You are on page 1of 92

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN
TỔ CHỨC THI CÔNG
GVHD : THẦY LÊ VĂN TIN
SINH VIÊN : NGUYỄN LAN ANH
LỚP MÔN HỌC : 63XD4
MSSV : 7063

Hà Nội, 05/2022

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH


A. Nội dung:
- Tính toán lập tiến độ thi công.
- Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng.
B. Giới thiệu đặc điểm công trình.
1. Giới thiệu sơ bộ về công trình:
- Đây là công trình nhà khung bê tông cốt thép toàn khối. Công trình cao 9 tầng, 20
bước cột, 4 nhịp. Kết cấu khung đơn giản chỉ gồm dầm và cột. Số liệu tính toán
như sau:
- Chiều cao các tầng như sau:
+ Tầng 1: h1=4,2 m
+ Tầng 2  8 : h = 3,6 m
+ Tầng mái: hm = 3,6 m
- Công trình gồm 4 nhịp, 20 bước với kích thước cụ thể như sau:
+ Bước cột: B = 3,6 m
+ Hai nhịp biên: L1 = 5,2 m
+ Hai nhịp giữa: L2 = 3,6 m
+ Bề rộng công trình: Bctr = 2.L1 + 2.L2 = 2 x 5,2 + 2 x 3,6 = 17,6 m
+ Chiều dài công trình: Lctr = 20 x B +bkhelun= 20 x 3,6 +0,5 = 72,5 m
+ Chiều cao công trình : Hct = 33 m

2. Điều kiện thi công:


a, Điều kiện địa chất thủy văn:
- Địa chất: đất cấp II , nền đất tốt, không cần gia cố, có thể dùng móng nông dưới
chân cột
- Địa chất thủy văn: không có mực nước ngầm hoặc nước ngầm ở sâu hơn so với
cao trình hố móng.
b, Tài nguyên thi công:
- Vật liệu có đủ, cung cấp đồng bộ theo yêu cầu của tiến độ thi công
- Mặt bằng thi công rộng rãi, nguồn nước được cấp từ nguồn nước sinh hoạt,
nguồn điện được cung cấp theo nguồn điện quốc gia.
c, Thời gian thi công: hoàn thành theo tiến độ thi công.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

d, Thiết kế ván khuôn, cột chống, các biện pháp thi công lấy theo đồ án “ Kỹ thuật
thi công 1”
C. Các kích thước và số liệu tính toán:
1. Kích thước móng:

- Móng gồm hai bậc tiết diện chữ nhật, kích thước móng của các trục cột như sau:
Có Hm =3.t= (120+ m*10)= 140 cm. Chọn Hm =90 cm và t=30 cm
- Móng trục A , E:
2
Bậc dưới: a x b = 2,5 x 1,5 (m ), t = 0,3 (m)

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Chiều dày lớp bê tông lót: 0,1 (m)


Chiều cao cổ móng (từ mặt móng tới cốt +0.00: h = 0,6 m)
- Móng trục B , C , D :
2
Bậc dưới: a x b = 2,5 x 1,3 (m ), t = 0,3 (m)
Chiều dày lớp bê tông lót: 0,1 (m)
Chiều cao cổ móng (từ mặt móng tới cốt +0.00 : h = 0,6 m)
2. Kích thước cột:
-Tính cho tầng trên cùng cứ cách 2 tầng từ trên xuống lại thay đổi cạnh dài của
tiết diện cột tăng lên 5cm.
CỘT C1 CỘT C2
TẦNG
b h b h
1 và 2 0.22 0.45 0.22 0.45
3 và 4 0.22 0.40 0.22 0.40
5 và 6 0.22 0.35 0.22 0.35
7v8v9 0.22 0.3 0.22 0.3
3. Chiều dày sàn, tiết diện dầm:
+ Chiều dày sàn tầng : δ s = 12 (cm)

+ Chiều dày sàn mái : δ m = 10 (cm)


+ Dầm chính D1g : bxh = 22x40 (cm)
+ Dầm chính D1b : bxh = 22x55 (cm)
+ Dầm phụ D2,D3 : bxh = 22x30 (cm)
+ Dầm mái Dm : bxh = 22x55 (cm)
+ Giằng móng : bxh = 22 x 30 ( cm )
4. Hàm lượng cốt thép:
- Hàm lượng cốt thép = 1%
- Từ hàm lượng cốt thép ta tính được khối lượng cốt thép.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

5. Cấu tạo nền:

+ Lớp bê tông lót dày: h1 = 12 (cm)


+ Lớp bê tông cốt thép dày: h2 = 14 (cm)
+ Nền gồm cát tôn nền dày: h = 64 (cm)

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

6. Cấu tạo mái:

+ Hai lớp gạch lá nem


n 3
+ Lớp bê tông chống nóng dày : 12+ =¿ 12 + = 12 chọn 14 cm
3 3
n 3
+ Mái gồm lớp bê tông chống thấm dày: 4 , 5+ =¿ 4 , 5+ =¿ 4,65 chọn 5 cm
20 20

+ Lớp Bê tông CT chịu lực, dày : 10 cm.


7. Cấu tạo tường, cửa:
- Theo các trục nhà: Tường ngoài 220 mm, tường trong 110 mm
+ Trát 40 % diện tích tường ngoài; 50 % diện tích tường trong.
+ Sơn 6 % diện tích tường ngoài; 1 % diện tích tường trong.
+ Cửa 60% diện tích tường ngoài; 10 % diện tích tường trong
+ Điện nước 0,32 h công/1m2 sàn.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

8. Vị trí công trình trên mặt bằng như sau:


X1 = 25 (m) X2 =17 (m)
Y1 = 13 (m) Y2 = 30 (m)

D.Tóm tắt công nghệ thi công


- Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền, thành lập các tổ đội chuyên môn thi
công chuyên về từng công việc, đảm bảo năng suất, chất lương và an toàn trong
thi công. Các tổ đội thi công từng phân đoạn này sang phân đoạn khác, có thể
làm việc bất kí ca nào trong ngày theo phân công
- Chia đợt thi công: Phân chia mặt bằng thi công từng tầng làm nhiều phân đoạn.
Trong một phân đoạn phân thân, công tác bê tông chia làm hai giai đoạn, đợt 1
thi công phần cột, đổ bê tông tới mép dưới dầm; Đợt 2 thi công phần dầm sàn.
- Riêng phần cầu thang, do điều kiện công nghệ và không gian thi công nên phải
tiến hành chậm hơn bê tông dầm sàn 3 tầng.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

PHẦN II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG PHẦN NGẦM
1. LẬP DANH MỤC CÔNG VIỆC
- Các công việc chính:
+ Chuẩn bị mặt bằng
+ Đào đất bằng máy
+ Sửa thủ công
+ Đổ bê tông lót hố móng và giằng móng
+ Đặt cốt thép cho móng và giằng móng
+ Ghép ván khuôn móng và giằng móng
+ Đổ bê tông móng và giằng móng
+ Tháo ván khuôn móng và giằng móng
+ Lấp đất lần 1
+ Cốt thép cổ cột
+ Ván khuôn cổ móng
+ Đổ bê tông cổ cột
+ Tháo ván khuôn cổ móng
+ Xây tường móng và giằng tường
+ Lấp đất móng lần 2
+ Cát tôn nền
+ Bê tông lót nền
+ Cốt thép cho bê tông nền
+ Bê tông cốt thép nền.
2.Tổ chức thi công các công tác chính
2.1 Công tác đào đất
a, Biện pháp thi công
Ta có mặt cắt ngang qua hố móng công trình để từ đó xác định biện pháp đào đất

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

- Do diện tích đào móng lớn, lượng đất thừa giữa các rãnh móng bé ,ta chọn biện
pháp đào ao toàn bộ bằng máy tới đáy bê tông lót cao độ -1 m và sửa móng bằng
thủ công,lấp đất bằng máy.
-Khối lượng đào máy chiếm 90% còn sửa thủ công chiếm 10% khối lượng đào đất

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

b. Khối lượng đào đất móng

-Ta có chiều sâu cần phải đào móng là :


Hđ = 0,1 + Hm = 0,1 + 3t = 0,1 + 3 x 0,3 = 1 m
-Chọn hệ số mái dốc của đất nền: i=1/1 với đất cấp II.
-Khoảng cách B đào rộng ra là:
Bđ = Hđ x 1 = 1x1 = 1 (m)
-Khoảng cách để thi công mỗi bên là 0,5m
-Lựa chọn kích thước giằng móng : b x h= 250 x 400 mm.
-Kích thước ao đào

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

-Đáy ao đào
+ Chiều dài A = 17*B + 2 x 0,5 + b = 17 x 3,6 + 2 x 0,5 + 1,5 = 63,7 m
+ Chiều rộng B = (L1 + L2 ) x 2 + 2 x 0,5 + a = (5 + 4,5) x 2 + 2 x 0,5 + 2,5 = 22,5 m
Trong đó a,b lần lượt là kích thước 2 cạnh móng
-Miệng ao đào
+Chiều dài C= 2 x Bđ + A = 2 x 1 + 63,7 = 65,7 m
+Chiều rộng D= 2 x Bđ + B = 2 x 1+ 22,5 = 24,5 m
-Thể tích đất cần đào
H
V=6 [AxB+(C+A)x(D+B)+DxC]

1
= 6 [ 63,7 x 22,5 + ( 65,7 + 63,7 ) x ( 24,5 + 22,5 ) + 24,5 x 65,7 ] = 1520,78 m3

-Khối lượng đất đào bằng máy


Vm = 0,9 x V = 0,9 x 1520,78 = 1368,70 m3
-Khối lượng đất sửa thủ công
Vtc = 0,1 x V = 0,1 x 1520,78 = 152.08 m3
c. Chọn máy đào đất
-Từ khối lượng đất phải đào đã tính toán ở trên ta tiến hành chọn máy đào đất phù
hợp
-Chọn máy đào gầu nghịch E0-3323 có:

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Dung tích gầu q= 0,63 m3


Rmax= 7,75 m
Chiều sâu đào lớn nhất Hmax = 5,4 m
Chiều cao nâng h = 4,7 m
Chu kỳ làm việc tck = 16 s

Thông số của máy xúc E0-3323


Năng suất máy đào :
N = q.n.kc.ktg (m3/h)
Trong đó :
q : Dung tích gầu ; q = 0,40 m3
kc : Hệ số đầy gầu ; kc = 1,0

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

kt : Hệ số tơi của đất ; kt = 1,2


ktg: Hệ số sử dụng thời gian ; ktg = 0,75
n : Số chu kỳ đào trong 1 phút : n = 3600/Tck
Tck = tck.Kvt.Kquay = 16x1,1x1 = 17,6 (s)
3600
n = 17 , 6 =¿ = 204,5 (lần/h)

1
 N = 0,63x204,5 x1x 1, 2 x0,75= 80,5 (m3/h)

-Năng suất máy đào 1 ca ( 8h ) : Nca = 8 x 80,5 = 644 ( m3/ca)


-Sử dụng một máy đào thì thời gian làm việc : 3 (ngày)
Vậy chọn 3 ca máy tiến hành đào đất
-Biện pháp đào đất: Máy đứng trên cao đưa gầu xuống dưới hố móng đào đất. Khi
đất đầy gầu quay gầu từ vị trí đào đến vị trí đổ là ô tô đứng bên cạnh.

THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO MÓNG

KHỐI KÍCH THƯỚC (M)


TỔNG KHỐI
STT CÔNG VIỆC LƯỢN
HĐ A B C D LƯỢNG (M3)
G
ĐÀO ĐẤT BẰNG
1 0.9 1 63,7 22,5 65,7 24,5 1368,7
MÁY
2 SỬA THỦ CÔNG 0.1 1 63,7 22,5 65,7 24,5 152,08
TỔNG KHÔI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO MÓNG 1520,78
-Khối lượng đất đào móng được tính toán như trong bảng dưới
-Tính toán nhân công phục vụ công tác đào đất
+ Từ khối lượng sửa thủ công đã tính toán ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính
toán ra được sô công cần thiết để hoàn thành công việc như trong bảng

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG NHÂN CÔNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT (ĐM 1776)

NHU CẦU
KHỐI LƯỢNG MÃ HIỆU ĐỊNH ĐỊNH MỨC
CÔNG VIỆC NHÂN CA
(m3) MỨC (1776) (công/đv)
CÔNG MÁY

ĐÀO MÓNG
1368,7 1 3
BẰNG MÁY
SỬA THỦ
152,08 AB.11312 0,27 42
CÔNG
2.2 Công tác bê tông lót móng
a, Biện pháp thi công
-Bê tông lót được trộn tại công trường và vận chuyển bằng cần trục tới các hố móng
để tiến hành đổ bê tông
b,Tính toán khối lượng
-Số lượng móng
-Móng biên 18 x 2 = 36 móng
-Móng giữa 18 x 3 = 54 móng
-Thể tích lớp bê tông lót móng biên
V= 2,7 x 1,7 x 0,1= 0,459 m3
-Thể tích lớp bê tông lót móng giữa
V= 2,7 x 1,7 x 0,1= 0,459 m3
-Khối lượng bê tông lót toàn công trình được thể hiện trong bảng

THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG LÓT MÓNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Loại cấu kiện Kích thước cấu kiện Thể tích Số lượng Tổng thể tích 1
loại ck (m3)
a (m) b (m) h (m) (m3)
MÓNG Bê tông lót 2,7 1,7 0,1 0,459 36 16,52
TRỤC A, E

MÓNG Bê tông lót 2,7 1,7 0,1 0,459 54 24,79


TRỤC
B, C ,D

TỔNG 41,31

c,Tính toán nhân công


+ Từ khối lượng bê tông lót đã tính toán ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính
toán ra được số công cần thiết để hoàn thành công việc như trong bảng

BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG NHÂN CÔNG CÔNG TÁC


BÊ TÔNG LÓT (ĐM 1776)

NHU CẦU
MÃ HIỆU
KHỐI ĐỊNH MỨC
CÔNG VIỆC ĐỊNH MỨC NHÂN CA
LƯỢNG (m3) (công/đv)
(1776) CÔNG MÁY

ĐỔ BÊ TÔNG
41,31 AF.11110 0,47 20
LÓT
2.3 Công tác bê tông móng và giằng
a, Biện pháp thi công
Bê tông móng giằng được trộn thủ công tại công trường, sau đó vận chuyển bằng cần
trục đến các móng để tiến hành đổ

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

b, Tính toán khối lượng


-Số lượng móng
Móng biên 18 x 2 = 36 móng
Móng giữa 18 x 3 = 54 móng
-Thể tích bê tông dùng để đổ móng và giằng được tính toán chi tiết trong bảng

Tầng Cấu kiện Kích thước (m) Thể tích Số lượng Tổng thể
Dài Rộng Cao (m3) (m3)
Cổ móng trục A, E 0,4 0,22 0,9 0,079 36 56,95
Bậc trên trục A, E 1,4 0,9 0,3 0,378 36
Bậc dưới trục A, E 2,5 1,5 0,3 1,125 36
Cổ móng trục B, C, D 0,4 0,22 0,9 0,079 54 85,43
Ngầm Bậc trên trục B, C, D 1,4 0,9 0,3 0,378 54
Bậc dưới trục B, C, D 2,5 1,5 0,3 1,125 54
Giằng ngang trục AB, DE 5 0,3 0,3 0,45 36 58,32
Giằng ngang trục BC, CD 4,5 0,3 0,3 0,405 36
Giằng dọc nhà trục 1-18 3,6 0,3 0,3 0,324 85
Tổng 200,7

c,Tính toán nhân công


-Từ khối lượng bê tông lót đã tính toán ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính toán
ra được sô công cần thiết để hoàn thành công việc như trong bảng

BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG NHÂN CÔNG CÔNG TÁC


BÊ TÔNG MÓNG GIẰNG (ĐM 1776)

CÔNG VIỆC KHỐI MÃ HIỆU ĐỊNH MỨC NHU CẦU

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

ĐỊNH MỨC NHÂN CA


LƯỢNG (m3) (công/đv)
(1776) CÔNG MÁY
ĐỔ BÊ TÔNG
MÓNG 200,7 AF.31110 0,28 57
GIẰNG
d,Chia phân khu
-Để đảm bảo quá trình thi công diễn ra liên tục theo phương pháp dây chuyền và việc
đổ bê tông có mạch ngừng đúng chỗ ta tiến hành phân chia mặt bằng thành nhiều phân
khu theo nguyên tắc
-Khối lượng công tác trong từng phân đoạn đảm bảo cho từng tổ đội thi công, máy thi
công và cung ứng vật liệu hợp lý
-Số phân đoạn đảm bảo tổ đội thi công liên tục, trong 1 phân khu chỉ có 1 tổ đội làm
việc, không chồng chéo
-Mạch ngừng tại vị trí nội lực nhỏ
-Khối lượng công việc mỗi phân đoạn chênh lệch không quá 25% để xem là như nhau
-Căn cứ vào các nguyên tắc trên, vào mặt bằng móng, mặt bằng công trình ta chia làm
6 phân khu như hình vẽ

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

e.Tính toán khối lượng công việc cho phân khu lớn nhất và bé nhất
- Căn cứ vào việc phân chia phân khu ở trên, ta xác định được phân khu lớn nhất phân
khu là 2, phân khu bé nhất phân khu là 1
- khối lượng tính toán cho như bảng dưới

Phân đoạn Tên cấu kiện Thể tích Số lượng Tổng thể Tổng
(m3) tích 1 loại
Móng trục A, E 1,582 6 9,492
Móng trục B, C, D 1,582 9 14,238
1, 5, 6 Giằng trục AB, DE 0,45 6 2,7 33,18
Giằng trục BC, CD 0,405 6 2,43
Giằng dọc nhà 0,324 40/3 4,32
Móng trục A, E 1,582 6 9,492
Móng trục B, C, D 1,582 9 14,238
2, 3, 4 Giằng trục AB, DE 0,45 6 2,7 33,72
Giằng trục BC, CD 0,405 6 2,43
Giằng dọc nhà 0,324 15 4,86

-So sánh chênh lệch khối lượng giữa phân khu bé nhất và lớn nhất
33 ,72−33 ,18
x 100 %=1 , 6 %
33 , 72
Chênh lệch khối lượng giữa phân khu lớn nhất và bé nhất là 1,6 % ta coi như
khối lượng tương đương nhau, đảm bảo cho thi công liên tục, ta lấy khối lượng
trung bình của một phân khu điển hình để làm số liệu tính toán.
f. Chọn máy trộn bê tông thi công phần móng
-Để đảm bảo quá trình thi công diễn ra liên tục theo phương pháp dây chuyền, năng
suất máy trộn trong 1 ca phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng bê tông mỗi phân khu là
33,72 m3
-Năng suất máy trộn bê tông được tính

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

+ N=Vsx.kxl.nck.ktg
Trong đó
+ Vsx= 0,8.Vhh = 0,8.500 = 400l
+ Kxl= 0,65 là hệ số xuất liệu
+ Ktg= 0,8 là hệ số sử dụng thời gian
+ Nck = 3600/Tck
+ Tck = t đổ vào + t trộn + t đổra = 15+60+15 = 90 (s)
+ Nck = 3600/90 = 40 mẻ
-Năng suât 1 ca máy trộn khi đó là
Nca = 8.Vsx.0,65.40.0,8 = 166.Vsx
Trong 1 ca máy phải trộn được 66 m3 bê tông là khối lượng bê tông móng,giằng và bê
tông lót
Thể tích thùng trộn yêu cầu là
Vsx= 33720 / 166 = 204 lít
Chọn 1 máy trộn bê tông mã hiệu SB-84 với các thông số Vhh = 500 lít, V sx =400 lít
để tiến hành thi công bê tông, máy cũng sẽ được sử dụng để thi công phần thân và mái
Vậy máy trộn đã chọn đạt yêu cầu khi thi công móng

g.Chọn cần trục tháp thi công phần móng


-Do công trường thi công chạy dài, để thi công liên tục và giảm công vận chuyển ta
chọn cần trục chạy trên ray có đối trọng dưới thấp, cần trục được chọn dùng để thi
công phần móng lẫn phần thân nên phải thỏa mãn các yêu cầu để thi công cả 2 giai
đoạn
* Xác định độ cao cần thiết của cần trục
-Xác định độ cao cần thiết của móc cẩu:
Hyc= hct + hat + hck + ht
hct = 4,2 + 4x3,6 + 3,6 = 22,2 m chiều cao công trình
hat = 1 m khoảng an toàn
hck = 1,5 m, chiều cao cấu kiện
ht = 1,5 m chiều cao thiết bị treo buộc

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

→Hyc= 22,2 + 1 + 1,5 + 1,5 = 26,2 (m)


-Xác định sức trục yêu cầu:
Sức trục yêu cầu bằng khối lượng bê tông chứa trong thùng + trọng lượng bản
thân thùng chứa.
Loại V= 2,5 m3 đổ dầm, sàn; trọng lượng vỏ thùng 250kg
→Qyc= 2,5 x 2,5 + 0,25 = 6,5 (T)
-Tầm với cần thiết của cần trục:
Ryc = B + Bnha + Lat + R
Trong đó B =1,5 m khoảng cách anh toàn từ mép hố đào tới ray
Bđào = 24,5 m là chiều rộng hố đào
Lat = 1,5 m khoảng cách an toàn
R = 6 m là khoảng cách từ tâm quay tới đối trọng của máy
 Ryc = 24,5 + 1,5+ 1,5 + 6 = 33,5 m
-Chọn cần trục KB-504A, chạy trên ray, đối trọng dưới, có các thông số kỹ thuật sau:
Qmax= 10 T, Qmin= 6,2 T; Hmax=77 m; Rmax=40m; vnâng= 60m/1ph; vhạ =3m/1ph; vxe trục
=27,5m/ph; nquay= 0,6v/ph; ndichuyen= 18m/ph
-Năng suất ca làm việc của cần trục

Nca = (kqQ)(ktgn) =(kqQ)(ktg(8*3600/Tck)) (tấn/ca)

Trong đó Tck = tnạp + tnâng + 2tdichuyển + 2tquay + 2ttầmvới + txả + thạ

tnạp = 0 là thời gian lắp một mẻ cẩu vào cần trục coi như đã kể vào hệ số sử dụng
thời gian

tnâng = Hyc/vnâng = 26,2/60*60 = 26,2s là thời gian nâng vật cẩu

tdichuyển = l0/vdichuyển = 35/18*60 = 117s là thời gian di chuyển cần trục tháp trên
ray

tquay = nquay/vquay = 0,5/0,6*60 = 50s là thời gian quay tay cần từ vị nâng đến vị trí
hạ

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 25


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

ttầmvới =Ryc/vxecon = 33,5/27,5*60 = 73,09s là thời gian thay đổi tầm với

txả = 0 là thời gian xả hàng của cần trục tháp coi như đã kể vào hệ số sử dụng
thời gian

thạ = Hyc/vhạ = 26,2/3*60 = 524s là thời gian hạ vật cẩu

 Tck = 0 + 26,2 + 2.117+ 2.50+ 2.73,09 + 0 + 524 = 1030,38 s

Năng suất ca làm việc của cần trục

Nca = (kqQ)(ktgn) =(kqQ)(ktg(8*3600/Tck))

=(0,9x10x0,8x8x3600/1030,38) = 202 T/ca

*Khối lượng cần vận chuyển trong 1 ca

-Khối lượng bê tông : lấy khối lượng bê tông cần vận chuyển lớn nhất là bê tông
móng có Qbt = 33,72 x 2.5 = 84,3 T

-Khối lượng cốt thép giằng móng Qct = 4,6 T

Phân Tên cấu kiện Thể tích Hàm TL cốt KL cốt thép Tổng cốt
đoạn lượng thép từng cấu kiện thép
bê tông
cốt thép
Móng trục A, E 9,492 0.01 7850 745,12
Móng trục B, C, D 14,238 0.01 7850 1117,68
1, 5, 6 Giằng trục AB, DE 2,7 0.01 7850 211,95 2604,63
Giằng trục BC, CD 2,43 0.01 7850 190,76
Giằng dọc nhà 4,32 0.01 7850 339,12
Móng trục A, E 9,492 0.01 7850 745,12
Móng trục B, C, D 14,238 0.01 7850 1117,68
Giằng trục AB, DE 2,7 0.01 7850 211,95

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 26


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

2, 3, 4 2647,02
Giằng trục BC, CD 2,43 0.01 7850 190,76
Giằng dọc nhà 4,86 0.01 7850 381,51

Khối lượng ván khuôn móng giằng


BẢNG THỐNG KÊ KL VÁN KHUÔN CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN
Phân Tên cấu kiện Diện Số Tổng diện Tổng diện
đoạn tích
tích lượng tích loại CK
Móng trục A, E 4,896 6 29,376
Móng trục B, C, D 4,896 9 44,064
1, 5, 6 Giằng trục AB, DE 3,18 6 19,08 141
Giằng trục BC, CD 2,88 6 17,28
Giằng dọc nhà 2,34 40/3 31,2
Móng trục A, E 4,896 6 29,376
Móng trục B, C, D 4,896 9 44,064
2, 3, 4 Giằng trục AB, DE 3,18 6 19,08 144,9

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 27


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Giằng trục BC, CD 2,88 6 17,28


Giằng dọc nhà 2,34 15 35,1

Qvk = 144,9 x0,02 = 2,898 T (lấy khối lượng ván khuôn là 20 kg/m2)

-Tổng khối lượng cần vận chuyển lớn nhất trong 1 ca

Q = 84,3 + 4,6 + 2,898 = 91,798 T < Qcantruc = 180 T

Vậy cần trục đã chọn đảm bảo năng suất và sẽ được dùng thi công cho cả phần
thân và mái
2.4 Công tác cốt thép móng và giằng
a, Tính toán khối lượng
-Với hàm lượng cốt thép bằng 1% và căn cứ vào khối lượng bê tông móng giằng đã
xác định ta tính được khối lượng cốt thép giằng móng

Phân Tên cấu kiện Khối Hàm TL cốt KL cốt Số Tổng


lượng
đoạn tích thép thép từng lượng TL
cốt thép
(m3) cấu kiện CK
1 2 3 4 5 6 7 8
Cổ móng trục A, E 0,0792 0.01 7850 6,2172 36
Bậc trên trục A, E 0,378 0.01 7850 29,673 36
Bậc dưới trục A, E 1,125 0.01 7850 88,3125 36
Ngầm Cổ móng trục B, C, D 0,0792 0.01 7850 6,2172 54 15756,363
Bậc trên trục B, C, D 0,378 0.01 7850 29,673 54
Bậc dưới trục B, C, D 1,125 0.01 7850 88,3125 54
Giằng ngang trục AB, DE 0,45 0.01 7850 35,325 36
Giằng ngang trục BC, CD 0,405 0.01 7850 31,7925 36
Giằng dọc nhà trục 1-18 0,324 0.01 7850 25,434 85

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 28


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

b, Tính toán nhân công


BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG NHÂN CÔNG CÔNG TÁC CỐT THÉP
MÓNG GIẰNG (ĐM 1776)
Công việc Khối lượng (T) Mã hiệu ĐM Định mức Nhu cầu
(công/đv)
Nhân Ca máy
công
Cốt thép móng 15,756 AF.61120 2,78 44
giằng

2.5 Công tác ván khuôn móng và giằng


a, Tính toán khối lượng
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN MÓNG, GIẰNG
Loại cấu kiện DT mặt tính Số lượng Tổng DT CK Tổng KL
VK (m2) (m2)
1 2 3 4 5
Móng trục A, Cổ móng 1,116 36 40,176
E
Bậc trên 1,38 36 49,68 176,256

Bậc dưới 2,4 36 86,4


Móng trục B, Cổ móng 1,116 54 60,264
C, D
Bậc trên 1,38 54 74,52 264,384

Bậc dưới 2,4 54 129,6


Giằng Giằng ngang 3,18 36 114,48
trục AB, DE

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 29


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Giằng ngang 2,88 36 103,68


trục BC, CD
Giằng dọc 2,34 85 198,9
417,06
nhà từ trục 1-
18
Tổng diện tích VK móng, giằng 857,7

b, Tính toán nhân công


-Từ diện tích ván khuôn đã tính toán ở trên, tra theo định mức 1776 ta tính toán ra
được sô công cần thiết để hoàn thành công việc như trong bảng

KHỐI LƯỢNG NHÂN CÔNG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN


Công việc Khối Mã hiệu định Định mức Nhu cầu
lượng mức (1776) (công/đv)
Nhân công Ca máy
(100m2)
Lắp ván khuôn 8,58 AF.81111 4,54 38,95
móng, giằng
Tháo ván khuôn 8,58 AF.81111 3,03 26
móng, giằng

2.6 Công tác lấp đất lần 1 đến mặt giằng


Ta chọn phương án lấp đất bằng máy,dùng chính máy đào gầu nghịch đã để tiến hành
lấp đất từ đáy móng đến cốt cao độ mặt giằng, khối lượng đất lấp được xác định như
bảng dưới
THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐẤT LẤP MÓNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 30


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Tên KT đáy KT bề mặt Hđ Thể tích BT (m3) Đất lấp


Dài Rộng Dài Rộng (m3) (m3)
(A) (B) (D)
(C)
Hố móng 63,7 22,5 64,7 23,5 0,7 1033,68 135,27 898,41

Năng suất máy đào 1 ca ( 8h ) : Nca = 8 x 51,13 = 409 ( m3/ca) đã tính toán ở trên, khi
dùng 1 máy đào thì số ca làm việc của máy
N=898,41/ 409 = 2,2 (ca)
Vậy chọn 3 ca máy để tiến hành lấp đất
2.7.Công tác bê tông-cốt thép cổ móng
a, Tính toán khối lượng
khối lượng công việc được tính toán thể hiện như trong bảng dưới

KHỐI LƯỢNG NHÂN CÔNG CÔNG TÁC THI CÔNG CỔ MÓNG (ĐM 1776)

NHU CẦU
MÃ HIỆU
KHỐI ĐỊNH MỨC
Công việc ĐỊNH MỨC NHÂN CA
LƯỢNG (công/đv)
(1776) CÔNG MÁY

Cốt thép cổ móng 0,56 T AF.61120 2,78 1,56

100m
Lắp VK cổ móng 1 AF.51122 9,9 9,9
2

Bê tông cổ móng 7,11 m3 AF.31120 0,4 2,84

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 31


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

100m
Tháo VK cổ móng 1 AF.51122 9,9 9,9
2
2.8. Công tác xây tường móng và giằng tường
a, Biện pháp thi công
-Công tác xây tường được tiến hành khi đã xong cổ móng, tường được xây từ cốt mặt
giằng tới cốt cao độ 0.00 m. Trong khi xây tường ta tiến hành đổ giằng tường tại cao
độ nền tự nhiên để chống thấm vào nhà
b, Tính toán khối lượng
Khối lượng tính toán được thể hiện như trong bảng dưới

THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG XÂY TƯỜNG MÓNG

KÍCH THƯỚC (m) TỔNG KHỐI LƯỢNG


STT CẤU KIỆN SỐ LƯỢNG
a b h (m3)

1 TM1 1 160.4 0.22 1.2


42.35

THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG GIẰNG TƯỜNG

CẤU KÍCH THỂ TÍCH BÊ DIỆN TÍCH VÁN KHỐI LƯỢNG CỐT
KIỆN THƯỚC TÔNG (m3) KHUÔN (100m2) THÉP (1T)
a 160.4
GIẰNG
b 0.22 3.88 0.71 0.3
TƯỜNG
h 0.11

c, Tính toán nhân công

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 32


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

KHỐI LƯỢNG NHÂN CÔNG CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG (ĐM 1776)

NHU CẦU
MÃ HIỆU
KHỐI ĐỊNH MỨC
CÔNG VIỆC ĐỊNH MỨC NHÂN CA
LƯỢNG (công/đv)
(1776) CÔNG MÁY

XÂY TƯỜNG 27.1


42.35 m3 AE.22210 0.64
MÓNG

CỐT THÉP 1.62


0.3 T AF.61511 5.4
GIẰNG TƯỜNG
LẮP VÁN
KHUÔN GIẰNG 0.71 100m2 AF.81141 11.46 8.14
TƯỜNG
BÊ TÔNG GIẰNG 4.62
3.88 m3 AF.12310 1.19
TƯỜNG
THÁO VÁN
KHUÔN GIẰNG 0.3 100m2 AF.81141 7.64 2.29
TƯỜNG

2.9 Tính toán khối lượng công tác lấp đất lần 2 từ mặt móng lên đến mắt đất
tự nhiên
a, Biện pháp thi công
Ta chọn phương án lấp đất bằng máy, dùng chính máy đào gầu nghịch đã để tiến hành
lấp đất, khối lượng đất lấp được xác định như bảng dưới

THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐẤT LẤP MÓNG


Tên KT đáy KT bề mặt Hđ Thể tích BT (m3) Đất lấp
Dài Rộng Dài (C) Rộng (m3) (m3)
(A) (B) (D)
Hố móng 63,7 22,5 64,7 23,5 0,3 886,01 7,11 878,9

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 33


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Năng suất máy đào 1 ca ( 8h ) : Nca = 8 x 51,13 = 409 ( m3/ca) đã tính toán ở trên, khi
dùng 1 máy đào thì số ca làm việc của máy
N= 878,9 / 409 = 2,15(ca).
Ta chọn 3 ca máy để tiến hành lấp đất lần 2
b, Tính toán nhân công

BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG NHÂN CÔNG CÔNG TÁC LẤP ĐẤT
(ĐM 1776)

Nhu cầu
Khối lượng Mã hiệu định Định mức
Công việc Nhân Ca
(m3) mức (1776) (công/đv)
công máy

Lấp đất lần 2 878,9 2 3

2.10. Tính toán khối lượng công tác nền


a, Tính toán khối lượng

KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC NỀN

Kích thước (m)


Tên công tác Tổng(m3)
Dài Rộng Cao
Cát tôn nền 61,2 19 0,64 744,19

Bê tông lót 61,2 19 0,12 139,54

Bê tông cốt thép 61,2 19 0,14 162,79


Khối lượng cốt thép cho nền m = 0,01x 162,79 x 7850 = 12780 kg
b, Tính toán nhân công
KHỐI LƯỢNG NHÂN CÔNG CÔNG TÁC THI CÔNG NỀN (ĐM 1776)

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 34


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Nhu cầu
Mã hiệu ĐM Định mức
Công việc Khối lượng Nhân Ca
(1776) (công/đv)
công máy

Cát tôn nền 744,19 m3 AB.13112 0.22 163,72

Bê tông lót nền 139,54 m3 AF.11310 0,53 73,96

Cốt thép nền 12,78 T AF.68210 11,55 147,6

Bê tông nền 162,79 m3 AF.11310 0,53 86,28

-Lấy khối lượng một phân khu điển hình để làm số liệu tính toán các thông số còn lại,
khối lượng phân khu này được thể hiện trong bảng

Bảng thông số tổ chức cho một phân đoạn điển hình

định Chế độ Ngày


Phân Đơn khối mức số công làm làm
STT Công việc mã hiệu công
đoạn vị lượng (công/đ nhân việc việc
v) (ca)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
2 1 đào móng bằng máy m3 1368.7 2 6 6

2 sửa, đào đất thủ công m3 152.08 AB.11322 0.29 44.10 44 1 1


đổ bê tông lót móng, 6.885 0.39 2.69 3
3 m3 AF.11120 1 1
giằng
4 cốt thép móng, giằng T 2.65 AF.61120 2.78 7.37 8 1 1
ghép ván khuôn móng, 100m 2.898 9.9 28.69 29
5 AF.51122 1 1
giằng 2
6 bê tông móng, giằng m3 33.72 AF.31120 0.4 13.49 14 1 1
7 tháo ván khuôn móng, 100m 2.898 AF.51122 6.6 19.13 19 1 1

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 35


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

giằng 2
8 lấp đất lần 1 898.41 2 2 2

9 cốt thép cổ móng 1t 0.56 AF.61120 2.78 1.56 2 1 1


100m 1 9.9 9.90 10
10 ván khuôn cổ móng AF.51122 1 1
2
11 bê tông cổ móng m3 7.11 AF.31120 0.4 2.84 3 1 1
tháo ván khuôn cổ 100m 1 6.6 6.60 7
12 AF.51122 1 1
móng 2
13 xây tường móng m3 42.35 AE.22210 1.16 49.13 50 1 1

14 lấp đất lần 2 m3 878.9 2 2 2

15 cát tôn nền m3 744.19 AB.13112 0.22 163.72 164 1 1

16 bê tông lót nền m3 139.54 AF.11310 0.53 73.96 74 1 1

17 cốt thép nền 1t 12.78 AF.68210 6.08 77.70 78 1 1

18 bê tông nền m3 162.79 AF.11310 0.53 86.28 87 1 1

PHẦN III : THI CÔNG PHẦN THÂN


Công trình với 4 nhịp 6 tầng 17 bước cột như đã giới thiệu phần đầu, ta tiến hành lập
biện pháp thi công phần thân
1.Lập danh mục công việc
-Lắp cốt thép cột
-Lắp ván khuôn cột
-Đổ bê tông cột
-Tháo ván khuôn cột và lắp ván khuôn dầm sàn
-Đặt cốt thép dầm sàn
-Đổ bê tông dầm sàn
-Tháo ván khuôn dầm sàn

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 36


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

2. Tính toán khối lượng

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 37


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 38


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 39


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 40


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 41


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 42


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 43


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 44


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 45


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

3.Thiết kế tổ chức thi công phần thân


-Thi công nhà làm 2 đợt
-Đợt 1 : thi công cột với 1 vế thang bộ
-Đợt 2 : thi công dầm sàn với 1 vế thang bộ
-Thi công theo phương pháp dây chuyền, ta chia làm 7 công việc đã xác định ở phần 1
-Trong quá trình thi công có 2 gián đoạn kĩ thuật
-T1 thời gian cho phép lắp dựng ván khuôn trên cấu kiện mới đổ là 2 ngày
-T2 thời thời gian cho phép tháo ván khuôn sau khi đổ bê tông
+Với ván khuôn không chịu lực : T2 = 2 ngày
+Với ván khuôn chịu lực : T2 = 14 ngày

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 46


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

4.Biện pháp thi công các công tác chính


4.1 Công tác cốt thép cột
a,Biện pháp thi công
-Yêu cầu của cốt thép dùng để thi công là:
+ Cốt thép phải được dùng đúng số liệu, chủng loại, đường kính, kích thước,
số lượng và vị trí.
+ Cốt thép phải sạch, không han rỉ, không dính bẩn, đặc biệt là dầu mỡ.
+ Khi gia công: Cắt, uốn, kéo hàn cốt thép tránh không làm thay đổi tính chất
cơ lý của cốt thép.
Lắp dựng cốt thép:
+Cốt thép được gia công ở phía dưới, cắt uốn theo đúng hình dáng và kích
thước thiết kế, xếp đặt theo từng chủng loại, buộc thành bó để thuận tiện cho
việc dùng cần cẩu vận chuyển lên vị trí lắp đặt.
+ Để thi công cột thuận tiện, quá trình buộc cốt thép phải được thực hiện
trước khi ghép ván khuôn .Cốt thép được buộc bằng các dây thép mềm d =
1mm, các khoảng nối phải đúng yêu cầu kỹ thuật .Phải dùng các con kê bằng bê
tông nhằm đảm bảo vị trí và chiều dày lớp bảo vệ cho cốt thép.
+ Nối cốt thép (buộc hoặc hàn) theo tiêu chuẩn thiết kế: Trên một mặt cắt
ngang không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực với thép tròn
trơn và không quá 50% với thép có gờ .Chiều dài nối buộc theo TCVN 4453-95
và không nhỏ hơn 250mm với thép chịu kéo và 200mm với thép chịu nén.
- Việc lắp dựng cốt thép phải đảm bảo:
+ Các bộ phận lắp dựng trước không gây ảnh hưởng, cản trở đến các bộ
phận lắp dựng sau.
+ Có biện pháp giữ ổn định vị trí cốt thép, đảm bảo không biến dạng trong
quá trình thi công.
+ Sau khi lồng và buộc xong cốt đai, cố định tạm ta lắp ván khuôn cột.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 47


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

b.Tính toán khối lượng

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP CỘT

Thể Trọng
Tên tích lượng Số Định
HLCT KL thép Nhân
Tầng cấu Bê riêng cấu Mã hiệu mức
(%) (T) công
kiện tông thép kiện (1776)
(m3) (kg/m3)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(3)*(4)*(5)*(6) (9) (10) (11)
Tầng C1 11,72 1.0 7850 36 33,12 AF.61433 3,25 107,67
1,2 C2 17,58 1.0 7850 54 74,52 AF.61433 3,25 242,19
Tầng C1 8,59 1.0 7850 36 24,28 AF.61433 3,25 78,91
3,4 C2 12,89 1.0 7850 54 54,64 AF.61433 3,25 177,58
Tầng C1 7,37 1.0 7850 36 20,83 AF.61433 3,25 67,7
5,6 C2 11,05 1.0 7850 54 46,84 AF.61433 3,25 152,23

4.2 Công tác lắp ván khuôn cột


a,Biện pháp thi công
- Yêu cầu chung:
+ Đảm bảo đúng hình dáng, kích thước theo yêu cầu thiết kế.
+ Đảm bảo độ bền vững ổn định trong khi thi công .
+ Đảm bảo độ kín thít, tháo dỡ dễ dàng
Biện pháp:
+Do lắp ván khuôn sau khi đặt cốt thép nên trước khi ghép ván khuôn cần làm
vệ sinh chân cột.
+ Ván khuôn cột được gia công theo từng mảng theo kích thước cột .Ghép
hộp 3 mặt, luồn hộp ván khuôn vào cột đã được đặt cốt thép sau đó lắp tiếp mặt
còn lại.
+ Dùng gông để cố định hộp ván, khoảng cách các gông theo tính toán.
+ Điều chỉnh lại vị trí tim cột và ổn định cột bằng các thanh chống xiên có ren
điều chỉnh và các dây neo.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 48


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

b.Tính toán khối lượng

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LẮP VÁN KHUÔN CỘT

Tên Định
Tổng khối lượng Nhân
Tầng cấu Mã hiệu mức
(100m2) công
kiện (1776)

C1 1,65 AF.81132 10,63 17,54


Tầng
1,2 C2 2,48 AF.81132 10,63 26,36

C1 1,27 AF.81132 10,63 13,5


Tầng
3,4 C2 1,91 AF.81132 10,63 20,3

C1 1,16 AF.81132 10,63 12,33


Tầng
5,6 C2 1,74 AF.81132 10,63 18,5

4.3 Công tác bê tông cột


a.Biện pháp thi công
Bê tông dùng để thi công là bê tông tông được trộn thủ công bằng máy trộn tại
công trường. Việc vận chuyển và đổ bê tông tại công trường được thực hiện bằng
cần trục tháp
Để tăng khả năng thao tác và đưa bê tông xuống gần vị trí đổ, tránh cho bê tông bị
phân tầng khi rơi tự do từ độ cao hơn 1,5m xuống, có thể lắp thêm các thiết bị phụ
như phễu đổ, ống vòi voi, ống vải bạt, ống cao su.
Bê tông được đỏ thành từng lớp, chiều dày mỗi lớp đổ 30-40cm, đầm kỹ bằng đầm
dùi sau đó mới đổ lớp bê tông tiếp theo.
Khi đổ cũng như khi đầm bê tông cần chú ý không gây va đập làm sai lêch vị trí
cốt thép

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 49


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

b.Tính toán khối lượng

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CỘT

Tên Định
Thể tích Số cấu Khối lượng Nhân
Tầng cấu Mã hiệu mức
(m3) kiện (m3) công
kiện (1776)
C1 11,72 36 421,92 AF.22235 1,4 590,69
Tầng
1,2 C2 17,58 54 949,32 AF.22236 1,4 1329,05

C1 8,59 36 309,24 AF.22237 1,4 432,94


Tầng
3,4 C2 12,89 54 696,06 AF.22238 1,4 974,49

C1 7,37 36 265,32 AF.22237 1,4 371,48


Tầng
5,6 C2 11,05 54 596,7 AF.22238 1,4 835,38

4.4 Công tác tháo ván khuôn cột


a,Biện pháp thi công
-Ván khuôn cột là loại ván khuôn không chịu lực do đó sau khi đổ bê tông được 1
ngày ta tiến hành tháo ván khuôn cột, vách.
-Tháo ván khuôn cột xong mới lắp ván khuôn dầm, sàn, vì vậy khi tháo ván khuôn
cột ta để lại một phần phía trên đầu cột (như trong thiết kế) để liên kết với ván
khuôn dầm.
-Ván khuôn được tháo theo nguyên tắc: “Cái nào lắp trước thì tháo sau, cái nào lắp
sau thì tháo trước”.
-Việc tách, cậy ván khuôn ra khỏi bê tông phải được thực hiện một cách cẩn thận
tránh làm hỏng ván khuôn và làm sứt mẻ bê tông.
-Để tháo dỡ ván khuôn được dễ dàng, người ta dùng các đòn nhổ đinh, kìm, xà
beng và những thiết bị khác.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 50


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

b.Tính toán khối lượng

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THÁO VÁN KHUÔN CỘT

Tên Định
Tổng diện tích Nhân
Tầng cấu Mã hiệu mức
(100m2) công
kiện (1776)
Tầng C1 1,65 AF.81132 10,63 17,54
1,2 C2 2,48 AF.81132 10,63 26,36
Tầng C1 1,27 AF.81132 10,63 13,5
3,4 C2 1,91 AF.81132 10,63 20,3
Tầng C1 1,16 AF.81132 10,63 12,33
5,6 C2 1,74 AF.81132 10,63 18,5

4.5 Công tác lắp ván khuôn dầm sàn


a,Biện pháp thi công
Lắp hệ giáo PAL theo trình tự:
+ Đặt bộ kích (gồm đế và kích) liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng ngang và
giằng chéo.
+ Lắp dựng khung giáo vào từng bộ kích.
+ Lắp các thanh giằng ngang và chéo.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 51


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

+ Lồng khớp nối và làm chặt bằng chốt giữa khớp nối, các khung được chồng tới
vị trí thiết kế.
+ Điều chỉnh độ cao của hệ giáo bằng kích.
Sau đó tiến hành đặt các ván đáy, ván thành, ván sàn.
Kiểm tra lại độ bằng phẳng và kín thít của khuôn.

b.Tính toán khối lượng

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LẮP VÁN KHUÔN DẦM SÀN

Định
Tên cấu Tổng diện tích Nhân
Tầng Mã hiệu mức
kiện (100m2) công
(1776)
D1b 2,75 AF.81141 11,46 31,52
D1g 2,3 AF.81141 11,46 26,36
Tầng D2 3,62 AF.81141 11,46 41,49
1,2 D3 2,9 AF.81141 11,46 33,23
Sb 11,38 AF.81151 8,98 102,19
Sg 10,19 AF.81151 8,98 91,51
D1b 2,41 AF.81141 11,46 27,62
D1g 2 AF.81141 11,46 22,92
Tầng D2 2,99 AF.81141 11,46 34,27
3,4 D3 2,39 AF.81141 11,46 27,39
Sb 11,38 AF.81151 8,98 102,19
Sg 10,19 AF.81151 8,98 91,51
Tầng D1b 2,44 AF.81141 11,46 27,96
5,6 D1g 2,03 AF.81141 11,46 23,26
D2 2,99 AF.81141 11,46 34,27
D3 2,39 AF.81141 11,46 27,4
Sb 11,38 AF.81151 8,98 102,19

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 52


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Sg 10,19 AF.81151 8,98 91,51


4.6 Công tác lắp cốt thép dầm sàn
a,Biện pháp thi công
-Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra lại xem cốt thép đã đủ số lượng, đúng chủng
loại, đúng vị trí hay chưa, vệ sinh cốt thép trước khi đổ bê tông đảm bảo cốt thép
không bị gỉ

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP DẦM SÀN

Trọng
Tên Thể tích KL Định
HLCT lượng riêng Nhân
Tầng cấu Bê tông thép Mã hiệu mức
(%) thép công
kiện (m3) (T) (1776)
(kg/m3)
AF.6153
D1b 18,22 1.00 7850 1,43 3,37 4,82
3
AF.6153 3,37
D1g 14,61 1.00 7850 1,15 3,89
3
AF.6153 3,37
D2 18,96 1.00 7850 1,49 5,02
Tầng 3
1,2 AF.6153 3,37
D3 15,17 1.00 7850 1,19 4,01
3
AF.6172
Sb 65,92 1.00 7850 5,17 4 20,68
2
AF.6172
Sg 59,02 1.00 7850 4,63 4 18,52
2
Tầng AF.6153
D1b 18,41 1.00 7850 1,45 3,37 4,89
3,4 3
AF.6153 3,37
D1g 14,79 1.00 7850 1,16 3,91
3
AF.6153 3,37
D2 18,96 1.00 7850 1,49 5,02
3
D3 15,17 1.00 7850 1,19 AF.6153 3,37 4,01
3

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 53


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

AF.6172
Sb 65,92 1.00 7850 5,17 4 20,68
2
AF.6172
Sg 59,02 1.00 7850 4,63 4 18,52
2
AF.6153
D1b 18,61 1.00 7850 1,46 3,37 4,92
3
AF.6153 3,37
D1g 14,97 1.00 7850 1,18 3,98
3
AF.6153 3,37
D2 18,96 1.00 7850 1,49 5,02
Tầng 3
5,6 AF.6153 3,37
D3 15,17 1.00 7850 1,19 4,01
3
AF.6172
Sb 65,92 1.00 7850 5,17 4 20,68
2
AF.6172
Sg 59,02 1.00 7850 4,63 4 18,52
2
b.Tính toán khối lượng

4.7 Công tác bê tông dầm sàn


a,Biện pháp thi công
-Đổ bê tông bằng cần trục tháp tương tự như khi thi công bê
tông cột .Đầm bê tông sàn bằng đầm bàn và đầm bê tông dầm bằng đầm dùi.
-Việc ngừng đổ bê tông phải đảm bảo đúng mạch ngừng thiết kế
-Trước khi đổ bê tông phân khu tiếp theo cần làm vệ sinh mạch ngừng, làm nhám,
tưới nước xi măng để tăng độ dính kết rồi mới đổ bê tông
b.Tính toán khối lượng

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG DẦM SÀN

Tên cấu Thể tích Định mức Nhân


Tầng Mã hiệu
kiện (m3) (1776) công
Tầng 1,2 D1b 18,22 AF.22239 1,4 25.51
D1g 14,61 AF.22239 1,4 20.45

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 54


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

D2 18,96 AF.22239 1,4 26.54


D3 15,17 AF.22239 1,4 21.24
Sb 65,92 AF.22239 1,4 92.29
Sg 59,02 AF.22239 1,4 82.63
D1b 18,41 AF.22239 1,4 25.77
D1g 14,79 AF.22239 1,4 20.71
D2 18,96 AF.22239 1,4 26.54
Tầng 3,4
D3 15,17 AF.22239 1,4 21.24
Sb 65,92 AF.22239 1,4 92.29
Sg 59,02 AF.22239 1,4 82.63
D1b 18,61 AF.22239 1,4 26.05
D1g 14,97 AF.22239 1,4 20.96
D2 18,96 AF.22239 1,4 26.54
Tầng 5,6
D3 15,17 AF.22239 1,4 21.24
Sb 65,92 AF.22239 1,4 92.29
Sg 59,02 AF.22239 1,4 82.63

c.Phân chia khu vực công tác trên mặt bằng công trình
-Để đảm bảo quá trình thi công diễn ra liên tục theo phương pháp dây chuyền và việc
đổ bê tông có mạch ngừng đúng chỗ ta tiến hành phân chia mặt bằng thành nhiều phân
khu theo nguyên tắc
-Khối lượng công tác trong từng phân đoạn đảm bảo cho từng tổ đội thi công, máy thi
công và cung ứng vật liệu hợp lý
-Số phân đoạn đảm bảo tổ đội thi công liên tục, trong 1 phân khu chỉ có 1 tổ đội làm
việc, không chồng chéo
-Mạch ngừng tại vị trí nội lực nhỏ
-Khối lượng công việc mỗi phân đoạn chênh lệch không quá 25% để xem là như nhau
-Căn cứ vào các nguyên tắc trên, vào mặt bằng móng, mặt bằng công trình ta chia làm
6 phân khu như hình vẽ:

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Khối lượng giữa phân khu lớn nhất và bé nhất được tính toán trong bảng

Phương án I : Chia mặt bằng thành 6 phân khu


Thể tích bê tông cho phân khu lớn nhất: phân khu 2
Tên cấu
Thể tích (m3) Số cấu kiện Tổng thể tích (m3)
kiện
C1 0.33 6 1.98
C2 0.66 9 5.94
D1b 0.51 6 3.06
D1g 0.41 6 2.46
D2 0.22 15 3.3
D3 0.22 12 2.64
Sb 1.94 6 11.64
Sg 1.74 6 10.44
Tổng 41.46

Phương án I : Chia mặt bằng thành 6 phân khu


Thể tích bê tông cho phân khu bé nhất: phân khu 1
Tên cấu Thể tích (m3) Số cấu kiện Tổng thể tích (m3)

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 56


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

kiện
C1 0.33 6 1.98
C2 0.66 9 5.94
D1b 0.51 6 3.06
D1g 0.41 6 2.46
D2 0.22 40/3 2.93
D3 0.22 32/3 2.35
Sb 1.94 16/3 10.34
Sg 1.74 16/3 9.27
Tổng 38.33

Xác định chênh lệch khối lượng giữa phân khu lớn nhất và phân khu bé nhất
41 , 46−38 ,33
x 100 %=7 , 55 %
41 , 46
Chênh lệch khối lượng giữa các phân khu <25% ta coi là thi công liên tục, lấy khối
lượng trung bình giữa các phân khu để làm số liệu tính toán
d. Chọn cần trục tháp
-Khối lượng bê tông cần vận chuyển trong 1 ca làm việc trung bình 40m3, ta sử dụng
cần trục thi công móng để tiến hành thi công phần thân
-Thông số cần trục đã chọn và tính toán khi thi công móng
+ Cần trục KB-504A, chạy trên ray, đối trọng dưới, có các thông số kỹ thuật sau:
Qmax= 10T, Qmin= 6,2T; Hmax=77 m; Rmax=40m; vnâng= 60m/1ph; vhạ =3m/1ph; vxe
trục =27,5m/ph; nquay= 0,6v/ph; ndichuyen= 18m/ph
-Năng suất ca làm việc của cần trục

Nca = (kqQ)(ktgn) =(kqQ)(ktg(8*3600/Tck)) (tấn/ca)

Trong đó Tck = tnạp + tnâng + 2tdichuyển + 2tquay + 2ttầmvới + txả + thạ

tnạp = 0 là thời gian lắp một mẻ cẩu vào cần trục Coi như đã kể vào hệ số sử dụng
thời gian

tnâng = Hyc/vnâng = 26,2/60*60 = 26,2s là thời gian nâng vật cẩu

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 57


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

tdichuyển = l0/vdichuyển = 35/18*60 = 117s là thời gian di chuyển cần trục tháp trên
ray

tquay = nquay/vquay = 0,5/0,6*60 = 50s là thời gian quay tay cần từ vị nâng đến vị trí
hạ

ttầmvới =Ryc/vxecon = 33,5/27,5*60 = 73,1s là thời gian thay đổi tầm với

txả = 0 là thời gian xả hàng của cần trục tháp Coi như đã kể vào hệ số sử dụng
thời gian

thạ = Hyc/vhạ = 26,2/3*60 = 524s là thời gian hạ vật cẩu

 Tck = 0 + 26,2 + 2.117+ 2.50+ 2.73,1 + 0 + 524 = 1030,4 s

Năng suất ca làm việc của cần trục

Nca = (kqQ)(ktgn) =(kqQ)(ktg(8*3600/Tck))

=(0,9x10x0,8x8x3600/1030,4) = 202 T/ca

*Khối lượng cần vận chuyển trong 1 ca

+ Khối lượng bê tông : 40 m3

Qbt = 40 x 2.5 = 100 T

+ Khối lượng cốt thép

Qct = 4,67 T

+ Khối lượng ván khuôn

Qvk = 375 x 20 = 7,5 T (lấy khối lượng ván khuôn là 20 kg/m2)

+ Tổng khối lượng cần vận chuyển lớn nhất trong 1 ca

Q = 100 + 4,67 + 7.5 = 112,17 T < Qcantruc = 202 T

Vậy cần trục đã chọn đảm bảo năng suất

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 58


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

*Tính toán khoảng bớt ray


Đối với cần trục chạy trên ray, sau khi lựa chọn được cần trục, chiều dài ray L
được xác định theo công thức sau:

Trong đó:
+ Lbớt ray– chiều dài bớt đường ray
+ atc – chiều dài thi công của công trình (tính đến cả khoảng
cách chodàn giáo thi công), m;
+ Rct - chiều dài tay cần của cần trục lựa chọn, m;
+ Ryc – độ xa vận chuyển yêu cầu của công trình (khoảng
cách từ tâm ray đến vị trí vận chuyển xa nhất của công
trình theo phương vuông góc với trục dọc của công
trình), m.
6
L ray bớt = √ 30 −28.4 − 2 −1=5.66 m
2 2

Chiều dài ray cần thiết là Lr = 60.5 – 5.66 x 2 = 49.18 m, vậy lấy Lr= 50 m
e.Chọn máy trộn bê tông
-Để đảm bảo quá trình thi công diễn ra liên tục theo phương pháp dây chuyền, năng
suất máy trộn trong 1 ca phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng bê tông mỗi phân khu là
41,46 m3
-Sử dụng máy trộn tự do có mã hiệu SB-84 đã dùng thi công móng để tiến hành thi
công phần thân (năng suất máy trộn thi công phần ngầm đảm bảo thi công phần thân
không cần kiểm tra lại)
4.8 Công tác tháo ván khuôn dầm sàn
a,Biện pháp thi công
Việc tháo ván khuôn chịu lực được tiến hành khi bê tông đạt 70% cường độ thiết
kế (khoảng 10 ngày với mùa hè) .(Dầm nhịp 7-8 m)

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 59


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Tháo ván khuôn theo các nguyên tắc như đã nói ở phần tháo ván khuôn cột

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THÁO VÁN KHUÔN DẦM SÀN

Định
Tên cấu Nhân
Tầng Tổng diện tích (100m2) Mã hiệu mức
kiện công
(1776)
D1b 2.75 AF.81141 11.46 31.515
D1g 2.3 AF.81141 11.46 26.358
D2 3.62 AF.81141 11.46 41.485
Tầng 1,2
D3 2.9 AF.81141 11.46 33.234
Sb 11.38 AF.81151 8.98 102.19
Sg 10.19 AF.81151 8.98 91.506
D1b 2.41 AF.81141 11.46 27.619
D1g 2 AF.81141 11.46 22.92
D2 2.99 AF.81141 11.46 34.265
Tầng 3,4
D3 2.39 AF.81141 11.46 27.389
Sb 11.38 AF.81151 8.98 102.19
Sg 10.19 AF.81151 8.98 91.506
D1b 2.44 AF.81141 11.46 27.962
D1g 2.03 AF.81141 11.46 23.264
D2 2.99 AF.81141 11.46 34.265
Tầng 5,6
D3 2.39 AF.81141 11.46 27.389
Sb 11.38 AF.81151 8.98 102.19
Sg 10.19 AF.81151 8.98 91.506
b.Tính toán khối lượng

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 60


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

5.Tính toán các thông số cho 1 phân khu điển hình


Chênh lệch khối lượng giữa các phân khu <25%,ta lấy khối lượng trung bình của 8 phân khu để tính toán các thông
số tổ chức, số liệu tính toán được thể hiện như bảng dưới
BẢNG THÔNG SỐ TỔ CHỨC PHẦN THÂN TỪNG PHÂN ĐOẠN
Chế
Định
Số độ Ngày
PHÂN ST ĐƠN Khối Mức
CÔNG VIỆC Mã hiệu Công Công làm làm
ĐOẠN T VỊ Lượng (Giờ
Nhân việc việc
công/đv)
(Ca)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 Đặt cốt thép cột T 0.38 AF.61433 3.25 1.235 1 1 1
2 Lắp ván khuôn cột 100m2 0.69 AF.81132 10.63 7.3347 7 1 1
3 Đổ bê tông cột m3 4.88 AF.22230 1.4 6.832 7 1 1
Tháo ván khuôn cột 100m2 0.69 AF.81132 5.315 3.66735
1
4 Lắp ván khuôn dầm 100m2 1.99 AF.81141 11.46 22.8054 61 1
1,2..6 Lắp ván khuôn sàn 100m2 3.81 AF.81151 8.98 34.2138
Đặt cốt thép dầm T 0.93 AF.61533 3.37 3.1341
5 10 1 1
Đặt cốt thép sàn T 1.73 AF.61722 4 6.92
6 Đổ bê tông dầm sàn m3 33.54 AF.22230 1.4 46.956 47 1 1
Tháo ván khuôn dầm 100m2 1.99 AF.81141 5.73 11.4027
7 29 1 1
Tháo ván khuôn sàn 100m2 3.81 AF.81151 4.49 17.1069

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 61


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

PHẦN IV: THI CÔNG PHẦN MÁI


1. Chi tiết lớp mái
Diện tích mái toàn công trình là 20.2 x 60.7 = 1226.14 m2
Cấu tạo mái:

+ Hai lớp gạch lá nem


n 5
+ Lớp bê tông chống nóng dày: 12+ 3 =¿ 12 + 3 = 13,667 chọn 14 cm

n 5
+ Mái gồm lớp bê tông chống thấm dày: 4 , 5+ 20 =¿ 4 , 5+ 20 =¿ 4,75 chọn 5 cm

+ Lớp Bê tông CT chịu lực, dày:10 cm.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 62


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

2. Tổ chức thi công phần mái


-Sau khi tiến hành đổ bê tông mái và đợi bê tông đủ cường độ ta tiến hành thi công
phần mái, phân khu phần mái được chia như phân khu phần thân
-Các công việc cần tiến hành
+ Đổ bê tông chống thấm
+ Đổ bê tông chống nóng
+ Lát gạch lá nem

3.Tính toán các thông số tổ chức


-Khối lượng tính toán cho công tác mái được thể hiện như bảng dưới, ta tính toán
cho 1 phân khu điển hình

BẢNG THÔNG SỐ TỔ CHỨC PHẦN MÁI CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN

Định Chế
Ngà
PHÂN Mức Số độ
ST ĐƠN Khối y
ĐOẠ CÔNG VIỆC Mã hiệu (Giờ Công làm
T VỊ Lượng Công làm
N công/đ Nhân việc
việc
v (Ca)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
14.5
1 bê tông chống thấm m3 8.91 AF.22239 1.63 15 1 1
2
34.8
1,2..6 2 bê tông chống nóng m3 21.38 AF.22240 1.63 35 1 1
5
AK.5122
3 lát gạch lá nem (2 lớp) m2 21.38 0.09 1.92 2 1 1
0

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 63


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

PHẦN V: THI CÔNG HOÀN THIỆN


1. Lập danh mục công việc
-Các công việc chính cần tiến hành khi thi công hoàn thiện công trình
- Xây tường 200
- Xây tường 110
- Lắp đặt điện nước
- Trát tường trong nhà
- Trát trần
- Lát nền
- Quét sơn trong nhà
- Lắp cửa
- Trát ngoài nhà
- Quét sơn ngoài nhà
- Vệ sinh bàn giao công trình
1.Tổ chức thi công các công tác chính
1.1 Công tác xây tường
a,Biện pháp thi công
- Nhà có kết cấu chịu lực, tường chỉ có nhiệm vụ bao che, và chia phòng.
- Công tác xây tường được tiến hành sau khi tháo ván khuôn chịu lực dầm, sàn.
- Các tổ thợ xây được bố trí vào công trình khi đã dỡ cốp pha sàn tầng hầm thứ
nhất xong và tiến hành song song với các phần việc thi công phần khung đảm bảo
tiêu chuẩn an toàn lao động. Công tác xây trong các phần đều được tiến hành tuần
tự từ dưới lên trên.
- Để đảm bảo năng suất của người thợ xây, sử dụng hợp lý lao động trong quá trình
làm việc, ta chia đội thợ xây thành từng tổ và phân tuyến, đợt làm việc của thợ xây
trong mỗi khu công tác
b,Tính toán khối lượng
-Từ thông tin về công trình tường ngoài dày 200 mm tường trong dày 110 mm,
tường xây trên các trục nhà, dựa vào mặt bằng nhà ta tính toán ra được khối lượng
tường xây như trong bảng

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 64


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG XÂY TƯỜNG

Tổng Diện Diện Định


Khối
Loại diện tích tích mức
Tầng lượng(m3 Mã hiệu Công
tường tích(m2 cửa(m2 xây(m2 (công/đv
)
) ) ) )
1 2 3 4 5 6 7 8 9

Tườn AE.2222
619.2 371.5 245.7 49.14 0.66 32.43
g 200 0
1

Tườn AE.2212 128.6


1604.1 160.4 1443.7 158.8 0.81
g 110 0 3

Tườn AE.2221
527 316.2 210.8 42.16 0.64 26.98
g 200 0
2,3…
6
Tườn AE.2211 102.1
1394.2 139.4 1254.6 138 0.74
g 110 0 2

1.2. Lắp đặt điện nước


- Dựa theo đề bài khối lượng công việc lặp đặt điện nước tiêu thụ 0.32h công/m2
sàn, căn cứ vào đó ta tính toán được các thông số cần thiết cho công việc này

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 65


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

BẢNG THỐNG KÊ ĐIỆN NƯỚC CÔNG TRÌNH

Kích Thước Định


KL Cấu
Số mức
STT Cấu Kiện Kiện Công
Lượng a b (công/m2
(m2)
sàn)
1 Sàn Biên 34 4.78 3.38 549.32 0.04 21.97
2 Sàn Giữa 34 4.28 3.38 491.86 0.04 19.67
Tổng công 41.64

1.3. Công tác trát


a,Biện pháp thi công
Các yêu cầu đối với công tác trát:
- Tại những chỗ giáp lai cần dùng chổi đót dấp nước vào và xoa. Khi công tác đã
hoàn tất yêu cầu đối với bề mặt trát là không có vết rạn chân chim, không có vết
vữa chảy, vết hàn của dụng cụ trát, vết lồi lõm, gồ nghề cục bộ cũng như những
khuyết tật khác ở góc, cạnh, gờ chân tường, gờ chân cửa, chỗ tiếp giáp với các vị
trí đặt thiết bị vệ sinh, thiết bị điện, thoát nước,... Các đường gờ cạnh của tường
phải phẳng, sắc nét. Các đường vuông góc sẽ được kiểm tra bằng thước kẻ vuông,
các cạnh của cửa sổ, cửa đi phải song song nhau, mặt trên của bệ cửa đảm bảo độ
dốc theo thiết kế. - - Lớp vữa trát phải chèn sâu vào lớp nẹp khuôn cửa ít nhất là 10
mm.Công tác trát cần tiến hành các công việc trát tường trong và ngoài
b,Tính toán khối lượng
- Với công tác trát tường
Sau khi tính toán ra khối lượng tường xây,ta tiến hành trát 40% diện tích tường
ngoài, 50% diện tích tường trong từ đó xác định được khối lượng trát tường

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 66


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG TRÁT TƯỜNG

Loại Diện tích Diện tích Định mức


Tầng Mã hiệu Công
tường xây(m2) trát(m2) (công/đv)
1 2 3 4 5 6 7

Tường
245.7 98.28 AK.21110 0.073 7.17
200
1

Tường
1443.7 721.8 AK.21210 0.05 36.09
110

Tường
210.8 84.3 AK.21110 0.073 6.15
200
2,3…6

Tường
1254.6 627.3 AE.22110 0.05 31.37
110

- Công tác trát trần


Khối lượng trát trần được tính bao gồm diện tích trát cho sàn và cho dầm .Khối
lượng tính toán được thể hiện như bảng dưới

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 67


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG TRÁT TRẦN

Diện tích trần


Tầng Mã hiệu Định mức (công/đv) Công
(m2)
1 2 3 4 5

1,2..6 986.4 AK.23210 0.17 167.69

1.5. Công tác lát nền


a,Biện pháp thi công
-Công tác lát chỉ được bắt đầu khi đã hoàn thành công việc ở phần kết cấu bên trên
và xung quanh bao gồm: Công tác trát trần hay lắp ghép trần treo, công tác trát, ốp
tường. Mặt lát phải phẳng và được làm sạch.
-Xếp hai hàng gạch vuông góc với nhau lấy theo bức tường chuẩn từ cửa chính vào
(đảm bảo vuông mạch và chẵn gạch).
-Lát từ trong ra ngoài; trong nhà lát trước, hành lang lát sau.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 68


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

b,Tính toán khối lượng

Bảng thống kê khối lượng lát nền

Diện tích nền


Tầng Mã hiệu Định mức (công/đv) Công
(m2)
1 2 3 4 5

1,2..6 986.4 AK.51220 0.06 59.18

1.6 Công tác quét sơn trong nhà


a,Biện pháp thi công
Lớp sơn cần đảm bảo yêu cầu:
- Bám chắc vào mặt kết cấu, mặt chi tiết được bảo vệ.
- Bề mặt phải tạo được vẻ mỹ quan.
- Màu sắc theo đúng chỉ dẫn và yêu cầu của thiết kế, không biến màu theo
thời gian.
- Không bị bong, phồng rộp, gợn hay biến đổi hình dạng trong quá trình sử
dụng công trình.
- Chịu được mọi tác động của thời tiết và các điều kiện phơi lộ của môi
trường.
b,Tính toán khối lượng
-Diện tích tường được sơn là 6% diện tích tường ngoài và 1% diện tích tường
trong,khối lượng công tác sơn được tính như sau

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 69


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG SƠN TƯỜNG

loại diện tích diện tích định mức


tầng mã hiệu công
tường xây(m2) sơn (m2) (công/đv)
1 2 3 4 5 6 7

tường
245.7 14.7 AK.84113 0.015 0.22
200
1

tường
1443.7 14.4 AK.84111 0.014 0.2
110

tường
AK.84113 0.015 0.19
200 210.8 12.6
2,3…6

tường
AK.84111 0.014 0.18
110 1254.6 12.5

1.7. Công tác lắp cửa


a,Biện pháp thi công
-Dựng khuôn cửa phải thẳng, góc phải đảm bảo 900, phải cố định khung cửa sau
khi dựng lắp.
-Trong lúc lắp khung cửa không được làm sứt sẹo khung cửa.
b,Tính toán khối lượng
-Diện tích lắp cửa chiếm 60 % diện tích tường ngoài, 10% diện tích tường trong
-Giả thiết là lắp cửa nhôm kính để tính toán khối lượng

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 70


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LẮP CỬA

Loại Diện tích Định mức


Tầng Tổng diện tích Mã hiệu Công
tường cửa(m2) (công/đv)
1 2 3 4 7 8 9

Tường Ai.6323
619.2 371.5 0.1 37.15
200 2
1

Tường Ai.6323
1604.1 160.4 0.1 16.04
110 2

Tường Ai.6323
527 316.2 0.1 31.62
220 2
2,3…6

Tường Ai.6323
1394.2 139.4 0.1 13.94
110 2

2. Tính toán các thông số cho 1 phân khu điển hình

BẢNG THÔNG SỐ TỔ CHỨC PHẦN HOÀN THIỆN TỪNG PHÂN ĐOẠN

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 71


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Chế
Định Ngày
Số độ
PHÂN ĐƠN Khối Mức làm
STT CÔNG VIỆC Mã hiệu Công Công làm
ĐOẠN VỊ Lượng (Giờ việc
Nhân việc
công/đv)
(Ca)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 xây tường 200 m3 5.36 AE.22220 0.66 3.54 4 1 1
17.2
2 xây tường 110 m3 21.26 AE.21120 0.81 2 17 1 1

3 lắp đặt điện nước m2 127.2 0.027 3.43 4 1 1


21.2
4 trát trần m2 127.2 AK.23210 0.167 4 21 1 1

5 trát tường trong nhà m2 96.6 AK.21210 0.053 5.12 5 1 1


1,2..6
6 quét sơn trong nhà m2 1.9 AK.84111 0.013 0.02 1 1 1
7 lát nền m2 127.2 AK.51220 0.06 7.63 8 1 1
8 trát tường ngoài nhà m2 10.72 AK.21110 0.073 0.78 1 1 1
9 quét sơn ngoài nhà m2 1.6 AK.84113 0.02 0.03 1 1 1
lắp cửa tường 110 m2 16.08 AI.63232 0.1 1.61 2 1 1
10
lắp cửa tường 200 m2 19.33 AI.63232 0.1 1.93 2 1 1
3. CHỌN MÁY VẬN THĂNG
-Khối lượng tường xây trong 1 ca là: 26,6 m3 ( = 5,36 + 21,26 )
-Theo định mức xây dựng cơ bản, 1m3 tường xây cần 550 viên gạch, 0.3 m3 vữa.
1m3 có trọng lượng 2T .
-Tổng khối lượng là Q1 = 26,6 x 2 = 53,2 T/ca
-Khối lượng trát trong 1 ca là 223,8 m2 (=127,2 + 96,6 )
-Theo định mức xây dựng cơ bản 1m2 vữa trát cần 0,02 m3 vữa, 1m3 có trọng
lượng 2T .
-Tổng khối lượng là Q2 = 223,8 x 0,02 x 2 = 8,95 T/ca
-Khối lượng lát nền trong 1 ca là 16,6 m3 (= 165.57 )

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 72


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

-Theo định mức xây dựng cơ bản 1m2 vữa trát cần 0,02 m3 vữa, 1m3 có trọng
lượng 2T .
-Tổng khối lượng là Q2 = 16,6 x 0,02 x 2 = 0,7 T/ca
-Tổng khối lượng cần nâng là Q = 64 + 11,9 + 0,7 = 76,62 T/ca
-Chọn máy vận thăng: TP-5 có các thông số kỹ thuật:
+ Tải trọng nâng: 0,5 T
+ Tốc độ nâng thiết kế: 7 m/s
+ Độ cao nâng tối đa: 50 m
+ Trọng lượng máy : 5.7 T
+ Năng suất máy vận thăng tính theo công thức: N = q x n x k1 x k2
+ Trong đó :
+ k1 = 0.8 hệ số sử dụng máy vận thăng.
+ k2 = 0.8 hệ số sử dụng thời gian.
+ q = 0.5 (T)
+ n = 3600 / Tck với Tck = t1 + t2 + t3 + t4
+ t1 : thời gian bốc dỡ , t1 = 3 phút = 180 s
+ t2 : thời gian nâng, hạ , t2 = 2x24/7= 7 s
Tck = 180 +7= 187 s
Thay vào : n = 3600 / 187= 19 lượt/h.
Vậy : N = 0.5x19x0.8x0.8 = 6 (T/h)
Năng suất trong 1 ca : Nca = 8 x 6 = 48 (T). Vậy ta chọn 2máy vận thăng này là
thoả mãn yêu cầu làm việc. Bố trí vận thăng ở các vị trí như trên bản vẽ mặt bằng
thi công, đảm bảo thuận tiện cho thi công.
Vận thăng vận chuyển người
Ngoài ra, để phục vụ giao thông lên tầng cao, ta còn sử dụng 1 vận thăng chở
người PGX(800-16).

4. CHỌN MÁY TRỘN VỮA


Khối lượng vữa mỗi phân đoạn của từng công tác được tính toán như bảng dưới

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 73


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Định mức
STT Công tác KHỐI LƯỢNG Thể tích vữa(m3)
cấp phối
1 Xây tường 26,6 m3 0.230 7.36
2 Trát trần 127,2 m2 0.018 2.98
3 Trát tường 96,6 m2 0.012 1.37
4 Lát nền 165.57 m2 0.025 4.14
Tổng 15.84

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 74


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

-Với khối lượng vữa như trên ra chọn 2 máy trộn vữa SO-26A kiểu cánh trộn với
năng suất 2m3/h = 16m3/ca, bố trí 2 máy trộn đầu bên phải công trình
TA CÓ BẢNG TIẾN ĐỘ

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 75


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Bảng thông số tổ chức cho một phân đoạn điển hình


Chế
định
số độ Ngày
Phân ST Đơn khối mức
Công việc mã hiệu công công làm làm
đoạn T vị lượng (công/
nhân việc việc
đv)
(ca)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
đào móng bằng 1368.7 1
1 m3 6 6
máy
sửa, đào đất thủ 152.08 0.29 44.10 44
2 m3 AB.11322 1 1
công
đổ bê tông lót 6.885 0.39 2.69 3
3 m3 AF.11120 1 1
móng, giằng
cốt thép móng, 2.65 2.78 7.37 8
4 T AF.61120 1 1
giằng
ghép ván khuôn 100 2.898 9.9 28.69 29
5 AF.51122 1 1
móng, giằng m2
bê tông móng, 33.72 0.4 13.49 14
6 m3 AF.31120 1 1
giằng
tháo ván khuôn 100 2.898 6.6 19.13 19
7 AF.51122 1 1
móng, giằng m2
8 lấp đất lần 1 898.41 2 2 2
cốt thép cổ 0.56 2.78 1.56 2
PHẦN 9 1t AF.61120 1 1
móng
MÓNG
ván khuôn cổ 100 1 9.9 9.90 10
10 AF.51122 1 1
móng m2
11 bê tông cổ móng m3 7.11 AF.31120 0.4 2.84 3 1 1
tháo ván khuôn 100 1 6.6 6.60 7
12 AF.51122 1 1
cổ móng m2
13 xây tường móng m3 42.35 AE.22210 1.16 49.13 50 1 1
14 lấp đất lần 2 m3 878.9 2 2 2
163.7
15 cát tôn nền m3 744.19 AB.13112 0.22 164 1 1
2

16 bê tông lót nền m3 139.54 AF.11310 0.53 73.96 74 1 1


17 cốt thép nền 1t 12.78 AF.68210 6.08 77.70 78 1 1
18 bê tông nền m3 162.79 AF.11310 0.53 86.28 87 1 1

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 76


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1
Đặt cốt thép cột T 0.38 AF.61433 3.25 1.235 1 1 1
9
2 7.3347
Lắp ván khuôn cột 100m2 0.69 AF.81132 10.63 7 1 1
0

2 Đổ bê tông cột m3 4.88 AF.22230 1.4 6.832 7 1 1


1
Tháo ván khuôn cột 100m2 0.69 AF.81132 5.315 3.66735
Lắp ván khuôn dầm 100m2 1.99 AF.81141 11.46 22.8054 1
PHẦN 2 61 1
THÂN 2 34.2138
Lắp ván khuôn sàn 100m2 3.81 AF.81151 8.98

Đặt cốt thép dầm T 0.93 AF.61533 3.37 3.1341


2
10 1 1
3 Đặt cốt thép sàn T 1.73 AF.61722 4 6.92
2 46.956
Đổ bê tông dầm sàn m3 33.54 AF.22230 1.4 47 1 1
4
Tháo ván khuôn dầm 100m2 1.99 AF.81141 5.73 11.4027
2 1
29 1
5 Tháo ván khuôn sàn 100m 2
3.81 AF.81151 4.49 17.1069

2 14.52
Bê tông chống thấm m3 8.91 AF.22239 1.63 15 1 1
6
PHẦN 2 34.85
Bê tông chống nóng m3 21.38 AF.22240 1.63 35 1 1
MÁI 7
2 1.92
Lát gạch lá nem (2 lớp) m2 21.38 AK.51220 0.09 2 1 1
8
Xây tường 200 m3 5.36 AE.22220 0.66 3.54 4 1 1
2
9 Xây tường 110 m3 21.26 AE.21120 0.81 17.22 17 1 1
3 3.43
Lắp đặt điện nước m2 127.2 0.027 4 1 1
0
3 21.24
Trát trần m2 127.2 AK.23210 0.167 21 1 1
1
3 5.12
PHẦN Trát tường trong nhà m2 96.6 AK.21210 0.053 5 1 1
2
HOÀN 3 7.63
THIỆN Lát nền m2 127.2 AK.51220 0.06 8 1 1
3
3 3.54
Lắp cửa ra vào và cửa sổ m2 35.41 AI.63232 0.1 4 1 1
4
3 0.002
Quét sơn trong nhà m2 1.9 AK.84111 0.013 1 1 1
5
3 0.78
Trát tường ngoài nhà m2 10.72 AK.21110 0.073 1 1 1
6
3 0.03
Quét sơn ngoài nhà m2 1.6 AK.84113 0.02 1 1 1
7

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 77


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

PHẦN VI: THIẾT KÊ TỔNG MẶT BẰNG


1. CƠ SỞ THIẾT KẾ
- Công trình được thi công trên diện tích đất mới quy hoạch, mặt bằng xây
dựng thoải mái rộng rãi cho việc bố trí các công trình tạm trên công trường.
- Mạng lưới cấp điện và nước của thành phố đi ngang qua công trường, đảm
bảo cung cấp đầy đủ các nhu cầu về điện và nước cho sản xuất và sinh hoạt
của công trường
2. LẬP DANH MỤC CÔNG VIỆC
. - Xác định cụ thể vị trí công trình đã được quy hoạch trên mặt bằng
- Bố trí cần trục, máy móc, thiết bị phục vụ xây dựng
- Thiết kế hệ thống giao thông trên công trường
- Thiết kế kho bãi vật liệu, cấu kiện
- Thiết kế các xưởng sản xuất phụ trợ
- Thiết kế nhà tạm trên công trường
- Thiết kế mạng lưới cấp điện nước
- Thiết kế hệ thống an toàn lao động, vệ sinh môi trường
3.TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH
3.1 Định Vị Và Bố Trí Mặt Bằng Trên Công Trường
-Dựa vào số liệu căn cứ và yêu cầu thiết kế, ta định vị được vị trí công trình trên
khu đất được cấp.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 78


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Vị trí công trình trên tổng mặt bằng


3.2-Bố trí cấn trục tháp
Sử dụng cần trục tháp loại chạy trên ray . Khi bố trí cần trục tháp cần tuân thủ các
nguyên tắc chung:
- Vị trí đứng và di chuyển của cần trục phải có lợi nhất về mặt làm việc, thuận
tiện trong việc cẩu lắp hoặc vận chuyển vật liệu, cấu kiện… có tầm với lớn
bao quát toàn bộ công trình
- Vị đứng và di chuyển của cần trục phải đảm bảo an toàn cho cần trục, cho
công trình, cho người lao động, thuận tiện cho việc lắp dựng và tháo dỡ cần
trục.
- Đảm bảo tính kinh tế: tận dụng được sức cẩu, có bán kính phục vụ hợp lý,
năng suất cao
3.3-Tính toán đường giao thông
Hệ thống giao thông công trường bao gồm hệ thống đường tạm, được xây dựng
cho việc thi công công trình. Hệ thống đường tạm bao gồm :
- Đường ngoài công trường : là đường nối công trường với mạng đường công
cộng hiện có.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 79


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

- Đường trong công trường : là mạng đường giao thông trong phạm vi công
trường hay còn gọi là đường nội bộ.
Khi thiết kế đường công trường phải tuân theo các quy chuẩn hiện hành của Bộ
giao thông vận tải và các quy định khác của nhà nước. Đồng thời khi thiết kế quy
hoạch mạng lưới đường giao thông công trường, cần theo các nguyên tắc chung
như sau :
- Triệt để sử dụng các tuyến đường hiện có ở địa phương và kết hợp sử dụng
các tuyến đường vĩnh cửu sẽ xây dựng, thuộc quy hoạch của cụng trình,
bằng cách xây dựng trước một phần các tuyến đường này, để phục vụ cho
việc xây dựng.
- Căn cứ vào các sơ đồ, luồng vận chuyển hàng để thiết kế hợp lý mạng lưới
đường, đảm bảo thuận tiện việc vận chuyển các loại vật liệu, thiết bị…và
giảm số lần bốc xếp tới mức tối đa.
- Để đảm bảo an toàn và tăng năng suất vận chuyển, trong điều kiện có thể nên
thiết kế đường một chiều.
- Trong điều kiện bình thường, với đường 1 làn xe chạy thì các thông số của bề
rộng đường lấy như sau:
- Bề rộng đường: b = 3,75 (m)
- Bề rộng lề đường: c = 2 x 1,25 = 2,5 (m)
- Bề rộng nền đường: B = b + c = 3,75 + 2,5= 6,25 (m)
- Bán kính cong của đường ở chỗ góc lấy là R = 15(m).
- Độ dốc mặt đường: i = 3%
- Kết cấu đường.
- San đầm kỹ mặt đất, sau đó rải một lớp cát dày 15-20(cm), đầm kỹ xếp đá hộc
khoảng 20-30(cm) trên đá hộc rải đá 4x6, đầm kỹ biên rải đá mặt.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 80


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

3.4-Thiết kế, tính toán diện tích và bố trí kho bãi.


a-Xác định lượng vật tư cần dự trữ (Qdtr):
phụ thuộc các yếu tố:
Tdt= 2 ngày.

Lượng vật liệu dự trữ được xác định theo công thức : Qidtr = qi.T

Trong đó :

- Qidtr : là lượng vật liệu dự trữ.


- qi : là lượng vật liệu tiêu thụ lớn nhất hàng ngày.
- T : số ngày dự trữ, ta lấy T = 2 (ngày).

Thép:
Khối lượng công tác cốt thép thi công dầm sàn trong 1 ngày là: 2,66 T.
Khối lượng cốt thép thi công cột trong 1 ngày là: 0,38 T.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 81


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Khối lượng cốt thép sử dụng trong 1 ngày là: 3,04 T


Khối lượng cốt thép dự trữ là: 3,04 x 2 = 6,08 T.
Ván khuôn:
Công tác ván khuôn dầm sàn 1 phân đoạn là : 580 m²
Gạch xây:
Khối lượng tường xây 1 phân khu là 26,62 m3
Trong 1 m3 tường xây có 0,28 m3 vữa và 550 viên gạch. Mà 1 phân khu làm trong
1 ngày .Như vậy ta có khối lượng vật liệu trong một ca là : 550 x 26,62 = 14641
viên
Số lượng gạch trong 1 ca: 14641 (viên).
Cát: Tra định định mức cấp phối vật liệu 1m3 vữa xây, trát thông thường có
Cát đen
Định
Công Đơn Nhu cầu
KL 1 ngày mức
việc vị tính
(m³) (m³)
Xây
m³ 26.62 1.07 28.48
tường
Trát
m³ 0.96 1.07 1.03
trong
Lát
m² 127.2 0.028 3.56
gạch
Tổng thể tích cát trong 1 ca 33.07

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 82


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Cát vàng
Định
Công Đơn Nhu cầu
KL 1 ngày mức
việc vị tính
(m³) (m³)
Bê tông m³ 38,42 0.42 16,14
Xi măng
Đơn Định
Công Nhu cầu
vị KL 1 ngày mức
việc
tính T T
Bê tông m³ 38,42 0.35 13,45
Xây
m³ 26.62 0.291 7.75
tường
Trát
m³ 0.96 0.291 0.28
trong
Lát 0.0006
m² 127.2 0.08
gạch 5
Tổng khối lượng xi măng trong 1 ca 21,56
Đá
Định
Công Đơn Nhu cầu
KL 1 ngày mức
việc vị tính
m³ m³
Bê tông m³ 38,42 0.88 33,81

Vậy khối lượng dự trữ các loại vật liệu là:

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 83


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Khối Khối
Đơn vị
STT Vật liệu lượng 1 Tdt ( ngày) lượng dự
tính
ngày trữ
1 Xi măng Tấn 21,56 2 43,12

2 Thép Tấn 3,04 2 6,08

3 Ván khuôn m2 580 2 1160

4 Gạch Viên 14641 2 29282

5 Cát đen m3 33,07 2 66,14

6 Cát vàng m3 16,14 2 32,28

7 Đá m3 33,81 2 67,62

b-Xác định diện tích kích thước kho bãi


Diện tích kho bãi có ích Fc , tức diện tích trực tiếp chất chứa vật liệu, được tính

bằng công thức:


Với d: lượng vật liệu định mức chứa trên 1m2 diện tích kho bãi, tra bảng.
Diện tích kho bãi F, kể cả đường đi lại dành cho việc bốc xếp, tháo dỡ, phòng
cháy…được tính như sau: F=α ×F c , ( m 2 ) .

Với α_hệ số sử dụng mặt bằng,


α =1 , 5÷1 , 7 đối với các kho tổng hợp;
α =1 , 4÷1 , 6 đối với các kho kín;
α =1 , 1÷1 , 2 với các bãi lộ thiên.
α =1 , 2÷ 1 , 3 đối với các bãi lộ thiên, chứa thùng, hòm, cấu kiện;

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 84


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Khối Diện Diện tích


Khối
ST Tên vật lượng tích kho kho bãi
Đơn vị lượng dự Loại kho α
T liệu VL/m bãi Fc chọn F
trữ
² (m²) (m²)
1 Cốt thép Tấn 6.08 Kho hở 3 1.2 2.03 2.43
Ván
2 m³ Kho hở 2 1.2 580.00 696.00
khuôn 1160

3 Gạch viên 29282 Lộ thiên 800 1.2 36.60 43.92

4 Xi măng Tấn 43,12 Kho kín 1.3 1.5 33.17 49.75

5 Cát đen m³ 66.14 Lộ thiên 3 1.2 22.05 26.46

6 Cát vàng m³ 32.28 Lộ thiên 3 1.2 10.76 12.91

7 Đá m³ 67.62 Lộ thiên 3 1.2 22.54 27.05

3.5-Thiết kế, tính toán diện tích và bố trí nhà tạm


a-Xác định dân số công trường
Công nhân sản xuất chính: A
Dựa vào biểu đồ nhân lực của tiến đô thi công ta có:
A= Ntb= 81 (người)
Công nhân làm việc ở các xưởng sản xuất phụ trợ: B
B = 20% A = 0,2 x 81 = 16 người
Cán bộ kĩ thuật: NC
C = 5% ( A + B ) = 0,05 x ( 81 + 16 ) = 5 ( người )
Nhân viên hành chính: D
D = 5% ( A + B +C ) = 0,05 x ( 81 + 16 + 5 ) = 5 ( người )
Nhân viên phục vụ: E

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 85


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

E= 5% ( A + B + C + D )= 0,05 x (81 + 16 + 5 + 5 ) = 5 ( người )


Tổng dân số công trường (tỉ lệ đau ốm hàng năm là 2%, số người nghỉ phép năm là
4%) là :
G = 1,06 x ( A + B + C + D + E ) = 1,06 ( 81 + 16 + 5 + 5 + 5 ) =119 (người)
Số người có thực trên công trường là : N = G = 119 người
b-Xác định diện tích nhà tạm:
Nhà tạm công nhân:
Diện tích đất xây dựng nhà tạm được xác định theo công thức :

Số người
Nhà ở tập thể cho công nhân (nhóm A và B), theo tiêu chuẩn là 4 m2/1người. Vậy
diện tích nhà ở cho công nhân là: S = 97 x 4 = 388 (m2).
Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quản trị:

Nhà làm việc cho cán bộ kỹ thuật và hành chính ( nhóm C và D ), theo tiêu chuẩn
là 4m2/1người. Vậy diện tích nhà làm việc là : S = 10 x 4 = 40 (m2).

Nhà làm việc chỉ huy công trường:


Một người với tiêu chuẩn là 16 m2
Nhà ăn:
Nhà ăn tiêu chuẩn là 0,5 m2/người. Vậy diện tích nhà ăn cho công nhân là :
S = 119 x 0,5 = 59.5 m²
Nhà vệ sinh:
Nhà vệ sinh, tiêu chuẩn là 25 người cho một phòng vệ sinh 2,5m2. Vậy số phòng vệ
sinh là 5 phòng và tổng diện tích phòng vệ sinh là : 5.2,5 = 12,5 m2
Nhà tắm:
Nhà tắm cho công nhân, tiêu chuẩn là 25 người một phòng 2,5m2.
Vậy số phòng tắm là 5 phòng. Diện tích nhà tắm là : 12,5 (m2)
Phòng y tế:

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 86


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Phòng y tế, tiêu chuẩn là 0,04 m2/người. Vậy diện tích phòng y tế là :
S = 119 x 0,04 = 4,76 (m2)
3.6 Tính nhu cầu tiêu thụ và thiết kế mạng cung cấp nước cho thi công, sinh
hoạt
a-Nước phục vụ cho sản xuất: Q1
- Lưu lượng nước phục vụ cho sản xuất tính theo công thức sau:

Trong đó:
 Kg: Hệ số sử dụng nước không điều hỏa trong giờ. K=2.
 1.2 : hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính đến hoặc sẽ phát sinh ở
công trường.
 P : tổng khối lượng nước dùng cho các loại máy thi công hay mỗi loại
hính sản xuất trong ngày :
- Do sử dụng bê tông thương phẩm, ở hiện trường chỉ có trạm bảo dưỡng bê
tông, nước rửa máy móc...Trong 1 ca gồm:
 Trạm bảo dưỡng bê tông : 3000 (l/ca)
 Nước rửa máy móc: 3000 (l/ca)
 Nước trộn vữa: 2000 (l/ca)
 Nước cho công tác khác : 1000(l/ca)
Vậy tổng lượng nước dùng hàng ngày :
P = 3000 + 3000 + 2000 + 1000 = 9000 (l)

b-Nước dùng cho sinh hoạt ở hiện trường: Q2


N max x B 239 x 15
Q 2= x kg= x 1.8=0 , 22 ( l /s)
8 x 3600 8 x 3600
Nmax - là số công nhân lớn nhất trong một ngày ở công trường. Nmax = 239người
B là lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 người ở công trường. B=15 (l/ngày)

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 87


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

c-Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở: Q3

NcxC 119 x 40
Q 3= x kg x kng= x 1.5 x 1.4=0.12 ( l /s)
24 x 3600 24 x 3600

Nc – Số người ở khu nhà ở. Nc = 119 người


C – Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người trong 1 ngày. C = 40 l/ngày
kg – Hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ. Kg = 1.5
kng – Hệ số sử dụng nước không điều hòa trong ngày. Kng = 1.4
d-Nước chữa cháy: Q4
Phụ thuộc số người và diện tích của công trình, khu tập thể, có thể lấy 10-20 l/s.
Q4 = 10(l/s)
Ta có: Q1 + Q2 + Q3 = 0,75 + 0,22 + 0,12 = 1,09 (l/s) < Q4 = 10(l/s)
Lưu lượng nước tổng cộng ở công trường:
Qt = 70% (Q1 + Q2 + Q3 ) + Q4 = 0.7 x ( 0,75 + 0,22 + 0,12) + 10 = 10,75 (l/s)
Tính toán đường kính ống dẫn nước tạm:

D=
√ 4Q
π . v .1000√=
4.10 , 75
3 , 14.1 ,5.1000
= 0,1 (m)

Vậy ta chọn đường kính ống dẫn nước có đường kính 10cm. Nước được lấy từ
mạng lưới cấp nước của thành phố, chất lượng bảo đảm. Đường ống được đặt sâu
dưới đất 30cm. Những đoạn đường ống đi qua đường giao thông đều có tấm đan
bảo vệ. Đường ống nước được lắp đặt theo tiến triển của thi công và lắp đặt theo sơ
đồ phối hợp vừa nhánh cụt vừa vòng kín.

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 88


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

3.7.Tính nhu cầu tiêu thụ và thiết kế mạng cung cấp điện cho thi công, sinh
hoạt
Nhu cầu điện và chạy máy ở công trường

Số Công suất 1 máy Công suất


TT Nơi tiêu thụ
lượng (kW) tổng (kW)

1 Máy hàn 2 20kVA


2 Máy trộn vữa 1 4.5 4.5
3 Máy đầm 4 1.1 4.4
4 Cần trục tháp 1 36 36
5 Thăng tải 2 2.2 4.4
6 Máy khoan bê tông 2 1.2 2.4
7 Máy cắt 2 1.2 2.4
8 Vận thăng 1 2.2 2.2

∑ P2 = 56,3

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 89


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Nhu cầu điện thắp sáng ở hiện trường và điện phục vụ cho khu vực nhà

Diện tích
Công suất hay chiều Công suất
TT
cho 1 đơn dài được tổng cộng
vị (W/m2) thắp sáng (W)
Trong nhà
1 Ban chỉ huy công trường 1,5 108 162
2 Nhà tắm, nhà vệ sinh 3 25 75
3 Nhà ăn 15 59,5 892,5
4 Kho kín 3 49,75 149,25
5 Xưởng sản xuất 18 60 1080
= 2359 W
= 2,359 kW
Ngoài trời
6 Các đường chính (km) 500 0.28 140

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 90


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

7 Các bãi vật liệu (m2) 0,5 200 100


8 Bãi lắp thiết bị (m2) 2,4 200.0 480

Khu nhà ở Phục vụ sinh hoạt


Tính công suất điện cần thiết cho công trường
Công suất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất ( các máy hàn ):
K 1 × P1 0 , 75 × 40
P 1= ∑
t
= =44 ,1(kW )
cos φ 0.68
Công suất điện phục vụ cho các máy chạy động cơ điện:
K 2 × P2 0 ,7 × 56 ,3
P 2= ∑
t
= =60 ,63 (kW )
cos φ 0 ,65
Công suất điện dùng cho sinh hoạt và chiếu sáng ở khu vực hiện trường:
P3=∑ K 3 × P 3=0 , 8 ×2,359+1 ×0 , 72=2 , 61(kW )
t

Công suất điện dùng cho sinh hoạt và chiếu sáng ở khu vực gia đình:

 Tổng công suất điện cần thiết tính toán cho công trường:
t
P =1.1×(44 , 1+60 , 63+2 , 61+13 ,5)=132 , 9(kW )
Trong đó:
1.1 – Hệ số tính đến sự hao hụt công suất trong mạng.
cos φ - Hệ số công suất tra theo bảng, trong mạng điện tạm có thể lấy
cos φ=0.7

P1 – công suất danh hiệu của các máy tiêu thụ trực tiếp ( máy hàn )
P2 – Công suất danh hiệu các máy chạy động cơ điện ( cần trục tháp, 2
thăng tải, 2 máy trộn vữa, 2 máy khoan, 2 máy cắt )
P3, P4 – Công suất danh hiệu các loại phụ tải dùng cho sinh hoạt và thắp
sáng ở khu vực hiện trường và khu ở gia đình ( TV, máy lạnh, quạt,
đèn… )

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 91


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

K1, K2, K3, K4 – Hệ số nhu cầu dùng điện phụ thuộc vào số lượng nhóm
thiết bị.
Lựa chọn máy biến áp phân phối điện
Công suất tính toán phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp xác định theo
công thức:
Pt 132 , 9
Qt = = =189 , 9 kW
cos φtb 0 ,7

Trong đó:

cos φ tb =
∑ t
P i cos φ i 40 × 0 , 68+56 , 3× 0.65+3,079 ×0 , 8+15 × 0 , 9
= =0 , 7
∑ Pti 40+56 , 3+3,076+15

Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường:
St =√ Pt + Qt =√ 132, 9 +189 , 9 =231, 8(kVA)
2 2 2 2

 Chọn máy biến áp 3 pha có công suất 250 kVA

SVTH: NGUYỄN DUY THUỶ – MSSV: 196465 92

You might also like