You are on page 1of 28

Giới thiệu về công trình:

Công trình ký túc xá A12 nằm trong khuôn viên đất tại 136 Xuân Thủy, Cầu
Giấy, Hà nội. Ô đất xây dựng công trình có diện tích 4.562 m2 với diện tích xây
dựng công trình là 1080.8 m2.
- Phía bắc giáp: khu dân cư (nhà chia lô)
- Phía đông giáp: Nhà A11 trường ĐHSPHN
- Phía nam giáp: Đường nhựa (đường nội bộ của trường)
- Phía tây giáp: Đường nhựa (đường nội bộ của trường)

Đây là công trình xây dựng cao tầng (9 tầng cao + 1 tầng kỹ thuật + 1 tầng hầm)
nằm trong khuôn viên của trường với cây xanh và các công trình khác, không chỉ
tạo ra những không gian ở tiện nghi cho sinh viên của trường mà còn tạo ra những
không gian đẹp, hiện đại.

Giới thiệu về công trình:

Công trình ký túc xá A12 trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội (ĐHPHN) nằm trong
khuôn viên đất của trường ĐHPHN tại 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà nội. Ô đất xây
dựng công trình có diện tích 4562.25 m2 với diện tích xây dựng công trình là 1080.8
m 2.
- Phía bắc giáp: khu dân cư (nhà chia lô)
- Phía đông giáp: Nhà A11 trường ĐHSPHN
- Phía nam giáp: Đường nhựa (đường nội bộ của trường)
- Phía tây giáp: Đường nhựa (đường nội bộ của trường)

Đây là công trình xây dựng cao tầng (9 tầng cao + 1 tầng kỹ thuật + 1 tầng hầm)
nằm trong khuôn viên của trường với cây xanh và các công trình khác, không chỉ
tạo ra những không gian ở tiện nghi cho sinh viên của trường mà còn tạo ra những
không gian đẹp, hiệnđại.

Thiết kế biện pháp khĩ thuật thi công phần thân, mái

Nội dung thi công phần thân, mái :


1. Thi công bê tông cốt thép cột (được giao nhiệm vụ thiết kế).
2. Thi công bê tông cốt thép dầm, sàn, lõi thang máy (được giao nhiệm vụ thiết kế)
3. Thi công các công tác : Xây, lắp đặt các chi tiết kiến trúc và hoàn thiện khác như
trát, ốp, lát, láng, các công tác cơ điện công trình (được giao nhiệm vụ thiết kế).
4. Thi công và hoàn thiện phần mái.
1. Lựa chọn phương án thi công bê tông cốt thép phần thân, mái
 Chia đợt thi công
Dựa vào dạng kết cấu, phân chia làm 2 đợt thi công:
 Đợt 1: thi công cột, lõi thang máy,
 Đợt 2: thi công dầm, sàn.
 Chọn vật liệu làm ván khuôn

Đối với các cấu kiện : cột, dầm, sàn, lõi thang máy ta lựa chọn ván khuôn gỗ
phủ phim.
 Chọn hệ kết cấu đỡ cho dầm, sàn.

Hệ xà gồ theo 2 phương đỡ dầm, sàn là các thanh bằng gỗ, sử dụng cột chống
bằng thép ống.
 Chọn bê tông để thi công

Sử dụng bê tông thương phẩm được vận chuyển từ trạm trộn đến công trường để
thi công.
 Chọn phương tiện khi thi công kết cấu phần thân
 Vận chuyển bê tông thương phẩm bằng ô tô chuyên dụng.
 Vận chuyển bê tông, cốt thép, ván khuôn bằng cần trục tháp cố định.
 Đổ bê tông bằng bơm bê tông.
 Sử dụng máy đầm dùi để đầm bê tông dầm, máy đầm bàn để đầm sàn.

2. Tính toán ván khuôn cột C2


Coi ván khuôn làm việc như dầm liên tục, các gối tựa tại các vị trí gông cột
Ta tính toán ván khuôn cột có bề rộng 0,3 (m)
a. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn
 Tải trọng do vữa bê tông:

qtt1 = n.γ.H (H≤R)


Trong đó:
R = 0,75 (m) là bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H=R
qtt1 = 1,1.2500.0,75 = 2062,5 (KG/m2)
qtc1 = 2062,5/1,3 = 1586.5 (KG/m2)
 Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm và đổ bê tông không đồng thời

qtt2 = n.qtc2 = 1,3.(200+400) = 780 (KG/m2)


qtc2 = 600 (KG/m2)

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy 200 (KG/m 2), 400 (KG/m2) do
đổ là bê tông bằng thùng có dung tích 0,2m3 < Vthùng < 0,8m3, vì đối với cốp pha
đứng, thường khi đổ thì không đầm, khi đầm thì không đổ nên ta lấy tải trọng do
đầm và đổ là 400 (KG/m2).
Vậy tải trọng tác dụng lên chiều dài ván thành cột là:

qtt = (q1 + q2) = 2062,5+780 = 2842,5 (KG/m2)


qtc = 1586.5+600 = 2186,5 (KG/m2)

b. Kiểm tra khoảng cách giữa các thanh nẹp dứng và ngang

Coi tấm ván khuôn làm việc như ô bản kê, có liên kết ngàm với các thanh nẹp
theo các phương:

Cấu tạo ván khuôn cột

b.1. Kiểm tra với ô S1

L2 500
Ta có tỉ số:   2,5  2 nên ô bản được coi như làm vệc 1 phương
L1 200
qtt .L2 2842,5.1.0,22
Mmax    10,34(KG.m)
11 11
Ta có:

b.h 2 100.1,82
W   54(cm3 )
6 6
M 10,34.100
 = = 19,148 (KG/cm2 ) < [σ] = 165 (KG/cm2 )
W 54
b.2. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

b.h3 100.183
J   48600(cm4 )
12 12
qtc .L4 2186,5.100.204
f   0,03(cm)
128.E.J 128.1, 2.105.48600
L 20
f     0,05(cm)
400 400
→ f < [ f ] Vậy khoảng các các thanh nẹp ván khuôn đã chọn là thỏa mãn
c. Kiểm tra khoảng cách gông cột

Hình 1: Cấu tạo ván khuôn cột


c.1. Kiểm tra với điều kiện bền
Kiểm tra đối với thanh chống đứng:
Ta có tải trọng tác dụng lên xà gồ dọc:
qtt = 2842,5.0,2 = 568,5 (KG/m)
qtc = 2275.0,2 = 455 (KG/m)
Mmax
  []
W
Trong đó:

q tt .l2 568,5.502
Mmax =   1421, 25(cm4 ) (KG/cm)
10 10.100
W = 5,908 (cm3) : mô men kháng uốn của xà gồ dọc
[σ] = 2100 (KG/cm2)

c.2. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng


Độ võng giới hạn của ván khuôn sàn:
L
f  
400
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

q tc .L4
f
128.E.J
J = 14,77 (cm4)
q tc .L4 455.504
→f   0,007(cm)
128.E.J 128.2,1.106.14, 77.100
Vậy khoảng cách gông cột đã chon là thỏa mãn.
d. Kiểm tra gông cột

Lựa chọn gông thép hộp 50x100x2 (mm) có sơ đồ tính là dầm đơn giản kê lên 2
gối tựa là 2 ống thép ø14 dùng để bắt bu lông cách nhau 1 (m), chịu tải trọng tập
trung từ sườn đứng

J = 77,52 (cm4), W = 15,5 (cm3)

Coi gối tựa là vị trí chốt của gông

Ntt = 2842,5.(0,243+0,2) + 2842,5.0,2 = 1827,63 (KG)


Ntc = 2275.(0,243+0,2) + 2275.0,2 = 1462,82 (KG)
qtc = (1462,82)/0,886 = 1651,044 (KG/m)
qtt = (1827,63)/0,886 = 2062,79 (KG/m)

q.L2 1827,63.0,8862
Mô men lớn nhất: M    179,335(KG.m)
8 8
 Theo điều kiện bền:

Mmax 179,335.100
   1157,001(KG / cm2 )     2100  KG / cm2 
W 15, 5
 Theo điều kiện biến dạng:

5.p tc .L4 5.2062, 79.100.0,8864


f  6
 0,01.103 (cm)
384.E.J 384.2,1.10 .77,52

L 8,86
 f  f     0,022(cm)
400 400
Vậy gông thép đã chọn thỏa mãn
e. Lựa chọn hệ chống đỡ ván khuôn cột
- Sử dụng hệ cây chống xiên chuyên dụng, có 3 nhánh, được thiết kế để chuyên sử dụng các cấu
kiện như cột, vách, lõi thang máy (xem hình 1)
Hình 2: Cốp pha cột sử dụng hệ thanh chống xiên

Hình 3: Cốp pha cột sử dụng hệ thanh chống xiên


2. Tính toán ván khuôn sàn

Ván khuôn sàn sử dụng ván khuôn gỗ phủ phim, được kê lên các xà gồ, các xà
gỗ được kê lên các cột chống, thỏa mãn điều kiện về độ bền và độ võng.
Ván khuôn gỗ có các thông số cơ lý sau :
[σ] = 165 (KG/cm2) : Ứng suất cho phép của ván khuôn.
[γ] = 540 (Kg/m3) : Trọng lượng riêng của ván khuôn.
E = 1,2.105 (KG/cm2) : Mô đun đàn hồi của gỗ làm ván khuôn.
Ván khuôn sàn được cấu tạo bởi các tấm lại với nhau, sử dụng tấm 1220x2440
(mm) dày 18 (mm) để thiết kế. Từ mặt bằng kết cấu ta chọn ra được ô sàn điển hình
để tính toán :

4 5 6

« sµn ®iÓn h×nh

a. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn
- Tĩnh tải : bao gồm trọng lượng bản thân bê tông cốt thép sàn và ván khuôn sàn
 Tải trọng do bản thân bê tông cốt thép sàn : sàn sày 150 (mm)

q1tc = h.γsàn = 0,12.2500 = 300 (KG/m2)


q1tt = n. q1tc = 1,2.300 = 360 (KG/m2)
 Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn : ván khuôn dày 18 (mm)

q2tc = h.γsàn = 0,018.540 = 9,72 (KG/m2)


q2tt = n. q1tc = 1,1.9,72 = 10,692 (KG/m2)
→ Ta có tổng tĩnh tải:
Tính toán:
qtt = 360 + 10,692 = 370,692 (KG/m2)
Tiêu chuẩn:
qtc = 300 + 9,72 = 309,72 (KG/m2)
- Hoạt tải: bao gồm họa tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do
đầm và đổ bê tông.
 Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn:

p3 = n.ptc = 1,3.250 = 325 (KG/m2)


Trong đó ptc = 250 (KG/m2) là hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện gây ra.

 Hoạt tải sinh ra trong qua trình đầm và đổ bê tông

p4 = n.ptc = 1,3.(200+800) = 1300 (KG/m2)

Trong đó 200 (KG/m2) là hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông, 800 (KG/m2) là
hoạt tải do đổ bê tông bằng bơm.
Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn sàn là:

qtt = qtt1 + qtt2 + 0,9.( p3 + p4) = 370,692 + 10,192 + 0,9.(325+1300)


= 1843,384 (KG/m2)

Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn sàn là:

qtc = q1 + q2 + 0,9.( p3 + p4) = 300 + 9,72 + 0,9.(250+800)


= 1254,72 (KG/m2)

b. Xác định khoảng cách giữa các xà gồ (theo phương vuông góc với chiều dài
ván sàn)
Lựa chọn xà gồ thép hộp 50x50x2 (mm), lựa chọn sơ bộ khoảng cách giữa các xà gồ là 810 (mm)
b.1. Tính theo điều kiện bền
L 2 1220
Ta có:   1,5  2 nên ô bản làm việc theo 2 phương với 2 cạnh ngàm với xà gồ. Tính
L1 810
toán theo sơ đồ đàn hồi
Ta có:
M1 = α1.P
M2 = α2.P
MA1 = β1.P
MA2 = β2.P
Với P = qtt.L1.L2 = 1843,384.1,22.0,81 = 1822 (KG/m)
L2
Với  1,5 nên tra phụ lục 6, sách sàn sườn toàn khối
L1

→ α1 = 0,023, α2 = 0,0066, β1 = β1 = 0,534


→ M1 = α1.P = 0,023.1822 = 41,91(KGm)
M2 = α1.P = 0,0066. 1822 = 12,03 (KGm)
MA1 = β1.P = 0,534.1822 = 972,95 (KGm)
→ Mmax = 972.95 (KG/m)
Mmax
  []
W
b.h 2 122.1,82
W=   65,88(cm3 ) : mô men kháng uốn của ván khuôn
6 6
Mmax 972,95
→    0,15(KG / cm2 )  []
W 65,88
[σ] = 165 (KG/cm2)
b.2. Tính theo điều kiện biến dạng
L
Độ võng giới hạn của ván khuôn sàn : [f] ≤
400

q tc .L4
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn : f 
128.E.J

b.h 3 122.1,83
Trong đó : J =   59, 29(cm 4 ) là mô men quán tính của ván khuôn.
12 12
E = 1,2.105 (KG/cm2)

128.E.J 128.1, 2.105.59, 29


Dựa vào điều kiện về độ võng có : l  3  3  56,61(cm)
400.q tc 400.12,5472

→ l = 810 (mm) là hợp lý

c. Xác định khoảng cách xà gồ (theo phương song song với chiề dài ván sàn)
Lựa chọn xà gồ có kích thước 50x100x2 (mm), với khoảng cách xà gồ chọn sơ bộ là 1,2 (m)
Tải trọng tác dụng lên xà gồ :
- Tải trọng tác dụng lên xà gồ bao gồm :
+ Trọng lượng bản thân xà gồ dọc 50x50x2 :
qbtxg = 3,01 (KG/m)
+ Trọng lượng từ sàn truyền xuống xà gồ :

qsxg  Lxg .qtt  0,81.1843,384 1493,14(KG/ m) (lxg là khoảng cách xà


gồ)
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ : qxgtt = 1493,14+3,01 = 1496,15 (KG/m)
qxgtc = 0,81.1496,15 + 3,01 = 1214,89 (KG/m)
c.1. Tính toán xà gồ lớp 2 theo điều kiện cường độ

Mmax
  []
W
q tt .l2
Trong đó Mmax = (KG/cm)
10

b.h 2 0, 05.0, 052


W=   2, 08.105 (m3 ) : mô men kháng uốn của ván
6 6
khuôn
[σ] = 2100 (KG/cm2)

10.[].w 10.2100.104.2,08.105
Từ điều kiện bền ta có : l    1,71(m)
q tt 1496,15

c.2. Tính toán xà gồ lớp 2 theo điều kiện biến dạng


L
Độ võng giới hạn của ván khuôn sàn : [f] ≤
400
q xg tc .L4
Độ võng lớn nhất của xà gồ : f 
128.E.J
b.h 3 0, 05.0,053
J=   5, 2.107 (m4 )
12 12
E = 2,1.106 (KG/cm2) : Mô đun đàn hồi của thép hộp

128.E.J 3 128.2,1.1010.5, 2.107


Từ điều kiện về biến dạng ta có : l  3   1, 4(m)
400.q tc 400.1214, 89

→ l = min (1,67 , 1,4) = 1,4 (m). Vậy chọn khoảng cách xà gồ là 1,2 (m)
d. Kiểm tra khả năng chịu lực của hệ giáo pal chữ A thay cho cột chống đỡ ván
khuôn sàn
Từ catalogue của nhà sản xuất khả năng chịu lực tối đa của chân kích giáo pal, ứng với chiều cao
nhỏ hơn 4,5 (m), khả năng chịu tải của cột chống là 7,9 (T)

→ Lực tác dụng vào mỗi kích chân giáo với khoảng cách cột chống tính toàn ở trên là 1,2 (m) : P
= 1843,384.1,2.1,2 = 2654,47 (KG) = 2,65 << 16 (T)
Vậy giáo pal chữ A kích thước 1,2x1,5 (m) đã chọn đủ khả năng chịu lực
3. Tính toán ván khuôn dầm chính (25x70) (cm)
Hệ ván khuôn dầm gồm các mảng gỗ liên kết với nhau bởi các nẹp, hệ chống đỡ ván khuôn gồm
có xà gồ bằng gỗ và cột chống bằng thép ống, có thể thay đổi chiều cao.
Ván khuôn gỗ có các thông số cơ lý sau :
[σ] = 165 (KG/cm2) : Ứng suất cho phép của ván khuôn.
[γ] = 540 (Kg/m3) : Trọng lượng riêng của ván khuôn.
E = 1,2.105 (KG/cm2) : Mô đun đàn hồi của gỗ làm ván khuôn.
Ván khuôn dầm được cấu tạo bởi các tấm lại với nhau, sử dụng tấm 1220x2440 (mm) dày 18
(mm) để thiết kế.

TAÁM COÁP PHA


1220x2440
300

150
700

THEÙP HOÄP
50x100x2
THEÙP HOÄP
50x50x2 THEÙP L 50x50
THEÙP HOÄP
50x50x2
200

ÑINH
SÖÔØN NGANG DÖÔÙI ÑAÙY DAÀM ÑÒNH VÒ
THEÙP HOÄP 50x100x2

1600

1200

CẤU TẠO VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH


a. Tính toán ván đáy dầm

a.1. Tải trọng tác dụng


+ Tải trọng do bê tông cốt thép :
qtt1 = n.γ.h.b = 1,2.2500.0,7.0,25 = 525 (KG/m)
qtc1 = 437,5 (KG/m)
+ Tải trọng do ván khuôn :
qtt2 = n.γ.δv.b = 1,2.540.0,018.0,25 = 2,916 (KG/m)
qtc2 = 2,43 (KG/m)
+ Hoạt tải do đầm và đổ bê tông :
qtt3 = n.p3.0,25 = 1,3.0,9.(200+800).0,25 = 292,5 (KG/m)
qtc3 = 243,75 (KG/m)

Trong đó 200 (KG/m) là hoạt tải do đầm bê tông, 800 (KG/m) là hoạt tải do đổ
bê tông bằng bơm, 0,9 là hệ số xét đến sự xảy ra đồng thời, 0,3 là bề rộng dầm
→Vậy tải trọng tính toán là : qtt = qtt1 + qtt2 + qtt3 = 820,4 (KG/m)
→Tổng tải trọng tiêu chuẩn là : qtc = 683,7 (KG/m)

a.2. Tính toán khoảng cách xà gồ dọc ván đáy dầm


Lựa chọn xà gồ thép hộp: 50x50x2 (mm). Xà gồ có nhiệm vụ đỡ ván đáy dầm
Ván đáy dầm kê lên xà gồ dọc :

 Kiểm tra theo điều kiện bền :

Mmax
  []
W
q tt .L2 820, 4.0, 22
M max    4,1(KGm)
8 8
b.h 2 26,76.1,82
W   14, 45(c m3 )
6 6
Mmax 4,1.100
→    28,37(KG / cm2 )  []  150  KG / cm2 
W 14, 45
 Kiểm tra theo điều kiện biến dạng :
Độ võng giới hạn của ván khuôn sàn :
L
f  
400
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn :

q tc .L4 6,837.204
f   0, 0055(cm)
128.E.J 128.1, 2.105.13
L  20(cm)

b.h3 26,76.1,83
J   13, 00(cm3 ) (cm4)
12 12
L
→  f   0.0055(cm)   0.05(cm)
400

Ta có tải trọng tác dụng lên xà gồ ngang là:


o Tổng tải trọng tính toán:

qttxg = 820,4.0,12 + 3,01.1,2 = 102,06 (KG) (3,01 là trọng lượng cà gồ


dọc)
o Tổng tải trọng tiêu chuẩn là:

qtc = 683,7.0,12 + 3,01.1,2 = 85,66 (KG/m)


→ Mmax = q.L = 102,06.0,5 = 51,03 (KGm)

a.3. Tính toán kiểm tra xà gồ ngang

a.3.1. Kiểm tra theo điều kiện bền:


Mmax
  []
W
Trong đó:
Mmax = 51,03 (KGm)
W = 5,91 (cm3): mô men kháng uốn của ván khuôn
[σ] = 2100 (KG/cm2)
Mmax 51,03.100
   863, 45(KG / cm2 )  []=2100(KG/cm2 )
W 5,91
a.3.2. Tính toán theo điều kiện biến dạng:
Độ võng giới hạn của ván khuôn sàn:
L
f  
400
J = 14,77 (cm4)
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

q tc .L4 85, 66.1, 24


f   4, 5.107 (cm)
128.E.J 128.2,1.105.14, 77
L 120
  0.3(cm)  f  4,5.10 7 (cm)
400 400

a.4. Kiểm tra ổn định của giáo chống


Sử dụng giáo pal kích thước 1200x1200x1500 (mm)
Ta có khoảng cách giữa các giáo chống là 120 (cm)
Trọng lượng bản thân giáo chống:
p1 = 12,3 (KG)
Trọng lượng xà gồ thép hộp 50x120x2 sơ bộ dài 160 (cm)
p2 = 4,56.0,16 = 0,7296 (KG)
Tải trọng do dầm truyền vào:
p3 = qtt . 1,2 = 820,4.1,2 = 984,48 (KG)
→ Tổng tải trọng tác dụng lên 1 cột chống là :
P = 12,3 + 0,7296 + 984,48 = 997.51 (KG) < [p] = 16000 (KG)
→ Giàn giáo thỏa mãn điều kiện
b. Tính toán ván khuôn thành dầm

b.1. Tính toán khoảng cách các nẹp dọc ván thành dầm

SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN
Chiều cao làm việc của ván khuôn thành dầm là:
h = 60 (cm)
- Tải trọng tính toán do vữa bê tông:
qtt1 = n.γ.h2 = 1,2.2500.0,62 = 1080( KG/m)
- Tải trọng tiêu chuẩn do vữa bê tông:
qtc1 = 900 ( KG/m)
200

Hình 4: Áp lực ngang do bê tông


- Hoạt tải tính toán sinh ta trong quá trình đầm và đổ bê tông xảy ra không đồng thời:

qtt2 = 1,3.(200+800).0,9.0,6 = 702 (KG/m)


- Hoạt tải tiêu chuẩn:

qtc2 = 540 (KG/m)


- Vậy tổng tải trọng tính toán là:

qtt = 1080+702 = 1782 (KG/m)


- Tổng tải trọng tiêu chuẩn là:

qtc = 900+540 = 1440 (KG/m)


b.1.1. Kiểm tra khoảng cách thanh nẹp dọc ván thành theo điều kiện bền :
Ta có: Bản kê làm việc theo một phương do chọn khoảng cách thanh nẹp dọc là
0,2 (m), cắt 1m chiều dài tấm ván ra để tính:

Mmax
  []
W
Trong đó:

qtt .0, 22 1782.0, 22


Mmax    35,64(KGm)
2 2
b.h 2 60.1,82
W   32, 4(c m3 )
6 6
[σ] = 165 (KG/cm2)
Mmax 35,64.100
    110  [] = 165(KG/cm2 )
W 32, 4
b.1.2. Tính toán theo điều kiện biến dạng:
Độ võng giới hạn của ván khuôn sàn:
L
f  
400
Độ võng lớn nhất của ván khuôn:

q tc .L4
f 
128.E.J
b.h 3 60.1,83
J   29,16(cm4 )
12 12
q tc .L4 14, 40.204 L 20
f   5
 0, 005(cm)    0,05(cm)
128.E.J 128.1, 2.10 .29,16 400 400
→ Vậy khoảng cách các nẹp dọc đáy ván là thỏa mãn

b.2. Tính toán khoảng cách các nẹp ngang

Kiểm tra với thanh nẹp dọc có sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa là các thanh
nẹp ngang. Sử dụng nẹp bằng gỗ:
Lựa chọn sơ bộ khoảng cách các thanh nẹp ngang là 0,5 (m)
- Tải trọng tác dụng lên thanh nẹp là:
 Tổng tải trọng tính toán là:

qtt = (1080+702).0,2 = 356,4 (KG/m)


 Tổng tải trọng tiêu chuẩn là:

qtc = (900+540).0,2 = 288 (KG/m)


b.2.1. Kiểm tra theo điều kiện cường độ:

q.L2 356, 4.0,52


Mmax   
11 11 8,1 (KG.m)
Mmax
  []
W
b.h2 5.52
W   20,8(cm3 )
6 6
Mmax 8,1.100
→  = =37,16(KG/cm2 )<[]=110(KG/cm2 )
W 21,8
b.2.2 - Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

L
f  
400
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn :

q tc .L4
f
128.E.J
b.h3 5.53
J   52,08(cm4 )
12 12
q tc .L4 288.504
f    0, 03(cm)
128.E.J 128.0,1.106.52,08.100
L 50
  0,125(cm)  f  0, 03  [f ]  0,125(cm)
400 400
→ Khoảng cách các nẹp ngang đã chọn là thỏa mãn

4. Tính toán ván khuôn dầm phụ BP5-02 (22x50) (cm)

Hệ ván khuôn dầm gồm các mảng gỗ liên kết với nhau bởi các nẹp, hệ chống đỡ
ván khuôn gồm có xà gồ bằng gỗ và cột chống bằng giáo pal
Ván khuôn gỗ có các thông số cơ lý sau:

[σ] = 165 (KG/cm2): Ứng suất cho phép của ván khuôn.
[γ] = 540 (Kg/m3): Trọng lượng riêng của ván khuôn.
E = 1,2.105 (KG/cm2): Mô đun đàn hồi của gỗ làm ván khuôn.

Ván khuôn dầm được cấu tạo bởi các tấm lại với nhau, sử dụng tấm 1220x2440
(mm) dày 18 (mm) để thiết kế.

a. Tính toán ván đáy dầm

a.1. Tải trọng tác dụng


+ Tải trọng do bê tông cốt thép:
qtt1 = n.γ.h.b = 1,2.2500.0,5.0,22 = 330 (KG/m)
qtc1 = 275 (KG/m)
+ Tải trọng do ván khuôn:
qtt2 = n.γ.δv.b = 1,1.540.0,018.0,22 = 2,352 (KG/m)
qtc2 = 2,138 (KG/m)
+ Hoạt tải do đầm và đổ bê tông:
qtt3 = n.p3.0,3 = 1,3.0,9.(200+800).0,22 = 257,4 (KG/m)
qtc3 = 198 (KG/m)

Trong đó 200 (KG/m) là hoạt tải do đầm bê tông, 800 (KG/m) là hoạt tải do đổ
bê tông bằng bơm, 0,9 là hệ số xét đến sự xảy ra đồng thời, 0,3 là bề rộng dầm
Vậy tải trọng tính toán là:

qtt = qtt1 + qtt2 + qtt3 = 589,752 (KG/m)

Tổng tải trọng tiêu chuẩn là:

qtc = qtc1 + qtc2 + qtc3 = 491,460 (KG/m)

a.2. Tính toán khoảng cách xà gồ dọc ván đáy dầm


Lựa chọn xà gồ thép hộp: 50x50x2 (mm). Xà gồ có nhiệm vụ đỡ ván đáy dầm
Ván đáy dầm kê lên xà gồ dọc:
 Kiểm tra theo điều kiện bền:

Mmax
  []
W
qtt .L2 589.752.0,122
Mmax    1,061(KGm)
8 8
b.h2 18,4.1,82
W   9,936(cm3 )
6 6
Mmax 1,061.100
→    10,684(KG / cm2 )  [] = 150  KG / cm2 
W 9,936
 Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
Độ võng giới hạn của ván khuôn sàn:
L
f  
400

b.h3 22.1,83
J   10,692(cm4 )
12 122
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

qtc .L4 4,915.124 L


f  5
 0,62.103 (cm)   0,03  cm 
128.E.J 128.1, 2.10 .10,692 400
→ Khoảng cách xà gồ dọc ván đáy dầm là hợp lý
a.3. Tính toán kiểm tra xà gồ ngang
Sử dụng xà gồ bằng gỗ, kích thước 80x100 (mm)

Ta có tải trọng tác dụng lên xà gồ ngang là:


 Tổng tải trọng tính toán:
qttxg = 589,752.0,12 + 1,625.1,2 = 72,720 (KG) (1,625 là tr/lượng xà gồ
dọc)
 Tổng tải trọng tiêu chuẩn là:

qtc = 491,46.0,12 + 1,625.1,2 = 60,925 (KG)


→ Mmax = q.L = 72,72.0,5 = 36,36 (KGm)
a.3.1. Kiểm tra theo điều kiện bền:

Mmax
  []
W
Trong đó:
Mmax = 36,36 (KGm)

b.h 2 8.102
W   133.33(cm3 ) (cm3): mô men kháng uốn xà gồ
6 6
[σ] = 110 (KG/cm2)
Mmax 36,36.100
→    27, 27(KG / cm2 )  []=110(KG/cm2 )
W 133,33
a.3.2. Tính toán theo điều kiện biến dạng:
Độ võng giới hạn của ván khuôn sàn :
L
f  
400

b.h3 8.103
J   666,67(cm4 )
12 12
Độ võng lớn nhất của xà gồ là:

f  0,1.106 (cm)
L 120
  0, 3(cm)  f  0,1.10 6 (cm)
400 400

a.4. Kiểm tra ổn định của giáo chống


Sử dụng giáo pal kích thước 1200x1200x1500 (mm)
Ta có khoảng cách giữa các giáo chống là 120 (cm)
Trọng lượng bản thân giáo chống:
p1 = 12,3 (KG)
Trọng lượng xà gồ ngang bằng gỗ 8x10 (cm) dài 160 (cm)
p2 = 0,08.0,1.650.0,16 = 0,832 (KG)
Trọng lượng bản thân xà gồ dọc bằng gỗ 8x10 (cm)
p3 = 0,08.0,1.650.0,12 = 0,624 (KG)
Tải trọng do dầm truyền vào:
P4 = qtt . 1,2 = 820,4.1,2 = 984,48 (KG)
→ Tổng tải trọng tác dụng lên 1 cột chống là:
P = 12,3+0,832+0,624+984,48 = 998.236 (KG) < [p] = 16000 (KG)
→ Giàn giáo thỏa mãn điều kiện
b. Tính toán ván khuôn thành dầm

b.1. Tính toán khoảng cách các nẹp dọc ván thành dầm
Sử dụng xà gồ gỗ 50x50 (cm)

Hình 5: Sơ đồ tính toán ván khuôn thành dầm

Chiều cao làm việc của ván khuôn thành dầm là : h = 40 (cm)

 Tải trọng tính toán do vữa bê tông:

qtt1 = n.γ.h2 = 1,2.2500.0,42 = 480 (KG/m)


 Tải trọng tiêu chuẩn do vữa bê tông:

qtc1 = 400 (KG/m)


120

Hình 6: Áp lực ngang do bê tông

 Hoạt tải tính toán sinh ta trong quá trình đầm và đổ bê tông xảy ra không đồng
thời:

qtt2 = 1,3.(200+800).0,9.0,4 = 468 (KG/m)


 Hoạt tải tiêu chuẩn:

qtc2 = 390 (KG/m)


 Vậy tổng tải trọng tính toán là:

qtt = 480+468 = 948 (KG/m)


 Tổng tải trọng tiêu chuẩn là:

qtc = 400+390 = 790 (KG/m)


b.1.1. Kiểm tra khoảng cách thanh nẹp dọc ván thành theo điều kiện bền:
Ta có : bản kê làm việc theo một phương do chọn khoảng cách thanh nẹp dọc là
0,15 (m), cắt 1m chiều dài tấm ván ra để tính :

Mmax
  []
W
Trong đó:

qtt .0,152 948.0,152


Mmax    10.665(KGm)
2 2
b.h 2 40.1,82
W   21, 6(cm3 ) : mô men kháng uốn của ván khuôn
6 6
[σ] = 165 (KG/cm2)
Mmax 10,665.100
    49,375  []=165(KG/cm2 )
W 21,6
b.1.2. Tính toán theo điều kiện biến dạng:
Độ võng giới hạn của ván khuôn sàn:
L
f  
400
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

q tc .L4
f
128.E.J
b.h 3 40.1,83
J   19, 44(cm4 )
12 12
q tc .L4 790.154 L 15
f  5
 0, 0011(cm)    0, 04(cm)
128.E.J 128.1, 2.10 .19, 44.100 400 400

b.2. Tính toán khoảng cách các nẹp ngang


Kiểm tra với thanh nẹp dọc có sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa là các thanh nẹp ngang

Lựa chọn sơ bộ khoảng cách các thanh nẹp ngang là 0,5 (m)
Tải trọng tác dụng lên thanh nẹp là :
 Tổng tải trọng tính toán là:

qtt = 948.0,15 = 142,2 (KG/m)


 Tổng tải trọng tiêu chuẩn là:

qtc = 790.0,15 = 118,5 (KG/m)


b.2.1. Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
q tt .L2 142, 2.0,52
Mmax    3,23 KGm
11 11
Mmax
  []
W
b.h2 5.52
W   20,83(cm3 )
6 6
Mmax 3, 23.100
→  = =15,51(KG/cm2 ) < []=110(KG/cm2 )
W 20,83
b.2.2. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
L
f  
400
Độ võng lớn nhất của ván khuôn:

q tc .L4
f
128.E.J
b.h3 5.53
J   52,08(cm4 )
12 12
q tc .L4 118,5.504
f   0.011(cm)
128.E.J 128.0,1.106.52, 08.100
L 50
  0,125(cm)
400 400
 f  0.011(cm)  [f ]  0,125(cm)

You might also like