You are on page 1of 15

1

2.3.2 Earthworks
2.3.2.1. Selection of execution technology method
- Hướng đến mục đích cơ giới hóa nhà thầu sử dụng phương pháp đào đất móng bằng máy
kết hợp thủ công, sao cho việc đào đất được cơ giới hóa mức tối đa
- Số liệu cao độ móng so với cốt 0,00 của công trình như sau:
 Công trình xây dựng trên khu vực đất cấp III do đó lấy hệ số mái dốc m = 1.
 Mặt đất tự nhiên cốt -0,75 m
 Cốt đáy lớp bê tông lót móng đài thường: -2,20m
 Cốt đáy lớp bê tông lót móng đài thang máy: -2,71m
 Cốt đầu cọc sau khi thi công ép cọc :
- Cọc đài thường: -1,5m
- Cọc đài thang máy: -2,01 m
+ Cốt đáy lớp bê tông lót giằng móng : -1,7m
Để đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi, khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng
ra 0,3m so với kích thước thật của móng
2.3.2.2 Phương hướng tổ chức thi công đào đất
- Đất đào bằng máy được vận chuyển bằng ô tô tự đổ cách công trường 10 km. Đất được
đào bằng thủ công được chất lên thành hố để tận dụng cho công tác lấp đất hố móng sau
này.
- Sau khi đã tính toán và kiểm tra thì thấy được rằng có thể đào độc lập các hố móng và
giằng móng trục A, F. Còn các hố móng và giằng móng trục B, C, D, E chia thành các
cụm móng để đào độc lập từng cụm

- Với cos cao độ đã thống kê nên ta tiến hành cách đào như sau :

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


2

Đào móng và giằng móng trục A, F


 Máy đào độc lập từng hố móng từ cốt - 0,75 m xuống cốt -1,4 m cách đầu cọc
10cm(chiều dày lớp đất phải đào 0,65 m).
 Máy đào moi xung quanh đài cọc thiết kế, cách cọc ngoài cùng 0.1m, đào ra ngoài
chiều rộng bằng 1 gầu đào của máy đào.( Chiều sâu đào 0,8m tính từ cốt -1,4m
xuống cốt -2,2m)
 Giằng móng đào từ cos -0,75m đến -1,6m, (chiều sâu đào 0.85m)
 Tiến hành sửa thủ công đến cốt thiết kế của từng đài cọc và giằng
 Hố móng, giằng móng lấy rộng ra 2 bên so với kích thước ban đầu 0,3m nếu đào
taluy và 0.7m nếu đào thẳng
 Khi đào nếu khoảng cách giữa các miệng hố đào m > 500mm thì tiến hành đào độc
lập các đài đó, nếu m < 500mm thì đào thông giữa các đài. Nhìn vào mặt bằng các
đài móng, sau khi cộng thêm phần mở thêm thuận tiện cho việc đào thủ công thì
hầu hết m<500mm, tiến hành đào ao tất cả các đài, riêng phần cọc thang máy đào
thêm xuống vị trí đã xác định.
 Trong quá trình thi công đào đất nhà thầu sẽ tiến hành kết hợp thi công xen kẽ các
phần việc khác nhau như : đập đầu cọc,liên kết thép chờ
Đào độc lập từng cụm hố móng và giằng móng trục B, C, D , E

 Máy đào độc lập từng cụm móng 1,3,4,7 từ cốt - 0,75 m xuống cos -1,4 m cách đầu
cọc 10cm(chiều dày lớp đất phải đào 0,65 m).
 Tại cụm 2,5,6 có đài thang máy TM1, TM2,TM3, tiến hành đào độc lập từ cos -
0,75m xuống cos -1,91m cách đầu cọc 10cm( chiều sâu đào là 1,61m). Còn những
đài móng thường khác tại các cụm này thì đào giống như cụm 1,3,4,7.
 Máy đào moi xung quanh cụm đài cọc thiết kế, cách cọc ngoài cùng 0.1m, đào ra
ngoài chiều rộng bằng 1 gầu đào của máy đào. .( Chiều sâu đào 0,8m tính từ cốt
cách đầu cọc 10cm xuống đáy bê tông lót móng)
 Giằng móng đào từ cos -0,75m đến -1,6m, (chiều sâu đào 0.85m)
 Tiến hành sửa thủ công đến cốt thiết kế của từng đài cọc và giằng
 Hố móng, giằng móng lấy rộng ra 2 bên so với đài móng 0,3m nếu đào taluy và
0.7m nếu đào thẳng

 2.3.2.3 Tính toán khối lượng đào đất

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


3

h
- Thể tích đào ao : Vao = ∑ ∗[ a ' b' + ( a '+ A )∗( b' + B ) + AB ]
6
Vao = a’xb’xh
Trong đó :
 h: Chiều cao đào
 a’ , b’ : Kích thước đáy của hồ móng đào
- a’=a+2*phần đào thêm tùy thuộc hình dạng hố đào
- b’=b+2*phần đào thêm tùy thuộc hình dạng hố đào
- a, b kích thước cấu kiện
 A, B : Kích thước miệng của hố đào :
A = a’+ 2*L ; B = b’ + 2*L
h
= m = 1: hệ số taluy của đất cấp III => L = h
L

Kết quả tính toán cho công tác đào đất:


1. Đào độc lập trục A-F
1.1. Đào hố móng trục A-F
Table: Đào độc lập trục A-F bằng máy miệng hố móng phần trên
Vol. Vol. of
Hd
No. Pile caps Quan. a (m) A b (m) B of pile soil/pile cap
(m)
cap (m3)
1 ĐM1 2 0,65 5,35 6,65 5,35 6,65 23,49 46,98
2 ĐM2 9 0,65 5,35 6,65 5,4 6,7 23,69 213,18
3 ĐM3 1 0,65 5,35 6,65 5,4 6,7 23,69 23,69
4 ĐM5 2 0,65 4,3 5,6 5,35 6,65 19,40 38,79
5 ĐM7 2 0,65 5,35 6,65 6,4 7,7 27,59 55,17
Total V 1 377,81

1.2. Đào xung quanh hố móng trục A-F bằng máy phần còn lại
Table: Đào độc lập trục A-F bằng máy đào xung quanh
Chiều Vol. of
Hd Vol. of soil/pile
No. Pile caps Quan. a (m) b (m) rộng pile
(m) cap (m3)
đào cap

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


4

(m)
1 ĐM1 2 0,8 3,75 3,75 0,7 6,83 13,66
2 ĐM2 9 0,8 3,75 3,8 0,7 6,89 61,99
3 ĐM3 1 0,8 3,75 3,8 0,7 6,89 6,89
4 ĐM5 2 0,8 2,7 3,75 0,7 5,66 11,31
5 ĐM7 2 0,8 3,75 4,8 0,7 8,01 16,02
Total V2 109,87

1.3. Đào thủ công hố móng trục A-F


Table: Đào thủ công trục A-F
Vol.
Vol. of
Pile Quantity Hd of Vol.
No. Quan. a (m) b (m) soil/pile cap
caps of piles (m) pile of pile
(m3)
cap
1 ĐM1 2 7 0,8 2,65 2,65 11,24 1,20 10,04

2 ĐM2 9 8 0,8 2,65 2,65 50,56 6,17 44,39

3 ĐM3 1 9 0,8 2,65 2,65 5,62 0,77 4,85

4 ĐM5 2 6 0,8 1,6 2,65 6,78 1,03 5,76

5 ĐM7 2 10 0,8 3,7 2,65 15,69 1,72 13,97


Total V3 79,00

2. Đào độc lập theo cụm


2.1 Đào độc lập cụm
Vol. of
Vol. of
Hd soil/pile
No. Pile caps Quan. a (m) A b (m) B pile
(m) cap
cap
(m3)

1 CỤM 1 2 0,65 7,91 7,93 47,80 95,61


9,21 9,23

2 CỤM 3 4 0,65 5,35 7,90 33,44 133,75


6,65 9,20

3 CỤM 4 4 0,65 5,35 5,35 23,49 93,97


6,65 6,65

M1 2 0,65 5,35 5,35 23,49 46,98


CỤM 6,65 6,65
4
7
M5 2 0,65 4,30 5,35 19,40 38,79
5,60 6,65

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


5

M6 2 0,65 5,05 5,35 22,32 44,64


CỤM 6,35 6,65
5
2
TM1 12,02 8,1 142,09 142,09
1 1,16 14,34 10,42

M4 1 0,65 5,35 5,35 23,49 23,49


CỤM 6,65 6,65
6
5
TM3 6,4 5,35 57,61 57,61
1 1,16 8,72 7,67

M1 1 0,65 5,35 5,35 23,49 23,49


CỤM 6,65 6,65
7
6
TM2 9,5 6,35 93,39 93,39
1 1,16 11,82 8,67
Total V4 793,81

2.2. Đào theo cụm phần xung quanh còn lại


Chiều
Vol. of Vol. of
Pile Thành rộng
No. Quan. Hd (m) a (m) b (m) pile soil/pile
caps phần đào
cap cap (m3)
(m)

1 CỤM 1 2 0,8 5,21 6,605 0,7 13,23 26,45

CỤM M6 2 0,8 2,35 3,75 0,7 6,83 13,66


2
2 TM1 1 0,8 9,32 10,72 0,7 22,44 22,44
3 CỤM 3 4 0,8 3,55 4,95 0,7 9,52 38,08
4 CỤM 4 4 0,8 2,65 4,05 0,7 7,50 30,02

CỤM M4 1 0,8 2,65 4,05 0,7 7,50 7,50


5
5 TM3 1 0,8 3,7 5,1 0,7 9,86 9,86

CỤM M1 1 0,8 2,65 4,05 0,7 7,50 7,50


6
6 TM2 1 0,8 6,8 8,2 0,7 16,80 16,80

CỤM M1 2 0,8 2,65 4,05 0,7 7,50 15,01


7
7 M5 2 0,8 1,6 3 0,7 5,15 10,30
Total V5 197,64

2.3. Đào thủ công


Thể thể Vol. of
Số cọc
Pile Thành tích tích soil/pile
No. Quan. trong Hd (m) a (m) b (m)
caps phần cọc đất cap
đài
chiếm đào (m3)

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


6

thủ
chỗ
công
(m3)
(m3)
1 CỤM 1 2 15 0,8 5,21 5,205 2,94 43,35 40,41
CỤM M6 2 9 0,8 2,35 2,35 1,76 8,84 7,07
2
2 TM1 1 30 0,8 9,32 9,32 2,94 69,49 66,55
3 CỤM 3 4 15 0,8 3,55 3,55 5,88 40,33 34,45
4 CỤM 4 4 11 0,8 2,65 2,65 4,31 22,47 18,16
CỤM M4 1 8 0,8 2,65 2,65 0,78 5,62 4,83
5
5 TM3 1 11 0,8 3,70 3,7 1,08 10,95 9,87
CỤM M1 1 7 0,8 2,65 2,65 0,69 5,62 4,93
6
6 TM2 1 18 0,8 6,80 6,8 1,76 36,99 35,23
CỤM M1 2 7 0,8 2,65 2,65 1,37 11,24 9,86
7
7 M5 2 6 0,8 1,60 1,6 1,18 4,10 2,92
Total V6 234,29

3. Đào giằng móng


3.1. Đào giằng móng bằng máy

Dimension of pits (m)


Volume Total
Chiều
of 1 pits volume
No Contents Quan. Chiều Dài
Rộng Rộng (m3) (m3)
dài đáy miệng Cao
dưới trên
hố đào trên hố
đào
(L) (B) (H)
1 GM1 4 51,2 51,2 1,2 2,900 0,85 89,22 356,9
2 GM2 2 1,89 1,89 1,2 2,900 0,85 3,29 6,6
3 GM3 1 20,66 20,66 1,2 2,900 0,85 36,00 36,0
4 GM4 1 1,31 1,31 1,2 2,900 0,85 2,28 2,3
5 GM5 1 24,04 24,04 1,2 2,900 0,85 41,89 41,9
6 GM6 1 2,35 2,35 1,2 2,900 0,85 4,09 4,1
GM7 (axis
7 1 11,3 11,3 1,2 2,900 0,85 19,69 19,7
1)
GM7 (axis
8 2 18,85 18,85 1,2 2,900 0,85 32,85 65,7
4, 7)
GM7 (axis
9 2 10,8 10,8 1,2 2,900 0,85 18,82 37,6
5, 6)
GM8 (axis
10 2 2,67 2,67 1,2 2,900 0,85 4,65 9,3
3)
GM8 (axis
11 2 3,47 3,47 1,2 2,900 0,85 6,05 12,1
8)
GM8 (axis
12 2 5,65 5,65 1,2 2,900 0,85 9,85 19,7
9)

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


7

13 GM9 1 2,4 2,4 1,2 2,900 0,85 4,18 4,2


14 GM10 1 3,9 3,9 1,1 2,600 0,75 5,41 5,4
15 GM11 1 1,31 1,31 1,1 2,600 0,75 1,82 1,8
16 GM12 1 2,35 2,35 1,1 2,600 0,75 3,26 3,3
17 DM1 1 11 11 1,02 2,320 0,65 11,94 11,9
18 DM2 4 0,4 0,4 1,02 2,320 0,65 0,43 1,7
19 DM3 1 5,13 5,13 1,02 2,320 0,65 5,57 5,6
20 DM4 4 2,6 2,6 1,02 2,320 0,65 2,82 11,3
21 DM5 5 0,8 0,8 1,02 2,320 0,65 0,87 4,3
Total V7 661,4

3.2. Sửa thủ công giằng móng

Dimension of pits (m)


Volume Total
Chiều of 1 pits volume
No Contents Quan. Chiều Dài (m3) (m3)
Rộng Rộng
dài đáy miệng Cao
dưới trên
hố đào trên hố
đào
(L) (B) (H)
1 GM1 4 51,2 51,2 1,2 1,40 0,1 6,66 26,6
2 GM2 2 1,89 1,89 1,2 1,40 0,1 0,25 0,5
3 GM3 1 20,66 20,66 1,2 1,40 0,1 2,69 2,7
4 GM4 1 1,31 1,31 1,2 1,40 0,1 0,17 0,2
5 GM5 1 24,04 24,04 1,2 1,40 0,1 3,13 3,1
6 GM6 1 2,35 2,35 1,2 1,40 0,1 0,31 0,3
GM7 (axis
7 1 11,3 11,3 1,2 1,40 0,1 1,47 1,5
1)
GM7 (axis
8 2 18,85 18,85 1,2 1,40 0,1 2,45 4,9
4, 7)
GM7 (axis
9 2 10,8 10,8 1,2 1,40 0,1 1,40 2,8
5, 6)
GM8 (axis
10 2 2,67 2,67 1,2 1,40 0,1 0,35 0,7
3)
GM8 (axis
11 2 3,47 3,47 1,2 1,40 0,1 0,45 0,9
8)
GM8 (axis
12 2 5,65 5,65 1,2 1,40 0,1 0,73 1,5
9)

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


8

13 GM9 1 2,4 2,4 1,2 1,40 0,1 0,31 0,3


14 GM10 1 3,9 3,9 1,1 1,30 0,1 0,47 0,5
15 GM11 1 1,31 1,31 1,1 1,30 0,1 0,16 0,2
16 GM12 1 2,35 2,35 1,1 1,30 0,1 0,28 0,3
17 DM1 1 11 11 1,02 1,22 0,1 1,23 1,2
18 DM2 4 0,4 0,4 1,02 1,22 0,1 0,04 0,2
19 DM3 1 5,13 5,13 1,02 1,22 0,1 0,57 0,6
20 DM4 4 2,6 2,6 1,02 1,22 0,1 0,29 1,2
21 DM5 5 0,8 0,8 1,02 1,22 0,1 0,09 0,4
Total V8 50,5

Tổng hợp khối lượng đất đào


Đơn vị :
Đào hố móng
m3
Thể tích đất đào máy Qmáy 1 =V1+V2+V4+V5 1479,14
Thể tích đất đào thủ công Qtc 1 =V3+V6 313,29

Đơn vị :
Đào giằng móng
m3
Thể tích đất đào máy Qmáy 2 = V7 661,38
Thể tích đất đào thủ công Qtc 2 = V8 50,46

Đơn vị :
Khối lượng đất đào
m3
Thể tích đất đào máy Qmáy 1 +2 2140,51
Thể tích đào thủ công Qtc 1 + 2 363,75

- Phương án thi công: Nhà thầu đưa ra 2 phương án thi công đào đất móng:
- Phương án 1: Sử dụng 1 máy xúc một gầu nghịch loại KOMATSU PC200-5, sử dụng
gầu đào có q = 0.65 m3, trọng lượng 414 kg
- Phương án 2: Sử dụng 1 máy xúc một gầu nghịch loại HITACHI ZX200-5G sử dụng
gầu đào có q = 1,05m3, trọng lượng 704 kg
- Bảng 2.5: Các thông số kỹ thuật của máy đào
Nội dung Ký hiệu Phương án I Phương án II
Dung tích gầu q (m3) 0,65 1,05
Bán kính đào R (m) 8,6 9,5
Năng suất máy đào m3/ca 38 45,7
Trọng lượng máy Q (tấn) 20 19,8
Thời gian chu kỳ làm việc tck (s) 18,5 18,5
Độ sâu đào lớn nhất A(m) 5,3 6,67

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


9

Chiều cao gầu đổ lớn nhất B(m) 6,8 7,1

Hình 2.5: Sơ đồ di chuyển máy đào đất

- Tính toán lựa chọn phương án thi công đào đất


- Tính nhu cầu ca máy: Năng suất ca của máy đào được tính theo công thức:
Kd
N= T ca ×q× × n ck × K tg
Kt
N: Năng suất ca thực tế (m3/ca); kt: Hệ số tơi của đất, Kt = 1,3
Tca: Thời gian 1 ca làm việc (= 8h); ktg:Hệ số sử dụng thời gian,Ktg = 0,85
q: Dung tích gầu; kd: Hệ số đầy gầu
nck: Chu kỳ xúc đất của máy trong 1 giờ:
3600
n ck =
T ck
+ Với: Tck: Thời gian trung bình thực hiện 1 chu kỳ làm việc (giây).
Tck = tck x kvt x kquay
tck: Phụ thuộc góc quay của máy đào, là thời gian của 1 chu kỳ khi góc quay của máy là
 quay
= 90 (đổ bên), tck=18,5 giây.
Kvt: Hệ số điều kiện đổ đất (Đổ tại bãi kvt = 1; Đổ lên thùng xe kvt = 1,1).
Kquay: hệ số phụ thuộc góc quay cần , kquay = 1
- Vậy: Tck = 18,5 x 1,1 x 1= 20,35 (giây).
Do đó chu kỳ xúc đất của máy trong 1 giờ: 3600 = 3600 = 176.9 (chu kỳ/ 1 giờ)
nck =
T ck 20,35
- Vậy năng suất ca máy đào:
3
PA1 0,8 m
N ca =8×0,65× ×176,9×0,8 5 = 481,168 ( )
1,3 ca
3
PA2 0,75 m
Nca =8× 1 ,05× ×176,9×0,8 5 = 728,692 ( )
1,3 ca
- Như vậy thời gian để máy đào hết khối lượng đất đào tính toán là:

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


10

PA12140,51
T ca = ≈ 5 (ca)
481,168
PA2 2140,51
T ca = ≈ 3 (ca)
728,692
- Khối lượng đất sửa bằng thủ công cho cả 2 phương án PA1 = PA2 = 363,75 m3
- Tính lao động sửa hố móng:
+ Từ khối lượng công tác đất cần thực hiện bằng thủ công ta tính được tổng hao phí lao
động cho công tác đào đất hố móng là:
HPLĐnc = Qtc x ĐMlđ (ngày công)
Trong đó: - Qtc: Khối lượng đất đào cần thực hiện bằng thủ công.
- ĐMlđ: Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất.
+ Theo Định mức nhà thầu ta có: ĐMlđ = 0,75 công/m3.
 Từ đó: Tổng hao phí lao động cho công tác đào đất hố móng là:
HPLĐnc = 363,75 x 0,75 = 272,8 (công)
+ Chọn 1 tổ đội gồm 30 công nhân làm việc 2 ca/ngày, N = 30 (công nhân), n = 2 (ca)
Vậy: Thời gian thi công thủ công là: Ttc = Qtc1 / N*n = 363,75/(30x2) = 6.06 ~6 (ngày)
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp tính toán
Phương án Phương án I Phương II
3
Năng suất ca máy đào (m /ca) 481,168 728,692
Nhu cầu ca máy (ca) 5 3
Số công nhân đào đất thủ công (người) 60 60
Thời gian thi công thủ công (ngày công) 6 6

Tiến độ thi công đào đất:


Hình 2.6: Tiến độ thi công đào đất PA1
NGÀY 1 2 3 4 5 6 7
ĐÀO ĐẤT BẰNG
MÁY KOMATSU 1
PC200-5
ĐÀO ĐẤT THỦ
CÔNG 30x2ca

Hình 2.7: Tiến độ thi công đào đất PA2


NGÀY 1 2 3 4 5 6 7
ĐÀO ĐẤT BẰNG
MÁY HITACHI 1
ZX200-5G
ĐÀO ĐẤT THỦ
30x2ca
CÔNG

+ Tính toán số ô tô vận chuyển đất kết hợp với máy đào :

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


11

- Khối lượng đất do máy đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khu vực đổ
đất cách công trường 10km. Sử dụng xe ô tô tự đổ trọng tải 10 tấn với cả 2 phương án. Số
ô tô kết hợp với máy đào sẽ được tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được trong
1 ca làm việc và không quá ít khiến máy đào ngừng việc.
- Số xe ô tô cần thiết để khai thác hết thời gian tác nghiệp của máy xúc là:
T 
m    1
 T0 
Trong đó:
m: Số ôtô cần thiết trong một ca làm việc.
T: Thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô.
T = T0 + Tđv + Tđổ + Tq
n×c×k
T0: Thời gian đổ đầy đất vào ôtô (phút): T 0 = ×60
N tt
Với: n: Số gầu đổ đầy ôtô
Q tt
n= ; Qtt = Q x k1
f×c× k 2
Q: Tải trọng của ôtô Q = 25T)
k1: Hệ số tải trọng (k1 = 0,9  0,95).
F: Dung trọng của đất (f = 1,8 tấn/m3);
c: Dung tích gầu đào.
K2: Hệ số kể đến sự đầy gầu (k 2 = 1,05);
k: Hệ số sử dụng thời gian (k = 0,85).
Ntt: Năng suất của máy đào (NttI = 60,146 m3/h, NttII = 91,086 m3/h)
L L
Tđv: Thời gian đi và về: T đv = Tđi + T về= ×60 + ×60
V đi V về
Trong đó: Vđi: Vận tốc trung bình khi đi (Vdi = 30 km/h);
Vvề: Vận tốc trung bình khi về (Vvề = 40 km/h);
L: Quãng đường đi hay về;
Tđ: Thời gian đổ đất.
Tq: Thời gian quay đầu xe.
Chọn ôtô tự đổ trọng lượng Q =10 tấn.
Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trường L = 10km.
10 10
T dv = ×60+ ×60 ≈ 35 (phút); Tq = 1(phút); Tđổ = 2(phút)
30 40

- Tính toán ta có bảng sau :


Số oto phục
STT c n k NStt T0 T
vụ đổ đất
11,02 49,02
Phương án 1 0,65 20 0,85 60,146 5,4473
3 3
7,054 45,05
Phương án 2 1,05 12 0,85 91,086 7,3863
9 5

Vậy phương án I chọn số ôtô vận chuyển là 6 xe.


Vậy phương án II chọn số ôtô vận chuyển là 8 xe.

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


12

Bảng 2.7: Tổng hợp chi phí thi công công tác đào đất
Phương án 1 Phương án 2
Đơn giá
Tên chỉ tiêu Cách tính Hao phí Thành tiền Hao phí Thành tiền
(đồng/ca)
(ca) (ca)
(đồng) (đồng)
1 Chi phí nhân công NC 115.200.000 115.200.000
1.
CN Bậc 3/7 (ca 1) 280.000 180 50.400.000 180 50.400.000
1
1.
CN Bậc 3/7 (ca 2) 360.000 180 64.800.000 180 64.800.000
2
2 Chi phí MTC M 83.500.000 64.800.000
2. Máy đào đất KOMASTSU PC200-
3.500.000 5 17.500.000
1 5
2.
Máy đào đất HITACHI ZX200-5G 4.000.000 3 12.000.000
2
2.
Ô tô tự đổ 25T 2.200.000 30 66.000.000 24 52.800.000
4
3 CP trực tiếp quy ước (Tqư) Tqư = NC+ M 198.700.000 180.000.000
4 CP gián tiếp quy ước (GTqư) GTqư = C% x Tqư 12.915.500 11.700.000
5 Chi phí có liên quan khác Gk 7.000.000 8.000.000
Chi phí vận chuyển máy đào đất
5.
KOMATSU PC200-5 đến và đi 3.500.000 2 7.000.000
2
khỏi công trường
5. Chi phí vận chuyển máy đào đất 4.000.000 2 8.000.000

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


13

HITACHI ZX200-5G đến và đi


3
khỏi công trường
6 Chi phí thi công quy ước Cqư = Tqư + GTqư+ Gk 218.615.500 199.700.000

Bảng 2.8: So sánh lựa chọn phương án thi công đào đất
TT Chỉ tiêu so sánh Phương án 1 Phương án 2
1 Chi phí thi công quy ước 218.615.500 199.700.000
2 Thời gian thi công 7 7
Nhà thầu thấy T1=T2, Z1 >Z2 . Vậy tiến hành thi công đào đất theo phương án 2

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


14

2.3.2.4. Biện pháp thi công đào đất móng


a) Đào bằng máy
+ Chọn máy đào gầu nghịch đào đất theo sơ đồ đào dọc, đổ bên. Với sơ đồ này thì máy tiến đến
đâu là đào đất đến đó, đường vận chuyển của ôtô chở đất cũng thuận lợi.
+ Thi công đào:
-Căn cứ vào cốt thiết kế cho các lớp kết cấu móng và mốc giới, tim cốt các vị trí móng, trục công
trình, dùng máy toàn đạc, máy thuỷ bình và thước đo để xác định lại mốc và giác lại móng một
lần cuối.
- Khi đào đất thì xác định cốt sâu nhất máy đào đến. Dùng các cọc mốc để đóng vào trong đất
đánh dấu cốt đào sâu nhất.
- Máy đứng trên cao đưa gầu xuống dưới hố móng đào đất. Khi đất đầy gầu, quay gầu từ vị trí
đào đến vị trí đổ là ô tô đứng bên cạnh. Ô tô phải đứng trong phạm vi bán kính đổ đất của máy
đào. Ô tô phải di chuyển vào ra theo một chiều nhất định, vào hướng nào thì ra hướng đó.
b) Biện pháp đào thủ công
+ Công tác đào thủ công chủ yếu ở các vị trí máy không đào được và tiến hành sửa lạị hố móng
đến cao độ thiết kế.
+ Sau khi máy đào chạy được một ngày thì cho công nhân xuống đào và sửa móng bằng thủ
công.
+ Nhà thầu có bố trí cầu công tác cho công nhân lên xuống. Lưu ý biện pháp an toàn lao động
cho công nhân.
+ Cần tổ chức thi công hợp lý tránh tập trung nhiều người vào một chỗ, phân các tuyến và tổ làm
việc rõ ràng.
c) Biện pháp an toàn
+ Trong khi thi công đào móng để đề phòng hố đáy móng nằm dưới mực nước ngầm hoặc khi
trời mưa to. Nhà thầu sẽ đào rãnh xương cá xung quanh hố móng để thu nước dẫn vào hố ga cách
hố móng 3m và có kích thước (1mx1mx1m). Sau đó nước được bơm hút ra ngoài hệ thống thoát
nước chung đảm bảo hố móng luôn khô ráo.
+ Đất đào có độ sâu nên nhà thầu sẽ làm rào chắn xung quanh hố đào. Ban đêm bố trí đèn báo
hiệu, tránh việc người đi lại ban đêm bị ngã xuống hố đào.
+ Không chất nặng ở bên bờ hố, phải cách mép hố ít nhất 2m mới xếp đất đá nhưng không được
quá nặng, tránh sạt.
+ Lối lên xuống hố phải có bậc đảm bảo an toàn.
+ Khi máy đào mang tải, gầu đầy không được di chuyển. Không đi lại, đứng ngồi trong phạm vi
bán kính hoạt động của xe,máy,gầu.
2.3.3. Demolition of pile head concrete works
The work of demolition the pile head is carried out completely in each pile cap in the same
direction as the construction method of piling works. It can have multiple demolition teams, but
a minimum distance from each other must be arranged to ensure the safety during construction
execution. Demolition of the pile heads works is executed after excavating the foundation pits to
the design levels.
The contractor executes the demolition of pile head works by concrete breaker drilling
machine with a capacity of 15kW.

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE


15

Volume of the pile head breaking: 21,52 m3. The norm for pile head breaking is 0,59 man-
day/1m3 for workers of grade 3,5/7, concrete air hammer 3m3/ph is 0,36 shift/m3 and 23kW
electric welding machine is 0,23 shift/m3.
- The amount of labor needed is: 21,52 x 0,59 = 12,719 (man-day)
- Number of concrete breaker drilling machine shifts:
21,52 x 0,36 = 7,75 (shift) => Choose 8 shifts.
Arrange 8 worker and 8 concrete air hammer with unit price of 1.500.000 (VND/shift)
working 1 shift/day in 1 day.
- Number of electric welding machine shifts:
21,52 x 0,23 = 4,95 (shift) => Choose 5 shifts.
Arrange 5 workers and 5 electric welding machine with unit price of 440.000 (VND/shift)
working 1 shift/day for 1 days.

STUDENT: PHAM THI MY STUDENT ID: 1534165 CLASS: 65KTE

You might also like