You are on page 1of 25

GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ
MINH

BÁO CÁO

KỸ THUẬT ĐIỆN THUẬT

MẠCH INVERTER

Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

Giảng viên hướng dẫn : Th.s Võ thị Bích Ngọc


Sinh viên thực hiện : Trần Phan Mạnh Cường
MSSV: 1511020081 Lớp: 15DDC02

TP. Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2022


GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

LỜI CẢM ƠN

L
ời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn tất cả quí thầy/cô giáo đã
hướng dẫn và chỉ bảo hết sức tận tình trong thời gian em làm
Đồ án môn học vừa qua, đặc biệt là Viện Kỹ Thuật Hutech đã
tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em hoàn thành đồ án này. Em
cũng vô cùng biết ơn Cô Võ Thị Bích Ngọc là
người trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo hết sức tận tình cho em hoàn
thành Đồ án Mạch INVERTER .
Vì đây là lần đầu làm đồ án và thiết kế thi công mạch, với kiến
thức và thời gian hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Với mong muốn học hỏi, em rất mong nhận được sự góp ý của
quý thầy, cô giáo chỉ bảo, hướng dẫn thêm để em rút kinh nghiệm
cho những đồ án tiếp theo được tốt hơn.

Xin chân thành cảm ơn.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày...tháng...năm 2022

Sinh viên thực hiện

………………………..

1
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

Viện: KỸ THUẬT HUTECH


PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
ĐỒ ÁN: ……………………………..

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……):
(1)................................................................ MSSV: ………………… Lớp: ................
(2)................................................................ MSSV: ………………… Lớp: ................
(3)................................................................ MSSV: ………………… Lớp: ................
2. Tên đề tài : ....................................................................................................................
........................................................................................................................................
3. Các dữ liệu ban đầu : ...................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4. Nội dung nhiệm vụ : .....................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1) ....................................................................................................................................
2) ....................................................................................................................................
3) ....................................................................................................................................
4) ....................................................................................................................................
Ngày giao đề tài: ……./……../……… Ngày nộp báo cáo: ……./……../………

TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….


Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

2
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


Họ tên sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường Lớp: 15DDC02
Mã số sinh viên: 1511020081
Tên đề tài: Mạch Auto INVERTER
Ưu điểm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...
Nhược điểm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...
Điểm đánh giá:....................................................................................................

Ngày….tháng….năm 2022
Giáo viên hướng dẫn

Th.S Võ Thị Bích Ngọc

3
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỒ ÁN……………………………..………5

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………...…………….5

1.2 MỤC TIÊU CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………...……..5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………….....………….6

2.1 IC NE555…………………………………………………...……….......6

2.2 ĐIỆN TRỞ................................................................................................8

2.3 TRANSISTOR 2N222..............................................................................10

2.4 ZENNER DIODE:“DIODE XUNG – 1N4148”.......................................13

2.5. IRF840......................................................................................................15

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH........................................18

3.1. Sơ đồ khối và chức năng của khối............................................................18

3.1.1. Sơ đồ khối..........................................................................................18

3.1.2. Chức năng của từng khối...................................................................18

3.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH, NGUYÊN LÝ CHI TIẾT..................19

3.2.1 Khối nguồn.........................................................................................19

3.2.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH.....................................19

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN................................23

4.1 KẾT LUẬN...............................................................................................23

4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN............................................................................23

4
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỒ


ÁN
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Với sự tiến bộ của nhân loại, nhu cầu tiêu hao năng lượng ngày càng lớn,
chính vì vậy đã ra đời inverter. Inverter được biết như là công nghệ biến tần, là
một công nghệ được áp dụng rộng rãi trên các thiết bị điện lạnh. Công nghệ
inverter có thể biến dòng điện 1 chiều thành dòng điện xoay chiều, qua đó giúp
thiết bị kiểm soát được công suất hoạt động, tránh tiêu hao nhiều năng lượng khi
hoạt động. Chính vì thế nhiều loại inverter đã ra đời để phục vụ đời sống
Vì vậy, việc trang bị kiến thức inverter là một trong những lý do quan trọng
trong quá trình tìm hiểu công nghệ tự động hóa.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Điện tử được ứng dụng rộng rãi và phổ biến trong mọi lĩnh vực nên
với sinh viên học ngành kỹ thuật thì yêu cầu cần phải được trang bị kiến
thức điện, điện tử để có thể phân tích, thiết kế, thi công, lắp đặt và vận
hành, bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị điện tử, dây chuyền sản xuất trong
công nghiệp.
Nhằm mục đích áp dụng kiến thức đã học lý thuyết môn kỹ thuật
điện tử vào trong thiết kế ứng dụng thực tế nên em quyết định chọn thực
hiện đề tài: “Thiết kế mạch Inverter”.
Với việc thực hiện đồ án môn học này cũng nhằm giúp em hiểu được
chức năng của các linh kiện dùng trong mạch, sự liên kết của chúng
trong việc thiết kế mạch điện tử và sử dụng các linh kiện điện tử.
Ngoài ra, việc thực hiện đồ án cũng giúp em hiểu được: cách tính
toán thiết kế mạch; biết sử dụng phần mềm Proteus để mô phỏng cũng
như thiết kế PCB cho mạch điện tử; biết cách kiểm tra một số vấn đề
linh kiện trong mạch khi có hư hỏng,…

5
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 IC NE555

Ký hiệu Hình ảnh thực tế

Cấu tạo
Cấu tạo bên trong gồm có 3 điện trở được mắc nối tiếp để có thể chia
điện áp nguồn (Vcc) thành 3 phần giúp tạo nên một điện áp chuẩn. Điện
áp ⅓ Vcc sẽ được nối với chân dương của OP – AMP 1 và điện áp ⅔
Vcc còn lại sẽ được nối với chân âm của OP – AMP 2. Trong trường
hợp khi điện áp ở chân 2 nhỏ hơn ⅓ Vcc thì chân S= và lúc này FF kích
hoạt. Khi điện áp ở chân số 6 mà lớn hơn ⅔ Vcc thì chân R của FF= và
FF sẽ được reset.
Thông số kỹ thuật
 Điện áp đầu vào: 4.5-16V
 Dòng điện cung cấp : 10mA - 15mA
 Điện áp logic ở mức cao : 0.5 - 15V
 Điện áp logic ở mức thấp : 0.03 - 0.06V
 Công suất lớn nhất là : 600mW
 Nhiệt độ hoạt động: 0 – 70oC
IC NE555 là một mạch tích hợp của hãng CMOS sản xuất, là một linh kiện khá
phổ biến để tạo được xung PWM và có thể thay đổi tần số tùy thích. NE555 làm việc
với sơ đồ mạch đơn giản, điều chế được độ rộng xung. Vì vậy, NE555 được sử dụng
trong một loạt các bộ đếm thời gian, thế hệ xung, dao động và các ứng dụng.

6
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

NE555 có thể được sử dụng để cung cấp cho sự chậm trễ thời gian, như một dao động,
và như là một yếu tố flip-flop. Các dẫn xuất cung cấp lên đến bốn mạch thời gian trong
một gói.

Cấu trúc bên trong của NE555 nó tương đương với hơn 20 transitor, 15 điện
trở và 2 diode và còn phụ thuộc vào nhà sản xuất. Trong mạch tương đương có: đầu
vào kích thích, khối so sánh, khối điều khiển chức năng hay công suất đầu ra. Một số
đặc tính nữa của 555 là: Điện áp cung cấp nằm giữa trong khoảng từ 4V đến 16V,
dòng cung cấp từ 3 đến 6 mA.
 Khi làm việc ở chế độ ổn định kép NE555 có thể hoạt động như một flip-flop,
nếu pin DIS không được kết nối và không sử dụng tụ điện.
 Chế độ đơn ổn - ở chế độ này NE55 hoạt động như một nguồn phát xung.
 Chế độ tự do – NE555 có thể hoạt động như một bộ tạo dao động.
Ứng dụng
 Mạch điều chỉnh độ sáng bóng đèn
 Mạch đèn led nhấp nháy
 Mạch báo động âm thanh dùng SCR
 Mạch báo nguồn điện
 Mạch khóa nghiêng
 Cảnh báo mắt điện
 Máy nhịp điệu âm thanh
 Máy nhịp điệu âm thanh

7
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

 Trigio Smith
 Dao 2 IC 555 trog thí nghiệm âm thanh
 Mạch nhấp nháy 2 LED
2.2 ĐIỆN TRỞ

Ký hiệu hình ảnh thực tế

Điện trở là một đại lượng vật lý, được viết tắt là R với tên
tiếng anh là Resistor. Điện trở được định nghĩa là đại lượng đặc
trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.

8
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

Bảng màu điện trở

Tính giá trị điện trở


Đối với điện trở 4 vạch màu:

Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
Vạch màu thứ ba: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng
nhân với giá trị điện trở
Vạch màu thứ 4: Chỉ giá trị sai số của điện trở
Ví dụ: Điện trở màu vàng, cam, đỏ, ứng với chữ số là: 4,3,2. Hai
chữ số đầu tiên tạo số 43. Chữ số thứ 3 (2) là lũy thừa của 10. Cách tính
như sau: 43×10^2=4300Ω
Đối với điện trở 5 vạch màu:

9
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

 Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng trăm trong giá trị điện
trở
 Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
 Vạch màu thứ ba: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện
trở
 Vạch màu thứ 4: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của
10 dùng nhân với giá trị điện trở
 Vạch màu thứ 5: Chỉ giá trị sai số của điện trở
Ví dụ: Một điện trở có các vạch màu xanh dương, vàng, đỏ,
nâu, nâu, ứng với các chữ số là 6,4,2,1,1. Giá trị được tính như sau:
642×10^1±1%=6420Ω±1%
2.3 Transistor 2N2222

Ký hiệu Hình ảnh thực tế

2N2222 là một trong những transistor được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị
thương mại, các dự án giáo dục. Transistor có rất nhiều tính năng tốt chỉ trong kích
thước nhỏ. Ví dụ, dòng điện cực góp của transistor là 600mA, khá tốt để sử dụng nó
làm công tắc để điều khiển nhiều tải một lúc trong mạch điện tử. Công suất tiêu tán
cực góp tối đa của transistor là 625mW, nên transistor này rất lý tưởng để sử dụng
trong các giai đoạn khuếch đại âm thanh và như bộ khuếch đại đầu ra để điều khiển loa
âm thanh nhỏ. Điện áp cực đại phát ra của transistor là 40V, do đó người dùng có thể
sử dụng nó trong bất kỳ mạch nào hoạt động dưới 40V DC.

10
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

Cấu tạo

Transistor 2N2222 có cấu tạo gồm 3 lớp bán dẫn  ghép với nhau thành 2
mối nối P-N, thuộc loại transistor nghịch NPN. Transistor 2N2222 được sản xuất
theo chuẩn TO92, thứ tự các chân từ trái qua phải: E B C.

Sơ đồ chân

Transistor 2N2222 có điện áp giới hạn lên tới Uce = 30V, dòng điện giới hạn
của Transistor 2N2222 Ic = 800mA.  Hệ số khuếch đại hFE của Transistor 2N2222
lên đến 75.
 Transistor 2N2222 có thể hoạt động ở dải nhiệt độ từ -55 oC ~ 150oC.
Transistor 2N2222 là một transistor công suất 500mW, tuy nhiên
Thông số kỹ thuật
Model: NPN – TO92
            Điện áp cực đại:  VCBO = 60V
                                         VCEO = 30V
                                         VEBO = 5V
            Dòng điện cực đại: IC =  800mA
            Nhiệt độ làm việc: -55oC ~ 150o
Nguyên lý hoạt động
Transistor ngược hay thuận có hoạt động khác nhau, khi xét về hoạt động
của transistor NPN theo sơ đồ:

11
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

 Ta cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E. Trong đó (+)
là nguồn vào cực C, (-) là nguồn vào cực E.
 Cấp nguồn một chiều UBE đi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai
cực B và E, trong đó cực (+) vào chân B và cực (-) vào chân E.
 Khi công tắc mở, ta thấy rằng mặc dù hai cực C và E đã được cấp
điện nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua, lúc này dòng IC = 0.
 Khi công tắc đóng, mối P – N được phân cực thuận khi đó có dòng
điện chạy từ nguồn (+) UBE qua công tắc tới R hạn dòng và qua mối BE về cực
(-) tạo thành dòng IB.
 Ngay khi dòng IB xuất hiện, lập tức dòng IC chạy qua mối CE làm
bóng đèn phát sáng, khi đó dòng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB.
 Như vậy rõ ràng dòng IC hoàn toàn phụ thuộc vào dòng IB, khi đó
có công thức
IC = β.IB
Trong đó:
 IC là là dòng chạy qua mối CE
 IP là dòng chạy qua mối BE
 βLà hệ số khuếch đại của transistor
Khi có điện UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không thể vượt qua mối tiếp giáp
P-N để tạo thành dòng điện, khi xuất hiện dòng IBE do lớp bán dẫn P tại cực rất mỏng và
nồng độ pha tạp thấp, vì vậy số điện tử tự do từ lớp bán dẫn nhỏ trong số các điện tử đó
thế vào lỗ trống tạo thành dòng IB. Còn lại phần lớn số điện tử bị hút về phía cực C dưới
tác dụng của điện áp UCE tạo thành dòng ICE chạy qua transistor.
Đối với hoạt động của PNP:

12
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

Transistor PNP có hoạt động tương tự transistor NPN nhưng cực tính của các
nguồn điện UCE và UBE ngược lại. Dòng IC từ E sang C còn dòng IB đi từ E sang B.
Ứng dụng
 Bộ tiền khuếch đại âm thanh
 Các giai đoạn khuếch đại âm thanh
 Chuyển đổi nhiều tải cùng lúc (Nhờ đầu ra 600mA trong một
gói TO-92 nhỏ)
 Cặp Darlington
 Mạch RF
 Mạch cảm biến
2.4. ZENNER DIODE: “DIODE XUNG – 1N4148”

Ký hiệu Hình ảnh thực tế

1N4148 la loại diode đóng cắt tốc độ cao, dòng điện, điện áp
thấp, được cấu tạo từ hai lớp tiếp xúc P-N.
Đây là loại diode có thời gian phục hồi nhanh. Đóng cắt được
các xung có tần số rất cao và các đường truyền tín hiệu xung trong
các mạch tín hiệu. 1N4148 không giống như các diode chỉnh lưu
thông thường. Ngoài nó có chức năng đóng cắt được tần số cao nó
còn có chức năng của của một diode thông thường. Nhưng thường
được sử dụng cho các mạch đóng cắt với tần số cao., hay để ngăn tín
hiệu ngược...với công suất rất thấp.
Thông số kỹ thuật
Điện áp ngược : 75V
Thời gian phục hồi : 4ns
Dòng điện thuận : 300mA
Công suất tiêu tán : 500mW

13
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

Nhiệt độ hoạt động : -65 ~ 175 độ C


Sơ đồ chân

Chức năng diode 1N4148


1N4148 được sử dụng trong nhiều ứng dụng điện tử khác nhau. Nó có thể
được sử dụng ở những có yêu cầu tạo dòng điện xoay chiều thành một chiều. Nó
có thể được sử dụng để chặn xung điện áp để bảo vệ các linh kiện điện tử không
bị cháy bên trong hoặc hư hỏng. Nó cũng có thể được sử dụng trong mạch logic
kỹ thuật số. Hơn nữa nó còn hoạt động tốt trong các mạch sạc pin, mạch cấp
nguồn và mạch nhân đôi điện áp.
Cách chạy lâu dài an toàn trong mạch
Để có được hiệu suất lâu dài với diode 1N4148 trong mạch, bạn nên kiểm
tra dấu cực âm trên diode và trong sơ đồ để đặt nó vào đúng cực trong mạch
điện tử. Không cấp dòng điện và điện áp nhiều hơn giá trị ghi trong thông số kỹ
thuật và luôn lưu trữ và hoạt động ở nhiệt độ trên -65 độ C và dưới +175 độ C.
Các ứng dụng
Chuyển mạch tốc độ cao
Chuyển mạch chung
Chỉnh lưu
Bảo vệ linh kiện
Chặn điện áp đến khi không cần thiết
Lọc tín hiệu

14
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

2.5. IRF840

Ký hiệu Hình ảnh thực tế

IRF840 là MOSFET kênh N được đóng gói TO-220. Nó được thiết kế cho
các ứng dụng điện áp cao lên đến 500V với khả năng chuyển mạch tốc độ cao.
Nó có thể được sử dụng cho cả mục đích công tắc và khuếch đại. Là một công
tắc, nó có thể điều khiển tải tối đa 8A và tải lên tới 30A ở chế độ xung. Thiết bị
có thể được sử dụng trong nhiều ứng dụng điện áp cao như nguồn điện, bộ điều
khiển động cơ, UPS, … Ngoài ra IRF840 cũng có thể được kết nối và điều khiển
trực tiếp với đầu ra của mạch tích hợp.
Công suất tiêu tán tối đa là 125W do đó nó cũng có thể được sử dụng
trong các mạch khuếch đại âm thanh.
Thông số kỹ thuật
Loại gói: TO-220
Loại transistor: Kênh N
Điện áp tối đa từ cực máng đến cực nguồn: 500V
Điện áp tối đa từ cực cổng đến cực nguồn phải là: ± 20V
Dòng cực máng liên tục tối đalà: 8A
Dòng cực máng xung tối đa là: 32A
Công suất tiêu tán tối đa là: 125W
Điện áp tối thiểu cần thiết để dẫn: 2V đến 4V
Nhiệt độ lưu trữ và hoạt động phải là: -55 đến +150 độ C.
Sơ đồ chân

15
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

Nơi sử dụng và cách sử dụng


IRF640 có thể được sử dụng trong mạch mà bạn muốn điều khiển tải điện
áp cao lên đến 500V với dòng tải lên tới 8A. Nó cũng có thể được sử dụng trong
các mạch cần chuyển mạch tốc độ cao. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng nó trực tiếp
ở đầu ra của IC, vi điều khiển và các nền tảng điện tử khác như Arduino và
Raspberry Pi để điều khiển tải.
Ngoài ra, nó cũng có thể được sử dụng để xây dựng bộ khuếch đại âm
thanh công suất lớn.
Các ứng dụng
Mạch sạc pin
Ứng dụng năng lượng mặt trời
Các ứng dụng yêu cầu chuyển mạch nhanh
Trình điều khiển / Bộ điều khiển động cơ AC
Trình điều khiển / Bộ điều khiển động cơ DC
Nguồn cung cấp điện liên tục
Cách chạy an toàn trong mạch
Để có được hiệu suất lâu dài, tốt hơn hết là sử dụng linh kiện ở mức độ
vừa đủ hoặc trong giới hạn tối đa của nó. Do đó, Điện Tử Tương Lai khuyên bạn
nên luôn sử dụng linh kiện ở mức 80% khả năng của nó hoặc thấp hơn 20% so

16
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

với định mức tối đa của nó. Điện áp tải tối đa mà IRF840 có thể xử lý là 500V
do đó không tải quá 400V. Dòng cực máng tối đa là 8A do đó không điều khiển
tải quá 6.4A và luôn vận hành transistor ở nhiệt độ trên -55 độ C. và dưới +150
độ C.

17
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG


MẠCH
3.1. Sơ đồ khối và chức năng của khối
3.1.1. Sơ đồ khối

KHỐI NGUỒN

KHỐI TẢI KHỐI BIẾN CÔNG TẮC KHỐI HIỂN


TẦN THỊ

3.1.2. Chức năng của từng khối

Khối nguồn
Chức năng cung cấp nguồn cho hệ thống mạch hoạt động.
Nếu ta cung cấp không đủ nguồn hoặc quá điện áp với các linh
kiện thì mạch có thể không hoạt động và bị hư hỏng.
Khối tải
Nhận nguồn từ khối nguồn để dẫn tới khối biến tần
Khối biến tần
thiết bị làm thay đổi tần số dòng điện đặt lên cuộn dây bên
trong động cơ và thông qua đó có thể điều khiển tốc độ động cơ
một cách vô cấp, không cần dùng đến các hộp số cơ khí. Biến tần
sử dụng các linh kiện bán dẫn để đóng ngắt tuần tự dòng điện đặt
vào các cuộn dây của động cơ để làm sinh ra từ trường xoay làm
quay động cơ.
Công tắc
Nhận tín hiệu tại ngõ ra của khối biến tần để tiến hành điều
khiển ngắt hay bật tải hoạt động.
Khối hiển thị
Nhận nhiệm vụ hiển thị từ khối biến tần truyền tới.

18
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

3.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH, NGUYÊN LÝ CHI TIẾT

Sơ đồ nguyên lý của mạch

3.2.1 Khối nguồn

3.2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH

Inverter hoạt động dựa trên việc kiểm soát từng tần số dao động. Tùy theo
thiết kế của các bo mạch bên trong vì vậy nguyên lí hoạt động của nó cũng diễn
ra khá đơn giản.
Dòng điện xoay chiều được biến đổi thành nguồn điện 1 chiều. Quá trình
chuyển đổi này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu và tụ điện. Lúc này, hệ số
công suất cosφ không phụ thuộc vào tải và có giá trị ≥ 0.96.

19
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

3.4. SƠ ĐỒ MẠCH THI CÔNG

Sơ đồ mạch thi công

Sơ đồ mạch PCB

20
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

Sơ đồ mạch 3D

21
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

Sơ đồ thực tế

22
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT


TRIỂN

4.1 Kết luận


Mạch inverter sử dụng biến tần chạy đươc, nhưng thực sự vẫn chưa được ổn
định.
Mạch vẫn còn những hạn chế cần khắc phục, mạch inverter sử dụng biến tần
là một công nghệ được áp dụng rộng rãi trên các thiết bị điện lạnh, giúp thiết
bị kiểm soát được công suất hoạt động, tránh tiêu hao nhiều năng lượng khi hoạt
động, mạch vẫn còn quá cồng cành, nhiều chổ trống, về thẩm mỹ vẫn còn chưa
bắt mắt
4.2 Hướng dẫn phát triển
Nếu như được sử dụng rộng rãi mạch có thể sử dụng để điều khiển các thiết bị
làm mát trong nhà, xí nghiệp, các thiết bị điện tử,… có thể giảm đến tiêu hao rất
nhiều năng lượng, giúp tiết kiệm được nhiều năng lượng hơn.

23
GVHD: Võ Thị Ngọc Bích Sinh viên: Trần Phan Mạnh Cường

Tài liệu tham khảo


1. Ths. Võ Thị Bích Ngọc / Ths. Nguyễn Thị Ngọc Anh – Giáo trình
kỹ thuật điện tử – Đại học công nghệ HUTECH- 2016.

2. Ths. Bùi Hữu Hiên – Giáo trình thực tập công nhân điện
tử - Đại học công nghệ HUTECH – 2016

Website

1. http://www.alldatasheet.com
2. https://machdienlythu.vn/tim-hieu-nguyen-tac-hoat-dong-ic-
khuechdai-thuat-toan-741/
3. https://automation.net.vn/The-gioi-cam-bien/Cam-bien-nhiet-do-la-
giChi-tiet-ve-khai-niem-nguyen-ly-hoat-dong-va-huong-dan-cach-
ungdung-cua-tung-loai-cam-bien-nhiet.html
4. https://www.christianlouboutinoutlets.org/cau-tao-cua-relay-5-
chan-vaung-dung/
5. https://html.alldatasheet.com/html-pdf/76165/MICROSEMI/
1N41481/819/2/1N4148-1.html
6. https://www.alldatasheet.com/datasheetpdf/pdf/354281/MCC/
2N3904.html

24

You might also like