You are on page 1of 5

(Yêu cầu chung: phần này đọc xong vui lòng xóa

- Báo cáo được trình bày trên khổ A4, đánh máy hoặc viết tay.
- Tất cả bản vẽ, biểu mẫu trong Phụ lục báo cáo khảo sát địa chất đều phải được vẽ
tay.
- Căn lề trang thuyết minh:
Top: 1.5cm ; Bottom: 1.5cm
Left: 2.5cm ; Right: 1.5cm
- Tất cả các trang trong Báo cáo phải được đánh số trang và xếp theo thứ tự như GV đã
hướng dẫn)

PHẦN A
THỰC TẬP ĐỊA CHẤT
CÔNG TRÌNH

Trang 1
Phần chữ đỏ là hướng dẫn của GV, SV đọc xong phần hướng dẫn này vui lòng xóa.
Hướng dẫn: với mỗi phần bên dưới, sinh viên trình bày những nội dung sau:
- Trình bày mục đích thí nghiệm;
- Trình bày dụng cụ, thiết bị thí nghiệm. Có 4-5 hình ảnh về dụng cụ thiết bị hoặc thao
tác khi làm thí nghiệm. Có chú thích dưới mỗi hình.
- Trình bày tóm tắt trình tự thí nghiệm và/hoặc trình bày nguyên tắc hoạt động của
thiết bị thí nghiệm chính (nếu có).
- Trình bày cách xử lý hoặc ứng dụng kết quả thí nghiệm.
- Đối với phần lấy mẫu đất, trình bày cách lấy mẫu và bảo quản mẫu đất nguyên
dạng.
1. LÝ THUYẾT CHUNG
1.1 KHOAN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ LẤY MẪU ĐẤT
NGUYÊN DẠNG
a. Khoan khảo sát Địa chất công trình
b. Lấy mẫu đất nguyên dạng
1.2 THÍ NGHIỆM XUYÊN TIÊU CHUẨN SPT
1.3 THÍ NGHIỆM XUYÊN TĨNH CPT

Trang 2
2 THỰC TẬP BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
2.1 Mục đích khảo sát Địa chất công trình
2.2 Khối lượng khảo sát
- Tên công trình:
- Địa điểm:
- Khối lượng khảo sát gồm:… hố khoan và…. Hố xuyên.
- Bảng tổng hợp khối lượng thực hiện:

ST Tên hố khoan Độ sâu Lẫy mẫu Thí nghiệm Ghi chú


T (Ký hiệu hố khoan) hố khoan (m) nguyên dạng SPT

TỔNG CỘNG
2.3 Kết quả khảo sát Địa chất công trình
Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát tại các hố khoan địa tầng tại vị trí xây dựng công
trình có thể phân thành các lớp sau:
Mực nước ngầm xuất hiện và ổn định ở độ sâu từ … đến … (tại thời điểm khoan lấy
mẫu).
- LỚP 1:
 Thành phần chủ yếu:
 Lớp này phân bố như sau:

Tên hố khoan Độ sâu mặt lớp Độ sâu đáy lớp Bề dày lớp (m) Số SPT
(m) (m)
HK1 0 3 3 9
HK2 0 2.7 2.7 9

(SV thống kê đầy đủ cho các lớp đất trong đề bài giáo viên đưa ra)

Trang 3
- LỚP 4:
 Thành phần chủ yếu:
 Lớp này phân bố như sau:

Tên hố khoan Độ sâu mặt lớp Độ sâu đáy lớp Bề dày lớp (m) Số SPT
(m) (m)
HK1 7 20 13 14
HK2 0 2.7 2.7 9

2.4 Kết luận và kiến nghị

Nhìn chung khu vực khảo sát địa chất gồm các đơn nguyên địa chất công trình, cụ thể
như sau:
- Lớp A: ….
- Lớp 1: …
- Lớp 2:…
- Lớp 3: …

Mực nước ngầm xuất hiện và ổn định ở độ sâu từ … đến … (tại thời điểm khoan lấy
mẫu).

Đối với các công trình sử dụng phương án móng nông, có thể cân nhắc đặt móng trên
lớp đất số…. Người thiết kế cần kết hợp tải trọng công trình và số liệu địa chất của từng
vị trí hố khoan để tính toán và lựa chọn giải pháp móng hợp lý.

Trang 4
3 PHỤ LỤC BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Lưu ý: Không dùng mực đỏ và mực đen để vẽ.
3.1 Mặt bằng khảo sát
(SV vẽ hình theo số liệu đề bài và theo yêu cầu của giáo viên)
3.2 Hình trụ hố khoan
(SV vẽ hình theo số liệu đề bài và theo yêu cầu của giáo viên)
3.3 Mặt cắt địa chất công trình
(SV vẽ hình theo số liệu đề bài và theo yêu cầu của giáo viên)
3.4 Kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh CPT
(SV vẽ hình theo số liệu đề bài và theo yêu cầu của giáo viên)

Trang 5

You might also like