You are on page 1of 76

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH

1.Quy mô công trình

Hình 1.1. Mặt đứng bên công trình

Thông tin công trình khán đài II:

- Đất cấp III ( đất thịt )


- Bước khung: b = 6.8 (m)
- Số bước cột: n = 22
- Chiều cao dầm h = 900 (mm)
CHƯƠNG 2: PHÂN ĐỢT CÔNG TRÌNH
Phân đợt công trình :
 Phân đợt 1: Thi công đào đất
 Phân đợt 2: Thi công bê tông lót móng cao độ từ -1.6 m đến -1.5 m
 Phân đợt 3: Thi công móng cao độ từ -1.5 m đến -1.25 m
 Phân đợt 4: Thi công cổ cột; đà kiềng ( ngang và dọc )
 Đổ bê tông cột cao độ từ -1.0 m đến -0.4 m
 Đổ bê tông đà kiềng (ngang và dọc) cao độ từ -0.4 m đến 0.0 m
 Phân đợt 5: Thi công cột tầng 1 (cao độ từ 0.00 đến 3.300)
 Phân đợt 6: Thi công cột tầng 1 (cao độ từ 3.300 đến 6.600)
 Phân đợt 7: Thi công dầm (nghiêng 1500x300, dọc 200x400) và sàn bậc thang
(dày 80)
 Phân đợt 8: Thi công cột tầng 2 (500x800, 300x400) trục C,D
 Phân đợt 9: Thi công sàn mái (dày 80) và dầm mái (ngang (300x(300-1200)) ; dọc
(200x400)))
2.Công tác đất
2.1. Đào đất
Kích thước móng : 1000x1500, 1000x2500
Chiều sâu chôn móng : H = 1500 mm < 3000 mm
Bê tông lót dày 100 mm
- Theo phụ lục B TCVN 4447-2012 thì đất công trình là đất cấp III thuộc loại đất thịt .
Hình 2.1. Bảng tra hệ số mái dốc

H 1
 Độ dốc cho phép : tanα ¿ B = 0.5

Trong đó :
Chiều dài lớp bê tông lót: 0.1(m)

Chiều sâu móng : H = 1.5+0.1 = 1.6 (m)

B
Ta có m = Chiều sâu mái dốc B = 0.5 x 1.6= 0.8 (m)
H
Hình 2.2. Mặt cắt đào Taly
Với H: chiều sâu hố đào (m)
B: chiều rộng sườn dốc (m )

Khoảng hở cần có để thi công dưới hố móng: 0.3(m) mỗi bên tính từ chân mái dốc đến
rìa móng.

Hình 2.3. Hình khối hố móng


Móng 1000x1500
Hình 2.4. Mặt cắt hố móng trục A,B.

Hình 2.5. Mặt bằng hố đào trục A,B

Kích thước hố móng trục A,B

Thể tích đất đào của hố móng trục A,B :

Móng 1000x2500
Hình 2.6. Mặt cắt hố móng trục C,D.

Hình 2.7. Mặt bằng hố đào trục C,D


Kích thước hố móng trục C,D

Thể tích đất đào của hố móng trục C,D :

Nhận xét: đối với hố móng ở vị trí trục A và B giữa chúng có khoảng hở 1800 và
1500 nên ta dùng phương án đào hố móng đơn cho mỗi móng. Móng ở trục C và D có
kích thước trùng lắp lên nhau nên ta dùng phương án đào theo dãy, một lần đào cho 2 vị
trí móng ở trục C và D.

- Thể tích đất đào hố móng 1000x1500: V=46 x V1 =46 x 11 .98 = 551.08 (m3)
- Thể tích đào hố móng 1000 x 2500 theo dãy C và D:
Hình 2.8. Mặt bằng đào hố móng C,D

H
V = 23 x (axb+(a+c)x(b+d)+cxd)
6
1.6
= 23 x 6 (1.6 x 6.6 +(1.6 +3.2)x(6.6 +8.2) +3.2 x 8.2)

= 661.418(m3)

Thể tích đất móng cần đào: Vdaomong= 551.08+ 661.418 = 1212.498(m3)

Thể tích đất đào đà kiềng : (bxh = 200x400 mm) (đào rãnh đà kiềng bằng thủ công có

vách thẳng đứng)

Vdakieng=0.2 x 0.4 x 5.5 x 46+0.2 x 0.4 x 3.5 x 23+4 x 0.2 x 0.4 x 6.8 x 22 = 74.552 (m3)
Thể tích đất đào cả công trình:
V =Vdaomong + Vdakieng = 1212.498+ 74.552= 1287.05(m3)
2.2. Đắp đất
2.2.1. Thể tích đắp đất
Theo TCVN 4447:2012 công tác đất thi công và nghiệm thu

 Tra bảng TCVN 4447:2012 có hệ số tơi xốp k1=1.26


 Tra bảng định mức 1776/BXD-VP k2 = 0.9

Hình 2.8.Mô hình khối móng

Thể tích móng 1000 x 1500 và móng 1000 x 2500:

Vmongduoi= (1*1.5*0.25) x 46 +( 1x 2.5 x 0.25) x 46 = 46 (m3)


0.25
Vmongduoi= x [(0.3 x 0.5 +(0.3 +1) x (0.5 x 1.5)+1 x 1.5) + (0.3 x 0.5 +(0.3 +1) x (0.5 x
6
2.5)+1 x 2.5)] = 13.3 (m3)
Vbetonglot = (1.6 x 2.1 x 0.1 +1.6 x 3.1 x 0.1) x 46=38.272 (m3)
Vcocot = (0.3 x 0.5 x 1 + 0.3 x 0.6 x 1 ) x 46 = 15.18 (m3)
Vdakieng= 0.2 x 0.4 x 5.5 x (23+23) + 0.2 x 0.4 x 3.5 x 23 +4 x 0.2 x 0.4 x 6.8 x 22 = 74.552 (m3)
 Vchiemcho= Vmongduoi + Vmongduoi + Vbetonglot + Vcocot + Vdakieng= 187.304 (m3)

Ta có tổng thể tích đất nguyên thổ: Vnguyentho= 1287.05 (m3)


Thể tích đất sau khi đào lên: Vdao = Vnguyentho x K1 = 1287.05 x 1.26 = 1621.683(m3)
Thể tích đắp đất:
Vdap= (Vdao-Vchiemcho) x K2 = (1621.683– 187.304) x 0.9 = 1290.941(m3)
Thể tích đất đổ đống dùng cho lấp:

Vdap’ = Vdap x (1 + k1) = 1290.941 x 1.26 = 1549.129 (m3)

Thể tích đất cần vận chuyển đi:

V chuyen =V dao −V dap '=1621.683−1549.129=72.55 m3

2.2 Chọn máy đào và phương án đào


*Phương án đào:
Do khối lượng đào đất khá lớn, mặt bằng thi công rộng và nhằm đáp ứng tốt tiến
độ thi công của công trình, nên sẽ sử dụng máy đào để thi công. Tuy vậy máy
không thể đào chính xác kích thước hố móng như yêu cầu nên cần kết hợp với đào
thủ công.
Chọn phương án đào móng bằng máy đào cơ giới dựa trên các cơ sở sau đây:
Đáp ứng tốt tiến độ thi công của công trình, nâng cao hiệu suất làm việc, giảm chi
phí so với đào bằng thủ công, thuận tiện cho việc vận chuyển đất.
2.2.1 Máy đào gầu thuận:
+ Ưu điểm:
Máy đào gầu thuận có cánh tay đào ngắn và khỏe, máy có thể đào được đất từ
cấp I đến IV, máy có khả năng tự hành cao, có thể làm việc mà không cần các loại
máy khác hỗ trợ. Máy đào thích hợp dùng để đổ đất lên xe chuyển đi, kết hợp với
xe chuyển đất nên bố trí quan hệ giữa dung tích gầu và dung tích thùng xe hợp lý
sẽ cho năng suất cao, tránh rơi vãi lãng phí. Nếu bố trí khoang đào thích hợp thì
máy đào gầu thuận có năng suất cao nhất trong các máy đào một gầu.
+ Nhược điểm:
Chỉ làm việc được ở những nơi khô ráo. Khi đào đất máy đứng dưới hố nên phải
mở đường cho máy lên xuống dẫn đến tốn công và chi phí.
2.2.2 Máy đào gầu nghịch:
+ Ưu điểm :
Khi đào máy đứng trên bờ nên có thể đào được những nơi có nước ngầm,
linh hoạt với mọi địa hình. Không phải mở đường xuống hố đào. Máy có thể đào
hố có vách thẳng đứng hoặc mái dốc.
Máy đào gầu nghịch đào được những hố có chiều sâu không lớn lắm (<6m)
Việc chọn máy đào được tiến hành với sự kết hợp hài hòa giữa đặc điểm sử
dụng của máy, các yếu tố cơ bản của công trình, cấp đất đào, mực nước ngầm, hình
dạng kích thước hố đào, điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật, khối lượng đất
đào và thời hạn thi công
Xét công trình khán đài này, kích thước hố đào nông và hẹp, khó có thể tổ
chức thi công cho máy đào gầu thuận. Mặt khác, khối lượng đất đào hố móng
tương đối lớn, nếu tổ chức thi công thủ công thì không kinh tế. Hơn nữa việc đào
hố đà kiềng kích thước nhỏ, khó mà tổ chức thi công cơ giới cho công tác này.
Phương án được xét duyệt ở đây là kết hợp giữa cơ giới và đào thủ công. Thi
công cơ giới đối với hố móng, thi công thủ công đối với đào đà kiềng.
Ta chọn phương án đào bằng gầu nghịch vì bề rộng rãnh đào không lớn
(3.9m) cần máy gầu di chuyển linh hoạt để đạt năng suất cao, đào được hố có vách
đứng hoặc mái dốc.
Phương án đào là kết hợp đào dọc đổ bên đồng thời đổ lên xe ben.
Xác định và tính năng suất máy đào: Hyundai Robex R210W-9S gầu 0.8 m3
Hình 2.5. Xe đào gầu nghịch Hyundai Robex R210W-9S
Dung tích gầu: q = 0.8 m3
Bán kính đào lớn nhất: R=10 m
Trọng lượng máy đào hoạt động: Q= 20.5 tấn
2.2.3 Sơ đồ di chuyển của máy đào:
- Sử dụng máy đào sấp thi công lần lượt cắc móng như đã đánh số trong hình
- Đoạn thứ hai thi công tương tự như đoạn thứ nhất

Hình 2.8. Thi công đào đất


2.2.4 Biện pháp thi công đào đất
Phương án đào: đào dọc đổ bên

Năng suất thực tế của máy đào một gầu:


Trong đó:
Pkt : Năng suất thực tế, (m3/h)

T ck = 15: chu kì hoạt động của máy s ( tra bảng)

q = 0,5 : dung tích của gầu m3


K s = 0,8 : hệ số đầy gầu

K 1:độ tươi ban đầu của đất

K tg : hệ số sử dụng thời gian

3600 0.8
⇒ Pkt = 0.8 × × 0.8 × =97.523
15 1.26

- Năng suất đào theo ca


Một ca có 7h (ở đây ta sử dụng 1h để bảo dưỡng máy: thăm nhớt, châm dầu, kiểm
tra các bộ phận…)
Pca =97.523 ×7=683

Số ca đào đất:
V dao 1621.683
m= = =2.37 ca
Pca 683

- Đào móng hoàn thiện bằng tay

Theo định mức 1776, đào móng có chiều rộng < 10m, cấp đất III, mã hiệu công việc
AB.25213: 2,93 công/100m3

Số công nhân phụ đào máy những chỗ không đào được:

1621.683
N = x 2.93 = 56 (công )
100

Số công nhân cần cho 1 ngày làm việc:

56
n= = 28 (công nhân)
2

Vận chuyển đất thừa

Chọn ô tô tải có dung tích 7.0m3


Vận tốc trung bình v= 20 km/h tương đương 5.6 m/s.

Thời gian một chuyến xe: Tch = tđào + tđổ + tvđ+ L/vvđ + L/vv

Trong đó:

- Tđào = 7x3600/60 = 420 (s )

- Tđổ = 60s : thời gian xe đổ đất

- tvđ = 120s

- L/vvđ = L/vv = 1000/5.6 = 180s

- Giả sử L = 1000 m chiều dài đoạn đường vận chuyển đất.

-  Tch = 413 +60 +120+ 180 +180 =953s = 0.26 (h)

- Số chuyến xe trong một ca của 1 xe: =7/0.26 = 27 (chuyến)

- Số chuyến cần trong một ca: nxe = 1

72.55
- n xe = =11(chuyến)
7

- Chọn 1 xe chở đất dung tích 7m3

Hình 2.1. Xe chở đất 7m3


2.2.5 Công tác đầm đất

2.2.5.1 Xe lu
Chọn đầm lu BOMAG BW 213D-40
Thông số kỹ thuật:
Chiều rộng làm việc: 2.13 (m)
Vận tốc di chuyển: 6 (km/h)
Năng suất đầm đất:

Trong đó:
N = 3 là số lượt đầm
W = 2.13 : chiều rộng được đầm mỗi lượt (m)
S = 6 : vận tốc di chuyển của đầm (km/h)
L = chiều dày lớp đất nền(m)
E = 0.9 : hệ số hiệu dụng

Với L=0.25
10 ×2.13 ×6 × 0.25× 0.9
Qdam= =9.585(m3 /h)
3

Hình 2.2. Xe lu BOMAG BW 213D-40


2.2.5.2 Đầm cóc
Chọn máy đầm cóc MiKaSa MT55H – Honda GX100
Thông số kỹ thuật:
 Kích thước đầm: 265x340 (mm)
 Vận tốc di chuyển: 0.6 (km/h)
 Trọng lượng máy: 62 (kg)
 Lực đập: 9.8 (kN)

Hình 2.13: Máy Đầm Cóc MiKaSa MT55H – Honda GX100


- Năng suất đầm đất:

P=10xWxSxLxE/N

Trong đó:

 N = 1 là số lượt đầm
 W = 2 : chiều rộng được đầm mỗi lượt (m)
 S = 0.6 : vận tốc di chuyển của đầm (km/h)
 L = 0.25 : chiều dày lớp đất nền(m)
 E = 0.9 : hệ số hiệu dụng
 P=10×2×0.6×0.25×0.9/1=2.7 (m2/h)

Hình 2.14: Mặt cắt đầm đất


 Đầm mặt trước khi đổ bê tông lót :

Diện tích đất cần đầm S1 = 1.2×1.7×46=93.84 (m2)

Diện tích đất cần đầm S2 = 1.2×2.7×46=149.04(m2)

Chọn 8 máy đầm P2=6×2.7=21.6 (m2/h)

Vậy thời gian đầm cho bê tông lót là t=(93.84+149.04)/21.6= 11.2(h) = 2 ( ca)

 Đầm đất sau khi đổ bê tông móng :

Diện tích đất cần đầm S3 = 1×1.5×46= 69(m2)

Diện tích đất cần đầm S4 = 1×2.5×46 =115(m2)


Đầm 3 đợt (lớp )  S =(69+115)×3 = 552 (m2)

Chọn 8 máy đầm  P = 8×2.7 =21.6 (m2/h)

Thời gian đầm là : t =552/21.6 = 25.5(h) = 4 ( ca)

Vậy tổng thời gian đầm đất khi chọn 8 máy khoảng 6 ca.
CHƯƠNG 3 : CÔNG TÁC BÊ TÔNG
3.1. PHÂN ĐỢT
Dựa vào các yêu cầu kĩ thuật trong công tác thi công đúc bê tông cho công trình khán
đài ta phân chia công trình thành các đợt sau:

Đợt I: Bê tông lót móng

Đợt II: Móng

Đợt III: Cổ cột

Đợt IV: Đà kiềng dọc và ngang

Đợt V: Cột trục A, B và nửa dưới cột trục C, D (tầng 1)

Đợt VI: Cột trục C, D (tầng 1)

Đợt VII: Dầm, đầu thừa, bậc khán đài

Đợt VIII: Cột C và D tầng 2

Đợt IX: Mái


Hình 3.1: Phân đợt bê tông
3.1.1. Đợt I : Thi công bê tông lót móng

Hình 3.1: Thi công bê tông lót

Khối lượng bê tông lót móng trục A và B: VA,B = 2 x (1.7 x 1.2) x 0.1 = 0.408 (m3)

Khối lượng bê tông lót móng trục C và D: VC,D = 2 x (2.7 x 1.2) x 0.1 = 0.648 (m3)

Tổng khối lượng bê tông lót: VI = 23 x (0.408 +0.648) = 24.288 (m3)
3.1.2 Đợt II: Thi công bê tông móng

Hình 3 3: Thi công phần móng

Khối lượng bê tông móng A và B:

0.25
VA,B =2 x [1.5 x 1 x 0.25 x 6 x (0.5 x 0.3+(0.5+1.5) x (0.3+1)+1 x 1.5)] = 1.104 (m3)

Khối lượng bê tông móng C và D:

0.25
VC,D =2 x [2.5 x 1 x 0.25 x 6 x (0.6 x 0.3+(0.6+1.5) x (0.3+1)+1 x 2.5)] = 1.808 (m3)

Tổng khối lượng bê tông thi công móng:

VII = 23 x (1.104 +1.808) = 66.976 (m3)

3.1.3 Đợt III: Thi công bê tông cổ cột

Hình 3.4. Thi công bê tông cổ cột


Khối lượng bê tông cổ cột A và B:

VA,B =2 x 0.5 x 0.3 x 0.6 =0.18 (m3)

Khối lượng bê tông cổ cột C và D:

VC,D =2 x 0.6 x 0.3 x 0.6 = 0.216 (m3)

Tổng khối lượng bê tông thi công móng:

VIII = 23 x (0.18 + 0.216) = 9.108 (m3)

3.1.4 Đợt IV: Thi công bê tông đà kiềng dọc và ngang

Hình 3.5 Thi công bê tông đà kiềng dọc và ngang

Khối lượng bê tông đà ngang:

Chiều dài của đà ngang lấy bằng chiều dài mặt cắt ngang của công trình: L dangang
=14.5m

Tổng khối lượng bê tông đà ngang: Vdangang = 23 x 0.2 x 0.4 x 14.5 = 26.68 (m3)

Khối lượng bê tông đà dọc:


Chiều dài của đà dọc lấy bằng chiều dọc của công trình: Ldadoc =156.4 m

Tổng khối lượng bê tông đà dọc: Vdadoc = 4 x 0.2 x 0.4 x 156.4 = 50.048 (m3)

Tổng khối lượng bê tông đà dọc và đà ngang: VIV = 26.68 + 50.048 = 76.728 (m3)

3.1.5. Đợt V: Thi công bê tông cột trục A, B và nửa dưới cột trục C, D (tầng 1)
(+0.0m  3.00m)

Hình 3. 6. Thi công bê tông cột tầng 1

Khối lượng bê tông cột A: VA = 0.5 x 0.3 x 1.6 = 0.24 (m3)

Khối lượng bê tông cột B: VB = 0.5 x 0.3 x 3.17 = 0.48 (m3)

Khối lượng bê tông cột C: VC = 0.6 x 0.3 x 3= 0.54 (m3)


Khối lượng bê tông cột D: VD= 0.6 x 0.3 x 3= 0.54 (m3)

Tổng khối lượng bê tông cột tầng 1: VV = 23 x (0.24+0.48+ 0.54 x 2)= 41.4 (m3)

3.1.6. Đợt VI: thi công cột trục C, D tầng 1 (+3.00m  +6.20m)

Hình 3. 7. Thi công bê tông cột C,D tầng 1

Khối lượng bê tông cột C: VC = 0.6 x 0.3 x 2.13= 0.3834 (m3)

Khối lượng bê tông cột D: VD = 0.6 x 0.3 x 3.2 = 0.576 (m3)

Tổng khối lượng bê tông cột tầng 1: VVI = 23 x (0.3834+0.576)= 22.06 (m3)
3.1.7. Đợt VII: Thi công bê tông dầm, đầu thừa, bậc khán đài

Hình 3. 2. Dầm, đầu thừa, bậc kháng đài

Chiều dài kháng đài L = 156.4 (m)

Bậc thang: Vbacthang = 13 x (0.78 x 0.07 + 0.28 x 0.08) = 1 (m3/ m dài)

Đầu thừa: Vdauthua = (2.08 x 0.07 +5.08 x 0.07) = 0.51 (m3/ m dài)

Dầm xiên: Vdamxien = 12.16 x 0.3 =3.65 (m3)


Dầm dọc 200x400: V = 0.2 x 0.4 x 156.4 x 4 = 50.04 (m3)
Dầm dọc 200x300: V = 0.2 x 0.3 x 156.4 x 2 = 18.76 (m3)
Tổng khối lượng bê tông đợt VII:
 VVII = (1+ 0.51) x 156.4 + 3.65 x 23+ 50.04 +18.76 = 388.914 (m3)
3.1.8. Đợt VIII: Thi công bê tông cột C và D tầng 2

Hình 3.3. Thi công cột C và D tầng 2

Khối lượng bê tông cột C:

Khối lượng bê tông cột D:

Tổng khối lượng bê tông cột tầng 2: VVIII = 23 x (0.66 + 0.36) =23.46 (m3)
3.1.9. Đợt IX: Thi công bê tông mái

Hình 3. 4. Thi công bê tông mái

- Dầm mái:
- Sàn mái, seno: Vsm+sn = (11.783 + 1.4 + 0.6 ) x 0.08 = 1.103 (m3/m dài)

- Dầm dọc 200 x 400: (m3/m dài)

- Dầm dọc 200 x 300: (m3/m dài)


- Tổng khối lượng bê tông thi công đợt 9 :
VIX = 2.74 x 23 + (1.103 + 0.24 + 0.12) x 156.4 = 291.833 (m3)
Bảng3.1: Bảng thống kê khối lượng bê tông

Đợt 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Khối
lượng
cần đổ 24.288 66.976 9.108 26.68 41.4 22.06 388.914 23.46 291.833
V
(m3)

Tùy vào độ phức tạp về kỹ thuật của từng cấu kiện, về lý do tổ chức  ta phân đoạn,
tạo mạch ngừng thi công đổ bê tông.

Phân đoạn: mạch ngừng tại vị trí thuận tiện cho thi công và kết cấu làm việc gần đúng
như thiết kế

3.2. PHÂN ĐOẠN


Từ bảng tóm tắt khối lượng bê tông ta thấy, khối lượng bê tông cần đổ cho mõi đợt
khá lớn. Mặt bằng công trình có kích thước dài và rộng.
3.2.1. Chọn phương án thi công bê tông:

3.2.1.1 Xét phương án thủ công


Phương án này thường được áp dụng đối với các công trình nhỏ, đòi hỏi lượng bê tông
nhỏ.
Mặt bằng phương tiện thi công không cho phép các phương tiện cơ giới vào để thi công.

Mặc dù phương án này có giá thành rẻ nhưng năng suất thấp, thời gian thi công chậm,
chất lượng bê tông không ổn định.
3.2.1.2 Xét phương án thi công kết hợp cơ giới với thủ công:

Tiến hành trộn bê tông vận chuyển bê tông, đầ3.2.1.3m bê tông bằng cơ giới kết hợp
với thủ công ở các công việc có khối lượng ít.

Phương án này có nhiều ưu điểm: giảm sức lao động, đảm bảo chất lượng tốt, cho
năng suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được xi măng.

3.2.1.3 Lựa chọn phương án thi công:

Từ bảng tóm tắt khối lượng bê tông ta thấy, khối lượng bê tông cần đổ cho từng đợt là
rất lớn.

Mặt bằng công trình dài và rộng.

Địa hình khu đất xây dựng bằng phẳng, cho phép đặt các máy thi công lớn.

Do vậy, việc thi công thủ công là không hợp lý vì rất tốn sức, tiến dộ thi công chậm mà
chất lượng bê tông không đảm bảo, tốn nhiều xi măng.

Vậy ta chọn phương án thi công cơ giới đổ bê tông thương phẩm


3.2.1.3.1 Biện pháp đổ bê tông cấu kiện móng

- Bê tông được vận chuyển đến công trường bằng xe cải tiến và sử dụng bơm bê tông để
bơm.

- Móng được chia làm 3 đợt đổ bê tông: Đế, giằng, cổ.

- Bãi tiếp nhận bê tông nằm ở giữa chiều dài công trình.

- Đổ bê tông từng lớp có chiều dày theo đúng quy định. Đổ xong từng lớp phải tiến hành
đầm đạt yêu cầu kỹ thuật mới đổ lớp tiếp theo.
3.2.1.3.2 Biện pháp đổ bê tông cấu kiện cột

- Bê tông được vận chuyển đến công trường bằng xe cải tiến và sử dụng bơm bê tông để
bơm.

- Tưới nước vệ sinh chân cột trước khi đổ.


- Sau khi bịt cửa chân cột, đổ một lớp vữa xi măng cát có mác bằng mác bê tông cột dày
5 cm để chống rỗ chân cột.

- Côt có chiều cao lớn hơn 5m thì phải chia ra nhiều đợt đổ.

- Đổ bê tông từng cụm cột từ một đầu công trình tiến về phía đầu còn lại của công trình.

- Sử dụng thùng chứa có ống vòi voi cao su và cơ cấu chỉnh cửa xả bê tông để tránh hiện
tượng phân tầng.

- Chú ý tốc độ bơm vữa bê tông để tránh hư hỏng cốt pha.

- Khi đổ vữa bê tông phải rơi vào giữa hai mặt cốp pha, tránh để đá văng ra hai bên.
3.2.1.3.3 Biện pháp đổ bê tông cấu kiện dầm, sàn

- Bê tông được vận chuyển đến công trường bằng xe cải tiến và sử dụng bơm bê tông để
bơm.

- Phải hạ ben xuống cách mặt sàn từ 20 đến 30 cm mới mở cửa xả vữa.

- Đổ bê tông dầm sàn từ đầu này đến đầu kia của công trình.

- Đổ bê tông dầm từ hai đầu vào.

- Nếu thi công cột, dầm, sàn cùng một đợt thì phải chờ từ 1 đến 2 giờ cho bê tông cột co
ngót ban đầu xong mới đổ bê tông dầm sàn.

- Làm phẳng bề mặt và đảm bảo độ dày cấu kiện.

Kết luận: Dùng bê tông thương phẩm vì nhanh, tiết kiệm, chất lượng hiệu quả đồng đều.
Nếu trộn bê tông thủ công sẽ mất nhiều thời gian, chi phí của công nhân, chất lượng trộn
thủ công đôi khi không đảm bảo. Nhưng đối với bê tông tươi được trộn theo cấp phối nhà
máy, chỉ cần mang đến công trình thi công, tiết kiệm thời gian và nguyên vật liệu rơi vãi.

3.2.2 Chọn xe bơm bê tông:


-Chọn xe bơm Bê tông JunJin , thông số kĩ thuật:
+ Loại cần : 4 đoạn, kiểu gấp Z
+ Tầm với cao nhất: 33 m.
+ Tầm với xa nhất: 30 m.
+ Độ cao an toàn ra cần : 9.5 m.
+ Đường kính dẫn bê tông : 125 mm.
+ Chiều dài ống mềm bơm : 4m.
+ Trọng lượng : 21.5 tấn.
+ Năng suất bơm: 170 m3/h.

Hình 3.11. Xe bơm bê tông

3.2.3 Chọn đầm dùi:

- Chọn máy đầm dùi Honda GX160 , thông số kĩ thuật :

+ Hãng sản xuất: Honda

+ Xuất xứ: Thái Lan

+ Model: GX160

+ Đường kính dùi: 76 mm


+ Công suất: 1200 L/phút

+ Chiều dài dây dùi: 5.5 m

+ Trọng lượng : 26kg

Hình 3.12 Máy đầm dùi


Chọn đổ bê tông thương phẩm:
+ Năng suất kỹ thuật : N kt =25 (m3 /h)
+ Năng suất sử dụng:

(Kt =0.8 :Hệ số sử dụng thời gian)

+ Năng suất của một ca :

(với nca=8)
3
⇒ N ca =20 ×8=160(m / ca)

 Chọn nhà cung cấp bê tông cách công trình 2km.


 Chọn xe vận chuyển bê tông : Huyndai HD270, thông số kĩ thuật :
+ Dung tích bồn :

+ Tốc độ xả :

+ Tốc độ nạp :

Hình 3.13 Xe bồn vận chuyển bê tông

+ Năng suất xe :
- q : Dung tích bồn xe

- : Hệ số sử dụng xe theo thời gian ,

- n : Số chuyến xe trong 1 ca

- : Thời gian một chuyến xe (đi và về)

tnạp + txả + tvậnđộng + tthínghiệm + +


tnạp = 2 phút ( xe đứng nhận bê tông vào bồn chứa )
txả = 3 phút ( xe đứng đợi xả hết bê tông )
tvậnđộng = 2 phút (xe di động để dễ đổ bê tông)
tthínghiệm = 5 phút (kiểm tra độ sụt )
L = 3 km – Quãng đường vận chuyển bê tông
vđi = vvề = 2.5 km/h
2.5 x 60
→ T ch =2+3+2+5+ x 2=27 ( phút)
20
Năng suất xe vận chuyển bê tông HD270:
480 3
N=q . n . K t =7 × ×0.75=93.33(m /ca)
27

Số xe cần thiết ( khi tận dụng hết năng suất cung suất của trạm trộn):
Nang suat tram tron 160
n= = =1.71
Nang suat xe 93.33
Vậy cần 2 xe vận chuyển bê tông từ trạm trộn.
- Năng suất bơm của xe bơm cần đã chọn: 160 m3/ca
- Dựa vào khối lượng bê tông từng đợt, năng suất xe bơm bê tông, năng suất cung cấp bê

tông thương phẩm , năng suất xe vận chuyển bê tông N = 93.33


(m3/ca), ta tiến hành phân đoạn bê tông như sau:

Khối Bảng 3.1.


NănTổng hợp phân đoạn đổ bê tông Khối
KLBT
lượng bê g suất đổ Phân lượng bê tông
Phân phân đợt/NS
tông trong bê tông đoạn từng đoạn
đợt đổ bê tông
đợt (m3) (m3/ca) (m3)

1 24.288 93.33 0.26 1 24.288

2 66.976 0.717 1 24.288

3 9.108 0.097 1 9.108

4 26.68 0.285 1 26.68


5 41.4 0.443 1 41.4

6 22.06 0.236 1 22.06

7 388.914 4.167 5 77.78

8 23.46 0.251 1 23.46

9 291.833 3.126 4 72.95


CHƯƠNG 4 : CÔNG TÁC CỐP PHA - CỐT THÉP

1. Tổng quan cốp pha


1.1.Vai trò cốp pha
- Làm khuôn mẫu tạm thời nhằm tạo ra hình dáng kết cấu công trình theo yêu cầu của
thiết kế.
- Chống lại lực đẩy của bê tông ướt để duy trì hình dạng dự kiến ban đầu.
- Quyết định đến chất lượng bề mặt của bê tông.
- Hệ cột chống đảm bảo cho cốp pha ở độ cao nhất định theo yêu cầu thiết kế và nhận
các tải trọng từ cốp pha truyền xuống.
- Hệ sàn công tác tạo mặt bằng công tác cho người, thiết bị, chịu các hoạt tải phát
sinh trong quá trình thi công bê tông cốt thép.

1.2. Yêu cầu đối với cốp pha cột chống


Theo TCVN 4453:1995 thì cốp pha, cột chống phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cốp pha và đà giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo
lắp, không gây khó khăn cho việc lắp đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
- Cốp pha phải ghép kín, khít để không làm mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông.
- Cốp pha và đà giáo cần được gia công, lắp dựng đảm bảo đúng hình dáng và kích
thước của kết cấu theo quy định của thiết kế.
- Cốp pha và đà giáo cần được tính toán theo cả trạng thái giới hạn thứ I (về cường
độ) và trạng thái giới hạn thứ II (về biến dạng).
1.3. Lựa chọn loại cốp pha sử dụng cho công trình.
Trong thi công xây dựng hiện nay sử dụng rất nhiều loại cốp pha khác nhau, mỗi loại
đều có những ưu nhược điểm khác nhau, tùy vào điều kiện kinh tế, quy mô và yêu
cầu công trình mà lựa chọn loại cốp pha phù hợp để sử dụng thi công. Dưới đây là
Bảng so sánh những ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng của các loại cốp pha.

Bảng 3.5. So sánh ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng của các loại cốp pha
Loại cốp pha Ưu điểm Nhược điểm Phạm vi áp dụng
Cốp pha - Giá thành rẻ - Khả năng tái sử Công trình quy
gỗ tự nhiên dụng ít mô nhỏ, các bộ
- Cường độ nhỏ, phận kết cấu khó
biến dạng lớn sử dụng các loại
côp pha khác
Cốp pha - Kích thước lớn , - Giá thành cao Thi công sàn
ván ép phủ độ hơn cốp pha gỗ tự diện tích lớn và
phim đồng đều cao, nhiên. các cấu kiện cột,
cường độ vách, dầm. Ứng
và biến dạng cao. dụng rộng
- Chất lượng bề rãi trong các công
mặt bê trình quy mô vừa.
tông cao.
- Bền, tái sử dụng
nhiều lần.
- Thi công nhanh
và dễ.
Cốp pha - Tiến độ thi công - Giá thành cao. Thi công cột,
nhôm nhanh. - Tính chuyên vách, dầm, sàn.
- Tái sử dụng đến hóa cao, khó thay Ứng dụng cho
100 thế khi mất mát những công trình
lần. các quy mô lớn và
- Chất lượng bề cấu kiện. cần tiến độ thi
mặt bê công nhanh.
tông cao.
- Dễ làm sạch và
vệ
sinh môi trường.
Cốp pha - Độ chính xác - Giá thành cao. Còn ít công
nhựa cao. - Chưa phổ biến. trình sử dụng
- Trọng lượng nhẹ,
bền
và khả năng chịu
lực tốt.
- Ít bị tác động của
thời
tiết

- Chọn cốp pha gỗ phủ phim thông thường


– Keo chịu nước: 100% WBP – Phenolic.
– Ruột ván: Poplar, loại AA – A+.
– Loại phim: Dynea, màu nâu.
– Định lượng phim: ≥ 120 g/m2.
– Thời gian đun sôi không tách lớp: ≥ 4giờ.
– Lực tách lớp: 0.75 – 1.4 Mpa.
– Độ ẩm: ≤ 13%.
– Mô đun đàn hồi E: Dọc thớ: ≥ 5500 Mpa., Ngang thớ: ≥ 3500 Mpa.
– Độ cong vênh:Dọc thớ: ≥ 26 Mpa, Ngang thớ: ≥ 18 Mpa.
– Lực ép ruột ván: 100 – 120 tấn/m2.
Thông số thép hình được chọn và thể hiện như sau:
Bảng 3.7. Bảng thông số kỹ thuật của thép hộp.

Thông tin Thép hộp 50 x 50 x 1.5 Thép hộp 50 x 100 x 1.5


Tên sản phẩm Ống thép hộp vuông Ống thép hộp vuông
Nhà sản xuất VINAPIPE VINAPIPE
Xuất sứ Việt Nam Việt Nam
Mã sản phẩm SPSR 400 SPSR 400
Bền kéo nhỏ nhất 400 N/mm2 400 N/mm2
Bền kéo lớn nhất 245 N/mm2 245 N/mm2
Độ dãn dài tương đối 23% 23%
Chiều dài 6m 6m
Độ dày 15mm 15mm
Mô đun đàn hồi E 2.1x10^7 N/mm2 2.1x10^7 N/mm2
I 114193.25 mm4 592030.75 mm4
W 3529.5 mm3 9629.5mm3
1.4. Tải trọng thẳng đứng
 Tĩnh tải
- Tải bản thân kết cấu (q1) bao gồm:
 Trọng lượng riêng của bê tông: 2500kg/m3

 Trọng lượng cốt thép: thường lấy


- Trọng lượng bản thân coppha: (q2), phụ thuộc vật liệu làm cốp pha
 Cốp pha gỗ lấy từ 500 – 540 kg/m3
 Hoạt tải
- Hoạt tải do người và thiết bị thi công (q3) lấy như sau:
 Hoạt tải người lấy 130 kg/m2
 Khi tính toán ván khuôn sàn và vòm thì lấy 250 kg/m2
 Khi tính toán cột chống đỡ các kết cấu lấy 100 kg/m2
 Khi tính toán các nẹp gia cường mặt ván khuôn lấy 150 kg/m2
- Hoạt tải do đầm rung gây ra (q4) lấy 200 kg/m2

1.5. Tải trọng ngang


- Tải trọng chấn động khi đổ bê tông gây ra (q5) tra bảng:
Bảng 4.1. tải trọng tác dụng khi đổ bê tông

Tải trọng ngang tác dụng vào cốp pha


Biện pháp đổ bê tông
(daN/m2)

Đổ bằng máy và ống vòi voi hoặc đổ trực tiếp 400


bằng đường ống từ máy bê tông
Đổ trực tiếp từ các thùng có:
- Dung tích nhỏ hơn 0,2m3 200

- Dung tích 0,2m3 - 0,8m3 400

- Dung tích lớn hơn 0,8m3 600

- Tải trọng áp lực ngang của vữa bê tông (q6) :

Đầm bằng máy:


: dung trọng của 1m3 bê tông
H: chiều cao sinh ra áp lực bê tông ( lấy H = 0.7 m)
- Tải trọng gió (q7): khi công trình có chiều cao >= 10m, đối với thi công lấy 50%
tải trọng gió.

1.6. Tải trọng tính toán

Tải trọng tính toán:


Bảng 4.2: Hệ số vượt tải
Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải n
Tải trọng bản thân của ván khuôn và giàn giáo 1,1
Tải trọng bản thân của bê tông và cốt thép 1,2
Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển 1,3
Tải trọng do đầm rung 1,3
Áp lực ngang của bê tông 1,3
Tải trọng chấn động khi đổ bê tông vào ván khuôn 1,3

2. Tính toán cốp pha


2.1. Cốp pha móng

Hình 4. 1. Thiết kế cốp pha móng 1-A và 1- D


Hình 4.2. Sơ đồ tính dầm liên tục

Chọn ván thành móng có chiều rộng b = 30 (cm), chiều dày ván d = 2 (cm)

- Tải trọng ngang:

- Tải trọng ngang phân bố lên chiều dài ván:

 Điều kiện bền :


Ta xem đây như là dầm liên tục

Dựa vào điều kiện bền ta tính khoảng cách L hai sườn đứng:
Chọn L = 50 (cm)

 Kiểm tra độ võng:

Độ võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.1.1. Tính toán sườn đứng
Chọn sườn đứng có kích thước: 50 x 50 x 2 (mm)

Hình 4. 3. Sườn đứng và sơ đồ tính

- Tải phân bố đều trên sườn đứng: khoảng cách sườn đứng là 50 cm
 Điều kiện bền :

 Thỏa điều kiện bền

 Kiểm tra độ võng:

Độ võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.1.2. Tính toán thanh chống xiên
Chọn cây chống xiên: 30 x 30 ( mm )
Hình 4.4. Sơ đồ tính thanh chống xiên

Sơ đồ tín là 1 đầu khớp, 1 đầu gối cố định chiều dài thanh chống xiên:

- Diện tích mặt cắt: A = 9 ( cm2 )

Dựa vào bảng D.8 trong “ TCVN 5575:2012 kết cấu thép – tiêu chuẩn thiết kế ”

Nội suy:

Kiểm tra ổn định của cấu kiện:


thỏa
điều kiện

2.2. Cốp pha cổ cột

Hình 4.5. Thiết kế cốp pha cổ cột

- Chọn khoảng cách giữa các gông là 0.4 m ( theo tiêu chuẩn thiết kế khoảng
cách gông cho phép từ 0.4 m – 0.6 m )
- Sơ đồ tính là dầm đơn giản tựa lên các gối tựa là các gông chịu tải phân bố
đều.

2.2.1. Tính toán ván khuôn


- Chọn ván thành cổ cột có chiều rộng b = 600 ( cm ), chọn chiều dày ván d=2(cm)
- Tương tự tính toán như phần cốp pha thành móng.
- Ta có: chiều cao cổ cột là 600 ( mm) bề rộng lớn nhất của cổ cột là 600 ( mm )
suy ra tải trọng tính toán sẽ nhỏ hơn phần tính toán thành móng vì thế ván khuôn
thỏa điều kiện.
2.2.1.1. Tính toán gông cột
- Chọn kích thước: 50 x50 x 2 (mm)
- Tải trọng tác dụng lên gông ( bỏ qua tải trọng gió )
- Tải trọng ngang:
- Tải trọng ngang phân bố trên chiều dài gông:

- Sơ đồ tính là dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều

Hình 4. 1. Sơ đồ tính gông

 Điều kiện bền:


Ta có thông số đặc trưng hình học của thép hộp 50x50x2 (mm)

 Vậy thỏa điều kiện bền


 Điều kiện võng
 Thỏa điều kiện võng
2.2.1.2. Tính toán cây chống

Hình 4. 2. Sơ đồ tính thanh chỗng xiên

Sơ đồ tín là 1 đầu khớp, 1 đầu gối cố định chiều dài thanh chống xiên:

Tải trọng tác dụng lên cây chống xiên

Chọn cây chóng thép 50x50x2 (mm)


A = 3.84 (cm2)
I = 14.7 (cm4)
Dựa vào bảng D.8 trong “ TCVN 5574:2012 kết cấu thép – tiêu chuẩn thiết kế ”

Nội suy:

Kiểm tra ổn định của cấu kiện:

thỏa
điều kiện

2.3. Cốp pha đà kiềng

Hình 4. 3. Cốp pha đà kiềng

- Chọn ván thành có chiều rộng b = 40 ( cm ), chọn chiều dày ván d = 2 (cm )
Ta xem ván thành dầm như một dầm liên tục chịu tải phân bố đều có các gối tựa là
sườn đứng.

Gọi L là khoản cách giữa các sườn đứng


Hình 4. 4. Sơ đồ tính cốp pha đáy

2.3.1. Tính toán cốp pha đáy


Lực tác dụng :

- Tải trọng ngang khi đổ bê tông


- Lực tác dụng của đầm dùi và bơm cần

Tải trọng tác dụng lên cốp pha: cốp pha đáy có bề rộng 20 ( cm )

 Kiểm tra bền:


Đây như là dầm liên tục

Dựa vào điều kiện bền ta tính khoảng cách L hai sườn đứng:
Chọn L = 50 (cm)

 Kiểm tra võng:

Độ võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.3.2. Tính toán cốp pha thành

Hình 4. 5. Sơ đồ tính cốp pha thành

Lực tác dụng :

- Tải trọng ngang khi đổ bê tông:

- Lực tác dụng của đầm rung:


Tải trọng tác dụng lên cốp pha: cốp pha thành có bề rộng 40 ( cm )

 Kiểm tra bền:


Đây như là dầm liên tục

Dựa vào điều kiện bền ta tính khoảng cách L hai sườn đứng:

Chọn L = 50 (cm)

 Kiểm tra võng:

Độ võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.3.3. Kiểm tra sườn đứng
Sườn đứng là dầm một nhịp chịu tải trọng phân bố đều.

Chọn sườn đứng có kích thước: 50 x 50 x 2 (mm)

Hình 4. 6. Sơ đồ tính sườn đứng

Tải trọng tác dụng: khoảng cách sườn đứng là 50 ( cm )

 Điều kiện bền :

 Thỏa điều kiện bền

 Kiểm tra độ võng:


Đ

ộ võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.3.4. Tính toán cây chống xiên

Hình 4. 7. Sơ đồ tính cây chống xiên

Sơ đồ tín là 1 đầu khớp, 1 đầu gối cố định chiều dài thanh chống xiên:

Tải trọng tác dụng lên cây chống xiên

Chọn cây chóng thép 50x50x2 (mm)


A = 3.84 (cm2)
I = 14.7 (cm4)
Dựa vào bảng D.8 trong “TCVN 5575:2012 kết cấu thép – tiêu chuẩn thiết kế ”

Nội suy:

Kiểm tra ổn định của cấu kiện:

thỏa điều
kiện

2.4. Cốp pha cột tầng 1

Hình 4. 8. Cốp pha cột 1-A và 1-D


Ta có 2 loại cột có kích thước khác nhau: cột có kích thước 300 x 500 và 300 x 600.
Chọn cốp pha gỗ có chiều rộng b = 60 (cm), chiều dày d = 2 (cm)

Ta chọn cột có kích thước 300 x 600 tính toán.

2.4.1. Ván thành cột

- Trọng lượng đầm rung:

- Trọng lượng do va đập chấn động:

- Áp lực ngang:
- Tải trọng gió: chọn địa hình IIA

Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:

Tải trọng phân bố trên chiều dài ván khuôn:

Hình 4. 9. Sơ đồ tính thành cột


 Kiểm tra bền:
Đây như là dầm liên tục

Dựa vào điều kiện bền ta tính khoảng cách L hai sườn đứng:

Chọn L = 40 (cm)

 Kiểm tra võng:

Độ võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.4.1.1. Tính toán gông cột ( sườn ngang )
Kích thước gông cột: 70 x 70 x 2 (mm)

Gông cột có kích thước 600 (mm)


Hình 4. 10. Sơ đồ tính gông cột

Lực tác dụng lên gông:

 Điều kiện bền :

 Thỏa điều kiện bền

 Kiểm tra võng:


Độ võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.4.1.2. Tính toán cây chống xiên

Hình 4. 11. Sơ đồ tính cây chống xiên

Thanh chống xiên có 2 góc chống khác nhau nên ta chọn 2 cây dài nguy hiểm nhất
để tính toán.
Tính cây chống xiên N1:

 Kiểm tra ổn tổng thể


Sơ đồ tín là 1 đầu khớp, 1 đầu gối cố định chiều dài thanh chống xiên:

Tải trọng tác dụng lên cây chống xiên

Chọn cây chống thép có đường kính ngoài: D = 70mm, chiều dày t =4mm, diện tích
mặt cắt: F = 8.29 (cm2) ; I=45.33(cm4)

Điều kiện ổn định tổng thể:

Độ mảnh quy ước > 4.5

Dựa vào bảng D.8 trong “ TCVN 5575:2012 kết cấu thép – tiêu chuẩn thiết kế ”

Nội suy:

Kiểm tra ổn định của cấu kiện:

thỏa điều kiện

 Kiểm tra điều kiện bền


→ Các cây chống thỏa điều kiện bền.
Tính cây chống xiên N2:

 Kiểm tra ổn tổng thể


Sơ đồ tín là 1 đầu khớp, 1 đầu gối cố định chiều dài thanh chống xiên:

Tải trọng tác dụng lên cây chống xiên

Chọn cây chống thép có đường kính ngoài: D = 70mm, chiều dày t =4mm, diện tích
mặt cắt: F = 8.29 (cm2) ; I=45.33(cm4)

Dựa vào bảng D.8 trong “ TCVN 5575:2012 kết cấu thép – tiêu chuẩn thiết kế ”

Nội suy:

Kiểm tra ổn định của cấu kiện:

thỏa điều kiện

 Kiểm tra điều kiện bền


→ Các cây chống thỏa điều kiện bền.
Tính cây chống xiên N3:
Tương tự tính toán như N1 và N2 cây chống xiên N3 thỏa điều kiện tổng thể và bền.

2.5. Cốp pha sàn

Hình 4. 12. Cốp pha dầm sàn

- Ván khuôn sàn: có chiều dày d = 20 (mm)


- Sườn trên: thép hộp 70x70x2 (mm)
- Sườn dưới: thép hộp 50x100x2 (mm)
2.5.1.1. Tính toán cốp pha đáy sàn

Hình 4. 13. Sơ đồ tính

- Trọng lượng bê tông:

- Trọng lượng cốt thép:

- Trọng lượng cốp pha:

- Trọng lượng người và thiết bị:

- Trọng lượng đầm rung:

- Chấn động do đổ bê tông:


- Lực phân bố lên chiều dài ván khuôn:

Ta chọn 1m sàn để tính toán:

 Kiểm tra bền:


Đây như là dầm liên tục

Dựa vào điều kiện bền ta tính khoảng cách L hai sườn đứng:

Chọn L = 40 (cm)

 Kiểm tra võng:

Độ võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.5.1.2. Kiểm tra sườn ngang
Kích thước sườn ngang: 70x70x2 (mm)
Hình 4. 14. Sơ đồ tính sườn ngang

Lực phân bố lên sườn ngang:

 Điều kiện bền :

 Thỏa điều kiện bền

 Kiểm tra võng:


Độ võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.5.1.3. Kiểm tra sườn dọc
Kích thước sườn ngang: 50x100x2 (mm)
Khoảng cách sườn dọc 500 (mm)

Hình 4. 15. Sơ đồ tính sườn dọc

Lực phân bố lên sườn ngang:

 Điều kiện bền :


 Thỏa điều kiện bền

 Kiểm tra võng:

Độ

võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.6. Cốp pha cột tầng 2

Hình 4. 16. Cốp pha cột tầng 2

Chọn cốp pha gỗ có chiều rộng b = 80 (cm), chiều dày d = 2 (cm)

Ta chọn cột 1-C để kiểm tra tính toán.

2.6.1.1. Ván thành cột

- Trọng lượng đầm rung:

- Trọng lượng do va đập chấn động:

- Áp lực ngang:
- Tải trọng gió: chọn địa hình IIA

- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:


- Tải trọng phân bố trên chiều dài ván khuôn:

Để đơn giản cho việc tính toán, ta xem cốp pha có toàn bộ kích thước 80 (cm)

Hình 4. 17. Sơ đồ tính ván thành

 Kiểm tra bền:


Đây như là dầm liên tục

Dựa vào điều kiện bền ta tính khoảng cách L hai sườn đứng:
Chọn L = 40 (cm)

 Kiểm tra võng:

Độ võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.6.1.2. Kiểm tra gông cột ( sườn ngang )
Kích thước gông cột: 100 x 50 x 2 (mm)
Chọn gông có chiều dài nguy hiểm nhất để kiểm tra 800 (mm)

Hình 4. 18. Sơ đồ tính sườn ngang

Lực tác dụng lên gông:

 Điều kiện bền :


 Thỏa điều kiện bền

 Kiểm tra võng:

Độ võng cho phép

Vậy ( thỏa điều kiện )


2.6.1.3. Tính toán cây chống xiên

Hình 4. 19. Sơ đồ tính cây chống xiên

Ta chọn cây chống có chiều cao lớn nhất để kiểm tra.

 Kiểm tra ổn tổng thể


Sơ đồ tín là 1 đầu khớp, 1 đầu gối cố định chiều dài thanh chống xiên:

Tải trọng tác dụng lên cây chống xiên

Chọn cây chống thép có đường kính ngoài: D = 70 (mm), chiều dày t =4 (mm), diện
tích mặt cắt: F = 8.29 (cm2) ; I=45.33(cm4)
Dựa vào bảng D.8 trong “ TCVN 5575:2012 kết cấu thép – tiêu chuẩn thiết kế ”

Nội suy:

Kiểm tra ổn định của cấu kiện:

thỏa
điều kiện

 Kiểm tra điều kiện bền

→ Các cây chống thỏa điều kiện bền.

2.7. Cốp pha sàn mái vòm


Do tải trọng không đổi, chọn loại ván khuông, kích thước các sườn ngang, sườn dọc
tương tự như sàn khán đài nên suy ra khoảng cách giữa các sườn ngang là 40 (cm),
khoảng cách giữa các sườn dọc là 100 (cm).

3. GIA CÔNG CỐT THÉP


3.1. Trình tự gia công cốt thép
Cốt thép trước khi gia công và đổ bê tông cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Bề mặt sạch không dính bùn, dầu mỡ, không có các lớp gỉ, các thanh thép
bị biến dạng, bị giảm tiết diện do làm sạch hoạch do các nguyên nhân khác
không vượt quá 2% đường kính cho phép.
- Cốt thép được kéo uốn thẳng trước khi sử dụng.

3.2. Chỉnh thép và đánh gỉ cốt thép


- Những thanh thép nhỏ dùng búa đập thẳng hoặc dùng máy để bẻ thẳng.
- Những thanh thép có đường kính > 24 mm dùng máy uốn để sửa thẳng.
- Những cuộn dây cốt thép được kéo bằng tời, khi này dây cốt thép không
những kéo thẳng mà khi kéo các gĩ sét bên ngoài bong ra, đỡ mất công cạo
gỉ.
- Đánh gỉ bằng bàn chảy sắt hoặc giấy nhám.

3.3. Cắt và uốn cốt thép


- Thép có đường kính < 10 mm ta dùng kéo cắt và uốn.
- Thép có đường kính > 12 mm ta dùng máy để cắt uốn thép.
- Thép sử dụng cho công trình hầu hết là thép có gân nên không cần bẻ móc.
3.4. Hàn cốt thép
- Liên kết hàn được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm
bảo chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế.
- Các mối hàn phải đảm bảo yêu cầu sau:
 Bề mặt nhẵn không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và không có
bọt.
 Đảm bảo chiều dài và chiều cao đường hàn theo thiết kế.

3.5. Nối buộc cốt thép


- Không nối ở những vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong, trong một đoạn mặt
cắt không nối quá 50% diện tích của cốt thép chịu lực đối với cốt thép có
gân và không quá 25% đối với cốt thép trơn.
- Việc buộc thép phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
 Chiều dài buộc cốt thép trong khung và lưới thép bằng (30–45)d và không nhỏ
hơn 25 cm đối với thép chịu kéo, bằng (20-40)d không nhỏ hơn 20 cm đối với
thép chịu nén.
 Khi nối cốt thép trơn ở vùng chịu kéo phải uốn móc , cốt thép có gân thì không
cần uốn móc.
 Trong một mối nối cần buộtc ít nhất 3 vị trí ( ở giữa và 2 đầu đoạn nối ).
 Dây buộc dùng dây mềm có đường kính 1 mm
3.6. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép.
- Vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau:
 Không làm hư hỏng biến dạng sản phẩm cốt thép.
 Cốt thép nên để theo từng chủng loại để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.
 Phân chia thành từng bộ phận nhỏ để vận chuyển lắp dựng cốt thép.
- Lắp dụng cốt thép cần đảm bảo các yêu cầu sau:
 Các bộ phận lắp dựng trước không được gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng
sau.
 Các biện pháp ổn định vị trí cốt thép để không biến dạng trong quá trình đổ bê
tông.
 Các con kê được bố trí hợp lý tùy theo mật độ cốt thép, nhưng không lớn hơn
1m một điểm kê.
 Sai lệch chiều dài lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vượt quá 3 (mm)
đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày <15 (mm) và 5 (mm) đối với lớp bê
tông có chiều dày > 15 (mm).

3.7. Trình tự và cách thức lắp cốt thép cho cấu kiện
 Lắp đặt cốt thép móng
Trước khi tiến hành công tác thép ta tiến hành các công tác sau:
- Hoàn thiện mặt nền móng: làm bằng phẳng và đầm chặt.
- Đổ bê tông lót dày 100 (mm).
- Trong việc lắp dựng cốt thép phải đảm bảo đúng vị trí của từng thanh, đảm
bảo độ dày lớp bê tông bảo vệ. giữa cốt thép và cốp pha phải có các con kê.
- Nghiệm thu cốt thép là kiểm tra kích thước theo đúng yêu cầu bản vẽ thiết
kế cấu tạo, kiểm tra vị trí các miếng bê tông đệm, kiểm tra độ vững chắc và
ổn định của khung cốt thép đảm bảo không biến dạng và dịch chuyển khi
đổ bê tông.
 Lắp dựng cốt thép cột
Cốt thép lớn nên đặt từng cây, hàn hoặc buộc cốt thép cấy sẵn trên móng. Sau đó, thả
thép từ đỉnh cột xuống, lồng ra ngoài thép chịu lực và buộc đai vào thép chịu lực theo
khoảng cách thiết kế.

 Lắp cốt thép dầm


Dầm dọc nhoe 200 x 400 và 300 x 400 nên ta chọn phương pháp lắp đặt từng phần.
Sau khi lắp dựng cốp pha đáy thì đặt cốt thép dầm, sau cùng mới lắp cốp pha thành
dầm.

You might also like