.20 1,4-1,7
Bề dày sườn dầm(s) tại giữa dầm m 0.17-0,2 0.19 -0,2 0,2-0,3
Bề rộng sườn dầm tại gối m 0.17-0,20 0.19-0,25 0.38-0,5 0,4 -0,7
Bề rộng đáy dầm, bầu dầm(b1) m 0.17-0,20 0.19-0,25 0.38-0,5 0,4 -0,7
Chiều cao phần vút (h1, h3) và
m 0,1 – 0,3
chiều rộng phần vút (b2 , b3)
Chiều dày bản mặt cầu(hc) m 0,175 -0,20
Chiều cao bầu dầm(h4) m 0,2 -0,5
Trên cơ sở đó, em chọn được các kích thước khác của tiết diện tại giữa nhịp và mố trụ
như sau:

SV: Lê Sĩ Tình 19 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

Hình 2-3 : Tiết diện dầm I

2.1.1.2 Mố cầu
Căn cứ vào loại cầu, chiều dài nhịp, đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn, chọn loại
mố cầu dầm là mố dạng chữ U, bằng bê tông cốt thép đổ toàn khối. Hai mố có cấu tạo
giống nhau. Cho nên, trong đồ án này em tính toán thiết kế cho một mố M1 điển hình.

Hình 2.4: Bố trí chung mố

SV: Lê Sĩ Tình 20 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Bảng 2.3: Kích thước mố theo phương ngang cầu
STT Tên kích thước Giá trị ĐV tính
1 Bề dày tường cánh 0.50 m
2 Chiều rộng bệ mố (phương ngang cầu) 30.48 m
3 Bề rộng mố ( phương ngang cầu ) 30.48 m
4 Bề rộng đá kê gối 0.75 m
5 Số lượng đá kê gối 12 Chiếc

Bảng 2.4: Kích thước mố theo phương dọc cầu


STT Tên kích thước Giá trị ĐV tính
1 Chiều rộng bệ mố ( dọc cầu) 5.000 m
2 Bề rộng tường cánh ( phần dưới ) 1.75 m
3 Bề dày tường thân 1.500 m
4 Khoảng cách từ tường thân đến mép ngoài bệ 2.000 m
5 Bề rộng tường cánh ( phần đuôi ) 3.600 m
6 Bề rộng tường cánh ( toàn bộ) 5.500 m
7 Khoảng cách từ tường đầu đến mép ngoài bệ 1.100 m
8 Bề dày tường đầu 0.400 m
10 Khoảng cách từ tim gối đến mép ngoài tường thân 0.750 m
11 Kích thước đá kê gối theo phương dọc cầu 0.750 m
12 Chiều dày bệ mố 2.000 m
13 Chiều cao mố ( từ đáy bệ đến đỉnh tường đầu) 8.215 m
14 Chiều cao tường thân 4.450 m
15 Chiều cao tường đầu 2.410 m
16 Tổng chiều cao tường thân và tường đầu 6.860 m

SV: Lê Sĩ Tình 21 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
2.1.1.3 Trụ cầu
Căn cứ vào loại cầu, chiều dài nhịp, đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn, em chọn loại
cầu dầm là loại trụ nhẹ, thân hẹp, bằng bê tông cốt thép, đổ toàn khối.
Bề rộng xà mũ trụ theo phương ngang cầu: d = 14m;
Chiều cao xà mũ hxm =1,850m.
Chiều dày thân trụ a =1,500m.
Bề rộng xà mũ trụ theo phương dọc cầu c = 2,100m;
Bề rộng thân trụ b =3,6m.
Chiều cao trụ T1 (h) được xác định từ cao độ đỉnh xà mũ trụ T1 trừ đi cao độ đỉnh bệ
móng :h = 7,63m.

A A

B B

Hình 2.5: Kích thước trụ cầu

SV: Lê Sĩ Tình 22 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
2.1.2 Khái toán phương án 1

Bảng 2.5: KHÁI TOÁN PHƯƠNG ÁN 1

TỔNG KHÁI TOÁN PHƯƠNG ÁN 1


TT Hạng mục công trình Đơn vị Khối lượng Đơn giá(đ) Thành tiền(đ)
I Phần trên KC nhịp       50,870,922.2
1 BTN chặt dày 7cm 100m2 13.7 3,713,206 50,870,922.2
II Kết cấu nhịp       920,838,111.8
1 BT bản mặt cầu m3 183.12 1,868,382 342,138,111.8
2 Cốt Thép Hình Tấn 38.58 15,000,000 578,700,000
III Mố       1,035,039,453
1 Bêtông mố M300 m3 1167.37 610,614 712,812,465.2
3 CT thường mố Tấn 70.1 4,596,676 322,226,987,6
IV Cọc khoan nhồi       1,059,468,471
1 Bêtông D100 m3 993.96 646,869 642,961,911.2
2 CT Cọc D100 Tấn 92.9 4,483,386 416,506,559.4
V Trụ       392,762,640.1
1 Bêtông M300 m3 274.13 610,614 167,387,615.8
2 CT thường Tấn 49.03 4,596,676 225,375,024.3
G KHÁI TOÁN PHƯƠNG ÁN 1 3,458,979,598

SV: Lê Sĩ Tình 23 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

2.2 PHƯƠNG ÁN 2: CẦU DẦM BTCT DƯL SUPER-T 45M

Hình 2.6 Bố trí chung cầu


2.2.1 Lựa chọn tiết diện dầm chủ
- Phân chia kết cấu nhịp :
Sau khi đã xác định được chiều dài toàn cầu đảm bảo yêu cầu thoát nước(Lo), do giới hạn
chiều dài dầm(Ld) đối với từng loại cầu BTCT cùng các điều kiện khác như công nghệ
thi công, địa chất, thủy văn, địa hình, bố trí thông thuyền, ta cần phân chia chiều dài cầu
trên thành 1 hoặc nhiều nhịp nhỏ(Ln) bởi các trụ và mố. Khi phân chia nhịp cầu, cần căn
cứ vào những yêu cầu cơ bản sau
Khẩu độ thoát nước L0=45m
Chọn kết cấu cầu dầm giản đơn là cầu dầm super -T với chiều dài các nhịp là 45m để
thuận tiện cho công tác thi công, đồng bộ hóa công tác ván khuôn và hạ giá thành xây
lắp.
Phân chia số nhịp cầu
Lo 45
n≥
Ln = 45 = 1,0 (nhịp)
Chọn n=1 nhịp
Sơ đồ nhịp :1x 45 (m).
Chiều dài toàn dầm: Ld = 45m
- Xác định chiều dài nhịp tính toán
Chiều dài tính toán một nhịp của cầu dầm (giản đơn) được tính theo công thức sau:
Ltt = Ld-2a= 45-2x0,3=44,4(m)
Trong đó: a- khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối (Ld =45m thì nên lấy a =0,3 m)
- Xác định chiều dài toàn cầu đảm bảo yêu cầu thoát nước
SV: Lê Sĩ Tình 24 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Chiều dài tối thiểu toàn bộ cầu(L0) ở cao độ mặt đường xe chạy đáp ứng yêu cầu thoát
nước:

L0 L + b i
+ Ln(tr) + Ln(ph) + 2x(1,0m  0,65m)
L - khẩu độ thoát nước yêu cầu L=60m;
(0,65  1,0)m - Độ vùi sâu của nón đất vào mố. Em chọn giá trị 1,0;
b i
- tổng số chiều dày của các trụ tại MNCN (m) theo phương dọc cầu. Chọn chiều
dày các trụ theo phương dọc cầu là như nhau b= 1,4 m
Ln(tr), Ln(ph) - chiều dài của các nón đất hai đầu cầu chiếu trên MNCN (m);
Lo = 45 + 2x1,4 + 5,5 + 5,5 + 2.1 = 60,8m
- Tính toán xác định chiều dài toàn cầu
Chiều dài toàn cầu là toàn bộ chiều dài cầu tính đến hết đuôi tường cánh mố. Chiều dài
toàn cầu được xác đinh bằng tổng chiều dài các dầm cộng với chiều rộng các khe co giãn
và tường cánh mố ở hai bên đầu cầu. Mục đích của tính toán này nhằm cung cấp số liệu
cho việc so sánh các phương án và phản ánh quy mô công trình cầu.
Chiều dài toàn cầu xác định theo công thức sau đây:
n m
Lcau   Ld ( i )   Lkg ( i )  Ltc (tr )  Ltc ( ph )
i i

Trong đó:
Ld(i) – chiều dài dầm thứ i trên cơ sở phân chia nhịp cầu = 45m;
Lkg(i) – khoảng cách hai đầu(m) dầm tại khe co giãn thứ i. Chọn Lkg(i) = 0,05m;
n- số nhịp dầm bố trí theo dọc cầu = 1 nhịp;
m- số khe co giãn bố trí trên trụ và mố= 3 khe;
Ltc(tr) – chiều dài tường cánh mố theo phương dọc cầu phía bên trái, dự kiến chọn Ltc(tr) =
5,5 m
Ltc(ph) – chiều dài tường cánh mố theo phương dọc cầu phía bên phải, dự kiến chọn L tc(ph)=
5,5 m
Vậy chiều dài toàn cầu:
n m
Lcau   Ld ( i )   Lkg ( i )  Ltc (tr )  Ltc ( ph)
i i = 45+3x0,05+5,5+5,5=56,15 (m)

- Phần trên:

Xác định số dầm dọc:

Đối với cầu dầm super- T, chiều rộng bản mặt cầu thuộc cánh dầm (bc) của 1 dầm dọc dự
kiến chọn chính là khoảng cách giữa hai dầm liền kề nhau (S) trong mặt cắt ngang kết

SV: Lê Sĩ Tình 25 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
cấu nhịp. S được chọn trong khoảng 1,0 - 2,5 (m). Do vậy bc cũng chọn trong khoảng 1,0
- 2,5 (m). Chọn bc = S=2,4m: Vì bề rộng MCN kết cấu nhịp là B= 28,5m thì số lượng
B 28,5
n   11,8
dầm dọc trong MCN KCN là: S 2, 4 (cái)
Nên ta chọn n= 12 cái.
2.2.2 Bố trí chung mố
Căn cứ vào loại cầu, chiều dài nhịp, đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn, chọn loại
mố cầu dầm là mố dạng chữ U, bằng bê tông cốt thép đổ toàn khối. Hai mố có cấu tạo
giống nhau. Cho nên, trong đồ án này em tính toán thiết kế cho một mố M1 điển hình.
Mố cầu gồm 56 cọc BTCT được bố trí dưới bệ móng mố, dài 28m.

Hình 2.7: Bố trí chung mố

SV: Lê Sĩ Tình 26 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
2.2.4 Khái toán phương án cầu

Bảng 2.6: DỰ TOÁN XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 2

TỔNG DỰ TOÁN XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 2


TT Hạng mục công trình Đơn vị Khối lượng Đơn giá(đ) Thành tiền(đ)
I Phần trên KC nhịp       50,870,922.2
1 BTN chặt dày 7cm 100m2 13.7 3,713,206 50,870,922.2
II Kết cấu nhịp       1,258,951,017
1 Bê tông m3 243.5 1,868,382 454,951,017
2 Cốt Thép Tấn 53.6 15,000,000 804,000,000
III Mố       1,035,039,453
1 Bêtông mố M300 m3 1167.37 610,614 712,812,465.2
3 CT thường mố Tấn 70.1 4,596,676 322,226,987,6
IV Cọc BTCT     1,163,721,985
1 Bêtông Cọc m3 582.4 646,869 376,631,673.6
2 CT Cọc BTCT Tấn 175.55 4,483,386 787,090,311
G KHÁI TOÁN PHƯƠNG ÁN 2 3,508,583,377

SV: Lê Sĩ Tình 27 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
CHƯƠNG 3:
SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN
3.1 Cơ sở để chọn phương án đưa vào thiết kế kỹ thuật:
-Dựa vào tổng giá thành xây dựng ban đầu.
- Dựa vào các yêu cầu về kỹ thuật và mỹ quan.
- Dựa vào điều kiện tận dụng nguồn nhân lực và vật liệu địa phương.
- Dựa vào các yêu cầu về khai thác, sử dụng và duy tu bảo dưỡng.
3.2 So sánh các phương án theo giá thành dự toán:
-Phương án 1: Cầu dầm BTCT nhịp giản đơn
Sơ đồ cầu : 2x24 m
Tổng giá thành công trình: 3,458,979,598 đồng
- Phương án 2: Cầu dầm Super-T
Sơ đồ cầu : 1x45m
Tổng giá thành công trình: 3,508,583,377 đồng
3.3 So sánh các phương án theo điều kiện thi công chế tạo:
Phương án 1
 Ưu điểm
- Rất thuận tiện với các loại nhịp từ 20~33(m).
- Ván khuôn đơn giản dễ chế tạo và lắp ráp, có thể sử dụng ván khuôn cho nhiều
loại dầm.
- Mặt cắt I có trọng tâm mặt cắt gần với trọng tâm cốt thép CĐC, do vậy hiệu quả
khi phân phối lực, cả trong khi căng kéo và giai đoạn sử dụng.
- Độ cứng ngang lớn nên hoạt tải phân bố tương đối đều cho các dầm, ít rung trong
quá trình khai thác.
- Bản mật cầu đồ bê tông tại chỗ cùng với dầm ngang, liên hợp với dầm chủ qua cốt
thép chờ, do vậy khắc phục triệt để vết nứt dọc.
- Quá trình duy tu bảo dưỡng không lớn,chịu được sự thay đổi thời tiết lớn,công
nghệ thi công đại trà nên không đòi hỏi nhà thầu có trình độ cao cũng như đòi hỏi công
nghệ mới trong sản xuất, có thể tận dụng nguồn vật liệu trong địa phương .
 Nhược điểm
- Khi độ lệch tâm giữa trọng tâm bó cáp và mặt cắt lớn, xuất hiện vết nứt tại thớ trên
dầm.
- Tĩnh tải dầm lớn, khối lượng bê tông và thép nhiều.
Phương án 2
Ưu điểm :

SV: Lê Sĩ Tình 28 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
-Có khả năng chịu lực lớn và độ tin cậy cao.
- Trọng lượng nhẹ
-Tính cơ động trong vận chuyển, lắp ráp.
-Tính công nghệ hóa cao.
- Tính kín , không thấm nước.

Nhược điểm :
- Bị xâm thực bởi tác động môi trường, nhiệt độ.
- Thi công theo công nghệ tiên tiến hiện đại nên đòi hỏi kỹ sư, công nhân phải có
tay nghề kỹ thuật cao , thiêt bị máy móc thi công hiện đại.
- Đặc biệt việc xây dựng cầu dây văng rất tốn kém.
- Quá trình duy tu bảo dưỡng lớn.
3.4 Lựa chọn phương án kỹ thuật
Sau khi phân tích các phương án theo các tiêu thì ta thấy phương án 1 có giá thành
thấp hơn, thi công đơn giản hơn, tận dụng tốt vật liệu địa phương, duy tu bảo dưỡng đơn
giản hơn phương án 2 và mỹ quan hài hòa hơn phương án 2. Do đó lựa chọn phương án 1
để thiết kế kỹ thuật.

SV: Lê Sĩ Tình 29 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHI TIẾT TRỤ T1
4.1 Xác định kích thước trụ.
Dựa vào cấu tạo két cấu nhịp, điều kiện địa chất thủy văn ta có thể sơ bộ chọn kích
thước trụ như sau.

A A

B B

Hình 4.1:Các kích thước hình học cơ bản của Trụ


Bảng 4.1:Kích thước hình học các bộ phận của trụ
STT Kích thước (m) STT Kích thước
(m)
B1 14.000 C2 1.500
B2 8.000 C2’ 1.750
B2’ 3.000 H1 0.950
B2’’ 3.000 H2 0.900
B3 3.000 H1’ 0.950
B3’ 1.500 H2’ 1.180
B3’’ 2.500 H3 3.500
C1 2.100 H4 2.000

4.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC


4.2.1 Các điều kiện thiết kế và vật liệu sử dụng.
4.2.1.1 Các điều kiện thiết kế
SV: Lê Sĩ Tình 30 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Mực nước tính toán
Htt= 4.45m
Mực nước thấp nhất
Hmin= 0.62m
Mực nước cao nhất
Hmax= 6.115m
Cao độ mặt đường thiết kế +7.63m
Cao độ đỉnh trụ +5.51m
Cao độ đỉnh bệ trụ -0.12m
Cao độ đáy bệ trụ -2.12m
0
Góc chéo của trụ so với tim cầu 90
Loại trụ: trụ ống thân đặc
Số lượng dầm N = 24 dầm
Khoảng cách các dầm S = 2.4 m
Chiều dài thực tế L = 24 m
Chiều dài tính toán Ltt = 23.2 m
Tổng bề rộng cầu B = 30.5 m
Bề rộng mặt đường xe chạy 1 làn Bs= 11.5 m
Bề rộng lề người đi 1 làn Bbh = 2.5 m
Chiều cao gờ đỡ lan can Hg = 0.62 m
Chiều cao lan can Hlc = 0.84 m
Chiều cao dầm h = 1.450 m
Chiều dầy bản mặt cầu hf = 0.2 m
Khoảng cách từ tim gối đến tim trụ Lc = 0.35 m
Lớp phủ mặt cầu t1 = 0.07m
Gối cầu: a’ x b’ x c’ = 0.38 x 0.700 x 0.850
Số làn xe thiết kế n = 2 làn
Hệ số làn xe m=1
Hệ số xung kích IM = 0.25
4.2.1.2 Vật liệu thiết kế.
-Bê tông:
Bê tông dầm chủ dùng loại 40Mpa.

Bê tông bản mặt cầu, gờ lan can dùng loại 30Mpa.

Bê tông mố, trụ dùng loại 30Mpa.

Bê tông cọc khoan nhồi dùng loại 30Mpa.

SV: Lê Sĩ Tình 31 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Bê tông bịt đáy dùng loại 20Mpa.

Bê tông chân khay đường đầu cầu và tứ nón dùng loại 15Mpa.

Bê tông lót và tạo phẳng dùng loại 10Mpa.

- Thép:
- Thép cường độ cao:
+ Giới hạn bền 1860MPa.

+ Giới hạn chảy 1670Mpa.

+ Độ chùng < 2,5%

- Thép thường:
Thép thường theo tiêu chuẩn TCVN1651-2008 có các đặc trưng như sau:

+ Thép tròn loại CTI: - Giới hạn chảy: 240 N/mm2.

- Giới hạn bền: 380 N/mm2.

+ Thép tròn loại CTIII: - Giới hạn chảy: 400 N/mm2.

- Giới hạn bền: 600 N/mm2.

- Tay vịn lan can:

- Lan can bằng thép mạ kẽm nhúng nóng.


- Gối cầu và khe co giãn:

- Gối cầu và khe co giãn dùng loại nhập ngoại hoặc tương đương.
4.2.1.3. Tải trọng tác dụng lên kết cấu
Tại mỗi vị trí gối có các lực tồn tại theo 3 phương vuông góc tác dụng

Lực theo phương dọc cầu:


Ld1 ,Ld2 ,Ld3 ,Ld4 ,Ld5 ,L d6

Lực theo phương ngang cầu:


L n1 ,L n 2 ,L n3 ,L n 4 ,L n5 ,L n6

Lực theo phương đứng:


V1 ,V2 ,V3 ,V4 ,V5 ,V6
4.2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên trụ
4.2.2.1 Tĩnh tải:
a. Kết cấu phần trên:
+Dầm chủ:
Diện tích tiết diện tại đầu dầm: Ag1=897384.62mm2
Diện tích tiết diện tại giữa dầm: Ag1=567000mm2

Tỷ trọng bêtông dầm chủ  c  2.45  105 N / mm3

SV: Lê Sĩ Tình 32 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Trọng lượng 2 đoạn đầu dầm :
DCd1=2.45x10-5x(567000+897384.62)/2x4300x2= 154237 (N)
Trọng lượng đoạn dầm giữa dầm :
DCd2=2.45x10-5 x567000x15400= 213929 (N)
Tĩnh tải dầm chủ coi là tải trọng rải đều suốt chiều dài dầm:
DCd= (DCd1+ DCd2)/24= (154237 + 213929)/24000 = 15.34 (N/mm)
+Bản mặt cầu:
DCbmc = (2.45x10-5x14000x200)/6= 11.43 (N/mm)
+Dầm ngang:
DC=(2.45x10-5x913x200x1800x5)x4/(6x24000)=1.11 (N/mm)
+Tải trọng lan can và lề bộ hành
Ta giả thiết tải trọng lan can, lề bộ hành được qui về bó vỉa và truyền xuống dầm
biên và dầm giữa là khác nhau, phần nằm ngoài bản hẩng sẽ do dầm biên chịu, còn phần
nằm trong sẽ chia cho dầm biên và dầm trong chịu theo tỉ lệ khoảng cách từ diểm đặt lực
đến mỗi dầm.

Tĩnh tải do thanh lan : g tlc  0.24 N mm

Trọng lượng của một cột lan can: g clc  292.71 N , mỗi cột lan can cách nhau
1200mm, phân bố trên chiều dài toàn cầu, nên có tổng cộng 18 cột.
Suy ra tĩnh tải do cột lan can qui về lực phân bố là:
292.71
g clc   18  0.15 N mm
35200
Tĩnh tải bó vỉa và ½ lề bộ hành đã tính ở phần tải trọng tác dụng vào bản mặt cầu :
DC31  DCbvia  1 2bh  1.5+1.5  3 N mm
Tĩnh tải lan can tay vịn và một nửa lề bộ hành.
DC3 2  DC lc  DC tuong  1 bh  0.488+4.0625+1.5  6.051 N mm
2
Khoảng cách từ tim dầm biên đến mép trong bó vỉa là de = 850 mm
Dầm giữa:
d e - 100 850-100
P2g =  DC31 =  3 = 1.22 N/mm
S 1840
Dầm biên:
S-d e +100 1840 - 850+100
P2b   DC31   3  1.78 N/mm
S 1840
Vậy:
b
Dầm biên: DC3 = DC3 2 + P2b = 6.051 + 1.78 = 7.831 N/mm

SV: Lê Sĩ Tình 33 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
DC3g = P2g = 1.22 N/mm
Dầm giữa:
+Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và tiện ích công cộng
Lớp phủ bê tông atfan
h1  1  B1 70  2.4  10 5  10000
DW1    3.36 N/mm
Nb 5
Tiện ích và trang thiết bị trên cầu
DW2  0.05 N/mm

Vậy : DW  DW1  DW2  3.36  0.05  3.41 N/mm


Bảng 4.2: Phản lực gối không có hệ số do một dầm chủ tác dụng lên xà mũ
- Dầm giữa:

Hạng mục Kí hiệu Giá trị Đơn vị


- Tĩnh tải của tất cả các bộ phận kết cấu. DC 689,400 kN
- Trọng lượng lớp phủ mặt cầu và các t/bị trên cầu DW 0.08184 kN
- Dầm biên:

Hạng mục Kí hiệu Giá trị Đơn vị


- Tĩnh tải của tất cả các bộ phận kết cấu. DC 857,064 kN
- Trọng lượng lớp phủ mặt cầu và các t/bị trên cầu DW 0.08184 kN

b.Kết cấu phần dưới:


+ Tĩnh tải tiêu chuẩn bản thẩn tụ tính theo công thức : P=V. 
V: Thể tích các bộ phận
 : Dung trọng riêng của bê tông  = 25 kN/m3
Bảng 4.3:Bảng tính toán tĩnh tải của các bộ phận

STT Tên kết cấu Thể tích (m3) Trọng lượng (kN)

1 Bệ trụ 110 2750


2 Thân trụ 33.1 827.5
3 Xà mũ   50.48 1262
4 Đá kê gối 0.006 0.15
5 Gối kê 0.0013 0.0325
  Tổng cộng 193.59 4839.68

SV: Lê Sĩ Tình 34 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Bảng 4.4:Bảng tổng hợp nội lực do trọng lượng bản thân trụ tại các mặt cắt

Mặt cắt đỉnh Mặt cắt đáy móng


Tên kết cấu
móng (kN) (kN)
Bệ trụ       2750
Th©n trụ     827.5 827.5
Xà mũ     1262 1262
Đá kê gối   0.15 0.15
Gối kê   0.0325 0.0325
Tổng cộng   2089.68 4839.68
4.2.2.2Hoạt tải:
+Tải trọng xe (LL):

Hình 4.2: Sô ñoà xeáp xe taùc duïng leân truï


- Tính áp lực thẳng đứng do hoạt tải trên KCN truyền xuống trụtheo công thức:
+ Áp lực do tải trọng làn: N = γ.n1.m.qlan.ώ (4.1)
+ Áp lực do tải trọng Người: N = γ.n1.m.qNg.ώ (4.2)
+ Áp lực do xe tải hoặc xe 2 trục: N = γ. n1.m.(1 + IM).Pi Yi (4.3)
Trong đó:
+ γ: Hệ số vượt tải của hoạt tải.
+ n1: Số làn xếp tải.
+ (1+IM): Hệ số xung kích.
+ m: Hệ số làn.
+ Pi Yi: Tải trọng trục thứ i và tung độ ĐAH phản lực tương ứng với trục thứ i.
+ qlam,qng : Tải trọng lang và tải trọng người rải đều.
+ ώ : Diện tích đường ảnh hưởng.
- Kết quả tính được ghi ở bảng sau.
Bảng 4.5:Bảng tính giá trị hoạt tải
Tải trọng Điểm Tung độ DAH Tải trọng Phản lực Đơn vị

SV: Lê Sĩ Tình 35 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Xe tải   1 0.59 35 41.3 kN
  2 0.795 145 230.55 kN
  3 1 145 290 kN
  4 0.286 35 20.02 kN
  5 0.08 145 23.2 kN
    6 0 145 0 kN
Xe hai trục 7 0.943 110 207.46 kN
    3 1 110 220 kN
Tải trọng làn WL 21 9.3 390.6 kN
Tổng cộng Ri Do xe tải   605.07 kN
      Do xe hai trục   427.46 kN

Tải trọng Điểm Tung độ DAH Tải trọng Phản lực Đơn vị
Xe tải 1 0.590 35.0 41.3 kN
2 0.795 145.0 230.55 kN
3 1.000 145.0 290 kN
4 0.286 35.0 20.02 kN
5 0.080 145.0 23.2 kN
6 0 145.0 0 kN
Xe hai trục 7 0.943 110.0 207.46 kN
3 1.000 110.0 220 kN
Tải trọng làn WL 21 9.3 390.6 kN
Tổng cộng Ri Do xe tải 605.07 kN
Do xe hai trục 427.46 kN
Hoạt tải trên nhịp LL = 1286.265 kN
Xung kích IM = 185.972 kN
+Tải trọng người đi (PL)
q = 3 kN/m 2

P
PL PL
T

23.4 23.4

SV: Lê Sĩ Tình 36 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Hình 4.3: Sơ đồ tải trọng người đi bộ tác dụng lên trụ
Tải trọng tiêu chuẩn người đi bộ qnd = 3 kN/m2
Bề rộng người đi bộ Bnd = 2.0 m
p
Phản lực gối do tải trọng người đi bộ 2 bên PL = 97.2 kN
+Lực hãm xe
Lực hãm xe bằng 25% tổng trọng lượng các trục xe tải hay xe 2 trục thiết kế của tất
cả các làn.

Lực hãm xe nằm ngang cách phía trên mặt đường khỏang cách h BR = 1.80m, BR=
162.50 kN
+Lực Ly Tâm
Lực ly tâm nằm ngang cách phía trên mặt đường một khoảng: hCE = 1.8 m
CE = SP.C Với: V = 80 m/s.
g = 9.807 m/s2.
CE = . Với: R = (m)
C=0m .
 CE = 0 kN.
Trong đó:
P: Tải trọng trục xe
V: Vận tốc thiết kế đường ô tô = 80 km/h
g: Gia tốc trọng trường.
R: Bán kính cong của làn xe.

SV: Lê Sĩ Tình 37 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
+ Tải trọng gió (WL,WS)

Giã trª n ho¹ t t¶i LL


hoÆc lùc l¾c nga ng 1.8 m Giã trª n la n ca n

Giã trª n kÕt cÊu nhÞp Lùc nga ng

Giã trª n trô

Mùc nø¬c tÝ
nh to¸ n

MÆt ®Êt thiª n nhiª n


¸ p lùc dßng ch¶y

Hình 4.4: Sơ đồ tải trọng gió tác dụng lên trụ


Bảng 4.6:Bảng kích thước kết cấu hứng gió (m)
Bề rộng mặt cầu       W 14,000
hda
Chiều cao dầm và bề dày lớp phủ     1,600
m

Chiều cao toàn bộ kết cấu trên       hs 2,30


Chiều cao gối cầu và đá kê gối       hg 0,80
1.80-
Chiều cao xà mũ       hcb
2.13
Chiều cao lan can       hlc 0.85
Khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm chắn gió của kết cấu phần trên hcg 1,15
Chiều cao thân trụ     hc 3
2,0
Chiều cao bệ trụ       h
00
Bề rộng xà mũ       bh 14,000
5,0
Bề rộng thân trụ       bc1
00
Chiều sâu dòng chảy       hSF 4,5
SV: Lê Sĩ Tình 38 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

0
0,2
Chiều dày lớp đất phủ trên bệ trụ     hso
10

Tốc độ gió thiết kế tính theo công thức V= VB • S (4.4)


VB: Tốc độ gió giật cơ bản, VB = 38.00m/s
S: Hệ số điều chỉnh, S=1.00
Suy ra: V= 38.00 m/s
+Tải trọng gió ngang (PD)
PD = 0.0006•V2•At•Cd>1.8•At (kN) (4.5)
V: Tốc độ gió thiết kế
At :Diện tích kết cấu hay cấu kiện phải tính gió ngang trạng thái kh«ng có hoạt tải
tácdụng
Cd: Hệ số cản
Z1 Cánh tay đòn tính đến xà mũ
Z2 Cánh tay đòn tính đến đỉnh bệ
Z3 Cánh tay đòn tính đến đáy bệ

Bảng 4.7:Bảng tính giá trị gió ngang


At Cd 1.8•At 0.0006•V2•At•Cd PD
Bộ phận
m2 kN kN kN
Kết cấu nhịp 72.2 1 129.96 62.554 129.96
Lan can 101.08 0,80 181.944 70.06 181.944
Xà mũ 2.12 1,000 3.816 1.84 3.816
Thân trụ 5.4 1,000 9.72 4.68 9.72
+Tải trọng gió dọc (PD)
Tải trọng gió dọc lấy bằng 0.25 lần tải trọng gió ngang tương ứng
Bảng 4.8:Bảng tính giá trị gió dọc
At Cd 1.8•At 0.0006•V2•At•Cd PD
Bộ phận
m2   kN kN kN
Xà mũ 13.58 1,000 24.444 11.765 24.444
Thân trụ 24.75 1,000 44.55 21.443 44.55

+ Tải trọng nước


+Áp lực nước tĩnh (WA)

SV: Lê Sĩ Tình 39 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
-Tính tại mặt cắt đỉnh bệ
Chiều cao cột nước từ MNTT đến mặt cắt đỉnh bệ h1 = 4.50m
Áp lực nước tĩnh WA = 7.20 kN.m
Vị trí đặt lực tính từ mặt cắt đang xÐt
-Tính tại mặt cắt đáy bệ
Chiều cao cột nước từ MNTT đến mặt cắt đ¸y bệ h2 = 6.50m
¸p lực nước tĩnh, WA = 51.20 kN.m
Vị trí đặt lực tính từ mặt cắt đang xÐt: 1.07m
- Tính tại mặt cắt đỉnh trụ
+Lực đẩy nổi (B)
-Tính tại mặt cắt đỉnh bệ
Chiều cao cột nước từ MNTT điểm cuối hc1 là: -1.10m
Chiều cao cột nước từ điểm cuối hc1 đến điểm cuối hc3 là: 0.30m
Chiều cao cột nước từ điểm cuối hc3 đến đỉnh mãng là: 2.00m
Áp lực đẩy nổi B= 445,74 kN
-Tính tại mặt cắt đ¸y bệ
Chiều cao cột nước từ MNTT đến điểm cuối hc1 là: -1.10m
Chiều cao cột nước từ điểm cuối hc1 đến điểm cuối hc3 là: 0.30m
Chiều cao cột nước từ điểm cuối hc3 đến đỉnh mãng là: 4.00m
Áp lực đẩy nổi B = 1025,74 kN
-Tính tại mặt cắt đỉnh trụ, B= 0 kN
+Áp lực dòng chảy (p)
p = 5.14•10-4•CD•V2 (4.6)
P: Áp lực của nước chảy (MPa)
CD: Hệ số cản của trụ theo phương dọc. Với trụ đầu trßn CD = 0.7
V:Vận tốc nước thiết kế, V = 1.16 m/s
p= 2.36 kN/m2
-Tính tại mặt cắt đỉnh bệ
Diện tích chắn dòng của trụ Ap = 3.25 m2
Lực cản dọc của dòng chảy áp = 7.66 kN
Điểm đặt của lực hp = 0.6m
-Tính tại mặt cắt đáy bệ
Diện tích chắn dòng của trụ Ap = 13.25 m2
Lực cản dọc của dòng chảy áp = 33.92 kN
Điểm đặt của lực hp = 1.6m
+Áp lực dòng chảy theo phương ngang

SV: Lê Sĩ Tình 40 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
p = 5.14•10-4•CL•V2 (4.7)
p: Áp lực của nước chảy (MPa)
CL Hệ số cản của trụ theo phương ngang.
V: Vận tốc nước thiết kế, V=1.16m/s
P=0 kN
4.2.3 Tổ hợp tải trọng tác dụng:
4.2.3.1 Tải trọng tác dụng lên xà mũ
+ Tĩnh tải:
Kết cấu phần trên: (tính cho gối biên trên phần hẫng của xà mũ)
Bảng 4.9:Bảng tổ hợp tải trọng tác dụng lên xà mũ trụ
Phản lực (N) Tổng phản lực
Thành phần Mômen My
Gối trái Rt Gối phải Rf Xà mũ
DC 857604 857604 1715208 0
DW 8184 8184 16368 0
+Hoạt tải:
Tải trọng Rt(N) Rp(N) RLL(N)
3Tr
  V1 17428 37932 55360
Lan
  V1 17437 17437 34874
PL
  V1 89881 89881 179762
+Tổ hợp nội lực tại các mặt cắt:
Bảng 4.10:Bảng tổng hợp các hệ số

Trạng thái giới hạn 1+IM  DC  DW  LL 

TTGHCĐ I 1.25 1.25 1.5 1.75 1.05


TTGHCĐ III 1.25 1.25 1.5 1.35 1.05
TTGH MỎI 1.15 0 0 0.75 1
TTGHSD 1.25 1 1 1 1

SV: Lê Sĩ Tình 41 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
A

Hình 4.5: Sơ đồ tính toán mặt cắt A-A


Lực cắt:

  (4.8)
V    DC   P  VDC    DW  VDW   LL  0.9   V1TR  1  IM   V1Lan   V1Lan 

Mô men: M  Vy (4.9)

y: là khoản cách cánh tay đòn của xà mũ


y  lk  l  1000  233  1233 mm
R 700
l    233 mm
3 3 (chiều sâu ngàm với trụ vát tròn R = 750 mm)
Ta có bảng tổng hợp sau:
Bảng 4.11:Bảng tổng hợp lực cắt và mô men tác dụng lên mặt cắt A-A
Trạng thái giới hạn V(N) y(mm) M(N.mm)
TTGHCĐ I 3174781 1233 3914504973
TTGHCĐ III 3059941 1233 3772907253
TTGH MỎI 201335 1233 248246055
TTGHSD 2280378 1233 2811706074

4.2.3.2 Tổ hợp tải trọng tác dụng lên bệ trụ:


Ta sẽ đưa tất cả tải trọng về trọng tâm đỉnh bệ tru :
Tĩnh tải:
- Tĩnh tải của kết cấu:
+ Kết cấu phần trên (KCPT) :
V  2  VDC  4  VDC  2  624518  4  508165=3281696 N
b g
(4.10)
+ Kết cấu phần dưới(KCPD):
SV: Lê Sĩ Tình 42 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Xà mũ: Vxm= 612255 N
Thân trụ: Vt= 1372598 N
Đá kê gối + gối kê:
V  12  Vkg  12  Vg  12  2058+12  1492  42600 N
(4.11)
- Tĩnh tải của lớp phủ:
V  0.5   6  L  DW 
 0.5   6  35200  4.138   436973 N

SV: Lê Sĩ Tình 43 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Bảng 4.12:Bảng tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên bệ trụ
Tĩnh tải của kết cấu V(N) Hx(N) Hy(N) Mx(N.mm) My(N.mm)
Nhịp trái 3281696 0 0 0 0
DC (KCPT)
Nhịp phải 3281696 0 0 0 0
Xà mũ 612255 0 0 0 0
DC (KCPD) Thân trụ 1372598 0 0 0 0
Đá kê gối 42600 0 0 0 0
Tổng 8590845 0 0 0 0
Tĩnh tải của lớp phủ V(N) Hx(N) Hy(N) Mx(N.mm) My(N.mm)
DW Nhịp trái 436973 0 0 0 0
(KCPT) Nhịp phải 436973 0 0 0 0
Tổng 873946 0 0 0 0

Hoạt tải:
Theo phương dọc cầu:
Vlane  m  n   R t  R p 
(4.12)
VTR  m  n   R t  R p    1  IM 
(4.13)
VPL  2   R t  R p 
(4.14)
My  V  X
(4.15)

X=400 mm là khoảng cách tim trụ tới tim gối theo phương dọc cầu
m = 1 : hệ số làn trong trường hợp xếp xe trên cả 2 làn trên cả 2 nhịp tạo lực nén lớn
nhất
n = 2 : số làn chất tải

SV: Lê Sĩ Tình 44 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Bảng 4.13:Bảng tổng hợp hoạt tải tác dụng lên bệ trụ theo phương dọc cầu

Rt Rp V x Hx My
Tải trọng
(N) (N) (N) (mm) (N) (N.mm)
2 nhịp (TR) 137015 298208 1088058 400 0 64477200
1 nhịp (TR) 0 298208 745520 400 0 119283200
2 nhịp (Lane) 163689 163689 654756 400 0 0
1 nhịp (Lane) 0 163689 327378 400 65475600
2 nhịp (PL) 79204 79204 316816 400 0 0
1 nhịp (PL) 0 79204 158408 400 31681600
Giá trị thiết kế 2059630 216440400
Theo phương ngang cầu :
Ta đặt tải sao cho lệch tâm nhiều nhất để Mx lớn nhất
Mx  V  y (4.16)
Với y: là khoảng cách gối đến trọng tâm trụ
Bảng 4.14:Bảng tổng hợp hoạt tải tác dụng lên bệ trụ theo phương ngang cầu
Tải trọng V(N) y(mm) Mx(N.mm)
Gối 1 260973 4600 1200475800
Gối 2 458730 2760 1266094800
Gối 3 307617 1840 566015280
Gối 4 0 -1840 0
Gối 5 0 -2760 0
Gối 6 0 -4600 0
Giá trị thiết kế 1027320 3032585880

SV: Lê Sĩ Tình 45 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Hoạt tải khác
Bảng 4.15:Bảng tổng hợp hoạt tải khác tác dụng lên bệ trụ theo phương ngang cầu
Lực hãm xe
Tải trọng V(N) Hx(N) Hy(N) Mx(N.mm) My(N.mm)
BR 0 162500 0 0 1688212500
Tải trọng gió
Tải trọng V(N) Hx(N) Hy(N) Mx(N.mm) My(N.mm)
KCPT 0 0 248223 381022305 0
KCPD 0 0 23829 89662500 0
Hoạt tải 0 26400 52800 274507200 168854400
Ap lực dòng chảy
Tải trọng V(N) Hx(N) Hy(N) Mx(N.mm) My(N.mm)
Lực đẩy nổi -166069 0 0 0 0
Ap lực dòng chảy 0 0 659 673316 0
Tải trọng va tàu
Tải trọng V(N) Hx(N) Hy(N) Mx(N.mm) My(N.mm)
Ps 0 0 3960000 8098200000 0

SV: Lê Sĩ Tình 46 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Tổ hợp tải trọng tại mặt cắt đỉnh móng:
Bảng 4.16:Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên bệ trụ

V Hx Hy Mx My
Tên tải trọng Ký hiệu
(N) (N) (N) (N.mm) (N.mm)
Tĩnh tải DC 4507728 0 0 0 0
Tĩnh tải chất thêm DW 491.04 0 0 0 0
Hoạt tải + xung kích LL+IM 2059630 0 0 3032585880 216440400
Lực hãm xe BR 0 162500 0 0 1688212500
Tải trọng gió dọc
WS 0 26400 0 0 168854400
lên hoạt tải
Tải trọng gió ngang
WL 0 0 272052 470684805 0
lên kết cấu
Tải trọng gió ngang
WL 0 0 52800 274507200 0
lên hoạt tải
Lực đẩy nổi,
WA -166069 0 659 673316 0
áp lực nước
Tải trọng va tàu CV 0 0 3960000 8098200000 0

Bảng 4.17:Bảng tổng hợp các hệ số tải trọng theo các TTGH

Tên tải trọng CĐI CĐII CĐIII SD ĐB
hiệu
Tĩnh tải DC 1.25 1.25 1.25 1 0.9
Tĩnh tải chất thêm DW 1.5 1.5 1.5 1 0.65
Hoạt tải+ xung kích LL+IM 1.75 0 1.35 1 0.5
Lực hãm xe BR 1.75 0 1.35 1 0.5
Tải trọng gió dọc lên HT WS 0 1.4 0.4 0.3 0
Tải trọng gió ngang lên KC WL 0 0 1 1 0
Tải trọng gió ngang lên HT WL 0 1.4 0.4 0.3 0
Lực đẩy nổi, áp lực nước WA 0 1 1 1 1
Tải trọng va tàu CV 0 0 0 0 1
Hệ số điều chỉnh tải trọng ç 1.05 1.05 1.05 1 1.05
-Trạng thái giới hạn cường độ I

SV: Lê Sĩ Tình 47 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
U I   1.25  DC  1.5  DW  1.75   LL  IM   1.75  BR 
(4.17)

-Trạng thái giới hạn cường độ II


U II   1.25  DC  1.5  DW  0   LL  IM   0  BR  1.4  WS  1  WA 
(4.18)

-Trạng thái giới hạn cường độ III


U III   1.25  DC  1.5  DW  1.35   LL  IM   1.35  BR  0.4  WS  1 WL  1 WA 
-Trạng thái giới hạn sử dụng (dùng để kiểm tra nứt):
S   1 DC  1 DW  1  LL  IM   1 BR  1 WL  1 WA 
(4.19)

-Trạng thái giới hạn đặc biệt


U DB    0.9  DC  0.65  DW  0.5   LL  IM   0.5  BR  1 WA  1  CV 
(4.20)

Bảng 4.18:Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng theo các TTGH
Tổ hợp Hướng dọc Hướng ngang
V(N)
tải trọng Hx(N) My(N.mm) Hy(N) Mx(N.mm)
TTGH CĐI 16436519 298594 3499799704 0 5572376555
TTGH CĐII 12477577 38808 248215968 78308 404232566
TTGH CĐIII 15397102 241432 2770764334 308523 4908909536
TTGH SD 11358352 170420 1955309220 288551 3586296161
TTGH ĐB 9621750 85313 999942773 4158692 10095924569
4.3 THIẾT KẾ CỐT THÉP :
4.3.1 Thiết kế cốt thép cho xà mũ:
Tiết diện: h = 1850 mm, b = 2100 mm
a.Kiểm tra theo TTGH CĐ:
Dùng thép CIII có fy = 420 MPa để thiết kế thép chịu lực
Dùng thép AII có fy = 280 MPa để thiết kế thép đai
Thép chịu mômen âm: Mu=3914504973 N.mm
Sức kháng danh định:
M u 3914504973
Mn    4349449970 N.mm
 0.9
ds= h – ao =1400 – 100 = 1300 mm
Chiều cao vùng nén:

SV: Lê Sĩ Tình 48 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

2  Mn 2  4349449970
a  ds  ds2   1300  1300 2
  67.9 mm
0.85  f c'  b 0.85  35  1700
Kiểm tra điều kiện:
0.05 0.05
1  0.85    f c'  28   0.85    35  28   0.8
7 7
0.003  E s
a max  0.75  a b  0.75   1  d s
0.003  E s  f y
0.003  200000
 0.75   0.8  1300  458.8 mm  a  67.9 mm
0.003  200000  420
Diện tích cốt thép:
0.85  f c'  a  b 0.85  35  67.9  1700
As    8176 mm 2
fy 420
Ta chọn 38Φ32 => As=38*π322/4=10799 mm2bố trí thành 2 lớp, mỗi lớp 19Φ32
a110
Kiểm tra điều kiện cốt thép tối thiểu:

f c' 35
A s(min)  0.03  b  h   0.03 1700  1400   5950 mm 2  A s  10799 mm 2
fy 420
b.Kiểm tra nứt theo TTGH SD:
Tiết diện kiểm toán: tiết diện có b  h = 1700 mm  1400 mm
Bê tông có môđun đàn hồi:
E c  0.043  1.5
c  f c'  0.043  24501.5  35  30850 MPa
Cốt thép có môđun đàn hồi: Es = 200000 MPa

Giá trị momen tác dụng: S  


M  2811706074 N.mm   
* Kiểm tra điều kiện nứt :
Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép chịu nén của bê tông là :
d s  h  a 0  1400  100  1300 mm
Diện tích cốt thép là:
As= 9817.5 mm2
Diện tích phần bêtông bọc quanh thép là:
Ac= 1700x(50+100+50) – 10799 = 329201 mm2
Diện tích trung bình phần bêtông bọc quanh 1 cây thép:
A c 329201
A   16460 mm 2
nt 20
Tỷ số môđun đàn hồi thép trên môđun đàn hồi bêtông:

SV: Lê Sĩ Tình 49 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
E s 200000
n   6.483
Ec 30850
Khoảng cách từ trục trung hoà đến mép chịu nén của bêtông là:
n  As  2  ds  b 
x   1  2
b  n  As 
6.483  10799  2  1300  1700 
   1  2   247.4 mm
1700  6.483  10799 
Mômen quán tính của tiết diện:
b  x3
 n  As   d s  x  
2
Icr 
3
1700  247.43
 6.483  10799   1300  247.4   86149440610 mm 4
2

3
 Ứng suất của thép khi chịu mômen là:
n  Ms 6.483  2811706074
fs    ds  x     1300  247.4   222.7 MPa
Icr 86149440610
Ứng suất cho phép trong cốt thép :
Thông số bề rộng vết nứt :trong điều kiện khắc nghiệt
Lấy: Z = 23000 (N/mm)
Ứng suất cho phép trong cốt thép là :
Z 23000
f sa   3  245 MPa
3 d A 50  16460
c

Mặt khác ta lại có :


0.6  f y  0.6  400  240 MPa
f sa  0.6  f y  240 MPa
Lấy
f  222.7 MPa  f sa  0.6  f y  240 MPa
Theo điều kiện khả năng chịu nứt : s
* Vậy thoả điều kiện chống nứt.
c.Kiểm tra theo TTGH Mỏi:
Kiểm tra tại vị trí ngàm.
Biên độ giao động của mômen do tải trọng gây ra:
M min  M DC  DW   DC  P    DC  DW   DW   y
  1249036  612255  1+145658  1  1233  2474568117 N.mm
M Max  M DC  DW  M LL  2474568117  248246055  2722814172 N.mm

Ở trạng thái giới hạn sử dụng


 DC   DW  1

SV: Lê Sĩ Tình 50 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
MLL : momen do hoạt tải gây ra (ở trạng thái mỏi không xét đến tải trọng thường xuyên).
Ứng suất trong cốt thép :
As 9817.5
   0.0048
b  d 1700  1350


d v  d  1 
    n 
2

 2    n    n 

 3 
 
  0.0043  6.483   2  0.0043  6.483  0.0043  6.483 
2

 1350  1  
 3 
 
 1256 mm
M min 2474568117
f min   200 MPa
A s  d v 9817.5  1256
M max 2722814172
f max   220 MPa
As  d v 9817.5  1256
Biên độ giao động ứng suất trong cốt thép:
f f  f max  f min  220  200  20 MPa
Biên độ giao động ứng suất trong cốt thép do tải trọng mỏi không được vượt quá biên độ
giao động ứng suất trong cốt thép cho phép :
r
f f (max)  145  0.33  f min  55   
h
 145  0.33  200  55  0.3  95.5 MPa  f f  20 MPa
=> thỏa điều kiện
d.Kiểm tra chịu cắt:
Khả năng chịu cắt của thép đai được xem là nhỏ nhất khi góc nghiêng của vết nứt
  450 và   2 , do đó để đơn giản trong thiết kế lực cắt, bước thép đai sẽ tính trong
trường hợp này.
Chiều cao vùng nén a đã được xác định trong bài toán thiết kế thép dọc
a  65.3 mm

Xác định chiều cao chịu cắt hữu hiệu


dv
 a  65.3
d s  2 1350  2
 
d v  max 0.9  d s  max 0.9  1350  1317.4 mm
0.72  h 0.72  1400
 
 

SV: Lê Sĩ Tình 51 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Khả năng chịu cắt của bê tông:
Vc  0.083    f 'c  b w  d v
Trong đó:
 hệ số chỉ khả năng của bêtông bị nứt chéo

f 'c cường độ chịu nén của bêtông


b w bề rộng bản bụng hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất trong chiều cao d
v

d v chiều cao chịu cắt hữu hiệu


Vc  0.083  2  f c'  b  d v
 0.083  2  35  1700  1317.4  2199423 N
Yêu cầu khả năng chịu cắt của thép đai:
Vu 3174781
Vs  Vn  Vc   Vc   2199423  1328111 N
 0.9
Dùng đai có đường kínhΦ14 và 4 nhánh, diện tích thép đai
  162
Av  4   804.3 mm 2
4
Khoảng cách yêu cầu của thép đai theo tính toán:
A  f  d  cot g 804.3  280  1317.4  1
s v y v   223.4 mm
Vs 1328111
Chọn s  150 mm để bố trí.
Kiểm tra theo điều kiện cấu tạo:
 A v  f vy

 0.083  f c  b w
'

 Vu
S  min min  0.8  d v ;600mm  khi '  0,1
 fc  bw  d v
 Vu
min  0.4  d v ;300mm  khi '  0,1
 f c  b w  d v

Trong đó ta có:
A v  f vy 804.3  280
  269.8 mm
0.083  f  b w
c
'
0.083  35  1700
Vu 3174781
  0.04  0.1
f  b w  d v 35  1700  1317.4
c
'

Vậy:

SV: Lê Sĩ Tình 52 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
269.8 mm
S  min   269.4 mm
 min  0.8  d v ; 600 mm   min  0.8  1317.4 ; 600mm 
Ta chọn bước cốt đai S=200mm
4.3.2 Thiết kế cốt thép cho thân trụ:
Ta sẽ đưa tất cả tải trọng về trọng tâm đỉnh bệ trụ.
Tiết diện trụ chọn được vát cạnh theo một bán kính bằng một nửa chiều rộng thân trụ,
khi tính toán quy đổi tiết diện về hình chữ nhật để gần với mô hình tính toán theo lý
thuyết.
Cách quy đổi ra một hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều rộng của trụ, chiều dài lấy
giá trị sao cho có mômen quán tính tương đương.
Ta có: diện tích trụ
14002
A1  5800  1400     9659380 mm 2
4
Ta quy đổi theo chiều rộng trụ:
A1 9659380
L   6899.6 mm
1400 1400
Tiết diện quy đổi như hình vẽ:

a.Thiết kế cốt thép theo trạng thái gới hạn cường độ I:


Dùng thép CIII có fy = 420 MPa để thiết kế thép chịu lực
Dùng thép AII có fy = 280 MPa để thiết kế thép đai
+Theo phương dọc cầu:
Kiểm tra độ mảnh của cột.
Diện tích tiết diện: F  b  h  6899.6  1400  9659440 mm
2

Mômen quán tính theo phương y:


b  h 3 6899.6  14003
J   1577708533000 mm 4
12 12
Bán kính quán tính:

SV: Lê Sĩ Tình 53 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
J 1577708533000
r   404 mm
F 9659440
 K  L   2.1 5800 
    30  22
Ta xét tỷ số:  r   404 
Trong đó:
K : là hệ số phụ thuộc vào điều kiện liên kết 2 đầu cột ( K  2.1 )
L : chiều dài thân trụ
Thiết kế cột phải xét đến ảnh hưởng độ mảnh
Mômen khếch đại do ảnh hưởng độ mảnh: M c  b  M 2b  s  M 2s
Cm
b  1
Pu
1
Xác định b : .Pe

Đối với trụ cầu được xem là dạng kết cấu không giằng theo phương dọc, C m  1
2  EJ
Pe 
 K  L
2

Xác định lực Euler Pe theo công thức:


E c  Ig
EJ  2.5
Độ cứng: 1  d

E c  27592.8 MPa
M DC DW
d  0
M total , do mômen theo phương dọc do tĩnh tải bằng 0.
E c  Ig
30850  1577708533000
 EJ  2.5   1.9469  1016 N.mm 2
1  d 2.5
2  EJ 2  1.9469  1016
 Pe    1295235723 N
 K  L  2.1  5800 
2 2

Cm 1
 b    1.015  1
Pu 14544234
1 1
  Pe 0.75  1295235723
s  b  1.015
 M c   b   M 2b  M 2s    b  M u  1.015  3499799704  3552296700 N.mm

Thiết kế như bài toán cột ngắn có: Pu  14544234 N , M c  3552296700 N.mm
Chiều cao có hiệu của tiết diện:
d  h  a 0  1400  50  1350 mm

SV: Lê Sĩ Tình 54 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Chiều cao vùng nén ở trạng thái phá hoại cân bằng :
0.003  E s
ab   1  d
f y  0.003  E s
0.003  200000
  0.8  1350  635 mm
420  0.003  200000
Cường độ nén thép ở trạng thái phá hoại cân bằng :
a b  1  d '
f  0.003 
s
'
 Es
ab
635  0.8  50
 0.003   200000  562  420MPa
635
f s'  f y  420 MPa
Do đó
Sức kháng thiết kế ở trạng thái phá hoại cân bằng :
Pb   Pn    0.85  f c'  a b  b 
 0.75   0.85  35  635  6899.6   97756551 N  Pu  14544234 N
do đó cấu kiện phá hoại dẻo, xác định lượng cốt thép thông qua phương trình của
Whitney:
 
 A 's  f y b  h  f c' 
Pu     
e 3 h  e
  0.5  1.18 
 d  d' d2 
Trong đó:
M u 3552296700
e   244.2 mm
Pu 14544234
 
 A s'  420 6899.6  1400  35 
 14544234  0.75    
244.2 3  1400  244.2
  0.5  1.18 
 1350  50 13502 
 A s'  As  -286340 mm 2
Kiểm tra điều kiện cốt thép tối thiểu:
f c' 35
A s(min)  0.03  b  h   0.03  1400  6899.6   24149 mm 2
fy 420
Vậy ta sẽ bố trí thép theo cấu tạo với Φ32a120
+Theo phương ngang cầu:
Kiểm tra độ mảnh của cột:
Diện tích tiết diện: F  b  h  6899.6  1400  9659440 mm
2

Mômen quán tính theo phương y:

SV: Lê Sĩ Tình 55 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
b  h 3 1400  6899.63
J   3.8319  1013 mm 4
12 12
Bán kính quán tính:
J 3.8319  1013
r   1992 mm
F 9659440
 K  L   1.2  5800 
    3.5  22
 r   1992 
Trong đó:
K : là hệ số phụ thuộc vào điều kiện liên kết 2 đầu cột ( K  1.2 )
L : chiều dài thân trụ
Thiết kế cột không xét đến ảnh hưởng độ mảnh
Thiết kế như bài toán cột ngắn có :
Pu  14544234 N , M c  5572376555 N.mm

Chiều cao có hiệu của tiết diện:


d  h  a 0  6899.6  50  6849.6 mm
Chiều cao vùng nén ở trạng thái phá hoại cân bằng :
0.003  E s
ab   1  d
f y  0.003  E s
0.003  200000
  0.8  6849.6  3223 mm
420  0.003  200000
Cường độ nén thép ở trạng thái phá hoại cân bằng:
a b    d'
f s'  0.003   Es
ab
3223  0.8  50
 0.003   200000  592.5  420 MPa
3223
f '  f y  420 MPa
Do đó: s
Sức kháng thiết kế ở trạng thái phá hoại cân bằng:
Pb   Pn     0.85  f c'  a b  b 
 0.75   0.85  35  3223  1400   100678463 N  Pu  14544234 N
do đó cấu kiện phá hoại nén, xác định lượng cốt thép thông qua phương trình của
Whitney
 
 A 's  f y b  h  f c' 
Pu     
e 3 h  e
  0.5  1.18 
 d  d' d2 

SV: Lê Sĩ Tình 56 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Trong đó
M u 5572376555
e   383 mm
Pu 14544234
 
 A s  420
'
6899.6  1400  35 
 14544234  0.75    
383 3  6899.6  383
  0.5  1.18 
 6849.6  50 6849.6 2 
 As'  As  -306283 mm 2
Ta sẽ bố trí thép theo cấu tạo.
Ta chọn Φ32a120
b.Thiết kế cốt thép theo TTGH ĐB:
H y(max)
+Thiết kế cốt đai cho thân trụ theo phương ngang cầu vì có
Khả năng chịu cắt của thép đai được xem là nhỏ nhất khi góc nghiêng của vết nứt   45
0

và   2 , do đó để đơn giản trong thiết kế lực cắt, bước thép đai sẽ tính trong trường hợp
này.
Thép chịu mômen M x  10095924569 N.mm , y(max)
H  4158692 N

Sức kháng danh định :


M u 10095924569
Mn    11217693960 N.mm
 0.9
d s  h  75  6899.6  50  6849.6 mm
Chiều cao vùng nén:
2  Mn 2  11217693960
a  ds  d s 2   6849.6  6849.6 2
  39.4 mm
0.85  f c'  b 0.85  35 1400
Kiểm tra điều kiện
0.003  E s
a max  0.75  a b  0.75   1  d
0.003  E s  f y
0.003  200000
 0.75   0.8  6849.6  2802 mm  a  39.4 mm
0.003  200000  280
Xác định chiều cao chịu cắt hữu hiệu d v
 a  39.4
 d s   6849.6 
2 2
 
d v  max 0.9  d s  max 0.9  6849.6  6829.9 mm
0.72  h 0.72  7200
 
 
Khả năng chịu cắt của bê tông:

SV: Lê Sĩ Tình 57 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Vc  0.083   f 'c  b w  d v
Trong đó:
 hệ số chỉ khả năng của bêtông bị nứt chéo
f 'c cường độ chịu nén của bêtông
b w bề rộng bản bụng hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất trong chiều cao d
v

d v chiều cao chịu cắt hữu hiệu

Vc  0.083  2  f c'  b  d v
 0.083  2  35  1400  6829.9  9390409 N
Yêu cầu khả năng chịu cắt của thép đai:
Vu 4158692
Vs  Vn  Vc   Vc   9390409  4769640 N
 0.9
Vậy ta bố trí cốt đai theo cấu tạo đai 2 nhánh 14 a 200
Kiểm tra theo điều kiện cấu tạo
 A  f vy

 0.083  f c  b w
'

 Vu
S  min min  0.8  d v ;600mm  khi '  0,1
 f c  b w  d v
 Vu
min  0.4  d v ;300mm  khi  0,1
 f  bw  d v
Trong đó ta có
A v  f vy 402  280
  163.7 mm
0.083  f c'  b w 0.083  35  1400
Vu 4158692
  0.012  0.1
f  b w  d v 35  1400  6849.6
c
'

Vậy:


163.7 mm
S  min   163.7 mm
min  0.8  d v ;600 mm   min  0.8  6849.6;600 mm 

Ta chọn bước cốt đai. S=200mm.
4.3.3 Thiết kế cốt thép cho bệ cọc
4.3.3.1 Theo phương dọc cầu

SV: Lê Sĩ Tình 58 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

Hình 4.6: Sơ đồ tính thép bệ trụ theo phương dọc cầu.


Tổng momen tác dụng tại ngàm do phản lực tại đầu cọc
Mx = ∑Mxi - Hm/2.∑Qyi + ey.∑Nzi - q.L2/2
Với ∑Mxi = nx.Mxi
= -8489,06 (kN.m)
∑Qyi = nx.Qyi
= 2630,13 (kN)
∑Nzi = nx.Nzi
= 32879,62 (kN)
KC từ mép mố đến tim cọc biên ey = 1.25 m (PDC)
Lực phân bố do TLBT bệ móng q = Lm.Hm.c =1500 (kN N/m)
Suy ra : L = Bm - Btm - Bc2= 2.50 (m)
Tổng momen tại ngàm
Mx = 31855,33 (kN.m)
Sức kháng danh định Mn = Mu/Ư
Với Ư = 0.9

Suy ra : Mn = 35394,78 (kNm)


Chọn giá trị as bố trí CT
as = 200 (mm)
KC từ TTCT đến thớ chịu nén
ds = H m - a s
= 1800(mm)
SV: Lê Sĩ Tình 59 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
2. M n

Chiều cao vùng nén a =


a = 32,42

d s − d 2s −
0 ,85 . f 'c . Lm
(mm)
Kiểm tra điều kiện amax = 0.75.ab
β 1 . 0 .003 . Es
0 .75 ds
amax = 0 .003 . Es +f y
Suy ra : amax = 663,66 (mm) > a : Thỏa ĐK
Với hệ số quy đổi vùng nén
0.85 : Nếu f'c ≤ 28 (MPa)
1 = 0.65 : Nếu f'c ≥ 56 (MPa)
0.85 - 0.05( f'c - 28 Mpa )/7 Mpa
1 = 0.836
2. M n

Diện tích cốt thép As = √


d s − d 2s −

As = 47244 ( mm2 )
0 ,85 . f 'c . Lm

Chọn cốt thép bố trí 200 Ф 25


As = 93266 ( mm2 ) :Thỏa ĐK
Kiểm tra giới hạn cốt thép
Giới hạn tối đa c/de = a/(1.ds)
c/de = 0.022 < 0.42 : Thỏa ĐK
Giới hạn tối thiểu đ = As/(Lm.ds)
đ = 0.00216
đ > 0.03.f'c/fy = 0.00214 : Thỏa ĐK
Diện tích cốt thép tối thiểu
As(min) = (0.03.f'c/fy).Lm.ds
As(min) = 92571 ( mm2 )
Giới hạn tối thiểu đ = As/(Lm.ds)
đ = 0.002886
đ > 0.03.f'c/fy = 0.00214 : Thỏa ĐK
4.3.3.1 Theo phương ngang cầu
Không cần tính toán do cọc nằm trong phạm vi của thân trụ không gây nội lực cho
bệ.
a,Thiết kế cốt đai cho bệ cọc
Trường hợp đặt tải để nội lực phát sinh theo phương dọc cầu lớn nhất
Khả năng chịu cắt của thép đai được xem là nhỏ nhất khi :

SV: Lê Sĩ Tình 60 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Góc nghiêng của vết nứt = 45 (0)
Và hệ số = 2
Do đó để đơn giản trong thiết kế ta sẽ tính cốt đai trong trường hợp này
Giá trị lực cắt cần tính toán
Qmax = ∑Nzi ( Cho hàng cọc biên theo PNC)
= 32879,62 (kN)
( Được lấy bằng giá trị lớn nhất của lực cắt trong cọc từ vị trí ngàm tính lên )
Xác định cánh tay đòn dv là giá lớn nhất của 3 giá trị (ds -0,5.a ; 0,72.b ; 0,9.ds )
ds - 0,5.a = 1783,79 (mm)
0,72.Hm = 1440.00 (mm)
0,9.ds = 1620.00 (mm)
Suy ra : dv = 1783,79 (mm)
Khả năng chịu cắt của BT

Vc = 0.083β f 'c . Lm .d v √
Vc = 38924532 (N)
Khả năng chịu cắt của thép đai
Vs = Vn - Vc
Vs = Vu/Ư - Vc
Với : Vu = Qmax
Vu = 32879624 (N)
Ư = 0.9
Suy ra : Vs = -2391617 (N) ( Bố trí cốt đai theo cấu tạo )
Bố trí thép đai Ф 25
Số nhánh đai nd = 29
Diện tích thép đai Av = nd.ð.Ư2/4
Av = 5830.8(mm2)
Khoảng cách cốt đai yêu cầu theo tính toán
A v . f y .d v .cot (θ )
s= Vs
s= - (mm)
Kiểm tra cốt đai theo cấu tạo
Av . f y
Min
( 0. 083 √ f 'c . Lm
;0 . 8 d v ;600 mm
)
Vu
<0 . 1
s≤ : Nếu f 'c . Lm . d v

SV: Lê Sĩ Tình 61 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Av . f y
Min
( 0. 083 √ f 'c . Lm
;0 . 4 d v ;300 mm
)
Vu
'
≥0. 1
: Nếu f c . Lm . d v
Vu
=
Với f 'c . Lm . d v 0.026 < 0.1
Av . f y
=
0. 083 √ f 'c . Lm 224 mm
0.8*dv = 1427 mm
sct = 600 mm

Khoảng cách cốt đai tối thiểu bố trí cho bệ 224 mm


Chọn s = 200 mm
Kiểm tra Thỏa ĐK

Kiểm tra điều kiện nứt cho cọc và bệ


Kiểm tra điều kiện nứt cho cọc [ 5.7.3.4 22 TCN 272-05 ]
TS nứt phụ thuộc vào ĐKMT Z = 30000 ( N/mm )
K/C từ mép chịu kéo đến lớp CT ngoài cùng
dc = Min( as , 50 )
dc = 50 ( mm )
Diện tích phần BT bao quanh 1 thanh cốt thép
A = 2.as.b/ns
A = 12404,00 ( mm2 )
Khả năng nứt fsa = Z/(dc.A)1/3
fsa = 351,79( MPa )
fsa> 0.6fy = 252 ( MPa ) : Thỏa ĐK
Kiểm tra điều kiện nứt cho bệ [ 5.7.3.4 22 TCN 272-05 ]
Theo phương dọc cầu
TS nứt phụ thuộc vào ĐKMT Z = 30000 ( N/mm )
K/C từ mép chịu kéo đến lớp CT ngoài cùng
dc = Min( as , 50 )
dc = 50 ( mm )
Diện tích phần BT bao quanh 1 thanh cốt thép
A = 2.as.Lm/ns
SV: Lê Sĩ Tình 62 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
A = 331033,05 ( mm2 )
Khả năng nứt fsa = Z/(dc.A)1/3
fsa = 253,61( MPa )
fsa> 0.6fy = 252 (MPa) : Thỏa ĐK
4.4 TÍNH TOÁN NỀN MÓNG:

Hình 4.7: Sơ họa các lớp địa chất và cọc khoan nhồi.
4.4.1 Tải trọng dùng tính toán:
Tải trọng dùng tính toán thiết kế nền móng là giá trị max trong các tổ hợp tải trọng
trên, cụ thể như sau:
Phương dọc cầu:
V = 16436.519 kN
Hx = 298584 kN
My = 3499799704kN
4.4.2 Tính toán số cọc:
- Chọn loại khoan nhồi đường kính lm, chiều dài dự kiến của cọc là 34m.
- Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất công trình, ta có thể chọn lớp 8 làm lớp chịu

SV: Lê Sĩ Tình 63 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
lực chính.
Thông số cấu tạo móng mố:
- Móng cọc bệ thấp được thiết kế với cọc khoan nhồi,có các thông số cơ bản sau:
Bảng 4.19: Bảng tổng hợp các thông số cọc khoan nhồi
STT Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị
1 Đường kính cọc khoan nhồi D 1.0 m
2 Chiều dài cọc khoan L 34.00 m
3 Đường kính cốt thép dọc chủ D32  
4 Diện tích mcn danh định 1 thanh cốt thép As 819 mm2
5 Giới hạn chảy của cốt thép fy 420 Mpa
6 Số thanh cốt thép dọc trên 1 mặt cắt ngang n 16 thanh
7 Loại cốt thép đai sử dụng Cốt đai xoắn Mpa
8 Cường độ chịu nén ở 28 ngày tuổi của BT fc 30 Mpa
a. Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
-Sức chịu tải dọc trục danh định của cọc được tính như sau:
Với cấu kiện sử dụng cốt đai xoắn:
Pn =0,85. 0,85.f c' .  A g -A st  +f y .A st 

-Sức chịu tải dọc trục tính toán của cọc được tính như sau: PR =φ.Pn
Bảng 4.20:Bảng tính chịu tải của cọc theo vật liệu
Tên các đại lượng Ký hiệu Giá trị DV
Tiết diện nguyên mcn của cọc Ag 1.767 m2
Số thanh cốt thép trên 1 mcn của cọc n 16 thanh
Tổng diện tích cốt thép dọc trên mcn của cọc Ast 0.01966 m2
Sức kháng nén danh định của cọc Pn 44894.03 kN
Hệ số sức kháng nén φ 0.75  
Sức kháng nén tính toán của cọc Pr 33670.53 kN

b. Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền.
Bảng 4.21:Bảng số liệu khảo sát địa chất tại khu vực thi công cọc móng trụ:

Chiều dày γw  φ SPT


STT Loại đất
H(m) g/cm3 độ N/30cm
Lớp 1 Sét pha lẫn dăm sạn 3.6 1.82 32023’ 9
Lớp 2 Cát hạt thô 2.2 9

SV: Lê Sĩ Tình 64 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

Lớp 3 Sét pha màu xám 8.4 1.94 33002’ 7


Lớp 6 Sét màu xám xanh 7.1 1.79 8023’ 4
Lớp 7 Cát hạt thô lẫn sỏi 6.9 2.01 15026’ 19-23
Lớp 8 Sét xám xanh-trắng 3.5 2.01 15026’ >30

-Công thức tổng quát tính sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo 22TCN 272-05:
- Sức kháng đỡ tính toán của cọc khoan nhồi QR có thế được tính như sau:
Q R =φQ n =φ q Q ult
Q R =φQ n =φ q p Q p +φqs Qs
Hay:
Q p =q q A p
Với:
Qs =q s As
Trong đó:
φq :
hệ số sức kháng dùng cho sức kháng đỡ của 1 cọc đơn.
Qult : sức kháng đỡ của 1 cọc đơn (N)

Qp :
sức kháng mũi cọc (N)
Qs : sức kháng thân cọc (N)

qp:
sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa)
q s : sức kháng đơn vị thân cọc (MPa)

Ap:
diện tích bề mặt mũi cọc (mm2)
A s : diện tích bề mặt thân cọc (mm2)

φq p :
hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc
φq s :
hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc
c.1.Tính toán sức kháng thân cọc trong đất dính:
- Tính toán sức kháng thân cọc khoan trong đất dính theo phương pháp α :
- Sức kháng thành bên đơn vị danh định (MPa) choc cọc khoan trong đất dính chịu tải
dưới điều kiện tải trọng không thoát nước có thể được tính như sau:
q s =αSu
ở đây:
Su : cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa).
 : hệ số dính bám (DIM).
+Giá trị  được lấy theo bảng 4.13 như sau:

SV: Lê Sĩ Tình 65 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Bảng 4.22:Bảng tra giá trị α trong đất dính
Su <0.2 0.20- 0.30- 0.40- 0.50- 0.60- 0.70- 0.80- >0.9
(MPA) 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90
α 0.55 0.49 0.42 0.38 0.35 0.33 0.32 0.31

Bảng 4.23:Bảng tính toán sức kháng thân cọc trong đất dính

Chiều dài cọc hữu Sức kháng Hệ số Sức kháng


Chu vi Sức kháng
hiệu nằm trong cắt không dính bề mặt đơn
Lớp cọc thành bên
các lớp đất thoát nước bám vị

Li (m) U(m) Su (kPa)  q s (kPa) Qsi (kN)

1 1.98 4.71 48.90 0.55 26.895 169.831


3 8.40 4.71 21.30 0.55 11.715 79.496
6 7.10 4.71 49.70 0.55 27.335 1084.607
Qs1  kN  1333.934
 Sức kháng thân cọc danh định trong các lớp đất dính

c.2.Tính toán sức kháng thân cọc trong đất dời:


+Tính toán sức kháng thân cọc khoan trong đất dời theo phương pháp của Reese và
Wright (1977):
Sức kháng thành bên đơn vị danh định (MPa) choc cọc khoan trong đất dời:
q s =0,0028.N với N  53

qs =0,00021.  N-53 +0,15


với 53< N  100
ở đây: N: số búa SPT chưa hiệu chỉnh (búa/300mm).
Bảng 4.24: Bảng tính toán sức kháng thân cọc trong đất rời
Diện tích Sức kháng
Chiều dài Số đếm búa SPT Sức kháng
Thứ tự thân cọc bề mặt
Lớp cọc trung bình N thành bên
lớp nhỏ cọc đơn vị
di (m) As (mm2) (búa/30cm)
Lớp 2 lớp 1 2.5 3E+06 18 0.054 1582.6
lớp 1 2 3E+06 27 0.0756 2373.8
Lớp 7 lớp 2 2 3E+06 28 0.0784 2461.8
lớp 3 2.9 3E+06 32 0.0896 2813.4
Qs2  kN 
9231.6
 Sức kháng thân cọc danh định trong các lớp đất dính

SV: Lê Sĩ Tình 66 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

c.3.Tính toán sức kháng mũi cọc trong đất dời:


+Tính toán sức kháng mũi cọc khoan trong đất dời theo phương pháp của Reese và
q p  MPa  =0,064.N
Wright (1988): với N  60
q p  MPa  = 3,80
với N  60
Trong đó:
- N: số búa SPT-N gần mũi cọc chưa hiệu chỉnh cho áp lực tầng phủ(búa/300mm)
Bảng 4.25: Bảng tính toán sức kháng mũi cọc
Đại lượng Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Số búa SPT chưa hiệu chỉnh (búa/300mm) N 54.0 Búa/300mm
Sức kháng đơn vị của mũi cọc trong đất rời qp 3.456 Mpa
Diện tích mặt cắt ngang mũi cọc Ap 3140000 mm2
Sức kháng mũi cọc trong đất rời Qp 6107.256 kN
c.4.Tính toán sức kháng của cọc đơn theo đất nền:
- Công thức tính toán:
Q R =φQ n =φ q p Q p +φqs Qs

Bảng 4.26: Bảng tính toán sức kháng cọc đơn theo đất nền
Sức kháng thân cọc và hệ số Sức kháng mũi cọc và hệ số QR
Qs1 ( kN) φ qs1 Qs2 ( kN) φ qs2 Qp φq p
(kN)
1333.934 0.65 9231.6 0.45 6107.256 0.50 10002.483

c. Tính toán sức chịu tải dọc trục tính toán của cọc đơn:
Ptt =max  Pr ;Q R 
- Công thức xác định:
 r R  =max(33670.53; 10002.483)= 10002.483 (kN)
P =max P ;Q
Vậy ta có: tt
d. Chọn số lượng cọc và bố trí cọc trong móng:
N tt
n c  β.
+ Số lượng cọc sơ bộ được tính theo công thức: Ptt

Trong đó:
N tt : tải trọng thẳng đứng tính đến mặt cắt đáy móng trụ.

Ptt : sức chịu tải tính toán của cọc đơn.

β : hệ số xét đến loại móng và độ lớn của mômen,lấy β =1,5.

SV: Lê Sĩ Tình 67 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
N tt 27860.87
n c  β. =1,5. = 4,17
Vậy: Ptt 10002.483 (cọc)
=> Chọn số cọc bố trí trong móng ncoc= 8 cọc ,bố trí thành 2 hàng,mỗi hàng 4 cột
+ Chiều dài cọc bố trí là 34 m

S¥ § å KHOAN Cä C TRô T1

1000
05 02 07 04

3000
5000
01 06 03 08

1000
1000 3000 3000 3000 1000

11000

Hình 4.8: Sơ đồ bố trí coc khoan nhồi trụ T1


=> Chọn số cọc bố trí trong móng ncoc= 8cọc ,bố trí thành 2 hàng,mỗi hàng 4 cọc.
+ Chiều dài cọc bố trí là 34 m
4.4.3/Thiết kế cốt thép cho cọc:
Cọc khoan nhồi có đường kính: D= 1m
Có chiều dài cọc: Lc= 34m
Kiểm tra cọc chịu lực dọc của trục
Điều kiện: V/nc+Gc ≤Фcp
Với: V/nc = 3396.386 kN
Gc=Lc*π*d2*γbt/4=31*3.14*122.5/4 =608.3 kN
Vậy: V/nc+Gc=400.686 kN<Фgh=5298.13 kN => Thỏa mãn
Kiểm tra cọc chịu lực ngang:
. Lực cắt tại mỗi đầu cọc:
Phương dọc cầu:
+ Hi=Hx/nc =759.846 kN
Phương ngang cầu:
+ Hi=Hy/nc=30.437 kN
. Mô men tại mỗi đầu cọc:

SV: Lê Sĩ Tình 68 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Phương dọc cầu:
+ Mi=Mx/nc=177.665 kNm
Phương ngang cầu:
+ Mi=My/nc=1584.871 kNm
a. Phân tích chuyển vị nội lực đầu cọc
Tính hệ số biến dạng:
α=√5 K∗dtt / E∗I
Trong đó K là hệ số tỷ lệ nền được tính dựa vào chiều sâu ảnh hưởng của cọc trong nền.
Chiều sâu ảnh hưởng: hah=2(d+1)=4 m
Vậy chiều sâu ảnh hưởng nằm trong lớp đất thứ nhất
b. Hệ số tỷ lệ nền:
+ Lớp 1: bùn sét, B=1.09, cọc nhồi. Tra theo bảng G.1
Được K1=200 T/m4
Ktt=2000 kN/m4
c. Đường kính tính toán của cọc:
Dtt=kФ*(d+1)*k’
Cọc tròn do đó: kФ=0.9 => lấy k’ =1
Dtt=0.9*(1+1)*1 =1.8 m
+ Mô men quán tính: I=π*d4/64 =3.14*14/64 = 0.04908739 m4
+ Mô đun đàn hồi:
Bê tông mác 300 E=25200000 kN/m2
Vậy: α=√5 K∗dtt / E∗I =0.31101864 m-1
+ Chiều sâu tính đổi bằng:
Ltđ= L*α = 9.641 > 2.5
Ltđ> 2.5 nên móng được coi là móng cọc mềm (cọc tựa trên đất)
=>kiểm tra cọc tại vị trí Z= 0.85/α =2.733 m
d. Tính nội lực đầu cọc:
đầu cọc nằm cách mặt đất tự nhiên khoảng 2m nhưng để thuận tiện trong tính toán và an
toàn ta coi như đầu cọc nằm tại mặt đất tự nhiên để tính toán.
Chọn giá trị nội lực bất lợi nhất tác dụng lên đầu cọc để tính toán
+ Nội lực ở đầu cọc tại mặt đất:
Q0= 30.437 kN
M0 = 1584.871kNm
Ltđ= 21.77 m
tra theo bảng G-2 ta được: A0 =2.441 B0= 1.621 C0=1.751
Chuyển vị và góc xoay của cọc tại mặt đất khi chịu ngoại lực bằng một đơn vị:

SV: Lê Sĩ Tình 69 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
δHH=A0/α3EI = 6.559E-05 m/kN
δHM=δMH =B0/α2EI = 1.3547E-08 l/kN
δMM = C0/αEI =4.5512E-05 l/kNm
Với: E*I=1237002.11 kNm2
+Y0 = Q0* δHH +M0*δHM =0.01325 m =31.25 mm
Chuyển vị đầu cọc cho phép là 38mm
Vậy Y0 =31.25 mm < 38 mm => thỏa mãn
+φ0=Q0*δMH+M0* δMM=0.0008 rad
e. Kiểm tra độ bền nền đất xung quanh cọc
Điều kiện để cọc làm việc ổn định là:Фmax ≤[Ф]cho phép
Фmax=K*Z*(Y0*A1+φ0*B1/α+M0*C1/α2EI+Q0*D1/α3EI)
Với Z=0.85/α = 2.733 m => thuộc lớp đất 1
Ta có: Ktt = 2000 kN/m4. Kiểm tra cọc tại vị trí Ze = 0.850 m.
Tra bảng G-3 tìm : A1, B1, C1, D1
Ta tra được ( tính toán bằng nọi suy): A1=0.033, B1=0.18, C1=0.799, D1= 0.085
Vậy: Фmax=20.612 kN/m2.
Tìm [Ф]cho phép:
[Ф]cho phép=ρ1*ρ2*4*(γ1*Z*tgφ1+ξ*C1)/cosφ1
ρ1 = 1, ρ2 = 0.7, cọc khoan nhồi: ξ= 0.6
Tại vị trí Z=0.85m => thuộc lớp 1 ta có: γ= 17.8 kN/m3
C1=0.112 kg/cm2 = 11.2 kN/2
Cosφ1 = cos 5002’ =0.9962, tgφ1=tg 5002’ =0.105
( với φi là góc ma sát trong của đất)
[Ф]cho phép=23.353 kN/m2
=>Фmax≤[Ф]cho phép
Nền đất xung quanh cọc đảm bảo khả năng chịu lực
e. Kiểm tra độ bền tiết diện cọc
+ Tìm mô men Mz lớn nhất với:
Mz/(α2EI)=Y0*A3-φ0*B3/α+M0*C3/α2EI+Q0*D3/α3EI
=>Mz= α2EI (Y0*A3-φ0*B3/α+M0*C3/α2EI+Q0*D3/α3EI )
Tra bảng G-3 khi cho Ze tăng từ 0m đến 4m ta được bảng sau:
Bảng 4.27: Bảng tính toán giá trị e

x Ze=α*Z A3 B3 C3 D3 Mz

0,00 0,00 0,00 0,00 1,00 0,00 1.584,87


0,50 0,16 0,00 0,00 1,00 0,15 1.599,55

SV: Lê Sĩ Tình 70 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

1,00 0,31 -0,01 0,00 1,00 0,31 1.595,94


1,50 0,47 -0,02 0,00 1,00 0,45 1.570,56
2,00 0,62 -0,04 -0,01 1,00 0,60 1.501,75
2,50 0,78 -0,07 -0,03 1,00 0,75 1.393,06
3,00 0,93 -0,13 -0,06 0,99 0,90 1.187,26
3,50 1,09 -0,20 -0,09 0,98 0,99 935,88
4,00 1,24 -0,29 -0,17 0,92 1,18 531,97
4,50 1,40 -0,42 -0,28 0,88 1,32 41,24
5,00 1,56 -0,57 -0,42 0,88 1,44 -476,80
5,50 1,71 -0,75 -0,62 0,70 1,54 -1.362,23
6,00 1,87 -0,96 -0,87 0,53 1,61 -2.322,71
6,50 2,02 -1,23 -1,24 0,30 1,64 -3.593,58
7,00 2,18 -1,58 -1,80 -0,27 1,57 -5.657,96
8,00 2,49 -2,14 -2,66 -0,94 1,35 -8.583,70
8,50 2,64 -2,62 -3,60 -1,88 0,92 -11.629,69
9,00 2,80 -2,86 -4,16 -2,64 0,20 -13.645,72
9,50 2,95 -3,20 -5,08 -4,05 0,10 -16.892,78
10,00 3,11 -3,54 -6,05 -4,89 -1,82 -19.389,82
10,50 3,27 -3,75 -7,19 -6,51 -2,50 -22.468,73
11,00 3,42 -3,78 -8,14 -8,22 -3,99 -25.151,36
12,00 3,73 -3,82 -9,67 -12,68 -6,07 -32.133,84
13,00 4,04 -1,88 -10,98 -16,82 -13,10 -31.755,28
So sánh giá trị Mz ta thấy tại vị trí Z=2.5m ứng với Ze=0.7527m mô men Mz đạt
giá trị lớn nhất là Mz=30609.17 kNm
Nên chọn Mmax= 30609.17 kNm để tính thép
+Tính thép cho cọc:
Giá trị mô men max dùng thiết kế cọc là:Mmax= 30609.17 kNm
- Chọn vật liệu:
Bê tông cáp 30 có modun đàn hồi
Ec=0.043 y1.5c√ fc = 29440.08747 Mpa
Fc =30 Mpa
Cốt thép cấp 60 có modun đàn hồi
Es= 200000 Mpa
fy = 420 Mpa

SV: Lê Sĩ Tình 71 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
fu = 730 Mpa
D = 1 m
Mô emn tính toán: Mn = M/Ф = 34010.189 kNm (Ф=0.9)
- Hàm lượng thép tối thiểu , tối đa:
Ρmin= 14/fi =0.0033
Ρmax=0.75ρb = 0.75*0.85fc/fy*β1(6120/(6120+fy))=0.02256741
Trong đó: β1 = 0.85 – 0.05(fc-280)/70 = 0.8357 (do 28<fc<56 Mpa)
Ta giả thiết chọn ρ=0.5ρmax = 0.01128
Chọn đai D10 có đường kính 10mm
Chiều dày lớp bê tông được bảo vệ:
dc =40 mm
ds= 1379 mm
=>As= 15560.23 mm2

SV: Lê Sĩ Tình 72 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ THI CÔNG
5.1 BIỆN PHÁP THI CÔNG TRỤ T1
Dựa vào điều kiện địa hình và cấu tạo trụ T1 ta có biện pháp thi công trụ như sau:
- Đắp đất tạo mặt bằng và đường công vụ để thi công trụ cầu (do mực nước thông
thường và mực nước kiệt ở cầu rất thấp). Mặt khác, số lượng trụ và cọc khoan nhồi
không nhiều nên chọn phương án này để thi công để đảm bảo thối ưu về giá thành và tiến
độ thi công. Sau đó thi công cọc khoan nhồi, thi công bệ trụ, thân trụ và xà mũ trụ.
5.2 THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT TRỤ T1
5.2.1 Thi công đường công vụ và đắp đất tạo mặt bằng
Do cầu làm tại vị trí gần cầu cũ nên thuận lợi cho việc vận chuyển. Ta làm đường
công vụ nối từ đường quốc lộ 1A xuống tới vị trí trụ. Sau đó dùng xe vận chuyển đất đắp
đảo để thi công trụ. Đường công vụ có bề rộng 5m, đảo thi công có diện tích 7.2x12.2 m.
Được thi công như sơ đồ trong hình vẽ.
¤ t«
M¸ y ñi

+1.12
3600
MNTC: +0.62

C§ ®¸ y bÖ: -2.12 m

MÆT B»NG § ¶ O Vµ § ¦ ê NG C¤ NG Vô

20000 7200

17000
5000

Hình 5.1: Sơ đồ thi công đường công vụ và đảo thi công

SV: Lê Sĩ Tình 73 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
5.2.2 Công tác định vị tim trụ
Trình tự tiến hành:
+ Đặt máy toàn đạc tại vị trí thuận lợi. Nhập tọa độ điểm DC24 ngắm về DC24 khi
máy báo nhận gương là được. Nhập tiếp tọa độ điểm DC25 ngắm về DC25 khi máy báo
nhận gương là đươc. Sau đó nhập tọa độ các điểm khống chế của trụ và tiến hành định vị
tim trụ, tim cọc khoan nhồi.
BẢNG THỐNG KÊ TỌA ĐỘ VÀ CÁC ĐIỂM KHỐNG CHẾ CẦU
STT TÊN ĐIỂM X Y
1 DC24 1853847.093 518587.987
2 DC25 1853727.728 518691.87
3 0 1853790.024 518611.893
4 1 1853801.256 518619.442
5 2 1853797.747 518623.006
6 3 1853789.91 518615.287
7 4 1853793.418 518611.724

Hình 5.2: Sơ đồ định vị tim trụ T1

SV: Lê Sĩ Tình 74 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

5.2.3 Thi công cọc khoan nhồi.

5.2.3.1 Lựa chọn phương pháp thi công.


Căn cứ vào kết quả của lỗ khoan địa chất LKT1(KT) ta thấy các lớp đất 1,2,3,6 đều
ở trạng thái bão hòa nước dẻo chảy – chảy, lớp 7 là lớp cuội sỏi có kết cấu chặt vừa, khi
khoan vào lớp này thì sẽ bị sạt lở thành vách. Do vậy phải dùng ống vách để bảo vệ thành
cọc khoan nhồi trong các lớp đất này. Lớp 8 là lớp đá bột kết màu xám xanh do vậy
không cần ống vách để bảo vệ thành. Từ các phân tích trên cùng với mức độ ứng dụng
thực tế và các yêu cầu về máy móc thiết bị ta chọn phương pháp thi công tạo lỗ:
Khoan bằng gầu xoay kết hợp ống vách giữ vách hố khoan kết hợp cùng dung dịch
Bentonite giữ vách hố khoan.
Máy khoan được sử dụng là máy khoan ED5500
5.2.3.2. Giới thiệu năng lực máy thi công.
a. Máy khoan ED5500
- Phương pháp khoan: Dùng cần Kelly+ gầu khoan (Bucket)
- Đường kính khoan lớn nhất: 2000 mm
- Chiều sâu khoan lớn nhất: 68m
- Mô men xoắn: 4400 daN.m
- Lực nâng lớn nhất: 16T
- Tốc độ vòng quay gầu: 0-28 v/p.
- Trọng lượng công tác: 56500 daN.
b. Máy khác :
+ Cần cẩu :
Cẩu phụ trợ dùng trong các công việc như cẩu lắp thiết bị, cẩu búa rung hạ ống vách
vv... ta chọn máy cẩu Kobelco – 7045 có các thông số kỹ thuật như sau :

Thông số chung

Trọng lượng hoạt động 45000 daN

Động cơ

Mã hiệu 6D15T

Hãng sản xuất Mitsubishi

Công suất bánh đà 114 kW

SV: Lê Sĩ Tình 75 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

Tốc độ động cơ khi không


2150 Vòng/phút
tải

Mô men xoắn lớn nhất N.m

Số xi lanh

Đường kính xi lanh mm

Hành trình pit tông mm

Dung tích buồng đốt cm3


Hệ thống thuỷ lực

Pít tông hướng trục thay đổi


Kiểu bơm thuỷ lực
lưu lượng

Áp suất làm việc của hệ thống 29 Mpa

Lưu lượng Lit/phút


Cơ cấu quay

Tốc độ quay 3.5 Vòng/phút

Mô men quay N.m


Bộ di chuyển

Tốc độ di chuyển 1.4 km/h

Khả năng leo dốc Độ

Áp suất tác dụng lên đất 0.61 kN/m2

Chiều dài dải xích 5400 mm

Chiều rộng dải xích 3300 mm

Chiều rộng guốc xích 760 mm


Cần nâng

Chiều dài cơ sở 9140 mm

Chiều dài lớn nhất 48770 mm

Chiều dài cần phụ 15240 mm


Móc chính
SV: Lê Sĩ Tình 76 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

Tốc độ nâng 70 m/phút

Khả năng nâng 45 Tấn


Móc phụ

Tốc độ nâng 70 m/phút

Khả năng nâng 5.5 Tấn


+ Chọn búa để hạ ống vách
Búa rung để hạ vách chống tạm là búa rung thuỷ lực 4 quả lệch tâm từng cặp 2 quả
quay ngược chiều nhau, giảm chấn bằng cao su. Búa do hãng ICE (International
Construction Equipment) chế tạo với các thông số kỹ thuật sau:
Thông số Đơn vị Giá trị
Model KE - 416
Moment lệch tâm daN.m 23
Lực li tâm lớn nhất kN 645
Số quả lệch tâm 4
Tần số rung vòng/ phút 800, 1600
Biên độ rung lớn nhất mm 13,1
Lực kẹp kN 1000
Công suất máy rung kW 188
Lưu lượng dầu cực đại lít/ phút 340
Áp suất dầu cực đại bar 350
Trọng lượng toàn đầu rung daN 5950
Kích thước phủ bì: - Dài mm 2310
- Rộng mm 480
- Cao mm 2570
-Trạm bơm: động cơ Diezel kW 220
Tốc độ vòng/ phút 2200
5.2.3.3 Tính toán ống vách phục vụ thi công cọc khoan nhồi.
a. Xác định kích thước và tính toán ống vách.

SV: Lê Sĩ Tình 77 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
c a o ®é ®Ø
nh è ng v¸ c h
c a o ®é m Æt ®Ê t t n

0 .3 0
Lo
§ Ê t y Õu

c a o ®é ®¸ y è n g v ¸ c h

l í p ®¸

Hình 5.3: Sơ đồ tính chiều dài ống vách


Đường kính trong,chiều dày và chiều dài ống vách phải chọn sao cho đảm bảo về
mặt độ bền ,cường độ, phù hợp với đường kính cọc,đường kính ngoài của đầu khoan và
đặc điểm địa hình,địa tầng nơi thi công,có thể chọn như sau :
- Đường kính và độ dày ống vách :
+ Đường kính trong ống vách : Dt = 1100mm
+ Độ dày ống vách : t = 10mm
+ Miếng tôn hàn ống vách có độ dày 16mm. dài 20cm ngàm vào mỗi đầu ống vách
10cm, được hàn liên kết với ống vách
- Chiều dài ống vách :
Dựa vào các yêu cầu sau :
+ Cao độ miệng ống vách cao hơn cao độ mặt đất thi công 30 (cm)
+ Cao độ đáy ống vách kê trong tầng đá của lớp đất thứ 8 ngàm vào một khoảng
1m.
.Với chiều dày ngàm trong tầng này sao cho ống không bị lún thì chiều dài ống có
thể tính theo công thức sau :
Lov =L0 +0. 3
Các ký hiệu như hình vẽ
Ta có :
Lo = 0.52+1.1+3.6+1.4+8.4+7.1+6.9+0.6 = 29.62 (m)
Lo : Tổng bề dày các lớp đất yếu ( tính cả phần đất đắp đảo để thi công trụ).
Vậy có thể chọn sơ bộ chiều dài ống vách như sau:
SV: Lê Sĩ Tình 78 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Lov =L0 +0. 30 = 29.62 + 0.30 = 29.92 (m)
⇒ Chọn Lov = 30.00m

- Kiểm tra điều kiện lún ống vách :


Pgiu=P đn+u . ∑ l i . f i≥η. Pov =P gaylun
Trong đó :
η : hệ số an toàn, η =1.5
π
Pov : trọng lượng bản thân ống vách ,Pov = 30.(1,120 -1,10 ). 4 .7,85=82,0 (kN)
2 2

π π
γ
Pdn = n (1,122-1,12). 4 =1.(1,122-1,12). 4 = 5,50 (kN)
u : chu vi ngoài của tiết diện ngang ống vách, u = π . Dn =3,14.1,12=3.52 m
li : chiều dài lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên ống vách,m
fi : sức chống tính toán của lớp đất thứ i lên mặt hông của ống ,kN/m2
u. ∑ l i .f i =3.52(3.6*1.67 +8.4*1.27 +7.1*1.11)=865 (kN)
⇒ Pgiu = 5,5+865 = 870,5 (kN) > Pgay lun =1,5.82=123 (kN)

Vậy ống vách không bị lún.

5.2.4. Thi công hố móng

5.2.4.1. Tính toán chiều dày lớp bê tông bịt đáy


- Sau khi đóng cọc mới đổ bê tông bịt đáy lên trên, nên chiều dày lớp bê tông bịt đáy
được tính theo công thức sau:
. n .H
hBT 
  BT * n *   k * u *    * m
Trong đó :
Ω - Diện tích đáy hố móng, Ω = 6.2*12.2 = 75.64 (m2)
K - Số lượng cọc, K = 8 (cọc)
u - Chu vi cọc, u = 3.14 (m)
[ τ ] - Lực trượt giới hạn giữa bê tông bịt đáy và thành cọc,
[ τ ] = 2 (daN/cm2)
m - Hệ số điều kiện làm việc của cọc, m = 0,9
n – Hệ số ma sát giữa đất và cọc, n=0,9

Hnước =MNTC-CĐĐB =0.62-(-2.12)= 2.74 (m)


Như vậy:

SV: Lê Sĩ Tình 79 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
75.64∗2.74
Hbt= =1.00(m)
( 2.5∗0.9∗75.64+ 8∗3.14∗2)∗0.9
75.64∗2.74
Hbt= =1.38(m)
( 2.5∗0.9∗75.64+ 8∗3.14∗2)∗0.9
Vậy chọn Hbt = 1.00 (m).
- Tiến hành đổ bê tông bịt đáy theo phương pháp dùng các bao tải đựng hỗn hợp bê tông
xi măng trộn khô, sau đó hạ bảo tải xuống rồi kéo đầu buộc bao tải cho hỗn hợp bê tông
xi măng chảy ra ngoài .
5.2.4.2 Tính toán bố trí cọc ván
a. Mặt bằng bố trí cọc ván:
-Mặt bằng bệ trụ như hình vẽ:
600 11000 600 500
600
5000
600

500

Hình 5.4: Mặt bằng cọc chống vách trụ T1


Để thuận tiện cho thi công sau này ta bố trí cọc ván rộng hơn mặt bằng đài trụ về
mỗi bên 0.6m. Như vậy mặt bằng cọc ván bố trí theo hình chữ nhật kích thước là:
12.20x6.20m.
Diện tích mặt bằng thi công là 12.20x6.20 = 75.64 m2
- Chọn loại cọc ván tiết diện lòng máng, có các thông số kỹ thuật và kích thước như
sau (Trang 50_Sách thi công mố trụ cầu):
+ Mômen quán tính của 1m tường cọc ván là : 2243 cm4
+ Mômen quán tính của từng cọc ván riêng lẻ là :10420 cm4
+ Mômen kháng uốn của từng cọc ván riêng lẻ là : 260 cm3
+ Mômen kháng uốn của 1m tường cọc ván là : 2962 cm3
+ Diện tích tiết diện là : 74 cm2
SV: Lê Sĩ Tình 80 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
+ Khối lượng đơn vị dài là : 57.8 daN/m
+ Cường độ cọc ván R : 2100 daN/cm2

12

2 0 4 ,5
400
Thép góc
L 100x100x10

Hình 5.5: Cấu tạo cọc ván thép


- Tại các góc của cọc ván ta liên kết bằng thép góc như hình vẽ.
b. Tính toán thiết kế cọc ván:
- Số liệu đất nền: thứ tự từ trên xuống dưới.
+ Lớp 1: Á cát dày 1.12 m dùng để đắp có:
φ =320; h =1.12 (m);  w = 19.5 kN/m3
1 1

+ Lớp 2: Sét màu xám xanh dày 4.10m có:


φ =300; h =4.1 (m);  w = 18.2 kN/m3
2 2

+ Lớp 3: Cát hạt thô màu xám trắng – vàng nhạt dày 1.40m có:
φ =320; h =1.4 (m);  w = 17.5 kN/m3
3 3

+ Lớp 4: Sét pha màu xám vàng – xám trắng dày 8.40m có:
φ =330; h =8.4 (m);  w = 19.4 kN/m3
3 4

- Đối với đất nằm dưới mực nước ngầm ta tính với dung trọng đẩy nổi :

 dn 
   1. 0
1 
Trong đó:
+  là tỷ trọng của đất.
+  0 là dung trọng của nước 0 =10 (kN/m3)

+
 tb là độ rỗng trung bình giữa các lớp đất

 dn 
   1. 0
Lớp 1: 1  =(2.65-1)*1/(1+0,59)=10.1(kN/m2)

 dn 
   1. 0
Lớp 2: 1  =(2.70-1)*1/(1+1.05)=8.2 (kN/m2)

 dn 
   1. 0
Lớp 3: 1  =(2.66-1)*1/(1+1.05)=8.1(kN/m2)

 dn 
   1. 0
Lớp 4: 1   =(2.68-1)*1/(1+0.707)=9.8 (kN/m2)
- Dự định cọc ván thép sẽ đóng qua 4 lớp đất lớp 1, lớp 2, lớp 3 và một phần lớp 4
SV: Lê Sĩ Tình 81 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
-Từ kết qủa tính toán lớp đất trên ta thấy sự khác nhau giữa () của 2 lớp là không
quá 20% nên ta có thể quy đổi 4 lớp đất về lớp đất tương đương để đơn giản cho tính
toán.
tb=(1.95*1.12+1.82*4.1+1.75*1.4+1.94*8)/(.12+4.5+1.4+8)=18.8(kN/m3)

đntb=(1.01*1.12+0.82*4.1+0.81*1.4+0.98*8)/
(1.12+4.5+1.4+8)=9.8(kN/m3)

φtb =(32*1.12+32*4.1+30*1.4+33*8)/(1.12+4.5+1.4+8)=320
1.95+1.82+ 1.75+ 1.94 T
=1.88( )Các hệ số áp lực đất chủ động và bị động:
1.12+ 4.5+1.4+8 m3
Hệ số vượt tải của áp lực đất chủ động: na = 1,2
Hệ số vượt tải của áp lực đất bị động: nb = 0,8
Hệ số vượt tải của áp lực thủy tĩnh lấy n = 1
+ Hệ số áp lực đất chủ động:
 φ tc 
λa  tg 2  450  tb  32
2  ( 45− )
 = tg 2 2 =0.3

+ Hệ số áp lực đất bị động:


 φ tc 
λb  tg 2  450  tb  ( 45+ 32 )
 2  2 =3.2

.Tính giai đoạn 1: Tường cọc ván chịu áp lực trước lúc đổ bêtông bịt đáy và hố
móng đã đào đến cao độ lớp bêtông bịt đáy, hút nước trong hố móng khoảng 0,5m để thi
công khung chống.
Sơ đồ tính như sau:

SV: Lê Sĩ Tình 82 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
CÑ ÑAÉP: 1.12 m
MNTC: 0.62m
500 0
1120
AÙCAÙT
2740
2740
E1 CÑÑB:-2.12 m 4100 SEÙ
T MAØU XAÙ
M XANH
Eh
DAØ
Y 4.1 m
-2.22m
E2 h Ec 1400 CAÙ
T HAÏT THOÂ
Eb h COÏC VAÙ
NHTEÙ
P
SEÙ
T PHA MAØ
U XAÙ
M VAØ
NG
8000

Hình 5.6 Áp lực tác dụng lên cọc ván thép


- Áp lực đất chủ động:
Ec=0.5*đn*(3.24+h)2λana= 0.5*0.98(3.24+h)20.3*1.2=1.76(3.24+h)2 (kN)
na=1,2 là hệ số vượt tải đối với áp lực đất chủ động
- Áp lực đất bị động:
Ec=0.5đnh2λbna = 0.5*0.98h2*3.2*0.8 = 12.5h2 (kN)
nb=0,8 là hệ số vượt tải đối với áp lực đất bị động
- Áp lực thủy tĩnh của nước:
E1= 0.5*γn*2.742=37.5 (kN)
E1= γn*2.74h=27.4h (kN)
- Áp lực do hoạt tải :
Eh=q λa(3.24+h)= 20*0.3(3.24+h)=6(3.24+h) (kN)
- Hệ số vượt tải đối với áp lực thủy tĩnh lấy bằng 1
- Lập phương trình ổn định chống lật đối với điểm 0:
+ Để cọc ván ổn định trong trường hợp này thì phải thoã mản phương trình sau :
M l≤m.M g
Trong đó:
+ Với m=0,95 là hệ số an toàn.
+ Ml : Tổng các mômen lật đối với điểm 0
M l  E1 y1  E2 y2  Ec yc  Eh yh
+ y1, y2, yc, yh: lần lượt là khoảng cách từ điểm đặt lực tương ứng đến điểm 0
M g  Eb yb
+ Mg : Tổng các mômen gây lật với điểm 0 =>

SV: Lê Sĩ Tình 83 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
- Từ sơ đồ tính ta có:
y1=2.74 ; y2=3.24+h/2 ; yc=2(3.24+h)/3 ; yh=(3.24+h)/2 ; yb=2h/3+3.24
- Thay số vào ta có phương trình như sau:
Ml-m.Mg 0 3.75*2.74+2.7h(3.24+h)
+0.176(3.24+h)2*2(3.24+h)/3+0.6(3.24+h)/2 0.95*1.25h2(2h/3+3.24)
 -0.3h3 +1.6h2 + 3.69h + 12.98 = 0
=> h1=7.67 m ; h2=h3=-1.16 m
- So sánh với điều kiện khi có đổ BTBĐ thì h≥0.1m  Chọn h=7.7m.
- Như vậy tổng chiều dài cọc ván thép là L = 7.7+ 3,24+0,5 =11.44(m).
- Với điều kiện công trường hiện có ta chọn cọc 12m.
- Chọn tường cọc ván tiết diện Lacxen do hãng SNG sãn xuất có đặc trưng hình học như
sau :
+ B = 400 mm. H = 204,5 mm. d = 14,8 mm. t = 12 mm.
+ F = 94,3 cm2. Ix = 10420 cm4. Wx =2962 cm3 m = 57,8 daN/m.
- Trong đó : Ix , Wx là giá trị tính toán trên 1 m rộng các cọc ván đồng thời chịu uốn.
* Tính duyệt cường độ cọc ván thép và tính toán thanh chống:
- Việc tính toán cường độ của cọc ván ta xem cọc ván thép là 1 dầm đơn giản mút
thừa kê lên 2 gối là thanh chống ngang và gối dưới là điểm giữa của chiều sâu ngàm cọc
ván vào đất h của cọc ván thép. Tải trọng tác dụng gồm: áp lực đất chủ động, áp lực nước
nằm ngoài hố móng, bỏ qua áp lực đất bị động và áp lực nước trong hố móng.
- Sơ đồ tính duyệt cường độ cọc ván và tính thanh chống ngang:
CÑ ÑAÉP: 1.12 m
MNTC: 0.62m
500 0 0 1120
AÙCAÙT
2740
2740
E1 4100 SEÙ
T MAØU XAÙ
M XANH
DAØ
Y 4.1 m
Eh

8260 Ec 1400 CAÙ


T HAÏT THOÂ
E2 8260
A
Eb SEÙ
T PHA MAØ
U XAÙ
M VAØ
NG
8000

COÏC VAÙ
N THEÙ
P

Hình 5.7: Sơ đồ tính toán cường độ cọc ván thép


-Áp lực thủy tĩnh của nước:

SV: Lê Sĩ Tình 84 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
E1= 0.5*10*2.742= 37.5 (kN)
-Áp lực do hoạt tải :
Eh= q.λa(3.24+8.26) = 20*0.3*(3.24+8.26) =69 (kN)
- Áp lực đất chủ động:
Ec= 0.5*γdn*λa*na(3.24+8.26)2 = 0.5*9.8*0.3*1.2(3.24+8.26)2 =233.2 (kN)
- Xác định phản lực tại gối O và gối A
∑M(O)=O
 RA*6.87 – 37.5*0.92 – 69*5.25 – 233.2*6.37 = 0
 RA= 273.9(kN)
∑M(A)=O
 Ro*6.87 – 37.5*5.95 – 69*1.62 – 233.2*0.5 =0
 R0=65.7(kN)
- Để tìm Mmax ta coi như các lực tập trung trên là một lực tập trung trung bình của
các lực trên đặt tại vị trí giữa nhịp.
Ta có: Etb = 169.8 (kN ).
Như vậy mô men lớn nhất Mmax = 169.8* 3.435 = 583.2(kN.m)

Ec Eh E1

A 0
6.87

Ra 0.5 Ro
1.62
5.95

Hình 5.8: Sơ đồ tính toán cọc ván thép.


- Như vậy : Ứng suất lớn nhất xuất hiện trong cọc ván là :

 Vậy cọc ván thép đủ khả năng chịu lực.


* Tính toán thanh chống.
- Ta coi thanh chống ngang là 1 dầm chịu nén đúng tâm.
- Chọn tiết diện thanh chống:

- Ta chọn loại thanh chống I No300 (F = 61,9cm2 ; Ix = 14, 7cm4; Iy = 2,89cm4)

SV: Lê Sĩ Tình 85 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
- Vậy điều kiện ổn định của thanh chống được thoả mãn
.Tính giai đoạn 2: Tính duyệt cường độ cọc ván thép.
- Sơ đồ tính cọc ván thép là dầm giản đơn kê lên 2 gối là thanh chống và điểm 0’
cách mặt trên của lớp bê tông bịt đáy 1m về phía dưới.
- Ta thấy nhịp tính toán của cọc ván thép trong trường hợp này nhỏ hơn so với
trường hợp 1 nên trường hợp này không bất lợi hơn trường hợp 1. Vậy giai đoạn này cọc
ván thép thỏa mãn về cường độ.

5.2.4.3 Đào đất và hút nước trong hố móng

Sau khi đã đóng xong cọc ván. Để thi công tạo mặt bằng hố móng ta phải đào đất
và hút nước trong hố móng và lắp dựng các văng chống ngang
a. Đào đất trong hố móng:
Đất trong hố móng được đào bằng máy đào gàu nghịch cách cao độ thiết kế của bê
tông bịt đáy 0.2m sau đó dùng nhân công đào tiếp đến cao độ thiết kế. Thể tích đất phải
đào trong hố móng được tính như sau:
- Diện tích mặt bằng thi công là 13.2x7.2 = 78.12m2.
- Khối lượng đất đào bằng máy : V=78.12*3.04=237.48 (m3)
- Khối lượng đất đào bằng thủ công :
V=78.12*0.2+ (12.2*2+6.2*2)*(0.5*0.2)=19.38(m3)
Sau khi thi công xong cọc ván thép thì ta tiến hành đào đất hố móng.
- Vì hố móng có cấu tạo là hẹp, thành hố móng thẳng đứng cho nên ta dùng máy
xúc gầu ngoạm mã hiệu E-652B để tiến hành đào hố móng, còn chừa lại một lớp 20cm,
phần này ta dùng nhân công để đào.
- Đất đào hố móng phải được vận chuyển ra xa khỏi phạm vi móng tránh sạt lở
taluy gây bất lợi cản trở thi công, chỉ để lại một phần đủ để lấp hố móng sau này.
- Mỗi công nhân làm việc trong khu vực có diện tích từ 5-10m² để đảm bảo năng
suất và an toàn lao động.
- Các thông số kĩ thuật của máy đào gàu ngoạm E-652B
+ Dung tích gàu : q = 0,65 (m3)
+ Tầm với tối đa : L = 10 (m)
+ Trọng lượng máy : 20,2 (T)
Kd
N=q . .n . K
- Năng suất máy đào : K t ck tg

Trong đó :
q : dung tích gàu,q=0,65 (m3)
Kd: hệ số đầy gàu, Kd=1

SV: Lê Sĩ Tình 86 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Kt: hệ số tơi của đất, Kt=1,1
Ktg: hệ số sử dụng thời gian, Ktg=0,9
3600
nck 
nck: số chu kỳ xúc trong 1 giờ, T ck

Tck= tck.KVT.Kquay: thời gian 1 chu kỳ


tck= 17(giây)
KVT: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc
Đổ tại bãi: KVT = 1
Kquay: hệ số phụ thuộc góc quay,với góc 900 thì Kquay=1,0
⇒ Tck= 17x1x1= 17(giây)
Kd 1 3600
N  q. .nck .K tg  0, 65. . .0,9  123,9(m 3 /h)
=> Kt 1 17

- Thể tích đất trong hố móng là : V=78.12*3.04=237.48 (m3)


Vậy thời gian cần thiết để đào xong hố móng: t = 237.48/123,9= 2,00 (h)
b.hút nước hố móng
Các giai đoạn hút nước được tính toán để dễ dàng bố trí các tầng khung chống
ngang.
Giai đoạn 1: Hút nước trong hố móng đến chiều sâu hố móng, chưa lắp khung
chống ngang:
Sơ đồ áp lực như hình vẽ, kiểm toán ổn định chống lật quanh điểm O như trên ta có:
Sau khi hút cạn nước và bố trí tầng thanh chống ngang đầu tiên, tiếp tục hút nước và
bố trí tầng thanh chống tiếp theo.
Thể tích nước cần hút trong hố móng được tính như sau:
Diện tích mặt bằng thi công là 12.2x6.2 = 78.12m 2.Với chiều cao nước là 0.86 m
Vậy thể tích nước cần hút là 78.12*0.86= 67 m3 nước.
- Chọn máy bơm C-374 có các thông số:
+ Năng suất : Q = 24 m3/h.
+ Độ sâu hút nước : 6 m
+ Đường kính ống hút 51 mm.
+ Công suất động cơ 1KW.
- Thời gian để hút hết nước trong hố móng :

V 67
= ≈ 3(h)
Q 24

SV: Lê Sĩ Tình 87 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
- Chọn máy bơm và phải dự trữ thêm 1 máy bơm để bơm nước từ ngoài vào trong
hố móng đề phòng sự cố
- Vị trí đặt ống hút phải ở vị trí thấp nhất của hố móng và phải làm hố tụ nước.

5.2.5 Thiết kê thi công trụ .

5.2.5.1 Thi công lớp bê tông bịt đáy.


-Lớp bê tông bịt đáy có chiều dày 1(m)
- Lớp bê tông bịt đáy được đổ có khối lượng bê tông cần đổ là:
+ V= 1*6,2*12.2 = 75.64(m3)
- Bê tông được trộn tại trạm trộn và được vận chuyển bằng xe mix tới vị trí trụ. Sau đó bê
tông được đưa vào thùng đổ và dùng cẩn trục vận chuyển xuống hố móng.
5.2.5.2.Thiết kế ván khuôn trụ.
a. Phân đoạn thi công.
Tính toán thiết kế ván khuôn cho trụ cho ba hạng mục thi công chính, thi công bệ trụ,
thi công thân trụ, thi công xà mũ trụ.
b. Bố trí ván khuôn.
- Bố trí ván khuôn cho bệ trụ, thân trụ, xà mũ trụ như các sơ đồ sau.

mÆt b ª n v ¸ n k h u « n t h Ðp b Ö t r ô mÆt c h Ýn h d iÖn v ¸ n k h u « n t h Ðp b Ö t r ô

2000 2000 1000 2000 2000 2000 2000 2000 1000

1 1 2 1 1 1 1 1 2

5000 11000

SV: Lê Sĩ Tình 88 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Hình 5.9 Sơ đồ bố trí ván khuôn bệ trụ

m Æt b ª n v ¸ n k h u « n t h Ðp t h ©n t r ô m Æt c h Ýn h d iÖn v ¸ n k h u « n t h Ðp t h ©n t r ô
750 1000 750 750 1000 750

1500

1500
5 3 5 5 3 5

1500
5

4 4 2 4 4 2 4

2000

2000
2000

Hình 5.10: Sơ đồ bố trí ván khuôn thân trụ

m Æt b ª n v ¸ n k h u « n m Æt c h Ýn h d iÖn v ¸ n k h u « n

15200
600 14000 600
2100

7 1 1 1 1 1 1 1
2000

Hình 5.11: Sơ đồ bố trí ván khuôn xà mũ trụ

SV: Lê Sĩ Tình 89 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
c. Thiết kế cấu tạo ván khuôn.
TAÁ
M VAÙ
N KHUOÂ
N SOÁ1 TAÁ
M VAÙ
N KHUOÂ
N SOÁ2
2000 1000

2000
Hình 5.12: Ván khuôn số I và ván khuôn số II.
v ¸ n k h u « n s è 03 v ¸ n k h u « n s è 04 v ¸ n k h u « n s è 05

3 4 5

Hình 5.13: Ván khuôn số 3, 4, 5.


3200
600 500 500 500 500 600
500
2100
500
500
600

Hình 5.14: Cấu tạo ván khuôn số 6

SV: Lê Sĩ Tình 90 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

Hình 5.15: Cấu tạo ván khuôn số 7


d. Tính duyệt ván khuôn.
-Sơ đồ chịu lực của ván khuôn.

q q R

R
H=4ho

pmax1 pmax2
(a) p=f(t) (b) (c)

Hình 5.16: Biểu đồ áp lực ngang của bêtông tươi.


(a): Áp lực bêtông giả định
(b): Áp lực bêtông khi không đầm rung
(c): Áp lực bêtông khi có đầm rung
- Chiều cao áp lực là : H = 4h0.
Với ho: Chiều cao của lớp bê tông đổ trong 1 giờ

Trong đó:
F: diện tích đổ bêtông
N: Năng xuất đổ bê tông có dung tích thùng
Trong quá trình thi công tùy từng hạng mục mà H thay đổi dựa vào khối lượng bê
tông đổ trong 4h
- Sơ đồ chịu lực của nẹp ngang, nẹp đứng và thanh chống

SV: Lê Sĩ Tình 91 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

hP
da

tt
w

R
b b
1
P
tt
Ltt=0,5m
.
Hình 5.17: Sơ đồ làm việc của sườn ngang, sườn đứng và thanh chống
- Tính duyệt tấm ván khuôn số 1 và 2

- Sử dụng tấm ván khuôn số 1 và số 2 có kích thước như hình vẽ.

- Sử dụng ván khuôn lắp ghép bằng thép có chiều dày 5mm, các sườn tăng cường 5x75.
- Kích thước bệ móng: (11×5×2) m3
- Các thanh chống là gỗ vuông 10x10 cm.
- Chiều cao áp lực là : H = 4h0.
Với ho: Chiều cao của lớp bê tông đổ trong 1 giờ

Trong đó:
F: diện tích đổ bêtông, F =5*11 = 110(m2)
N: Năng xuất đổ bê tông có dung tích thùng 0.7m3
- Bê tông vận chuyển bằng xe mix có dung tích : 7m3
- Phễu đổ bê tông có thể tích : 0.7 m3
- Thời gian mỗi lần đổ : 1 phút
- Thời gian 1 xe đổ xong là : 20 phút
- Khối lượng bê tông đổ được trong 1 giờ là : N=3*7=21m3
=> H = 4.ho = 4*0,19= 0.76(m).
- Áp lực ngang của bê tông tươi được tính theo công thức:
Pmax= (q + .R).n
Trong đó:
+ q = 200 (daN/m2): áp lực xung kích do đổ bê tông.
+  = 2400 (daN/m3): trọng lượng riêng của bê tông.
+ R = 0,7 (m): bán kính tác dụng của đầm.
+ n = 1,3: hệ số vượt tải.

SV: Lê Sĩ Tình 92 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
 Pmax = 1,3.(200 + 2400.0,7) = 2444 (daN/m2).
Diện tích biểu đồ áp lực:
 Fal = (q + Pmax).R.0,5 + Pmax.(H-R)
=(200+2444).0,7.0,5+2444.(0.76-0,7)=1072.04 (daN/m)
Áp lực quy đổi trên cả chiều cao biểu đồ áp lực:

- Thép bản của ván khuôn được tính như bản kê bốn cạnh ngàm cứng (a=0,5m,
b=0,5m) và mômen uốn lớn nhất tại giữa nhịp được xác định theo công thức:
Mmax = α.p.b2
Trong đó:
+ α: là hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b. Có a/b = 0,5/0,5 = 1
=> tra bảng 2.1/62 sách thi công cầu bê tông cốt thép
Bảng 5.1: Bảng tra hệ số α
a/b 1,00 1,20 1,25
α 0,0513 0,0635 0,0665
Ta có: α = 0,0513
 Mmax = 0,0513.1410.6.0,52 = 18.09 (daN.m)
- Mômen kháng uốn của 1m bề rộng tấm thép bản:

X
- Kiểm tra cường độ của thép bản:
M max
σ max = ≤R u
Wx
Trong đó :
+ Ru: là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn, Ru = 2100(daN/cm2)
18.09∗10 2 2
σ max= =434 (daN /cm ) < Ru=2100 (daN /cm2)
4.16
=> Vậy điều kiện về cường độ của thép bản được thoả mãn.
- Kiểm tra độ võng của thép bản:
4
P qd . b . β l
3
≤[ f ]=
f= E. δ 250 (đối với mặt bên)
Trong đó: + β là hệ số phụ thuộc tỷ số a/b, có a/b = 0,5/0,5 = 1 tra bảng 6.1
=> β = 0,0138
+ b = 50cm = 0,5m

SV: Lê Sĩ Tình 93 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
+ δ = 0,3cm là chiều dày của thép bản.
+ E là môđun đàn hồi của ván thép E = 2,1.106(daN/cm2)

l 50
= =0,2cm
[f] = 250 250
Có: f = 0,059cm < [f] = 0,2cm.
Vậy điều kiện độ võng giữa nhịp của ván thép được đảm bảo.
- Tính duyệt khả năng chịu lực của thép sườn ngang:
- Các thép sườn ngang được xem như dầm liên tục kê trên các gối là các thép sườn
đứng.
- Thép sườn ngang chịu áp lực bêtông lớn nhất trên cả chiều dài thanh thép.Vì vậy
mômen uốn ở các tiết diện của nó (trên 1m bề rộng) được xác định theo công thức:
2
Mttmax = 0,1.Pqd .a
Trong đó:
a: Khoảng cách giữa các thép sườn đứng, a = 0,5m
Pqd: Áp lực của bêtông phân bố đều trên thép sườn ngang, Pqd= 1410.16 daN/m2
=> Mômen lớn nhất tại giữa nhịp:
Mttmax = 0.1*1410.16*0.52 =35.24(daN.m)
- Chọn thép sườn ngang là loại thép tấm 5x75 có:
F = 3,75cm2
1
.0,5 . 7,53
Jx = 12 = 17,58cm4
1
.0,5.7,52
Wx = 6 = 4,69cm3
- Kiểm tra điều kiện về cường độ:
M
σ max = max ≤Ru
+ Ru: là cường độ tính toán Wx
của thép khi chịu uốn: Ru =
2100(daN/cm2)

=>Vậy điều kiện cường độ của thép sườn ngang được thỏa mãn.
- Tính duyệt khả năng chịu lực của thép sườn đứng:
- Các thép sườn đứng được xem như dầm giản đơn kê trên hai gối là các thép sườn
ngang.
SV: Lê Sĩ Tình 94 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
- Do ván khuôn thép số 1 có a=b=ltt vì vậy tính toán sườn đứng tương tự sườn ngang,
nên các sườn đứng cũng đảm bảo các điều kiện chịu lực .
- Tính duyệt khả năng chịu lực thanh chống:
- Các thanh chống được xem như các thanh chịu nén đúng tâm.
- Lực tác dụng vào thanh chống đước tính như sau. N =Pqd*F (daN):
Trong đó:
F: Diện tích chịu lực của thanh chống F=1*1=1(m2)
Pqd: Áp lực của bêtông phân bố đều trên thép sườn ngang, Pqd= 1809 daN/m2
=> Lực nén mà thanh chống phải chịu là :
Nmax = 1*1809=1809(daN)
- Chọn thanh chống bằng gỗ có kích thước 10x10:
F = 100 (cm2)
Rn= 115 (daN/cm2)
- Kiểm tra điều kiện về cường độ:

Vậy thanh đủ khả năng chịu lực


- Tính duyệt ván khuôn số 3, 4, 5.
- Sử dụng ván khuôn lắp ghép bằng thép có chiều dày 5mm
- Diện tích mặt cắt ngang thân trụ: F = 2*(1*1.5+0.52. π )= 6.53 m2
- Các thanh chống ngoài thép hình L75x75x8, các sườn tăng cường thép 5x75
Chiều cao áp lực là : H = 4h0.
Với ho: Chiều cao của lớp bê tông đổ trong 1 giờ

Trong đó:
F: diện tích đổ bêtông, F = 2*(1*1.5+0.52. π )= 6.53 m2
N: Năng xuất đổ bê tông có dung tích thùng 0.7m3
- Bê tông vận chuyển bằng xe mix có dung tích : 7 m3
- Phễu đổ bê tông có thể tích : 0.7 m3
- Thời gian 1 xe đổ xong là : 60 phút
- Khối lượng bê tông đổ được trong 1 giờ là : N=7m3
=> H = 4.ho = 4*1.07= 4.28(m).
Vậy chiều cao H= Htrụ=3.5 (m)
- Áp lực ngang của bê tông tươi được tính theo công thức:
Pmax= (q + .R).n
Trong đó:
SV: Lê Sĩ Tình 95 Lớp 63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
+ q = 200 (daN/m2): áp lực xung kích do đổ bê tông.
+  = 2400 (daN/m3): trọng lượng riêng của bê tông.
+ R = 0,7 (m): bán kính tác dụng của đầm. + n = 1,3: hệ số vượt tải.
 Pmax = 1,3.(200 + 2400.0,7) = 2444 (daN/m2).
Diện tích biểu đồ áp lực:
 Fal = (q + Pmax).R.0,5 + Pmax.(H-R)
=(200+2444).0,7.0,5+2444.(0.35-0,7)= 7768.6 (daN/m)
Áp lực quy đổi trên cả chiều cao biểu đồ áp lực:

- Thép bản của ván khuôn được tính như bản kê bốn cạnh ngàm cứng (a=0,5m,
b=0,5m) và mômen uốn lớn nhất tại giữa nhịp được xác định theo công thức:
Mmax = α.p.b2
Trong đó:
+ α: là hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b. Có a/b = 0,5/0,5 = 1
=> tra bảng 6.1 Ta có: α = 0,0513
 Mmax = 0,0513*2219,6*0,52 = 18.97 (daN.m)
- Mômen kháng uốn của 1m bề rộng tấm thép bản:

X
- Kiểm tra cường độ của thép bản:
M max
σ max = ≤R u
Wx
Trong đó :
+ Ru: là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn, Ru = 2100(daN/cm2)

=> Vậy điều kiện về cường độ của thép bản được thoả mãn.
- Kiểm tra độ võng của thép bản:
4
P qd . b . β l
3
≤[ f ]=
f= E. δ 250 (đối với mặt bên)
Trong đó: + β là hệ số phụ thuộc tỷ số a/b, có a/b = 0,5/0,5 = 1 => β = 0,0138
+ b = 50cm = 0,5m
+ δ = 0,5cm là chiều dày của thép bản.
+ E là môđun đàn hồi của ván thép E = 2,1.106(daN/cm2)

SV: Lê Sĩ Tình 96 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

l 50
= =0,2cm
[f] = 250 250
Có: f = 0,074cm < [f] = 0,2cm.
Vậy điều kiện độ võng giữa nhịp của ván thép được đảm bảo.
- Tính duyệt khả năng chịu lực của thép sườn ngang:
- Các thép sườn ngang được xem như dầm liên tục kê trên các gối là các thép sườn
đứng.
- Thép sườn ngang chịu áp lực bêtông lớn nhất trên cả chiều dài thanh thép.Vì vậy
mômen uốn ở các tiết diện của nó (trên 1m bề rộng) được xác định theo công thức:
2
Mttmax = 0,1.Pqd .a
Trong đó:
a: Khoảng cách giữa các thép sườn đứng, a = 0,5m
Pqd: Áp lực của bêtông phân bố đều trên thép sườn ngang, Pqd= 2219( daN/m2
=> Mômen lớn nhất tại giữa nhịp:
Mttmax = 0.1*2219*0.52 =55.47(daN.m)
- Chọn thép sườn ngang là loại thép tấm 5x75 có:
F = 3,75cm2
1
.0,5 . 7,53
Jx = 12 = 17,58cm4
1
.0,5.7,52
Wx = 6 = 4,69cm3
- Kiểm tra điều kiện về cường độ:
M max
σ max = ≤Ru
+ Ru: là cường độ tính toán Wx
của thép khi chịu uốn: Ru =
2100(daN/cm2)

Vậy điều kiện cường độ của thép sườn ngang được thỏa mãn.
- Tính duyệt khả năng chịu lực của thép sườn đứng:
- Các thép sườn đứng được xem như dầm giản đơn kê trên hai gối là các thép sườn
ngang.

SV: Lê Sĩ Tình 97 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
- Do ván khuôn thép số 1 có a=b=ltt vì vậy tính toán sườn đứng tương tự sườn ngang,
nên các sườn đứng cũng đảm bảo các điều kiện chịu lực .
- Tính duyệt khả năng chịu lực thanh chống:
- Các thanh chống được xem như các thanh chịu nén đúng tâm.
- Lực tác dụng vào thanh chống đước tính như sau. N =Pqd*F (daN):
Trong đó:
F: Diện tích chịu lực của thanh chống F=1*1=1(m2)
Pqd: Áp lực của bêtông phân bố đều trên thép sườn ngang, Pqd= 2219 daN/m2
=> Lực nén mà thanh chống phải chịu là :
Nmax = 1*2219=2219(daN)
- Chọn thanh chống bằng gỗ có kích thước 10x10:
F = 100 (cm2)
Rn= 115 (daN/cm2)
- Kiểm tra điều kiện về cường độ:

Vậy thanh đủ khả năng chịu lực


- Tính duyệt ván khuôn số 6, 7.
* Ta dùng ván khuôn số I, bố trí cho xà mũ không cần phải tính toán ván khuôn này.
* Tính toán ván khuôn số 6(ván khuôn đáy),và số 7 (ván khuôn mặt bên)
-Dùng ván khuôn đáy là ván khuôn thép có chiều dày 5mm.
-Thép chống là thép góc L75x75x8, sườn tăng cường là thép tấm 75x5.
*Các tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy:
+ Trọng lượng của bêtông tươi q1=25 kN/m³.
+ Trọng lượng của thiết bị và của công nhân q2=2,5 kN/m².
+ Lực xung kích khi đổ bêtông q3=1 kN/m².
+ Ván khuôn đáy được tính như bản kê 4 cạnh ngàm cứng.
+ Khi tính ván thép đáy ta tính cho 1m rộng ván.
*Xác định chiều dày của bêtông tươi tác dụng lên ván khuôn H=4h:
-Do góc nghiêng của ván khuôn đáy nhỏ nên khi tính toán ta xem như ván
khuôn đáy nằm ngang.
- Diện tích đổ bêtông trung bình là: F = 2.1*11.5 = 24.5 m2
- Năng xuất của thùng đổ bêtông có dung tích thùng trộn 0.7 m3; N =10 m3/h
- Chiều cao đổ bêtông trong 1 giờ:

SV: Lê Sĩ Tình 98 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
- Chiều cao đổ bêtông trong H = 4h
H = 4.h = 4.0,3= 1.2(m)
- Tải trọng do bê tông tươi tác dụng .
tc
q 1 = 24×1,2 = 28,8 (kN/m2)
tt tc
=>q 1 = 1,1.q 1 = 1,1×28,8 = 31,68 (kN/m2)
Vậy tổng trọng lượng tác dụng lên ván khuôn đáy:
qtt =qtt1+q2+q3 = 31,68 + 2,5 + 1 =35,18 (kN/m2)
Vì xét cho 1m rộng bản nên: qtt = 35,18 (kN/m)
- Thép lá của ván khuôn được tính như bản kê bốn cạnh ngàm cứng (Tính với ván
khuôn số 4 có: a=0,6m ; b = 0,6m) và mômen uốn lớn nhất theo công thức:
tt
M max = α .q.b2
+ α là hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b có: a/b =1 => α =0,0187
=> Mmax = 0,0187×35,18×0,62 = 0,24 (kN.m)
+Mômen kháng uốn của ván thép:
100 .0,5 2
=4 , 167 cm3
Wx = 6
* Kiểm tra điều kiện ổn định của ván thép:
M
σ max = max ≤R u
Wx
Trong đó :
+ Ru là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn, có: Ru = 2100daN/cm2.

=>Điều kiện ổn định được thỏa mãn.


*Kiểm tra điều kiện độ võng của ván thép:
qtcmax .b 4 l
3
. β≤[ f ]=
f= E.δ 400

Trong đó :
tc
+ qtc = q 1 +q2 = 35,18+ 2,5 = 37,68 (kN/m2): áp lực tiêu chuẩn lớn nhất của bê
tông tươi.
Xét cho 1m rộng ván thép =>qtc = 37,68 (kN/m)
+ β là hệ số phụ thuộc tỷ số a/b có : a/b=1 => β =0,0187
+ b = 60cm = 0,6m.
+ δ =0,5 cm là chiều dày của ván thép.
+ E là mô đun đàn hồi của ván thép; E = 2,1.106daN/cm2

SV: Lê Sĩ Tình 99 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

l 57

[f] = 400 400 =0,1425 (cm)
có f = 0,074< [f] = 0,1425cm.
Vậy độ võng của ván thép được đảm bảo.
- Tính duyệt khả năng chịu lực của sườn đứng và sườn ngang:

Các sườn đứng và sường ngang của ván khuôn xà mũ có cấu tạo tường tự như ván khuôn
thân trụ, và điều kiện làm việc của cúng cũng như nhau. Vì vậy không cần phải kiểm toán lại.

- Tính duyeät khả năng chịu lực của thanh chống:


Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh chống chịu lực bất lợi nhất đó là thanh chống
chịu nén đúng tâm
Để đỡ phần ván khuôn đáy xà mũ ta dùng các thanh thép góc L75×75×8 làm thanh
chống.
Thanh chống chịu lực tập trung P với diện tích chịu F được tính như sau:
F’ = 2a.b = 2×0,6×0,6 = 0,72 (m2)
tt
Tính lực tập trung : P = q max .F’ = 37,68×0,72 = 27,13 (kN)
- Diện tích chịu lực của thanh thép F = 11,5 (cm2)
Kiểm tra điều kiện ổn định thanh chống :
Ptt
σ max = ≤R
ϕ.F 0
ϕlà hệ số uốn dọc ϕ = 0,85.
R0 là cường độ tính toán khi chịu nén dọc trục : R0 = 1900 (daN/cm2)

=>Vậy điều kiện ổn định của thanh chống được đảm bảo.

SV: Lê Sĩ Tình 100 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

SV: Lê Sĩ Tình 101 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

6.1. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG


6.1.1. Lán trại nhà ở:
- Do thời gian thi công khá dài, nên việc tổ chức kho bãi lán trại là rất cần thiết. Kho
bãi lán trại phải được xây dựng ở nơi khô ráo, an toàn và gần công trình nhằm đảm bảo
việc quản lí, bảo quản nguyên vật liệu và máy móc thi công.
- Dùng máy san, máy ủi kết hợp nhân công để dọn dẹp mặt bằng bãi thi công. Mặt
bằng phải bằng phẳng, đủ rộng để bố trí vật liệu, máy móc thi công.
Bảng 6.1: Tính toán bố trí lán trại, nhà ở

Loại lán trại Số người m2 / người Tổng diện tích (m2)

Văn phòng ban chỉ huy công


6 4 24
trường
Nhà ở 26 3.5 104
Nhà ăn, nhà sinh hoạt 26 1.2 31.2
Tổng diện tích (m2) 159.2
6.1.2. Tập kết nguyên vật liệu:
- Các loại vật liệu được vận chuyển đến công trường và tập kết vào kho bãi, quá
trình cung ứng vật liệu phải đảm bảo tính liên tục.
- Diện tích kho bãi tập kết vật liệu và cấu kiện có thể tính sơ bộ theo số liệu sau:
q- lượng vật tư sử dụng bình quân trong một ngày đêm có thể tính theo công thức:
Q
K
q= T (7.1)
Q- khối lượng vật tư dùng cho toàn công trình lấy theo bản vẽ.
T- số ngày cần dùng đến loại vật tư này ( Số ngày đổ bê tông, số ngày gia công cốt
thép...)
K- hệ số điều tiết = 1,21,6
Tại một thời điểm số vật tư tồn kho trong bãi là: P = q. t
t- thời hạn dự trữ cần thiết của một loại vật tư trên công trường
P

- Diện tích kho bãi tính theo công thức: S= p (m2) (7.3)
P- số lượng vật liệu xếp trên 1m2 kho

Kết quả được tính và ghi ở bảng sau:


SV: Lê Sĩ Tình 102 Lớp
63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

SV: Lê Sĩ Tình 103 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Bảng 6-2: Tính toán bố trí vật liệu
Loại vật
Đơn vị Q q=Q*K/T P=q*t S=P*K*α/p (m2)
liệu
Đá . Cát m3 1864.672 44.75212 223.7606 751.835643
Xi măng m3 932.3359 22.37606 111.8803 187.958911
Sắt thép tấn 302 7.248 36.24 121.7664
Tổng diện tích kho bãi (m2) 1061.56095

Hình 6-1: Bố trí mặt bằng công trường

- Với xi măng và sắt thép cần bảo quản trong kho kín.

- Diện tích kho xi măng : 376 m2 kích thước kho 6x25 (m)

- Diện tích kho sắt thép : 121 m2

-Sắt thép được chia làm 2 kho. Một kho tại vị trí đúc dầm. Một kho tại vị trí tập kết gần
mố trụ.

Ngoài ra cần bố trí thêm bãi tập kết máy móc và bãi gia công cốt thép mố trụ

Vị trí và kích thước được thể hiện rõ trong bản vẽ


6.2 TRÌNH TỰ THI CÔNG CHI TIẾT.

SV: Lê Sĩ Tình 104 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
6.2.1 Thi công đường công vụ và đắp đảo
Đường công vụ và đảo nổi dùng vật liệu đất đắp, lu lèn đạt K95 đảm bảo chịu được xe
chạy. Bề rộng mặt đường 5m. kích thước đảo 7.2x13.2 (m). Tại đoạn đường công vụ tiếp
giáp với đảo ta mớ tộng đường công vụ trên đoạn đường dài 20m để làm mặt bằng cho
Công tác tổ chức đắp đất:
- Vận chuyện đất á cát từ mỏ đến đắp:
+ Sử dụng xe ôtô loại tự đổ NISSAN - WD151-15T để vận chuyển đất từ mỏ đến
đắp. Các thông số của xe như sau: dài 4.9m, rộng 2.2m, cao 0.98m, thể tích thùng chứa
V= 10(m3)
+ Mỏ đất nằm cách vị trí thi công L= 2(km)
- Năng suất của xe ôtô tự đổ WD151-15T theo thể tích được tính theo công

T . V . K tg K tt
N=
L L
+ +t
thức sau : v1 v2
Trong đó :
T : số giờ làm việc trong 1 ca, T = 7h .
V : Dung tích thùng chứa của xe, V = 10 m3
Ktg : hệ số sử dụng thời gian, Ktg =0,85.
Ktt : hệ số sử dụng tải trọng, Ktt =1,2 .
L : cự li vận chuyển trung bình của ôtô
V1, V2: tốc độ xe chạy lúc có tải và không tải
V1=35 (Km/h), V2=40 (Km/h) .
t : thời gian xếp dỡ trong một chu kỳ, t =12 (phút) = 0,2 (h).
-Khi vâ ̣n chuyển đất á cát đến đắp, L = 2 Km
7 .10 . 0 , 85 .1,2
N= =232 , 46(m3 /ca)
2 2
+ +0,2
35 40
- Công tác san rải đất đắp.
+ Chọn máy ủi KOMATSU, mã hiệu D65A6, di chuyển bằng xích, điều khiển
thuỷ lực, với chiều dài và chiều cao lưỡi ủi là 3,97m và 1.05m.

SV: Lê Sĩ Tình 105 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
¤ t«
M¸ y ñi

+1.12
3600
MNTC: +0.62

C§ ®¸ y bÖ: -2.12 m

MÆT B»NG § ¶ O Vµ § ¦ ê NG C¤ NG Vô

200 00 7200

17000
5000

Hình 6.2: Sơ đồ thi công đường công vụ và đảo

6.2.2 Thi công cọc khoan nhồi

6.2.2.1 Trình tự các bước công nghệ.


- Bước 1: Xác định tọa độ tim cọc khoan nhồi
- Bước 2: Lắp dựng và định vị ống vách.
- Dùng búa rung ICE - 416 hạ ống vách tạm có đường kính D t = 110cm,  = 10mm
đến cao độ mũi -28.58m; cao độ đỉnh + 1.42m

Khoa n tù hµnh

M¸ y Ðp run g
thñy lù c

C§ TK : +1.42 m
C§ TC:
TC +1.12 m

C§ ®¸ y bÖ: -2.12 m

è n g v¸ ch
110 0 10
C§ TK : -28.58 m

Hình 6.3: Sơ đồ thi công cọc khoan nhồi

SV: Lê Sĩ Tình 106 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

SV: Lê Sĩ Tình 107 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
- Bước 3: Chuẩn bị vữa betonite
- Bơm vữa bentonite vào lỗ khoan đảm bảo vữa không bị tràn ra ngoài.
- Dùng máy khoan ED5500 đứng trên đảo để khoan lấy đất trong lòng cọc.
- Duy trì thành vách lỗ khoan bằng dung dịch vữa bentonite trong suốt thời gian
khoan tạo lỗ và đổ bê tông.
- Vệ sinh lỗ khoan bằng cách bổ sung vữa bentonite mới theo phương pháp tuần
hoàn nghịch.
- Vữa bentonite được làm sạch cát bằng thiết bị tách cát Desander.
- Kiểm tra độ lắng đọng cát và mùn trong lỗ khoan.
- Nghiệm thu lỗ khoan
- Bước 4:
- Lồng cốt thép được gia công thành các đoạn trên bãi tập kết vật liệu sau đó được đưa ra
vị trí thi công.
- Lắp đặt lồng cốt thép vào trong lỗ khoan bằng cẩu Cobelco. Vị trí nối được nối
bằng các con cóc.
- Cố định lồng cốt thép vào thành ống vách
- Lắp đặt ống tremie.
- Chuẩn bị các điều kiện để phục vụ công tác đổ bê tông.
- Bước 5:
- Cấp bê tông từ bờ ra vị trí thi công bằng xe mix.
- Đổ bê tông cọc bằng ống dẫn thẳng đứng (ống tremie)
- 20 phút sau khi đổ bê tông ta tiến hành rút ống vách
- Bước 6:
- Kiểm tra mùn đáy cọc bằng khoan.
- Kiểm tra chất lượng bê tông cọc.
- Bước 7:
- Nghiệm thu cọc khoan.
- Trình tự khoan tạo lỗ và đổ bê tông cọc phải theo đúng sơ đồ sau:

SV: Lê Sĩ Tình 108 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

S¥ § å KHOAN Cä C TRô T1

1000
05 02 07 04

3000
01 06 03 08

1000
1000 3000 3000 3000 1000

Hình 6.4: Sơ đồ khoan cọc trụ T1

6.2.3. Thi công hố móng

6.2.3.1 Thi công vòng vây cọc ván thép.


- Để đóng cọc ván được chính xác ta dùng xà kẹp, nhờ đó mà khi luồn và đóng cọc
ván được dễ dàng hơn. Xà kẹp được bố trí một lớp ngay tại mặt bằng thi công.
- Đóng cọc ván thép:
+ Sau khi đóng cọc của xà kẹp ta tiến hành lắp đặt các vành đai và các thanh chống
xiên.
- Trước khi đóng cọc phải kiểm tra độ khuyết tật của cọc cũng như độ thẳng và độ
đồng đều của khớp mộng bằng cách luồn thử vào khớp mộng một đoạn cọc ván tiêu
chuẩn dài khoảng 1,5-2m. Để xỏ và đóng cọc được dể dàng, khớp mộng của cọc ván
phải bôi trơn bằng dầu mỡ, phía khớp mộng tự do của cọc ván phải bít chân lại bằng một
miếng thép cho đỡ bị đất nhồi vào rãnh mộng để khi xỏ và đóng cọc ván sau được dễ
dàng.
- Thiết bị đóng cọc là búa rung để đóng kèm theo giá búa và cọc dẫn.
- Các cọc ván thép sẽ được nhổ lên sau khi vòng vây hoàn thành nhiệm vụ.
Việc hạ cọc xuống sẽ được thực hiện theo các bước sau:
bước 1: Định vị tọa độ của trụ và toạ độ hạ vòng vây cọc ván. Dùng cọc định vị I400
bước 2: Hạ Khung dẫn hướng xuống trước. Khung dẫn hướng được chế tạo sẵn từ trước
dùng cần cẩu để hạ khung dẫn hướng.
bước 3: Dùng cần cẩu xỏ các tấm ván lát xen vào khung dẫn hướng.
bước 4: Dùng búa rung hạ cọc ván xuống cao độ thiết kế

SV: Lê Sĩ Tình 109 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
bước 5: Quá trình được tiếp tục cho đến khi cọc ván được đóng kín hết chu vi thiết kế.
bước 6: Đào 1 phần đất trong hố móng để thi công tầng khung chống ngang.Các cọc ván
được đóng bằng hai búa ở hai phía đối xứng. Các cọc ở góc được đóng trước, cọc ván
cuối cùng được xếp khít tại giữa cạnh hố móng.

CÈu tù hµnh

+1.42
+1.12
MNTC: +0.62

C§ ®¸ y cä c:-10.28
Cõ La s e n IV
L=12m

Hình 6.5 : Sơ đồ đóng cọc ván thép.


6.2.3.2 Đào đất và hút nước hố móng
Sau khi đã đóng xong cọc ván. Để thi công tạo mặt bằng hố móng ta phải đào đất
và hút nước trong hố móng và lắp dựng các văng chống ngang
a. Đào đất trong hố móng:
Đất trong hố móng được đào bằng máy đào gàu nghịch cách cao độ thiết kế của bê
tông bịt đáy 0.2m sau đó dùng nhân công đào tiếp đến cao độ thiết kế. Thể tích đất phải
đào trong hố móng được tính như sau:
- Diện tích mặt bằng thi công là 13.2x7.2 = 78.12m2.
- Khối lượng đất đào bằng máy : V=78.12*4.04=237.48 (m3)
- Khối lượng đất đào bằng thủ công :
V=78.12*0.2+ (12.2*2+6.2*2)*(0.5*0.2)=19.38(m3)
Sau khi thi công xong cọc ván thép thì ta tiến hành đào đất hố móng.
- Vì hố móng có cấu tạo là hẹp, thành hố móng thẳng đứng cho nên ta dùng máy
xúc gầu ngoạm mã hiệu E-652B để tiến hành đào hố móng, còn chừa lại một lớp 20cm,
phần này ta dùng nhân công để đào.
- Đất đào hố móng phải được vận chuyển ra xa khỏi phạm vi móng tránh sạt lở
taluy gây bất lợi cản trở thi công, chỉ để lại một phần đủ để lấp hố móng sau này.

SV: Lê Sĩ Tình 110 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
- Mổi công nhân làm việc trong khu vực có diện tích từ 5-10m² để đảm bảo năng
suất và an toàn lao động.
- Các thông số kĩ thuật của máy đào gàu ngoạm E-652B
+ Dung tích gàu : q = 0,65 (m3)
+ Tầm với tối đa : L = 10 (m)
+ Trọng lượng máy : 20,2 (T)
Kd
N=q . .n . K
- Năng suất máy đào : K t ck tg

Trong đó :
q : dung tích gàu,q=0,65 (m3)
Kd: hệ số đầy gàu, Kd=1
Kt: hệ số tơi của đất, Kt=1,1
Ktg: hệ số sử dụng thời gian, Ktg=0,9
3600
nck 
nck: số chu kỳ xúc trong 1 giờ, T ck

Tck= tck.KVT.Kquay: thời gian 1 chu kỳ


tck= 17(giây)
KVT: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc
Đổ tại bãi: KVT = 1
Kquay: hệ số phụ thuộc góc quay,với góc 900 thì Kquay=1,0
⇒ Tck= 17x1x1= 17(giây)
Kd 1 3600
N  q. .nck .K tg  0, 65. . .0,9  123,9(m 3 /h)
=> Kt 1 17

- Thể tích đất trong hố móng là : V=78.12*3.04=237.48 (m3)


Vậy thời gian cần thiết để đào xong hố móng: t = 237.48/123,9= 2,00 (h)
b.hút nước hố móng
Các giai đoạn hút nước được tính toán để dễ dàng bố trí các tầng khung chống
ngang.
Giai đoạn 1: Hút nước trong hố móng đến chiều sâu hố móng, chưa lắp khung
chống ngang:
Sơ đồ áp lực như hình vẽ, kiểm toán ổn định chống lật quanh điểm O như trên ta
có:
Sau khi hút cạn nước và bố trí tầng thanh chống ngang đầu tiên, tiếp tục hút nước và
bố trí tầng thanh chống tiếp theo.
Thể tích nước cần hút trong hố móng được tính như sau:

SV: Lê Sĩ Tình 111 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Diện tích mặt bằng thi công là 12.2x6.2 = 78.12m2.Với chiều cao nước là 0.86 m
Vậy thể tích nước cần hút là 78.12*0.86= 67 m3 nước.
- Chọn máy bơm C-374 có các thông số:
+ Năng suất : Q = 24 m3/h.
+ Độ sâu hút nước : 6 m
+ Đường kính ống hút 51 mm.
+ Công suất động cơ 1KW.
- Thời gian để hút hết nước trong hố móng :

V 67
= ≈ 3(h)- Chọn máy bơm và phải dự trữ thêm 1 máy bơm để bơm nước từ
Q 24
ngoài vào trong hố móng đề phòng sự cố
- Vị trí đặt ống hút phải ở vị trí thấp nhất của hố móng và phải làm hố tụ nước.
+Trình tự thi công đào đất và hút nước hố móng
. Việc đào đất và hút nước được làm theo các bước sau:
 bước 1: Dùng máy đào gầu nghịch kết hợp với máy đài gầu ngoạm đào đất
trong hố móng đến cao độ cách cao độ bê tông bịt đáy
 bước 2: Tiếp tục hút nước trong hố móng đến khi hết nước và luôn đặt máy bơm
thường xuyên để hút nước ngầm.
M¸ y ®µo

+1.12
500
MNTC: +0.62

-3.22 600 5000 600

Cõ La s e n IV
L=12m

Hình 6.6: Sơ đồ đào đất hố móng và bơm hút nước


6.2.3.3 Thi công lớp bê tông bịt đáy.
-Lớp bê tông bịt đáy có chiều dày 1(m), mác 10MPA
- Lớp bê tông bịt đáy được đổ có khối lượng bê tông cần đổ là:
+ V= 1*6,2*12.2 = 75.64 (m3)
- Bê tông được trộn khô sau đó cho vào bao tải, dùng cần trục thả từng bao tải,
khi đến đáy rút dây buộc ra để xi măng chảy ra ngoài, trình tự đổ theo phương pháp lấn
dần.
SV: Lê Sĩ Tình 112 Lớp
63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
6.2.4 Công tác thi trụ.
6.2.4.1 . Thi công bệ trụ.
- Trước khi thi công đài phải nghiệm thu cọc, xem xét nhật kí thi công cọc, xem xét
vị trí, sai số, sức chịu tải...
- Dọn dẹp vệ sinh hố móng sau khi hút nước.
- Tiến hành đập đầu cọc khoan nhồi.
- Tiến hành lắp dựng cốt thép bệ trụ. Trong quá trình lắp dựng phải luôn chú ý đến
khoảng cách giữa các thanh cốt thép. Hàn cốt thép chờ thân trụ.
- Chở các ván khuôn đến lắp trên bờ ra vị trí trụ tiến hành lắp dựng ván khuôn theo
đúng thiết kế và tính toán. Ván khuôn được lắp theo số đã đánh dấu, cần cẩu cầu từng
tấm ván khuôn xuống hố móng. Công nhân đỡ ván khuôn và lắp dựng các tấm ván khuôn
cho đúng vị trí và kích thước. Các tấm ván khuôn được liên kết với nhau bằng bu lông.
Ván khuôn ghép đến đâu được chống giữ tạm
- Số tấm ván khuôn số 1 : 14 tấm
- Số tấm ván khuôn số 2 : 4 tấm
- Số thanh chống gỗ : 48 thanh
- Kiểm tra lại ván khuôn, sau đó quét dầu lên ván khuôn.
- Công tác đổ bêtông: Bê tông được vận chuyển đến công trường bằng xe chuyên
dụng. Sau đó đổ vào phểu đổ. Dùng cần cẩu cẩu bê tông trong phễu và đổ bêtông vào bệ
trụ, tiến hành đổ từng lớp trên toàn bộ mặt bệ trụ, bề dày mỗi lớp dày 40-60 (cm), đầm tại
các vị trí cách nhau 1.75*R=1.2(m). Mỗi vị trí đầm khoảng 50 (s) tới khi thấy nước
ximăng nổi lên là được.
- Chú ý khi đầm phải cắm sâu vào lớp cũ 4-5 (cm) và đầm liên tục, không nghỉ
tránh phân tầng.
- Khối lượng bê tông : V= 5*11*2=110 m3
-
Xe vận chuyển (xe mix) : 02 xe (16 chuyến)
- Thể tích phểu đổ bê tông : 0.7m3
- Công tác bảo dưỡng và tháo dỡ ván khuôn : sau khi đổ bêtông 12 (h) tiến hành
tưới nước đều khắp bề mặt, những ngày đầu cứ 3(h) tưới nước 1 lần. Khi bêtông đạt
cường độ 25 (DaN/cm2) cho phép đi lại, khi đạt 75 (DaN/cm2) có thể tháo dỡ ván khuôn
phụ. Khi tháo dỡ ván khuôn phải tháo dỡ từ từ ngược với quá trình lắp dựng để tránh nứt.

SV: Lê Sĩ Tình 113 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
m Æt b ª n v ¸ n k h u « n t h Ðp b Ö t r ô

2000 2000 1000

1 1 2

5000

m Æt c h Ýn h d iÖn v ¸ n k h u « n t h Ðp b Ö t r ô

2000 2000 2000 2000 2000 1000

1 1 1 1 1 2

11000

Hình 6.7: Sơ đồ lắp dựng ván khuôn bệ trụ

SV: Lê Sĩ Tình 114 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

CÈu tù hµnh

Xe mix

M¸ y b¬m
P hÔu ®æ BT
+1.12 +1.12
500
MNTC: +0.62

1 1 2

-2.12
600 5000 600

Hình 6.8: Công tác đổ bê tông bệ trụ


- Công tác bảo dưỡng và tháo dỡ ván khuôn : sau khi đổ bêtông 12 (h) tiến hành
tưới nước đều khắp bề mặt, những ngày đầu cứ 3(h) tưới nước 1 lần. Khi bêtông đạt
cường độ 25 (DaN/cm2) cho phép đi lại, khi đạt 75 (DaN/cm2) có thể tháo dỡ ván khuôn
phụ. Khi tháo dỡ ván khuôn phải tháo dỡ từ từ ngược với quá trình lắp dựng để tránh nứt.
7.2.4.2. Thi công thân trụ.
- Trước khi thi công thân trụ ta phải tưới nước xi măng nên phần bệ đã thi công để
tạo dính bám tốt.
-Tiến hành lắp dựng hệ thống đà giáo bằng thép chữ I, ván lát bằng các tấm gỗ lát
dày 5cm. Lắp dựng hệ thống kan can phòng hộ.
- Tiến hành lắp dựng cốt thép thân trụ. Trong quá trình lắp dựng phải luôn chú ý
đến khoảng cách giữa các thanh cốt thép.
- Chở các ván khuôn đến lắp trên bờ ra vị trí trụ tiến hành lắp dựng ván khuôn theo
đúng thiết kế và tính toán. Ván khuôn được lắp theo số đã đánh dấu, cần cẩu cầu từng
tấm ván khuôn xuống hố móng. Công nhân đỡ ván khuôn và lắp dựng các tấm ván khuôn
cho đúng vị trí và kích thước. Các tấm ván khuôn được liên kết với nhau bằng bu lông.
Ván khuôn ghép đến đâu được chống giữ đến đó bằng các thanh chống bằng gỗ.
- Công tác đổ bêtông: Bê tông được vận chuyển đến công trường bằng xe chuyên
dụng. Sau đó đổ vào phểu đổ. Dùng cần cẩu cẩu bê tông trong phễu và đổ bêtông vào
thân trụ, tiến hành đổ từng lớp trên toàn bộ mặt thân trụ, bề dày mỗi lớp dày 40-60 (cm),
đầm tại các vị trí cách nhau 1.75*R=1.2(m). Mỗi vị trí đầm khoảng 50 (s) tới khi thấy
nước ximăng nổi lên là được.

SV: Lê Sĩ Tình 115 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
- Chú ý khi đầm phải cắm sâu vào lớp cũ 4-5 (cm) và đầm liên tục, không nghỉ
tránh phân tầng.
- Khối lượng bê tông : V= 2*3.5(1*1.5+3.14*0.752) =13.06 m3
-
Xe vận chuyển (xe mix) : 02 xe (2 chuyến)
- Thể tích phểu đổ bê tông : 0.7m3
- Công tác bảo dưỡng và tháo dỡ ván khuôn : sau khi đổ bêtông 12 (h) tiến hành
tưới nước đều khắp bề mặt, những ngày đầu cứ 3(h) tưới nước 1 lần. Khi bêtông đạt
cường độ 25 (DaN/cm2) cho phép đi lại, khi đạt 75 (DaN/cm2) có thể tháo dỡ ván khuôn
phụ. Khi tháo dỡ ván khuôn phải tháo dỡ từ từ ngược với quá trình lắp dựng để tránh nứt.
m Æt b ª n v ¸ n k h u « n t h Ðp t h ©n t r ô m Æt c h Ýn h d iÖn v ¸ n k h u « n t h Ðp t h ©n t r ô

5 5 3 5 5 3 5

4 4 2 4 4 2 4

Hình 6.9: Sơ đồ bố trí ván khuôn mặt chính diện và mặt bên thân trụ.

SV: Lê Sĩ Tình 116 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

4000
200 3600 200 V¸ n l¸ t s µn dµy 5cm
CÈu tù hµnh
Xe mix I I

1750
5 Thanh chè ng V(75x75x8)
L=0.85m

3x900
+1.12
II II
4 MNTC: +0.62

550
-2.12
600 5000 600

Hình 6.10: Sơ đồ đổ bê tông thân trụ


6.2.4.3 Thi công xà mũ trụ.
- Trước khi thi công xà mũ trụ ta phải tưới nước xi măng nên phần thân trụ đã thi
công để tạo dính bám tốt.
-Tiến hành lắp dựng hệ thống đà giáo bằng thép chữ I, ván lát bằng các tấm gỗ lát
dày 5cm. Lắp dựng hệ thống lan can phòng hộ.
- Cốt thép được lắp dựng trước dưới mặt đất. Sau đó dùng cẩu nâng lên và ghép vào
phần cốt thép chờ sẵn trên trụ. Tiến hành liên kết cốt thép với nhau.
- Chở các ván khuôn đến lắp trên bờ ra vị trí trụ tiến hành lắp dựng ván khuôn theo
đúng thiết kế và tính toán. Ván khuôn được ghép thành từng mảng lớn rồi dùng cần cẩu
đưa lên vị trí cần lắp. Ván khuôn lắp đến đâu tiến hành chống chắc chắn vào hệ thống đà
giáo bằng các thanh thép L75x75x8.
- Kiểm tra lại ván khuôn, quét dầu lên ván khuôn.
- Công tác đổ bêtông: đổ bêtông vào ống đổ, tiến hành đổ từng lớp trên toàn bộ mặt
trụ, bề dày mỗi lớp dày 40-60 (cm), đầm tại các vị trí cách nhau 1.75*R=1.2(m). Mỗi vị
trí đầm khoảng 50 (s) tới khi thấy nước ximăng nổi lên là được.
- Chú ý khi đầm phải cắm sâu vào lớp cũ 4-5 (cm) và đầm liên tục, không nghỉ
tránh phân tầng.
- Khối lượng bê tông : V= 2*3.5(1*1.5+3.14*0.752) =13.06 m3
-
Xe vận chuyển (xe mix) : 02 xe (2 chuyến)
- Thể tích phểu đổ bê tông : 0.7m3

SV: Lê Sĩ Tình 117 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
- Công tác bảo dưỡng và tháo dỡ ván khuôn : sau khi đổ bêtông 12 (h) tiến hành
tưới nước đều khắp bề mặt, những ngày đầu cứ 3(h) tưới nước 1 lần. Khi bêtông đạt
cường độ 25 (DaN/cm2) cho phép đi lại, khi đạt 75 (DaN/cm2) có thể tháo dỡ ván khuôn
phụ. Khi tháo dỡ ván khuôn phải tháo dỡ từ từ ngược với quá trình lắp dựng để tránh nứt.

mÆt c h Ýn h d iÖn v ¸ n k h u « n m Æt b ª n v ¸ n k h u « n

15200
600 14000 600 2100

1 1 1 1 1 1 1 7
2000

2000
6

Hình 6.11: Sơ đồ bố trí ván khuôn mặt chính diện và mặt bên xà mũ trụ

III III III III III

CÈu tù hµnh
Xe mix
900 900250

+1.12
2100
550 900

-2.12 5000

Hình 6.12: Sơ đồ đổ bê tông xà mũ trụ.


d. Thi công đã kê gối
- Lắp đặt cốt thép đá kê gối.
SV: Lê Sĩ Tình 118 Lớp
63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
- Lắp đặt ván khuôn đá kê gối.
-Tiến hành đổ bê tông đá kê gối
- Bảo dưỡng đá kê gối.

SV: Lê Sĩ Tình 119 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
6.3. LẬP KẾ HOẠCH THI CÔNG
6.3.1. Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực.
6.3.1.1 Tiến độ thi công:
- Theo định mức nhà nước cho phép ( Định mức dự toán xây dựng công trình – phần xây
dựng – Ban hành theo công văn CV/1776/BXD-VP ngày 16-08-2007 của bộ xây dựng) ta
tính toán được số nhân công và ca máy
Bảng 6.3: Bảng tra định mức nhân công, ca máy

Định mức
St Đơ Khối Nhân
Tên Hạng mục Máy TC
t n vị lượng công
NC Máy
Máy khoan:
1 - Khoan cọc M 272,0 1,85 503.2 34
0,125
2 - Cốt thép tấn          

Máy
Máy hàn:2,37;
3 D<=18 tấn 2,89 12,3 35.5 hàn:6.84; Máy
máy cắt:0,32
cắt:1.0
Máy
Máy hàn:2,62;
4 D>18 tấn 17.17 10,8 185 hàn:71,94;
máy cắt:0,16
Máy cắt:4,39
- Bê tông: Vận
chuyển 3km
5 m3 220.88   Ôtô: 2,85  
bằng ôtô tự đổ
15T
6 + Thi công trụ            
- Đóng cọc ván máy đóng:
7 M 1200,0 9,54 28,6 9,54
thép 3,18
1.291, Máy xúc
8 - Đào hố móng m3 4,75 61,3 4,08
05 Komasu:0,316
9 - Đập đầu cọc m3 6,28 0,72   6,33  
Máy trộn Máy
- Bê tông lót
10 m3 16,06 1,03 250L:0,09;đầ 16,5 trộn:1,445;Đầ
móng
m bàn:0,089 m bàn:1,43
11 - Cốt thép trụ tấn          
Máy
Máy hàn:1,6;
 1 hàn:26,89;
D<=18 tấn 4.294 11,7 Cắt uốn:0,32; 196,9
2 Máy cắt:5,37;
Cẩu:0,09
Cẩu:1,51
Máy hàn:1,73; Máy
 1
D>18 tấn 19.486 9,75 Cắt uốn:0,16; 181,5 hàn:32,2; Máy
3
Cẩu:0,08 cắt:2,97;
SV: Lê Sĩ Tình 120 Lớp
63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

Định mức
St Đơ Khối Nhân
Tên Hạng mục Máy TC
t n vị lượng công
NC Máy
Cẩu:1,48
Máy
Máy hàn:4,5;
hàn:30,03;
máy Cắt
14 - Ván khuôn trụ m2 213.43 33,5 223,5 Máy
thép:2,5;
cắt:16,68;Cẩu:
Cẩu:0,8
5,33
Máy đầm Máy
3
15 - Bê tông mố m 183.88 2,91 dùi:0,089; 16,7 đầm:0,51;
Ôtô: 2,85 Oto:16,38
6.3.1.2. Bố trí nhân lực, vật tư, máy móc, thiết bị thi công
a. Bố trí nhân lực
Căn cứ vào khối lượng công việc trong bản vẽ TKKT bố trí nhân lực thi công các
công trình cầu là: đẻ đảm bảo tiến độ chung cả tuyến đội thi công chia làm 3 tổ và có sự
luân chuyển thiết bị , nhân lực giữa các tổ và giữa các đội.Bố trí mỗi tổ 15 công nhân và
có sự điều phối giữa các cầu,ngoài ra thuê lao động phổ thông tại địa phương
Ngoài ra bố trí bộ phận bảo vệ vật tư thiết bị và bộ phận đảm bảo an toàn giao
thông trên công trường
b. Bố trí máy móc thiết bị
- Do tính chất công tac thi công khối lượng công việc lớn và tương đối phức tạp
thời gian thi công ngắn
-Để đảm bảo chất lượng công trình nhà thầu sử dụng công nhân có tay nghề,kết hợp
với máy móc được huy động gồm:
- Thi công làm lán trại mặt bằng công trường:
+ San 110cv: 1 Máy
- Đắp đất bằng máy:
+ Máy xúc bánh lốp 0,7m3: 1 Máy
+ San 110cv: 1 Máy
+ Lu rung 16T: 01 Máy
+ Ô tô vận chuyển: 1 cái
- Thi công cọc khoan nhồi:
+ Máy khoan DE5500: 1 Máy
+ Máy bơm:1 Máy
+ Máy trôn vữa:1 cái
+ Máy cẩu Kobelko-7045: 01 cái

SV: Lê Sĩ Tình 121 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
+ Búa rung: 1 máy
+ Máy bơm bê tông: 01 Máy
- Đóng cọc ván thép:
+ Máy cẩu Kobelko-7045: 01 máy
+ Búa rung: 1 máy
- Đào đất hố móng:
+ Máy xúc bánh lốp 0,7m3: 1 Máy
+ Máy đào gầu nghịch : 1 Máy
+ Ô tô vận chuyển: 1 cái
- Siêu âm kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi:
+ Máy siêu âm cọc: 01 Cái
+ Máy bơm vữa: 01 cái
- Đập đầu cọc khoan nhồi:
+ Máy bắn bê tông: 02 cái
+ Máy cắt: 01 cái
- Vệ sinh hố móng, đổ bê tông lót đáy:
+ Máy trộn bê tông: 01 cái
+ Máy bơm nước: 01 cái
- Gia công cốt thép bệ truj:
+ Máy cắt, uốn cốt thép: 01 cái
+ Máy hàn: 02 cái
- Lắp dựng ván khuôn cốt thép bệ trụ:
+ Máy hàn: 02 cái
+ Máy cẩu Kobelko-7045: 01 cái
- Đổ bê tông bệ trụ:
+ Đầm dùi: 2 cái
+ Máy bơm bê tông: 01 Máy
+ Xe téc 5m3: 01
- Gia công cốt thép thân truj:
+ Máy cắt, uốn cốt thép: 01 cái
+ Máy hàn: 02 cái
- Tháo dỡ ván khuôn bệ trụ:
+ Máy cẩu Kobelko-7045: 01 cái
+ Máy cắt: 01 cái
- Lắp dựng hệ đà giáo thi công thân trụ:
+ Máy cẩu Kobelko-7045: 01 cái
SV: Lê Sĩ Tình 122 Lớp
63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
+ Máy hàn: 02 cái
- Lắp dựng ván khuôn cốt thép thân trụ:
+ Máy hàn: 02 cái
+ Máy cẩu Kobelko-7045: 01 cái
- Đổ bê tông thân trụ :
+ Đầm dùi: 2 cái
+ Máy bơm bê tông: 01 Máy
+ Xe téc 5m3: 01
- Gia công cốt thép thân xà mũ trụ:
+ Máy cắt, uốn cốt thép: 01 cái
+ Máy hàn: 02 cái
- Tháo dỡ ván khuôn thân trụ:
+ Máy cẩu Kobelko-7045: 01 cái
+ Máy cắt: 01 cái
- Lắp dựng hệ đà giáo thi công xà mũ trụ:
+ Máy cẩu Kobelko-7045: 01 cái
+ Máy hàn: 02 cái
- Lắp dựng ván khuôn cốt thép xà mũ trụ:
+ Máy hàn: 02 cái
+ Máy cẩu Kobelko-7045: 01 cái
- Đổ bê tông xà mũ trụ:
+ Đầm dùi: 2 cái
+ Máy bơm bê tông: 01 Máy
+ Xe téc 5m3: 01
- Tháo dỡ ván khuôn xà mũ trụ:
+ Máy cẩu Kobelko-7045: 01 cái
+ Máy cắt: 01 cái
Máy thiết bị phục vụ an toàn lao động và đảm bảo giao thông
c. Công tác vật liệu
Mỏ đất đắp:
Vị trí: Xã Phú Xuân – Huyện Quan Hóa - Tỉnh Thanh Hóa.
Điều kiện khai thác: thuận tiện cho việc khai thác bằng cơ giới.
Điều kiện và cự ly vận chuyển: thuận lợi cho công tác vận chuyển bằng cơ giới,
cự ly vận chuyển đến công trình khoảng 25Km.
Chủ sở hữu hiện tại: UBND xã Phú Xuân.
Trữ lượng: khoảng 500.000 m3.
SV: Lê Sĩ Tình 123 Lớp
63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
Chất lượng: được kiểm tra trong quá trình thi công. Thành phần gồm sét pha lẫn
dăm sạn, màu nâu vàng – nâu đỏ.
Hiện nay mỏ đã và đang khai thác phục vụ công trình trên địa bàn tỉnh.
Mỏ cát:
+ Mỏ cát cầu Đông Hà.
Dùng trong bê tông phải là loại to,rắn chắc. Đường kính < 5mm. Lượng bụi sét và
tạp chất không được quá 5% khối lượng.Trong cát không có lẫn cát hạt sỏi,đá dăm kích
thước>10mm.
Vị trí: Huyện Quan Hóa – Tỉnh Tỉnh Thanh Hóa.
Điều kiện khai thác: thuận tiện cho việc khai thác bằng cơ giới.
Điều kiện và cự ly vận chuyển: thuận lợi công tác vận chuyển bằng cơ giới.
Trữ lượng: khoảng 50 m3/1 giờ
Chất lượng: được kiểm tra trong quá trình thi công. Thành phần gồm cát hạt thô,
màu nâu vàng.
Hiện nay mỏ đã và đang khai thác phục vụ công trình trên địa bàn tỉnh.
Mỏ đá Đầu Màu:
Vị trí: Huyện Quan Hóa – Tỉnh Thanh Hóa.
Điều kiện khai thác: thuận tiện cho việc khai thác bằng cơ giới.
Điều kiện và cự ly vận chuyển: thuận lợi cho công tác vận chuyển bằng cơ giới,
cự ly vận chuyển là 32.4Km, đường bê tông nhựa.
Trữ lượng: khoảng 4.000.000 m3
Chất lượng: được kiểm tra trong quá trình thi công. Thành phần: đá vôi rắn chắc
màu xám trắng – xám đen.
Hiện nay mỏ đã và đang khai thác phục vụ công trình trên địa bàn tỉnh.
Các vật liệu khác:
Xi măng, gỗ các loại lấy tại Quan Hóa theo thông báo giá của địa phương.
Nhựa đường, sắt thép các loại lấy tại Quan Hóa theo thông báo giá của địa
phương.
-Nước: sử dụng loại nước dùng cho sinh hoạt,ăn dùng để trộn bê tông. Tuyệt đối
không được dung nước có hàm lượng mỡ,dầu thảo mộc,đường và axit để trộn hỗn hợp bê
tông
-Sắt thép:tất cả các loại thép nhà thầu mua tại Thanh Hóa vận chuyển 10km tới chân
công trình.
+Thép chịu lực trước khi sử dụng phải được thí nghiệm
+thép dùng là cốt thép và các thanh cốt thép đã gia công phải được đảm bảo dưới
mái che tránh sự xâm thực của môi trường tự nhiên
SV: Lê Sĩ Tình 124 Lớp
63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình
-Bê tông: hỗn hợp bê tông phải được sử dụng trong vòng 30 phút sau khi trộn. trước
khi đua bê tông vào sử dụng phải được sự chấp thuận lần cuối của tư vấn giám sát .

CHƯƠNG 7: DỰ TOÁN XÂY DỰNG TRỤ T1

7.1. CÁC CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN


Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 của Chính phủ quy định mức
lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác
xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức có thuê mướn lao động;
Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và
quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Công văn số 3371/UBND-XD, Công văn số 3373/UBND-XD ngày
29/10/2007 của UBND tỉnh Thanh Hóa về công bố đơn giá xây dựng công trình tỉnh
Thanh Hóa năm 2006 - Phần xây dựng, lắp đặt và phần khảo sát xây dựng; Công văn số
1528/UBND-KTN ngày 24/5/2011 về việc công bố điều chỉnh, bổ sung tập Đơn giá xây
dựng công trình - Phần xây dựng;
Căn cứ Công văn số 3370/UBND-XD ngày 29/10/2007 của UBND tỉnh Thanh Hóa
về công bố Đơn giá dịch vụ công ích đô thị tỉnh Thanh Hóa năm 2007;
Căn cứ Công văn số 3378/UBND-XD ngày 13/10/2008 của UBND tỉnh Thanh Hóa
về công bố Đơn giá sửa chữa công trình xây dựng tỉnh Thanh Hóa năm 2008;
Căn cứ Công văn số 3870/UBND-KTN ngày 15/11/2011 của UBND tỉnh công bố
giá ca máy và thiết bị thi công và hệ số điều chỉnh giá nhân công và máy thi công trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa theo mức lương tối thiểu mới tại Nghị định 70/2011/NĐ-CP của
Chính phủ;
7.2. BẢNG DỰ TOÁN TRỤ T1.

SV: Lê Sĩ Tình 125 Lớp


63DCCD07
Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

BẢNG PHÂN TÍCH VẬT TƯ HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH


CÔNG TRÌNH : CẦU THU ĐÔNG
HẠNG MỤC : TRỤ CẦU T1

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền

Phát rừng tạo mặt bằng bằng cơ giới, mật độ


1 AA.11211 100m2 3.5 173.213
cây TC/100 m2: 0 cây

b.) Nhân công


N.0007 Nhân công bậc 3,0/7 - Nhóm I công 0,075 0,2625 199.123 52.269,8

c.) Máy thi công


M.0224 Máy ủi 140CV ca 0,0103 0,0361 2.501.610 90.308,1

M.0222 Máy ủi 108CV ca 0,0045 0,0158 1.938.891 30.634,5

Đóng cọc ván thép (cọc Larsen) trên mặt đất


2 AC.22111 100m 4 32.897.700
chiều dài cọc <=12 m, đất cấp I

a.) Vật liệu


A.0795 Cọc ván thép <=12m m 100 400

Z999 Vật liệu khác % 0,5 2

SV: Lê Sĩ Tình 120 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền
2.231.625,4 8.926.502
b.) Nhân công
N.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I công 9,54 38,16 233.923 8.926.501,7

5.992.799,5 23.971.198
c.) Máy thi công
M.0101 Máy đóng cọc 1,8T ca 3,18 12,72 1.829.639 23.273.008,1

M999 Máy khác % 3 12 58.182,5 698.190

Lắp đặt ống vách cọc khoan nhồi trên cạn


3 AC.34522 m 28 33.699.633
đường kính cọc <=1000 mm
52.781,5 1.477.882
a.) Vật liệu
A.2907 Thép hình kg 1,5 42 15.621 656.082

A.2608 Que hàn kg 1,32 36,96 18.600 687.456

Z999 Vật liệu khác % 10 280 479,8 134.344

b.) Nhân công 893.585,9 25.020.404

N.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I công 3,82 106,96 233.923 25.020.404,1

257.191 7.201.347
c.) Máy thi công

SV: Lê Sĩ Tình 121 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền
M.0058 Cần trục bánh xích 25T ca 0,066 1,848 2.597.376 4.799.950,8

M.0035 Búa rung BP170 ca 0,066 1,848 1.113.896 2.058.479,8

M999 Máy khác % 5 140 2.449,4 342.916

Khoan tạo lỗ bằng phương pháp khoan xoay


phản tuần hoàn, khoan vào đất trên cạn, máy
4 AC.32112 m 48 80.611.448
khoan TRC-15 (hoặc tương tự), đường kính lỗ
khoan 1000mm
661.906,6 31.771.517
a.) Vật liệu
A.2617 Răng gầu hợp kim cái 1,6 76,8 400.000 30.720.000

A.2608 Que hàn kg 0,48 23,04 18.600 428.544

Z999 Vật liệu khác % 2 96 6.489,3 622.972,8

b.) Nhân công 540.362,1 25.937.382

N.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I công 2,31 110,88 233.923 25.937.382,2

477.136,4 22.902.549
c.) Máy thi công
M.0189 Máy khoan TRC-15 ca 0,028 1,344 13.388.884 17.994.660,1

SV: Lê Sĩ Tình 122 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền
M.0059 Cần trục bánh xích 28T (30T) ca 0,028 1,344 2.840.239 3.817.281,2

M999 Máy khác % 5 240 4.544,2 1.090.608

Bơm dung dịch bentonit chống sụt thành lỗ


5 AC.32810 m3 3,7 12.877.668
khoan
152.976,6 5.782.516
a.) Vật liệu
A.0161 Ben tô nít kg 39,26 1.484,028 1.700 2.522.847,6

A.2566 Phụ gia CMC kg 1,91 72,198 42.000 3.032.316

A.2061 Nước (m3) m3 0,67 25,326 4.500 113.967

Z999 Vật liệu khác % 2 75,6 1.499,8 113.384,9

b.) Nhân công 135.675,3 5.128.528

N.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I công 0,58 21,924 233.923 5.128.527,9

52.027,1 1.966.624
c.) Máy thi công
M.0251 Máy trộn dung dịch ca 0,05 1,89 243.668 460.532,5

M.0243 Máy sàng rung ca 0,05 1,89 467.387 883.361,4

SV: Lê Sĩ Tình 123 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền

M.0121 Máy bơm nước 200m3/h (14kW) ca 0,05 1,89 309.083 584.166,9

M999 Máy khác % 2 75,6 510,1 38.563,6

Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tại
6 AF.67110 chỗ, cốt thép cọc khoan nhồi, cọc, tường tấn 1,259 26.079.289
barrette, đường kính <=18 mm
16.645.183,8 20.956.286
a.) Vật liệu
A.2935 Thép tròn D<=18mm kg 1.020 1.284,18 15.718 20.184.741,2

A.1275 Dây thép kg 14,28 17,9785 19.000 341.591,5

A.2608 Que hàn kg 9,5 11,9605 18.600 222.465,3

Z999 Vật liệu khác % 1 1,259 164.803,8 207.488

b.) Nhân công 2.877.252,9 3.622.461


N.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I công 12,3 15,4857 233.923 3.622.461,4

1.191.794,1 1.500.542
c.) Máy thi công
M.0159 Máy hàn điện 23kW ca 2,37 2,9838 328.420 979.939,6

SV: Lê Sĩ Tình 124 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền
M.0146 Máy cắt uốn cắt thép 5kW ca 0,32 0,4029 236.812 95.411,6

M.0058 Cần trục bánh xích 25T ca 0,13 0,1637 2.597.376 425.190,5

Bê tông sản xuất qua dây chuyền trạm trộn tại


hiện trường hoặc thương phẩm, đổ bằng bơm
7 AF.35113 m3 31,68 60.435.684
bê tông, bê tông cọc nhồi, đường kính
cọc <=1000 mm,mác 200

a.) Vật liệu 1.170.900,7 37.094.161

A.2183 ống đổ F300 m 0,012 0,3802 904.091 343.735,4

A.3172 Xi măng PCB30 kg 417,45 13.224,816 1.045 13.819.932,7

A.0516 Cát vàng m3 0,5681 17,9974 189.000 3.401.508,6

A.1355 Đá dăm 1x2 m3 0,943 29,8742 214.000 6.393.078,8

A.2062 Nước (lít) lít 224,25 7.104,24 4,5 31.969,1

A.2567 Phụ gia dẻo hoá kg 20,8725 661,2408 19.152 12.664.083,8

Z999 Vật liệu khác % 1,2 38,016 11.570,2 439.852,7

b.) Nhân công 238.175,3 7.545.394

SV: Lê Sĩ Tình 125 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền
N.0010 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm I công 1,1 34,848 216.523 7.545.393,5

498.619,1 15.796.129
c.) Máy thi công
0,079 2,5027
M.0058 Cần trục bánh xích 25T 2.597.376 6.500.452,9
a         
0,079
M.0331 Xe bơm BT, tự hành 50m3/h ca 2,5027 3.590.501 8.985.946,9

M999 Máy khác % 2 63,36 4.888,4 309.729

Đào móng công trình, chiều rộng móng <=10 m
8 AB.25211 100m3 2,718 3.052.066
bằng máy đào <=0,8 m3, đất cấp I,

b.) Nhân công 368.377,6 1.001.250

N.0007 Nhân công bậc 3,0/7 - Nhóm I công 1,85 5,0283 199,123 1.001.250

c.) Máy thi công 754.547,7 2.050.816

M.0088 Máy đào 0,8m3 ca 0,301 0,8181 2.506.803 2.050.815,5

Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tại
9 AF.65120 chỗ, cốt thép móng trụ cầu, đường kính <=18 Tấn 3,324 66,364,552
mm

a.) Vật liệu 16.424.580 54.595.304

SV: Lê Sĩ Tình 126 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền

A.2935 Thép tròn D<=18mm kg 1.020 3.390,48 15.718 53.291.564,6

A.1275 Dây thép kg 14.28 47,4667 19.00 901.867,3

A.2608 Que hàn kg 6.5 47,4667 18.600 401.871,6

b.) Nhân công 2.741.577,6 9.113.009

N.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I công 11,72 38,9573 233.923 9.113.008,5

c.) Máy thi công 799.081,5 2.656.239

M.0159 Máy hàn điện 23kW ca 1,6 5,3184 328.420 1.746.668,9

M.0146 Máy cắt uốn cắt thép 5kW ca 0,32 1,0637 236.812 251.896,9

M.0057 Cần trục bánh xích 16T ca 0,09 0,2992 2.198.107 657.673,6

Bê tông sản xuất qua dây chuyền trạm trộn tại


hiện trường hoặc thương phẩm, đổ băng bơm
10 AF.37113 m3 32 54,219.155
bê tông, bê tông bịt đáy trong khung vây bằng
vữa bê tông trên cạn, mác 200

a.) Vật liệu 1.082.489,6 34.639.659

A.2183 ống đổ F300 m 0,05 1,6 904.091 1.446.545,6

SV: Lê Sĩ Tình 127 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền

A.3172 Xi măng PCB30 kg 373,89 11.964,48 1.045 12.502.881,6

A.0516 Cát vàng m3 0,50882 16,2822 189.000 3.077.335,8

A.1355 Đá dăm 1x2 m3 0,8446 27,0272 214.000 5.783.820,8

A.2062 Nước (lít) lít 200,85 6.427,2 4,5 28.922,4

A.2567 Phụ gia dẻo hoá kg 18,6945 598,224 19.152 11.457.186

Z999 Vật liệu khác % 1 32 10.717,7 342.966,4

378.915,3 12.125.288
b.) Nhân công
N.0010 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm I công 1,75 56 216.523 12.125.288

232.944 7.454.208
c.) Máy thi công
M.0114 Máy bơm bê tông 50m3/h ca 0,05 1,6 3.590.501 5.744.801,6

M.0277 Sà lan 200T ca 0,05 1,6 846.529 1.354.446,4

M999 Máy khác % 5 160 2.218,5 354.960

11 AF.87211 Sản xuất, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn trụ cầu 100m2 4.8 63.998.977
1.639.648,3 7.870.312
a.) Vật liệu

SV: Lê Sĩ Tình 128 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền
A.2922 Thép tấm kg 56 268,8 16.484 4.430.899,2

A.2907 Thép hình kg 15,6 74,88 15.621 1.169.700,5

A.2608 Que hàn kg 12,5 60 18.600 1.116.000

A.2097 Ô xy chai 1,8 8,64 45.000 388.800

A.1618 Gas kg 3,6 17,28 31.000 535.680

Z999 Vật liệu khác % 3 14,4 15.918,9 229.232,2

7.836.420,5 37.614.818
b.) Nhân công
N.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I công 33,5 160,8 233.923 37.614.818,4

c.) Máy thi công 3.857.051,4 18.513.847


M.0159 Máy hàn điện 23kW ca 4,5 21,6 328.420 7.093.872

M.0143 Máy cắt sắt cầm tay 1,7kW ca 2,5 12 225.470 2.705.640

M.0057 Cần trục bánh xích 16T ca 0,8 3,84 2.198.107 8.440.730,9

M999 Máy khác % 1,5 7,2 38.000,5 273.603,6

m3 62
12 AF.33114 Bê tông sản xuất qua dây chuyền trạm trộn tại 113.764.119

SV: Lê Sĩ Tình 129 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền

hien trường hoặc thương phẩm, đổ bằng bơm


bê tông trụ cầu trên cạn mác 250
1.163.918,8 72.162.964
a.) Vật liệu

A.3172 Xi măng PCB30 kg 442,54 27.437,48 1.045 28.672.166,6

A.0516 Cát vàng m3 0,46284 28,6961 189.000 5.423.562,9

A.1355 Đá dăm 1x2 m3 0,82012 50,8474 214.000 10.881.343,6

A.2062 Nước (lít) lít 200,97 12.460,14 4,5 56.070,6

A.2567 Phụ gia dẻo hoá kg 22,127 1.371,874 19.152 26.274.130,8

Z999 Vật liệu khác % 1,2 74,4 11.501,2 855.689,3

b.) Nhân công


N.0010 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm I công 2,06 127,72 216.523 27.654.317,6

224.949 13.946.837
c.) Máy thi công
M.0058 Cần trục bánh xích 25T ca 0,033 2,046 2.597.376 5.314.231,3

M.0331 Xe bơm BT, tự hành 50m3/h ca 0,033 2,046 3.590.501 7.346.165

SV: Lê Sĩ Tình 130 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền
M.0110 Máy đầm dùi 1,5kW ca 0,085 5,27 230.940 1.217.053,8

M999 Máy khác % 0,5 31 2.238,3 69.387,3

13 AF.65120 Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép bê tôngtại tấn 13,17
chỗ, cốt thép móng, thân trụ, mũ trụ 262.942.199
cầu trên cạn, đường kính <=18 mm
15.718 211.146.181,2
a.) Vật liệu
A.2935 Thép tròn D<=18mm kg 1.020 13.433,4 15.718 211.146.181,2

A.1275 Dây thép kg 14,28 188,0676 19.000 3.573.284,4

A.2608 Que hàn kg 6,5 85,605 18.600 1.592.253

2.741.577,6 36.106.577
b.) Nhân công
N.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I công 11,72 154,3524 233.923 36.106.576,5

c.) Máy thi công 799.081,5 10.523.903

M.0159 Máy hàn điện 23kW ca 1,6 21,072 328.420 6.920.466,2

M.0146 Máy cắt uốn cắt thép 5kW ca 0,32 4,2144 236.812 998.020,5

M.0057 Cần trục bánh xích 16T ca 0,09 1,1853 2.198.107 2.605.416,2

SV: Lê Sĩ Tình 131 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền
14 AF.84311 Ván khuôn cho bê tông đổ tại chỗ, ván khuôn 100m2 1,394
bằng ván ép công nghiệp không khung xương,
12.737.689
xà gồ gỗ, cột chống bằng hệ giáo ống, ván
khuôn xà, dầm, giằng, cao <=16 m
3.782.070,5 5.272.206
a.) Vật liệu

A.3002 Ván công nghiệp m2 16,5 23,001 105.818 2.433.919,8

A.3165 Xà gồ 8x20 m 25,1 34,9894 50.400 1.763.465,8

A.0884 Cột chống thép ống kg 36,5 50,881 16.190 823.763,4

Z999 Vật liệu khác % 5 6,97 36.019,7 251.057,3

5.267.946 7.343.521
b.) Nhân công
N.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I công 22,52 31,3929 233.923 7.343.521,3

87.490,6 121.962
c.) Máy thi công
M.0328 Vận thăng 0,8T ca 0,25 0,3485 343.100 119.570,4

M999 Máy khác % 2 2,788 857,8 2.391,5

15 AF.33214 Bê tông sản xuất qua dây chuyền trạm trộn tại m3 86,95
hiện trường hoặc thương phẩm, đổ bằng bơm 198.563.332
bê tông trụ cầu mác 250

SV: Lê Sĩ Tình 132 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền
1.167.369,2 101.502.739
a.) Vật liệu
A.3172 Xi măng PCB30 kg 442,54 38.478,853 1.045 40.210.401,4

A.0516 Cát vàng m3 0,46284 40,2439 189.000 7.606.097,1

A.1355 Đá dăm 1x2 m3 0,82012 71,3094 214.000 15.260.211,6

A.2062 Nước (lít) lít 200,97 17.474,3415 4,5 78.634,5

A.2567 Phụ gia dẻo hoá kg 22,127 1.923,9427 19.152 36.847.350,6

Z999 Vật liệu khác % 1,5 130,425 11.501,2 1.500.044

677.717 58.927.492
b.) Nhân công
N.0010 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm I công 3,13 272,1535 216.523 58.927.492,3

438.559,9 38.133.101
c.) Máy thi công
M.0058 Cần trục bánh xích 25T ca 0,067 5,8257 2.597.376 15.131.533,4

M.0331 Xe bơm BT, tự hành 50m3/h ca 0,067 5,8257 3.590.501 20.917.181,7

M.0110 Máy đầm dùi 1,5kW ca 0,085 7,3908 230.940 1.706.831,4

M999 Máy khác % 1 86,95 4.342,2 377.554,3

SV: Lê Sĩ Tình 133 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền
16 AF.65120 Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tấn 0,799
15.952.213
16.424.580 13.123.239
a.) Vật liệu

A.2935 Thép tròn D<=18mm kg 1.020 814,98 15.718 12.809.855,6

A.1275 Dây thép kg 14,28 11,4097 19.000 216.784,3

A.2608 Que hàn kg 6,5 5,1935 18.600 96.599,1

b.) Nhân công 2.741.577,6 2.190.525

N.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I công 11,72 9,3643 233,925 2,190,525,1

c.) Máy thi công 799.081,5 638.449

M.0159 Máy hàn điện 23kW ca 1,6 1,2784 328,420 419,852,1

M.0146 Máy cắt uốn cắt thép 5kW ca 0,32 0,2557 236,812 60,552,8

M.0057 Cần trục bánh xích 16T ca 0,09 0,0729 3.298.207 158.043.9

17 AF.84311 Ván khuôn cho bê tông đổ tại chỗ, ván khuôn 100m2 4,4 40.205.031
bằng ván ép công nghiệp không khung xương,
xà gồ gỗ, cột chống bằng hệ giáo ống, ván

SV: Lê Sĩ Tình 134 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền

khuôn xà, dầm, giằng, cao <=16 m

a.) Vật liệu 3.782.070,5 16.641.110


A.3002 Ván công nghiệp m2 16 72 105.818 7.682.386,8

A.3165 Xà gồ 8x20 m 25 110 50.400 5.566.176

A.0884 Cột chống thép ống kg 36 160 16.190 2.600.114

36.019,7 792.433,4
Z999 Vật liệu khác % 5 22

b.) Nhân công 5.267.946 23.178.962

N.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I 233.923 23.178.962,2

87.490,6 384.959
c.) Máy thi công
M.0328 Vận thăng 0,8T ca 0,25 1 343.100 377.410

M999 Máy khác % 2 8 857,8 7.548,6

m3 7,63 17.424.171
Bê tông sản xuất qua dây chuyền trạm trộn tại
18 AF.33214 hiện trường hoặc thương phẩm, đổ bằng bơm
bê tông trụ cầu mác 250

SV: Lê Sĩ Tình 135 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Mã số Tên công tác / vật tư Đơn vị Hao phí Tổng K.L Đơn giá Thành tiền
1.167.369,2 8.907.029
a.) Vật liệu
A.3172 Xi măng PCB30 kg 442 3.376 1.045 3.528.526,3

A.0516 Cát vàng m3 0 3 189.000 667.453,5

A.1355 Đá dăm 1x2 m3 0 6 214.000 1.339.105

A.2062 Nước (lít) lít 200,97 1.533,4011 4,5 6.900,3

A.2567 Phụ gia dẻo hoá kg 22,127 168,829 19.152 3.233.413

Z999 Vật liệu khác % 1,5 11,445 11.501,2 131.631,2

677.717 5.170.981
b.) Nhân công
N.0010 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm I công 3,13 23,8819 216.523 5.170.980,6

c.) Máy thi công 438.559,8 3.346.161

M.0058 Cần trục bánh xích 25T ca 0,067 0,5112 2.597.376 1.327.778,6

M.0331 Xe bơm BT, tự hành 50m3/h ca 0,067 0,5112 3.590.501 1.835.464,1

M.0110 Máy đầm dùi 1,5kW ca 0,085 0,6486 230.940 149.787,7

M999 Máy khác % 1 7,63 4.342,1 33.130,2

SV: Lê Sĩ Tình 136 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG


CÔNG TRÌNH : THU ĐÔNG
HẠNG MỤC : TRỤ CẦU T1

STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền

I CHI PHÍ TRỰC TIẾP


1 Chi phí Vật liệu VL A1 628.108.703
+ Theo đơn giá trực tiếp A1 Bảng dự toán hạng mục 628.108.703

2 Chi phí Nhân công NC NC1 427.200.607


+ Theo đơn giá trực tiếp B1 Bảng dự toán hạng mục 296.667.088

Nhân hệ số riêng nhân công Xây lắp NC1 B1 x 1,44 427.200.606,7

3 Chi phí Máy thi công M M1 195.221.091


Theo đơn giá trực tiếp C1 Bảng dự toán hạng mục 171.246.571

Nhân hệ số riêng máy M1 C1 x 1,14 195.221.090,9

4 Chi phí trực tiếp khác TT (VL + NC + M) x 2,5% 31.263.260


Cộng chi phí trực tiếp T VL + NC + M + TT 1.281.793.661

II CHI PHÍ CHUNG C T x 6,5% 83.316.588

SV: Lê Sĩ Tình 137 Lớp 63DCCD07


Đồ án tốt nghiệp Khoa công trình

STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền
III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC TL (T+C) x 5,5% 75.081.063,7

Chi phí xây dựng trước thuế G (T+C+TL) 1.440.191.313

IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GTGT G x 10% 144.019.131,3

Chi phí xây dựng sau thuế Gxdcpt G+GTGT 1.584.210.444,3

V Chi phí xây dựng lán trại, nhà tạm Gxdnt Gxdcpt x 1% 15.842.104,4
VI TỔNG CỘNG Gxd Gxdcpt + Gxdnt 1.600.052.549

Bằng chữ : Một tỷ sáu trăm triệu không trăm năm mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi chín đồng chẵn./.

SV: Lê Sĩ Tình 138 Lớp 63DCCD07

You might also like