You are on page 1of 5

VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

TÊN HỌC PHẦN (TIẾNG VIỆT):.........


Tên học phần (tiếng Anh):..........
Mã số học phần:........

1. Ngành đào tạo: .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....

2. Phân loại học phần: Bắt buộc □ Tự chọn □


3. Số tín chỉ (số giờ giảng): 02 tín chỉ (30 giờ giảng trên lớp)

4. Mô tả học phần: ........................

5. Chuẩn đầu ra của học phần: (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ) ...........................

6. Nội dung chi tiết học phần:


.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....
.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....
.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....
.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....
.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....
.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....

7. Cán bộ giảng dạy (Liệt kê các cán bộ có thể giảng dạy theo thứ tự)
Học hàm học vị. Họ và Ngành nhận học
TT Đơn vị công tác
tên vị
1

1
8. Tài liệu học tập: (Ghi rõ những sách, tạp chí và tư liệu thông tin liên quan đến
học phần)
- Tài liệu học tập chính
.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....
.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....
.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....

- Tài liệu tham khảo


.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....
.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....
.... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ....

9. Phương pháp giảng dạy và học tập

a) Bài giảng trên lớp □


b) Giao bài tập và trình bày kết quả trong thảo luận nhóm □
c) Tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên □
d) Kết hợp: a □ b □ c□

10. Phương pháp đánh giá học phần


a) Thi viết
b) Thi vấn đáp
c) Viết tiểu luận

11. Thang điểm: 10


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)

2
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC
1.1. Số tín chỉ: 2TC
1.2. Nội dung chi tiết môn học
Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Chương 1. Mở đầu
1.1. Môi trường
1.2. Phân tích môi trường
1.3. Lựa chọn phương pháp để phân tích môi trường
1.4. Giá trị của các số liệu trong phân tích môi trường
1.5. Ảnh hưởng của cân bằng
Chương 2. Độ chính xác và độ tin cậy của phép phân tích
2.1. Bảo đảm và kiểm soát chất lượng trong phân tich môi trường
2.2. Sai số và độ chính xác
2.3. Đồ thị kiểm tra
Phần 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG PHÂN TÍCH MÔI
TRƯỜNG
Chương 3. Phương pháp trắc quang
3.1. Phương pháp so màu quang điện
3.2. Phương pháp quang kế ngọn lửa (Flamephotome)
3.3. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
Chương 4. Phương pháp điện hóa
4.1. Cực chọn lọc ion
4.2. Phương pháp cực phổ
Chương 5. Các phương pháp phân tich sắc ký
5.1. Mở đầu
5.2. Một số khái niệm
5.3. Sắc ký lỏng hiệu suất cao
5.4. Sắc ký khí (GC – Gas chromatography)
Chương 6. Phân tích đất
3
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Phân tích một số tính chất lý hóa học cơ bản của đất
6.3. Xác định một số kim lọa nặng trong đất
6.4. Sử dụng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử để xác định các kim
loại nặng
Chương 7. Các phương pháp phân tích nước
7.1. Đại cương về các loai nước
7.2. Phân tích nước
7.3. Lấy và bảo quản mẫu nước
7.4. Xác định thành phần hóa học của nước
7.5. Xác định một số tính chất khác của nước
Chương 8. CÁC THỐNG SỐ Ô NGHIỄM CẦN KIỂM SOÁT
8.1. Khái niệm chung
8.2. Các nguyên tắc trong kiểm soát ô nhiễm môi trường
8.3. Các thông số chất lượng hay ô nhiễm môi trường cần kiểm soát
Chương 9. Xử lý số liệu thống kê trong nghiên cứu môi trường đất và nước
1.3. Tài liệu học tập
Tài liệu học tập chính:
 Ngyễn Tuấn Anh, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thế Hùng (2008). Giáo trình phân
tích môi trường, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
 Tài liệu tham khảo:
 Thông tư 29/2011/TT-BTNMT Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi
trường nước mặt lục địa
 Thông tư 31/2011/TT-BTNMT Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi
trường nước biển ( bao gồm cả trầm tính đáy và sinh vật biển)
 Thông tư 33/2011/TT-BTNMT Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc chất
lượng đất
 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cựm Bui Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc
Hiệp, Cái Văn Tranh (2014). Phương pháp phân tích đất nước phân bón cây
trồng, Nhà xuất bản giáo dục
 Haluschak. P (2006). Laboratory methods of soil analysis
 Pradyot Patnaik (2010). Handbook of Environmental Analysis. Chemical
Pollutants in Air. Water. Soil. And Solid Wastes, CRC Press
1.4. Phương pháp giảng dạy và học tập
Kết hợp bài giảng trên lớp và tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng
viên

4
1.5. Phương pháp đánh giá môn học: Viết tiểu luận
1.6. ‘Thang điểm: 10

s
Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ
2.1. Số tín chỉ: 2TC
2.2 Nội dung chi tiết môn học
Tổng quan về: Nguồn góc chất ô nhiễm môi trường nước và chu trình tuần hoàn
của nguồn nước, dòng chảy và đặc tính nguồn thải, tải lượng ô nhiễm, tính chất sinh
hóa, lý hóa của các chất ô nhiễm mang nguồn gốc tự nhiên ( rửa trôi từ môi trường
đất – chất hữu cơ tự nhiên, các chất phát thải từ con người), các tiêu chuẩn nguồn nước
và chất lượng môi trường nước tự nhiên và nước sinh hoạt, phân loại chất lượng nước
nguồn tiếp nhận. Giới thiệu về hóa nước và động học các quá trình phân hủy, phản ứng
trong môi trường nước; về các phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước theo các
tiêu chuẩn về nguồn nước cho sinh hoạt, tưới tiêu và môi trường.
Các quá trình xử lý nước sinh hoạt, lắng lọc, đông keo tụ, khử trùng, khử đục và
kiểm soát mùi vị của nước; Các quá trình xử lý nước thải ( ngoại trừ nước thải độc
hại),lắng lọc, xử lý sinh học bùn hoạt tính, lọc sinh học, hồ sinh học, bể lắng sinh học.
Xử lý nước bắng phương pháp tiên tiến, trao đổi ion, hấp thụ, ozone hóa, lọc màng, lọc
thẩm thấu ngược; Hệ thống xử lý nước thải bằng biện pháp tự nhiên cây thủy sinh và
bãi lọc ngầm; Mô hình toán mô phỏng quá trình xử lý trong hệ thống kỹ thuật và hệ
thống tự nhiên.
2.3. Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập chính:
- Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân. Xử lý nước thải đô thị
và công nghiệp. Nhà xuất bản đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
- Trần Đức Hạ, Hoàng Văn Huệ. Xử lý nước thải. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ
thuật, 2002

You might also like