You are on page 1of 69

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA

NGUYỄN VÕ MINH TRƯỜNG


KHOÁ: 2017-2021

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
MÃ SỐ: 75.102.01

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY NGHIỀN NHỰA


PHẾ PHẨM

Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Công Danh


ThS Lê Văn Nhân

NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA

NGUYỄN VÕ MINH TRƯỜNG


KHOÁ: 2017-2021

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
MÃ SỐ: 75.102.01

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY NGHIỀN NHỰA


PHẾ PHẨM

Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Công Danh


ThS Lê Văn Nhân

NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TĐN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KTCS Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHÊ DUYỆT
Ngày tháng năm 20....
CHỦ NHIỆM KHOA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ThS Nguyễn Thanh Toàn


Họ và tên: Trần Nhật Khánh Duy Lớp: 17DDS07041 Khóa: 2017-2021
Nguyễn Võ Minh Trường Lớp: 17DDS07041 Khóa: 2017-2021
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật cơ khí Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật cơ khí
1. Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY NGHIỀN NHỰA PHẾ PHẨM
2. Các số liệu ban đầu:
Công suất làm việc Plv Tỷ số truyền của hệ Số vòng quay
(kW) thống (vòng/phút)
(𝑢𝜀 )
1,25 1,92 25
3. Nội dung bản thuyết minh:
Nghiên cứu, thiết kế, lập quy trình công nghệ, chế tạo, lắp ráp và kiểm nghiệm
máy nghiền nhựa phế phẩm.
4. Số lượng, nội dung các bản vẽ :

• Bản vẽ A0 : 3 bản vẽ gồm bản vẽ lắp, bản vẽ phân rã, bản vẽ nguyên
công.
• Bản vẽ A4 : 21 bản vẽ gồm các bản vẽ chi tiết và các bản vẽ cụm chi tiết
hàn
5. Cán bộ hướng dẫn : TS Lê Công Danh ; Bộ môn : Nhiệt điện
ThS Lê Văn Nhân ; Bộ môn : Công nghệ chế tạo máy
Ngày giao: ......../......../.......... Ngày hoàn thành:.........../........../.............
TP Hồ Chí Minh, ngày ........ tháng ……..năm ……..
Chủ nhiệm bộ môn Cán bộ hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)

Sinh viên thực hiện

Đã hoàn thành và nộp khóa luận ngày … tháng …. năm ……


(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Võ Minh Trường


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian làm khoá luận tốt nghiệp, chúng em đã nhận được nhiều
sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình từ phía thầy cô, gia đình và bạn
bè. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Công Danh, giảng viên bộ
môn nhiệt điện, khoa KTCS đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ chúng em trong
suốt quá tình thực hiện khoá luận. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy
Lê Văn Nhân, giảng viên bộ môn thiết kế máy, khoa KTCS đã hướng dẫn tận tình
về phần tính toán của máy và bản vẽ.
Đến nay, khoá luận tốt nghiệp đã hoàn thành đúng tiến bộ và đảm bảo các nội
dung yêu cầu. Song, trong quá trình thực hiện khoá luận không thể tránh khỏi những
thiếu sót do kinh nghiệm còn hạn hẹp nên rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của các thầy trong khoa để khoá luận ngày càng được hoàn thiện hơn.

i
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ i
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................ v
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ............................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 1
1.2. Thực trạng rác thải hiện nay..................................................................... 1
1.3. Thực trạng và quy trình tái tạo rác thải nhựa ở nước ta ........................... 3
1.4. Tổng quan về máy nghiền nhựa ............................................................... 6
1.4.1. Tổng quan về máy .............................................................................. 6
1.4.2. Một số hình ảnh máy nghiền nhựa ngoài thị trường .......................... 7
1.5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài .......................................... 9
1.6. Nhiệm vụ của đề tài và phạm vi nghiên cứu ............................................ 9
1.7. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 9
Chương II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CỦA MÁY ....................... 10
2.1. Các loại máy nghiền ................................................................................ 10
2.2. Shear Shredder ......................................................................................... 10
2.2.1. Cấu tạo................................................................................................ 11
2.2.2. Đối tượng làm việc của máy .............................................................. 11
2.2.3. Chi tiết về máy ................................................................................... 11
2.2.4. Bảng thông số ..................................................................................... 14
2.3. Grinder...................................................................................................... 14
2.3.1. Cấu tạo................................................................................................ 14
2.3.2. Đối tượng làm việc của máy .............................................................. 15
2.3.3. Chi tiết về máy ................................................................................... 15
2.3.4. Bảng thông số ..................................................................................... 17
2.4. Hammer Mill ............................................................................................ 17
2.4.1. Cấu tạo................................................................................................ 18
2.4.2. Đối tượng làm việc của máy .............................................................. 18
2.4.3. Chi tiết máy ........................................................................................ 18
2.4.4. Bảng thông số ..................................................................................... 20
2.5. Chipper Mill ............................................................................................. 20
2.5.1. Cấu tạo................................................................................................ 21
2.5.2. Đối tượng làm việc của máy .............................................................. 21
2.5.3. Chi tiết máy ........................................................................................ 21
2.5.4. Ưu điểm của máy ............................................................................... 23
2.5.5. Bảng thông sống các máy .................................................................. 24
2.6. Chọn phương án thiết kế .......................................................................... 24

ii
CHƯƠNG III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY NGHIỀN NHỰA ........... 25
3.1. Chọn động cơ điện ............................................................................... 25
3.1.1. Tính số vòng quay của trục ............................................................ 25
3.1.2. Tính công suất động cơ .................................................................. 26
3.2. Tính toán bộ truyền xích ...................................................................... 27
3.2.1. Chọn số răng đĩa xích dẫn .............................................................. 27
3.2.2. Xác định thông số xích................................................................... 28
3.2.3. Kiểm nghiệm xích về độ bền ......................................................... 28
3.2.4. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng ...................... 29
3.2.5. Các thông số và kích thước bộ truyền............................................ 29
3.3. Tính toán bộ truyền bánh răng ............................................................. 29
3.3.1. Xác định ứng xuất cho phép .......................................................... 29
3.3.2. Tính toán bộ truyền ........................................................................ 30
3.3.3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc ........................................... 30
3.3.4. Kiểm nghiệm răng về dộ bền uốn .................................................. 31
3.3.5. Kiểm nghiệm răng về quá tải ......................................................... 31
3.3.6. Các thông số và kích thước bộ truyền............................................ 31
3.4. Thiết kế trục dao................................................................................... 32
3.4.1. Xác định đường kính trục............................................................... 32
3.4.2. Kiểm nghiệm trục........................................................................... 32
3.4.3. Trục 1 ............................................................................................. 35
3.4.4. Trục 2 ............................................................................................. 37
3.4.5. Mô phỏng dao ................................................................................ 38
3.5. Thiết kế ổ lăn ........................................................................................ 39
3.5.1. Trục 1 ............................................................................................. 39
3.5.2. Trục 2 ............................................................................................. 41
3.6. Thiết kế khung máy .............................................................................. 43
3.6.1. Các chi tiết máy .............................................................................. 47
3.6.2. Chọn Bu-long và các chi tiét khác ................................................. 49
3.7. Thiết kế hệ thống điện của máy nghiền nhựa ...................................... 49
3.7.1. Động cơ giảm tốc ........................................................................... 50
3.7.2. Công tắc CB ................................................................................... 50
3.7.3. Biến tần Yaskawa V7 series 3.7kW ............................................... 51
CHƯƠNG IV: NGUYÊN CÔNG CÁC CHI TIẾT GIA CÔNG .............. 52
4.1. Bản vẽ gia công các chi tiết bộ phận thân máy .................................... 52
4.2. Nguyên công chế tạo các chi tiết ......................................................... 52
4.2.1. Trục 1, Trục 2 ................................................................................. 52
4.2.2. Bạc chặn trục .................................................................................. 53
4.2.3. Bạc chặn đĩa xích động cơ ............................................................. 53
4.2.4. Bạc chặn đĩa xích trục .................................................................... 54
iii
4.2.5. Dao nghiền ..................................................................................... 54
4.2.6. Bạc chắn dao .................................................................................. 55
4.2.7. Tấm ngăn dao ................................................................................. 55
4.2.8. Thân máy ........................................................................................ 56
4.2.9. Đế ổ bị UCFL210 ........................................................................... 56
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 58

iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hình ảnh rác thải nhựa đang tàn phá huỷ hoại môi trường sống ... 2
Hình 1.2 Rác thải nhựa gia tăng sau đại dịch COVID-19 ............................ 3
Hình 1.3 Hình ảnh rác thải nhựa tràn lan trên đường ................................... 4
Hình 1.4 Quy trình tái chế rác chai nhựa ...................................................... 4
Hình 1.5 Máy băm Carno-HGD400 .............................................................. 7
Hình 1.6 Máy băm chai nhựa 3A5 ................................................................ 8
Hình 1.7 Máy nghiền nhựa tốc độ thấp 1 trục .............................................. 8
Hình 2.1 4 loại máy nghiền trên thị trường .................................................. 10
Hình 2.2 Cấu tạo chung máy nghiền nhựa .................................................... 11
Hình 2.3 Một số loại dao trên thị trường....................................................... 12
Hình 2.4 Ổ lăn lắp vào trục ........................................................................... 12
Hình 2.5 Trục ................................................................................................ 13
Hình 2.6 Buồng máy ..................................................................................... 13
Hình 2.7 Một số máy của công ty YUXI MACHINERY ............................. 14
Hình 2.8 Tổng quát máy nghiền.................................................................... 14
Hình 2.9 Dao ................................................................................................. 15
Hình 2.10 Buồng máy nghiền ......................................................................... 16
Hình 2.11 Buồng và dao lúc máy làm việc ..................................................... 16
Hình 2.12 Tổng quan về máy nghiền búa ....................................................... 18
Hình 2.13 Các búa nghiền ............................................................................... 19
Hình 2.14 Trục máy nghiền búa ...................................................................... 19
Hình 2.15 Tổng quan máy và đầu vào cấp phôi liệu ...................................... 20
Hình 2.16 Tổng quan về máy băm .................................................................. 21
Hình 2.17 Dao to ............................................................................................. 22
Hình 2.18 Búa nghiền...................................................................................... 22
Hình 2.19 Băng tải .......................................................................................... 23
Hình 2.20 Lỗ cuốn ........................................................................................... 23
Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý máy nghiền ........................................................... 25
Hình 3.2 Kích thước phôi lớn nhất mà dao cắt được ..................................... 25
Hình 3.3 Biểu diễn lực khi dao cắt ................................................................. 26
Hình 3.4 Mô tả trục ........................................................................................ 33
Hình 3.5 Biểu đồ momen trên trục 1 ............................................................. 34
Hình 3.6 Trục 1 ............................................................................................. 35
Hình 3.7 Biểu đồ momen trên trục 2 ............................................................. 36
Hình 3.8 Trục 2 ............................................................................................. 37
Hình 3.9 Dao nghiền ..................................................................................... 38
Hình 3.10 Mô phỏng trạng thái ứng suất và chuyện vị của dao nghiền ......... 38
Hình 3.11 Hệ số an toàn của dao nghiền......................................................... 39
Hình 3.12 Ổ bi SKF-UCFL 210 .................................................................... 43
v
Hình 3.13 Sơ đồ bố trí các bộ phận của máy nghiền nhựa ............................. 43
Hình 3.14 Bản vẽ kích thước động cơ từ nhà phân phối ................................ 44
Hình 3.15 Kích thước tổng quát thân máy ...................................................... 44
Hình 3.16 Kích thước khung chân .................................................................. 45
Hình 3.17 Mô phỏng trạng thái ứng suất và chuyển vi của khung máy ......... 46
Hình 3.18 Hệ số an toàn của khung máy ........................................................ 46
Hình 3.19 Mô phỏng trạng thái ứng suất và chuyển vị của đế động cơ ......... 47
Hình 3.20 Hệ số an toàn của đế động cơ......................................................... 47
Hình 3.21 Thân máy 1 ..................................................................................... 47
Hình 3.22 Thân máy 2 ..................................................................................... 48
Hình 3.23 Đế ổ bi SKF-UCFL 210 ................................................................. 48
Hình 3.24 Phểu ................................................................................................ 48
Hình 3.25 Phốt chắn bụi SKF ......................................................................... 49
Hình 3.26 Động cơ giảm tốc 1.5kW 1/60 ....................................................... 50
Hình 3.27 Công tắc.......................................................................................... 51
Hình 3.28 Biến tần Yaskawa 3.7kW ............................................................... 51
Hình 4.1 Trục 1,2 .......................................................................................... 52
Hình 4.2 Bạc chặn trục .................................................................................. 53
Hình 4.3 Bạc chặn đĩa xích động cơ ............................................................. 53
Hình 4.4 Bạc chặn đĩa xích trục .................................................................... 54
Hình 4.5 Dao nghiền ..................................................................................... 54
Hình 4.6 Bạc chặn dao .................................................................................. 55
Hình 4.7 Tấm ngăn dao ................................................................................. 55
Hình 4.8 Thân máy 1,2 .................................................................................. 56
Hình 4.9 Đế ổ bi UCFL 210 .......................................................................... 56

vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thông số một số máy của công ty YUXI MACHINERY ............... 14
Bảng 2.2 Thông số một số máy nghiền đá ở thị trường .................................. 17
Bảng 2.3 Thông số một số máy nghiền hammer mill ở thị trường ................. 20
Bảng 2.4 Thông số một số máy nghiền chipper mill ở thị trường .................. 24
Bảng 2.5 Thông số dự kiến ............................................................................. 24
Bảng 3.1 Độ bền kéo các loại nhựa................................................................. 26
Bảng 3.2 Bảng thông số ................................................................................. 27
Bảng 3.3 Thông số của động cơ giảm tốc máy nghiền ................................... 50
Bảng 3.4 Thông số của biến tần động cơ máy nghiền .................................... 51

vii
CHƯƠNG I : TỔNG QUÁT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1.1. Đặt vấn đề


Ở nước ta hiện nay, vấn đề thu gom và tái chế rác thải đang càng phát triển, không
những thế thu gom và tái chế rác thải vừa đem lại nguồn lợi dồi dào về kinh tế cho
con người mà còn đem lại cho môi trường sạch đẹp và trong lành hơn. Trong các
loại rác thường được tái chế trong đó có chai nhựa rất phổ biến đến mức đi đâu ta
cũng thể bắt gặp chúng. Chai nhựa không thể thiếu trong cuộc sống này. Có nhiều
cách để sơ chế chai nhựa từ các cơ sở thu gom và đưa đến nhà máy để tái chế. Nhưng
đa số chai nhựa từ cơ sở tái chế đến nhà máy là chưa được sơ chế phân loại. Chai
nhựa chưa được tái chế phải nghiền ra thành các vụn nhựa nhỏ. Nếu không nghiền
thì quá trình chuyên chở gặp nhiều khó khắn do chai nhựa là rỗng chiếm nhiều không
gian. Chính vì vậy cần sơ chế trước để quá trình vận chuyển dễ dàng hơn với khối
lượng chở được nhiều hơn. Đem lại lợi ích nhiều hơn khi các cơ sở nấu nhựa không
cần nghiền nhỏ chai nhựa trước khi tái chế.
Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu về tình trạng nguy hiểm của rác thải nhựa đối
với môi trường chúng em chọn đề tài “ NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO
MÁY NGHIỀN NHỰA PHẾ PHẨM”.
1.2.Thực trạng rác thải nhựa hiện nay
Các đại dương trên thế giới hàng năm phải tiếp nhận hơn 9 triệu tấn rác thải nhựa;
điều này đe doạ môi trường sống và sự sinh tồn của các loài động vật hoang dã – với
hơn 270 loài được ghi nhận có thể đã bị tổn thương bởi các ngư cụ bị vứt bỏ và các
loại nhựa thải bỏ gây ra. Đây là vấn đề nghiêm trọng đối với sức khoẻ của hệ sinh
thái biển và của loài người
Từ những năm 1950, con người đã sản xuất ra 8.3 tỷ tấn nhựa, trong đó 6.3 tỷ tấn
là rác thải nhựa. Chỉ một phần nhỏ lượng rác nhựa mà chúng ta thải ra được đem đi
tái chế hoặc xử lý đúng cách. Trên thực tế, hơn 70% tổng số rác nhựa được đổ ra các
bải rác hoặc vứt bỏ trực tiếp ra môi trường tự nhiên. Trong năm 2010, các đại dương
đã hứng chịu khoảng 8 triệu tấn rác thải nhựa. Từ nay tới năm 2025, lượng rác thải
nhựa thải vào đại dương có thể lên tới 155 triệu tấn. Giữa bang California và Hawaii
đã xuất hiện một vùng biển bị che phủ bởi nhựa nổi, với diện tích lên tới 1.6 triệu
km2, được các nhà khoa học đặt tên là “ Bãi rác Khổng lồ của Thái Bình Dương”.
Tác hại của nhựa ngày càng nghiêm trọng khi có tới hơn 800 loài sinh vật biển bị
ảnh hưởng trực tiếp bở rác nhựa, đó là chưa kể dến hậu quả đối với sức khoẻ con
người.
Với đường bờ biển trải dài hơn 3.000 km và vùng lãnh hải dài hơn 12 hải lý, Việt
Nam nằm ở vị trí trung tâm đa dạng sinh học của các vùng biển nhiệt đới, sở hữu
nguồn cá dồi dào và các hệ sinh thái biển đa dạng như các rừng ngập mặn, rặng san

Trang 1
hô và thảm cỏ biển. Vậy mà hiện nay, tình trạng suy thoái tài nguyên và ô nhiễm đại
dương nghiêm trọng đã và đang diễn ra, mặc dù Việt Nam mới chỉ khai thác một
phần tiềm năng kinh tế biển.
Cũng trong năm 2010, với khoảng 1.8 triệu tấn rác thải nhựa không được quản lý
đổ ra biển, Việt Nam đứng thứ tư trong số năm quốc gia xả rác nhựa ra biển nhiều
nhất thế giới. Trong bối cảnh rác thải nhựa đã trở thành một cuộc khủng hoảng cấp
quốc gia và toàn cầu, WWF-Việt Nam, một thành viên của mạng lưới Sáng kiến
Không còn Rác nhựa ngoài Thiên nhiên do WWF Quốc tế sáng lập, kêu gọi tất cả
các bên liên quan cùng xây dựng nên những thành phố sử dụng nhựa thông minh
trên khắp cả nước. Để đạt được mục tiêu này, WWF-Việt Nam đang thực hiện đồng
thời nhiều dự án giảm nhựa tại Phú Quốc, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Long
An.[8]

Hình 1.1 Hình ảnh rác thải nhựa đang tàn phá huỷ hoại môi trường sống

Trang 2
1.3. Thực trạng và quy trình tái chế nhựa ở nước ta
Khoảng 2.500 tấn là số lượng rác nhựa ước tính thải ra môi trường mỗi ngày ở
Việt Nam. Từ đường sá, kênh rạch đến cả trước nhà dân. Và đại dịch COVID-19
kéo đến,tưởng chừng chẳng liên quan nhưng đã khiến số lượng rác thải nhựa tăng
lên từng ngày.

Hình 1.2 Rác thải nhựa gia tăng sau đại dịch COVID-19.
Cứ mỗi phút trôi qua, trên thế giới lại có 1 triệu chai nhựa được bán ra và mỗi
năm có khoảng 5.000 tỉ túi nilông được tiêu thụ. Còn ở Việt Nam, lượng rác thải ra
môi trường mỗi ngày là hơn 2.500 tấn. Riêng các thành phố lớn như Hà Nội và
TP.HCM, lượng rác thải nhựa thải ra lên tới 80 tấn mỗi ngày. Đây là con số đáng
báo động và đang là vấn đề quan tâm hàng đầu.[9]
Vấn đề rác thải nhựa tăng đột biến, khi TP.HCM thực hiện giãn cách để phòng
chống dịch có hiệu quả, các dịch vụ mua bán hang hoá đều qua đóng gói vận chuyển
đến tận nơi người tiêu dùng. Rác bao bì, chủ yếu là túi nhựa, theo đó tăng đột biến.
Theo anh Nguyễn Gia Thanh, trung bình 2 tháng nay, lượng túi nhựa chai nhựa anh
dùng hàng ngày tăng gấp đôi so với lúc trước khoảng 6 kg/tháng. Nhiều cửa hàng
phục vụ đồ ăn thức uống cũng ngốn nhiều hộp xốp, chai nhựa phục vụ khách khi
mang đi và các cửa hang bán thực phẩm online và các siêu thị có dịch vụ giao hang
tận nhà cũng trấn an khách hàng bằng cách bọc nhiều lớp túi nhựa khi giao hàng.[10]

Trang 3
Hình 1.3 Hình ảnh rác thải nhựa tràn lan trên đường
Quy trình và lợi ích của việc tái chế rác thải nhựa :
Quy trình Tái chế rác thải nhựa đã và đang luôn là một vấn đề nóng trên thế giới
vì hiện nay chúng ta đối mặt với một lượng lớn phế liệu mỗi ngày. Thống kê có 8.3
tỷ tấn nhựa đã được sản xuất từ năm 1950 đến nay và 60% trong số đó thường kết
thúc tại các bãi chôn rác thải.
Quy trình tái chế rác thải nhựa thông thường được thực hiện qua 6 bước sau đây:

Hình 1.4 Quy trình tái chế rác chai nhựa

Trang 4
• Bước 1: Thu gom nhựa và rác có thành phần là nhựa
Bước đầu tiên của quy trình tái chế rác thải nhựa là việc thu gom các sản phẩm đã
được sử dùng từ cá nhân, nhà hàng, doanh nghiệp và các tổ chức xung quanh bạn.
Việc này có thể thực hiện bởi tổ chức địa phương hoặc các công ty chuyên thu gom
rác thải. Ngoài ra còn một cách làm khác đơn giản hơn là người dân tự đem các rác
thải nhựa đến điểm thu gom. Các điểm thu gom có thể là các thùng rác tái chế hoặc
cơ sở thu gom và tái chế tại địa phương.

• Bước 2: Phân loại và sắp xếp nhựa theo loại và đặc tính
Trên thị trường có vài loại nhựa phổ biến và được chia thành các ký hiệu tái chế dễ
phân biệt. Và các loại nhựa khác nhau cần được sắp xếp và phân loại riêng biệt. Hơn
thế nữa, phần cần tái chế còn được sắp xếp theo màu sắc, độ dày và công năng sau
khi tái chế. Trong khâu này thường có các máy giúp phân loại nhựa. Nhưng tại việt
nam thì vẫn phổ biến với việc phân loại bằng tay và mắt.

• Bước 3: Rửa sạch


Việc rửa sạch các chất cặn bã và làm sạch các rác thải nhựa là một yếu tố quan trọng.
Tại quy trình này quyết định gần như 80% chất lượng hạt nhựa phế thải. Vì các tạp
chất có thể ảnh hưởng trực tiếp đến khâu sản xuất nhựa tái chế nên cần phân loại kỹ
lưỡng các tạp chất có thể có trên rác thải như sau. 5 tạp chất phổ biến trong rác thải
nhựa được xác định là:

- Tem nhãn của sản phẩm còn sót lại


- Keo hoặc hồ dán
- Chất bẩn như bùn, đất, cát
- Thức ăn thừa
- Động vật
• Bước 4: Xay-Bằm-Nghiền
Cách xay bằm nghiền nhỏ các rác thải nhựa để việc nấu tái chế lại một cách dễ dàng
hơn. Khi mà rác thải nhựa được xay nhuyễn thành các miếng nhỏ giúp việc nung
nóng chúng dễ dàng hơn. Các sản phẩm từ nhựa hoặc nhựa cần được xử lý sẽ được
đổ vào các máy nghiền. Máy nghiền sẽ thực hiện khâu băm xay thành từng miếng
nhỏ. Các miếng nhỏ này sẽ được phân loại dựa theo tính chất và chất lượng có thể
Trang 5
tái sử dụng. Nếu chất lượng tốt thì sẽ được trực tiếp đặc cách tái chế nhựa phế thải.
Việc tách nghiền nhựa thành từng miếng nhỏ còn giúp loại bỏ các sản phẩm không
tinh khiết trong quá trình sàng lọc. Cách này rất hữu hiệu khi lọc các phế phẩm như
sắt. Vì rửa sạch vẫn không thể tách các tạp chất phế thải sắt ra khỏi nhựa hoàn toàn.
Khi qua các máy bằm có nam châm hút sắt sẽ giảm thiểu đi đáng kể.

• Bước 5: Tái chế rác thải hạt nhựa đã nghiền


Quá trình này sẽ test các hạt nhựa đã được nghiền ở bước 4 và phân loại theo chất
lượng. Đầu tiên sẽ được sắp xếp theo độ density bằng cách cho các hạt phế thải nổi
trên mặt nước. Kế tiếp sẽ được phân tách bằng phương pháp “air classification”. Với
phương pháp này sẽ tìm ra được độ dày của các hạt phế phẩm. Sau đó các hạt sẽ
được đóng thành bao trước khi trộn đều cho khâu sản xuất đồ tái chế. Các sản phẩm
tái chế từ túi nilong hay sản phẩm recycled từ chai nước. Các hạt nhựa được nghiền
nát ở bước 4 sau khi phân loại đã có thể chuyển đổi thành những sản phẩm có thể
dùng được.

• Bước 6: Khử trùng và phân phối


Tại bước 6 là bước cuối cùng của quy trình tái chế nhựa phế liệu

1.4. Tổng quan về máy nghiền nhựa


1.4.1. Tổng quan về máy
Máy nghiền nhựa phế phẩm được thiết kế để nghiền các nghiên liệu nhựa như:
PVC, PE, LDPE, LLDPE, HDPE, PP, ABS, PA, PS, PC.
- Máy có diện tích lắp đặt nhỏ nên sẽ giúp máy dễ dàng phát huy được công dụng
trong điều kiện chật hẹp nhất.
- Dao nghiền qua quá trình tôi nên có độ cứng cao.
- Dễ dàng tháo lắp và bảo dưỡng.
- Máy vận hành dễ dàng, cân chỉnh khoảng cách dao đơn giản.
- Đặc biệt có thiết bị bảo vệ vòng bi khỏi bụi bẩn, tránh tình trạng hỏng hóc khi đang
vận hành.
- Hoạt động không quá ồn.
Hiện nay trong nước đã có khá nhiều cở sở, công ty sản xuất loại máy này như
Công ty CPĐT Tuấn Tú có công suất 5KW, giá 45,8 triệu,công ty TNHH SX TM

Trang 6
Thành Tài, công ty HitechVN…. Nhiều doanh nghiệp thu mua phế liệu vừa và nhỏ
không có nhu cầu mua máy nghiền có công suất lớn, và giá tiền khá cao. Nên chúng
em sẽ chế tạo ra máy có công suất và phù hợp túi tiền với nhu cầu sử dụng của các
cở sở, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Qua tìm hiểu về các loại máy nghiền nhựa phế phẩm thì các loại máy nghiền nhựa
phế phẩm thường có chung về nguyên lí hoạt động cũng như cấu tạo cơ bản. Một
máy nghiền có thể chia làm những phần chính sau: phần cơ khí, phần điều khiển tự
động, phần động cơ.

- Phần cơ khí gồm: dao cắt, trục, phần thân…

- Phần động cơ điện: Động cơ giảm tốc 1,5kW.

- Phần điều khiển: Các nút nhấn.


1.4.2. Một số hình ảnh máy nghiền nhựa ở ngoài thị trường

Hình 1.4 Máy băm Carno-HGD400


Công suất 7.5kW
Năng suất 200-300 kg/h

Trang 7
Hình 1.5 Máy băm chai nhựa 3A5
Công suất 5,5kW
Năng suất 120-180kg/h

Hình 1.6 Máy nghiền nhựa tốc độ thấp 1 trục


Công suất 1HP, 3HP, 5HP, 7.5HP, 10HP
Năng suất 50-300 kg/h (tùy vào công suất)

Trang 8
1.5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu, tính toán và thiết kế mô hình máy nghiền nhựa phế phẩm là việc làm
rất cần thiết đối với đội ngũ cán bộ kĩ thuật chuyên ngành chế tạo máy vì đây là cơ
sở thực tiễn bổ sung các hạn chế về lĩnh vực cơ khí và điều khiển tự động. Ngoài ra,
máy khi được chế tạo thành công sẽ giúp các cơ sở nghiên cứu trong nước, các cơ
sở sản xuất với quy mô vừa và nhỏ có thể đưa vào triển khai thử nghiệm, sản xuất
nhanh các mẫu máy nghiền nhựa với giá thành rẻ hơn rất nhiều so với việc sử dụng
các thiết bị của các công ty cơ khí khác nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu sản xuất.
Ngoài ra, việc xây dựng nền tảng về phần cứng cơ khí sẽ hỗ trợ việc phát triển hệ
thống điều khiển bằng cách tích hợp một số cảm biến khác vào nhằm kiểm soát quá
trình hoạt động của máy một cách tối ưu hơn. Điều đó cũng khẳng định được trình
độ kĩ thuật công nghệ của sinh viên chuyên ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí hoàn
toàn đáp ứng được các yêu cầu linh hoạt trong thực tế sản xuất.

1.6. Nhiệm vụ của đề tài và phạm vi nghiên cứu


Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mô hình máy nghiền nhựa cần phải đạt được những
mục tiêu sau:
- Nghiên cứu tổng quan về trình tự hoạt động của máy nghiền nhựa .
- Nghiên cứu, thiết kế hệ thống truyền động đai và bánh răng của máy nghiền
nhựa.
- Chế tạo, lắp ráp thử nghiệm hệ thống truyền động đai, bánh răng cùng hệ
thống điều khiển thành một khối thống nhất.

1.7. Phương pháp nghiên cứu


Dựa vào thực tiễn phân tích các máy nghiền nhựa tự động hiện có trên thị trường
trong nước và nước ngoài để làm nền tảng cho việc nghiên cứu lập luận, đưa ra
hướng giải quyết đề tài.
Nguyên cứu các nguyên lý cơ học áp dụng vào việc phân tích, tính toán khi thiết
kế và điều khiển hệ thống. Tham khảo các tài liệu có liên quan đến việc tính toán,
thiết kế hệ thống truyền động cho hệ thống. Cụ thể ở đây là hệ thống truyền động
xích tải và truyền động bánh răng.
Nguyên cứu phần mềm mô phỏng việc tháo lắp, xây dựng quy trình sử dụng.

Trang 9
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CỦA MÁY

2.1. Các loại máy nghiền


Theo tìm hiểu ở thị trường thực tế, nhóm em thấy có 4 loại máy nghiền và mỗi
loại có cấu tạo và mục đích sử dụng khác nhau.

Hình 2.1 4 loại máy nghiền trên thị trường


(Shear shredder, Grinder, Chipper shredder, Hammer mill)
- Shear shredder: chuyên nghiền các loại rác thải, nhựa,các phế liệu kim loại
(đối với máy có công suất lớn).
- Grinder: chuyên băm, phá các tảng đá lớn thành đá có kích thước nhỏ hơn để
việc chuyên chở dễ dàng (thường dùng trong công nghiệp khai thác đá).
- Chipper shredder: chuyên nghiền các loại cành cây, băm cỏ dùng trong chăn
nuôi có công suất vừa, di chuyển dễ dàng.
- Hammer mill: Máy nghiền búa hiệu suất cao kiểu búa được sử dụng rộng rãi
trong các nghành công nghiệp khác nhau như nhiên liệu sinh khối, dược phẩm, công
nghiệp hoá chất, nghiên cứu khoa học, nghièn các chất thải nông nghiệp và lâm
nghiệp như rơm rạ, gỗ vụn và cành gỗ.

2.2. Shear Shredder


Máy nghiền shear shredder là loại máy chuyên phục vụ cho ngành công nghiệp
tái chế, được thiết kế để nghiền các nguyên liệu nhựa và tái chế nhựa dạng viên hoặc
hạt. Nguyên liệu nhựa được nghiền có thể được chuyển tới máy ép đùn nhựa để sản
xuất màng nhựa một lần nữa. Máy nghiền nhựa được sử dụng rộng rải trong các xí
nghiệp tái chế phế liệu có quy mô vừa và lớn.
Trang 10
2.2.1. Cấu tạo

Hình 2.2 Cấu tạo chung của máy nghiền nhựa


Các loại máy nghiền đều có cấu tạo các phần như nhau như: Động cơ và bộ truyền,
vỏ, phần trục và dao cắt, khung đỡ.

2.2.2. Đối tượng làm việc của máy


- Máy có công suất lớn: kim loại nặng, thép tấm độ dày từ 6-10mm, cốt thép 5-
25mm.
- Máy có công suất nhỏ: kim loại có độ dày từ 1-6mm, vỏ xe cũ, bình ga cũ, nhựa
phế phẩm, khung xe đạp, xe máy cũ, chai nhựa, lon nước ngọt…
- Máy có thể nghiền vật liệu thành các hạt, khối nhỏ, miếng có nhiều kích thước khác
nhau từ 5-30mm tùy vào mục đích của khách hàng.

2.2.3. Chi tiết về máy


Máy nghiền nhựa loại Shear Shredder gồm nhiều chi tiết như động cơ, dao, buồng
máy, thân máy, ổ trục dao, đầu vào nguyên liệu, đầu ra,…Trong đó có các chi tiết
quan trọng không thể thiếu như:

Trang 11
• Dao
- Được làm bằng thép hợp kim, gia công chính xác, được qua xử lí nhiệt để tăng độ
cứng cho dao
- Tuổi thọ lớn, dùng được lâu dài.

Hình 2.3 Một số loại dao của máy nghiền Shredder

Hình 2.4 Ổ lăn lắp vào trục

• Ổ lăn
- Tuổi thọ cao
- Quay tốc độ cao
- Hoạt động hiệu quả cao

• Trục
- Thép hợp kim có độ cứng cao
- Độ cứng từ 55-58HRC sau khi được xử lý bề mặt
- Đảm bảo vận hành không bị hỏng khi Momen xoắn cao

Trang 12
Hình 2.5 Trục

• Buồng
- Các lỗ khoan được xử lý bằng CNC nên có độ chính xác cao
- Làm bằng thép tấm dày, chống mài mòn, tuổi thọ cao

Hình 2.6 Buồng máy

• Động cơ
Motor chính hãng, mạnh mẽ bền bỉ, mang đến công suất ổn định

Trang 13
2.2.4. Bảng thông số
Thông số một số máy nghiền dạng Shear Shredder hiện có trên thị trường (Bảng
2.1).
Bảng 2.1. Thông số một số máy của công ty YUXI MACHINERY
Model Power(kw) Capacity Product size Hopper size Weight Dimension
YXS-600 4-15*2KW 2-3T/H 3-10CM 0.82*0.9M 2.5T 2.6*2*1.9M
YXS-800 4-22*2KW 3-5T/H 3-10CM 0.9*1.0M 3.6T 2.8*2*1.9M
YXS-1000 4-37*2KW 5-8T/H 3-10 CM 1.2*1.0M 5.7T 3*2*1.9M
YXS-1200 4-45*2KW 6-10T/H 3-10CM 1.4*1.0M 9.5T 3.2*2*1.9M
YXS-1400 4-55*2KW 8-12T/H 3-10CM 2.0*2.0M 18T 4.3*2*2.4M
YXS-1600 4-75*2KW 12-18T/H 3-10CM 2.3*2.0M 24T 5*3*2.4M
YXS-2000 4-90*2KW 16-22T/H 3-10CM 2.3*2.0M 35T 6*3.5*2.4M
YXS-2200 4-132*2KW 20-26T/H 3-10CM 2.5*1.8 62T 7*4*4.5m
YXS-2600 4-160*2KW 25-60T/H 3-10CM 3.2*2.0 85T 8.2*4*4.3m

Hình 2.7 Một số máy của công ty YUXI MACHINERY

2.3. Grinder
Đây là máy nghiền được dùng chủ yếu trong ngành công nghiệp khai thác đá, giúp
nghiền hoặc băm nhỏ những tảng đá lớn ra theo mục đích của con người.
Máy có thể nghiền 8-10 tấn bê tông trong 1 giờ.

2.3.1. Cấu tạo

Hình 2.8 Tổng quát máy nghiền


Trang 14
Loại máy nghiền này có các bộ phận như: động cơ, trục và dao nghiền, buồng, có
khung chân hoặc được lắp trên thiết bị khác (tùy vào nhu cầu sử dụng).

2.3.2. Đối tượng làm việc của máy


- Các loại bê tông, gạch, đá tại công trình khai thác đá hoặc xây dựng.
- Tái chế nhựa đường
- Nghiền đá lớn thành sỏi
- Nghiền các mảnh vụn, xà bần cho việc chuyên chở dễ dàng.

2.3.3. Chi tiết về máy


Máy nghiền nhựa loại Grinder Shredder gồm nhiều chi tiết như động cơ, dao,
buồng máy, thân máy, ổ trục dao, đầu vào nguyên liệu, đầu ra,…Trong đó có các chi
tiết quan trọng không thể thiếu như:

• Dao
- Là các mảnh hợp kim có độ cứng cao được hàn vào trục
- Mũi dao nhọn có khả năng phá hủy cao hơn, chống mài mòn
- Thiết kế thon gọn tăng độ ổn định và mạnh mẽ nên tuổi thọ dài hơn

Hình 2.9 Dao

• Ổ lăn
- Thường dùng bạc đạn UKF để chịu lực, chịu tải lớn, giúp tăng cường các chức
năng của máy móc và tiết kiệm năng lượng.

• Trục
- Làm từ thép ống có độ dày lớn

Trang 15
- Khả năng chống mài mòn cao
- Chịu được Momen xoắn lớn

• Buồng
- Được làm từ thép tấm dày từ 8-20mm
- Chống mài mòn cao

Hình 2.10 Buồng máy nghiền


• Động cơ
- Tải nặng nên dùng động cơ có công suất
khá lớn
- Điều khiển bằng khí nén

Hình 2.11 Buồng và dao lúc máy làm việc


Trang 16
2.3.4. Bảng thông số
Thông số một số máy nghiền dạng Grinder hiện có trên thị trường (Bảng 2.2).
Bảng 2.2. Thông số một số máy nghiền đá ở thị trường
Tên máy Năng suất Đường kính Độ dày Lưu lượng Kích Khối
Tấn/h trục (mm) vật liệu khí theo thể Thước lượng
(mm) tích HxWxD (kg)
(L/min) (mm)

G10 5-15 420 740 60-110 80x74x46 381

G15 12-20 430 630 120-132 83x63x46 585

G20 18-30 650 1060 220-320 115x106x71 1300

G30 25-40 675 1155 320-460 117x116x70 1360

2.4. Hammer Mill


Máy nghiền búa ( Hammer Mill) là thiết bị sử dụng búa hợp kim cứng và độ bền
cao quay tốc độ cao để đập và nghiền vật liệu để sản xuất các vật liệu có kích thước
nhỏ. Máy thích hợp để nghiền các chất thải nông nghiệp và lâm nghiệp như rơm rạ,
gỗ vụn và cành gỗ. Máy nghiền búa hiệu suất cao đã trở thành một thiết bị phụ trợ
quan trọng trong quá tình sản xuất than sinh khối vì tốc độ cao, độ ổn định tốt, tính
ổn định và độ bền chung, vận hành và bảo dưỡng đơn giản.
Nguyên lý hoạt động của máy nghiền búa: Vật liệu đi vào từ đầu vào trên cùng
hoặc bên hông của máy nghiền búa và va chạm mạnh với búa tốc dộ cao, kéo búa
vào vùng gia tốc, và tốc độ hạt có thể được tang lên để gần vạch cuối của búa trong
thời gian ngắn. Và thực hiện chuyển động tròn bằng búa, để dần dần hình thành lớp
chuyển đổi vật liệu ở tốc độ tối đa, đồng thời vật liệu được nghiền nhỏ hơn nữa. Vật
liệu được thải qua quạt dưới dạng vận chuyển khí nén, rơi vào bộ tách xyclon và đi
qua khoá khí. Đầu ra của thiết bị có thể tránh bụi một cách hiệu quả trong khí không
cản trở vật liệu, đảm bảo tiến độ trơn tru của toàn bộ quá trình sản xuất.
Trang 17
2.4.1. Cấu tạo

Hình 2.12 Tổng quan về máy nghiền búa


Loại máy nghiền này có các bộ phận như: động cơ, trục và dao nghiền, buồng,
có khung chân hoặc được lắp trên thiết bị khác (tùy vào nhu cầu sử dụng).

2.4.2. Đối tượng làm việc của máy


- Các loại nhánh cây cành cây, gỗ vụn
- Các loại rơm rạ
- Nghiền khúc gỗ, cành cây thành mảnh vụn cho việc thu gom vận chuyển dễ
dàng

2.4.3. Chi tiết về máy


Máy nghiền nhựa loại Hammer Mill gồm nhiều chi tiết như động cơ, dao, buồng
máy, thân máy, ổ trục dao, đầu vào nguyên liệu, đầu ra,…Trong đó có các chi tiết
quan trọng không thể thiếu như:

Trang 18
• Búa nghiền
- Vật liệu của búa là hàn điểm cacbua vonfram.
- Các búa của máy nghiền là búa dày
- Hiệu quả tốt hơn

Hình 2.13 Các búa nghiền

• Trục
- Ổ trục của máy nghiền được làm bằng thép chịu lực
- Ổ trục to và rộng giúp máy nghiền chạy ổn định

Hình 2.14 Trục máy nghiền búa

• Buồng
- Được làm từ thép tấm dày từ 8-20mm
- Chống mài mòn cao

• Đầu vào
- Đầu vào cấp liệu của máy có vách ngăn chống đóng cặn

Trang 19
- Ngăn vật liệu bị sụp đổ
- Máy nghiền cấp liệu theo chiều dọc, cấp liệu trơn

Hình 2.15 Tổng quan máy và đầu vào cấp phôi liệu

2.4.4. Bảng thông số các máy


Thông số một số máy nghiền dạng Hammer Mill hiện có trên thị trường (Bảng
2.3).

Bảng 2.3. Thông số một số máy nghiền ở thị trường


Modle RPM của trục Số lượng Điện(kw) Công suất(t/h)
hammers
GXP65x27 2940 24 22 0.5-1
GXP75x55 2950 48 55 1-2
GXP75x75 2970 72 75 2-3
GXP75x75 2970 72 90 3-4
GXP75x100 2980 96 90 4-5

2.5. Chipper Mill ( Máy băm)


Trong chăn nuôi, máy băm cỏ là một công cụ không thể thiếu hỗ trợ bà con tiết
kiệm tối đa thời gian và công sức khi chế biến tức ăn cho gia súc, gia cầm. Được
trang bị hệ thống băng tải tự động, kích thước buồng làm việc lớn có khả năng băm
nhỏ được 4-5 tấn nguyên liệu trong một giờ làm việc.

Trang 20
Nguyên lý hoạt động:Động cơ chuyền chuyển động tới bộ băng nghiền, bộ lôi
cuốn và búa đập. Khi nguyên liệu cho vào băng tải sẽ được lôi cuốn của máy cuốn
vào bộ dao băm giúp nguyên liệu được băm nhỏ sau đó nguyên liệu được đẩy ra
ngoài qua cửa xả thành phẩm. Cửa xả thành phẩm có dạng vòi cao cùng nắp cửa xả
điều chỉnh gập lên gập xuống để điều chỉnh thành phẩm đẩy ra gần hoặc xa theo nhu
cầu người sử dụng
2.5.1. Cấu tạo

Hình 2.16 Tổng quan về máy băm


- Đầu vào có hệ thống băng tải tự vận hành
- Có 3 bánh xe di chuyển, tay kéo di chuyển
- Buồng băm nguyên liệu lớn
- Cửa xả nguyên liệu dạng đứng
2.5.2. Đối tượng làm việc của máy
- Băm rau cỏ
- Các phụ phẩm nông nghiệp như thân cây ngô, ngọn mía,…

2.5.3. Chi tiết về máy


Máy nghiền nhựa loại Chipper Shredder gồm nhiều chi tiết như động cơ, dao,
buồng máy, thân máy, ổ trục dao, đầu vào nguyên liệu, đầu ra,…Trong đó có các chi
tiết quan trọng không thể thiếu như:
Trang 21
• Dao
- 4 dao to dày đặc ( 50cmx14,5cm)
- 16 búa nghiền để băm thành phẩm dễ dàng, nhanh chóng, năng xuất cao

Hình 2.17 Dao to

Hình 2.18 Búa nghiền


• Động cơ
- Động cơ điện có công suất 15 kW- 22 kW với tốc độ 1450 v/p
- Sử dụng nguồn điện 380v ( 3 pha)
• Băng tải
- Gồm băng tải di chuyển
- Lỗ cuốn cuốn nguyên liệu vào buồn nghiền

Trang 22
Hình 2.19 Băng tải

Hình 2.20 Lỗ cuốn


2.5.4. Ưu điểm của máy băm cỏ công nghiệp

- Thiết kế hiện đại, bệ bánh xe hạn chế rung lắc khi máy vận hành.
- Trang bị băng tải giúp quá trình nạp nguyên liệu diễn ra tự động vừa đảm bảo an
toàn vừa đỡ tốn công sức lao động, chỉ cần 1-2 công nhân đứng máy
- Máy sử dụng động cơ điện 3 pha năng suất cao 4-5 tấn/giờ, phụ hợp cho các trang
trại chăn nuôi, cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi, tiết kiệm chi phí thức ăn đầu vào
vừa góp phần xử lý phế phẩm nông nghiệp hiệu quả.

Trang 23
2.5.5. Bảng thông số các máy
Thông số một số máy nghiền dạng Chipper mill hiện có trên thị trường (Bảng 2.4).

Bảng 2.4 Thông số một số máy nghiền chipper mill ở thị trường
Loại máy Công Suất Tốc độ Năng suất Kích thước Trọng
lượng
MC-6T 15-20 kW 1450 v/p 4-5 tấn/giờ 264x333x230 840 kg
cm
MC-3T 5.5 kW 1450 v/p 1-3 tấn/giờ 177x245x138 400 kg
cm
MC-6TA 2.2–3kkW 1450v/p 500-600 117x38x68 50 kg
kg/giờ cm

2.6 Chọn phương án


Với 4 phương án nêu trên thì nhóm em thấy phương án thứ nhất (Shear shredder) là
phương án hợp lý nhất vì:

- Phương án chế tạo không quá phức tạp


- Dao cắt phù hợp với vật liệu cần nghiền
- Tháo lắp xử lí dễ dàng khi máy gặp sự cố
- Kích thước sản phẩm phụ thuộc vào dao
- Tiết kiệm kinh phí gia công
Bảng 2.5 Bảng thông số dự kiến
Tên Công Năng Độ dày x Tốc Kích Kích Khối
máy suất suất bán kính độ thước thước lượng
(kW) (kg/h) dao (v/p) vật (dài x (kg)
(mm) liệu rộng x
(mm2) cao)
FP02 1 25-40 5x160 ~50 630

Trang 24
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý máy nghiền


Hệ dẫn động gồm:
1.Bánh răng trụ răng nghiêng, 2.Trục, 3.Động cơ, 4.Bộ truyền xích
3.1. Chọn động cơ điện
3.1.1 Tính số vòng quay của trục
- Năng suất dự kiến: 80 kg/h
- Khối lượng riêng nhựa PET là 1,38 g/cm3 = 1,38.10-3 g/mm3
- Thể tích nhựa lớn nhất mà dao cắt được trong 1 vòng
Dài x Rộng x Dày x số lưỡi
 125 x 10 x 0,5 x 4 = 2500 mm3
- Khối lượng nhựa trong 1 vòng quay của tất cả dao
Thể tích nhựa x Khối lượng riêng x số dao
 2500 x 1,38x10-3 x 16 = 55,2 g = 0,055 kg
- Số vòng quay của máy
𝑁ă𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 80
= = 1454,54 vòng/h
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑛ℎự𝑎 0,055

 1 trục quay 727 vòng/h ≈ 13 vòng/phút

Hình 3.2 Kích thước phôi lớn nhất mà dao cắt được

Trang 25
3.1.2 Tính công suất động cơ
- Tiết diện mặt cắt ngang của vật liệu
A = w.t = 10 . 0,5 = 5 mm2
Trong đó: A- Tiết diện mặt cắt ngang của vật liệu (mm2)
w- Chiều dày dao cắt (mm)
t- Chiều dày chai nhựa (mm)
- Lực phá hủy nhựa
F = 𝜎nhựa . A = 70 . 5 = 350 N
Trong đó: F- Lực phá hủy nhựa (N)
𝜎nhựa – độ bền kéo nhựa PET (MPa)
A- Tiết diện mặt cắt ngang của vật liệu (mm2)

Loại nhựa Giá trị nhỏ nhất (MPa) Giá trị lớn nhất (MPa)
ABS 30 60
PET 45 70
PLA 52 54
PP 35 56
Bảng 3.1: Độ bền kéo các loại nhựa

Hình 3.3 Biểu diễn lực khi dao cắt


- Momen xoắn của 1 dao
Tdao = 2F.Rdao = 2 x 350 x 0,08 = 56 Nm
Trong đó: Tdao – Momen xoắn của 1 dao (Nm)
F - Lực phá hủy nhựa (N)
Rdao - Bán kính dao (m)
1 trục có 12 dao nhưng chỉ có 8 dao có khả năng cắt cùng 1 lúc và máy có 2 trục
nên:
- Momen xoắn của máy
T = Tdao x 8 x 2 = 56 x 8 x 2 = 896 Nm
Trang 26
- Công suất làm việc [5]
𝑇. 𝑛 896000 . 13
𝑃= = = 1,2 𝑘𝑤
9,55. 106 9,55. 106

Trong đó: T – Momen xoắn của máy nghiền (Nmm)


n - Số vòng quay (v/p)

- Hiệu suất hao phí


ŋ = ŋ𝑏𝑟 . ŋ2𝑜𝑙 . ŋ𝑥í𝑐ℎ = 0,98. 0,992 . 0,97 = 0,93
- Công suất cần thiết cho máy nghiền [5]
𝑃 1,19
𝑃𝑐𝑡 = = = 1,28 𝑘𝑊
ŋ 0,93
Chọn motor giảm tốc 1,5kw 1/60:
- Kiểu lắp: Chân đế (GH)
- Công suất: 1.5Kw~2hp
- Tỉ số truyền (RATIO): 1/60 ~ 25 vòng/phút
- Đường kính trục cốt (mm): 40
- Điện áp: 3 pha 220v
Bảng 3.2 Bảng thông số

Trục
ĐC I II
Thông số

Công suất P(kW) 1,28 1,2 1,15

Tỷ số truyền u 1,92 1
Số vòng quay n(v/p) 25 13 13
Moment xoắn T(Nmm) 896000 448000 448000

3.2 Tính toán bộ truyền xích


Thiết kế bộ truyền xích ống con lăn với các thông số như sau:

- Công suất P = 1,28 (kW)


- Tỉ số truyền u = 1,92
- Số vòng quay n = 25 (vg/ph)
- Moment xoắn T = 896000 (N.mm)

Trang 27
3.2.1 Chọn số răng đĩa xích dẫn
- z1=27 răng [5]
- Số răng đĩa xích bị dẫn: z2=z1u=27 . 1,92 = 51,84. Lấy z2=53 răng. Sai lệch tỉ số
truyền 1% < 4%
3.2.2Xác định thông số xích
+ Bước xích
Công suất tính toán:
Pt=PKKzKn =1,28.1,2.0,93.2,2=3,14 kW [P]=3,2 kW
Trong đó:
K= K=KoKa KdcKbtKdKc=1.1.1.1.1,2.1=1,2
Kz=z01/z1=25/27=0,93
Kn=no1/n1=50/25=2,2 (n01>n1)
+ Tra bảng 5.5 ta chọn p=25,4 mm [5]
+ Theo B5.8 số vòng quay tới hạn của xích có p=25,4mm là 800vg/ph, nên điều
kiện n<nth thỏa mãn
+ Khoảng cách trục sơ bộ: asb=(30…50)p = 30.25,4 = 762 mm
+ Số mắt xích:
2𝑎 𝑧1 + 𝑧2 𝑧2 − 𝑧1 2 𝑝 2.762 27 + 53 53 − 27 2 25,4
𝑋= + +( ) = + +( )
𝑝 2 2𝜋 𝑎 25,4 2 2𝜋 762
= 100,57
chọn X=102 mắt xích [5]
+ Tính chính xác khoảng cách trục
𝑧1 + 𝑧2 𝑧1 + 𝑧2 2 𝑧2 − 𝑧1 2
𝑎 = 0,25𝑝 [𝑋 − + √(𝑋 − ) − 2( ) ]=
2 2 2𝜋

27 + 53 27 + 53 2 53 − 27 2
0,25.25,4 [102 − √
+ (102 − ) − 2( ) ] = 775 =
2 2 𝜋
= 780,32 𝑚𝑚
+ Chọn a = 778 mm
𝑧 𝑛 27.25
+ Số lần va đập trong 1 giây: 𝑖 = 1 1 = = 0,44 ≤ [𝑖] = 30
15𝑋 15.102
3.2.3 Kiểm nghiệm xích về độ bền
s=Q/(kđFt+Fo+Fv)=56700/(1,7.4571,43+119,37+0,204)=7,18[s]=7
Trong đó: Q=56,7kN (B5.2)
kđ=1,7(Tr85, 200%)

Trang 28
𝑛𝑧𝑝 25.27.25,4
𝑣= = = 0,28𝑚/𝑠
60000 60000
Ft=P/v=1280/0,28= 4571,43 N
Fo=9,81kfq.a=9,81.6.2,6.0,78=119,37N (Tr85)
Fv=qv2=2,6.0,282=0,204 N
[s]= 7 (B5.10) [8]
3.2.4 Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng
+ Đường kính vòng chia của cặp đĩa xích:
d1=pz1/π=25,4.27/π = 218,79 mm;
d2=pz2/π= 25,4.53/π = 428,51 mm
+ Lực tác dụng lên trục: Fx=kxFt=1,15.4571,43=5257,11 N
3.2.5 Các thông số và kích thước bộ truyền
Z1=27 răng ; Z2=53 răng ;
Khoảng cách trục a = 778mm ;
Ft=4571,43N; Fo=119,37 N ; Fv=0,204 N ; d1=218,79 mm ; d2=428,51mm

3.3 Tính toán bộ truyền bánh răng


Các thông số đầu vào như sau:
Công suất P = 1,2 (kW)
Tỉ số truyền u = 1
Số vòng quay n = 13 (vg/ph)
Moment xoắn T = 448000 (N.mm)
Chọn vật liệu
C45 tôi cải thiện, độ cứng 350HB, σch3=580MPa [8]
3.3.1 Xác định ứng xuất cho phép

- Ứng suất tiếp xúc cho phép:


𝑜
[𝜎𝐻 ]1 = (𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚 /𝑆𝐻 )𝑍𝑅 𝑍𝑉 𝐾𝑥𝐻 𝐾𝐻𝐿 = (770/1,1)1.1.1.1,11=777 MPa
𝑜
Trong đó: 𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚 = 2𝐻𝐵 + 70 = 2.350 + 70 = 770𝑀𝑃𝑎; 𝑆𝐻 = 1,1
6
Hệ số tuổi thọ:𝐾𝐻𝐿 = √𝑁𝐻𝑂 /𝑁𝐻𝐸 = 1,11
Trong đó: NHO=30HB2,4=30.2502,4=17.106 (chu kỳ)
NHE=60cnLh = 60.1.13.11520 = 8,99.106
Với Lh = Lnăm.Lngày.Lca.Lgiờ = 5.288.2.4 = 11520 giờ
- Ứng suất uốn cho phép

𝑜
630
[𝜎𝐹 ]1 = (𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚 /𝑆𝐹 )𝑌𝑅 𝑌𝑆 𝐾𝑥𝐹 𝐾𝐹𝐿 = ( ) 1.1.1.1 = 360 𝑀𝑃𝑎
1,75
𝑜
Trong đó: 𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚 = 1,8𝐻𝐵 = 1,8.250 = 630𝑀𝑃𝑎; 𝑆𝐹 = 1,75

Trang 29
6 𝑁
Hệ số tuổi thọ 𝐾𝐹𝐿 = √ 𝐹𝑂
𝑁 𝐹𝐸

Trong đó: NFO=4.106

NFE=60cnLh = = 60.1.13.11520 = 8,99.106

Với Lh = Lnăm.Lngày.Lca.Lgiờ = 5.288.2.4 = 11520 giờ

Vì NFE>NFO nên KFL=1

sơ bộ chọn YR=1, Ys=1, KxF=1


- Ứng suất quá tải cho phép
+ Us tiếp xúc quá tải cho phép: [σH]max=2,8σch2=2,8.580=1624MPa
+ Us uốn quá tải cho phép: [σF]max=0,8σch1=0,8.580=464MPa
3.3.2 Tính toán bộ truyền
- Xác định sơ bộ khoảng cách trục

3 𝑇1 𝐾𝐻𝛽 3 448000.1,01
𝑎 = 𝐾𝑎 (𝑢 + 1)√ = 43(1 + 1) √
[𝜎𝐻 ]2 𝑢Ψ𝑏𝑎 7772 . 1.0,3

= 116,69 𝑚𝑚.
→ Chọn a=117mm
Trong đó: Ka=43
Ψba=0,3
KHβ=1,01

- Xác định các thông số ăn khớp


+ Mô đun sơ bộ: mn=(0,01-0,02)a →chọn mn=2mm
+ Góc nghiêng răng sơ bộ: β=(80-200)
+ Số răng bánh dẫn:
2𝑎𝑐𝑜𝑠200 2𝑎𝑐𝑜𝑠80
54,97 = ≤ 𝑧1 ≤ = 57,93
𝑚𝑛 (𝑢 + 1) 𝑚𝑛 (𝑢 + 1)
→z1 = z2 = 55 răng
+ Góc nghiêng răng thực tế:
𝑚𝑛 (𝑧1 + 𝑧2 ) 2(55 + 55)
𝛽 = 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠 = 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠 = 19,910
2𝑎 2.117
+ Vận tốc dài của bánh răng: v=πd1n1/6.104

Trang 30
=πmnz1 n1/(6.104cosβ)=0,08 m/s
3.3.3 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc làm việc:
𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 √2𝑇1 𝐾𝐻 (𝑢 + 1)/(𝑏𝑢𝑑12 )
= 274.1,67.0,75√2.448000.1,14(1 + 1)/(40.1. 1102 )
= 705,06𝑀𝑃𝑎 < [𝜎𝐻 ]′
Trong đó: ZM=274(MPa)1/3(B6.5)
ZH=1,67 (B6.12)
Zε=√1/𝜀𝛼 =0,75
với εα=[1,88-3,2(1/z1+1/z2)]cosβ=1,77
(εβ=bsinβ/(mnπ)=53sin13,73/(2.π)=2,25>1)
KH=KHβKHαKHv=1,14
Trong đó: KHβ=1,01(B6.7)
KHα=1,13 (cấp 9) (B6.14)
KHv=1 (cấp 9)
Tính lại [σH]’=[σH]ZRZVKxH=777.0,95.1.1=738,15 MPa
với: ZR=0,95 (cấp chính xác 9), ZV=1, KxH=1 (da<700mm).
3.3.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Ứng suất uốn sinh ra:
2𝑇1 𝐾𝐹 𝑌𝜀 𝑌𝛽 𝑌𝐹1 2.448000.1,08.0,56.0,85.3,65
𝜎𝐹 = = = 191,05 < [𝜎𝐹1 ]′
𝑏𝑑1 𝑚𝑛 40.110.2

Trong đó: Yε=1/εα=1/1,77=0,56


Yβ=1-(β0/140)=0,85
YF1=3,65, YF2=3,65 (x=0) (B6.18)
KF=KFβKFαKFv=1,08
Với: KFβ=1,03(B6.7)
KFα=1,05(B6.14)
KFv=1 (cấp 9)
Tính lại [σF1]’=[σF1]YRYSKxF=360.1.1,03.1=370,8MPa
Trong đó: YR=1, YS=1,08-0,0695ln2=1,03; KxF=1 (da<400mm) (Tr92)
3.3.5 Kiểm nghiệm răng về quá tải
Quá tải khi tính về tiếp xúc:
𝜎𝐻𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐻 √𝐾𝑞𝑡 = 705,06√1,5 = 863,52 < [𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 1624𝑀𝑃𝑎
Quá tải khi tính về uốn:
𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥1 = 𝜎𝐹 𝐾𝑞𝑡 = 191,05.1,5 = 286,575 ≤ [𝜎𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥 = 464𝑀𝑃𝑎

Trang 31
3.3.6 Các thông số và kích thước bộ truyền
+ Mô đun: mn=2mm
+ Góc nghiêng răng: β=19,910
+ Số răng: z1=z2=55 răng
+ Tỉ số truyền: u=1
+ Chiều rộng vành răng: b=40 mm
mn
+ Khoảng cách trục: a= (z1 + z 2 ) =117mm
2 cos β
mn
+ Đường kính chia: d1= d2= z1 =117mm,
cos β
mn
+ Đường kính đỉnh răng: da1= da2= z1 + 2m n =121mm;
cos β
mn
+ Đường kính đáy răng: df1= df2= z1 − 2,5m n =112mm;
cos β
3.4 Thiết kế trục dao
Chọn vật liệu
Chọn vật liệu thiết kế trục: ta chọn thép lục giác C45 thường hóa có
𝜎b = 600MPa, [τ]=12…20MPa [4]
3.4.1 Xác định đường kính trục
3 𝑇 3 448000
- Đường kính trục sơ bộ: 𝑑 ≥ = √ =√ = 48,20 mm
0,2[𝜏] 0,2.20
Trong đó:
+ d: Đường kính trục (mm)
+ T: Momen xoắn của trục (Nmm)
+ [τ]: ứng suất xoắn cho phép (MPa)
- Chọn đường kính trục sơ bộ: 50mm (theo tiêu chuẩn)
- Do vật liệu chế tạo trục là thép lục giác C45 nên ta chọn thanh lục giác có
đường kính trong 50mm để làm trục dẫn động. [4]
3.4.2 Kiểm nghiệm trục
- Các lực cần thiết:
2𝑇 2.448000
+ Ft = = = 7658,12(𝑁).
𝑑 117

Trang 32
𝑡𝑎𝑛 200 𝑡𝑎𝑛 200 𝑡𝑎𝑛 200
+ 𝐹𝑟 = 𝐹𝑡 . = 𝐹𝑡 . = 7658,12. = 2964,52(𝑁).
𝑐𝑜𝑠 𝛽⁰ 𝑐𝑜𝑠 19,91⁰ 𝑐𝑜𝑠 19,91⁰

+ 𝐹𝑎 = 𝐹𝑡 . 𝑡𝑎𝑛𝛽 0 = 𝐹𝑡 . 𝑡𝑎𝑛19,910 = 7658,12. 𝑡𝑎𝑛19,910 = 2773,71(𝑁).


𝑑 117
+ 𝑀𝑎 = 𝐹𝑎 . = 2773,71. = 162262,04 (𝑁. 𝑚𝑚)
2 2

+ 𝐹 x = 5257,11 (N) [8]


- Hình vẽ mô tả trục

Hình 3.4 Mô tả trục

- Khoảng cách sơ bộ giữa các gối đỡ và điểm đặt tải trọng


𝑏 𝑏0 40 55
+ l11= + + 𝑘1 = + + 5 = 52,5 𝑚𝑚
2 2 2 2

+ l12= b0+k2 +2.k3= 55+240+2.26=347 mm


𝑏0 𝑏𝑥í𝑐ℎ 40 50
+ l13= + + 𝑘4 = + +37,5= 82,5 mm
2 2 2 2
Trong đó:
+ l11: Khoảng cách điểm đặt lực của bánh răng đến điểm đặt lực tại ổ
lăn, chọn l11 = 52,5 mm
+ l12: Khoảng cách giữa hai điểm đặt lực tại 2 ổ lăn, chọn l12 = 347mm
+ l13: Khoảng cách giữa điểm đặt lực tại ổ lăn đến điểm đặt lực của đĩa
xích, chọn l13 = 82,5 mm
+ b= 40 mm: Chiều rộng vành răng
+ b0=55mm: Chiều rộng sơ bộ ổ lăn
+ k1 = 5 mm: Chiều dài vai trục
+ k2 =240mm: Chiều dài kích thước trục gắn dao cắt
+ k3=26mm: Chiều rộng bạc chắn trục
+ k4 = 37,5 mm: Chiều dài vai trục
+ bxích=50mm: Chiều rộng ổ xích

Trang 33
Hình 3.5 Biểu đồ momen trên trục 1

Trang 34
3.4.3 Trục 1
- Mô men uốn tương đương tại các đoạn trục 1
+ M tdA = 558763,94 Nmm
+ 𝑀𝑡dB = 581922,45 Nmm
+ MtdC = 420543,66 Nmm
+ 𝑀𝑡𝑑𝐷 = 387979,38 𝑁𝑚𝑚
- Ứng suất uốn cho phép của trục 1 với d = 50 mm và C45 tôi có
σb=600 MPa thì chọn [σ] = 55 MPa.[8]
- Đường kính trục tối thiểu tại các tiết diện:

3 𝑀 3 558763,94
𝑑𝐴 ≥ √ 𝑡𝑑𝐴 = √ = 46,66 𝑚𝑚; Chọn dA= 50 mm
0,1.[𝜎] 0,1.55

3 𝑀 3 581922,45
𝑑𝐵 ≥ √ 𝑡𝑑𝐵 = √ = 47,3 𝑚𝑚; Chọn dB= 50 𝑚𝑚
0,1.[𝜎] 0,1.55

3 𝑀 3 420543,66
𝑑𝐶 ≥ √ 𝑡𝑑𝐶 = √ = 42,44𝑚𝑚 Chọn dC= 45 𝑚𝑚
0,1.[𝜎] 0,1.55

3 𝑀 3 387979,38
𝑑𝐷 ≥ √ 𝑡𝑑𝐷 = √ = 41,32𝑚𝑚 Chọn dD= 45 𝑚𝑚
0,1.[𝜎] 0,1.55

Hình 3.6 Trục 1


Tại C, Theo bảng 9.1a, đường kính trục Ф45 chiều cao then t2=3,8 mm. Đường
mn
kính vòng đáy bánh răng: df1= z1 − 2,5m n =112mm; Khoảng cách từ vòng đáy
cos β
đến then: x=112/2-(22,5+3,8)=29,7=14,85m > 2,5m nên ta phải lắp then.

- Kiểm nghiệm độ bền then


- Chọn kích thước then theo đường kính trục Ф45: b=14 mm, h=9 mm, t1=5,5mm,
t2=3,8 mm; l=1,24d=63 mm (theo chuẩn).
- Điều kiện bền dập:
σd=2T/[(dl(h-t1)]=2.448000/[45.63.(9-5,5)]=90,3[σd]=100 MPa.
Điều kiện bền cắt: τc=2T/(dlb)=2. 448000/(45.63.14)=22,57[τc]=40 MPa.

Trang 35
Hình 3.7 Biểu đồ momen trên trục 2

Trang 36
3.4.4 Trục 2
- Mô men uốn tương đương tại các đoạn trục 2
+ 𝑀𝑡𝑑𝐸 =642842,20 Nmm
+ 𝑀𝑡dF = 387979,38 Nmm
+ MtdG = 166836
- Ứng suất uốn cho phép của trục 1 với d = 50 mm và C45 tôi có
σb=600 MPa thì chọn [σ] = 55 MPa. [8]
- Đường kính trục tối thiểu tại các tiết diện:

3 𝑀 3 642842,2
𝑑𝐸 ≥ √ 𝑡𝑑𝐸 = √ = 48,89 𝑚𝑚; Chọn dE=50 mm
0,1.[𝜎] 0,1.55

3 𝑀 3 387979,38
𝑑𝐹 ≥ √ 𝑡𝑑𝐹 = √ = 41,32 𝑚𝑚; Chọn dF= 50 mm
0,1.[𝜎] 0,1.55

3 𝑀 3 166836
𝑑𝐺 ≥ √ 𝑡𝑑𝐺 = √ = 31,19 𝑚𝑚; Chọn dG= 45 mm
0,1.[𝜎] 0,1.55

Hình 3.8 Trục 2


Tại G, Theo bảng 9.1a, đường kính trục Ф45 chiều cao then t2=3,8 mm. Đường
mn
kính vòng đáy bánh răng: df1= z1 − 2,5m n =112mm; Khoảng cách từ vòng đáy
cos β
đến then: x=112/2-(22,5+3,8)=29,7=14,85m > 2,5m nên ta phải lắp then.

- Kiểm nghiệm độ bền then


- Chọn kích thước then theo đường kính trục Ф45: b=14 mm, h=9 mm, t1=5,5mm,
t2=3,8 mm; l=1,4d=63 mm (theo chuẩn).
- Điều kiện bền dập:
σd=2T/[(dl(h-t1)]=2.448000/[45.63.(9-5,5)]=90,3[σd]=100 MPa.
Điều kiện bền cắt: τc=2T/(dlb)=2. 448000/(45.63.14)=22,57[τc]=40 MPa.

Trang 37
3.4.5 Mô phỏng Dao

Hình 3.9 Dao nghiền (thép tấm 10mm)

Hình 3.10 Mô phỏng trạng thái ứng suất và chuyển vị của dao nghiền
(khi chịu lực 350N)

Trang 38
Hình 3.11 Hệ số an toàn của dao nghiền
3.5 Thiết kế ổ lăn
3.5.1 Trục 1
- ỔA

Lực hướng tâm tại các ổ: FroA=√4195,312 + 10916,77𝟐 = 11695,15N


FroB=6555,84 N
2773,71
Xét tỉsố: ΣFa/FroA= =0,24. Ta sẽ dùng ổ bi đỡ chặn 𝛼 = 12°(P2.12)[8]
11695,15
Kiểm tra khả năng tải động:

Đường kính ngõng trục d=50mm. Ta chọn ổ UCFL 210 có d=50 mm, [C]=35,1
kN, [Co]=23,2 kN
Dựa vào bảng 11.4, với 𝛼 = 12° → 𝑒 = 0,3
Lực dọc trục phụ SA=e.FroA
=0,3.11695,15=3508,55 (N)
SB=e.FroB
=0,3.6555,84=1966,75 (N)
Lực dọc trục tác dụng lên các ổ
FaoA=SB-∑ 𝐹𝑎 = 1966,75 − 2773,71=-806,96<SA
Nên lấy FaoA=SA=3508,55 (N)
FaoA=∑ 𝐹𝑎 +SA=2773,71+3508,55=6282,26 (N)
𝐹 3508,55
Xét 𝑎𝑜𝐴 = = 0,3sm
𝑉𝐹𝑟𝑜𝐴 11695,15

Trang 39
∑ 𝐹𝑎 2773,71
Dựa vào bảng 11.4, = = 0,098
[𝐶0 ] 23,2.103
→ 𝑋 = 1; 𝑌 = 0
Tải trọng động tương đương
Do ta chọn ổ bi đỡ chặn nên m=3
𝑄𝑡𝑑 = Qtd = Q = (XVFr0+YFa0)KtKd = Fr0.Kt.Kd
Qtd = Q = (XVFr0+YFa0)KtKd = Fr0.Kt.Kd = 11695,15.1.1,3=15203,69 N
= 15,2 kN
Trong đó:
+ X=1, Y=0: hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục
+ V=1: vòng trong quay
+ Kt = 1: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ
+ Kd = 1,3: hệ số kể đến đặc tính tải trọng
- Khả năng tải trọng cho phép:
𝑚
𝐶 = 𝑄𝑡𝑑 √𝐿 = 15,2 3√9,36 = 32,03kN < [C]=35,1kN
Trong đó:
+ Qtd: Tải trọng tương đương (kN)
+ L: Số vòng quay của ổ bi (triệu vòng)
L=60.n.Lh/106=60.13.12000/106=9,36
+ m: bậc của đường cong mỏi m=3 đối với ổ bi
- ỔB
2773,71
Xét tỉsố: ΣFa/FroB= =0,42. Ta sẽ dùng ổ bi đỡ chặn 𝛼 = 12°(P2.12)[8]
6555,84
Đường kính ngõng trục d=50mm. Ta chọn ổ UCFL 210 có d=50 mm,
[C]=35,1 kN, [Co]=23,2 kN
Dựa vào bảng 11.4, với 𝛼 = 12° → 𝑒 = 0,3
Lực dọc trục phụ SA=e.FroA
=0,3.11695,15=3508,55 (N)
SB=e.FroB
=0,3.6555,84=1966,75 (N)
Tải trọng quy ước:
Q=FroB=6555,84 (N)
Điều kiện bền: C≤[C]
Trong đó: C - khả năng tải động tính toán
[C] - khả năng tải động cho phép
- Xác định tải trọng tương đương:
Qtd = Q = (XVFr0+YFa0)KtKd = Fr0.Kt.Kd = 6555,84.1.1,3=8522,59 N
= 8,52 kN
Trong đó:
+ X=1, Y=0: hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục
+ V=1: vòng trong quay

Trang 40
+ Kt = 1: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ
+ Kd = 1,3 : hệ số kể đến đặc tính tải trọng
- Khả năng tải trọng cho phép:
𝑚
𝐶 = 𝑄𝑡𝑑 √𝐿 = 8,52 3√9,36 = 17,96kN < [C]=35,1kN
Trong đó:
+ Qtd: Tải trọng tương đương (kN)
+ L: Số vòng quay của ổ bi (triệu vòng)
L=60.n.Lh/106=60.13.12000/106=9,36
+ m: bậc của đường cong mỏi m=3 đối với ổ bi
- Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh
Co=XoFro+YoFao = 0,6.6555,84 + 0,5.2773,71
=5320,36N=5,32kN < [Co]=23,2kN
Trong đó:
+ Xo =0,6, Yo =0,5: là hệ số tải trọng hướng tâm và dọc
+ C0: Khả năng tải tĩnh tính toán
3.5.2 Trục 2
- ỔA

Lực hướng tâm tại các ổ: FroE=√3880,662 + 6716,77𝟐 = 7757,22N


FroF=3384,98 N
2773,71
Xét tỉsố: ΣFa/FroE= =0,36. Ta sẽ dùng ổ bi đỡ chặn 𝛼 = 12°(P2.12)
7757,22
Kiểm tra khả năng tải động:

Đường kính ngõng trục d=50mm. Ta chọn ổ UCFL 210 có d=50 mm,
[C]=35,1 kN, [Co]=23,2 kN
Điều kiện bền: C≤[C]
Trong đó: C - khả năng tải động tính toán
[C] - khả năng tải động cho phép

Trang 41
- Xác định tải trọng tương đương:
Qtd = Q = (XVFr0+YFa0)KtKd = FroE.Kt.Kd = 7757,22.1.1,3=10084,39 N
= 10,08 kN
Trong đó:
+ X=1, Y=0: hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục
+ V=1: vòng trong quay
+ Kt = 1: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ
+ Kd = 1,3: hệ số kể đến đặc tính tải trọng
- Khả năng tải trọng cho phép:
𝑚
𝐶 = 𝑄𝑡𝑑 √𝐿 = 10,08 3√9,36 = 21,24kN < [C]=35,5kN
Trong đó:
+ Qtd: Tải trọng tương đương (kN)
+ L: Số vòng quay của ổ bi (triệu vòng)
L=60.n.Lh/106=60.13.12000/106=9,36
+ m: bậc của đường cong mỏi m=3 đối với ổ bi
- ỔB
2773,71
Xét tỉsố: ΣFa/FroF= =0,67. Ta sẽ dùng ổ bi đỡ chặn 𝛼 = 12°(P2.12)
3384,98
Đường kính ngõng trục d=50mm. Ta chọn ổ UCFL 210 có d=50 mm,
[C]=35,1 kN, [Co]=23,2 kN
Điều kiện bền: C≤[C]
Trong đó: C - khả năng tải động tính toán
[C] - khả năng tải động cho phép
- Xác định tải trọng tương đương:
Qtd = Q = (XVFr0+YFa0)KtKd = FroF.Kt.Kd = 3384,98.1.1,3=4400,47 N
= 4,40 kN
Trong đó:
+ X=1, Y=0: hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục
+ V=1: vòng trong quay
+ Kt = 1: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ
+ Kd = 1,3: hệ số kể đến đặc tính tải trọng
- Khả năng tải trọng cho phép:
𝑚
𝐶 = 𝑄𝑡𝑑 √𝐿 = 4,4 3√9,36 = 9,27kN < [C]=35,1kN
Trong đó:
+ Qtd: Tải trọng tương đương (kN)
+ L: Số vòng quay của ổ bi (triệu vòng)
L=60.n.Lh/106=60.13.12000/106=9,36
+ m: bậc của đường cong mỏi m=3 đối với ổ bi
- Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh

Trang 42
Co=XoFroF+YoFao = 0,6.3384,98 + 0,5.2773,71
=3167,84N=3,16kN < [Co]=23,2 kN
Trong đó:
+ Xo =0,6, Yo =0,5: là hệ số tải trọng hướng tâm và dọc
+ C0: Khả năng tải tĩnh tính toán
 Chọn ổ UCFL210

Hình 3.12 Ổ bi SKF-UCFL 210

3.6 Thiết kế khung máy


Theo thiết kế sơ bộ của máy thì động cơ sẽ nằm phía trong khung, các bộ phận
như thân máy, phểu, tủ điện sẽ nằm phía trên. Trên cơ sở đó, nhóm đề tài đưa ra sơ
đồ bố trí các bộ phận lên khung máy như sau:

Trang 43
Hình 3.13 Sơ đồ bố trí các bộ phận của máy nghiền nhựa

Hình 3.14 Bản vẽ kích thước động cơ từ nhà phân phối

Hình 3.15 Kích thước tổng quát thân máy

Trang 44
Hình 3.16 Kích thước khung chân (thép hộp vuông 40x40x1)
Để đảm bảo khung làm việc ổn định khi chịu tải cần phải mô phỏng và kiểm tra
có thông số liên quan bằng một số phần mềm đồ họa, nhóm đề tài lựa chọn phần
mềm Solidworks để mô phỏng trạng thái ứng suất và biến dạng của khung khi chịu
làm việc.

Trang 45
Hình 3.17 Mô phỏng trạng thái ứng suất và chuyển vị của khung máy
(khi chịu lực 2000N)

Hình 3.18 Hệ số an toàn của khung máy

Trang 46
Hình 3.19 Mô phỏng trạng thái ứng suất và chuyển vị của đế động cơ
(khi chịu lực 1000N)

Hình 3.20 Hệ số an toàn của đế động cơ


Qua kết quả đưa ra của phần mềm Solidworks với kích thước khung như dự
kiến và phân bố ngoại lực lên khung ta thấy ứng suất và biến dạng lớn nhất phân
bố tại vị trí đặt thân máy. Phân tích số liệu và căn cứ vào giới hạn bền của loại thép
chế tạo khung thì mức độ biến dạng của khung nằm trong ngưỡng an toàn.

3.6.1 Các chi tiết thân máy

Hình 3.21 Thân máy 1 (thép tấm 3mm)

Trang 47
Hình 3.22 Thân máy 2 (thép tấm 3mm)

Hình 3.23 Đế ổ bi SKF-UCFL 210 (thép tấm 10mm)

Hình 3.24 Phểu (thép tấm 1mm)

Trang 48
3.6.2 Chọn Bu-lông và các chi tiết khác
- Bu-lông máy nghiền M8x20
+ tính lực siết bu-lông
𝑘.𝐹 1,5.1318,5
𝑉 = 𝑚𝑠 = = 9888,5 𝑁
𝑖.𝑓 1.0,2
Trong đó: f=0,2 là hệ số ma sát, với gang thép f=0,15-0,2
K=1,5 là hệ số an toàn, với k=1,3-1,5
i=1 là số bề mặt tiếp xúc của các tấm thép (i=n-1) với n là số tấm thép
+ Tính đường kính bu-lông
1,3.4𝑉 1,3.4.9888,5
d≥ √ =√ = 7,84
𝜋[𝜎𝑘 ] 𝜋.266,6

 Chọn Bu-lông M8 để siết các chi tiết của thân máy và thân máy với khung
máy
- Bu-lông đế động cơ M16x55 (cả bộ gồm bu-lông, đai ốc, đệm vênh và vòng
đệm)
- Bu-lông ổ bi M16x35 (gồm bu-lông, vòng đệm)
- Bu-lông đệm áp M10x30
- Phốt chắn dầu

Hình 3.25 Phốt chắn bụi SKF (85x65x10)

3.7 Thiết kế hệ thống điện của máy nghiền nhựa


Dựa trên cơ sở tính toán công suất làm việc của máy nghiền thì hệ thống điện của
máy gồm các bộ phận sau: động cơ điện, hệ thống cầu dao bảo vệ quá dòng cho động
cơ và biến tần để thay đổi vận tốc của máy cho phù hợp trong quá trình sản xuất.

Trang 49
3.7.1 Động cơ giảm tốc
Động cơ sử dụng cho máy là loại động cơ giảm tốc với công suất 1,5kw và tỉ số
truyền 1/60 (Bảng 3.3, Hình 3.26)
Bảng 3.3. Thông số của động cơ máy nghiền.
Kiểu lắp chân đế (GH)
Công suất 1.5Kw~2hp
Tỉ số truyền 1/60 ~ 25 vòng/phút
Đường kính trục cốt, mm 40
Điện áp 3 pha 220v

Hình 3.26 Động cơ giảm tốc 1.5kw 1/60

3.7.2 Công tắc CB


CB (Circuit Breaker) là thiết bị có chức năng được dùng để đóng ngắt mạch điện,
bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp…của hệ thống và các thiết bị điện trong mạch
điện. Dựa trên công suất của động cơ và biến tần, CB sử dụng cho hệ thống điện của
máy có điện áp định mức là 10A (Hình 3.27).

Trang 50
Hình 3.27 Công tắc

3.7.3 Biến tần Yaskawa V7 series 3.7kw


Biến tần sử dụng cho máy là loại biến tần 3 pha với công suất 5,5 kw và tần số
50/60Hz ( Bảng 3.4, Hình 3.28)
Bảng 3.4. Thông số của biến tần của động cơ máy nghiền
Nguồn cấp AC 3 pha 200-240V
AC 3 pha 380-460V
AC 1 pha 200-240V
Tần số 50/60Hz
Công suất 0.1-7.5kw
Khả năng quá tải 150%/60 giây
Tin hiệu cài đặt tần số 0-10V, 4-20mA
Chức năng Bù trượt tốc độ motor, phát hiện quá
mô men, dò tìm tốc độ
Bảo vệ quá tải động cơ bằng rơ le
nhiệt điện tử

Hình 3.28 Biến tần Yaskawa 3.7kw

Trang 51
CHƯƠNG IV: NGUYÊN CÔNG CÁC CHI TIẾT GIA CÔNG

4.1. Bản vẽ gia công các chi tiết bộ phận thân máy
Bản vẽ gia công các chi tiết bộ phận thân máy gồm:
- Trục 1, trục 2
- Bạc chặn trục
- Bạc chặn đĩa xích động cơ
- Bạc chặn đĩa xích trục
- Dao nghiền
- Bạc chặn dao
- Tấm ngăn dao
- Thân máy
- Đế ổ bi UCFL 210
4.2. Nguyên công chế tạo các chi tiết
4.2.1. Trục 1, trục 2

Hình 4.1: Trục 1, Trục 2


Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi lục giác có đường tròn nội tiếp D50x540mm
Nguyên công 2: Tiện mặt đầu, tiện các bậc 1 bên trục, khoan lỗ tâm
Nguyên công 3: Tiện các bậc còn lại
Nguyên công 4: Phay rãnh then
Nguyên công 5: Taro ren đầu trục M10
Nguyên công 6: Kiểm tra tổng thể

Trang 52
4.2.2. Bạc chặn trục

Hình 4.2 Bạc chặn trục


Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi tròn đặc vật liệu thép C45 ϕ65
Nguyên công 2: Tiện mặt đầu, tiện thô và tinh bề mặt trụ trong ϕ50
Nguyên công 3: Cắt phôi thành các khoanh trong có độ dày 31mm
Nguyên công 4: Taro M8
Nguyên công 5: Tổng kiểm tra
4.2.3. Bạc chặn đĩa xích động cơ

Hình 4.3 Bạc chặn đĩa xích động cơ


Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi tròn đặc vật liệu thép C45 ϕ70
Nguyên công 2: Tiện mặt đầu, tiện thô và tinh bề mặt trụ trong ϕ40
Nguyên công 3: Xọc rãnh then
Nguyên công 4: Tổng kiểm tra

Trang 53
4.2.4. Bạc chặn đĩa xích trục

Hình 4.4 Bạc chặn đĩa xích trục


Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi tròn đặc vật liệu thép C45 ϕ70
Nguyên công 2: Tiện mặt đầu, tiện thô và tinh bề mặt trụ trong ϕ45
Nguyên công 3: Xọc rãnh then
Nguyên công 4: Tổng kiểm tra
4.2.5. Dao nghiền

Hình 4.5 Dao nghiền


Nguyên công 1: Chuẩn bị thép tấm dày 10mm
Nguyên công 2: Cắt phôi bằng máy cắt laze theo bản vẽ thiết kế
Nguyên công 3: Mài 2 mặt dao
Nguyên công 4: Nhiệt luyện
Nguyên công 5: Tổng kiểm tra

Trang 54
4.2.6. Bạc chặn dao

Hình 4.6 Bạc chặn dao


Nguyên công 1: Chuẩn bị thép tấm dày 10mm
Nguyên công 2: Cắt phôi bằng máy cắt laze theo bản vẽ thiết kế
Nguyên công 3: Mài các cạnh
Nguyên công 4: Tổng kiểm tra
4.2.7. Tấm ngăn dao

Hình 4.7 Tấm ngăn dao


Nguyên công 1: Chuẩn bị thép tấm dày 10mm
Nguyên công 2: Cắt phôi bằng máy cắt laze theo bản vẽ thiết kế
Nguyên công 3: Mài 2 mặt và các cạnh
Nguyên công 4: Tổng kiểm tra

Trang 55
4.2.8. Thân máy

Hình 4.8 Thân máy 1, 2


Nguyên công 1: Chuẩn bị thép tấm dày 3mm
Nguyên công 2: Cắt phôi bằng máy cắt laze theo bản vẽ khai triển
Nguyên công 3: Chấn các cạnh theo bản vẽ thiết kế
Nguyên công 4: Tổng kiểm tra
4.2.9. Đế ổ bi UCFL 210

Hình 4.9 Đế ổ bi UCFL 210


Nguyên công 1: Chuẩn bị thép tấm dày 10mm
Nguyên công 2: Cắt phôi bằng máy cắt laze theo bản vẽ thiết kế
Nguyên công 3: taro 4 lỗ M16
Nguyên công 4: Mài các cạnh
Nguyên công 5: Tổng kiểm tra

Trang 56
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình cùng với việc
vận dụng những kiến thức đã được học tập tại trường đến nay khoá luận tốt nghiệp
đã hoàn thành đúng thời hạn với các kết quả đạt được như sau:

- Nắm được tư duy thiết kế, cách tìm hiểu, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Học hỏi, tiếp xúc và hoàn thiện kỹ năng làm việc với các phần mềm CAD,
phần mềm Solidwork, phần mềm tính toán thiết kế.
- Nắm được tổng quan về máy nghiền nhựa phế phẩm
- Thiết kế và tính toán được bộ truyền bánh răng, bộ truyền xích và trục dao
nghiền trong máy nghiền nhựa phế phẩm, đưa ra các phương án chế tạo các
chi tiết
- Các chi tiết đã được tính toán thiết kế, kích thước, hình dáng cụ thể cho tất
cả các chi tiết của bộ phận cắt cùng với tính toán kiểm tra nghiệm bền của
các chi tiết đó
- Hoàn thành việc lập quy trình công nghệ cho các chi tiết trong máy nghiền
nhựa phế phẩm
Trong quá trình nghiên cứu thiết kế còn gặp một số hạn chế, khó khan và nhược
điểm như sau:
- Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn hẹp, quá trình tính toán thiết kế không
thể tránh khỏi những sai sót
- Chưa đưa ra được thiết kế tối ưu cho các chi tiết bộ phận cắt, kích thước các
chi tiết khá to dẫn đến tăng khối lượng của bộ phận cắt nói riêng và của cả
máy nói chung.
5.2 Kiến nghị
- Với đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy nghiền nhựa phế phẩm” em tin
rằng đề tài này có thể hỗ trợ cho việc giảng dạy của giáo viên qua các môn như chế
tạo máy, thiết kế máy, điện- điện tử, điều khiển tự động,…
- Do thời gian có hạn nên chưa khắc phục được những hạn chế của máy, nên đề
nghị với khoá sau nếu có sinh viên đi theo đề tài này hoặc tương tự như vậy sẽ bổ
sung và hoàn thiện thêm, để khắc phục những hạn chế đó.

Trang 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Ngọc Đào, Chế độ cắt gia công cơ khí, NXB Đà Nẵng 2002.
[2] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay CNCTM tập 1, NXB khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
2007.
[3] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay CNCTM tập 2, NXB khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
2007.
[4] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay CNCTM tập 3, NXB khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
2007.
[5] Trịnh chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, NXB
Giáo Dục 2006.
[6] Trịnh chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2, NXB
Giáo Dục 2006.
[7] Đồ án tốt nghiệp “ Nghiên cứu, thiết kế máy cắt chai nhựa”, sinh viên Hồ Chí
Phước do GVHD Nguyễn Hữu Sơn, bộ môn cơ khí-Cao đẳng kỹ thuật Cao
Thắng,2017
[8] http://vnmha.gov.vn/tin-tuc-tai-nguyen-nuoc-va-moi-truong-114/rac-thai-nhua-
tren-bien-%E2%80%93-noi-am-anh-cua-dai-duong-9187.html
[9] https://tuoitre.vn/rac-thai-nhua-tang-len-dang-ke-can-chung-tay-giam-thieu-
ngay-luc-nay-20201204150452607.htm
[10] https://nld.com.vn/thoi-su/ap-luc-rac-thai-do-dich-covid-19-
20210706211410983.htm
[11] 1986-National-Waste-Processing-Conference-28

Trang 58

You might also like