You are on page 1of 64

Đồ án môn học : Công Trình Thủy GVHD: ThS Lê Văn Hợi

ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH THỦY


THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT – CỐNG
NGẦM
Phần I
Giới thiệu chung về công trình và tài liệu cơ bản
1.1. Nhiệm vụ công trình

Một hồ chứa nước được xây dựng trên sông với mục đích tưới là chính và đảm nhận các
nhiệm vụ sau :

1. Cấp nước tưới cho 5000 ha đất canh tác

2. Cấp nước sinh hoạt cho 7000 dân

3. Kết hợp nuôi trồng thủy sản và du lịch sinh thái.

4. Kết hợp thủy điện nhỏ với công suất N = 1000KW

1.2. Các hạng mục công trình đầu mối

Tại đầu mối có 3 hạng mục công trình chủ yếu được xây dựng

1. Đập chính ngăn sông – được chọn phương án là đập đất

2. Công trình tràn tháo lũ với 2 phương án có thể lựa chọn là Đường tràn dọc hoặc
máng tràn ngang; Tràn hoạt động theo kiểu tràn tự do.

3. Một cống ngầm lấy nước có tháp đóng mở đặt dưới thân đập đất để lấy nước phục vụ
tưới.

1.3. Tài liệu cơ bản cho trước

1. Tài liệu địa hình :

- Cho trước bình đồ địa hình vùng tuyến tỷ lệ 1:2000

- Tuyến đập thiết kế đã được chọn trước trên bình đồ.

- Có 8 bình đồ 01-02-03-04-05-06-07-08 – Sinh viên được chỉ định làm đồ án với 1


bình đồ cụ thể (theo số đề trong bảng 3)
Trang 1
Đồ án môn học : Công Trình Thủy GVHD: ThS Lê Văn Hợi
- Tài liệu địa chất : Địa chất tuyến đập tương đối đơn giản, có 3 lớp, từ trên xuống :

Trang 2
o Lớp 1 : Lớp phủ tàn tích dày từ 0,5-1,2m phân bố ở 2 bên bờ

o Lớp 2 : Lớp bồi tích lòng sông thấm mạnh, có bề dày từ 1-20m

o Lớp 3 : Lớp dưới cùng là đá gốc rắn chắc, mức độ nứt nẽ trung bình

o Chỉ tiêu cơ lý của lớp nền bồi tích được cho ở bảng 1

- Từ bình đồ địa hình, tuyến đập sinh viên phải vẽ được mặt cắt dọc địa hình tuyến
đập.

- Sau đó căn cứ vào số liệu về vị trí các lổ khoan và bề dày các lớp đất tại từng lỗ
khoan để vẽ mặt cắt địa chất dọc tuyến đập.

2. Tài liệu về vật liệu xây dựng :

- Đất đắp đập : Trong khu vực xây dựng có 3 bãi vật liệu, đất thuộc loại thịt pha cát,
thấm nước tương đối mạnh, đất ở các bãi vật liệu là tương đối đồng nhất, có đủ trữ
lượng để đắp đập đồng chất. Điều kiện khai thác bình thường. Chỉ tiêu cơ lý cho ở
bảng 1

- Đất sét : có thể khai thác cách vị trí xây dựng đập 4km, đủ yêu cầu và trữ lượng để
làm vật chống thấm.

- Đá : Có trữ lượng lớn, đủ để xây dựng bảo vệ mái, vật thoát nước và tường chắn
sóng… Đá có các chỉ tiêu cơ lý như sau :

o Góc ma sát trong : φ = 30o

o Độ rỗng của đống đá: n = 0,35

o Dung trọng khô của hòn đá: k = 2,4t/m3

o Hệ số thấm qua đống đá : k = 10-2m/s

- Cát sỏi : Được khai thác ở các bãi dọc sông, cự ly xa nhất là 3km, trữ lượng đủ để
xây dựng tầng lọc (cấp phối hạt cho ở bảng 2)
H Độ Đ C ( T/m2) (T/m3) K
Chỉ S ẩm ộ (m/
tiê rỗ W s)
u ng % T B T B
Lo n ự ã ự ã
ại nhi o nhi o
ên h ên h
ò ò
a a
Đất 0, 2 2 2 3 2 1, 10-6
Đắp 35 0 3 0 , , 62
đập 0 4
Sét 0, 2 1 1 5 3 1, 10-9
42 2 7 3 , , 58
0 0
Cát 0, 1 3 2 0 0 1, 10-4
40 8 0 7 60
Lớp 0, 2 2 2 1 0 1, 10-5
bồi 39 4 6 2 , , 59
tích 0 7

d(mm) d10 d50 d60


Loại

Đất thịt pha 0,005 0,0 0,0


cát 05 80
Cát 0,050 0,3 0,0
50 40
Sỏi 0,500 3,0 5,0
00 00

3. Các đặc trưng hồ chứa:

Đ S Đặc trưng hồ chứa Mực nước hạ Qcống (m3/s) M


ề ơ lưu (m) ực

s đ ớc
ố ồ đầ
u

nh
(m
)
D MN MNDB MBHLB MNH Qtk Q
(k C T T L
m) (m) (m) Max (MN (MNB
C) T)
( (2 (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10
1 ) )
)
2 2- 5 115 139,8 111,5 114 4,8 4 113
0 B ,5 ,3 ,1
-D(km) : Chiều dài truyền sóng (còn gọi là đà gió) ứng với MNDBT

-D’(km) : Chiều dài truyền sóng ứng với MNLTK

D’=D+0,5km = 5+0.5 = 5,5 (km)

-MNC(m) : Cao trình mực nước chết của hồ chứa : 115,5 (m)

-MNDBT(m) : Cao trình mực nước dâng bình thường của hồ chứa : 139,8 (m)

-MNLTK (m) : Mực nước lũ thiết kế được tính bằng MNDBT cộng thêm cột nước lớn
nhất trên đĩnh tràn tự do :

MNLTK = MNDBT + Ht max (1)

+Trong đó: Ht max là cột nước lớn nhất trên tràn tự do khi xãy ra lũ thiết kế - cho Ht max
= 4m

Thế vào (1)

MNLTK = 139,8 + 4 = 143,8 (m)

- MNLKT(m): Mực nước lũ kiểm tra, là mực nước lớn nhất trong hồ khi xãy ra lũ kiểm tra.

Ở đây cho : MNLKT = MNLTK + 1 m

= 143,8 + 1 = 144,8 (m)

-MNHL max (m) : Mực nước hạ lưu lớn nhất: 114,3(m)

-MNHL bt (m) : Mực nước hạ lưu bình thường : 111,5(m)


Thiết kế đập đất
2.1. Cấp công trình và các chi tiêu thiết kế:

2.1.1. Cấp công trình:

a. Theo chiều cao công trình và lọai nền:

Giả thiết sơ bộ cao trình đỉnh đập:

Ta có:

𝑍đ𝑖𝑛ℎ đậ 𝑝= MNLTK + d = 143,8 + 2= 145,8(m) ( chọn d=2m)

Chiều cao đập :

𝐻Đậ 𝑝 = 𝑍Đ𝑖𝑛ℎ đậ 𝑝- 𝑍 đá𝑦= 145,8 - 105 = 40,8 (m)

Tra Bảng 1 trang 10 phân cấp công trình thủy lợi (QCVN 04-05:2012/BNNPTNT )

Ứng với chiều cao đập bằng40,8(m) thì đây là công trình cấp II

b. Theo năng lực phục vụ :

- Tra lại bảng 1 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT , ứng với diện tích tưới 5000

ha Công trình cấp III

-So sánh 2 chỉ tiêu chọn cấp công trình là cấp II

2.1.2. Các chỉ tiêu thiết kế :

Từ công trình cấp II xác định được các chỉ tiêu sau :

+ Tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất : Tra bảng 4(QCVN 04-

05:2012/BNNPTNT) Ta có P= 1%

+ Hệ số tin cậy : Tra bảng 9 ta có ứng với công trình cấp I , ta có 𝐾𝑛 =1,15

+ Tần suất gió lớn nhất và gió bình quân lớn nhất, các mức đảm bảo sóng :

Theo bảng 2 của TCVN 10396 : 2015 . Ta có :

MNDBT : P = 4%

MNLTK : P =50%
Từ đó suy ra vận tốc gió ứng với các tần suất P% như sau:

P = 4% v = 27 m/s : MNDBT

P =50%v =12m/s : MNLTK

Tra bảng 3 TCVN 10396-2015/BNNPTNT : Xác định được chiều cao an toàn của đập theo
cấp công trình như sau :

 Ứng với MNDBT : a = 0,7(m)

 Ứng với MNLTK : a = 0,5(m)

 Ứng với MNLKT : a =0,2(m)


2.2 : Thiết kế kích thước cơ bản của đập

2.2.1. Xác định cao trình đỉnh đập:

Khi thiết kế đập đất cần xét điều kiện không cho nước tràn qua đỉnh đập trong mọi điều
kiện làm việc. Mặt khác đập đất không được quá cao để đảm bảo các điều kiện kinh tế. Để
xác định cao trình đỉnh đập cần tính toán các trường hợp sau:

 Ứng với MNDBT ở thượng lưu có xét tới chiều cao sóng leo và độ dềnh mực nước
trong hồ do gió lớn nhất tính toán gây ra.

Z1= MNDBT +
h + hSL + a

 Ứng với MNLTK ở thượng lưu ( khi xả lưu lượng lũ lớn nhất tính toán), có xét tới
chiều cao sóng leo ở mái đập và đồ dềnh trong hồ do gió bình quân lớn nhất gây
ra.

Z2= MNLTK + ∆ℎ′ +ℎ′𝑆𝐿 + 𝑎′

 Ứng với MNLKT ở thượng lưu:


Z3 = MNLKT + a’

Trong đó:
 h h
’ : Độ dềnh do gió ứng với gió tính toán lớn nhất và gió tính toán bình quân.
,
 hsl, hsl’: Chiều cao sóng leo (ứng với tần suất đảm bảo thiết kế 1%) do gió tính toán
lớn nhất và gió tính toán bình quân.
 a ,a’ : đồ vượt cao an toàn

a. Xác định độ dềnh do gió:

Xác định theo công thức


∆ℎ= 𝐾 𝐿.𝑉𝑤2 cos 𝛼
𝑤 . 𝑔(𝑑+0,5∆ℎ) 𝑤

 w: góc giữa trục dọc của khu chứa nước và hướng gió, độ;  w = 0 vì theo khảo
sát gió di chuyển vô hướng,nên ta chọn hướng bất lợi nhất.

 g : gia tốc trong trường ; g = 9,81/s

 L: đà sóng, tính bằng mét; L = 5 km = 5000 m

 d: chiều sâu ứng với mực nước tính toán

d = MNDBT - Zđáy = 139,8 - 105 = 34,8(m)

 Vw: vận tốc tính toán của gió ,được xác định theo - công thức 115 điều A3.3
theo TCVN 8421 : 2010

Vw =𝑘𝑓𝑙. 𝑘𝑙.𝑉𝑙

Trong đó :

 𝑉𝑙 : vận tốc gió ứng với P=4%  𝑉𝑙 = 27(m/s)


 𝑘 =0,675 + 4,5 = 0,675 + 4,5 = 0,84
𝑓𝑙 𝑉𝑙 27

 𝑘𝑙 = 1

 Vw =0,84.1.27=22,68(m/s)

kw: hệ số, được lấy theo Bảng A2 TCVN 8216-2009; dùng phương pháp nội suy ta có được
như sau : kW = 2,34.10-6
22,68 .5000
 ∆ℎ =2,34.10−6. 2
9,81.(34,8 + 0,5.∆ℎ)

Giải hệ phương trình trên ta có ∆ℎ = 0,018 (m)

 Xác định hSL

Theo TCVN 10396:2015 chiều cao sóng leo ứng với tần suất leo 1% được xác định như
sau:
hsl = H1% = k1.k2.k3.k4.h1%

Trong đó:

 h1% :chiều cao sóng ứng với mức đảm bảo 1%

 kr,kp: hệ số nhám và hệ số hút nước của mái dốc xác định theo bảng 6 TCVN
8421:2010

 ksp :hệ số theo vận tốc xác đinh theo bảng 7 TCVN 8421:2010

 krun :hệ số được lấy theo bảng 11 TCVN 8421:2010(tùy thuộc vào độ thoải của
sóng vùng nước sâu)

 Xác định h1% d


λ
>0,5

Giả thiết sóng nước sâu

d ≥ 2ℎ1%

Ta tiến hành tính toán các đại lượng không thứ gt gL


Vw và Vw2
nguyên Trong đó :

 g: Gia tốc trọng trường ; g =9,81 𝑚2/s

 t: thời gian gió thổi ;t=6 giơ

 𝑉𝑤: vận tốc gió tính toán(m/s)

 L: chiều dài đường sóng ứng với mực nước dâng bình thường;

L=5000m Thay số ta tính được

gt
= 9,81.6.5000
= 9342,9 .Tra hình A1 TCVN 8421:2010
Vw 22,68

𝑔.ℎ̅
=> 𝑉𝑤
2 = 0,045
𝑔.𝑐̅
𝑉𝑤 = 2,9
gL 9,81.5000

V
2 =22,68.22,68 = 95,36
w

=> 𝑔.ℎ̅
𝑉𝑤2
= 0,017
𝑔.
𝑐̅ = 1,53
𝑉
𝑤

 Chọn cặp giá trị nhỏ nhất


𝑔.ℎ̅
=> 𝑉𝑤2 = 0,017
𝑔.𝑐̅
𝑉𝑤 = 1,53

 Chiều cao sóng trung bình


ℎ̅ =0,017.( = 0,017.22,68 2 = 0,89 (m)
𝑉𝑤2
)
𝑔 9,81

 Chu kỳ sóng trung bình:


𝑟̅ =1,53. 𝑉 = 1,53.22,68 = 3,54 (s)
𝑤
( )
𝑔 9,81

 Bước sóng trung bình:

Kiểm tra lại điều kiện sóng sâu d= 34,8 (m) > 0,5.  =0,5.19,58 = 9,79 m
Vậy giả thiết sóng sâu là đúng.

Chiều cao sóng nước sâu ứng với mực nước đảm bảo 1%,xác định :

hs1%=K1%. h

Trong đó:

 ℎ̅ : chiều cao sóng trung bình(m)

 K1%: Tra đồ thị hình A2 TCVN 8421:2010 với


gL
= 95,36 và P= 1%
w V2
⟹ hs1%= 2,09.0,89= 1,86(m)

Chọn kết cấu gia cố mái là đá lát bình thường có ∆= 0,02m


0,02
⟹ℎ∆𝑠1% = 1,86=0,01

Tra bảng 6 TCVN 8421:2010⟹𝐾1=0,95 ;𝐾2=0,85

Giả thiết hệ số mái m =(3-5), 𝑉𝑤= 22,68(m/s), .Cao trình đặt cống

Tra bảng 7 TCVN8421:2010⟹𝐾3=1,5


Ta ̅𝜆 =19,68=9,56 ; Tra trên hình 11 TCVN8421:2010⟹𝐾 =1,00
có: 4
ℎ𝑠1% 2,048

⟹ hsl = Hrun1% =0,95.0,85.1,5.1,00.1,86 = 2,253(m)

Cao trình đỉnh đập ứng với MNDBT

Z1 = MNDBT + h
+ hsl + a =139,8+0,018 +2,253 +0,7 = 142,77(m)

b. Xác định ∆ℎ′ và ℎ′𝑠𝑙

Xác định theo công thức 114 TCVN 8421:2010

∆ℎ′= 𝐾
cos 𝛼
.𝐿𝘍.𝑉𝑤2𝘍
𝑤 𝑔(𝑑𝘍+0,5∆ℎ𝘍) 𝑤

- w: góc giữa trục dọc của khu chứa nước và hướng gió, độ;  w = 0.vì theo khảo sát gió
di chuyển vô hướng,nên ta chọn hướng bất lợi nhất.

-g: gia tốc trong trường ; g = 9,81𝑚2/s

-𝐿′: đà sóng, tính bằng mét; 𝐿′= 5+0,5=5,5 km =5500 m

-𝑑′: chiều sâu ứng với mực nước tính toán: 𝑑′=MNLTK-𝛻đ𝑖𝑛ℎ đậ 𝑝= 143,8 – 105 = 39,8 m
-Vw′: vận tốc tính toán của gió ,được xác định theo công thức 115,điều A3.3
TCVN8421:2010

Vw = 𝑘𝑓𝑙 .𝑘𝑙.𝑉𝑙

Trong đó :

+ 𝑉𝑙 : vận tốc gió ứng với P=50%  𝑉𝑙 = 12(m/s)


+𝑘 =0,675 + 4,5 = 0,675 + 4,5 = 1,05
𝑓𝑙 𝑉𝑙 12

+ 𝑘𝑙 =
1
 Vw =1,05.1.12=12,6(m/s)

-kw: hệ số, được lấy theo Bảng A2 TCVN 8216-2009; dùng phương pháp nội suy ta có
được như sau : kw = 2,1.10-6
12,6 .5500
=> ∆ℎ′ =1,434.10−6. 2
9,81.(39,8+0,5.∆ℎ)

Giải hệ phương trình trên =>∆ℎ′ = 3,2.10−3(m)

 Xác định ℎ′SL

Theo TCVN 8421:2010 chiều cao sóng leo ứng với tần suất leo 1% được xác định như sau:

ℎ′sl = Hrun1% = 𝑘1 .𝑘2 . 𝑘3 . 𝑘4 . ℎ1%


′ ′ ′ ′ ′

Trong đó

+ ℎ′1% :chiều cao sóng ứng với mức đảm bảo 1%

+𝑘𝑟′,𝑘𝑝′: hệ số nhám và hệ số hút nước của mái dốc xác định theo bảng 6 TCVN8421:2010

+𝑘𝑠𝑝′ :hệ số theo vận tốc xác đinh theo bảng 7 TCVN 8421:2010

+ 𝑘𝑟𝑢𝑛′ :hệ số được lấy theo bảng 11 TCVN 8421:2010(tùy thuộc vào độ thoải của sóng
vùng nước sâu)

 Xác địnhℎ′1%
Giả thiết sóng nước sâu d
>0,5
λ

d≥2ℎ1%

 Ta tiến hành tính toán các đại lượng không thứ  𝑉𝑤:vận tốc gió tính
toán(m/s)
nguyên Trong đó :

 g: Gia tốc trọng trường ; g =9,81 𝑚2/s

 t: thời gian gió thổi ; t=6 giờ


gt gL
Vw và w V2
 L: chiều dài đường sóng ứng với mực nước dâng bình thường; L=3600m

Thay số ta tính được


gt = 9,81.6.3600=16817 . Tra hình A1 TCVN 8421:2010
12,6
Vw
𝑔.ℎ̅ = 0,09
=> 𝑉 2 𝑤

𝑔.𝑐̅
= 4,2
𝑉𝑤

gL
Vw2 = 9,81.5500
12,62 =
340

𝑔.ℎ̅
=> 𝑉𝑤
2 = 0,03
𝑔.𝑐̅
𝑉𝑤 = 2,2

 Chọn cặp giá trị nhỏ nhất


𝑔.ℎ̅
=> 𝑉𝑤2 = 0,03
𝑔.𝑐̅
𝑉𝑤 = 2,2
ℎ̅ =0,03.( 𝑉𝑤2 ) = 0,03.12,62 = 0,486(m)
𝑔 9,81

Chu kỳ sóng trung bình:


𝑟̅ =2,2. 𝑉 = 2,2.12,6 = 2,83(s)
𝑤
( )
𝑔 9,81

Bước sóng trung bình:

Kiểm tra lại điều kiện sóng sâu d= 39,8 (m) > 0,5.  =0,5.12,51 =6,26 m
Vậy giả thiết sóng sâu là đúng.

Chiều cao sóng nước sâu ứng với mực nước đảm bảo 1%,xác định

ℎ′s1%=K1%. h

Trong đó:
+ℎ̅ : chiều cao sóng trung bình(m)

+ K1%: Tra đồ thị hình A2 TCVN 8421:2010


với
gL V 2
=340 và P = 1%⟹ ℎ′s1%= 2,1.0,486=1,021(m)
w

Chọn kết cấu gia cố mái là đá lát bình thường có ∆= 0,02 ⟹ ∆ = 0,02
=0,019
ℎ′𝑠1%
1,021

Tra bảng 6 TCVN 8421:2010⟹𝐾1=0,91 ;𝐾2=0,81

Giả thiết hệ số mái m =(3-5), 𝑉𝑤= 12,6(m/s),

Tra bảng 7 TCVN8421:2010 và dùng phương pháp nội suy⟹𝐾3=1,2


Ta =12,51=12,25 ; Tra trên hình 11 TCVN8421:2010⟹ 𝐾 =1,1
có: ̅𝜆
4
ℎ𝑠1% 1,021

⟹ h’sl = Hrun1% =0,91.0,81.1,2.1,1.1,021=0,993(m)

Vậy cao trình đỉnh đập ứng với MNLTK:

Z2= MNLTK + ∆ℎ′ +ℎ′𝑆𝐿 + 𝑎′=143,8+ 3,2.10−3+ 0,993+0,5=145,3 (m)


Cao trình đỉnh đập ứng với MNLKT :
Z3 = MNLKT + a’ = 144,8 + 0,2= 145(m)
Chọn cao trình đỉnh đập :
Zđ𝑖𝑛ℎ đậ 𝑝=max(𝑍1, 𝑍2, 𝑍3)=max(142,77; 145,3; 145)=145,3(m)
Làm tròn cao trình đỉnh đập :Zđ𝑖𝑛ℎ đậ 𝑝= 146 (m)
Kiểm tra lại :
Hđ=Zđ𝑖𝑛ℎ đậ 𝑝-Z đ𝑎𝑦=146 - 105 = 41(m)
Tra lại bảng 2.2 TCXDVN 285 : 2002 ⟹cấp công trình bằng II.
Kết luận: chọn Zđ𝑖𝑛ℎ đậ 𝑝= 41(m)
2.2.2. Mái đập và cơ đập
a. Bề rộng đỉnh đập:
Dựa theo TCVN 8216-2009 quy định:
- Chiều rộng đỉnh đập cần đươc xác định phụ thuộc vào điều kiện thi công và khai
thác, có xét đến cấp công trình, đồng thời không được nhỏ hơn 5m. Như vậy,
không xét tới yêu cầu về đường giao thông , với công trình cấp II ⟹B = 10m
b. Mái dốc:
- Độ dốc mái đập là cotg của góc nghiêng của mái đập so với phương nằm ngang. Việc
lựa chọn mái dốc căn cứ vào chiều cao đập, loại đập, tính chất của đất đắp đập và các điều
kiện thi công khai thác.
- Mái thượng lưu : mTL = 0,05Hđ + 2= 0,05.41+2= 4,05 ⟹mTL= 4
146 đến 130 chọn m = 3,5

130 đến 105 chọn m = 4

- Mái hạ lưu : mHL = 0,05Hđ + 1,5=0,05.41+1,5= 3,55 ⟹mHL =3,5


146 đến 130 chọn m = 3

130 đến 105 chọn m = 3,5

c. Cơ đập:

- Chọn bề rộng cơ đập 𝑏𝑐ơ=3m

2.2.3. Vật chống thấm

-Đất đắp đập và đất nền có hệ số thấm lớn , do đó cần chống thấm cho thân và nền đập.

-Chiều dày tầng thấm


T=6,5(m) ,nên sử dụng biện pháp chống thấm tường nghiêng + chân răng. Chọn sơ bộ kích thước

1. Tường nghiêng :

a. Chiều dày tường nghiêng :

-trên đỉnh : thường 𝛿1 ≥ 0,8 𝑚. Chọn 𝛿1=1m


- dưới đáy : thường 1 1
. Chọn = 5𝑚
𝛿
𝐻 ≤ 𝛿2 ≤ 𝐻 2
10 4

Trong đó :H là cột nước trước đập

b. Cao trình đỉnh tường nghiêng :

-Chọn không thấp hơn MNLTK ở thượng lưu.Theo TCVN 8216 :2009 ứng với công trình
cấp II chọn chiều cao an toàn a=0,5

⟹ Cao trình đỉnh tường nghiêng Ztường nghiêng ≥ 143,8 + 0,5= 144,3 (m) nên ta chọn Ztn=145
(m)
Chân răng :

Theo đề bài tầng thấm nước là có hạn và có chiều dày T = 6,5 m nên ta kéo dài tường nghiêng tạo
thành tường chân răng cắm sâu xuống tầng không thấm nước.

- Chọn sơ bộ kích thước chân răng :

Chiều dày tường răng phải bảo đảm ổn định về thấm, tức là Jr<[J]. Tường răng cắm xuống tầng
không thấm một độ sâu ≥ 0,5m. Ngoài ra còn phải đảm bảo điều kiện tiếp nối đều đặn ( không có
đột biến ) giữa tường nghiêng với chân răng.

Thượng Lưu

- Ta có cotg = =3,804
3.5∗16+4∗25
41

Tính t1 = 𝛿
= 𝑠𝑖𝑛14,7° = 19,67 (m)
𝑠𝑖𝑛𝛼 5

Hạ Lưu

Ta có cotg = =3,235
3∗16+3.5∗14.2
30.2

Tính t2 = 𝛿
= 𝑠𝑖𝑛17,1° = 3,39
𝑠𝑖𝑛𝛼 1

Khi đó chiều dày trung bình của chân răng là :

t = (t1 + t2)/2 = (19,67+ 3,39)/2 = 11,53 (m)

2.2.4. Vật thoát nước

1. Đoạn lòng sông:

- Ứng với hạ lưu có nước.Chiều sâu mực nước hạ lưu ứng với MNHL Max và MNHLBT

HMNHLmax =MNHL Max - Zđáy = 114,3 - 105 = 9,3 m

HMNHLBT =MNHL BT- Zđáy = 111,5 - 105 =6,5 m

- VTN kiểu lăng trụ có cao trình cao hơn mực nước hạ lưu (ứng với trường hợp thượng lưu
là MNDBT) một độ cao an toàn, không tính với trường hợp thượng lưu là MNLTK (hạ lưu
là mực nước max) vì khi đó đường bão hoà (y) chưa kịp ra ở mái hạ lưu.

Hlăng trụ= HMNHL max + 1,5 = 9,3 + 1,5 = 10,8 (m)

-Bề rộng lăng trụ thường ≥ 2m . Chọn b=3m

-Mái trước và sau của lăng trụ chọn theo mái tự nhiên của đống đá (m′1 =1,25m; m

=1,5m).Mặt tiếp giáp của lăng trụ với đập và nền cần có tầng lọc ngược.
2
2. Đoạn sườn đồi

- Ứng với hạ lưu không có nước , chọn thoát nước kiểu áp mái.

2.3. Tính toán thấm qua đập và nền

2.3.1. Tính thấm cho mặt cắt lòng sông:

-Ứng với hạ lưu có nước, sử dụng vất thoát nước lăng trụ.Vì hệ số thấm của tường nghiêng
và sân phủ nhỏ hơn hệ số thấm của nền và thân đập nên có thể áp dụng phương pháp gần
đúng của Pavolopxki : bỏ qua lưu lượng thấm qua tường nghiêng và sân trước.

a. Tính lưu lượng thấm

- Dùng phương pháp phân đoạn, bỏ qua độ cao hút nước 𝑎0, ta có hệ phương trình để xác
định q và ℎ1

- -
-

Đặt hệ phương trình trên là (*)


Trong đó:

_ 𝐵ĐĐậ 𝑝 = 10m ( Chọn để thiết kế )

_ 𝐻Đậ 𝑝 = 41m

_ q : lưu lượng thấm

_ Hệ số thấm của đập: kđ = 10-6 m/s

_ Hệ số thấm của thiết bị chống thấm k0 = 10-9 m/s

_ Hệ số thấm của nền kn = 10-5 m/s


_  : Chiều dày trung bình của tường nghiêng 𝛿 =𝛿1
+𝛿2
=1+5 =3m
2 2

_ T : Chiều dài miền thấm (T= 6,5 m)

_ Cột nước trước đập H1=MNDBT- Zđáy= 139,8 – 105 = 34,8 (m)

_ Cột nước sau đập H2=MNHLBT- Zđáy= 111,5 - 105 = 6,5 (m)

_Thượng Lưu : 𝑚1= 3,5; 𝑚1′ = 4

_ Hạ Lưu : m2 = 3 ; 𝑚2′ = 3,5

Z0 =  .cos  = 3.cos14,,7o = 2,9(m)

Chiều dài của cả chân đập L = mTL. Hđập + mHl. Hđập - 𝛿 - m‘.(Htrụ-H2)+ Bđập
𝑠𝑖𝑛𝛼

= 4.41+3,5.41- 𝑠𝑖𝑛14,7
5
-1,25.(41-6,5)+10 =254,705(m)

 Đối với thoát nước kiểu lăng trụ

_ 𝑍Đ𝑇𝑟ụ= MNHL Max + 2 = 114,3 + 2 = 116,3 m

_ 𝐵𝑇𝑟ụ = 3m

_ Mái trước của lăng trụ : m′3 =1,25 m

_ Mái sau của lăng trụ : m′4=1,5 m

_ Chiều cao của lăng trụ Hlăng trụ = 10,3 m


LCĐập = m1.16 + 𝑚′ .25 + Bcơ +Bđập + m2 .16+ Bcơ + 𝑚′ .14,2+𝑚′ .Htrụ + Bltru
1 2 4

= 3,5.16 + 4.25 + 3 + 10 + 3.16 + 3,5.14,2 + 1,5.10,8 + 3 = 285.9 (m)

Từ (*) và các số liệu trên ta có :

Giải hệ phương trình trên ta ⟹h3= 10,15 (m) ; q = 7,36.10−7 (m3/s)

b. Phương trình đường bão hòa :

𝑌 = √ℎ2 −
2
3
2
2
= √10,15 2
− 10,152−6,52
𝑥 = √103.02 − 0,28𝑥
3 ℎ −ℎ 254,705−4∗10,15
𝐿−𝑚∗ℎ3

Bảng phương trình đường bão hòa :

X 0 30 60 90 12 14 170 20
0 0 0
Y 10, 9, 9, 8,8 8,3 7,9 7,44 6,8
15 73 29 2 3 9 6

c. Kiểm tra độ bền thấm :

- Với đập đất độ bền thấm bình thường có thế đảm bảo được nhờ vào bố trí tầng lọc ngược
ở thiết bị thoát nước ( mặt tiếp giáp với thân đập và nền). Ngoài ra, cần kiểm tra độ bền
thấm đặc biệt để ngăn ngừa sự cố trong trường hợp xảy ra hang thấm tập trung tại 1 điểm
bất kỳ trong thân đập hay nền.
-Với thân đập, cần đảm bảo điều kiện :
𝑑
𝐽𝑘 ≤ [𝐽𝑘]đ

Trong đó : [𝐽𝑘]đ phụ thuộc vào đất đắp đập và cấp công trình .Ứng với đất đắp đập là đất á
cát và công trình cấp II ,tra phụ lục 3-3.Chọn [𝐽𝑘]đ=0,65( theo tiêu chuẩn mới công trình cấp
II tương đương với công trình cấp III của tiêu chuẩn cũ)

𝐽𝑘
𝑑
= h3−h2
= 10.15−6.5
= 0,018
L−m1.h3 254.705−4∗10.15

⟹ 𝑑
𝐽𝑘 ≤ [𝐽𝑘]đ⟹ Thỏa mãn điều kiện thấm của đập

-Với nền đập, cần đảm bảo điều kiện :


𝑛
𝐽𝑘 ≤ [𝐽𝑘]𝑛

Trong đó : [𝐽𝑘]𝑛 phụ thuộc vào loại đất đắp nền và cấp công trình, tra bảng phụ lục 3-2

⟹[𝐽𝑘]𝑛 =0,25

𝐽𝑘
𝑛
= h3−h2
= 10.15−6.5
=0,016
Ls+L+0,88.L−h2.m𝘍 254.705+0.44∗6.5−4∗6.5

⟹𝐽𝑘𝑛 ≤ [𝐽𝑘]𝑛 ⟹thỏa mãn điều kiện về thấm của đập

2.3.2. Tính thấm cho sườn đồi

Sườn đồi ứng với đập trên nền không thấm,hạ lưu ko có nước ,thoát nước kiểu áp mái

a. Tính lưu lượng thấm :

Theo phương pháp phân đoạn, lưu lượng thấm q và các độ sau ℎ1 , 𝑎0 , được xác định từ hệ
phương trình sau :

Trong đó :

T = 0 , ℎ2 = 0
-q: lưu lượng thấm

-𝐾đ: hệ số thấm của đập (Kđ =10−6 )

-𝐾0 :hệ số thấm của vật liệu làm tường nghiêng (K0 =10−9 )

-H1:cột nước trước đập

H1=MNDBT- Zmặt cắt= 139,8 - 130 = 9,8 (m)

-m1:hệ số mái thượng lưu (m1= 3,5 )

-m2 :hệ số mái hạ lưu ( m2 = 3 )

-L :chiều dài đập (L = 114 m)


+𝛿2
- 𝛿 : chiều dày trung bình tường nghiêng 𝛿 =𝛿1 =1+3 =2 m
2 2

𝑍0= 𝛿.cos𝛼 =2.0,97= 1,94 m (với 𝛼=14,70)

Giải hệ bằng phương pháp thử dần

⟹ h3= 3,93m

q = 7,7*10−8(m3/s)

b. Phương trình đường bão hòa :


3,93 .X
Y = √3,932 − 2
114−3,5∗3,93

=√15,45 − 0,15X (*)

Thay vào x vào (*) ta được y

Bảng phương trình đường bão hòa

x 0 10 20 40 60 80 100
y 3, 3,73 3,53 3,07 2,54 1,86 0,67
93

c. Kiểm tra độ bền thấm đặc biệt :

-Cần đảm bảo điều kiện :𝐽𝑘đ ≤ [𝐽𝑘]đ


Trong đó : [𝐽𝑘]đ phụ thuộc vào đất đắp đập và cấp công trình .Ứng với đất đắp đập là đất
á cát và công trình cấp I ,tra phụ lục 3-3.Chọn [𝐽𝑘]𝑛=0,65( theo tiêu chuẩn mới công trình
cấp I tương đương với công trình cấp II của tiêu chuẩn cũ)
h3 3,93
𝐽
𝑑
= = = 0,039
𝑘 L−m.h3 114−3,5∗3,93

⟹ 𝑑
𝐽𝑘 ≤ [𝐽𝑘]đ⟹ Thỏa mãn điều kiện thấm của đập

2.4. Tính toán ổn định mái đập

2.4.1. Trường hợp tính toán.


Theo quy định của quy phạm, khi thiết kế đập đất, cần kiểm tra ổn định với các trường hợp
sau:

1. Cho mái hạ lưu.

- Khi thượng lưu là MNDBT, hạ lưu là chiều sâu nước lớn nhất có thể xảy ra, thiết bị chống
thấm và thoát nước làm việc bình thường (tổ hợp lực cơ bản).

- Khi thượng lưu có MNLTK, sự làm việc bình thường của thiết bị thoát nước bị phá hoại
(tổ hợp lực đặc biệt)

2. Cho mái thượng lưu.

- Khi mực nước hồ rút nhanh từ MNDBT đến mực nước thấp nhất có thể xảy ra(cơ bản).

- Khi mực nước thượng lưu ở cao trình thấp nhất (nhưng không nhỏ hơn 0,2Hđập) tổ hợp lực
cơ bản.

- Khi mực nước hồ rút nhanh từ MNLTK đến mực nước thấp nhất có thể xảy ra (tổ hợp lực
đặc biệt)

2.4.2. Tính toán ổn định bằng phương pháo cung trượt.

1. Tìm vùng có tâm trượt nguy hiểm.

Để giảm bớt khối lượng tính toán trước khi tính hệ số ổn định K, ta cần xác định vùng
chứa tâm trượt nguy hiểm bằng cách sử dụng kết hợp hai phương pháp:

- Phương pháp Filennit:


Theo Filennit, tâm trượt nguy hiểm nằm ở lân cận đường MM1 (hình vẽ).

Điểm M1 được xác định dựa vào các góc  và , các góc này phụ thuộc độ dốc mái đập
Bảng 4.46 giáo trình Thuỷ Công I.
Trong trường hợp này:

mhạlưu = 3,5 dùng phương pháp nội suy  = 35,5o ; = 25o.


- Phương pháp Fanđeép:
Theo phương pháp này cho phép ta sơ bộ xác định được khu vực chứa tâm trượt .Lúc
này tâm cung trượt nguy hiểm nằm ở lân cận hình thang cong abcd (hình vẽ) . Để xác định
khu vực này thì từ trung điểm mái đập hạ lưu ,ta kẻ một đường thẳng đứng và một đường
hợp với mái dốc một góc 85o. Cũng lấy điểm đó làm tâm vẽ các cung tròn có bán kính R và
r, các bán kính này phụ thuộc vào chiều cao đập và độ dốc mái trung bình. Tra Bảng 4.5 GT
Thuỷ Công I

Ta có: m = 3,5 => r/H = 1,25 ;


R/H = 3,025 ;
Với Hđ = 41 m  r = 51,25 m, R = 125,03 m

Kết hợp hai phương pháp ta tìm được phạm vi có khả năng chứa tâm cung trượt nguy
hiểm nhất là đoạn AB. Trên đó ta giả định các tâm O1 , O2 ,O3 ... vạch các cung trượt đi qua
điểm P1 ở chân đập, tiến hành tính toán hệ số an toàn ổn định K1, K2 ,K3... cho các cung
tương ứng, vẽ biểu đồ quan hệ giữa K i và vị trí tâm Oi ta xác định được trị số Kmin ứng với
các tâm
O. Từ vị trí của tâm O ứng với Kmin đó kẻ đường thẳng NN vuông góc với đường MM1 ,trên
đường NN ta lại lấy các tâm O khác vạch các cung cũng đi qua điểm P 1 ở chân đập, tính hệ
số K ứng với các cung này, vẽ biểu đồ quan hệ giữa Ki và vị trí tâm Oi ta xác định được trị
số Kmin min ứng với điểm P1 ở chân đập.

Trong đồ án này do thời gian có hạn ta chỉ tính cho trường hợp Kmin min cho một điểm ở chân
đập

2. Xác định hệ số an toàn K cho một cung trượt bất kỳ

Có nhiều phương pháp tính hệ số an toàn K cho một cung trượt, điều khác nhau chủ yếu
giữa các công thức đó là cách xác định lực thấm.

Ta xét theo công thức của Ghecxevanốp: Với giả thiết xem khối trượt là vật thể rắn, áp
lực thấm được chuyển ra ngoài thành áp lực thủy tĩnh tác dụng lên mặt trượt và hướng vào
tâm.

Chia khối trượt thành các dải có chiều rộng b như hình vẽ. Ta có công thức tính toán sau:
 (N n Wn )tgn   Cn .ln
K=  Tn
Trong đó:
R : Là bán kính cung trượt (m)
 , : Là góc ma sát trong và lực dính đơn vị ở đáy dải thứ n.
Cn n

Nếu điểm đang xét nằm trên đường bão hòa thì Cn=Ctự nhiênđất = 3,0 (T/m2), và φn =
23o. Nếu điểm đang xét nằm dưới đường bão hòa nhưng trên mặt nền thì C n=Cbhđất =
2,4 (T/m2) và φn = 20o.
đá 2
Nếu điểm đang xét nằm trong đá của lăng trụ thoát nước thì C n=Ctựnhiên =0(T/m ) và
φn= 32o.
Nếu điểm đang xét nằm dưới mặt nền thì Cn= Cbhnền = 0,7(T/m2) và φn= 22o.
ln: Là bề rộng đáy dải thứ n
Wn: Áp lực thấm ở đáy dải thứ n.

Wn =  n.h n.ln
hn: Chiều cao cột nước, từ đường bão hoà đến đáy dải.
Nn, Tn: Thành phần pháp tuyến và tiếp tuyến của trọng lượng dải Gn:

Nn = Gncos  n

Tn = Gn.sin  n

(   i .Zi ) n
Gn = b
Trong đó:

- Zi: Là chiều cao của phần dải tương ứng có dung trọng là  i
- Với đất trên đường bão hòa lấy theo dung trọng tự nhiên

 i tn
  k 1  
-
- Với đất dưới đường bão hòa lấy theo dung trọng bão hoà nước:

 ibh    n.
(n: hệ số rỗng của đất)
k n
Các thông số tính toán:
+ Trọng lượng bão hoà của đất đắp đập
γ đập γ kđập(1 + w) = 1,62.(1+0,2) = 1,944(T/m3)
tn =

+ Trọng lượng riêng bão hoà của đất đắp đập


γ bhđập = γ đập +n. γ 3
n = 1,62 + 0,35.1 = 1,97(T/m )
k
+ Trọng lượng riêng bão hoà của đất nền
γ bhnền = γ nền +n. γ 3
n = 1,59 + 0,39.1 = 1,98(T/m )
k
+ Trọng lượng riêng tự nhiên của của đá ( Thiết bị thoát nước)
γ đá = γ đá
tn = 2,4(T/m3)
k
+Trọng lượng riêng bão hoà của đá
γ = γ đá +n. γ n = 2,4+0,35.1 = 2,75(T/m3)
đá
bh
k
Kết quả tính toán được tiến hành lập bảng để xác định công thức (*) ở trên:
Lập bảng tính Excel với 18 cột, tính toán trượt như sau:
Cột 1: Ghi thứ tự của các dải, được xác định dựa vào sơ đồ tính ổn định trượt mái đập
đất theo phương pháp Ghecxevanop.
Cột 2: Chiều sâu đất đắp đập từ đỉnh đập tới đường bão hòa ở trọng tâm dải thứ n (h0)
Cột 3: Chiều sâu đất đắp đập từ đường bão hòa đến đáy đập (h1).
Cột 4: Chiều sâu của đất nền từ đáy đập đến đáy cung trượt (h2).
Cột 5: Chiều sâu của đá từ đỉnh vật thoát nước tới đường bão hòa (h3).
Cột 6: Chiều sâu của đá từ đường bão hòa đến đáy đập (h4).
Cột 7: Chiều cao cột nước từ đường bão hoà đến điểm đang xét tại mặt trượt (hn)
hn= h1 + h2 + h4
Cột 8: Trọng lượng của khối đất dải thứ n.
R

Gn=b  i i =  i i
 h  h
m
Cột 9: Giá trị sin α
Cột 10: Giá trị cos α
Cột 11: Thành phần tiếp tuyến của trọng lượng dải Gn: Tn = Gnsin
Cột 12: Thành phần pháp tuyến của trọng lượng dải Gn: Nn = Gn cos
Cột 13: áp lực thấm ở đáy dải thứ n: Wn=γn.hn.ln
Cột 14: Giá trị tan φn.
Cột 15: Giá trị (Nn-Wn).tan φn
Cột 16: Lực dính đơn vị Cn
- Nếu điểm đang xét nằm trên đường bão hoà thì:
Cn= C tụ nhiênđất =3,0 T/m2.
- Nếu điểm đang xét nằm dưới đường bão hoà nhưng trên mặt nền thì:
Cn= Cbhđất =2,4 T/m2.
- Nếu điểm đang xét nằm trong đá của lăng trụ thì:
Cn = Ctự nhiênđá =0 T/m3.
- Nếu điểm đang xét nằm dưới mặt nền thì:
Cn = Cbhnền =0,7 T/m2.
Cột 17: Giá trị Cn.ln.
Cột 18:Giá trị αi
Từ kết quả bảng tính ở dưới ,ứng với cũng trượt có tâm lần lượt O1,O2,O3 được thể hiện
trong hình vẽ sau
suy ra được K=1.446
3. Đánh giá hợp lý của mái
Mái đập đảm bảo an toàn về trượt nếu thoả mãn điều kiện:

Kmin
K 

Trong đó: K  phụ thuộc cấp công trình và tổ hợp tải trọng, xem TCVN 8216-2009,
 [K] = 1,30
Tuy nhiên để đảm bảo điều kiện kinh tế, cần khống chế :

Kmin 
1,15 K  =1,15x1,30 = 1,495
Từ đó ta có: [K]=1,3 < Kmin= 1.446< 1,15.[K]=1,495
Trường Hợp 1 : O1 ; b = 10
K = 1,498
Trường Hợp 2 O2 ; b = 10
K = 1,479
Trường Hợp 3 : O3 ; b=9.5
K= 1,446

pKết luận:
Đập vừa thỏa mãn yêu cầu ổn định, vừa thỏa mãn yêu cầu kinh tế. Thực tế, đồ án chỉ mới
tính 5 cung trượt nên chưa thể khẳng định được K=1,446 chính là K min , tính càng nhiều tâm
trượt với các cung trượt khác nhau, ta sẽ có được chính xác Kmin. Với mức yêu cầu như
trong đồ án là biết cách tính toán, ta coi đập ổn định với hệ số Kmin=1,446
2.5 Cấu tạo chi tiết

2.5.1. Đỉnh đập

Vì trên đỉnh đập không làm đường giao thông, nên chỉ cần phủ một lớp dăm-sỏi dày 20cm
để bảo vệ mặt đỉnh đập làm dốc về hai phía với độ dốc i = 3% để thoát nước mưa.

2.5.2. Bảo vệ mái đập

1. Mái thượng lưu : Hình thức bảo vệ mái thượng lưu chủ yếu phụ thuộc vào các yêu tố
của sóng và khả năng cung cấp vật liệu.

- Căn cứ vào kết quả tính chiều cao sóng leo (có mức đảm bảo 1%), khi thượng lưu là
MNDBT ở mục §2, ta có hsl 1% = 2,235m > 1,25 m.

- Điều kiện khai thác đá, trữ lượng lớn, chất lượng đảm bảo đắp đập lát mái, có các
chỉ tiêu cơ lý sau : = 300; n = 0,35 (của đống đá); γk = 2,4 T/m3 (của hòn đá).

Do đó chọn hình thức bảo vệ mái bằng các tấm đá xây, chiều dày tấm được xác định theo
điều kiện chống đẩy nổi và lật. Sơ bộ dùng công thức Anđrâytruc đề xác định chiều dày h b
mái.
K nh s  3  B 2 
hb  1    
 d   n cos 

 4  Ls  

Trong đó : + B =1,5 m : bề rộng tấm, chọn theo điều kiền bền khi chịu áp lức sóng.

+  = 14.7 0 : góc nghiêng của mái với mặt phẳng nằm ngang (m=4,5).

+ K = 0,23 : hệ số khi tấm đặt trên lớp lọc liện tục bằng hạt lớn.

+ hs = hsl 1% = 2.235m : chiều cao sóng.

+ Ls =  = 9.79 m : chiều dài sóng (hay bước sóng) đã tính ở mục §2.
+ d = 2,4 T/m3; n = 1 T/m3 : dung trọng của đá (hòn đá) và của nước.

Thay các trị số vào công thức trên, ta được :


0,23.1.2,04  3  1,5  2 
hb  1  .  
(2,4  1).cos12,5

0
4 16,9 
 = 0,34

Chọn chiều dày tấm đá xây : hb = 0,4m. kích thước (ab) = (1,51,5)m.

2. Mái hạ lưu : Mái hạ lưu đập cần được bảo vệ chống xói do nước mưa gây ra, dùng
hình thức trồng cỏ. trên mái đào các rãnh nhỏ nghiêng với trục đập góc 450, trong
rãnh bỏ đá dăm để tập trung nước mưa. Mước từ các rãnh tập trung vào mương
ngang bố trí ở cơ, mương có độ dốc về 2 bên bờ để nối với mương dọc dẫn nước về
hạ lưu.

2.5.3. Nối tiếp nền và bờ

1. Nối tiếp đập với nền : Về hình thức chống thấm cho nền đã nêu ở trên. Ở đây đề cập
đến việc xử lý mặt tiếp giáp giữa thân đập và nền. Bóc một lớp phong hóa dày 0,5 ÷
1,0m trên mặt nền.

2. Nối tiếp đập với bờ : Cần đảm bảo các yêu cầu như nối tiếp đập với nền.

- Bóc hết lớp đất phong hóa (lớp phủ tàng tích) đến tầng đá gốc và làm sạch mặt.

- Mặt nối tiếp thân đập với bờ không đáng cấp, không làm quá dốc, không cho phép
làm dốc ngược.
Phần III
Thiết kế cống ngầm
3.1. Những vấn đề chung :

3.1.1. Nhiệm vụ:

1. Cấp nước tưới cho 5000 ha đất canh tác

2. Cấp nước sinh hoạt cho 7000 dân

3. Kết hợp nuôi trồng thuỷ sản và du lịch sinh thái

4. Kết hợp thuỷ điện nhỏ với công suất N=1000KW

3.1.2. Cấp công trình :

-Theo nhiệm vụ : Dựa vào nhiệm vụ ở trên tra lại bảng 1 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT

⟹ chọn cấp công trình là công trình cấp III

-Theo cấp chung của công trình đầu mối , vì cống là 1 trong những công trình chủ yếu
của đầu mối. Cấp của cả công trình đầu mối được xác định như ở phần thiết kế đập đất.Như
vậy,sẽ chọn công trình cấp I theo tiêu chuẩn mới.

⟹ Kết hợp cả 2 điều kiện trên chọn cấp công trình là công trình cấp I

3.1.3. Các chỉ tiêu thiết kế :

-Theo tài liệu thiết kế cống ta có

 𝛻𝑀𝑁𝐷𝐵𝑇 = 139,8 (𝑚) tương ứng với 𝑄𝑐 =4 (𝑚3/s)

 𝛻𝑀𝑁𝐶 = 115,5 (𝑚) tương ứng với 𝑄𝑡𝑘=4,8 ( 𝑚3/s)

 𝛻𝑀𝑁Đ𝐾 = 113,1 (𝑚)

Cống được đặt ở trong nền đất tự nhiên,và được đặt vuông góc với tuyến đập

3.1.4. Chọn tuyến cống và hình thức cống

1. Tuyến cống:

- Phụ thuộc vào vị trí khu tưới tự chảy, cao trình khống chế tưới tự chảy, điều kiện
địa chất nền và quan hệ với các công trình khác. Việc đặt cống ở bờ nào là phụ
thuộc
vào khu tưới, điều kiện địa chất, sao cho có lợi nhất về mặt kinh tế,nên bố trí cống ở
phần giữa thân đập

- Tuyến cống phải ngắn và thẳng, vừa đáp ứng nhiệm vụ vừa tiết kiệm chi phí, cống
không nên quá dài vì dễ bị gãy nứt ,cống phải được đặt trên nền đất tự nhiên, đi dọc
đường đồng mức.

- Đáy cống ở thượng lưu phải thấp hơn MNC và cao hơn mực nước bùn cát lắng đọng

- Kết luận: Để đảm bảo được nhiệm vụ ở trên ta bố trí cống ngầm lấy nước ở bờ trái
dòng sông, dưới thân đập để đảm bảo không bị bùn cát lắng động ở thượng lưu lấp
miệng cống.
2. Hình thức cống:
- Vì cống đặt dưới đập đất, mực nước thượng lưu khi lấy nước thay đổi nhiều (MNC
đến MNDBT ) nên hình thức hợp lý là cống ngầm lấy nước không áp

- Vật liệu làm cống là bê tông cốt thép, mặt cắt cống hình chữ nhật

- Chọn vị trí tháp đóng cống, mở cống.


- Đoạn cống trước tháp đóng, mở cống được thiết kế có dạng thuận dòng và có đoạn
kênh dẫn vào.
- Cuối cống có công trình tiêu năng
- Để đảm bảo điều kiện ổn định và chống nứt nẻ, thấm qua thân cống trong mọi trường
hợp. Cống được thiết kế với chế độ chảy bán áp.
- Phía dưới cống được lót một lớp bêtông M100 để tăng ổn định cho cống.
- Phần tiếp giáp thân cống và đất đắp đập được bọc một lớp đất sét đã được luyện kỹ
dày 10 cm.
- Cuối cống có công trình tiêu năng
3. Sơ bộ bố trí cống:

Chọn sơ bộ cao trình đáy cống thấp hơn MNC 1,5 m

đc =115,5 – 1,5 = 114 (m).


Từ vị trí cao trình đáy cống đối chiếu với sơ đồ đập ta xác định sơ bộ được chiều dài cống Lc
= 240 (m)
3.2. Thiết kế kênh hạ lưu và thượng lưu cống :
3.2.1. Thiết kế mặt cắt kênh
-Mặt cắt kênh được tính theo lưu lượng lớn nhất 𝑄𝑡𝑘=4,8( 𝑚3/s) ứng với cao trình MNC

- Ta chọn cống bằng bêtông cốt thép có mặt cắt hình chử nhật có một cửa lấy nước và có các
chỉ tiêu:
+ Độ nhám lòng kênh: n = 0,025 theo TCVN 4118-85
+ Hệ số mái kênh : m= 1,5
+ Độ dốc đáy kênh : i = 0,0002
- Chiều dài cống được xác định từ mặt cắt tại cửa ra đến cửa van đóng mở cống.Lc = 240 (m)
- Xác định vận tốc không xói (theo TCVN 4118-
85) Vkx = k.Q0,1 (m/s)
Trong đó: Q – lưu lượng của kênh (m3/s)
K – hệ số phụ thuộc đất lòng kênh, với cát pha k = 0,53
Do đó: Vkx = 0,53.4,80,1 = 0,62(m/s ).
- Sơ bộ định chiều sâu h, theo công thức kinh nghiệm:
h = 0,5.(1 + V ). 3
Q kx = 0,5.( 1+ 0,62 ). √4,8=
3
1,37 (m)

- Xác định mặt cắt kênh hạ lưu theo mặt cắt lợi nhất về thủy lực:
với m=1,5 => m0= 1 m2  m  2,106
2

Áp dụng công thức.


𝑓(𝑅
4𝑚0√𝑖 4.2,106.√0,0002
𝑙𝑛 ) =
𝑄
= 4,8
= 0,0248
3 3
𝑛𝑄 8 0,025𝑥4,8 8
𝑅𝑙𝑛 = ( ) =( ) = 1,003
4𝑚0√𝑖 4𝑥2,106𝑥√0,0002

Từ đó, ta có:

= 1,003 ≈ 1,364
1,37
𝑅𝑙𝑛
𝑏
𝑅𝑙𝑛
= 4,386

Tra bảng Phụ lục 8-3 với m=1,5 , ta được:


⟹ b = 4,386.1,003 = 4,399 (m).
Kiểm tra tỷ số b =4,399 = 3,21  (0,5÷ 2)
h 1,37

⟹ chọn lại b= 3 (m)


Ta có : b = 3
= 2,99
Rln 1,003

Tra bảng Phụ lục 8-3 với m=1,5, ta được: h


= 1,59
Rln

⟹ h =Rln.1,59 =1,59.1,003 = 1,59(m) ⟹chọn h=2 (m)


⟹ b
= 3 =1,5  ( 0,5 ÷2)
h 2

Vậy tại mặt cắt kênh b=3(m)


h=2 (m)
m=1,5
3.2.2. Kiểm tra điều kiện không lắng và không xói :
-Vì kênh dẫn nước từ hồ chứa nên hàm lượng bùn cát trong nước nhỏ, không cần kiểm
tra điều kiện bồi lắng. Ngược lại cần kiểm tra điều kiện xói lở, tức khống chế:
Vmax < Vkx

Trong đó :

+ Vmax : lưu tốc lớn nhất trong kênh , tính với lưu lượng Qmax=KQ.

Ở đây Q là lưu lượng thiết kế của kênh Q=4,8 (m3/s). K là hệ số phụ thuộc Q,có
thế lấy K=1,2

⟹ Qmax =4,8 x 1,2= 5,76 (m3/s).


⟹ V= 𝑄𝑚𝑎𝑥 = 𝑄𝑚𝑎𝑥
= 5,76
= 0,48
𝜔 ℎ.( 𝑏+𝑚ℎ) 2.(3+1,5.2)

⟹ V =0,48 < Vkx =0,62 .Thoả mãn điều kiện không xói

3.2.3. Tính độ sâu mực nước ứng với các cấp lưu lượng

-Trong tài liệu cho một số cấp lưu lượng để tính toán cống với các trường hợp khác nhau.
Ứng với mổi cấp lưu lượng cần xác định độ sâu dòng đều tương ứng trong kênh tức là xác
định quan hệ Q~h. Bài toán này có thể giải theo phương pháp đối chiếu với mặt cắt lợi nhất
về mặt thủy lực.
3.3. Tính khẩu diện cống :
3.3.1. Trường hợp và số liệu tính toán
-Khẩu diện được tính toán với trường hợp chênh lệch cột nước thượng hạ lưu nhỏ và lưu
lượng lấy nước tương đối lớn. Thường tính với trường hợp MNC ở thượng lưu, còn hạ lưu
là mực nước khống chế đầu kênh tưới 𝑍𝑘𝑐, chênh lệch mực nước thượng hạ lưu khi đó sẽ là
[∆𝑍]=MNC- 𝑍𝑘𝑐.
Thượng lưu là MNC = 115,5 ( m)
Hạ lưu là mực nước đầu kênh đk = 113,1 ( m)
Chênh lệch mực nước thượng hạ lưu là [Z] = 115,5 – 113,1 = 2,4 (m)
Để lấy đủ lưu lượng thiết kế, cần mở hết cửa van
Trong đó :
+ 𝑍1 : tổn thất cột nước ở cửa vào
+ Zp : tổn thất do khe phai ( nếu có);
+ Zl : tổn thất qua lưới chắn rác;
+ Zv : tổn thất qua tháp van;
+ Z2 :tổn thất ở cửa ra.
+ iL : tổn thất dọc đường.
3.3.2. Tính khẩu diện cống
Bề rộng cống phải đủ lớn để lấy được lưu lượng cần thiết Q khi chênh lệch mực nước
thượng hạ lưu [Z] đã khống chế, tức phải đảm bảo điều kiện:Zi ≤ [Z]
Trong đó: Zi = Z1 + Zp + Zl + Zv + Z2 +
i.L Với: i – độ dốc dọc cống
L – tổng chiều dài cống
Sơ bộ chọn bể rộng cống theo cấu tạo thuận tiện cho thi công, sửa chữa, chọn bc= 2,0 (m).
1. Tổn thất cửa ra
-Dòng chảy từ bể tiêu năng ra kênh hạ lưu coi như sơ đồ tràn đỉnh rộng chảy ngập, khi đó:

Z2  .V 2
Q2
2g( bh )2  2g
b

n h

Trong đó: b :bề rộng cuối bể tiêu năng; b = 3 (m)


hh : chiều sâu hạ lưu ứng với lưu lượng tính toán Q; hh = 2 (m)
n :hệ số lưu tốc. Chọn n = 0,95
Vb : lưu tốc bình quân trong bể tiêu năng
Q
V 
b
b (h  d )
k k

Chọn d = 1 m (chiều sâu bể tiêu năng)



𝑉𝑏 =
4,8 = 0,8(𝑚)
3.(2+1) 𝑠

⟹ Z2 4,82 −
1.0,8
2= 0,0352 (m)
= 2 X 9,81.(0,95 X 3𝑋 2.9,81
2)2

2. Tổn thất dọc đường:


- Coi dòng chảy trong cống là đều với độ sâu
h1 = hh + Z2 = 2 + 0,0352 = 2,0352 (m)
-Khi đó tổn thất dọc chiều dài cống bằng iL.
Trong đó: i là độ dốc dọc cống
2
 Q 
i   C 
 R
Với  = h1.bc = 2,0352 x 2,0 = 4,0704 (m2)
 = bc + 2h1 = 2,0 + 2.0352= 6,0704 (m)
𝜔 4,0704
𝑅= = = 0,76 (𝑚)
𝑋 6,0704

⟹ C = = 38,2
⟹ i= ( 4,8
)2 = 0,00125
4,0704 X 38,2X√0,76

⟹ iL=0,00125.240= 0,3 m
3. Tổn thất cục bộ
a. Tổn thất tháp van:
 v2
Zv  v
V2g

Theo QPTL tính toán cống nước sâu v = 0,1 (mở hết cửa van)
𝑣 𝑉 =
𝑄
=
4,8 = 1,179 (𝑚 )
𝜔 4,0704 𝑠


1.1,179
𝑍𝑣 = 0,1. 2 = 0,0071 (m)
2.9,81

b. Tổn thất lưới chắn rác:


V 2
Zl  l
2g
Theo cẩm nang tính toán thủy lực l = 0,2
= =
𝑄 4.8 = 1,175 m/s
𝑉𝑙 𝜔 2.(2,0352+0,0071)


1.1,175
𝑍𝑙 = 0,2. 2 = 0,014 (𝑚)
2.9,81

c. Tổn thất khe phai:


Z   Vp
2

p p
2g
Theo QPTL tính toán cống nước sâu p = 0,06
𝑄
= =
4,8 = 1,167 m/s
𝑉𝑝 𝜔 2.(2,0352+0,0071+0,014)

 𝑍𝑝 = 0,06.
1.1,167
2 = 0,0042 𝑚
2.9,81

4. Tổn thất cửa vào:


Xác định theo công thức của đập tràn đỉnh rộng chảy ngập:

Z1  V 2
Q2  0
2g() 2 2g

Trong đó:  - hệ số co hẹp ở cửa vào;  = 1.


 - diện tích mặt cắt ướt sau cửa vào;
 = 2,0.(2,0352 + 0,0071+ 0,014+0,0042) = 4,121(m2)
Vo – lưu tốc tới gần; Vo = 1,179 (m/s)
𝑍1 1.1,179
4,82 − 2 = 0,00577 𝑚
= 2.9,81.(1.0,95.4,121)2 2.9,81

Ta có: Zi = Z1 + Zp + Zl + Zv + Z2 + i.L


⟹Zi = 0,00577+ 0,0042 + 0,014 + 0,0071 + 0,0352 + 0,3 = 0,366 (m)
Zi = 0,366 (m) < [Z] = 2,4 (m), thỏa điều kiện
Vậy bc = 2,0 (m) đã chọn là hợp lý.
3.3.3. Xác định chiều cao cống và cao trình đặt cống
1. Chiều cao mặt cắt cống
Hc = h1 + 
Trong đó: - độ lưu không,  = 0,5 ÷ 1m. chọn  =1m. h1 = 2,0352 (m)
⟹ Hc =2,0352 + 0,8 = 2,8352 m. Vậy ta có thể chọn Hc = 3 (m)
2. Cao trình đặt cống
- Cao trình đáy cống ở cửa vào
Zv = MNC – h – Zi
Trong đó: h – độ sâu dòng đều trong cống khi tháo Qtk, h = 2,0352 (m)
Zi – tổng tổn thất cục bộ ở cửa vào, khe phai, lưới chắn rác, khe van khi tháo Q tk,
Ta có: Zi = 0,00577 + 0,0042 + 0,014+ 0,0071 = 0,0311 (m).
Từ đó ta có: Zv = 115,5 – 2,0352 – 0,0311 = 113,5 (m).
- Cao trình đáy cống ở cửa ra:
Zr = Zv – i.L = 113,5 – 0,3 = 113,2 (m)
3.4. Kiểm tra dòng chảy tính toán tiêu năng :
3.4.1. Trường hợp tính toán:
Khi mực nước thượng lưu cao chỉ cần mở một phần cửa van để lấy được lưu lượng
cần thiết. Do năng lượng của dòng chảy lớn, dòng chảy ở ngay sau cửa van thường là dòng
xiết. Dòng xiết này nối tiếp với hạ lưu bằng dòng êm ở kênh hạ lưu qua nước nhảy. Do đó
cần tính toán để:
- Kiểm tra xem nước nhảy có xảy ra trong cống hay không. Thường với các mực
nước cao ở thượng lưu, cần khống chế không cho nước nhảy trong cống để tránh rung động
bất lợi. Còn với các mực nước thấp ở thượng lưu, nước nhảy trong cống là không tránh
khỏi. Tuy nhiên khi đó năng lượng của dòng chảy không lớn nên mức độ rung động nguy
hiểm không đáng kể.
- Xác định chiều sâu bể cần thiết để giới hạn nước nhảy ngay sau cửa ra của cống,
tránh xói lở kênh hạ lưu.
1
H

Z2
a hc
hr
d
L2 Lb

 Xác định độ mở cống:


Tính theo sơ đồ chảy tự do qua cống.
Q  ..a.bc . 2g.(H 0' .a)
Trong đó:  - hệ số lưu tốc;  = 0,95
 - hệ số co hẹp đứng;
H0’ - cột nước tính toán trước cửa van; H0’ = Ho – hw
hw – tổn thất cột nước từ cửa vào cho đến vị trí cửa
van
.V 2
H0 H 0
2g ; V = 1,179 (m/s)
0

Trường hợp tính toán: Trường hợp bất lợi nhất về năng lượng dòng chảy:
H = MNDBT - đcvào = 139,8 – 113,5 = 26,3 (m)
Ta có: H0 = 26,3 + 1.1,1792 = 26,4(m)
2.9,81

Tổn thất từ đoạn cửa vào cống đến tháp van đóng mở là:
hw = Z1 + Zl + Zp + i.L1
Với L1 là chiều dài từ đầu cống đến cửa van. Chọn sơ bộ vị trí đặt tháp cống cách cửa
vào cống một đoạn L1= 50 (m) về phía đỉnh đập.
Từ đó ta có: hw =0,00577 + 0,0042 + 0,014+ 0,00125.50 = 0,0865 (m)
H0’ = H0 - hw = 26,4 – 0,0865= 26,31 (m)

Hệ số co hẹp đứng  phụ thuộc tỷ số a/H, có thể xác định a bằng cách sử dụng bảng
quan hệ của Jucốpxki (giáo trình Thủy lực tập II) như sau:
Q
F ( ) 
Tính F( ): c .b .H ' 3/ 2
c c 0

a
Từ đó theo bảng xác
 ađịnh
 được trị số: H ,  c.
a .H ' hc
  0 
Theo đó ta H (m), và hc = c.H’0 (m)  a
có:
Q b H'0 h
 F a/H c a 
(m3/ c (m) (m) c
(c)
s) ( (
m m
) )
4,8 0. 2 26,3 0,01 0,00 0,00 0,18 0,11 0,6
95 , 1 87 71 44 7 6 2
0
4,6 0. 2 26,3 0,01 0,00 0,00 0,17 0,11 0,6
95 , 1 79 68 42 9 1 2
0
4,3 0. 2 26,3 0,01 0,00 0,00 0,16 0,10 0,6
95 , 1 68 64 39 8 3 13
0
4,0 0. 2 26,3 0,01 0,00 0,00 0,15 0,09 0,6
95 , 1 56 59 37 5 7 26
0
3.4.2. Kiểm tra chảy trong cống:
 Vẽ đường mặt nước: Để tìm độ sâu cuối cống hr.
3.4.1. Định tính: Cần xác định các đại lượng hc, h0, hk.
- Độ sâu co hẹp sau van: hc = 0,111 (m) ; Q = 4,6 (m3/s) ;   
- Độ sâu phân giới hk; với kênh chữ nhật.

h  q2
3
k
g
3
trong đó q= Q = 2,0 = 2,3 (m /s.m)
4,6

bc

 3 0,62.2,32
ℎ =√ 9,81
𝑘
=0,694(m)
- Độ sâu dòng đều h0 xác định theo phương pháp đối chiếu với mặt cắt lợi nhất về thủy
lực.

Ta đã có m = 0 m0  1 m2  m  2
 2
 f(𝑅 4m0 .√i
ln = Q
) = 4.2.√04,6,00125 =0,0615
Tra bảng ta được Rln = 0,701
Ta có 𝑅𝑏𝑐 =
2,0 = 2,853 , tra bảng phụ lục 8.3 ta được h0
=1,427
ln 0,701 Rln



𝑅 = ( 0) = 1,427.0,701 = 1 𝑚
0 𝑅𝑙𝑛 𝑙𝑛

Suy ra
Vậy ta thấy rằng hc < hk < h0 (0,097 < 0,694 < 1) nên dạng đường mặt nước sau van là đường
nước dâng C1
3.4.2. Định lượng:
Vẽ đường mặt nước từ mặt cắt co hẹp C – C về cuối cửa ra. Mặt cắt co hẹp cách cửa
van một đoạn 1,4a = 1,4.0,179= 0,25 (m)
Chiều dài tính từ mặt cắt co hẹp C-C đến cuối cống là:
l = L – 1,4a = 240 – 0,25 = 239,75 (m)
- Dùng phương pháp cộng trực tiếp để vẽ đường mặt nước. Theo phương pháp này
khoảng cách giữa hai mặt cắt có độ sâu h1, h2 sẽ là:
L  E
i
Trong đó: E = E2 - E1 J
Q

.V 2
V  (m / s) E  h 
W , 2g .
W
R 1 1

X (m) C  .R 6
, n .
2
 V  (V .n)2
J   J2  J1
 C R  J
4
R3 , 2 .
Kết quả được tính ở bảng sau:
Qua bảng tính trên,ta thấy chiều dài phân giới của cống( tại vị trí có hẹp có chiều sâu ℎ𝑘) có
𝐿𝑘= 33,53 (m) lớn hơn chiều dài từ cửa van ra cửa cống 𝐿2 =190(m)
Vậy xảy ra nước nhảy trong cống
3.4.3. Tính toán tiêu năng:
Tiêu năng sau cống cần tính khi dòng chảy ra khỏi cống là dòng xiết (không có nước nhảy
trong cống) như vậy hr và Vr tại cửa ra của cống đựơc xác định từ kết quả của việc vẽ
đường mực nước từ mặt cắt hc cho đến cuối cống. Ở đây việc kết luận chế độ chảy chỉ yêu
cầu sơ bộ tùy thuộc Lk và Lc . Cống dài : Lk < Lc - có nước nhảy trong cống - tiêu năng theo
cấu tạo. Cống ngắn : Lk>Lc - có dòng chảy xiết sau cống - cần tính tiêu năng với h r và Vr
được xác định như đã nói trên. Vậy ta chọn bể tiêu năng có chiều sâu d = 0,5(m); và có
chiều dài Lb = 5,0 (m)
3.5. Chọn cấu tạo cống :
3.5.1. Cửa vào, cửa ra:
Cửa vào, cửa ra cần đảm bảo điều kiện nối tiếp thuận với kênh thượng, hạ lưu. Bố trí
tường hướng dòng hình thức mở rộng dần.
 Cửa vào:
- Chọn góc chụm hai tường hướng dòng ở cửa vào là khoảng 20o.
- Tường cách hạ thấp dần theo mái thượng lưu
- Sân trước làm bằng Bêtông để chống xói
 Cửa ra:
- Chọn góc chụm ở cửa ra là 10o.
- Cửa ra kết hợp với bể tiêu năng, cuối bể tiêu năng có bộ phận chuyển tiếp ra kênh hạ
lưu.
- Sau bể tiêu năng, cần bố trí một đoạn bảo vệ kênh hạ lưu có chiều dài bằng:
Lsn = (2,5 ÷ 3)Ln = (2,5÷3).5, = (12,5 ÷ 15) (m)

Chọn Lsn=14m

3.5.2. Thân cống:


a. Mặt cắt:
- Mặt cắt ngang cống có dạng mặt cắt chữ nhật kích thước
b x h = (2x3) m.

- Cống hộp được làm bằng BTCT M200 đổ tại chỗ, các góc được làm vát để tránh ứng
suất tập trung.
- Chiều dày thành cống được xác định theo điều kiện chịu lực, chống thấm và yêu cầu
cấu tạo.
- Theo điều kiện chống thấm cần đảm bảo:
H 25,85
t = J  = 15 = 1,76 (m).

Trong đó:
H - Cột nước lớn nhất thượng lưu . H= 26,3 + 1.1,1792 = 26,37 (m)
2.9,81

[J] - Gradien cho phép về thấm của vật liệu bê tông [J] = 10  15. Chọn [J]
=15m Sơ bộ chọn chiều dày cống t = 0,5 (m)

b. Phân đoạn cống:


Khi cống dài cần bố trí khe nối chia cống thành từng đoạn để tránh rạn nứt do lún
không đều.Chiều dài mỗi đón phụ thuộc vào địa chất nền và tải trọng trên cống,chia
cống thành những đoạn có chiều dài từ 10 ÷ 20 (m). ,lấy chiều dài mỗi đoạn 15m
Tại các khe nối cần bố trí thiết bị chống rò rỉ nước. Thiết bị chống rò rỉ bằng kim loại
dùng cho tấm ngang và tấm đứng của hộp cống như trên hình vẽ:

2 3

a-
1

4
4

b- 1
2
Sơ đồ khớp nối của cống hộp bằng Bêtông
a – Khớp nối ngang; b – Khớp nối đứng;
1 – Bao tải tẩm nhựa đường; 2 – Đổ nhựa đường;
3 – Tấm kim loại hình Ù; 4 – Tấm kim loại hình
phẳng; 5 – Vữa Bêtông đổ sau.
c. Nối tiếp thân cống với nền:
Cống hộp được đổ trên lớp Bêtông lót dày 15cm.
d. Nối tiếp thân cống với đập:
Phần tiếp giáp thân cống và đất đắp đập được bọc một lớp đất sét nện chặt thành một
lớp bao quanh cống dày 0,5 m. Tại các đoạn nối cống làm các gờ để nối tiếp cống với đất
đắp đập cao khoảng 0,5m.
3.5.3. Tháp van:
- Vị trí tháp van cách chân đập ở phía thượng lưu một đoạn là 60m.
- Mặt cắt ngang của tháp van hình vuông (1,2m x 1,2m), chiều dày được xác định theo
điều kiện chịu lực, điều kiện chống thấm và điều kiện cấu tạo, bên sườn tháp van đặt ống
thoát khí (đường kính 30cm) trong cống.
- Bên trong tháp van đặt 2 van: van phía trước là van sửa chữa sự cố và van phía sau là
van công tác, phía trên tháp van bố trí nhà để đặt máy đóng mở van; có cầu công tác nối
tháp van với đỉnh đập.
- Khi thiết kế tháp van cần chú ý tới yêu cầu kiến trúc, tạo cảnh quan đẹp phục vụ các
mục đích dân sinh kinh tế khác.
3.6. Tính toán kết cấu cống
3.6.1. Mục đích tính toán:
Xác định nội lực trong các bộ phận cống ứng với các trường hợp làm việc khác nhau để
từ đó bố trí cốt thép và kiểm tra tính hợp lý của chiều dày thành cống đã chọn.
Chọn sơ bộ kích thước thành cống là 0,5 (m). Kích thước cửa cống đã xác định ở trên là
2x3 (m).
3.6.2. Trường hợp tính toán.
 Tính toán ngoại lực tác dụng lên mặt cắt cống giữa đỉnh đập (trường hợp cột đất trên
cống là cao nhất), chiều cao của đường bão hòa cũng cao nhất, trong cống không có
nước (cống đóng) và mực nước thượng lưu là MNDGC.
- Cao trình đáy cống tại mặt cắt tính toán:
đc = (113,5 + 113,2) / 2 = 113,35 (m)
- Chiều cao cột đất tại mặt cắt tính toán:
H = 139,8– (113,35 + 3 +0,5) = 22,95 (m)
 Các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đập:
- Dung trọng tự nhiên tn = 1,944 (T/m3)
- Góc nội ma sát tn = 23o
- Lực dính đơn vị Ctn = 3,0 (T/m2).

1. Xác định các ngoại lực tác dụng lên mặt cắt cống:
Trường hợp cống hộp, tính cho 1 mét dài.
Sơ đồ các lực tác dụng lên cống ngầm

Zl

ql
Z2
q2
p2 p1 p1 p2
q4

H
q5 q5

p'2 p'1 B p'1 p'2

qn

 Trong đó:

+ q1 : áp lực đất trên đỉnh cống.

+ q2 : áp lực nước trên đỉnh cống.

+ q3 : áp lực nước dưới đáy cống.

+ q4 : trọng lượng bản thân tấm nắp trên cống.

+ q5 : trọng lượng bản thân tấm bên cống.

+ q6 : trọng lượng bản thân tấm đáy cống.


+ p1, p1' : áp lực đất bên thành cống.

+ p2, p2' : áp lực nước bên ngoài tác dụng lên tấm bên cống.

+ r : phản lực nền

2. Áp lực đất.
a. Trên đỉnh:
q1 = KiZi
Trong đó: Zi và i tương ứng là chiều dày và dung trọng của các lớp đất đắp trên đỉnh
cống (phần trên đường bão hòa tính theo trọng lượng tự nhiên; phần dưới đường bão hòa
tính theo dung trọng đẩy nổi)
γtnđập = 1,944 (T/m3)
K : hệ số tập trung áp lực thẳng đứng, phụ thuộc vào điều kiện đặt ống, tra bảng 4–5
(Tính toán CTTL – Trịnh Bốn) trang 206, ta có K = 1,4
 q1 = 1,4 x 1,944 x 22.95 = 62,46 (T/m)
b. Hai bên:
Biểu đồ áp lực bên có dạng hình thang, với:
- Trên đỉnh: = q1 . tg ( 45 - /2). =62,46. 𝑡𝑔 (45
2 0 2 0

23
0) = 27,36 (T/m)
P1 2

 
P '  q '.tg 2 45o 
1 1  
- Dưới đáy:  2  , với q1’ = q1 + đ.H

Trong đó: đ là dung trọng của đất đắp hai bên thành cống, lấy bằng đn (do cống nằm
dưới đường bão hòa).
H = 3 + 2.0,5 = 4 (m)
 q1’ = q1 + đnđập.H = 62,46 + 1,944 x 4 = 70,236 (T/m)

23
𝑃 ′ = 70,236. 𝑡𝑔2 (450 − 0) = 30,77 (T/m)
1 2
3. Áp lực nước:
Do cống nằm trên đường bão hoà ,trong cống không có nước do đó không có áp lực
nước tác dụng lên điểm ta đang xét .
Suy ra: q2 = P2 = P2’ = q3 = 0.

4. Trọng lượng bản thân:


a. Tấm nắp: q4 = bt.tn = 2,4.0,5 = 1,20 (T/m),
với tn: Chiều dày tấm nắp.
bt: dung trọng của bê tông, bt =2,4 (T/m3)
b. Tấm bên: (phân bố theo phương đứng)
q5 = b.tb = 2,4.0,5 = 1,20 (T/m), với tb: Chiều dày tấm bên.
c. Tấm
đáy: q6 = b.tđ = 2,4.0,5 = 1,20 (T/m), với tđ: Chiều dày tấm đáy.

5. Phản lực nền:


Biểu đồ phân bố phản lực nền phụ thuộc loại nền và cách đặt cống, thường r phân bố
không đều, song trong tính toán xem gần đúng là phân bố đều, khi đó:
R
q1  q2  q4  q  q  2 q5 (H  tđ  tn )
6 3 B
với B = b+ 2 x 0,5 = 2,0+1,0=3,0 (m).

1,2.(4−0,5−0,5)
𝑅 = 62,46 + 0 + 1,2 + 1,2 + 0 + 2. = 67,26 (T/m)
3

6. Sơ đồ lực cuối cùng trường hợp trong cống không có nước:


a. Các lực thẳng đứng:
- Phân bố đều trên đỉnh: q = q1 + q2 + q4 = 62,46 + 0 + 1,20 = 63,66 (T/m)
- Phân bố hai bên thành: q5 = 1,25 (T/m)
- Phân bố dưới đáy: qn = R – q6 + q3 = 67,26 – 1,20 + 0 = 66,06 (T/m)
b. Các lực nằm ngang:
- Bộ phận đều: P = P1 + P2 = 27,36 + 0 =27,36 (T/m)
- Bộ phận tuyến tính : Pt=P1’+P2’–P1–P2 = 30,77 + 0 – 27,36 – 0 = 3,41(T/m)

You might also like