You are on page 1of 122

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN
TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : ThS. NGUYỄN NGỌC TOÀN

SINH VIÊN : LÊ TUẤN THẮNG

LỚP : 62XD5

MSSV : 186363
Hà Nội, 5/2021

Đồ án tổ chức thi công


Nhiệm vụ :

1. Thiết kế thi công phần ngầm


- Thi công đào đất
- Thi công các kết cấu móng .
2. Thiết kế thi công phần mái
- Thi công bê tông cốt thép toàn khối
- Thi công mái
- Biện pháp thi công và công tác hoàn thiện
3. Thiết kế tiến độ thi công
4. Thiết kế tổ chức tổng mặt bằng xây dựng
( giai đoạn thi công phần thân ) .
5. Biện pháp kỹ thuật an toàn trong thi công

A . Giới thiệu sơ bộ công trình :

 Đây là công trình khung bê tông cốt thép toàn khối


 Công trình gồm có 7 tầng , chiều cao mỗi tầng như sau :
 Tầng 1 : h1=3 ,8 (m)
 Tầng 2,3,4,5,6 : h2 =h3=h 4=h5=h6 =3 , 2(m)
 Công trình gồm có 4 nhịp và 16 bước với các kích thước cụ thể như sau ;
 Hai nhịp biên : L1=5 , 8 ( m )
 Hai nhịp giữa : L2=4 , 7 ( m )
 Bước cột : B= 3,3 (m) => Tổng chiều dài của toàn công trình là :
16x3,3 = 52,8 (m) .
 Công trình được thi công liên tục , vật liệu được cung cấp đầy đủ trong suốt
quá trình thi công cho toàn công trình.
 Mặt bằng thi công rộng rãi , nguồn nước cho công tác thi công được lấy từ
nguồn nước sinh hoạt , nguồn điện được lấy từ nguồn điện quốc gia.
- Nền đất thi công công trình là nền đất cấp 1

- B. Các kích thước và số liệu tính toán :

1. Kích thước móng :

+ Móng gồm 2 bậc tiết diện hình chữ nhật . Kích thước móng của các trục cột
như sau :

a ) Đối với móng cột trục A và trục E C :

Bậc dưới axb= 2200x1300 (mm ) t = 400 (mm)

Bậc trên cxd = 1300x725 (mm ) t = 400 (mm)

Chiều dày lớp bê tông lót δ=100 ( mm )

Chiều cao cổ móng ( chiều cao từ mặt móng đến lớp đất tự nhiên ) : t = 500

( mm).
b) Đối với móng trục B và trục D

Hàm lượng cốt thép μ=1 , 5 %

axb= 2500x1400 (mm)

Chiều dày lớp bê tông lót : δ=100(mm)

Chiều cao bậc móng : t = 400 (mm)

Chiều cao cổ móng ( chiều cao từ mặt móng đến lớp đất tự nhiên ) : t = 500 (mm).

Bậc trên cxd = 1475x825 (mm) lớp đất tự nhiên ) : t = 400 (mm).

2. Kích thước cột


Với C 1 là cột trục A và E ; C 2 là cột trục B , trục C và trục D .

 Tầng 1 , 2 : C 1=22 x 40 ( cm ) ; C 2=22 x 45 ¿cm) .


 Tầng 3 , 4 : C 1=22 x 35 ( cm ) ; C 2=22 x 40 ¿cm)
 Tầng 5 , 6 : C 1=22 x 30 ( cm ) ; C 2=22 x 35 ¿cm)
 Tầng mái C 1=22 x 30 ( cm ) ; C 2=22 x 35 ¿cm

3. Nhịp và bước cột

 Nhịp biên L1=5 , 8 ( m )


 Nhịp giữa L2=4 , 7 ( m )
 Bước cột B = 3,3 (m)

4. Chiều cao các tầng nhà

 Chiều cao tầng 1 : h1=3 ,8 ( m )


 Chiều cao tầng 2,3,4,5,6 : h2 =h3=h 4=h5=h6 =3 , 2(m)
 Tổng chiều cao toàn công trình là : H= 3,8 + 5 x 3,2 = 19,8 (m)

5. Chiều dày sàn , tiết diện dầm

 Chiều dày sàn tầng : δ=12 cm


 Chiều dày sàn tầng mái : δ=10 cm
 Dầm chính : D1b = 22x60 (cm)
 Dầm chính : D2 g=¿22x50 (cm)
 Dầm chính : D2=¿ 22x30 (cm)
 Dầm phụ : D2=¿ 22x30 (cm)
 Dầm mái : Dm =¿22x60 (cm)

6. Thông số cốt thép

 Các nhóm thép sử dụng để làm thép thép chịu lực của cấu kiện như cột
, dầm , sàn thì sử dụng thép nhóm CB300 V ,. .trở lên .
 Thép để làm thép đai cho cấu kiện cột , dầm sử dụng thép có đường
kính ∅ 8mm nhóm CB240T
 Hàm lượng cốt thép trong các cấu kiện như cột , dầm , sàn , bê tông
nền , đáy móng là μ = 1,5% .

7. Cấu tạo nền

 Nền công trình được tính từ mặt đất tự nhên đến cốt 0,00m của nhà
 Nền công trình cấu tạo gồm 3 lớp :
 Lớp 1 : Lớp cát tôn nền có chiều dày ho-11 - 12 = 57 cm
 Lớp 2 : Lớp bê tông lót có chiều dày (10+2m) = ( 10 + 1x1) = 11cm

Lớp 3 : Lớp bê tông cốt thép có chiều dày (10 + 2m) =( 10 + 2x1) =12cm

c Êu t ¹ o s µn

8. Cấu tạo mái


 Chiều dày bê tông mái : δm=10 cm
 Chiều dày lớp chống thấm : δ=4 , 55 cm
 Chiều dày lớp bê tông chống nóng : : δ=12 , 33 cm
 2 lớp gạch lá nem

9. Tường

 Theo các trục nhà : Tường ngoài 200 (mm) , tường trong 110 (mm)
 Trát 40% diện tích tường ngoài , 50% diện tích tường trong
 Sơn 6% diện tích tường ngoài , 1% diện tích tường trong
 Cửa 60% diện tích tường ngoài , 10% diện tích tường trong
 Điện nước : 0,32h công/ 1m2 sàn.
PHẦN 1. PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI

I. THI CÔNG PHẦN DƯỚI CỐT 0,00m .

I.1 . Các công việc chính

a) Chuẩn bị mặt bằng thi công móng


 Bao gồm các công việc sau :
- Phá dỡ các công trình cũ ( nếu có) , chặt hạ cây cối vướng vào công
trình , di chuyển mồ mả , xử lý hệ thẩm thực vật thấp , thu dọn chướng
ngại vật ...
- Phá dỡ công trình cũ :
- Trước khi phá xem có những công trình nào có thể tận dụng làm lán
trại cho công nhân .
- Nếu có công trình cần phải phá dỡ thì phải lập biện pháp cần phá dỡ và
phải tiết kiệm vật liệu .
- Khi di chuyển mồ mả phải thông báo cho người có mồ mả được biết ,
lập các biên bản di chuyển mồ mả , thực hiện tốt các quy định về vệ
sinh môi trường .
- Cung cấp đủ nguồn điện , nước cho công trường .
- Xử lý hệ thảm thực vật thấp có thể dùng người hoặc máy ủi .
- Việc đào bổ rễ cây phải tùy thuộc cấu tạo của hệ móng , nếu rễ cây
không nằm trong khu vực móng và khi nền đắp cao từ 1 đến 2,5m thì
không phải nhổ rễ cây nhưng phải cưa chúng sát mặt đất . Nếu nền đắp
cao hơn nữa thì ta để nguyên gốc cây nếu gốc cây đó cao không quá
0,2m .
- Đối với gốc cây quá to đường kính trên 50 cm thì biện pháp đánh gốc
cây nhanh nhất là nổ mìn .
- Đá mồ côi trên công trường cần phải phá bỏ .
- Bàn giao mốc giới
- Lập biên bản , ghi rõ ngày , tháng ,năm ghi rõ các mốc giới bàn giao
- Dẫn mốc giới tới những vị trí ổn định xung quanh công trường và phải
có rào chắn bảo vệ .
b) Đào đất móng và sửa mặt bằng móng
- Phải tùy vào kích thước hố móng , khối lượng đào đất công trình để lựa
chọn phương án đào tay hay đào bằng thủ công .
- Do công trình của ta chạy dài 52,8 m và rộng 21 m nên khối lượng đào đất
sẽ rất lớn .Nếu đào đất bằng thủ công thì sẽ tốn rát nhiều nhân công , thời
giant thi công dài ...Vì vậy ta chọn phương án đào máy để tăng năng suất
đào đất , rút ngắn thời gian thi công
- Đất được đào lên 1 phần đựợc vận chuyển bằng ô tô đi nơi khác để đổ , 1
phần được đổ thành đống ở 2 bên thành hố đào để phục vụ công tác lấp
đất móng về sau .
- Xong khi đào đất xong công nhân xuống sửa lại mặt bằng móng cho bằng
phẳng , gia cố thành hố đào ...

c) Đổ lớp bê tông lót móng .


- Do đáy móng khi thi công thường nằm dưới mực nước ngầm nên khi thi
công bê tông khó có thể đảm bảo được yêu cầu chất lượng , nước thải có
hóa chất làm ăn mòn bê tông.
- Cổ cột ở dưới đáy móng cũng luôn nằm trong môi trường ẩm ướt , nên
khó tránh khỏi tác nhân phá hoại của môi trường .
 Bê tông lót dùng để lót nền đất trước khi đổ bê tông móng . Bê
tông lót có nhiệm vụ làm sạch đáy bê tông móng .
- Bê tông lót phải đặc chắc không bị phá hủy của môi trường xung quanh
( dòng nước , nước ngầm , ...)
 Chọn lớp bê tông lót móng >=7cm và lớp bê tông lót cổ cột là >= 5cm ,
bê tông lót mác 100
d) Lắp ván khuôn móng, giằng móng và cổ cột
- Sau khi đợi bề mặt lớp bê tông lót khô ( khoảng 1 ngày ) là ta có thể tiến
hành lắp ván khuôn cho móng .
e) Lắp cốt thép móng , giằng móng và cổ móng .
- Cốt thép cho móng , giằng móng và cổ móng sử dụng cốt thép nhóm
CB300 V
- Cốt thép móng sử dụng thép có đường kính ∅ >= 12mm , khoảng cách cốt
thép 10-20cm .
- Cốt thép cổ móng sử dụng thép có ∅ >= 16mm , μmax = 6%
- Cốt thép giằng móng sử dụng thép có ∅ <= 16mm , μ_min = 0,05% đối với
cấu kiện chịu uốn .
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép a =3cm .
- Ta để cốt thép chờ tại cổ móng để phục vụ cho việc đổ bê tông cột về
sau .
f) Đổ bê tông móng , giằng móng và cổ móng .
- Bê tông móng , giằng móng và cổ móng sử dụng bê tông cấp độ bền B30 ,
sử dụng bê tông thương phẩm và được đổ bằng cần trục tháp hoặc máy
bơm bê tông
- Phải kiểm soát chất lượng bê tông ( độ sụt ,...) , công tác đầm dùi phải
đảm bảo chất lượng .
- Bê tông cổ móng được đổ đến đáy giằng tường thì tạo 1 mạch ngừng .
- Cát để đổ bê tông móng là loại cát vàng sạch hạt lớn , có đường kính từ 2-
3,3 mm .
g) Tháo ván khuôn móng
- Các bộ phận ván khuôn móng , giằng móng và cổ cột không còn chịu lực
khi bê tông đã đông cứng được tháo dỡ khi bê tông đủ cường độ 50kg/
cm ( khoảng 2 ngày sau khi đổ bê tông đối với mùa hè và 3 ngày đối với
2

mùa đông ).
h) Xây tường móng
- Tường móng được xây từ cao trình đỉnh giằng móng đến đáy giằng tường
theo tất cả các trục của nhà .
- Giằng móng xây tường 200mm , sử dụng gạch loại ống 10x10x20 (mm) ,
vữa xây tường mác 75 , sau 7 -8 ngày là vữa xây tường đạt mác 75
i) Lấp đất móng
- Công tác lấp đất móng được thực hiện sau khi khối tường xây đạt đủ
cường độ để chịu được áp lực ngang của đất.
- Trứớc khi đắp đất phải hoàn thiện xong các công trình ngầm như : đào
rãnh thoát nước , lắp đặt hệ thống ống vệ sinh , ống nứơc thải
- Do đáy móng có hệ thống móng và giằng tường nên dùng máy ủi đất rất
khó thi công vì máy không thể đi vào bên trong móng . Vì vậy ta sử dụng
máy đào gầu ngịch để lấp đất móng .
- Nền đất được lấp phải được đầm chặt , sử dụng máy đầm cóc ,hệ số đầm
chặt của nền đất lấy K = 0,95 .
j) San nền bằng cát
- Chuẩn bị cát , san cát đã có sẵn thành từng lớp , tưới nước ,đầm nèn đảm
bảo đúng yêu cầu kỹ thuât.
- Cát sử dụng là cát đen , hạt nhỏ
- Đắp cát công trình sử dụng máy đầm 9T có hệ số nèn chặt là K=0,98.
k) Đổ bê tông lót công trình
- Lớp bê tông lót có chiều dày δ = 10cm .
- Thành phần lớp bê tông lót , bê tông lót mác 100.
- Bê tông lót đạt cường độ ......(ngày) , thì mới được thi công công việc tiếp
theo .
l) Lắp cốt thép bê tông nền và giằng tường và đổ bê tông
- Cốt thép nền và giằng tuờng sử dụng cốt thép nhóm CI
- Đường kính cốt thép nền chọn ∅ = 8-10cm , do nền đặt trên nền cứng nên
nền BTCT gần như không chịu lực do uốn .=> ta đặt cốt thép nền theo cấu
tạo để chịu tác dụng do co ngót ,nhiệt độ ... của bê tông.
- Đặt lưới cốt thép theo 2 phương ngang và dọc nhà , khoảng cách giữa 2
thanh cốt thép lấy 18-20cm .
- Sử dụng dây thép mềm (∅ 8− ∅ 1 ) để buộc chặt các nút.
- Thép giằng tường sử dụng thép ∅16mm , cốt đai ∅6-∅8 mm.
- Do diện tích mặt bằng lớn nên ta sử dụng mấy đầm bàn để đầm BTCT nền
.

II. THI CÔNG PHẦN THÂN.

II.1 . Các công việc chính

a) Lắp cốt thép , ván khuôn cột


- Cốt thép cột sử dụng cốt thép nhóm CB hàm lượng ,∅ ≥18 mm , μmax = 6% .
- Chiều dài thanh thép không nên để 1 thanh dài nguyên để thi công , nên
cắt ra bằng chiều cao tầng và để ra 1 đoạn 30d để nối thép
- Nối thép cột sử dụng phương pháp nối buộc .
- Cốt thép đai cho cột , ∅=8-10 mm .
- Lắp ván khuôn cột sử dụng ván khuôn ép công nghiệp có khung
xương ,cột chống bằng hệ giáo ống .
b) Đổ bê tông cột
- Bê tông cột sử dụng bê tông thương phẩm được vận chuyển bằng xe đến
công trường và được đổ bằng cần trục tháp .
- Yêu cầu vữa bê tông : Đảm bảo độ sụt
- Thời gian đầm dùi bê tông cột đảm bảo khi ta thấy vữa bê tông không lún
xuống nữa và nước xi măng nổi lên (khoảng 15-60s).
c) Tháo ván khuôn cột
- Các bộ phận ván khuôn cột không còn chịu lực khi bê tông đã đông cứng
được tháo dỡ khi bê tông đủ cường độ 50kg/cm2 (khoảng 2 ngày sau khi
đổ bê tông ).
d) Lắp dựng ván khuôn dầm sàn .
- Bao gồm các công tác gia công , chế tạo lắp dựng ván khuôn , hệ thanh xà
gồ cột chống để chịu áp lực đứng và ngang của bê tông dầm sàn .
e) Lắp dựng cốt thép dầm sàn
- Cốt thép dầm sàn được chế tạo , gia công theo đúng các kích thước tương
ứng với từng cấu kiện ở trên mặt đất . Sau đó dùng cần trục tháp vận
chuyển cốt thép đến các cấu kiện cần được lắp dựng
- Những vị trí có mạch ngừng nằm ở giữa nhịp của sàn thường xuất hiện
momen lớn , nên tại vị trí giữa nhịp sàn ta gia cường bằng lưới thép ∅
8a50mm .
- Cốt thép được sử dụng là loại thép có gờ làm thép chịu lực cho dầm sàn .
f) Đổ bê tông dầm sàn
- Ta dùng bê tông thương phẩm mua tại nhà máy và được vận chuyển đến
công trường
- Thời gian đổ của 1 xe bê tông phải nhỏ hơn 2 tiếng để tránh cho bê tông
không bị ninh kết
- Nếu tgian đổ bê tông > 2 giờ thì ta phải dùng them phụ gia chống ninh kết
của bê tông .
- Với diện tích mặt sàn lớn thì chọn máy đầm bàn để đầm bê tông cho sàn .
Thời gian đầm thích hợp của đầm bàn là 30-50 giây .
§ é ng c¬ D©y kÐo ®Çm

MÆt ®Çm

Đầm bàn
- khoảng cách giữa 2vị trí đầm liên tục cách nhau 1 khoảng 3-5cm
VÞt r Ý®a n g ®Çm

Di c h u y Ón ®Çm

®Çm ë v Þt r Ýmí i
30 - 50

Sơ đồ đầm bàn

 Đầm dùi
l1 l2

§ Çm dï i

Lí p bt ®a ng ®Çm

V¸ n khu «n
Lí p bt ®æ tr­ í c
b

Kỹ thuật đầm dùi


- Chiều dài của mỗi lớp bê tông đổ để đầm không được vượt quá ¾ chiều
dài đầu rung của đầm .
- Thời gian đầm tại một vị trí phải thích hợp, không được ít quá ( bê tông
chưa đạt được độ đặc chắc ). Nếu thời gian đầm quá lâu làm cho bê tông bị
phân tầng. Thời gian đầm tùy thuộc vào từng loại đầm do nhà sản xuất quy
định. Tuy nhiên dấu hiệu để nhận biết bê tông đã đầm đạt yêu cầu là : vữa
bê tông không lún xuống nữa, nước xi măng nổi lên bề mặt .
- Đối với dầm ta sử dụng đầm dùi , thời gian thích hợp tại 1 vị trí đầm là 14-
60 giây .
- Khi đầm xong tại 1 vị trí phải nhẹ nhàng di chuyển sang 1 vị trí khác, rút
lên hoặc dùi xuống từ từ .
- Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn phải là : 2∅ < l 1 ≤ 0,5∅
- Khoảng cách giữa vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo
là : l 2 ≥ 2R
Trong đó : ∅ là đường kính của đầm rung
R là bán kính tác dụng của đầm
g) Đổ lớp bê tông chống thấm cho tầng mái
- Lớp bê tông chống thấm được đổ sau 2 ngày khi lớp bê tông cốt thép mái
mới đổ , để bề mặt cường độ bê tông đạt 50kg/cm2 thì công nhân có thể
đi lại thi công ở trên đó .
h) Đổ lớp bê tông chống nóng
- Lớp bê tông chống nóng được đổ sau 2 ngày lớp bê tông chống nóng .
i) Bảo dưỡng bê tông và tháo ván khuôn dầm sàn
 Bảo dưỡng bê tông mùa hè
- Lượng nước trong hỗn hợp bê tông N/X có 2 tác dụng :
Giúp trộn đều hỗn hợp bê tông
Thực hiện phản ứng thủy hóa xi măng
 Lượng nước thừa sẽ bay hơi dưới tác dụng của nhiệt độ ngoài trời
 Vào mùa hè nhiệt độ ngoài trời rất cao ( t > 37 0C ), lượng nước trong hỗn
hợp bê tông vừa đổ bốc hơi quá nhanh dẫn đến không đủ lượng nước để
thực hiện phản ứng thủy hóa xi măng trong quá trình bê tông ninh kết.Do đó
làm cho bê tông kém chất lượng, không đạt cường độ như thiết kế, phổ biến
nhất là hiện tượng trắng mặt bê tông. Vì vậy, sau khi đổ bê tông ta phải tiến
hành bảo dưỡng bê tông ( sau 7 – 8 giờ ) bằng cách sau :
- Tưới nước đều 3 lần/ ngày. Nếu nhiệt độ ngoài trời quá cao thì phải tưới
nước đều 3giờ/lần/nggày đêm. Thời gian bảo dưỡng bê tông phụ thuộc vào
loại xi măng. Với bê tông dùng xi măng pooc-lăng cần giữ ẩm ít nhất là 7
ngày đêm. Nếu dùng xi măng ôxit nhôm chỉ cần giữ ẩm là 3 ngày đêm .
- Dùng bao tải gai hay cát phủ lên bề mặt bê tông rồi tưới nước để giữ ẩm bê
tông
- Với các kết cấu cần chống thấm cho bể nước, sê nô thì kết hợp ngâm nước
xi măng chống thấm để bảo dưỡng ( 5 kg xi măng/ 1m2) .
 Bảo dưỡng bê tông mùa đông
 Vào mùa đông, nhiệt độ giảm xuống ảnh hướng đến sự phát triển cường độ
của bê tông do đó phải chú ý đến thời gian tháo dỡ ván khuôn chịu lực cho
phù hợp .
 Có thể rảu lên bề mặt bê tông 1 lớp bao tải gai rồi tưới nước ẩm để tăng
nhiệt độ, giúp cho bê tông phát triển nhanh cường độ .
 Khi trời mưa, bê tông sẽ thừa 1 lượng nước, sau khi nước bốc hơi hết sẽ tạo
ra lỗ rỗng => giảm cường độ bê tông. Do đó khi bê tông mới đổ gặp trời
mưa phải dùng bạt chê đậy bề mặt bê tông.
 Bảo dưỡng bê tông tránh những chấn động
 Thời gian để để bề mặt bê tông đặt đủ cường độ 50kg/cm2 ( khoảng 2 ngày
sau khi đổ bê tông với mùa hè , mùa đông là 3 ngày ) thì ta cố thể đi lại trên
bề mặt bê tông để có thể thực hiện các công tác tiếp theo.
 Tháo dỡ ván khuôn
 Các ván khuôn thành dầm không chịu lực khi bê tông đã ninh kết được
tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 50kg/cm2.(khoảng 2 ngày sau khi đổ bê
tông).
 Đối với ván khuôn chịu lực của kết cấu ( ván khuôn đáy dầm , ván khuôn
sàn , cột chống ) khi bê tông không có phụ gia thì được tháo khi :
 Bản , dầm , vòm có nhịp nhỏ hơn 2m cường độ bê tông phải đạt (%R28) là
50%
 Bản , dầm , vòm có nhịp 2-8m thì cường độ của bê tông phải đạt (%R28) là
70%
 Bản , dầm , vòm có nhịp lớn hơn 9m thì cường độ của bê tông phải đạt
(%R28) là 90%

III. THI CÔNG PHẦN HOÀN THIỆN .

III.1 . Các công việc chính

a) Xây tường
- Công tác xây tường được thực hiện ngay sau khi tháo cốt pha dầm sàn
xong , sau 28 ngày khi bê tông đã đủ cường độ chịu lực .
- Xây tường xây từ tầng trên cùng trước xong mới đến các tầng dưới
cùng .
- Tường xây sử dụng các loại gach nhẹ cho khối lượng công trình giảm
xuống , mác vữa xây tường sử dụng mác 75
- Thời gian khối tường xây đạt mác thiết kê là 7 ngày
- Tường ngoài là các tường bao quanh chu vi nhà ta xây tường 200mm ,
sử dụng gạch có tính chất chống nóng và chống thấm khi chịu tác động
trực tiếp ngoài môi trường của ngôi nhà .
- Tường trong ít chịu các tác nhân như nhiệt , mưa , độ ẩm chỉ có tác
dụng phân chia không gian nên ta sử dụng các loại gạch rỗng , nhẹ để
giảm trọng lượng bản thân của ngôi nhà .
- Trong khi xây tường , nhóm thợ lắp đặt cửa sẽ lắp đặt khuôn cửa cùng
với công đoạn xây
b) Lắp đặt điện nước
- Công tác lắp đặt điện nước chỉ được phép thực hiện khi khối tường xây
đạt mác vữa thiết kế . Lúc đó người thợ có thể làm công tác đục tường
để chon đường dây điện, ống nước ...
c) Trát tường
- Khi công tác lắp đặt điện nước xong ta thực hiên ngay công tác trát
tường .
- Chiều dày lớp trát từ 10-20 mm .
- Mác vữa trát tường sử dụng vữa mác 75 . Sau 19 ngày là vữa đạt mác
thiết kế
- Cấp phối vữa trát mác 75 cho 1 m3 vữa , sử dụng xi măng PCB 30 , cát
đen , hạt min.

Mác vữa Xi măng (kg) Cát (m3) Nước sạch (lít)

75 320 1,06 210


- Khi trát tường ngoài phải chú ý là phải trát từ trên xuống , không được
trát từ dưới lên để tránh lớp vữa bẩn ở trên rơi xuống lớp vữa đã trát ở
dưới .
d) Lát gạch nền nhà
- Sau khi trát tường xong ta tiến hành luôn công việc lát gạch nền nhà
e) Sơn tường
- Công tác sơn chỉ được bắt đầu khi vữa trát tường đã khô khoảng 19 ngày
sau khi trát .
- Khi sơn tường ngoài ta tực hiện sơn từ trên xuống.
f) Lắp đặt cửa
- Ngay sau khi công tác sơn trong và sơn ngoài hoàn thiện đến đâu ta tiến
hành lắp cửa luôn đến đó .

Tóm lại danh mục công việc như sau cho phần ngầm :

- Chuẩn bị mặt bằng


- Đào đất bằng máy
- Sửa thủ công
- Đổ bê tông lót hố móng và giằng móng
- Đặt cốt thép cho móng và giằng móng
- Ghép ván khuôn móng và giằng móng
- Đổ bê tông móng và giằng móng
- Tháo ván khuôn móng và giằng móng
- Lấp đất lần 1
- Cốt thép cổ cột
- Ván khuôn cổ móng
- Đổ bê tông cổ cột
- Tháo ván khuôn cổ móng
- Xây tường móng và giằng tường
- Lấp đất móng lần 2
- Cát tôn nền
- Bê tông lót nền
- Cốt thép cho bê tông nền
- Bê tông cốt thép nền
PHẦN 2 : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG VIỆC THI CÔNG
I. THI CÔNG PHẦN DƯỚI CỐT 0,00m

I.1. Khối lượng đào đất cho móng

Ta có tổng chiều sâu cần phải đào móng là H = Hm+δ (m).

Với : - Hm : cao trình đặt đáy móng so với nền tự nhiên 0,5+2*0,4= 1,3 (m).

- δ : chiều dày lớp bê tônglót δ=0 , 1 ( m) .


- => Tồng chiều sâu chôn móng : H = 1,3 (m)

Đất xây dựng là đất cấp 1 ,có hệ số mái dốc m < 0,75. Chọn hệ số mái dốc
của nền là m=0,5 . Ta có sơ đồ hố đào như hình vẽ.
MẶT CẮT ĐÀO MÓNG THEO 2 PHƯƠNG NHÀ
Nhận xét :

- Các hố móng được đào xa nhau .Khoảng cách giữa 2 hố móng cạnh
nhau >0,8m => Ta chọn biện pháp thi công đào một phần móng và để
lại một phần lấy bằng 10% thể tích đào máy .
-
Thể tích đất cần đào tính theo công thức :
H
V= 6 x[ ab + cd + (a + c)x(b + d) ] (m3 ¿ .
Trong đó: H là chiều cao từ đáy lớp bê tông lót đến mặt đất tự nhiên
H = 1,4 m
a= 24,3 m , b= 55 m , c= 25,7m , d= 56,4m.
1
 V= 6 x[ 24,3 x 55 + 25,7 x 56,4 + (24,3 + 25,7)x(55 + 56,4) ].1,4
= 1949 m3.
Do phần dư lại giữa 2 móng cũng khá lớn nên ta lấy thể tích đất
sửa thủ công bằng 10% so với diện tích đất đào .
I.2. Khối lượng bê tông móng

1. Tính bê tông móng trục Avà E C

Bê tông móng trục A , E, C

a) Tính thể tích bê tông lót móng trục A , C và trục E


 Từ hình vẽ ta thấy lớp bê tông lót móng có kích thước :
 Chiều dài : a = 2600 mm
 Chiều rộng : b = 1600 mm
 Chiều dày : δ = 100 mm
 Thể tích của 1 lớp bê tông lót móng là :
V bê tônglót = 2,6.1,6.0,1 = 0,416 ¿ ¿) .
Số lượng lớp bê tông lót móng trục A , C và trục E là : n = 51 cái

 Tổng thể tích bê tông lót móng của toàn công trình của móng trục A , C và
E là : ∑ V bêtông lót = 0,416 . 51 = 21,22 ¿ ¿) .
b) Tính thể tích bê tông móng trục A , C ,E
Thể tích bê tông móng trục A , C và E được tính từ mặt trên của
lớp bê tông lót đến mặt đất tự nhiên ,tính cột trên mặt đất 70cm ( kể
cả 1 phần cổ cột )
Phần cổ cột có kích thước :
chiều dài : a = 400mm
chiều rộng : b = 250mm
chiều cao : h = 1,2 m
 Từ hình vẽ ta thấy tổng thể tích bê tông móng trục 1 trục A,C và E là:
Va = 2,2.1,2.0,4 + 1,3.0,725.0,3 + 0,4.0,25.0,1,2 = 1,35 m3

Tổng số móng thuộc trục A ,C và E của toàn công trình là : n = 3.17 =51 (cái)

 Tổng thể tích bê tông móng trục A , C và E là :


V A ,C , E= 51.1,35= 68,85 ( m3 ¿.
c) Tính thể tích cốt thép móng trục A , C và E
Hàm lượng cốt thép móng μ = 1,5%
 Tổng khối lượng cốt thép móng toàn trục A , C và E là :
M cốt thép A , C , E = 0,015.7,850.68,85 = 8,1 (tấn ) .
2. Tính bê tông móng trục B và trục D

Bê tông móng trục B và trục D

a) Tính thể tích bê tông lót móng trục A , C và trục E


 Từ hình vẽ ta thấy lớp bê tông lót móng có kích thước :
 Chiều dài : a = 2900 mm
 Chiều rộng : b = 1800 mm
 Chiều dày : δ = 100 mm
 Thể tích của 1 lớp bê tông lót móng là :
V bê tônglót = 2,9.1,8.0,1 = 0,522 ¿ ¿) .
Số lượng lớp bê tông lót móng trục B và trục D là : n = 34 cái

 Tổng thể tích bê tông lót móng của toàn công trình của móng trục Bvà D
là : ∑ V bêtônglót = 0,522 . 34 = 17,75 ¿ ¿) .
b) Tính thể tích bê tông móng trục B và trục D .
Thể tích bê tông móng trục Bvà D được tính từ mặt trên của lớp
bê tông lót đến mặt đất tự nhiên( kể cả 1 phần cổ cột )
Phần cổ cột có kích thước :
chiều dài : a = 450mm
chiều rộng : b = 250mm
chiều cao : h = 1200 mm

 Từ hình vẽ ta thấy thể tích bê tông 1 móng trục B và D là :


Vb = 2,5.1,4.0,4 + 1,475.0,825.0,4 + 0,45.0,25.1,2 = 2,02 m3.
Tổng số móng thuộc trục B và D của toàn công trình là :
n = 2*17 =34 cái.
 Tổng thể tích bê tông móng trục B và D là : V B , D= 34.2,02 = 68,68 m3.
c) Tính thể tích cốt thép móng trục Bvà trục D là
Hàm lượng cốt thép móng μ = 1,5%
 Tổng khối lượng cốt thép móng toàn trục A , C và E là :
M cốt thép B , D = 0,015.7,850.68,68 = 8,09 (tấn ) .

 Vậy tổng thê tích bê tông toàn nhà là:


Vmóng = V A ,C , E + V B , D = 68,85 + 68,68 = 137,53m3.
 Tổng thể tích cốt thép của toàn công trình là :
M = M cốt thép B , D + M cốt thép A , C , E = 8,1 + 8,09= 16,19 (tấn)
3. Tính thể tích bê tông giằng móng.
 Giằng móng có kích thước bxh = 220x400 (mm).
 Kích thước giằng móng cho bởi các trục nhà cho bởi hình vẽ :

Mặt bằng kích thước giằng móng

a. Tính thể tích giằng móng theo phương ngang nhà


Thể tích giằng móng theo phương 1 trục ngang nhà là :
V 1=¿ 0,4.0,25.(3,45.2 + 2,35.2 )= 1,16 m 3.
Tổng số giằng móng theo phương ngang nhà là : n = 17 cái
 Tổng thể tích giằng móng theo phương ngang nhà là:
V= 17.1,16 = 19,72 m3.
b. Tính thể tích giằng móng theo phương dọc nhà .
Thể tích giằng móng từ trục 1 => trục 2 của nhà là :
V 2 = 0,25.0,4.(2,1.3 + 2.1,9)= 1,01 (m3 ).
Tổng số giằng móng theo phương dọc nhà là : n= 16 (cái)
 Tổng thể tích giằng móng theo phương ngang nhà là:
V =¿16.1,01 = 16,16(m¿¿ 3)¿ .
 Vậy tổng thể tích bê tông giằng móng của toàn công trình là :
Vgiằng = 19,72 + 16,16 = 35,88(m¿¿ 3)¿ .
c. Tính thể tích bê tông lót giằng móng
 Thể tích bê tông lót giằng móng theo phương dọc nhà
Các kích thước : chiều dài : 10100 mm
Chiều rộng : 400mm
Chiều dày : 100 mm
 Tổng thể tích bê tông lót :
V bt lót dọc nhà = 10,1.0,4.0,1.16 = 6,46 (m¿¿ 3)¿ .
 Thể tích bê tông lót giằng móng theo phương ngang nhà
Các kích thước : Chiều dài nhip : 11600 mm
Chiều rộng : 400 mm
Chiều dày : 100 mm
 Tổng thể tích bê tông lót :
V bt lót ngang nhà = 0.1,11,6.0,4.17 =7,89 m3
Tổng thể tích bê tông lót toàn công trình :
V = V bt lót ngang nhà + V bt lót dọc nhà = 14,35 (m¿¿ 3)¿ .

 Vậy tổng thể tích bê tông của toàn công trình dưới đáy móng là:
V = Vmóng + Vgiằng móng = 35,88 + 137,53 = 173,41 (m3 ¿.

4. Tính thể tích của tường móng .
 Tường móng được xây tiếp từ mặt giằng móng đến đáy dưới của
giằng tường .
 Chọn kích thước giằng tường là :b t ×ht = 220x100 (mm).
 Giằng tường có chiều dày 100 mm

a) Tính tổng thể tích khối xây thep phương dọc nhà
Sơ đồ khối xây theo phương dọc nhà

 : Tổng diện tích khối xây theo phương dọc nhà là


Sdọc nhà = 16.3[0,4.2+2,9.1,2] = 205,44 (m¿¿ 2). ¿
b) Tính thể tích tường theo phương ngang nhà
: Tổng diện tích khối xây theo phương ngang nhà là :
 Sngang nhà= 17.2[ 3,45.0,4+4,275.1,2+5,375.1,2+3,32.0,4] = 485,8 (m¿¿ 2). ¿

 Tổng thể tích khối xây theo phương ngang nhà là :


V tường ngang nhà = 485,8.0,11 = 53,44 (m3) .
 Tổng thể tích khối xây của toàn công trình là :

V = V tường ngang nhà + V tường dọc nhà = 45,2 + 53,44 =98,64 (m3)

5) Tính khối lượng giằng tường .


 Chọn kích thước giằng tường là :b t ×ht = 220x100 (mm).
a) Tính thể tích giằng tường theo phương dọc nhà
Các số liệu của kích thước giằng tường :
 Kích thước tiết diện : :b t ×ht = 220x100 (mm).
 Chiều dài giằng tường : L = 3,3 - 0,25 = 3,05 (m) .
 Số lượng giằng tường theo phương dọc nhà : n = 16 .5 =80( chiếc )
 Tổng thể tích giằng tường là :
V giằng dọc nhà = 0,22.0,1.3,05.80 = 5,4 (m¿¿ 3)¿ .
b) Tính thể tích giằng tường theo phương ngang nhà
Các số liệu của kích thước giằng tường :
 Hàm lượng cốt thép : μ = 1,5%
 Kích thước tiết diện : :b t ×ht = 220x100 (mm).
 Chiều dài giằng tường nhịp biên : L = 5,8 - 0,45 = 5,35 (m) .
 Chiều dài giằng tường nhịp biên : L = 4,7-0,45 = 4,25 (m) .
 Số lượng giằng tường theo phương ngang nhà : n = 17 ( chiếc )
 Tổng thể tích giằng tường là :
V giằng ngang nhà = (0,22.0,1.5,35+ 0,22.0,1.4,25).17*2 =7,1(m¿¿ 3)¿ .

 Tổng khối lượng cốt thép giằng tường là :


M thép giằng móng = 0,015.7,850.(5,4+7,1) = 1,47 (tấn) .
6) Tính khối lượng lấp đất móng
- Gọi V 1=¿ thể tích đất để lấp móng.
- Ta có V 1=¿ V đấ t đà o−V b ê t ô ng c ố t t hé p −V t ườ ng m ó ng
- Trong đó : - Vđất đào = Tổng khối lượng đất đào móng :
V đấ t đà o m ó ng= 1949,73 m 3
 Thể tích bê tông cốt thép dưới đáy móng : V btct = 143,75 (m¿¿ 3)¿ .
 Thể tích tường móng : V t ườ ng m ó ng = 98,64 (m¿¿ 3)¿ .

 Thể tích đất cần lấp là:


V đấ t ấ p=V đấ t đà o−V b ê t ô ng c ố t t hé p −V t ườ ng m ó ng
= 1949,73 –143,75- 98,64 -14,35 = 1693 (m¿¿ 3)¿ .
I.3. Khối lượng san nền công trình .

Cấu tạo nền :


0.00

Bª t«ng cèt thÐp

Bª t«ng lãt

M§ TN C¸ t t«n nÒn

a. Khối lượng cát tôn nền


 Tổng diện tích nền nhà của toàn công trình là :
S = 21.52,8= 1108,8(m¿¿ 2). ¿
- Lớp cát tôn nền dày δ=ho−11−12=2.40−23=57 cm
 Tổng thể tích lớp cát tôn nền :
Vcát = S x δ = 1108,8.0,57 = 632,1(m¿¿ 3). ¿
b. Khối lượng lớp bê tông lót cho nền
- Chiều dày lớp bê tông lót δbt = 11 cm
 Tổng thể tích lớp bê tông lót cho toàn bộ nền công trình là:
Vbê tông lót = S x δ bt = 1108,8.0,11 = 121,97 (m¿¿ 3). ¿
c. Khối lượng bê tông cốt thép cho nền
- Chiều dày lớp bê tông cốt thép là δbt = 12 cm
 Tổng thể tích lớp bê tông cốt thép cho toàn bộ nền công trình là:
Vbê tông cốt thép = S x δ bt = 1108,8.0,12 = 133 (m¿¿ 3). ¿
 Hàm lượng bê tông cốt thép nền : μ = 1,5%
 Tổng khối lượng cốt thép nền :
M thép nền = 0,015.133.7,850 = 15,66 ( tấn )

II. Tính toán lao động phần móng

BẢNG 1. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG


BẢNG 1: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG, GIẰNG MÓNG
Thể Tổng thể
Kích thước cấu kiện Số
Loại cấu kiện tích lượng
tích 1 loại
a(m) b(m) h(m) (m3) ck (m3)

Bậc 1 2.50 1.60 0.4 1.60 66 105.6


MÓNG Bậc 2 1.425 0.925 0.4 0.52 66 34.32
TRỤC
B,C,D Cổ móng 0.35 0.25 1.2 0.11 66 7.26

MÓNG 2.90 2.00 0.1 0.58 66 38.28


Bê tông lót
Bậc 1 2.40 1.60 0.4 1.54 44 67.76
MÓNG Bậc 2 1.375 0.91 0.4 0.50 44 22.00
TRỤC
A,E Cổ móng 0.35 0.25 1.2 0.11 44 4.84
Bê tông lót 2.60 2.00 0.1 0.52 44 22.88
GIẰNG GIẰNG NGANG 10.10 0.22 0.4 0.89 22 19.58
MÓNG GIẰNG DỌC 1.40 0.22 0.4 0.12 105 12.60
TƯỜNG Tường dọc 0.00 0.22 1.2 0.00 105 47.70
XÂY
MÓNG Tường ngang 0.0 0.22 1.2 0.00 22 68.00
Tổng 450.82

BẢNG 2: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN MÓNG

Tên cấu kiện Diện Số Diện Tổng


Kích thước 1 cấu kiện
tích 1
tích diện tích
a(m) b(m) h(m) lượng loại CK
(m2) (m2)
(m2)
MÓNG Bậc 1 2.40 1.60 0.40 3.20 44 211.20
TRỤC 331.98
A,E Bậc 2 1.375 0.91 0.40 1.83 44 120.78
MÓNG Bậc 1 2.50 1.60 0.40 3.28 66 144.32
TRỤC 227.04
B,C,D 1.425 0.925 0.40 1.88 66 82.72
Bậc 2
GIẰNG Giằng ngang 10.10 0.22 0.40 8.08 22 177.76
396.16
MÓNG Giằng dọc 2.60 0.22 0.40 2.08 105 218.4
Cổ móng
0.35 0.25 1.20 0.72 44 31.68
CỔ trục A,E
79.2
MÓNG Cổ móng
0.35 0.25 1.20 0.72 66 47.52
trục B,C,D
TỔNG 1034.38

BẢNG 3: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP CHO MÓNG


Thể tích bê Trọng
Hàm Khối lượng Tổng khối
tông cho 1 lượng riêng
STT Tên cấu kiện lượng cốt thép từng lượng cốt
loại cấu thép
cốt thép CK (Kg) thép (Kg)
kiện (m3) (Kg/m3)
Móng trục
1 89.76 0.015 7850 10569.24
A,E
Móng trục
2 139.92 0.015 7850 16475.58
B,C,D 47095.3
3 Giằng móng 32.18 0.015 7850 3789.20

4 Cổ móng 12.1 0.015 7850 1424.78

5 Nền 126.0 0.015 7850 14836.5


BẢNG 4: KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC NỀN
Kích thước (m)
Số lượng Khối lượng Tổng
Tên công tác Rộn
Dài Cao ck (m3) (m3)
g
Trục AB, DE 6.2 3.0 0.6 42 468.72
Cát tôn nền 756.0
Trục BC, CD 3.8 3.0 0.6 42 287.28
Trục AB, DE 6.2 3.0 0.10 42 78.12
Bê tông lót 126.0
Trục BC, CD 3.8 3.0 0.10 42 47.88
Bê tông cốt Trục AB, DE 6.2 3.0 0.10 42 73.50
121.38
thép Trục BC, CD 3.8 3.0 0.10 42 47.88

BẢNG 5: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO MÓNG


Kích thước (m)
STT Công việc Số lượng Tổng khối lượng (m3)
Hđ A B C D
22.
1 Đào đất máy 1 1.3 66.4 67.7 23.9 1526.44
6
2 Đào thủ công 10% V Đào 169.60
Tổng khôi lượng đất đào móng 1696.04

THI CÔNG PHẦN DƯỚI CỐT 0,00m

I.1. Đào đất móng


- Do mặt bằng công trình rộng có diện tích lên hơn 1000m2 , thể tích đất cần
đào lên tới 1949,7 m3nên ta không thể đào đất bằng thủ công vì tốn quá
nhiều công nhân và thời gian thi công rất lâu.
- Vì vậy ta chọn máy xúc gầu ngịch có dẫn động thủy lực và kết hợp với thủ
công để thi công đào đất
Ưu điểm : Đào hố bằng máy sẽ rút ngắn được thời gian thi công và đảm
bảo kỹ thuật .
- Lượng đất đào lên được chất thành đống ở 2 bên móng để tận dụng lượng
đất đó để lấp đất móng cho công tác sau.
- Lượng đất thừa còn lại được vận chuyển bằng các xe ô tô đi đổ ở các điểm
tập kết khác .
 Do khối lương đất đào lớn , thể tích bê tông cốt thép cho móng và
giằng móng , ván khuôn , ... của cả toàn công trình là rất lớn . Do
điều kiện thi công cung ứng vật tư , số lượng công nhân , máy móc
cần huy động cho 1 ca làm việc để thi công toàn bộ khối móng trong
1 ca làm việc là rất lớn .
Điều này là rất khó có thể thực hiện được do điều kiện thi công , số
lượng công nhân ... có hạn nên ta phải chia công trình ra thành nhiều
phân khu nhỏ để thi công trong từng ngày .
 Ta chia mặt bằng móng thành 4 phân khu như hình vẽ .
1. Lựa chọn sơ đồ di chuyển máy đào :
- Phương án 1: Cho máy đào di chuyển theo phương ngang nhà ,
với phương án này vì chiều dài công trình lớn nên không thuận
cho máy đào và máy vận chuyển đất .
- Phương án 2 : Cho máy đào di chuyển theo phương dọc nhà , do
mặt bằng nhà là hình chữ nhật chạy dài tiến hành đào đất dọc
theo trục dài để tăng năng suất của máy , phương án đào dọc đổ
bên . Khi đổ đất lên xe ô tô luôn chạy ở mép biên và chạy song
song với máy đào để góc quay tay cần khoảng 90 o .

Sơ đồ di chuyển của máy đào trên mặt bằng công trình theo phương án 1

Sơ đồ di chuyển của máy đào trên mặt bằng công trình theo phương án 2
 Ta lựa chọn sơ đồ đào máy theo trục dọc của nhà , khi máy đào được
một phân đoạn thì ta có thể tiến hành bóc lớp bảo vệ , bạt mái , lắp
đặt cốt thép đồng thời gia công cốt pha .... để phục vụ cho việc đổ bê
tông lót móng , trong khi đó máy thực hiện công việc đào đất ở các
phân đoạn còn lại .
 Điện để tăng năng suất của máy đào ta có thể thực hiện các biện pháp
sau :
- Bố trí 2 máy làm việc cùng 1 lúc và cho làm việc lệch nhau ,
tránh va chạm khi làm việc .
- Cố gắng tranh thủ kết hợp các động tác có thể làm việc được
cùng 1 lúc .
- Tùy vào điều kiện cụ thể của mặt bằng thi công mà bố trí chỗ
đứng cho phương tiện vận tải sao cho góc quay là nhỏ nhất .
- Nếu góc quay máy φ >= 150o thì ta nên quay máy trọn vòng 360o
khi làm công tác đổ đất .
 Sau khi máy đào được 1 phân đoạn thi công ta có thể cho công nhân
vào làm việc vét đất và đầm chặt đất xung quanh .
 Các công cụ sử dụng thường là cuốc xẻng ... và vận chuyển bằng xe
đẩy .
 Nạo vét phần đất bảo vệ bề mặt và đầm chặt bề mặt móng bằng máy
đầm cóc .
 Sửa lại mái dốc hố đào do máy đào còn nham nhở
 Đào mương tháo nước và hố thu nước cho công trình
 Đất đào được vận chuyển đi xa bằng xe tải , khoảng 1/3 đất đổ gần
công trình để tiện việc san lấp sau này .
Sơ đồ đào đất đoạn giữa

 Chọn máy đào gầu nghịch ( dẫn động thủy lực ) vì máy này có ưu điểm là
đứng ở trên cao đào được xuống ở dưới thấp , nên khi gặp nước ngầm thì
maý vẫn hoạt động bình thường .Do máy đào đứng cùng cao độ với ô tô
nên việc thi công đất rất thuận tiện .

Chọn máy đào mã hiệu EO – 3322B1 dẫn động bằng thủy lực có các thông số:
RI
ii

iii
H IV = H max H I

iv

R IV
R III R max
=

 Dung tích gầu : q= 0,5 m3


 Tầm với lớn nhất : Rmax = 7,5 m
 Chiều cao nâng gầu : h = 4,8 m
 Bán kính đổ đất : r d = 3,84 m
 Chiều sâu đào đất : H = 3,8 m
 Chu kỳ quay ( với góc quay 90 o ) :
 Năng suất máy đào trong 1 giờ :
d K
Công thức xác định : N=q. K . nck . ntg
t

Trong đó :
q : Dung tích gầu : q= 0,5 m3
Kd : Hệ số đầy gầu : Kd = 0,95
Kt : Hệ số tơi của đất Kt = 1,15
ntg : Hệ số sử dụnh thời gian : ntg =0 ,8

3600
n ck: Số chu kỳ làm việc trong 1 giờ : n ck = t =¿ 17 giây
t ck . K vt . K quay ; ck

Với K vt l à hệ s ố c ó k ể đế n c á c h đổ đấ t ( đổ l ê n t hù ng xe ) l ấ y K vt =1 , 1
o
K quay =1 do φquay =90

3600 0 , 95
Vậy n ck = 17.1, 1.1 = 192,5 => N=0 , 5. 1 , 15 .192,5.0,8 = 63,3 (m3)

- Năng suất máy đào trong 1 ca làm việc : N= 63,3 x 8 = 508,87 (m3).
V 1754
- Số ca máy để thực hiện xong công việc đào đất là: n = N = 508 , 87 = 4
ca
 Vậy ta chọn một máy làm việc trong 4 ngày thì đào hết đất công trình .
2. Chọn xe ô tô vận chuyển đất .

Đất được đào bằng máy đào gầu nghịch và được đổ lên xe ô tô và được xe
chở đi đổ cách xa công trường 4.5 km .

 Chọn ô tô vận chuyển đất mã hiệu KAMAZ có các thông số kỹ thuật sau :
- Xe có tải trọng 10 tấn
- Dung tích thùng xe q = 7 m3
- Vận tốc di chuyển lớn nhất V max = 100km/h
- Giả sử xe vận chuyển đất chạy trong thị xã nên tốc độ chạy trung bình
của xe là V tb=¿30 km/h .
T
Số lượng xe cần thiết là : n = t ( chếc ) .
ck

Với T là chu kỳ hoạt động của xe :


T = t ch +t đ +t v +t đổ +t quay ( giờ )
V chuyển
- Thể tích đất cần vận chuyển trong 1 ca là : V đất =¿
4
253
= 4 = 63.25 m3
- Thể tích đất quy đổi : V n=K t .V đất = 1,3.63.25 = 82.3 m3 .
- Khoảng cách vận chuyển đất bằng ô tô là : S =4,5.2 =9 km .
- Thời gian vận chuyển của ô tô tính cả đi và về là :
9
t đ =t v = = 0,3 h
30
- Thời gian đổ và quay đầu xe là : t đổ +t quay = 0,1 h .
q
- Thời gian xe chờ đổ đầy đất lên xe là : t ch = N .1 , 3 ( giờ )
Trong đó : q = 7 m3
N = thể tích đất máy đào được trong 1 giờ :
0 , 95
N=0 , 5. 1 , 15 .192,5.0,3 = 63,3 (m3)
- Chu kì bằng 0,8h tính với 1h 1 ca được 8 chuyến 8*7 =56m3
- Vì công trường bé đất không thể tích lại công trường chuyển đi nơi khác
vì thế mà xe phải chuyển đi bằng xe với khối lượng đất 1247 m3 tính ra
sẽ được khoảng 34 chuyến với 2 ngày đào thì số lượng xe cần là
- N= 1247 / (56*2) = 11 xe vận chuyển trong một ca ,
- Lấy 6 xe vận chuyển liên tục 2 ca 1 ngày
1. Chọn phương án đổ bê tông móng

Thi công bê tông móng có rất nhiều phương án ở đây ta chọn ra 3 phương
án để so sánh như sau :

 Phương án 1 : Bê tông được trộn tai công trường , đổ bê tông bằng thủ công
Ưu điểm : Giá bê tông rẻ , chủ động trong thi công
Nhược điểm : Thời gian thi công kéo dài , tập trung đông người thi công
trên bề mặt công trường nên hiệu quả thi công thấp . Chia nhiều phân đoạn
thi công nên ảnh hưởng đến toàn bộ kết cấu móng do kết cấu móng không
đạt được tính toàn khối cao nhất .
 Phương án 2 : Lắp ngay cần trục tháp , dùng cần trục tháp để đổ bê tông
móng . Bê tông được trộn tại chỗ bằng máy trộn và vận chuyển đến vị trí đổ
bằng cần trục tháp .
Ưu điểm : Tập trung được máy móc để thi công phần thân , có thể chia
được nhiều phân đoạn cho mặt bằng thi công , bê tông trộn tại chỗ giá
thành rẻ .
Nhược điểm : Chia nhiều phân đoạn sẽ có nhiều mạch ngừng dẫn đến ảnh
hưởng đến kết cấu toàn bộ hệ móng . Dùng bê tông trộn tại chỗ cần huy
động nhiều công nhân cho công tác trộn và vận chuyển cốt liệu , thời gian
thi công bê tông kéo dài nên dễ bị ảnh hưởng của thời tiết .
 Dùng bê tông thương phẩm , vận chuyển bê tông đến công trường bằng xe
bơm bê tông chuyên dụng , đổ bằng máy bơm bê tông .
Ưu điểm : Rút ngắn được thời gian thi công , ít bị ảnh hưởng của thời tiết ,
chất lượng bê tông được đảm bảo , khả năng cung ứng nhanh , giảm thiểu
được số lượng mạch ngừng thi công ,không đòi hỏi mặt bằng thi công rộng ,
tận dụng được năng suất của máy bơm bê tông , tập trung ít công nhân thi
công .
Nhược điểm : Giá thành vật liệu cao hơn khi dùng bê tông thương phẩm
 Từ những phương án trên ta nhận thấy đổ bê tông bằng máy bơm bê
tông là có lợi nhất do chất lượng bê tông được đảm bảo , năng suất
thi công cao , số công nhân trên công trường giảm .
 Bê tông móng được thi công làm 1 đợt : Đổ bê tông đổ bê tông đài , giằng
móng và cổ móng ( cổ móng được đổ được đổ đến đáy giằng tường ) .
2. Chọn máy bơm bê tông
 Chọn máy bơm bê tông Putzmeister M43 có các thông số kỹ thuật
sau :
Thông số kỹ thuật máy bơm tĩnh HBT40-10-55S
Model HBT40-10-55S
Công suất 40m3/h
Áp lực bê tông tối đa 5/10mpa
Tốc độ 1480r/min
Áp lực 32MPA
Động cơ 55kW
Trọng lượng 4000KG

Năng suất thực tế của máy bơm : Qth = 40 ¿ ¿/h ).

 Vậy với khối lượng bê tông trong 1 phân khu thi công lớn nhất là 120
m thì thời gian đổ bê tông là : t ≈ 4 giờ .
3

 Chọn xe chở bê tông mã hiệu ZJV5254GJB01 có các thong số kỹ


thuật sau :
- Vận tốc di chuyển max : V =90 km/h
- Dung tích thùng trộn 10m3
- Dung tích thùng nước : 0,45 m3
- Công suất động cơ : 5.4 KW
- Tốc độ quay thùng trộn : 0-10 (vòng /phút)
- Thời gian đổ bê tông ra : t min = 10phút
 Tính số xe chở bê tông cần thiết
- Thể tích chở bê tông mỗi xe : V = 10 m3
- Giả sử trạm trộn bê tông thương phẩm cách công trường là 4.5 km
=> cự ly vận chuyển của xe ( cả đi lẫn về ) là : S =9km
- Vận tốc xe chạy trung bình : v = 30 km/h
9
- Thời gian vận chuyển : t vc=t đi +t về = 30 = 0,3h
- Thời gian lấy hàng : t lấy = 10 phút = 0,25 h
- Thời gian để bơm hết 1 xe bê tông 10 m3 : t bơm =0.25 h

Vậy 1 chuyến xe chạy hết thời gian là : T ck = 0,3 + 0,25 +0,25 =0,8h

Số bê tông cần 120 m3 cần đến 12 chuyến xe thực hiện trong một
ca 4h tính trung bình mỗi chuyến hết 1h => ta cần 4 chuyến cho 1
xe , nên số xe cần sẽ là 3 xe 10 m3

 Chọn máy đầm bê tông


- Chọn máy đầm bê tông lót : máy đầm bàn mã hiệu U7
- Chọn máy đầm bê tông móng , giằng móng : máy dùi mã hiệu U-21
Có các thông số kỹ thuật sau :

Các chỉ số Đơn vị tính U7 U21

Thời gian đầm bê tông giây 50 30

Bán kính tác dụng cm 20-30 20-35

Chiều sâu lớp đầm cm 10-30 20-40

Năng suất

Theo diện tích được đầm 2


m /h 25 20
Theo khối lượng bê tông đầm 3
m /h 5-7 6

Từ bảng số liệu ta có thể tích bê tông lót cần đầm là : V= 27m3 trên 1
phân khu Chọn 3 máy đầm bàn U7

 Từ bảng số liệu ta có thể tích bê tông móng , giằng


móng cần đầm là : V= 92.9m3 Chọn 6 máy đầm dùi U21
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG, GIẰNG MÓNG TỪNG PHÂN ĐOẠN

Tổng Tổng
Kích thước cấu kiện
Thể tích thể tích khối
PHÂN KHU Loại cấu kiện Số lượng
(m3) 1 loại lượng
a(m) b(m) h(m)
ck (m3) PK

Bậc 1 2.20 1.20 0.4 1.06 25 26.40


MÓNG Bậc 2 1.30 0.73 0.4 0.38 25 9.43
TRỤC A,E,C Cổ móng 0.40 0.25 1.2 0.12 25 3.00
MÓNG Bê tông lót 2.60 1.60 0.1 0.42 25 10.40
1 Bậc 1 2.50 1.40 0.4 1.40 17 23.80 117.28
MÓNG Bậc 2 1.475 0.825 0.4 0.49 17 8.27
TRỤC B,D Cổ móng 0.45 0.25 1.2 0.14 17 2.30
Bê tông lót 2.90 1.80 0.1 0.52 17 8.87
GIẰNG GIẰNG NGANG 11.60 0.25 0.4 1.16 8.4 9.74
MÓNG GIẰNG DỌC 2.02 0.25 0.4 0.20 39.5 7.98
Bê tông lót giằng 177.23 0.40 0.1 7.09
Bậc 1 2.20 1.20 0.4 1.06 26 27.46
MÓNG Bậc 2 1.30 0.73 0.4 0.38 26 9.80
2 MÓNG TRỤC A,E,C Cổ móng 0.40 0.25 1.2 0.12 26 3.12 119.86
Bê tông lót 2.60 1.60 0.1 0.42 26 10.82
MÓNG Bậc 1 2.50 1.40 0.4 1.40 17 23.80
Bậc 2 1.475 0.825 0.4 0.49 17 8.27
TRỤC B,D Cổ móng 0.45 0.25 1.2 0.14 17 2.30
Bê tông lót 2.90 1.80 0.1 0.52 17 8.87
GIẰNG GIẰNG NGANG 11.60 0.25 0.4 1.16 8.6 9.98
MÓNG GIẰNG DỌC 2.02 0.25 0.4 0.20 40.5 8.18
Beetong lót 181.57 0.40 0.1 7.26 7.26

Chia dây truyền thực hiện công tác móng

BẢNG THÔNG SỐ TỔ CHỨC PHẦN MÓNG TRÊN TỪNG PHÂN ĐOẠN

Ch Thời gian thi


Nhu Cầu Số
PHÂ Định ế công
Khối Côn
N ST ĐƠN Mức độ
CÔNG VIỆC Lượn Ca g T
ĐOẠ T VỊ ( công/ làm
g Ngày công má Nhâ T tt lịc
N đv) việ
y n h
c
(7)=(5)*(6)/ (11)=(7)/
1 2 3 4 5 6 8 9 10 12
(8) (10)
1 876.0
1 Đào móng bằng máy m3
0
2
AB.1144
2 Sửa, đào đất thủ công m3 87.60
2
0.5 43.80 1 22 1.991 2
3 Đổ bê tông lót móng, m3 36.90 AF.1112 1.18 43.54 1 21 2.073 2
0
giằng
AF.6112
4 Cốt thép móng, giằng 1T 10.77
0
8.34 89.82 1 11 8.166 1
Ghép ván khuôn móng, 100m AF.8112
5 2 3.24 29.7 96.23 1 16 6.014 6
giằng 2
AF.3112
6 Bê tông móng, giằng m3 85.53
0
0.85 72.70 1 73 0.996 1
Tháo ván khuôn móng, 100m AF.8112
7 2 3.24 29.7 96.23 1 46 2.092 2
giằng 2
292.0
8 Lấp đất lần 1 0
0.00 1
AF.6142
9 Cốt thép cổ móng 1T 0.60
1
10.02 6.01 1 6 1.002 1
100m AF.8113
10 Ván khuôn cổ móng 2 0.66
2
31.9 20.89 1 10 2.089 2
AF.3221
11 Bê tông cổ móng m3 5.30
0
3.49 18.50 1 9 2.055 2
100m AF.8113
12 Tháo ván khuôn cổ móng 2 0.66
2
31.9 21.05 1 10 2.105 2
AE.2221
13 Xây tường móng m3 48.60
0
1.92 93.31 1 23 4.057 4
AF.6152
14 Cốt thép giằng tường 1T 0.72
1
10.04 7.23 1 7 1.033 1
100m AF.8114
15 Ván khuôn giằng tường 2 0.55
1
34.38 18.91 1 9 2.101 2
AF.3231
16 Bê tông giằng tường m3 6.10
0
2.56 15.62 1 8 1.952 2
Tháo ván khuôn giằng 100m AF.8114
17 2 0.55 34.38 18.91 1 9 2.101 2
tường 1
584.0
18 lấp đất lần 2 m3
0
0.00 2
19 Cát tôn nền m3 315.0 AB.1311 0.67 211.05 1 52 4.059 4
0 2
AF.3121
20 Bê tông lót nền m3 60.00
0
0.62 37.20 1 37 1.005 1
AF.6821
21 Cốt thép nền 1T 7.72
0
18.25 140.89 1 20 7.045 7
AF.3121
22 m3 65.60 0.62 40.67 1 40 1.017 1
Bê tông nền 0

2 878.0
1 Đào móng bằng máy m3
0
2
AB.1144
2 Sửa, đào đất thủ công m3 87.80
2
0.5 43.90 1 21 2.090 2
Đổ bê tông lót móng, AF.1112
3 m3 37.94 1.18 44.77 1 22 2.035 2
giằng 0
AF.6112
4 Cốt thép móng, giằng 1T 10.30
0
8.34 85.90 1 21 4.091 4
Ghép ván khuôn móng, 100m AF.8112
5 2 3.31 29.7 98.31 1 20 4.915 3
giằng 2
AF.3112
6 Bê tông móng, giằng m3 87.58
0
0.85 74.44 1 75 0.993 1
Tháo ván khuôn móng, 100m AF.8112
7 2 3.31 29.7 98.31 1 20 4.915 5
giằng 2
293.0
8 lấp đất lần 1 0
0.00 0.000
AF.6142
9 Cốt thép cổ móng 1T 0.63
1
10.02 6.31 1 6 1.052 1
100m AF.8113
10 Ván khuôn cổ móng 2 0.67
2
31.9 21.37 1 10 2.137 2
AF.3221
11 Bê tông cổ móng m3 5.40
0
3.49 18.85 1 19 0.992 1
12 Tháo ván khuôn cổ móng 100m 0.67 AF.8113 31.9 21.37 1 10 2.137 2
2
2
AE.2221
13 Xây tường móng m3 50.04
0
1.92 96.08 1 24 4.003 4
AF.6152
14 Cốt thép giằng tường 1T 0.75
1
10.04 7.53 1 7 1.076 1
100m AF.8114
15 Ván khuôn giằng tường 2 0.57
1
34.38 19.60 1 10 1.960 2
AF.3231
16 Bê tông giằng tường m3 6.40
0
2.56 16.38 1 16 1.024 1
Tháo ván khuôn giằng 100m AF.8114
17 2 0.57 34.38 19.60 1 10 1.960 2
tường 1
584.0
18 lấp đất lần 2 m3
0
0.00 0.000
AB.1311
19 Cát tôn nền m3 317.1
2
0.67 212.46 1 26 8.171 8
AF.3121
20 Bê tông lót nền m3 61.97
0
0.62 38.42 1 38 1.011 1
AF.6821
21 Cốt thép nền 1T 7.9
0
18.25 144.18 1 24 6.007 1
AF.3121
22 m3 67.4 0.62 41.79 1 42 0.995 1
Bê tông nền 0
PHẦN 3 : CHỌN BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
I. THI CÔNG PHẦN THÂN
Do mặt bằng thi công qua dài L = 52,8 m , tổng khối lượng bê tông của
toàn bộ tầng 1 là 219,74 m3 , cốt thép tầng 1 là 28,89 tấn , diện tích ván
khuôn tầng 1 là 2088 m2 .
Ta nhận thấy : Khối lượng công việc trong 1 tầng là rất lớn nên để thi
công đồng loạt cả công trình thì đòi hỏi 1 lượng lớn công nhân , máy
móc ,thiết bị .... Điều kiện này rất khó có thể thực hiện được do sổ tổ đội
công nhân có hạn , máy móc hạn chế nên ta không thể thi công đồng loạt
toàn bộ công trình.
Vì vậy ta phải chia công trình thành nhiều phân khu nhỏ , khối lượng của
mỗi phân khu phù hợp với năng lực thi công của nhà thầu .

Để đảm bảo khối lượng công việc thích ứng trong 1 ca của một tổ đội , đảm bảo
điều kiện mạch ngừng thi công .Ta chia toàn bộ công trình thành 4 phân đoạn thi
công bằng nhau :

. Công trình thi công gồm 6 dây chuyền sau :

 Dây chuyền 1 : Lắp ván khuôn ,


 Dây chuyền 2 : Cốt thép.
 Dây chuyền 3 : Đổ bê tông cột
 Dây chuyền 4 : Tháo ván khuôn cột và lắp ván khuôn dầm sàn .
 Dây chuyền 5 : Lắp cốt thép dầm sàn .
 Dây chuyền 6 : Đổ bê tông dầm sàn
 Dây chuyền 7 : Tháo ván khuôn dầm sàn

II.1. Chọn biện pháp kỹ thuật thi công


§©y lµ c«ng tr×nh thi c«ng toµn khèi, do ®ã ®ßi hái yªu cÇu kü thuËt cao,
chÝnh x¸c, thi c«ng nhanh chãng, liªn tôc. Thi c«ng theo ph¬ng ph¸p d©y chuyÒn,
lu©n chuyÓn vµ thi c«ng vµo mïa hÌ v× vËy cÇn chó ý c«ng t¸c dìng hé bª t«ng,
®ång thêi ph¶i ®¶m b¶o ®îc thêi gian thi c«ng cho tõng d©y chuyÒn ®Ó ®¶m
b¶o ®îc tiÕn ®é thi c«ng ®· ®Æt ra.
a. C«ng t¸c v¸n khu«n
Khi chÕ t¹o v¸n khu«n cÇn ®¶m b¶o nh÷ng yªu cÇu: V¸n khu«n ph¶i ®¶m
b¶o ®é æn ®Þnh, ®é cøng vµ ®é bÒn, ch¾c ch¾n, kÝn kÝt, kh«ng cong vªnh,
®¶m b¶o ®óng h×nh d¹ng, ®óng kÝch thíc theo b¶n vÏ thiÕt kÕ. BÒ mÆt v¸n
khu«n ph¶i nh½n ®Ó h×nh d¹ng cÊu kiÖn bª t«ng toµn khèi kh«ng bÞ xÊu vµ
kÐm chÊt lîng. Gi÷a c¸c v¸n khu«n ghÐp víi nhau kh«ng ®îc cã kÏ hë ®Ó kh«ng
bÞ ch¶y mÊt níc xi m¨ng khi ®æ bª t«ng, v¸n khu«n ph¶i ®îc th¸o l¾p vµ sö dông
l¹i nhiÒu lÇn.
 V¸n khu«n cét
Tríc khi ®Æt cèt pha mãng, ta cÇn x¸c ®Þnh tim cét däc ngang cho
chÝnh x¸c. TiÕn hµnh ghÐp v¸n khu«n cét theo kÝch thíc ®· ®Þnh. Khi
ghÐp chó ý r»ng v¸n khu«n cét ph¶i ®îc gi÷ ch¾c, nhng dÔ th¸o l¾p vÇ
tr¸nh va ch¹m.
C¸c v¸n khu«n cét ®îc gia c«ng thµnh 4 tÊm ghÐp vµo nhau theo
®óng kÝch thíc thiÕt kÕ, ë ®Ønh cét cã khoÐt lç ®Ó liªn kÕt víi cèt pha
dÇm, ch©n cét ph¶i cã lç cöa nhá ®Ó ®¶m b¶o lµm vÖ sinh tríc khi ®æ
bª t«ng. Víi chiÒu cao mçi 2.5m ta ph¶i ®Æt mét lç cöa ®Ó ®æ bª t«ng.
V× bª t«ng ®æ qua cao do r¬i tù do sÏ bÞ ph©n tÇng.
X¸c ®Þnh tim ngang vµ däc cét , ghim khung ®Þnh vÞ v¸n khu«n cét
lªn mãng hoÆc sµn bª t«ng, khung ®Þnh vÞ ph¶i ®Æt ®óng to¹ dé vµ
cao tr×nh qui ®Þnh ®Ó l¾p v¸n khu«n dÇm vµo v¸n cét ®îc x¸c ®Þnh.
Dïng d©y sîi kiÓm tra tim vµ c¹nh, chèng vµ neo kü ®Ó gi÷ cho mang gç
®· ghÐp vµo ®óng vÞ trÝ tríc khi ®æ.
 V¸n khu«n dÇm
Tríc hÕt ta l¾p v¸n ®¸y vµ cét chèng díi tríc, sau ®ã míi l¾p v¸n
thµnh. C¸c v¸n thµnh cña dÇm ph¶i ®îc lång vµo c¸c lç liªn kÕt ë ®Çu
cét vµ cè ®Þnh b»ng c¸c thanh xiªn. V¸n thµnh kh«ng ®îc ®ãng ®inh
vµo v¸n ®¸y ®Ó ®¶m b¶o th¸o dì v¸n thµnh dÔ dµng, thuËn tiÖn.
Khi v¸n khu«n cã chiÒu cao lín, cã thÓ bæ xung thªm gi»ng (b»ng
thÐp d©y, bu l«ng..) ®Ó liªn kÕt hai thµnh v¸n khu«n dÇm. T¹i vÞ trÝ
gi»ng cÇn cã c¸c thanh c÷ t¹m thêi ë trong hép khu«n ®Ó cè ®Þnh bÒ
réng v¸n khu«n dÇm. Trong qu¸ tr×nh ®æ bª t«ng c¸c thanh c÷ ®îc lÊy ra
dÇn nÕu ®ã lµ c¸c thanh gç, cßn nÕu dïng thÐp lµm thanh c÷ th× ta ®Ó
lu«n trong ®ã khi ®æ bª t«ng.
 V¸n khu«n sµn
§Æt xµ gå vµ cét chèng vµo ®óng vÞ trÝ thiÕt kÕ, sau ®ã míi ®Æt
gi¸ vµo v¸n diÒm. Khi v¸n khu«n sµn ®Æt lªn v¸n khu«n têng, nÑp ®ì
dÇm ph¶i liªn kÕt víi sên v¸n khu«n têng. HoÆc thay b»ng dÇm gç tùa
lªn hµng cét ®Æt song song s¸t têng ®Ó ®ì v¸n khu«n sµn ( ¸p dông khi
v¸n khu«n têng cÇn th¸o dì tríc v¸n khu«n sµn). V¸n khu«n sµn yªu cÇu
ph¶i kÝn, khÝt, tr¸nh khe hë lµm ch¶y níc xi m¨ng. Yªu cÇu gç ph¶i
ph¼ng, ®é Èm kh«ng qu¸ 18%. Khi kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c dÇm sµn bª
t«ng lín, thêng ph¶i ®Æt thªm c¸c cét chèng ë díi dÇm ®ì sµn.
b. C«ng t¸c cèt thÐp
Cèt thÐp tríc khi mang ®i ®Æt ®Ó ®æ bª t«ng cÇn ph¶i ®îc ®¸nh gØ, n¾n
th¼ng. C¾t vµ uèn cèt thÐp thµnh h×nh d¹ng vµ kÝch thíc theo ®óng yªu cÇu
thiÕt kÕ cho tõng thanh cña mçi lo¹i cÊu kiÖn. Trêng hîp ph¶i t¨ng kh¶ n¨ng chÞu
lùc hoÆc thÐp kh«ng ®óng sè hiÖu ph¶i th«ng qua c¸n bé kü thu©t ®Ó cã biÖn
ph¸p sö lý.
Khung cèt thÐp ®îc hµn vµ buéc b»ng d©y thÐp mÒm cã ®êng kÝnh
1mm. Trêng hîp khi nèi buéc ph¶i uèn má vµ kho¶ng c¸ch ®o¹n ghÐp nèi = ( 30-
45) ®êng kÝnh cèt thÐp. Trêng hîp thanh thÐp cã ®êng kÝnh lín h¬n 22, ®Ó tiÕt
kiÖm thÐp vµ n©ng cao chÊt lîng c«ng tr×nh ®ång thêi ®Ó rót ng¾n thêi gian thi
c«ng ta dïng ph¬ng ph¸p hµn nèi. Khi nèi hµn th× ®Çu thanh thÐp kh«ng cÇn uèn
má vµ kho¶ng c¸ch ghÐp nèi lµ ( 20- 30) ®êng kÝnh cèt thÐp.
Líp bª t«ng cã chiÒu dµy b¶o vÖ ph¶i ®¶m b¶o chiÒu dµy tõ (2- 3)cm, cÇn
ph¶i chÕ t¹o s½n nh÷ng miÕng ®Öm bª t«ng hoÆc b¨ng nhùa. §èi víi nh÷ng cÊu
kiÖn thÐp cÇn uèn ta dïng vam hoÆc thít uèn. Trêng hîp nh÷ng thanh thÐp cã <
12 thêng uèn b»ng tay, víi 14 trë lªn ta dïng thít uèn. Víi cèt thÐp cét sau khi
lµm vÖ sinh, thÐp ph¶i hµn (buéc) thµnh khung ®Þnh h×nh råi dùng l¾p b»ng
cÇn cÈu hoÆc b»ng rßng räc vµo ®óng vÞ trÝ, tiÕp ®ã hµn hoÆc buéc víi c¸c
cèt thÐp chê råi míi l¾p cèp pha.
Víi cèt thÐp dÇm: sau khi lµm vÖ sinh, c¾t uèn cèt thÐp ®Þnh h×nh ta hµn
(buéc thµnh khung) råi ®Æt vµo vÞ trÝ sau khi ®Æt v¸n ®¸y, tiÕp sau míi ghÐp
v¸n thµnh. Víi cèt thÐp sµn ta tiÕn hµnh ghÐp cèp pha tríc sau ®ã míi d¸n s¾t
hµn buéc thµnh líi theo ®óng kho¶ng c¸ch thiÕt kÕ. Sau khi ®Æt xong cèt thÐp,
cÇn ph¶i kiÓm tra kÝch thíc cèt thÐp, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c líp cèt thÐp, nh÷ng
chç giao nhau ®· ®îc buéc hoÆc hµn hay cha. ChiÒu dµy líp bª t«ng b¶o vÖ
(kho¶ng c¸ch gi÷a líp cèt thÐp vµ v¸n khu«n). Sai sè cho phÐp kh«ng ®îc vît qua
quy ®Þnh. Kho¶ng c¸ch, vÞ trÝ, sè lîng c¸c miÕng kª. KiÓm tra ®é v÷ng ch¾c æ
®Þnh cña khung cèt thÐp, ®¶m b¶o kh«ng bÞ ®æ, kh«ng bÞ biÕn d¹ng khi ®æ
vµ ®Çm bª t«ng.
c. C«ng t¸c ®æ bª t«ng: đổ bê tông bằng cần trục thap, theo các phân đoạn thi
công.
 Nguyªn t¾c chung
 Bª t«ng vËn chuyÓn ®Õn ph¶i ®æ ngay
 §æ bª t«ng tõ trªn cao xuèng, b¾t ®Çu tõ chç s©u nhÊt, kh«ng ®æ bª
t«ng r¬i tù do qu¸ 1.5m (g©y ph©n tÇng bª t«ng) g©y vì v¸n khu«n.
 ChiÒu dµy mçi líp ®æ bª t«ng ph¶i ®¶m b¶o ®Çm thÊu suèt ®Ó bª
t«ng ®îc ®Æc ch¾c.
 Bª t«ng ph¶i ®æ liªn tôc, ®æ ®Õn ®©u ph¶i ®Çm ®Õn ®ã, ®æ tõ
®Õn gÇn.
 Ngoµi ra cßn ph¶i tu©n thñ qui tr×nh, qui ph¹m vÒ chÊt lîng vËt liÖu
thµnh phÇn cÊp phèi ®¶m b¶o ®óng theo thiÕt kÕ, ®óng tû lÖ
X:C:§:N. Tríc khi ®æ bª t«ng ph¶i kiÓm tra v¸n khu«ng, cèt thÐp lµm
vÖ sinh v¸n khu«n, tíi níc cho v¸n khu«n nÕu cÇn. KiÓm tra xem v÷a
bª t«ng cã bÞ ph©n tÇng hay kh«ng, nÕu bÞ ph©n tÇng th× c¸c ph¬ng
tiÖn vËn chuyÓn cÇn ph¶i kÝn khÝt ®Ó tr¸nh kh«ng bÞ ch¶y níc xi
m¨ng. Qua tr×nh vËn chuyÓn v÷a bª t«ng lªn cao dïng cÇn trôc vµ m¸y
vËn th¨ng, cßn vËn chuyÓn ë díi ta dïng xe c¶i tiÕn.
 Mét sè chó ý
 Khi ®æ bª t«ng theo híng h¾t tiÕn bª t«ng dÔ bÞ ph©n tÇng mµ ®æ
tõ xa tíi gÇn, líp sau óp lªn líp tríc ®Ó tr¸nh ph©n tÇng
 Khi vËn chuyÓn cÇn ®¶m b¶o sù ®ång nhÊt cña v÷a, v÷a ®îc vËn
chuyÓn trong thêi gian ng¾n nhÊt, sao thêi gian Êy th× xi m¨ng kh«ng
bÞ ®«ng kÕt.
 Dông cô ®æ chøa bª t«ng khi vËn chuyÓn ®Õn chç ®æ cÇn ph¶i ®îc
®æ s¹ch sÏ, tr¸nh nh÷ng t¹p chÊt lÉn trong c¸t, ®¸ vµ ph¶i x¸c ®Þnh
khèi lîng chÝnh x¸c. Trêng hîp ®æ bª t«ng ë ®é cao 10m, ph¶i dïng
èng vßi voi, c¸c phÔu cña èng ph¶i b»ng t«n dµy (1.5- 2)mm h×nh trßn,
côt cã ®êng kÝnh tõ (22- 23)cm, cao tõ (50- 70)cm ®îc nèi víi nhau
b»ng c¸c mãc. Kho¶ng c¸ch tõ miÖng èng ®Õn mÆt ®æ bª t«ng >
1.5m. ChiÒu dµy mçi líp bª t«ng ®æ phô thuéc vµo ph¬ng ph¸p trén,
kho¶ng c¸ch vËn chuyÓn, kh¶ n¨ng ®Çm vµ ®iÒu kiÖn khÝ hËu th-
êng dµy tõ (20- 30)cm.
 Trong trêng hîp ®èi víi dÇm dµi, chiÒu cao tõ 80cm trë lªn th× kh«ng
nªn ®æ 1 líp hÕt chiÒu dµi dÇm, mµ nªn chia thµnh nhiÒu líp ®o¹n
gèi lªn nhau (®æ theo kiÒu bËc thang). Mãng lín còng ®æ theo kiÒu
nµy.
 M¹ch ngõng
 Trêng hîp ®ang ®æ bª t«ng mµ ph¶i nghØ hoÆc khi thi c«ng khèi lîng
bª t«ng lín, diÖn tÝch réng mµ kh«ng thÓ ®æ liªn tôc th× kh«ng ®îc
ngõng tuú tiÖn mµ ph¶i ®Ó m¹ch ngõng ë nh÷ng chç qui ®Þnh. §ã lµ
nh÷ng chç mµ néi lùc nhá nhÊt ®Ó kh«ng lµm ¶nh hëng ®Õn qu¸
tr×nh lµm viÖc cña kÕt cÊu, m¹ch ngõng cã thÕ ®Ó ë nh÷ng n¬i cã sù
thay ®æi vÒ v¸n khu«n vµ nh©n c«ng.
 Khi ®æ bª t«ng cét, m¹ch ngõng ®îc bè trÝ ë m¹ch trªn cña mãng, ë
phÇn phÝa trªn gãc nèi gi÷a cét vµ dÇm khung. NÕu dÇm cã chiÒu
cao lín h¬n 80cm th× m¹ch ngõng bè trÝ ë trong dÇm.
 NÕu híng ®æ bª t«ng vu«ng gãc víi dÇm phô th× m¹ch ngõng ®¾t
c¸ch dÇm hoÆc biªn têng mét ®o¹n b»ng 1/4 nhÞp dÇm chÝnh. Cßn
nÕu híng ®æ bª t«ng song song víi dÇm phô th× m¹ch ngõng ®Æt
b»ng 1/3 nhÞp dÇm phô.
 Trong c¸c sµn kh«ng sên th× m¹ch ngõng ®Æt t¹i vÞ trÝ bÊt kú, song
song víi c¹nh ng¾n cña sên.
 §Çm bª t«ng
 M¸y ®Çm bª t«ng lµm viÖc theo nguyªn lý chÊn ®éng bÒ mÆt. Khi
m¸y g©y chÊn ®éng, lùc ma s¸t gi÷a c¸c h¹t cèt liÖu gi¶m ®i. Do ®ã
chóng l¾ng xuèng vµ lÌn chÆt nhau t¹o nªn ®é ®Æc ch¾c cho hç hîp
bª t«ng. §ång thêi do chÊn ®éng, v÷a, xi m¨ng, c¸t ®îc dån lªn trªn mÆt
hoÆc ®îc dån ra mÆt v¸n khu«n t¹o líp b¶o vÖ bäc ch¾c ch¾n khèi bª
t«ng tr¸nh ®îc m«i trêng x©m thùc lµm gØ cèt thÐp.
 Qua tr×nh ®Çm ph¶i ®óng qui c¸ch thêi gian. §Çm ®Õn khi bÒ mÆt
næi v¸ng xi m¨ng th× ®æi vÞ trÝ. Kh«ng ®Çm qu¸ nhiÒu, dÔ g©y
hiÖn tîng ph©n tÇng. Víi c¸c kÕt cÊu máng cã chiÒu dµy díi 20cm ta
dïng ®Çm bµn, cßn > 20cm ta dïng ®Çm dïi. Trêng hîp víi cét ta cã
thÓ ®Çm b»ng ph¬ng ph¸p thñ c«ng. Kho¶ng c¸ch ®Æt ®Çm dïi lµ
1.5R ( R lµ b¸n kÝnh t¸c dông cña ®Çm) vµ mòi dïi ph¶i ®Æt s©u
xuèng líp bª t«ng tríc ( díi) tõ (5- 10)cm ®Ó liªn kÕt 2 líp víi nhau. Khi
chuyÓn ®Çm dïi kh«ng ®îc t¾t ®éng c¬ vµ ph¶i rót lªn tõ tõ ®Ó tr¸nh
®Ó l¹i lç hæng trong bª t«ng. Khi ®Çm tr¸nh lµm sai lÖch cèt thÐp sÏ
lµm gi¶m
 kh¶ n¨ng liªn kÕt cña cèt thÐp vµ tr¸nh hiÖn tîng ®Çm ®Õn ®©u míi
kª thÐp ®Õn ®ã.
 B¶o dêng bª t«ng
§Ó ®¶m b¶o cho bª t«ng cã ®iÒu kiÖn ®«ng cøng thÝch hîp, lµm cho
cêng ®é cña nã t¨ng lªn ta ph¶i tiÕn hµnh dìng hé. NÕu sau khi ®æ bª
t«ng gÆp thêi tiÕt n¾ng, kh«ng khÝ kh«, giã thæi sau khi ®æ bª t«ng
xong. Sau (2-3 h) ta ph¶i dïng c¸c tÊm bao t¶i, m¹t ca, c¸t vµ tíi níc
®Þnh kú víi t= 150C trë lªn ph¶i tíi níc ®Ó thêng xuyªn gi÷ Èm. Trêng
hîp gÆp ph¶i trêi ma to, ma kÐo dµi ph¶i sö dông biÖn ph¸p che ch¾n,
®Ëy cho kÕt cÊu bª t«ng, tr¸nh ®Ó níc ma lµm cho sãi lë, sai cÊp phèi.
Khi cêng ®é bª t«ng ®¹t 25% cêng ®é thiÕt kÕ th× th¸o níc ®Ó lîi
dông níc ma b¶o qu¶n dìng bª t«ng.
d. Th¸o dì v¸n khu«n
 ViÖc th¸o dì v¸n khu«n chØ ®îc tiÕn hµnh sau khi bª t«ng ®· ®¹t ®îc
cêng ®é cÇn thiÕt. Th¸o theo nguyªn t¾c sau:
 Víi v¸n khu«n chÞu lùc: l¾p tríc thao sau
 Víi v¸n khu«n kh«ng chÞu lùc: l¾p sau th¸o tríc
 Ph¶i th¸o tõ trªn xuèng. C¸c cét chèng v¸n ®¸y cña dÇm cÇn ®Ó bª
t«ng ®¹t 100% cêng ®é míi th¸o hÕt. §èi víi nhµ nhiÒu tÇng, cã sµn bª
t«ng ®æ t¹i chç, khi th¸o v¸n khu«n cÇn chó ý chØ th¸o v¸n khu«n cña
sµn
 THỐNG KÊ CÔNG TÁC MỖI TẦNG

BẢNG 1. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG

Kích thước (m)

Số Tổng khối
Tên Khối Tổng khối
Thể tích lượng lượng trên
Tầng cấu lượng lượng /đợt
Dài Rộng Cao (m3) cấu kiện tầng
kiện (m3) (m3)
(cái) (m3)

(1) (2) (3) (4) (5) (6)=(3)*(4)*(5) (7) (8)=(7)*(6) (9) (10)
1 3.20 0.25 0.40 0.320 34 10.88
Cột 29.24
2 3.20 0.25 0.45 0.360 51 18.36
D1b 5.80 0.25 0.60 0.870 34 29.58
D1g 4.70 0.25 0.50 0.588 34 19.98
1 Dầm 218.75
D2 3.05 0.20 0.30 0.183 80 14.64
189.51
D3 3.05 0.20 0.30 0.183 64 11.71
Sàn biên 2.70 3.05 0.12 0.988 64 63.24
Sàn
Sàn giữa 2.15 3.05 0.12 0.787 64 50.36
1 2.70 0.25 0.35 0.236 34 8.03
Cột 21.80
2,3,4,5 2 2.70 0.25 0.40 0.270 51 13.77 211.32
Dầm D1b 5.80 0.25 0.60 0.870 34 29.58 189.51
D1g 4.70 0.25 0.50 0.588 34 19.98
D2 3.05 0.20 0.30 0.183 80 14.64
D3 3.05 0.20 0.30 0.183 64 11.71
Sàn biên 2.70 3.05 0.12 0.988 64 63.24
Sàn
Sàn giữa 2.15 3.05 0.12 0.787 64 50.36
1 2.70 0.25 0.20 0.135 34 4.59
Cột 13.20
2 2.70 0.25 0.25 0.169 51 8.61
Db 5.80 0.25 0.60 0.870 34 29.58
Dg 4.70 0.25 0.50 0.588 34 19.98
Mái Dầm 202.71
D2 3.05 0.20 0.30 0.183 80 14.64
189.51
D3 3.05 0.20 0.30 0.183 64 11.71
Sàn biên 2.70 3.05 0.12 0.988 64 63.24
Sàn
Sàn giữa 2.15 3.05 0.12 0.787 64 50.36
BẢNG 2. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP

Khối Số
Tên Thể tích Tổng khối
lượng lượng Khối lượng Tổng khối
Tầng cấu bê tông lượng trên
thép/1m3BT cấu kiện cốt thép(kg) lượng/ đợt (kg)
kiện (m3) tầng(kg)
(kg/m3) (cái)

(1) (2) (3) (4) (5) (6)=(3)*(4)*(5) (8)=(7)*(6) (9)


1 0.320 117.75 34 1281.1
Cột 3443.0
2 0.360 117.75 51 2161.9
D1b 0.870 117.75 34 3483.0
D1g 0.588 117.75 34 2352.1
1 Dầm 8938.0 25758.2
D2 0.183 117.75 80 1723.9
D3 0.183 117.75 64 1379.1
Sàn biên 0.988 117.75 64 7447.1
Sàn 13377.2
Sàn giữa 0.787 117.75 64 5930.1
1 0.236 117.75 34 945.8
Cột 2567.2
2 0.270 117.75 51 1621.4
2,3,4,5 11505.3
D1b 0.870 117.75 34 3483.0
Dầm 8938.0
D1g 0.588 117.75 34 2352.1
D2 0.183 117.75 80 1723.9
D3 0.183 117.75 64 1379.1
Sàn biên 0.988 117.75 64 7447.1
Sàn 13377.2
Sàn giữa 0.787 117.75 64 5930.1
1 0.135 117.75 34 540.5
Cột 1553.9
1 0.169 117.75 51 1013.4
Db 0.870 117.75 34 3483.0
Dg 0.588 117.75 34 2352.1
Mái Dầm 8938.0 10491.9
D2 0.183 117.75 80 1723.9
D3 0.183 117.75 64 1379.1
Sàn biên 0.988 117.75 64 7447.1
Sàn 13377.2
Sàn giữa 0.787 117.75 64 5930.1
BẢNG 3. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN

Kích thước
(m)
Số Tổng khối
Khối Tổng khối
lượng lượng ván
Diện tích lượng lượng ván khuôn
Tầng Tên cấu kiện cấu khuôn /
(m2) ván khuôn /đợt
Dài Rộng Cao kiện tầng
(m2) (m2)
(cái) (m2)

(1) (2) (3) (4) (5)=(3)*(4) (6) (7)=(6)*(5) (8) (9)


1 3.2 2153.69
1 4.160 34 141.44
0 0.25 0.40
Cột 369.92
3.2
2 4.480 51 228.48
0 0.25 0.45
Dầm 5.8 837.05
D1b 8.410 34 285.94
0 0.25 0.60
4.7
D1g 5.875 34 199.75
0 0.25 0.50
D2 3.0 0.20 0.30 2.440 80 195.20
5
3.0
D3 2.440 64 156.16
5 0.20 0.30
2.7
Sàn biên 8.235 64 527.04
0 3.05 0.12
Sàn 946.72
Sàn 2.1
6.558 64 419.68
giữa 5 3.05 0.12
2.7
1 3.240 34 110.16
0 0.25 0.35
Cột 289.17
2.7
2 3.510 51 179.01
0 0.25 0.40
5.8
D1b 8.410 34 285.94
0 0.25 0.60
4.7
D1g 5.875 34 199.75
2,3,4, 0 0.25 0.50
Dầm 837.05 2072.94
5 3.0
D2 2.440 80 195.20
5 0.20 0.30
3.0
D3 2.440 64 156.16
5 0.20 0.30
2.7
Sàn biên 8.235 64 527.04
0 3.05 0.12
Sàn 946.72
Sàn 2.1
6.558 64 419.68
giữa 5 3.05 0.12
Mái Cột 2.7 220.32 2004.09
1 2.430 34 82.62
0 0.25 0.20
2 2.7 0.25 0.25 2.700 51 137.70
0
5.8
Db 8.410 34 285.94
0 0.25 0.60
4.7
Dg 5.875 34 199.75
0 0.25 0.50
Dầm 837.05
3.0
D2 2.440 80 195.20
5 0.20 0.30
3.0
D3 2.440 64 156.16
5 0.20 0.30
2.7
Sàn biên 8.235 64 527.04
0 3.05 0.12
Sàn 946.72
Sàn 2.1
6.558 64 419.68
giữa 5 3.05 0.12
MẶT BẰNG PHÂN KHU THI CÔNG PHẦN THÂN
III. CHỌN MÁY THI CÔNG
1. Chọn máy vận chuyển lên cao
Cần trục tháp
Do khối lượng bê tông lớn và để thuận lợi giảm công vận chuyển trung gian, rút
bớt nhân lực và đạt hiệu quả. Thi công cao ta sử dụng cần trục tháp đổ cẩu bê tông và
đổ bê tông bằng thùng đổ.
Do công trình chạy dài Lnhà = 3,3 × 16 = 52,7 (m), có bề rộng Bnhà = 21 m, nên sử
dụng cần trục tháp chôn chân đặt bên ngoài, vị trí chính giữa theo chiều dài công
trình.
Xác định độ cao cần thiết của cần trục
Hyc = Hct + Hat + Hck + Ht
Trong đó :
Hct : Độ cao công trình cần đặt cấu kiện Hct = 23 m
Hat : Khoảng cách an toàn Hat = 1 m
Hck : Chiều cao cấu kiện Hck = 1,5 m
Ht : Chiều cao thiết bị treo buộc Ht = 0.75 m
Vậy Hyc = 23 + 1,5 + 1 + 0,75 = 26,25 (m)
Sức trục của cần trục tháp cần thiết
Qyc = K1.V.δbt + Go thùng
Trong đó: K1 – Hệ số đầy vơi
V – Dung tích thùng đổ (V = 1,5 m3)
δbt – Trọng lượng riêng của bê tông
Go thùng – Trọng lượng bản thân thùng đựng vữa
=> Qyc = 0,95 × 1,5 × 2500 + 220 = 3782,5 (kG)

Tầm với của cần trục tháp


Chọn cần trục tháp mã hiệu TCT 5512 với bán kính tay cần 25 : 40 m
Ta có tầm với của cần trục tháp xác định bởi :
Ryc = √(Bnhà +S )2+ L2nhà /4
Trong đó :
S : Khoảng cách ngắn nhất từ tâm quay của cần trục đến mép công trình
S = lat + ldg = 1,2 + 1,5 = 2,7 (m)
=> Ryc = √(21+2 , 2)2+52 , 82 /4 = 35,2 (m)
- Thông số cẩu lắp: Q = 6T
- Hct = Hmax tự đứng = 40 m > Hyc = 25,5 (m)
Rctmax = 40 (m) > Ryc = 34,2 (m)

- Thông số vận hành:

 Vận tốc nâng vnâng = 34 m/phút = 0.57 m/s


 Vận tốc hạ vhạ = 0.57 m/s
+ Vận tốc bàn quay vquay = 0,65 vòng/phút = 0,0108 vòng
+ Vận tốc xe con vxe = 30 m/phút = 0,5m/s
Năng suất của cần trục tháp
Năng suất của cần trục tháp:
3600
Nca = (Kq.Q).(Ktg.n) = (Kq.Q).(Ktg. T ) (Tấn/ca)
ck

Trong đó :
T : Thời gian làm việc 1 ca, T = 8h
Q : Tải trọng nâng 1 lần làm việc của cần trục tháp, Q = 3782.5(kg)
Kq: Hệ số sử dụng tải trọng, Kq= 0,9
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian Ktg= 0,85
3600
n: Số chu kỳ với n =
T
Chu kỳ cần trục:
n
T = E.∑ t i (E: Hệ số kết hợp các động tác; E = 0,8 – đối với cần trục tháp)
i=1

Si
ti = v + (3÷4) (s): Thời gian thực hiện thao tác thứ i với vận tốc vi = 3÷4 (s) là
i

khoảng thời gian phanh, sang số,…


t1: Thời gian móc thùng vào móc cẩu (chuyển thùng), t1 = 15 s
t2: Thời gian nâng vật tới vị trí quay ngang
H 23
t2 = v +4= + 4 = 44 s
nang 0.57
t3: Thời gian quay cần tới vị trí cần đổ bê tông
Góc quay tay cần lớn nhất từ vị trí nâng đến vị trí hạ là α = 180o = 0,5 (vòng)
α 0,5
t3 = v +4= + 4 = 50s
quay 0,0108
t4: Thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bê tông
R yc 35 ,16
t4 = +4= + 4 = 74 s
v xe 0 ,5
t5: Thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công
H ha 1,5
t5 = +4= +4=7s
v ha 0.57
t6: Thời gian đổ bê tông, t6 = 180 s
t7: Thời gian nâng thùng lên độ cao cũ t7 = t5 = 7 s
t8: Thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay: t8 = t4 = 74s
t9: Thời gian quay cần về vị trí ban đầu: t9 = t3 = 50 s
t10: Thời gian hạ thùng để lắp thùng mới
H yc 23
t10 = +4 = + 4 = 44 s
v ha 0.57
t11: Thời gian thay thùng mới, t11 = 20 s
11
=> ∑ t i = 565 s
i=1

=> T = 0,8 x 565= 452 s


Năng suất của cần trục tháp:
3600
Nca = (Kq.Q).(Ktg.n) = (Kq.Q).(Ktg. T ) (Tấn/ca)
ck

Nca = (0,9 × 3782,5) × (0,85 × 8 × 3600/452) = 184371(kG/ca) = 184,4 (Tấn/ca).


Năng suất vận chuyển betong lấy bằng 0.7 năng suất vận chuyển :
N = 0,7 x184,4 = 129 Tấn /ca
Lấy trọng lượng riêng với betong là 2500 kg/m3 khối lượng betong
V = 129/2,5 = 51 m3
Đây là năng suất tính toán , trên thực tế các công đoạn có thể diễn ra không được như
tính toán vì thê mà ta chia thành nhiều các phân đoạn nhỏ mỗi phân đoạn dưới 40 m3
Thực hiện chia làm 6 phân khu để đảm bảo số lượng công nhân cũng như công việc
không bị quá tải đảm bảo thực hiện được công việc

Coi tầng 5 như một mặt bằng điển hình để thi công ta có

BẢNG 9. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN
TẦNG 5
Tổng ĐM
Phâ Tổng Ngày Tổng
KL BT KL ( Ngày
n Tên cấu kiện SL KL số
(m3) từng công/m3 công
khu (m3) công công
tầng )
0.32
4.5
C1 0 6 1.9 5.2 8.6 8.64 23.2
C2 0.36 9 3.2 4.5 14.6 14.58
D1b 0.87 6 5.2 3.56 18.6 18.58
1,2,3 D1g 0.59 6 3.5 3.56 12.5 12.55
D2 0.20 13.75 2.7 3.56 9.7 9.69
33.2 97.0
D3 0.20 11 2.2 3.56 7.8 7.75
Sàn nhịp biên 0.99 11 10.9 2.48 27.0 26.96
Sàn nhịp giữa 0.79 11 8.7 2.48 21.5 21.47
0.32
4.5
C1 0 5 1.6 4.5 7.2 7.20 20.2
4
C2 0.36 8 2.9 4.5 13.0 12.96
D1b 0.87 5 4.4 31.2 3.56 15.5 15.49 90.8
D1g 0.59 5.66 3.3 3.56 11.8 11.84
D2 0.20 13.5 2.7 3.56 9.5 9.52
D3 0.20 10.5 2.1 3.56 7.4 7.40
Sàn nhịp biên 0.99 10.5 10.4 2.48 25.7 25.73
Sàn nhịp giữa 0.79 10.67 8.4 2.48 20.8 20.82
0.32
4.5
C1 0 6 1.9 4.8 8.6 8.64 21.6
C2 0.36 8 2.9 4.5 13.0 12.96
D1b 0.87 6 5.2 3.56 18.6 18.58
5 D1g 0.59 4.66 2.7 3.56 9.7 9.75
D2 0.20 13.5 2.7 3.56 9.5 9.52
31.9 92.9
D3 0.20 10.5 2.1 3.56 7.4 7.40
Sàn nhịp biên 0.99 11.5 11.4 2.48 28.2 28.18
Sàn nhịp giữa 0.79 10 7.9 2.48 19.5 19.52
0.32
4.5
C1 0 5 1.6 4.5 7.2 7.20 20.2
C2 0.36 8 2.9 4.5 13.0 12.96
D1b 0.87 5 4.4 3.56 15.5 15.49
6 D1g 0.59 5.66 3.3 3.56 11.8 11.84
D2 0.20 11.75 2.3 3.56 8.3 8.28
29.1 85.0
D3 0.20 10 2.0 3.56 7.0 7.05
Sàn nhịp biên 0.99 9 8.9 2.48 22.1 22.06
Sàn nhịp giữa 0.79 10.4 8.2 2.48 20.3 20.30

1. Tính khối lượng bê tông trên phân khu 1 :


Tổng khối lượng bê tông trên phân khu 1 : 36,6 m3
2. Tính khối lượng bê tông trên phân khu 2 :
Tổng khối lượng bê tông trên phân khu 2 : 32 ,1 m3

 Chênh lệch khối lượng bê tông giữa 2 phân khu là :


36 , 6−32 , 1
∆= .100% = 12,3 % < 20%.
36 , 6
CÔNG TÁC CỐT THÉP CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN

BẢNG 11. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CỐT THÉP CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN

ĐM
Phâ Tổn
KL CT Tổng KL ( Ngày Ngày
n Tên cấu kiện SL g số
(kg) (kg) công/1000kg công công
khu công
)
C1 37.68 6 226.08 9.74 2.20 2.2
5.9
C2 42.39 9 381.51 9.74 3.72 3.7
102.4
10.1
D1b 4 6 614.64 6.21 6.2
D1g 69.19 6 415.14 10.1 4.19 4.2
1,2,3 D2 23.30 13.75 320.38 10.1 3.24 3.2
D3 23.30 11 256.30 10.1 2.59 2.6 43.8
116.3 1279.3
12
Sàn nhịp biên 0 11 0 15.35 15.4
1019.2
92.66 12
Sàn nhịp giữa 11 6 12.23 12.2
C1 37.68 5 188.40 9.74 1.84 1.8
5.1
C2 42.39 8 339.12 9.74 3.30 3.3
102.4
10.1
D1b 4 5 512.20 5.17 5.2
D1g 69.19 5.66 391.62 10.1 3.96 4.0
4
D2 23.30 13.5 314.55 10.1 3.18 3.2
41.3
D3 23.30 10.5 244.65 10.1 2.47 2.5
116.3 1221.1
12
Sàn nhịp biên 0 10.5 5 14.65 14.7
Sàn nhịp giữa 92.66 10.67 988.68 12 11.86 11.9
C1 37.68 6 226.08 9.74 2.20 2.2
5.5
C2 42.39 8 339.12 9.74 3.30 3.3
102.4
10.1
5 D1b 4 6 614.64 6.21 6.2
D1g 69.19 4.66 322.43 10.1 3.26 3.3 42.3
D2 23.30 13.5 314.55 10.1 3.18 3.2
D3 23.30 10.5 244.65 10.1 2.47 2.5
116.3 1337.4
12
Sàn nhịp biên 0 11.5 5 16.05 16.0
Sàn nhịp giữa 92.66 10 926.60 12 11.12 11.1

C1 37.68 5 188.40 9.74 1.84 1.8 5.1


C2 42.39 8 339.12 9.74 3.30 3.3
102.4
10.1
D1b 4 5 512.20 5.17 5.2
6 D1g 69.19 5.66 391.62 10.1 3.96 4.0
D2 23.30 11.75 273.78 10.1 2.77 2.8
38.4
D3 23.30 10 233.00 10.1 2.35 2.4
116.3 1046.7
12
Sàn nhịp biên 0 9 0 12.56 12.6
Sàn nhịp giữa 92.66 10.4 963.66 12 11.56 11.6

ĐM
Tổng
Phân KL (giờ Ngày Tổng số
Tên cấu kiện SL KL Ngày công
khu m2 công/m3 công công
(m3)
)
C1 4.20 6 25.2 17.64 4.45 4.45
11.6
C2 4.50 9 40.5 17.64 7.14 7.14
D1b 7.90 6 47.4 15.015 7.12 7.12
D1g 4.57 6 27.4 15.015 4.12 4.12
1,2,3
D2 2.54 13.75 34.9 15.015 5.24 5.24
51.3
D3 2.54 11 27.9 15.015 4.20 4.20
Sàn nhịp biên 8.24 11 90.6 18.83 17.06 17.06
Sàn nhịp giữa 6.56 11 72.1 18.83 13.58 13.58
C1 4.20 5 21.0 17.64 3.70 3.70
10.1
C2 4.50 8 36.0 17.64 6.35 6.35
D1b 7.90 5 39.5 15.015 5.93 5.93
4
D1g 4.57 5.66 25.9 15.015 3.88 3.88
48.4
D2 2.54 13.5 34.3 15.015 5.15 5.15
D3 2.54 10.5 26.7 15.015 4.00 4.00
Sàn nhịp biên 8.24 10.5 86.5 18.83 16.28 16.28
Sàn nhịp giữa 6.56 10.67 70.0 18.83 13.17 13.17
C1 4.20 6 25.2 17.64 4.45 4.45
10.8
C2 4.50 8 36.0 17.64 6.35 6.35
D1b 7.90 6 47.4 15.015 7.12 7.12
D1g 4.57 4.66 21.3 15.015 3.20 3.20
5
D2 2.54 13.5 34.3 15.015 5.15 5.15
49.6
D3 2.54 10.5 26.7 15.015 4.00 4.00
Sàn nhịp biên 8.24 11.5 94.7 18.83 17.83 17.83
Sàn nhịp giữa 6.56 10 65.6 18.83 12.34 12.34
C1 4.20 5 21.0 17.64 3.70 3.70
10.1
C2 4.50 8 36.0 17.64 6.35 6.35
D1b 7.90 5 39.5 15.015 5.93 5.93
6 D1g 4.57 5.66 25.9 15.015 3.88 3.88
D2 2.54 11.75 29.8 15.015 4.48 4.48 44.9
D3 2.54 10 25.4 15.015 3.81 3.81
Sàn nhịp biên 8.24 9 74.1 18.83 13.96 13.96
- THI CÔNG PHẦN MÁI

V.1. Các công việc chính


 Thi công bê tông cốt thép sàn mái
 Thi công lớp bê tông chống thấm h=4,5 cm
 Thi công lớp bê tông chống nóng h=12 cm
 Lát gạch sàn

KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC PHẦN MÁI (ĐỊNH MỨC 1776)


Định
Đơn Khối Nhân
Tên công việc mức Mã hiệu
vị lượng công
(1776)
Bê tông chống thấm m3 51.29 3.26 AF.22239 167.2054
Bê tông chống nóng m3 139 3.26 AF.22240 453.14
Lát gạch lá nem (2 lớp) m2 2254 0.175 AK.51220 394.45
III . THI CÔNG PHẦN HOÀN THIÊN

III.1. Khối lượng công tác xây tường

Tường xây bao gồm 2 loại tường : - Tường ngoài dày 200 (mm)

Tường trong dày 110 (mm)

BẢNG 1: KHỐI LƯỢNG XÂY, TRÁT TƯỜNG TRONG (TƯỜNG 110)

KÍCH Diễn Khối


THƯỚC(m) tích lượng Khối Khối
SỐ Diễn Sơn
Tường cửa diễn lượng lượng Công tác
TẦNG LƯỢN tích trong
trong tường tích xây trát ốp
CAO DÀI G (m2) (m2)
trong xây (m3) (m2)
(m2) (m2)
(7)=10 (8)=(6) (9)=0.1 (10)=50 (11)=1 (12)=(6)*5
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
% * (6) -(7) 1 * (8) % * (8) % * (8) %
168.3
Trục B 3.45 3.05 16 16.84 151.52 16.67 75.76 1.52 8.42
6
168.3
1 Truc C 3.45 3.05 16 16.84 151.52 16.67 75.76 1.52 8.42
6
168.3
Trục D 3.45 3.05 16 16.84 151.52 16.67 75.76 1.52 8.42
6
Nhịp BC và
439.1
CD trục 2- 3.15 4.10 34 43.91 395.20 43.47 197.60 3.95 21.96
1
16
Nhịp AB và
556.9
DE trục 2- 3.15 5.20 34 55.69 55.14 6.06 27.57 0.55 27.85
2
16
TỔNG 150.11 904.91 99.54 452.45 9.05 75.06
139.0
Trục B 2.85 3.05 16 13.91 125.17 13.77 62.59 1.25 6.95
8
139.0
Truc C 2.85 3.05 16 13.91 125.17 13.77 62.59 1.25 6.95
8
139.0
Trục D 2.85 3.05 16 13.91 125.17 13.77 62.59 1.25 6.95
8
2,3,4,5,
Nhịp BC và
6 364.1
CD trục 2- 2.55 4.20 34 36.41 327.73 36.05 163.86 3.28 18.21
4
16
Nhịp AB và
459.5
DE trục 2- 2.55 5.30 34 45.95 45.49 5.00 22.75 0.45 22.98
1
16
TỔNG 124.09 748.73 82.36 374.37 7.49 62.04
BẢNG 2: KHỐI LƯỢNG XÂY, TRÁT TƯỜNG NGOÀI (TƯỜNG 200)

KÍCH
THƯỚC(m) Diễn Diễn tích Khối lượng Khối Sơn
Tường SỐ Khối lượng
TẦNG tích cửa tường diễn tích lượng ngoài
ngoài LƯỢNG trát (m2)
CAO DÀI (m2) ngoài (m2) xây (m2) xây (m3) (m2)

(7)=60% * (9)=0.2 * (10)=40% * (11)=6%


(1) (2) (3) (4) (5) (6) (8)=(6)-(7)
(6) (8) (8) * (8)
Trục A 3.45 3.05 16 168.36 101.02 67.34 13.47 26.94 4.04
Truc E 3.45 3.05 16 168.36 101.02 67.34 13.47 26.94 4.04
Nhịp BC,CD
3.15 4.10 4 51.66 31.00 20.66 4.13 8.27 1.24
trục 1 và 17
1
Nhịp
AB,DEtrục 3.15 5.20 4 65.52 39.31 26.21 5.24 10.48 1.57
1 và 17
TỔNG 272.34 181.56 36.31 72.62 10.89
Trục A 2.85 3.05 16 139.08 83.45 55.63 11.13 22.25 3.34
2,3,4,5,6 Truc E 2.85 3.05 16 139.08 83.45 55.63 11.13 22.25 3.34
Nhịp BC,CD 2.55 4.10 4 41.82 25.09 16.73 3.35 6.69 1.00
trục 1 và 17
Nhịp AB,DE
2.55 5.20 4 53.04 31.82 21.22 4.24 8.49 1.27
trục 1 và 17
TỔNG 223.81 149.21 29.84 59.68 8.95
BẢNG THÔNG SỐ TỔ CHỨC PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TRÌNH

Nhu Cầu Chế Thời gian thi công


Số
PHÂN ĐƠN Khối Định độ
STT CÔNG VIỆC Công T
ĐOẠN VỊ Lượng Mức Ngày công Tổng làm T tt
Nhân lịch
việc

(7)=(5)*(6) (11)=(7)/
1 2 3 4 5 6 8 9 10 12
/(8) (10)

1 m3
Xây tường 200 lần 1 dưới 1,5m 16.18 1.97 31.9 142.0 1 24
3
2 Xây tường 110 lần 1 dưới 1,5m m 45.33 2.43 110.2 1 5.917771 6
3
3 Xây tường 200 lần 2 trên 1,5m m 20.14 1.97 39.7 1
3
171.4 27
4 Xây tường 110 lần 2 trên 1,5m m 54.21 2.43 131.7 1 6.348374 6
5 Lắp đặt điện nước m2 976 0.32 39.0 39.0 1 6 6.506667 6
6 Trát tường trong nhà m2 452.45 0.15 67.9 1
Hoàn 555.9 43 12.92716 13
7 Trát trần m2 976 0.5 488.0 1
Thiện
8 Ốp gạch m2 75.06 0.69 51.8 1
227.5 38
9 Lát nền m2 976 0.18 175.7 1 5.986008 6
10 Quét sơn trong nhà m2 9.05 0.04 0.4 0.4 1 2 0.180981 0.2
11 Lắp cửa m2 150.11 0.3 45.0 45.0 1 7 6.433329 6
12 Trát ngoài nhà m2 72.62 0.22 16.0 16.0 1 15 1.065152 1
13 Quét sơn ngoài nhà m2 10.89 0.05 0.5 0.5 1 2 0.27234 0.3
14 Vệ sinh bàn giao công trình m2 0 0.0 1 5 0
BẢNG THÔNG SỐ TỔ CHỨC PHẦN MÓNG TRÊN TỪNG PHÂN ĐOẠN

Ch Thời gian thi


Nhu Cầu Số
PHÂ Định ế công
Khối Côn
N ST ĐƠN Mức độ
CÔNG VIỆC Lượn Ca g
ĐOẠ T VỊ ( công/ làm T
g Ngày công má Nhâ T tt
N đv) việ lịch
y n
c
(7)=(5)*(6)/ (11)=(7)/
1 2 3 4 5 6 8 9 10 12
(8) (10)
876.0
1 Đào móng bằng máy m3
0
2
AB.1144 1.
2 Sửa, đào đất thủ công m3 87.60
2
0.5 43.80 1 30 1.460
5
Đổ bê tông lót móng, AF.1112
3 m3 36.90 1.18 43.54 1 15 2.000 2
giằng 0
AF.6112 *0.
4 Cốt thép móng, giằng 1T 10.77
0
8.34 89.82
5
1 22 2.000 2

1 Ghép ván khuôn móng, 100m AF.8112


5 2 3.24 29.7 96.23 1 45 2.138 2
giằng 2
AF.3112 *0.
6 Bê tông móng, giằng m3 85.53
0
0.85 72.70
4
1 28 1.000 1
Tháo ván khuôn móng, 100m AF.8112
7 2 3.24 29.7 96.23 1 46 2.092 2
giằng 2
292.0
Lấp đất lần 1 0
0.00 1
8 22 2.000 2
Cốt thép cổ móng 1T 0.60 AF.6142 10.02 6.01 1
1
100m AF.8113
Ván khuôn cổ móng 2 0.66
2
31.9 20.89 1
AF.3221
Bê tông cổ móng m3 5.30
0
3.49 18.50 1
100m AF.8113 1.
9 Tháo ván khuôn cổ móng 2 0.66
2
31.9 21.05 1 15 1.404
5
AE.2221
10 Xây tường móng m3 48.60
0
1.92 93.31 1 46 2.029 2
AF.6152
Cốt thép giằng tường 1T 0.72
1
10.04 7.23
1
100m AF.8114
11 Ván khuôn giằng tường 2 0.55
1
34.38 18.91 22 1.000 1
AF.3231
Bê tông giằng tường m3 6.10
0
2.56 15.62 0
Tháo ván khuôn giằng 100m AF.8114
12 2 0.55 34.38 18.91 0 17 1.112 1
tường 1
584.0
lấp đất lần 2 m3
0
0.00 1.5
13 30 3.000 3
315.0 AB.1311 *0.
Cát tôn nền m3
0 2
0.67 211.05
4
1
AF.3121
14 Bê tông lót nền m3 60.00
0
0.62 37.20 1 19 2.000 2
AF.6821 *0.
15 Cốt thép nền 1T 7.72
0
18.25 140.89
5
1 35 2.000 2
AF.3121 *0.
16 m3 65.60 0.62 40.67 1 18 1.000 1
Bê tông nền 0 4
BẢNG THÔNG SỐ CHIA CÔNG VIỆC ĐIỂN HÌNH VÀ NHÂN LỰC

Định Chế Thời gian thi


Nhu Cầu Số
PHÂN ĐƠN Khối Mức Ngày độ công
STT CÔNG VIỆC Công
ĐOẠN VỊ Lượng ( công Ca làm
Chung Nhân T tt T lịch
công/đv) máy việc
Đặt cốt thép cột 100 kg 6.08 8.35 6.35
17 Ghép ván khuôn cột m2 85.70 0.9 9.64 15.99 1 1 14 1
3
Đổ bê tông cột m 5.20 11.8 7.67
Tháo ván khuôn cột m2 85.70 0.32 3.43
18 Ghép ván khuôn dầm m2 137.60 1.5 25.80 49.57 1 1 42 1
2
Ghép ván khuôn sàn m 162.70 1 20.34
THÂN
Đặt cốt thép dầm 100 kg 16.06 5.85 11.74
19 38.46 *0.5 1 19 1
Đặt cốt thép sàn 100 kg 22.98 9.3 26.71
Đổ bê tông dầm m3 13.60 7 11.90
20 24.15 *0.5 1 12 1
Đổ bê tông sàn m3 19.60 5 12.25
Tháo ván khuôn dầm m2 137.60 0.32 5.50
21 11.00 1 1 10 1
Tháo ván khuôn sàn m2 162.70 0.27 5.49
TÍNH TOÁN NHÂN CÔNG CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 1 SÀN
STT TÊN TỔNG SỐ NGÀY CÔNG SỐ NHÂN CÔNG SÔ NGÀY THỰC LẤY
22 XÂY TƯỜNG LẦN 1 142 23.67 6 23
23 XÂY TƯỜNG LẦN 2 171 28.50 6 28
24 ĐIỆN NƯỚC 39 6.50 6 6
25 TRÁI TƯỜNG + TRẦN 556 61.78 9 61
26 ỐP LÁT 227 25.22 9 25
27 QUÉT SƠN 1 1.00 1 1
28 LẮP CỬA 45 5.00 9 5
29 TRÁT NGOÀI 16 16.00 1 16
30 QUÉT SƠN NOÀI 1 1.00 1 1
31 VỆ SINH 2 2.00 1 2
32 BÊ TÔNG CHỐNG THẤM 167 13.92 12 13
33 CHỐNG NÓNG 453 18.88 24 18
34 GẠCH LÁ NEM 394 16.42 24 16
PHẦN 4 : THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
I . CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG

Tổng quan công trường là mặt bằng tổng quát xây dựng dân dụng công nghiệp.
Trong đó ngoài những công trình xây dựng có thời hạn sử dụng lâu dài như công
trình đang thi công ,còn phải trình bày nhà cửa , lán trại tạm , các xưởng gia
công ,trạm sửa chữa cơ khí máy móc thi công , các kho bãi chứa và tập kết vật liệu
như : cát , đá , xi măng .....các hệ thống điện nước phục vụ cho sinh hoạt và thi
công của công nhân trên công trường .

Khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng ta phải chú ý các nguyên tắc sau :

- Cần bố trí các nhà tạm công trình , mạng lưới đường xá , điện nước tạm
thời trên công trường sao cho chúng phục vụ tất cả các địa điểm xây dựng
một cách thuận lợi nhất .
- Cự ly vận chuyển vật liệu , các cấu kiện đến chỗ thi công phải ngắn , khối
lượng công tác bốc dỡ phải ít nhất .
- Khi bố trí nhà cửa , công trình tạm thời cần tôn trọng các điều kiện lien
quan đến kỹ thuật , các yêu cầu về an toàn lao động , luật lệ phòng chống
hỏa hoạn , điều kiện vệ sinh và sức khỏe công nhân .

II . NỘI DUNG THIẾT KẾ

Tổng thể bản vẽ của công trình phải thể hiện được các nội dung sau :

- Khu vực xây dựng công trình vĩnh cửu : Công trình cao tầng , cầc trục tháp
được dùng cho công tác vận chuyển vật liệu lên cao được bố trí với bán kính
hoạt động bao quát toàn bộ công trình .
- Máy thăng tải để vậ chuyển vật liệu rời : gạch , cát , xi măng ... và vận
chuyển người lên cao .
- Khu xưởng gia công phụ trợ : xưởng mộc , xưởng gia công cốt thép ...
- Khu kho bãi vật liệu được bố trí ngoài khu vực xây dựng của công trình
nhưng vẫn nằm trong bán kính hoạt động của cần trục .
- Hệ thống giàn giáo an toàn được bố trí xung quanh công trình .
- Hệ thống hàng rào bảo vệ toàn bộ phạm vi công trường .
- Trạm biến áp , máy phát điện dự phòng được bố trí nơi ít có người qua lại
( khu vực này phải được đảm bảo an toàn ) , các đường điện chiếu sáng và
chạy máy thi công được lấy từ máy biến thế .
- Hệ thống cấp thoát nước được bố trí tạm thời đủ cung cấp cho quá trình thi
công và sinh hoạt của công nhân sao cho không gây trở ngại giao thong của
các phương tiện , đồng thời dễ thay đổi vị trí khi cần thiết .
- Vòi nước cứu hỏa được bố trí gần đường đi lại
- Khu vực để xe cho công nhân
- Khu hành chính : Ban chỉ huy công trường , y tế , các khu lán trại của công
nhân
- Ban chỉ huy công trường là khu vực quan trọng nên cần có diện tích đủ
rộng , thoáng mát , tạo điều kiện làm việc thoải mái cho đội ngũ cán bộ kỹ
thuật , từ đó làm tăng năng suất làm việc cũng như đảm bảo sự chính xác và
kịp thời cho vấn đề kỹ thuật cùng với thời hạn thi công của công trình .
- Phòng y tế được bố trí nơi sạch sẽ ,có đầy đủ các yêu cầu về đảm bảo an
toàn lao động , cũng như phục vụ các tai nạn đáng tiếc xảy ra trong quá trình
th công .
- Khu nhà ăn cũng như khu nghỉ ngơi buổi trưa là rất cần thiết cho công nhân
của công trường . Cônh nhân không tốn thời gian và sức lực khi phải tìm chỗ
ăn trưa , giảm tối đa việc trễ nải vào buổi chiều , dễ quản lý nhân sự và vật
tư ra vào công trường .

III . THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG

1. Xác định hệ số luân chuyển ván khuôn

Chu kỳ sử dụng ván khuôn được tính theo công thức :


T sd=T 1 +T 2 +T 3 +T 4 +T 5 ( ngày )

Trong đó :

- T 1: thời gian đặt ván khuôn cho một phân đoạn ,và bằng 1 ngày
- T 2: thời gian đặt cốt thép cho một phân đoạn ,và bằng 1 ngày
- T 3: thời gian đổ bê tông cho một phân đoạn ,và bằng 1 ngày
- T 4: thời gian được phép tháo dỡ ván khuôn cho 1 phân đoạn
T 4 = 14 ngày đối với ván khuôn chịu lực
T 4 = 2 ngày đối với ván khuôn không chịu lực
- T 5: thời gian tháo dỡ ván khuôn cho 1 phân đoạn , và bằng 1 ngày

Thay vào công thức trên ta có :

Chu kỳ sử dụng ván khuôn chịu lực : T vk chịu lực =1+1+1+14+1 = 18 ngày

Chu kỳ sử dụng ván khuôn không chịu lực : T vk không chịu lực =1+1+1+2+1

= 6 ngày

 Tổng số phân đọan trong phần thân là 36 phân đoạn , tổng thời gian Thi công
phần thân là
 Ta có hệ số luân chuyển ván khuôn :
T 36
- Với ván khuôn chịu lực : n = T = 18 = 2
vk chịulực

T 36
- Với ván khuôn không chịu lực : n = T =6 =6
vk không chịulực

2. Chọn máy thi công


a) Chọn vận thăng

Dựa vào bảng tiến độ thi công của công trình , ta nhận thấy máy vận thăng
trong 1 ngày làm các công tác sau :

- Số người vận chuyển trong ngày lớn nhất : 210 người


- Thể tích tường xây là trong phân khu lớn nhất : 23 m3
- Diện tích vữa trát trong phân khu lớn nhất : 295 m2
- Diện tích lát gạch trong phân khu lớn nhất : 230 m2
 Dựa vào định mức vật liệu được sử dụng cho từng công tác xây và trát ta có
bảng tính toán sau :
Bảng 1 : Định mức cho 1m3 tường xây
Tên công tác Gạch Xi măng PCB30 Cát đen
Tường 220 550 viên 76 kg 0,3m3
Tường 110 643 viên 60 kg 0,25m3

Bảng 2 : Định mức cấp phối cho 1m3 vữa trát

Xi măng PCB30 Cát đen Nước sach


36 kg 1,05 m3 0,2 m3

Bảng 3 : Định mức cấp phối cho 1m2 gạch lát nền
Gạch sử dụng để lát nền là loại gạch có kích thước 400x400 (mm)

Các lớp cấu tạo sàn Giá trị tính toán ( tấn /m2 )
Lớp gạch lát dày 10mm , γ = 2 tấn /m3 0,022
Lớp vữa lót dày 30 mm , γ = 1,8 tấn /m3 0,0702

 Với thể tích tường xây là 23 m3 khối xây gạch ống có khối lượng m= 1500
kg/m3
 Khối lượng của toàn bộ khối gạch xây là : mgạch = 1500.23.0,001 = 34.5
tấn
 Với thể tích vữa trát là 295.1,5.10−2 = 4.43 m3 ( chiều dày lớp trát 1,5cm )
 Khối lượng xi măng cần sử dụng là : m xi măng= 36.4,43 = 159.5 kg = 1.6 tấn
 Khối lượng cát đen cần là : mcát đen = 1,05.4,43.1,2 =5,58 tấn
( khối lượng riêng của cát đen là 1,2 tấn/m3)
 Với diện tích lát gạch 230 m2 cần :
Tổng khối lượng gạch lát dày 10 mm là : mgạch lát = 0,02.230 = 4,6 tấn
Tổng khối lượng vữa lót dày 30 mm là : mvữa lót = 0,0702.230 = 16,15 tấn
 Lấy khối lượng trung bình của 1 người công nhân để tính vận thăng là :
60kg/người
 Tổng khối lượng công nhân của 210 người là : 210.60.10−3 = 12,6 tấn
Vậy tổng khối lượng vật liệu mà vận thăng phải chở là :
M = ∑ mi =mgạch lát + mvữa lót +mcát đen + m xi măng+ mgạch
= 4,6 + 16,15 +5,58 + 1,6 +34,5 = 62,43 tấn
Tổng khối lượng người mà vận thăng phải chở là : M người = 12,6 tấn
 Ta chọn máy vận thăng 1 tấn số hiệu VTH-1000 để vận chuyển vật liệu
có các thông số sau :
- Tải trọng nâng : 1 tấn
- Tốc độ nâng : 22 m/phút = 0,36 m/s
- Chiều cao nâng tối đa : 70m
- Công suất mô tơ : 7.5 kW
3600
 Năng suất của thăng tải là : N = 8.Q. t . K tt . K tg ( tấn )
ck

Trong đó : Q là sức nâng của vận thăng : 1 tấn


t ck : thời gian chu kỳ vận chuyển gồm :
 Thời gian đưa vật liệu vào vận thăng 95s
20
 Thời gian nâng thùng lên cao t = 0.36 = 55 s
 Thời gian đưa vật liệu ra khởi vận thăng 95s
 Thời gian hạ thùng t = 55 s
 t ck = 55x2 + 90x2= 300 s
K tt là hệ số sử dụng trọng tải lấy 0,8
K tg là hệ số sử dụng trọng tải lấy 0,85 .
 Năngsuất của máy vận thăng trong 1 ca là :
3600
N = 8.1. 300 .0,8.0,85 = 65,28 tấn
 Số vận thăng chở vật liệu cần thiết là : 1 chiếc vận thăng VTH-1000
 Ta chọn máy vận thăng số hiệu SC-100 để vận chuyển người có các
thông số sau :
- Tải trọng nâng : 1 tấn
- Tốc độ nâng : 40 m/phút = 0,467 m/s
- Chiều cao nâng tối đa : 150 m
- Công suất động cơ : 11kW
3600
 Năng suất của thăng tải là : N = 8.Q. t . K tt . K tg ( tấn )
ck

Trong đó : Q là sức nâng của vận thăng : 1 tấn


 t ck = 200s
K tt là hệ số sử dụng trọng tải lấy 0,75
K tg là hệ số sử dụng trọng tải lấy 0,8 .
 Năngsuất của máy vận thăng trong 1 ca là :
3600
N = 8.1. 200 .0,75.0,8 = 86.4 tấn
Mỗi lần vận thăng có thể tải được được 12 người lên với chu kì tính
200s 1 lần . Vậy số thời gian cần chuyển người 1 lần lên là 3500 s
còn thời gian không sử dụng còn lại ta sẽ sử dụng vào mục đích vận
chuyển hàng kết hợp cùng với vận thăng chở hàng .
 Số vận thăng chở vật liệu cần thiết là : 1 chiếc vận thăng SC-100-NTP

3. Tính toán lán trại cho công nhân


a. Dân số công trường được chia thành 5 nhóm
 Nhóm A : Là nhóm công nhân xây dựng cơ bản dựa trên biểu đồ nhân lực
trong tiến độ thi công ta tính được số công nhân lao động trung bình trên
công trường
∑ Ni. ti
A= = 74 người
∑ ti
 Nhóm B : Là nhóm công nhân làm việc trong các xưởng gia công phụ trợ
B = 20%A = 20%.74 = 15 (người)
 Nhóm C là nhóm cán bộ công nhân viên kỹ thuật
C = 4%.( A + B ) = 4% (89) = 4 người
 Nhóm D là nhóm cán bộ nhân viên hành chính quản trị
D = 5% (A + B + C) = 5% (93) = 5 người
 Nhóm E : Là nhóm nhân viên phục vụ

E = 3% (A + B + C + D) =3% (98) = 3 người

 Vậy tổng số cán bộ công nhân viên trên công trường là :


N= 1,06 (A + B + C + D + E ) = 1,06.(101) = 107 người .
Hệ số 1,06 là hệ số kể đến 2% số công nhân đau ốm và 4% số công nhân
nghỉ phép .
b. Tính toán diện tích nhà tạm
 Lán trai cho công nhân : Số công nhân ở trong lán trại là :
n = N = (A +B) = 89 người

Tiêu chuẩn nhà ở là 3m2/ người

 Diện tích số lán trại là : S= 89.3 = 267 m2


 Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quản trị : lấy nhóm C
và nhóm D làm căn cứ
Tiêu chuẩn 4m2/ người => diện tích nhà làm việc : 9.4 = 36 m2
 Phòng làm việc của chỉ huy trưởng : 1 người với tiêu chuẩn 16 m2
 Nhà tắm tiêu chuẩn 25 người /1 phòng tắm 2,5m2
101
Số phòng tắm là : n = 25 = 4 phòng tắm .
 Tổng diện tích phòng tắm : 4 .2,5 = 10 m2
 Nhà ăn tiêu chuẩn 40m2/100 người
101.40
 Diện tích nhà ăn là 100 = 40m2 .
 Lấy diện tích phòng ăn là 40 m2
 Nhà vệ sinh tiêu chuẩn là 25 người /hố rộng 2,5m2 , vậy công trường gồm
6 nhà vệ sinh có tổng diện tích :4.2,5 = 10m2
 Phòng y tế tiêu chuẩn 0,04 m2/ ngừơi
 Diện tích phòng y tế : 0,04.101 = 4m2 .
 Tổng diện tích nhà tạm trên công trường là :
S = 267 +16 + 36+10 +40 +10 + 4 = 383 m2.
4. Tính toán kho bãi chứa vật liệu
a. Tính khối lượng vật liệu cho từng công tác
Diện tích các kho bãi được tính toán theo yêu cầu dự trự cho 1 giai đoạn thi
công điển hình , có khối lượng lớn nhất trong 1 giai đoạn . Cụ thể dựa trên
giai đoạn của thi công tầng trệt ính theo phân đoạn max
- Tổng thể tích tường : V = 23 m3 tường
- Khối lượng cốt thép : M thép= 4,5 tấn ( bao gồm tổng cả cốt thép cột và dầm
sàn ) .
- Khối lượng cốt pha : : M cốt pha = 282 m2 ( bao gồm tổng cả cốt thép cột và
dầm sàn ) .

- Dổ bê tông 1 sàn có khối lượng


Khối lượng đá M = 38,3 *0,88 =33,7 m3
Khối lượng xi 0,35*38,3 = 13,4 T
Khối lượng cát vàng 38,3*0,42 = 16 m3
- Tổng khối lượng gạch lát nền nhà : sử dụng địh mức AK.51250 với gạch kích
thước 400 x 400 (mm) .
+ Sử dụng gạch kích thước : 400 x 400 (mm)
+ Xi măng : 0,8 kg
+ Xi măng trắng : 0,12 kg
 Với diện tích lát gạch nền nhà toàn tầng 1là 976 m2 sàn nhà cần

Gạch (viên ) Xi măng (kg) Xi măng trắng (kg)


6100 781 117

- Tổng số gạch : định mức sử dụng gạch ống 10x10x20 (cm) dùng cho tường
dày < 30cm là 461 viên /m3tường
+ Xi măng PCB30 : 54,41 kg /m3tường
+ Cát vàng : 0,185 m3/m3tường
+ Nước : 43,8 lít/m3tường .
 Với thể tích tường xây là 23 m3 thì cần :

Gạch Xi măng Cát vàng Nước


( viên ) PCB30 (kg) (m3 ¿ (lít )
10603 1251 4,23 1007

- Thể tích vữa xây trát : chiều dày lớp trát 1,5 cm và sử dụng vữa mác 75
+ Xi măng PCB30 : 6,08 kg/m2tường
+ Cát đen : 0,02 m3/m2tường
+ Nước : 5 lít/m2tường
 Với diện tích trát cho toàn tầng 1 là 250 m2tường cần :

Xi măng PCB30 (kg) Cát đen (m3 ) Nước ( lít )


1520 5 1250

Tính với thời gian dự trữ là 6 ngày tức là thời gian thi công đủ 1 sàn với tất cả các
vât liệu trên công trường vì thế ta có bảng sau một số vật liệu sử dụng su thì ta sẽ
dùng chung với kho với các vạt liệu được dùng trước đó :

🡺Vậy khối lượng dự trữ các loại vật liệu là:

Khối
Khối lượng 1
STT Vật liệu Đơn vị tính Tdt ( ngày ) lượng dự
ngày
trữ
1 Xi măng Tấn 13,4 6 80,4
2 Thép Tấn 4.5 6 27
3 Ván khuôn m2 282 6 1692
4 Gạch Viên 6100 6 36600
5 Cát đen m3 5 6 30
6 Cát vàng m3 20.23 6 121.38
7 Đá m3 33.7 6 102.2

b-Xác định diện tích kích thước kho bãi


Diện tích kho bãi có ích Fc , tức diện tích trực tiếp chất chứa vật liệu, được tính

bằng công thức:


Với d : lượng vật liệu định mức chứa trên 1m2 diện tích kho bãi, tra bảng.
Diện tích kho bãi F, kể cả đường đi lại dành cho việc bốc xếp, tháo dỡ, phòng

cháy…được tính như sau: F=α×F c , ( m2 ) .

Với α_hệ số sử dụng mặt bằng,


α =1 , 5÷1 , 7 đối với các kho tổng hợp;
α=1 , 4÷1 , 6 đối với các kho kín;
α=1 , 1÷1 , 2 với các bãi lộ thiên.
α =1 , 2÷1 , 3 đối với các bãi lộ thiên, chứa thùng, hòm, cấu kiện;
DIỆN TÍCH KHO BÃI CHỨA VẬT LIỆU

Diện Diện
Tên vật Đơn Khối Loại Cách Lượng
STT tích a tích
liệu vị lượng kho bãi chất VL/m2
chứa kho bãi
Bãi lộ Đánh
1 Đá m3 202.2 3 67.40 1.2 80.88
thiên đống
Bãi lộ Đánh
2 Cát vàng m3 121.38 3 40.46 1.2 48.55
thiên đống
Bãi lộ Đánh
3 Cát Đen m3 30 3 10.00 1.2 12.00
thiên đống
Xếp
4 Xi măng m3 80.4 Kho kín 1.3 61.85 1.5 92.77
chồng
Bãi lộ Xếp
5 Gạch viên 36600 700 52.29 1.2 62.74
thiên chồng
Xếp
6 Thép tấn 27 kho hở 4 6.75 1.5 10.13
chồng
Xếp
7 Cop pha m3 70 Kho hở 1.8 38.89 1.4 54.44
chồng

5. Cung cấp nước cho công trường


Lượng nước dùng cho các nhu cầu trên công trường gồm :
- Nuớc phục vụ sản xuất
- Nước phục vụ cho sinh hoạt công trường
- Nước phục vụ cho sinh hoạt ở khu lán trại
- Nước cứu hỏa
a. Nước phục vụ cho sản xuất (Q1 ¿
Với công trình của ta , khi bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm nên
không cần phải tính lượng nước tiêu thụ cho công tác rửa đá , sỏi , trộn vữa
bê tông .
Lượng nước chỉ được sử dụng cho các công tác như : trộn vữa xây trát , bảo
dưỡng bê tông , tưới ẩm gạch .
 Lượng nước phục vụ sản xuất tính theo công thức :
n

Q = 1,2. ∑
Ai
i=1 .k g (l/s)
8.3600

Trong đó : n – số lượng các điểm dùng nước


Ai – lượng nước tiêu chuẩn cho 1 điểm sản xuất dùng nước

k g – hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ (k g = 2÷ 2,5 ) l/ngày


1,2 – hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính hết hoặc sẽ phát sinh
ở công trường .
8 – số giờ làm việc trong 1 ngày ở công trường

+ Trạm bảo dưỡng bê tông : 3000 (l/ca)

+ Nước rửa máy móc: 3000 (l/ca)

+ Nước trộn vữa: 2000 (l/ca)

+ Nước cho công tác khác : 1000(l/ca)

Vậy tổng lượng nước dùng hàng ngày :


P = 3000 + 3000 + 2000 + 1000 = 9000 (l)

b. Nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường ( Q2 ¿


Lượng nước sinh hoạt bao gồm nước tắm , ăn uống được tính theo công thức
N max . B
Q 2= .k g ( l/s )
8.3600

Trong đó :
N max – số người lớn nhất làm việc ở 1 ngày ở công trường N max = 102 người
B – tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho 1 người trong 1 ngày ở công trường

( B = 15÷ 20 l/ngày ) . Lấy B = 15 l/ ngày


k g – hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ (k g = 1,8 ÷ 2 ) .

Lấy k g = 1,8

 Tổng lượng nước phục vụ sinh hoạt ở hiên trường là :


102.15
Q2 = .1,8 = 0,1 (l/s)
8.3600
c. Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở (Q3 ¿
Lượng nước sinh hoạt ở khu nhà ở bao gồm nước phục vụ tắm giặt , ăn uống
vệ sinh .. được tính theo công thức :
N c.c
Q 3= . k . k (l/s) .
14.3600 g ng
Trong đó :
N c – số người trong khu nhà ở : N c = 101 người
C – tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho 1 người trong 1 ngày ở khu
vực C = 40 ÷ 60 ( l / ngày ) , lấy C = 40 l/ ngày
k g - hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ k g = 1,5
k ng – hệ số sử dụng nước không điều hòa trong ngày k g = 1,5

 Tổng lượng nước sinh hoạt ở khu nhà ở là :


101.40
Q3 = .1,5.1,5 = 0,18 (l/s) .
14.3600
d. Lượng nước chữa cháy (Q4 )
Tùy thuộc vào quy mô xây dựng , khối tích của nhà và độ khó cháy của nhà
ta có các thong số :
- Do công trình bằng bê tông cốt thép , giả sử công trình co bậc chịu lửa
là khó cháy => chọn Q4 = 10 l/s
 Vậy tổng lưu lượng nước cần thiết :
Ta có Q1 +Q2 +Q3 = 0,75 + 0,1 + 0,18= 1,11 ( l/s ) < Q4 = 10 l/s
Vậy tổng lượng nước ở công trình theo tính toán :
Qt = 70% (Q1 +Q2 +Q3 ) + Q4 = 70%.1,11 + 10 = 9,8 (l/s ).
e. Xác định đường kính ống nước
Nguồn nước cung cấp cho công trình lấy từ nguồn nước vĩnh cửu của thành
phố . Dự kiến dùng đường ống vĩnh cửu và tạm thời đều dùng ống thép có
cùng đường kính . Công thức tính đường ống nước là :
Dij = 4.
√ Qij
π . v .1000
(m)
Trong đó : Qij – lưu lượng nước tính toán cho 1 đoạn mạch Qij = 10,8 l/s
Dij – đường kính ống cho 1 đoạn mạch (m)
v – tốc độ chảy trong ống ( m/s )
( giả thiết v = 1,2 m/s đối với ống có D > 100 mm )


 Dij = 4. 9,8
π .1 , 2.1000
= 0,102 (m)
Vậy chọn ống có đường kính D = 120 mm .
6. Nhu cầu về điện và cung cấp điện trên công trường .

Điện dùng cho công trường xây dựng được chia ra làm 3 loại sau :
- Điện phục vụ trực tiếp cho sản xuất ( máy hàn ) chiếm 20 – 30% tổng
công suất tiêu thụ điện ở công trường .
- Điện chạy máy ( điện động lực ) chiếm khoảng 60 – 70% gồm điện dùng
cho cần trục tháp , máy bơm ...
- Điện dùng cho sinh hộat và chiếu sáng ở hiện trường và khu nhà ở chiếm
10 – 20% .
a. Nhu cầu chạy máy và sản xuất ở công trường

STT Nơi tiêu thụ Số Công Tổng công suất


lượng suất ( kW )
( chiếc ) máy
( kW )
1 Máy hàn 2 20 40
2 Máy cắt thép 2 2,2 4,4
3 Máy uốn thép 1 2,2 2,2
4 Cần trục tháp KB - 504 1 65,3 65,3
5 Vận thăng SC - 100 1 11 11
6 Vận thăng VTH-1000 1 7.5 7.5
7 Máy đầm chấn động 5 1,1 5,5
Tổng = 135,9

Nhu cầu điện thắp sang ở công trường và điện phục vụ cho nhà ở
Diện tích hay
Công suất chiều dài Công suất
TT
cho 1 đơn vị được thắp tổng cộng
(W/m2) sáng (W)
Trong nhà
1 Ban chỉ huy công trường 1.5 54 81
2 Nhà tắm, nhà vệ sinh 3 20 60
3 Nhà ăn 15 40 600
4 Kho kín 3 120 360
5 Xưởng sản xuất 18 70 1260

W=2,4kw

Ngoài trời
6 Các đường chính (km) 500 0.28 140
7 Các bãi vật liệu (m2) 0.5 250 125
8 Bãi lắp thiết bị (m2) 2.4 200.0 480

w=0,745kw

Khu nhà ở Phục vụ sinh hoạt

 Tính công suất điện cần thiết cho công trường :


- Công suất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất ( các máy hàn )
K 1 . P1 0 ,75.40
P1 = ∑ = 0 ,68 = 43,8 kW
cosφ
- Công suất điện phục vụ cho các máy chạy điện động cơ :
K 2 . P2 0 ,7.95 , 9
P2 = ∑ = 0 ,65 = 103 kW
cosφ
- Công suất điện phục vụ sinh hoạt và chiếu sang ở khu vực hiện trường :
P3 = ∑ K 3 . P3 = ( 0,8.2,4 + 1.0,75 ) = 2,67 kW .
- C ông suất điện phục vụ sinh hoạt và chiếu sang ở khu vực gia đình :
P4 = ∑ K 4 . P 4 = 0,9.15 = 13,5 kW .
- Tổng công suất điện cần thiết cho công trường :
K 1 . P1 K 2 . P2
Pt = 1,1 . (∑
cosφ
+∑ cosφ
+ ∑K 3 . P3 + ∑ K 4 . P 4 )

= 1,1 . ( 43,8 + 103 + 2,67 + 13,5 ) = 179,2 kW . lấy 180kw


7. Tính toán điện chọn dây dẫn
a. Chọn máy biến áp
- Công suất phản kháng tính toán :
Pt 180
Qt = = 0 , 6 = 273 ( kW )
cos φtb

Trong đó : cos φtb được tính theo công thức :

cos φtb =
∑ Pti . cosφi = 43 , 8.0 , 68+103.0 , 65 = 0,66
∑ Pit 43 , 8+103

- Công suất biểu kiến tính toán :


St = √ P2t + Q2t = √ (180)2 +(273)2 = 327 kVA .

 Chọn 2 máy biến áp 3 pha làm nguội bằng dầu do Việt Nam sản xuất
( BT – 180 – 6,6/0,4 ) có công suất định mức 180 kVA .
b. Xác định vị trí máy biến áp và bố trí đường dây .
Mạng điện động lực được thiết kế theo mạch hở để tiết kiệm dây dẫn . Từ
trạm biến áp dùng dây cáp để phân phối điện tới các phụ tải động lực như
cần trục tháp , thăng tải ... Mỗi phụ tải được cấp một bẳng điện có cầu dao
và role bảo vệ riêng .
Sơ đồ mạng lưới điện được thể hiện như hình vẽ :
c. Tính tán chọn dây dẫn
 Tính và chọn đường dây cao thế
Ta giả thiết chiều dài từ mạng lưới điện quốc gia tới trạm biến áp công
trường là 300 m . Ta có momen tải M = P.L
Trong đó : P = 180 kW
L = 300 m
 M = 300.180 = 54000 kWm = 54 ( kWkm ) .

Chọn dây nhôm có cho đường dây cao thế là S = 120 mm 2. Chọn dây A-70

Tra bảng 7.9 sách : Thiết kế tổng mặt bằng và thiết kê công trường xây dựng –
TS.Trịnh Quốc Thắng với hệ số cosφ = 0,9 được Z = 0,550 .

Tính độ sụt điện áp cho phép :


M.Z 54.0,550
∆u = 2 = 2 .100% = 9,2% < 10%
10.cosφ .U 10.0 , 9.6

Như vậy chọn dây nhôm A-70 là đạt yêu cầu .

 Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải


 Giả thiết đường dây động lực chạy dọc suốt theo toàn bộ chiều dài công
trình và khu đất bao quanh công trình :
Ldây độnglực = Lcông trình + X 1 + X 2 (m)
=> Ldây độnglực = 86

Đường dây sử dụng điện áp 380/220. Do đó trước tiên tính theo yêu cầu về
cường độ , sau đó kiểm tra theo độ sụt điện áp và kiểm tra theo độ bền cơ học .

- Tính theo độ bền về cường độ ta có :


P 180.1000
It =
√3 . U d . cosφ = = 402 A
√3 .380 .0 , 68
Trong đó : P – công suất cho cả 3 pha P = 180kW = 18000W
U d – điện áp dây U d = 380 V
Cosφ – hệ số công suất phụ tải , phụ thuộc vào số lượng các
máy chạy điện .
P 180.1000
 I t = √3 . U . cosφ = = 402 A
d √3 .380 .0 , 68
Chọn dây cáp có 4 lõi dây đồng . Mỗi dây có S = 120 mm 2 và [ I ] =600A > I t
= 460,4A .

- Kiểm tra độ sụt điện áp : tra bảng 7.11 có C = 83


P. L
Kiểm tra : ∆ u % = C . S ≤ 6%
Trong đó : ∆ u % - tổn thất điện áp cho phép tra bảng 7.10 có ∆ u % = 6%
P – công suất truyền tải trên đường dây P = 180 kW
L – chiều dài đường dây L =86 m
C – hệ số điện áp C = 83
S – tiết diện dây dẫn S = 120 mm 2
180.86
 ∆ u % = 83.120 = 1,6 % ≤ 6%
- Kiểm tra độ bền cơ học đối với dây cáp tr bảng 7.13 ta có Smin = 4mm 2
Như vậy dây chọn thỏa mãn tất cả các điều kiện .
 Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng điện áp 220 V
Giả thiết chiều dài đường dây điện và chiếu sáng chạy quanh chu vi công
trình .
Ta có : Ld â ysinh h o ạ t = ¿ + X 1 + X 2 + Bc ô ng trì n h + Y 1 + Y 2 ¿ .2 (m)
Trong đó : Lcông trình = 55 m
X 1 = 16 m
X 2 = 15,5 m
Bcông trình = 21 m
Y 1 = 11 m
Y 2 = 20 m
 Ldây sinh hoạt ,chiếu sáng = 277 m
Theo kinh nghiệm nên làm như sau : trước tiên tính theo độ sụt điện áp , sau
đó kiểm tra theo yêu cầu về cường độ và độ bền cơ học .

- Tính theo độ sụt điện áp theo từng pha 220V :


P.L
S = C .[∆ u % ] (mm 2 ) .
Với : P = 8kW
L = 277 m
C = 83 đối với dây đồng
∆ u % = 5%

P.L 8.277
Ta có : S = C .[∆ u % ] = 83.5 = 5,33 (mm 2 ) .

Chọn dây đồng có tiết diện : S = 10 mm 2

Có cường độ dòng điện cho phép là : [I] = 110A

- Kiểm tra theo yêu cầu về cường độ :


Pf 8000
It = = = 36,36 < 75A .
Uf 220
- Kiểm tra theo độ bền cơ học
Tiết diện nhỏ nhất của dây bọc đến các máy lắp đặt trong nhà tra bảng 7.13
với dây đồng là 1,5 mm 2
Do đó việc chọn dây đồng có tiết diện 10 mm 2 là hợp lý .
PHẦN 5 : BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG THI CÔNG

I . HỆ THỐNG BẢO VỆ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN CÔNG


TRƯỜNG
I.1. Các biện pháp kỹ thuật
a) Hệ thống hàng rào và cổng bảo vệ
- Hàng rào giúp khoanh vùng biên giới công trường ,giúp cho việc quản lý
về mặt pháp lý và hành chính .
- Ở những công trường xây dựng trong thành phố ,hàng rào thường phải
xây dựng trước khi khởi công xây dựng công trình để đảm bảo các thủ tục
cần thiết vầ hành chính như đăng ký chính quyền sở tại ,cơ quan vệ sinh
môi trường ,phòng chống cháy...
- Hàng rào công trường có nhiều loại : cọc bê tông cốt thép căng dây thép
gai ,cọc sắt căng lưới thép ,hàng rào gỗ hoặc tre nứa ....
- Các công trình xây dựng trong thành phố còn phải đảm bảo tính mĩ quan
cho đường phố nên có thể rào bằng ván gỗ có sơn màu hặc bọc tôn .

Việc thiết kế hàng rào cần tuân theo các nguyên tắc chính như sau :

 Cố gắng xây dựng trước hệ thống tường rào vĩnh cửu của công trình sau
này để sử dụng làm hàng rào công trường .
 Lựa chọn hình thức kết cấu hợp lý ,đảm bảo tính bền vững, không phải
sửa chữa, làm lại trong suốt quá trình xây dựng .
 Tận dụng nguyên vật liệu địa phương
 Đảm bảo tính kinh tế
 Phù hợp với thực tế của công trường và địa phương
Các cổng vào và ra được thiết kế ở phần hệ thống giao thông công trường ,số
lượng cổng và vị trí của nó trên cơ sở lựa chọn và tính toán giao thông .Về kết cấu
cổng và phòng bảo vệ được thiết kế như sau :

 Với các công trường xây dựng trong thành phố ,các cổng được thiết kế ở
dạng đấy hặc cánh mở .Các cánh cửa bằng sắt bọc tôn hợac bằng gỗ đều
kín để cách ly với đường phố bên ngoài .
 Phòng bảo vệ liền kề với nhà giữ xe đạp ,xe máy ,để kiểm soát được
người ra vào công trường .Phòng bảo vệ có thể xây bằng gạch hoặc gỗ
 Với công trình xây dựng ngoài thành phố ,cổng bảo vệ thường ở dạng
hở ,có rào chắn di động để kiểm soát xe máy ,ô tô vào và ra .

b) Chòi quan sát


- Ở những công trường lớn hoặc những công trường có yêu cầu bảo vệ
đặc biệt ,cần phải xây dựng các chòi quan sát .Vị trí các chòi đặt ở nơi
có tầm bao quát lớn ,có thể thấy được toàn bộ quá trình hoạt động sản
xuất và các sự cố diễn ra trên công trường .
- Chiều cao chòi quan sát phụ thuộc vào diện tích công trường và các
công trình xây dựng trong đó ,mọt chòi quan sát cao 10-15m quan sát
bằng mắt thường và ống nhòm có thể bao quát một diện tích có bán kính
từ 100 – 200m
- Bố trí ở khu vực cần thiết như : kho bãi ,trạm trộn và cung cấp vữa bê
tông , các xưởng có khả năng cháy ...
c) Rào chắn công trường
- Trong mặt bằng công trường ,ở những khu vực nguy hiểm hay xảy ra tai
nạn cần phải có các rào chắn kèm theo biển báo ,đèn hiệu để cấm người
và xe máy qua lại .
- Ví dụ : hàng rào các hố vôi ,trạm biến áp cần có kết cấu vững chắc để
người không vô tình đi vào .Riêng khu vực cần trục tháp làm việc chỉ
cần căng dây thép mềm có biển báo là được .
d) Lưới chắn rác
- Khi xây dựng nhà nhiều tầng cần phải có lưới chắn rác ở sàn trần tầng 1,
từ mặt sàn đưa ra các công xôn bằng gỗ hoặc thép hình có chiều dài từ
1,5 – 2m ,căng các lưới thép hoặc các lưới đan bằng dây dù ...để chắn
các rác vụn như gạch ,mẩu cốt pha ....rơi xuống .
e) Các loại biển báo
Trên công trường thong thường gồm các loại biển báo sau :
- Biển báo về giao thông : biển báo đường một chiều ,biển báo cấm đỗ
xe ,biển báo lối rẽ ,biển báo hạn chế tốc độ ,các loại biển báo này phải
theo đúng quy định về kích thước ,màu sắc ,vị trí ,chiều cao treo biển
của Bộ Giao Thông – Vận Tải .
- Biển báo cấm : khu vực cấm như ở các khu xăng dầu ,xưởng
mộc ,xưởng cơ điện ,biển báo cấm trèo ,cấm vào như trạm biến áp ,hố
vôi ,biển báo cấm qua lại nếu như không có nhiệm vụ .Ví dụ dưới tầm
tầm hoạt động của cần trục tháp khu vực đang lắp ghép .
- Biển thông báo : cổng vào ,trạm bảo vệ ,bãi đỗ xe ,...từ các biển đã có
quy định chung như cứu hỏa ,trạm biến áp ...các biển dùng riêng cho
công trường như bẳng vẽ phối cảnh hoặc mặt đứng công trình có giới
thiệu về công trình như :tên công trình ,chủ đầu tư ,cơ quan thiết kế ...và
giới thiệu về công trường như nhà thầu xây dựng ,kỹ sư chủ nhiệm công
trình ,giấy phép xây dựng ,ngày khởi công ,ngày hoàn thành ...

I.2. Các biện pháp tổ chức

a) Biện pháp có tính hình thức

Biện pháp thứ nhất đó là tất cả các nội quy chung của toàn công trường cũng
như nội quy riêng cho từng công tác phải được kẻ bằng sơn trên các bảng gỗ ,bảng
tôn nếu treo ở ngài trời ,bằng giấy mực ,giấy in nếu treo ở trong nhà .Đó là các nội
quy :

 Nội quy vào ,ra và làm việc trên công trường ,quy định về thời thời
gian làm việc ,trang phục lao động ,phù hiệu ra vào ,nếu là các công
trường liên doanh hoặc của nước ngoài ,hoặc có yêu cầu bảo vệ đặc
biệt ,quy định về việc đưa các xe máy ,thiết bị máy móc xây dựng ,vật
liệu ....vào và ra công trường .
 Nội quy ở các khu vực sản xuất sẽ được quy định trên cơ sở những
yêu cầu và đặc điểm của sản xuất
Ví dụ :
- Nội quy sử dụng cần trục tháp
- Nội quy sử dụng máy trộn vữa và bê tông
- Nội quy sử dụng thăng tải và thang máy

Biện pháp thứ 2 là các khẩu hiệu vầ an toàn lao động được kẻ to bằng sơn
trắng ngay trên các kết cấu công trình chưa được hoàn thiện như
cột ,dầm ,tường ,..để nhắc nhở cho mọi người trên công trường luôn có ý thức bảo
vệ và an toàn lao động .

b) Biện pháp tuyên truyền giáo dục

Tất cả các nội quy trên công trường ,đặc biệt là các nội quy về an toàn lao
động cho công nhân như quy định về sử dụng dây an toàn khi lao động trên
cao ,quy định về sử dụng điện ,sử dụng máy móc....đều phải phổ biến đến từng
người lao động bằng nhiều hình thức tuyền truyền giáo dục ,cử cán bộ chuyên
trách về an toàn lao động trên công trường .

c) Các biện pháp hỗ trợ

 Ghi nhật ký công trình ,có lưu ý đến các sự cố gây mất an toàn ,để có
biện pháp phòng tránh .
 Tổ chức thi đua ,gắn liền công tiền thưởng với điều kiện đảm bảo an
toàn lao động cho người lao động
 Thường xuyêm kiểm tra ,giám sát các biện pháp bảo vệ và an toàn lao
động trên công trường
 Kết hợp giữa chính quyền – Đảng – Công đoàn và Đoàn thanh niên
trong việc giáo dục và thức hiện các biện pháp ký thuật và tổ chức về an
toàn lao động trên công trường
II. Chống sét cho công trường
II.1 . Tác hại và hậu quả của sét

a) Tác dụng trực tiếp


 Tác dụng nhiêt : tia chớp có nhiệt độ rất lớn ,nên khi phóng vào các công
trình ,cây cối có khả năng cháy sẽ gây ra đám cháy lớn .
 Tác dụng về điện :sét như 1 nguồn điện cao áp ,dòng rất lớn nên người
và động vật khi bị sét đánh trực tiếp thường bị chết ngay .
 Tác dụng cơ học :do nhiệt độ cao ,không khí bị đốt nóng đột ngột ,giãn
nở mạnh ,gây ra 1 sóng xung kích có áp lực lớn ,như nố mìn làm phá hủy
cây cối và công trình trên mặt đất .
b) Tác dụng gián tiếp
Khi dòng điện sét đi qua một vật nối đất ,sẽ gây ra một điện trường tại vùng
đất đó .Người và động vật đi vào sẽ bị nguy hiểm do điện áp bước gây ra .
Đối với các vật dẫn điện kéo dài như đường dây tải điện ,dây điện
thoại ,đường ray ,...chúng có thể dẫn điện áp cao ở nơi bị sét đánh đến nơi
sử dụng ,gây nguy hiểm cho người và các vật dễ cháy nổ .
 Tác dụng tính điện : do tác dụng của đám mây dông mang điện di
chuyển trên bầu trời , sẽ gây hiện tượng cảm ứng tĩnh điện cho các
công trình trên mặt đất ,làm tích lũy trên đó diện tích trái dấu phát sinh
tĩnh điện .Khi đạt đên 1 đại lượng đủ lớn sẽ phát sinh tia lửa gây cháy .
 Tác dụng điện từ : hi sét đánh vào dây dẫn sét ,đường ống kim
loại ,dây điện ...do hiện tượng cảm ứng điện từ sẽ gây ra 1 từ trường và
1 sức điện động lớn .Nếu như tất cả ác phần kim loại nối liền nhau ,sẽ
gây ra hiện tượng phóng điện phát ra tia lửa ở gần chỗ hở .

II.2. Kỹ thuật chống sét

Biện pháp bảo vệ sét đanh trực tiếp váo các công trình ,cần trục ,thiết bị trên
công trường là làm cột thu lôi .
0,25h
h

0,75h
R=1,5h

Vùng bảo vệ cột thu lôi

Thu lôi có nhiều kiểu ,nhưng cấu tạo chung gồm 3 phần :phần thi sét ,phần dẫn
sét và phần nối đất .

 Phần thu sét : có thể là loại thanh sắt có đầu nhọn bằng dây hoặc lưới kim
loại .Thanh và dây thu sét có thể đặt lên các trụ độc lập hoặc lợi dụng ngắn
ngay lên các công trình cao như tháp nước ,cột điện ...đối với cần trục tháp
có bộ phận chống sét riêng ,lưới thu sét được đặt hoặc được treo lên mái
công trình cần bảo vệ ,lưới kim lại làm từ dây có đường kính 6 – 10mm ,đan
ô vuông 5 x5cm ,nhưng ít được dùng trên công trường vì phức tạp và khó sử
dụng .
 Phần dẫn sét : thông thường làm bằng thép thanh hôặc thép dây ,có tiết diện
bằng hoặc lớn hơn 100mm 2 ,được nối hàn với phần thu sét và phần nối đất .
 Phần nối đất : thường là thép tròn hoặc thép hình được đóng sâu xuống
đất ,điện trở chung nối đất không quá 4 .

Vùng bảo vệ của cột thu lôi


- Mỗi một cột thu lôi sẽ tạo ra xung quanh nó 1 vùng bảo vệ .Vùng bảo vệ là
một hình nón ,có đường kính là 1 đường gãy khúc ,có đáy là hình tròn có
bán kính R = 1,5h ,với h là chiều cao cột thu lôi .
- Để bảo vệ công trình có mặt bằng lớn ,có thể làm nhiều cột thu lôi .Khoảng
cách giữa các cột thu lôi < 3h sẽ tạo thành những phần giao thoa của vùng
bảo vệ ,nếu bằng hoặc lớn hơn 3h sẽ tạo ra những phần trống không được
bảo vệ .Theo những kết quả nghiên cứu từ kinh nghiệm thực tế ,khoảng
cách giữa các cột nên lấy từ 3-5h là đảm bảo chống sét và kinh tế .
III. Phòng chống cháy và chữa cháy trên công trường xây dựng

III.1. Nguyên nhân gây cháy trên công trường

Có rất nhiều nguyên nhân gây cháy ,cần phải tìm hiểu tận gốc để có biện
pháp phòng chống và chữa cháy .

Các nguyên nhân cháy thường gặp :

- Không thận trọng khi dùng lửa


- Dùng lửa ở những nơi cấm lửa ,như nơi có xăng dầu ,chất nổ
- Ném vứt tàn đóm ,thuốc là cháy dở vào nơi có vật liệu dễ cháy như vỏ
baồ ,mùn cưa
- Sử dụng ,dự trữ ,bảo quản nguyên vật liệu không đúng kỹ thuật : như để các
bình chứa khí của máy hàn hơi ,bình ga ,ở những nơi có nhiệt độ cao có thể
gây cháy nổ .
- Cháy do điện chiếm tỷ lệ khá cao trong sản xuất và sinh hoạt ở công
trường ,do sử dụng điện quá tải ,chộn dây dẫn không phù hợp ,do tiếp xúc
không tốt ở mối nối ,ổ cắm ,cầu dao ,phát sinh tia lửa điện ,sử dụng các
dụng cụ như bàn là ,bếp điện ,đun nước không đúng gấy chập điện ,cháy
dụng cụ .
- Cháy do ma sát ,va đập ở cáctiện , phân xưởng điện khi
cắt ,tiện ,mài ,dũa ,ma sát biến cơ năng thành nhiệt năng khi cháy .
- Cháy d tĩnh điện như khi chở xăng dầu .chất lỏng bằng các ô tô stec bị cách
ly với đất
- Cháy do sét đánh
- Cháy do các chấtb có khả năng tự cháy không được bảo quản đúng quy
định như kíp mìn ,thuốc nổ .

III.2. Các biện pháp phòng cháy

a) Các biện pháp kỹ thuật


- Áp dụng đúng đắn các tiêu chuẩn về phòng cháy khi thiết kế và thi công
các công trình tạm trên công trường cũng như trong quá trình sản xuất và
sử dụng
- Có các nội quy ,các biển báo nghiêm cấm dùng lửa ở những nơi cấm
lửa ,hoặc gần chất chất dễ cháy nổ .Cấm việc sử dụng đun nấu không
đúng nơi quy định
- Các công trình tạm có khả năng dễ gây cháy nổ ,bố trí ở cuối hướng
gío ,ở các vị trí thấp .Có thể bố trí giữa chúng các công trình tạm khó
cháy như bãi vật liệu trơ ,bãi cấu kiện bê tông ,bãi thép .
- Về kết cấu ,các công trình tạm có khả năng dễ cháy được xây dựng bằng
các vật liệu khó cháy hoặc kkhông cháy như gạch ,đá ,bê tông ,cốt
thép ,tôn .Bố trí cửa đủ để thoát người ra khỏi khu vực đám cháy .
b) Biện pháp tổ chức
- Tuyên truyền ,giáo dục vận động mọi người nghiêm chỉnh chấp hành các
nội quy an toàn phòng cháy ,chữa cháy .

III.3. Các biện pháp chữa cháy

a) Hệ thống cảnh báo khi có cháy


- Dùng kẻng ,trống đánh lien hồi
- Nếu công trường trong thành phố dùng điện thoại quay số 114 báo cho
cảnh sát phòng cháy chữa cháy và báo cho lãmh đạo công trường được
biết .
b) Chuẩn bị các công tác chữa cháy
- Ở các nơi có khả năng cháy bình thường ,do các vật liệu tre ,gỗ...chất
chữa cháy chủ yếu là nước ,các bể dự trữ nước ,các họng nước chữa cháy
bố trí trên mạng lưới cấp nước cho công trường ,thường xuyên kiểm tra
mức nước theo tính toán chữa cháy .
- Ở các nơi có xăng dầu ,chất chữa cháy của công trường là cát .Cát được
chứa trong các bể xây bằng gạch có lỗ thoát nước ,chiều cao bể không
quá 1m để dễ lấy cát .
- Trong các xưởng sản xuất cơ điện có xăng dầu cần trang bị các bình phan
bọt chữa cháy ,hoặc các bình phun khí trơ để chữa cháy .
c) Các dụng cụ và phương tiện chữa cháy
- Loại xe cơ giới : các xe phun nước ,xe có thang máy phun bọt ,máy phun
khí trơ ..
- Loại thô sơ : thang ,câu liêm ,xô múc nước ,xẻng xúc cát ,gầu vảy ,ống
phụt nước ,bao tải ,các loại bình xịt cầm tay
d) Tổ chức lực lượng chữa cháy
- Lực lượng chữa cháy là đội bảo vệ chung của công trường ,có nhiệm vụ
bảo vệ an tàn lao động ,phòng và chữa cháy .
- Tổ bảo vệ này phải được đà tạo về nghiệp vụ để có chuyên môn ,thường
xuyên kiểm tra ,diễn tập để rút kinh nghiệm và bổ sung kịp thời phương
tiện và chất chữa cháy .

IV . Vệ sinh lao động

IV.1. Vệ sinh khí hậu trên công trường xây dựng

Điều kiện vi khí hậu trong môi trường sản xuất xác định bởi tập hợp các yếu
tố : nhiệt độ ,độ ẩm ,vận tốc không khí ,bức xạ nhiệt .

Điều kiện vi khí hậu trên công trường có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và
năng suất lao động của người lao động trong quá trình sản xuất .

Theo các số liệu nghiê cứu đã được công bố ,điều kiện khí hậu tối ưu của
Việt Nam lấy như sau :

 Về mùa đông ,nhiệt độ 20 - 24 0C ,độ ẩm tương đối 65 – 80% ,vận tốc


lưu chuyển không khí không quá 0,2 – 0,3m/s
 Về mùa hè ,nhiệt độ 22 - 280 C ,độ ẩm tương đối 65 – 75% ,vận tốc lưu
chuyển không khí không quá 0,3m/s
Nếu điều kiện vi khí hậu ở công trường xây dựng không đạt các chỉ tiêu nói
trên ,thì phải có các biện pháp kỹ thuật để cải tiến độ ẩm và vận tốc không khí :

- Để tránh nắng ,bức xạ mặt trời và lợi dụng đựợc hướng gío ,phòng làm việc
và các xưởng sản xuất phụ trợ trên công trường nên xây dựng theo hướng
Đông – Nam ,có thiết kế hợp lý cửa sổ ,cửa trời ,tạo điều kiện thông thoáng
tốt .
- Ở hiện trường có tấm che nắng ch người làm việc ở ngoài trời ,hoặc làm các
lán di động có mái che để chống nắng khi thi móng hặc sàn mái ...
- Cải tiến kỹ thuật ,cơ giới hóa quá trình xây lắp để giảm nhẹ sức lao động
- Sử dụng các phương tiện phòng hộ cá nhân : quần áo ,găng tay,mặt nạ
- Tạo điều kiện nghỉ ngơi và bồi dưỡng hiện vật cho người lao động .Cung
cấp nước uống đầy đủ ,vào mùa hè có thể pha them 0,5% muối ăn ,để bù lại
lượng muối bị mất khi ra mồ hôi .
- Đảm bảo đầy đủ nhà tắm chô người lao động tắm rửa khi làm việc .

V . Phòng chống bụi trên công trường

Bụi sản xuất thường đựơc tạo ra trong quá trình thi công : làm đất ,đá ,nổ mìn ,đập
dỡ nhà cửa ,nhào trộn vữa ,xây gạch ,bốc xếp vật liệu ,vận chuyển vật liệu ...

Các biện pháp phòng chống bụi chia làm 2 nhóm sau :

 Nhóm thứ nhất là các biện pháp phòng chống bụi chung ,đó là sử dụng hệ
thống thông gió tự nhiên và nhân tạo ,hút bụi cục bộ trực tiếp từ chỗ hút bụi
được tạo ra và 1 số biện pháp khác nhau nhằm giảm lượng bụi ở chỗ làm
việc .
Một số biện pháp cụ thể như sau :
- Khi thiết kê tỏng mặt bằng xây dựng ,phải bố trí những bãi vật liệu rời
như đá ,cát, máy trộn vữa ...ở xa những chỗ làm việc khác và ở cuói
hướng gió chủ đạo .
- Phun nước tưới ẩm vật liệu trong quá trình thi công ãe phát sinh nhiêug
bụi : tưới ẩm cát khi vận chuyển ,phun nước khi dỡ nhà cửa ...
- Che đậy kín những nơi phát sinh nhiều bụi
Ví dụ các tấm vải bạt ,vải ni nông bao quanh công trình ,đặc biệt là các
công trình cao tầng để chắn bụi ,làm các mảng tôn để đổ rác ,vôi vữa, khi
dọn vệ sinh các tầng đổ xuống mặt đất .
 Nhóm thứ 2 là các biện pháp phòng chống bụi cá nhân, dùng các dụng cụ
bảo hộ lao động như quần áo mũ .Ở những nơi đặc biệt nhiều bụi cần dùng
khẩu trang binhg thở, mặt nạ, kính để bảo vệ chóng lại bụi .

VI . Phòng chống tiếng ồn và rung động trên công trường

Tiếng ồn và rung động trong sản xuất là các tác hại nghề nghiệp, nếu cường độ
của chúng vượt quá giới hạn tiêu chuẩn cho phép .

Tiếng ồn và rung động gây tác dụng có hại tới sức khỏe con người ,dẫn tới
làm giảm năng suất lao động và lâu dài sẽ dẫn tới bị bệnh nghề nghiệp

Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể ,phụ thuộc vào các tính chất vật lý của
nó như cường độ, tần số, âm phổ và các yếu tố khác như thời gian tác dụng, độ
nhạy cảm của từng người, lứa tuổi, giới tính,... và thường gây ra ảnh hưởng xấu
đến hệ tim mạch ,làm giảm sự tiết dịch vị ,ảnh hưởng đến sự làm việc của dạ dày,
đặc biệt hệ thống thần kinh là hệ thống nhạy cảm nhất của con người .

Tiếng ồn và rung động phát sinh từ tiếng ồn cơ khí, tiếng ồn khí động, các
máy điện...

Làm giảm tác hại của tiếng ồn và rung động trên công trường bằng các biện
pháp sau :

 Làm giảm tác dụng của tiếng ồn :


- Làm giảm tiếng ồn phát ra từ các máy móc và động cơ bằng nhiều cách ví
dụ phải điều chỉnh sự cân bằng của máy để làm giảm lực quán tính gây ra
ồn, ở các máy có sự rung động bề mặt, cs thể bao phủ máy bằng 1 loại vật
liệu làm giảm rung động :như tấm dạ tẩm bitum, ca su, chất dẻo .
- Những nơi có máy móc gây ra tiếng ồn và rung động lớn trong quá trình
sản xuất phải bố trí ở cuối hướng gío với 1 cự ly giới hạn cho phép
- Ở những nơi sản xuất lâu dài có thể trồng cây xanh xung quanh .Các kêt
cấu tường ,vách của các xưởng phải thiết kế dày có lỗ rỗng hoặc nhiều lớp
bằng gạch lỗ ,hoặc vaatj liệu cách âm ..
 Chống tác hại của rung động
- Thiết kế hoặc cải tiến các thiết bị rung đông hiện đại có sự điều khiển tự
động hoặc điều khiẻn từ xa
- Nghiên cứu ra các công nghệ mới, khong cần sử dụng máy gây ra các rung
động mạnh ví dụ đổ bê tông cho them phụ gia không cần đầm
- Dùng dụng cụ bảo họ lao động cá nhân để bảo vệ người lao động khi có
tiếng ồn và rung động
- Dùng bông bang, bọt biển ,các nút bằng chất dẻo bịt kín tai làm giảm tiếng
ồn
- Dùng các loại giầy chống rung có đế bằng cao su hoặc ủng cao su
- Dùng gang tay đặc biệt có lớp lót ở lòng bàn tay bằng cao su xốp và dày
khi cầm các máy đầm hoặc máy khoan .

VII. Vệ sinh xây dựng

VII.1. Vệ sinh xây dựng trng công trường

a. Vệ sinh xây dựng trong công trường


- Vị trí các bãi thu gom chất thải rắn hay còn gọi là rác thải xây dựng trên
công trường
- Chọn phương tiện vận chuyển để đổ rác đến nơi quy định, đến các bãi rác
của địa phương vào các thời gian cho phép đổ
- Các chất thải nước cần được xử lý, nước thải phải qua các hố ga, các lưới
chắn rác, rồi mới thoát theo các ông thoát nước hoặc mương trong công
trường , thoát ra mạng lưới thoát nước thành phố
- Các biện pháp chắn bụi bằng vải bạt hoặc phun nước
- Thiết kế khu vực vệ sinh ở cuói hường gío, ở các góc khuất đảm bảo mĩ
quan cho công trường
b. Vệ sinh ngoài công trường
- Các xe máy, phương tiện chở nguyên vật liệu ra công trường phải có biện
pháp để không làm bẩn đường phố hoặc khu vực ngoài công trường, như
các xe chở sỏi, cát, xi măng...phải được phủ kín bằng vải bạt
- Các xe ra khỏi công trường cần được rửa cho sạch sẽ
- Ở những đoạn đường gần khu vực công trường, có thể phun nước vào
những ngày khô nắng, làm định kỳ vệ sinh đường

You might also like