You are on page 1of 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ RÔ BỐT

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CHI TIẾT MÁY

HỌC KÌ: 20202


MÃ ĐỀ: D1 - THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Người hướng dẫn Nguyễn Hải Sơn


Thông tin sinh viên Sinh viên 1 Sinh viên 2
Sinh viên thực hiện Vũ Mạnh Thìn Nguyễn Bá Việt Hoàng
Mã số sinh viên 20187395 20187373
Lớp chuyên ngành ME-GU17B ME-GU17B
Lớp tín chỉ

Ngày kí duyệt đồ án:……./……./20….. Ngày bảo vệ đồ án:


……./……./20…..

Ký tên…………..

ĐÁNH GIÁ ….… / 10 ….… / 10


CỦA THẦY HỎI THI
Ký tên Ký tên
………………………. ……………………….

Hà Nội, …../20……
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án chi tiết máy là một trong những đồ án quan trọng nhất của
sinh viên ngành cơ khí. Đồ án thể hiện những kiến thức cơ bản của sinh
viên về vẽ kĩ thuật, dung sai lắp ghép và cơ sở thiết kế máy, giúp sinh
viên làm quen với cách thực hiện đồ án một cách khoa học và tạo cơ sở
cho các đồ án tiếp theo.

Được sự phân công của Thầy, em thực hiện thiết kế hệ dẫn động
băng tải để ôn lại kiến thức và vâ ̣n dụng kiến thức đã học trong môn chi
tiết máy vào thiết kế một hệ thống cơ khí hoàn chỉnh. Tuy nhiên, vì
trình độ và khả năng có hạn nên chắc chắn có nhiều sai sót, rất mong
nhận được những nhận xét quý báu của thầy.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn
đã chỉ bảo tâ ̣n tình giúp e có thể hoàn thành tốt môn đồ án chi tiết máy.
Đă ̣c biê ̣t là cảm ơn sự hướng dẫn nhiê ̣t tình của thầy Nguyễn Hải Sơn.

SV 1 : Vũ Mạnh Thìn
SV2 : Nguyễn Bá Việt Hoàng

MỤC LỤ
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................2
MỤC LỤC........................................................................................................................3
PHẦN 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC....................................................................................7
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC...........................................................................7
1.1.Chọn động cơ điện.............................................................................................7
1.1.1.Xác định công suất yêu cầu của trục động cơ.............................................7
1.1.2.Xác định số vòng quay của động cơ...........................................................8
1.1.3.Chọn động cơ..............................................................................................9
1.2.Phân phối tỉ số truyền........................................................................................9
1.2.1Xác định tỉ số truyền chung của hệ thống....................................................9
1.2.2 Phânphối tỉ số truyền cho hệ.......................................................................9
1.3.Tính toán công suất, số vòng quay và momen xoắn trên các trục....................9
1.3.1.Số vòng quay..............................................................................................9
1.3.2.Công suất..................................................................................................10
1.3.3.Mômen xoắn trên các trục........................................................................10
1.4 Lập bảng tổng hợp kết quả tính toán các thông số động học.........................11
PHẦN 2: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN..............................................................................12
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ CHUYỀN ĐAI THANG........................................................12
2.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền đai...................................................12
2.2 Thiết bộ truyền đai thang bằng Inventor.........................................................12
2.3 Kết quả thiết kế................................................................................................14
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN...............................................16
3.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền.........................................................16
3.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng côn bằng Inventor............................................16
3.3 Kết quả thiết kế................................................................................................18
PHẦN 3: THIẾT KẾ TRỤC VÀ Ổ LĂN...............................................................................20
CHƯƠNG 4: LỰC TÁC DỤNG VÀ SƠ ĐỒ TÍNH CHUNG..............................................20
4.1 Tính chọn khớp nối..........................................................................................20
4.1.1 Chọn khớp nối...........................................................................................20
4.1.2 Kiểm nghiệm khớp nối.............................................................................21
a.Kiểm nghiệm sức bền dập vòng đàn hồi.....................................................21
b.Điều kiện sức bền của chốt..........................................................................21
c.Lực tác dung lên trục...................................................................................21
4.2 Tính sơ bộ đường kính trục.............................................................................22
4.3 Xác định lực tác dụng lên trục.........................................................................23
5.1 Thiết kế trục.....................................................................................................26
5.1.1 Sơ đồ lực tác dụng lên trục.......................................................................26
a) Tính phản lực tại các gối tựa và vẽ biểu đồ momen...................................26
b)Chọn vật liệu làm trục:................................................................................29
c)Tính chính xác đường kính trục :................................................................29
5.2 Thiết kế then....................................................................................................31
5.3 Thiết kế ổ lăn cho trục I...................................................................................37
5.3.1 Chọn ổ lăn cho trục I.................................................................................37
5.3.2 Chọn cấp chính xác cho ổ lăn và cách bố trí ổ trên trục...........................38
5.3.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn................................................38
5.3.4 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn.................................................40
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRỤC, THEN, Ổ LĂN CHO CỤM TRỤC II.................................41
6.1 Thiết kế trục....................................................................................................41
6.1.1 Sơ đồ lực tác dụng lên trục.....................................................................41
a) Tính phản lực tại các gối tựa và vẽ biểu đồ momen..............................41
b)Chọn vật liệu làm trục:................................................................................44
c)Tính chính xác đường kính trục :................................................................44
d) Chọn lại đường kính các đoạn trục:...........................................................45
6.2 Thiết kế then....................................................................................................45
6.3 Thiết kế ổ lăn cho trục II..................................................................................51
6.3.1 Chọn ổ lăn cho trục II...............................................................................51
6.3.2 Chọn cấp chính xác cho ổ lăn và cách bố trí ổ trên trục...........................52
6.3.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn................................................52
6.3.4 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn.................................................53
PHẦN 4 : THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC.....................................................54
CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ MỘT SỐ CHI TIẾT.............................54
7.1. Vỏ hộp giảm tốc..............................................................................................54
7.2. Kết cấu nắp ổ và cốc lót ( nếu có )..................................................................55
7.2.1. Nắp ổ........................................................................................................55
7.2.2. Cốc lót......................................................................................................56
7.3. Que thăm dầu, nút tháo dầu..........................................................................56
7.3.1. Que thăm dầu...........................................................................................56
7.3.2. Nút tháo dầu.............................................................................................57
7.4. Bảng thông số vòng phớt................................................................................57
7.5. Chi tiết khác....................................................................................................58
7.5.1. Cửa thăm..................................................................................................58
7.5.2. Nút thông hơi...........................................................................................59
7.5.3. Chốt định vị.............................................................................................60
7.5.4. Bu lông vòng:...........................................................................................60
7.6. Dung sai ……....................................................................................................60
PHỤ LỤC.......................................................................................................................61
P.1 BÁO CÁO THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI (HTML).......................................................61
P.2 BÁO CÁO THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN (HTML)................................63
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
ĐỀ SỐ D2 : THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Thông số đầu vào :
1. Lực kéo băng tải: F = 1125N
2. Vận tốc băng tải: v =1,63 m/s
3. Đường kính tang: D = 190mm
4. Thời hạn phục vụ: Lh= 17000 giờ
5. Số ca làm việc: 1 ca
6. Góc nghiêng đường nối tâm của bộ truyền ngoài: 0o
7. Đặc tính làm việc: Êm

PHẦN 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC


CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC
(CHỌN ĐỘNG CƠ, PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN)
1.1.1. Xác định công suất yêu cầu trên động cơ
P lv
Công suất yêu cầu trên trục động cơ điện: P yc = ( kW) (1.1)
η
Trong đó: - P yc là công suất yêu cầu trên trục động cơ điện
- Plv là công suất trên trục bộ phận máy công tác
-η là hiệu suất chung của toàn hệ thống

1.1.1.1. Tính công suất trên trục máy công tác:


F . v 1125 × 1,63
Plv = = =1,83 ( kW ) (1.2)
1000 1000
Trong đó: -F là lực kéo xích tải (N)
-v là vận tốc di chuyển của xích tải (m/s)
1.1.1.2. Xác định hiệu suất chung của toàn hệ thống:
η=∏ ηki ( 1.3 )
Trong đó: 𝜂𝑖 là hiệu suất của chi tiết thứ i (cặp ổ lăn, khớp nối) hoặc bộ truyền thứ
i (bánh răng, trục vít, đai, xích) trong hệ thống; k là số chi tiết hay bộ truyền thứ i
đó (tra bảng 2.3/19[1])
Ta có : η = η kn. η2ol . ηbr . ηđ =1×0,992 ×0,96 × 0,96=0,903
- η kn. = 1 - hiệu suất khớp nối
-ηol = 0,99 - hiệu suất 1 cặp ổ lăn ( 2 cặp)
-ηbr = 0,96 - hiệu suất 1 cặp bánh răng
-ηđ = 0,96 - hiệu suất bộ truyền đai

1.1.1.3. Xác định công suất yêu cầu trên trục động cơ
Plv
c
Thay các giá trị tính được của và vào công thức (1.1):
Plv 1,83
P yc = = ≈ 2,03 ( kW )
η 0,903

1.1.2. Xác định tốc độ quay đồng bộ của động cơ điện


Tốc độ quay sơ bộ của động cơ cần có: n sb=¿¿ nlv . u sb (1.5)
Trong đó -n sblà tốc độ quay sơ bộ mà động cơ cần có
-nlv là tốc độ quay của trục máy công tác (trục bộ phận làm việc)
-u sblà tỉ số truyền sơ bộ của hệ thống
Chú ý:n đb ≈ n sb(1.6)

1.1.2.1. Xác đinh tốc độ quay của trục công tác


n v .60 .1000 1,63. 60.1000
lv = = ≈163,85(vòng / phút )
π. D π .190

Trong đó: -v là vận tốc băng tải (m/s)


-D là đường kính tang (mm)

1.1.2.2. Xác đinh sơ bộ tỉ số truyền của hệ thống


u sb=∏. u sbi (1.7)
Trong đó:u sbilà tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền thứ i trong hệ thống (đai ; bánh
răng)
Ta có : u sb=uđ .ubr (1.8)
-Trong đó : uđ là tỉ số truyền của bộ truyền ngoài (đai thang) uđ =2,24
ubr là tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền chuyển động bánh răng trụ hộp
giảm tốc cấp 1 ubr =4
Ta có: u sb=2,24 × 4 =8,96
1.1.2.3. Xác định tốc độ quay sơ bộ của động cơ cần
Thay các giá tri vào công thức (1.5):
n sb=¿n ¿.u sb=163,85×8,96= 1468,1
lv (vòng/phút)
Từ đó : ta chọn n đ b= 1500 (vòng /phút)

1.1.3. Chọn động cơ điện


-Tra bảng phụ lục trong tài liệu Điện cơ Hà Nội chọn động cơ thỏa mãn
Pđc ≥ P yc =2,03 (kW )

{
nđb ≈ nsb=1500(
T qt ≤T max
vòng
phút
)

-Trong đó T qt-moemen quá tải xuất hiện khi làm việc


-Tra bảng phụ lục trong tài liệu HEM của Điện cơ Hà Nội, chọn động cơ thỏa mãn
các yêu cầu:

Ký hiệu Công Số vòng M max M kđ Đường Khối


động cơ suất danh quay thực M đm M đm kính trục lượng
nghĩa Pđc n đc (vg/ph) Dđc động cơ
(KW)
3K100S4 2,2 1420 2,2 2,0 28 28

1.2. Phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền trong hệ thống


-Tỉ số truyền thực tế của hệ thống :
n dc 1420
uc = = ≈ 8,67 (1.9)
nlv 163,85
-Mà uc =uđ .ubr
-Trong đó -uđ là tỉ số truyền ngoài của đai
-ubr là tỉ số truyền của bánh răng trụ
-Chọn trước uđ =2,24
u 8,67
ubr = c = ≈ 3,87
uđ 2,24
1.3. Xác định thông số đầu vào thiết kế các bộ truyền cơ khí và các
trục
1.3.1. Công suất trên các trục
-Công suất trên trục công tác :
Pct =¿ Plv = 1,83 (kW)
-Công suất trên 2 trục ra của hộp giảm tốc (trục ra của hộp giảm tốc ):
P ct 1,83
P II= = =1,91 (kW) (1.10 )
ηđ 0,96
-Công suất trên trục 1 của hộp giảm tốc (trục vào của hộp giảm tốc ):
PII 1,91
P I= = ≈ 2 ( kW ) (1.11)
ηol .η br 0,99 × 0,96
-Công suất thực tế trên trục động cơ :
PI 2
Pđc ,t = = ≈ 2,02 (kW) (1.12)
ηol . ηđ 0,99

1.3.2. Số vòng trên các trục động cơ


-Số vòng quay trên trục động cơ n đc= 1420 (vòng /phút)
-Số vòng quay trên Trục 1 :
n I =nđc =1420 (vòng/phút ) (1.13)
-Số vòng quay trên Trục 2 :
n 1 1420
n II = = ≈ 366,93(vòng / phút) (1.14)
ubr 3,87
-Số vòng quay trên trục công tác :
n II 366,93
n ct= = = 163,81 (vòng /phút )
uđ 2,24

1.3.3. Momen xoắn trên các trục


-Momen xoắn trên trục động cơ :
9,55. 106 . Pđc ,t 9,55.10 6 × 2,02
T đc, t= = ≈ 13585,21 (N.mm)(1.15)
n đc 1420
-Momen xoắn trên Trục 1 :
9,55.10 6 . P1 9,55.10 6 .2
T I= = ≈ 13450,70 (N.mm) (1.16)
n1 1420
-Momen xoắn trên Trục 2 :
9,55.10 6 . P2 9,55.10 6 .1,91
T II = = ≈ 49711,12(N.mm) (1.17)
n2 366,93
-Momen xoắn trên trục công tác:
9,55.106 . P ct 9,55.10 6 .1,83
T ct = = ≈106687,63 (N.mm) (1.18)
nct 163,81

1.3.4. Lập bảng các thông số động học


Bảng thông số:

ĐỘNG CƠ Trục I Trục II CÔNG TÁC

Tỉ số truyền uđ =2,24 ubr =3,87 ukn =1


Số vòng quay
1420 1420 366,93 163,81
n(vg/ ph)
Công suất P(kW) 2,02 2 1,91 1,83
Momen xoắn
13585,21 13450,70 49711,12 106687,63
T(N.mm)
PHẦN 2: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ CHUYỀN ĐAI THANG
2.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền
Bảng 2.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền đai

Thông số Đơn Giá trị


vị
Tỷ số truyền u - 2,24
Số vòng quay trục dẫn n1 v/ph 1420
Công suất trục dẫn P1 KW 2,02
Số dây đai tối đa zmax - 3
Góc ôm tối thiểu trên bánh dẫn độ 120
Khoảng cách trục mm 300….500

2.2 Thiết bộ truyền đai thang bằng Inventor


Hình 2.1 Nhập tiết diện đai và thông số các bánh đai

Hình 2.2 Kết quả kiểm nghiệm đai


2.3 Kết quả thiết kế

Hình 2.3 Thông số bánh đai dẫn

Hình 2.4 Thông số bánh đai bị dẫn


Hình 2.5 Mô hình 3D bộ truyền đai

Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kết quả tính bộ truyền đai thang

Thông số Ký Đơn Giá trị


hiệu vị
Tiết diện đai (Z, A, B, …) - - B
Số đai Zđ - 1
Chiều dài đai L Mm 1743
Đường kính bánh đai dẫn d1 Mm 180
Đường kính bánh đai bị dẫn d2 mm 400
Tỉ số truyền thực tế ut - 2,237
Sai lệch so với yêu cầu Δu = 100.|(ut- Δu % 0,13
u)|/u
Khoảng cách trục chính xác a mm 400,776
Góc ôm trên bánh nhỏ β độ 148,14
Lực tác dụng lên trục Fr N 322,65
Lực căng đai ban đầu Ft N 166,38
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN

3.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền


Bảng 3.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền bánh răng
Thông số Đơn vị Giá trị
Tiêu chuẩn thiết kế - ISO…
Loại bánh răng (thẳng/nghiêng) - Bánh răng thẳng
Tỷ số truyền u - 4
Số vòng quay trục dẫn n1 v/ph 1420
Công suất trục dẫn P1 KW 2
Thời hạn làm việc Lh giờ 17000
Hệ số an toàn theo độ bền tiếp xúc - 1,10 – 1,15
SH
Hệ số an toàn theo độ bền uốn SF - ≥ 1,75

3.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng côn bằng Inventor


Hình 3.1 Nhập thông số thiết kế cửa sổ design

Hình 3.2 Chọn cấp chính xác


Hình 3.3 Cửa sổ calculation sau khi đã điều chỉnh thiết kế đạt yêu cầu đề ra

3.3 Kết quả thiết kế


Hình 3.4 Kích thước bánh răng dẫn

Hình 3.5 Kích thước bánh răng bị dẫn


Hình 3.6 Mô hình 3D bộ truyền bánh răng côn

Thông số Ký Đơn Gi
hiệu vị á
trị
Chiều dài côn ngoài Re mm 97,408
Chiều rộng vành răng b mm 25,00
Mô đun pháp (vòng ngoài) mne mm 2,25
Góc nghiêng β độ 0,00
Tỉ số truyền u - 4
Sai lệch tỉ số truyền Δu %
Thông số các bánh răng BR 1 BR 2
Số răng z - 21 84
Hệ số dịch chỉnh x - 0,000 0,000
Góc côn chia δ độ 14,0362 75,9638
Đường kính chia ngoài de mm 47,25 189,00
Đường kính đỉnh răng ngoài dae mm 51,616 190,091
Chiều cao đỉnh răng ngoài hae mm 2,25 2,25
Chiều cao chân răng ngoài haf mm 2,7 2,7
Lực ăn khớp trên bánh chủ động
Lực vòng Ft N 653,11
Lực hướng tâm Fr N 230,62
Lực dọc trục Fa N 57,65
PHẦN 3: THIẾT KẾ TRỤC VÀ Ổ LĂN
CHƯƠNG 4: LỰC TÁC DỤNG VÀ SƠ ĐỒ TÍNH CHUNG

4.1 Tính chọn khớp nối


4.1.1 Chọn khớp nối
Mômen cần truyền: T =T II =109166,21¿)
Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục:

-Xác định sơ bộ đường kính trục:


          - Với trục I: , trong đó:
          TI – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục I: TI =36908,94 (N.mm)
          [τ] - Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 ÷ 28 (MPa) với trục vào hộp giảm tốc
ta chọn [τ] = 15 (MPa)
          - Với trục II:
          TII – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục II: TII =109166,21 (N.mm)
          [τ] - Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 ÷ 28 (MPa) với trục vào hộp giảm tốc
ta chọn [τ] = 28 (MPa) (mm)
          Ta chọn: [ τ ]=28 ( MPa) do khớp nối trục II với trục công tác
T II 109166,21
Đường kính trục cần nối: d t =d sb= 3
√ √
0,2.[τ ]
=3
0,2.28
=26,91 (mm)

Mô men xoắn tính toán: T t=k .T


16.1
k hệ số làm việc phụ thuộc loại máy.tra bảng B 58 [ 2 ] ,lấy k=1,2
T =T II =109166,21(N.mm)
suy ra: T t=k .T =1,2 .109166,21 = 130999,45 (N.mm)
Dựa vào trị số của T t và đường kính của trục chỗ có nối trục có thể tra kích thước
cơ bản của nối trục vòng đàn hồi theo bảng 16-10a trang 68 – “ Tính toán thiết kế
hệ dẫn động cơ khí tập 2 “ như sau :

T d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
250 32 140 65 165 110 56 105 6 3800 5 42 30 28 32

Dựa vào trị số của T t và đường kính của trục chỗ có nối trục có thể tra kích thước
cơ bản của vòng đàn hồi theo bảng 16-10b trang 69 – “ Tính toán thiết kế hệ dẫn
động cơ khí tập 2 “ như sau:

T dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
250 14 M10 20 62 34 15 28 1,5

4.1.2 Kiểm nghiệm khớp nối


a.Kiểm nghiệm sức bền dập vòng đàn hồi
2. k T II
σ d= ≤ [σ d]
z . Do . d c . l3
Ứng suất dập cho phép vòng cao su [σ d] = (2 ÷ 4) Mpa. Chọn [σ d] = 3 (MPa)
2.1,2.109166,21
σ d= ≈ 1,06 < [σ d ¿ → thỏa mãn
6.105.14 .28
b.Điều kiện sức bền của chốt
k T II l 0
σu= ≤ [σ u ¿
o , 1.d 3c D o . z
[σ u ¿ = (60 ÷ 80) MPa. Chọn [σ u ¿ = 70 (MPa)
l0 = l1 + l2/2 = 34 + (15/2) = 41,5 (mm)
1,2. 109166,21.41,4
σu= = 31,45 < [σ u ¿ → thỏa mãn
0,1. 143 .105.6
c.Lực tác dung lên trục
Ta có F kn=0,2 F t
2 T 2.109166,21
F t= = =2079,36(N )
D0 105
→ F kn =0,2. F t =0,2.2079,36=415,87(N )

4.2 Tính sơ bộ đường kính trục


- Chọn vật liệu chế tạo trục:
Chọn vật liệu chế tạo các trục 1 là thép 35 thường hóa có σ b=500 MPa,
ứng suất xoắn cho phép [τ ]=15 ÷30 MPa

-Đường kính trục được xác định bằng mômen xoắn theo công thức(10.9-[1]) sau :
T

T- Momen xoắn
d≥3
√ 0,2. [ τ ]

[ τ ] - Ứng suất xoắn cho phép với vật liệu trục là thép[ τ ]=15…..30MPa
T 36908,94

-Trục 1 : d 1 ≥ 3
0,2. [ τ ]
T II

=3
0,2.15
109166,21
=23,08(mm) =¿ lấy d 1=30 mm

-Trục 2 :d 2 ≥

3

Lấy [ τ ]=30 Mpa



0,2. [ τ ]
=3
0,2.30
=26,30 mm ¿ =¿ lấy d 2=35 mm

10.2 b01=19( mm)


[1]
Theo bảng 189 chọn chiều rộng ổ lăn : b02=21( mm) {

Sơ đồ phân phối lực chung


4.3 Xác định lực tác dụng lên trục
 Lực tác dụng lên trục I
 Lực tác dụng lên trục I từ đai :Fr=345,335(N)
F r= ⃗
⃗ F đx + ⃗
F đy
 Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng côn răng thẳng:
Ft1=1072,84(N) (tính trên phần bánh răng côn)
Fr1= 371,273 (N)
Fa1= 120,543 (N)
 Lực tác dụng lên trục II
 Lực tác dụng từ khớp nối lên trục II :Fkn=415,87(N)
 Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng côn răng thẳng:
o Lực vòng: F t 2 = F t 1=¿1072,483 (N)
o Lực hướng tâm: F r 2= F a 1 = 120,543 (N)
o Lực dọc trục: F a 2= F r 1 = 371,273 (N)

Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực


 Chọn chiều dài may-ơ và các khoảng cách k1, k2, k3, hn
 Chiều dài may-ơ bánh răng côn:
 Theo công thức: 10.12[1]-189 ta có:
l m 13=( 1,2 ÷1,4 ) . d 1= (1,2 ÷ 1,4 ) .30=36 ÷ 42(mm)
Chọn lm13 = 42(mm)
l m 23=( 1,2 ÷1,4 ) .d 2= (1,2 ÷ 1,4 ) .35=42÷ 49(mm)
Chọn lm23 = 49 (mm)
 Chiều dài may-ơ nửa khớp nối:
 Theo công thức: 10.13[1]-189 ta có:
l m 22=( 1,4 ÷ 2,5 ) . d2 =( 1,4 ÷ 2,5 ) .35=49 ÷ 87,5(mm)
Chọn lm22 =80 (mm)
Chọn lm22 = lm24 = 80 (mm)
 Chiều dài may-ơ bánh đai
 Theo công thức: 10.10[1]-189 ta có:
l m 12=( 1,2÷ 1,5 ) . d 1=( 1,2÷ 1,5 ) .30=36 ÷ 45 ( mm )
Chọn l m 12=40 (mm)
 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp:
k1 = 8÷ 15, ta chọn k1 = 12
 Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp:
k2 = 5÷ 15, ta chọn k2 = 10
 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
k3 = 10÷ 20, ta chọn k3 = 15
 Chiều cao nắp ổ và đầu bu-lông: hn = 15 ÷ 20 ta chọn hn = 16
(các giá trị k1, k2, k3, hn chọn theo bảng 10.3[1]-189)
 Khoảng cách các điểm đặt lực trên các trục
Khoảng công-xôn (khoảng chìa): theo công thức 10.14[1]-190
l cki =0,5 ( l mki +b0 ) + k 3 +hn
¿
Chiều rộng vành răng b ki thứ i trên trục k: b 13=b=35 (mm)
¿Khoảng cách đặt lực trên trục I:
 l 12=−l c 12=−60,5(mm)
 l 11= ( 2,5÷ 3 ) . d 1=( 2,5 ÷3 ) .30=75÷ 90 (mm)
Chọn l11 = 80 (mm)
 l 13=l 11 +0,5 b 01+k 1+ k 2+ 0,5 l m 13=80+0,5.19+12+10+0,5.42=132,5(mm)
 Chọn l 13=132,5(mm)
¿Khoảng cách đặt lực trên trục II:
 l c 22=lc24 =81,5(mm)

l 22=0,5 b02 +k 1 + k 2+l m 23−0,5 b .cos δ 2 =0,5.21+ 12+10+ 49−0,5.20 .cos (72,01 ° )=78,41
(mm)
 Chọn l 22=79(mm)
Chọn l 22=l 24=79(mm)
l 21=2. l22 +d m 1=2.78+ 68,82=224,82(mm)
Chọn l 21=225(mm)

CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ TRỤC,THEN Ổ LĂN CHO CỤM TRỤC I

5.1 Thiết kế trục


5.1.1 Sơ đồ lực tác dụng lên trục
a) Tính phản lực tại các gối tựa và vẽ biểu đồ momen
 Các lực tác dụng lên trục I có chiều như hình vẽ:

Trong đó: Fdy=Fr=345,335N , Fa1=120,543N , Ft1=1072.483N , Fr1=371,273N


Cần xác định phản lực tại các gối tựa: F x 1 , F y1 , F x 2, F y 2
 Tính phải lực tại các gối tựa 1 và 2:
- Trong mặt phẳng 0xz (mặt phẳng nằm ngang) ta có:
{∑ F x =F x 1−F x 2 + F t 1=¿ 0 ¿ ∑ M 1 ( F x ) =Ft 1 l13−F x 2 l11 =0
F t 1 l 13

{ F x 2=
l 11
F x1=F x2 −Ft 1

1072,483 x 132,5

{
⇔ F x 2= 80
=1776,30( N )
F x 1=1776,27−1072,483=703,787(N )

⇔ F x 2=1776,30 ( N )
{
F x 1=703,787 ( N )

- Tính toán tương tự trong mặt phẳn 0yz (mặt phẳng thẳng đứng) ta được:
∑ F y =−F y1−F dy −F r 1+ F y 2=0
{∑ M 1 ( F y )=F dy lc 12+ F y 2 l11 −F r 1 l13=0
F r 1 l13 −F dy l c12

{ F y 2=
l11
F y 1=F y 2−Fr 1−F dy

371,273 x 132,5−345,335 x 60,5

{
⇔ F y 2= 80
=353,76( N )
F y1=353,76−371,273−345,335=−362,84 ( N)

F y 2=353,76 ( N)

{ F y1 =−362,84 ( N ) ngược chiều giả thiết

dm1 68,82
( F a 1 )=F a 1 . =120,543. =4148,92(N . m)
2 2

 Vẽ biểu đồ momen:
+ Biểu đồ momen Mx (trong mặt phẳng thẳng đứng 0yz)
+ Biểu đồ momen My (trong mặt phẳng nằm ngang 0xz)
+ Biểu đồ momen xoắn T

b)Chọn vật liệu làm trục: Vật liệu làm trục chọn là thép 35 tôi cải thiện có σ b =
500 MPa, ứng suất xoắn cho phép[τ] = 15 ÷ 30 Mpa. Tra bảng 10.5[1]-195 ta có
[ σ ]=58 MPa.
c)Tính chính xác đường kính trục :
Theo công thức 10.15[1]-194 và 10.16[1]-194 ta có:
 Tại tiết diện 0 lắp bánh đai
M 0=√ M 2x 0 + M 2y 0=√ 02 +02 =0(N . mm)
M t đ 0= √ M 2x 0 + M 2y 0 +0,75 T 20 =√ 02+ 02 +0,75.36908,94 2=31964,08( N . mm)
3 M t đ0 31964,08
⇒ d0=
√ √
0,1 [ σ ]
=3

 Tại tiết diện 1 lắp ổ lăn


0,1.58
=17,66(mm)

M 1=√ M 2y 1+ M 2x1= √ 0 2+ 20892,72=20892,7 (N.mm)


M t đ 1=√ M 2x 1+ M 2y1 +0,75 T 21=√ 02 +20892,72 +0,75. 36908,942=38186,48(N . mm)
3 M t đ1 38186,48
⇒ d 1=
√ √
0,1 [ σ ]
=3

 Tại tiết diện 2 lắp ổ lăn


0,1.58
=18,74( mm)

M 2=√ M 2y 2+ M 2x2 =√56302,96 2+19492,32 =59582,65(N.mm)


M t đ 2=√ M 2x 2 + M 2y 2+0,75 T 22=√ 19492,32+ 56302,962+ 0,75.36908,94 2=67614,17(N . mm)
3 M t đ2 67614,17

⇒ d2=

0,1 [ σ ]
 Tại tiết diện 3 lắp bánh răng côn
=3
0,1.58
=22,67 (mm)

M 3=√ M 2x 3 + M 2y 3=√ 02 +4148,922=4148,92 ( N . mm )


M t đ 3=√ M 2x 3 + M 2y 3+ 0,75T 23= √ 02 + 4148,922+ 0,75.36908,94 2=32232,22 ( N . mm )
3 M t đ3 32232,22
⇒ d3=
√ √
0,1 [ σ ]
=3
0,1.58
=17,71(mm)

 Sau tiết diện lắp bánh răng ta chọn đường kính vai trục dvai trục > d2 làm điểm tựa
cho ổ lăn.

d) Chọn lại đường kính các đoạn trục:

chuẩn và đảm bảo điều kiện lắp ghép:


d0< d1 ; d3< d1 = d2 <dvai trục
Suy ra ta chọn được đường kính các đoạn trục:d0= 18 mm,d1=d2= 20 mm,d3= 18
mm,dvai trục= 25 mm

Sơ đồ trục 1 tại các tiết diện :


5.2 Thiết kế then
+Do các trục nằm trong hộp giảm tốc nên ta chọn loại then bằng. Để đảm bảo tính
công nghệ ta chọn loại then giống nhau trên cùng một trục.
Khi đó, theo TCVN 2261- 77 ta tra bảng 9.1a[ 1 ]-173 ta được các thông số

Tiết Đường Kích thước Chiều sâu Bán kính góc lượn của
diện kính trục tiết diện rãnh then rãnh

b h t1 t2 Nhỏ nhất Lớn nhất

0 18 6 6 3,5 2,8 0,16 0.25

3 18 6 6 3,5 2,8 0,16 0,25


¿Kiểm nghiệm độ bền của then:

Chọn số then bằng 1 tại các vị trí lắp bánh răng và bộ truyền ngoài.
¿Tại tiết diện 3 (tiết diện lắp bánh răng côn)

-Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then. Chọn lt=(0,8…0,9)lm13=

(0,8…0,9).42 =33,6…37,8mm. chọn lt =37 mm


Với then làm bằng thép, tải và
[σ ¿¿ d ]=150 Mpa ¿ tra bảng 9.5[ 1 ]-178

[ τ ] c =20. ..30 MPa

Công thức (9.1) ta có:


2T 2.36908,94
σ d= = =44,34 MPa< [ σ d ]=150 MPa
d l t (h−t 1 ) 18.37 .(6−3,5)
¿>¿ Thỏa mãn

Kiểm nghiệm độ bền cắt: công thức (9.2) trang 173


2T 2. 36908,94
τ c= = =18,47 MPa< [ τ c ]=20 … 30 MPa
d lt b 18.37 .6
¿>Thoả mãn

¿ Tại tiết diện 0 (tiết diện lắp bánh đai)

-Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then. Chọn lt=(0,8…
0,9).lm12=(0,8…0,9).40 = 32…36 mm.chọn lt=35mm
Với then làm bằng thép, tải va đập nhẹ ta chọn được
[σ ¿¿ d ]=150 Mpa ¿
[ τ ] c =20. ..30 MPa
Công thức (9.1) ta có:
2T 2.36908,94
σ d= = =46,86 MPa< [ σ d ]=100 MPa
d l t (h−t 1 ) 18.35 .(6−3,5)

=> Thỏa mãn

Kiểm nghiệm độ bền cắt: công thức (9.2) trang 173:


2T 2. 36908,94
τ c= = =19,52 MPa < [ τ c ] =20 … 30 MPa
d lt b 18.35 .6

=> Thỏa mãn

¿Kiểm nghiệm trục ( trục I) theo độ bền mỏi.

Các trục trong hộp giảm tốc đều quay, ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng. ta
có :
2
Mj π . d 3j bt 1 . ( d j−t 1 )
σ aj =σ max j= W j= −
W j và σ mj =0  ; với 32 2.dj (trục có một rãnh then)
Mj Mj
σ aj =σ max j= = 2
Wj π . d 3j b . t 1 . ( d j −t 1 )

Nên: 32 2. d j

Trục quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu trình mạch động. ta có :
2
τ max j Tj π . d 3j bt 1 . ( d j −t 1 )
τ mj =τ aj = = W = −
2 2 .W oj với 0 j 16 2. d j

τ max j Tj Tj
τ mj =τ aj = = =
2 2 .W oj π . d 3j bt 1 . ( d j −t 1 )2

nên
2. (
16

2. d j )
Tiết Đường b*h t1 W0 W a=σ max a=τ m m τ max
diện kính
trục
0 18 6*6 3,5 1022,46 449,91 0 14,58 0 29,16

1 20 0 0 1427,87 642,47 22,41 10,44 0 20,88

2 20 0 0 1427,87 642,47 86,27 10,44 0 20,88

3 18 6*6 3,5 1022,46 449,91 5,85 14,58 0 29,16

Với các thông số của then, kích thước trục tại các vị trí nguy hiểm.Ta có:
 Áp dụng công thức 10.19[1]-195 ta có:
s σ j sτ j
s j= 2 2
≥ [S]
√S σj + Sτ j
[ s ] – Hệ số an toàn cho phép: [ s ] =1,5 ÷ 2,5
sσ j , s τ j – lần lượt là hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ
xét riêng ứng suất tiếp

 Ta có:
σ −1
sσ j=
K σ dj σ aj + ψ σ σ mj
(CT 10.20[1]-195)
τ−1
sτ j=
K τ dj τ aj +ψ τ τ mj
(CT 10.21[1]-195)
 Với σ −1 , τ −1 là giới hạn mỏi và mỏi xoắn ứng với chu kỳ đối xứng:
σ −1=0,436 σ b và τ −1=0,58 σ −1
Ta có thép 35, Tôi cải thiện,σ b=500 Mpa
⇒ σ −1=0,436 σ b=0,436.500=218,00 Mpa
⇒ τ−1=0,58 σ −1=0,58.218,00=126,44 Mpa
 σ aj , σ mj , τ aj , τ mj – Biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại
tiết diện j
 ψ σ , ψ τ – Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi
Tra bảng B10.7Tr197[1] ta được: ψ σ =0,05 ; ψ τ =0
 K σ dj , K τ dj – Hệ số xác định theo công thức:

+ K x −1
εσ
K σ dj= (CT 10.25 [ 1 ]−197)
Ky

+ K x −1
ετ
K τ dj= (CT 10.26 [ 1 ] −197)
Ky
+ K x – Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt. Tra bảng B10.8[1]-197 ta
được: K x =1,055
+ K y – Hệ số tăng bề mặt trục, vì không gia tăng bền nên ta lấy K y =2,0
+ K σ , K τ – Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi chịu uốn và xoắn:
Tra bảng 10.12[1]-199 với σ b=500 Mpa , ta được K σ ¿1,38 , K τ =1,37 (vì trục có rãnh
then)
+ ε σ , ε τ – Hệ số kích thước kể đến của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi:

Tra bảng 10.10[1]-198


ε σ =0,92
Với d 1=20 mm ⇒ {ε τ =0,89
ε σ =0,92
Với d 2=20 mm ⇒ {ε τ =0,89
ε σ =0,94
Với d 3=18 mm ⇒ {ε τ =0,91
 Tại tiết diện 1:
lắp bánh răng có đường kính d 1=20 mm

+ K x −1 1,38 +1,055−1
εσ 1 0,92 0,78
K σ d 1= = =¿
Ky 2,0

+ K x −1 1,37 +1,055−1
ετ 1 0,89
K τd 1= = =0,80
Ky 2,0
σ −1 218
⇒ sσ 1= = =12,47
K σ d 1 σ a 1+ ψ σ σ m 1 0,78.22,41+0,05.0
τ −1 126,44
⇒ s τ 1= = =15,14
K τ d 1 τ a 1 +ψ τ τ m 1 0,80.10,44+ 0.10,44
12,47.15,14
s1= =9,63> [ s ] =1,5 ÷ 2,5⟹ s0 > [ s ] =1,5 ÷ 2,5
√ 12,472 +15,14 2
⇒ Tại tiết diện 1 lắp ổ lăn thỏa mãn điều kiện bền mỏi

 Tại tiết diện 2:


vị trí lắp ổ lăn có d 2=20 mm


+ K x −1 1,38 +1,055−1
ε 0,92
K σ d 2= σ 2 = =0,78
Ky 2,0

+ K x −1 1,37 +1,055−1
ε 0,89
K τ d 2= τ 2 = =0,80
Ky 2,0
σ−1 218
⇒ sσ 2= = =3,24
K σ d 2 σ a 2 +ψ σ σ m 2 0,78.86,27+0,05.0
τ −1 126,44
⇒ s τ 2= = =15,14
K τd 2 τ a 2+ψ τ τ m 2 0,80.10,44 +0.10,44
3,24.15,14
s2= =3,17> [ s ]=1,5 ÷ 2,5
√ 3,242 +15,142

⇒ Tại tiết diện 2 lắp ổ lăn thỏa mãn điều kiện bền mỏ
 Tại tiết diện 3:
vị trí lắp ổ lăn có d 2=18 mm


+ K x −1 1,38 +1,055−1
ε 0,94
K σ d 3= σ 3 = =0,76
Ky 2,0

+ K x −1 1,37 + 1,055−1
ε 0,91
K τ d 3= τ 3 = =0,78
Ky 2,0
σ−1 218
⇒ sσ 3= = =49,03
K σ d 2 σ a 2 +ψ σ σ m 2 0,76.5,85+0,05.0
τ −1 126,44
⇒ s τ 3= = =11,12
K τd 3 τ a 3+ ψ τ τ m 3 0,78.14,58+0.14,58
49,03.11,12
s3= =10,84> [ s ]=1,5 ÷ 2,5
√ 49,032 +11,122

⇒ Tại tiết diện 3 lắp bánh răng thỏa mãn điều kiện bền mỏi

¿ Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:


 Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột
(khi mở máy) cần kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
 Theo công thức 10.27[1]-200 ta có:
σ td =√ σ 2 +3 τ 2 ≤ [ σ ]

Trong đó:
M tdmax 56302,96
σ= 3
= =70,37 Mpa(CT 10.28 [ 1 ] −200)
0,1d 2 0,1.203
T max 36908,94
τ= 3
= =23,06 Mpa (CT 10.29 [ 1 ] −200)
0,2d2 0,2.20 3
[ σ ] ≈ 0,8 σ ch =0,8.265=212 Mpa với
σ ch=265 Mpa , thépCT 5

Vậy: σ td=√ σ 2 +3 τ 2= √70,37 2+3. 23,062=80,91≤ [ σ ] =212 MPa


⇒Trục thỏa mãn độ bền tĩnh.
5.3 Thiết kế ổ lăn cho trục I
5.3.1 Chọn ổ lăn cho trục I
¿ Chọn loại ổ lăn
Đường kính đoạn trục lắp ổ d=d 1=d 2=20 mm
Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:

 Tại vị trí ổ lăn 1:

F r 1=√ F2x 1 + F 2y1 =√ (703,79)2+(362,84)2=791,82( N )

 Tại vị trí ổ lăn 3:

F r 2=√ F2x 2 + F 2y 2=√ ¿ ¿¿

 Ta có lực dọc trục ngoài (lực dọc tác dụng lên bánh răng côn):
F at =F a 1=371,27 N
F a 1 120,54
 Ta có F = 1811,18 =0,06< 0,3
r2

F a 1 120,54
 F = 791,82 =0,15<0,3
r1

 ⟹ chọn loại ổ làổ côn


 Chọn loại ổ lăn sơ bộ là ổ đũa côn cỡ đặc biệt nhẹ nhẹ tra bảng
P2.1[1]-261 ta có:

Với Tra bảng P2.12[1]-261 với d=20 mm ta được

Kí hiệu :7204

{
C=19,1 kN
C 0=13,3 kN
α =13,5°
ổ côn : d=20 mm
D=47 mm
T =15,25 mm
r=1,5 mm
r 1 =0,5 mm
5.3.2 Chọn cấp chính xác cho ổ lăn và cách bố trí ổ trên trục
-chọn sơ bộ cấp chính xác cho ổ lăn là cấp 0
-sơ đồ bố trí ổ trên trục là sơ đồ chữ X

5.3.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn


 Hệ số e=1,5 tanα=1,5 tan 13,5° =0,36
 Khả năng tải động C d được tính theo công thức: 11.1[1]-213

C d=Q . m√ L

Trong đó:
 m – bậc của đường cong mỏi: m=10 /3 (đối với ổ đũa côn)
 L – tuổi thọ của ổ:

L=60. n . Lh . 10−6 =60.507,14 .17000 . 10−6 =517,28¿ )


 Q – tải trọng động quy ước (KN) được xác định theo công thức
11.3[1]-214
Q=( X .V . Fr + Y . F a ) k t . k d

Trong đó:
V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1
k t−¿ Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độk t=1
k d – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tải trọng tĩnh, hộp giảm tốc công
suất nhỏ: k d=1

F s 1=0,83. e . Fr 1=0,83.0,36 .791,82 = 236,59 N


F s 2=0,83. e . Fr 2=0,83.0,36 . 1811,18=541,18 N

 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:


∑ F a 1=F s 2−F a 1=541,18−120,543=420,64 N
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 3 là:
∑ F a 2=F s 1 + Fa 1 =236,59+ 120,543=357,13 N
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
F a 1=Max ( ∑ F a1 ; F s 1) =Max( 420,64 ; 236,59)=420,64 N

 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 3 là:


F a 2=Max ( ∑ F a 2 ; F s 2 )=Max(357,13 ; 541,18)=541,18 N

 X – hệ số tải trọng hướng tâm

 Y – hệ số tải trọng dọc trục

Theo bảng 11.4[1]-216 ta có:

Fa1 420,64
Với = =0,53> e=0,36
V . F r 1 1.791,82
X 1=0,4

{
Y 1=0,4 cotg∝=0,4 cotg 13,5 °=1,67
Fa2 357,13
Với = =0,20< e=0,36
V . F r 2 1.1 811,18
X =1
⇒ 2
{
Y 2 =0

 Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:


Q1=( X 1 . V . F r 1 +Y 1 . F a 1 ) . k t . k d= ( 0,4.1. 791,82+1,67.420,64 ) .1.1=1019,20 N
Q 2=( X 2 . V . F r 2 +Y 2 . F a 2 ) . k t . k d =( 1.1. 1811,18+ 0.541,18 ) .1 .1=1811,18 N
⇒ Q=max ( Q1 ,Q2 ) =max ( 1019,20; 1811,18 )=1811,18
 Ta thấy Q 2 >Q1 nên ta chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ lăn 2
 Khả năng tải động của ổ lăn…
C d=Q . m√ L=1811,18 10/√3 517,28=11805,36 N=11,8 KN <C=19,1 KN
⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động

5.3.4 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn


 Tra bảng 11.6[1]-221 cho ổ đũa côn 1 dãy ta được:
X 0=0,5
{Y 0=0,22 cotg ∝=0,22 cotg 13,5 °=0,92

 Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:


Qt 1 =X 0 . F r 1 +Y 0 . F a 1=0,5. 791,82+ 0,92.420,64=782,90 N
Q t 2 =X 0 . F r 2 +Y 0 . F a 2=0,5. 1811,18+0,92.541,18=1403,48 N
 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt =max ( Qt 1 , Qt 2 )=max ( 782,90; 1403,48 ) =1403,48 N <C 0=13,3 kN
⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh.

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRỤC, THEN, Ổ LĂN CHO CỤM TRỤC


II

6.1 Thiết kế trục


 Các lực tác dụng lên trục II có chiều như hình vẽ:

Cần xác định phản lực tại các gối tựa: F x 1 , F y1 , F x 3 , F y 3


 Tính phải lực tại các gối tựa 1 và 3:
- Trong mặt phẳng 0xz (mặt phẳng nằm ngang) ta có:
{∑ F x =F kn−F x1−F t 2 −F x 3=¿ 0 ¿ ∑ M 1 ( F x ) =F kn lc 22+ F t 2 l22+ F x 3 l21=0
−F kn l c22−F t 2 l 22
⟺ F x3 =
{ l 21
F x 1=F kn−F t 2 −F x 3
−415,87. 81 ,5−1072,483.79

{
⇔ F x 3= 204
=−527 ,20 ( N)
F x1=415,87−1072,483+527 ,20=−129 , 413( N )

⇔ F x 3=−527 , 20 ( N )
{
F x 1=−129 , 413 ( N )

- Tính toán tương tự trong mặt phẳn 0yz (mặt phẳng thẳng đứng) ta được:
∑ F y=−F y 1+ F r 2 −F y 3=0
{
∑ M 1 ( F y )=−F r 2 l22+ F y 3 l21 + F a 2
dm2
2
=0

dm2

{
⇔ F y3 =
F r 2 l 22−F a2
l 21
F y1=F r 2−F y 3
2

120,543. 79−371,273.211,98 :2

{ F y3 =
225
F y 1=120,543−(−152,72)
¿
¿

⇔ F y3 =−132 ,57 (N)


{
F y 1=253 , 113(N )

 Vẽ biểu đồ momen:
+ Biểu đồ momen Mx (trong mặt phẳng thẳng đứng 0yz)
+ Biểu đồ momen My (trong mặt phẳng nằm ngang 0xz)
+Biểu đồ momen xoắn T
b)Chọn vật liệu làm trục: Vật liệu làm trục chọn là thép 35 tôi cải thiện có σb =
500 MPa, ứng suất xoắn cho phép[τ] = 15 ÷ 30 Mpa.tra bảng 10.5[1]-195 ta có
[ σ ]=58 MPa

c)Tính chính xác đường kính trục :


Theo công thức 10.15[1]-194 và 10.16[1]-194 ta có:
 Tại tiết diện 0 lắp khớp nối
M 0=√ M 2x 0 + M 2y 0=√ 02 +02 =0(N . mm)
M t đ 0= √ M 2x 0 + M 2y 0 +0,75 T 20 =√ 02+ 02 +0,75.109166,212=94540,71( N . mm)
3 M t đ0 94540,71
⇒ d0=
√ √
0,1 [ σ ]
=3

 Tại tiết diện 1 lắp ổ lăn


0,1.58
=25,36 (mm)

M 1=√ M 2x 1+ M 2y1= √ 0 2+33893 , 42=33893 , 4 (N.mm)


M t đ 1=√ M 2x 1+ M 2y1 +0,75 T 21=√ 02 +33893 , 4 2+0,75.109166,212=100432 , 61(N .mm)
3 M t đ1 100432 ,61
⇒ d 1=
√ √
0,1 [ σ ]
=3
0,1.58
=25 , 87 (mm)

 Tại tiết diện 2 lắp bánh răng côn


M 2=√ M 2x 2+ M 2y2 =√ 20769,17 2+ 69551,152=72585,96 ( N . mm )
M t đ 2=√ M 2x 2 + M 2y 2+0,75 T 22=√ 19355 ,222 +76970 , 762 +0,75.109166,212=123438 , 52 ( N . mm )
3 M t đ2 123438 , 52
⇒ d2=
√ √
0,1 [ σ ]
=3
0,1.58
=27 ,71( mm)

 Sau tiết diện lắp bánh răng ta chọn đường kính vai trục dvai trục>d2 làm điểm tựa cho
bánh răng côn

d) Chọn lại đường kính các đoạn trục:


+ Ta chọn đường kính theo tiêu chuẩn và đảm bảo điều kiện lắp ghép:
d0<d3= d1 < d2 <dvai trục
Suy ra ta chọn được đường kính các đoạn
trục:d0=24mm,d1=d3=25mm,d2=28mm,dvai trục=33mm
Sơ đồ trục 2 tại các tiết diện :
6.2 Thiết kế then
+Do các trục nằm trong hộp giảm tốc nên ta chọn loại then bằng. Để đảm bảo tính
công nghệ ta chọn loại then giống nhau trên cùng một trục.
Khi đó, theo TCVN 2261- 77 ta tra bảng 9.1a[ 1 ]-173 ta được các thông số

Tiết Đường Kích thước tiết Chiều sâu Bán kính góc lượn của
diện kính trục diện rãnh then rãnh

b h t1 t2 Nhỏ nhất Lớn nhất

0 24 8 7 4 2,8 0,25 0.4

2 28 8 7 4 2,8 0,25 0,4


¿Kiểm nghiệm độ bền của then:

Chọn số then bằng 1 tại các vị trí lắp bánh răng và bộ truyền ngoài.
¿Tại tiết diện 2 (tiết diện lắp bánh răng côn)

-Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then. Chọn lt=(0,8…0,9)lm23=

(0,8…0,9).49 =39,2…44,1mm. chọn lt =44 mm


Với then làm bằng thép, tải va đập nhẹ ta chọn được
[ σ ] d =100 MPa tra bảng 9.5[ 1 ]-178
[ τ ] c =20. ..30 MPa
Công thức (9.1) ta có:
2T 2.109166,21
σ d= = =59,07 MPa< [ σ d ]=100 MPa
d l t (h−t 1 ) 32.44 .(7−4)
¿>¿ Thỏa mãn

Kiểm nghiệm độ bền cắt: công thức (9.2) trang 173


2T 2.109166,21
τ c= = =22,15 MPa < [ τ c ] =20 … 30 MPa
d lt b 32.44 .8
¿>Thoản mãn

¿ Tại tiết diện 0 (tiết diện lắp khớp nối)

-Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then. Chọn lt=(0,8…
0,9).lm22=(0,8…0,9).79 = 63,2…71,1 mm.chọn lt=70mm
Với then làm bằng thép, tải va đập nhẹ ta chọn được
[ σ ] d =100 MPa
[ τ ] c =20. ..30 MPa
Công thức (9.1) ta có:
2T 2.109166,21
σ d= = =43,32 MPa< [ σ d ]=100 MPa=> Thỏa mãn
d l t (h−t 1 ) 24 .70 .(7−4)
Kiểm nghiệm độ bền cắt: công thức (9.2):
2 T .0,75 2.109166,21
τ c= = =16 ,24 < [ τ c ] =20 … 30 MPa
d lt b 24 . 70.8

=> Thỏa mãn

¿Kiểm nghiệm trục ( trục II) theo độ bền mỏi.

Các trục trong hộp giảm tốc đều quay, ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng. ta
có :
2
Mj π . d 3j bt 1 . ( d j−t 1 )
σ aj =σ max j= W j= −
W j và σ mj =0  ; với 32 2.dj (trục có một rãnh then)
Mj Mj
σ aj =σ max j= = 2
Wj π . d 3j b . t 1 . ( d j −t 1 )

Nên: 32 2. d j

Trục quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu trình mạch động. ta có :
2
τ max j Tj π . d 3j bt 1 . ( d j −t 1 )
τ mj =τ aj = = W = −
2 2 .W oj với 0 j 16 2. d j

τ max j Tj Tj
τ mj =τ aj = = =
2 2 .W oj π . d 3j bt 1 . ( d j −t 1 )2

nên
2. (
16

2. d j )
Tiết Đường b*h t1 W0 W a=σ max a=τ m m τ max
diện kính
trục
0 24 8*7 4 2447,6 1090,5 0 23,51 0 47,02
7 0

1 25 0 0 2785,7 1251,7 29,25 20,66 0 41,32


2 4
2 28 8*7 4 3981,1 1825,9 43,89 14,45 0 28,9
2 9

Với các thông số của then, kích thước trục tại các vị trí nguy hiểm.Ta có:

 Áp dụng công thức 10.19[1]-195 ta có:


s σ j sτ j
s j= 2 2
≥ [S]
√ S σ j + Sτ j
[ s ] – Hệ số an toàn cho phép: [ s ] =1,5 ÷ 2,5
sσ j , s τ j – lần lượt là hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ
xét riêng ứng suất tiếp
 Ta có:
σ −1
sσ j=
K σ dj σ aj + ψ σ σ mj
(CT 10.20[1]-195)
τ−1
sτ j=
K τ dj τ aj +ψ τ τ mj
(CT 10.21[1]-195)
 Với σ −1 , τ −1 là giới hạn mỏi và mỏi xoắn ứng với chu kỳ đối xứng:
σ −1=0,436 σ b và τ −1=0,58 σ −1
Ta có thép 45, Tôi cải thiện,σ b=5 00 Mpa
⇒ σ −1=0,436 σ b=0,436. 5 00=218 , 00 Mpa
⇒ τ−1=0,58 σ −1=0,58. 218 , 00=126 , 44 Mpa
 σ aj , σ mj , τ aj , τ mj – Biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại
tiết diện j
 ψ σ , ψ τ – Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi
Tra bảng B10.7Tr197[1] ta được: ψ σ =0,05 ; ψ τ =0
 K σ dj , K τ dj – Hệ số xác định theo công thức:

+ K x −1
εσ
K σ dj = (CT 10.25 [ 1 ]−197)
Ky

+ K x −1
ετ
K τ dj= (CT 10.26 [ 1 ] −197)
Ky
+ K x – Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt. Tra bảng B10.8[1]-197 ta
được: K x =1 ,055
+ K y – Hệ số tăng bề mặt trục, vì không gia tăng bền nên ta lấy K y =2, 0
+ K σ , K τ – Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi chịu uốn và xoắn:
Tra bảng 10.12[1]-199 với σ b=5 00 Mpa , ta được K σ ¿1 , 38 , K τ =1 , 37 (vì trục có rãnh
then)
+ ε σ , ε τ – Hệ số kích thước kể đến của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi:
Tra bảng 10.10[1]-198
ε =0 , 90
{
Với d 1=25 ⇒ ε σ=0 , 85
τ

ε =0 , 89
{
Với d 2=28 mm ⇒ ε σ=0 , 83
τ

 Tại tiết diện 2:


lắp bánh răng có đường kính d 2=28 mm

+ K x −1 1 , 38 +1 ,055−1
K σ d 2=
εσ 2
=
0 , 89
=¿
0,80
Ky 2,0

+ K x −1 1 ,37 +1 , 055−1
ετ 2 0 , 83
K τ d 2= = =0 ,85
Ky 2 ,0
σ−1 218
⇒ sσ 2= = =6 ,21
K σ d 2 σ a 2 +ψ σ σ m 2 0,8.43,89+0,05.0
τ −1 126 , 44
⇒ s τ 1= = =10 ,29
K τ d 2 τ a 2 +ψ τ τ m 2 0 , 85 . 14 , 45+0 . 14 , 45
6 , 21 .10 , 29
S2= √6 ,212 +10 , 292 =5 ,32> [ s ]=1,5 ÷ 2,5

⇒ Tại tiết diện 1 lắp bánh răng côn thỏa mãn điều kiện bền mỏi
 Tại tiết diện 1:
vị trí lắp ổ lăn có d 1=25 mm

+ K x −1 1 , 38 +1 ,055−1
εσ 1 0 , 90 0,79
K σ d 1= = =¿
Ky 2,0

+ K x −1 1,37 +1,055−1
ετ 1 0,85 0,83
K τ d 1= = =¿
Ky 2,0
σ −1 218
⇒ sσ 1= = =9 , 43
K σ d 1 σ a 1+ ψ σ σ m 1 0 , 79. 29 , 25+0 , 05 . 0
τ −1 126 , 44
⇒ s τ 1= = =7 , 37
K τd 1 τ a1 +ψ τ τ m 1 0 , 83 . 20 ,66 +0.20,66
9 , 43 . 7 ,37
s1= =5 ,81> [ s ]=1,5÷ 2,5
√ 9 , 432 +7 , 372

⇒ Tại tiết diện 1 và 3 lắp ổ lăn thỏa mãn điều kiện bền mỏi

¿ Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:


 Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột
(khi mở máy) cần kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
 Theo công thức 10.27[1]-200 ta có:
σ td =√ σ 2 +3 τ 2 ≤ [ σ ]
Trong đó:
M tdmax 76970,76
σ= 3
= =35,06 Mpa(CT 10.28 [ 1 ] −200)
0,1d 2 0,1.283
T max 109166 , 21
τ= 3
= =34 , 93 Mpa(CT 10.29 [ 1 ] −200)
0,2d1 0,2. 253
[ σ ] ≈ 0,8 σ ch =0,8.265=212 Mpa với
σ ch=265 MPa , ThépCT 5

Vậy: σ td=√ σ 2 +3 τ 2= √35,06 2+3. 34 , 932 =69,93≤ [ σ ]=212 MPa


⇒Trục thỏa mãn độ bền tĩnh.
¿ Chọn loại ổ lăn
Đường kính đoạn trục lắp ổ d=d 1=d 3=25 mm
Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:
 Tại vị trí ổ lăn 1:

F r 1=√ F2x 1 + F 2y1 =√ ¿ ¿


 Tại vị trí ổ lăn 3:

F r 3=√ F2x 3 + F 2y 3=√ (527 , 201)2+(132 ,57)2=54 3 ,61( N )


 Ta có lực dọc trục ngoài (lực dọc tác dụng lên bánh răng côn):
F at =F a 2=371,273 N
F a 2 371,273
 Ta có F = 543 , 61 =0 , 68>0,3
r3

F a 2 371,273
 F = 284 , 28 =1 ,31>0,3
r1

 ⟹ chọn loại ổ là ổ đũa côn


 Chọn loại ổ lăn sơ bộ là ổ đũa côn cỡ đặc biệt nhẹ nhẹ tra bảng
P2.1[1]-263 ta có:

Kí hiệu :7205

{
C=23,9 kN
C0 =17,9 kN
α =13,5°
Với Tra bảng P2.12[1]-263 với d=25 mm ta được: ổ đũa côn : d=25 mm
D=52 mm
T =16,25 mm
r=1,5 mm
r 1=0,5 mm

6.3.2 Chọn cấp chính xác cho ổ lăn và cách bố trí ổ trên trục
-chọn sơ bộ cấp chính xác cho ổ lăn là cấp 0
-sơ đồ bố trí ổ trên trục là sơ đồ chữ O

6.3.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn


 Hệ số e=1,5 tanα=1 ,5 tan13,5 °=0 ,36
 Khả năng tải động C d được tính theo công thức: 11.1[1]-213

C d=Q . m√ L
Trong đó:
 m – bậc của đường cong mỏi: m=10 /3 (đối với ổ đũa côn)
 L – tuổi thọ của ổ:

L=60. n . Lh . 10−6 =60.163,59.17000 .10−6


¿ 166,86 ¿)
 Q – tải trọng động quy ước (KN) được xác định theo công thức
11.3[1]-214
Q=( X .V . Fr + Y . F a ) k t . k d
Trong đó:
V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1
k t−¿ Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độk t=1
k d – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tải trọng tĩnh, hộp giảm tốc công
suất nhỏ: k d=1

F s 1=0,83. e . Fr 1=0,83.0 , 36 .284 ,28 = 84,94 N


F s 3=0,83. e . F r 3=0,83.0 , 36 .54 3 ,61=162,43 N
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
∑ F a 1=F s 3 + F a2 =162,43+371,273=533,703 N
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 3 là:
∑ F a 3=F s 1−F a 2=84,94−371,273=−286 , 333 N
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
F a 1=Max ( ∑ F a1 ; F s 1) =Max (533,703 ; 84,94)=533 ,703 N
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 3 là:
F a 3=Max ( ∑ F a 3 ; F s 3 )=Max (−286 , 333; 162,43)=162,43 N
 X – hệ số tải trọng hướng tâm
 Y – hệ số tải trọng dọc trục
Theo bảng 11.4[1]-216 ta có:
Fa1 533,703
Vớ i = =1,88>e=0 , 36
V . F r 1 1.284 ,28
X 1=0,4

{
Y 1=0,4 cotg∝=0 , 4 cotg13 ,5 °=1 , 67
Fa3 162,43
Vớ i = =0 , 3<e=0,36
V . F r 3 1.543 , 61
⇒ X 3 =1
{
Y 3 =0
 Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:
Q 1=( X 1 . V . F r 1 +Y 1 . F a 1 ) . k t . k d= ( 0,4.1. 284 , 28+1 , 67 .533 , 703 ) .1.1
¿ 1005N
Q3=( X 3 .V . F r 3 +Y 3 . F a 3 ) . k t . k d =( 0 , 4 .1. 543 , 61+1 , 67 . 162, 43 ) .1 .1=488 ,70 N
⇒ Q=max ( Q 1 ,Q 3 ) =max ( 1005 ; 488 , 70 )=1005 N
 Ta thấy Q1 >Q3 nên ta chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ lăn 1
 Khả năng tải động của ổ lăn…
C d=Q . m√ L=1005 . 10 /3√ 166,86=4665 ,22 N=4,6 KN < C=40 KN
⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động
6.3.4 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
 Tra bảng 11.6[1]-221 cho ổ đũa côn 1 dãy ta được:
X 0=0,5
{Y 0=0,22 cotg ∝=0,22 cotg=0 , 92
 Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Qt 1 =X 0 . F r 1 +Y 0 . F a 1=0,5. 284 , 28+0 , 92 .533 , 703=633 ,15 N
Q t 3 =X 0 . F r 3 +Y 0 . F a 3=0,5.54 3 , 61+0 , 92 .162,43=421,24 N
 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt =max ( Qt 1 , Qt 3 )=max(633 , 15 ; 421,24)=633 ,15<C 0=17,9 kN
⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh.

Vo Hop
PHẦN 4 : THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC
CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC
VÀ MỘT SỐ CHI TIẾT

7.1. Vỏ hộp giảm tốc


 Công dụng: Đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếp
nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn bảo
vệ các chi tiết máy tránh bụi bặm.
 Yêu cầu :độ cứng cao và khố lượng nhỏ
 Thành phần bao gồm: thành hộp, gân, mặt bích, gối đỡ…
 Chi tiết cơ bản: độ cứng cao, khối lượng nhỏ.
 Vật liệu làm vỏ: gang xám GX15-32
 Phương pháp gia công: đúc

Chọn bề mặt lắp ghép và thân


- Bề mặt lắp ghép của vỏ hộp (phần trên của vỏ là nắp, phần dưới là thân)
thường đi qua đường tâm các trục
- Bề mặt lắp ghép song song với trục đế

Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp

 Dựa vào bảng 18.1Tr85[2] ta có bảng các kích thước cơ bản của vỏ hộp

Tên gọi Tính toán
Chiều dày: Thân hộp, δ δ = 0,03Re + 3 = 0,03.121,435 + 3 = 6,6 (mm)
Chọn δ = 7 (mm)
Nắp hộp, δ1 δ1 = 0,9. δ = 0,9.7 = 6.3 (mm) chọn σ 1 =7
Gân tăng cứng: Chiều dày, e e = (0,8÷1)δ = 5,6÷ 7 mm Chọn e = 6 (mm)
Chiều cao, h h = xxx < 58 mm
Độ dốc khoảng 20
Đường kính:
Bulông nền, d1 d1 > 0,04a + 10 = 0,04.121,435 + 10 = 14,86 (mm)
Bulông cạnh ổ, d2 Chọn d1 = 16 (mm)
Bulông ghép bích nắp và thân, d3 d2 = (0,7÷0,8)d1 = 11,2÷12,8 mm chọn d2 = 12(mm)
Vít ghép nắp ổ, d4 d3 = (0,8÷0,9)d2 = 9,6÷10,8 mm chọn d3 = 10
Vít ghép nắp cửa thăm, d5 (mm)
d4 = (0,6÷0,7)d2 = 7,2÷8,4 mm chọn d4 = 8 (mm)
d5 = (0,5÷0,6)d2 = 6÷7,2 mm chọn d5 = 7 (mm)
Mặt bích ghép nắp và thân:
Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 = (1,4÷1,8)d3 = 14÷18 mm chọn S3 = 16(mm)
Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = (0,9÷1)S3 = 13,5÷15 mm chọn S4 = 14 (mm)
Chiều rộng bích nắp và thân, K3 K3 = K2 - (3÷5) = 36 mm chọn K3 = 36 (mm)

Kích thước gối trục:


Đường kính ngoài và tâm lỗ vít, D3, D2
Trục I:D = 47 mm
D2=D+ ( 1,6 ÷ 2 ) . d 4=59,8÷ 63mm
D3=D+ 4,4. d 4=82,2 mm
Chọn D 2=62 mm ; D 3=82 mm
Trục II:D = 52 mm
D2=D+ ( 1,6 ÷ 2 ) . d 4=64,8 ÷ 68mm
D 3=D+ 4,4. d 4=87,2 mm
Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ, K2 Chọn D2=66 mm ; D3=88 mm
Tâm lỗ bulông cạnh ổ, E2 và C (k là K2 = E2+R2+(3÷5)= 40 (mm)
khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ) E2 = 1,6d2 = 1,6.12=19,2(mm) chọn E2 = 20 (mm)
R2 = 1,3d2 =1,3.12=15,6 (mm) chọn R2 = 16 (mm)
D3
C= Trục I: C = 41 mm
2
Trục II: C = 44 mm
Chiều cao, h k > 1,2d2 = 1,2.12 = 14,4mm Chọn k = 15mm
Chọn h = 42 (mm)
Mặt đế hộp:
Chiều dày: khi không có phần lồi S1 S1 = (1,3  1,5)d1 = (20,8  24) chọn S1 = 23(mm)
khi có phần lồi: Dd, S1 và S2 S1 = (1,4  1,7)d1 = (22,4  27,2) chọn S1 = 25(mm)
S2 = (1,0  1,1)d1 = (16  17,6) chọn S2 = 17 (mm)
Dd xác định theo đường kính dao khoét
Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q K1 = 3d1 = 3.16=48 (mm),
q ≥ K1 + 2δ =48+2.7= 62 (mm)
Khe hở giữa các chi tiết:
Giữa bánh răng với thành trong hộp Δ ≥ (1÷1,2)δ = (1  1,2).7=(7÷8,4) chọn Δ = 8
Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp (mm)
Giữa mặt bên của các bánh răng với Δ1 ≥ (3÷5)δ = (3  5).7 =(21÷35) chọn Δ = 30
nhau (mm)
Δ2   =7 chọn  2=10 (mm)

Số lượng bulông nền, Z L+ B


Z=
L: chiều dài vở hộp 200÷ 300
B:chiều rộng vỏ hộp
Z=¿ 4(tra bảng 18.2[2])

PHỤ LỤC
P.1 BÁO CÁO THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI (HTML)
P.2 BÁO CÁO THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN
(HTML)

You might also like