You are on page 1of 68

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
---------------

LÊ GIA THANH
MSSV: 20001641

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP

Thành phố Hồ Chí Minh - 11.2023

1
Thành phố Hồ Chí Minh - 11.2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
---------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP

Ngành: Kỹ thuật xây dựng


Mã số: 7580201

Sinh viên thực hiện: LÊ GIA THANH


Mã số sinh viên: 20001641
Khóa: 2019 - 2024

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Nam

Thành phố Hồ Chí Minh - 11.2023


2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2023

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC


KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

1. Thông tin sinh viên

Họ và tên: LÊ GIA THANH MSSV: 2001641

Ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 7580201

2. Nhiệm vụ thực hiện

Nhà công nghiệp một tầng bằng bê tông cốt thép lắp ghép có mặt bằng như Hình
1, bước cột a = 6 m, chiều dài nhà 90 m, nhà có ba nhịp với cùng cao trình ray R,
nhịp cầu trục Lk1 và Lk2 với sức trục tương ứng là Q1 và Q2, mỗi nhịp có hai
cầu trục chạy điện.

3. Sản phẩm (dự kiến)

- 01 Bản vẽ A1.

- 01 Thuyết minh A4.

(Ghi chú: Sản phẩm được trình bày theo định dạng do Khoa quy định)

4. Ngày giao nhiệm vụ: 15/9/2023 Ngày hoàn thành: 17/11/2023

5. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Nam

SINH VIÊN THỰC HIỆN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Lê Gia Thanh TS. Nguyễn Văn Nam

3
LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo TS. Nguyễn Văn
Nam – giảng viên môn “Kết cấu bê tông cốt thép” trong Khoa Kỹ thuật Xây
dựng vì đã dành nhiều thời gian và tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến
thức bổ ích và kỹ năng cần thiết để em có thể hoàn thành được đồ án môn
học này, cũng như những điều cần có cho một người kĩ sư tương lai.

Tình hình dịch Covid diễn biến phức tạp, do đó nhiều vấn đề trong học
tập bị hạn chế, hơn nữa kiến thức của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy,
không thể tránh khỏi những sai sót trong đồ án của môn học, em rất mong
nhận được những ý kiến, nhận xét và đóng góp quý báu của thầy để em có
thể hoàn thiện hơn trong lĩnh vực này.

Thời gian học tập cơ bản cũng đã sắp kết thúc, em xin gửi lời tri ân sâu
sắc nhất đến Thầy giáo TS. Nguyễn Văn Nam! Chúc thầy và gia đình có
thật nhiều sức khỏe và thật nhiều hạnh phúc!

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2023

4
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................... 4


1.KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG ..................................................... 12
1.1 Xác định khung ngang .................................................................. 13
1.1.1 Chọn kết cấu mái:...................................................................... 13
1.2 Chọn dầm cầu trục ........................................................................ 14
1.3 Chọn rây ........................................................................................ 14
1.4 Xác định các kích thước chiều cao nhà ....................................... 14
1.5 Kích thước cột .............................................................................. 15
2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ................................................................... 16
2.1 Tĩnh tải mái.................................................................................... 16
2.2 Tĩnh tải do dầm cầu trục ............................................................... 17
2.3 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột ........................................... 17
2.4 Hoạt tải mái ................................................................................... 17
2.5 Hoạt tải cầu trục ............................................................................ 18
2.5.1 Hoạt tải đứng do cầu trục ...................................................... 18
2.5.2 Hoạt tải do lực hãm ngang của xe con ................................... 18
2.6 Hoạt tải gió ..................................................................................... 19
3.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC ......................................................................... 21
3.1 Các đặc trưng hình học ................................................................. 21
3.2 Nội lực do tĩnh tải mái ................................................................... 22
a) Cột trục A ...................................................................................... 22
b) Cột trục B ...................................................................................... 23
3.3 Nội lực do tĩnh tải dầm cầu trục ................................................... 24
Cột trục A .......................................................................................... 24
Cột trục B........................................................................................... 24
3.4 Tổng nội lực do tĩnh tải ................................................................. 24
3.5 Nội lực do hoạt tải mái .................................................................. 25
Trục A ............................................................................................... 25
Trục B ............................................................................................... 25
3.6 Nội lực do hoạt tải đứng của cầu trục .......................................... 26
5
Cột trục A .......................................................................................... 26
Cột trục B........................................................................................... 26
3.7 Nội lực do lực hãm ngang ............................................................. 28
Trục A: .............................................................................................. 28
Trục B: ............................................................................................... 28
3.8 Nội lực do tải trọng gió gây ra ...................................................... 29
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC .................................................................... 31
4.TÍNH CỘT ........................................................................................... 32
4.1 Cột trục A ...................................................................................... 32
4.1.1 Phần cột trên.............................................................................. 32
4.1.1.1 Cốt dọc ................................................................................... 32
4.1.1.2 Cốt đai .................................................................................... 38
4.1.2 Phần cột dưới .............................................................................. 39
4.1.2.1 Cốt dọc ................................................................................... 39
4.1.2.2. Cốt đai ................................................................................... 45
4.1.2.2. Cốt giá ................................................................................... 45
4.1.3. Tính toán vai cột ........................................................................ 46
4.1.3.1. Cốt dọc .................................................................................. 47
4.1.3.2. Cốt đai................................................................................... 47
4.1.3.3. Cốt xiên ................................................................................. 48
4.2. Cột trục B...................................................................................... 49
4.2.1.1. Cốt dọc .................................................................................. 49
4.2.1.2. Cốt đai ................................................................................... 56
4.2.1.3. Cốt giá ................................................................................... 56
4.2.2. Phần cột dưới ............................................................................. 57
4.2.2.1. Cốt dọc .................................................................................. 57
4.2.2.2. Cốt đai ................................................................................... 63
4.2.2.3. Cốt giá ................................................................................... 63
4.2.3. Tính toán vai cột ........................................................................ 64
4.2.3.2. Cốt đai ................................................................................... 66
4.2.3.3. Cốt xiên ................................................................................. 66

6
DANH MỤC HÌNH VẼ

TT Tên hình vẽ Trag


Hình 1.1 Kích thước khung ngang 14
Hình 2.1 Sơ đồ xác định Dmax 16
Hình 2.2 Sơ đồ xác định hệ số khí động trên mái 19
Hình 2.3 Sơ đồ tải trọng gió tác dụng lên khung 20
Hình 3.1 Quy ước chiều nội lực 21
Hình 3.2 Biểu đồ momen ở cột trục A do tĩnh tải mái 22
Hình 3.3 Biểu đồ momen ở cột trục B do tĩnh tải mái 23
Hình 3.4 Biểu đồ momen ở cột trục A do tĩnh tải dầm cầu trục 24
Hình 3.5 Biểu đồ momen và lực dọc ở cột trục A,B do tĩnh tải 24
Hình 3.6 Biểu đồ momen ở cột trục A,B do hoạt tải mái 26
Hình 3.7 Biểu đồ momen ở cột trục A,B do hoạt tải đứng dầm cầu 27
trục
Hình 3.8 Biểu đồ momen ở cột trục A,B do lực hãm ngang của cầu 29
trục
Hình 3.9 Biểu đồ momen ở các cột trục do tải gió theo hướng từ trái 31
sang phải
Hình 4.1 Mặt cắt phần cột trên cột trục A 39
Hình 4.2 Mặt cắt phần cột dưới cột trục A 45
Hình 4.3 Tính toán vai cột biên 46
Hình 4.4 Mặt cắt phần cột trên cột trục B 53
Hình 4.5 Mặt cắt phần cột dưới cột trục B 60
Hình 4.6 Tính toán vai cột giữa 60

7
DANH MỤC BẢNG BIỂU

TT Tên bảng biểu Trang


Bảng 1.1 Cấu tạo các lớp mái 12
Bảng 2.1 Nội suy hệ số khí động ce1 18
Bảng 2.2 Nội suy hệ số khí động c’e1 19
Bảng 2.3 Nội suy hệ số khí động ce2 19
Bảng 4.1 Các cặp nội lực để tính cốt thép phần cột trên trục A 33
Bảng 4.2 Bảng tổng hợp diện tích cốt thép cột trên trục A 38
Bảng 4.3 Các cặp nội lực để tính cốt thép phần cột dưới trục A 39
Bảng 4.4 Bảng tổng hợp diện tích cốt thép cột dưới trục A 45
Bảng 4.5 Các cặp nội lực để tính cốt thép phần cột trên trục B 48
Bảng 4.6 Bảng tổng hợp diện tích cốt thép cột trên trục B 52
Bảng 4.7 Các cặp nội lực để tính cốt thép phần cột dưới trục B 53
Bảng 4.8 Bảng tổng hợp diện tích cốt thép cột dưới trục B 59

8
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu, Chữ viết đầy đủ Đơn vị


chữ viết tắt
BTCT Bê tông cốt thép
L Nhịp nhà m, mm
B Bước cột m, mm
Bk Kích thước Gabarit tính theo phương dọc nhà của m, mm
cầu trục
Lk Nhịp cầu trục m, mm
K Khoảng cách giữa hai trục bánh xe của cầu trục m, mm
B1 Khoảng cách từ tim ray đến mép ngoài của cầu m, mm
trục
R Cao trình đỉnh ray m, mm
hdcc Chiều cao của dầm cầu chạy m, mm
Ht Chiều cao phần cột trên m, mm
Hd Chiều cao phần cột dưới m, mm
Hcc Chiều cao gabarit của cầu trục m, mm
a1 Khoảng hở an toàn giữa xe con của cầu trục và m, mm
dàn mái
a2 Khoảng cách từ nền đến mặt trên của móng m, mm
a3 Chiều cao phần cột ngầm m, mm
H Chiều cao toàn bộ cột m, mm
l Khoảng cách từ tim ray cho tới trục định vị m, mm
hr Chiều cao ray và đệm m, mm
V Cao trình vai cột m, mm
D Cao trình đỉnh cột m, mm
a Khoảng cách từ trục định vị đến mép ngoài cột m, mm
ht Bề rộng của tiết diện cột trên m, mm
bct Bề rộng của tiết diện cột trên m, mm
bcd Bề rộng của tiết diện cột dưới m, mm
Dmax Áp lực đứng lớn nhất cầu trục gây lên vai cột kN
Pmax Áp lực lớn nhất của một bánh xe cầu trục tác kN
dụng lên ray
9
Pmin Áp lực nhỏ nhất của một bánh xe cầu trục tác kN
dụng lên ray
G Trọng lượng toàn bộ cầu trục T, kN
Gxc Trọng lượng của xe con T, kN
T Lực xô ngang của cầu trục kN
W0 Áp lực gió tiêu chuẩn kN/m2
Wh Tải trọng gió hút tác dụng phân bố đều trên cột kN/m
Wđ Tải trọng gió đẩy tác dụng phân bố đều trên cột kN/m
S1 Tải trọng gió đẩy tác dụng từ đáy vì kèo lên đến kN
đỉnh mái
S2 Tải trọng gió hút tác dụng từ đáy vì kèo lên đến kN
đỉnh mái
M Momen uốn kNm
Q Lực cắt kN
a Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê m, mm
tông
ho Chiều cao có ích tiết diện m, mm
d Đường kính cốt théo m, mm
@ Khoảng cách cốt thép m, mm
s Khoảng cách cốt đai m, mm
ao Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực m, mm
t Khoảng cách thông thủy giữa hai thanh thép m, mm
As.tt Diện tích cốt thép tính toán m2, mm2
As.ch Diện tích cốt thép chọn bố trí m2, mm2
qsw Khả năng chịu cắt của cốt đai kN/m
𝛾𝑡𝑏 Trọng lượng riêng của bê tông kN/m3
Rb Cường độ chịu nén tính toán của bê tông MPa
Rbt Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông Mpa
Rsw Cường độ tính toán cốt đai Mpa
𝛼 Hệ số xác định biểu đồ bao lực cắt
𝛽 Hệ số xác định biểu đồ bao momen
𝛼𝑚 , 𝜉 Hệ số tính toán cốt thép
𝛼𝑝𝑙 , 𝜉𝑝𝑙 Hệ số điều kiện hạn chế khi tính theo sơ đồ khớp
dẻo
10
𝛼𝑅 , 𝜉𝑅 Hệ số điều kiện hạn chế khi tính theo sơ đồ đàn
hồi
𝛾𝑏 Hệ số điều kiện làm việc của bê tông
𝜇 Hàm lượng cốt thép %
𝜇𝑚𝑎𝑥 Hàm lượng cốt thép tối đa %
𝜇𝑚𝑖𝑛 Hàm lượng cốt thép tối thiểu %
n Số nhánh cốt đai nhánh

11
1. KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG

Các thông số thiết kế nhà công nghiệp bê tông cốt thép:

Mã Lk1 Lk2 Q1 Q2 Chế độ làm R Bê Vùng Dạng


đề việc tông áp gió địa
hình
44 16,5 19,5 20 30 TB 7,8 20 I B

Nhà công nghiệp một tầng ba nhịp cùng cao trình

Lk1= 16,5m

Lk2= 19,5 m

Ta có nhịp của nhà như sau

Chọn λ = 750 mm = 0,75 m

L1 = Lk1 + 2λ = 16,5 + 2.0,75 = 18 m

L2 = Lk2 + 2λ = 19,5 + 2.0,75 = 21 m

Sức trục: Q1= 20/5 kN

Q2= 30/5 kN

Cao trình ray R = 7,8 m

Bước cột a= 6 m

Tổng chiều dài nhà Lnhà = 90 m

Cường độ đất nền Rc = 200 kN/m2

Bê tông có cấp độ bền chịu nén B = 20

Thép d ≥ 12 Rs = 280 MPa

12
d < 12 Ra = 175 Mpa

1.1 Xác định khung ngang


1.1.1 Chọn kết cấu mái:
- Với nhịp L1=18 m, L2=21 m chọn kết cấu dàn bê tông cốt thép dạng
gãy khúc
- Chiều cao giữa dàn 3,2 m
- Chọn cửa mái đặt trên nhịp giữa, rộng 12m, cao 4m
Bảng 1.1 Các lớp mái được cấu tạo từ trên xuống như sau:

Tải trọng
Tải trọng Hệ số
STT Các lớp mái TT
TC daN/m2 vượt tải
daN/m2
Hai lớp gách lá nem kể cả
vữa,dày 5cm
1 90 1,3 117
𝛾 =18 kN/m3
0,05.1800
Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt
dày 12 cm
2 144 1,3 187,2
𝛾 =12 kN/m3
0,12.1200
Lớp bê tông chống
3 100 1,1 110
thấm,dày 4 cm
Panen 6 1,5 trọng lượng
4 một tấm kể cả bê tông chèn 189 1,1 208
khe 1,7 ,cao 30 cm
Tổng cộng 523 622,2

TC : Tiêu chuẩn TT: Tính toán

13
Tổng chiều dày các lớp mái: t = 50 + 120 + 40 + 300 = 510mm
1.2 Chọn dầm cầu trục
- Nhịp biên:

Q1 = 20/5 kN; Lk1 = 18m tra bảng có:

B=6300, K = 4400, Hct = 2400 , B1=260


𝑐
𝑃𝑚𝑎𝑥 = 19,5 tấn = 195 kN
𝑐
𝑃𝑚𝑖𝑛 = 4,8 tấn = 48 kN

G= 8,5 tấn = 85 kN

Gtot = 28,5 tần = 285 kN

- Nhịp giữa:

Q2 = 30/5 kN; Lk2 = 19,5m tra bảng có:

B=6300, K = 5100, Hct = 2750 , B2=300


𝑐
𝑃𝑚𝑎𝑥 = 30 tấn = 300 kN
𝑐
𝑃𝑚𝑖𝑛 = 8,8 tấn = 88 kN

G= 12 tấn = 120 kN

Gtot = 47,5 tần = 475 kN

1.3 Chọn rây: hr= 0,15m = 150 mm


Trọng lượng ray và các lớp đệm: gr = 150 daN/m

1.4 Xác định các kích thước chiều cao nhà


Lấy cao trình nền nhà tương ứng với cột +0,00 để xác định các kích
thước khác

- Cao trình vai cột


V = R – ( hr + Hc ) = 7800 – ( 150 + 1000 ) = 6650 mm
- Cao trình đỉnh cột

14
D = R + Hct + a1 = 7800 + 2750 + 150 = 10700 mm
- Cao trình đỉnh mái hai nhịp biên
M = D + h + t = 10700 + 1850 + 510 = 13060 mm
- Cao trình đỉnh mái nhịp giữa
M = D + h + hcm + t = 10700 + 1850 + 4000 + 510 = 17060 mm

1.5 Kích thước cột

Chiều dài phần cột trên Ht = D – V = 10700 – 6650 = 4050 mm


Chiều dài phần cột dưới Hd = V + a2 = 6650 + 500 = 7150 mm
- Kích thước tiết diện cột chọn như sau: bề rộng cột chọn thống nhất b
= 400m ,thỏa mãn điều kiện Hd/b = 7150/400 = 17,875 < 25
• Cột biên: Chọn bề rộng cột b = 400mm
- Chiều cao tiết diện phần cột trên chọn ht = 400 mm , thỏa mãn điều
kiện

a4 = λ – ht – B1 = 750 – 400 – 260 = 90 > 60 mm

- Chiều cao tiết diện cột dưới chọn hd = 600 mm , thỏa mãn điều kiện:

hd > Hd/14 =7150/14 = 510 mm

• Cột giữa: Bề rộng cột chọn b= 400 mm


- Chiều cao tiết diện phần cột trên chọn ht = 600mm,thỏa mãn điều kiện:
a4 = λ – 0,5ht – B1 =750 – 0,5.600 – B1
= 750 – 300 – 260 = 190 > 60mm
- Chiều cao tiết diện cột dưới chọn hd = 800 mm, thỏa mãn điều kiện:

hd > Hd/14 = 7150/14 = 510 mm

- Kích thước vai cột sơ bộ chọn thống nhất hv = 600 mm, khoảng cách
từ trục định vị đến mép vai là 1000 mm, góc nghiêng 45

15
Hình 1.1 Xác định kích thước khung ngang

2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG


2.1 Tĩnh tải mái
- Phần tĩnh tải do trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng lên 1m2
mặt bằng mái xác định theo bảng ở trên

- Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm mái lấy theo bảng tra: nhịp
18m là 77 kN, nhịp 21m la 95 kN , hệ số vượt tải là n = 1,1

G1 = G x n = 1,1 x 77 = 84,7 kN

G2 = G x n = 1,1 x 95 = 104 kN

- Trọng lượng khung cửa mái rộng 12m, cao 4m lấy 28kN, n = 1,1
G2 = 28 x 1,1 = 30,8 kN
- Trọng lượng kính và khung cửa kính lấy 500 daN/m, n = 1,2

16
gk = 500 x 1,2 = 600 daN/m

- Tĩnh tãi mái qui về lực tập trung

Ở nhịp biên Gm1 = 0,5( G1 + gaL1) = 0,5(84,7 + 6,22 x 6 x 18) = 378,2kN

Ở nhịp giữa Gm2 = 0,5( G1 + gaL2 + G2 + 2gka)

= 0,5(104 + 6,22 x 6 x 21 + 31 + 2 x6 x 6) = 522,46kN

2.2 Tĩnh tải do dầm cầu trục


Gd = Gc + agr

Gc là trọng lượng bản thân dầm cầu trục là 42 kN

Gr là trọng lượng ray và lớp đệm, lấy 150 daN/m

Gd = 1,1 (42+1,5x6) = 56,1 kN

2.3 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột

Cột biên: Gt = 0,4 x 0,4 x 4,05 x 25 x 1,1 = 17,82 kN

Gd= (0,4 x 0,6 x 7,15 + 0,4 x ( 0,6 +1 )/2 x 0,4) x 25 x 1,1 = 50,71 kN

Cột giữa: 0,4 x 0,6 x 4,05 x 25 x 1,1 = 26,73 kN

Gd= (0,4 x 0,8 x 7,15 +2* 0,4 x ( 0,6 +0,4+0,8 )/2 x 0,6) x 25 x 1,1 = 74,8
kN

2.4 Hoạt tải mái


Pm = 30 daN/m2 , n = 1,3 (đưa về lực tập trung Pm đặt đầu cột)
- Nhịp biên
Pm = 0,5 x n x pm x a x L1
= 0,5 x 1,3 x 30 x 6 x 18 = 2106 daN = 21,06 kN
- Nhịp giữa
Pm = 0,5 x n x pm x a x L1
= 0,5 x 1,3 x 30 x 6 x 21 =2457 daN = 24,57 kN

17
2.5 Hoạt tải cầu trục
2.5.1 Hoạt tải đứng do cầu trục

Hình 2.1 Sơ đồ xác định Dmax

Áp lực thẳng đứng lớn nhất do hai cầu trục đứng cạnh nhau truyền lên
vai cột Dmax xác định theo hướng ảnh hưởng
𝑐
Dmax = n . 𝑃𝑚𝑎𝑥 . Ʃyi
𝑐
Các tung độ y1 của đường ảnh hưởng ứng với vị trí các lực tập trung 𝑃𝑚𝑎𝑥
xác định theo tam giác đồng dạng

• Nhịp biên
6 − 4,4 4 6 −(6,3− 4,4) 41
y1 = 1 ; y 2 = = ; y3 = = ; y4 = 0
6 15 6 60
4 41
Dmax = 1,1 . 195 . (1+ + + 0) = 418,2 kN
15 60

• Nhịp giữa
6 − 5,1 3 6 −(6,3− 5,1) 4
• y1 = 1 ; y2 = = ; y3 = = ; y4 = 0
6 20 6 5
3 4
Dmax = 1,1 . 300 . (1+ + + 0) = 643,5 kN
20 5

2.5.2 Hoạt tải do lực hãm ngang của xe con


18
• Nhịp biên
𝑇1𝑐 = (Q + G)/40 = (200 + 85)/40 = 7,125 kN
Lực hãm ngang Tmax truyền lên cột được xác định theo đường ảnh
hưởng như đối với Dmax
4 41
Tmax = n . 𝑇1𝑐 . Ʃyi = 1,1 x 7,125 x (1+ + + 0) = 15,28 kN
15 60

• Nhịp giữa
𝑇2𝑐 = (Q + G)/40 = (300 + 120)/40 = 10,5 kN
3 4
Tmax = n . 𝑇2𝑐 . Ʃyi = 1,1 x 10,5 x (1+ + + 0) = 22,5 kN
20 5

Lực hãm ngang đặt cách vai cột một khoảng 1m


2.6 Hoạt tải gió
- Hệ số tin cậy n = 2,1
- Vùng gió I : Wo=0,65
- W3S,10=Wo*𝛾t=0,65*0,852= 0,5538
- Ze=h (tra tcvn 2737)
- Gf=0,86
𝑧𝑒 15,95 2/9,5
- K(ze)=2,01*( )2/𝛼 =2,01*( ) =1,1043
𝑧𝑔 274,32

Wk== W3s,10 x k(ze) *Gf*B*n = 0,5538*1,1043*0,85*6*2,1=6,55


- Tải trọng gió tác động lên khung ngang từ đỉnh cột trở xuống lấy là
phân bố đều:
+ Gió đẩy: pd = W3s,10 x k(ze)*c1*Gf*B*n =
0,5538*1,1043*0,7*0,86*6*2,1
= 4,67kN/m
+ Gió hút: ph = W3s,10 x k(ze)*c2*Gf*B*n =
0,5538*1,1043*0,3*0,86*6*2,1
= 2.06 kN/m

19
Hình 2.2. Sơ đồ xác định hệ số khí động

+ Gió đẩy:
S1 = Wk ∗ ∑(ci . hi )
= 6,55 ∗ (0,7 ∗ 0,8 + 0,6 ∗ 0,9 + 0,5 ∗ 0,45 + 0,7 ∗ 4
+ 0,375 ∗ 0,6) = 23,35 (kN);
+ Gió hút:
S2 = Wk ∗ ∑(ci . hi )
= 6,55 ∗ (0,375 ∗ 0,6 + 0,3 ∗ 4 + 0,5 ∗ 0,45 + 0,6 ∗ 0,9
+ 0,3 ∗ 0,8)
= 16,12 (kN) .

Hình 2.3. Sơ đồ tải trọng gió tác dụng lên khung

20
3. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC

Nhà ba nhịp có mái cứng cao trình bằng nhau khi tính với tải trọng đứng
và lực hãm của cầu trục được phép bỏ qua chuyển vị ngang ở đỉnh cột,
tính với các cột độc lập. Khi tính với tải trọng gió phải kể đến chuyển vị
ngang ở đỉnh cột

3.1 Các đặc trưng hình học


- Cột trục A
Ht = 4,05 m ; Hd = 7,15 m ; H = 4,05+ 7,15 = 11,2 m
- Tiết diện phần cột trên b = 40 cm ; ht = 40 cm
Tiết diện phần cột dưới b = 40 cm ; hd = 60 cm
- Moomen quán tính
It = 40 x 403 /12 = 213333 cm4
Id = 40 x 603/12 = 720000 cm4
- Các thông số t = Ht/H = 4,05/11,2 = 0,361
𝐼𝑑 720000
k = t3 ( − 1 ) = 0,3613 ( − 1 ) = 0,112
𝐼𝑡 213333

- Cột trục B
- Tiết diện phần cột trên b = 40 cm ; ht = 60 cm
Tiết diện phần cột dưới b = 40 cm ; hd = 80 cm
- Moomen quán tính
It = 40 x 603 /12 = 720000 cm4
Id = 40 x 803/12 = 1706666 cm4
- Các thông số t = Ht/H = 4,05/11,2 = 0,361
𝐼𝑑 1706666
k = t3 ( − 1 ) = 0,3613 ( − 1 ) = 0,065
𝐼𝑡 720000

21
Quy định chiều dương của nội lực theo hình

Hình 3.1. Quy ước chiều nội lực


3.2 Nội lực do tĩnh tải mái
a) Cột trục A
Lực Gm1 gây ra moomen ở đỉnh cột
M = -Gm1 x et = -378,28 x 0,05 = -18,914 kNm
3𝑀 ( 1+𝑘/𝑡) 3 (−18,914) ( 1+0,118/0,361)
R1 = = = -3,006 kNm
2𝐻 ( 1+𝑘 ) 2 𝑥 11,2 ( 1+0,118 )
ℎ𝑑 − ℎ𝑡 0,6 − 0,4
a= = = 0,1 m
2 2

Tính R2 với M = -Gm1 x a = -378,28 x 0,1 = -37,828 kNm


3𝑀 ( 1+𝑡 2 ) 3 (−37,828) ( 1+0,3612 )
R2 = = = -3,94 kNm
2𝐻 ( 1+𝑘 ) 2 𝑥 11,2 ( 1+0,118 )

R = R1 + R2 = -3,006 – 3,94 = -6,946 kN


- Xác định nội lực trong các tiết diện cột
MⅠ = -18,914 kNm
MⅡ = -18,914 + 6,946x 4,05 = 9,2173 kNm
MⅢ = -378,28 x ( 0,1 + 0,05 ) + 6,946 x 4,05 = -28,6107kNm
MⅣ = -378,28 x ( 0,1 + 0,05 ) + 6,946 x 11,2 = 21,05 kNm
NⅠ = NⅡ = NⅢ = NⅣ = 378,28kN ; Q = 6,946 Kn

22
Hình 3.2. Biểu đồ momen ở cột trục A do tĩnh tải mái
b) Cột trục B
Gm = Gm1 + Gm2 = 378,28 + 522,46 = 90,07 kN
- Mômen M = 378,28 x (-0,15) + 522,46 x 0,15 = 21,6 kNm
3𝑀 ( 1+𝑘/𝑡)
- Phản lực đầu cột R =
2𝐻 ( 1+𝑘 )
3 𝑥 21,6 ( 1+0,118/0,361)
= = 3,2 kN
2 𝑥 11,2 ( 1+0,118 )

- Xác định nội lực trong các tiết diện cột:


MⅠ = 21,6 kNm
MⅡ =21,6– 3,2 x 4,05 = 8,6 kNm
MⅢ = MⅡ = 21,6 – 3,2x 4,05 = 8,6 kNm
MⅣ = MⅡ = 21,6 – 3,2 x 11,2 = -14,3 kNm
NⅠ = NⅡ = NⅢ = NⅣ = 900,7 kN ; Q = -3,2 kN

Hình 3.3. Biểu đồ momen ở cột trục B do tĩnh tải mái

23
3.3 Nội lực do tĩnh tải dầm cầu trục
a) Cột trục A
- Sơ đồ tính với tĩnh tải dầm cầu trục Gd
- Lực Gd gây ra moomen đối với trục cột dưới, đặt tại vai cột
M = Gd x ed
ed = λ – 0,5 hd = 0,75 – 0,5 x 0,6 = 0,45 m
M = 56,1 x 0,35 = 25,245
- Phản lực đầu cột
3𝑀 ( 1−𝑡 2 ) 3 𝑥 25,245 ( 1− 0,3612 )
R= = = 2,643 kN
2𝐻 ( 1+𝑘 ) 2 𝑥 11,2 ( 1+0,118 )

- Nội lực trong các tiết diện cột


MⅠ = 0 kNm
MⅡ = – 2,643 x 4,05 = - 10,7 kNm
MⅢ = MⅡ = 25,245 – 2,643 x 4,05 = 14,54 kNm
MⅣ = MⅡ = 25,245 – 2,643 x 11,2 = -4,35 kNm
NⅠ = NⅡ = 0 ; NⅢ = NⅣ = 56,1 kN ; Q = -2,643 kN

Hình 3.4. Biểu đồ momen ở cột trục A do tĩnh tải dầm cầu trục
b) Cột trục B
- Do tải trọng đặt đối xứng qua trục nên
MⅠ = MⅡ = MⅢ = MⅣ = 0 kN ; Q = 0 kN
NⅠ = NⅡ = 0 ; NⅢ = NⅣ = 56,1 + 56,1 = 112,2 kN
3.4 Tổng nội lực do tĩnh tải

24
Hình 3.5. Biểu đồ momen và lực dọc ở cột trục A,B do tĩnh tải
3.5 Nội lực do hoạt tải mái
- Trục A: Sơ đồ tính giống như tính với Gm1, nội lực xác định bằng
cách nhân nội lực do Gm1 với tỉ số Pm/Gm = 2,106/37,828 = 0,06
MⅠ = -18,914 x 0,06 = -1,1 kNm
MⅡ = 9,2173 x 0,06 = 0,5 kNm
MⅢ = -28,6107 x 0,06 = -1,6 kNm
MⅣ = 21,05 x 0,06 = 1,2 kNm
N = 21,1 kN ; Q = 6,946 x 0,06 = 0,4 kN
- Trục B: Tính riêng trường hợp hoạt tải đặt bên phải, bên trái
- Trường hợp đặt bên phải
Mômen do Pm2 gây ra tại đỉnh cột
M = Pm2 x et = 24,52 x 0,15 = 3,678 kNm
- Mômen và lực cắt trong cột do mômen này gây ra được xác định
bằng cách nhân mômen do tĩnh tải Gm gây ra với tỷ số
𝑀𝑃 0,3678
= = 0,17
𝑀𝐺 2,16

MⅠ = 3,678 kNm
MⅡ = 9,486 x 0,17 = 1,5 kNm
MⅢ = MⅡ = 9,486 x 0,17 = 1,5 kNm
MⅣ = -14,3* 0,17= - 2,4 kNm
N = 24,52 kN ; QⅣ = -3,2 x 0,17 = - 0,5 kN
- Trường hợp đặt bên trái

25
Mômen do Pm1 gây ra
M = -Pm1 x et = -21,06 x 0,15 = -3,16kNm
𝑀𝑃 0,316
= = 0,14
𝑀𝐺 2,16

MⅠ = -3,16 kNm
MⅡ = MⅢ = -9,486 x 0,14 = -1,2 kNm
MⅣ = 14,3x 0,14 = 2,09 kNm
N = 21,06 kN ; QⅣ = 3,2x 0,14 = 0,47 kN

Hình 3.6. Biểu đồ momen ở cột trục A,B do hoạt tải mái
3.6 Nội lực do hoạt tải đứng của cầu trục
a) Cột trục A
- Sơ đồ tính giống như khi tính với tĩnh tải dầm cầu trục Gd, nội lực
được xác định bằng cách nhân nội lực do Gd gây ra với tỷ số
Dmax/Gd = 418,2 /56,1= 7,45
MⅠ = 0 kNm
MⅡ = - 10,07 x 7,45 = - 79,8 kNm
MⅢ = 14,54x 7,45 = 108,4 kNm
MⅣ = -4,35 x 7,45 = - 32,4 kNm
NⅠ = NⅡ = 0 ; NⅢ = NⅣ = 418,2 kN
Q = -2,64 x 7,45 = - 19,7 kN
b) Cột trục B
26
Tính riêng cho từng trường hợp do cầu trục bên phải và bên trái
- Trường hợp nội lực gây ra do cầu trục phía bên phải:
Dmax = 643,5 kN
Mmax = Dmax x ed = 643,5 x 0,75 = 482,625 kNm
3𝑀 ( 1−𝑡 2 ) 3 𝑥 482,625 ( 1− 0,3612 )
R= = = 52,75 kN
2𝐻 ( 1+𝑘 ) 2 𝑥 11,2 ( 1+0,065 )

MⅠ = 0 kNm
MⅡ = - 52,75 x 4,05 = - 213,7 kNm
MⅢ = - 52,75 x 4,05 + 482,625 = 269 kNm
MⅣ = - 52,75 x 11,2 + 482,625 = -108,2 kNm
NⅠ = NⅡ = 0 ; NⅢ = NⅣ = 643,5 kN
Q = - 52,75 kN
- Trường hợp nội lực do cầu trục bên trái gây ra: các giá trí mômen và
lực cắt ở trên có dấu ngược lại, và nhân thêm hệ số:

𝑀2 ′
𝐷𝑚𝑎𝑥 418,275
= = =0,65
𝑀1 𝐷𝑚𝑎𝑥 643,5

MⅠ = 0 kNm
MⅡ = 213,7 x 0,65 = 138,905 kNm
MⅢ = -269 x 0,65 = - 174,85 kNm
MⅣ = 108,2 x 0,65 = 70,33 kNm
NⅠ = NⅡ = 0 ; NⅢ = NⅣ = 418,275 kN
Q = 34,3 kN

Hình 3.7. Biểu đồ momen ở cột trục A,B do hoạt tải đứng dầm cầu
trục
27
3.7 Nội lực do lực hãm ngang
- Lực Tmax đặt cách đỉnh cột một đoạn: y = 3,05 m có
𝑦 3,05
= = 0,75
H𝑡 4,05

- Với y xấp xỉ 0,7 Ht có thể dùng công thức lập sẵn để tính phản lực:
𝑇𝑚𝑎𝑥 ( 1−𝑡)
R=
1+𝑘

- Nhịp biên: Tmax = 15,28 kN


- Nhịp giữa: Tmax = 22,5 kN
a) Trục A:
𝑇𝑚𝑎𝑥 ( 1−𝑡) 15,28 ( 1−0,361)
R= = = 8,77 kN
1+𝑘 1+0,112

MⅠ = 0
My = 8,77 x 3,05 = 26,76 kNm
MⅡ = MⅢ = 8,77 x 4,05 – 15,28 x 1 = 20,3kNm
MⅣ = 8,77 x 11,2 – 15,28 x (11,2-3.05) = - 26,3 kNm
Q = 8,73 – 15,28 = - 6,55 kN

b) Trục B:
- Ta xét hai trường hợp cột B chịu tác dụng do lực hãm của cầu trục
bên phải và cầu trục bên trái
- Trường hợp lực hãm do cầu trục bên phải Tmax = 22,5 kN
𝑇𝑚𝑎𝑥 ( 1−𝑡) 22,5 ( 1−0,361)
R= = = 13,5 kN
1+𝑘 1+0,065

MⅠ = 0
My = 13,5 x 3,05 = 41,17 kNm
MⅡ = MⅢ = 13,5 x 4,05 – 22,5 x 1 = 32,2 kNm
MⅣ = 13,5 x 11,2 – 22,5 x 7,15 = - 32,4 kNm
Q = 13,5 – 22,5 = -9,02 kN
- Trường hợp lực hãm do cầu trục bên trái Tmax = 15,28 kN ta lấy giá trị
mômen, lực cắt Tmax ở bên trái, đổi dấu và nhân thêm hệ số: 15,28/22,5
= 0,678
28
Hình 3.8. Biểu đồ momen ở cột trục A,B do lực hãm ngang của cầu
trục
3.8 Nội lực do tải trọng gió gây ra
- Trục A
Áp lực gió đẩy Pđ = 4,67 kN/m , áp lực gió hút Ph = 2,06 kN/m
S1 = 34,08 kN S2 = 23,53 kN
3 𝑃𝑑 𝐻( 1+𝑘𝑡) 3 𝑥 4,67𝑥 11,2( 1+0,112 𝑥 0,361)
R1 = = = 18,36 kN
8(1+𝑘) 8(1+0,112)

R4 = R1 x Ph/Pđ = 18,36 x 0,206/0,458 = 8,1 kN


R = R1 + R4 + S1 + S2 = 18,36 + 34,08 + 23,53 + 8,1 = 84 kN
3 𝐸 𝐽𝑑 3 𝐸 𝑥 0,72
r1 = r4 = = = 0,001382E
𝐻 3 (1+𝑘) 11,23 (1+0,112)
3 𝐸 𝐽𝑑 3 𝐸 𝑥 1,706
r2 = r3 = = = 0,0034E
𝐻 3 (1+𝑘) 11,23 (1+0,068)

r = r1 + r2 + r3 + r4
= 0,001382 + 0,0034 + 0,0034 + 0,001382 = 0,009609E
∆ = -R/r = -7/0,009609E = -874/E
Phản lực tại các đỉnh cột trong hệ
RA = R1 + r1. ∆ = 18,36 – 0,001382x 8740 = 6,26 kN
RD = R4 + r4. ∆ = 7,73 – 0,001382 x 8740 = -4 kN
RB = RC = r2. ∆ = 0,0034 x (-8740) = -29,9 kN
Nội lực tại các tiết diện
29
- Trục A:
MⅠ = 0
MⅡ = MⅢ = 0,5 x Pđ x 4,052 – RA x 4,05
= 0,5 x 4,67 x 4,052 – 6,26 x 4,05 = 12,94 kNm
MⅣ = 0,5 x 4,67 x 11,22 – 6,26 x 11,2 = 222,87 kNm
QⅣ = 4,58 x 11,2 – 4 = 46,06 kN
- Trục D:
MⅠ = 0
MⅡ = MⅢ = 0,5 x Ph x 4,052 – RD x 4,05
= 0,5 x 2,06 x 4,052 –(-4) x 4,05 = 33,09 kNm
MⅣ = 0,5 x 2,06 x 11,22 – -4 x 11,2= 174 kNm
QⅣ = 2,06 x 11,2 – -4 = 27 kN
- Trục B,C:
MⅠ = 0
MⅡ = MⅢ = 29,9 x 4,05 = 121,25 kN
MⅣ = 29,9 x 11,2 = 335,2 kN
QⅣ = 29,9 kN

Hình 3.9. Biểu đồ momen ở các cột trục do tải gió theo hướng từ trái sang
phải
Trường hợp gió thổi từ phải sang trái thì biểu đồ nội lực đổi ngược lại.

30
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC

31
4. TÍNH CỘT
- Chọn vật liệu

Bê tông B20

Rb = 11,5 MPa

Rbt = 0,9 MPa

Eb = 27,5 x 103

Cốt thép dọc dùng thép CB-300V có Rs = Rsc =260 MPa

Es = 2,1 x 105 MPa

4.1 Cột trục A


4.1.1 Phần cột trên
4.1.1.1 Cốt dọc
- Chiều cao cột Ht = 4,05 m
- Chiều dài tính toán L0 = 2,5Ht = 2,5 x 4,05 = 10,125 mm
- Kích thước tiết diện cho b = 400 mm , h = 400 mm
- Độ mảnh 𝜆ℎ = l0/400 = 10125/400 = 25 > 4 ; cần xét đến uốn dọc
- Từ bảng tổ hợp nội lực, ta chọn ba cặp lực nguy hiểm nhất
Bảng 4.1. Các cặp nội lực để tính cốt thép phần cột trên trục A
Ký hiệu cặp nội lực M (kNm) N (kN)
1 11,9 415
2 -119,64 396,05
3 -115,82 417,11

Với cặp 1:

M = 11,9 kNm; N = 415 kN

- Kiểm tra độ mảnh λ < [𝜆]𝑢 = 120

Lo 10125
λ= = = 87,9 → thỏa điều kiện độ mảnh
0,288 x b 0,288 x 400

32
- Độ lệch tâm tĩnh học:
𝑀 11,9
e1 = = = 2,86 cm
𝑁 415

- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:


3700 400
ea = max( ; ; 10mm) = 13,33 mm
600 30

- Xác định e0 với kết cấu tĩnh định:

e0 = e1 + ea = 28,6 + 13,33 = 42 mm

𝑏ℎ3 400 𝑥 4003


I= = = 21,3 x 108 mm4
12 12

- Giả thiết
- Hàm lượng cốt thép: 𝜇𝑔𝑡 = 0,01
- Các giá trị: agt = 0,04 m , a’gt = 0,04 m
- Tính các giá trị:
h0 = h – agt = 0,4 – 0,04 = 0,36 m
za = h0 – a’gt = 0,36 – 0,04 = 0,32 m

Is = 𝜇𝑔𝑡 x b x h0 x (0,5h – a)2

= 0,01 x 400 x 360 x (0,5 x 400 – 40)2 = 36864000 mm4

𝑏 𝑥 ℎ3 400 𝑥 4003
Ib = = = 2,13 mm4
12 12

Ks = 0,7
𝑀𝐿
𝜑L = 1 + ≈1
𝑀𝐿1

𝑒0 42
0,15 < 𝛿𝑒 = = = 0,15 < 1,5
ℎ 400

 Không thỏa

Với cặp 2:
M = -119,64 kNm; N = 396,05 kN

33
- Kiểm tra độ mảnh λ < [𝜆]𝑢 = 120
Lo 10125
λ= = = 87,9 → thỏa điều kiện độ mảnh
0,288 x b 0,288 x 400

- Độ lệch tâm tĩnh học:


𝑀 119,64
e1 = = = 30,2 cm
𝑁 396,05

- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:


4050 400
ea = max( ; ; 10mm) = 13,33 mm
600 30

- Xác định e0 với kết cấu tĩnh định:

e0 = e1 + ea = 302 + 13,33 = 315,4= mm

𝑏ℎ3 400 𝑥 4003


I= = = 21,3 x 108 mm4
12 12

- Giả thiết 𝜇𝑔𝑡 = 0,015 = 1,5%

Is = 𝜇𝑔𝑡 x b x h0 x (0,5h – a)2

= 0,015 x 400 x 360 x (0,5 x 400 – 40)2 = 36864000 mm4


𝑒0 315,4
𝛿𝑒 = = = 0,78
ℎ 400

𝑀𝑙 (−0,15)
𝜑𝑙 = 1 + =1+ = 1,001
𝑀 119,64

0,15 0,15
kb = = = 0,13
𝜑𝑙 (0,3+ 𝛿𝑒 ) 1,001(0,3+ 0,78)

- Độ cứng của cột:

D = kbEbI + 0,7EsIs

= 0,13 x 27500 x 21,3.108 + 0,7 x 200000 x 36864000

= 1,323.1013 Nmm2

- Nội lực tới hạn quy ước:

34
π2 D π2 x 1,323.1013
Ncr = = = 127290
L2o 101252

- Hệ số uốn dọc:
1 1
𝜂= N = 396,05 x 1000 = 1,45
1− N 1− 127290
cr

𝑒 = 𝜂e0 + 0,5h – a = 1,45 x 315,4 + 0,5 x 400 – 40 = 617,5 mm

- Giả thiết bài toán theo trường hợp nén lệch tâm lớn chọn

x ≤ 𝜀𝑅 x ho = 0,583 x 360 =209,88 mm

Chọn x = 150 mm để tính cốt thép

𝑁𝑒 − 𝑅𝑏 𝑏𝑥(ℎ𝑜 −0,5𝑥)
A′s =
𝑅𝑠𝑐 (ℎ𝑜 − 𝑎′ )
396,05 𝑥 1000 𝑥 617,5− 11,5 𝑥 400 𝑥 150(360−0,5 𝑥 150)
= = 577,6 mm2
260(360− 40)

𝑅𝑏 𝑏𝑥 + 𝑅𝑠𝑐 𝑥 𝐴′𝑠 − 𝑁
As =
𝑅𝑠

11,5 𝑥 400 𝑥 150 + 260 𝑥 577,6 − 396,05 𝑥 1000


= = 1708,24 mm2
260

- Hàm lượng cốt thép:


𝐴′𝑠 577,6
% 𝜇’ = . 100% = . 100% = 0,4%
𝑏.ℎ0 400 𝑥 360
𝐴𝑠 1708,24
%𝜇= . 100% = . 100% = 1,186%
𝑏.ℎ0 400 𝑥 360

𝜇 t,th = 0.4 + 1,86 = 1,45%


→ 𝜇𝑔𝑡 < 𝜇 t,th (1,5% < 1,5%)
→ Bài toán an toàn, ta chấp nhận kết quả tính toán

Với cặp 3:

M = -115,8 kNm; N = 417,11 kN

- Kiểm tra độ mảnh λ < [𝜆]𝑢 = 120


Lo 10125
λ= = = 87,9 → thỏa điều kiện độ mảnh
0,288 x b 0,288 x 400

35
- Độ lệch tâm tĩnh học:
𝑀 115,8
e1 = = = 0,2776 m = 277,6 mm
𝑁 417,11

- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:


4050 400
ea = max( ; ; 10mm) = 13,33 mm
600 30

- Xác định e0 với kết cấu tĩnh định:

e0 = e1 + ea = 277,6 + 13,33 = 290,9 mm

𝑏ℎ3 400 𝑥 4003


I= = = 21,3 x 108 mm4
12 12

- Giả thiết 𝜇𝑔𝑡 = 0,015 = 1,5%

Is = 𝜇𝑔𝑡 x b x h0 x (0,5h – a)2

= 0,015 x 400 x 360 x (0,5 x 400 – 40)2 = 36864000 mm4


𝑒0 290,9
0,15 < 𝛿𝑒 = = = 0,72 < 1,5
ℎ 400

𝑀𝑙 (−1,5)
𝜑𝑙 = 1 + =1+ = 1,001
𝑀 115,8

0,15 0,15
kb = = = 1,4
𝜑𝑙 (0,3+ 𝛿𝑒 ) 1,001∗(0,3+ 0,72)

- Độ cứng của cột:

D = kbEbI + 0,7EsIs

= 1,4 x 27500 x 21,3.108 + 0,7 x 200000 x 36864000

= 1,37.1013 Nmm2

- Nội lực tới hạn quy ước:

𝜋2 𝐷 𝜋 2 𝑥 1,37.1013
Ncr = = = 131908
𝐿2𝑜 101252

- Hệ số uốn dọc:

36
1 1
𝜂= 𝑁 = 417,11 𝑥 1000 = 1,46
1− 𝑁 1− 131908
𝑐𝑟

𝑒 = 𝜂e0 + 0,5h – a = 1,46 x 290.9 + 0,5 x 400 – 40 = 585,5 mm

- Giả thiết bài toán theo trường hợp nén lệch tâm lớn chọn

x ≤ 𝜀𝑅 x ho = 0,583 x 360 =209,88 mm

Chọn x = 150 mm để tính cốt thép

𝑁𝑒 − 𝑅𝑏 𝑏𝑥(ℎ𝑜 −0,5𝑥)
A′s =
𝑅𝑠𝑐 (ℎ𝑜 − 𝑎′ )

417,11 𝑥 1000 𝑥 585,5 − 11,5 𝑥 400 𝑥 150(360−0,5 𝑥 150)


=
260(360− 40)

= 484 mm2

𝑅𝑏 𝑏𝑥 + 𝑅𝑠𝑐 𝑥 𝐴′𝑠 − 𝑁
As =
𝑅𝑠

11,5 𝑥 400 𝑥 150+ 260 𝑥 484−417,11 𝑥 1000


= = 1534 mm2
260

- Hàm lượng cốt thép:


𝐴′𝑠 484
% 𝜇’ = . 100% = . 100% = 0,4%
𝑏.ℎ0 400 𝑥 360
𝐴𝑠 1534
% 𝜇’ = . 100% = . 100% = 1,125%
𝑏.ℎ0 400 𝑥 360

𝜇 t,th = 0.4 + 1,125 = 1,525 %


→ 𝜇𝑔𝑡 < 𝜇 t,th (1,5% <1,525%)
→ Bài toán an toàn, ta chấp nhận kết quả tính toán

Bảng 4.2. Bảng tổng hợp diện tích cốt thép cột trên trục A
Chọn cốt thép Chọn cốt thép
𝐀′𝐬 𝐀𝐬
𝐀′𝐬,𝐜𝐡 𝐀𝐬,𝐜𝐡ọ𝐧
(mm2) Chọn (mm2) Chọn
(mm2) (mm2)
M = 11,9 (kNm)
- - - - - -
N = 415(kN)
M = -119,64(kNm) 482 2∅20 628 1613 3∅28 1847
37
N = 396,05 (kN
M = -115,8 (kNm)
484 2∅20 628 1534 3∅28 1847
N = 417,11 (kN

Ta chọn diện tích cốt thép được tính toán bởi giá trị nội lực của cặp thứ
2:

- Cốt thép cho vùng nén là 2∅20 ( As,ch = 628 mm2)

- Cốt thép cho vùng kéo là 3∅28 ( As,ch = 1847 mm2)

4.1.1.2 Cốt đai


Chọn cốt đai ∅6a200

Hình 4.1. Mặt cắt phần cột trên cột trục A

38
4.1.2 Phần cột dưới
4.1.2.1 Cốt dọc
Ta tính toán cốt thép trong cột theo trường hợp đối xứng.
Từ bảng tổ hợp nội lực, ta chọn ba cặp nội lực nguy hiểm nhất:
Bảng 4.3. Các cặp nội lực để tính cốt thép phần cột dưới trục A
Ký hiệu cặp nội lực M (kNm) N (kN)
1 240,5 521,8
2 -207,3 858,4
3 213,1 879,4

- Giá trị momen cùng chiều dương và lực dọc tương ứng ở cặp lực thứ
1 lớn hơn so với cặp lực thứ 3, do đó ta dùng hai cặp lực thứ 1 và thứ
2 để tính toán cốt thép.
- Chiều cao cột Hd = L = 7,15 (m)
- Chiều cao tính toán của cột: L0 = 1,5. L = 1,5. 7,15 = 10,725 (m)
- Tiết diện cột: b = 0,4m; h = 0,6m
- Bê tông B20 có: Rb = 11500 kN/m2; Eb = 27,5. 106 kN/m2
- Cốt thép loại CB300 – V có: Rs = Rsc = 260000 (kN/m2); Es = 200.
106 (kN/m2)
- Hệ số: εR = 0,583
- Độ mảnh:
L0 L0 10,725
λ= = = = 93 < [λ] = 120
i 0,288. b 0,288. 0,4

→ Kích thước mặt cắt ngang của cột thỏa mãn điều kiện về độ mảnh.
a) Cặp lực thứ 1
Giá trị nội lực của cặp lực thứ 1: M = 240,5 (kNm); N = 521,8 (kN).
- Độ lệch tâm tĩnh học:
M 240,5
e1 = = = 0,46 (m)
N 521,8

39
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
L h 7150 600
ea = max ( ; ; 10mm) = max ( ; ; 10mm)
600 30 600 30
= 0,02 (m)
- Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = e1 + ea = 0,46 + 0,02 = 0,48 (m)
Giả thiết trước:
- Hàm lượng cốt thép: μt,gt = 0,01 (= 1%)
- Các giá trị: agt = 0,04 (m), a’gt = 0,04 (m)
Tính các giá trị:
h0 = h − agt = 0,6 − 0,04 = 0,56 (m)
za = h0 − a′gt = 0,56 − 0,04 = 0,52 (m)
2 2
h 0,6
Is = μt. b. h0 . ( − a) = 0,01. 0,4. 0,56. ( − 0,04)
2 2
= 15,14. 10−5 (m4 )
b. h3 0,4. 0,63
Ib = = = 0,0072 (m4 )
12 12
K s = 0,7
ML
φL = 1 + ≈1
ML1
e0 0,46
0,15 ≤ δe = = = 0,8 ≤ 1,5
h 0,6
0,15 0,15
kb = = = 0,127
φL . (0,3 + δe ) 1. (0,3 + 0,8)
- Độ cứng của cột:
D = kb . Eb . Ib + ks . Es . Is
= 0,127. 27,5. 106 . 0,0072 + 0,7. 200. 106 . 15,14. 10−5
= 4642150 (kNm2 )
- Lực dọc giới hạn quy ước:
π2 D π2 . 464215
Ncr = = = 397909 (kN)
Lo 2 10,7252

40
- Hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1,15
N 521,8
1− 1−
Ncr 397909
- Tính toán các khoảng cách:
h 0,6
e = ηeo + − a = 1,15. 0,44 + − 0,04 = 0,81 (m)
2 2
- Giả định cột nén lệch tâm lớn, chiều cao vùng nén:
N 521,8
x= = = 0,113 (m)
R b . b 11500. 0,4
Ta thấy 2.a’ = 2. 0,04 = 0,08 (m) < x = 0,113 (m) < εR . h0 = 0,583. 0,56 =
0,33 (m)
→ Cột thuộc trường hợp lệch tâm lớn
- Diện tích cốt thép:
x
Ne − R b . b. x. (h0 − )
As = A′s = 2
R sc . ZA
0,113
521,8. 0,81 − 11500. 0,4. 0,113. (0,56 − )
= 2
260000. 0,52
= 1197(mm2 )
→ Bài toán đảm bảo an toàn, ta chấp nhận kết quả tính toán.
b) Cặp lực thứ 2
Giá trị nội lực của cặp lực thứ 2: M = -207,3 (kNm); N = 858,4 (kN).
- Độ lệch tâm tĩnh học:
M 207,3
e1 = = = 0,24 (m)
N 858,4
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
L h 7150 600
ea = max ( ; ; 10mm) = max ( ; ; 10mm)
600 30 600 30
= 0,02 (m)
- Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = e1 + ea = 0,24 + 0,02 = 0,26(m)
Giả thiết trước:
41
- Hàm lượng cốt thép: μt,gt = 0,01 (= 1%)
- Các giá trị: agt = 0,04 (m), a’gt = 0,04 (m)
Tính các giá trị:
h0 = h − agt = 0,6 − 0,04 = 0,56 (m)
za = h0 − a′gt = 0,56 − 0,04 = 0,52 (m)
2 2
h 0,6
Is = μt. b. h0 . ( − a) = 0,01. 0,4. 0,56. ( − 0,04)
2 2
= 15,14. 10−5 (m4 )
b. h3 0,4. 0,63
Ib = = = 0,0072 (m4 )
12 12
K s = 0,7
ML
φL = 1 + ≈ 1,1
ML1
e0 0,26
0,15 ≤ δe = = = 0,43 ≤ 1,5
h 0,6
0,15 0,15
kb = = = 0,18
φL . (0,3 + δe ) 1,1. (0,3 + 0,43)
- Độ cứng của cột:
D = kb . Eb . Ib + ks . Es . Is
= 0,18. 27,5. 106 . 0,0072 + 0,7. 200. 106 . 15,14. 10−5
= 585696 (kNm2 )
- Lực dọc giới hạn quy ước:
π2 D π2 . 585696
Ncr = = = 502039 (kN)
Lo 2 10,7252
- Hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1,2
N 858,4
1− 1−
Ncr 5020,39
- Tính toán các khoảng cách:
h 0,6
e = ηeo + − a = 1,2. 0,26 + − 0,04 = 0,57 (m)
2 2
- Giả định cột nén lệch tâm lớn, chiều cao vùng nén:
42
N 858,4
x= = = 0,186 (m)
R b . b 11500. 0,4
Ta thấy 2.a’ = 2. 0,04 = 0,08 (m) < x = 0,186 (m) < εR . h0 = 0,583. 0,56 =
0,33 (m)
→ Cột thuộc trường hợp lệch tâm lớn
- Diện tích cốt thép:
x
Ne − R b . b. x. (h0 − )
As = A′s = 2
R sc . ZA
0,186
858,4. 0,57 − 11500. 0,4. 0,186. (0,56 − )
= 2
260000. 0,52
= 690 (mm2 )
c) Cặp lực thứ 3
Giá trị nội lực của cặp lực thứ 3: M = 213,1 (kNm); N = 879,4 (kN).
- Độ lệch tâm tĩnh học:
M 213,1
e1 = = = 0,24 (m)
N 879,4
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
L h 7150 600
ea = max ( ; ; 10mm) = max ( ; ; 10mm)
600 30 600 30
= 0,02 (m)
- Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = e1 + ea = 0,24 + 0,02 = 0,26 (m)
Giả thiết trước:
- Hàm lượng cốt thép: μt,gt = 0,01 (= 1%)
- Các giá trị: agt = 0,04 (m), a’gt = 0,04 (m)
Tính các giá trị:
h0 = h − agt = 0,6 − 0,04 = 0,56 (m)
za = h0 − a′gt = 0,56 − 0,04 = 0,52 (m)
2 2
h 0,6
Is = μt. b. h0 . ( − a) = 0,01. 0,4. 0,56. ( − 0,04)
2 2
= 15,14. 10−5 (m4 )
43
b. h3 0,4. 0,63
Ib = = = 0,0072 (m4 )
12 12
K s = 0,7
ML
φL = 1 + ≈1
ML1
e0 0,26
0,15 ≤ δe = = = 0,43 ≤ 1,5
h 0,6
0,15 0,15
kb = = = 0,18
φL . (0,3 + δe ) 1. (0,3 + 0,43)
- Độ cứng của cột:
D = kb . Eb . Ib + ks . Es . Is
= 0,18. 27,5. 106 . 0,0072 + 0,7. 200. 106 . 15,14. 10−5
= 585750 (kNm2 )
- Lực dọc giới hạn quy ước:
π2 D π2 . 585750
Ncr = = = 502085 (kN)
Lo 2 10,7252
- Hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1,21
N 879,4
1− 1−
Ncr 5020,85
- Tính toán các khoảng cách:
h 0,6
e = ηeo + − a = 1,21. 0,26 + − 0,04 = 0,57 (m)
2 2
- Giả định cột nén lệch tâm lớn, chiều cao vùng nén:
N 879,4
x= = = 0,191 (m)
R b . b 11500. 0,4
Ta thấy 2.a’ = 2. 0,04 = 0,08 (m) < x = 0,191 (m) < εR . h0 = 0,583. 0,56 =
0,33 (m)
→ Cột thuộc trường hợp lệch tâm lớn
- Diện tích cốt thép:

44
x
Ne − R b . b. x. (h0 − )
As = A′s = 2
R sc . ZA
0,191
879,4. 0,26 − 11500. 0,4. 0,191. (0,56 − )
= 2
260000. 0,52
2
= 739(mm )
Bảng 4.4. Bảng tổng hợp diện tích cốt thép cột dưới trục A
Chọn cốt thép Chọn cốt thép
𝐀′𝐬 𝐀𝐬
𝐀′𝐬,𝐜𝐡 𝐀𝐬,𝐜𝐡ọ𝐧
(mm2) Chọn (mm2) Chọn
(mm2) (mm2)
M = 240,5 (kNm)
1197 3∅25 1473 1197 3∅25 1473
N = 521,8 (kN)
M = -207,3(kNm)
690 3∅18 763 690 3∅18 763
N = 858,4 (kN
M = 213,1 (kNm)
739 3∅18 763 739 3∅18 763
N = 879,4 (kN

Ta chọn cốt thép là 3∅25 (As,ch = 1473 mm2).


4.1.2.2. Cốt đai
Chọn cốt đai ∅8a200.
4.1.2.2. Cốt giá
Chọn cốt giá 2∅14.

Hình 4.2. Mặt cắt phần cột dưới cột trục A

45
4.1.3. Tính toán vai cột

Hình 4.3. Tính toán vai cột biên


Chiều cao vai cột: h = 1000 (mm)

Bề rộng vai cột: b = 400 (mm)

Độ vươn của vai cột (tính từ mép cột dưới): L1 = 400 (mm)

Lsup = 200 (mm) (lấy bằng bề rộng của dầm cầu trục).

Khoảng cách từ mép ngoài cầu trục đến mép ngoài vai cột

ac = 1000 – 750 – 100 = 150 (mm)

Khoảng cách từ lực P đến mép cột dưới:

av = 750 – 600 = 150 (mm)

Giả thiết a = 40 (mm), ta tính được h0 = h – a = 1000 – 40 = 960 (mm)

Nhận thấy L1 = 400 (mm) < 0,9. h0 = 0,9. 960 = 864 (mm), do đó vai cột
được tính toán như công xôn ngắn.

Xác định góc θ của dải truyền lực:

h 1000
tan θ = = = 4.
L1 − ac 400 − 150

46
→ θ = 75°57′ 49′′ .

→ sin θ = 0,97.

Nhận thấy:

h = 1000 (mm) > 2,5av = 2,5. 150 = 375 (mm).

Do đó dùng cốt đai nằm ngang suốt cả chiều cao vai cột và các thanh cốt
xiên.

4.1.3.1. Cốt dọc


Chọn cốt dọc là 3∅20, với As = 942,5 (mm2). Ta kiểm tra khả năng
chịu lực qua công thức (H2 – trang 172/ TCVN 5574-2018):

L1
Q. ≤ R s . As
h0

Trong đó:

Lực tác dụng lên vai cột: Q = Dmax + Gd = 418,2 + 56,1 = 474,3 (kN)

Thép dọc loại CB300 – V có Rs = 260000 (kN/m2);

0,4
→ 474,3. ≤ 260000. 942,5. 10−6 → 197,625 (kN) ≤ 245,05(kN)
0,96

→ Thỏa mãn. Vậy chọn cốt dọc là 3∅20.

4.1.3.2. Cốt đai


Chọn thép dai ∅8 có 2 nhánh, Asw = 100,5 (mm2).

Chọn khoảng cách các thép đai là 150 (mm).

Kiểm tra dải bê tông chịu nén:

Es 200000
α= = = 7,273
Eb 27500

Asw 100,5
μsw = = = 1,675. 10−3
b. sw 400. 100

47
Kiểm tra qua công thức sau (H1 – trang 171/ TCVN 5574-2018):

Q ≤ Q u = 0,8. R b . b. Lsup . sin2 θ. (1 + 5. α. μw )

→ 474,3 (kN) ≤ Q u
= 0,8. 11500. 0,4. 0,2. 0,972 . (1 + 5. 7,273. 1,675. 10−3)
= 755,684 (kN)

→ Thỏa mãn.

Vậy chọn cốt đai ∅8a100.

4.1.3.3. Cốt xiên


Cốt xiên ta đặt theo cấu tạo có diện tích không nhỏ hơn:

0,002.b.h0 = 0,002. 400. 960 = 768 (mm2)

Chọn 3∅20 có diện tích 942,5 (mm2).

4.1.4 Phần đầu cột A


Đầu cột chịu nén cục bộ 1 lực
N=Gm1+Pm1= 378,23+ 21,06 = 399,29 kN
𝐴𝑏𝑚𝑎𝑥 30∗40
𝜑𝑏 = √ ∗ 0.8=0.8*√ =1,109
𝐴𝑏,𝑙𝑜𝑐 24∗26

Cường độ chịu nén cục bộ tính toán


Rb,loc= 𝜑𝑏 ∗ 𝑅𝑏= 1,109*115=127,58
[N] ≤ 𝜓 ∗ Rb,loc*Ab,loc= 0,75*127,58*24*26=5970,7 kN
Trong đó
N là lực nén cục bộ do ngoại lưc
Ab,loc là diện tích đặt lực nén ( diện tích chị nén cục bộ)
Rb,loc là cường độ chịu nén cục bộ tính toán của bê tông khi có lực nén cục
bộ tác dụng
𝛹 là hệ số lấy bằng 1 khi tải trọng cục bộ phân bố đều và bằng 0,75 khi tải
trọng cục bộ phân bố không đều trên diện tích chịu nén cục bộ
Ta có
48
N=399,29 kN < [N] = 5970,7 kN
 Thỏa
 Không cần bố trí thép tăng cường
 Theo cấu tạo chọn 4 lưới thép d6 kích thước 60x60 (s=120)
400 600

A b,max
400

180
A b,loc

50 400 50

4.2. Cột trục B


4.2.1. Phần cột trên
4.2.1.1. Cốt dọc
Ta tính toán cốt thép trong cột theo trường hợp đối xứng.
Từ bảng tổ hợp nội lực, ta chọn các cặp nội lực nguy hiểm nhất:
Bảng 4.5. Các cặp nội lực để tính cốt thép phần cột trên trục B
Ký hiệu cặp nội lực M (kNm) N (kN)
1 267,8 945,5
2 254,5 973,05
3 -322 946

Chiều cao cột Ht = L = 4,05 (m)


Chiều cao tính toán của cột: L0 = 2,5. L = 2,5. 4,05 = 10,125 (m)
Tiết diện cột: b.h = 0,4m. 0,6m;
Bê tông B20 có: Rb = 11500 kN/m2; Eb = 27,5. 106 kN/m2

49
Cốt thép loại CB300 – V có: Rs = Rsc = 260000 (kN/m2); Es = 200. 106
(kN/m2)
Hệ số: εR = 0,583
Độ mảnh:
L0 L0 10,125
λ= = = = 87,9 < [λ] = 120
i 0,288. b 0,288. 0,4
→ Kích thước mặt cắt ngang của cột thỏa mãn điều kiện về độ mảnh.
a) Cặp lực thứ 1
Giá trị nội lực của cặp lực thứ 1: M = 267,8 (kNm); N = 945,5 (kN).
Độ lệch tâm tĩnh học:
M 267,8
e1 = = = 0,282(m)
N 945,5
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
L h 4050 600
ea = max ( ; ; 10mm) = max ( ; ; 10mm) = 0,02 (m)
600 30 600 30
Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = e1 + ea = 0,282 + 0,02 = 0,3 (m)
Giả thiết trước:
- Hàm lượng cốt thép: μt,gt = 0,01 (= 0,1%)
- Các giá trị: agt = 0,04 (m), a’gt = 0,04 (m)
Tính các giá trị:
h0 = h − agt = 0,6 − 0,04 = 0,56 (m)
za = h0 − a′gt = 0,56 − 0,04 = 0,52 (m)
2 2
h 0,8
Is = μt. b. h0 . ( − a) = 0,01. 0,4. 0,56. ( − 0,04)
2 2
= 1,57 ∗ 10^ − 4(cm4)
b. h3 0,4. 0,63
Ib = = = 0,072 (m4 );
12 12
K s = 0,7;
ML
φL = 1 + ≈ 1;
ML1
50
e0 0,3
0,15 ≤ δe = = = 0,5 ≤ 1,5;
h 0,6
0,15 0,15
kb = = = 0,18
φL . (0,3 + δe ) 1. (0,3 + 0,5)
Độ cứng của cột:
D = kb . Eb . Ib + ks . Es . Is
= 0,18. 27,5. 106 . 0,017 + 0,7. 200. 106 . 1,57. 10−4
= 580486 (kNm2 );
Lực dọc giới hạn quy ước:
π2 D π2 . 580486
Ncr = = = 668911 (kN)
Lo 2 10,1252
Hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1,165
N 949,5
1− 1−
Ncr 6689,11
Tính toán các khoảng cách:
h 0,6
e = ηeo +− a = 1,165. 0,3 + − 0,04 = 0,61 (m)
2 2
h 0,6
e′ = ηeo − + a′ = 1,165. 0,3 − + 0,04 = 9,2.10^ − 3 (m)
2 2
Giả định cột nén lệch tâm lớn, chiều cao vùng nén:
N 949,5
x= = = 0,2064 (m);
R b . b 11500. 0,4
Ta thấy 2.a’ = 2. 0,04 = 0,08 (m) < x = 0,2064(m) < εR . h0 = 0,583. 0,76 =
0,44 (m)
→ Cột thuộc trường hợp lệch tâm lớn.
Diện tích cốt thép:

51
x
Ne − R b . b. x. (h0 − )
As = A′s = 2
R sc . ZA
0,2064
949,5. 0,61 − 11500. 0,4. 0,2064. (0,76 − )
= 2
260000. 0,72
= 10,90. 10−4 (m2 )
Hàm lượng cốt thép:


A′ s As 10,90. 10−4
%μ = . 100% = μ = . 100% = . 100%
b. h0 b. h0 0,4. 0,56
= 0,048%
μt,th = 2. 0,048% = 0,097%;
→ μt,gt > μt,th (0,1% > 0,097%).
→ Bài toán đảm bảo an toàn, ta chấp nhận kết quả tính toán.
b) Cặp lực thứ 2
Giá trị nội lực của cặp lực thứ 1: M = 254.5 (kNm); N = 973,05 (kN).
Độ lệch tâm tĩnh học:
M 254,5
e1 = = = 0,26 (m)
N 973,05
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
L h 4050 600
ea = max ( ; ; 10mm) = max ( ; ; 10mm) = 0,02 (m)
600 30 600 30
Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = e1 + ea = 0,26 + 0,02 = 0,28 (m)
Giả thiết trước:
- Hàm lượng cốt thép: μt,gt = 0,01 (= 0,1%)
- Các giá trị: agt = 0,04 (m), a’gt = 0,04 (m)
Tính các giá trị:
h0 = h − agt = 0,6 − 0,04 = 0,56 (m)
za = h0 − a′gt = 0,56 − 0,04 = 0,52 (m)
2 2
h 0,6
Is = μt. b. h0 . ( − a) = 0,01.0,4. 0,56. ( − 0,04) = 1,5. 10−4 (m4 )
2 2
52
b. h3 0,4. 0,63
Ib = = = 0,072 (m4 );
12 12
K s = 0,7;
ML
φL = 1 + ≈ 1;
ML1
e0 0,28
0,15 ≤ δe = = = 0,46 ≤ 1,5;
h 0,6
0,15 0,15
kb = = = 0,214
φL . (0,3 + δe ) 1. (0,3 + 0,4)
Độ cứng của cột:
D = kb . Eb . Ib + ks . Es . Is
= 0,214. 27,5. 106 . 0,072 + 0,7. 200. 106 . 1,5. 10−4
= 596784 (kNm2 );
Lực dọc giới hạn quy ước:
π2 D π2 . 596784
Ncr = = = 687891 (kN)
Lo 2 10,1252
Hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1,164
N 973,05
1− 1−
Ncr 6878,91
Tính toán các khoảng cách:
h 0,6
e = ηeo + − a = 1,164. 0,28 + − 0,04 = 0,58 (m)
2 2
h 0,6
e′ = ηeo − + a′ = 1,164. 0,28 − + 0,04 = 0,67 (m)
2 2
Giả định cột nén lệch tâm lớn, chiều cao vùng nén:
N 973,05
x= = = 0,2115 (m);
R b . b 11500. 0,4
Ta thấy 2.a’ = 2. 0,04 = 0,08 (m) < x = 0,2115 (m) < εR . h0 = 0,583. 0,56 =
0,33(m)
→ Cột thuộc trường hợp lệch tâm lớn.
Diện tích cốt thép:

53
x
Ne − R b . b. x. (h0 − )
As = A′s = 2
R sc . ZA
0,2115
973,05. 0,58 − 11500. 0,4. 0,2115. (0,76 − )
= 2
260000. 0,52
= 9,62. 10−4 (m2 )
Hàm lượng cốt thép:


A′ s As 9,62 . 10−4
%μ = . 100% = μ = . 100% = . 100% = 0,043%
b. h0 b. h0 0,4. 0,56
μt,th = 2. 0,0043% = 0,086%;
→ μt,gt > μt,th (0,1% > 0,086%).
c) Cặp lực thứ 3
Giá trị nội lực của cặp lực thứ 1: M = -322 (kNm); N = 946 (kN).
Độ lệch tâm tĩnh học:
M 322
e1 = = = 0,34 (m)
N 946
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
L h 4050 600
ea = max ( ; ; 10mm) = max ( ; ; 10mm) = 0,02 (m)
600 30 600 30
Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = e1 + ea = 0,34 + 0,02 = 0,36 (m)
Giả thiết trước:
- Hàm lượng cốt thép: μt,gt = 0,015 (= 1,5%)
- Các giá trị: agt = 0,04 (m), a’gt = 0,04 (m)
Tính các giá trị:
h0 = h − agt = 0,6 − 0,04 = 0,56 (m)
za = h0 − a′gt = 0,56 − 0,04 = 0,52 (m)
2 2
h 0,6
Is = μt. b. h0 . ( − a) = 0,015.0,4. 0,56. ( − 0,04) = 2,1. 10−4 (m4 )
2 2
b. h3 0,4. 0,63
Ib = = = 0,072 (m4 );
12 12
54
K s = 0,7;
ML
φL = 1 + ≈ 1;
ML1
e0 0,36
0,15 ≤ δe = = = 0,6 ≤ 1,5;
h 0,6
0,15 0,15
kb = = = 0,16
φL . (0,3 + δe ) 1. (0,3 + 0,6)
Độ cứng của cột:
D = kb . Eb . Ib + ks . Es . Is
= 0,16. 27,5. 106 . 0,072 + 0,7. 200. 106 . 2,1. 10−4
= 580882 (kNm2 );
Lực dọc giới hạn quy ước:
π2 D π2 . 580882
Ncr = = = 623274 (kN)
Lo 2 10,1252
Hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1,17
N 946
1− 1−
Ncr 6232,74
Tính toán các khoảng cách:
h 0,6
e = ηeo + − a = 1,17. 0,28 + − 0,04 = 0,68 (m)
2 2
h 0,6
e′ = ηeo − + a′ = 1,17. 0,28 − + 0,04 = 0,16 (m)
2 2
Giả định cột nén lệch tâm lớn, chiều cao vùng nén:
N 946
x= = = 0,2056 (m);
R b . b 11500. 0,4
Ta thấy 2.a’ = 2. 0,04 = 0,08 (m) < x = 0,2056 (m) < εR . h0 = 0,583. 0,56 =
0,33(m)
→ Cột thuộc trường hợp lệch tâm lớn.
Diện tích cốt thép:

55
x
Ne − R b . b. x. (h0 − )
As = A′s = 2
R sc . ZA
0,2056
946. 0,68 − 11500. 0,4. 0,2056. (0,76 − )
= 2
260000. 0,52
= 15,22. 10−4 (m2 )
Hàm lượng cốt thép:


A′ s As 15,93 . 10−4
%μ = . 100% = μ = . 100% = . 100%
b. h0 b. h0 0,4. 0,56
= 0,068%
μt,th = 2. 0,068% = 0,136%;
→ μt,gt > μt,th (0,14% > 0,136%).

Bảng 4.6. Bảng tổng hợp diện tích cốt thép cột trên trục B
Chọn cốt thép Chọn cốt thép
A’s As
A’s,ch A’s,ch
(mm2) Chọn (mm2) Chọn
(mm2) (mm2)
M = 267,8 (kNm)
1090 3∅22 1140 1090 3∅22 1140
N = 945,5 (kN)
M = 254.5 (kNm)
962 3∅22 1140 962 3∅22 1140
N = 973,05 (kN)
M = -322 (kNm)
1522 3∅28 1847 1522 3∅28 1847
N = 946 (kN)

Ta chọn cốt thép là 3∅28 (As,ch = 1847mm2).


4.2.1.2. Cốt đai
Chọn cốt đai ∅8a200.
4.2.1.3. Cốt giá
Chọn cốt giá 2∅14.
56
Hình 4.4. Mặt cắt phần cột trên cột trục B
4.2.2. Phần cột dưới
4.2.2.1. Cốt dọc
Ta tính toán cốt thép trong cột theo trường hợp đối xứng.
Từ bảng tổ hợp nội lực, ta chọn ba cặp nội lực nguy hiểm nhất:
Bảng 4.7. Các cặp nội lực để tính cốt thép phần cột dưới trục B
Ký hiệu cặp nội lực M (kNm) N (kN)
1 401,3 1488,9
2 -416,3 1683,5
3 -350,2 1903,2

Chiều cao cột Hd = L = 7,15 (m);


Chiều cao tính toán của cột: L0 = 1,5. L = 1,5. 7,15 = 10,725 (m)
Tiết diện cột: b.h = 0,4m. 0,8m
Bê tông B20 có: Rb = 11500 kN/m2; Eb = 27,5. 106 kN/m2
Cốt thép loại CB300 – V có: Rs = Rsc = 260000 (kN/m2); Es = 200. 106
(kN/m2)
Hệ số: εR = 0,583
Độ mảnh:
57
L0 L0 10,725
λ= = = = 93,1 < [λ] = 120
i 0,288. b 0,288. 0,4
→ Kích thước mặt cắt ngang của cột thỏa mãn điều kiện về độ mảnh.
a) Cặp lực thứ 1
Giá trị nội lực của cặp lực thứ 1: M = 401,3 (kNm); N = 1488,9 (kN).
Độ lệch tâm tĩnh học:
M 401,3
e1 = = = 0,27 (m)
N 1488,9
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
L h 7150 800
ea = max ( ; ; 10mm) = max ( ; ; 10mm) = 0,026 (m)
600 30 600 30
Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = e1 + ea = 0,27 + 0,026 = 0,29 (m)
Giả thiết trước:
- Hàm lượng cốt thép: μt,gt = 0,006 (= 0,6%)
- Các giá trị: agt = 0,045 (m), a’gt = 0,045 (m)
Tính các giá trị:
h0 = h − agt = 0,8 − 0,045 = 0,755 (m)
za = h0 − a′gt = 0,755 − 0,05 = 0,705 (m)
2 2
h 0,8
Is = μt. b. h0 . ( − a) = 0,006. 0,4. 0,76. ( − 0,045)
2 2
= 2,28. 10−4 (m4 )
b. h3 0,4. 0,83
Ib = = = 0,0171 (m4 )
12 12
K s = 0,7;
ML
φL = 1 + ≈1
ML1
e0 0,29
0,15 ≤ δe = = = 0,37 ≤ 1,5
h 0,8
0,15 0,15
kb = = = 0,223
φL . (0,3 + δe ) 1. (0,3 + 0,37)

58
Độ cứng của cột:
D = kb . Eb . Ib + ks . Es . Is
= 0,223. 27,5. 106 . 0,0171 + 0,7. 200. 106 . 2,28. 10−4
= 136634 (kNm2 )
Lực dọc giới hạn quy ước:
π2 D π2 . 136634
Ncr = = = 1171176 (kN)
Lo 2 10,7252
Hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1,145
N 1488,9
1− 1−
Ncr 11711,76
Tính toán các khoảng cách:
h 0,8
e = ηeo + − a = 1,145. 0,29 + − 0,04 = 0,69 (m);
2 2
Giả định cột nén lệch tâm lớn, chiều cao vùng nén:
N 1488,9
x= = = 0,3236 (m)
R b . b 11500. 0,4
Ta thấy 2.a’ = 2. 0,04 = 0,08 (m) < x = 0,3236 (m) < εR . h0 = 0,583. 0,76 =
0,44 (m)
→ Cột thuộc trường hợp lệch tâm lớn.
Diện tích cốt thép:
x
Ne − R b . b. x. (h0 − )
As = A′s = 2
R sc . ZA
0,3236
1488,9. 0,69 − 11500. 0,4. 0,3236. (0,755 − )
= 2
260000. 0,705
= 8,16. 10−4 (m2 )

→ Bài toán đảm bảo an toàn, ta chấp nhận kết quả tính toán.
b) Cặp lực thứ 2
Giá trị nội lực của cặp lực thứ 1: M = -416,3 (kNm); N = 1683,5 (kN).
Độ lệch tâm tĩnh học:

59
M 416,3
e1 = = = 0,25 (m)
N 1683,5
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
L h 7150 800
ea = max ( ; ; 10mm) = max ( ; ; 10mm) = 0,026 (m)
600 30 600 30
Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = e1 + ea = 0,25 + 0,026 = 0,274 (m)
Giả thiết trước:
- Hàm lượng cốt thép: μt,gt = 0,005 (= 0,05%)
- Các giá trị: agt = 0,045 (m), a’gt = 0,045 (m)
Tính các giá trị:
h0 = h − agt = 0,8 − 0,045 = 0,755 (m)
za = h0 − a′gt = 0,755 − 0,045 = 0,705 (m)
2 2
h 0,8
Is = μt. b. h0 . ( − a) = 0,005. 0,4. 0,755. ( − 0,045)
2 2
= 3,8. 10−4 (m4 )
b. h3 0,4. 0,83
Ib = = = 0,0171 (m4 )
12 12
K s = 0,7;
ML
φL = 1 + ≈1
ML1
e0 0,274
0,15 ≤ δe = = = 0,34 ≤ 1,5
h 0,8
0,15 0,15
kb = = = 0,23
φL . (0,3 + δe ) 1. (0,3 + 0,34)
Độ cứng của cột:
D = kb . Eb . Ib + ks . Es . Is
= 0,23. 27,5. 106 . 0,0171 + 0,7. 200. 106 . 3,8. 10−4
= 1624910 (kNm2 )
Lực dọc giới hạn quy ước:

60
π2 D π2 . 1624910
Ncr = = = 1392817 (kN)
Lo 2 10,7252
Hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1,13
N 1683,5
1− 1−
Ncr 13928,7
Tính toán các khoảng cách:
h 0,8
e = ηeo + − a = 1,13. 0,274 + − 0,04 = 0,66 (m)
2 2
Giả định cột nén lệch tâm lớn, chiều cao vùng nén:
N 1683,5
x= = = 0,366 (m)
R b . b 11500. 0,4
Ta thấy 2.a’ = 2. 0,04 = 0,08 (m) < x = 0,366 (m) < εR . h0 = 0,583. 0,76 =
0,44 (m)
→ Cột thuộc trường hợp lệch tâm lớn.
Diện tích cốt thép:
x
Ne − R b . b. x. (h0 − )
As = A′s = 2
R sc . ZA
0,366
1683,5. 0,66 − 11500. 0,4. 0,366. (0,755 − )
= 2
260000. 0,705
= 9,5. 10−4 (m2 )

c) Cặp lực thứ 3


Giá trị nội lực của cặp lực thứ 1: M = -350,2 (kNm); N = 1903,2 (kN).
Độ lệch tâm tĩnh học:
M 350,2
e1 = = = 0,184 (m)
N 1903,2
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
L h 7150 800
ea = max ( ; ; 10mm) = max ( ; ; 10mm) = 0,026 (m)
600 30 600 30
Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = e1 + ea = 0,184 + 0,026 = 0,2106(m)
61
Giả thiết trước:
- Hàm lượng cốt thép: μt,gt = 0,005 (= 0,5%)
- Các giá trị: agt = 0,045 (m), a’gt = 0,045 (m)
Tính các giá trị:
h0 = h − agt = 0,8 − 0,045 = 0,755 (m)
za = h0 − a′gt = 0,755 − 0,045 = 0,705 (m)
2 2
h 0,8
Is = μt. b. h0 . ( − a) = 0,005. 0,4. 0,76. ( − 0,04)
2 2
= 1,97. 10−4 (m4 )
b. h3 0,4. 0,83
Ib = = = 0,0171 (m4 )
12 12
K s = 0,7;
ML
φL = 1 + ≈1
ML1
e0 0,2106
0,15 ≤ δe = = = 0,2633 ≤ 1,5
h 0,8
0,15 0,15
kb = = = 0,265
φL . (0,3 + δe ) 1. (0,3 + 0,2633)
Độ cứng của cột:
D = kb . Eb . Ib + ks . Es . Is
= 0,265. 27,5. 106 . 0,0171 + 0,7. 200. 106 . 1,97. 10−4
= 151102 (kNm2 )
Lực dọc giới hạn quy ước:
π2 D π2 . 151102
Ncr = = = 1295196 (kN)
Lo 2 10,7252
Hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1,17
N 1903,2
1− 1−
Ncr 1295196
Tính toán các khoảng cách:
h 0,8
e = ηeo + − a = 1,17. 0,2106 + − 0,04 = 0,6 (m)
2 2
62
Giả định cột nén lệch tâm lớn, chiều cao vùng nén:
N 1903,2
x= = = 0,4137 (m)
R b . b 11500. 0,4
Ta thấy 2.a’ = 2. 0,04 = 0,08 (m) < x = 0,4137 (m) < εR . h0 = 0,583. 0,76 =
0,44 (m)
→ Cột thuộc trường hợp lệch tâm lớn.
Diện tích cốt thép:
x
Ne − R b . b. x. (h0 − )
As = A′s = 2
R sc . ZA
0,4137
1903,2. 0,6 − 11500. 0,4. 0,4137. (0,755 − )
= 2
260000. 0,705
= 5,54. 10−4 (m2 )

Bảng 4.8. Bảng tổng hợp diện tích cốt thép cột dưới trục B
Chọn cốt thép Chọn cốt thép
A’s As
A’s,ch A’s,ch
(mm2) Chọn (mm2) Chọn
(mm2) (mm2)
M = 401,3 (kNm)
816 4∅18 1017,87 816 4∅18 1017,87
N = 1488,9 (kN)
M = -416,3kNm)
951 4∅20 1256 951 4∅20 1256
N = 1683,5 (kN)
M = -350,2 (kNm)
554 2∅20 628 554 2∅20 628
N = 1903,2 (kN)

Ta chọn cốt thép là 4∅20 (As,ch = 1256 mm2);


- Cốt thép cho vùng nén là 4∅20 (A’s,ch = 1256 mm2);
4.2.2.2. Cốt đai
Chọn cốt đai ∅8a200.
4.2.2.3. Cốt giá
Chọn cốt giá 2∅14.
63
Hình 4.5. Mặt cắt phần cột dưới cột trục B
4.2.3. Tính toán vai cột

Hình 4.6. Tính toán vai cột giữa


Chiều cao vai cột: h = 1200 (mm)

Bề rộng vai cột: b = 400 (mm)

Độ vươn của vai cột (tính từ mép cột dưới): L1 = 600 (mm)

Lsup = 200 (mm) (lấy bằng bề rộng của dầm cầu trục)

Khoảng cách từ mép ngoài cầu trục đến mép ngoài vai cột

64
ac = 1000 – 750 – 100 = 150 (mm)

Khoảng cách từ lực P đến mép cột dưới:

av = 750 – 400 = 350 (mm)

Giả thiết a = 40 (mm), ta tính được h0 = h – a = 1200 – 40 = 1160 (mm)

Nhận thấy L1 = 600 (mm) < 0,9. h0 = 0,9. 1160 = 1044 (mm), do đó vai cột
được tính toán như công xôn ngắn.

Xác định góc θ của dải truyền lực:

h 1200
tan θ = = = 2,667
L1 − ac 600 − 150

→ θ = 69°28′ 03′′ .

→ sin θ = 0,936.

Nhận thấy:

h = 1200 (mm) > 2,5av = 2,5. 350 = 875 (mm).

Do đó dùng cốt đai nằm ngang suốt cả chiều cao vai cột và các thanh cốt
xiên.

4.2.3.1. Cốt dọc

Chọn cốt dọc là 4∅22, với As =1520 (mm2). Ta kiểm tra khả năng chịu
lực qua công thức (H2 – trang 172/ TCVN 5574-2018):

L1
Q. ≤ R s . As
h0

Trong đó:

Lực tác dụng lên vai cột: Q = Dmax + Gd = 643,5 + 56,1 = 699,6 (kN)

Thép dọc loại CB300 – V có Rs = 260000 (kN/m2)

65
0,6
→ 699,6. ≤ 260000. 1520. 10−6 → 361,86 (kN) ≤ 395,2(kN)
1,16

→ Thỏa mãn. Vậy chọn cốt dọc là 4∅22.

4.2.3.2. Cốt đai


Chọn thép dai ∅10 có 2 nhánh, Asw = 157 (mm2).

Chọn khoảng cách các thép đai là 150 (mm).

Kiểm tra dải bê tông chịu nén:

Es 200000
α= = = 7,273
Eb 27500

Asw 157
μsw = = = 2,61. 10−3
b. sw 400. 100

Kiểm tra qua công thức sau (H1 – trang 171/ TCVN 5574-2018)

Q ≤ Q u = 0,8. R b . b. Lsup . sin2 θ. (1 + 5. α. μw )

→ 699,6 (kN) ≤ Q u
= 0,8. 11500. 0,4. 0,2. 0,9362 . (1 + 5. 7,273. 2,61. 10−3)
= 791 (kN)

→ Thỏa mãn.

Vậy chọn cốt đai ∅10a100.

4.2.3.3. Cốt xiên


Cốt xiên ta đặt theo cấu tạo có diện tích không nhỏ hơn

0,002.b.h0 = 0,002. 400. 1160 = 928 (mm2)

Chọn 3∅20 có diện tích 942,5 (mm2).

4.2.4 Phần đầu cột B


Đầu cột chịu nén cục bộ 1 lực
N=Gm2+Pm2= 522,46+ 24,57 = 547,03kN

66
𝐴𝑏𝑚𝑎𝑥 30∗40
𝜑𝑏 = √ ∗ 0.8=0.8*√ =1,109
𝐴𝑏,𝑙𝑜𝑐 24∗26

Cường độ chịu nén cục bộ tính toán


Rb,loc= 𝜑𝑏 ∗ 𝑅𝑏= 1,109*115=127,58
[N] ≤ 𝜓 ∗ Rb,loc*Ab,loc= 0,75*127,58*24*26=5970,7 kN
Trong đó
N là lực nén cục bộ do ngoại lưc
Ab,loc là diện tích đặt lực nén ( diện tích chị nén cục bộ)
Rb,loc là cường độ chịu nén cục bộ tính toán của bê tông khi có lực nén cục
bộ tác dụng
𝛹 là hệ số lấy bằng 1 khi tải trọng cục bộ phân bố đều và bằng 0,75 khi tải
trọng cục bộ phân bố không đều trên diện tích chịu nén cục bộ
Ta có
N=547,03 kN < [N] = 5970,7 kN
 Thỏa
 Không cần bố trí thép tăng cường
 Theo cấu tạo chọn 4 lưới thép d6 kích thước 60x60 (s=120)

67
 TÀI LIỆU THAM KHẢO

 [1]. Tan, K. C. (2019). Eurocode 2 Design Data for Reinforced Concrete Columns.
Springer.
 [2]. Gilbert, R. I., Mickleborough, N. C., & Ranzi, G. (2017). Design of prestressed
concrete to Eurocode 2. CRC Press.
 [3]. Navarrete, I., Hube, M. A., Kurama, Y., & Lopez, M. (2017). Flexural behavior of
stratified reinforced concrete: construction, testing, analysis, and design. Materials and
Structures, 50(4), 190.
 [4]. Pacheco, J., de Brito, J., Chastre, C., & Evangelista, L. (2019). Uncertainty models
of reinforced concrete beams in bending: Code comparison and recycled aggregate
incorporation. Journal of Structural Engineering, 145(4), 04019013.
 [5]. Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2013). Kết cấu bê tông cốt
thép: Phần cấu kiện cơ bản. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
 [6]. TCVN 2737: 2023, Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.
 [7]. TCVN 5574: 2018, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
 [8]. Bảo Thoa (2018). Bò nhảy lộ bê tông cốt gỗ, chủ đầu tư phán do công nhân 'nghịch
ngợm', <https://thanhnien.vn/thoi-su/bo-nhay-lo-be-tong-cot-go-chu-dau-tu-phan-do-
cong-nhan-nghich-ngom-1019492.html>, [Truy cập ngày: 12/9/2020].

68

You might also like