You are on page 1of 19

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

CHƯƠNG 9. TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC D


9.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÓNG
Trong nhà cao tầng vai cho của móng rất quan trọng. Móng chịu lực đứng và chịu lực
ngang. Móng phải ổn định thì kết cấu bên trên mới ổn định. Để ổn định móng người ta
 1 1
thường chôn móng với độ sâu:    H với H là chiều cao công trình.
 12 15 
Với độ sâu đó tùy theo chiều cao nhà mà có thể tạo ra 1 hay 2 tầng hầm với chức năng
sử dụng ngoài tầng kỹ thuật còn có thể có các chức năng khác. Thông thường người ta cấu
tạo sàn tầng hầm. Vì sàn tầng hầm ngang mặt móng giúp ổn định cho móng chống lại lực
tác động ngang rất lớn.
9.1.1. Về mặt kết cấu
Đối với nhà nhiều tầng không có tầng hầm, độ sâu ngàm vào đất nông (từ 2 – 3m), độ
ổn định của công trình không cao do trọng tâm của công trình ở trên cao. Khi nhà có tầng
hầm, trọng tâm của công trình sẽ được hạ thấp làm tăng tính ổn định tổng thể của công
trình. Hơn nữa, tường, cột, dầm, sàn của tầng sẽ làm tăng độ ngàm của công trình vào đất,
tăng khả năng chịu lực ngang như gió, bão, lụt, động đất.
9.1.2. Về mặt nền móng
Ta thấy nhà nhiều tầng thường có tải trọng rất lớn ở chân cột, chân vách. Nó gây ra áp
lực rất lớn lên nền và móng. Vì vậy khi làm tầng hầm ta đã giảm tải cho móng vì một lượng
đất khá lớn trên móng đã được lấy đi, hơn nữa khi có tầng hầm thì móng được đưa xuống
khá sâu, móng có thể đặt vào nền đất tốt, cường độ của nền tăng lên (Khi ta cho đất thời
gian chịu lực). Thêm vào đó tầng hầm sâu nếu nằm dưới mực nước ngầm, nước ngầm sẽ
đẩy nổi công trình theo định luật Acsimet như thế nó sẽ giảm tải cho móng công trình và
đồng thời cũng giảm lún cho công trình.
Thiết kế bên dưới nhà cao tầng bao gồm các tính toán liên quan đến nền và móng công
trình. Việc thiết kế nền móng phải đảm bảo các tiêu chí như sau:
− Áp lực của bất cứ vùng vào trong nền đều không vượt quá khả năng chịu lực của
đất (điều kiện cường độ đất nền).
− Ứng suất trong kết cấu đều không vượt quá khả năng chịu lực trong suốt quá trình
tồn tại của kết cấu (điều kiện cường độ kết cấu)
− Chuyển vị biến dạng của kết cấu (độ lún của móng, độ lún lệch giữa các móng) được
khống chế không vượt quá giá trị cho phép.
− Ảnh hưởng của việc xây dựng công trình đến các công trình lân cận được khống
chế.
− Đảm bảo tính hợp lí của các chỉ tiêu kĩ thuật, khả năng thi công và thời gian thi công

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 181


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

Công trình CĂN HỘ CAO CẤP VEGA gồm 1 tầng hầm 11 tầng nổi 1 tầng thượng,
cote 0.000m được chọn đặt dưới mặt sàn tầng trệt, mặt đất tự nhiên tại cote −1.300m ,
mặt sàn tầng hầm tại cote −3.200m . Chiều cao công trình kể từ cote 0.000m là
+41.800m . Kết cấu công trình sử dụng hệ khung lõi chịu lực.
Trước khi đi vào thiết kế cụ thể cho móng sinh viên thu thập tài liệu, hồ sơ địa chất, thủy
văn để phân tích, đánh giá lựa chọn giải pháp móng phù hợp, để đảm bảo tính khả thi, an
toàn và tránh gây lãng phí cho công trình.
9.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
9.2.1. Địa tầng công trình
Địa chất công trình được lấy theo “BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT
CÔNG TRÌNH”
Địa điểm: KHÓM 2 – PHƯỜNG 8 – TP VĨNH LONG – TỈNH VĨNH LONG
Đơn vị thực hiện: CÔNG TY KIẾN TRÚC THUẬN THÀNH – 11C Phó Cơ Điều –
Phường 8 – TP. Vĩnh Long.
9.2.2. Tổng hợp số liệu địa chất
Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của sinh viên, sử dụng số liệu địa chất trung bình được
tổng hợp từ bảng thống kê các kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lí các lớp đất trang 11
“BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH”
Hồ sơ gồm 2 hố khoan, trong phạm vi đồ án sinh viên chọn hố khoan 1 (HK1) để tính
toán. Các lớp đất được phân loại và mô tả tới chiều sâu hết 54m.
Địa chất phân bố theo chiều sâu như sau:
− LỚP CÁT SAN LẤP K:
Bề dày 0,5m. Chiều sâu phân bố từ cote 0.000m đến −0.500m

− LỚP 1: SÉT BỤI DẺO CHẢY


Bề dày 1,5 m. Chiều sâu phân bố từ cote −0.500m đến −2.000m

− LỚP 2: SÉT BỤI CHẢY


Bề dày 16,0 m. Chiều sâu phân bố từ cote −2.000m đến −18.000m

− LỚP 3: SÉT PHA DẺO MỀM


Bề dày 14,0m. Chiều sâu phân bố từ cote −18.000m đến −32.000m

− LỚP 1: SÉT BỤI DẺO CHẢY


Bề dày 2,0 m. Chiều sâu phân bố từ cote −32.000m đến −34.000m

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 182


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

− LỚP 2: SÉT BỤI CHẢY


Bề dày 4,0m. Chiều sâu phân bố từ cote −34.000m đến −38.000m

− LỚP 4: SÉT BỤI DẺO MỀM


Bề dày 4,0m. Chiều sâu phân bố từ cote −38.000m đến −42.000m

− LỚP 5: CÁT PHA CHẶT VỪA


Bề dày 8,0m. Chiều sâu phân bố từ cote −42.000m đến −50.000m

− LỚP 6: SÉT PHA DẺO CỨNG


Bề dày 4,0m. Chiều sâu phân bố từ cote −50.000m đến −54.000m

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 183


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

Hình 9.1. Trụ địa chất dùng để tính toán thiết kế

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 184


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

9.2.3. Đánh giá điều kiện địa chất


Dựa vào các chỉ tiêu cơ lý của đất nền ở bảng trên có thể đánh giá sơ bộ điều kiện địa
chất từ đó đưa ra phương án móng thiết kế khả thi và hợp lí. Trong đồ án, sinh viên đánh
giá tính chất của đất nền chủ yếu dựa vào 2 thông số chính làm module tổng biến dạng E
và góc ma sát trong  .

− Lớp cát san lấp K: Lớp đất này sẽ được loại bỏ khi thi công
− Lớp 1 Sét bụi dẻo chảy: Lớp đất ở trên sẽ được loại bỏ khi thi công làm tầng hầm.
Lớp đất phía dưới dày 2m có module biến dạng E = 1032 kN / m 2  5000 kN / m 2
và góc ma sát trong  = 6o12 '  20o . Đây là lớp đất yếu khả năng chịu tải kém do đó
móng không thể đặt tại lớp này bao gồm cả phương án móng nông hay móng sâu.
− Lớp 2 Sét bụi chảy: Lớp đất này dày 16m có module biến dạng
E = 752,82 kN / m  5000 kN / m 2 và góc ma sát trong  = 4o 41'  5o . Đây là lớp
2

đất rất yếu khả năng chịu tải kém do đó móng không thể đặt tại lớp này.
− Lớp 3 Sét pha dẻo mềm: Lớp đất này dày 14m có module biến dạng
E = 2812,53kN / m 2  5000 kN / m 2 và góc ma sát trong  = 17 o13'  20o . Đây là
lớp đất trung bình, nhưng do các lớp phía dưới liền kề là lớp đất rất nên do đó mũi
cọc không nên đặt tại lớp này.
− Lớp 4 Sét bụi dẻo mềm: Lớp đất này dày 4m có module biến dạng
E = 1797, 68 kN / m 2  5000 kN / m 2 và góc ma sát trong  = 16o10'  20o . Đây là
lớp đất trung bình do đó có thể đặt mũi cọc tại lớp này.
− Lớp 5 Cát pha chặt vừa: Lớp đất này dày 8m có module biến dạng
E = 5260,12 kN / m 2  5000 kN / m 2 và góc ma sát trong  = 21o31'  20o . Đây là
lớp đất tốt khả năng chịu tải khá tốt. Lớp đất này có thể dùng để đặt mũi cọc.
− Lớp 6 Sét pha dẻo cứng: Lớp đất này dày 4m có module biến dạng
E = 4591,1kN / m 2  5000 kN / m 2 và góc ma sát trong  = 17 o13'  20o . Đây là lớp
đất trung bình do đó có thể đặt mũi cọc trong lớp này.
9.2.4. Đánh giá điều kiện thủy văn
Mực nước ngầm xuất hiện tại khu vực công trình đo được tại cao độ −1.000m (tính từ
cote cao độ 0.000m đặt tại mặt đất tự nhiên). Do vậy, khi thi công đài móng và tầng hầm
ta phải hạ mực nước ngầm.
9.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG
− Việc lựa chọn giải pháp móng phụ thuộc vào 3 yếu tố chính:
+ Điều kiện địa chất
+ Điều kiện thi công

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 185


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

+ Đảm bảo tính kinh tế


− Sau đó so sánh dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế để tìm giải pháp tối ưu nhất
cho công trình.
− Quy mô công trình của đồ án là 1 tầng hầm, 11 tầng nổi, 1 tầng thượng nên tải trọng
truyền xuống chân cột cũng là khá lớn. Trên cơ sở đó, sinh viên cân nhắc giải pháp
móng như sau:
+ Móng nông: Vì cote mặt sàn tầng hầm ở cote −1.900m (so với MDTN) nên lớp
1 hầu như sẽ bị loại bỏ. Đài móng sẽ đặt tại lớp đất 2, nhưng lớp đất này là lớp
đất rất yếu nên việc lựa chọn phương án móng nông tại lớp đất này là không khả
thi.
+ Móng sâu: có thể sử dụng phương án móng cọc ép và cọc khoan nhồi.
Tuy nhiên dựa vào kết quả địa chất sinh viên đánh giá các lớp đất để phù hợp đặt mũi
cọc nằm từ lớp 4 trở đi, lớp 4 nằm ở cote cao độ −38.000m . Vị trí này khá là sâu nên khi
sử dụng cọc ép sẽ có rất nhiều đoạn nối cọc cũng như không đảm bảo điều kiện thi công
hàn nối nên cọc không đủ sức chịu tải như tính toán được
Kết luận: Sinh viên lựa chọn phương án móng sâu cọc khoan nhồi.
9.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Tải trọng toàn bộ công trình được truyền tải xuống móng.
Được trình bày trong “CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG” của thuyết minh.
Ngoài ra, do quan niệm ngàm tại mặt sàn hầm trùng với mặt ngàm đài móng và không
mô hình sàn hầm vào tính toán khung. Để đảm bảo đủ tải trọng truyền xuống móng sinh
viên sẽ cộng tải trọng sàn tầng hầm vào kết quả xuất ra từ ETABS
9.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ
Móng công trình được tính toán dựa vào theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền
xuống chân cột. Tính toán với 1 trong 5 trường hợp sau rồi kiểm tra với các trường hợp
còn lại.
max
− Trường hợp 1: N ;M tux ;M tuy ;Q xtu ;Q tuy
tu max tu tu tu
− Trường hợp 2: N ;M x ;M y ;Q x ;Q y
tu tu max tu tu
− Trường hợp 3: N ;M x ;M y ;Q x ;Q y
tu tu tu max tu
− Trường hợp 4: N ;M x ;M y ;Q x ;Q y
tu tu tu tu max
− Trường hợp 5: N ;M x ;M y ;Q x ;Q y

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 186


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

Ghi chú: Nội lực được xuất ra từ mô hình trong ETABS là tải trọng tính toán, nội lực
chưa bao gồm sàn tầng hầm truyền vào.
+ Mx là moment quay quanh trục X
+ My là moment quay quanh trục Y
+ Qx là lực cắt theo phương X
+ Qy là lực cắt theo phương Y
9.5.1. Nội lực tính toán
Tải trọng tính toán của các cột được sử dụng để thiết kế nền móng TTGH I.
Trong đồ án này sinh viên trình bày tính toán móng khung trục D. Vì mặt bằng cân bằng
không đối xứng nhưng để dễ dàng trong việc tính toán sinh viên lựa chọn ½ tổng số móng
của khung để tính toán. Cụ thể gồm:
− Móng cột biên D-1: M1
− Móng cột giữa D-2: M2
− Móng lõi khung thang máy: M3
Bảng 9.1. Bảng tổ hợp nội lực tính toán chân cột D – 1 chưa tính đến sàn tầng hầm
Vị trí N Mx My Qx Qy
Tổ hợp Combo
cột (kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
Nmax, Mx, My,Qy, Qx CB7 max 5610,76 - 40,97 58,12 - 25,31 47,02
CỘT N, Mxmax, My,Qx, Qy CB9 min 5511,47 - 59,67 38,88 - 32,00 49,58
BIÊN N, Mx, Mymax,Qx, Qy CB7 max 5610,76 - 40,97 58,12 - 25,31 47,02
D-1 N, Mx, My, Qxmax, Qy CB2 min 4839,06 - 33,94 - 2,04 - 68,14 39,01
N, Mx, My,Qx, Qymax CB9 max 5531,54 - 46,05 39,65 - 31,70 56,96

Bảng 9.2. Bảng tổ hợp nội lực tính toán chân cột D – 2 chưa tính đến sàn tầng hầm
Vị trí N Mx My Qx Qy
Tổ hợp Combo
cột (kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
Nmax, Mx, My,Qy, Qx CB1 8451,57 - 42,41 - 28,25 - 25,63 40,44
CỘT N, Mxmax, My,Qx, Qy CB9 min 8232,28 - 74,90 - 28,63 - 26,38 42,70
BIÊN N, Mx, Mymax,Qx, Qy CB2 min 6887,76 - 24,26 59,54 - 40,89 23,01
D-2 N, Mx, My, Qxmax, Qy CB2 min 6887,76 - 24,26 59,54 - 40,89 23,01
N, Mx, My,Qx, Qymax CB9 max 8286,38 - 50,28 - 28,24 - 26,22 52,37

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 187


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

Bảng 9.3. Tĩnh tải sàn hầm


δ γ gtc gtt
Vật liệu n
mm kN/m3 kN/m2 kN/m2
Đá mài 10 20 0,20 1,1 0,22
Vữa láng nền 50 18 0,90 1,3 1,17
Lớp chống thấm + tạo dốc 40 20 0,80 1,2 0,96
Hệ thống kỹ thuật 0,50 1,2 0,60
Tổng 2,2 2,73

Hoạt tải sàn tầng hầm: p tc = 5 kN / m 2 → p tt = 5  1, 2 = 6 kN / m 2

Tải trọng sàn tầng hầm truyền tải vào móng: F = ( g tt + p tt )  S  k

+ Truyền tải xuống móng M1:

 8, 4 + 6 8 
F = ( g tt + p tt )  S  k = ( 2,73 + 6 )      1, 2 = 301,71kN
 2 2

+ Truyền tải xuống móng M2:

 8, 4 + 6 
F = ( g tt + p tt )  S  k = ( 2,73 + 6 )    8   1, 2 = 603, 42 kN
 2 
9.5.2. Nội lực tiêu chuẩn
Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo TTGH II.
Tải trọng lên móng đã xác định là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp các tải trọng tiêu
chuẩn lên móng đúng ra phải làm bảng tổ hợp nội lực chân cột khác bằng cách nhập tải
trọng tiêu chuẩn tác dụng lên công trình. Tuy nhiên quy phạm cho phép xác định tải tiêu
chuẩn bằng cách chia tải tính toán cho hệ số vượt tải trung bình n = 1,15

Bảng 9.4. Bảng tổ hợp nội lực tiêu chuẩn chân cột D – 1 đã tính đến sàn tầng hầm
Vị trí N Mx My Qx Qy
Tổ hợp Combo
cột (kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
Nmax, Mx, My,Qy, Qx CB7 max 5141,28 - 35,63 50,54 - 22,01 40,89
CỘT N, Mxmax, My,Qx, Qy CB9 min 5054,94 - 51,89 33,81 - 27,83 43,11
BIÊN N, Mx, Mymax,Qx, Qy CB7 max 5141,28 - 35,63 50,54 - 22,01 40,89
D-1 N, Mx, My, Qxmax, Qy CB2 min 4470,23 - 29,51 - 1,77 - 59,25 33,92
N, Mx, My,Qx, Qymax CB9 max 5072,39 - 40,04 34,48 - 27,57 49,53

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 188


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

Bảng 9.5. Bảng tổ hợp nội lực tiêu chuẩn chân cột D – 2 đã tính đến sàn tầng hầm
Vị trí N Mx My Qx Qy
Tổ hợp Combo
cột (kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
Nmax, Mx, My,Qy, Qx CB1 7873,90 - 36,88 - 24,57 - 22,29 35,17
CỘT N, Mxmax, My,Qx, Qy CB9 min 7683,22 - 65,13 - 24,90 - 22,94 37,13
BIÊN N, Mx, Mymax,Qx, Qy CB2 min 6514,07 - 21,10 51,77 - 35,56 20,01
D-2 N, Mx, My, Qxmax, Qy CB2 min 6514,07 - 21,10 51,77 - 35,56 20,01
N, Mx, My,Qx, Qymax CB9 max 7730,26 - 43,72 - 24,56 - 22,80 45,54

9.5.3. Trình tự tính toán


− Xác định tải trọng tác dụng lên móng cọc
− Sơ bộ chọn loại và chiều dài cọc
− Xác định khả năng chịu tải của cọc đơn (sức chịu tải)
− Xác định số lượng cọc, khoảng cách các cọc, bố trí và xác định kích thước đài cọc.
− Kiểm tra lực nén và kéo tác dụng lên cọc
− Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc
− Tính toán và kiểm tra độ lún cho phép
− Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài
− Tính toán thép đài cọc trên cơ sở cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn.
9.5.4. Giả thuyết tính toán
Móng cọc được quan niệm là móng cọc đài thấp, việc tính toán móng cọc đài thấp dựa
vào các giả thuyết chủ yếu sau:
Sức chịu tải của cọc trong móng được xác định như đối với cọc đơn đứng riêng rẽ, không
kể đến ảnh hưởng của nhóm cọc.
Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền xuống các cọc chứ không trực tiếp truyền
lên phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với cọc.
Khi kiểm tra cường độ của nền đất và khi xác định độ lún của móng cọc thì người ta coi
móng cọc như một khối quy ước bao gồm cọc và các phần đất giữa các cọc.
Việc tính toán khối móng quy ước giống như tính toán móng nông trên nền thiên nhiên
(bỏ qua ma sát ở mặt bên móng). Đài cọc xem như tuyệt đối cứng khi tính toán lực truyền
xuống cọc.
9.6. GIỚI THIỆU MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
9.6.1. Đặc điểm móng cọc khoan nhồi
Cọc nhồi là cọc được đúc bê tông tại chỗ vào trong lỗ trống được đào hoặc khoan trong
lòng đất, tiết diện ngang là tròn. Cọc khoan nhồi có thể không có cốt thép chịu lực khi các

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 189


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

tải trọng công trình chỉ gây ứng xuất nén trong thân cọc. Trong trường hợp cần cốt thép
chịu moment do tải trọng ngang hoặc chịu tải nén cùng với bê tông, thực tế hiện nay cốt
thép thường không cắt và kéo dài suốt chiều dài cọc.
9.6.2. Ưu điểm của phương án móng cọc khoan nhồi
Khả năng chịu tải trọng lớn, sức chịu tải của cọc khoan nhồi có thể đạt đến ngàn tấn nên
thích hợp với các công trình nhà ở cao tầng, các công trình có tải trọng tương đối lớn.
Không gây ảnh hưởng chấn động đến các công trình xung quanh, thích hợp cho việc xây
chen ở các khu đô thị lớn, khắc phục được các nhược điểm trong điều kiện thi công.
Có khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa. Hiện nay có thể sử
dụng các cọc khoan nhồi có đường kính từ 600  2500mm hoặc lớn hơn. Trong điều kiện
thi công cho phép, có thể mở rộng đáy cọc với các hình dạng khác nhau như các nước phát
triển đã thử nghiệm.
9.6.3. Thông số kích thước cọc khoan nhồi
Chọn cọc khoan nhồi đường kính D = 800 mm, phù hợp với khả năng thi công cọc khoan
nhồi nước ta:

d 2  0,82
− Tiết diện cọc: Ac = = = 0,503m 2
4 4
− Chu vi cọc: Ucoc = D =  0,8 = 2,513m

Theo TCXD 205 – 1998 mục 3.3.6 đối với cọc chịu lực nén và tải trọng ngang hàm
lượng cốt thép không nhỏ hơn  = 0,5 − 0,8% , đường kính cốt thép không nhỏ hơn 10mm
và bố trí đều theo chu vi
Cốt thép dọc chịu lực giả thuyết là 1618 có A s = 40, 71cm 2

Cốt đai cọc khoan nhồi thường 6 − 10 , khoảng cách 200  300 ta chọn 8a200 . Cứ
cách nhau 2m bổ sung thép đai 14 , đồng thời các cốt đai này được sử dụng để gắn các
miếng kê để tạo lớp bê tông bảo vệ cốt thép cho cọc.
− Cao độ mũi cọc (tính từ mặt đất tự nhiên): Lmui = −45.200m
− Mũi cọc cắm vào lớp đất số 5 cát pha chặt vừa: 3,2 m
− Chiều dài tính toán của cọc: Ltt = Lmui − Ldai = 45,2 − 3,2 = 42m
− Chiều dài thực tế của cọc: Lcoc = L tt + L ngam = 42 + 1,3 + 0, 2 = 43,5 m

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 190


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

Hình 9.2. Hình ảnh cốt thép cọc khoan nhồi


Bảng 9.6. Bảng thông số thiết kế cọc khoan nhồi D800
Thông số Đơn vị Giá trị
Đường kính m 0,8
Bề dày đài móng thường m 1,3
Chiều dài cọc tính từ đáy đài m 42,0
Đoạn âm vào đài móng m 0,8
Cao độ tầng hầm m - 1,9
Cao độ đáy đài móng thường m - 3,2
Cao độ mũi cọc m - 45,2
Chu vi tiết diện cọc u m 2,513
Diện tích tiết diện ngang Ac m2 0,503
Số cốt thép dọc Ø18 Thanh 16
Diện tích tiết diện thép dọc Ast cm2 40,71
Hàm lượng cốt thép dọc  % 0,81

9.6.4. Vật liệu sử dụng móng cọc khoan nhồi


9.6.4.1. Bê tông (theo TCVN 5574 : 2018)
Được trình bày trong mục 2.2.3 “CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN GIẢI PHÁP KẾT CẤU”
9.6.4.2. Cốt thép (theo TCVN 5574 : 2018)
Được trình bày trong mục 2.2.3 “CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN GIẢI PHÁP KẾT CẤU”
9.7. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
Cọc được thiết kế như cấu kiện chịu nén đúng tâm
Các chỉ tiêu tính toán của vật liệu và các yêu cầu về cầu tạo được lấy phù hợp với “tiêu
chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép” kết hợp với các hệ số xét đến điều kiện thi công
được quy định trong “tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 10304 : 2014 hiện hành”

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 191


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

Sinh viên tiến hành tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi bằng các phương pháp đề
cập ở TCVN 10304 : 2014.
9.7.1. Theo cường độ vật liệu
Theo mục 7.1.7 TCVN 10304 : 2014 tính toán cọc và đài cọc theo cường độ vật liệu
cần tuân theo các yêu cầu của các tiêu chuẩn hiện hành về kết cấu bê tông, bê tông cốt thép
và thép, sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc được xác định theo công thức:
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc được xác định theo công thức:

R v =  (  cb  cb
'
R b A b + R s As )

Trong đó:
−  cb = 0,85 - hệ số điều kiện làm việc kể đến việc kể đến việc đổ bê tông trong khoảng
không gian chật hẹp của hố và ống vách (mục 7.1.9 TCVN 10304 – 2014)
−  'cb = 0, 7 - hệ số kể đến phương pháp thi công cọc trong các nền, khoan và đổ bê
tông vào lòng hố khoan dưới nước dùng ống vách thành (mục 7.1.9 TCVN 10304 –
2014)
− Ab diện tích ngang bê tông cọc A b = A c − A s = 0,503 − 4, 072  10−3 = 0, 498 m 2
− R b cường độ chịu nén của bê tông B25: R b = 14,5Mpa
− R s cường độ chịu nén của thép CB400V: R s = 350Mpa
−  là hệ số giảm khả năng chịu lực do ảnh hưởng của uốn dọc được xác định:
2
l1 = l0 +


Trong đó:
+ l0 là chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài cao tới cao độ san nền, l0 = 0
+   là hệ số biến dạng xác định theo chỉ dẫn ở phụ lục A

kb p 5959,3 1,8
 = 5 = = 0,359
 c EI 5  0,84
3  30 10 
6

64
Trong đó:
+ k là hệ số tỷ lệ, tính bằng kN / mm4 được lấy phụ thuộc vào loại đất bao quanh
cọc theo bảng A.1 (phụ lục A, TCVN 10304:2014)
640  16 + 9400  14 + 5320  2 + 640  4 + 11200  4 + 18000  3, 2
k= = 5959,3kN / m 4
16 + 14 + 2 + 4 + 4 + 3, 2

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 192


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

+ bp là chiều rộng quy ước của cọc, cọc có đường kính lớn hơn 0,8m lấy:
b p = d + 1 = 0,8 + 1 = 1,8m
+  c = 3 là hệ số điều kiện làm việc
2 2
+ Chiều dài tính toán của cọc: l1 = l0 + = 0+ = 5,577 m
 0,359
L0 vl1
+ Độ mãnh của tiết diện bất kì:  = =
r r
Trong đó:
+ L0 = 0,5  l1 = 0,5  5,577 = 2,789m là chiều dài tính toán của thanh
+ r là bán kính quán tính của tiết diện, từ các công thức sức bền vật liệu ta có:
I d 4 / 64 d
r= = =
A d 2 / 4 4
L L 2,789  1000
+ Ta được:  = 0 = 0  4 =  4 = 13,944 mm
r D 800
+  = 1,028 − 0,0000288 2 − 0,0016 = 1,0

Vậy sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu như sau:

R v = 1 ( 0,85  0,7  14,5  103  0, 499 + 350  103  4,072  10 −3 ) = 5727,07 kN

9.7.2. Theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền


Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền được xác định theo công thức:
R1c,u =  c (Q p + Q f ) =  c (  cq  q b  A b + u   cf  f si  li )

Trong đó:
−  c = 0,8 - hệ số điều kiện làm việc của móng trong đất (mũi cọc cắm vào lớp đất có
độ bão hòa S = 0,843 < 0,9)
Xác định sức chịu tải cực hạn do kháng mũi cọc:
−  cq = 0,9 - hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc trường hợp đổ bê tông
dưới nước
− qb – cường độ sức của đất dưới mũi cọc (chiều sâu hạ cọc 45,2 m tính từ MĐTN)
được tính theo công thức 13 mục 7.2.3.2 TCVN 10304 – 2014.
qb = 0,754 (1 '1 d + 231h)

Trong đó:

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 193


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

+ 1 , 2 , 3 , 4 là các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào trị số góc ma sát trong
1 của nền đất và được lấy theo Bảng 6 nhân với hệ số triết giảm 0,9
+  '1 là dung trọng tính toán của nền đất dưới mũi cọc (có xét đến tác dụng đẩy nổi
trong đất bão hòa nước)
+ 1 là dụng trọng tính toán trung bình (tính theo các lớp) của đất nằm trên mũi
cọc (có xét đến tác dụng đẩy nổi trong đất bão hòa nước)
+ d là đường kính cọc khoan nhồi
+ h chiều sâu hạ cọc, kể từ mặt đất tự nhiên
Giá trị:
+ 1 = 7,946
+ 2 = 14,012
+  3 = 0, 403
+  4 = 0,362
+  '1 = 18, 49 − 9,81 = 8,68kN / m 3
+ 1 = 7,85kN / m3
+ d = 0,8 m
+ h = 45,2 m
→ q b = 408,7 kN / m 2

 0,82
→ Cường độ sức kháng mũi: Qp =  cq  q b  A b = 0,9  408,7  = 184,89 kN
4
Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát hông:
− u =  0,8 = 2,513m - chu vi tiết diện thân cọc
− f i - cường độ sức kháng trung bình của lớp thứ i trên thân cọc
− li – chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp thứ i
−  cf = 0,6 hệ số làm việc của đất trên thân cọc, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ
điều kiện đổ bê tông. Bảng 5, TCVN 10304:2014 (đổ bê tông trong dung dịch
bentonite)
n
Xác định 
i =1
f l ta nên chia đất nền thành các lớp đồng nhất không quá 2m
cf i i

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 194


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

Bảng 9.7. Bảng xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lí

Độ sâu tính toán li fsi cffsili


STT Lớp đất IL cf
(m) (m) (kN/m2) (kN)

1 -4,20 2,00 1,28 0,60 5,20 6,24

2 -6,20 2,00 1,28 0,60 6,00 7,20

3 -8,20 2,00 1,28 0,60 6,00 7,20

4 -10,20 2,00 1,28 0,60 6,00 7,20


Lớp 2
5 -12,20 2,00 1,28 0,60 6,00 7,20

6 -14,20 2,00 1,28 0,60 6,00 7,20

7 -16,20 2,00 1,28 0,60 6,00 7,20

8 -17,60 0,80 1,28 0,60 6,00 2,88

9 -19,00 2,00 0,63 0,60 17,54 21,05

10 -21,00 2,00 0,63 0,60 17,60 21,12

11 -23,00 2,00 0,63 0,60 17,60 21,12

12 LỚP 3 -25,00 2,00 0,63 0,60 17,60 21,12

13 -27,00 2,00 0,63 0,60 17,88 21,46

14 -29,00 2,00 0,63 0,60 18,16 21,79

15 -31,00 2,00 0,63 0,60 18,50 22,20

16 LỚP 1 -33,00 2,00 0,89 0,60 8,10 9,72

17 -35,00 2,00 1,28 0,60 6,00 7,20


LỚP 2
18 -37,00 2,00 1,28 0,60 6,00 7,20

19 -39,00 2,00 0,54 0,60 30,40 36,48


LỚP 4
20 -41,00 2,00 0,54 0,60 30,40 36,48

21 -43,00 2,00 - 0,60 70,00 84,00


LỚP 5
22 -44,60 1,20 - 0,60 70,00 50,40

Tổng 42,00 433,66

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 195


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA
n
→ Cường độ sức kháng do ma sát thân cọc Qf = u   cf fi li = 2,513  433,66 = 1089,9 kN
i =1

 Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:
R1c,u =  c ( Q P + Qf ) = 0,8  (184,89 + 1089,9 ) = 1019,79 kN

9.7.3. Theo chỉ tiêu cường độ đất nền


2
Sức chịu tải trọng nén cực hạn R c,u (kN) được xác đinh như sau:
2
R c,u = Q p + Q s = q b A b + u  f i li

Trong đó:
− Ab – Diện tích tiết diện ngang cọc: A b = 0,503m 2
− u = 2,513m - chu vi tiết diện thân cọc

Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc tính như sau: Qb = q b  Ab

q b = 1,3cN c + N q  'v + dN  (theo Terzaghi)

Trong đó:
− N c , N q , N  là các hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát dưới mũi cọc trong
đất (theo TTGH I) được tra theo bảng 2.7 các hệ số sức chịu tải theo  của Terzargi
(sách Võ Phán trang 33)
− Với  = 21o31' → N c = 19,63. N q = 8,75. N  = 6, 43
− c là lực dính của đất dưới mũi cọc c = 6,87 (lớp 5)
−  = 0,3 là hệ số phụ thuộc vào cọc (cọc vuông  = 0,4 , cọc tròn  = 0,3 )
−  = 18, 49 − 9,81 = 8,68kN / m 3 dung trọng của đất nằm dưới mũi cọc
− d là đường kính cọc d = 0,8m
−  'v là ứng suất hữu hiệu của đất gây ra mũi cọc được xác định:
 'v =  v − u = 350,74 kN / m 2

v =  i h i
= 17,07  2 + 16,19  16 + 18,64  14 + 17,07  2 + 16,19  4 + 19,03  4 + 18, 49  3, 2
= 788,33kN / m 2

u =  n h i = 9,81 44,7 = 438,51kN / m 2

→ q b = 1,3  6,87  19,63 + 8,75  350,74 + 0,3  8,68  0,8  6, 43 = 3258kN / m 2

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 196


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

Cường độ sức kháng mũi cọc: Q p = q b  A b = 3258  0,503 = 1637, 49 kN

Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên: Qs = u  f si li

Trong đó:
− li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i
− fi – lực ma sát đơn vị của lớp đất thứ i: f i = ci + k i  'v,zi tan i
− ci là lực dính lớp đất thứ i
−  'v,zi là ứng suất hữu hiệu tại giữa đoạn cọc trong lớp đất thứ i:  'v,zi =  v − u
+ u là áp lực đất lỗ rỗng trung bình giữa hai lớp đất tính từ MNN tới đáy đàu
+  v là giá trị ứng suất tổng trung bình từ dưới đáy đài giữa hai lớp đất
− ki là hệ số áp lực ngang của đất k i = 1 − sin  ,  là góc ma sát trong

Bảng 9.8. Bảng tính sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ

Lớp Đất
li  tn kN/m3 v  fsi fsili
c
m
u  'v,zi ki
k/m2 kN
Lớp 2 4,81 14,8 16,19 94,18 173,37 79,20 4,68 0,918 10,77 159,37
Lớp 3 10,39 14,0 18,64 236,85 426,66 186,81 17,22 0,704 51,14 716,02
Lớp 1 8,34 2,0 17,07 316,66 571,21 254,55 6,20 0,892 33,01 66,01
Lớp 2 4,81 4,0 16,19 346,28 620,66 274,38 4,68 0,981 25,44 101,76
Lớp 4 17,17 4,0 19,03 385,90 691,10 305,20 16,17 0,722 81,01 324,05
Lớp 5 6,87 3,2 18,49 421,59 758,74 337,15 21,52 0,633 91,04 291,33
TỔNG 1658,54

n
→ Cường độ sức kháng ma sát thân cọc: Qf = u  fi li = 2,513 1658,54 = 4167,91kN
i =1

→ Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:
2
R c,u = Q p + Qf = 1637, 49 + 4167,9 = 5805,39 kN

9.7.4. Theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT


Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm SPT, R 3c,u của cọc khoan nhồi được xác định theo công
thức: (Công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản 1988)

R 3c,u = q b A b + u  ( f c,i lc,i + f s,i ls,i )

Trong đó:
− q b : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc nằm trong đất rời qb = 150  NSPT

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 197


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

(NSPT = 29 – chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới và 4d trên mũi cọc)
q b = 150  29 = 4350 kN / m 2

− Ab – diện tích tiết diện ngang cọc: Ab = 0,502 m2


− u = 2,513 m – chu vi tiết diện thân cọc
− Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc
+ Nằm trong lớp đất dính thứ i: f c,i =  P f L C u,i
+ fL – hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng. Cọc khoan nhồi lấy fL = 1
+ Cu,I trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng đứng Cu,I = 6,25Nc,i
+  P - hệ số điều chỉnh của cọc, phụ thuộc và tỷ lệ giữa sức kháng cắt không thoát
nước của đất dính cu và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng đứng,
xác định theo biểu đồ hình G.2a TCVN 10304:2014

Hình 9.3. Biểu đồ sức kháng cắt, áp lực cắt


10N tbSPT
+ Nằm trong lớp đất rời thứ i: fs,i =
3
Bảng 9.9. Bảng xác định sức kháng bên cọc fi theo SPT

Lớp ccu P fL fi×li


Loại đất li (m) Nspt Cui
Đất 'v,zi  'v ,zi
Lớp 2 Đất dính 14,8 0 0,00 79,20 0,00 1,00 1,00 0,00
Lớp 3 Đất dính 14,0 7 43,75 186,81 0,23 1,00 1,00 612,50
Lớp 1 Đất dính 2,0 2 12,50 254,55 0,05 1,00 1,00 25,00
Lớp 2 Đất dính 4,0 0 0,00 274,38 0,00 1,00 1,00 0,00
Lớp 4 Đất dính 4,0 8 50,00 305,20 0,16 1,00 1,00 200,00
Lớp 5 Đất rời 3,2 29 181,25 337,15 0,54 0,79 1,00 309,33
L (m) 42,0 1146,83

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 198


GVHD THI CÔNG :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2023 CHUNG CƯ CAO CẤP VEGA

→ Vậy sức chịu tải cọc theo thí nghiệm SPT:


R 3c,u = 4350  0,503 + 2,513  1146,83 = 5070,03kN

9.7.5. Tổng hợp lực chọn sức chịu tải thiết kế cọc khoan nhồi D800
Bảng 9.10. Bảng tổng hợp SCT cọc D800

Sức chịu tải Kết quả Rc,u (kN)


Sức chịu tải theo cường độ vật liệu 5727,07
Chỉ tiêu cơ lý đất nền (tra bảng) 1019,79
Cường độ đất nền ( theo Terzaghi) 5805,39
Thí nghiệm SPT (xuyên tiêu) 5070,03

Nhận xét:
Trong các sức chịu tải trên sinh viên thấy sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của nền không
hợp lí nhất vì khi tra bảng chiều sâu hạ cọc cho phép chỉ dừng ở độ sâu 40m dẫn đến qb tại
mũi cọc cho kết quả không gần với thực tế nhất nên sinh viên loại chỉ tiêu này
So sánh sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu còn lại trên ta chọn:

R c,tk = Min  R c,u  = 5070,03kN (theo thí nghiệm SPT)

 0 R c,tk 1,15 5070,03


Giá trị sức chịu tải thiết kế: Ptk =  =  = 2897,16 kN
n k 1,15 1,75

→ Chọn Ptk = 2900kN

Trong đó:
−  0 : Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi
sử dụng móng cọc, lấy bằng 1,15 cho móng nhiều cọc
−  n : Hệ số tin cậy về tâm quan trọng của công trình, lấy bằng 1,15 cho công trình
cấp II
−  k : Hệ số độ tin cậy của đấy, phụ thuộc vào số lượng cọc trong móng sơ bộ chọn
1,75

GVHD KẾT CẤU : NGUYỄN THANH BẢO NGHI Trang: 199


GVHD THI CÔNG :

You might also like