You are on page 1of 139

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH

1.1. Số liệu đề bài

Bước khung(m) Số bước cột Chiều cao dầm(m)


4.5 19 0.6
1.2. `Tổng quan mặt bằng khu đất

1.3. Đặc điểm công trình

- Địa điểm: MT QL91, P. Vĩnh Mỹ, Thành Phố Châu Đốc, Tỉnh An Giang
- Mật độ xây dựng: 36%
- Mục đích xây dựng: Công trình khán đài
- Đặc điểm công trình: Là công trình khán đài. Công trình gồm 19 bước cột,
mỗi bước cột dài 4.5m. Bao gồm hai hố móng đơn, phân loại cho máy đào theo
TCVN 4447 – 2012 (Phụ lục B). Mực nước ngầm không ảnh hưởng đến công
trình.
- Tên dự án: Phúc An Asuka
- Phát triển dự án: Trần Anh Group

- Diện tích mặt bằng:


- Quy mô: 106,73 ha gồm 2000 sản phẩm, khu đô thị tổ hợp nhà ở thấp tầng và
căn hộ chung cư
- Loại hình phát triển: nhà phố, shophouse, shoptel, biệt thự, căn hộ chung cư
- Tiện ích: trung tâm thương mại, hồ cảnh quan sinh thái 7ha, trường THPT,
trường mầm non, phố đi bội,…

1.4. Nội dung thiết kế


1. Phân chia công trình thành các bộ phận cấu tạo, thành từng đoạn, các đợt đổ bê tông
hợp lí
2. Lập bảng thống kê khối lượng bê tông của từng đoạn, từng đợt và trình tự đúc chúng
3. Chọn phương án cấu tạo cốp pha cho từng bộ phận công trình
4. Trình tự lắp đạt cốp pha, cốt thép của từng kết cấu công trình
5. Tính toán khả năng chịu lực, độ ổn định cốp pha, dàn dáo, sàn công tác
6. Phương án vận chuyển, đổ, đầm bê tông từng bộ phận công trình. Cách thức bão
dưỡng bê tông. Trình tự tháo dỡ cốp pha
7. Tính như cầu về máy thi công
8. Lập mặt bằng công trường trong các giai đoạn đúc công trình, vị trí đặt các máy thi
công
9. Các biện pháp án toàn lao động và phong tỏa
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
2.1. Tính toán khối lượng đất đào
Theo đề bài đất thi công là loại đất cấp 2. Theo TCVN 4447-2012 phân loại đất theo thi
công cơ giới
Bảng 2.1 Phân loại đất theo thi công cơ giới
Phân loại đất theo thi công cơ giới
Đất trồng trọt, đất bùn, cát pha sét, sỏi cuội có kích thước nhỏ hơn
Cấp 1 80mm
Sét quánh, đất lẫn rễ cây, cát sỏi, sỏi cuội có kích thước lớn hơn
Cấp 2 80mm
Cấp 3 Đất sét lẫn sỏi cuội, đất sét rắn chắc
Cấp 4 Đất sét rắn, hoàng thổ rắn chắc đá được làm tơi

(Giáo Trình kỹ Thuật thi Công- bộ XD)


Độ dốc cho phép i=H/B=1/0.5 (đối với hố đào tường chắn)
Độ dốc cho phép i=H/B=1/0.25 (đối với hố đào móng đơn)
- Giả sử đất ở khu vực thi công là cát, theo bảng độ dốc mái đất (bảng 11, TCVN 4447-
2012), ta có được hệ số mái dốc của m = 0.25 (Hmóng = 1600 mm)

Loại đất Độ dốc cho phép ( H/B)


H=1.5m
Đất đắp 1:0,6 1:1 1:1,25
Đất cát 1:0,5 1:1 1:1
Đất cát pha 1:0,75 1:0,67 1:0,85
Đất thịt 1:00 1:0,5 1:0,75
Đất sét 1:00 1:0,25 1:0,5
Sét khô 1:00 1:0,5 1:0,5
Công thức xác định độ dốc của mái đất:

Trong đó:
: Độ dốc tự nhiên.
: Góc của mặt trượt.
: Chiều sâu của hố đào.
: Chiều rộng của mái dốc.

Hình 2-1 Độ dốc tự nhiên.


2.1.1. Khối lượng đất đào cho móng đơn
Kích thước móng đơn trục A(1500x2000) (mm)
Chiều cao móng: 1600(mm)

Hình 2-2 Kích thước móng đơn trục A.


Kích thước móng đơn trục B(1500X2500) (mm)
Chiều cao móng: 1600(mm)
Hình 2-3 Kích thước móng đơn trục B.
* Khối lượng phần đào đất cho móng đơn trục A(1500x2000) và trục B(1500x2500)
mm:
Đất ở khu vực thi công là đất cát pha và chiều sâu hố đào là H=1.6(m) (bao gồm cả lớp
bê tông lót) do đó ta chọn m=0.75

Khoảng cách từ mép đáy hố đào đến mép móng lấy từ khoảng hở lưu thông
khi thi công => Chọn 0.5(m)

Với chiều dày lớp bê tông lót: 100(mm) =>


Để tiện cho công tác thi công móng, lắp dựng ván khuôn thì hố đào sẽ mở rộng ra 2 bên
móng là 0.5m tính từ mép của bê tông lót
Thể tích đất đào hố móng:
Bảng 2.2 Thể tích hố đào

Kích thước hố đào Thể tích hố đào


Móng

a b H
Trục A 2.5 3.0 4.75 5.25 1.5 23.062
2.
Trục B 5 3.5 4.75 5.75 1.5 25.781

Hình 2.4 Kích thước hố đào


Tại mặt hố đào khoảng cách giữa 2 miệng hố đào liên tiếp:
 Theo phương dọc
+ Trục A :

+ Trục B:

Như vậy ta tiến hành đào đơn từng hố đào đối với các hố dọc trục A và đào băng đối với
các móng dọc trục B
 Theo phương ngang

Thể tích đất hố đào trục A là:


Thể tích đất hố đào trục B là:

Vậy thể tích đất đào móng là:


Thể tích đất đào cho phần đà kiềng: Bề rộng đà kiềng mở rộng thêm 0.3m để thuận
tiện thi công như vậy đà kiềng có kích thước như sau: dài 136.4m, rộng 0.2m, cao 0.8m

Nên thể tích hố đào đà kiềng cho 2 trục A, B là:

Tổng thể tích đất đào cho hố móng công trình là:
Xác định khối lượng đất lấp:
Sau khi làm móng, khối lượng đất đã đào lên sẽ dùng để lắp lại hố, phần dư sẽ vẫn
chuyển đi nới khác bằng xe tải

Hình 2.5 Kích thước móng


Bảng 2.3 Thể tích cấu kiện
Kích thước cấu kiện Thể tích Số Tổng
Cấu kiện Dài Rộng Cao lượng thể tích
a(m) b(m) h(m) m3
V1 1.5 2 0.3 0.9 22 19.3
Trục 0.477 22
A V2 10.501
Móng Trục V1 1.5 2.5 0.3 1.125 22 24.75
B
V2 0.658 22 14.49
Đà Dọc 136.4 0.2 0.4 10.912 2 21.82
kiềng
Ngang 5.9 0.2 0.4 0.472 22 10.384
Móng 2.2 1.5 0.1 0.33 22 7.26
1.5x2.0
Bê tông Móng
lót 1.5x2.5 2.7 1.5 0.1 0.405 22 8.91
+ Bê tông cổ cột

Hình 2.6 Mô phỏng 3D cổ cột


Thể tích cổ cột theo phương trục A:
+
+
+
+ (mô phỏng trong cad và dùng lệnh dim để lấy giá trị c)
Hình 2.7 Hình chiếu đứng chân cột trục A

Thể tích cột theo phương trục B


+
+
+
+ (mô phỏng trong cad và dùng lệnh dim để lấy giá trị c)
Hình 2.8 Hình chiếu đứng chân cột trục B

Thể tích phần cổ cột công trình là:

Vậy tổng thể tích cấu kiện bị chôn trong hố móng là:
1 Khối lượng đất cần di chuyển đi

Tổng thể tích đất đào nguyên thể là

Áp dụng bảng C1.TCVN 4447:2012 đất cát pha có hệ số tơi cốp là


và DM24/2005 thì hệ số đầm chặt K95 là 1.13

Thể tích đất đào cần để lấp hố:


Thể tích đất còn thừa cần vận chuyển đi:

2.2. Lựa chọn máy đào đất


Với điều kiện như trên chọn máy đào gầu sấp Hitachi ZX200-5G có các thông số kỹ
thuật như sau:
Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật máy đào Hitachi ZX200-5G
Dung tích gầu 0.8m3
Chiều sâu đào lớn nhất 6.67m
Tầm vươn xa nhất 9.920m
Chiều cao đổ tải lớn nhất 7.180m
Chu kỳ kỹ thuật

Hình 2.9 Máy đào Hitachi ZX200-5G

 Tính năng suất của máy đào:

Hệ số đầy gầu kd lấy bằng 0.95; hệ số tơi của đất

Hệ số quy đổi về đất nguyên thổ

: số chu kỳ trong 1 giờ

: chu kỳ đào thực tế


Hệ số sử dụng thời gian ( lấy trong khoảng từ 0.7-0.8)
 Khi đào tại chỗ:

Chu kỳ đào ( góc quay khi đỗ đất =900):

Số chu kỳ đào trong 1 giờ:

Nâng suất của ca máy đào:


Ca máy t=8 giờ
 Khi đỗ lên xe:

Chu kỳ đào ( góc quay khi đỗ đất =900):

Số chu kỳ đào trong 1 giờ:

Nâng suất của ca máy đào:

 Nâng suất đào đất bằng máy:

Đổ đống tại chỗ: ca


Chọn số ca là 2 ca

Đổ lên xe: ca
Chọn số ca là 0.5 ca
Vậy ta chọn 1 máy đào thi công trong 2 ca rưỡi
Hình 2.10 Mặt cắt đào đất
Hình 2.11 Mặt bằng đào đất

2 Chọn xe vận chuyển đất


Ta chọn xe chở đất là xe KOMATSU HM-300, dung tích thùng xe 12.9m3, khoảng cách
vận chuyển 5.5km, tốc độ xe 20km/h, nâng suất máy 60.67 m3/h

Hình 2.12 Máy KOMATSU HM-300


Số xe tính theo công thức:
Trong đó:

- Thời gian chất hàng lên xe

- Thời gian đi về của xe

- Thời gian dỡ hàng khỏi xe là 1 phút

- Thời gian quay xe là 2 phút

Thời gian chất hàng lên xe phụ thuộc số gầu đổ đầy 1 xe tải

Trong đó:
Q: Dung tích thùng xe 12.9m3
N: Nâng suất máy đào 60.67 m3/h
Thời gian đi về của xe

Thời gian 1 chuyến xe

Số chuyến xe cần thiết cho 1 máy đào

Vậy chọn 3 xe cho 1 máy đào


Hình 2.13 Hướng di chuyển của xe chở đất
3 Chọn máy đầm đất
Ta chọn xe lu rung 2 bánh thép SW652-1/1k có các thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 2.5 Thông số kỹ thuật xe lu SW652-1/1k
Tải trọng 7100kg
Khả năng leo dốc 31o
Bề rộng vệt lu 2130mm
Đường kính trống lu 1530
Vận tốc di chuyển 7km/h
Hình 2.14 Xe lu rung SW652-1/1k

Năng suất đầm đất:


Trong đó:
N=1 là số lượt đầm yêu cầu
W=1.48 chiều rộng được đầm mỗi lượt (m)
S=7 vận tốc di chuyển của đầm (km/h)
L=0.20 chiều dày lớp đất đầm (yêu cầu độ chặt K95 ) và tra bảng quan hệ trọng
lượng đầm và lớp đất đầm ta chọn chiều dày lớp đất đầm là 0.2m
E=0.9 hệ số hiệu dụng
Bảng 2.6 Quan hệ trong lượng đầm và lớp đất
Trọng lượng đầm Chiều dày lớp đầm
(T) (cm)
5 10 đến 15
8 20 đến 25
10 30 đến 40
Hình 2.15 Mặt bằng hướng di chuyển của xe lu

Hình 2.16 Mặt cắt đầm đất


Ta chia đầm đất thành 2 đợt như trên để sau khi đầm xong đợt 1 ta có mặt bằng đóng cốp
pha cho đà kiềng và cổ cột.
4 Kiểm tra độ chặt của đất nền sau khi đầm nén
Áp dụng 22TCN 346-06 của Bộ Giao Thông Vận Tải về quy trình thí nghiệm “ Xác định
độ chặt nền, móng đường bằng phương pháp phễu rót cát”
Các bước thực hiện thí nghiệm như sau:
1) Đổ cát chuẩn vào bình chứa cát. Lắp bình chứa cát với phễu, kháo van. Cân xác định
khối lượng tổng cộng ban đầu của bộ phễu có chứa cát
2) Tại vị trí thí nghiệm, làm phẳng bề mặt để sao cho tấm đế định vị tiếp xúc hoàn toàn
với bế mặt. Lấy đinh ghim đế xuống lớp vậy liệu giữu chặt đế định vị trong khi thí
nghiệm
3) Đào một cái hố có đường kính khoảng 15cm qua lỗ thủng của đế định vị. Chiều sâu
của hố đào phải bằng chiều dày của lớp vật liệu đã được lu lèn. Hố đào có dạng hơi côn,
phần trên lớn hơn phần dưới, đáy hố phẳng hoặc hơi lõm. Cho toàn bộ vật liệu từ hố vòa
khay và đậy kín
4) Lau sạch miệng lỗ thủng của đế định vị. Úp miệng phễu vào lỗ thủng của đế định vị,
xoay phễu đến vị trí điểm đánh dấu trên miệng phễu và trên đế định vị trùng nhau. Mở
van hoàn toàn cho cát chảy vào hố đào. Khi cát dừng chảy, đóng van lại, nhấc bộ phễu rót
cát ra
5) Cân xác định khối lượng của bộ phễu và cát còn lại
6) Cân xác định khối lượng vật liệu lấy trong hố đào
7) Lấy mẫu để xác định độ ẩm
Tính kết quả thí nghiệm
- Trường hợp vật liệu không chứa hạt quá cỡ, không hiệu chỉnh khối lượng

thể tích khô lớn nhất:


Hình 2.17 Bộ dụng cụ thí nghiệm
CHƯƠNG III. CÔNG TÁC BÊ TÔNG
3.1. Móng bê tông cốt thép
3.1.1. Quá trình thi công móng bê tông cốt thép
Móng bê tông cốt thép được đổ tại chỗ, quá trình thi công gồm các bước sau:
+ Đổ bê tông lót
+ Đổ cốt thép móng
+ Lắp ván khuôn móng
+ Đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông
+ Tháo dỡ ván khuôn
Móng là móng bê tông độc lập, hình dáng không phức tạp, chiều sâu thi công không lớn
nên có thể thi công cùng một đợt
3.1.2. Lựa chọn phương án đổ bê tông
Xét phương án thi công thủ công: Phương án này thường được áp dụng với các công trình
nhỏ, đòi hỏi lượng bê tông nhỏ, mặt bằng công trình thi công không cho phép các phương
tiện cơ giới vào để thi công, mặc dù phương án này có giá thành rẻ nhưng năng suất thấp,
thời gian thi công chậm, chất lượng bê tông không ổn định.
Xét phương án thi công bằng cơ giới: Tiến hành trộn bê tông, vận chuyển bê tông, đầm
bê tông bằng cơ giới, phương án này có nhiều ưu điểm: giảm sức lao động, đảm bảo chất
lượng tốt, cho năng suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được xi măng
Đánh giá lượng bê tông cần đổ lớn, mặt bằng công trình chạy dài và rộng, địa hình bằng
phẳng có thể đặt máy thi công lớn, các phương tiện cơ giới di chuyển dễ dàng. Do vậy,
việc thi công thủ công là không hợp lí vì rất tốn sức, tiến độ thi công chậm mà chất lượng
bê tông không đảm bảo, tốn nhiều xi măng
Vậy chọn phương án thi công cơ giới phù hợp với điều kiện thực tế của công trình.
3.2. Phân đợt – phân đoạn đổ bê tông:
3.2.1. Phân đợt thi công
Phân đợt thi công nhằm có được một bản thiết kế thi công hiệu quả, tức đảm bảo các yêu
cầu về thời gian thi công, giá thành công trình và số công lao động tối ưu nhất thì trong
khâu thiết kế ta phải đưa ra các biện pháp thi công hợp lí, điều này được thể hiện qua các
phân đợt và thi công công trình.
Ta chia công trình thành các đợt như sau:
+ Đợt 1: Thi công bê tông lót.
+ Đợt 2: Thi công móng.
+ Đợt 3: Thi công đà kiềng và cổ cột.
+ Đợt 4: Thi công cột trục A và cột trục B (cột trục B phần dưới).
+ Đợt 5: Thi công dầm ngang và dầm consol phía trước.
+ Đợt 6: Thi công cột trục B (còn lại).
+ Đợt 7: Thi công dầm, bậc khán đài, dầm consol phía sau.
+ Đợt 8: Thi công cột đỡ mái.
+ Đợt 9: Thi công dầm, sàn mái và sêno.

Hình 3.2. Mặt cắt công trình


3.2.2. Tính khối lượng từng đợt bê tông:
Bảng thống kê định mức cốt thép:
3.2.2.1. Khối lượng bê tông đợt 1
Khối lượng bê tông lót trục A; B

Trục B

3.2.2.2. Khối lượng bê tông đợt 2


Khối lượng bê tông móng trục A, B:
Do yêu cầu lắp dựng cốp pha cột nên tiết diện trên của móng được đổ rộng hơn so với tiết
diện cột. Vì thế khi tính khối lượng bê tông móng ta cộng thêm 50 (mm) cho mỗi cạnh
tiết diện trên của móng.
Khối lượng bê tông của móng trục A, B:
Tổng thể tích bê tông đợt 2 là:

Diện tích coppha móng:


Khi đổ móng khối lượng coppha được tính bằng diện tích xung quanh của đế móng
Diện tích coppha móng trục A, B:
Cốp pha trục A:

m2
Cốp pha trục B:

m2
Tổng diện tích coppha móng:

m2
Khối lượng cốt thép móng:
Tổng khối lượng cốt thép móng trục A; B
kg
3.2.2.3. Khối lượng bê tông đợt 3
a. Cổ cột
Khối lượng bê tông cổ cột:

Tổng thể tích phần cổ cột công trình là:


Tổng khối lượng bê tông cổ cột:

m3
Khối lượng cốt thép cổ cột:
Tổng khối lượng cốt thép cổ cột trục A; B

(kg)
Diện tích coppha cổ cột:

Vậy tổng diện tích cốp pha cổ cột là:


b. Đà kiềng
Khối lượng bê tông đà kiềng:
 Thể tích bê tông đà kiềng:

Tổng thể tích bê tông đà kiềng là:


Diện tích coppha đà kiềng
Cốp pha đà Kích thước cấu kiện
kiềng Dài Rộng Khối lượng Số Tổng khối
2
(m ) lượng lượng
a(m) b(m) (m2)
Đà kiềng ngang 5.9 0.4 2.36 22 51.92
Đà kiềng dọc 6.2 0.4 2.48 44 109.12
Tổng diện tích cốp pha đà kiềng 161.04

3.2.2.4. Khối lượng bê tông đợt 4


Khối lượng bê tông cột tầng 1:
Khối lượng bê tông cột trục A:

Khối lượng bê tông cột trục B:

Tổng khối lượng bê tông cột tầng 1:

Diện tích coppha cột tầng 1:


Diện tích coppha cột trục A:

Diện tích coppha cột trục B:

Tổng diện tích coppha cột :

3.2.2.5. Khối lượng bê tông đợt 5


Khối lượng bê tông dầm:

Vậy tổng thể tích bê tông cần đổ là:


Diện tích coppha dầm:
Diện tích coppha dầm theo phương dọc:

m2
Diện tích coppha dầm theo phương ngang trục A, B:
Vậy tổng diện tích cốp pha dầm ngang là:
3.2.2.6. Khối lượng bê tông đợt 6
Khối lượng bê tông cột tầng 2:
Khối lượng bê tông cột trục B:

Tổng thể tích bê tông cần đổ cho đợt 6 là:

Diện tích coppha cột tầng 2:


Khối lượng coppha cột trục B:

Tổng diện tích cốp pha cho đợt 6 là:

Khối lượng cốt thép cột tầng 2:

kg

3.2.2.7. Khối lượng bê tông đợt 7


Khối lượng bê tông chỗ ngồi :
Thể tích bê tông cần dùng là:

Thể tích bê tông cần dùng là:


Thể tích bê tông sẽ bằng diện tích mặt bên nhân với chiều dài nhịp. Trong đó diện tích
mặt bên sẽ bằng diện tích tấm cốp pha ngoài biên của khung trừ cho diện tích tấm cốp
pha nằm ở phía trong.

Vậy tổng thể tích bê tông cần đổ là:

Diện tích coppha cầu thang:


Diện tích cốp pha cần dùng:

Diện tích cốp pha cần dùng:


Bảng 3.7 Khối lượng đợt 7
Cấu kiện Diện tích cốp pha Thể tích bê tông
(m2) (m3)
S1 17.567 2.63
Phần khung S2 179.594 17.9
S3 88.696 11.743
S4 69.8 8.47
Phần bậc thang
2192.57 107.14
Tổng khối lượng
2548.23 147.883

3.2.2.8. Khối lượng bê tông đợt 8


Khối lượng bê tông cột tầng 3:
Tổng diện tích cốp pha là

 Thể tích bê tông:


Tổng thể tích bê tông là:

3.2.2.9. Khối lượng bê tông đợt 9


Khối lượng bê tông đợt 9:
Thể tích bê tông là:

Để dễ tính thể tích bê tông ta chia cấu kiện thành 3 phần: Phần khung, phần sàn, phần
sêno

Phần khung:
Phần bản sàn:

Phần seno:

Tổng thể tích bê tông:

Diện tích coppha đợt 9:


Tổng diện tích cốp pha cần dùng là:

3.3.2. Xe vận chuyển bê tông


Xe vận chuyển bê tông ta sử dụng xe của hãng CIFA có mã hiệu Cifa-RHS 110 có các
chỉ tiêu kỹ thuật sau:

Hình 3.3.1 Xe vận chuyển bê tông Cifa-RHS 110


Bảng 3.3.1. Thông số kỹ thuật xe Cifa-RHS 110
Thông số chung
Trọng lượng 5230kg
Chiều dài 7150mm
Chiều rộng 2360mm
Chiều cao 2777mm
Thùng chứa
Dung tích hình học 17.1m3
Dung tích chứa bê tông 10m3
Đường kính 2350mm
Tốc độ quay thùng 14 vòng/phút
Lưu lượng bơm 400 lít/phút
Áp suất bơm 3.5 bar

3.3.3. Xe bơm cần bê tông


Máy bơm bê tông ta sử dụng máy của hãng CIFA có mã hiệu Cifa-KRZ 24 có các chỉ
tiêu kỹ thuật sau:

Hình 3.3.3.1 Xe bơm bê tông Cifa –KRZ 24


Bảng 3.3.3.1 Thông số kỹ thuật xe Cifa-KRZ 24
Thông số chung
Trọng lượng 19000kg
Số đốt cần 4
Đường kính ống bơm 125mm
Chiều dài đoạn ống mềm 4m
Kích thước vận chuyển
Dài 9500mm
Rộng 2500mm
Cao 4000mm

Thông số bơm:
Mã hiệu: PA 1007 F8
Bảng 3.3.3.8 Thông số ống bơm bê tông
Công suất ( Phía cần/ Phía pít tông) 99m3/h
Áp suất (Phía cần/ Phái pít tông 66 bar
Thông số làm việc
Chiều cao bơm lớn nhất 24m
Tầm xa bơm lớn nhất 20.25m
Độ sâu bơm lớn nhất 14.65m
Lấy năng suất hiệu dụng của máy bơm là Nhd = 0.75x99=74.25(m3/h).
3.3.4. Máy đầm bê tông
Vì công trình cao với khối lượng bê tông lớn nên sử dụng máy đầm có tác dụng làm bê
tông vừa đổ xong chắc hơn, làm giảm các lỗ rỗng trong khối bê tông nhằm tăng chịu tải
cho công trình và độ bền khối bê tông, năng suất cao, đảm bảo chất lượng bê tông.
Chọn máy đầm dùi HONDA GX160.

Hình 3.3.4.1 Máy đầm dùi HONDA GX160


Bảng 3.3.4.1 Thông số máy đầm dùi HONDA GX160
Model GX 160
Hãng sản xuất HONDA Thái Lan
Loại động cơ 4 kỳ
Nhiên liệu sử dụng Xăng
Công suất 5.5 HP
Tốc độ 4000 V/phút
Dung tích nhiên liệu 3.8 L
Dung tích dầu bôi 0.6 L
trơn
Kiểu khởi động Giật nổ
Năng suất 6m3/h
Trọng lượng 15 Kg

Từ kết quả tính toán ở trên ta thấy khối lượng bê tông đổ trong một đợt khá lớn, để đảm
bảo yêu cầu về chất lượng bê tông cũng như để thuận tiện cho việc thi công ta chia thành
từng phân đoạn đổ bê tông.
Phân đoạn bê tông dầm, sàn:
Năng suất máy đầm dùi:

Trong đó:
+ R bán kính tác dụng của đầm, R= 30cm
+ h chiều sâu tác dụng của đầm, h= 35 cm
+ kt hệ số sử dụng thời gian, kt = ( 0.85 – 0.9)
+ t1 thời gian đầm tại 1 chỗ, t1 = 30 (s)
+ t2 thời gian cần di chuyển vị trí của đầm, t2 = 20 (s)

3.2.5. Phân đoạn đổ bê tông:


Từ kết quả tính toán ở trên ta thấy khối lượng bê tông đổ trong một đợt khá lớn, để đảm
bảo yêu cầu về chất lượng bê tông cũng như để thuận tiện cho việc thi công ta chia thành
từng phân đoạn đổ bê tông
Từ tình hình số bộ cốp pha hiện có như sau:
+ Cốp pha móng: 16 bộ
+ Cốp pha cột: 16 bộ
+ Cốp pha dầm: 12 bộ
Ta tiến hành chia đoạn đổ bê tông như trong Bảng 3.9:

Bảng 3.9 Sơ bộ khối lượng bê tông từng đoạn


Đợt Khối lượng bê tông Số phân đoạn Khối lượng bê tông trên từng
(m3) phân đoạn (m3)
Bê tông lót 18.326 1 18.326
Bê tông móng 69.401 3 23.134
Cổ cột, đà kiềng 36.842 3 12.281
Cột A, cột dưới B 16.478 3 5.493
Cột đỡ mái 16.17 3 5.390
Cột trên B 16.148 3 5.383
Cột đỡ mái 16.17 3 5.390
Dầm xiên, bậc
thang, đầu thừa 147.883 4 36.971
Dầm, mái, seno 268.935 4 67.234
Dầm ngang, consol 23.063 4 5.766

Bảng 3.10 Khối lượng thép theo thể tích bê tông


Cấu kiện Khối lượng cốt thép
(T/m3)
Móng 0.08
Cột 0.1
Dầm 0.15
Sàn 0.12

Bảng 3.11 Tổng khối lượng bê tông theo phân đoạn


Cấu kiện Bê tông (m3) Phân đoạn
Bê tông lót 18.326 1
Bê tông móng 69.401 3
Cổ cột 4.642 3
Đà kiềng 32.2 3
Cột A, cột dưới B 16.478 3
Cột đỡ mái 16.17 3
Cột trên B 16.148 3
Bậc thang 107.14 4
Dầm xiên 40.743 4
Dầm ngang, consol 23.063 4
Cấu kiện Bê tông (m3) Phân đoạn
Dầm, seno, mái 268.935 4

3.2.6. Biện pháp bảo dưỡng bê tông:


Quá trình đông cứng của vữa bê tông chủ yếu được thực hiện bởi tác dụng thủy hóa xi
măng. Tác dụng thủy hóa này chỉ được tiến hành ở nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. Bảo
dưỡng bê tông chính là làm thỏa mãn điều kiện để phản ứng thủy hóa được thực hiện.
Bảo dưỡng bê tông phải đảm bảo bề mặt bê tông luôn luôn ướt. Thời gian bảo dưỡng cần
thiết không được nhỏ hơn các trị số trong bảng 12.6 (TCVN 4453-95)
Bảng 3.12 Thời gian bảo dưỡng ẩm

Vùng khí hậu Mùa Tháng ngày đêm


Hè IV-IX 50-55 3
Vùng A Đông X-III 40-50 4
Khô II-VII 55-60 4
Vùng A Mưa VIII-I 35-40 2
Khô XII-IV 70 6
Vùng A Mưa V-XI 30 2

Trong đó:

- Cường độ bảo dưỡng tới hạn

- Thời gian bảo dưỡng cần thiết


Vùng A – Từ Diễn Châu ra Bắc
Vùng B – Phía đông Trường Sơn và từ Diễn Châu đến Thuận Hải
Vùng C – Tây Nguyên và Nam Bộ
Bảo dưỡng bê tông trên công trường bằng các tưới nước sạch vào bề mặt của khối bê
tông. Lần tưới nước đầu tiên thực hiện sau khi đổ bê tông từ 4 đến 6 giờ tùy theo nhiệt độ
ngoài trời. Đối với các kết cấu phẳng nên nên dùng bao tải hay rơm ẩm che phủ lên bề
mặt bê tông khi bảo dưỡng. Tuyệt đối không được để bê tông trắng mặt.
CHƯƠNG IV. CÔNG TÁC CỐP PHA
4.1. Phương án cốp pha
Cốp pha móng: Không cần dùng cốp pha cho bê tông lót. Sử dụng các tấm cốp pha làm
cốp pha thành đài móng. Các tấm cốp pha này được giữ bằng hệ thống cây chống ngang
vào hố đào.
Cốp pha cột: Sử dụng các tấm cốp pha gỗ được giữ cố định bằng các gông và các cây
chống xiên. Chân chống xiên tựa lên các gông đặt sẵn.
Cốp pha đà kiềng: Sử dụng cốp pha làm từ gạch dễ thi công và không cần tháo cốp pha
sau khi đổ bê tông.
Cốp pha dầm ngang: Trước khi thi công lắp đặt cốp pha phải dựng hệ giàn dáo và sàn
công tác. Trình tự: dựng hệ giàn dáo dựng hệ sườn dưới đáy dầm lắp đặt ván khuôn
đáy lắp đặt ván khuôn thành đồng thời làm hệ thống thanh gỗ nẹp và giằng để định vị
cốp pha.
Cốp pha cột tầng 1: Tiến hành làm giàn dáo và sàn công tác tăng dần theo chiều cao của
cột. Sử dụng các tấm cốp pha ván ép kết hợp với cấy chống xiên và gông. Lưu ý phải
định vị tim cột và luôn giữ cho cốp pha được thẳng đứng rồi mới tiếp tục lắp dựng lên
cao.
Cốp pha bậc khán đài: Ta dựng hệ sườn và cây chống dưới đáy bậc bằng cách đặt lên hệ
giàn dáo đã được dựng trước đó lắp đặt ván khuôn đáy đồng thời làm hệ thống thanh
gỗ nẹp và giằng để định vị cốp pha.
Cột tầng 2: tương tự cột tầng 1
Cốp pha dầm sàn mái: đây là dạng sàn treo vào dầm nên cần kê các tấm ván thành dầm
mái lên 1 đoạn bằng chiều dày sàn hoặc ta sử dụng các miếng chiêm bê tông đức sẵn.
4.2. Lựa chọn vật liệu
4.2.1. Ván khuôn:
Công trình sử dụng cốp pha phủ phim EZ FROM của công ty thiết kế phụ tùng
TEKCOM có các thông số kỹ thuật như trong Bảng 4.2.1 có h=1.8cm
http://tekcom.vn/vi/san-pham/formwork-plywood-vi.html
Bảng 4.2.1. Thông số kỹ thuật của ván khuôn
Cốp pha phủ phim EZ FROM
Chiều dày 1.8cm
Moment quán tính

Moment chống uốn

Ứng suất cho phép


Module đàn hồi Phương ngang:
Phương dọc:

4.2.2. Thép hộp xà gồ:


Xà gồ phụ: Thép hộp 50x50x1.8mm
Bảng 4.2.2. Thông số kỹ thuật của xà gồ phụ
Thép hộp 50x50x1.8

Moment quán tính

Moment chống uốn


Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Xà gồ chính: Thép hộp 50x100x1.8mm


Bảng 4.2.3. Thông số kỹ thuật của xà gồ chính
Thép hộp 50x100x1.8
Moment quán tính:
Moment chống uốn
Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

4.2.3. Ty giằng, kích U:


Ty giằng cốp pha 12: đường kính 12mm
Ty giằng cốp pha 16: đường kính 16mm, bước ren 6mm
Ty giằng cốp pha 17: đường kính 17mm, bước ren 10mm
Kích thước thanh ren 1-2-3 (m)
https://www.batchuontyren.com/2021/07/ty-giang-cop-pha-dai-oc-canh-chuon.html
https://dayluoithep.com/bang-bao-gia-thep-ty-ren-bat-chuon-2020/
https://copphaviet.vn/chan-kich-gian-giao-kich-tang-gian-giao/
Chọn : Ty giằng cốp pha 16: đường kính 16mm, bước ren 6mm

Module đàn hồi

Hình 4.2.3.1. Ty giằng Coppha đai ốc cánh chuồn

Hình 4.2.3.2. Kích U


4.2.4. Hệ giàn giáo nêm:

Hình 4.2.4.1 Catalog giàn giáo nêm Phú Hưng.


Quy cách của hệ giàn giáo nêm chống
Chống đứng nêm: 3000 mm, 2500 mm, 2000 mm, 1500 mm, 1000 mm
Giằng ngang: 1500 mm, 1200 mm, 1000 mm, 600 mm, 500 mm
Độ dày ống: Ø49:2 mm, Ø42:2 mm
Chủng loại: Sơn dầu, ống kẽm, nhúng kẽm
Màu sắc: Xanh dương, bạc kẽm….

Sức chịu tải của đầu giáo: .


Bảng 4.2.4.1. Bảng thông số giàn giáo nêm

Chống đứng (mm)


Chân kích (mm)
Cường độ tiêu
chuẩn
Module đàn hồi
4.2.5. Cây chống xiên:

Hình 4.2.5.1 Catalog cây chống xiên giàn giáp Phú Hưng
Quy cách cây chống xiên
Chiều cao: 1.5m, 2.0m, 2.5m (kích thước khác nhau tùy theo đơn đặt hàng)
Chiều rộng: Ø60, Ø50
Độ dày: 2mm, 2.5mm, 3mm
Chủng loại: Sơn dầu, mạ kẽm
Màu sắc: Xanh dương, bạc kẽm, đỏ,…
Bảng 4.2.5.1 Bảng thông số giàn giáo nêm

Cây chống (mm)


Cường độ tiêu
chuẩn
Module đàn hồi

Cây chống xiên giàn giáo hay còn gọi là cây chống xiên, đây là một thiết bị chuyên dụng
trong các quá trình đổ bê tông cột, đổ bê tông vách. Quá trình đổ bê tông cột và bê tông
vách thì việc chống cột, cố định cốp pha cột, cốp pha vách nhằm giữ cho bê tông cốt thép
đúng tâm của cốp pha là vô cùng cần thiết và rất quan trọng. Khả năng chịu lực của cây
chống là 1.7kg/cây.
4.3. Số liệu tính toán:
Tính toán cốp pha và cây chống đảm bảo yêu cầu chịu lực tức là đảm bảo độ bền, độ ổn
định của cốp pha, cây chống khi thi công. Cơ sở tính toán là TCVN 4453 – 1995 “Kết
cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Qui phạm thi công và nghiệm thu”. Cốp pha
chia làm 2 loại là cốp pha đứng và cốp pha nằm. Cốp pha đứng gồm: ván thành dầm, cốp
pha tường, cốp pha cột, ….Cốp pha nằm gồm: cốp pha sàn, cốp pha dầm, ….
- Áp dụng TCVN 4453-1995 “ Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm
thi công và nghiệm thu”
- Số liệu thiết kế lấy theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995
4.3.1. Độ võng cho phép:
Đối với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài của kết cấu: độ võng cho phép 1/400 nhịp của bộ
phận cốp pha bao gồm: cột, dầm vai, dầm sàn, sàn.
Đối với cốp pha của bề mặt bị che khuất của kết cấu: độ võng cho phép 1/250 nhịp của
bộ phận cốp pha bao gồm: móng, cổ móng, đà kiềng.
Độ võng đàn hồi hoặc độ lún của gỗ chóng cốp pha: 1/1000 nhịp tự do của kết cấu bê
tông cốt thép tương ứng
-Một số bảng tra áp dụng tính toán cốp pha: dựa theo tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng từng
phần - kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 4453: 1995.
4.3.2. Tải trọng thẳng đứng:
- Tĩnh tải:
Tải bản thân của kết cấu bao gồm:

+ Trọng lượng riêng của bê tông:

+ Trọng lượng riêng của cốt thép:


Trọng lượng của bản thân Coppha ( phụ thuộc vào loại vật liệu làm Coppha):

+ Coppha gỗ ván ép:

+ Coppha xà gồ 50x50x1.8x6000 (mm):

+ Coppha xà gồ 50x100x1.8x6000 (mm):


- Hoạt tải:
Hoạt tải do người và thiết bị thi công lấy như sau:
Bảng 4.3.2.1 Bảng tra hoạt tải các TH
Loại Tải trọng
Khi tính toán Coppha sàn và vòm 250 (daN/m2)
Khi tính toán nẹp gia cường mặt
150 (daN/m2)
Coppha
Khi tính toán cột chống đỡ các kết cấu 100 (daN/m2)
Tải tập trung do người và dụng cụ thi
130 (daN)
công
Đầm rung 200 (daN/m2)
Chấn động của bơm 400 (daN/m2)

4.3.3. Tải trọng ngang:


Tải trọng khi đổ bê tông:
Bảng 4.3.3.1. Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ ( TCVN 4453:1995)
Công thức tính toán áp Giới hạn sử dụng công
Phương pháp đầm
lực ngang tối đa, daN/m2 thức
1. Đầm dùi H≤R
P = (0,27V + 0,78)k1.k2 V ≥ 0,5 khi H ≤4
2. Đầm ngoài V ≥ 4,5 khi H ≤ 2R1
P = (0,27V + 0,78)k1.k2 V ≥ 4,5 khi H ≤ 2m

Trong đó:
P : áp lực ngang tối đa của hỗn hợp bê tông tính bằng daN/m2.
- khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông đã đầm chặt tính bằng daN/m3.
H : chiều cao mỗi lớp hỗn hợp bê tông tính bằng m.
V - tốc độ đổ hỗn hợp bê tông tính bằng m/h.
R và R1 : bán kính tác dụng của đầm dùi và đầm ngoài. Đối với dùi nên lấy R = 0,7 và
đầm ngoài R1 = 1,0m.
k1 : hệ số tính đến ảnh hưởng độ sụt của hỗn hợp bê tông.
- Đối với bê tông cứng và ít linh động với độ sụt 0,2cm – 4cm thì K1 = 0,8.
- Đối với bê tông có độ sụt 4cm – 6cm thì k1 = 1,0.
- Đối với bê tông có độ sụt 8cm – 12cm thì k1 = 1,2.
k2 : hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ của hỗn hợp bê tông
- Với nhiệt độ 80C, k2 = 1,15.
- Với nhiệt độ 80C – 110C, k2 = 1,1.
- Với nhiệt độ 120C – 170C, k2 = 1,0.
- Với nhiệt độ 180C – 270C, k2 = 0,95.
- Với nhiệt độ 280C – 320C, k2 = 0,9.
- Với nhiệt độ từ trên 330C, k2 = 0,85.
Tải trọng do chấn động:
Bảng 4.3.3.2. Tải chấn động khi đổ bê tông vào Coppha.
Tải trọng ngang, tác dụng vào cốp pha
Biện pháp đổ bê tông
(daN/m2)
Đổ bằng máy và ống vòi voi hoặc đổ
trực tiếp bằng đường ống từ máy bê 400
tông
Đổ trực tiếp từ các thùng có:
- Dung tích nhỏ hơn 0,2m3 200
- Dung tích 0,2m3 – 0,8m3 400
- Dung tích lớn hơn 0,8m3 600
Tải trọng gió:
Tải trọng gió (khi công trình có chiều cao >10m): đối với thi công lấy 50% tải trọng gió.
4.3.4. Tải trọng tính toán:

Tải trọng tính toán:


Bảng 4.3.4.1. Hệ số vượt tải
Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải
1. Khối lượng thể tích của Coppha đà giáo 1.1
2. Khối lượng thể tích của bê tông và cốt thép 1.2
3. Tải trọng do người và phương tiện vân chuyển 1.3
4. Tải trọng do đầm chấn động 1.3
5. Áp lực ngang của bê tông 1.3
6. Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông vào 1.3
Coppha

Tính toán Coppha nằm:

+ Tải trọng tiêu chuẩn:


Trong đó:

: TLBT của Coppha và BTCT

: Tải trọng do đổ bê tông, đầm rung, người và dụng cụ thi công

+ Tải trọng tính toán:


Tính toán Coppha đứng:

+ Tải trọng tiêu chuẩn:


Trong đó:

: TLBT của Coppha và BTCT

: Tải trọng do đổ bê tông gây nên

: Tải trọng do đầm rung gây nên

+ Tải trọng tính toán:


4.4. Tính toán cốp pha :
4.4.1. Tính toán cốp pha móng đơn:
Cấu tạo móng đơn:
 Trục A: LxBxH= 2.0x1.5x0.3 (m)
 Trục B: LxBxH= 2.5x1.5x0.3 (m)

Dùng ván khuôn dài


Trục A: 0.3x1.5x1.8 (m), 0.3x2.136x1.8 (m)
Trục B: 0.3x1.5x1.8 (m), 0.3x2.636x1.8 (m)
Sườn ngang là thép hộp hình vuông có kích thước 50x50x1.8 (mm)
Sườn đúng là 2 thép hộp hình vuông có kích thước 100x50x1.8 (mm)
Dùng kích U đầu, cây chống Ø50

Hình 4.4.1.1 Mặt bằng Coppha móng đơn trục A


Hình 4.4.1.2 Mặt đứng cạnh dài Coppa móng đơn trục A
Hình 4.4.1.3 Mặt bằng Coppha móng đơn trục B
Hình 4.4.1.4 Mặt đứng cạnh dài Coppa móng đơn trục B
4.4.1.1. Tính toán ván khuôn thành móng
Lực tác dụng lên ván thành gồm:

Tải trọng do đổ bê tông vào ván khuôn ( dùng bơm cần đổ )

Tải trọng do đầm rung gây nên:

p – Áp lực ngang: trong đó chiều cao sinh áp lực của bê


tông: H = 0.7 m do đổ bê tông máy đầm dùi.
Tổng tải tác dụng lên ván thành

4.4.1.2. Tính toán ván khuôn


Ta xem sườn ngang là các gối tựa của ván ván làm việc như dầm đơn giản một nhịp
Chia bản dải 1m:
Tải trọng phân bố đều trên b = 1 (m) dài là :

Sơ đồ tính của ván khuôn là dầm đơn giản một nhịp chịu tải phân bố đều:

Hình 4.4.2.1.1 Sơ đồ tính ván khuôn móng đơn


Kiểm tra bền của ván khuôn:
Kiểm tra chuyển vị của ván khuôn:

Từ điều kiện bền và chuyển vị ta chọn khoản cách giữa 2 sườn ngang là L=125 (mm)

Hình 4.4.1.2.2 Chi tiết coppha móng đơn


Hình 4.4.1.2.3 Sơ đồ tính ván khuôn móng đơn
Kiểm tra bền của ván khuôn:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của ván khuôn:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.1.3. Tính toán sườn ngang
Chọn thép hộp làm sườn ngang
+ 50x50x1.8 (mm).
Bảng 4.2.2. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x50x1.8

Moment quán tính

Moment chống uốn


Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem sườn đứng là các gối tựa của sườn ngang sườn làm việc như dầm đơn giản
một nhịp
Tải trọng phân bố đều trên b = 0.125 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn ngang là dầm đơn giản một nhịp chịu tải phân bố đều:

Hình 4.4.1.3.1 Sơ đồ tính toán sườn ngang


Kiểm tra bền của sườn ngang:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn ngang:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.1.4. Tính toán sườn dọc
Bảng 4.2.3. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x100x1.8
Moment quán tính:
Moment chống uốn
Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi
Ta xem cây chống là các gối tựa của sườn đứng sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Tải trọng tập trung trên b = 0.7 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải tập trung:
Hình 4.4.1.4.1. Sơ đồ tính sườn đứng
Kiểm tra bền của sườn dọc:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn dọc:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.1.5. Tính toán cây chống
Ta xem cây chống là các gối tựa của sườn đứng
Tải trọng truyền qua cây chống
Do chiều dài thanh chống xiên ngắn nên hệ số uốn dọc không đáng kể, có thể bỏ qua.
Kiểm tra bền của cây chống:

Thỏa điều kiện bền


4.4.2. Tính toán cốp pha cổ cột:
Cấu tạo móng đơn:
 Trục A: LxBxH= 2.0x1.5x0.3 (m)
 Trục B: LxBxH= 2.5x1.5x0.3 (m)

Dùng ván khuôn dài 2*0.4x0.8x1.8 (m), 2*0.636x0.8x1.8 (m)


Sườn dọc là thép hộp hình vuông có kích thước 50x50x1.8 (mm)
Sườn ngang là 2 thép hộp hình vuông có kích thước 100x50x1.8 (mm)
Dùng kích U đầu, cây chống Ø50.
Bố trí thêm cây thép Ø10 vào xà gồ để tránh trượt cho kích chống.
Hình 4.4.2.1. Mặt bằng coppha cổ cột trục A
Hình 4.4.2.2. Mặt cắt coppha cổ cột trục A
Hình 4.4.2.3. Mặt bằng coppha cổ cột trục B

Hình 4.4.2.4. Mặt cắt coppha cổ cột trục B


Tính ván khuôn thành móng
Lực tác dụng lên ván thành gồm:

Tải trọng do đổ bê tông vào ván khuôn ( dùng bơm cần đổ )

Tải trọng do đầm rung gây nên:

p – Áp lực ngang: trong đó chiều cao sinh áp lực của bê


tông: H = 0.7 m do đổ bê tông máy đầm dùi.
Tổng tải tác dụng lên ván thành

4.4.3. Tính toán cốp pha cột tầng 1 (cột trục A):
Cột trục A tầng 1 có tiết diện thay đổi: 250x600mm-> 250x1000mm
Cột trục B tầng 1 có tiết diện thay đổi: 250x650mm-> 250x980mm
Hai cột có biện pháp cốp pha như nhau. Vậy ta chọn cột A để tính toán cốp pha

Hình 4.4.3.1 Mặt bằng cốp pha cột tầng 1 trục A


Hình 4.4.3.2 Mặt cắt cốp pha cột tầng 1 trục A
Tính ván khuôn thành móng
Lực tác dụng lên ván thành gồm:

Tải trọng do đổ bê tông vào ván khuôn ( dùng bơm cần đổ )

Tải trọng do đầm rung gây nên:

p – Áp lực ngang: trong đó chiều cao sinh áp lực của bê


tông: H = 0.7 m do đổ bê tông máy đầm dùi.
Tổng tải tác dụng lên ván thành

4.4.3.1. Tính toán ván khuôn


Ta xem sườn dọc là các gối tựa của ván ván làm việc như dầm đơn giản một nhịp
Chia bản dải 1m:
Tải trọng phân bố đều trên b = 1 (m) dài là :
Hình 4.4.3.3 Sơ đồ tính ván khuôn
Kiểm tra bền của ván khuôn:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của ván khuôn:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.3.2. Tính toán sườn dọc
Chọn thép hộp làm sườn dọc
+ 50x50x1.8 (mm).
Bảng 4.2.2. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x50x1.8

Moment quán tính

Moment chống uốn


Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem sườn ngang là các gối tựa của sườn dọc sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Tải trọng phân bố đều trên b = 0.275 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải phân bố đều:

Hình 4.4.3.4 Sơ đồ tính sườn dọc


Kiểm tra bền của sườn dọc:
Thỏa điều kiện bền.
Kiểm tra chuyển vị của sườn dọc:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.3.3. Tính toán sườn ngang
Bảng 4.2.3. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x100x1.8
Moment quán tính:
Moment chống uốn
Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem ty giằng là các gối tựa của sườn ngang sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Tải trọng tập trung trên b = 0.9 (m) dài là :
Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải tập trung:

Hình 4.4.2.7 Sơ đồ tính sườn ngang


Kiểm tra bền của sườn ngang:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn ngang:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.3.4. Tính toán ty giằng, cây chống
Bảng 4.2.3. Bảng thông số ty giằng 16(mm)

Moment quán tính

Moment chống uốn


Cường độ tiêu
chuẩn
Module đàn hồi

Bảng 4.2.4. Bảng thông số cây chống 50x3(mm)

Moment quán tính

Diện tích mặt cắt


ngang

Moment chống uốn


Cường độ tiêu
chuẩn
Module đàn hồi

 Tính toán ty giằng


Ta xem cây chống, ty giằng là các gối tựa của sườn đứng
Tải trọng lớn nhất truyền qua cây chống, ty giằng

Kiểm tra bền của ty giằng

Thỏa điều kiện bền.


Tính toán cây chống
Đối với cốp pha cột thì ty giằng đã chịu hết tải trọng, nên cây chống trong trường hợp
này chỉ giúp định hình cấu kiện hoặc chịu lực gió (nếu có ở độ cao nhất định).
4.4.2.1. Tính toán ván khuôn
Ta xem sườn dọc là các gối tựa của ván ván làm việc như dầm đơn giản một nhịp
Chia bản dải 1m:
Tải trọng phân bố đều trên b = 1 (m) dài là :

Hình 4.4.2.5 Chi tiết Coppha cổ cột


Hình 4.4.2.6 Sơ đồ tính ván khuôn
Kiểm tra bền của ván khuôn:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của ván khuôn:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.2.2. Tính toán sườn dọc
Chọn thép hộp làm sườn dọc
+ 50x50x1.8 (mm).
Bảng 4.2.2. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x50x1.8

Moment quán tính


Moment chống uốn
Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem sườn ngang là các gối tựa của sườn dọc sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Tải trọng phân bố đều trên b = 0.2 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải phân bố đều:

Hình 4.4.2.7 Sơ đồ tính sườn dọc


Kiểm tra bền của sườn dọc:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn dọc:
Thỏa điều kiện độ võng.
4.4.2.3. Tính toán sườn ngang
Bảng 4.2.3. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x100x1.8
Moment quán tính:
Moment chống uốn
Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem cây chống là các gối tựa của sườn ngang sườn làm việc như dầm đơn giản
một nhịp
Tải trọng tập trung trên b = 0.7 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải tập trung:

Hình 4.4.2.7 Sơ đồ tính sườn ngang


Kiểm tra bền của sườn ngang:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn ngang:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.2.4. Tính toán cây chống
Ta xem cây chống là các gối tựa của sườn ngang
Tải trọng truyền qua cây chống

Kiểm tra bền của cây chống:

Thỏa điều kiện bền.


4.4.4. Tính toán cốp pha dầm sàn tầng 1
Cấu tạo sàn:
Dùng ván khuôn dài
Sườn trên là thép hộp hình vuông có kích thước 50x50x1.8 (mm)
Sườn dưới là thép hộp hình vuông có kích thước 100x50x1.8 (mm)
Dùng kích U đầu-Đế bằng, giàn giáo nêm.
Hình 4.4.4.3 Mặt đứng coppha sàn cầu thang tầng 1

Hình 4.4.4.4 Mặt đứng coppha sàn tầng 1 trục A,B


Hình 4.4.4.5 Mặt đứng coppha sàn tầng 1 trục A,B
Tính ván khuôn đáy sàn
Lực tác dụng lên ván thành gồm:
Tổng tải tác dụng lên ván thành
Bảng 4.4.4.1 Tải trọng đứng tác dụng lên ván khuôn
Giá trị TC Hệ số vượt tải Giá trị
Phân loại Tên tải trọng
(kN/m2) n TT(kN/m2)

TLBT Sàn 0.08x25 1.2 2.4


Tĩnh tải TLBT ván khuôn 0.018x6 1.2 0.13
TLBT cốt thép sàn 0.08×1 1.2 0.096
Lực động đổ BT 4 1.3 5.2
Hoạt tải TL Người+Thiết bị 1.3 1.3 1.69
Lực rung máy 2 1.3 2.6
Tổng tải trọng 9.49 12.12
4.4.4.1. Tính toán ván khuôn
Ta xem sườn dọc là các gối tựa của ván ván làm việc như dầm đơn giản một nhịp
Chia bản dải 1m:
Tải trọng phân bố đều trên b = 1 (m) dài là :

Hình 4.4.4.4 Sơ đồ tính ván khuôn sàn tầng 1


Kiểm tra bền của ván khuôn:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của ván khuôn:
Thỏa điều kiện độ võng.
4.4.4.2. Tính toán sườn trên
Chọn thép hộp làm sườn trên
+ 50x50x1.8 (mm).
Bảng 4.2.2. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x50x1.8

Moment quán tính

Moment chống uốn


Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem sườn dưới là các gối tựa của sườn trên sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Tải trọng phân bố đều trên b = 0.3 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn trên là dầm đơn giản một nhịp chịu tải phân bố đều:
Hình 4.4.4.5 Sơ đồ tính sườn trên sàn tầng 1
Kiểm tra bền của sườn trên:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn trên:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.4.3. Tính toán sườn dưới
Bảng 4.2.3. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x100x1.8
Moment quán tính:
Moment chống uốn
Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi
Ta xem giàn giáo và cây chống là các gối tựa của sườn dưới sườn làm việc như dầm
đơn giản một nhịp
Tải trọng tập trung trên b = 0.66 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải tập trung:

Hình 4.4.4.6 Sơ đồ tính sườn dưới

Hình 4.4.4.7 Tính toán chuyển vị bằng mô hình ETABS


Kiểm tra bền của sườn dưới:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn dưới:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.3.4. Tính toán cây chống
Ta xem cây chống là các gối tựa của sườn dưới

Tải trọng truyền qua cây chống là phản lực gối của sườn dưới 60x3(mm)

Bảng 4.4.3.4.1. Bảng thông số cây chống 60x3(mm)

Moment quán tính

Diện tích mặt cắt


ngang

Moment chống uốn


Cường độ tiêu
chuẩn
Module đàn hồi

 Kiểm tra bền của cây chống:


Lực dọc trong thanh chống
Chọn cây chống thép ống D60 dày 3 (mm) có I =21.88 (cm4), A = 5.37 (cm2).
Thỏa điều kiện ổn định.
4.4.5. Tính toán cốp pha cột tầng 2 (cột trục B):
Cột trục B có tiết diện thay đổi: 250x1200mm -> 250x1550mm

Hình 4.4.5.1 Mặt bằng coppha cột trục B tầng 2


Hình 4.4.5.2 Mặt đứng coppha cột trục B tầng 2
Tổng tải tác dụng lên ván thành

4.4.5.1. Tính toán ván khuôn


Ta xem sườn dọc là các gối tựa của ván ván làm việc như dầm đơn giản một nhịp
Chia bản dải 1m:
Tải trọng phân bố đều trên b = 1 (m) dài là :
Hình 4.4.5.2 Sơ đồ tính ván khuôn cột tầng 2
Kiểm tra bền của ván khuôn:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của ván khuôn:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.5.2. Tính toán sườn dọc
Chọn thép hộp làm sườn dọc
+ 50x50x1.8 (mm).
Bảng 4.2.2. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x50x1.8
Moment quán tính

Moment chống uốn


Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem sườn ngang là các gối tựa của sườn dọc sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Tải trọng phân bố đều trên b = 0.205 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải phân bố đều:

Hình 4.4.5.3 Sơ đồ tính sườn dọc cột tầng 2


Kiểm tra bền của sườn dọc:
Thỏa điều kiện bền.
Kiểm tra chuyển vị của sườn dọc:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.5.3. Tính toán sườn ngang
Bảng 4.2.3. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x100x1.8
Moment quán tính:
Moment chống uốn
Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem ty giằng là các gối tựa của sườn ngang sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Tải trọng tập trung trên b = 1.03 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải tập trung:
Hình 4.4.4.6 Sơ đồ tính sườn ngang

Hình 4.4.4.7 Tính toán mô hình chuyển vị bằng ETABS


Kiểm tra bền của sườn ngang:
Thỏa điều kiện bền.
Kiểm tra chuyển vị của sườn ngang:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.5.4. Tính toán ty giằng, cây chống, dây cáp:
Bảng 4.2.3. Bảng thông số ty giằng 16(mm)

Moment quán tính

Moment chống uốn


Cường độ tiêu
chuẩn
Module đàn hồi

 Tính toán ty giằng


Ta xem cây chống, ty giằng là các gối tựa của sườn đứng
Tải trọng lớn nhất truyền qua cây chống, ty giằng

Kiểm tra bền của ty giằng

Thỏa điều kiện bền.


 Tính toán cây chống xiên và dây cáp
Tính toán cây chống
Đối với cốp pha cột thì ty giằng đã chịu hết tải trọng, nên cây chống trong trường hợp
này chỉ giúp định hình cấu kiện hoặc chịu lực gió (nếu có ở độ cao nhất định).
Tính toán dây cáp
Đối với cấu kiện này thì dây cáp dùng để neo giằng ván khuôn cột, mang lại tính ổn định
cho cấu kiến.
4.4.6. Tính toán cốp pha cầu thang

Hình 4.4.6.1 Mặt cắt coppha cầu thang


Tổng tải tác dụng lên ván thành

4.4.6.1. Tính toán ván khuôn


Ta xem sườn dọc là các gối tựa của ván ván làm việc như dầm đơn giản một nhịp
Chia bản dải 1m:
Tải trọng phân bố đều trên b = 1 (m) dài là :
Hình 4.4.6.2 Sơ đồ tính ván khuôn
Kiểm tra bền của ván khuôn:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của ván khuôn:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.6.2. Tính toán sườn dưới
Chọn thép hộp làm sườn dưới
Bảng 4.2.3. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x100x1.8
Moment quán tính:
Moment chống uốn
Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem cây chống là các gối tựa của sườn dưới sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Chọn khoảng cách giữa các sườn dưới là 0.25(m)
Tải trọng tập trung trên b = 0.25 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải tập trung:

Hình 4.4.6.3 Sơ đồ tính sườn dưới


Kiểm tra bền của sườn dưới:
Thỏa điều kiện bền.
Kiểm tra chuyển vị:
Dùng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin để tính chuyển vị

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.6.3. Tính toán cây chống
Ta xem cây chống là các gối tựa của sườn dưới

Tải trọng truyền qua cây chống là phản lực gối của sườn dưới 60x3(mm)

Bảng 4.4.3.4.1. Bảng thông số cây chống 60x3(mm)

Moment quán tính

Diện tích mặt cắt


ngang

Moment chống uốn


Cường độ tiêu
chuẩn
Module đàn hồi

 Kiểm tra bền của cây chống:


Lực dọc trong thanh chống
Chọn cây chống thép ống D60 dày 3 (mm) có I =21.88 (cm4), A = 5.37 (cm2).

Thỏa điều kiện ổn định.


4.4.7. Tính toán cốp pha cột tầng 3
Cột trục B tầng 3 có tiết diện: 250x1200mm

Hình 4.4.7.1 Mặt bằng coppha cột tầng 3

Hình 4.4.7.2 Mặt đứng coppha cột tầng 3


Tổng tải tác dụng lên ván thành

4.4.7.1. Tính toán ván khuôn


Ta xem sườn dọc là các gối tựa của ván ván làm việc như dầm đơn giản một nhịp
Chia bản dải 1m:
Tải trọng phân bố đều trên b = 1 (m) dài là :

Hình 4.4.7.3 Sơ đồ tính ván khuôn


Kiểm tra bền của ván khuôn:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của ván khuôn:
Thỏa điều kiện độ võng.
4.4.7.2. Tính toán sườn dọc
Chọn thép hộp làm sườn dọc
+ 50x50x1.8 (mm).
Bảng 4.2.2. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x50x1.8

Moment quán tính

Moment chống uốn


Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem sườn ngang là các gối tựa của sườn dọc sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Tải trọng phân bố đều trên b = 0.25 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải phân bố đều:
Hình 4.4.7.4 Sơ đồ tính sườn dọc cột tầng 3
Kiểm tra bền của sườn dọc:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn dọc:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.7.3. Tính toán sườn ngang
Bảng 4.2.3. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x100x1.8
Moment quán tính:
Moment chống uốn
Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi
Ta xem ty giằng là các gối tựa của sườn ngang sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Tải trọng tập trung trên b = 0.525 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải tập trung:

Hình 4.4.7.5 Sơ đồ tính sườn ngang


Kiểm tra bền của sườn ngang:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn ngang:
Dùng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin để tính chuyển vị

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.7.4. Tính toán ty giằng, cây chống, dây cáp:
Bảng 4.2.3. Bảng thông số ty giằng 16(mm)

Moment quán tính

Moment chống uốn


Cường độ tiêu
chuẩn
Module đàn hồi

 Tính toán ty giằng


Ta xem cây chống, ty giằng là các gối tựa của sườn đứng
Tải trọng lớn nhất truyền qua cây chống, ty giằng

Kiểm tra bền của ty giằng

Thỏa điều kiện bền.


 Tính toán cây chống xiên và dây cáp
Tính toán cây chống
Đối với cốp pha cột thì ty giằng đã chịu hết tải trọng, nên cây chống trong trường hợp
này chỉ giúp định hình cấu kiện hoặc chịu lực gió (nếu có ở độ cao nhất định).
Tính toán dây cáp
Đối với cấu kiện này thì dây cáp dùng để neo giằng ván khuôn cột, mang lại tính ổn định
cho cấu kiến.
4.4.8. Tính toán cốp pha dầm mái

Hình 4.4.8.1 Mặt cắt coppha dầm mái


Tổng tải tác dụng lên ván thành
4.4.8.1. Tính toán ván khuôn

Hình 4.4.8.2 Sơ đồ tính ván khuôn


Ta xem sườn dọc là các gối tựa của ván ván làm việc như dầm đơn giản một nhịp
Chia bản dải 1m:
Tải trọng phân bố đều trên b = 1 (m) dài là :

Kiểm tra bền của ván khuôn:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của ván khuôn:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.8.2. Tính toán sườn ngang
Chọn thép hộp làm sườn ngang
+ 50x50x1.8 (mm).
Bảng 4.2.2. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x50x1.8

Moment quán tính

Moment chống uốn


Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem sườn dọc là các gối tựa của sườn ngang sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Chọn khoảng cách giữa các sườn dọc là 0.5(m)
Tải trọng phân bố đều trên b = 0.25 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải phân bố đều:
Hình 4.4.8.3 Sơ đồ tính sườn ngang
Kiểm tra bền của sườn ngang:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn ngang:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.8.3. Tính toán sườn dọc
Bảng 4.2.3. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x100x1.8
Moment quán tính:
Moment chống uốn
Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem cây chống là các gối tựa của sườn đứng sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Tải trọng tập trung trên b = 0.5 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải tập trung:

Hình 4.4.8.4 Sơ đồ tính sườn đứng


Kiểm tra bền của sườn dọc:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn dọc:
Dùng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin để tính chuyển vị

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.8.4. Tính toán ván khuôn đáy
Tải trọng tác dụng
Ta xem sườn dọc là các gối tựa của ván ván làm việc như dầm đơn giản một nhịp
Chia bản dải 1m:
Tải trọng phân bố đều trên b = 1 (m) dài là :

Hình 4.4.8.5 Sơ đồ tính ván khuôn đáy


Kiểm tra bền của ván khuôn:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của ván khuôn:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.8.5. Tính toán sườn trên
Chọn thép hộp làm sườn ngang
+ 50x50x1.8 (mm).
Bảng 4.2.2. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x50x1.8

Moment quán tính

Moment chống uốn


Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem sườn dọc là các gối tựa của sườn ngang sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Chọn khoảng cách giữa các sườn dọc là 0.5(m)
Tải trọng phân bố đều trên b = 0.25 (m) dài là :
Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải phân bố đều:

Hình 4.4.8.6 Sơ đồ tính sườn trên


Kiểm tra bền của sườn ngang:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn ngang:

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.8.6. Tính toán sườn dưới
Bảng 4.2.3. Thông số kỹ thuật của thép hộp
Thép hộp 50x100x1.8
Moment quán tính:
Moment chống uốn
Cường độ tiêu chuẩn
Cường độ chịu cắt
Module đàn hồi

Ta xem cây chống là các gối tựa của sườn đứng sườn làm việc như dầm đơn giản một
nhịp
Tải trọng tập trung trên b = 0.5 (m) dài là :

Sơ đồ tính của sườn dọc là dầm đơn giản một nhịp chịu tải tập trung:

Hình 4.4.8.7 Sơ đồ tính sườn dưới


Kiểm tra bền của sườn dọc:

Thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra chuyển vị của sườn dọc:
Dùng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin để tính chuyển vị

Thỏa điều kiện độ võng.


4.4.6.7. Tính toán cây chống
Ta xem cây chống là các gối tựa của sườn dưới

Tải trọng truyền qua cây chống là phản lực gối của sườn dưới 60x3(mm)

Bảng 4.4.3.4.1. Bảng thông số cây chống 60x3(mm)

Moment quán tính

Diện tích mặt cắt


ngang

Moment chống uốn


Cường độ tiêu
chuẩn
Module đàn hồi

 Kiểm tra bền của cây chống:


Lực dọc trong thanh chống
Chọn cây chống thép ống D60 dày 3 (mm) có I =21.88 (cm4), A = 5.37 (cm2).

Thỏa điều kiện ổn định.


4.5. Tháo dỡ cốp pha :
4.5.1. Các yêu cầu khi tháo dỡ cốp pha:
Tháo dỡ cốp pha có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ thi công công trình, đến giá thành xây
dựng và chất lượng của bê tông vì vậy tháo dỡ cốp pha phải tuân theo các yêu cầu sau:
- Cấu kiện lắp sau thì tháo trước, lắp trước thì tháo sau. Tháo dỡ các cấu kiện không
hoặc chịu lực ít, sau đó tháo dỡ các kết cấu chịu lực.
- Tháo dỡ cốp pha, đà giáo theo một trình tự sao cho phần còn lại vẫn đảm bảo ổn
định.
Tháo dỡ cốp pha phải chú ý đến việc sử dụng lại cốp pha.
4.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tháo dỡ cốp pha:
4.5.2.1. Nhiệt độ
Sự phát triển cường độ của bê tông phụ thuộc vào nhiệt độ: ở nhiệt độ cao bê tông phát
triển cường độ nhanh hơn, ở nhiệt độ thấp bê tông phát triển cường độ chậm hơn, vì thế
thời gian tháo dỡ cốp pha ở điều kiện nhiệt độ khác nhau là khác nhau.
4.5.2.2. Mác xi măng và lượng nước dùng trong vữa bê tông:
Thời gian đông cứng của bê tông phụ thuộc vào mác bê tông và lượng nước dùng trong
vữa bê tông. Khi dùng bê tông mác cao, lượng nước ít thì có thể tháo dỡ cốp pha sớm
hơn.
4.5.2.3. Tình hình chịu tải trọng của kết cấu:
Cốp pha có thể là loại chịu lực hoặc không chịu lực ( cốp pha đáy dầm, đáy sàn là cốp
pha chịu lực, cốp pha thành dầm, cốp pha cột là cốp pha không chịu lực) vì vậy thời gian
tháo từng loại cốp pha là khác nhau.
4.5.2.4. Thể tích và chiều dài nhịp:
Kết cấu bê tông có thể tích nhỏ, chiều dài nhịp nhỏ có thể được tháo sớm hơn so với kết
cấu có thể tích lớn và chiều dài nhịp lớn.
4.5.2.5. Sử dụng phụ gia trong bê tông:
Khi sử dụng một số phụ gia sẽ làm bê tông phát triển cường độ nhanh hơn vì vậy thời
gian cho phép tháo dỡ cốp pha và cây chống sẽ sớm hơn. Những yếu tố trên có ảnh
hưởng trực tiếp ở những mức độ khác nhau đến thời gian tháo dỡ cốp pha, vì vậy tháo dỡ
cốp pha phải căn cứ vào các điều kiện thực tế tại hiện trường và kiểm tra bằng việc ép
mẫu thí nghiệm.
4.5.3. Một số quy định về quy định về tháo dỡ cốp pha, cây chống (TCVN 4453-95)
Cốp pha đà giáo chỉ được dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu được
trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau. Khi tháo
dỡ cốp pha đà giáo, cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hư
hại đến kết cấu bê tông.
Các bộ phận cốp pha đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn (như cốp
pha thành bên của dầm, cột, tường) có thể được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ
50daN/cm2….
Đối với cốp pha đà giáo chịu lực của kết cấu ( đáy dầm, sàn, cột chống), nếu không có
các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đặt các giá trị ghi trong
Bảng 4.5
Các kết cấu ô văng, công xôn, sê nô chỉ được tháo cột chống và cốp pha đáy khi cường
độ bê tông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối trọng chống lật.
Khi tháo cốp pha đà giáo ở các tầm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng nên thực
hiện như sau:
- Giữ lại toàn bộ giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông
- Tháp dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các
cột chống “ an toàn” cách nhau 3m dưới các dầm, sàn có nhịp lớn hơn 4m.
Đối với các công trình xây dựng trong khu vực có động đất và đối với các công trình đặc
biệt, trị số cường độ bê tông cần đạt để tháo dỡ cốp pha chịu lực do thiết kế quy định.
Việc chất tải từng phần lên kết cấu sau khi tháo dỡ cốp pha đà giáo cần được tính toán
theo cường độ bê tông đã đạt, loại kết cấu và các đặc trưng về tải trọng để tránh các vết
nứt và các hư hỏng khác đối với kết cấu.
Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ cốp pha đà giáo chỉ được thực hiện
khi bê tông đã đạt cường độ thiết kế.
Bảng 4.5 Cường độ bê tông tối thiểu để tháo dỡ cốp pha đà giáo chịu lực (%R28)
khi chưa chất tải
Cường độ bê tông Thời gian bê tông đạt cường
tối thiểu cần đạt để độ để tháo dỡ cốp pha ở các
Loại kết cấu tháo dỡ cốp pha mùa và vùng khí hậu bảo
%R28 dưỡng bê tông theo TCVN
5592-1991 (ngày)
Bản, dầm, vòm có khấu độ nhỏ hơn
2m 50 7
Bản, dầm, vòm có khấu độ từ 2-8m 70 10
Bản, dầm, vòm có khấu độ lớn hơn
8m 90 23

Tháo dỡ cốp pha mái vòm, phễu chứa bắt đầu từ các cột chống ở trọng tâm kết cấu, tháo
dần từ trung tâm ra ngoài.
4.5.3. Chống dính cho cốp pha:
Tuổi thọ của cốp pha, chất lượng bề mặt kết cấu bê tông và năng suất tháo dỡ phụ thuộc
rất đáng kể vào chất lượng của chất chống dính. Kinh nghiệm cho thấy, trong những điều
kiện như nhau, nếu không chống dính cho cốp pha thì số lần sử dụng cốp pha sẽ kém hơn
khi có chống dính từ 1.5 đến 2 lần. Mặc khác khi không chống dính, tháo cốp pha hết sức
khó khăn, năng suất thấp và bề mặt bê tông dễ sứt mẻ.
Trình tự thi công lớp chống dính như sau: Cốp pha sau khi tháo dỡ ra phải được vệ sinh
sạch sẽ. Với những cốp pha kín như cột, tường, dầm,….chất chống dính được phủ lên bề
mặt cốp pha trước khi lắp dựng vào kết cấu. Với cốp pha sàn, phủ lớp chống dính trước
khi lắp dựng cốt thép. Chất chống dính được quét phủ kín và đều trên mặt cốp pha. Tuyệt
đối không để chất chống dính bám vào cốt thép.
CHƯƠNG V. TIẾN ĐỘ THI CÔNG
5.1. Trình tự tiến độ thi công

 Công việc cần thực hiện


 Công tác đào đất
 Công tác bê tông
 - Dựng cốp pha
 - Lắp đặt cốt thép
 - Đổ bê tông
 - Tháo dỡ cốp pha

5.2. Bảng phân công nguồn nhân lực và tiến độ:


Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
Công tác chuẩn bị
Chuẩn bị
100 1
mặt bằng
Khởi
100 1
công
Công tác đào đất
Đào móng bằng máy
AB.2510 đào 0,4m3, chiều rộng
Đào đất 100m3 8.156 4.61 37.60 20 2
3 móng ≤6m - Cấp đất
III
Đắp đất bằng đầm đất
AB.6513
cầm tay 70kg, độ chặt Đầm đất 100m3 0.34 7.13 2.4 2 2
0
Y/C K = 0,95
Đợt 1: Công tác thi công bê tông lót móng
Cốp pha
Ván khuôn móng cột -
AF.81122 bê tông 100m2 0.349 29.7 10.37 11 1
Móng vuông, chữ nhật
lót móng
Bê tông lót móng, SX
qua dây chuyền trạm Bê tông
AF.21111 m3 17.49 0.42 7.92 3 1
trộn, đổ bằng cẩu, lót móng
M150, đá 2x4, PCB40
Bảo
dưỡng bê
10 1
tông lót
móng
Đợt 2: Công tác thi công bê tông móng
Đoạn 1
AF.61120 Lắp dựng cốt thép Thép tấn 2.02 7.67 15.49 16 1
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
móng, ĐK ≤18mm móng đơn
Cốp pha
Ván khuôn móng cột -
AF.81122 móng 100m2 0.35 29.7 10.28 22 0.5
Móng vuông, chữ nhật
đơn(0.7)
Bê tông móng, chiều
rộng >250cm, SX qua
Bê tông
AF.21225 dây chuyền trạm trộn, m3 22.44 0.75 16.74 4 1
móng
đổ bằng cẩu, M350,
đá 1x2, PC40
Tháo cốp
Ván khuôn móng cột -
AF.81122 pha móng 100m2 0.35 29.7 10.12 7 0.5
Móng vuông, chữ nhật
đơn(0.3)
Bảo
dưỡng bê 10 6
tông
Đoạn 2
Lắp dựng cốt thép Thép
AF.61120 tấn 2.02 7.67 15.4934 16 1
móng, ĐK ≤18mm móng đơn
Cốp pha
Ván khuôn móng cột -
AF.81122 móng 100m2 0.35 29.7 10.2765 22 0.5
Móng vuông, chữ nhật
đơn(0.7)
Bê tông móng, chiều
rộng >250cm, SX qua
Bê tông
AF.21225 dây chuyền trạm trộn, m3 22.44 0.75 16.74 4 1
móng
đổ bằng cẩu, M350,
đá 1x2, PC40
AF.81122 Ván khuôn móng cột - Tháo cốp 100m2 0.35 29.7 10.1185 7 0.5
Móng vuông, chữ nhật pha móng
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
đơn(0.3)
Bảo
dưỡng bê 10 4
tông
Đoạn 3
Lắp dựng cốt thép Thép
AF.61120 tấn 2.02 7.67 15.4934 16 1
móng, ĐK ≤18mm móng đơn
Cốp pha
Ván khuôn móng cột -
AF.81122 móng 100m2 0.35 29.7 10.2765 22 0.5
Móng vuông, chữ nhật
đơn(0.7)
Bê tông móng, chiều
rộng >250cm, SX qua
Bê tông
AF.21225 dây chuyền trạm trộn, m3 22.44 0.75 16.74 4 1
móng
đổ bằng cẩu, M350,
đá 1x2, PC40
Tháo cốp
Ván khuôn móng cột -
AF.81122 pha móng 100m2 0.35 29.7 10.1185 7 0.5
Móng vuông, chữ nhật
đơn(0.3)
Bảo
dưỡng bê 10 1
tông
Công tác đất
Lắp đất
Đắp đất bằng đầm đất
AB.6513 và đầm
cầm tay 70kg, độ chặt 100m3 6.74 7.13 48.0562 95 1
0 đất móng
Y/C K = 0,95
đơn
Đợt 3: Công tác thi công cổ cột và đà kiềng
AF.61522 Lắp dựng cốt thép xà Thép cổ tấn 3.796 9.58 36.3657 37 1
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
dầm, giằng, ĐK
cột, đà
≤18mm, chiều cao
kiềng
≤28m
Cốp pha
cổ cột và
Ván khuôn móng cột -
AF.81122 đà 100m2 3.93 29.7 115.7047 55 1.5
Móng vuông, chữ nhật
kiềng(0.7
)
Bê tông xà dầm,
giằng, sàn mái, chiều
Bê tông
cao ≤28m, SX qua dây
AF.22325 cổ cột và m3 31.67 2.07 64.27833 6 1
chuyền trạm trộn, đổ
đà kiềng
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
Tháo cốp
pha cổ
Ván khuôn móng cột - cột và
AF.81122 100m2 3.93 29.7 115.0163 55 1.5
Móng vuông, chữ nhật đàng
kiềng(0.3
)
Bảo
dưỡng bê 2
tông
Công tác đất
AB.6211 San đầm đất mặt bằng Lắp đất 100m3 12.27 0.74 9.0798 8 0.5
3 bằng máy đầm 9 tấn, và đầm
độ chặt yêu cầu đất cổ
K=0,95 cột, đà
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
kiềng
Đợt 4: Công tác thi công cột trục A,B tầng 1
Đoạn 1
Lắp dựng cốt thép cột,
Thép cột
AF.61422 trụ, ĐK ≤18mm, chiều tấn 0.617 9.37 5.78129 12 0.5
trục A,B
cao ≤28m
Ván khuôn cột vuông, Cốp pha
AF.86361 chữ nhật, chiều cao cột trục 100m2 0.56 29.93 15.7326 25 0.5
≤28m A,B(0.7)
Bê tông cột TD
≤0,1m2, chiều cao
Bê tông
≤28m, SX qua dây
AF.22225 cột trục m3 5.14 2.67 13.85667 15 0.5
chuyền trạm trộn, đổ
A,B
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
Tháo cốp
Ván khuôn cột vuông,
pha cột
AF.86361 chữ nhật, chiều cao 100m2 0.56 29.93 15.02824 25 0.5
trục
≤28m
A,B(0.3)
Bảo
dưỡng bê 5 3
tông
Đoạn 2
Lắp dựng cốt thép cột,
Thép cột
AF.61422 trụ, ĐK ≤18mm, chiều tấn 0.617 9.37 5.78129 12 0.5
trục A,B
cao ≤28m
AF.86361 Ván khuôn cột vuông, Cốp pha 100m2 0.56 29.93 15.02824 25 0.5
chữ nhật, chiều cao cột trục
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
≤28m A,B(0.7)
Bê tông cột TD
≤0,1m2, chiều cao
Bê tông
≤28m, SX qua dây
AF.22225 cột trục m3 5.14 2.67 0.85667 15 0.5
chuyền trạm trộn, đổ
A,B
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
Tháo cốp
Ván khuôn cột vuông,
pha cột
AF.86361 chữ nhật, chiều cao 100m2 0.56 29.93 15.02824 25 0.5
trục
≤28m
A,B(0.3)
Bảo
dưỡng bê 5 3
tông
Đoạn 3
Lắp dựng cốt thép cột,
Thép cột
AF.61422 trụ, ĐK ≤18mm, chiều tấn 0.617 9.37 5.78129 12 0.5
trục A,B
cao ≤28m
Ván khuôn cột vuông, Cốp pha
AF.86361 chữ nhật, chiều cao cột trục 100m2 0.56 29.93 15.02824 25 0.5
≤28m A,B(0.7)
Bê tông cột TD
≤0,1m2, chiều cao
Bê tông
≤28m, SX qua dây
AF.22225 cột trục m3 5.14 2.67 13.85667 25 0.5
chuyền trạm trộn, đổ
A,B
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
AF.86361 Ván khuôn cột vuông, Tháo cốp 100m2 0.56 29.93 15.02824 25 0.5
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
pha cột
chữ nhật, chiều cao
trục
≤28m
A,B(0.3)
Bảo
dưỡng bê 5 3
tông
Đợt 5: Công tác thi công bê tông dầm
Đoạn 1
Ván khuôn xà dầm,
giằng, ván ép phủ
Cốp pha
AF.89131 phim có khung xương, 100m2 2.085 21.45 41.3063 60 0.5
dầm(0.7)
cột chống bằng giáo
ống, chiều cao ≤28m
Lắp dựng cốt thép xà
dầm, giằng, ĐK
AF.61522 Thép dầm tấn 1.99 9.58 19.0642 40 0.5
≤18mm, chiều cao
≤28m
Bê tông xà dầm,
giằng, sàn mái, chiều
cao ≤28m, SX qua dây Bê tông
AF.22325 m3 16.57 2.07 32.76167 3 1
chuyền trạm trộn, đổ dầm
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
Ván khuôn xà dầm,
giằng, ván ép phủ Tháo cốp
AF.89131 phim có khung xương, pha 100m2 2.085 21.45 41.3063 60 0.5
cột chống bằng giáo dầm(0.3)
ống, chiều cao ≤28m
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
Bảo
dưỡng bê 10 7
tông
Đoạn 2
Ván khuôn xà dầm,
giằng, ván ép phủ
Cốp pha
AF.89131 phim có khung xương, 100m2 2.085 21.45 41.3063 60 0.5
dầm(0.7)
cột chống bằng giáo
ống, chiều cao ≤28m
Lắp dựng cốt thép xà
dầm, giằng, ĐK
AF.61522 Thép dầm tấn 1.99 9.58 19.06 40 0.5
≤18mm, chiều cao
≤28m
Bê tông xà dầm,
giằng, sàn mái, chiều
cao ≤28m, SX qua dây Bê tông
AF.22325 m3 16.57 2.07 32.76167 3 1
chuyền trạm trộn, đổ dầm
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
Ván khuôn xà dầm,
giằng, ván ép phủ Tháo cốp
AF.89131 phim có khung xương, pha 100m2 2.085 21.45 41.3063 60 0.5
cột chống bằng giáo dầm(0.3)
ống, chiều cao ≤28m
Bảo
dưỡng bê 10 7
tông
Đợt 6: Công tác thi công cột trục B tầng 2
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
Đoạn 1
Lắp dựng cốt thép cột,
AF.61422 trụ, ĐK ≤18mm, chiều Thép cột tấn 0.795 9.37 7.44915 15 0.5
cao ≤28m
Ván khuôn cột vuông,
Cốp pha
AF.86361 chữ nhật, chiều cao 100m2 0.64 29.93 13.4086 30 0.5
cột(0.7)
≤28m
Bê tông cột TD
≤0,1m2, chiều cao
≤28m, SX qua dây Bê tông
AF.22225 m3 6.64 2.67 8.8644 9 1
chuyền trạm trộn, đổ cột
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
Ván khuôn cột vuông, Tháo cốp
AF.86361 chữ nhật, chiều cao pha 100m2 0.64 29.93 5.74656 15 0.5
≤28m cột(0.3)
Bảo
dưỡng bê 5 3
tông
Đoạn 2
Lắp dựng cốt thép cột,
AF.61422 trụ, ĐK ≤18mm, chiều Thép cột tấn 0.795 9.37 7.45 15 0.5
cao ≤28m
Ván khuôn cột vuông,
Cốp pha
AF.86361 chữ nhật, chiều cao 100m2 0.64 29.93 13.41 30 0.5
cột(0.7)
≤28m
AF.22225 Bê tông cột TD Bê tông m3 6.64 2.67 8.86 20 1
≤0,1m2, chiều cao cột
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
≤28m, SX qua dây
chuyền trạm trộn, đổ
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
Ván khuôn cột vuông, Tháo cốp
AF.86361 chữ nhật, chiều cao pha 100m2 0.64 29.93 5.75 15 0.5
≤28m cột(0.3)
Bảo
dưỡng bê 5 3
tông
Đợt 7: Công tác thi công cầu thang
Đoạn 1
Cốp pha
Ván khuôn gỗ cầu cầu
AF.81161 100m2 12.72 38.9 346.366 25 14
thang thường thang(0.7
)
Lắp dựng cốt thép cầu
Thép cầu
AF.61812 thang, ĐK ≤10mm, tấn 12.075 17.58 212.279 16 14
thang
chiều cao ≤28m
Bê tông cầu thang, đá
Bê tông
SB.41425 1x2, vữa BT M350, m3 120.75 5.7 600.125 25 10
cầu thang
XM PCB40
Tháo cốp
Ván khuôn gỗ cầu pha cầu
AF.81161 100m2 12.72 38.9 148.442 22 7
thang thường thang(0.3
)
Bảo 5 7
dưỡng bê
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
tông
Đoạn 2
Ván khuôn gỗ cầu Cốp pha
AF.81161 100m2 12.72 38.9 346.36 25 14
thang thường cầu thang
Lắp dựng cốt thép cầu Thép cầu
AF.61812 thang, ĐK ≤10mm, thang(0.7 tấn 12.075 17.58 212.28 16 14
chiều cao ≤28m )
Bê tông cầu thang, đá
Bê tông
SB.41425 1x2, vữa BT M350, m3 120.75 5.7 628.125 25 14
cầu thang
XM PCB40
Tháo cốp
Ván khuôn gỗ cầu pha cầu
AF.81161 100m2 12.72 38.9 148.44 22 7
thang thường thang(0.3
)
Bảo
dưỡng bê 5 7
tông
Đợt 8: Công tác thi công cột đỡ mái tầng 3
Đoạn 1
Lắp dựng cốt thép cột,
AF.61422 trụ, ĐK ≤18mm, chiều Thép cột tấn 0.905 9.37 8.47985 20 0.5
cao ≤28m
Ván khuôn cột vuông,
Cốp pha
AF.86361 chữ nhật, chiều cao 100m2 0.73 29.93 21.2942 30 0.5
cột(0.7)
≤28m
AF.22225 Bê tông cột TD Bê tông m3 7.56 2.67 19.0926 20 0.5
≤0,1m2, chiều cao cột
≤28m, SX qua dây
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
chuyền trạm trộn, đổ
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
Ván khuôn cột vuông, Tháo cốp
AF.86361 chữ nhật, chiều cao pha 100m2 0.73 29.93 21.55467 15 0.5
≤28m cột(0.3)
Bảo
dưỡng bê 5 3
tông
Đoạn 2
Lắp dựng cốt thép cột,
AF.61422 trụ, ĐK ≤18mm, chiều Thép cột tấn 0.905 9.37 8.48 20 0.5
cao ≤28m
Ván khuôn cột vuông,
Cốp pha
AF.86361 chữ nhật, chiều cao 100m2 0.73 29.93 20.29 30 0.5
cột(0.7)
≤28m
Bê tông cột TD
≤0,1m2, chiều cao
≤28m, SX qua dây Bê tông
AF.22225 m3 7.56 2.67 19.0926 20 0.5
chuyền trạm trộn, đổ cột
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
Ván khuôn cột vuông, Tháo cốp
AF.86361 chữ nhật, chiều cao pha 100m2 0.73 29.93 21.55 15 0.5
≤28m cột(0.3)
Bảo
dưỡng bê 5 3
tông
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
Đợt 9: Công tác thi công dầm sàn mái
Đoạn 1
Ván khuôn xà dầm,
giằng, ván ép phủ
Cốp pha
AF.89131 phim có khung xương, 100m2 3.11 21.45 66.6967 25 5
dầm(0.7)
cột chống bằng giáo
ống, chiều cao ≤28m
Lắp dựng cốt thép xà
dầm, giằng, ĐK
AF.61522 Thép dầm tấn 2.295 9.58 21.9861 20 4
≤18mm, chiều cao
≤28m
Bê tông xà dầm,
giằng, sàn mái, chiều
cao ≤28m, SX qua dây Bê tông
AF.22325 m3 19.105 2.07 39.7737 15 2
chuyền trạm trộn, đổ dầm
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
Ván khuôn xà dầm,
giằng, ván ép phủ Tháo cốp
AF.89131 phim có khung xương, pha 100m2 3.11 21.45 66.0129 40 0.5
cột chống bằng giáo dầm(0.3)
ống, chiều cao ≤28m
Bảo
dưỡng bê 10 7
tông dầm
Đoạn 2
AF.89131 Ván khuôn xà dầm, Cốp pha 100m2 3.11 21.45 66.6967 25 5
giằng, ván ép phủ dầm(0.7)
Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Định Nhân
Công tác Số công Ngày
công việc thực tế tính lượng mức công/ngày
phim có khung xương,
cột chống bằng giáo
ống, chiều cao ≤28m
Lắp dựng cốt thép xà
dầm, giằng, ĐK
AF.61522 Thép dầm tấn 2.295 9.58 21.9861 20 4
≤18mm, chiều cao
≤28m
Bê tông xà dầm,
giằng, sàn mái, chiều
cao ≤28m, SX qua dây Bê tông
AF.22325 m3 19.105 2.07 39.7737 15 2
chuyền trạm trộn, đổ dầm
bằng cẩu, M350, đá
1x2, PC40
Ván khuôn xà dầm,
giằng, ván ép phủ Tháo cốp
AF.89131 phim có khung xương, pha 100m2 3.11 21.45 66.0129 40 0.5
cột chống bằng giáo dầm(0.3)
ống, chiều cao ≤28m
Bảo
dưỡng bê 10 7
tông dầm

5.2. Bảng công tác và trình tự thực hiện:


Phân Phân Công tác Các ràng
MCV Công tác Chú thích
đợt đoạn đứng trước buộc
1 Công tác chuẩn bị
1 1 2 Chuẩn bị mặt bằng - -
Phân Phân Công tác Các ràng
MCV Công tác Chú thích
đợt đoạn đứng trước buộc
3 Khởi công 2 Bắt đầu sau khi CV2 kết thúc
4 Công tác đào đất
5 Đào đất 3 Bắt đầu sau khi CV3 kết thúc
1 1
6 Đầm đất 5 Bắt đầu sau khi CV5 kết thúc
7 Đợt 1: Công tác thi công bê tông lót móng
8 Cốp pha bê tông lót móng 6 Bắt đầu sau khi CV7 kết thúc
9 Bê tông lót móng 8 Bắt đầu sau khi CV8 kết thúc
1 1
Bảo dưỡng bê tông lót
Bắt đầu sau khi CV9 kết thúc
10 móng 9
11 Đợt 2: Công tác thi công bê tông móng
12 Đoạn 1
13 Thép móng đơn 9FS+1 Bắt đầu sau khi CV9 kết thúc 1 ngày
14 Cốp pha móng đơn 13 Bắt đầu sau khi CV13 kết thúc
1 15 Bê tông móng 14 Bắt đầu sau khi CV14 kết thúc
16 Tháo cốp pha móng đơn 15 Bắt đầu sau khi CV15 kết thúc
17 Bảo dưỡng bê tông 16SS Bắt đầu sau khi CV16 bắt đầu
18 Đoạn 2
19 Thép móng đơn 13 Bắt đầu sau khi CV13 kết thúc
2 20 Cốp pha móng đơn 16,19 Bắt đầu sau khi CV16,19 kết thúc
2 21 Bê tông móng 20 Bắt đầu sau khi CV20 kết thúc
22 Tháo cốp pha móng đơn 21 Bắt đầu sau khi CV21 kết thúc
23 Bảo dưỡng bê tông 22 Bắt đầu sau khi CV22 kết thúc
24 Đoạn 3
25 Thép móng đơn 19 Bắt đầu sau khi CV19 kết thúc
3 26 Cốp pha móng đơn 22,25 Bắt đầu sau khi CV22,25 kết thúc
27 Bê tông móng 26 Bắt đầu sau khi CV26 kết thúc
Phân Phân Công tác Các ràng
MCV Công tác Chú thích
đợt đoạn đứng trước buộc
28 Tháo cốp pha móng đơn 27 Bắt đầu sau khi CV27 kết thúc
29 Bảo dưỡng bê tông 28 Bắt đầu sau khi CV28 kết thúc
30 Công tác đất
Lắp đất và đầm đất móng
Bắt đầu sau khi CV29 kết thúc
1 31 đơn 29
32 Đợt 3: Công tác thi công cổ cột và đà kiềng
33 Thép cổ cột, đà kiềng 31 Bắt đầu sau khi CV31 kết thúc
34 Cốp pha cổ cột và đà kiềng 33 Bắt đầu sau khi CV33 kết thúc
35 Bê tông cổ cột và đà kiềng 34 Bắt đầu sau khi CV34 kết thúc
1
Tháo cốp pha cổ cột và
Bắt đầu sau khi CV35 kết thúc
3 36 đàng kiềng 35
37 Bảo dưỡng bê tông 36 Bắt đầu sau khi CV36 kết thúc
38 Công tác đất
Lắp đất và đầm đất cổ cột,
Bắt đầu sau khi CV37 kết thúc
1 39 đà kiềng 37
40 Đợt 4: Công tác thi công cột trục A,B tầng 1
41 Đoạn 1
42 Thép cột trục A,B 39 Bắt đầu sau khi CV39 kết thúc
43 Cốp pha cột trục A,B 42 Bắt đầu sau khi CV42 kết thúc
1 44 Bê tông cột trục A,B 43 Bắt đầu sau khi CV43 kết thúc
45 Tháo cốp pha cột trục A,B 44FS+1 Bắt đầu sau khi CV44 kết thúc 1 ngày
4
46 Bảo dưỡng bê tông 45SS Bắt đầu khi CV45 bắt đầu
47 Đoạn 2
48 Thép cột trục A,B 42 Bắt đầu sau khi CV42 kết thúc
2 49 Cốp pha cột trục A,B 45,48 Bắt đầu sau khi CV45,48 kết thúc
50 Bê tông cột trục A,B 49 Bắt đầu sau khi CV49 kết thúc
Phân Phân Công tác Các ràng
MCV Công tác Chú thích
đợt đoạn đứng trước buộc
51 Tháo cốp pha cột trục A,B 50FS+1 Bắt đầu sau khi CV50 kết thúc 1 ngày
52 Bảo dưỡng bê tông 51SS Bắt đầu khi CV51 bắt đầu
53 Đoạn 3
54 Thép cột trục A,B 48 Bắt đầu sau khi CV48 kết thúc
55 Cốp pha cột trục A,B 51,54 Bắt đầu sau khi CV51,54 kết thúc
3 56 Bê tông cột trục A,B 55 Bắt đầu sau khi CV55 kết thúc
57 Tháo cốp pha cột trục A,B 56FS+1 Bắt đầu sau khi CV56 kết thúc 1 ngày
58 Bảo dưỡng bê tông 57SS Bắt đầu sau khi CV57 bắt đầu
59 Đợt 5: Công tác thi công bê tông dầm
60 Đoạn 1
61 Cốp pha dầm 51 Bắt đầu sau khi CV51 kết thúc
62 Thép dầm 61SS+2 Bắt đầu sau khi CV61 bắt đầu 2 ngày
1 63 Bê tông dầm 61,62 Bắt đầu sau khi CV61,62 kết thúc
64 Tháo cốp pha dầm 63FS+7 Bắt đầu sau khi CV63 kết thúc 7 ngày
65 Bảo dưỡng bê tông 63 Bắt đầu sau khi CV63 kết thúc
5
66 Đoạn 2
67 Cốp pha dầm 57 Bắt đầu sau khi CV58 kết thúc
68 Thép dầm 67SS+2 Bắt đầu sau khi CV67 bắt đầu 2 ngày
2 69 Bê tông dầm 67,68 Bắt đầu sau khi CV67,68 kết thúc
70 Tháo cốp pha dầm 69FS+7 Bắt đầu sau khi CV69 kết thúc 7 ngày
71 Bảo dưỡng bê tông 69 Bắt đầu sau khi CV69 kết thúc
72 Đợt 6: Công tác thi công cột trục B tầng 2
73 Đoạn 1
6 74 Thép cột 63 Bắt đầu sau khi CV63 kết thúc
1
75 Cốp pha cột 74 Bắt đầu sau khi CV74 kết thúc
Phân Phân Công tác Các ràng
MCV Công tác Chú thích
đợt đoạn đứng trước buộc
76 Bê tông cột 75 Bắt đầu sau khi CV75 kết thúc
77 Tháo cốp pha cột 76FS+1 Bắt đầu sau khi CV76 kết thúc 1 ngày
78 Bảo dưỡng bê tông 77SS Bắt đầu khi CV77 bắt đầu
79 Đoạn 2
80 Thép cột 69 Bắt đầu sau khi CV69 kết thúc
81 Cốp pha cột 77,80 Bắt đầu sau khi CV77,80 kết thúc
2 82 Bê tông cột 81 Bắt đầu sau khi CV81 kết thúc
83 Tháo cốp pha cột 82FS+1 Bắt đầu sau khi CV82 kết thúc 1 ngày
84 Bảo dưỡng bê tông 83SS Bắt đầu khi CV83 bắt đầu
85 Đợt 7: Công tác thi công cầu thang
86 Đoạn 1
87 Cốp pha cầu thang 77 Bắt đầu sau khi CV77 kết thúc
88 Thép cầu thang 87SS+2 Bắt đầu sau khi CV87 bắt đầu 2 ngày
1 89 Bê tông cầu thang 87,88 Bắt đầu sau khi CV87,88 kết thúc
90 Tháo cốp pha cầu thang 89FS+7 Bắt đầu sau khi CV89 kết thúc 7 ngày
91 Bảo dưỡng bê tông 89 Bắt đầu khi CV89 kết thúc
7
92 Đoạn 2
93 Cốp pha cầu thang 83 Bắt đầu sau khi CV83 kết thúc
94 Thép cầu thang 93SS+3 Bắt đầu sau khi CV93 bắt đầu 3 ngày
2 95 Bê tông cầu thang 93,94 Bắt đầu sau khi CV93,94 kết thúc
96 Tháo cốp pha cầu thang 95FS+7 Bắt đầu sau khi CV95 kết thúc 7 ngày
97 Bảo dưỡng bê tông 95 Bắt đầu sau khi CV95 kết thúc
98 Đợt 8: Công tác thi công cột đỡ mái tầng 3
99 Đoạn 1
8
1 100 Thép cột 90 Bắt đầu sau khi CV90 kết thúc
Phân Phân Công tác Các ràng
MCV Công tác Chú thích
đợt đoạn đứng trước buộc
101 Cốp pha cột 100 Bắt đầu sau khi CV100 kết thúc
102 Bê tông cột 101 Bắt đầu sau khi CV101 kết thúc
103 Tháo cốp pha cột 102FS+1 Bắt đầu sau khi CV102 kết thúc 1 ngày
104 Bảo dưỡng bê tông 103SS Bắt đầu khi CV103 bắt đầu
105 Đoạn 2
106 Thép cột 96 Bắt đầu sau khi CV96 kết thúc
107 Cốp pha cột 103,106 Bắt đầu sau khi CV103,106 kết thúc
2 108 Bê tông cột 107 Bắt đầu sau khi CV107 kết thúc
109 Tháo cốp pha cột 108FS+1 Bắt đầu sau khi CV108 kết thúc 1 ngày
110 Bảo dưỡng bê tông 109SS Bắt đầu khi CV109 bắt đầu
111 Đợt 9: Công tác thi công dầm mái
112 Đoạn 1
113 Cốp pha dầm 103 Bắt đầu sau khi CV103 kết thúc
114 Thép dầm 113SS+2 Bắt đầu sau khi CV113 bắt đầu 2 ngày
1 115 Bê tông dầm 113,114 Bắt đầu sau khi CV113,114 kết thúc
116 Tháo cốp pha dầm 115FS+7 Bắt đầu sau khi CV115 kết thúc 7 ngày
117 Bảo dưỡng bê tông dầm 115 Bắt đầu sau khi CV115 kết thúc
9
118 Đoạn 2
119 Cốp pha dầm 109 Bắt đầu sau khi CV109 kết thúc
120 Thép dầm 119SS+2 Bắt đầu sau khi CV119 bắt đầu 2 ngày
2 121 Bê tông dầm 119,120 Bắt đầu sau khi CV119,120 kết thúc
122 Tháo cốp pha dầm 121FS+7 Bắt đầu sau khi CV121 kết thúc 7 ngày
123 Bảo dưỡng bê tông dầm 121 Bắt đầu sau khi CV121 kết thúc
124 Đợt 10: Công tác thi công sàn mái
10 125 Đoạn 1
Phân Phân Công tác Các ràng
MCV Công tác Chú thích
đợt đoạn đứng trước buộc
126 Cốp pha sàn 116 Bắt đầu sau khi CV116 kết thúc
127 Thép sàn 126SS+2 Bắt đầu sau khi CV126 bắt đầu 2 ngày
1 128 Bê tông sàn 126,127 Bắt đầu sau khi CV127 kết thúc
129 Tháo cốp pha sàn 128FS+7 Bắt đầu sau khi CV128 kết thúc 7 ngày
130 Bảo dưỡng bê tông sàn 128 Bắt đầu sau khi CV128 kết thúc
131 Đoạn 2
132 Cốp pha sàn 122 Bắt đầu sau khi CV122 kết thúc
133 Thép sàn 132SS+2 Bắt đầu sau khi CV132 bắt đầu 2 ngày
2 134 Bê tông sàn 132,133 Bắt đầu sau khi CV132,133 kết thúc
135 Tháo cốp pha sàn 134FS+7 Bắt đầu sau khi CV134 kết thúc 7 ngày
136 Bảo dưỡng bê tông sàn 134 Bắt đầu sau khi CV134 kết thúc
CHƯƠNG VI. TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG
6.1. Thiết kế tổ chức kho bãi
6.1.1. Vị trí đặt kho bãi
Nguyên tắc chung:
Phải đảm bảo thuận tiện cung cấp vật tư cho thi công theo tiến độ đã ấn định;
Chi phí vận chuyển từ kho đến nơi tiêu thụ nhỏ nhất;
Nên bố trí các kho cùng chức năng gần nhau nếu có thể để thuận tiện cho việc khai thác;
Kết hợp giữa các kho chứa vật liệu xây dựng và các kho chứa của công trình sau này
(nhằm giảm chi phí xây dựng kho);
Các kho nên đặt theo trục giao thông chính;
Đảm bảo các điều kiện bảo vệ, an toàn, chống cháy nổ…
Vị trí đặt kho nên đặt ở ngoài mặt bằng công trình để trong quá trình thi công khỏi di
chuyển qua lại nhiều lần.
6.1.2. Chọn hình thức loại kho
Tùy thời gian phục vụ và quy mô chất chứa mà chọn hình thức cho phù hợp:
Vật tư không bị hao hụt;
Chi phí xây dựng thấp, dễ tháo dỡ, di chuyển;
Đảm bảo công tác bảo vệ kho tàng, tránh mất mát. Cụ thể đối với các loại kho công
trường nên chọn loại kho kín có kết cấu lắp ghép, các loại kho công trình, kho xưởng
(chủ yếu là loại kho kín) chọn loại kho di động, kiểu toa xe…
6.1.3. Xác định vật tư cần dự trữ
Lượng vật tư bảo quản ở kho cần đảm bảo cho việc thi công được liên tục và không lớn
quá, bao gồm các loại dự trữ: dự trữ thường xuyên, dự trữ vận tải, dự trữ bảo hiểm…được
xác định như sau:

Diện tích kho bãi có ích Fc (tức diện tích trực tiếp chất chứa vật liệu):
Diện tích kho bãi F, kể cả đường đi lại dành cho việc bốc xếp, tháo dỡ, phòng cháy…
được tính như sau:

Chúng ta có thể giả sử Qdtr=50(T) và d=2.5(T/m2).

Diện tích các loại kho bãi

Với hệ số sử dụng mặt bằng,


=1.5-1.7: đối với các kho tổng hợp;
Với =1.4-1.6 đối với kho bãi kín.
=1.1-1.2 với các bãi lộ thiên.
=1.2–1.3: đối với các bãi lộ thiên, chứa thùng, hòm, cấu kiện;
Sau khi tính được diện tích kho bãi, tùy điều kiện mặt bằng và cách
thức xếp dỡ mà lựa chọn kích thước kho bãi cho phù hợp.
6.2. Thiết kế nhà tạm công trường
Nhà tạm là những vật kiến trúc không nằm trong danh mục xây dựng công trình chính
nhưng cần thiết cho hoạt động của công trường và được xây dưng bằng nguồn kinh phí
riêng ngoài giá thành xây lắp công trình chính. Tuỳ loại hình, quy mô, địa điểm, thời gian
xây dựng mà nhu cầu nhà tạm công trình có thể khác nhau về chủng loại số lượng, đặc
điểm kết cấu, giá thành xây dựng.
6.2.1. Nguyên tắc thiết kế nhà tạm
Nhà tạm công trình bảo đảm phục vụ đầy đủ, có chất lượng việc ăn ở sinh hoạt của công
nhân, lực lượng phục vụ…
Kinh phí đầu tư xây dựng nhà tạm có hạn nên cần phải giảm tối đa giá thành xây dựng,
như sử dụng nhà lắp ghép, cơ động, sử dụng 1 phần công trình chính đã xây dựng xong
nếu có thể…
Kết cấu và hình thức nhà tạm phải phù hợp với tính chất luôn biến động của công trường;
Bố trí nhà tạm tuân theo tiêu chuẩn vệ sinh, đảm bảo an toàn sử dụng.
6.2.2. Chọn hình thức nhà tạm công trình
Căn cứ vào yêu cầu chất lượng phục vụ ta chọn:
Nhà tập thể, nhà ở cán bộ, nhà quản lý…dùng loại lắp ghép;
Nhà vệ sinh…dùng loại cơ động…
Tính diện tích nhà tạm cho công nhân
Diện tích nhà tạm cho công nhân làm việc ở công trường: ;
Trong đó:
N1 = Nmax = 100 là số công nhân cao nhất;
Fi là định mức nhà tạm tra theo Bảng 5.1 sách Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng – TS.
Trịnh Quốc Thắng;
Diện tích xây dựng nhà tạm phụ thuộc vào dân số công trường, bao gồm công nhân lao
động trên công trường và những người lao động. Dân số công trường phụ thuộc vào quy
mô công trình, thời gian và địa điểm xây dựng công trình.
Để có thể tính toán, ta chia số người lao động trên công trường thành 5 nhóm:

Nhóm N1: Số công nhân trực tiếp làm việc trên công trường:

(số công nhân vào thời điểm cao nhất).


Nhóm N2: Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ:

(người).
Với: k% (20% - 30%) khi công trường xây dựng các công trình dân dụng hoặc công trình
công nghiệp ở thành phố.
k% (50% - 60%) khi công trình xây dựng các công trình công nhiệp ở ngoài thành phố.
Nhóm N3: Số cán bộ kỹ thuật:

(người).
Nhóm N4: Số nhân viên hành chính:

(người).
Nhóm N5: Số nhân viên phục vụ:
(người).
Với S=(3% - 5%) với công trường nhỏ
S=(5% - 7%) với công trường trung bình
S=(7% - 10%) với công trường lớn
Tỷ lệ người đau ốm trung bình 2% và nghỉ phép hàng năm là 4%.
Tổng số CBCNV trên công trường:

Nếu xây dựng trong hoặc gần thành phố:

Nếu xây dựng ở nhà máy hay các khu công nghiệp xa:

(người)
Bảng 0.2.1 Tiểu chuẩn về nhà tạm công trường xây dựng ( Trích bảng 5.1,
Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng- TS.Trịnh Quốc Thắng)

STT Loại nhà Chỉ tiêu để tính Đơn vị Tiêu chuẩn

1 Nhà tập thể Tính cho một người m2 4

2 Nhà ở gia đình Tính cho một người m2 6

3 Nhà làm việc Tính cho một người m2 4

Nhà làm việc của


4 Tính cho một người m2 16
giám đốc
Số khách tính cho 1000 dân người 5
5 Nhà khách Tiêu chuẩn cho 1 người
m2 15
khách
Số trẻ tính cho 1000 dân người 20  100
6 Nhà trẻ
Tiêu chuẩn cho 1 trẻ em m2 20
Số giường bệnh tính cho
giường 8  10
1000 dân
7 Bệnh xá
Tiêu chuẩn cho 1 giường
m2 8
bệnh
Tính cho 1 người ở hiện
8 Trạm y tế m2 0.04
trường
9 Hội trường Số ghế cho 1000 dân ghế 50
Tiêu chuẩn 1 ghế m2 1.5
Số người tính cho 1000 dân người 40  50
10 Nhà ăn
Tiêu chuẩn cho 1 người m2 1
11 Nhà tắm 25 người một phòng m2 2.5
25 người một phòng vệ
12 Nhà vệ sinh m2 2.5
sinh
13 Nhà thay quần áo 30 người một phòng thay m2 0.5

Dựa vào bảng 6.2 và tính toán số lượng nhân công ở trên ta có thể tích được diện tích nhà
tạm cho công trường.
Bảng 0.2.2 Bảng tính toán nhà tạm
STT Loại nhà Đơn vị Tiêu chuẩn Diện tích
1 Nhà làm việc m2 4 người/m2 100m2
2 Trạm y tế m2 0.04 người/m2 35m2
3 Nhà vệ sinh m2 2.5 /20người/phòng 30m2
4 Bảo vệ m2 20m2
5 Bãi để xe m2 200m2

You might also like