You are on page 1of 47

PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

OSTERBERG (O-CELL)
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. GIỚI THIỆU PHƯƠNG • Lịch sử nghiên cứu và hình thành thí nghiệm
PHÁP THÍ NGHIỆM
OSTERBERG • Ứng dụng thí nghiệm ở Việt nam và trên thế giới

2. NGUYÊN LÝ THÍ • Lý thuyết cơ sở


NGHIỆM OSTERBERG • Mô hình thí nghiệm

3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ • Thiết bị thí nghiệm


THÍ NGHIỆM • Trình tự thí nghiệm

4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ • Các giả thiết sử dụng


NGHIỆM VÀ BÁO CÁO • Xử lý kết quả thí nghiệm – lập biểu đồ

5. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA • Ưu điểm


THÍ NGHIỆM • Nhược điểm

6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI TƯƠNG TỰ


1. GIỚI THIỆU PP THÍ NGHIỆM OSTERBERG
1.1 Lịch sử nghiên cứu và hình thành thí nghiệm

Thí nghiệm Osterberg là công nghệ nén tĩnh mới cho cọc
được phát minh bởi giáo sư người Mỹ Jorj Osterberg từ
những năm 1970s và lần đầu áp dụng năm 1984

Công ty Loadtest độc quyền về thiết bị thí nghiệm với


giá khá cao. Hiện nay, một số nước đã chế tạo lại theo
nguyên lý trên để giảm giá thành tuy vẫn phải tốn một
khoản để mua bản quyền.

Ngày nay, thí nghiệm Osterberg được thực hiện


dựa trên tiêu chuẩn “ASTM – D1143 Standard
Test Method for Piles Under Static Axial Load –
Quick load test”.
1. GIỚI THIỆU PP THÍ NGHIỆM OSTERBERG
1.1 Lịch sử nghiên cứu và hình thành thí nghiệm
Các hạn chế của phương pháp thí nghiệm nén tĩnh thông thường

• Không thể hoặc rất khó khăn trong việc tạo đối trọng thí nghiệm cho những cọc
có Sức chịu tải lớn (đặc biệt là Cọc khoan nhồi, Barette và các móng đài cao)
• Cần yêu cầu về không gian rộng để tiến hành thí nghiệm

• Hạn chế về mặt tiến độ thí nghiệm vì phải vận chuyển hệ đối trọng

• Không thể kiểm tra riêng biệt sức kháng ma sát và sức kháng mũi cọc

• Không kiểm tra được biến dạng đàn hồi thân cọc

• Trong một số trường hợp, kinh phí thí nghiệm là khá lớn

Thí nghiệm Osterberg ra đời với nhiều ưu điểm và đã được


chứng minh giải quyết được những hạn chế của phương
pháp nén tĩnh bằng đối trọng thông thường
1. GIỚI THIỆU PP THÍ NGHIỆM OSTERBERG
1.2 Ứng dụng thí nghiệm ở Việt Nam và trên thế giới

Ở Việt Nam từ năm 1995 thí nghiệm cho tòa nhà Vietcombank Hà Nội cho cọc
barette 1,200 tấn.
Năm 1997, cầu Mỹ Thuận 3,600 tấn.
Năm 2002, khu tiêu chuẩn cao kết hợp tòa nhà văn phòng 27
Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội, cọc khoan nhồi ở đây là loại cọc
barrete 2,380 tấn.

Do nhu cầu sử dụng cọc khoan nhồi hay cọc barrete ngày căng tăng theo nhu
cầu xây dựng nhà cao tầng cũng như những công trình giao thông lớn. Với
những đặc tính hiệu quả đặc biệt là khả năng thử cho cọc có sức chịu tải rất lớn,
phương pháp Osterberg đã và đang ứng dụng nhiều ở Việt Nam, đi đôi cùng với
phương pháp thí nghiệm sức chịu tải khác cho cọc sẽ giúp cho kỹ sư tư vấn có
nhiều lựa chọn để đáp ứng nhiều khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, môi trường.
1. GIỚI THIỆU PP THÍ NGHIỆM OSTERBERG
1.2 Ứng dụng thí nghiệm ở Việt Nam và trên thế giới
Year Project Location Test load
2014 UMPC BioEngineering Building College Park, MD 2,798 kips
2017- Gerald Desmond Bridge Long Beach, CA 26,200 kips
2018
2013 Ohio river bridges downtown OH 72,666 kips
crossing
2017 US95/ CC-215 Interchange Las Vegas, NV 9,000 kips
2012 Nuevo Eden de San Juan Bridge EI Salvador, Central 10.15 MN
America
2016 Atlantic Bridge over Panama Corozal west, Republic of 160 MN
Canal Panama
2018 Transbay Tower San Francisco, CA 27,800 kips

Source: www.loadtest.com
2. NGUYÊN LÝ THÍ NGHIỆM OSTERBERG
2.1 Lý thuyết cơ sở
• Thí nghiệm Osterberg thực chất là thí nghiệm nén tĩnh cọc, về mặt
nguyên lý hoàn toàn giống với thí nghiệm nén tĩnh, chuyên dụng cho các
cọc khoan nhồi và barrette (nhưng vẫn có thể áp dụng cho cọc đúc sẵn)
• Nguyên tắc thí nghiệm là đặt tải trực tiếp tại mũi hay thân cọc bằng
một thiết bị gọi là hộp Osterberg (hay O-cell), khi đó sử dụng ngay tải
trọng cọc, ma sát đất thành bên cọc và sức kháng mũi làm đối trọng để
tăng tải.
• Các hộp Ocell được đặt sẵn trong thân cọc trước khi đổ bê tông cọc
khoan nhồi hay cọc barret (hoặc đặt khi đổ betong trong nhà máy đối
với cọc đúc sẵn). Khi tăng tải tiến hành đo chuyển vị đầu cọc và mũi
cọc hay vị trí đặt hộp tải trọng. Xây dựng quan hệ tải trọng-chuyển vị và
xác định sức chịu tải của cọc theo một số giả thiết.
2. NGUYÊN LÝ THÍ NGHIỆM OSTERBERG
2.1 Lý thuyết cơ sở

• Hộp Osterberg thực ra là một hộp gia tải bằng kích thủy lực, đặt
tại vị trí đầu cọc hoặc lý tưởng hơn là trên thân cọc ở tại nơi sao
cho lực ma sát bên (ở phía trên hộp) cân bằng với lực kháng đầu
cọc (ở phía dưới)

• Sức chịu tải cực hạn của cọc được mô hình lý thuyết gồm 2
thành phần: sức kháng mũi và ma sát thành bên, các đại lượng này
có thể được tính toán dựa vào các đặc trưng của đất:
Ru=Qs + Qp
2. NGUYÊN LÝ THÍ NGHIỆM OSTERBERG
2.2 Mô hình thí nghiệm

Minh họa các cách bố trí hộp O-cell.


2. NGUYÊN LÝ THÍ NGHIỆM OSTERBERG
2.2 Mô hình thí nghiệm
3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.1 Thiết bị thí nghiệm
Hộp kích O-cell
Bảng
Bảng1:2:
Cho
Chocọc
cọc đóngnhồi
khoan
Hộp tải trọng Osterberg là bộ phận quan trọng của công nghệ này. Hiện nay,
công ty LOADTEST
Khả năngKhả giữĐường
năng
độc quyền
Kích vềthước
Chiều công
cao nghệ sảntrình
Hành
Hành xuất vàTrọng
thường sản
xuất một sốsinh
loạitảikích
sinh
sautảikính
(T) (cm)
(cm) (cm) lượng bản
trình
(Tấn) thân (KG)
300(cm) 45x45 15
(cm)
40 50010 35x3513 15
7.5 9
75 80013 45x4513 15
7.5 14.5
200 22.5 26.8 15 86
400 32.5 29 15 135
1000 53.1 29 15 360
3000 85.6 30.3 15 495
3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.1 Thiết bị thí nghiệm

Số lượng, năng lực của kích được lựa chọn theo thiết kế thí nghiệm. Được tính theo
công thức sau:

n.P = . Py/c

Trong đó: : Hệ số vượt tải; =1.0  1.3


n: Số hộp tải trọng cần bố trí
P (T): Khả năng sinh tải của Osterberg
Py/c (T): Tải trọng thử yêu cầu
3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.1 Thiết bị thí nghiệm
Các thiết bị khác

Máy bơm cao áp và hệ thống Máy bơm vữa và hệ thống


ông dẫn áp lực ống dẫn vữa

Hệ thống đo chuyển vị đầu


Thiết bị ghi nhận số liệu
cọc và mũi cọc

Hệ thống đo áp lực Máy tính với phần mềm xử


lý kết quả
3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.1 Thiết bị thí nghiệm

1 - Thước theo dõi chuyển vị của dầm


2 - Dầm (Mốc cố định)
3 - A&B:LVDT lắp đặt với dầm mốc và
thép đầu cọc đo chuyển vị lên của cọc
4 - C&D:LVWDT đo chuyển vị tấm thép
đáy so với đầu cọc
5 - E&F: LVDT đo chuyển vị tấm thép trên
so với đầu cọc
6 - Máy bơm
7 - Thanh truyền
8 - Đường dẫn áp lực
9 - Kích O-cell
10 - Bộ thu số liệu
11 - Máy tính
12 - Tấm thép
3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.1 Thiết bị thí nghiệm

LVWDT LVDT

Tên sản phẩm EDE-V05 Tên sản phẩm AML/M


Phạm vi ảnh 25; 50; 100; Phạm vi đo đạc ±0.25, ±0.5, ±1, ±2.5, ±5,
hưởng 150mm ±12.5, ±25, ±50 mm
Loại cảm biến Dây rung Khả năng lặp lại <0.1%
Độ nhạy 0.02% fs Điện áp cung cấp 1 đến 5 kHz
Độ chính xác 0.2% fs Nhiệt độ -300C đến +850C
Độ tuyến tính 0.5% fs Kháng rung 20g đến 2 kHz
Nhiệt độ -100C đến 500C Hệ số giãn nở do nhiệt <0.02% / 0C
3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.1 Thiết bị thí nghiệm

Các loại thanh Bơm cao áp


truyền

Đồng hồ đo áp
lực
3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.1 Thiết bị thí nghiệm
 Hộp O-Cell được gắn trước vào trong lồng thép. Vị trí gắn có thể ở đáy cọc hoặc

thường cách mũi cọc ít nhất 1.5d. Tấm thép


Tấm thép dưới
 Trong trường
dưới hợp đặt hộp tải trọng ở giữa của khung thì phải cắt rời hết các cốt chủ
tại cao trình đặt hộp để đảm bảo 2 đoạn cọc có thể chuyển dịch tương đối và trái
chiều nhau.

 Mặt trên và mặt dưới của các hộp kích được hàn với hai tấm thép dày 40-50mm.
Thanhtrùng khít với kích thước trong của lồng thép, được
Các tấm thép này có kích thước
Truyền
cắt lỗ và gá lắp trước một phễu dẫn hướng tại vị trí ống đổ bêtông đi qua. Ngoài ra
người ta cũng cắt thêm một số lỗ nhỏ hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dâng
vữa bêtông trong quá trình đổ bêtông cọc.
Tấm thép dày
40-50mm
Lỗ đặt ống đổ bêtông
3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.2 Trình tự thí nghiệm

B1 – Chuẩn bị hộp kích O-cell


B2 – Chuẩn bị và lắp đặt các thiết bị đo đạc

B3 – Thi công cọc khoan nhồi

B4 – Kết nối hệ thống gia tải và đo đạc


B5 – Tiến hành gia tải và ghi nhận dữ liệu (theo tiêu chuẩn ASTM D-1143)

B6 – Bơm vữa sau khi thử (trong trường hợp cọc sử dụng lại)
B7 – Báo cáo thí nghiệm
3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.2 Trình tự thí nghiệm
3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.2 Trình tự thí nghiệm
3. THIẾT BỊ VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.2 Trình tự thí nghiệm
4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.1 Các giả thiết sử dụng

 Đường cong chuyển vị - tải trọng mũi trong cọc được chất tải

truyền thống giống như đường cong chuyển vị - tải trọng được
xây dựng với chuyển dịch đi xuống của hộp tải trọng.

 Đường cong chuyển vị - tải trọng ma sát bên của chuyển dịch đi

lên trong thí nghiệm hộp tải trọng giống như chuyển dịch đi
xuống của hộp tải trọng.

 Bỏ qua độ nén trong thân cọc khi xem nó là vật rắn.


4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm – Nguyên lý

Chuyển vị
đỉnh cọc

Chuyển vị Chuyển vị
chân cọc nén phía trên

Chuyển vị
Sự giãn nở
tại cao trình
hộp Ocell
cắt đầu cọc
4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm – Nguyên lý
Các số liệu ghi nhận:

Kí Hiệu Ý nghĩa

TOS Chuyển vị lên của đầu cọc (so với dầm cố định 12m).
COMP Biến dạng đàn hồi của bản thân đoạn cọc phía trên kích
BP Chuyển vị đi xuống của tấm thép dưới( so với đầu cọc)
PSI Áp lực từ bơm vào kích, tính bằng psi (pound/inch2)

Các tính toán:


 Chuyển vị lên của tấm trên O-Cell = TOS + COMP

 Chuyển vị xuống của tấm trên O-Cell = BP – TOS


4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm – Nguyên lý
Vẽ biểu đồ quan hệ Chuyển vị - tải trọng độc lập cho ma sát thân cọc và sức
kháng mũi:
4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm – Nguyên lý
Vẽ biểu đồ quan hệ Chuyển vị - tải trọng trong thí nghiệm tải trọng đỉnh tương
đương:

 Bước 1: Đổi các tải trọng Gross từ các số liệu O-Cell thành các tải trọng Net (xét
đến lực đẩy nổi).
 Bước 2: Xây dựng từng điểm của đường cong tương đương theo cách lấy hai điểm
có cùng chuyển vị trên hai đường cong thí nghiệm O-cell, lấy tổng tải trọng thành
bên và tải trọng mũi ta sẽ có tải trọng cho đường cong tương ứng với chuyển vị đó.

▪ Do ban đầu giả thiết cọc làm việc như một vật rắn nên sau khi vẽ được biểu đồ
từ những số liệu thu được, ta phải cộng thêm cộng thêm độ nén đàn hồi bổ sung.
4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm – Kết quả thực tế
Vẽ biểu đồ quan hệ Chuyển vị - tải trọng tổng từ thí nghiệm:
4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm – Kết quả thực tế
Vẽ biểu đồ quan hệ Chuyển vị - thời gian từ thí nghiệm:
4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm – Kết quả thực tế
Vẽ biểu đồ quan hệ Tải trọng tổng - thời gian từ thí nghiệm:
4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm – Kết quả thực tế
Vẽ biểu đồ ma sát hông – chuyển vị hướng lên :
4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm – Kết quả thực tế
Vẽ biểu đồ ma sát hông – chuyển vị hướng xuống :
4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm – Kết quả thực tế
Vẽ biểu đồ sức kháng mũi – chuyển vị hướng xuống :
4. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÁO CÁO
4.2 Xử lý kết quả thí nghiệm – Kết quả thực tế
Vẽ biểu đồ Chuyển vị - tải trọng trong thí nghiệm tải trọng đỉnh tương đương:
5. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA THÍ NGHIỆM
5.1 Ưu điểm

 Hiệu quả, đơn giản, thời gian chuẩn bị và thực hiện ngắn
 Không cần thiết kế vật liệu chịu tải thí nghiệm lớn cho cọc thử
 Có thể tiến hành ở những vùng chật hẹp hoặc địa hình như sông biển.
 Có thể thử nhiều cọc một lúc với cùng một thiết bị. Tránh được ảnh hưởng của
đối trọng hay cọc neo tới mối quan hệ giữa đất và cọc thí nghiệm như trong
phương pháp thử tĩnh.
 Tránh được ảnh hưởng của đối trọng hay cọc neo tới mối quan hệ giữa đất và cọc
thí nghiệm như trong phương pháp thử tĩnh.
 Mức độ an toàn cao trong khi thử.
 Thí nghiệm Osterberg không những dự báo trước được sức chịu tải mà còn phân
tách được thành phần sức kháng bên và mũi của cọc.
 Với cọc xiên thí nghiệm Osterberg dễ dàng được thực hiện.
5. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA THÍ NGHIỆM
5.2 Nhược điểm

 Không thể sử dụng thí nghiệm Osterberg cho cọc nêm (vì cọc nêm không có sức
kháng bên)
 Thí nghiệm chỉ hiệu quả khi sức chịu tải cọc phải có đủ hai thành phần sức kháng
hông và sức kháng mũi, và tốt nhất là hai thành phần này phải có giá trị tương
đương với nhau. Nếu không thõa mãn điều kiện này, tải thí nghiệm sẽ nhỏ và ta sẽ
không xác định được sức chịu tải cực hạn.
 Trong quá trình cẩu lắp, các thanh truyền dễ bị gãy.
 Ống bao bên ngoài thanh truyền bị hở, nước bê tông (trong quá trình đổ bê tông)
lọt vào trong và làm thanh truyền không tự do nữa.
 Đường dẫn áp lực bị rách hở trong quá trình cẩu lắp, hàn buộc.
6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI
TƯƠNG TỰ - Y JACK BI DIRECTION
6.1 Giới thiệu

Thiết bị được cải tiến dựa trên nguyên lý thí nghiệm Osterberg
1. Thiết kế cơ học: hộp kích được làm dạng hộp rỗng

Y JACK OCELL
6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI
TƯƠNG TỰ - Y JACK BI DIRECTION
6.1 Giới thiệu

Thiết bị được cải tiến dựa trên nguyên lý thí nghiệm Osterberg
2. Không sử dụng tấm thép mặt trên và mặt dưới

Y JACK OCELL
6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI
TƯƠNG TỰ - Y JACK BI DIRECTION
6.1 Giới thiệu

Thiết bị được cải tiến dựa trên nguyên lý thí nghiệm Osterberg
3. Thiết kế thay đổi hướng dâng của bê tông

Y JACK OCELL
6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI
TƯƠNG TỰ - Y JACK BI DIRECTION
6.1 Giới thiệu
6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI
TƯƠNG TỰ - Y JACK BI DIRECTION
6.2 Ứng dụng
6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI
TƯƠNG TỰ - Y JACK BI DIRECTION
6.2 Ứng dụng
6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI
TƯƠNG TỰ - Y JACK BI DIRECTION
6.2 Ứng dụng
6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI
TƯƠNG TỰ - Y JACK BI DIRECTION
6.2 Ứng dụng
6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI
TƯƠNG TỰ - Y JACK BI DIRECTION
6.2 Ứng dụng
6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI
TƯƠNG TỰ - Y JACK BI DIRECTION
6.2 Ứng dụng
6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ THÍ NGHIỆM MỚI
TƯƠNG TỰ - Y JACK BI DIRECTION
6.2 Ứng dụng
THANK YOU
FOR YOUR LISTENING

47

You might also like