You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Công trình BTCT

Website: www.nuce.edu.vn Website: btct.nuce.edu.vn

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

PHẦN CẤU KIỆN CƠ BẢN

Số 55 Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Phòng 311, Nhà A1 - Email: bm.ctbtct@nuce.edu.vn
Mục lục

Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung


Chương 2. Tính chất cơ lý của vật liệu
Chương 3. Nguyên lý tính toán và cấu tạo
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn
Chương 5. Sàn phẳng BTCT
Chương 6. Cấu kiện chịu nén
Chương 7. Cấu kiện chịu kéo và xoắn
Chương 8. Tính toán kết cấu BTCT theo TTGH II

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 2
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

1. Giới thiệu về môn học

Mục đích: Môn học cung cấp cho sinh viên:

+ Những kiến thức căn bản về kết cấu BTCT thông thường;
+ Khả năng tính toán, thiết kế các dạng cấu kiện BTCT cơ bản.

Yêu cầu: Sau khi học xong, sinh viên cần phải:

- Nắm được sự làm việc của bê tông và cốt thép trong kết cấu BTCT;
- Nắm được nguyên lý tính toán và cấu tạo cấu kiện BTCT cơ bản;
- Tính toán và thiết kế được các dạng kết cấu BTCT thông thường.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 3
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

1. Giới thiệu về môn học


Tài liệu tham khảo:

+ Sách Kết cấu bê tông cốt thép - Phần cấu kiện cơ bản

Nhà Xuất bản KH&KT, 2021 (Chủ biên: GS. TS. Phan Quang Minh)

+ Sách Hướng dẫn tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn

5574: 2018

+ TCVN 5574:2018 - Kết cấu BT và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế

+ Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối (Bộ môn CTBTCT)

Nhà Xuất bản KH&KT, 2013

+ Và một số tài liệu khác.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 4
5
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

2. Khái niệm về BTCT

- BTCT được tạo nên từ sự kết hợp giữa bê tông và cốt thép

- Là vật liệu được sử dụng phổ biến nhất cho chịu lực trong xây dựng

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 6
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

Bê tông: là một loại đá nhân tạo được tạo nên từ cấp phối hợp lý của:
- Chất kết dính (xi măng / tro bay / xỉ lò cao)
- Nước
- Cốt liệu (cốt liệu mịn: cát + cốt liệu thô: đá dăm / sỏi)
- Có thể thêm phụ gia (hóa dẻo, chống thấm, đông kết nhanh v.v…)

- Xi măng được nghiền mịn từ clinker, thạch cao thiên nhiên và phụ gia
- Xi măng + Nước  Phản ứng thủy hóa (N/XM)  Hồ xi măng
- (Xi măng + Cốt liệu mịn) + Nước  Vữa bê tông
- Vữa BT có tác dụng lấp đầy + khung xương do vật liệu thô
- Nước trong bê tông: nước hóa học + nước vật lý (bay hơi để lại lỗ rỗng)
- Tính chất của bê tông: có tính dòn, chịu nén tốt, chịu kéo kém.

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 7
Phần Mở đầu - Giới thiệu chung

2. Khái niệm về BTCT

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 8
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

2. Khái niệm về BTCT

Cốt thép: được chế tạo từ vật liệu thép

- Là vật liệu có tính đồng chất và đẳng hướng cao (mạng tinh thể)

- Chịu kéo và nén đều tốt

- Phá hoại dẻo (vật liệu có thềm chảy)

Một số loại cốt khác: cốt sợi thép, cốt sợi polymer, tấm polymer v.v…

Bê tông cốt thép: không phải là vật liệu đồng chất, đẳng hướng

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 9
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

2. Khái niệm về BTCT

Các điều kiện để bê tông và cốt thép có thể cộng tác hiệu quả:

- Tồn tại lực dính giữa BT và CT: truyền lực qua lại;

- Không xảy ra phản ứng hóa học giữa BT và CT;

- Bê tông bao bọc, bảo vệ cốt thép

- Hệ số giãn nở nhiệt khá gần nhau (dưới 100oC: =1.0-1.5x10-5 oC-1)

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 10
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

2. Khái niệm về BTCT

Hiệu quả của sự cộng tác cùng chịu lực:

- Khi cốt thép được đặt vào vị trí hợp lý (vùng chịu kéo) của bê tông
với một tỷ lệ (hàm lượng) hợp lý
thì khả năng chịu lực của kết cấu BTCT được tăng cường đáng kể
so với kết cấu bê tông không có cốt thép

Pmax2 >> Pmax1

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 11
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

3. Phân loại BTCT

3.1. Theo phương pháp thi công

- BTCT toàn khối (đổ tại chỗ)

- BTCT lắp ghép

- BTCT bán lắp ghép

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 12
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

3. Phân loại BTCT


BTCT toàn khối

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 13
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

3. Phân loại BTCT

BTCT toàn khối:

Dựng cốp pha, lắp đặt cốt thép, đổ bê tông tại công trường

Ưu điểm:
- Đảm bảo tính toàn khối
- Độ cứng lớn
- Chịu lực động tốt

Nhược điểm:
- Phụ thuộc thời tiết
- Khó Kiểm soát chất lượng

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 14
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

3. Phân loại BTCT

BTCT lắp ghép

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 15
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

3. Phân loại BTCT

BTCT lắp ghép:

Chia kết cấu thành những cấu kiện (cột, dầm, sàn)
-> sản xuất trong nhà máy hoặc công trường
-> vận chuyển đến công trường và lắp dựng.

Ưu điểm:
- Tiết kiệm nguồn lực (thời gian, vật liệu)
- Giảm thời gian xây dựng, công nghiệp hóa

Nhược điểm:
- Vận chuyển và lắp dựng
- Thi công mối nối, liên kết
- Độ cứng?

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 16
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

3. Phân loại BTCT

BTCT bán lắp ghép

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 17
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

3. Phân loại BTCT

BTCT bán lắp ghép:

Một phần ở nhà máy, một phần ở công trường.

Ưu điểm:
- Giảm ván khuôn, cột chống
- Tiết kiệm nguồn lực
- Độ cứng cao hơn BTCT lắp ghép

Nhược điểm:
- Liên kết giữa bê tông đổ vào những thời điểm khác nhau
- Tổ chức thi công khá phức tạp

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 18
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

3. Phân loại BTCT

3.2. Theo trạng thái ứng suất khi chế tạo

- BTCT thường: không có ứng suất ban đầu

- BTCT ứng lực trước: tạo lực nén trước vào BT bằng cách kéo trước CT

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 19
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

4. Ưu nhược điểm của BTCT

Ưu điểm: Nhược điểm:

- Tận dụng vật liệu sẵn có - Nặng, trọng lượng lớn

- Tiết kiệm thép - Hạn chế cách âm, cách nhiệt

- Chi phí bảo dưỡng thấp - Thi công toàn khối phụ thuộc
thời tiết, thời gian lâu
- Khả năng chịu lực tốt hơn
so với gạch, đá, gỗ - Tồn tại khe nứt, ảnh hưởng
sự làm việc và tuổi thọ
- Khả năng chịu lửa tốt

- Tạo được nhiều hình dáng KT

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 20
Chương 1. Mở đầu - Giới thiệu chung

Hết Chương 1

Trường Đại học Xây dựng \ Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp \ Bộ môn Công trình BTCT Kết cấu BTCT - Phần cấu kiện cơ bản 21

You might also like