You are on page 1of 50

ĐẠ I H Ọ C BÁCH KHOA HÀ N ỘI

TRƯ ỜNG CƠ KHÍ

BÁO CÁO TH ỰC T Ậ P K Ỹ THU Ậ T

H ọ và tên sinh viên Nguyễn Bá Việt Hoàng

Mã s ố sinh viên 20187373

Giáo viên hư ớng d ẫn TS. Tr ần Văn Th ực

Hà N ộ i, 1 - 2022

1
1 MỤC LỤC
PHẦN 1: THIẾT KẾ SẢN PHẨM CƠ BẢN TRÊN NX ..........................................................
3
I, Mục tiêu khi thực hiện khóa học: .......................................................................................
3
II, Nội dung khóa học .............................................................................................................
3
III, Các bước tiến hành khóa học: ..........................................................................................
3
1. Sơ lược về phần mềm NX: .............................................................................................
3
2. Các bước thực hiện khóa học: ........................................................................................
3
PHẦN 2: THIẾT KẾ KIM LOẠI TẤM TRÊN NX ...................................................................
4
I, Mục tiệu khi thực hiện khóa học: .......................................................................................
4
II, Nội dung khóa học: ............................................................................................................
4
III, Các bước tiến hành khóa học: ..........................................................................................
4
1. Sơ lược về SHEET METAL trong phần mềm Nx: .........................................................
4
2. Các bước thực hiện khóa học: ........................................................................................
5
PHẦN 3: THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC TRÊN NX .....................................................................
12

2
I, Mục tiêu khi thực hiện khóa học .......................................................................................
12
II, Nội dung khóa học ...........................................................................................................
12
III, Các bước tiến hành khóa học .........................................................................................
12
1. Sơ lược về MOLD WIZARD và sơ lược về thiết kế khuôn:....................................
12
2. Các bước thực hiện khóa học: ..................................................................................
14
3. Kết quả thực hiện khóa học: .....................................................................................
20
KẾT LUẬN ..............................................................................................................................
27

2 BÁO CÁO THỰC TẬP


2.1 PHẦN 1: THIẾT KẾ SẢN PHẨM CƠ BẢN TRÊN NX
I, Mục tiêu khi thực hiện khóa học:
- Tìm hiểu các quy trình công việc NX cần thiết cần thiết để tạo và chỉnh sửa các mô
hình tham số
- Tạo ra các bản phác thảo để nắm bắt ý định thiết kế, mô hình hóa chi tiết hiệu quả,
cũng như lắp ráp các bộ phận thành các bộ sản phẩm và tạo các bản vẽ

II, Nội dung khóa học


✓ Làm việc với files chi tiết NX & files mẫu NX

✓ Hiểu cách sử dụng hiệu quả Giao diện người dùng & Không gian làm việc của NX

✓ Tạo bản phác thảo để nắm bắt ý định thiết kế


3
✓ Tạo hình học tham chiếu để phát triển mô hình như mặt phẳng chuẩn, trục và hệ tọa độ

✓ Tạo các tính năng cơ bản bằng cách quét và đùn hình học

✓ Phân tích hình học đặc trưng

✓ Thêm chi tiết cho các tính năng như tạo bo cạnh và tạo vát

✓ Lắp ráp các bộ phận thành phần

✓ Xuất bản vẽ 2D chú thích của các mô hình

✓ Sử dụng kính thực tế ảo VR

III, Các bước tiến hành khóa học:


1. Sơ lược về phần mềm NX:
 Để bắt đầu thiết kế, ta chọn New trên góc trái màn hình
 Bảng chọn model hiện ra, chúng ta sẽ ví dụ với môi trường thiết kế khối hình học,
vật thể 3D (Model)
  

4
 Giao diện của NX

 Thanh quản lý chính:


Những tác vụ thường dung sẽ nằm trên thanh resource và bao gồm:

5
 Thanh công cụ:
Thanh công cụ gồm các cột chứa nhiều lệnh phục vụ cho thiết kế

Thanh chọn nhanh nằm ngay dưới thanh công cụ, chứa nhiều lệnh hay sử dụng và tùy
chỉnh nhanh cho đối tượng thiết kế

 Thao tác chuột


Tương tự như các phần mền thiết kế khác, chuột trái dùng để chọn đối tượng vẽ, điều
khiển các lệnh vẽ. Chuột phải để mở bảng chọn lệnh. Con lăn để điều tiết không gian
vẽ

2. Các bước thực hiện khóa học:


 Chọn một mặt phẳng hoặc đường thiết kế được đặt trên nó
 Chọn các ràng buộc và tạo các ràng buộc
 Tạo hình học phác thảo. Tùy vào tùy chỉnh của bạn mà các ràng buộc sẽ tự động xác
lập
 Thêm hiệu chỉnh hoặc xóa các ràng buộc
 Hiệu chỉnh các thống số kích thước để phù hợp với ý tưởng thiết kế, yêu cầu
 Hoàn chỉnh phác thảo

6
Ví dụ: Ta sẽ thiết kế trên môi trường hình học, vật thể 3D

 Thông thường, chúng ta sẽ thiết kế 2D trước rồi từ đó nâng lên khối 3D


 Khi vẽ 2D, ta có thể chọn thanh công cụ dành cho 2D, bằng cách sau:

7
 Về cơ bản, không khác biệt nhiều so với các phần mền thiết kế khác:

 Chúng ta vẫn sử dụng nhiều những lệnh như Line , lệnh Arc , Lệnh

fillet , lệnh chamfer . Các lệnh tạo hình như Circle hay

rectangle …. Không thể thiếu các lệnh hỗ trợ chúng ta đặt điểm chính xác

như endpoint , midpoint ,…. Các lệnh đặt đường thẳng vuông góc ,

song song hay đối xứng

8
 Nhưng ở NX , thứ chúng ta để tâm hơn chính là việc chọn các ràng buộc cho chúng

9
 Mở phím “D” , khi đó bảng Rapid dimension sẽ hiện ra, giúp chúng ta ràng buộc các
nét vẽ theo khoảng cách yêu cầu

 Với phím tắt “C” ta sẽ mở bảng geometric constraints, giúp chúng ta ràng buộc
chúng về vị trí như vuông góc, song song ,…
 Và những lệnh giúp hoàn thiện nét vẽ như Chamfer , Fillet và đặc biệt là Trim

3. Thiết kế khối 3D
 Các lệnh đùn khối, đục lỗ

10
 Ví dụ cho thiết kế trên NX:

Ta sẽ bắt đầu với môi trường thiết kế hình học, vật thể 3d

Đầu tiên, ấn
NX sẽ hỏi mặt phảng mà chúng ta muốn thiết kế, ví dụ ta lấy mặt Oxy

11
 Tạo biên dạng hình elip như hình vẽ

 Tạo biên dạng như bên dưới

12
 Tạo một mặt phẳng song song và cách yoz một khoảng 140cm

 Tạo biên dạng hình tròn như hình vẽ

13
 Sử dụng lệnh Swept để tạo biên dạng khối như hình vẽ

 Sử dụng lệnh extrude để tạo khối trụ

14
 Sử dụng lệnh through curves để nối mặt phẳng

 Sử dụng lệnh N-Sided Surface

15
 Sử dụng lệnh Sew

 Cuối cùng sử dụng lệnh Thicken để hoàn thành sản phẩm

2.2 PHẦN 2: THIẾT KẾ KIM LOẠI TẤM TRÊN NX


I, Mục tiệu khi thực hiện khóa học:
16
- Tìm hiểu cách sử dụng ứng dụng Sheet Metal để tạo máy móc, vỏ, giá đỡ và các bộ
phận khác, thường được sản xuất bằng máy dập.
- Tìm hiểu làm thế nào để tạo các tính năng cơ bản như các tấm tab và mặt bích và xây
dựng trên chúng với các tính năng nâng cao hơn như các cửa gió...

II, Nội dung khóa học:


✓ Xác định quy trình thiết kế Sheet Metal

✓ Tìm hiểu thiết lập sở thích về thiết kế kim loại tấm

✓ Tạo chi tiết kim loại tấm sử dụng tính năng cơ sở, bo và tạo mặt bích flanges

✓ Tạo đặc trưng góc đóng (Closing corners), tạo vùng cắt (cutouts) và các đặc trưng khác

✓ Trải phẳng kim loại tấm (Flattening sheet metal parts)

✓ Tạo tính năng nâng cao

✓ Làm việc với chi tiết không phải kim loại tấm

III, Các bước tiến hành khóa học:


1. Sơ lược về SHEET METAL trong phần mềm Nx:
Module NX Sheet Metal – thiết kế kim loại tấm được lập trình để hỗ trợ người dùng trong
quá trình thiết kế các nguyên công như các chi tiết dạng tấm như: thùng CPU máy tính, các
loại tủ điện, tủ gia dụng…. Với module này người dùng có thể nhanh chóng, dễ dàng tạo ra
các sản phẩm theo ý muốn.
Với công cụ NX Sheet Metal, có thể áp dụng những giá trị tiêu chuẩn:

• Bề dày vật liệu.


• Bán kính cong cở sở.
NX có thể làm việc với nhiều mô hình ở nhiều giai đoạn trong quá trình chế tạo. Phần mềm
NX tạo chính xác các hình khối dạng tấm trong gia công sản xuất:

• Toàn bộ những tính năng cơ bản của thiêt kế kim loại tấm
• Mô phỏng uốn cong hoặc trạng thái tạo hình

17
• Khả năng chuyển đổi kim loại tấm (Từ phần mềm khác sang NX)
• Đa phương thức xác định biến dạng cong
• Giao diện thực tế, trực quan
• Tạo biên dạng lõm phức tạp
• Dễ dàng liên kết với PMI, Assemblies, Design Logic và Drafting
Sau khi thiết kế xong chi tiết người dùng chỉ việc thực hiện gia công tấm sẽ hình dáng phôi
dùng để chế tạo ra sản phẩm vừa thiết kế. Nhờ đó mà người sản xuất có thể chế tạo phôi
chính xác, đơn giản, loại bỏ việc thừa hay thiếu phôi của các chi tiết dạng tấm được chế tạo từ
phương pháp dập, cắt,...
2. Các bước thực hiện:
Bắt đầu việc nghiên cứu về modul SHEET METAL bằng việc thực hiện một ví dụ đơn giản.

18
Khởi động trình duyệt NX chọn New sau đó chọn modul SHEET METAL để khởi đầu quá
trình thiết kế tấm

19
Bắt đầu thiết kế tấm đơn giản có các thông số kích thước như sau và sử dụng lệnh tab vs giá
trị 2mm để tạo ra độ dày của tấm:

20
Sử dụng lệnh Hole để đục các lỗ ở vị trí đã chọn

21
Sử dụng lệnh bend để uốn tấm tạo 2 mặp phẳng như hình vẽ :

22
Sử dụng lệnh Draw cutout để tạo hình dạng như bên dưới:

Sử dụng lệnh bead để tạo biên dạng như bên dưới:

23
Tiếp tục sử dụng lệnh Hole để tạo lỗ như bên dưới :

Cuối cùng sử dụng lệnh Flat Patten để hoàn thiện sản phẩm:

24
3. Kết quả thu được:
Báo cáo thu hoạch chung:
Sau khi thực hiện khóa học em đã có thể sử dụng được các lệnh cơ bản và một số lệch
nâng cao của trình gia công trên tấm kim loạt SHEETMETAL trên NX. Qua các bước thực
hiện thiết kế trên SHEET METAL em đồng thời cùng cổ thêm kiến thức về các nguyên công
thực hiện trên kim loại tấm như nguyên công uốn, ép, bo góc,.... Sau thời gian thực hiện khóa
học em dần có thể nắm vững cách sử dụng phầm mềm NX trong thiết kế gia công trên tấm từ
đó chuẩn bị cho các sản phẩm thiết kế sau này.

https://drive.google.com/file/d/1BDLdN8uR4kxkmwKWnK6aqCknVSs1CAts/view
PHẦN 3: THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC TRÊN NX
I, Mục tiêu khi thực hiện khóa học
 Tìm hiểu cách tạo các chi tiết có biên dạng tự do. Cách kết hợp các tính năng dạng
tự do vào bất kỳ phần nào, từ mô hình sản phẩm được thiết kế nguwocj cho đến
các thiết kế kĩ thuật phức tạp.
II, Nội dung khóa học
 Tạo đường cong và đường cong dẫn xuất được sử dụng trong công việc tạo các
tính năng dạng tự do
 Phân tích đường cong và khuôn mặt
 Tạo hình dạng tự do thông qua các đường cong
 Tạo hình dạng tự do bằng cách quét các phần dọc theo đường cong
 Tạo hình dạng chuyển tiếp và bo
 Mở rộng và bù đắp khuôn mặt
 Tạo bề dày mặt và vát

III, Các bước tiến hành khóa học


 Đã biết thiết kế mô hình và phác thảo trên NX
1. Sơ lược về sản phẩm
1.1. Phác thảo thiết kế
1.2. Chia các bộ phần cần thiết kế riêng
1.3. Dùng NX dựng 3D từng bộ phận một
1.4. Ghép các bộ phận lại với nhau
1.5. Hoàn thiện sản phẩm

25
2. Chi tiết về sản phẩm
2.1. Chân drone (Ảnh minh họa):

Vẽ biên dạng như bên dưới

26
Sử dụng lệnh Extrude để tạo khối

Sử dụng lệnh Datum Plane để tạo mặt phẳng

27
Sử dụng Sketch trên mặt phẳng mới tạo để vẽ biên dạng như bên dưới

28
Sử dụng Swept để tạo khối

Sử dụng lệnh Revolve

Sử dụng sketch để tạo biên dạng tròn

29
Sử dụng lệnh extrude trên biên dạng mới tạo

Tạo sketch để tạo biên dạng như bên dưới

Sử dụng extrude trên biên dạng mới tạo

30
Tạo sketch để tạo biên dạng như bên dưới

Sử dụng extrude trên biên dạng mới tạo

Sử dụng Sketch đẻ tạo biên dạng như bên dưới

31
Sử dụng Unite để cộng khối

Sử dụng lệnh extrude để tạo khối

32
Tạo sketch để tạo biên dạng như bên dưới

Sử dụng extrude để tạo khối

33
Sử dụng edge blend để làm mền các cạnh sắc nhọn

34
2.2. Vỏ drone (Ảnh minh họa)

Tạo sketch khung như hình bên dưới

35
Dùng lệnh extrude để tạo ra hình khối cơ bản cần thiết

Tạo các mặt phảng cần thiết để chuẩn bị cho việc tạo sketch

36
Tạo sketch để định hình các biên dạng cần loại bỏ

37
Sử dụng lệnh extrude và mirror để được biên dạng cong cần thiết

38
Tạo sketch để thiết kế phần nối với chân drone và dung lệnh extrude

39
40
Sau đó chúng ta thực hiện các thao tác tương tự để tạo lỗ trong và khung lắp cam
Thì sẽ đk sản phẩm như bên dưới

2.3. Cánh drone


Do đây là 1 phần khá khó. Vì để thiết kế được một chiếc cánh máy bay hoàn thiện
chúng ta cần biết rất nhiều kiến thức và trả qua rất nhiều cuộc thử nghiện lên ở đây
em sử dụng phương pháp chuẩn hóa bề mặt để thực hiện đầu tiên em sẽ tìm 1 các
quạt có sẵ trên thị trường sau đó cắt ra là 3 phần gồm phần trục và 2 phần cánh
quạt thiếp theo em sẽ mô phỏng nó trên NX và dưới đây là bản vẽ mô phỏng của
em

41
42
43
44
45
Sản phẩm hoàn thiện

2.4. Động cơ và bánh răng chuyển chuyển động


Về phần 2 bộ phận này chúng ta có thể dễ dàng mua ngoài các cửa hàng.
Và việc mua những thiết bị có sẵn như thế này giúp chúng ta tối ưu sản phẩm cũng
như hạ giá thành sản phẩm hơn

2.5. Sản phẩm hoàn thiện

Link tải sản phẩm hoàn thiện:


https://drive.google.com/drive/folders/1emdI1pPmxYeIzfeyCy-17juXsDyf0mL5?
usp=sharing

46
Một số bản vẽ thiết kế khác:
https://drive.google.com/drive/folders/19POIQUTsn-
33u4TDS1TKBxEmiGLiGJ6j?usp=sharing

KẾT LUẬN
Sau quá trình hoàn thành kỳ thực tập thiết thực và bổ ích, chúng em đã tích lũy cho
mình những kiến thức thực tế cơ bản về các công việc cơ bản của một người kỹ sư, đặc biệt là
47
việc thực hiện các nguyên công thiết kế trên phần mềm NX và các nguyên công gia công cơ
bản trên các loại máy: máy tiện, máy khoan, máy phay và các máy gia công. Được học hỏi
trau dồi những kỹ năng vận hành máy móc một cách cơ bản, được làm những công việc mới
mẻ mà chưa bao giờ được thực hành.

Quá trình thực tập thực sự có ý nghĩa đối với mỗi sinh viên như em, đó là khoảng thời
gian bổ ích và quý báu. Qua quá trình thực tập được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô đã
giúp em ghi nhớ, tổng hợp lại hệ thống kiến thức một cách khoa học, chính xác+ và logic. Đó
cũng là hành trang đầu tiên cho mỗi sinh viên trên con đường tìm kiếm sự nghiệp sau này.

Cuối cùng chúng em xin cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn đặc biệt là thầy Trần Văn
Thực người đã hết sức tạo điều kiện và giúp đỡ cũng như chỉ dẫn chúng em trong suốt quá
trình thực tập vừa qua.

Em xin chân thành cảm ơn

Họ và tên sinh viên

Nguyễn Bá Việt Hoàng

2.3 ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TẠI ĐƠN VỊ THỰC
TẬP
1. Thái độ, tác phong thực tập:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2. Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp:
…………………………………………………………………………………………………

48
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3. Đánh giá khác:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Cán bộ hướng dẫn Xác nhận của đơn vị thực tập

(Ký tên, đóng dấu)

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
49
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Hà Nội, ngày 10 tháng 1 năm 2022

Giảng viên hướng dẫn

50

You might also like