You are on page 1of 52

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ CƠ KHÍ
Đề tài: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CƠ CẤU CHẤP HÀNH CỦA MÁY
GỌT VỎ DỪA TƢƠI

GVHD : Ngô Tiến Hoàng

Lớp học phần : 420300263202 – DHCK14A

Nhóm :5

Thành viên : Nguyễn Tấn Đạt 18025841

Nguyễn Thanh Nguyên 18035951

Cao Hữu Phúc 18035511

Cao Thanh Lộc 18033421

Tp.HCM, ngày 19 tháng 8 năm 2021


MỤC LỤC
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 4
I.1. Tổng quan về trái dừa: .................................................................................................... 4
I.1.1. Giới thiệu .................................................................................................................. 4
I.1.2. Đặc tính của trái dừa ................................................................................................. 5
I.2. Một số loại dừa trồng ở Việt Nam .................................................................................. 7
I.2.1. Dừa xiêm xanh .......................................................................................................... 7
I.2.2. Dừa xiêm đỏ .............................................................................................................. 8
I.2.3 Dừa tam quan ............................................................................................................. 8
I.2.4 Dừa ẻo ........................................................................................................................ 9
1.2.5 Dừa ta ...................................................................................................................... 10
1.2.6 Dừa sáp .................................................................................................................... 10
I.3. Mục tiêu đề tài:.............................................................................................................. 13
I.4. Ý nghĩa thực tiễn: .......................................................................................................... 13
I.5. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................................... 13
I.6. Các loại máy hiện có ..................................................................................................... 13
I.6.1. Trong nƣớc.............................................................................................................. 13
I.6.2. Ngoài nƣớc.............................................................................................................. 17
CHƢƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ................................................................................. 18
II.1. Phƣơng án thiết kế ....................................................................................................... 18
II.1.1. Phƣơng án 1 ........................................................................................................... 18
II.1.2. Phƣơng án 2 ........................................................................................................... 19
II.1.3. Phƣơng án 3 ........................................................................................................... 20
II.1.4. Phƣơng án 4 ........................................................................................................... 21
II.1.5. Phƣơng án 5 ........................................................................................................... 23
CHƢƠNG III: NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ........................... 25
III.1. Sơ đồ nguyên lí hoạt động của máy bóc vỏ dừa tƣơi: ................................................ 25
III.2. Nguyên lí hoạt động: .................................................................................................. 25
III.3. SƠ ĐỒ GANT ............................................................................................................ 26
III.4. Bảng phân công .......................................................................................................... 28

2
CHƢƠNG IV: CHỌN ĐỘNG CƠ ......................................................................................... 29
IV.1. Chọn động cơ: ............................................................................................................ 29
IV.1.1. Xác định công suất động cơ: ................................................................................ 29
IV.2. Tỷ số truyền ................................................................................................................ 31
1. Số vòng quay sơ bộ: .................................................................................................. 31
2. Tỷ số truyền: .............................................................................................................. 31
3. Công suất: .................................................................................................................. 31
4. Số vòng quay: ............................................................................................................ 31
5. Moment xoắn:............................................................................................................ 31
CHƢƠNG V: TÍNH TOÁN CHỌN ĐAI ............................................................................... 32
1. Chọn loại đai: .................................................................................................................. 32
2. Đƣờng kính bánh đai nhỏ: ............................................................................................... 32
3. Đƣờng kính bánh đai lớn: ................................................................................................ 32
4. Khoảng cách trục sơ bộ: .................................................................................................. 32
5. Vận tốc đai:...................................................................................................................... 33
6. Tính i: .............................................................................................................................. 33
7. Tính chính xác lại a ......................................................................................................... 33
8. Các hệ số sử dụng: ........................................................................................................... 33
9. Tính lực căn ban đầu: ...................................................................................................... 34
10. Tính chiều rộng B và đƣờng kính ngoài bánh đai B: .................................................... 34
CHƢƠNG VI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN ................................................ 36
1. Chọn vật liệu làm trục: .................................................................................................... 36
2. Xác định chiều dài trục: ................................................................................................... 36
3.Tính phản lực tại các gối đỡ và vẽ M: .............................................................................. 37
4. Kiểm nghiệm độ bền: ...................................................................................................... 40
5.Tính và chọn then: ............................................................................................................ 42
CHƢƠNG VII: THIẾT KẾ BỘ PHẬN CẮT ......................................................................... 44
1.Cách đặt dao: .................................................................................................................... 44
2.Lực cản cắt thái: ............................................................................................................... 44
CHƢƠNG VIII: TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN ...................................................................... 48

3
1.Sơ đồ tải trọng trục lắp ổ lăn: ........................................................................................... 48
2.Xác định các phản lực: công thức .................................................................................... 48
3.Chọn Kζ, Kt, V theo điều kiện làm việc: .......................................................................... 48
4.Xác định hệ số X, Y: ........................................................................................................ 49
5.Tải trọng quy ƣớc: ............................................................................................................ 49
6.Tính thời gian làm việc theo triệu vòng quay: ................................................................. 49
7.Khả năng tải động tính toán : ...................................................................................... 49
8.Chọn ổ lăn: ....................................................................................................................... 50
9.Tuổi thọ chính xác của ổ: ................................................................................................. 50
10. Kiểm tra tải tĩnh của ổ: .................................................................................................. 50
11. Kiểm tra số vòng quay giới hạn của ổ : ......................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 52

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

I.1. Tổng quan về trái dừa:


I.1.1. Giới thiệu
Dừa (tên khoa học: Cocos nucifera) là 1 loại cây họ Cau (Arecaceae). Nó cũng là
thành viên duy nhất trong chi Cocos và là 1 loại cây lớn, thân đơn trục (có thể cao tới 30),
với các lá đơn xẻ thùy lông chim, cuống và gân chính dài 4-6m, các thùy gân cấp 2 có thể
dài 60-90cm, lá kèm thƣờng biến thành bẹ dạng lƣới ôm lấy thân, các lá già khi rụng để lại

4
vết sẹo trên thân.

Về mặt thực vật học, dừa là loại quả khô đơn độc đƣợc biết đến nhƣ là quả hạch có
xơ. Vỏ quả ngoài thƣờng cứng, nhẵn, nổi rõ 3 gờ, lớp vỏ quả giữa là các sợi xơ gọi là xơ dừa
và bên trong nó là lớp vỏ quả trong hay gáo dừa hoặc sọ dừa, lớp vỏ quả trong hóa gỗ, khá
cứng, có ba lỗ mầm có thể nhìn thấy rất rõ từ phía mặt ngoài khi bóc hết lớp vỏ ngoài và vỏ
giữa (gọi là các mắt dừa). Thông qua một trong các lỗ này thì rễ mầm sẽ thò ra khi phôi nảy
mầm. Bám vào thành phía trong của lớp vỏ quả trong là vỏ ngoài của hạt với nội nhũ dạng
anbumin dày, là lớp cùi thịt, gọi là cùi dừa, nó có màu trắng và là phần ăn đƣợc của hạt.

I.1.2. Đặc tính của trái dừa


-Nguồn gốc của loài thực vật này là chủ đề gây tranh cãi, trong đó một số học giả
cho rằng nó có nguồn gốc ở khu vực đông nam châu Á trong khi những ngƣời khác cho rằng
nó có nguồn gốc ở miền tây bắc Nam Mỹ. Các mẫu hóa thạch tìm thấy ở New Zealand chỉ ra
rằng các loại thực vật nhỏ tƣơng tự nhƣ cây dừa đã mọc ở khu vực này từ khoảng 15 triệu
năm trƣớc. Thậm chí những hóa thạch có niên đại sớm hơn cũng đã đƣợc phát hiện tại
Rajasthan và Maharashtra, Ấn Độ. Không phụ thuộc vào nguồn gốc của nó, dừa đã phổ biến
khắp vùng nhiệt đới, có lẽ nhờ có sự trợ giúp của những ngƣời đi biển trong nhiều trƣờng
hợp. Quả của nó nhẹ và nổi trên mặt nƣớc và có lẽ đã đƣợc phát tán rộng khắp nhờ các dòng
hải lƣu: quả thậm chí đƣợc thu nhặt trên biển tới tận Na Uy cũng còn khả năng nảy mầm
đƣợc (trong các điều kiện thích hợp). Tại khu vực quần đảo Hawaii, ngƣời ta cho rằng dừa
đƣợc đƣa vào từ Polynesia, lần đầu tiên do những ngƣời đi biển gốc Polynesia đem từ quê
hƣơng của họ ở khu vực miền nam Thái Bình Dƣơng tới đây.

-Dừa phát triển tốt trên đất pha cát và có khả năng chống chịu mặn tốt cũng nhƣ nó
ƣa thích các nơi sinh sống có nhiều nắng và lƣợng mƣa bình thƣờng (750– 2.000 mm hàng
năm), điều này giúp nó trở thành loại cây định cƣ bên các bờ biển nhiệt đới một cách tƣơng
đối dễ dàng. Dừa cần độ ẩm cao (70–80%) để có thể phát triển một cách tối ƣu nhất, điều
này lý giải tại sao nó rất ít khi đƣợc tìm thấy trong các khu vực có độ ẩm thấp (ví dụ khu vực

5
Địa Trung Hải), thậm chí cả khi các khu vực này có nhiệt độ đủ cao. Nó rất khó trồng và
phát triển trong các khu vực khô cằn.

- Hoa của dừa là loại tạp tính (có cả hoa đực lẫn hoa cái và hoa lƣỡng tính), với cả
hoa đực và hoa cái trên cùng một cụm hoa. Dừa ra hoa liên tục với hoa cái tạo ra hạt.

-Khi quả dừa còn non, nội nhũ bên trong còn mỏng và mềm và có thể nạo dễ dàng.
Nhƣng lý do chính để hái dừa vào giai đoạn này là để lấy nƣớc dừa làm thức uống; những
quả to có thể chứa tới 1 lít nƣớc uống bổ dƣỡng. Khi quả đã già và lớp vỏ ngoài chuyển
thành màu nâu (khoảng vài tháng sau) thì nó sẽ rụng từ trên cây xuống. Vào thời điểm đó
nội nhũ đã dày và cứng hơn, trong khi nƣớc dừa sẽ có vị nồng hơn.

-Để lấy nƣớc của quả dừa cần loại bỏ lớp vỏ ngoài và lớp xơ dừa sau đó dùng
đũa/que chọc vào mắt lớn nhất của quả rồi đặt ống hút vào. Ngƣời ta có thể lấy nƣớc bằng
cách chặt bỏ một phần vỏ ở phần đối diện với cuống dừa để phần vỏ cứng bên trong phơi ra,
sau đó vạt đi phần của lớp vỏ cứng đó và rót nƣớc dừa vào vật chứa (cốc, chén, bát, v.v.).
Ngày nay, ngƣời ta còn dùng dao/máy bào bớt đi lớp vỏ bên ngoài làm gần lộ ra phần vỏ
cứng phía đối diện cuống dừa, rồi cũng vạt bỏ đi phần này khi muốn lấy nƣớc. Do quả dừa
có điểm rạn tự nhiên nên có thể bổ quả dừa bằng các loại dao to, chẳng hạn dao mác, dao
phay hay các loại tuốc vít bản bẹt và búa. Trên quả dừa đã lột bỏ vỏ có 3 lằn gân ứng với 3
mắt, kinh nghiệm cho thấy khi dùng sống dao hoặc lƣỡi dao hơi cùn đập vuông góc vào gân
chính thì quả dừa sẽ bể đôi dễ dàng, đƣờng bể thƣờng thẳng và đều. Các nông dân ở Bến Tre
thƣờng dùng một loại dao đặc biệt lƣỡi không bén (sắc) lắm gọi là cái rựa để bổ dừa.

- Khi quả còn non thì lớp vỏ rất cứng, nhƣng quả dừa non hiếm khi rụng, ngoại trừ
khi bị bệnh nhƣ nấm chẳng hạn hoặc do chuột, dơi ... phá hoại. Trong thời gian quả rụng tự
nhiên, lớp vỏ trở thành màu nâu và xơ dừa trở nên mềm và khô hơn, nhƣ thế quả sẽ ít bị hƣ
hại khi rụng. Có một vài trƣờng hợp quả dừa rụng đột ngột và có thể gây thƣơng vong cho
ngƣời.

-Các thông số của quả dừa

 Độ ẩm của quả dừa:

6
-Độ ẩm của dừa có liên quan mật thiết tới chất lƣợng của quả dừa. Độ ẩm càng cao
thì màu sắc và nƣớc dừa càng mau hỏng và cuống dừa dễ bị bong ra làm ảnh hƣởng tới quá
trình định vị quả dừa khi cắt gọt.

 Cơ tính của quả dừa :

- Liên kết giữa cuống dừa : 20 – 40N

- Độ bền của vỏ dừa : 200 - 350N

- Độ bền của gáo dừa : 1200 – 2000N

 Thành phần của quả dừa

- Vỏ chiếm 40%.

- Gáo dừa chiếm 30%.

- Nƣớc dừa chiếm 20%.

- Cơm dừa chiếm 10%.

I.2. Một số loại dừa trồng ở Việt Nam


I.2.1. Dừa xiêm xanh
Là giống dừa uống nƣớc phổ biến nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, ra hoa
sớm sau khoảng 2,5 - 3 năm trồng, năng suất bình quân 140-150 trái/cây/năm, vỏ
mỏng có màu xanh, nƣớc có vị ngọt thanh (7-7,5% đƣờng), thể tích nƣớc 250-350

7
ml/trái, có nhu cầu tiêu thụ rộng rãi trên thị trƣờng.
Hình 1: Dừa xiêm xanh

I.2.2. Dừa xiêm đỏ

Là giống dừa uống nƣớc phổ biến thứ nhì ở đồng bằng sông Cửu Long, ra
hoa sớm sau khoảng 3 năm trồng, năng suất bình quân 140-150 trái/cây/năm, vỏ
trái mỏng có màu nâu đỏ, nƣớc có vị ngọt thanh (7-7,5% đƣờng), thể tích nƣớc
250-350 ml/trái, có nhu cầu tiêu thụ rộng rãi trên thị trƣờng.

Hình 2: Dừa xiêm đỏ

I.2.3 Dừa tam quan

Là giống dừa uống nƣớc có màu sắc đẹp, có nguồn gốc từ Tam Quan (Bình
Định), ra hoa sau khoảng 3 năm trồng, năng suất bình quân 100 -120 trái/cây/năm,
vỏ trái mỏng có màu vàng sáng, nƣớc có vị ngọt thanh (7,5 – 8% đƣờng), thể tích
nƣớc 250-350ml/trái. Dân gian cho rằng nƣớc dừa Tam Quan tính mát nên thƣờng
dùng để chữa bệnh. Tuy nhiên, do năng suất không cao nên hiện nay giống dừa
này chỉ đƣợc trồng với số lƣợng không nhiều chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông
Cửu Long.

8
Hình 3: Dừa Tam quan

I.2.4 Dừa ẻo

Là giống dừa uống nƣớc có trái rất sai, kích thƣớc nhỏ, vỏ trái có màu xanh,
nƣớc ngọt (7-7,5% đƣờng), thể tích nƣớc 100-150 ml/trái, năng suất 250-300
trái/cây/năm, có thể sử dụng để làm kem dừa, rau câu dừa và tạo cảnh quan cho du
lịch sinh thái. Giống dừa này đƣợc trồng với số lƣợng ít ở Bến Tre, Tiền Giang và
các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Cũng giống nhƣ dừa ẻo nâu dừa ẻo xanh có kích
thƣớc trái quá nhỏ nên cần lƣu ý hạn chế quy mô phát triển diện tích các giống dừa
này.

9
Hình 4: Dừa ẻo (dừa dây)

1.2.5 Dừa ta

Đây là giống dừa cao phổ biến nhất ở Việt Nam, trái có 3 khía rỏ, có 3 màu
(ta xanh, ta vàng, ta đỏ hay còn gọi là dừa lửa). Ra hoa sau khoảng 4,5 – 5 năm
trồng, năng suất trung bình 60-70 trái/cây/năm, kích thƣớc trái to, cơm dừa dày 11 –
13 mm, khối lƣợng cơm dừa tƣơi 400-500g, hàm lƣợng dầu cao (63%-65%).

Hình 5: Dừa ta

1.2.6 Dừa sáp

Dừa sáp còn gọi là dừa đặc ruột, dừa kem. Về hình thái bên ngoài cây và trái
của dừa sáp không khác gì so với dừa bình thƣờng. Dừa sáp thuộc nhóm giống cao,
ra hoa sau khoảng 4 – 4,5 năm trồng, năng suất bình quân 50-60 trái/cây/năm. Trong
quần thể dừa sáp tự nhiên có tối đa chỉ khoảng 20-25% trái sáp, những trái còn
lại là dừa bình thƣờng. Trái dừa sáp (đặc ruột) có cơm dừa mềm xốp, nƣớc sền sệt
nhƣ keo,có hƣơng thơm đặc trƣng, thƣờng đƣợc sử dụng làm món tráng miệng,
bánh kẹo,kem dừa sáp…

10
Hình 6: Cơm bên trong của một quả dừa sáp

1.2.7 Dừa xiêm lục

Dừa xiêm lục là cách gọi hiện nay của nhiều ngƣời trồng trong và ngoài tỉnh Bến Tre. Có
nơi gọi là dừa xiêm chu (vì phần dƣới trái hơi nhô lên), có nơi gọi là dừa xiêm lùn. Đây là
giống dừa đã có từ lâu nhƣng chỉ mới có tên gọi gần đây để phân biệt với dừa xiêm xanh,
xiêm dứa.… Cây Dừa xiêm lục hiện là cây có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao và lâu dài,
khoảng trên 25-30 năm. Trung bình 26 ngày thu hoạch 1 lần, năng suất 200-300 trái/cây/năm

11
Hình 7: Dừa xiêm lục

Trái Dừa xiêm lục tuy có kích cỡ trái nhỏ hơn Dừa xiêm xanh nhƣng vỏ mỏng hơn dừa xiêm
xanh, nƣớc có vị ngọt thanh, đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng. Trái Dừa xiêm lục làm thức
uống giải khác và bồi dƣỡng sức khỏe vì: nƣớc dừa nhiều đƣờng Glucose, Fructose và
Sucrose. Giàu đạm chất. Nhiều Vitamine C, B1 và khoáng chất. Ngoài ra nƣớc dừa xiêm lục
có thể dùng pha chế môi trƣờng nuôi cấy mô. Tham gia vào quá trình chế biến thức ăn hay
đóng hộp giúp việc tồn trữ lâu dài, nâng cao đƣợc giá trị sản phẩm

1.2.8 Dừa xiêm xanh ruột hồng

Giống dừa Xiêm xanh ruột hồng có trái bầu tròn màu xanh nhƣ dừa Xiêm xanh nhƣng vỏ
dừa bên trong và một phần gáo dừa khi còn non có màu hồng phấn rất đẹp.

Đặc biệt hoa dừa và trái dừa non cũng có cuống màu hồng. Khi nẩy mầm, thân mầm có màu
hồng đỏ đậm, nhạt dần khi mầm phát triển to và lớn hơn.

Hình 8: Dừa xiêm xanh ruột hồng

12
Kích thƣớc trái trung bình từ 1,5-1,8 kg, nƣớc nhiều 300-400 ml, vỏ mỏng, gáo tròn. Trái
sai, năng suất bình quân 120-150 trái/cây/năm, mỗi gié mang nhiều hoa cái. Giống Dừa nầy
cũng cho trái sớm từ 2-2,5 năm sau khi trồng.

I.3. Mục tiêu đề tài:


-Tính toán thiết kế bộ phận truyền động cho máy gọt vỏ dừa tƣơi

I.4. Ý nghĩa thực tiễn:


-Nhằm tăng năng suất, hạ giá thành
-Đảm bảo chất lƣợng gọt vỏ để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu góp phần vào sự
phát triển kinh tế đất nƣớc

I.5. Lý do chọn đề tài:


Dừa là một loại cây trồng phổ biến, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long. Dừa đƣợc
chế biến thành nhiều loại sản phẩm khác nhau, nhƣng dừa dùng để giải khát cũng đƣợc mọi
ngƣời ƣa chuộng. Khi trái dừa đƣợc đƣa tới các thành phố hay xuất khẩu ra nƣớc ngoài thì
phải đƣợc làm đẹp bằng cách gọt bỏ đi lớp vỏ xanh bên ngoài của trái dừa. Xuất phát từ
những yêu cầu đó những cơ sở kinh doanh dừa lớn, khu du lịch và các đầu mối cung cấp dừa
gọt sẵn cho siêu thị,... cần cho ra 1 trái dừa đã đƣợc gọt vỏ 1 cách nhanh gọn không mất
nhiều thời gian và tốn công sức. Với số lƣợng dừa lớn mà ngƣời dân chủ yếu gọt bằng
phƣơng pháp thủ công, gây khó khăn cho ngƣời dân. Để tăng năng suất lao động và giảm chi
phí sản xuất thì cần phải có một máy gọt vỏ dừa tƣơi.

I.6. Các loại máy hiện có


I.6.1. Trong nƣớc
 Tự sáng chế
-Anh Lê Tân Kỳ xã Phú Nhuận thành phố Bến Tre tỉnh Bến Tre đã bƣớc đầu chế tạo
thành công máy gọt vỏ dừa với năng suất cắt 100-150 trái/giờ, phù hợp cho các cơ sở cung

13
cấp dừa tƣơi nhỏ. Máy đã đƣợc đƣa vào sử dụng thực tế nhƣng ở mức độ phục vụ nhu cầu
sản phẩm dừa tƣơi tiêu dùng trong nƣớc.

Hình 9: Máy gọt dừa của anh Lê Tân Kỳ (Bến Tre)

-Nguyên lí hoạt động: trái dừa đƣợc định vị trên bàn chông. Cơ cấu gồm 2 lƣỡi
dao, lƣỡi dao thẳng đứng tịnh tiến để cắt thân, lƣỡi dao nghiêng cố định cắt chóp
dừa. Sau đó trái dừa đƣợc gỡ ra và chuyển sang nguyên công cắt đáy bằng tay.

-Nhƣợc điểm:

+Năng suất thấp chỉ thích hợp cho các cơ sở cung cấp dừa tƣơi uống nƣớc
nhỏ

+Chƣa tự động hóa đƣợc quá trính cấp dừa nguyên liệu và cắt đáy

-Ƣu điểm:

+Do điều khiển bằng tay lƣỡi dao có thể đi sâu hoặc cạn phù hợp với từng
14
loại dừa

+Máy có kết cấu đơn giản dễ vận hành

+Giá thành thấp, dễ chế tạo

 Sản phẩm đƣợc bán trên thị trƣờng

Hình 10: Máy gọt vỏ dừa tƣơi trên thị trƣờng

- Cấu tạo máy gồm: 1 dao gọt vỏ, 1 khung đỡ, „ls0 cần gạt, động cơ .

- Nguyên lí hoạt động: Quả dừa đƣợc cố định trên chông khi động cơ xoay thì quả dừa
xoay, dao gọt thân sẽ tịnh tiến vào nhờ cần gạt, sau đó nâng lên nhờ động cơ đẩy để gọt phần
chóp

- Máy có động cơ mạnh nên cho ra năng suất tốt, máy vận hành nhẹ êm và mƣợt . có
công tắc điều chỉnh. Kích thƣớc 43*43*145cm gọn nhẹ.

15
- Máy có công suất cao nên chƣa đến 25-30 giây là cho ra 1 trái dừa tƣơi đều vỏ và
đẹp mắt. Lƣỡi dao làm bằng inox kiwi brand (thái lan) nên vô cùng sắc bén, an toàn thực
phẩm

- Máy gọt vỏ dừa tƣơi loại bàn ngắn tự động, gọt dừa nhanh chóng, giúp bạn tiết kiệm
nhiều thời gian và công sức mà dừa sau khi gọt xong nhìn đẹp và sạch. Bạn không còn khó
khăn, mệt nhọc khi cố gắng gọt dừa bằng dụng cụ thủ công thông thƣờng nữa.

- Thông số kĩ thuật:
- Nguồn điện: 220V

- Động cơ: gồm 1 xoay - 1 đẩy (800w và 60w)

- Kích thƣớc máy: 43*43*145cm

- Lƣỡi dao: inox kiwi brand (thái lan)

- Vỏ thùng: inox

- Đây là loại bàn ngắn không kèm lƣỡi dao cắt đuôi

Nhược điểm:

-Mọi động tác đều thực hiên thủ công

Ưu điểm:

-Tiết kiệm đƣợc nhân công so với gọt bằng tay

- Tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian khi phải gọt hàng trăm quả dừa tƣơi hàng ngày

- Tiết kiệm nhân công, chỉ cần 1 ngƣời đứng điều khiển máy, 1 ngƣời đứng sắp xếp lại
dừa

- Gọt đƣợc các loại dừa tƣơi nhƣ: dừa xiêm, dừa ta, dừa dứa, dừa Mã Lai...vv

- Máy làm hoàn toàn bằng inox nên sử dụng bền bỉ cũng nhƣ dễ dàng vệ sinh máy sạch
sẽ

16
I.6.2. Ngoài nƣớc

Hình 11: Máy gọt dừa của sinh viên Thái Lan

Hiện nay, ở Thái Lan có một sinh viên đã nghiên cứu và chế tạo thành công
máy gọt dừa tƣơi, chỉ đƣợc tìm hiểu qua mạng internet bằng video. Về cơ cấu và chế
tạo máy gọt dừa của sinh viên Thái Lan vẫn chƣa đƣợc công bố và chƣa biết gì về kết
cấu của máy.
Kết luận: Dựa vào các loại máy hiện có trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc nhóm
chúng em quyết định chọn đề tài máy gọt vỏ dừa tƣơi dựa theo mẫu đƣợc bán trên thị
trƣờng để tính toán cơ cấu chấp hành

17
CHƢƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
II.1. Phƣơng án thiết kế
II.1.1. Phƣơng án 1
-Máy sử dụng động cơ nối trực tiếp với bánh đai thông qua bộ truyền đai làm quả
dừa quay, lƣỡi dao gọt xung quanh trái dừa đƣợc tịnh tiến bằng tay, để gọt phần chóp dừa
dùng lƣỡi dao định hình, tịnh tiến quả dừa đi lên để gọt phần chóp sau đó lấy ra gọt phần còn
lại bằng phƣơng pháp thủ công là dùng dao chặt

Hình 12: Máy gọt dừa tƣơi

-Nhƣợc điểm:

+Tất cả động tác đều thủ công, cần gạt gọt lớp vỏ không đều

+Không thể gọt xung quanh và phần chóp cùng 1 lúc

+Cố định quả dừa bằng lực xiết của tay

-Ƣu điểm:

+Tiết kiệm chi phí


18
+Gọt đƣợc nhiều loại quả dừa có kích thƣớc khác nhau

+Cấu tạo đơn giản, dễ dàng vệ sinh

II.1.2. Phƣơng án 2
-Sử dụng động cơ điện để làm quay quả dừa, trái dừa vẫn đƣợc cố định nhờ bộ phận
định vị, dao gọt xung quanh đƣợc tịnh tiến vào nhờ cơ cấu trục vít- thanh trƣợt thông qua tay
quay, gọt phận chóp dừa cũng dùng dao định hình nhƣng sử dụng trục ren để quay tay cho
lƣỡi dao tịnh tiến theo phƣơng thẳng đứng.

1. Tay quay

2.Lắp dao

3.Trục vít

4.Thanh trƣợt

Hình 13: Cơ cấu của máy

19
-Nhược điểm:

+Tất cả động tác đều thủ công

+Không thể gọt xung quanh và phần chóp cùng 1 lúc

+Cố định quả dừa bằng lực xiết của tay

-Ưu điểm:

+ Gọt đƣợc nhiều loại quả dừa có kích thƣớc khác nhau

+Cấu tạo đơn giản, dễ dàng vệ sinh

+Dễ sử dụng

II.1.3. Phƣơng án 3
-Máy sử dụng nguồn Điện lƣới để làm quay trái Dừa, cắt đầu Dừa bằng tay ngƣời,
sử dụng cơ cấu chạy dao định hình theo hình dáng dao gọt (2 chế độ: tự động và thủ công
thông qua bộ truyền Thanh răng – Bánh răng, Vít – Đai ốc) và Dừa đƣợc kẹp bằng lực đẩy
của motor điện.
20
Hình 14: Mô phỏng của máy

-Nhược điểm:

+Không thể gọt các loại dừa có kích thƣớc khác nhau

+Sử dụng 2 motor

-Ưu điểm:

+Có 2 chế độ thủ công và tự động

II.1.4. Phƣơng án 4
-Dừa quay tròn nhờ nguồn điện lƣới, Dừa đƣợc gọt theo định hình của Dao ( sử
dụng sức ngƣời), cắt Đầu Dừa và kẹp Dừa bằng sức ngƣời (sử dụng cơ cấu Thanh răng –
Bánh răng)

21
Hình 15: Mô phỏng của máy

-Nhược điểm:

+Quá trình cắt gọt đều thủ công

-Ưu điểm:

+Có thể cắt xung quanh và phần chóp cùng 1 lúc tiết kiệm thời gian

22
II.1.5. Phƣơng án 5

Hình 16: Máy gọt cỏ dừa tƣơi sử dụng piston cảm biến

-Cấu tạo:

+Động cơ

+Piston cảm biến

+Lƣỡi dao gọt xung quanh và gọt phần chóp

+Bộ vít me hành trình

-Nguyên lí hoạt động: dừa đƣợc cố định bằng piston cảm biến, khi motor quay truyền
momen cho trục chính quay dẫn đến quả dừa quay, piston tịnh tiến đi xuống đồng thời lƣỡi
dao cắt xung quanh sẽ tịnh tiến ra cắt 2 phần 1 lúc

-Ưu điểm:
23
+Tiết kiệm thời gian

+Không cần sức ngƣời nhiều

-Nhược điểm:

+Chi phí thiết bị cao

+Cần có nguồn điện mới sử dụng đƣợc

Kết luận: Thông qua các ƣu nhƣợc điểm của từng loại phƣơng án nhóm chúng em quyết
định chọn phƣơng án 2 để tính toán thiết kế

24
CHƢƠNG III: NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

III.1. Sơ đồ nguyên lí hoạt động của máy bóc vỏ dừa tƣơi:

1. Động cơ 5. Tay quay trục ren 2


2. Bánh đai nhỏ 6. Lƣỡi dao 1
3. Chông 7. Tay quay trục ren 1
4. Lƣỡi dao 2 8. Bánh đai lớn

III.2. Nguyên lí hoạt động:


Đặt quả dừa vào chông định vị nhằm cố định quả dừa, sau khi động sơ quay truyền
mômen cho trục chông làm quả dừa quay, sau đó ta quay tay trục ren số 1 có gắn với lƣỡi

25
dao 1 nhằm đẩy lƣỡi dao 1 tịnh tiến đi vào để gọt bỏ lớp vỏ xung quanh, sau đó trả dao về,
tiếp theo là quay tay quay trục ren số 2 xuống để cắt bỏ phần chóp dừa, cũng dựa theo
nguyên lí nhƣ dao số 1. Sau đó lấy dừa ra cắt phần còn lại bằng dao thủ công.

III.3. SƠ ĐỒ GANT
-Nhiệm vụ 1: Lập kế hoạch

+ Công việc: Tìm hiểu sơ bộ về máy cắt gọt vỏ dừa tƣơi, tìm hiểu về các loại dừa. Giới
thiệu tổng quan: Nhu cầu của thị trƣờng của máy và tầm ảnh hƣởng, xác định các yếu
tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng, sức khỏe.

+ Nhân lực: Cả nhóm


+ Thời gian: 2 tuần

-Nhiệm vụ 2: Xác định yêu cầu thiết kế và phân công nhiệm vụ

+ Công việc:
+ Nhân lực: Cả nhóm
+Thời gian: 1 tuần
-Nhiệm vụ 3: Phƣơng án thiết kế
+ Công việc:
 Phƣơng án thiết kế bao gồm động cơ gì, bộ truyền động nào và cơ cấu chấp
hành nào,
 Trình bày Nguyên lý hoạt động từ lúc khởi động máy đến khi ra sản phẩm.
 Lập các phƣơng án thiết kế đƣa ra ƣu nhƣợc điểm từng phƣơng án
Chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu nhất, xác định đƣợc cơ cấu chấp hành cần tính toán.
Đƣa ra đƣợc sơ đồ nguyên lý
+ Nhân lực: Cả nhóm
+ Thời gian: 1 tuần
-Nhiệm vụ 4: Tính toán hệ thống dẫn động
+ Công việc: Tính toán số vòng quay trục vít, tỷ số truyền, công suất và tốc độ động

+ Nhân lực: Cả nhóm
26
+ Thời gian: 1 tuần
-Nhiệm vụ 5: Tính toán động lực học
+ Công việc: Tính toán các kích thƣớc chi tiết của bộ truyền
+ Nhân lực: Đạt, Phúc, Nguyên
+ Thời gian: 2 tuần
-Nhiệm vụ 6: Vẽ 3D
+ Công việc: Vẽ mô phỏng thử nghiệm cơ cấu
+ Nhân lực: Đạt
+ Thời gian: 2 tuần
-Nhiệm vụ 7: Vẽ 2D
+ Công việc: Vẽ và xuất bản vẽ từng chi tiết trong bộ truyền với số liệu đã đƣợc tính
+ Nhân lực: Đạt, Phúc, Nguyên
+ Thời gian: 4 tuần
-Nhiệm vụ 8: Hoàn thiện bảng vẽ
+ Công việc: Hoàn thành xuất bảng vẽ chi tiết và video mô phỏng chuyển động của
cơ cấu chấp hành
+ Nhân lực: Cả nhóm
+ Thời gian: 1 tuần
-Nhiệm vụ 9: Viết thuyết minh
+ Công việc: Hoàn thành bảng thuyết về thiết kế cơ cấu chấp hành
+ Nhân lực: Lộc
+ Thời gian: 1 tuần
-Nhiệm vụ 10: Thuyết trình
+ Công việc: Cả nhóm tiến hành báo cáo bảo vệ chủ đề của nhóm
+ Nhân lực: Cả nhóm
+ Thời gian: 1 tuần

27
III.4. Bảng phân công
Bảng phân công nhiệm vụ

Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Nhân lực

Nhiệm vụ
Lập kế hoạch Cả nhóm

Xác định yêu Cả nhóm


cầu thiết kế,
phân chia
nhiệm vụ
Chọn phƣơng Cả nhóm
án thiết kế, sơ
đồ nguyên lý
Tính toán hệ Cả nhóm
thống dẫn
động
Tính toán Đạt, Phúc,
động lực học Nguyên
Vẽ 3D Đạt
Vẽ 2D Đạt, Phúc,
Nguyên
Hoàn thiện Cả nhóm
bảng vẽ
Viết và hoàn Lộc
thiện thuyết
minh

28
Thuyết trình Cả nhóm

CHƢƠNG IV: CHỌN ĐỘNG CƠ


IV.1. Chọn động cơ:
IV.1.1. Xác định công suất động cơ:
Hiệu suất chung của hệ thống: ( trang 96 [1])
- Bộ truyền đai thang:
- Bộ truyền ổ lăn:

Công suất cần thiết trên trục động cơ điện:

a. Tốc độ cắt V. (trang 9 [4]- Chế độ cắt gia công cơ khí)

V= (m/phút)

Trong đó:
= 328: Hệ số xét đến vật liệu gia công và điều kiện khi tính vận tốc cắt
T: tuổi bền trung bình của dụng cụ cắt, thông thƣờng T=60 phút
m = 0,23 là chỉ số chỉ đến mức độ ảnh hƣởng của tuổi bền dụng cụ đến dụng cụ cắt;
S = 0,025 (mm/vòng): lƣợng chạy dao;
y= 0,25 là chỉ số chỉ đến mức độ ảnh hƣởng của chiều sâu cắt
: Hệ số hiệu chuẩn chung về tốc độ cắt

=1.0,8.1.0,94.1,4.1.0,93.0,96 = 0,94
Trong đó: ( tra bảng 2,8,9-1 [2])
: Xét đến ảnh hƣởng của vật liệu gia công
: Xét đến trạng thái phôi
: Xét đến ảnh hƣởng của vật liệu làm dao
: Hệ xét đến ảnh hƣởng của thông số hình học kết cấu của dao
: Xét đến dạng gia công
29
Suy ra:

( )

Ta thấy: V = 2,2 (m/s).

b. Số vòng quay

n= (vòng/phút) =167,8 ÷ 279,7 (vòng/phút) với D = 150 ÷250 (mm)

c. Lưc cắt
F là lực cắt cần thiết đểcắt tiết diện S= 180x5 (mm), F1= 807 (N).

Lực cắt cần thiết: F = = = 224,2 (N)

Với S là tiết diện cắt tính toán của Dao:S = [chiều dài cắt lớn nhất] x [chiều sâu cắt
lớn nhất]= 10 x 0,25 = 2,5 (cm^2)

Công suất làm việc:

Công suất động cơ:

Ký hiệu Công Số vòng cos %


suất quay trục
(KW) động cơ
(vòng/phút)

4A100L6Y3 2,2 950 0,73 81 2,2 2,0

30
IV.2. Tỷ số truyền
1. Số vòng quay sơ bộ:
Chọn =300 (vòng/phút)

2. Tỷ số truyền:

3. Công suất:

( )

( )

4. Số vòng quay:
(vòng/phút)

( )

5. Moment xoắn:

( )

( )

31
CHƢƠNG V: TÍNH TOÁN CHỌN ĐAI
1. Chọn loại đai:
Ta có : =2,2 KW, n=950 (vòng/phút)

Theo hình 4.22a [1] chọn đai thang loại A

Với đai thang loại A tra bảng 4.3 trang137 [1] ta đƣợc:

, , , , ,

2. Đƣờng kính bánh đai nhỏ:


=1,2.90=108 mm

Theo tiêu chuẩn chọn:

3. Đƣờng kính bánh đai lớn:


Giả sử :

( ) 3.17.112.(1-0,01) = 351.5 mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn

Tính lại tỉ số truyền:

( ) ( )

∆u = │ │x100% =| | =0.9% ≤ 5% => Thỏa

4. Khoảng cách trục sơ bộ:


( ) ( )
( ) ( )

Ta có thể chọn sơ bộ a = = 355mm với u=3.2

Chiều dài tính toán của đai

( ) ( ) ( ) ( )

32
Trang [1] trang 136 ta chọn L = 1600mm
5. Vận tốc đai:
( )

6. Tính i:
i= = = 3,48 < [i] = 10s-1

7. Tính chính xác lại a



a= (Trang 141 Tài liệu [1])

√ √
a= = = 415,45 mm

π(d1+d2) ( )
Với K = L - =1600 - = 866,44 mm
2

d2-d1
∆= = =121,5
2

Góc ôm αi:

(d2-d1)
αi= 180 – 57. (Trang 140 Tài liệu [1])
a

(d2-d1) ( )
αi= 180 – 57. = 180 – 57. = 146,66 > 120о
a

8. Các hệ số sử dụng:
Kđ = 1,1 + 0,1=1,2 (Tra bảng 4.7 Tài liệu [1] trang 55)

Cα = 1.24x(1-e-α1/110) = 0.91

Cu = 1.14 ; u=3

Cl = 1 ( = 0.94)

Cz = 1 (Chọn sơ bộ do chƣa biết số dây đai)

Tra bảng 4.19 trang 62 Tài liệu [1]: [ ]=1.08 kW

Z≥[ ]

33
Z ≥ 2.3

=>Z=3

Tính lại Cz với z = 3

=> 1 =

=> Cz = 2.35

9. Tính lực căn ban đầu:


Lực căng ban đầu

Fo = ( ) (Trang 63 tài liệu [3])

Lực vòng có ích: Ft = = = 394.97 N

Lực vòng trên mỗi nhánh: = 197.5 N

Lực tác dụng lên trục:

Fr = 2Fozsin (Trang 68 tài liệu [3])

Fr = 2Fozsin = 2× ×3×sin( ) = 2095(N)dc

10. Tính chiều rộng B và đƣờng kính ngoài bánh đai B:


Chiều rộng bánh đai:
B = (z-1).t +2e (Trang 63 Tài liệu [1])
e=10, t=15 (Tra bảng 4.21 trang 63 Tài liệu [1])
B = (3-1) ×15 + 2×10 = 50mm

Đƣờng kính ngoài bánh đai:

da = d + 2ho (Trang 63 tài liệu [1])

Bánh dẫn:

da1 = d1 + 2ho = 112 + 2×3,3 = 118,6 mm

Bánh bị dẫn:

da2 = d2 + 2ho=355 + 2×3,3 = 361,6 mm


34
Bảng thông số bộ truyền đai:

-Đƣờng kính bánh đai nhỏ d1=112mm

-Đƣờng kính bánh đai lớn d2=355mm

-Đƣờng kính ngoài bánh nhỏ da1=118,6mm

-Đƣờng kính ngoài bánh lớn da2= 361,6 mm

-Số đai: Z=3

-Chiều rộng bánh đai B=50mm

-Chiều dài đai L=1600mm

-Khoảng cách trục a= 415,45 mm

-Góc ôm bánh đai nhỏ α=146,66º

-Lực căng ban đầu Fo= ( )

-Lực tác dụng lên trục Fr=2095 (N)

35
CHƢƠNG VI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN
1. Chọn vật liệu làm trục:
TRỤC I: Thép C45 thƣờng hóa: ( tra bảng 10.1 trang 392 [1])

-Giới hạn bền:

-Giới hạn chảy:

-Trị số ứng suất cho phép: [ ] ( bảng 10.2 trang 403[1])

-Lấy trị số [ ] [ ]

2. Xác định chiều dài trục:


-Đƣờng kính đầu ngõng trục: (CT 10.9 trang 188[2])


[ ]

Trong đó:

T-momen xoắn, N.mm

[ ]-ứng suất xoắn cho phép,Mpa, với vật liệu trục là thép CT5, thép 45, 40X

Đƣờng kính ngõng truc I:

√ √ ( )
[ ]

Tra bảng 10.2 trang 189 [2]:

Chiều dài mayo bánh đai:(10.10 trang 189 [2])

( ) ( ) ( ) < =50 mm

Chọn:

36
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp:
chọn

Chiều dài trục 1 : = 2. +3. +10 +300 = 2.15+3.50+10+60 = 250 mm

3.Tính phản lực tại các gối đỡ và vẽ M:


Lực vòng : = 394,97 N

Lực hƣớng tâm: = 2095 N

Xét mặt phẳng yOz:

{ {

{ {

Xét mặt phẳng xOz:

{ {

{ {

37
Biểu đồ , , ,

38
Đƣờng kính trục tại các tiết diện nguy hiểm:

Ta có , vật liệu thép 45 có ( ) chọn [ ]

Ổ lăn:

Momen uốn tại cặp ổ lăn: Công thức 10.15 trang 194 [1]

√ √

Momen uốn tƣơng đƣơng tại cặp ổ lăn: Công thức 10.16 trang 194 [1]

√ √

Đƣờng kính tại các tiết diện ổ lăn: Công thức 10.17 trang 194 [1]

√ [ ]

Chọn tiêu chuẩn = 20mm=

Đai:

Momen uốn tại bánh : Công thức 10.15 trang 194 [1]

√ √
39
Momen uốn tƣơng đƣơng tại cặp ổ lăn: Công thức 10.16 trang 194 [1]

√ √

Đƣờng kính tại các tiết diện ổ lăn: Công thức 10.17 trang 194 [1]

√ [ ]

Chọn tiêu chuẩn = 25mm

4. Kiểm nghiệm độ bền: ( = 25mm, b=8, h=7, )

Hệ số an toàn: (CT: 10.19 trang 195 [1])

[ ]

[ ]-hệ số an toàn cho phép, thông thƣờng [ ]=1,5….2,5

Chọn [ ] =2

Công thức 10.20 trang 195 [1]

= Công thức 10.21 trang 195 [1]

Thép cacbon:

Tra bảng 10.7 trang 197 [1] ,1

Tra bảng 10.8 trang 197[1] :

Phƣơng pháp gia công tiện và độ nhẵn bóng bề mặt 2,5 ... 0,63

1,1
40
Tra bảng 10.9 trang 197[1] :

Phƣơng pháp tăng bền bề mặt tôi bằng dòng, tập trung ứng suất ít =1,6...1,7

=1,6

Tra bảng 10.12 trang 199[1]:

Trục có rãnh then ,

Momen cản uốn:

( ) ( )

Momen cảm xoắn:

( ) ( )

Ứng suất uốn:

Ứng suất xoắn :

Với tra bảng 10.10 trang 198[1] ta đƣợc = 0,9 , =0,85

= = 2,233

= =2,212

Tra bảng 10.11 trang 198 chọn =2,44 và =2,35

41
Hệ số = = =1,588

Hệ số = = = 1,531

Hệ số an toàn ứng suất uốn

= 3,051

Hệ số an toàn ứng suất xoắn

Điều kiện hệ số an toàn:

[ ]

=

( )

5.Tính và chọn then:


Điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt

[ ] công thức 9.1 trang 173[1]


( )

[ ] công thức 9.2 trang 173[1]

Tra bảng 9.5/178 [1] ta có [ ]

[ ] ( ) ( ) ( )

Chọn [ ]=50Mpa

Ta có , Tra bảng 9.1a trang 173 [1] b=8, h=7,


42
( ) ( )

Chọn

Xét điều kiện bền dập và bền cắt:

[ ] (thỏa)
( ) ( )

[ ] (thỏa)

43
CHƢƠNG VII: THIẾT KẾ BỘ PHẬN CẮT

1.Cách đặt dao:


-Do trái dừa có nhiều kích thƣớc khác nhau nên ta chỉ thay đổi kích thƣớc ở

bộ phận định vị của trái dừa. Tuy nhiên về cách đặt dao thì không thay đổi.

- Về cách đặt dao là không đổi, tạo ra đƣờng cắt ở xung quanh và bên trên trái

dừa một góc

Hình 17: Kich thƣớc trung bình của một quả dừa tƣơi

1- Đƣờng lƣỡi dao cắt bên trên trái dừa.

2- Đƣờng lƣỡi dao cắt xung quanh trái dừa.

3- Đƣờng lƣỡi dao cắt thủ công.

2.Lực cản cắt thái:


-Công thức tính sức cản cắt thái:
44
trang 72 [3]

Trong đó:

– sức cản cố định.

k – hệ số biến dạng, tính cho mỗi đơn vị diện tích cắt ngang của lát thái.

b và h – bề rộng và bề dày của lát cắt thái.

ε – hệ số do ảnh hƣởng của vận tốc.

v – vận tốc cắt thái.

-Các số hạng của công thức đã đƣợc nghiên cứu cụ thể hóa cho trƣờng hợp

dao thái củ quả. Số hạng thứ nhất là sức cản cố định phụ thuộc chủ yếu vào độ

bền cơ học của vật thái, bề dày của lƣỡi dao l, bề dày của lát thái và góc mài α.

-Để tính có thể dùng công thức:

=B.b. .δ trang 72 [3]

Trong đó:

B – hệ số phụ thuộc vào độ bền cơ học của củ quả.

b – bề dài lƣỡi dao.

t – bề dày lƣỡi dao.

m – hệ số mũ.

δ – tỷ số của đoạn a với đoạn l, tính nhƣ sau:

( )
( ) ( )

Trong đó:

45
φ – góc ma sát của vật thái với cạnh dao.

h – bề dày lát thái.

-Số hạng thứ hai k.b.h= là sức cản biến dạng của lát thái và cũng là ma sát

vào mặt trƣớc và mặt sau của lƣỡi dao – , có thể tính theo công thức thực nghiệm

nhƣ sau:

( ) ( )
.b.h
( ) ( )

Trong đó:

k3 là ứng suất cắt giới hạn, có thể tính nhƣ sau:

k1 - ứng suất kéo của củ quả.

k2 - ứng suất nén của củ quả.

-Số hạng thứ ba ε.b.h. = là sức cản do ảnh hƣởng của vận tốc cắt thái, có thể lấy
ε=0,025.

-Tóm lại lực cản cắt thái tổng cộng bằng:

= B.b. .δ + k.b.h + 0,025.b.h.

-Lực cản cắt thái riêng, tính cho 1 đơn vị bề dài lƣỡi sao:

Vậy lực cản cắt thái riêng của dao:

125,351 N/m

46
Dao cắt xung quanh

Dao cắt phần chóp

Góc lƣỡi dao

47
CHƢƠNG VIII: TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN

1.Sơ đồ tải trọng trục lắp ổ lăn:

Tại ổ 10 (N) = 312,026 = 1655,05


Tại ổ 11 (N) = 82,944 = 439,95

2.Xác định các phản lực: công thức 11.17 trang 442[2]

Lực hƣớng tâm tác dụng lên ổ lăn 10:

=√ =√ =1684,206 N

Lực hƣớng tâm tác dụng lên ổ lăn 11:

=√ =√ =447,7 N

=> >

3.Chọn Kσ, Kt, V theo điều kiện làm việc:


Tra bảng 10.2 trang 444[2]

=1,2 1,3 đối với máy làm việc 1 ca, nhƣng không đủ tải: động cơ điện tiêu chuẩn, hộp
giảm tốc, động cơ máy bay

 Chọn =1,2

48
=1,00 với điều kiện t C (trang 445[2])

V=1 khi vòng trong quay (trang 445[2])

4.Xác định hệ số X, Y:
Vì nên ta có

5.Tải trọng quy ƣớc:


Q= =(X.V. +Y. ). . Công thức 11.20 trang 444[2]

Trong đó:

, : lực hƣớng tâm và lực dọc trục tác dụng lên ổ

Q=(1.1.1684,206+0.0).1,2.1=2021,047 N

6.Tính thời gian làm việc theo triệu vòng quay:


L= công thức 11.25b trang 449[2]

Lấy = 12000 ( làm việc 5 năm , mỗi ngày làm việc 8 tiếng )

L= = 216 triệu vòng quay

7.Khả năng tải động tính toán :


√ công thức 11.27 trang 450[2]

Trong đó:

Q: Tải trọng động

L: Tuổi thọ (triệu vòng quay)

m=3( đối với ổ bi)

=2021,047. √ = 12126,282 N =12,126 kN

49
8.Chọn ổ lăn:
Với = 12,126 (kN) đƣờng kính ổ lăn = =20 (mm) bảng P2.7 trang 254[1] chọn
kiểu ổ đỡ 1 dãy cỡ trung với các thông số:

Kí hiệu
( ) ( ) ( ) r (mm) Đk bi (mm) ( ) ( )

304 20 50 15 2 9,52 12,5 7,94

9.Tuổi thọ chính xác của ổ:

( ) (công thức 11.23 trang 448[2])

L=( ) = 236,592 ( triệu vòng quay)

10. Kiểm tra tải tĩnh của ổ:


công thức 11.30 trang 455[2]
Tra bảng 11.6 trang 455[2] :
= 0,6
=0,5
( ) ( )
( ) ( )

Lấy giá trị lớn nhất

Với ( ) ( ) công thức 11.29 trang 455[2]

Vậy ổ lăn thỏa độ bền tĩnh

11. Kiểm tra số vòng quay giới hạn của ổ :


(công thức 11.32 trang 456[2])
[ ]
= (công thức 11.21 trang 222[1])

[ ] – thông số vận tốc quy ƣớc


50
Tra bảng 11.7 trang 222[1]: [ ]=5,5. mm vg/ph

=1 khi 100mm

=0,9 bảng 11.8 trang 222[1]

= 0,9 khi tuổi thọ =20000 giờ

35 mm

= 12728,571 v/ph n=300 v/ph

Thỏa số vòng quay giới hạn.

51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển. Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí Tập 1. Nhà xuất
bản giáo dục

[2] Nguyễn Hữu Lộc. Giáo trình cơ sở thiết kế máy. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.
HCM

[3] Nguyễn Văn Long. Cơ giới hóa chăn nuôi. ĐH Cần Thơ

[4] Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Trần Thế Sang, 2002. “Chế độ cắt gia công cơ khí”.
Nhà xuất bản Đà Nẵng 28/10/2002.

52

You might also like