You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào tạo: Anh văn kỹ thuật

TP. HỒ CHÍ MINH Trình độ đào tạo: Đại học


KHOA CN HÓA HỌC – THỰC PHẨM Chương trình đào tạo: Anh văn kỹ thuật

Đề cương chi tiết học phần

1. Tên học phần: Mô hình hóa môi trường Mã học phần: ENMD125810
2. Tên Tiếng Anh: Environmental ModellingSystem
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (2/1/4) (2 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 10 tuần (3 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 6 tiết tự học/tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: ThS. Nguyễn Nguyễn Hà Trang
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: ThS. Nguyễn Thị Tịnh Ấu
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước:
6. Mô tả học phần (Course Description)
Học phần này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về mô hình hóa bao gồm: Mô hình
lan truyền ô nhiễm trong nước, mô hình khuếch tán ô nhiễm không khí các yếu tố ảnh hưởng đến
quá trình phát tán ô nhiễm không khí, mô hình hóa nước dưới đất
7. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu ra
(Goals) (Goal description) CTĐT
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
G1 Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực mô hình hóa môi trường 1.1, 1.2, 1.3

G2 Kỹ năng lập luận và giải quyết các vấn đề trong nghiên cứu ứng 2.1, 2.3, 2.4,
dụng mô hình hóa vào quản lý môi trường, khả năng đánh giá vấn 2.5
đề ở tầm vĩ mô, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng môi
trường

G3 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài 3.1, 3.2, 3.3
liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh

G4 Khả năng hình thành ý tưởng, xây dựng phương pháp thực hiện và 4.1, 4.3, 4.4
ứng dụng trong quản lý môi trường

1
8. Chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn Mô tả Chuẩn đầu


đầu ra HP (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) ra CDIO
Trình bày các khái niệm cơ bản liên quan đến mô hình hóa, phân biệt 1.1
G1.1 giữa khái niệm mô hình và mô hình hóa, hiểu được ý nghĩa của quá
trình mô hình hóa trong môi trường
Hiểu và xây dựng các bước cần thiết để thực hiện mô hình hóa, ứng 1.2
dụng cơ chế vận chuyển chất ô nhiễm trong môi trường để phân tích
G1.2
các hiện tượng thực tế, hiểu cách thức, thông số cần thiết để tiến hành
đánh giá mô hình
Trình bày khái niệm khí quyển, cách phân chia và đặc điểm các tầng 1.3
khí quyển, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán ô nhiễm
G1
G1.3 trong khí quyển. Giải thích được một số hiện tượng thực tế, phân loại
và có thể sử dụng một số mô hình sử dụng để biểu diễn sự khuếch tán
ô nhiễm trong không khí phổ biến.
Xác định các thành phần sử dụng oxi hòa tan trong nước mặt, hệ số 1.2
G1.4 nạp khí, hệ số truyền khối oxy. Xác định điểm tới hạn và khoảng cách
tới hạn
Biết các kiến thức cơ bản về địa chất: địa tầng, quá trình kiến tạo…, 1.3
G1.5 phân tầng nước dưới đất, sử dụng một số mô hình quản lý và lan
truyền chất ô nhiễm nước dưới đất

G2.1 Nhận biết vấn đề và phạm vi vấn đề nghiên cứu 2.1.1


Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn phương pháp thực hiện phù hợp đối 2.1.4
G2.2 với mỗi điều kiện cụ thể 2.3.1
2.4.3
G2
Tổng hợp, phân tích tài liệu và viết báo cáo khoa học 2.3
2.4.6, 2.4.7
G2.3
2.5.1, 2.5.3
2.5.4
Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các 3.1
G3.1 vấn đề liên quan
3.2
G3
G3.2 Đọc hiểu tài liệu tiếng Anh 3.3
G3.3 Trình bày trước đám đông 3.2.6
G4.1 Xác định vai trò, trách nhiệm của người nghiên cứu trong xã hội 4.1.1
G4
G4.2 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường 4.3, 4.4

9. Tài liệu học tập


2
Sách, giáo trình chính:
 TS. Lê Hoàng Nghiêm (2009), Giáo trình mô hình hóa môi trường
 PGS.TSKH. Bùi Tá Long (2011), Mô hình hóa môi trường, NXB. ĐH Quốc Gia TP.HCM
 Trần Ngọc Chấn (2002), Ô Nhiễm Không Khí và Xử Lý Khí Thải: Tập 1: Ô Nhiễm Không
Khí và Tính Toán Khuếch Tán Chất Ô Nhiễm, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật.
Sách (TLTK) tham khảo:
 Jo U. Smith, Pete Smith (2007), Introduction to environmental Modelling, Oxford University
Press
 Philip, B. B., Hanadi, S. R., Charles J. N. (1994), Ground Water Contamination: Transport
and Remediation- Prentice Hall, Inc., Singapore,
10. Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình Công cụ Chuẩn Tỉ lệ
thức Nội dung Thời điểm KT đầu ra (%)
KT KT
Bài tập 20
Tính toán nồng độ mặt đất cực đại trên Tuần Bài tập G1.3 10
BT#1 đường trục, chiều cao hiệu dụng của ống cá nhân G2.3
khói, chiều cao cần thiết của ống khói về nhà G3.2
Xác định hệ số nạp khí, hệ số truyền khối Tuần Bài tập G1.4 10
BT#2 oxy, điểm tới hạn và khoảng cách tới hạn cá nhân G2.3
về nhà G3.2
Bài tập lớn 30
Thực hiện nghiên cứu ứng dụng mô hình Tuần Bài tập G1 30
lan truyền ô nhiễm trong không khí, nước nhóm G2
BL#1
G3
G4
Thi cuối kỳ 50
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu Thi trắc G1 50
ra quan trọng của môn học. nghiệm và
- Thời gian làm bài 60 phút. tự luận

11. Nội dung chi tiết học phần:


Tuần Nội dung Chuẩn đầu

3
ra học
phần
Chương 1: TỔNG QUAN MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC KHÁI NIỆM
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.1
Nội dung GD lý thuyết: G1.2
1.1 Khái niệm mô hình, mô hình hóa G2.3
1.2 Các thuật ngữ sử dụng cho mô hình hóa môi trường G3.1
1.3 Vai trò, ý nghĩa mô hình hóa môi trường G3.2
1.4 Quy trình phát triển mô hình
1.5 Các công cụ hỗ trợ tiến hành mô hình hóa
1.6 Phương pháp đánh giá mô hình
1.7 Định luật cân bằng vật chất
1.8 Cơ chế vận chuyển chất ô nhiễm trong môi trường
1
1.9 Các mô hình vận chuyển đơn giản
1.10 Phạm vi ứng dụng mô hình hóa trong công tác quản lý môi
trường
Phương pháp giảng dạy:
- Trình chiếu powerpoint
- Thuyết trình
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.1
- Nghiên cứu tài liệu chương 2 G2.3
- Lựa chọn đề tài cho BL#1 G3.1, G3.2
G4.1
Chương 2: CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (3) G1.3
Nội dung GD lý thuyết: G3.1
2.1 Khái niệm khí quyển G3.2
2.2 Cấu trúc phân tầng khí quyển
2.3 Sự khuếch tán trong khí quyển
2.4 Sự chuyển động trong khí quyển
2 2.5 Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
2.6 Sự ổn định của khí quyển
PPGD chính:
- Thuyết giảng
- Trình chiếu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.3
- Nghiên cứu tài liệu chương 3 G3.1, G3.2
- Thực hiện BL#1 G4.2
3-4
Chương 3: MÔ HÌNH KHUẾCH TÁN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

4
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (6) G1.3
Nội dung GD lý thuyết: G2.1
3.1. Tổng quan mô hình khuếch tán ô nhiễm không khí G2.2
3.2. Phân loại nguồn thải G2.3
3.3. Mô hình khuếch tán chất ô nhiễm Gaussian
3.4. Mô hình khuếch tán chất ô nhiễm Beriland G3.1
3.5. Mô hình khuếch tán chất ô nhiễm Sutton G3.2
3.6. Mô hình khuếch tán ô nhiễm không khí từ nguồn đường G3.3
3.7. Mô hình khuếch tán ô nhiễm không khí từ nguồn mặt
3.8. Hướng dẫn sử dụng mô hình chất lượng không khí MM5 –
CMAQ
3.9. Hướng dẫn sử dụng mô hình chất lượng không khí METILIS
PPGD chính:
- Trình chiếu powerpoint
- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) G2.3
- Nghiên cứu tài liệu chương 4 G3.1, G3.2
- Thực hiện BT#1 G4.2
- Thực hiện BL#1

Chương 4: MÔ HÌNH HÓA CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT


A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9) G1.4
Nội dung GD lý thuyết: G2.3
4.1 Tổng quan về mô hình chất lượng nước mặt G3.1
4.2 Các thông số chất lượng nước mặt G3.2
4.3 Mô hình chất lượng nước sông
G4.2
4.3.1. Mô hình oxi hòa tan, BOD
4.3.2. Mô hình Streeter – Phelps tổng quát
4.4. Mô hình chất lượng nước hồ
4.5. Mô hình chất lượng nước vùng cửa sông
4.6. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng bộ phần mềm MIKE.
4.6.1. Mike 11
4.6.2. Mike 21
4.6.3. Mike 31
5-7
4.6.4. Mike Flood
PPGD chính:
- Trình chiếu powerpoint
- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18) G2.3
- Nghiên cứu tài liệu: chương 5 G3.2
- Thực hiện BT#2
- Thực hiện BL#1
8
Chương 5: MÔ HÌNH HÓA NƯỚC DƯỚI ĐẤT
5
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.5
Nội dung GD lý thuyết: G2.1
5.1. Đặc điểm địa chất G2.2
5.2. Đặc điểm địa chất thủy văn G3.1
5.3. Cơ sở lý thuyết mô hình visual modflow
5.4. Ứng dụng mô hình Modflow đánh giá trữ lượng nước G3.2
PPGD chính: G4.2
- Trình chiếu powerpoint
- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.3


- Thực hiện BL#1 G3.2

G3.3
9 - 10 Báo cáo tiểu luận BL#1 G4.1
G4.2
10 Ôn tập và thi cuối kỳ G1

12. Đạo đức khoa học:


Các bài tập ở nhà và dự án phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có
sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và
cuối kỳ.

13. Ngày phê duyệt lần đầu:


14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Trưởng BM Người biên soạn

ThS Nguyễn Hà Trang


15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm <người cập nhật ký
và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

You might also like