You are on page 1of 109

LÊ VĂN KIÊM

THIẾT k ế
Tổ CHỨC THI CÔNG

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG


H À N Ộ I -2011
LỜI NÓI ĐẦU

Mực đích của tập sách này nhằm giúp sinh viên ngành Xay diaig
nắm vữììg các phương pháp thiết k ể tổ chức thi công các loại công
trình, lựa chọn các giải pháp k ĩ thuật khả thi, có hiệu quá kinh t ế cao.

Sách được trình bày dưới dạng nhiều bài toán nhỏ, bao quát
nhữìig lĩnh vực thi công xây lắp thông thường như: thi công đất, thi
công bêtông, thi công lắp ghép, thiết kê'điện, nước, m ặt bằng công
trường... Bên trong chứa đipig những bảng biểu sô' liệu và phụ lục,
m ột dạng s ổ tay thu gọn giúp cho việc tra kháo làm đ ồ án của sinh
viên dược thuận lọi, nhanh chóng. N goài các giải p h áp k ĩ thuật, sách
còn d ề cập đến các giải p h áp kinh t ể của đ ồ án. M ỗi bài toán là m ột
vấn d ể k ĩ thuật m à sinh viên p h ả i giải q u yết mới hoàn thành dược
(lố án.

C uối sách là m ột mâu đ ồ án thiết k ế tổ chức thi công có tính chất


tổng quát đ ể sinh viên tham khảo klii làm luận án tốt nghiệp.

C ác s ổ liệu trong cuốn sách cũng như phụ lục ch ỉ có tính chất
minh họa, ví dụ.
n n * _ __ •'2
T ác gia

3
CHUONG 1 - THI CÔNG ĐẤT

Chương 1

THI CÔNG ĐẤT

Bài toán 1.1: Thiết kê thi công đào rãnh đường ông

Tính khối lượng công tác đất khi dào m ột rãnh dài 700m đ ể đặt đường ống bêtông cốt
thép, đường kính Im. Đáy rãnh rộng 2m, độ sâu rãnh tuỳ theo trắc dọc (hình 1.1).

TRẮC DỌC TUYỂN ĐƯỜNG ỐNG

" to

TRẮC NGANG

Hình 1.1

Tính khối lượng đất đào của từng đoạn rãnh đường ống theo công thức gần đúng:

F ,+ F 2
v = ■L

với: F j , F2 - diện tích hai mặt cắt ngang một đoạn rãnh;

L - khoảng cách giữa hai mặt cắt trên.


Lập bảng tính toán khối lượng đất đào (bảng 1.1).

5
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

B ảng 1.1. Bảng tính toán khỏi lượng đất đào

Khoảng cách
Chiều cao Khối lượng
Diện tích tiết f, + f2 giữa các
Cọc mốc tiết diện h đất V
diện F (m ) 2 tiết diện L
(m) (m3)
(m)
0 2 6,68
7,17 100 717
1 2,2 7,65
10,48 100 1048
2 3,2 13,3
15,4 40 615
2 + 40 3,84 17,5
14,75 60 885
3 3 12
16,1 100 1610
4 4,2 20,2
22.15 100 2215
5 4,7 24,1
6 4,5 22,6
23,35 100 2335
7 4,7 24,1
Tổng cộng - - 11760

K hi đào rãnh để lại lớp bảo vệ nền, dầy 20cm với khối lượng:

700 X 2 X 0,2 = 280m 3

T hể tích chiếm bởi ống bêtông cốt thép đường kính lm là:

— 4— X 700 = 550m 3
4

K hối lượng đất để lấp rãnh với hệ số tới cuối cùng K0 = 1,03, quy về trạng thái đất
nguyên thổ, là:

U l g b g g .i M O O m ’
1,03

K hối lượng đất dư thừa là: 11700 - 10900 = 860rn3

6
CHUƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

Bảng 1.2. Bảng tóm tát các khối lượng công tác đất
(quy về trạng thái đất nguyên thổ)

Khối lượng Khối lượng hốt Khối lượng Khối lượng đất thừa
đất đào bằng máy lớp đất bảo vệ nền đất lấp rãnh mang đi xa đổ

11480m3 280m3 10900m3 860m3

Bài íoán 1.2: Chọn phương án thi công đào đát hô móng

Đ ào m ột h ố móng có kích thước 40 X 50m, sâu 2m, trong đất cấp II. Đ ấ t dào s ẽ bốc
lên xe tải đem ra ngoại thành đổ.
C hỉ có th ể thuê được một máy đào, mang gầu ngửa 0,5m, gầu d â y 0,5m J, gầu sấp
0,5m 3 với giá thuê 1120 đổng/ca. M áy đào có 3 công nhân phục vụ.

Nếu đào đất thủ cống thì cần thuê băng tải d ể bốc đất đào từ dưới h ố móng lên xe tải,
giá thành thuê băng tải là 210 đồng/ca.
Tính xem phương án thi công nào cố lợi.

M áy đào gầu ngửa đứng làm việc dưới đáy hố móng nên phải làm đường cho xe m áy
lên xuống hố. Khối lượng đào đường khoảng lOOm3. Con đường này rồi cũng phải lấp lại.

Dùng gầu xấp và gầu dây thì không cần làm đường cho xe, m áy lên xuống.

I. Trường hợp dùng gầu ngửa

Khối lượng đất hống móng: 40 X 50 X 2 = 4000m 3

Năng suất một ca máy là: 280 m 3/ca (phụ lục 2).

7
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Bảng 1.3. Tiến độ thi công đào rãnh đường ống

Mã Thời Số ngày làm việc


Khối Năng
Tên máy gian Sò' ca
lượng suất
công và thi trong
công mVc 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
việc công công ngày
việc a
nhân (ngày)
Đào
rãnh Máy
trong 11480 320 đào E- 18 2 ----1
đất 505
cấp II
Sửa
đáy
3 thợ
rãnh
280 6 đào 16 1
bằng
đất
thủ
công
Lấp
rãnh
khoảng
10900 Máy ủi
cách 600 4 2
0 DT-54
vận
chuyển
đất: 5m
Vận
chuyển
đất Máy ủi
860 150 3 2
thừa đi DT-54
đổ xa:
60m
Đặt
ống
/ *) / / s
Đất từ trên bờ đô xuống lấp hố, theo định mức là 5,5m cho m ột công. Vậy mât

——- = 18 công lấp đường. Tiền chi vào việc lấp đường lên xuống của xe m áy là: 14 X 18

= 252 đồng.

Thời gian hoàn thành công tác đất là:

4000 + 100 , , ,
----- — ------ + 1 = 16 ca
280

8
CHƯƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

Giá tiền đào lm 3 đất là:

252 1 1 2 0x15
= 6,86 đồng
100 4000

Số công lao động để đào lm 3 đất là:

1 5 x 3 + 18 . 3
= 0,0161 công/m
4000

2. Trường hợp dùng gầu xấp

Năng suất mỗi ca: 200m 3/ca

r p . V • „ 4 0 0 _ o n
Thời gian công tác: —— = 20 ca
200

^ 1_3 - , 1120,00 X 20 *
Giá tiẽn đào lm ' đất: ---------- —----- = 5,5 đong
4000

Số công lao động để đào lm 3 đất là:

1 * ^ 2 = 0 ,0 1 5 công/m3
4000

3. Trường hợp dùng gầu dây

Năng suất mỗi ca: 192m3

rpiv . . . 4000 _
1 nơi gian công tác: ------- = 21 ca
192

/->■' .. 1120x21 .
Giá tiến đào lm ' đất: ------------- = 5,9 đống
4000

4. Trường hợp đào đất thủ công

Năng suất: 4m 3/công

Tổ công nhân gồm 10 người đào đất và một băng tải phục vụ vận chuyển đất đổ vào
xe tải.

Nếu định đào hố m óng trong 20 ca (như thi công cơ giới) thì cần có 5 tổ thợ, tức 50
người đào đất và 5 băng tải.

Chi phí đào đất gồm:

Tiền công trả công nhân: 14 đồng X 1000 = 14.000 đồng

Tiền thuê băng tải: 210 đồng X 5 X 20 = 21.00Q đồng

9
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

- ỉ , 3 1HUUUZIUUU ,
G iá tiên đào lm đat: ---------------------= 8,7 đông
4000
Số công lao động để đào lm 3 đất:
1 ,
— = 0,25 công/m
4
Bảng 1.4. Bảng chỉ tiêu các phương án đào hô m óng

Phương án Thời gian thi công Giá tiền Công lao động
thi công (ngày) lm 3 đất đào
Đào bằng gầu ngửa 16 6,86 0,016
Đào bằng gầu xấp 20 5,6 0,015
Đào bằng gầu dây 21 5,9 0,0158
Đào bằng thủ công 20 8,7 0,25

Nếu yếu tố thời gian không phải là quyết định thì phương án đào hố m óng bằng máy
đào mang gầu xấp là phương án kinh tế nhất.

Bài toán 1.3: So sánh các phưong án đào đất

ỉ 11111 1ị I 1ị 11111
/ !—
/
l l l l l l i i

[ 1Tì ĨT T T

74m

oL£O

ỉ 1111111Ị 11111ỉ 11 K

Đ ào một hô'móng (xem hình 1.2) sâu lOm và đ ổ đất đi xa bằng xe ôtô tải. Chọn một
trong các phương án thi công sau:
1. Đ ào hết chiều sâu bằng m áy đào gầu ngửa.

10
CHƯƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

2. Đào hết chiều sâu bằn ẹ máy đào gầu dây.


3. Đào lớp trên, sâu 5m, bằng gầu ngừa, còn lớp dưới đào bằng gầu dây.
T h ể tích lớp 5m trên, gồm cả đất mặt có lẫn rác rưởi (đất cấp III) là 38.000m 3.

T h ể tích lớp đất bên dưới (đất cát thuộc cấp 1) là 27.000m 3.
N ếu dùng gầu ngửa thì phải làm đường lên xuống hố cho m áy đào và xe tải.
Khối lượng đào đường trong phương án 1 là 3600m 3.
Khối lượng đào đường trong phương án 3 là 900m 3.
ở đây khối lượng đất đào khá lớn, vậy chọn loại gầu dung tích lm 3.
So sánh các phương án thi công dựa trên ba yếu tố: thời gian, giá thành và công lao động.
Không xét vấn đề vận chuyên đất đào đi xa bằng xe tải, vì giá thành và công vận
chuyển trong cả phương án đều gần bằng nhau.

a) Phương án th ứ nhất

Khối lượng lớp đất cấp III ở tầng trên là:

38000 + 900 = 38900m 3

K hối lượng lớp đất cấp Ị ở tầng dưới là:


27000 + 2700 + 29700m 3
Số ca m áy đào gầu ngửa:

38900 29700 ,
------ — -— - + —--------—- — = 158 ca m áy
5 9 x 8 x 0 ,8 5 7 2 x 8 x 0 ,8 5

Mỗi máy đào có 3 công nhân phục vụ.


Số công lao động: 158 X 3 = 4 74 công

Tiền thuê m áy đào (phụ lục 1): 2 7 90 X 158 = 4 4 0 8 2 0 đồng

Khối lượng đất đường lẽn xuống cũng phải dùng ôtô để vận chuyển đi, rồi lại vận
chuyển đất về để lấp. Nếu lấy năng suất xe ôtô là 50 m 3/ca thì:
Số ca vận chuyển đất làm đường lên xuống là:

2 X 3600 ,„ „
---- — = 144 ca
50
Số công lái xe là: 144 công

Nếu năng suất máy ủi lấp rãnh đường lên xuống là 450 m 3/ca, thì:

Q , ,.r 3600 _
Số ca m áy ủi là: - 8 ca
450
Tiền thuê m áy ủi là: 120 X 8 = 7 6 0 0 đồng

11
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

G iá thuê xe ôtô tải để vận chuyển đất là 4,5 đồng cho 1 tấn-km, tức 7,4 đồng cho
lm 3/km ; thì giá tiền đổ đất đi xa 2 km là:

7,4 X 3,600 X 2 = 53.000 đồng

Giá tổng cộng: 4 4 0 .8 2 0 + 7 .600 + 5 3 .0 0 0 = 5 0 1 .4 2 0 đồng

N ếu sử dụng hai m áy đào để thi công hố móng thì thời gian thi công là:

^^■ + 8 = 87 ngày

Số công lao động: 474 + 144 + 8 = 624 công

b) Phương án th ứ hai
K hối lượng đất đào là: 38.000 + 27.000 = 65.000m 3

Số ca m áy đào đất gầu dây: 65000 _ 291 ca


5 0 x 8 x 0 ,8 5

Tiền thuê máy đào: 2790 X 191 = 532.890 đồng


191
Thời gian thi công: —— = 95,5 ngày
'ĩ*
Số công lao động: 191 X 3 = 573 công

c) Phương án th ứ ba

o - ca m áy cấn thiết:
Sô u :* . 38900
------- 27000 - = 177 ca máy
-------- - + ----------------
5 9 x 8 x 0 ,8 5 5 0 x 8 x 0 ,8 5

Số công lao động đào đất: 177 X 3 = 531 công


Số công lái xe chở đất rãnh đường lên xuống là:

2x900
= 2 ca = 36 công
50

Sô ca m áy ủi lấp đất là: —— = 2 ca m áy


450
T iền thuê m áy đào: 2790 X 177 = 493.830 đồng
Tiền thuê m áy ủi: 1200x2 = 2.400 đồng
Tiền thuê ôtô tải lấy là: 53.000 đổng
Tổng cộng: 549.230 đồng
177
Thời gian thi công: ——+ 2 = 90,5 ngày

Sô công lao động: 531 + 36 + 2 = 569 công

12
CHƯƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

Bảng 1.5. Bảng tổng kết so sánh

Phương án 1 2 3

Thời gian thi công 87 95,5 90,5

Sô' công lao động 624 573 569

Giá thành 501.420 532.890 549.230

V ậy phưcmg án thứ nhất đáng được chọn.

Bài toán 1.4: Chọn máy đào gầu dây


Chọn một m áy đào gầu dây đ ể đào một con kênh có kích thước: b = 6,Om; h = 4,5m;
mái dốc m - ỉ ,5 và đào theo sơ đồ như hình 1.3.

Hình 1.3

Đ ất thuộc loại sét pha cát

Ta chọn máy đào gầu dây theo những điều kiện sau:

- Bán kính đào đất lớn nhất: Rđào > rri|g + 0 ,5 b + m 2h + 0,5c

- Bán kính đổ đất lớn nhất: Rđổ > 0,5c + m 3hđê + bđê

- Đ ộ sâu đào đất lớn nhất: Hđào > h

- Chiều cao đổ đất lớn nhất: Hđổ > hđẽ + (0,5 + 1,0)

M uốn xác định các thông số kĩ thuật của m áy đào gầu dây, cần phải tính chiều rộng
m ặt trên (bđẻ) của đê, với điều kiện là khối lượng của hai con đê (kể cả hệ số đất tơi Icq)
bằng khối lượng hố đào.

V = h(b + m 2h) = 4,5(6,0 + 1,5.4,5) = 57,4 m 3/m .dài

2Vđé = VkQ = 57,4 X 1,15 = 66 m 3/m .dài —» v đê = 33 m 3/m .dài

Diện tích tiết diện ngang con đê là: Fđẻ = 33m 2.

Chiều rộng m ặt trên của đê là:

13
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

bde^ Ễ- - m 3.hde = Y ^ - l , 0 x 3 , 2 = 7 ,lm


h dẽ 3,2

Các điểu kiện thi công bằng gầu dày:


Rđio > rriịh + 0,5b + m 2h + 0,5c =

= 0,5 X 4,5 + 0,5 X 6 + 1,5 X 4,5 + 0,5 X 5,0 = 14,5m

R đfị > 0,5c + m 3hđẽ + bđe = 0,5 X 5,0 + 1,0 X 3,2 + 7,1 = 12,8m

Hdào ^ h = 4,5m

Hđ ổ ^ hđê+ 1.0 = 4,2m


Theo những điều kiện trên, ta chọn máy đào gầu dây E-801, dung tích gầu 0 ,7 5 m 3,
tay cần dài 14,Om (xem bảng 1.6).

Bảng 1.6. Những tính năng kĩ thuật của m áy đào m ang gầu dây

Những tính năng Loai máy đào


kĩ thuật
E-505A
E-1513 E-303 và E-801 E-1004A E-1262
E-652
} Ị h,
<*• -— X
Dung tích gầu (m3)
R, 1
0,15 0,35 0,5 0,75 1
Chiều dài tay cần L
7,5 10,5 13 14 15 15
(m)

Bán kính đào đất lớn 10,5 14,3 15,1 16,8 16,8
nhất R ị 9 13,2 12,2 15,2 15,2

Chiều cao đổ đất lớn 3,7 6,3 5,3 4,9 5,5 5,5
nhất H Ị - 6,06 8 7,8 8,8 8,8

Bán kính đổ đất lớn 6,39 10 12,5 13,5 14,6 14,6


nhất R 2 - 8,2 10,4 12,2 12,2 12,2

Chiểu sâu
3,1 4/7 6,8 7 1A 1A
đào đất khi
3,6 5,9 ^5 6,8 6,8
máy đào ngang

Chiều sâu đào đất 4,45 7,6 10 10,8 11,7 11,7


khi máy đào dọc - 5,4 7,8 8,8 9,3 9,3

Ghi chú: Tử số ứng với góc nghiêng tay cần 45°.


Mẫu số ứng với góc nghiêng tay cẩn 60°.

14
CHƯƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

Với góc dốc của cần là 45°, thì các tính nãng kĩ thuật của máy đào đó là:

R đio = 15,lm > 14,5m

R d(j = 1 3 ,5 m > 1 2 ,8 m

H đào = 7 ’° > 4 -5 m

H đ<5= 4,9m > 4,2m

Bài toán 1.5: Tính tường cừ gỗ chông vách đất hô đào

Tường cừ chống vách đất h ố đào gồm những cọc gỗ tròn vả những ván ngang, rộng
h - I8cm (hình ì .4). Các cọc gỗ đóng cách nhau I = ỉ ,5m và nhô cao H - 1 ,8m.
T ải trọng tính toán tác dụng lên tường cừ tăng dẩn theo chiều sâu, theo quy luật
tuyến tính, từ trị số p ị = 400 kGlm2 tại mặt đất, tới p 2 = 1600 kG/m2 tại đ á y hô'đào.

Yêu cầu chọn đường kính cọc gỗ và chiều dày ván lát khi cường độ tính toán của gỗ
là R = 150 kG/cm2. Điểm ngàm của cọc lấy thấp hơn đáy h ố đào m ột đoạn a = 0,2m do
tính biến dạng của đất. Tính ván như một dầm đơn, tựa khớp lên cọc.

Tính cọc

- M ôi cọc chịu áp lực của ván lát có bề


mặt s = H/, như vậy tải trọng lên cọc tăng từ:

tới q 9 = p-,/ = 1600 X 1,5 = 2400 kG/m

M ôm en uốn lớn nhất tại điểm ngàm của


cọc trong đất. Muốn tính m ôm en này ta phân
biểu đồ tải trọng hình thang ra làm hai phần:
phần hình chữ nhật có hợp lực qjH , đặt tại
điểm giữa chiều cao H; phần hình tam giác
b
có hợp lực (q 2 - q I)H/2, đặt ở đoạn 2/3 H, Hình 1.4
tính từ đỉnh cọc.

M max = q,H (H /2 + a) + (q 2 - q,)(H /2)(H /3 + a)

= 600 X 1,8(1,8/2 + 0,2) + (2400 - 6 0 0 )(l,8 /2 )( 1,8/3 + 0,2)

= 2480kG.m

M ôm en kháng của tiết diện cọc phải là:

Mm ax 2480.102 3
w> ----- —----- = 1650cnr
R 150

15
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

Đ ối với tiết diện tròn có đường kính D:

kW x = W y « 0 ,lD 3

Vậy: 0,1D 3 > 1650

Rút ra: D > y 16500CIĨ1 = 25,5cm

Đường kính cây gỗ phải là D = 26cm.

Tính ván lát

Tấm ván ngang dưới cùng chịu tải lớn nhất. Tải trọng phân bô đều tác dụng lên tấm
ván này bằng:

q = p 2h = 1600 X 0,18 = 288 kG/m

Tính toán giống như trên, thì thấy chiều dầy tấm ván ngang không được nhỏ hơn 4,3cm.

B ài to á n 1.6: T ín h sô xe tải p h ụ c vụ m ột m áy đ ào (xúc) đ ấ t

Tính s ố lượng xe ben chở đất, trọng tải 3,5 tấn, phục vụ một m áy đào đất gầu dây,
dung tích gầu 0,5m; khoảng cách vận chuyển dất là 4km; tốc dộ xe là 19 kmlh. Năng
suất m áy đào khi đ ổ đất vào xe tải Nxe = 30 m ih.

* C ác công thức tính toán:

Số lượng xe ben (m) tính bằng công thức:


T
m =— ( 1- 1)
l ch

với T là thời gian một chuyến xe, tính bằng phút, xác định như sau:

T - T ch + l đv + ld + ( 1- 2 )

trong đó: tch - thời gian chất hàng lên xe;


tđv - thời gian đi về của xe;
td - thời gian dỡ hàng khỏi xe = 1 phút;
tq - thời gian quay xe = 2 phút.
Thời gian chất hàng lên xe tch phụ thuộc vào số gầu đất (n) đổ đầy m ột xe tải:

Q
n=
(1-3)

(1-4)

16
CHƯƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

với: Q - trọng tải xe; tấn;


Kch - hệ số chứa đất tơi của gầu;
y - dung trọng đất ở trạng thái nguyên thể, tấn/m 3;

e - dung tích hình học của gầu đào, m 3;

q - dung tích xe tải (m 3) tính theo đất nguyên thể và số gầu chẩn.

Thời gian đi về tdv của xe tính bằng công thức:

tđ v = — -60 (1-5)
V

với: L - đoạn đường vận chuyển, km;

V - tốc độ xe, km/h; có thể lấy tốc độ chở hàng bằng tốc độ xe về khổng hàng.

Thời gian dỡ hàng (td) và thời gian quay xe (tq) phụ thuộc vào điều kiện thi công.

Sự kết hợp làm việc giữa m áy đào đất và các xe chở đất có thể biểu diễn bằng đồ thị
(hình 1.5).

Hình 1.5: Đ ồ thị vận động của các xe tải


1. Xe th ứ nhất; 2. Xe thứ hai; 3. Xe thứ ba.

Nếu số lượng xe tải (m) tính ra là con số nguyên, có nghĩa là lúc chất hàng xong cho
chiếc xe cuối cùng và lúc bắt đầu chất hàng cho xe đầu tiên vừa trở về trùng làm một, ở
điểm D trên đồ thị.

Nếu đồ thị có khoảng hở (tx), có nghĩa là thời gian đó máy đào đứng rỗi, vì số lượng
xe tải nhỏ hơn số tính bới công thức (1-1). Đoạn tx ở bên phải điểm D, là thời gian đứng
đợi của xe tải, khi số lượng xe tải lớn hơn con số cho bới công thức ( 1- 1).

Trường hợp máy đào đổ một phần đất đào lên xe tải để chở đi xa, và đổ phần đất còn
lại thành đống lên bờ hố đào, để dành sau này lấp hố m óng, thì số lượng xe tải cần thiết
tính bằng công thức:

17
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

T
m, = - - ị i ( 1-6 )
l ch

hệ số Ị-I tính bằng công thức: =


cp + K

N xe Vxe

Nđ - năng suất m áy đào khi đổ đất thành đống, m 3/h;

Nxe - năng suất máy đào khi đổ đất vào xe tải;

Vđ - lượng đất mà m áy đào đổ thành đống, m 3;


V xe - lượng đất mà máy đào đổ vào xe tải.
Giải bài toán này, áp dụng các công thức (1-1) đến (1-5), ta có:

n = -------- — -------- = 5,05, lấy là 5 gầu


1 ,6 x 0 ,5 x 0 ,8 7

ở đây: Y - dung lượng đất; Ỵ = 1,6 tấn/m 3;

K ch - hệ sô ch ứ a đ ất tơi; K ch = 0,85.
Dung tích chứa của xe ben:

q = n.e.kch = 5 X 0,5 X 0,87 = 2,18m 3

Thời gian chất một xe tải đất:

tch = X 60 = 4,36 , lấy là 4 phút

2.4
Thơi gian đi vé: tđv = —— = 25 phút

Thời gian một chuyến xe ben:

T = 4 + 25 + 1 + 2 = 32 phút

Số lượng xe ben cần thiết:

m = — = 8 xe
4

Xét trường hợp máy đào vừa đổ đất thành đống và đổ đất vào xe tải, với: v đ = 50% và
V =50% .
Năng suất m áy đào khi đổ đất thành đống: Nđ = 50 m 3/h

Năng suất máy đào khi đổ đất vào xe: Nxe = 30 m 3/h.

18
CHƯƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

50 30

Với những kết quả tính toán, có thể vẽ đồ thị vận động của các xe tải (hình 1.6), trong
đó thời gian chất hàng lên xe mất: 5 X 4 = 20 phút, còn lại 12 phút trước khi chiếc xe đầu
tiên trở về, tchi đó máv dào đố đất thành đống.

H ìn h 1.6: Đổ tliị vận dộng của cúc xe ỏíô tái

20
Trong 20 phút dổ đất vào xe tải, máy đào làm đươc 30 X — = 10m 3 còn trong 12 phút
60
12
đổ đất thành đống, máy đào làm được: 50 X — = lOrrv.
60
V
N hư vây là: = 1; phù hơp với đầu đề cho.
xe

Bài 1.7: Dự tính giá thành làm đường tạm thòi phục vụ thi công

Tính giá thành vận tải I tẩn-km đất đá từ côniị trường khai thác đến công trường san
lấp, bằng một dường xe ôtô tạm thời, dài 5km. Phươnạ tiện vận tải gồm 8 xe tải, trọng
tdi mỏi xe là 9 tấn.
Hàng ngày mỗi xe chạy 12 chuyến.
Thời gian khai thúc con đường là 6 năm.
Ư ớc tính giá mỗi km đường tạm thời khoảng: 900 triệu đồng.

19
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

V ốn đầu tư làm 5km đường là:

E = 900 X 5 = 4500 triệu

Thời gian khai thác đường trong 6 năm, tức là:

T = 300 X 6 = 1800 ngày làm việc

Tiền bảo quản, sửa chữa đường chiếm khoảng 18% vốn ban đầu, vậy mỗi ngày cần chi:

4 5 0 0 x 0 ,1 8 .
a = ------- ——----= 0,45 triệu/ngày
1800

Tiền nhiên liệu, dầu mỡ: b = 1,95 triệu.


Tiền sửa chữa, bảo quản xe máy: c = 4,6 triệu.

Tiền lương công nhân và nhân viên phục vụ: d = 6,3 triệu.

Chi phí tổng cộng cho việc khai thác con đường hàng ngày:

H = a + b + c + d = 0,45 + 1,95 + 4,6 + 6,3 = 13,3 triệu/ngày

Chi phí bốc đất đá lên xe tải: B = 9,6 triệu/ngày.

Sau thời gian khai thác có thể chuyển nhượng lại con đường đó cho một đơn vị sản
xuất khác có nhu cầu và thu hồi được (0,1 - 0,2)E, vốn làm đường ban đầu.

Chi phí cho việc vận chuyển hàng ngày:

F 0 9 X 4500
c = — + H + B = — — - + 13,3 + 9,6 = 2 5 ,1 5 triệu
T 1800

Nếu lấy:

- Hệ số sử dụng trọng tải xe 9 tấn là k | = 0,8.

- Hệ số sử dụng không đều hoà con đường hàng ngày là k 2 = 1,2.

K hối lượng vận chuyển hàng ngày là:

Q = 1,2 X 9 tấn X 8 xe X 0,8 X 12 chuyên X 5km = 4147 tấn-km

G iá 1 tấn-km vận chuyển là:

c 25 15
G =—= = 0,06 triệu hay = 6000 đồng/tấn-km
Q 4147

Bài toán 1.8: Chọn đầm nện đê đầm gia cô nền đất

Người ta dự định dấm lèn gia cường đất đáy h ố móng trước khi xây dựng công trình
(hình 1.7). Yêu cẩu tính toán c h ế độ đầm nện sao cho đất đầm (sét pha cát nhẹ) không
bị phá hoại dưới các nhát đầm.

20
CHUỒNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

Dựa trên cơ sở lí thuyết và thực nghiệm


người ta đưa ra những công thức về các thông
số đầm nện như sau:
Cạnh a của tấm đầm nện dạng hình vuông
xác định theo công thức:

3 Q ( 5 k - 3k - 2 )
:m
0,7y(k -1 )

với: Q - trọng lượng tấm nện, kg;


Hình 1.7: Gia cô'nền bằng đầm nện
Ỵ - dung trọng đất đầm kg/m 3;
k - hệ số hồi giả của nhát đầm: k = 0,25.
Chiều dày (h) lớp đất được đầm: h « 0,7a.
Chiều cao tấm nện rơi:

^Eh-h-a2
H cm
2QE

với: E - môđun biến dang của đất đầm, kG /cm 2;

E = 150 4- 200 kG /cm 2 đối với đất rời;


E = 200 kG /cm 2 đối với đất dính;

ơ ph - cường độ giới hạn của đất (kg/cm2), để cơ cấu đất không bị phá hoại khi đầm.

B ảng 1.7.

Loại đít ơ gh, kG/cm 2


Đất dính ít (cát pha sét nhẹ) 6 -8
Đất dính trung bình (cát pha sét trung bình) 8 - 11
Đất dính nhiều (sét pha cát chắc) 11 - 16
Đất rất dính (sét) 1 6 -2 0

Ghi chú: Đầm nện dùng dược cho mọi loại đất (dính và rời), đất sét khô đóng cục, đất đá sỏi.

Ví dụ: Cho Q = 3000kg; y = 0,002 kg/cm3; k = 0,25; ơ gh = 8 kG/cm2; E = 150 kG/cm2.


Cạnh của tấm nện hình vuông:

,.3 x 3 0 0 0 ( 5 x 0 ,2 5 - 3 x 0 ,25 - 2 ) , OA
a = ?í--------- —----- — -— -— ------------- « 180cm
0 ,7 x 0 ,0 0 2 x ( 0 ,2 5 - l)

Chiều dày lớp đất được đầm: h = 0,7 X 1,8 « 130cm


THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

^ u:Ẩ............A_ :. §2 X 130 X 1802


Chiêu cao tam nện rơi: H = — ----------------- as 3m
2x3000x150

Bài to án 1.9: C h ọ n đ ầ m lăn đế lèn c h ặ t đ ấ t đ á p

Chọn cúc thông sô' của dầm lăn mặt nhẩn clùníỊ d ể dám lèn đất sét pha cát chắc có:
Độ ẩm tự nhiên w = 15%

Độ ẩm thích hợp cho việc dầm lèn: W0 = 18%

Dunf> trọng khô: ỵ= ỉ,6T/m3

Chiểu dày lớp đất rải: lì0 = 20cm

Cường độ giới hạn của đất đ ể CƯ cấu đất không bị phá lioại khi đám lèn (tlieo bủng ỉ .7):

ơKh - 1 4 kG/cm2

Môđun biến clạnq của đất dính: E = 200 kG/cm2

Do đất đắp khô, muốn nâng cao hiệu quá đầm chặt đất phải tướiẩm đất cho đạt tới độ
ẩm thích hợp cho việc đầm lèn.
Công thức tính lượng nước tưới ẩm cho lm ' đất là:

n _ Yc(W q - W )
yn x l 0 0

với: yn - dung lượng của nước: Yn = 1 T /m 3.

^ 6 ( 1 8 - 1 5 ) ^ 3
1 x 100 100
Cộng thêm vào lượng nước này một lượng nước phòng hao hụt khi vận chuyển đất,
tuỳ theo thời tiết lúc thi công.
Chiều dày lớp đất rải tốt nhất xác định bằng công thức thực nghiệm:
w I—
h 0 = a — ^ỊqR (chỉ áp dung khi w < W 0)
w0
Đối với đất dính: a = 0,28
Đối với đất rời: a = 0,35
R - bán kính ống lăn, cm;
q - áp suất tuyến tính của ống lăn lên đất, kG /cm 2.

Cho biết bán kính ống lăn R = 80cm và chiều dày lớp đất rải h 0 = 20cm; vậy:

20 = 0,28 X 1 X yjs0.q

R út ra: q = 68 kG./cm.
CHUƠNG 1 - THI CÔNG DAT

ứng suất tối đa ơ max mà đầm lãn tác dụng lẽn mặt đất xác định bằng công thức:

68.200
ơ
m ax
= 12.5 kG/cm? < ơ gh
80

ứng suất ơ max này không được lớn hơn cường độ giới hạn ơ gh của đất đầm (xem
bảng 1.7).
Chiều dài ống lăn lấy là: b = 1,1D = 1,1 X 160 — 176cm

với D là đường kính ống lăn.

Trọng lượng ống lãn: Q = q.b = 68 X 176 = 11.900kg.

Bài toán 1.10: Tính lượng nước ngầm thâm vào hố móng

Đ ể íỊÌfí khó h ổ dào nằm trong đứt có nước ngầm trong tliời gian thi công móng, người
ta áp dụng phưưiiiỊ pháp hút nước thấm lộ thiên, tức dào rãnh thu nước bao quanh đáy
h ố và dẫn nước thum đến giếng bơm.

Yêu cẩu tính lưu lượng nước thấm vào h ổ móng (hình ị .8).

Lớp đất không thấm


Ilìn h 1.8

- Diện tích đáy hố móng: F = 20 X 76m = 152m2

- Đ ộ sâu đáy hố inóng so với mực nước ngầm (MNN): H = 6m.


- Độ sâu từ mực nước ngầm đến lớp đất không thấm: T = 30m.
- Hệ số thấm của đất nền: k = 1Om/ngày đcm.
• Lưu lượng nước thấm không áp lực Q0 tính bằng công thức:

^ _ l,3 6 k H 2
Q o_, A+ R
lg
A
152
với: A - bán kính biểu kiến của hô móng: A = 7m
ĩĩ V n

R - bán kính ảnh hưởng: R = 2 H \/H .k = 2 X 6 ^ 6 X 10 = 92m

23
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Vậy:
^ 1 ,3 6 x 1 0 x 3 6 490 ... 3, , 0 - 3/1
X ,

Qo = ------ 7 0 9 — = — - = 430 rrr/ngày đêm, hay = 18 m /h


I I y 2. 1,14
7
• Lưu lượng nước thấm áp lực Q, :

Q ,= k,.F .H
Q, = 0,16 X 152 x 6 = 146 m 3/h

với k, là hệ số thấm áp lực trên lm 2 diện tích đáy m óng cho m ỗi mét cột nước, tuỳ theo
loai đất:

Loại đất Hệ số thấm áp lực kị (m3/h)

Cát nhỏ hạt 0,16


Cát trung bình 0,24
Cát to hạt 0,30
Sỏi cuội lẫn cát 0,35

• Lưu lượng nước mưa Q m:

_ F.h.m 3
m= 24 ’ m

với: h - lượng nước mưa trung binh hàng ngày trong m ùa mưa, m;

m - hệ số tính thêm lượng nước m ưa trên bể m ặt chạy quanh hố m óng, giữa rãnh
thu nước hoặc con trạch đắp ngăn nước m ặt, đến m ép hố m óng: m = 1 "T 1,5.

^ _ 1 5 2 x 0 ,0 5 x 1 ,2 _ 3/u
Qm = -------- Y a--------- ’ m ^

ở đây lấy: h = 0,05 m /ngày và m = 1,2.

• Lưu lượng nước chảy vào hố móng:

Q —Q0 + Q | + Q m = 18 + 146 + 3,5 — 168 m '/h

Chọn máy bơm và số lượng máy bơm có đủ năng suất để giữ khô hố móng.

Bài toán 1.11: Hạ mực nước ngầm bàng ống kim lọc hay giếng lọc

Kích thước miệng h ố móng 50 X 20m; độ sâu đến lớp đất khóniị thấm T = 30m, lìệ s ố
thấm k = 10 m/ngày đêm; độ sâu hạ mực nước ngầm ở giữa h ố móng s 0 = ốm (hình 1.9).

Yêu cầu: Tính s ố lượng giếng lọc liạ mực nước ngầm cho h ố móng

24
CHUONG 1 - THI CÔNG ĐẤT

Lớp đất không thám

Hình 1.9: Sơ đồ tính lượng nước ngấm thẩm vào giếng lọc

Đ ộ sâu hạ thấp mực nước trong giếng khoan là:


s = S0 + 2 = 8m

Đ ộ sâu của giếng không hoàn chỉnh này là:

H = s + /thấm = 8 + 7 = 15m
Bán kính biểu kiến của hố móng:

Bán kính ảnh hưởng: R = 2SVH.k = 2 X 8>y15 X10 = 196m

- Lượng nước thấm không áp lực:

_ l,3 6 k (2 H - S)S) _ I , 3 6 x l 0 ( 2 x l 5 - 8 ) x 8
g , A+R - , 18 + 196
,g A lg ^ T

2393,6 2393,6 3
= — —ỉ— = — — — = 2236 m /ngày đêm
lg l 1,89 1,07

- Lượng nước thấm có áp lực tính bằng công thức:

2,72S 0tk
Q" =
A+R
Ig
t

Ở đây chiều dầy lóp đất chứa nước dưới đáy giếng rất lớn, vậy phải xác định vùng
ảnh hướng, nghĩa là vùng sâu bằng chiểu dày Ta của lớp đất có khả năng cung cấp nước
cho giếns. Trị số Ta này xác định theo bảng 1.8.

25
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

Bảng 1.8

Sọ
0,2 0,3 0,5 0,8 1,0
H

1,3 1,5 1,7 1,85 2,0


H

ỏ đây:

— = — = 0 ,4 , vậy T.t = 15 X 1,6 = 24m


H 15

t = 24 - 15 = 9m

2 ,7 2 x 6 x 9 x 1 0 _ 1468,8 _ 1468,8 _ 3
Q = -------- — —— = — — — = — —:— = 1224 m /ngày đêm
v 18 + 196 lg 15,85 1,2
g 9
18 - -

2
- Lưu lượng tổng cộng:

Q = Q' + Q" = 2236 + 1224 = 3460 m 3/ngày đêm

Số lượng ống kim lọc hay giếng ỉọc cần thiết để hút lưu lượng nước thấm Q vào hố
móng, ấn định bằng công thức:

Q
n = — •m
q
với: m - hệ số dự trữ: m = 1,2;

q - khả nàng hút nước của m ột ống lọc hay m ột giếng lọc:

q = F.v = 2pr/thv, m /ngày đêm

F - diện tích mặt ngoài ống lọc, m 2;

V - tốc độ nước thấm được vào ống lọc, m /n g ày đêm .

Đ ối với các ống kim lọc và các ống giếng hút sâu được hạ bằng xói nước thì bán
kính r của giếng thường lớn hơn bán kính của ống là 4 + 6cm ; vậy phải tính với bán
kính giếng.

v = 6oV k , với k là hệ số thấm của đất.

Có thể xác định V bằng đồ thị (hình 1.10):

V = 110 m/ngày đêm

q = 2/1(0,03 + 0,05)7 X 110 = 386 mVngày đém

26
CỈUƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

Số' giếng lọc:

n = — m = ^ ^ x 1,2 = 10,76 lấy 12


q 386

m/ngầy đêm
140

120

100 y
/1
80
/
60
/
/
0 /
4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 m/ngàydêm

H ìn h 1.10: Đổ thị .xúc (lịnh trị s ố tốc độ nước thẩm vào giếng lọc

K hoảng cách giữa các giếng lọc:

(50 + 20)2
c= = 1 l,6 5 m lấy là 1Om
12

C họn máy bơm có năng suất lớn hơn:

3 4 6 0 ... 3-
— — = 145 m / h
24

B ài to án 1.12: C h ọ n búa ru n g đê h ạ cọc và cừ

Trình tự chọn các thông số của búa rung hạ cọc như sau:

a) Xác định lực cản chống cắt tới hạn (T) của đất ở độ sâu hạ cọc, cừ theo các số liệu
đị; chất.

b) Chọn biên độ rung (A), tần số rung (n) và mômen các trái lệnh tâm (K) của búa rung.

c) Xác định trọng lượng tối thiểu (Q) của búa rung.

V í dụ 1: Chọn các tliôníị sô' của búa rung d ể hạ tấm cừ thép với cúc điều kiện như
sat: tấm cừ hạ trong đất cút bão hòa nước và đất thịt mềm có xen lẫn những lớp sỏi. Độ
sát hạ cữ là I5m. Tẩm cữnặnq I400kg (dùi 20m).

Theo báng 1.9 và 1.10. ta có những số liệu ban đầu phục vụ tính toán như sau:
- Lực chống cắt đất: X = 1,7 tấn/m hay 17 kG /cm 2
- Biên dộ rung: A = 5mm

27
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

Bảng 1.9

Lực cản chống cắt (x)

2 Đối với tấm cừ


Đối với cọc (tấn/m )
Loại đất (tấn/m)
Cọc ống thép Cọc Cọc ống bêtông Loại Loại
(mũi kín) bètông (hở mũi) nhẹ nặng
- Cát bão hòa nước
0,6 0,7 0,5 1,2 1,4
- Đất thịt khá dẻo

Cũng những đất trên có


0,8 1,1 0,7 1,7 2,0
xen đất cuội sỏi
Đất thịt ít dẻo 1,5 1,8 1,0 2,0 2,5
Đất thịt rắn chắc 2,5 3,0 2,0 4,0 5,0

Bảng 1.10

Biên độ rung động thích hợp A (ram)


Áp suất
Các loại đất rời Các loại đất dính nén
cần thiết
300 800 1200 400 800 1200
Tần số rung động (kG/cm2)
trong một phút (n) p
700 Ì000 1500 700 1000 1500
- Tấm cừ thép
- Cọc ống thép hở mũi
8 -1 0 4 -6 1 0 -1 2 6 -8 1,5 H- 3,0
- Cọc có tiết diện
< 150 cm2

- Cọc ống thép mũi kín có


10+12 6 -8 12 -ĩ- 15 8+10 4+ 5
tiết diện < 800 cm2

- Cọc bêtông có tiết diện


12+15 1 5 -2 0 6 -8
< 2000cm2

- Cọc ống bêtông có


đường kính lớn, khi 6 -1 0 4x6 8 -1 2 6-5-10
hạ có moi đất

M uốn hạ được cọc, cừ bằng rung động thì lực kích động của búa rung phải đủ lớn để
thắng được lực cản chống cắt của đất.
P()>otT (1-7)

28
CHUƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

a) Lực kích động P0 tính bằng công thức

?n = KỘL
r0 ~
g
với: K - mômen tạo ra bởi các trái lệch tâm;
0) - tốc độ góc của trái lệch tâm khi quay;
T - lực cản chống cắt tớihạn của đất ở độ sâu nhất;
a - hệ số tính đến ảnh hưởng đàn hồi của đất:

a = 0,6 -ỉ- 0,8, đối với cọc và cọc ống bêtông cốt thép, hạ bằng búa có tần số
thấp (n < 600 lần/phút);

a = 1, đối với tấm cừ thép, ta hạ bằng búa có tần số cao (n > 1000 lần/phút)
b) Lực cản T tính bằng công thức

-Đ ố i với cọc: T = c.ET|.hi (1-8)

- Đối với tấm cừ: T = SXị,hl (1-9)

với: hị - chiều dầỵ mỗi lớp đất khác nhau;

c - chu vi tiết diện cọc;


Tj - lực cản đơn vị, lấy ớ bảng 1.9.

Lực kích động của búa rung đảm bảo hạ được tấm cừ:

p0 > cxT = Ixh = 17 X1500 = 25500kG


c) Tính các thông sô của búa rung

M ôm en K tạo ra bởi các trái lệch tâm:

K > ịA .Q bc (1-10)

với: Q bc - trọng lượng của búa rung và của cừ, cọc;

A - biên độ rung thích hợp, tra bảng 1.0, ta đã có A = 0,5cm .

Trọng lượng của tấm cừ Q c = 1400kg.

G iả định trọng lượng của búa rung Q b = 2000kg.

4 - hệ số: ị = 0,8 đối với cọc bêtông


ị = 1,0 đối với các loại cọc, cừ khác.

K = - A Q bc = 0,5( 1400 + 2000) = 1700 kG .cm

29
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Tốc độ góc co của trái lệch tâm:

/g i 981x25500
(0 = J ---------------- = V14715 = 122 giây
VK V 1700
Tần số rung tính như sau:

n = 9,55co = 9,55 X 122 = 1165 lần/phút

d) Tính trọng lượng cần thiết của búa rung

Cọc được hạ bằng rung động chỉ ăn sâu xuống đất khi nào áp lực trên nó, kể cả trọng
lượng bản thân cọc, vượt quá một trị số nào đó; trị số này phụ thuộc vào loại đất, hình
dáng, kích thước cọc và chế độ rung động; nhất là phụ thuộc vào tỉ lệ Q hc/P0, tức là tỉ lộ
giữa ngoại lực Q bc tác dụng lên cọc và lực kích động P0 của m áy rung động.

Điều kiện thực tế này được trình bày như sau:

Q b^pp (1-11)

P i< % < P 2 (1-12)

với: Q bc - trọng lượng của cọc, của búa rung của gia trọng (nếu có);

F - diện tích tiết diện cọc;

p - áp suất nén cần thiết lên cọc (bảng 1.10).

và: 0,15 < < 0,5 đối với tấm cừ thép (1-13)
Po

0,30 < < 0,6 đối với những cọc nhẹ, cọc ống thép (1-14)
P0

0,40 < 1,0 đối với cọc và cọc ống bêtông (1-15)
p<3

Ở đây trọng lượng tổng cộng của búa rưng và của tấm cừ thép ít nhất phải bằng (1-12):

Q bc = 0,15P0 = 0 ,1 5ctT = 0,15 X 25500 = 3825kg

Vậy trọng lượng của búa rung không được nhỏ hơn:

Q b = 3825 -f 1400 = 2425kg

Búa rung cần thêm một gia trọng bằng:

Qg = 2450 * 2000 = 450kg; lấy 500kg

30
CHƯƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

Tra "Sổ tay chọn máy tlù công xây dựng" trang 56, ta chọn m áy mã hiệu VPP-1, với:

P0 = 250kN = 25 tấn-lực; n = 1500 lần/phút; Q b = 2100kg.

Ví d ụ 2: Thử lụi xem có th ể dùng búa rung với các thông s ố đ ã chọn trong ví dụ trên,
đ ể hạ những tấm cữ thép (nặng 102 kglm) dài 12m, xuống sâu ỈOm, trong những lớp
đất scut:

0,0 + 4 ,Om - đất cát hạí trung, bão hòa nước: r = 1,4 tấnlm

4 ,0 X 7 ,5 m - đ ấ t c á t h ạ t n h ỏ , x e n c á c lớ p đ ấ t th ịt: T = 2 tấ n /m

7 ,5 -r- l ũ n i - đ ấ t t liịt ít d ẻ o : T = 2 ,5 t ấ n lm

Xác định lực cản chông cắt tới hạn tổng cộng:

T = 1,4 X 4.0 + 2,0 X 3,5 + 2,5 X 2,5 = 18,80 tấn < 25,0 0 tấn

Biên độ rung động của tấm cừ thép:

. K , 1 7 0 0 x 1 0 1 7 0 0 0 c _
A= ị ■—■= 1 X — ------ = — — —= 5,11 > 5mm
Q 2100 + 1 0 2 x 1 2 3324

Vậy bua rung với nhừng thồng số dã chọn trong ví dụ trên thích hợp với các điều kiện
của ví dụ 2 này.

V í d ụ 3: Chọn các tlìôníỊ s ố của búa rung clùng đ ể hạ cọc ống bêtông cốt thép. Đường
kính ngoài của cọc: 1,5m, chiều dày thành ống: 0,1 m, chiểu dài: 30m, trọng lượng cọc
ống: 34 tấn.

Đ ộ sâu hạ cọc: 25m; tronẹ dó lớp đất trên dầy lOm là đất thịt mềm; lớp đ ấ t dưới dày
15m là đất sét ít dẻo.

Trọng lượng búa rung lcív bâiĩíị 10 tấn.

Theo báng 1.9, ta có: X= 0,5 tấn/m 2, đối với lớp trên

X = 1,0 tấn/m 2, đối với lớp dưới

a) Xác định lực cản chống cắt tổng cộng, với giả thiết là lớp đất ở trong ống chưa moi
hết lên được, nhỏ hơn 3m; và lấy a = 0,8.

T = 0,8[(15 + 3)3,14 X 1,5 X 1 0 + 1 0 x 3 , 1 4 x 1,5 X 0,5] = 87 tấn

b) Xác định mômen của các trái lệch tâm của búa rung, khi lấy biên độ rung A = 6mm,
theo bảng 1.10:

K = - A . Q bc = — X 0,6(34000 +10000) = 33000 kG.cm

31
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Xác định tần số rung động:

g .T _ 9 8 1 x 8 7 0 0 0 _ C1 ;a. , ,
co = = — — -— = 51 giây
V K V 33000
n = 9,55(0 = 487 lần/phút

c) Xác định trọng lượng cần thiết Q để tạo áp lực nén p = 6 kG /cm 2

Q = F.p = - Õ 5 2 - Ũ 2) x 60 = 26,6 tấn


4

Thực tế thì cọc ống và búa rung đã nặng

Qbc = 10 + 34 = 44 tấn

Bây giờ thử lại bằng công thức (1-15) với P0 = T = 87:

0,4 X 87 = 34,8 tấn < 44 < 0,9 X 87 = 78,3 tấn

K ết quả như vậy là tốt.

Tra sổ tay, ta chọn búa rung mã hiệu V P-170, có:

P0 = 102 tấn lực; n = 404 -ỉ- 505 lần/phút; Q b = 13,3 tấn.

B ài to án 1.13: T ín h độ chối đ ó n g cọc

Ví d ụ : Tính độ chối khi đóng cọc bêtông cốt thép có tiết diện 25 X 25cm, dài 5,5m,
chịu tải trọng thiết k ế p = 19,5 tấn, bằng bủa điêzen, có trọng lượng chấy Q = 600kg và
năng lượng nhát búa E = 310kgm.

Đ ộ chối thiết k ế của cọc dưới những nhát búa cuối cùng tính bằng công thức:

m nFQ H Q + 0 ,2 q
e - / \
/ p \
Q+q
nF + -

với: F - diện tích tiết diện ngang của cọc, m 2;

Q - trọng lượng chày của búa đóng cọc, tấn;

q - trọng lượng cọc, tấn;

p - tải trọng cho phép của cọc, tấn;

H - chiều cao búa rơi, m;

m - hệ số an toàn: m = 0,5 cho công trinh vĩnh cửu

nn - 0,7 cho công trình tạm thời;


CHUƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

n - hệ số phụ thuộc vật liệu làm cọc:

với cọc gỗ: n= 100 tấn/m 2

với cọc bêtông: n= 150 tấn/m 2

với cọc thép: n= 500 tấn/m 2

Trọng lượng cọc: q = 0,25 X 0,25 X 5,5 X 2,4 = 0,825 tấn

Chiều cao búa rơi: H = — = — = 0,518m


Q 600

Đ ộ chối sau mỗi nhát búa:

0,6 X 150 X 0,0625 X0,60 X 0,518 0 .6 0 X 0 ,2 X 0,825


e = -----------7---------- —--------------- 7-------X --------------------------------------
19,5 0 ,6 0 + 0,825
19,5 1 5 0 x 0 ,0 6 2 5 +
0,6

= 0,0011 m = 1,1 ram

Lấy tròn số thì sau 10 nhát búa cuối cùng, độ chối là lOmm.
Ghi chú: Nếu độ chối e < 2mm, mà coc chưa xuống hết thì phải thay búa có năng
lượng nhát búa E lớn hơn.

B ài to á n 1.14: Đ ào đ ấ t b ằ n g nổ m ìn

D o thiếu phương tiện cơ giới đào đất người ta dự tính áp dụng phương pháp nổ mìn
đ ể tạo ra những hổ chửa nước sinh hoạt ở các vùng cao.
Yêu cầu tính lượn (Ị thuốc n ổ cần thiết.

>, / ss/
/
h w \ s
3./ /

Ilình 1.11: Nổ mìn đ ể tạo hồ nước

Tính lượng thuốc nổ bắn vãng chôn trong một lỗ mìn bằng công thức:

Q = q W 3 (0,4 + 0 ,6 n 3) = q W 3 f(n )

với q - lượng thuốc nổ riêng, cần thiết để phá vỡ lm 3 đất đá. Đối với đất cát pha và đất
thịt có thể lấy q = 1,2 X 1,3 kg/m 3;

w - đường cản nhỏ nhất, xác định theo độ sâu hố đào (h) và chí số tác dụng nổ
m ìn (n):

33
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

0 ,4 (2 n - 1 )

M uốn bắn văng đất lên hai bờ, phải chôn trong lỗ khoan m ột lượng thuốc nổ có
sức văng m ạnh, nghĩa là chỉ số nổ mìn (n) phải lớn hơn 1; ở đ ây ta lấy n = 2.
Do điểu kiện sử dụng, không cho phép nền đất đáy hồ bị phá hoại, nên phải đặt tâm
chôn mìn cao hơn đáy hồ khoảng 10 -ỉ- 15% chiều sâu hồ.

Tính khoảng cách giữa các lỗ mìn a, và khoảng cách giữa các hàng lỗ m ìn b, theo chỉ
số n đã chọn, bằng công thức:

a = b = 0,5(W (n + 1)

Số lượng lỗ m ìn N trong một hàng tính bằng:

với L là chiều dài hồ nước, m.

T hông thường chỉ nên bố trí hai hàng lỗ mìn.

Bảng 1.11 sau đây cho những thông sô tính toán nổ mìn để tạo ra những hồ chứa nước
có dung tích khác nhau.

Bảng 1.11

Khối q w w3 n f(n) Q a b Số Khối


tích lượng lượng
hố đào lỗ mìn thuốc
(ngàn nổ
m 3) N
(kg/m ) (m) (tấn) (m) (m) (tấn)

10 ' 5 125 ' ' 0,8 7,50 7,50 22 17,6

15 5,83 198 1,3 8,75 8,75 22 28,6


>1,25 >2 >5,2
20 6,67 298 1,9 10,00 10,00 18 34,2

25 7,5 422 2,75 11,25 11,25 16 44


30 8,33 58 3,8 12,50 12,50 14 53

Bài to án 1.15: T ín h hệ k h u n g ch ống vách đ ấ t

Cho kết cấu khung chống vách đất rãnh đào, gồm các ván nẹang, sườn đứng và thanh
vũng ngung, cùng các sơ dồ tính toán nêu (rong hình 1.12.

34
CHƯƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

qb

Hình 1.12

Cho biết các sô liệu:


p - dung lượng của đất; p - 1,75 Tỉm3

pg - dung lích của đất; p g = 17,5 kN/nr

(p - góc ma sát trom>; ẹ = 35°


c - lực dính; c = 0
p - tải trọn ẹ xe trên bờ; p = 5 kN/m
h - chiêu sáu rãnli đào; lì - 3,6m

h/ - khoảni> ccìcli qiũa các thanh văng tlieo chiều đứng:

lìị-O.óm; h2 = 0,2m

IỊ - khoảng cách giữa các thanh văng theo chiều dài rãnh:

I/ = 2 ,ỉm
Yêu cầu: Tínlì toán nội lực tronq khung chống vách đất.

Để đơn giản tính toán ta coi tải trọng tác dụng lên kết cấu chống vách đất là tải trọng
phân phối đều e.

Áp lực đát tính bàng công thức:

e = 0 .6 e u + e -e c

35
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

hay: e = 0,6pghK + pK - 2 cV k

35'
với: K = tg2 45° - — = tg' 45°- = 0,271

thì được: e = 0,6 X 17,5 X 3,6 X 0,271 + 5 X 0,271 = 11,60 kN /m

Tải trọng phân phối đều theo chiều đứng, lên m ột dải rộng lm :

qa = e X 1,0m = 1 1 ,6 0 kN /m

Tải trọng phân phối đều theo chiều dài, lên m ột dải rộng /,01 = 2,1 m là:

q b = e/ị = 11,60 X 2,10m = 24,36 kN/m

M ôm en gối gây bởi thanh văng ngang cho sườn đứng là:

M■g = ịg q- i aa./,2
- 1 = 1^
g x 1 1 ,6 0 x 2 J 2 = - 6 , 3 9 kN.m

M ôm en ở giữa nhịp thanh sườn đứng là:

M n = - q b( h f - 4 h ị ) = - x 2 4 , 3 6 (0 ,6 2 - 4 x 0 , 2 2 = 1,58 kN.m
8 8

Lực nén trong thanh văng ngang:

0,6
N = qb +h = 24,36 + 0,2 = 12,18kN

Bài toán 1.16: Xác định các thông sô cho tường cừ

Tường cừ (hình 1 ,J3ơ) gồm các cột đíừig, chân cột được đóng sâu xuống đất, phần
trên cột lì được chống ngang bằng thanh văng (gối tựa A) ở độ cao ha = (0,2 -r 0,3 )h.


M,

Hình 1.13: a) Sơ đồ tính toán; b) Biểu đồ các tải trọng từ đất


c) Biểu (lồ lực cắt, d) Biểu dồ mômen.

36
CHUƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

Các s ố liệu đ ể tính toán loại tường cừ này như sau:

- Góc ma sát trong của đất: ọ = 25 + 30°

- Góc ma sát trong của đất với tường cừ: ổ - —ọ

- Tái trọng của xe trên bờ h ố đào: /7 = 3 kN/rn2

- Chiều sâu hô'đào; h <5m

- Khoảng cách giữa các thanh văng: a < 1 ,6m


Tính toán đ ã cho biết lù: trong điều kiện có thanh văng nêu trên thì độ sâu cắm trong
đất của cột dứng, tính từ đáy h ố dào: t = Ị,5m là đủ và ta có th ể sử dụng biểu đồ
(hình 1.14) đ ể tính toán cự th ể các thông s ố của tường cữ có m ột gối tựa này.
Biểu đồ áp lực đất lấy theo dạng chữ nhật (hình 1.13b) thì phản lực B của đất tại độ
sâu 0,6t, tính từ đáy h ố đào cố trị là:
h/2-h.
B = Ea — "a- do ZMA = 0
hs + 0,6t

(p = 25° <p = 30° Chiéu dày ván lát d

Độ sâu chân tường cừ t (m) Cự ly a giữa các gối lựa A (m)

Hình 1.14: Biểu đồ đ ể xác định cúc thông sô


của tường cừ có một gối ĩựa A

Ví dụ: Đất cát có p = 1,765 T/m3; pg = 17,65 kN /m 3

<p = 2 5 °; c = 0 ; p = 3 kN/m

h„
Số liêu về hố đào: h = 4m; z = — = 0 ,3 ; d = 40mm.
h

37
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

Tra biểu đồ (hình 1.14):

a = l,lm ; t = l ,l m

và ha = 0,3h = 0,3 X 4 = l,2 m ; hs = h - ha = 4 - 1,2 = 2,8m

' 25"N
K a = tg ' 45° = 0,37

E a = 1,2 X 4(0,6 X 17,65 X 4 X 0,37 + 3 X 0,37) = 80kN

B = E • h / 2 ~ ha = 80- — -----= 18,5kN


a hs + 0 ,6 t 2,8 + 0 ,6 X 1,1

A = B - Ea = 80 - 18,5 = 61,5kN

Bài toán 1.17: Tính tường cừ ngàm trong đất nền

Các bước tính như sau:

1. Tính áp lực đất lên tường cừ, từ mặt đất xuống đến vị trí điểm không N (hình 1.15).

Hình 1.15

Góc ma sát trong của đất là ọ.

G óc m a sát trong của đất với tường cừ lấy là:

X 2 * 1
ôa 3<p; ô p = Ỷ (p

2. Xác định độ sâu u của điểm không N, tính từ đáy hố m óng, bằng công thức:

PgK ’
cxK
trong đó: K' = p
T l-K a

38
CHUƠNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

<p° 10 15 20 25 30 35 40

a 0,94 0,90 0,86 0,80 0,74 0,67 0,59

ea - áp lực đất tại điểm đáy hố móng;

r| - hộ số an toàn về cường độ.

Tí cp
K a = tg-
4 2

3. Á p lực đất lên tường cừ không có 20 -

dạng phân phối đều; để dễ tính toán


18-
người ta phân lớp nó thành ra những lực 17
thành phần riêng biệt (hình 1.17). 16
15
4. Đ oạn tường cừ ngập trong nền đất 14-
t0, được xác định bằng biểu đồ (hình 13-
12
1.16) theo hai thông số m và n: 11
10 -
6Q _ 6ZE. 9-
m=
pgK ' pgK '
m. 1-
ỐM = 6SE.cti.hi 6
n=
pgK ’ pgK ' 5
4
3
Phần tưòng cừ cắm ngập trong nền
2 _
đ ất tR, kể cả đoạn dư Àt = 0,20to là: 1 -

0
tR = u + l,2 0 t0
Hình 1.16: Biểu đồ đ ể xác định độ ngập tị)
5. Đ iểm có m ôm en cực đại, có lực cắt trong đất nền của tường cừ
bằng không, nằm ở độ sâu:

X=
2ZEa
PgK

M ôm en cực đại ớ điểm này bằng:

M.max I E ÍU(a + x ) - j p g K 'x 3


6

V í dụ: Tường cừ làm việc theo kiểu côngson (hình 1.17).

Chiều sâu hô móng h = 3m.

Tải trọng tại mép bờ hố m óng p = 10 kN /m 2.

39
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

= 10kN/m

Hình 1.17

Lớp đất thứ nhất S| là đất cát lẫn sỏi:

Hị = ± 0 -r lm ; p = 1,67 T/m ;

pg = 16,7 kN /m 3; cp = 3 0 °; c = 0;

5 .= § < p ; Ka = tg 45 o <p
= 0,289

Lớp đất thứ hai s 2:

H 2 = - 1 ,0 -ỉ- -0 ,8 m ; p = 1,76 T/m ;

pg = 17,6 kN /m 3; cp = 35°;

c = 0; 5,=§<p;

Ka = 0,224; sn = - T 9

k d = tg ; 45° + 10,2

aK .
K ' = — ^ - K a = 0 ,6 7 x 1 0 ,2 -0 ,2 2 4 = 4,2
TI 1,5

40
CHUỒNG 1 - THI CÔNG ĐẤT

• Tính độ sâu u của điểm không N:

e 13,88 A in „
u= —— =— — = 0,19m
pgK ' 1 7 ,6 x 4 ,2

• Tính trị: Q N = I& à M N = ZEai.aj

Eaj (kN/m) 2ị (na) Ea iai

i= 1 2,69 2,79 7,51

i=2 2,32 2,52 5,85

i=3 11,96 1,19 14,23

i=4 7,90 0,86 6,79

i=5 1,32 0,12 0,16

Q n = 26,29 kN/m

Q n = 34,54 kN.m/m

• Tính độ ngập irong đất nền t0 của tường cừ.

Trước hết tính hai thông số m và n:


6Q 6 x 2 6 ,2 9 ,^ 2
m = — — = — — ------ = 2 , 16m
pgK ' 1 7 ,6 x 4 ,2

n= ~ = 2,8 4 m 3
pgK ' 1 7 ,6 x 4 ,2

Tra biểu đồ (hình 1.16) thì tìm ra: t0 = l,90m .

• Độ sâu ngập trong đất nền của tường cừ:


t R = u + l , 2 t 0 = 0,19 + l , 2 x l , 9 0 = 2 ,4 7 m

• Xác định điểm tại đó lực cắt bằng không (hình 1.13):

i . & Ẽ Ị . p x * * = 0 ,8 5 m
V pgK ' V 1 7 ,6 x 4 ,2

1 ,
M ôm en cưc đai: M max = 2 E ai(a + x ) - ~ - p g K 'x
6

= 26,29(13,1 + 0,85) - - X 17,6 X 4,2 X 0 8 5

= 4 9 ,3kN.m

41
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

C hương 2

THI CÔNG BÊTÔNG

Bài toán 2.1: Tính năng suất máy trộn bêtông

Tính năng suất máy trộn bêtông di động có dung tích 250 lít.

Năng suất kĩ thuật của m áy trộn tính bằng công thức:

N k, = — -K - m 3/h
kt 100 0 p

với: e - dung tích máy trộn, lít;


n - số mẻ trộn trong một giờ;

Kp - hệ số thành phẩm: Kp = 0,65 -4- 0,72.


Số mẻ trộn trong một giờ tính bằng công thức:

3600
n = ———
T

với T là thời gian đổ cốt liệu vào cối, thời gian trộn và thời gian đổ vữa bêtông khỏi cối
trộn (xem bảng 2.1).

Bảng 2.1

Dung tích máy trộn (lít) 100 250 425 1200 2400

Thời gian T (sec) 110 115 130 145 180

Với m áy trộn dung tích 250 lít thì:

_ 3600
n— —32, / ^ 33
115

N ăng suất kĩ thuật: N kt = 33 XQ 69 = 5 g


kt 1000
Năng suất sử dụng (có tính thêm hệ số sử dụng thời gian K t):

N sd = N kt.K, = 5 ,8 x 0 ,8 = 4 ,7 m 3/h
CHƯƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

Bài to á n 2.2: C họn máy trộ n bêtông và tín h lượng vật liệu tiêu th ụ

Cliọn m ột m áy trộn bêtông mỗi ngày sản xuất 35 -r 40m 3 vữa bêtông và tính khối
lượng vật liệu (nước, ximăiiíỊ, cát, đá) tiêu thụ hàng ngày. Biết rằng vữa bêtông có thành
phần: xim ănẹ : cút : đá là ỉ : 2,2 : 4,2; và tỉ lệ nước - ximăng là N/X = 0,60.

Theo kết quả của bài toán trên thì năng suất mỗi ca của m áy trộn có dung tích 250 lít
là; Nca = 4,7 X 8 = 38,0 m3/ca.

Vậy chọn loại máy trộn 250 lít này.

T ính toán các khối lượng vật liệu (xim ãng - X, cát - c , sỏi hoặc đá dăm - s hoặc Đ,
nước - N) để sản xuất một mẻ vữa bêtông bằng máy trộn L lít như sau:

Lượng Ximăng: X = ----- —---- lít hay X = — — , kg


1+ m + n 1 + m + II

Lượng cát:

Lượng đá dãm: Đ =

Lượng nước: N = X.N/X lít

trong đó: 1 : m : n - thành phần vật liệu;

Yx - trọng lượng thể tích của xim ăng, kg/lít: yx = 1,3.

Đ iền các số liệu vào công thức ta được:

x = -----— ----- x l = 33,8 lít


1 + 2,2 + 4,2

hoăc: 33,8 X 1,3 = 43,9 kg

c = -----— -----X 2,2 = 74,4 lít


1+ 2,2 + 4,2

X 4,2 = 142 lít

N = 43,9 X 0,60 = 26,4 lít

Kiểm tra lai tính toán:

L = x + C + Đ = 33,8 + 74,4 + 142 = 250,2 lít

43
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Lượng vật liệu tiêu thụ hàng ngày:

X im ăng: 43,9 X 33 X 0,8 X 8 = 9272kg

Cát: 74,4 x 33 x 0,8 x 8 = 15714 lít

Đá: 142 X 33 X 0,8 X 8 = 29990 lít

ở đây: 33 - số mẻ trộn mỗi giờ;

0,8 - hộ số sử dụng thời gian và 8 giờ làm việc mỗi ca.

Bài toán 2.3: Chọn phương tiện cơ giới thi công đổ bêtông

Chọn máy trộn, xe tải và cẩn trục đ ể đ ổ bêtông một tường kè rộng 1 ,6m, cao 7,Om đối
với m ặt đất. Khối lượng bêtông là 1165m 3, sản xuất từ một trạm trộn ở cách công trình
400m. Thời gian thi công ấn định là 2 tháng, mỗi ngày làm m ột ca.

Khối lượng bêtông đổ trung bình mỗi ngày là:

1165 ^ 3,
— = 24 m /ca
2.25

với khối lượng này thì nên chọn m áy trộn có dung tích 250 lít (năng suất 35 + 40 m 3/ca).

Bêtông đựng trong thùng 0,35m 3, thùng rỗng nặng 0,15 tấn. Thùng chứa đầy vữa
bêtông nặng 1,0 tấn (Ybêiông = 2,4 tấn/m 3). Xe tải GAZ-51 A trọng tải 2,5 tấn chở được 2
thùng bêtông này.

Chọn cần trục ôtô K-51 để cẩu các thùng bêtỏng từ xe tải đổ vào công trình. Cần trục
này có tay cần dài L = 12m, sức trục bằng 1 4- 3 tấn ứng với độ với R = 9,0 -f 4,5m và
chiều cao nâng móc cẩu H = 5 + 10,5m. Ở đây chiều cao nâng móc cẩu lớn nhất là:

h = 7 + 1,15 + 0,5 = 8,65m

trong đó: 7m - chiều cao tường kè;

1,15m - chiều cao thùng bêtông và quai treo;

0,5m - chiểu cao dư giữa đáy thùng và cốppha.

Cần trục K-51 còn giúp việc lắp đặt cốppha và cốt thép của công trình.

Sử dụng máy đầm dùi 1-21A, đường kính 75m m , năng suất 6 m 3/h, phù hợp 'ớ i nãng
suất m áy trộn đã chọn.

Bây giờ cần xác định năng suất của xe tải và cần trục m à ta có dự kiến chọn ở trên,
sao cho phù hợp với năng suất m áy trộn bêtông đã chọn (trong thi công bêtông n á y trộn
thường được coi là máy cái hay m áy chính).

44
CHƯƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

• Năng suất của xe tải xác định theo công thức:

N = q.n.K,

với: q - trọng lượng hàng chuyên chở, ở đây là trọng lượng hai thùng vữa bêtông:

q=2 X 0,35 X 2,4 = 1,7 tấn;

Kt - hệ số sử dụng xe theo thời gian: Kị = 0,7 4- 0.8;

60 X8 480
n - số chuyến xe trong một ca: n =
Tch Tch

Tch - thời gian một chuyến xe (đi và về):

L L
^ch ^chất ^dỡ ^vận động
v đ, V vể

tchăl = 3 phút (xe đứng nhận chất hai thùng vữa);


tdỡ = 3 phút (xe đứng đợi bốc hết hai thùng vữa);
tvận động = 2 phút (xe phải di động đôi chút đê’ dễ bốc dỡ);

L = 0,4km - quãng đường chuyên chở.


vdi = Vvé = 20 km/h - tốc độ khi đi và khi về (rên đường đất không tốt lắm.

T h = 3 + 3 + 2 + 2 — — 0 = 10,5 phút
ch 20

Năng suất xe tải GAZ-51 A:

N=q • K . = 1 ,7 X — X0,76 = 60 tấn/ca


Tch 10,5

hay: N = — = — - 25 m 3/ca
Yb 2,4

Số xe tải cần thiết (khi tận dụng hết nâng suất máy trộn):

Năng suất m áy trộn 38


m = —— ------ —— -— — = — = 1,5
Năng suất xe tai 25

V ậy cần 2 xe tải GAZ-51 A.

• Năng suất của cần trục ôtõ K-51, tính theo công thức:

n = q .n .K ị

với: q = 1,0 tấn - trọng lượng thùng vữa bêtỏng;

45
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

K( = 0,8 - hệ số sử dụng cần trục theo thời gian;

n - sô lân câu trong một ca: n _= -----


480
TCh

Tch - thời gian một lần cẩu hàng:

h h _ i
T ch - l m + --------+ ------ + 2
V - . Vu. V
nâng hạ quay

tm = 2 phút - thời gian ổn định cần trục (kế lại các chân phụ), m ở và đóng
thùng vữa;

h = 8,Om - chiều cao lớn nhất cẩu thùng bêtông;

vnâng = vhạ = 15 m/p hút


vquay = 3 vòng/phút, theo tính nãn g k ĩ th u ật của cần trục ôtô;

i = 0,5 - vòng quay tay cần để đổ bêtông:

T.h = 2 + 2 — + 2 — = 3,3 phút


ch 15 3 .

Năng suất máy cần trục:

N = q - ^ - K , = lx — X0,8 = 120 tấn/ca


T ì ^
ch ^

KT _ 120 120 3,
hay: N = —— = —— = 50 m /ca
Yb 2,4

Như vậy, ta không tận dụng hết khả năng cần trục vì năng suất của m áy trộn chỉ bàng
38 m 3/ca.

Thời gian đổ bêtông tường này là:

t=— = 31 ca, hay 31 ngày


38

Tóm lợi: cần có 31 ca m áy trộn 250 lít

62 ca xe tải G A Z -5 1 A

31 ca cần trục ôtô K -5 1

31 ca đầm dùi chấn động 1-21A

46
CHƯƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

B ài to á n 2.4: P hân khối đổ bêtông cống lấy nước

Phân chia một công trìnli cống lấy nước thành các khối đ ổ bêtông và ấn định trình tự
đ ổ bê tông.

C ông gồm bốn cửa với ba trụ và hai tường cánh gà (hình 2.1) được thi công trong
mùa đông, nhiệt độ khí trời khoảng 2 0 ° c . Bêtông trộn bằng máy trộn 250 lít với năng
suất 38 + 4 0 m3/ca, vận chuyển trên quũnq dườnt> dài 400m bằng xe tải GAZ-51 A, trọng
tải 2,5 tấn; bêtôììg chứa trong những thùng 0,35m 3 (mỗi xe chớ hai thùng) và đ ổ vào
khối bằng cần trục ótô K-5Ỉ (tay cần dài I2m, sức trục 1 + 3 tấn), đầm bằng đầm dùi 1-21A,
năng suất 6 m^/h.

K hối lượng các bộ phận công trình nêu trong bảng 2.2.

B ảng 2.2

Khối lượng
Số Ký hiệu Khối lượng
Các bộ phận từng bộ phận
lượng trong bản vẽ tống cộng
(m3)
Tấm đáy 4 Đị, Đ2. Đ3, Đ4 20,5 82,0

Trụ 3 Bị ị B2, B3 103,6 310,8

Tường cánh gà trái I c 46,9 46,9


Tường cánh gà phải 1 E, I, K, L, M 66,2+ 199,4 + 725,9
194,7+ 199,4 +
66,2 = 725,9
Tổng cộng 1165,6m3

C hế độ thi công bêtông môi ngày làm 1 ca.

Các trụ cống và tường cánh gà phân cách với tấm đáy bằng các m ạch lún. Tường
cánh gà phía phải cũng bị phân ra làm năm phần (E, I, K, L, M).
Thời gian bắt đầu đông cứng của bêtông, tđc ở nhiệt độ 20°c, lấy là 2,25 giờ.
Thời gian vận chuyển và đổ bêtông, tv ch:

L
V c h — 'chãt ^ ^vận động “ ^]uay ^nâng ^đổ

= 3+ — X
- Ỗ 0+ l + 2 — + 2 = 7,6 phút = 0,13 giờ
20 3 5

Chiều dẩy lớp bêtông được đầm bằnơ dùi 1-21A lấy bằng h = 0,25m.
N ãng suất máy trộn: N = 40 rrrVca.
K í hiệu chiều rộng của khối công trình được đổ bẻtông là B.

47
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Hình 2.1

Tấm đáy cống

Chiều dài tấm đáy được giới hạn bởi:

L s N t S (. ( 2 .Ĩ Ĩ - 0 .1 Ĩ ) .
B.h 8 x 4 x 0 ,2 5

N hư vậy các tấm đáy (khối lượng mỗi tấm 20,5m 3, dài lOm) có thể đổ bêtông riêng
biệt (khối Đ ị, Đ 2, Đ 3. Đ4), không cần phải phân ra thành các khối nhỏ hơn nữa.

48
CHUƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

Trụ cống

K hối lượng mỗi trụ là 103,6m 3, trong đó có móng 12,5m 3. Chiều dài đổ bêtông trụ bị
giới hạn bởi:
L < 4 0 ( 2 ,2 5 - 0 , . 3) = 16|96m
8 x 2 ,5 0 x 0 ,2 5

Chiều dài của trụ là lOm < 16,96m, cho nên có thể đổ bêtông suốt cả chiều dài trụ
m ột lúc. không phải phân chia thành những khối nhỏ.

Về chiều cao thì phân trụ ra làm ba khối:


- Khối thấp (a), cao 2,Om, có khối lượng 35,Om3
- Khối giữa (b), cao 2,5m, có khối lượng 37,5m 3
- Khối cao (c), cao 2,45m, có khối lượng 3 1 ,lm 3

Tường cánh gà trái

Tường này có móng rộng l,0m , thân rộng 0,5m, với khối lượng 46 ,9m 3.

Chiều dài giới hạn của tường:

4 0 ( 2 ,2 5 - 0 ,1 3 ) _____
L < —— :-------- — = 4 2 ,4m
8 x 1 ,0 x 0 ,2 5

Vậy tường cánh gà có thể đổ bêtông liền một khối, chỉ cần kéo dài ca làm việc thêm
1,5 giờ nữa (vì khối lượng tường cánh gà là 46,9 m 3 > 40m 3).

Tường cánh gà phải

Khối lượng tường này là 725,9m 3, trong đó tường K chiếm 194,7m3, tường I và L đều
chiếm 199,4m3, mỗi tường E và M chiếm 66,2m 3.

, , 4 0 0 2 5 -0 1 3 )
Khi chiều rộng B = 3,50m, thì:
8 x 3 ,5 0 x 0 ,2 5

L s 4 0 ( 2 ,2 5 - 0 1 3 ) = 16% ĨĨ1
Khi chiều rộng B = 2,50m, thì:
8 x 2 ,5 0 x 0 ,2 5

Ngoài ra khối lượng của từng khối bêtông không được lớn hơn năng suất ca của m áy
trộn là N = 40 m /ca.

194,7
Tuờng K phải chia ra làm 5 khối:
V 40 ,
3
Khối Kj cao l,25m , thể tích 39,3m

Khối K2 cao l,50m , thể tích 40,5m 3

49
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Khối K 3 cao l,70m , thể tích 40 ,7m 3

K hối K4 cao 2,00m, thể tích 41,Om3

Khối Kg cao: 7,95 - (1,25 + 1,5 + 1,7 + 2,0) = l,5m

thể tích: 194,7 - (39,3 + 40,5 + 40,7 + 41,0) = 33,2m 3

Chiều rộng của tường K thay đổi, lên cao thì nhỏ dần đi, vậy xác định chiều cao mỗi
khối theo thể tích, chiều dài và chiều rộng của khối đó bầng cách giải phương trinh bậc
hai hoặc bằng cách mò dần.
Ví dụ: Khối K ,c ó Q = 4 0 m 3

Q = 3,5 X 0,5 X 10,0 + 10,0(3,0 - 0,5m h)h

40 = 17,5 + 30,Oh - 5,0 X 0,188h2

trong đó: 17,5 - thể tích của m óng tường K, có tiết diện ngang là hình chữ nhật rộng
3,5, cao 0,5m ;

(3,0 - 0,5m h)h - diện tích tiết diện hình thang của khối có chiều cao h thay
đổi, đáy dưới rộng 3,Om, mái dốc m = 0,188.

Giải phương trình bậc hai:

0 ,9 4 h 2 - 3 0 h = 22,5 = 0
h 2 - 3 1 ,9 h + 23,9 = 0
h = 0,75m

K iểm tra lại khối lượng:

Q = 17,5 + 30,0 X 0,75 - 0 ,94 X Õ / 752 = 39,3 m 3

Chiều cao tổng cộng của khối K j:

0,5 + 0,75 = l,2 5 m

Xét khối K 2: Q = 40,0 = 10,0(3,0 - 0,188 X 0,75 - 0,5 X 0,188h)h

= 0 ,9 4 h 2 - 2 8 ,59h = 4 0 ,0 = 0

h 2 - 3 0 ,4h + 42,6 = 0
h = l,5 0 m

K iểm tra: Q = 10,0(3,0 - 0,14 - 0,094 X 1,5)1,5 = 40,8m 3

Ta cũng tính toán như vậy để xác định chiều cao và kiểm tra thể tích eủa ba khối kia
của tường cánh gà K.

50
CHƯƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

Tường I và L có khối lượng 199,4m3 sẽ chia ra làm 5 khối:


- Khối I, và L, cao l,00m , chiếm 39,Om3
\ in
- Khối I2 và L2 cao l,20m , chiếm 39,9m 3 o
N
— 1
\
- K hôi I3 và L 3 cao l,30m , chiếm 39,2m 3 LO
o

- Khối I4 và L4 cao l,50m , chiếm 40,1 m 3 2,45 + 3,0

- Khối I, và L5 cao 2,95m, chiếm 41,2m J 2,95 + 3,5


---------- H
C hiều rộng của tường I và L này thay đổi theo
Hình 2.2
chiều cao và chiều dài: trên cùng đều là l,60m ; ớ
đáy mặt móng: từ 3,50 4- 2,95m; ở mặt trên móng: từ 3,00 -r 2,45m .

C hiều cao của tường I và L giảm từ 7,95 -e- 5,Om.

K hối thấp nhất I, gồm phần móng cao hm = 0,5m và phần tường cao 0,50m (hình 2.2).

Chiều cao của khối Ij xác định như sau:

Q - Qmóng + Q tường = 0,5/hm(b ^ + ) + 0,5/h (b[b + b"b)

= 0,5 X 13,2 X 0,5(3,5 + 2,95) + 0 ,5 x 1 3,2h(30 - 0,5mh + 2,45 - 0,5m h)

40,0 = 21,3 + 6,6(5,45h - 0 ,1 8 8 h 2)

1,24h2 - 36h + 18,7 = 0


Trong này (b[b và b"b) là những đường trung bình của các tiết diện ngang hình thang,
nghĩa là chiều rộng của tường ở giữa chiều cao của khối.

Giải phương trình thì được h = 0,53m .

Lấy h = 0,50m và tính thử lại thể tích khối:

Q = Qm + Q t

= 2 1 ,3 + 0,5 X 13,2 X 0 ,5 (2 ,9 5 + 2 ,4 )

= 2 1 ,3 + 17,7 = 39,Om3

Chiều cao và thể tích bốn khối còn lại của phần
tường cánh gà I và L cũng tính tương tự như vậy.

Tường E và M, mỗi đoạn có khối lượng 66,2m 3,


dài 8,Om, cao 5,Om, chiều rộng ở trên l,3m , chiều
rộng chân tường 2,Om, chiều rộng đáy móng 2,5m,
Hình 2.3
m ái dốc m = 0,155 (hình 2.3).

Với khối lượng 66,2m 3 thì phải chia tường E và M thành hai khối đổ bêtông. Chiểu cao
của khối dưới lấy bằng 2,Om.

51
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Tính thể tích khối dưới:

Q = 0,5 X 250(8,0 - 1,6) + 0,5 X 2,0 X 1,6 + 0,5 X 150(2,0 + 1,78)6,4 + 1,5 X 1,3 X 1,6

= 8 ,0 + 1 ,6 + 18,0 + 3,1 = 30,7m 3

Chiều cao của khối trên là 3,Om, thì thể tích của nó:

Q = 0,5 X 3,0(1,78 + 1,3)6,4 = 1,3 X 3,0 X 1,6 = 35,7m 3

Trình tự đổ bêtỏng các khối của cống (bảng 2.3).

B ảng 2.3

Khối Chiều cao Thể tích Trình tự


Tên các
Tên kết cấu lượng của khối của khối đổ bêtông
khối
(m ) (m) (m3) các khối
1 2 3 4 5 6
Tấm đáy 82,0 ĐI 0,5 20,5
1
Đ2 0,5 20,5
Đ3 0,5 20,5
Đ4 0,5 20,5
Các trụ 310,8
Trụ B| 103,6 Bla 2,0 35,0 3

B,b 2,5 37,5 6

B,c 2,45 31,1 9


Trụ B2 103,6 B2a 2,0 35,0 4

B2b 2,5 37,5 7

b 2c 2,45 31,1 10
Trụ B-ị 103,6 B* 2,0 35,0 5

B3b 2,5 37,5 8

B3c 2,45 31,1 11


Tường cánh gà phải 725,5
Tường K 194,7 K, 1,25 39,3 14

Kb 1,5 40,5 19
Kc 1,7 40,7 23

Kd 2,0 41,0 26
Ke 1,5 33,2 29

52
CHƯƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

B ảng 2.3 (tiếp theo)

1 2 3 4 5 6

Tường I 199,4 la 1,0 39,0 13

Ib 1,2 39,9 18

Ic 1,3 39,2 22

Id 1,5 40,1 25

le 2,95 41,2 28

Tường L 199,4 La 1,0 39,0 15

Lb 1.2 39,9 20

Lc 1,3 39,2 24

Ld 1,5 40,1 27

Le 2.95 41,2 30

Tường E 66,2 Ea 2,0 30,6 12

Eb 3,0 35,6 17

Tường M 66,2 Ma 2,0 30,6 16

Mb 3,0 35,6 21

Tường cánh gà trái 46,9 c 6,95 46,9 31

Tổng cộng 1165,6 33 1165,6

Bài toán 2.5: Phân khôi đổ bẻtông sân tiêu năng công trình thuỷ lợi

Cho công trình (hình 2.4), với chiều rộng lOm:

Phăn chia công trình thành các khối đ ổ bêtông và ấn địnli trình tự đ ổ bêtông. Biết
rằng năng suất của trạm máy trộn lả 156 m3/ca. Thời gian bêtông bắt đầu đông cíữig là
tUc = 2,25 giờ, thời gian vận clìiiyển vữa đông là tVíh = 0,16 giờ. Chiêu dầy lớp bêtông
đươc đầm là lì = 0,30m.

Khi phán khối cán chú ỷ mấy điểm sau:

- Sô'cúc mạch ngừng phải ít nhất.


- Các mạch dứnq phải lệch nhau.
- Cliia làm hai tầng đ ổ bêtông.

53
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Ta chia phần bên trái của công trình ra làm 4 khối:

Tầng dưới cao 3,Om chia thành khối V | và v 2, dài 12,5m.


Tầng trên cao l,5 m chia thành khối v 5 và v 6, dài 12,Om và 13,Om.

Ta chia phần bên phải công trình ra làm năm khối:


Tầng dưới chia thành: Khối v 3 (dài 12,Om, cao 2,Om)
K hối v 4 (dài 13,OOm, cao 2,Om)

Tầng trên chia thành: Khối v 7 (dài 6,25m , cao l,5m )


K hối Vg (dài 12,Om, chiều cao thay đổi)

Khối v 9 (dài 6,75m , cao l,5m )


Tính thể tích các khối:

V, = [(5,0 + 8,0)0,5 X 1,5 + 12,5 X 3,0]10,0 = 4 7 2 ,5 m 3

v 2 = 12,5 X 3,0 X 10,0 = 375, OmJ

v 3 = 12,0x2,0 X 10,0 = 240,Om3

v 4 = 13,0 X 2,0 X 10,0 = 260,Om3

V 5 = 1 3 ,0 x 1,5 X 10,0 = 195,Om3

v 6 = 12,0 X 1,5 X 10,0 = 180,Om3

v 7 = 6,25 X 2,5 X 10,0 = 156,Om3

0,5 + 1,0
Vg = [I2 ,0 x 1,5 + (10,25 - 0,5 X 1,0)1,0 + 2,0 X 3,5 10 = 439,2m 3

V9 = 6,75 X 1,5 X 10 = 101,Om3


Thể tích tổng cộng: 2417,7m 3

54
CHƯƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

Trừ hai khối V7 và V9 ra, thể tích các khối khác đều lớn hơn năng suất hàng ngày của
trạm máy trộn bêtông, cho nên cần phải phân chia các khối này bằng các m ạch dọc
(song song với chiều dài công trình) ra thành các khối nhỏ hơn.

Muốn ấn định chiều rộng giới hạn của các khối (khi vẫn giữ nguyên chiều dài của
chúng), ta áp dụng công thức:

c _ OT ^ ^ụiìí^đc ~ ^V.ch )
ồ = dL s —-------------------
h

„ 9 ,5 (2 ,2 5 - 0 ,1 6 )
Chiêu rộng cua khôi V í phái là: Bs < ------------------ -------- :-= 5,Uõm
6 5 13,0.0,30

„ ^ 9 ,5 (2 ,2 5 -0 ,1 6 ) cno„
Chiẽu rộng khôi V . phái là: B| < ----------------- ------= 5 ,2sm
v 6 1F 1 12,5.0,30

B2 < 5,28m; B8 = B3 = B6 < 5,52m

B4 = Bs < 5,08m B7 < 10,6m; B9 < 9,86m

Trừ nai khối v 7 và v 9 ra, cần phải chia các khối khác ra làm hai, ba phần.

Khối V| phân ra làm 3 khối; v u , v ịb, v lc, rộng 3,33m, thể tích 157,5m3.

Khôi V2 cũng phân ra làm 3 khối; rộng 3,33m, thể tích 125,Om3.

Các khối khác cũng làm như vậy (hình 2.5).

Bảng 2.4. Bảng tổng kết

Kích thước các khối (m) Trình tự đổ bêtông


Tầng Tên Thể tích
3 Chiều (thứ tự ngày đổ
bêtôig các khối m Chiều dài Chiều cao
rộng bêtông)

/ 2 3 4 5 6 7
Tầng cưới Vu 157,5 12,5 4,5 - 3,0 3,33 1

v,b 157,5 12,5 4,5 - 3,0 3,33 6

v,c 157,5 12,5 4,5 - 3,0 3,34 2

v 2a 125,0 12,5 3,0 3,33 7

v 2b 125,0 12,5 3,0 3,33 3

Vac 125,0 12,5 3,0 3,34 8

v 3a 118,0 12,5 2,0 5,00 4

v 3b 118,0 12,0 2,0 5,00 9

v 4a 128,0 13,0 2,0 5,00 10

v 4b 128,0 13,0 2,0 5,00 5

55
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

B ả n g 2.4 ị tiếp theo)

1 2 3 4 5 6 7
Tầng v 5a 97,5 13,0 1,5 5,00 11
trên
v 5b 97,5 13,0 1,5 5,00 15

v 6a 90,0 12,0 1,5 5,00 17

v 6b 90,0 12,0 1,5 5,00 12

v7 151,2 6,25 2,5 10,0 13

v 8a 146,4 12,0 thay đổi 3,33 18

v 8b 145,4 12,0 thay đối 3,33 16

V8C 146,4 12,0 thay dổi 3,34 19

v9 98,2 6,75 1,50 10,0 14

2417m3 ỉ 9 ngày

11 17

v,a 6-a 13 14
8b
15 12 v7 v9
19
V,5.b V,6.b
8.C

25,0 6,25 12,0 6,75

50,0

TẦNG TRÊN

>" 1 7 4 10
'ị<: V,., v 2,a
Vu v4.
! 6 3 o
o"
", - v,b v 2, 9 5
2 8
r, v3b v 4b
V ,, v2,

12,5 12,5 12,0 13,0

25,0 2í5.0
50,(

TẦNG DƯỚI

Hình 2.5

56
CHƯƠK3 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

B ài oán 2.6: T ín h sô lượng m áy th ă n g tải p h ụ c vụ đổ b êtô n g

Năn; suất máy thăng tải tính bằng công thức:

N = q •— • K
l ck

q trọng lượng vật nâng;


tc - thời gian một chu kì vận chuyển, gồm:

- Thíi gian trút vữa vào thùng từ xe « 3 phút

- Thà gian đổ vữa ra khỏi thùng * 2 phút


- Thà gian nâng thùng lên cao
với độ cao 5 - 30m .......... 1 phút
30 - 6 0 m ........ 2 phút

60 - 9 0 m ......... 3 phút

K = 0,8 - hệ số không đều hòa khi chứa vữa vào


thùng \\ khi nàng thùng lèn cao.

Ví di: Chọn s ố máy thăng tài phục vụ d ổ bê tông doạn


ống khá ở độ cao 40m, có khối lượng V = 32,8n73, bán Hình 2.6
kính trmg bình r = 4m, chiêu cao h = 2,5m (hình 2.6).

B iêrânẹ:

Thời gian bắt đáu dóng cứng của ximăng ở nhiệt độ 30° c là hk = ỉ . 9 giờ.

Thời gian vận chuyển vữa bê tông đến công trường là tvch = 0,2 giờ.

Chọi loại thăng tải giếng có sức nâng 0,5 tấn.


Thùig chứa vữa bêtông của nó có dung tích 0,20m 3, nặng 50kg.

Thùig chí chứa 80% dung tích, tức:

0,2 X 0.8 = 0,16m 3 bêtồng

Lượig vữa nàv nặng: 0,16 X 2,4 = 0,384 tấn

Thờigian một chu kv vận chuyển vữa:

tck = 3' + 2' + 2' = 7 phút

Năn, suất thăng tải: N = 0,16 •— • 0,8 = 1,1 m 3/h

57
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Diện tích giới hạn đổ bêíông bằng một thăng tải:

o ^ N (tđc - t v ch) .> 1 ( 1 > 9 - Q ,2 ) ^ 6 2 m 2


h 0,3

h - chiều dầy lớp bêtông được đầm bằng đầm dùi chấn động.

Diện tích đổ bêtông của tiết diện ống khói:

S| = 2ĩtrd

r - bán kính trung bình của tiết diện ống khói = 4m

d - chiều dầy thành ống khói = 0,4m

S| = 271.4.0,4 = 10m2

Vậy cần 2 m áy thăng tải giếng mới kịp đổ bêtông đoạn ống khói này.

Bài toán 2.7: T hiết kê tổ chức đúc bêtông khung nhà nhiều tầng theo phương
pháp dây chuyền

Thi công bêtông nhà nhiều tầng có hai gián đoạn kĩ thuật là:
tị - thời gian chờ đợi cho đến khi được phép dựng dàn giáo, cốppha trên các kết cấu
vừa mới đổ bêtông.
t2 - thời gian chờ đợi cho đến khi tháo dỡ được cốppha của kết cấu mới đổ bêtông.

Hình 2.7 trình bày tiến độ thi công dây chuyền đúc khung nhà bêtông cốt thép hai tầng
với 4 dây chuyền đơn là: công tác cốppha, công tác cốt thép, công tác bêtông và công tác
tháo dỡ cốppha.
rri|, m 2 - số phân đoạn đổ bêtông của khung nhà tầng 1 và tầng 2.
k - nhịp dây chuyền đơn.
n - số dây chuyền đơn.
a - số tầng nhà.
A - số ca làm việc trong ngày.
Thời gian đặt cốppha dàn giáo trên một tầng nhà, một mặt phải bằng:

k
m —•
A

mặt khác phải bằng hoặc lớn hơn:

( n - 1 ) —- + tị

58
CHƯƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

Hình 2.7

vì dây chuyền đặt cốppha dàn giáo chỉ có thể bắt đầu ở tầng trên, sau khi thời gian gián
đoạn kĩ thuật t| đã kết thúc, mới eho phép tầng dưới chịu lực:

mk (n - l)k
— > - ----- — + t,
A A

Số phân đoạn tối thiểu tại mỗi tầng phải bằng:

At
m rnin = + n -1

thì mới đảm bảo yêu cầu là các công tác có thể gián đoạn nhau, nhưng dây chuyền của
từng công tác vẫn liên tục.

Thời gian thi công tất cả a tầng nhà là:

T = (am + n - l ) — + 1,
A 2

Nếu khối lượng công tác của các tầng nhà không bằng nhau thì thời gian thi công sẽ là:
a
T= + n - 1 ---- h t
1

59
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Số phân đoạn trong m ỗi tầng nhà:

A ( T - t 2)
m, = - n +1 Qi
k Q

A ( T - t 2) Q2 _ Q2
m2 = - n +1 - = mi „
Q 1 Q,

A ( T - 1 2) , , Q ạ- Q
m a =
— :----- í— n +1 — = m, —
Q Q

Q ị - khối lượng cóng tác tầng thứ nhất;

Q a - khối lượng công tác tầng thứ a.

Đ ộ luân lưu cốppha V xác định bằng cách chia thời gian lắp dựng cốppha toàn bộ
công trình T v cho thời gian một lần sử dụng m ột bộ cốppha tv:

-iL Ìr
m
t-T ẳ
t, , n k , At
v ( n - 1 ) —• + t2 n -l +—

Số bộ cốppha:

z
a

u0 = -!------=
1 n - l + —_ ,At

Đ ộ luân lưu cốppha và số bộ cốppha có thể xác định riêng rẽ cho cốppha thành và
cốppha đáy.

Ví d ụ : Thiết k ế thi công đúc khung nhà bêtông cốt thép hai tầng (hình 2.8) theo
phương p h áp dây chuyền, với các s ố liệu cho như sau: T - 35 ngày;k = ỉ ; A = ỉ ; tj = 2
ngày; t2 = 9 ngày.

Khối lượng bê tông móng: 190m3

K hối lượng hêtông tầng một: 270m3

Khối lượng bêtông tầng hai: 250m3

Tổng khối lượng: 7 ỉ Om3

Phân chia khung nhà theo chiều cao thành ba đợt: đợt I gồm các móng cột, đợt II
gồm tầng m ột, đợt III gồm tầng hai.

60
CHƯƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

Đợt III

Đợt II

Đạt Ẽ£_b £ h

m w m 'n a - m ' m m - 'W \ẳ

7Ầ VẦ m n m Ví
1 2 3 4 5 6 7 8 9

Hỉnh 2.8

Tổng số các phân đoạn đổ bêtông là:

z ^ j n = — (T - t2) - n + 1 = —( 3 5 - 9 ) - 4 + 1 = 23 phân đoạn


I k 1

Số phân đoạn tối thiểu tại mỗi tầng là:

At 1.2
m min = — L + n - 1 = ——+ 4 - 1 = 5 phân đoan
k 1

Khối lượng bêtỏng trung bình của mỗi phân đoạn:

v (l = — = 30 ,8 m 3
0 23

Cho biết nãng suất đổ bêtông m óng của một đội công nhân là 36 m 3/ca và nãng suất
đổ bêtông các kết cấu tầng nhà là 26,4 m 3/ca.

Số phân đoạn của đợt thi công I là:

190
iĩI ị = -----= 5,2 (lây chăn là 5 phân đoan)
36

Số phân đoạn của đợt thi công II là:

270
nin = = 10,2 phân đoạn
26 ,4

61
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Số phân đoạn của đợt thi công III là:

250
m3 = = 9,5 phân đoạn
2 6 ,4

Theo khả năng đặt được các m ạch ngừng tại các vị trí cho phép, ta phân mỗi tầng nhà
thành 9 phân đoạn.

Vậy khối lượng đổ bêtông mỗi ca:

270
ở tầng một là: v2 = = 30m 3

ở tầng hai là:

Như vậy là đã thiết k ế vượt định mức nâng suất từ 5,3 đến 12,6%.

Sỏ' phân đoạn mỗi đợt đều từ 5 trở lên, như vậy đảm bảo các dây chuyền thi công
bêtông liên tục.

Số các phân đoạn của cả ba đợt là:

m, + m 3 + m 2 = 5 + 9 + 9 = 23

Thời gian thi công bêtông toàn bộ công trình là:

T = ]T m + n - l — + t2 = (2 3 + 4 - 1 ) - + 9 = 35 ngày
V1

Như vậy đảm bảo hoàn thành công tác đúng thời gian quy định.

Số bộ cốppha móng cần thiết:

b = n - 11 + ——
A t 2 _= ,4 - 1, + — = 5 bộ
k 1
l'2 - thời gian chờ đợi d ỡ cố p p h a thành, lấy l'2 - 2 ngày.

Độ luân lưu cốppha cột:

Im 18
V = = 3,6 vòng

Số bộ cốppha cột cần thiết:

b = n - 1, + — - = 4 - 1, + —
At2 _ „ 1-2 = 5 bộ
k 1

62
CÍƯƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

Độ luân lun của cốppha dầm sàn:

Em _ 18

v= "n - 1T + ~
m L T4 - 1T + i—-I 8
k 1
ì"2 - thời gian chờ đợi dỡ cốppha đáy, lấy = 9 ngày.

Số bộ cốppha dầm sàn cần thiết:


A t" I Q
b = n - 1 + — —= 4 - 1 + — = 12 bô
k 1

Bài to á n 2.8: T h iế t kê c ố p p h a đáy

Tính cốppha đáy ta dùng các công thức tính dầm đơn hoặc dầm liên tục chịu tải trọng
phản phối đều.

1. Công thức tính mômen uốn của dầm đơn, chịu tải irọng phân phối đều:

M = - - 9 í l kG/cm
8 100

q - tải trọng phân bố đểu trên lcm , tính bằng kG/m;

/ - khẩu độ tính bằng cm .

2. Công thức tính độ võng của dầm đơn chịu tảitrọng phân phối đều:

*f =
_ 5
-------- p/4
—— cm < -------/ 3 ,
384 100EI 1000

3. Công thức tính mômen uốn của dầm đơn, chịu tải trọng tập trung ở giữa dầm:

p /2
M max = 4 k G /c m

p - lực tập trung, tính bằng kG.

4. Công thức tính độ võng của dầm đơn, chịu tải trọng tập trung ở giữa dầm:

, p /3
I=——-, cm
48EI

5. Công thức tính chiều dày ván d hoặc chiều cao dầm h:

'6M
d hay h = I max , cm
b[ơ ]u

63
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

b - chiều rộng của dầm hay ván (cm);

[ơ ]u - ứng suất uốn cho phép của gỗ (kG /cm 2).

6. Tính cột chống đỡ bên dưới cốppha đáy theo công thức sau:

N - tải trọng đè lên cột (kG);


F - diện tích m ặt cắt cột (mặt cắt đặc) (cm 2)

ọ - hệ số uốn dọc, phụ thuộc vào độ m ảnh X

i
/ - chiều dài cột (cm);

Ị! - hệ số phụ thuộc điều kiện chốt nối hai đầu cột;

i - bán kính chuyển hồi mặt cắt cột

‘4
I - m ôm en quán tính của cột (cm4);

F - diện tích m ặt cắt cột (cm 2).

Nếu cột hình tròn thì: i = —.


4
d - đường kính cột.

Khi biết Ji, /, i thì tính được Ằ.; và từ X tìm ra (p bằng cách tra bảng (bảng 2.5),

Bảng 2.5. Bảng tra hệ sô (p dùng cho gỗ

X <p ■ " * 9 X <p


0 1,00 70 0,58 140 0,16
10 0,99 80 0,47 150 0,14
20 0,97 90 0,38 160 0,12
30 0,93 100 0,31 170 0,11
40 0,87 110 0,25 180 0,10
50 0,80 120 0,22 190 0,09
60 0,71 130 0,18 200 0,08

Ghi chú: Cột chống có các giằng ngang ở hai đầu, nên coi như hai đầu cột bị ngàm và (! = 0,65.
CHUƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

V í d ụ : Tính cốppha đáy (hình 2.9):


- Chiều dấy lớp bê tông bên trên: 50cm
- Khoảng cách ngang giữa hai cột cliống: 2m
- Khoảng cách dọc giữa hai cột chống: lm
- Chiều cao cột chống: 5m

Hình 2.9

a) C ác lực tác đụ n g lén cốppha đáy

1- Trọng lượng ìbêtông trên lm dài (chiều rộng ván 30cm):

q, = 0,5 X 0,30 X 1 X 2600 = 390 kG/m

2- Lực động do đổ bêtông xuống ván: 200 kG /m 2

3- Trọng lượng người đứng trên: 200 kG /m 2

4 - Trọng lượng xe vận chuyển, cầu công tác: 300 kG /m 2

5- Lực rung động do dầm máy: 130 kG /m 2

Tổng cộng hoạt tải: 830 kG /m 2

b) Tính chiêu dày ván

Hoạt tải phân phiối trên Im dài ván:

830x30
q2 = = 249 kG/m
100

65
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Tổng cộng lực phân bố trên lm dài:

q = q, + q 2 = 390 + 249 = 639 kG/m

Coi ván như dầm đơn chịu lực phân bố đều, có nhịp / = 60cm (khoảng cách giữa c ác
sườn ngang là 60cm).

M ôm en lớn nhất của dầm:

_ 1 q/ 639x60
max = - * = 2875 kG /cin
8 100 8x100

_ ... , , . 6M _ 6 6x x2 28 87 7í 5
Độ dây cua ván: d= - - r = —------- = 2,40cm
V b [ơ ] 30x98

Ta dùng ván 30 X 30cm.

c) Tính kích thước sườn ngang (hình 2.10)

Lực phân bố trên thanh sườn ngang


là lực phân bố trên diện tích ván sàn 60cm

60 X 200cm.
H H H i Ván
1
ở phần trên ta đã tính được lực Ễ .. ..... 1

phân bố đều trên diện tích 30 X lOOcm


Sườn dọc
là 639 kG/m. Vậy lực phân bố trên
60cm 60cm 60cm
diện tích 60 X lOOcm là:

q = 639 x 2 = 1278 kG/m Hình 2.10

Ta coi thanh sườn ngang là m ột dầm đơn chịu lực phân phối đểu q = 1278 k G /m 2
tựa lên hai sườn dọc và nhịp của nó bằng 2m.

Nếu tính thêm trọng lượng của ván:

qv = 0,6 X 1 X 0,03 X 800 = 14,4 kG/m

thì: q = 1278 + 14,4 = 1293 kG/m

M ôm en uốn lớn nhất của thanh sườn ngang:

1x1293x200
M max = - xx — = 64650 kG.cm
8 100 8x100

Chọn chiều rộng thanh sườn là lOcm, thì chiều cao là:

6M 6x64650
h= = \Ỉ396 ss 20cm
b[ơ] 10x98

66
CHƯƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

Kích thước thanh sườn ngang là 10 X 20cm.

K iểm tra độ võng thanh sườn ngang:

. 1 0 « M J = 6 6 6 6 _7cm4
12 12

_ 5 q r _ - ______ 5j< Ị_293_x2()0______


rr.ax - 0,0033cm
384EI ~~ 384 X 100 X 1,2 X 106 X 6666,7

1cho phép
1000 1000

Vậy: max ^ *cho phép

d) Tính kích thước sườn dọc (hình 2.11)

Trọng lượng ván truyền lên sườn dọc (ván dày 3C IT 1):

2m X lm X 0,03m X 800kg = 48 kg/m

Trọng lượng hai thanh sườn ngang:

2 X 01,Om X 0,20m X lm X 800kg = 32kg

ở phần tính sườn ngang ta đã biết lực phân bố trên diện tích 60 X lOOcm là 1278 kG/m.

V ậy ta có thể tính lực phân bố trên diện tích 200 X lOOcm:

1278x200
= 4 2 6 0 kG
60

Tải trọng tác dụng lên sườn dọc là:

p = 4260 + 48 + 32 = 4340kG

Ta coi sườn dọc là một dầm đơn giản, có nhịp lm , chịu hai lực tập trung:

67
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

M ôm en uốn lớn nhất của nó là

4340
M niaA
max = - ^2 — x 20 = 43400 kG /cm

C họn chiều rộng của sườn dọc là lOcm thì:

. . 6M 6x43400
h= I — =■ — — — « 16,3cm
b[ơ] V 10x98

K ích thước của sườn dọc là 10 X 20cm.

e) Tính cột chống (hình 2.12)

Hình 2.12

Tải trọng tác dụng lên cột chống là phần lực phân bố trên diện tích 1 X 2m , như đã
tính ở trên, thì bằng 4340kg, chưa kể trọng lượng sườn dọc.
T rọng lượng sườn dọc:

0,10m X 0,20m X lm X 800 = 16kg


Tải trọng truyền lên cột chống:

4 3 4 0 + 16 = 4356kG

Phương pháp tính cột chống là chọn tiết diện cột trước, rồi kiểm tra khả năng chịu
nén, khả năng chống uốn dọc. Nếu tiết diện thỏa m ãn hai điều kiện trên là được.
Ta chọn cột chống gỗ tròn, đường kính 15cm.
Bán kính chuyển hồi của hình tròn:

1 = — = — = 3,75cm
4 4

68
CHUƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

Hai đầu cột chống có các giằng ngang, nên coi như hai đầu ngàm , ta lấy:

|i = 0,65

Độ mánh: X= 4 = 2 ^ 2 2 - 8 7
i 3,75

Tra bảng 2.5, ta có: X = 8 0 ............ (p = 0,47

X = 9 0 ......ọ = 0,38

với: Ằ = 8 7 .......cp = 0,47 - (Q’47 —0,38)7


10

Diện tích của cột: F = 7ĩ R2 = 3,14 X 7,5 = 175cm2

N 4356 2
ơ = — = ----- -- — = 62,2 kG/cm
cpF 0 ,4 1 x 1 7 5

ơ = 62,2 kG /cm 2 < [ơ]ntfn = 67 kG /cm 2

Như vậy cột Ộ15cm khi chịu lực nén thì không bị oằn.

Bài to án 2.9: T hiết k ế cỏ ppha th à n h

a) Các lực ngang tác dụng lên cốppha thành (phụ lục 5)

1- Tải trọng động do đổ bêtông vào cốppha:

Pd = 200 kG/m2 (lượng bêtông đổ < 200 lít)

Pđ = 400 kG/m2) (lượng bêtông đổ 200 -h 700 lít)

2- Tải trọng ngang của vữa bêtông khi đổ và đầm:

- Đầm bằng tay: p = 1500H + Pđ


- Đầm bằng máy: p = yH + Pd

Ỵ - dung trọng của lm 3 bètông;

H - chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực ngang.

+ Khi đầm tay thì H lấy bằng lớp bêtông đổ trong 4 giờ

+ Khi đầm bằng đầm dùi: H = 0,75m .

+ Khi đầm bằng đầm ngoài: H = 2R.

+ Khi đầm bằng đầm mặt: H = R

R - bán kính tác dụng của đầm máy.


THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Vi dụ: Hình 2.13 là cốppha một tường bêtông đúc bằng thùng đựng vữa nhỏ và đầm
bằng đầm dùi. Tải trọng ngang là:

p = yH + p đ = 2500 X 0,75 + 200 = 2075 kG /m 2

1. Ván dọc
2. Sườn ngang
3. Sườn dọc kép
4. Bulòng giằng
5. Khung chống xiên
6. Dây thép giằng
7. Bulông neo

Hình 2.13:
ỉ. Ván dọc; 2. Sườn ngang; 3. Sườn dọc kép; 4. Buỉông giằng;
5. Khung chống xiên; 6. Dây thép giằng; 7. Bulông neo.

b) Tính chiều dầy ván (hình 2.14)

Nếu dùng ván rộng 25cm, thì lực phân bố trên


Im dài:
2075
q = - — = 518 kG/m

60 cm

và: M „ -ỈX ^ -I* Í1 ỈX 6 Õ Ỉ


max 8 100 8 100 Hình 2.14

= 2420 kG.cm

70
CHUONG 2 - TIII CÔNG BÊTÔNG

6M 6 X 2420
d= = >/5/9 = 2 ,4 3 c m
b[ơ] 25x98

lấy d = 3cm.

Nếu dùng ván rộng 30cm, thì:

2075 X 3
q= = 623 kG/m
10

M max = - x — x 6 0 2 = 2 9 0 0 kG.cm
8 100

6x2900
d= = 2,43cm
V3 0 x 9 8
lấy d = 3cnn.

K iểm tra độ võng của ván rộng 25cm:

5 q I4 _ 5x518x604
fĩĩìax = - = 0 ,017cm
3 8 4 x 100EI ~ 3 8 4 X100X1,2 x 106 x5 4

M ôm en quán tính:

bh3 _ 2 5 x 3 3 4
I = —— = — - — = 54cm
12 12

Đ ộ võng cho phép:

f = —— /= - X^ = 0,18cm > 0,017cm


1000 1000

c) Tính kích thước sườn ngang (hình 2.15)

Ta coi sườn ngang là một dầm đơn giản, chịu lực


phân phối đều mà gối tựa là hai thanh sườn dọc kép,
«cách nhau lOOcm.

C hiều CÌO của lớp vữa bêtông sinh ra áp lực ngang


lớn nhất lì 75cm, nhưng để đảm bảo an toàn ta coi
.áp lực ngm g ấy do một thanh sườn ngang chịu,
(Chiều cao ớp bêtông truyền áp lực ngang vào thanh
iấy là 60crr. Hình 2.15

71
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Vậy lực phân bố trên 1 mét dài thanh sườn ngang là:

2075 X 60
q= = 1 2 9 0 kG/m
100

1 ql2 1290 X 1002


M max
m.JV = —x - í— = ------- —-------= 16125 kG.cm
8 100 8x100

Nếu chiều rộng thanh sườn ngang là 5cm, thì chiều cao h là:

6 * 1 6 1 2 5 = 1 4 cm
V 5x98

Ta lấy kích thước thanh sườn này là 5 X 15cm.

Kiểm tra lại độ võng của thanh sườn ngang:

5 q/4 _ 5x1290x100
f max = = 0,0096cm
384E Ix 100 _ 384x lOOx l,2 x 106 X1406

bh3 5 x l5 3
1= 1406cm ‘
12 12
V

3 3x100--,. .
c ho phép - — / = — —— = 0,30cm > f,max
1000 1000

d) Tính kích thước sườn dọc kép

Ta lấy trường hợp bất lợi nhất khi


thanh sườn ngang nằm giữa hai
bulông giằng, tức là nó ở cách bulông
giằng 50cm. Ta coi thanh sườn dọc

m à gối tựa là những bulông giằng ấy,


dầm này chịu lực tập trung ở chính
giữa (hình 2.16). Hình 2.16

Diện tích mà đỉnh là bốn bulông bằng lm 2. Tải trọng phân bố đều trên diện tích ấy được
truyền tập trung lên thanh sườn dọc kép. Vậy lực tập trung lên một thanh sườn dọc đơn là:

P = ^ L i0 3 8 k G

Ằ, _ P / _ 1 0 3 8 x l 0 0 _ „ cftcnl^_ „
M max
_ v = — = ---------------= 25950 kG.cm
4 4

72
CHƯƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

Lấy chiều dầy của thanh sườn dọc là 5cm, thì chiểu cao của thanh sườn ấy là:
, Í6M - 16 x 2 5 9 5 0 101 ,, ™
h = , — — = J -----—----- = 18,lcm , lấy 20cm
V b[ơ] V 5 x 9 8

Kích thước thanh sườn dọc này là: 5 X 20cm.

K iểm tra độ võng của thanh sườn dọc kép:


1 . —3
— bh 5x20 , ,1
I = — —= —— = 3333,4cm
-

12 12
Độ võng lớn nhất:
■3
p/ 1038x100'
fmax
.. = 0 ,0 0 5 6 cm
48EI 48 X 1,2 x l 0 6 x 3333,4

ffnax ^ ícho phép “ 0»30cm

e) K iểm tra côppha chịu tải trọng gió khi chưa đúc bẻtông tường (hỉnh 2.17)

Lực gió: 100 kG /m 2

Chiều cao tường: 4m


Cốppha tường được giữ chống gió bằng khung chống xiên và dây thép giằng, cứ cách
4m một.

Nếu gió thổi từ trái sang phải thì toàn bộ khung chông xiên chống lại sức gió lật.

Nếu gió thổi từ phải sang trái thì dây thép giằng và bulông neo giữ chân ván khuông
chống lại sức gió lật.

Diện tích chịu lực của một khung chống hoặc của một dây thép giằng là4 X 4 = 16m2.

Lực phải chịu là: 100 kG /m 2 X 16m2 = 1600kG

73
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

• Tính thanh chống xiên AB:

Lực phân bố đều trên lm dài của dầm thòi đầu:

1600
q= = 400 kG/m

Lấy m ôm en đối với điểm c , ta có:

M = ( R , x C K ) - q /x —
V 2/
/
= (R|X l,5 s in 4 5 0) - 400 x 4 x ^ - = 0
2

400x4x2
R| = ------— = 3047kG
V2
1,5— -

Lấy m ôm en đối với điểm A, ta có:

(R 2 x 1,5) —(q/ X 0,5) = 0;

4 0 0 x 4 x 0 ,5
R2 = = 534kG
1,5

Hệ số an toàn chống lật K = 1,3-

Thanh AB chịu nén dọc thớ, mà [ơép] = 67 kG/cm2.

V ậy diện tích thanh AB:

c _ 1,3x3047 _ cn „ 2
AB = ------ ^ f ~ = 59cm

K ích thước thanh AB: 6 X lOcm.

• Thanh CB chịu kéo dọc thớ, mà [ơép] = 120 kG/cm 2

Diện tích thanh CB:

c _ K .R 2 _ l,3 x 5 3 4 _ c o _2
FrR = ------ —= ------------= 5,8.cm
[«kéoi 120

V ậy diện tích tối thiểu của thanh CB là: 2 X 3cm.

• Khi gió thổi từ phải sang trái thì dây thép giằng, 6 và bulông neo 7 chống lại: dây
giằng chịu m ột nửa lực gió và bulông neo chịu một nủta (hình 2.16).

74
CHUƠNG 2 - THI CÔNG BÊTÔNG

Lực gió thổi vào mặt cốppha mà dây giằng phải chịu là: — —-—- = 9 2 0 k G .
2 cos 30°

Lấy hệ số an toàn chống lật là: K = 1,3.


K hả năng chịu kéo của dây thép là 2250 kG /cm 2.

Vậy diện tích tiết diện dây thép là:

1 3 x 9 2 0 _ n „ n_ 2
2250

D ùng 2 dây thép <|>6mm, ta có Fa 0,55cm 2.


THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Chương 3

THI CÔNG LẮP GHÉP

B ài to á n 3.1: C họn d â y cáp

Nội lực s trong mổi nhánh dây khi cẩu m ột vật nặng G tính bằng cống thức:

o_ G G f _ 1 ì
s = ------ ------ = —— a a = —-—
m.n.coscp m.n V. coscp,
oo
u>

<p 45° 60°

a 1,15 1,42 2

G - trọng lượng vật cẩu;

n - số nhánh dây cẩu;

m - hệ số không đều hòa trong các nhánh dây:

khi n = 1 + 2 thì m = 1

n = 4 4- 8 thì m = 0,75

(p - góc nghiêng của nhánh dây so với đường thẳng đứng;

a - hệ số phụ thuộc góc nghiêng của nhánh dây.

76
CHUƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

Chế độ làm việc của dây cáp Hệ số an toàn K


- Dây cáp giằng cột trụ, tháp 3,5
- Dây cáp nâng vật của máy tời
quay tay 4,5
chạy bằng động cơ: nhỏ 4,5
trung bình 5,5
lớn 6
- Dây cẩu vật có móc hoặc khuyên ở hai đầu (không cuốn bó lấy vật) 6
- Dây cẩu cuốn bó lấy vật 8

Lực thiết kế dây cáp (lực làm đứt dây cáp):

R = K.s
K - hệ số an toàn;

V í dụ 1: Chọn đường kính dây cáp dùng làm d â \ neo giằng cột trụ, nội lực trong dây
này là: 2000kG.

Dây cáp dừng làm dây neo giằng thuộc loại dây cáp cứng, cấu trúc 6 x 1 9 + 1 (xem bảng
3.1 tính nãng kĩ thuật của các dây cáp). Hệ số an toàn K lấy bằng 3,5.

Lực thiết k ế dây: R = K .s = 3,5 X 2000 = 7000kG

G iả sử sợi thép trong cáp có cường độ chịu kéo là ơ = 140 k G /m m 2, tra bảng tính
năng kĩ thuật của các loại cáp cứng, ta chọn cáp chịu được lực kéo đứt là 8620kG ,
với đường kính là 14mm, trọng lượng mỗi m ét dài củ a cáp là 0,69kg.
Làm bài toán ngược lại, nếu công trường có sẵn loại cáp đường kính 14mm này
rồi, thì tải trọng cho phép của nó là:

s = 8620 : 3,5 = 2466kG

V í dụ 2: Chọn loại và đường kính dây cáp c h ế tạo thành m ộí dây cẩu hai nliánh,
mang m ột vật nặnẹ G = 2000kg; góc nghiêng của m ỗi nhánh dây là (p - 30°.

Với góc (p = 30°, thì hộ số a = 1,15.

Nội lực trong mỗi nhánh dây là: s = 3 2 2 ^ X 1,15 = 1150kG

Chọn dây cáp mểm, cấu trúc 6 X 37 + 1 để làm dây cẩu cuốn bó lấy vật:
Hệ số an toàn lấy là: K = 8
Lực thiết kế dây là: R = 1150 X 8 = 9200kG

77
THIẾT KỂ TỔ CHỨC THI CÔNG

Giả sử sợi thép trong cáp có cường độ chịu kéo ơ = 150 kG /m m 2, khi tra bảng ta sẽ
chọn được loại cáp chịu được lực kéo đứt là: 10450kG, với đường kính là - 15,5mm.
Trường hợp góc nghiêng cp của mỗi nhấnh dây cẩu không phải là 30°, m à là 60°, thì:
Hệ số a là 2
Nội lực trong mỗi nhánh dây là:

g _ 2000 x 2 _ 2000kG

Lực thiết k ế dây: R = 2000 X 8 = 16000kG


Khi này đường kính cáp phải là: 19,5mm.

Bảng 3.1. Bảng tính năng kĩ thuật của dây cáp

Đường kính Trọng lượng Lực làm đút dây cáp R (kG)
2
cáp mét dài cáp khi cường độ chịu kéo của sợi thép là kG/mm
(mm) (kg) 140 150 160 170
1 2 3 4 5 6

Cáp cứng cấu trúc 6 x 1 9 + 1


11,0 0,42 5240 5590 5960 6340
12,5 0,54 6800 7310 7790 8270
14,0 0,69 8620 9220 9850 10450
15,5 0,85 10600 11350 12150 12900
17,0 1,03 12850 13750 14700 15600
18,5 1,22 15300 16400 17500 18550
20,0 1,43 17950 19250 20550 21800
22,0 1,66 20850 22350 23800 25300
23,5 1,90 23800 25500 27250 28950
25,0 2,17 27200 29150 31150 33100
26,5 2,45 30750 32950 35750 37350
28,0 2,75 34400 36850 39350 41800
31,0 3,40 42550 45600 48650 51700

Cáp mềm cấu trúc 6 X 37 + 1

8,7 0,26 3200 3430 3660 3890


11 0,41 4990 5340 5700 6060

78
CHƯƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

B ảng 3.1 (tiếp theo)

1 2 3 4 5 ố
13 0,59 7200 7720 8240 8730
15,5 0,80 9790 10450 11150 11850
17,5 1,05 12750 13700 14600 15500
19,5 1,33 16150 17300 18450 19650
22,0 1,65 20050 21500 22950 24350
24,0 1,99 24300 26000 27750 29500
26,0 2,38 29000 31100 33150 35250
28,5 2,67 33750 36200 38600 41000
30,5 3,22 39350 42150 45000 47800
32,5 3,68 45000 48250 51450 54650

Bài to á n 3.2: T ính đòn treo

Ví dụ I: Xâc dinh sức cẩu của một đòn treo, dài 8.2m, dítnq đ ể nâng những kết cấu
bêtông cốt ihép lớn, Iủm bd)ìị> hai ílumlì thép hình ư N°30, R = 24000 kG/cm2, hệ s ố
điều kiện làm việc Ỵc = 0,85 (hình 3.2).
F
Trọng lượng vật cẩu tác dụng vào đòn treo dưới dạng hai lực tập trung — hướng

xuống dưới và được cân bằng bằng một lực F hướng ngược lên. Như vậy thì đòn treo làm
việc như một dầm đơn giản đặt trên hai gối tựa, chịu tác dụng của m ột lực tập trung ở
chính giữa dđm.

M ômen uốn lớn nhất trong tiết diện đòn treo:

M max
__ = — = —

4 4

Trong đó:

ya - hệ số an toàn; Ya = 1.1;

kđ - hệ số động học; ka = 1,1.

F x 1,1 X 1,1 X 8,2


M m a x = --------------- , -------------- % 2 - 5 F

Xác định khả nãng chịu lực của đòn


(m ôm en uốn tới hạn) khi đã biết tiết diện

79
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

và kháng lực tính toán R, bằng công thức:

M
1 Amax < R / c* w
y

2,5F < R.yc.w

Từ đó tính ra sức cẩu của đòn treo:

F < R.yc.W /2,5 = R.yc.2Wx/2,5 = R.yc.Wx/l,2 5

= 2400 X 0,85 X 387/1,25 = 6,44 X 103kG » 6,5T

trong đó: W x = 387cm 3 - mômen kháng của một thanh thép hình u (tra bảng về thép
hình U) cỡ N 30.

Trọng lượng đòn treo: 31,8 kg/m X 8,2 X 2 = 521,5kg

Bảng tra thép hình U:

N° thép hình Trọng lượng lm dài wX

16 14,2 93,4

18 16,3 121

20 152

22 21 192

24 24 242

27 27,7 308

30 31,8 387

33 36,5 484

36 41,9 601

40 48,3 761

V í dụ 2: Xác định sức cẩu của một thanh đòn ngang treo bằng hai nhánh dây cáp, có
góc nghiêng so với đường thẳng đứng là a = 45" (hình 3.3).

Thanh ngang này làm bằng thép ống, đường kính ngoài D = 102mm, thành ống dày
t = 6mm, chiều dài thanh I = 4m, loại thép Ct-3, kháng lực tính toán R = 2350 kG/cm2.
Hệ sô'động học: k = 1,1.
Hệ s ố điều kiện làm việc: y = 0,85.
Trọng lượng vật cẩu là F.

Thanh đòn có nhiệm vụ văng ngang để cho vật treo không bị biến dạng do các dây
cẩu xiên tác dụng vào vật treo.

80
CHUƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

1 -1

M= —
N F-tg a = --
F tg45 =
_—F
Nội lực trong thanh đòn:
2 2 2

Từ đó rút ra: F = 2N (a)

Khả năng sử dụng thanh đòn này bị giới hạn bởi điều kiện ổn định:

Ngh = cpRyA (b)

R - kháng lực nén của thép;

cp - hệ số uốn dọc;

y - hệ số điều kiện làm việc;

A - tiết diện ngang của ống thép

A = —(D 2 - d 2) = — D 2 - ( D - 2 t ) 2
4 4
3,14
10,2 2 - ( 1 0 , 2 - 2 . 0 , 6)2 = 1 8 ,lem

M ôm en quán tính của ống tính bằng cồng thức sau:

n A 3 14 ------2 — 2
j = — (D 4 - d 4) = — (10,2 - 9 , 0 ) = 209cm '
64 64

Bán kính quán tính:

i = \JĨJã = 7209/18,1 = 3,4cm

ụ/ 1 X 400
Độ mảnh: 118
i 3,4

81
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

Hệ số uốn dọc ọ tìm bằng cách tra bảng 3.2. Với X = 118, R = 2350 ta tìm đưọc:
(p = 0,437.

K hả năng chịu lực của thanh đòn treo này tính theo công thức (a):

Fgh = 2Ngh = 2 X 0,437 X 2350 X 0,85 X 18,5 * 31400kg

Đòn treo này có thể cẩu được những vật nặng tới 30 tấn.

B ảng 3.2

Hệ số uốn dọc của các thanh chịu nén bầng thép


Độ mảnh
với cường độ tính toán R (kG/cm2) nhu sau:
2000 2400 2800 3200 3600 4000 4400
0 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000
10 0,988 0,987 0,985 0,984 0,983 0,982 0,981
20 0,967 0,962 0,959 0,955 0,952 0,949 0,946
30 0,939 0,931 0,924 0,917 0,911 0,905 0,900
40 0,906 0,894 0,883 0,873 0,863 0,854 0,846
50 0,869 0,852 0,836 0,822 0,809 0,796 0,785
60 0,827 0,805 0,785 0,766 0,749 0,721 0,696
70 0,782 0,754 0,724 0,687 0,654 0,623 0,595
80 0,734 0,686 0,641 0,602 0,566 0,532 0,501
90 0,665 0,612 0,565 0,522 0,483 0,447 0,413
100 0,599 0,542 0,493 0,448 0,408 0,369 0,335
110 0,537 0,478 0,427 0,381 0,338 0,306 0,280
120 0,479 0,419 0,366 0,321 0,287 0,260 0,237
130 0,425 0,364 0,313 0,276 0,247 0,223 0,204
140 0,376 0,315 0,272 0,240 0,215 0,195 0,178
150 0,328 0,276 0,239 0,211 0,189 0,171 0,157
160 0,290 0,244 0,212 0,187 0,167 0,152 0,139
170 0,259 0,218 0,189 0,167 0,150 0,136 0,125
180 0,233 0,196 0,170 0,150 0,135 0,123 0,112
190 0,210 0,177 0,154 0,136 0,122 0,111 0,102
200 0,191 0,161 0,140 0,124 0,111 0,101 0,093
210 0,174 0,147 0,128 0,113 0,102 0,093 0,085
220 0,160 0,135 0,118 0,104 0,094 0,086 0,077

82
CHUƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

Bài toán 3.3: Chọn cần trục láp ghép


Chọn m ột cần trục đ ể lắp ghép toàn bộ cấu kiện đúc sẵn (bảng 3.3) của m ột b ể chứa
nước 2000ru3 (hình 3.4).
Bảng 3.3

Ký hiệu Trọng lượng (tấn)


Các loại cấu kiện Sô' lượng
cấu kiện Một cấu kiện Tổng cộng
Khối móng cột M-l 27 0,3 8,1
Cột giữa c-l 1 2,3 2,3
Cột C-2 27 0,8 21,6
Mũ cồt MC-1 1 3,3 3,3
Tấm tường T-3 48 2,5 120
Tấm mái và kích thước
3 ,1 2 -0 ,4 5 x 4 ,2 5 TM-2 10 3,3 3,3
3 ,1 2 - 1,82 X 3,64 TM-3 17 2,8 47,6
3,13 + 2,21 X 3,49 TM-4 24 2,2 52,8
- ,

Ong trụ lồ cưa LC-1 4 0,5 2


Tổng cộng 159 290,7

Hình 3.4

83
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

Ta xét hai phương án chọn cần trục lắp ghép:


Phương án ỉ : C ần trục chạy trên bờ hố m óng và lắp ghép toàn bộ các cấu k iện cứa
bể chứa.
Phương án 2: Cần trục chạy trên đáy bể và lắp ghép phần công trình ở chính giữa có
đường kính lOm (để cần trục còn có chỗ chạy quanh trong hố đào) sau đó cần trục chạy
trên mặt đất để lắp ghép tường và các tấm m ái ngoài rìa còn lại.

Phương án I: Cần trục chạy trên bờ hô đào

1. Ân định các thông s ố cẩu lắp (hình 3.5)

Hình 3.5

Ở đây cấu kiện nặng nhất lại ở xa nhất đối với trục quay của máy, đó là khối m ũ cột ở
chính giữa bể chứa, ta chọn các thông số cẩu lắp theo cấu kiện này là đủ.
Trọng lượng vật cẩu: Q0 = 3,3 tấn
Chiều cao nâng móc cẩu: H m = h 0 + hị + h v + h j

H m = (4,8 - 2,5) + 1,0 + 0,35 + 2,5 = 6,15

Đ ộ với thiết k ế (tính đến mép bánh xe cần trục):

d 24
R () = —+ e + h b cotgcp = — + 0,5 + 2 ,5 co t g45° = 15m

2. C họn cần trục

Đ ộ với thiết k ế là 15m, thì tay cần phải dài trên 20m. T heo sổ tay cần trục ta chọn
những cần trục tự hành nào có tay cần dài từ 20m trở lên, có sức trục lớn hơn 3,3 tấn ở
độ với khoảng 15m.

84
CHUƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

C họn ra được hai loại cần trục sau:


- C ần trục tự hành bánh xích CKG-25, ta cần dài L = 20m và chiều rộng của hai bánh
xe B = 4 ,lm .
- C ần trục tự hành bánh hơi K-252, tay cần dài L = 25m và chiều rộng bánh xe
B = 4,2m .
K iểm tra xem các tính năng kĩ thuật của cần trục có đáp ứng được các thông số cẩu
lắp cấu kiện không:
- Đ ối với cần trục CKG-25:

d B 24 4 1
R () = —+ e + h b cot gọ + — = — + 0,5 + 2,5cot gcp + — = 17,05m

Tra đồ thị tính năng cẩn trục ở độ với R = 17,05, ta được:

h = I3m > H m = 6,15m

Q = 4,5 tấn > Qo = 3,3 tấn


- Đ ối với cần trục K-252

24 4 2
R - 1 1 + 0,5 + 2,5cotgọ = - — H 17,10m

Tra sổ tay ta có: H = 18,5m > Hm = 6,15m

Q = 3,35 tấn = Q0 = 3,3 tấn

G iá thuê một ca m áy của cần trục CKG-25 là 1.900 đồng, còn giá thuê của cần trục
K -252 là 2.700 đồng (xem phụ lục 1), vậy ta chọn loại cần trục thứ nhất.

3. X ác định các c h ỉ tiêu kinh tế k ĩ thuật của phương án lắp ghép


Ở đây yêu cầ u xác định ba chỉ tiêu sau:
- Thời gian làm việc của cần trục tại công trường
- Giá thành lắ.p ghép một tấn cấu kiện
- Hệ số tận dung sức cẩu

a) Thời iỊÌan l ùm việc của cần trục tại cônẹ trường:

V
T = — + Zt
N,

V - tổng klnối lượng lắp ghép;


Ns - năna suất sử dụng của cần trục trong 1 ca;
- thời giian tháo, lắp và chạy thử của cần trục.

85
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Năng suất cần trục tính bằng công thức:

M
N s -= q 480
~ - KV t
*ch

q - trọng lượng bình quân một đơn vị cẩu lắp, tấn;


tch - thời gian trung bình trên một chu kì thao tác của cần trục (tức thời gian truing
bình một lần cẩu lắp), phút:
K t - hệ số sử dụng cần trục theo thời gian (Kị = 0,7 - 0,85);
480 - thời gian một ca, tính bằng phút.
Bây giờ tìm cách xác định m ấy đại lượng mới này:
- Trọng lượng bình quân m ột đơn vị cẩu lắp:

_ 290,7
q = -—77— = 1,8 tấn
159
- Thời gian một chu kì thao tác (tính theo phút), lấy theo số liệu cho trong bảng 3.4.
Thời gian trung bình một chu kì thao tác của cần trục:

Ị _ 1|N| + t2N 2 + t3N 3 + t4N 4


ch n 1 + n 2 + n 3 + n 4

19 x 2 7 + 7 7 x 2 8 + 2 4 x 4 8 + 2 5 x 5 2 „„
= ------------- —— —------— rr------------- ^ 3 3 phút
27 + 28 + 48 + 52

Bảng 3.4

Lắp Lắp Lắp Lắp


móng cột tấm tường tấm mái
Thời gian thao tác của công nhân 15 72 21 21
(buộc, chỉnh, tháo dây)
Thời gian hoạt động của máy 4 5 3 4
Thời gian một chu kì (phút) tn 19 77 24 25

420
Năng suất cần trục: N = 1,8 x —^—x 0 ,82 = 18,8 tấn/ca
33

Thời gian lắp ghép toàn bộ các kết cấu bể chứa:

rp 290,7
T = — = 1 5 ca
18,8

Thời gian thay đổi tay cần của cần trục CKG-25 lấy theo sổ tay cần trục như sau:

86
CHƯƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

Thời gian lắp cần: 23 giờ - công


Thời gian tháo cần: 16 g iờ -c ô n g
Thời gian chạy thử: 10% thời gian lắp cần
Đội công nhân tháo lắp cần gồm 4 người:

23 + 2 3 x 0 ,1 + 1 6 , .
I t r = -------- ---------------= 1,5 ca
7x4

T ổng thời gian làm việc của cần trục tại công trường:

T = 15+ 1 ,5 * 17 ca

b) Giá thành lắp ghép một tấn cấu kiện (không kể các công tác chuẩn bị khác)
l,0 8 G cm + 1,5£C
G=
N,

G cm - giá thuê một ca máy cần trục CKG-25;

Y.C - tổng tiền công lao động của các công nhàn lắp ghép. Thành phần của tổ công
nhân này gồm 5 người (1 người bậc 5, 1 người bậc 4. 3 người bậc 3).

I C = 64 + 57 + 50 X 3 = 271 đổng
1,08 - hệ số phụ phí cho các trực tiếp phí khác;
1,5 - hệ số phụ phí về tiền công.
G iá thành lắp ghép một tấn cấu kiện bằng cần trục CKG-25 là:

1,08 X 1900 + 1,5 X 271


G = ------------- -------- -------- = 131,6 đổng
18,8

c) Hệ s ố tận dụng sức cẩu (khi cần trục lắp ghép nhiều loại cấu kiện), xác định bằng
công thức:
k,n, +T ^2
_ lYịi.ị k-,ru2 + ...k ,n
K=
n, + n 2 + ... + n,

n J , ĩi j - số lượng từng loại cấu kiện;


kị, k| - hệ số tận dụng sức cẩu khi cẩn trục lắp ghép từng loại cấu kiện i.

k = k = —2 k =
Q, Q; Q,

gj - trọng lượng cấu kiện loại i;


Qj - sức trục ở độ với thiết kế.
Theo hình 3.6, lập bảng 3.5.

87
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

0.3
Hình 3.6

Bảng 3.5

Số Trọng Độ với Sức cẩu ở độ với Hệ số tận dụng sức cẩu


Cấu kiện lượng lượng thiết kế thiết kế khi lắp từng loại cấu kiện
n g R (tấn) ki
1 2 3 4 5 6
33
TM-2 10 3,3 15 6,2 k, - 1 1 - 0 . 5 3

TM-3 17 2,8 10,25 10,8 = 2' 8 = 0,26


10,8
11
h—1

R
^min —7'
II

TM-4 24 2,2 17,0


o

33
MC-1 1 3,3 17,5 4,5 = = 0,73
4,5

2 3
c-l 1 2,3 17,5 4,5 = — = 0,51
4,5

C-2 10 0,8 12,5 8,0 -M .a io


8

C-2 17 0,8 8,5 14,0 = — = 0,06


14

88
CHUƠMO 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

B ảng 3.5 (tiếp theo)

/ 2 3 4 5 6

M-ll 10 0,3 12,5 8,0 kị = — = 0,04


‘ 8

M -I 17 0,3 8,5 14,0 = — = 0,02


14

T-3' 48 2,5 D 17,0 = — = 0,15


l x min
17

LC-1 4 0,5 D 17,0 = — = 0,03


min
17

Hệ s ố tận dụng sức cẩu của trục cần CKG-25

0 ,5 3 x 1 0 + 0 ,2 6 x 1 7 + 0 ,1 3 x 2 4 + 0 ,7 3 x 1 + 0 ,5 1 x 1 + 0 ,1 x 1 0
10 + 17 + 24 + 1 + 1 + 10 + 17 + 10 + 17 + 48 + 4
0,06 X 17 + 0,04 X10 + 0,02 X17 + 0,15 X48 + 0 ,0 3 x 4
10 + 17 + 24 + 1 + 1 + 10 + 1 7 + 1 0 + 17 + 48 + 4 ~ ’

D ùng một cần trục để lắp quá nhiều loại cấu kiện nên hệ số K thấp.

Phương án II: c ầ n trục chạy ở đáy và trên bờ hô' đào

1. Ấn định các tliông s ố cẩu lắp (hình 3.7)

a) Khi cần trục đứng ở trong hố móng để lắp ghép các kết cấu của phần chính giữa bể
chứa thì có thể chọn cần trục theo độ với nhỏ nhất của tay cần. Khi xác định các thông
số cẩu lắp cần xét tới chiều cao nâng móc cẩu H m và trọng lượng cấu kiện cùng dụng cụ
treo buộc Q (bảng 3.6).

89
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

B ản g 3.6

Đặc điểm cấu kiện Các thông số cẩu lắp


Kí Trọng lượng + Chiều cao Độ với
Tên Trọng Độ cao
hiệu cấu dụng cụ nâng thiết kế
cấu kiện lượng mặt trên
kiện treo buôc móc cẩu
(tấn) (m)
Q H R

Móng cột M -l 0,3 0,3 0,34 3,2 D


^min
Cột c -l 2,3 4,8 2,32 7,7 D
^min
Tấm mái TM-2 3,3 5,2 3,34 8,2 -

Trừ tấm mái ra, các cấu kiện khác như m óng cột, cột được lắp với độ với R min của
tay cần.

Để lắp tấm mái ta xác định chiều dài tay cần L và độ với tay cần R theo góc nghiêng
của nó đối với đường nằm ngang, sao cho tay cần đó gần các kết cấu công trình nhất.

Thông thường người ta xác định độ với R của tay cần bằng phương pháp vẽ sơ đồ
(xem sách Thi công lắp ghép trang 550), cũng có thể xác định bằng công thức (khi tay
cần không có mỏ) như sau:

H -c + e
tg a = 31

a - góc nghiêng của tay cần so với đường


nằm ngang, khi tay cần ấy có chiều dài tối
thiểu L min đủ để phục vụ công trình này
(hình 3.8);

H - độ cao của nơi đặt cấu kiện;

c - khoảng cách từ mặt đất đến khớp


quay của tay cần;

e - khoảng cách an toàn, lấy bằng l,4m ;

a - khoảng cách từ cột ở gần cần trục đến Hình 3.8

đường thẳng đứng đi qua móc cẩu.

4 ,8 - 1 ,6 + 1,4
tg a = 31 = 1,25;
2,1

a = 51°20'

90
CHUƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

Chiều dài nhỏ nhất của tay cần là:

— + 10
1
Lị = / , + //, =
_ 4,8 + 1 ,4 -1 ,6
------ --------+ ^ 2— —— =

_ oa,
9,61m
sin51°20' cos51°20'

Ta chọn chiều dài tay cần: L > lOm.

Độ với R của tav cần:

D 4,8 - 1 ,6 +1,4 4,2


R = ------- — ------- + ——+ 1 + 1,2 = 6,55m = 7m
tg a 2

ở đây 1,2 - khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quav của cần trục.

Chiểu cao nâng móc cẩu Hm đủ để lắp cấu kiện vào vị trí:

H m = 4,8 + 1,0+ 0,4 + 2,0 = 8 ,2m

Chiểu cao tối đa nâng móc cẩu, khi tay cần dài L = lOm và chiều dài nhỏ của ròng
rọc theo móc cẩu hđ = 1,2:

Hmax = L sina + c - hd = 10sin51°2ơ + 1,6 - 1,2 = 8,21 m

Như vậy là cần trục mang tay cần L = lOm, dã có đủ dộ cao để lắp tấm mái vào vị trí.

b) Khi cần trục chạy trên bờ hố dào, để lắp phần bể chứa còn lại, nó phải với xa hơn
độ với nhỏ nhất của nó, vì còn cách rãnh đào.
Những cấu kiện lắp ghép trong đợt II này là TM -3, TM -4, T-3 và LC-1, trong đó thì
tấm mái TM -3 là cấu kiện vừa nặng nhất (2,8 tấn) vừa xa nhất.

Q = 2,8 tấn

R = — + 3,5 + 0,5 + 2 ,5 .c o tg 4 5 ° + — s lOm


2 2

Chiều rộng B của các cần trục tự hành nhỏ, bánh hơi thường là B = 3,4m.

2. Chọn cẩn trục

Dựa theo các thông số cẩu lắp đã xác định được ở trên, ta chọn cần trục lắp ghép theo
những tính nàng kĩ thuật của chúng (bảng 3.7).

Trong đợt II không xét các cấu kiện TM -4, T-3 và LC-1, vì chúng vừa nhẹ hơn, vừa
gần cần trục hơn so với cấu kiện TM-3. Cần trục nào lắp được cấu kiện TM -3, sẽ lắp
được các cấu kiện còn lại.

91
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Bảng 3.7

Các thông số cẩu lắp Tính năng kĩ thuật của cần trục

Trọng Chiều Độ
Tên và Chiều Độ với Các loại Sức trục Chiều
ký hiệu lượng cao với
Đợt cao thiết kế cần trục dài
cấu sử dụng móc
nâng tay cần
kiện được cẩu
móc
cẩu (m) (m) Q L
(tấn) H R

Móng K-32 0,98 6,6 2,5 6,5


cột 0,34 3,2 D
^min
M -l E-303 0,49 7,4 3 7,5

K-32 2,45 10,3 2,5 9


Cột
2,32 7,7 Rxmin E-302 2,94 12 3 12,5
I c -l
E-303 2,7 12 4 12

K-104 4,02 8,1 7 10


Tấm
mái 3,34 8,1 7 K-102 4,9 8,4 7 10
TM-2
E-801 6,9 8,5 7 11
Tấm K-102 3,0 6,2 10 10
II mái 2,8 6,15 10
TM-3 E-801 4,6 6,5 10 11

Theo số liệu trong bảng 3.7 thì chỉ có hai cần trục:

K -102 với tay cần L = lOm

E-801 với tay cần L = 1 lm

đáp ứng được điều kiện lắp ghép công trình bể chứa này.

Việc chọn m ột trong số hai cần trục đó phải dựa trên sự so sánh các chỉ tiêu kinh tế kĩ
thuật, cách tính các chỉ tiêu này đã trình bày trong trường hợp cần trục chạy trên bờ hố
đào (phương án I).

Trong trường hợp cần trục chạy xuống đáy hố đào thì phải kể thêm công tác làm
đường lên xuống cho cần trục và cũng có khi cần phải lát các tấm đường tạm cho cần
trục đi trên tấm đáy bể.

Chú ý: Trên đây đã trình bày cách chọn một cần trục để xây lắp m ột bể chứa, với hai
phương án thi công.

Khi cần thi công nhiều bể chứa như trên thì nên chọn hai loại cần trục và phân công
chúng lắp ghép các cấu kiện theo trọng lượng nặng nhẹ khác nhau.

92
CHUƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

Bài toán 3.4: Tổ chức láp ghép nhà công nghiệp một tầng

Những nhà công nghiệp một tầng bằng các kết cấu bêtông cốt thép đúc sẵn thường
được phân chia thành nhiều phân đoạn lắp ghép. Các kết cấu trong mỗi phân đoạn được
lắp ghép theo phương pháp tuần tự, nhưng toàn nhà nói chung m ang tính chất lắp ghép
tổng họp và có thể chuyển giao mau chóng từng phân đoạn nhà cho các dạng công tác
xây dựr.g khác và cho công tác lắp thiết bị.

Những phân đoạn lắp ghép khi cần trục di chuyển dọc nhà thường lấy là một gian khẩu
độ của 3hân xướng hay là một đoạn của gian khẩu độ đó nằm giữa các khe nhiệt. Chiều
dài mỗi phân đoạn lắp ghép của nhà bêtông cốt thép đúc sẵn còn có thể xác định bởi điều
kiện gián đoạn kĩ thuật giữa lúc lắp cột và lắp các kết cấu khác lên cột, vì bêtông gắn chân
cột vào ;hậu móng phải đạt tới 70% cường độ thiết kế mới được phép chịu lực.

a) Tníờng hợp lắp ghép nhà công nghiệp một tầng bằng một cẩn trục

Nếu ;ần trục di chuyển ở chính giữa khẩu độ, lấp cả hai hàng cột m ột lúc, ta có mối
quan hệ giữa thời gian T lắp các cột trong một phân đoạn và thời gian gián đoạn k ĩ thuật
‘min nhu sau:
T > t min
:
trong đo:

^min ~ t b’

tv - kioảng thời gian từ lúc lắp cột đến khi lấp vữa gắn chân cột, tính theo ngày;
tb - tiời gian bảo dưỡng bêtông mối nối tính theo ngày.
N ếu ;ần trục không di chuyển ở chính giữa khẩu độ, mà di chuyển dọc haibên khẩu
độ, ta co quan hệ:

T> —
. / -t min
lc

trong đc
tc - tiờĩ gian trung bình lắp các cột và lắp các kết cấu khác cùng m ột dây chuyền với
cột, ở c ; hai hàng cột (trung bình trong m ột ô gian nhà);
tý - hời gian trung bình lắp các kết cấu như trên trong lượt đi thứ hai của cần trục
(khi cầr trục di chuyển dọc hai bên khẩu độ).

K hi .ố lượng và loại kết cấu trong hai hàng của gian khẩu độ giống như nhau thì
t c = 2 t;

Hệ s> — nêu lên ảnh hưởng của tốc độ lắp ghép từng hàng m ột đến thời gian gián
Xc
đoạn k ĩ h u ậ t chung.

93
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

Tốc độ lắp ghép cột và tốc độ lắp ghép các kết cấu m ái trong m ột phân đoạn có khác
nhau nên quan hệ giữa T và tmin phải viết dưới dạng:

T^cc.tmin

m
tm - thời gian trung bình lấp các kết cấu mái trong m ột ô gian.
t'
Nếu cần trục di chuyển dọc hai bên khẩu độ thì iấy a = — .

t'
Nếu — < 1, thì lấy a = 1.

Thời gian tối thiểu T mjn lắp cột (đỏi khi lắp cột và lắp các kết cấu khác cùng m ột dây
chuyền với cột) trong m ột phân đoạn lắp ghép có thể xác định bằng công thức:

T min = a -t m i n ' 7 = a ( t v + t b ) 7
c c

Ngoài ra nếu biết thời gian trung bình lắp m ột cột s (tính bằng giờ) và biết Tmin thì có
thể xác định số lượng cột tối thiểu N min (đôi khi cả số các kết cấu khác) trong m ột phân
đoạn lắp ghép từ công thức:

T _ N m in - S

min kị.g.A

trong đó: s - thời gian trung bình lắp m ột cột (giờ);

A - số ca làm việc trong ngày;

g - thời gian m ột ca, tính theo giờ;


k( - hộ số sử dụng cần trục theo thời gian.

Ta có phương trình:
N s t
-I™ai- = a( t v + t b) £
k tg.A t'

Từ đó rút ra số cột tối thiểu trong m ột phân đoạn lắp ghép:

_ k (.g .A .q (tv + tb)tc


min St,

Biết được trị số N min và số lượng kết cấu trong từng khẩu độ thì có thể ấn định ranh
giới phân đoạn lắp ghép.

94
CHƯƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

Nếu số kết cấu trong phân đoạn N min xác định bằng tính toán nhỏ hơn số kết cấu
trong m ột gian khấu độ hoặc trong một đoạn gian khẩu độ tới khe nhiệt, thì chiều dài
phân đoạn lắp ghép lấy bằng chiều dài gian khẩu độ hay bằng chiều dài đoạn gian khẩu
độ tới khe nhiệt.

Nếu trị số N min khi tính ra lại lớn hơn số lượng kết cấu trong gian khẩu độ m ột chút,
hoặc lớn hơn sô lượng kết cấu trong đoạn gian khẩu độ tới khe nhiệt, thì ta cho trước trị
số N này, và xác định thời gian bảo đưỡng bêtông mối nối tb:

t N.s.t; - t v
b k r g .A .a .tc

Chọn thành phần bêtông và các biện pháp làm bêtông m au đông cứng trong khoảng
thời gian bảo dưỡng tb.

b) Trường hợp láp ghép nhà công nghiệp một tầng bằng hai cần trục, cái nọ đi tiếp
sau cái kia

Giữa hai cần trục này phải có một thời gian gián đoạn kĩ thuật như sau:

Tc = — (H max + t a) + tv + t b

Tc - khoảng thời gian giữa lúc bắt đầu lắp các cột bằng cần trục thứ nhất và lúc bắt
đầu lắp các kết cấu mái bằng cần trục thứ hai, tính theo ngày.

ta - thời gian lắp hàng cột thứ nhất trong gian khẩu độ thứ nhất của phân xưởng, khi
cần trục di chuyển dọc hai bên khẩu độ, tính theo ca.

H max - trị số cực đại của hiệu số (tị - t 2), trong đó 11 là thời gian lắp các Kết cấu của
m ột khẩu độ bằng cẩn trục thứ nhất; t2 là thời gian lắp các kết cấu khác của khẩu độ
bằng cần trục thứ hai.

Tính các trị số t| và t2 cho một khẩu độ, sau đó tính cho hai, cho ba khẩu độ và v.v...

V í dụ: T ổ chức lắp ghép một phân xưởng một tầng ba khẩu độ bảng bêtông cốt thép
đúc sẵn, mỗi khẩu dộ rộng J8m, bước cột các hàng ngoài cùng là 6m, bước cột các hàng
trong là 12m (hìnli 3.9).

C ác móng đúc toàn khỏi tụi chỗ, cột đúc sẵn, dầm cầu chạy và dầm đỡ vì kèo íừig
suất trước; mái ỊỊồm các dầm mái ứng suất trước và các tấm mái; tường gồm những tấm
panen lớn.

ở đây ta chỉ xét việc tổ chức lắp ghép các kết cấu chịu lực chính như cột, dầm cầu
chạy, dầm đỡ vì kèo, dầm mái và tấm mái (bảng 3.8).

95
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Hình 3.9: Phân chia nhà xưởng thành những phản đoạn lắp ghép

Bảng 3.8

Số lượng Trọng lượng Đô cao Cao trình


Loại kết cấu
(chiếc) một chiếc kết cấu lắp ghép
Cột
Loại nhỏ 60 5,0 12,0 -

Loại lớn 26 9,3 12,0 -

Dầm cầu chạy


Loại nhỏ 44 3,0 - 6,8
Loại lớn 44 7,0 - 6,8
Dầm đỡ vì kèo 22 6,8 - 10,0
Dầm mái 72 5,5 - 11,0
Tấm mái 792 1,5 - 12,5

Dựa trên những chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật người ta chọn cần trục bánh xích E-252 để
lắp ghép công trình này. Cần trục sẽ phải chạy dọc hai bên khẩu độ để lắp các kết cấu:
vòng đầu cần trục lắp các cột trong một phân đoạn, vòng thứ hai cần trục lắp các dầm
cầu chạy, dầm đỡ vì kèo và các kết cấu mái.

Các số liệu để xác định số cột tối thiểu N min trong m ột phàn đoạn lắp ghép là: A = 2
ca, kt = 0,8, g = 8 giờ, tv = 0,5 ngày, tb = 2 ngày, tổ lắp ghép có 5 công nhân.

Tra định mức lao động 726 tập V (1966) ta lập được b.ảng 3.9.

96
CHƯƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

B ảng 3.9

Định Số Khối lượng công tác ở phân đoạn Số


mức hiệu công
Tên công tác Đơn
thời gian định 1 2 3 nhân
giờ công mức vị tính lắp ghép

Lắp cột điều chỉnh


và cố định tam thời
bằng chêm

nặng đến 5 tấn 7,5 7002 chiếc 28 4 28 5

nặng đến 10 tấn 12 7002 - 13 13 - 5

Lắp dầm cầu chạy


có điều chỉnh

nặng đến 3 tấn 6,3 7008 - 22 - 22 5

nặng trên 3 tấn 7,85 7008 - 11 22 11 5

Lắp dầm đỡ vì kèo


có điều chỉnh nặng 10,5 7002 - 11 11 - 5
trên 5 tấn

Lắp dầm mái có điểu


5,25 7008 - 24 24 24 5
chỉnh nặng dến 5 tấn

Lắp các tấm mái có


0,80 7014 - 264 264 264 5
điều chỉnh

Theo định mức ta tính các số liệu tc, t '., tm cho một gian khẩu độ gồm 22 ô gian.

Ghi chú: Ở đây việc lắp đặt các dầm cầu chạy lấy bằng 50% định mức thời gian, còn
việc điều chỉnh tiến hành sau này chiếm 50% định mức thời gian còn lại.

2 8 x 7 ,5 + 13x12 „ „ „
tc = -------- — —----------= 3,3 giờ
5 X 22

_ 13x12 _= 1,42
1 ^ giờ
-
5 X 22

0,5(22 X 6,3 + 11 X 7,85) + 11 X 10,5 Hb 24 X 5,25 + 264 X 0,8 rf :


tm
m
= ——--------------------------------------= 5 1 4 giờ
5c x 2o 2a °

t; __ 1,42 _
Khi này: cc = — = —— < 1; lây a = 1
t m 5,14

97
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

60 X 7,5 + 2 6 X 12
s = ---- —-——-------- = 1,77 giờ
5(60 + 26)

0 ,8 X 8 X 2 X 1 ,0 (0 ,5 + 2) X 3,33
N = -----------------— —-------— — = 4 1 côt
1 ,7 7 x 1 ,4 2

Như vậy phân đoạn lắp ghép thứ nhất của phân xưởng là phần nhà có trên 41 cột.

B à i toán 3.5: Chọn phương án láp ghép nhà công nghiệp một tầng

Lắp ghép một nhà công nghiệp một tầng, gồm ba khẩu độ, mỗi khẩu độ rộng I8m , dài
120m, bước cột 6m (hình 3.10). Móng cột bằng bêtông cốt thép đúc tại chỗ. Các kết cấu
khác đúc sẵn tại nhà máy. Thời hạn thi công toàn công trình quy định là 8 tháng.

Hình 3.10: Mặt cắt và mặt bằng nhà công nghiệp

98
CHƯƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

Bảng 3.10 tóm tắt khối lượng cho công tác lắp ghép.

Phân phối thời gian như sau: thời gian chuẩn bị công trường chiếm 1 tháng; thời gian
làm công tác đất và công tác mãt bằng như đặt các đường ống ngầm , đào hố m óng, đổ
bêtông m óng, san đất chiếm 1 tháng; thời gian lắp ghép khung nhà chiếm 3 - 4 tháng;
thời gian làm công tác hoàn thiện chiếm 2 - 3 tháng.

B ản g 3.10

Trọng Định mức Nhu cầu


Khối lượng
lượng thời gian tổng cộng
Tên kết cấu
kết cấu Giờ/ Giờ/ Giờ/ Giờ/
(tấn) Chiếc Tấn
máy công máy công

Cột hàng A và D 8,25 46 379,5 1,6 11 73,6 506


Cột hàng B và c 11,80 46 542,8 1,8 11,5 82,8 529
Cột đầu hổi 8,00 12 96,0 1,6 11 18,2 132
Vì kèo mái 5,60 69 386,5 1,75 11,5 120,7 7935
Dầm cầu chạy bêtông 4,95 80 396,0 1,05 6,8 84,0 514

Dầm cầu chạy thép 3,60 40 144,0 0,94 6,2 37,6 248
Cửa trời 1,00 69 69,0 1,4 9,6 96,6 662,5
Panen mái 1,43 720 1029,6 0,3 2 216,0 1440,0
Tấm tường ở
0,70 280 196,0 0,25 1 70,0 280,0
khẩu độ giữa
Dầm tường ngoài 3,20 58 185,6 0,55 5 31,9 290,0
Tấm tường và
2,6 và 0,7 864 1451,5 0,35 1,4 302,0 1296,1
lanhtô ngoài

Tổrìg cộng 4889,0 1133,4 6721,0

M ỗi ngày công tác lắp ghép chỉ tiến hành trong m ột ca, thời gian lắp ghép tạm ấn
định là 3 tháng, hay T = 22 X 3 = 66 ngày.
Nếu mỗi ngày làm việc 8 giờ, với hệ số sử dụng thời gian kt = 0,85, thì số cần trục lắp
ghép chính đảm nhận khối luợng công tác 1133,4 giờ-m áy, là:

T 11334
n = ------ = -------------- — ------- = 2,52 cần trục
8x k t xT 8 x 0 ,8 5 x 6 6

V ậy cần phải sử dụng 3 cần trục lắp ghép, đảm bảo hoàn thành khối lượng cho trong
khoảng thời gian 3 tháng.

99
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Theo kích thước hình học của công trình và trọng lượng cấu kiện có thể sử dụng những
cần trục bánh xích E-2001, E-1004 và cần trục tháp BK-151 làm công tác lắp ghép.

Sau đây nêu hai phương án để so sánh.

Phương án I: Dùng cần trực E-2001 với tay cần dài 30m , đi ở giữa các khẩu độ là có
thể cẩu lắp được mọi kết cấu của công trình. Để đảm bảo thời gian quy định ta dùng hai
cần trục E-2001 để lắp ghép các kết cấu chịu lực của khung nhà theo phương pháp tuần
tự. Dùng m ột cần trục bánh xích E-505 (đã dùng để đào hố m óng) để lắp ghép các kết
cấu tường bao che thì tránh được sử dụng lãng phí sức trục lớn của cần trục E-2001.

Ngoài các tấm tường bao che cẩu lắp ở tư th ế dựng đứng trực tiếp từ xe vận tải, các
kết cấu khác được sắp xếp sẵn trên m ặt bằng thi công trước khi lắp ghép vào công trình.

Số lượng cần trục làm công tác bốc xếp khối lượng kết cấu này (4889 - 1451 = 3438
tấn) xác định bằng công thức:

Pxk 3 4 3 8 x 0 ,1 2 , , ____
m = -----— = ---------------- = 1 can trục
gxT 6 ,8 x 6 6

p - khối lượng lắp ghép (tấn);

T - thời gian lắp ghép (ca);

g - số giờ làm việc thực tế m ỗi ca;

k - định mức bốc xếp, k = 0,12 h/tấn.

Chọn m ột cần trục E-505 nữa làm công tác bốc xếp.

N hư vậy theo phương án này thì số cần trục cần thiết là:

2 cần trục E-2001 và 2 cần trục E-505

Tiến độ lắp ghép các phương án I trình bày ở bảng 11.

Thời gian lắp ghép ià 62 ngày (tức 3 tháng), trong đó:

Cần trục E-2001 (II) làm: 62 - 5 = 57 ca

Cần trục E-2001 (I) làm: 62 ca

Hai cần trục E-505 làm: 5 + 44 + 61 = 110 ca

Phương án II: Cần trục tháp BK-151 có trọng tải 15 tấn lực khi di chuyển ỏ khẩu độ
chính giữa cũng có thể cẩu lắp được mọi kết cấu của công trình. Dùng một c ấ n ỉrục tháp
thì không hoàn thành được khối lượng xây lắp trong thời gian quy định, c h o nên phải
dùng thêm một cần trục bánh xích E-1004, dễ kiếm hơn, để lắp ghép hai h,àr.g cột và
dầm ngoài cùng và lắp các kết cấu tường bao che.

100
CHUƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

B ản g 3.11

Loại Thời Tiến độ (ca)


Tên kết cấu cần gian Ị 1 1 1 I
trục (ca) 3 10 20 :50 40 í>0 60

Cột hàng A và D E-2001 I

I 1
Cột hàng B và c nt =1
43,5 ỉ1
Cột đầu hổi nt I 1
=1
I 1
Dầm cầu chạy bêtông nt -4
I
Dầm cầu chạy thép nt I 1

1
1
ỉ1
Vì kèo mái E-2001 II i I + II
a1

Cửa trời nt II ị I + II 1
4
>74 í1
Panen mái nt II I 1 + II 1
q1

Tường ở khấu độ giữa nt II 1 I + II LJ1


1ỉ
1
1
— 1
Dầm tường E-505 5 1
11
Tường ngoài nt 44 J

Bốc xếp E-505 61

Cần trục bánh xích E-1004 có những ngày làm việc hai ca: một ca lắp ghép, còn một
ca bốc xếp câu kiện.

Theo phương án này số cần trục cần thiết là:

1 cần trục tháp BK-151 và 1 cần trục bánh xích E-1004.

Tiến độ láp íihép của phương án II trình bày ớ bảng 3.12. Tổng số thời gian lắp ghép
là 100 ngày (tức 4 tháng), trong đó: cần trục tháp BK-15 I làm: 98 ca, cần trục bánh xích
E-1004 làm: 98 + (49 + 20) = 167 ca.

101
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Bảng 3.12

Tiến độ (ca)
Loại Thời 1 1 1 1
Tên kết cấu cần gian 10 30 <>0 70 90
trục (ca) 1 Ịặ1 1 1
3 .0 40 60 80 1C)0

Cột hàng A và D E-1004

Dầm cầu chạy nt


■20
hàng A và D

Cột đầu hổi nt

Cột hàng B và c BK-151 -1


11
Dầm bêtồng 1
nt
hàng B và c 1
1
Dầm thép 1
nt -ỉ
hàng B và c
1
98 1
Vì kèo mái nt —Ị
1
1
Cửa trời nt —1
1
Panen mái nt . 1
1
1
Tường ở khẩu độ giữa nt

Dầm tường E-1004


]>49

Tường ngoài nt

Bốc xếp E-1004 —^ 1

• Để xác định các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của hai phương án ta sử dụng c á c số liệu
cho ở bảng 3.13.

102
CHƯƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

B ảng 3.13

E-505 E-1004 E-2001 BK-151

Giá thuê 1 kíp máy (đồng) 120 170 320 180

Công lắp máy (giờ-cỏng) 7 10 252,5 114

Công tháo dỡ máy (giờ-công) 5 7 213,0 85

Thời gian lắp máy (ngày) 0,5 0,7 7,5 4

Thời gian tháo máy (ngày) 0,5 0,5 6 3

Công đặt và dỡ lm dài đường cần trục (giờ-công) - - - 16,8

Phí tổn đật lm dài dường cần trục (đồng) - - - 20

Phí tổn về vận chuyển cần trục (đổng) 400 800 1600 1800

Ghi chú:
1. Trong giá thuê máy (tã có kế tiên khấu hao cơ bàn, tiền nhiên liệu, tiền tu sửa và lương
công nhân m áy.

2. Trong côntị lao dộng và phí tổn làm đường cần trực có kể cả đặt dường điện.

Đ ể đơn giản tính toán ta bỏ qua những công lao động về hàn gắn, lấp vữamối nối...,
chúng đều giống nhau trong cả hai phương án, mà chỉ tính tớicông lao động lắp ghép.
Trong giá thành cũng bỏ qua các phụ phí.
• G iá thành lắp ghép theo phương án I:
với 2 máy E-2001: 1600 X 2 + (57 + 62)320 = 41.200đ

với 2 máy E-505: 4 0 0 x 2 + 1 1 0 x 120 = 14.000đ


55.200đ
Công lao động lắp ghép theo phương án I:

(252,5 + 213)2 + (7 + 5)2 + 6721 = 7676 giờ-công

G iá thành và cóng lao động tính cho 1 tấn kết cấu:

55200 ^ 7676 A
----- — = 11,3 đong; — = 1,58 giờ-công
4889 4889

• G iá thành lắp ghép theo phương án II:

với máy BK-151:1800 + (120 X 20) +(98 X 180) = 2 1840đ

với máy E - 1001: 8 0 0 + (167 X 170) = 21990đ


43830đ

103
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Công lao động lắp ghép theo phương án II:

(114 + 85) = 168,8 X 120 + 6721 = 8864 giờ-công

G iá thành và công lao động tính cho 1 tấn kết cấu:

43830 8864 .
—-— = 8,96 đống; — -— = 1,81 giờ-công
4889 4889

B ảng 3.14. B ảng so sánh các chỉ tiêu kinh tê kĩ thuật


của hai phương án lắp ghép

Đơn vi Phương án
Tên chỉ tiêu
tính I II
Thời gian lắp ghép ca 62 100
Giá thành lắp ghép cho 1 tấn kết cấu đổng 11,3 8,96
Công lao động lắp ghép cho 1 tấn kết cấu giờ-công 1,58 1,81

ở đây phương án lắp ghép I có ưu điểm hơn, nó rút ngắn thời gian lấp ghép được 38%
và giảm công lao động được 13%.

, , 1 0 0 -6 2 _ n _ 8 8 6 4 -7 6 7 6 _ A 1 Q
k, = ----- —— = 0,38; k f. = ----- —---------------- = 0,13
1 100 c 8864

G iả thử giá m ỗi tấn cấu kiện đúc sẵn là 60đ, phụ phí theo thời gian chiếm 50%
tổng phụ phí; tổng phụ phí chiếm 11% trực tiếp phí; trực tiếp phí là 60 -í- 4889 =
293.340đ, thì giá thành do rút ngắn thời gian lắp ghép hạ xuống là:

G |h = 3 8 50 x l Ịx 2 9 3 3 4 0 = 6 1 ’ 0 đ

100

N goài ra giảm công lao động cũng góp phần làm hạ giá thành công trình. Tâng tốc
độ công tác lắp ghép còn làm cho công trình mau chóng đi vào sản xuất.

Bài toán 3.6: Tổ chức láp ghép nhà công nghiệp nhiều tầng

Nhà công nghiệp nhiều tầng, nhiều khẩu độ (hình 3.11) chiếm diện tích mặt bằng 63
X 96m , với lưới cột 6 X 9; tầng m ột cao 6m, tầng hai và tầng ba cao 4,8m. Tại cao trình
3,00 của tầng một có làm thêm m ột lầng lửng bằng kết cấu thép, nó phân chia tầng một
thành hai tầng khác nhau và được dành làm khu hành chính và sinh hoạt của nhà máy.
Các khối cáu thang và thang m áy được bô' trí ở bên trong nlià.
Khung nhà bàng các kết cấu bêtông cốt thép đúc sẵn. Cột nhà có tiết diện 600 x 400mm,
đúc thành hai đoạn rời. Dầm nhà có tiết diện hình chữ T, cao 800mm. C ác tấm sàn,
tấm mái có dạng hộp, cao 400mm. Các tấm tường nhà đúc sẵn bằng bêtông nhẹ, được

104
CHUƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

đặt cách nhau đ ể chừa ra những ô cửa sổ, như vậy những tấm tường bêtông này là
những tấm tường treo tựa lên các mấu đỡ ở cột. cử a sổ ỉà những khung thép lồng kính,
bô' trí thành những băng chạy suốt chiều dài tường ngoài.

b)
Hình 3.11: Sơ dồ cẩu tạo, một nhà máy và cúc phân đoạn thi công

Phương án lắp ghép kết cấu bêtông cốt thép và kết cấu thép trình bày trong hình 3.12.

Hai cần trục tháp KB-160, có cần với tới 17,3m, chạy ở trong khẩu độ GH và BC của
nhà, để lắp toàn bộ các kết cấu nhà.

M ặt bằng công trình được phân ra làm 6 phân đoạn để lắp ghép. Bắt đầu lắp phân
đoạn 1, từ trục 17 đến trục 9 (hình 3.13) bằng cả hai cần trục tháp đồng thời m ột lúc,
theo trình tự như sau: lượt đầu tiên lắp các cột tầng một và hai, rồi gắn m ối nối chân cột
bằng bêtông có ximăng đông kết nhanh. Saư đó lắp dầm và sàn của tầng một. Trên dầm
trước tiên lắp các tấm sàn chống (giằng) giữa các cột, rồi mới lắp các tấm sàn khác. Khi
đặt dầm vào vị trí của nó rồi thì hàn liên kết các chi tiết chôn sẵn trong dầm và trong vai
cột; mối nối dầm vào cột được lấp vữa sau khi đật xong các tấm sàn chống giữa các cột.
Tấm sàn được cô định vào vị trí bằng hàn đính các chi tiết chôn, sẵn của nó với các chi
tiết chôn sẵn trên đầm, tại ít nhất ha góc tấm sàn.

105
THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG

I lìn h 3.12: Sơ dồ b ố trí các cần trục lắp ghép


Ị . Cần trục tháp; 2, 3. Dãi cliứa cấu kiện Iiằni trong tầm với cùa cầìì trục;
4. M ặt bằng lắp gliép nhà máy; 5. Đưòiìg cần trục tlìáp;
6. Đườììg sá tiếp vận cấn kiện.

Các dầm và tấm sàn tầng hai được lắp ghép trong lượt hai, cũng theo trình tự như vậy
(hình 3.13).

Sau khi lắp đặt và liên kết chắc chắn toàn bộ các kết cấu của tầng dưới mới lắp ghép
các kết cấu của tâng thứ ba.

106
CHƯƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

_____ ______ _____ -------------------------------------------------- ----------------

<ề ể ể ề600l ể ể ắré


15,80

wỂ & 1 \ ì'-. 1¥ \ | 1 ^ $ 1 \Ê 1"^] Ềầ


,0,00
5SCCS
5?*X>C>OỏbOC<>cpX>Oo{^
fc<x>ooocxxx3pooo<^
t 6000x 8 ^ ^ ^ ^

ẻ ô ỗ ể ẻ ~ ẻ ể @ ể
H ìn h 3.13: Trình tự lắp ghép cúc kết cấu trong phân đoạn I

Lắp ghép xong phân đoạn 1, mới lắp sang phân đoạn 2 và phân đoạn 3. Mỗi phân
đoạn 2 và 3 được lắp bằng một trục tháp, tuần tự theo từng ô gian, như trong hình 3.14.
T rong phạm vi mỗi ô gian cần trục lắp các kết cấu ỡ xa nhất trước, theo thứ tự: cột, dầm,
tấm chống giữa cột và các tấm sàn khác. Nếu cột thông hai tầng thì trước tiên lắp các
dầm và sàn đợt 1, sau đó mới láp dầm và sàn đợt 2.

107
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

T T 1,"6000 X 8 T T T
@ 0 0 @ (£) 0 © © ©

r|, rỊ-t - rU 6000 X 8" 4*— 4«___ 4-___ -


@ @ @ © @ @ @ © ©

Ilìiìh 3.14: Trình lự lắp ghép kết cấu trong p hún cíoạn 2 vù 3

Khi lắp cột nên dùng khung dẫn để mau chóng giải phóng cần trục lắp ghép. Trong
lúc công nhân điều chỉnh và cố định tạm kết cấu bằng khung dẫn thì cần trục vận
chuyển gạch, bêtông, vữa và những vật liệu khác...

Công tác thi công lắp ghép được tiến hành trong hai ca m ỗi ngày.

- Mức độ sử dụng các cấu kiện và vật tu hàng ngày nêu trong bảng 3.15.

108
CHƯƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

- Khối lượng công việc được liệt kê trong bảng 3.16.

- Thành phần tổ đội công nhân nêu trong bảng 3.17.

- Các m áy móc, thiết bị nêu trong bảng 3.18.

- Tiến độ dây chuyền lắp ghép vẽ trong hình 3.15.


- Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật nêu trong bảng 3.19.

B ảng 3.15

Cột tầng 1 và 2 chiếc/ngày 8

Cột tầng 3 - 16

Dầm - 8

Tấm sàn - 48

Tấm tường - 9

Khung cửa kính - 12

Kết cấu thép tấn 1,63

Bêtông m 3,45

Vữa 3
m 0,58

Que hàn kg 67

B ảng 3.16

Đơn vị Tống Các phân đoạn


Các công việc
tính cộng 1 2 3 4 5 6

Lắp ghép kết cấu 3801,9 764,1 567 568 793,8 554 555
bêtông cốt thép mVr
8721,1 1751,0 1297 1300 181,5 1276 1282,1

Lắp ghép
T 208,9 32,0 37,1 36,4 40,6 31,0 31,8
kết cấu thép

Hàn các mối nối m 2543 606 347 352 612 319 307

Lấp vữa bêtông mối


1044 234 144 144 234 144 144
mối nối nối

Gắn mạch tường,


m 10705 1958 1680 1684 2083 1647 1653
sàn mái

109
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Bảng 3.17

Công việc Loại thợ và bậc thợ Số lượng rgười


Lắp kết cấu bêtông và kết cấu thép Thợ máy bậc 6 2
khung nhà và kết cấu bao che
Thợ máy bậc 5 5
Thợ máy bậc 4 5
Thợ máy bậc 3 8
Hàn các mối nối khung nhà Thợ hàn bậc 5 4
Lấp bêtông mối nối, tháo lắp cốppha Thợ máy bậc 4 2
Lấp vữa mạch tường, sàn và mái Thợ máy bậc 3 2

Bảng 3.18

Xe máy Đặc tính


Mã máy Sô' lượng Công dụng
và thiết bị kĩ thuật
R = 20m; Để lắp các kết cấu
- Cần trục tháp KB-160 2
Q = 8T chịu lực và bao che
- Máy bơm vữa chạy Để gắn vữa
C-577 N S= 15 m3/h 1
bằng khí nén các mối nối
Để làm chạy
- Máy nén khí ZIF-55 c s = 90 ngựa 1
máy bơm vữa
- Máy trộn vữa EM = 40/1 NS = 6 m3/h 1 Để lấp vữa mạch nối
- Máy hàn điện Để hàn các chi tiết
CTZ-34 c s = 33,5kW 2
chôn sẩn
- Ôtô kéo và xe moóc MAZ-200 Q = 18T 1 Để chở cột và dầm
- Xe moóc PP-8 Q = 8T 2 Để chở tấm sàn
- Xe ôtô tư đổ DIN-555 Q = 2,5T 1 Để chờ bêtông và vữa

Hình 3.15: Tiến độ dây chuyền lắp ghép kết cấu công trình
1. Lắp kết cấu bêtông và kết cấu thép; 2. Hàm mối nối; 3. Gắn vữa mối nối và mạch lắp ghép

110
CHƯƠNG 3 - THI CÔNG LẮP GHÉP

Bảng 3.19. C ác chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật

Thời gian thi cồng 128 ngày


Cường độ thi công 69,7/31,2 T/m3
Công lao động tính cho 1 tấn sản phẩm 0,495 công/T
Năng lượng 3,32 k W /r
Giá thành 4,2 ngàn đồng/T

111

You might also like