You are on page 1of 24

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH


_______________

NGUYỄN THỊ KIM THOẠI

TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI THIẾT KẾ CỦA CỌC


KHOAN NHỒI THEO TCVN 10304 – 2014 VÀ
EUROCODE

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ


KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TP.HỒ CHÍ MINH 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ KIM THOẠI

TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI THIẾT KẾ CỦA CỌC


KHOAN NHỒI THEO TCVN 10304 – 2014 VÀ
EUROCODE

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng


Mã số : 8.58.02.01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ


KỸ THUẬT XÂY DỰNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. PHAN TÁ LỆ

TP.HỒ CHÍ MINH 2019


MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ CỌC
KHOAN NHỒI
1.1 Định nghĩa cọc khoan nhồi 2
1.2 Phạm vi áp dụng 2
1.3 Tình hình nghiên cứu 2
1.3.1 Nghiên cứu trong nƣớc 2
1.3.2 Nghiên cứu trên thế giới 2
1.3.3 Các nguyên tắc tính toán 2
CHƢƠNG 2 - TÍNH TOÁN SỨC CHỊU
TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI DỰA
THEO TCVN 10304: 2014 – THIẾT KẾ
MÓNG CỌC
2.1 Sức chịu tải của cọc theo cƣờng độ vật liệu 3
2.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền 3
2.2.1 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý 3
2.2.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ 3
2.2.3 Sức chịu tải cọc theo kết quả thí nghiệm 3
xuyên tiêu chuẩn (SPT)
2.3 Sức chịu tải cọc theo kết quả thí nghiệm nén 4
tĩnh
2.4 Sức chịu tải thiết kế của cọc theo TCVN 4
CHƢƠNG 3 - TÍNH TOÁN SỨC CHỊU
TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI DỰA
THEO TIÊU CHUẨN EUROCODE
3.1 Tổng quan về Eurocode 4
3.2 Nguyên lý thiết kế theo Eurocdoe 4
3.3 Những yêu cầu thiết kế theo Eurocdoe 4
3.4 Các tình huống thiết kế theo Eurocode 4
3.5 Các phƣơng pháp thiết kế nền móng theo 4
Eurocode
3.5.1 Phƣơng pháp thiết kế 1
3.5.2 Phƣơng pháp thiết kế 2
3.5.3 Phƣơng pháp thiết kế 3
3.6 Các phƣơng pháp tính sức chịu tải cọc theo 4
Eurocode
3.6.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 5
3.6.2 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo đất nền 5
3.6.2.1 Theo chỉ tiêu cƣờng độ 5
3.6.2.2 Theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 5
SPT
3.6.3 Sức chịu tải thiết kế tính từ công thức lý 5
thuyết
3.6.4 Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm nén tĩnh 6
CHƢƠNG 4 - VÍ DỤ TÍNH TOÁN
4.1 Giới thiệu công trình 6
4.2 Theo TCVN 10304-2014 7
4.2.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 7
4.2.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền 7
4.2.2.1 Sức chịu tải của cọc theo cơ lý 7
4.2.2.2 Sức chịu tải của cọc theo cƣờng độ 7
4.2.2.3 Sức chịu tải của cọc theo SPT 7
4.2.3 Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm nén tĩnh 10
4.3 Theo tiêu chuẩn Eurocode 11
4.3.1 Sức chịu tải của cọc theo SPT 11
4.3.2 Sức chịu tải của cọc theo cƣờng độ đất nền 14
4.3.3 Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm nén tĩnh 16
4.4 So sánh kết quả tính toán sức chịu tải cọc 17
theo TCVN và EUROCODE
CHƢƠNG 5 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN 18
NGHỊ
1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đối với nhà cao tầng móng cọc luôn là giải pháp thiết kế
ƣu tiên lựa chon do có nhiều ƣu điểm: sức chịu tải lớn. độ lún
không đáng kể… Trong quá trình thiết kế móng cọc, bài toán
sức chịu tải của cọc là rất quan trọng.
Hiện nay, để dự báo sức chịu tải của cọc có nhiều phƣơng
pháp tính toán khác nhau với nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Tiêu
chuẩn TCVN 10304:2014 “Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế” đã
có nhƣng quy định cụ thể cho việc dự báo sức chịu tải cọc,
nhƣng cũng cần phải so sánh lại với một số tiêu chuẩn hiện đại
trên thế giới, mục đích nâng cao độ chính xác trong quá trình
tính toán. Vì thế, việc so sánh đánh giá là cấp thiết.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 đã khắc phục đƣợc những
nhƣợc điểm chí tử mà ngƣời thiết kế gặp phải và ngầm hiểu với
nhau mà TCXDVN 205:1998 do lỗi chính tả hay chỉ dẫn chƣa
rõ ràng. Điều quan trọng hơn là sức chịu tải của cọc dự báo theo
tiêu chuẩn mới cho giá trị cao và gần với thực tế thí nghiệm nén
tĩnh của hàng vô số công trình trong suốt hơn chục năm của
thực tế dùng móng cọc.
Mặt khác, bộ tiêu chuẩn Eurocode nói chung, Eurocode 7
nói riêng đƣợc sử dụng rộng rãi ở các nƣớc Châu Âu, đặc biệt là
các quốc gia thuộc khối CEN (Anh, Pháp, Đức). Trong tƣơng
lai, Eurocode có thể đƣợc sử dụng chung cho cả thế giới để thể
hiện tính thống nhất hóa và toàn cầu hóa. Trong xu hƣớng mở
cửa phát triển với thế giới, Việt Nam đã - đang - và sẽ có rất
nhiều đối tác Châu Âu sang kinh doanh và hợp tác kinh tế. thì
việc khuyến khích và đƣa tiêu chuẩn Eurocode vào trong tiêu
chuẩn Việt Nam là rất phù hợp.
2.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Tính toán sức chịu tải một số loại kích thƣớc cọc khoan
nhồi theo các phƣơng pháp tính sức chịu tải theo tiêu chuẩn
TCVN 10304:2014, Eurocode và so sánh các phƣơng pháp và
đề xuất lựa chọn kích thƣớc cọc hợp lý.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2

Thu thập các tài liệu và nghiên cứu lý thuyết: Tiêu chuẩn
thiết kế trong và ngoài nƣớc, tài liệu, báo cáo khoa học, giáo
trình hƣớng dẫn tính toán thiết kế cọc khoan nhồi.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài: làm rõ nội dung tính toán và
việc áp dụng TCVN10304:2014 so sánh với tiêu chuẩn
Eurocode trong công tác thiết kế công trình xây dựng, làm cơ
sở:
- Các nhà quản lý đầu tƣ, các đơn vị tƣ vấn thiết kế đƣa ra
giải pháp lựa chọn tính toán nền móng bằng cọc khoan nhồi hợp
lý cho các dựa án đầu tƣ.
- Làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý đầu tƣ,
cơ quan quản lý chất lƣợng, các đơn vị tƣ vấn trong công tác
thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các vần đề liên quan đến nền
móng công trình.
5. Bố cục Luận văn
Mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan về cọc khoan nhồi.
Chƣơng 2: Tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi dựa
theo TCVN 10304: 2014 –Thiết kế móng cọc
Chƣơng 3: Tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi dựa
theo tiêu chuẩn Uurocode
Chƣơng 4: Ví dụ tính toán
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CỌC KHOAN NHỒI
1.1. Định nghĩa cọc khoan nhồi
1.2. Phạm vi áp dụng
1.3. Tình hình nghiên cứu
1.3.1. Nghiên cứu trong nƣớc
1.3.2. Nghiên cứu trên thế giới
1.3.3. Các nguyên tắc tính toán
a. Đánh giá đặc điểm công trình
b. Đánh giá điều kiện địa chất công trình
3

CHƢƠNG 2
TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI
DỰA THEO TCVN 10304: 2014 – THIẾT KẾ MÓNG CỌC
2.1. Sức chịu tải của cọc theo cƣờng độ vật liệu
R vl  (  cb  cb
'
R b A b  R sc As )

Trong đó:
+ As: tổng diện tích cốt thép cọc
+ Ab: diện tích của bê tông trong cùng tiết diện
+ Rs: cƣờng độ chịu nén của cốt thép
+ Rb: cƣờng độ chịu nén của bê tông
2.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền
2.2.1. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý
R c,u = γc (γcq qb Ab  u  γcf fili )

Trong đó:
+ c: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất. c =1
+ qp: cƣờng độ sức kháng của đất dƣới mũi cọc; lấy theo
Bảng 2 (mục 7.2.2.1TCVN 10304:2014)
2.2.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ đất nền
R c,u  q b Ab  u  fili

Trong đó:
+ Ab: diện tích tiết diện ngang mũi cọc.
+ u: chu vi tiết diện ngang cọc
+ li: chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ "i"
+ qb: cƣờng độ sức kháng của đất dƣới mũi cọc (theo công
thức G.2 phụ lục G của TCVN 10304:2014)
2.2.3. Sức chịu tải cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
(SPT)
R c,u = q b Ab  u  (fc,ilc,i  fs,ils,i )

Trong đó:
+ Ab: diện tích tiến diện ngang của cọc.
+ U: chu vi tiết diện ngang của cọc.
+ li: chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ "i"
+ qb: cƣờng độ sức kháng của đất dƣới mũi cọc
4

+ Với cu.i= 6.25Nc.i (Nc.i: chỉ số SPT trung bình trong lớp
đất dính)
+ fs.i: Cƣờng độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất
rời thứ i tính theo công thức (G.10 phụ lục G TCVN
10304:2014)
+ fc.i: cƣờng độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất
dính thứ "i" tính theo công thức (G.11 phụ lục G TCVN
10304:2014)
2.3. Sức chịu tải cọc theo kết quả thí nghiệm nén tĩnh
Quy trình thí nghiệm thử tải tĩnh cọc chịu nén thẳng đứng
dọc trục tuân theo yêu cầu của TCVN 9393:2012 Cọc – Phƣơng
pháp thử nghiệm tại hiện trƣờng bằng tải ép tĩnh dọc trục.
Rcu là tải trọng ổn định quy ƣớc ứng với độ lún quy ƣớc S
= *Sgh
2.4. Sức chịu tải thiết kế của cọc theo TCVN

- Đối với cọc chịu nén: N   0 R Rc,d 


Rc ,k
c,d
 n c ,d ; k
hay 0
N c,d  Rc  R
 n k c , k

- Đối với cọc chịu kéo: N t,d   0 Rt ,d


Rt ,k
Rt,d 
 n
; k

hay 0
N t,d  Rc  R
 n k t , k
CHƢƠNG 3
TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI
DỰA THEO TIÊU CHUẨN EUROCODE
3.1. Tổng quan về Eurocode
3.2. Nguyên lý thiết kế theo Eurocdoe
3.3. Những yêu cầu thiết kế theo Eurocdoe
3.4. Các tình huống thiết kế theo Eurocode
3.5. Các phƣơng pháp thiết kế nền móng theo Eurocode
3.6. Các phƣơng pháp tính sức chịu tải cọc theo Eurocode
5

3.6.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu


 f f 
PrS    ck Ac  yk As 
 
 c f  s 
Trong đó
c = 1.5 và kf = 1.1
s = 1.15
fck: cƣờng độ đặc trƣng của bê tông
fyk: giới hạn chảy của cốt thép
Ac: diện tích tiết diện ngang của phần bê tông cọc
Ab: diện tích cốt thép
 : hệ số uốn dọc
3.6.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền
3.6.2.1. Theo chỉ tiêu cƣờng độ:
Tính toán sức chịu tải cực hạn tƣơng tự nhƣ TCVN
10304:2014
3.6.2.2. Theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT
Tính toán sức chịu tải cực hạn tƣơng tự nhƣ TCVN
10304:2014
3.6.3. Sức chịu tải thiết kế
Sức chịu tải thiết kế đƣợc xác định theo Eurocode đƣợc
tính toán nhƣ sau:
1. Xác định SCT đặc trƣng
Rck = Rbk + Rsk = min(Ru.mean/3, Ru.min/4)/Rd
Ru.mean, Ru.min: là giá trị sức chịu tải cực hạn trung bình và
nhỏ nhất tính từ các hố khoan
Bảng 0.6 Bảng hệ số tƣơng quan ξ3, 4

Số cọc thử
1 2 3 4 5 7 10
n=

3 1.40 1.35 1.33 1.31 1,29 1,27 1.25


6

4 1.40 1.27 1.23 1.20 1,15 1,12 1.08

Rd là hệ số mô hình, kể đến sự sai khác giữa sức kháng


đơn vị đo đạc và sức kháng lý thuyết,
Bảng 0.7 Giá trị hệ số mô hình của một vài Quốc Gia sử
dụng để thiết kế cọc
Quốc gia ENV Cộng
/ Tiêu 1997-1 Anh Hòa
chuẩn Ailen
Giá trị hệ có thí nghiệm có thí nghiệm
số mô 1.5 cọc kiểm tra cọc thử thăm dò 1.5
hình γRd 1.4 1.2

Trong điều kiện Việt Nam, hầu hết các công trình đều thử
tải thăm dò, kiến nghị sử dụng giá trị hệ số mô hình Rd = 1.20
trong đánh giá sức chịu tải cọc tính toán từ phƣơng pháp theo
chỉ tiêu cƣờng độ và phƣơng pháp theo SPT.
2. Xác định sức chịu tải thiết kế
Rcd = Rbd + Rsd = Rck/s + Rbk/b
Hoặc Rcd = Rck/t
3.6.4. Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm nén tĩnh
Cách chọn độ bền (sức chịu tải) cọc tƣ kết quả thí nghiệm
thử tải tĩnh tƣ những cọc có chiều dài khác nhau và độ bền (sức
chịu tải) cực hạn khác nhau nhƣ sau: (Tham khảo tư ví dụ 13.3
của Decoding Eurocode 7. Andrew Bond & Andew Harris.
2008)
CHƢƠNG 4
VÍ DỤ TÍNH TOÁN
4.1. Số liệu địa chất
Công trình : KHU NHÀ Ở - THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH
VỤ
Địa điểm : QUẬN 2. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Quy mô công trình : 9 block 35 tẩng nổi và 2 hầm. Cao độ
tầng hầm 2 là -6.6m, cao độ đáy móng là -9.0m và gồm 15 hố
khoan địa chất.
7

Kết cấu móng sử dụng móng cọc khoan nhồi với đƣờng
kính cọc 1200 mm và chiều dài cọc trong đất là 65.35m. Sức
chịu tải thiết kế Ptk=1200 tấn.
Trong dự án này, 5 cọc D=1,2 đƣợc thí nghiệm nén tĩnh để
có số liệu đánh giá sức chịu tải thiết kế cho công trình.
Các nội dung sau trình bày các phƣơng pháp ƣớc lƣợng
SCT cọc theo VN và EC, lựa chọn sức chịu tải thiết kế cho cọc
từ phƣơng pháp lý thuyết cũng nhƣ từ kết quả TN nén tĩnh.
Thông qua việc thiết kế một đài móng trong công trình
theo TCVN và EC, tác giả đánh giá sự phù hợp của việc áp
dụng TC Eurocode trong tính toán thiết kế cọc trong các dự án
tại VN.
4.2. Theo TCVN 10304-2014
4.2.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Tiêu chuẩn: TCVN 10304:2014 và TCVN 574:2012
Loại tiết diện: Tròn Kích thƣớc:D =1200 mm
Diện tích tiết diện cọc A = 1130973 mm2
Vật liệu: Bêtông mác:500#, tƣơng đƣơng cấp bền B40
Rb = 22 MPa (Cƣờng độ tính toán gốc)
Eb = 36000 MPa Cốt thép mác: A-III
Tổng hợp kết quả sức chịu tải vật liêu của cọc:
Đoạn Ast (mm2) μ (%) Ab (mm ) PVL (Tấn)
2
Cốt thép
cọc
8 Φ20 2513 0.22 1128460 1414
4.2.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền
4.2.2.1. Sức chịu tải của cọc theo cơ lý
R c,u  c (cqq A  u   f l )
b b cf i i
R c,u  1 1 2115 1.13  3.768 1 5123  21693kN
4.2.2.2.Sức chịu tải của cọc theo cƣờng độ
R c,u  q p A b  u  fili
 25832  1.13  3.768  (315  204.7)
 31148kN
4.2.2.3. Sức chịu tải của cọc theo SPT
R c,u  q b Ab  u  (f c,ilc,i fs,ils,i )
H Np qb qbAb cu/σ'v αp h/d fL 8fc.i Ns.i fs.i Σ(fc.ilc.i + fs.ils.i) uΣ(fc.ilc.i + fs.ils.i) Rc.u (kN)
kPa kN kPa kPa kN Japan
9.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.0 7.5 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
11.0 1.0 150.0 169.6 0.0 1.0 9.2 1.0 0.0 1.0 3.3 6.7 25.1 194.8
13.0 1.0 150.0 169.6 0.0 1.0 10.8 1.0 0.0 1.0 3.3 13.3 50.3 219.9
15.0 1.0 150.0 169.6 0.0 1.0 12.5 1.0 0.0 1.0 3.3 20.0 75.4 245.0
17.0 1.0 150.0 169.6 0.0 1.0 14.2 1.0 0.0 1.0 3.3 26.7 100.5 270.2
19.0 2.3 350.0 395.8 0.0 1.0 15.8 1.0 0.0 5.0 16.7 60.0 226.2 622.0
21.0 4.0 600.0 678.6 0.0 1.0 17.5 1.0 0.0 6.0 20.0 100.0 377.0 1055.6
23.0 6.3 950.0 1074.4 0.0 1.0 19.2 1.0 0.0 8.0 26.7 153.3 578.1 1652.5
25.0 9.0 1350.0 1526.8 0.0 1.0 20.8 1.0 0.0 13.0 43.3 240.0 904.8 2431.6
27.0 11.3 487.5 551.3 0.4 0.9 22.5 1.0 73.2 0.0 0.0 386.5 1457.0 2008.3
29.0 13.0 487.5 551.3 0.4 0.9 24.2 1.0 77.0 0.0 0.0 540.4 2037.2 2588.6
31.0 12.7 450.0 508.9 0.3 1.0 25.8 1.0 75.0 0.0 0.0 690.4 2602.7 3111.7
33.0 12.7 487.5 551.3 0.3 1.0 27.5 1.0 81.3 0.0 0.0 852.9 3215.3 3766.7
35.0 12.0 412.5 466.5 0.3 1.0 29.2 1.0 68.8 0.0 0.0 990.4 3733.7 4200.2
37.0 12.7 525.0 593.8 0.3 1.0 30.8 1.0 87.5 0.0 0.0 1165.4 4393.4 4987.2
39.0 12.7 487.5 551.3 0.3 1.0 32.5 1.0 81.3 0.0 0.0 1327.9 5006.1 5557.4
41.0 15.0 675.0 763.4 0.4 1.0 34.2 1.0 112.2 0.0 0.0 1552.4 5852.4 6615.8
43.0 16.7 712.5 805.8 0.4 1.0 35.8 1.0 118.7 0.0 0.0 1789.8 6747.2 7553.0
45.0 19.0 750.0 848.2 0.3 1.0 37.5 1.0 125.0 0.0 0.0 2039.8 7689.7 8537.9
47.0 19.0 675.0 763.4 0.3 1.0 39.2 1.0 112.5 0.0 0.0 2264.8 8537.9 9301.3
49.0 19.3 750.0 848.2 0.3 1.0 40.8 1.0 125.0 0.0 0.0 2514.8 9480.4 10328.6
51.0 19.3 750.0 848.2 0.3 1.0 42.5 1.0 125.0 0.0 0.0 2764.8 10422.9 11271.1
53.0 26.1 1350.0 1526.8 0.5 0.8 44.2 1.0 184.1 0.0 0.0 3132.9 11810.8 13337.6
9

54.0 29.0 1162.5 1314.8 0.4 0.9 45.0 1.0 176.0 0.0 0.0 3308.9 12474.2 13789.0
55.0 30.3 1162.5 1314.8 0.4 0.9 45.8 1.0 178.0 0.0 0.0 3486.9 13145.4 14460.1
56.0 35.0 1425.0 1611.6 0.5 0.8 46.7 1.0 195.9 0.0 0.0 3682.9 13884.1 15495.7
57.0 35.3 1425.0 1611.6 0.5 0.8 47.5 1.0 198.7 0.0 0.0 3881.6 14633.3 16244.9
58.0 35.3 1387.5 1569.2 0.5 0.9 48.3 1.0 199.4 0.0 0.0 4081.0 15385.1 16954.3
59.0 33.8 1387.5 1569.2 0.5 0.9 49.2 1.0 201.9 0.0 0.0 4282.9 16146.1 17715.3
60.0 32.3 825.0 933.1 0.3 1.0 50.0 1.0 137.5 0.0 0.0 4420.4 16664.5 17597.5
61.0 29.8 825.0 933.1 0.3 1.0 50.8 1.0 137.5 0.0 0.0 4557.9 17182.8 18115.9
62.0 27.3 862.5 975.5 0.3 1.0 51.7 1.0 143.8 0.0 0.0 4701.6 17724.8 18700.2
63.0 24.7 862.5 975.5 0.3 1.0 52.5 1.0 143.8 0.0 0.0 4845.4 18266.7 19242.1
64.0 22.0 787.5 890.6 0.2 1.0 53.3 1.0 131.3 0.0 0.0 4976.6 18761.5 19652.1
65.0 22.3 787.5 890.6 0.2 1.0 54.2 1.0 131.3 0.0 0.0 5107.9 19256.3 20146.9
66.0 22.7 900.0 1017.9 0.3 1.0 55.0 1.0 150.0 0.0 0.0 5257.9 19821.8 20839.6
67.0 23.2 900.0 1017.9 0.3 1.0 55.8 1.0 150.0 0.0 0.0 5407.9 20387.3 21405.1
68.0 23.7 975.0 1102.7 0.3 1.0 56.7 1.0 162.5 0.0 0.0 5570.4 20999.9 22102.6
69.0 24.5 975.0 1102.7 0.3 1.0 57.5 1.0 162.5 0.0 0.0 5732.9 21612.5 22715.2
70.0 25.3 975.0 1102.7 0.3 1.0 58.3 1.0 162.5 0.0 0.0 5895.4 22225.1 23327.8
71.0 25.8 975.0 1102.7 0.3 1.0 59.2 1.0 162.5 0.0 0.0 6057.9 22837.7 23940.4
72.0 26.3 1012.5 1145.1 0.3 1.0 60.0 1.0 168.8 0.0 0.0 6226.6 23473.9 24619.0
73.0 26.4 1012.5 1145.1 0.3 1.0 60.8 1.0 168.8 0.0 0.0 6395.4 24110.0 25255.1
74.4 27.1 1087.5 1229.9 0.3 1.0 62.0 1.0 181.3 0.0 0.0 6640.1 25032.5 26262.4
10

4.2.3. Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm nén tĩnh
Giá trị sức chịu tải cực hạn Rc.u ứng với tƣng cọc
L=73.5m đƣợc thể hiện trong bảng 2.
Bảng 2. Xác định sức chịu tải cực hạn
Tháp Cọc S (mm) Rc.u (kN) Rc.k (kN)
A A-TP01 26.4 18000 18000
B B-TP01 40.0 20000 20000
C C-TP02 40.0 21500 21500
D D-TP01 40.0 20500 20500
E-F E-TP02 40.0 19200 19200

A.1.1. Đánh giá sức chịu tải cọc tƣ các thí nghiệm
Theo cƣờng
Thí nghiệm Theo cơ lý Theo SPT
Cọc độ
nén tĩnh (kN) (kN) (kN)
(kN)
A-TP01 18000 21693 31148 26262
B-TP01 20000 21693 31148 26262
C-TP02 21500 21693 31148 26262
D-TP01 20500 21693 31148 26262
E-TP02 19200 21693 31148 26262
Từ kết quả thí nghiệm nén tĩnh và tính toán tƣ hồ sơ địa chất
cho thấy:
Tính toán sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý khá tƣơng đồng
với thí nghiệm nén tĩnh, mặc dù số liệu ma sát đơn vị của các
lớp đất ở sâu bên dƣới (>35m) đƣợc lấy gần đúng bằng ma sát
đơn vị ở độ sâu 35m.
Sức chịu tải cực hạn theo cƣờng độ và SPT cho ra kết quả có
phần lớn hơn. Tuy nhiên, độ tin cậy trong tính toán SCT của
cọc theo 2 phƣơng pháp này thấp hơn so với PP tính theo chỉ
tiêu cơ lý nhƣ đã đề cập ở trong chƣơng 2.
A.1.2.Đánh giá sức chịu tải thiết kế
Theo chỉ tiêu cơ lý: Rcd = 21693/1.75 = 12396 kN
Theo chỉ tiêu cƣờng độ: Rcd = 31148/2.125 = 14657 kN
Theo chỉ số SPT: Rcd = 26262/2.125 = 12358 kN
Theo TN nén tĩnh cọc:
Rck =min (Rcu1, Rcu2, Rcu3, Rcu4, Rcu5) = 18000 kN
Rcd = Rck/1.6 = 18000 kN/1.6 = 11250 kN
11

SCT thiết kế cọc tìm đƣợc từ SPT và chỉ tiêu cơ lý là khá tƣơng
đồng, điều đó chứng tỏ việc lựa chọn hệ số độ tin cậy của PP
tính theo chỉ số SPT cao hơn so với PP tính theo chỉ tiêu nhƣ đề
xuất của tác giả là phù hợp.
SCT thiết kế cuối cùng đƣợc lựa chọn cho công trình lấy dựa
theo TN nén tĩnh cọc theo TCVN 10304: 2014 là Rcd = 11250
kN.
4.3. Theo tiêu chuẩn Eurocode
4.3.1. Sức chịu tải của cọc theo SPT
Rc.u = qb.uAb+ u∑fsu.ili

Sức chịu tải cọc theo SPT (Meyerhof)


độ sâu 4d độ sâu 1d N.L ∑N.L qbAb 12 αp fi ∑fili u∑fili Rc.u (kN)
trên mũi dƣới mũi kN kPa kN Meyerhof
4.2 10.2 0 0.0 0.0 1.0 11.82 0.00 0.0 0
6.2 12.2 2 2.0 135.7 1.0 13.78 27.56 103.9 240
8.2 14.2 2 4.0 135.7 1.0 15.74 59.04 222.6 358
10.2 16.2 2 6.0 135.7 1.0 17.70 94.44 356.0 492
12.2 18.2 2 6.0 135.7 1.0 19.66 133.76 504.3 640
14.2 20.2 10 14.0 316.7 1.0 22.01 177.78 670.2 987
16.2 22.2 12 24.0 542.9 1.0 25.53 228.84 862.7 1406
18.2 24.2 16 38.0 859.5 1.0 29.05 286.94 1081.7 1941
20.2 26.2 26 54.0 1221.5 1.0 32.57 352.08 1327.3 2549
22.2 28.2 26 68.0 1538.1 0.6 63.57 479.22 1806.6 3345
24.2 30.2 26 78.0 1764.3 0.6 64.30 607.83 2291.5 4056
26.2 32.2 24 76.0 1719.1 0.5 65.32 738.47 2784.0 4503
28.2 34.2 26 76.0 1719.1 0.5 67.12 872.70 3290.0 5009
30.2 36.2 22 72.0 1628.6 0.4 65.01 1002.71 3780.1 5409
32.2 38.2 28 76.0 1719.1 0.4 68.57 1139.84 4297.1 6016
34.2 40.2 26 76.0 1719.1 0.4 67.65 1275.14 4807.2 6526
36.2 42.2 36 90.0 2035.8 0.4 73.77 1422.69 5363.4 7399
38.2 44.2 38 100.0 2261.9 0.4 76.08 1574.84 5937.0 8199
40.2 46.2 40 114.0 2578.6 0.3 85.30 1745.43 6580.1 9159
42.2 48.2 36 114.0 2578.6 0.3 86.99 1919.42 7236.0 9815
44.2 50.2 40 116.0 2623.9 0.3 92.68 2104.78 7934.8 10559
46.2 52.2 40 116.0 2623.9 0.3 96.38 2297.54 8661.5 11285
13

48.2 54.2 72 183.0 3548.0 0.3 116.07 2529.67 9536.6 13085


49.2 55.2 31 174.0 3935.8 0.3 112.92 2642.59 9962.3 13898
50.2 56.2 31 212.0 4110.3 0.3 114.76 2757.35 10395.0 14505
51.2 57.2 38 210.0 4750.1 0.3 123.61 2880.96 10861.0 15611
52.2 58.2 38 247.0 4788.9 0.3 125.45 3006.41 11333.9 16123
53.2 59.2 37 212.0 4795.3 0.3 126.30 3132.72 11810.1 16605
54.2 60.2 37 203.0 4591.8 0.3 128.15 3260.86 12293.2 16885
55.2 61.2 22 194.0 4388.2 0.3 114.99 3375.86 12726.7 17115
56.2 62.2 22 179.0 4048.9 0.3 116.84 3492.70 13167.2 17216
57.2 63.2 23 164.0 3709.6 0.3 119.69 3612.38 13618.4 17328
58.2 64.2 23 148.0 3347.7 0.3 121.53 3733.92 14076.5 17424
59.2 65.2 21 132.0 2985.8 0.3 121.38 3855.30 14534.1 17520
60.2 66.2 21 134.0 3031.0 0.3 123.23 3978.52 14998.7 18030
61.2 67.2 24 136.0 3076.2 0.3 128.07 4106.60 15481.5 18558
62.2 68.2 24 139.0 3144.1 0.3 129.92 4236.51 15971.3 19115
63.2 69.2 26 142.0 3212.0 0.3 133.77 4370.28 16475.6 19688
64.2 70.2 26 147.0 3325.1 0.3 135.61 4505.89 16986.8 20312
65.2 71.2 26 152.0 3438.2 0.3 137.46 4643.35 17505.0 20943
66.2 72.2 26 155.0 3506.0 0.3 139.30 4782.65 18030.2 21536
67.2 73.2 27 158.0 3573.9 0.3 142.15 4924.80 18566.1 22140
68.2 74.2 27 132.0 3582.9 0.3 144.00 5068.80 19108.9 22692
69.6 75.6 39.15 145.2 3682.1 0.3 148.49 5269.26 19864.6 23547
14

Giả định kết cấu đài cọc không đủ cứng để truyền tải tƣ
cọc yếu hơn sang cọc cứng hơn:
Sức chịu tải đặc trưng:
Các hệ số tƣơng quan: ξ3 = 1.4; ξ4 = 1.4
Giả định đài cọc không đủ cứng
Hiệu chỉnh hệ số tƣơng quan: ξ3 = 1.4; ξ4 = 1.4
SCT cực hạn nhỏ nhất hiệu chỉnh: Rcal.min/ξ4= 16819 kN
SCT đặc trƣng: Rck = 16819 kN/1.20 = 14015 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 1 (DA1-1)
Hệ số giảm độ bền (R1): γt = 1.15
Độ bền thiết kế: Rcd = 14015 /1.15 = 12187 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 2 (DA1-2)
Hệ số giảm độ bền (R4): γt = 1.5
Độ bền thiết kế: Rcd = 14015/1.5 = 9343 kN
Phƣơng pháp thiết kế 2. (DA2)
Hệ số giảm độ bền (R2): γt = 1.1
Độ bền thiết kế: Rcd = 14015 /1.1 = 12741 kN
Giả định kết cấu đài cọc đủ cứng để truyền tải tƣ cọc yếu hơn
sang cọc cứng hơn:
Độ bền đặc trưng:
Các hệ số tƣơng quan: ξ3 = 1.4; ξ4 = 1.4
Giả định đài cọc không đủ cứng
Hiệu chỉnh hệ số tƣơng quan: ξ3 = 1.27; ξ4 = 1.27
SCT cực hạn nhỏ nhất hiệu chỉnh: Rcal.min/ξ4= 18540 kN
SCT đặc trƣng: Rck = 18540 kN/1.20 = 15450 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 1 (DA1-1)
Hệ số giảm độ bền (R1): γt = 1.15
Độ bền thiết kế: Rcd = 15450/1.15 = 13434 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 2 (DA1-2)
Hệ số giảm độ bền (R4): γt = 1.5
Độ bền thiết kế: Rcd = 15450/1.5 = 10300 kN
Phƣơng pháp thiết kế 2. (DA2)
Hệ số giảm độ bền (R2): γt = 1.1
Độ bền thiết kế: Rcd = 15450/1.1 = 14045 kN
4.3.2. Sức chịu tải của cọc theo cƣờng độ đất nền
Công thức xác định sức chịu tải :
15

R c,u  q p A b  u  f ili
  30  1  649  720   1.13  3.768  (225  204.7)
 25167kN
Trƣờng hợp: Không xét hệ số riêng cho cƣờng độ đất nền
Giả định kết cấu đài cọc không đủ cứng để truyền tải tƣ cọc yếu
hơn sang cọc cứng hơn:
Sức chịu tải đặc trưng:
Các hệ số tƣơng quan: ξ3 = 1.4; ξ4 = 1.4
Giả định đài cọc không đủ cứng
Hiệu chỉnh hệ số tƣơng quan: ξ3 = 1.4; ξ4 = 1.4
SCT cực hạn nhỏ nhất hiệu chỉnh: Rcal.min/ξ4= 18218 kN
SCT đặc trƣng: Rck = 18218 kN/1.2 = 15181 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 1 (DA1-1)
Hệ số giảm độ bền (R1): γt = 1.15
Độ bền thiết kế: Rcd = 15181/1.15 = 13200 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 2 (DA1-2)
Hệ số giảm độ bền (R4): γt = 1.5
Độ bền thiết kế: Rcd = 15181/1.5 = 10120 kN
Phƣơng pháp thiết kế 2. (DA2)
Hệ số giảm độ bền (R2): γt = 1.1
Độ bền thiết kế: Rcd = 15181/1.1 = 13800 kN
Giả định kết cấu đài cọc đủ cứng để truyền tải tƣ cọc yếu hơn
sang cọc cứng hơn:
Sức chịu tải đặc trưng:
Các hệ số tƣơng quan: ξ3 = 1.4; ξ4 = 1.4
Giả định đài cọc không đủ cứng
Hiệu chỉnh hệ số tƣơng quan: ξ3 = 1.27; ξ4 = 1.27
SCT cực hạn nhỏ nhất hiệu chỉnh: Rcal.min/ξ4= 20083 kN
SCT đặc trƣng: Rck = 20083 kN/1.2 = 16735 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 1 (DA1-1)
Hệ số giảm độ bền (R1): γt = 1.15
Độ bền thiết kế: Rcd = 16735/1.15 = 14552 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 2 (DA1-2)
Hệ số giảm độ bền (R4): γt = 1.5
Độ bền thiết kế: Rcd = 16735/1.5 = 11156 kN
Phƣơng pháp thiết kế 2. (DA2)
16

Hệ số giảm độ bền (R2): γt = 1.1


Độ bền thiết kế: Rcd = 16735/1.1 = 15213 kN
4.3.3. Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm nén tĩnh
Bảng 0.1 Số liệu thí nghiệm nén tĩnh
Kết quả thí nghiệm nén tĩnh
Cọc thử Tải thử cọc(kN) Độ bền danh định (kN)
A-TP01 18000 18000
B-TP01 20000 20000
C-TP02 21500 21500
D-TP01 20500 20500
E-TP02 19200 19200
Giả định kết cấu đài cọc không đủ cứng để truyền tải tƣ cọc yếu
hơn sang cọc cứng hơn:
Sức chịu tải đặc trưng:
Các hệ số tƣơng quan: ξ1 = 1; ξ2 = 1
Giả định đài cọc không đủ cứng
Hiệu chỉnh hệ số tƣơng quan: ξ1 = 1; ξ2 = 1
SCT cực hạn trung bình hiệu chỉnh: Rcal.min/ξ1= 19840 kN
SCT cựa hạn nhỏ nhất hiệu chỉnh: Rcal.min/ξ2= 18000 kN
SCT đặc trƣng: Rck = 18000 kN/1.0 = 18000 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 1 (DA1-1)
Hệ số giảm độ bền (R1): γt = 1.15
Độ bền thiết kế: Rcd = 18000/1.15 = 15652 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 2 (DA1-2)
Hệ số giảm độ bền (R4): γt = 1.5
Độ bền thiết kế: Rcd = 18000/1.5 = 12000 kN
Phƣơng pháp thiết kế 2. (DA2)
Hệ số giảm độ bền (R2): γt = 1.1
Độ bền thiết kế: Rcd = 18000/1.1 = 16362 kN
Giả định kết cấu đài cọc đủ cứng để truyền tải tƣ cọc yếu hơn
sang cọc cứng hơn:
Sức chịu tải đặc trưng:
Các hệ số tƣơng quan: ξ1 = 1; ξ2 = 1
Giả định đài cọc không đủ cứng
Hiệu chỉnh hệ số tƣơng quan: ξ1 = 1; ξ2 = 1
SCT cực hạn trung bình hiệu chỉnh: Rcal.min/ξ1= 19840 kN
17

SCT cực hạn nhỏ nhất hiệu chỉnh: Rcal.min/ξ2= 18000 kN


SCT đặc trƣng: Rck = 18000 kN /1.0 = 18000 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 1 (DA1-1)
Hệ số giảm độ bền (R1): γt = 1.15
SCT thiết kế: Rcd = 18000/1.15 = 15652 kN
Phƣơng pháp thiết kế 1. tổ hợp 2 (DA1-2)
Hệ số giảm độ bền (R4): γt = 1.5
SCT thiết kế: Rcd = 18000/1.5 = 12000 kN
Phƣơng pháp thiết kế 2. (DA2)
Hệ số giảm độ bền (R2): γt = 1.1
SCT thiết kế: Rcd = 18000/1.1 = 16362 kN
Đánh giá sức chịu tải thiết kế
SCT thiết kế cọc tìm đƣợc từ SPT và chỉ tiêu cƣờng độ là
khá tƣơng đồng.
SCT từ kết quả nén tĩnh ra lớn hơn so với các phƣơng pháp
ƣớc tính sức chịu tải. Qua đó cho thấy, kết quả tính toán đang
thiên về an toàn.
SCT thiết kế của cọc cuối cùng tác giả đề xuất nên dựa trên
số liệu thí nghiệm nén tĩnh.
4.4. So sánh kết quả tính toán sức chịu tải cọc theo TCVN
và EUROCODE
Dựa vào kết quả tính toán có thể thấy đƣợc sức chịu tải
đƣợc tính toán theo các phƣơng pháp đều không quá chênh lệch
với kết quả nén tĩnh
Tùy vào quyết định của ngƣời thiết kế mà có thể chọn độ
bền thiết kế cọc cho phù hợp.
Việc xác định sức chịu tải từ các phƣơng pháp theo tác giả
đã tính toán đều mang tính ƣớc lƣợng sức chịu tải cọc. Vì thế,
cần phải có kiểm quả thí nghiệm nén tĩnh cọc để có đƣợc số liệu
tính toán chính xác hơn.
Nên ở đây tác giả sẽ so sánh phƣơng pháp xác định SCT
cọc theo kết quả nén tĩnh giữa tiêu chuẩn EUROCODE dựa trên
DA1-1 và DA1-2 tƣơng ứng với TTGH1 và trạng thái ứng suất
cho phép theo TCVN.
+ SCT thiết kế từ kết quả thí nghiệm nén tĩnh theo EC lớn
hơn theo TCVN 10304-2014: phƣơng pháp thiết kế 1 – tổ hợp 1
(DA1-1, tƣơng đƣơng với thiết kế cọc theo TTGH1 theo
18

TCVN) chênh lệch 39%, phƣơng pháp thiết kế 2 (DA2) chênh


lệch 44%. Tuy nhiên, phƣơng pháp thiết kế 1 – tổ hợp 2 (DA1-
2) có kết quả tƣơng đối gần nhau chỉ chênh lệch 6%.
+ Cần lƣu ý rằng SCT thiết kế theo EC ứng với tổ hợp tải
trọng tính toán 1.35*DL và 1.5*LL, tƣơng ứng với hệ số vƣợt
tải toàn phần là 1.38 với giả thiết DL chiếm 80%, LL chiếm
20% trong tổng tải trọng truyền lên cọc. Trong khi đó, theo
TCVN SCT thiết kế của cọc ứng với tổ hợp tải trọng tính toán
1.15*DL và 1.25*LL, tƣơng ứng với hệ số vƣợt tải toàn phần là
1.17. Vậy tƣơng quan về chênh lệch tải trọng giữa Eurocode và
TCVN theo TTGH1 là 1.18 lần.
+ Vậy nếu so sánh sự chênh lệch về SCT và chênh lệch về
hệ số vƣợt tải khi tính toán móng cọc theo TTGH1 thì trong
trƣờng hợp cụ thể này, tính toán sức chịu tải theo EC đang
mang lại kinh tế hơn, khoảng 17% vì EC có xét đến sự gia tăng
SCT cọc khi số lƣợng cọc thử tăng lên thông hệ số ξ1, ξ2, còn
TCVN thì chƣa xét đến vấn đề này. Nếu số lƣợng cọc thử chỉ có
2, SCT tìm đƣợc từ Eurocode theo DA1-1 sẽ gấp 1.16 lần SCT
tìm đƣợc theo TCVN, chênh lệch về SCT tƣơng ứng chênh lệch
về tải trọng tính toán  hiệu quả thiết kế cọc là nhƣ nhau.
+ Khi thiết kế móng cọc theo DA1-2 (1.0DL + 1.3LL),
SCT tìm đƣợc theo EC là 12000 kN, tƣơng ứng với SCT theo
TTUS cho phép (1.0DL + 1.0LL) là 11320 kN. Trong khi đó,
theo TCVN, SCT cọc theo TTUS cho phép là 9000 kN
(=18000/2). Vậy chênh lệch về SCT khi thiết kế cọc theo TTUS
cho phép là 1.25 lần. Nghĩa là thiết kế cọc theo EC trong trƣờng
hợp cụ thể này có hiệu quả cao hơn khi thiết kế theo TCVN.
Tóm lại, khi xác định sct thiết kế cọc dựa trên kết quả nén
tĩnh theo EC, nếu số lƣợng cọc thử càng nhiều, SCT càng lớn,
hiệu quả thiết kế cọc càng cao so với thiết kế cọc theo TCVN.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
- Khi xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo
TCVN10304:2014 theo các phƣơng pháp khác nhau cần lựa giá
trị nhỏ nhất để xác định sức chịu tải cọc trong móng, không nên
lấy giá trị trung bình giữa các kết quả tính toán. Ngoài ra cần
19

phải có thí nghiệm nén tĩnh để so sánh lại kết quả tính toán để
đƣa ra sức chịu tải cọc sát với thực tế nhất.
- Kết quả đánh giá SCT cọc theo EC 7 cho ra kết quả cũng
khác nhau giữa các phƣơng pháp thiết kế, trong đó phƣơng
pháp thiết kế 1-tổ hợp 1 (DA 1-1) tƣơng ứng với SCT thiết kế
theo TTGH1 của TCVN.
- EC xét đƣợc sự ảnh hƣởng của số lƣợng cọc thử từ thí
nghiệm nén tĩnh đến sức chịu tải cọc thông qua giá trị hệ số
tƣơng quan ξ. Vì vậy, EC là phƣơng pháp tiên tiến hơn so với
TCVN 10304:2014. Số lƣợng cọc TN càng nhiều, hiệu quả thiết
kế cọc càng cao.
- Trong trƣờng hợp cụ thể của ví dụ phân tích, thiết kế cọc
theo TC EC mang lại hiệu quả cao hơn, khoảng 17% so với
thiết kế cọc theo TCVN theo TTGH1 và cao hơn 25% theo
TTGH2.
-Tiêu chuẩn Eurocode 7 là tiêu chuẩn “mở”, không đƣa ra
công thức tính toán cụ thể nên ngƣời thiết kế có thể sử dụng
mọi lý thuyết tính toán khác nhau hiện nay, với các tiêu chuẩn
riêng của mỗi Quốc Gia, do đó sử dụng Eurocode 7 thiết kế sẽ
cho ra các kết quả khác nhau, nếu dùng các hệ số mô hình khác
nhau. “Nhƣợc điểm” dễ xảy ra mâu thuẫn của giữa những ngƣời
thiết kế nếu không có TN nén tĩnh cọc.
Kiến nghị:
- Để đảm bảo an toàn trong thiết kế, TN nén tĩnh cần tiến
hành để đánh giá SCT cọc.
- Số lƣợng cọc thử nên đƣợc lựa chọn hợp lý để nâng cao
hiểu quả trong thiết kế cọc cũng nhƣ đảm bảo độ tin cậy trong
tính toán thiết kế móng cọc cho công trình
- Nên đánh giá sức chịu tải cọc theo TCVN 10304-2014 và
Eurocode theo phƣơng pháp thiết kế DA1-1, sau đó chọn kết
quả phù hợp nhất tùy thuộc vào độ an toàn và kinh phí xây
dựng công trình.
- Để có cái đánh giá cụ thể hơn về tính hiệu quả khi thiết
kế cọc theo EC, tác giả cần khảo sát với nhiều dự án với các số
lƣợng cọc thử khác nhau.

You might also like