You are on page 1of 93

PHẦN I

THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT


I. SỐ LIỆU
Tải trọng tính toán đặt tại cao trình mặt đất tự nhiên dưới chân cột:
N0 = 860 (kN) M0 = 120 (kNm) Q0 = 33 (kN)
- Tải trọng tính toán là tải trọng tiêu chuẩn nhân với nội lực tổng hợp và hệ số quá tải
xác định sau khi giải khung, cho biết nội lực nguy hiểm nhất ở đáy cột bao gồm: mô
men M, lực cắt Q, lực dọc N.
tt tt tt
N0tc tcM0 tcQ0
N = 0 M =
0 Q =
0
n n n

- Với n là hệ số vượt tải. Chọn n=1,15


tc 860
N0 = =747 , 83(kN )
1 , 15
tc 120
M0 = =104,348(kNm )
1 , 15
tc 33
Q0 = =28 , 69(kN )
1 , 15

II. XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT


- Điều kiện địa chất công trình khu vực khảo sát được phân tích trình bày dựa
trên cơ sở thông tin về địa chất kỹ thuật thu thập được từ các hố khoan thăm dò,
khoan lấy mẫu kết hợp xuyên tiêu chuẩn (SPT), và kết quả thí nghiệm mẫu trong
phòng.

1. Thông tin chung


- Điều kiện địa chất công trình được mô tả chi tiết. Các thành phần tạo đất
nền được chia làm 3 lớp đất cụ thể (đơn nguyên địa chất công trình) trên cơ sở
đánh giá các số liệu địa kỹ thuật hiện có và thành phần cỡ hạt, tính chất cơ lý và
đặc điểm địa chất công trình.
- Khu vực xây dựng, nền đất gồm 3 lớp có chiều dày:

 Lớp 1: số hiệu 10 dày a= 4,20 m

1
 Lớp 2: số hiệu 8 dày a= 4,80 m

 Lớp 3: số hiệu 84 dày a= ∞

- Mực nước ngầm ở độ sâu 2,00m


- Kết quả phân loại, mô tả và phân bố các
- lớp đất được thực hiện theo các tiêu chuẩn kết quả được thể hiện trong hình
trụ hố khoan.

2. Đánh giá về điều kiện địa chất công trình


* Lớp 1: Lớp đất này phân bố ở độ sâu 0m (mặt lớp). Bề dày lớp 4,m, lớp mang số
hiệu lớp 10.
 Chỉ tiêu cơ lý của lớp 1 như sau:

Thô 2-1 9
To 1 – 0,5 25,5
Hạt
cát Vừa 0,5 – 0,25 28
Nhỏ 0,25 – 0,1 16,5
Mịn 0,1 – 0,05 13
Thành phần hạt
(%) tương ứng với >10
các cỡ hạt Hạt 10-5
sỏi 5-2
0,05 – 0,001 7
Hạt
bụi 0,001 – 0,002 1
Hạt
<0,002
sét
Độ ẩm tự nhiên W (%) 23,6
Tỷ trọng hạt 2,64
Sức kháng xuyên tĩnh qc (MPa) 7,9
Kết quả xuyên tiêu chuẩn N60 21

 Xác định tên đất:

2
 Phân tích thành phần hạt ta có:

- Những hạt có đường kính trung bình lớn hơn 1 mm chiếm 9 % khối lượng.
- Những hạt có đường kính trung bình lớn hơn 0,5 mm chiếm 9% + 25,5% = 34,5%
khối lượng.
- Những hạt có đường kính trung bình lớn hơn 0,25 mm chiếm 34,5% + 28% = 62,5
% khối lượng.
- Những hạt có đường kính trung bình lớn hơn 0,1 mm chiếm 62,5% + 16,5% = 79%
khối lượng.
=> Dựa vào kết quả phân tích tích lũy phần trăm khối lượng các nhóm hạt, ta thấy
khối lượng những hạt có đường kính lớn hơn 0,1 mm chiếm 79% >75% tổng khối
lượng.
Theo bảng 2 - TCVN 9362 : 2012 đất này thuộc loại đất cát mịn.

 Xác định trạng thái đất:


- Căn cứ kết quả xuyên tĩnh qc = 7,9 Mpa; 12 Mpa > qc > 4 MPa (tra Bảng 5 - TCVN
9362:2012), đất thuộc loại chặt vừa. Tương ứng hệ số rỗng e = 0,6  0,75; nội suy qc
tìm được e = 0,673.
Vậy lớp 1 thuộc loại cát mịn chặt vừa.
- Xác định dung trọng tự nhiên
2
A=π r
- Xác định dung trọng đẩy nổi:

2
A=π r

W 2,64  0, 225
G   0,842
e 0,705
Tra bảng 4 TCVN 9362:2012, G khoảng 0,8 ÷ 1; vậy cát ở trạng thái no nước.
- Góc ma sát trong và lực dính sử dụng hệ số rỗng e=0,705 với cát mịn tra bảng B.1

3
phụ lục B.1 -TCVN 9362:2012, tìm được dụng tc  29,80;ctc  0.
Mô đun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh E= qc ; với cát mịn thì
  1,5  3; lấy trung bình   2,25 có: E=2,25x6,4=14,4 MPa.
- Nếu E tính từ hệ số rỗng e; theo bảng B.1 phụ lục B - TCVN 9362:2012 sẽ
có giá trị là E=22,5 MPa.
So sánh E tính từ sức kháng xuyên tĩnh qc và theo hệ số rỗng e; lấy giá trị
E=14,4 MPa để đảm bảo an toàn.

* Lớp 2: Bề dày lớp 2 là 4,8 m, lớp mang số hiệu lớp 68.


 Chỉ tiêu cơ lý của lớp 2 như sau:

Độ ẩm tự nhiên W (%) 29,2


Giới hạn nhão WL (%) 38,5
Giới hạn dẻo WP (%) 23,3

Dung trọng tự nhiên w (T/m3) 1,86
Tỷ trọng hạt 2,71
Góc ma sát trong  (độ) 13000'
Lực dính c (kg/cm2) 0,17
50 0,831
100 0,804
Kết quả thí nghiệm nén ép e
- p với áp lực nén ép p (kPa) 150 0,783
200 0,778
Sức kháng xuyên tĩnh qC (MPa) 1,65
Kết quả xuyên tiêu chuẩn N60 7
- Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:
IP  WL WP  0,385  0, 233  0,152
Theo Bảng 6 – TCVN 9362:2012; với 0,07<IP =0,152<0,17; đất thuộc loại á sét.
- Xác định trạng thái của đất theo chỉ số độ sệt:
W WP 0, 292  0, 233
I L
IP  0,152  0,388

4
Theo Bảng 7 – TCVN 9362:2012; với 0,25 < IL= 0,388 < 0,5; đất ở trạng thái dẻo
cứng.
Vậy lớp 2 thuộc loại á sét, dẻo cứng.
- Mô đun biến dạng E; xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E= qc ; với đất sét dẻo
nhão
qc=1,65Mpa thì   4,5  7,5 , lấy trung bình  
6 có: E= 1,65x6= 9,9MPa.

e
0,84
0,831
0,83

0,82

0,81
0,804

0,8

0,79 0,783

0,778
0,78

0,77

0,76

0,75
50 100 150 200 P
Biểu đồ quan hệ e-p lớp đất 2
- Xác định hệ số nén trong khoảng áp lưc 50-100 kPa
e50  0,831 0,804
a    0,00054kPa1
e100
50100 p  p 100  50
100 50

- Hệ số rỗng tự nhiên:
 (1W ) 2,711 (1 0, 292)
e n 1  1  0.882
 1,86
W
- Xác định dung trọng đẩy nổi:

5
( 1) (2,711) 10
 n dn
 1 e  3
1 0,882  9,086KN / m
* Lớp 3: bề dày lớp 3 sâu đến vô cùng, lớp mang số hiệu lớp số 91
 Chỉ tiêu cơ lý của lớp 3 như sau:

Độ ẩm tự nhiên W (%) 28,6


Giới hạn nhão WL (%) 44,7
Giới hạn dẻo WP (%) 29,2
Dung trọng tự nhiên  w T/m3 1,91
Tỷ trọng hạt 2,71
Góc ma sát trong  (độ) 20000'
Lực dính c (kg/cm2) 0,33
50 0,799
Kết quả thí nghiệm nén ép e - p 100 0,778
với áp lực nén ép p 150 0,760
(kPa)
200 0,744
Sức kháng xuyên tĩnh qC (MPa) 3,94
Kết quả xuyên tiêu chuẩn N60 26

6
- Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:
Ip= WL – WP = 0,447-0,292= 0,155
Theo Bảng 6 – TCVN 9362:2012; với 0,07 < IP=0,155 < 0,17; đất thuộc loại á sét.
- Xác định trạng thái của đất theo chỉ số độ sệt

W WP
I L 0, 286  0, 292
IP  0,155  0,039
Theo Bảng 7 – TCVN 9362:2012, với IL= -0,039 < 0; đất ở trạng thái cứng.
Vậy lớp 3 thuộc loại sét cứng.
- Mô đun biến dạng E; xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E=qc ; với lớp đất á sét
cứng   5 8 , lấy trung bình   6,5 có:
E= 6,5x3,94= 25,61 MPa.

7
e
0,81
0,799
0,8

0,79
0,778
0,78

0,77
0,76
0,76
0,75 0,744
0,74

0,73

0,72

0,71
50100150200 P
Biểu đồ quan hệ e-p lớp đất 3
- Xác định hệ số nén trong khoảng áp lưc 50-100 kPa
e50  0, 799  0, 778
a    0, 00042 kPa1
e100
50100 p  p 100  50
100 50
- Hệ số rỗng tự nhiên:
 (1W ) 2,711 (1 0, 286)
e n 1  1  0,825
 1,91
W
- Xác định dung trọng đẩy nổi:
( 1)  (2,711) 10  9,370KN / m3
 n dn
 1 e
1 0,825
 Nhận xét: qua các chỉ tiêu trên, ta nhận thấy lớp 2 thuộc lớp đất yếu, lớp 1 và
lớp 3 là lớp đất là lớp đất tốt. Ta có thể lựa chọn lớp 3 để đặt mũi cọc.

8
Sơ đồ trụ địa chất công trình

9
PHẦN II :THIẾT KẾ MÓNG BĂNG

I. SƠ ĐỒ MÓNG BĂNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

1. Sơ đồ tính toán

L3 L1=3,0 L2=2,1 L4 h

2. Dữ liệu đầu vào


Cột N0tt (kN ) M0tt (kNm) Q0tt (kN )
1 400 42 20
2 730 83 34
3 290 42 16

10
- Bảng giá trị khoảng cách giữa các điểm đặt lực

L1 L2
(m) (m)
3,0 2,1

3.Xác định tải trọng tiêu chuẩn


- Giá trị tiêu chuẩn xác định theo công thức:

N tc
N
M tc M tt Qtt
tt  tc
ktc Q  k

kt
c
t
c
- Vớ k
i tc là hệ số vượt tải, có thể lấy trung bình cho các loại tải trọng do kết cấu bên trên
là 1,15.

11
II. CHỌN VẬT LIỆU CHO MÓNG
- Móng được đúc bằng bê tông B25 có:
 Rbt  (cường độ chịu kéo của bê tông)
1,05MPa (cường độ chịu nén của bê tông)
 Rb 
14.5MPa
 Môđun đàn hồi E  30103MPa  3107 kN / m2
- Cốt thép trong móng loại CII, có cường độ chịu kéo cốt thép dọc Rs  280MPa ,
cường độ chịu kéo cốt thép đai là Rsw  225MPa
- Hệ số vượt tải n=1,15
-  giữa bê tông và đất = 20kN / m3  2.0T / m3
tb

III. CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG


 Chọn chiều sâu chôn móng (hf):
 Thông số đầu vào: lớp trên cùng là lớp đất có tính chất xây dựng tương
đối tốt – dày 2,8m, và mực nước ngầm ở độ sâu 2m. Bên dưới là lớp
đất có tính chất xây dựng yếu hơn dày 4,8m.
 Nguyên tắc cơ sở :
 Móng nông: hf  3m.
 Nên đặt vào trong nền đất tốt sâu tối thiểu là 0,2m. Trong trường
hợp lớp đất bên dưới lớp đất đặt móng là lớp đất yếu thì nên
chọn hf sao cho ảnh hưởng của tải trọng công trình lên lớp đất
yếu bên dưới là nhỏ nhất.
 Ngoài ra, nên đặt trên mực nước ngầm tối thiểu 0,5m.
Chọn hf = 1,5m (đặt trên lớp đất trên cùng và trên mực nước ngầm).

12
MNN
1
1,5
2
2,8

2
4,8

SƠ ĐỒ ĐẶT MÓNG

IV. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG (bxl)


- Ta có l3 và là chiều dài hai đầu thừa của móng :
l4
1 1
l3  ( ) l1  ( )  3  1
3 3

1 1
13
 Chọn l3 
0,9 m l4  ( ) l2  ( )  2,1  0, 7
3 3

 Chọn l4 
0,5m
- Tổng chiều dài móng băng là

14
L  l1  l2  l3  l4  3  2,1 0,9  0,5  6,5m
- Trọng tâm đáy móng:
L 6,5
  3, 25m
2 2
- Chọn sơ bộ bề rộng móng b=1 m

V. XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CỦA ĐẤT NỀN:


- Cường độ tính toán của đất nền xác định theo công thức:
m m
R  1 2 ( Ab  Bh  '  c D)
II f II II
ktc
trong
đó :
+ m1,m2 hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc
công trình có tác dụng qua lại với nền đất lấy theo bảng 15 (TCVN 9362-2012)
+ ktc :hệ số tin cậy
 A, B, D : các hệ số không thứ nguyên lấy theo bảng phụ thuộc vào trị tính toán của
góc
ma sát trong  xác định theo bảng 2.1 (Giáo trình Nền và Móng PGS.TS Tô Văn Lận)
+ b: bề rộng của đáy móng (m)
+ hf: chiều sâu đặt móng(m)
+  II : là giá trị trung bình của từng lớp đất của trọng lượng thể tích nằm dưới đáy lớp
móng (kN/m3)
+  II' : là giá trị trung bình của từng lớp đất của trọng lượng thể tích nằm phía trên độ sâu
đáy lớp móng(kN/m3);
+  giữa bê tông và đất = 20 kN/m3 = 2 T/m3
tb
+ cII :trị số tính toán của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy lớp móng (kPa)
- Ta có: R được tính theo TTGH II:
'
  I  18,968KN / m3
II I
0;
cII
  2705' ;

15
+ m1 =1,2 đáy móng là cát mịn no nước
+ m2 = 1,1 giả thiết tỷ số L/H  4
+ ktc  1,0 : các chỉ tiêu cơ lý của đất được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp.
+ Với   2705' tra bảng 14 (TCVN 9362 - 2012)

16
 Nội suy: A= 0,916 B= 4,673 D= 7,171
1, 2 1,1
 R (0,916 118,968  4, 6731,5 18,968  0  7,171)  198, 437
kN / m2 .
1
 Tổng hợp lực và momen tại trọng tâm đáy móng:
n
N tt   tt  N tt   400  730  290  1420kN
N N tt
0 N 01 02 03
0i
i1
n n n
M tt   (N  d )   Qtt  h
tt
tt   M
0 0i 0i
i1
0i i i
i1

1
di  cánh tay đòn, khoảng cách từ lựctt đến trọng tâm đáy móng
n Ni
Qtt   Q  Q  Q  Q  20  34  16  2kN
0 01 02 03
0i
i1
M 0  42  83  42  400  2,35  730  0, 65  290  2, 75  2 1,5 
tt

336kN.m

Ta tìm được tải trọng tiêu chuẩn như sau:


tt
tc N 0 1420
N    1234, 783(kN )
0 ktc 1,15
tt 336
M tc M0   292,174(kNm)
0 ktc 1,15
tt 2
Qtc Q 0   1, 739(kN )
0 ktc 1,15

- Diện tích đáy móng sơ bộ với móng chịu tải lệch tâm:
 Diện tích sơ bộ đáy móng xác định theo công thức :
tc 1234,783
 0N 2
F  k    1, 2  8,797(m )

17
sb
R  tb  198, 437  201,5
 hf
 Cạnh ngắn của móng là:
F 8,797
b  sb   1,353m
m
L 6,5
 Chọn bm  1,
2m

VI. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC TẠI ĐÁY MÓNG:


- Kiểm tra lại R với b được chọn:

18
1, 2 1,1
R (0,916 1, 2 18,968  4,6731,518,968  0  7,171)  203, 024kN / m2
1
1.1. Điều kiện ổn định
- Điều kiện kiểm tra :
 ptc  R 
tb  1, 2R


p tc 
 max 
trong đó
p tc : áp lực tiêu chuẩn cực đại dưới đáy móng
m
ax : áp lực tiêu chuẩn cực tiểu dưới đáy móng
ptc
m
in
ptc : áp lực tiêu chuẩn trung bình dưới đáy móng
tb
R : cường độ của đất nền được tính lại với b được chọn theo thực tế
ptc 6e 
N tc  
max , min    
F 1 l
trong đó:
tb 
N  N 0  F   hf
T TC
 1234, 783  6, 51, 2  20 1, 5  1468, 783(kN ).
C
T  1, 739(kN ).
Q
 0 -
C
TC
Q
M  M  Q  h  292,174 1, 739 1, 5  294, 782(kN.m).
TC TC

TC
0 f
Độ lệch tâm e
M TC 294, 782
e   0, 2
TC
N 1468, 783
- Áp lực dưới đáy móng:

19
TC  N
tc
6 1468, 783 6  (kN/m2)
e   2
0,  
Pmax (1 ) (1 ) 223, 07
F L 7,8 6, 5
TC  N
tc
6 1468, 783 6  (kN/m2)
e   
0, 2 
Pmin (1 ) (1 ) 153, 541
F 7,8 6.5
153,541 223, 07
L
PTC
TC 
P  188,305 (kN/m2)
Ptb  
TC min max

2 2

20
Ptc  188,305(kN / m2 )   203, 024(kN / m 2 )
R
tb tc
 tc
Pm  223, 07(kN / m )  1,  243, 629(kN / m )
2 2

ax 2R
 tc  153,541(kN / m2 )  0 tc
P
 min
203, 024 188,305
- Chênh lệch giữa 2 vế 100  7, 25%  10% (thõa mãn điều kiện)
203, 024
Vậy kích thước móng đã chọn thỏa mãn điều kiện áp lực tại đáy móng.
Chọn
1.2. Kiểm tra điều kiện cường độ áp lực dưới đáy móng
Lớp đất 2 là lớp đất yếu hơn so với lớp 1 (thông qua các giá trị góc ma sát trong 
và mô-đun biến dạng E) ở độ sâu -2,8m, mực nước ngầm ở độ sâu -2m.
- Điều kiện kiểm tra:
- Trọng lượng riêng hiệu quả của các lớp đất:

pz  pd  Rz
 Từ mặt đất đến mực nước ngầm:
 Từ mực nước ngầm đến đáy lớp 
1:   dn1

 Từ mặt lớp 2 đến đáy lớp 2:



 dn2

 Áp lực do trọng lượng bản thân của đất tại đáy móng:

 Áp lực do trọng lượng bản thân của đất tại mực nước ngầm:
p    28, 452 18, 968 0, 5  37, 936 kN / m2
p h
d ,z 2m d ,z 1,5m

21
1 12
 Áp lực do trọng lượng bản thân của đất tại đỉnh lớp đất yếu:
p p    37, 936  9, 619 0,8  45, 631kN / m2
h
d ,z 2,8m d ,z 2m dn1 13
 Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình tại đáy móng:
p0  tc  188, 305  28, 452  159,853kN / m2
p p
tb d
,z1,5m
 Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình tại đáy lớp 1:

22
( ) (
)
Tra bảng C.3( TCVN 9362-2012 ) và nội suy ta được k1=0,522

 Tổng áp lực tại đỉnh lớp đất yếu:

Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất yếu
- Cường độ tính toán của lớp đất yếu:
m1m2
R ( Ab  '
 Bh   Dc )
z kt z II z II II
c
trong đó:
+ m1=1,2 - (độ sệt IL < 0,5)

+ m2=1 - giả thiết tỷ L


4
số H
+ ktc=1- các chỉ tiêu cơ lý của đất xác định trực tiếp
+ II    13 ; tra bảng bảng 14 TCVN 9362-2012
tc
A=0,26 B=2,055 D=4,555

23
+ cII= 0,17 kG/cm2= 17 kN/m2
+  II    9, 086kN / m3
' dn2
+  (h  h12 )  18,968 (1,5  0,5)  9, 619  0,8
 1 11   16, 297 kN/m3
 dn1h13
II
h h h 1,5  0,5  0,8
11 12 13

24
+hz=2,8m – khoảng cách từ mặt đất đến đỉnh lớp đất
yếu Diện tích khối móng quy ước:
N tc N tc    h  1234,783  201,5 7,8 2
A
z A   0 tb   17,602m
m 83, 443
pz,z 1,3m pz,z 1,3m
l  b 6,5 1, 2
a   2,
65m 2 2
Chiều rộng móng khối quy ước:
bz  Az  a2 17,602  2,652
a  2,65  2,312 m
Thay số vào công thức trên ta có:
1, 2 1
R (0, 26  2,312  9, 086  2, 055  2,8 16, 297  4,555 17)  212, 004
kN / m2
z
1
So sánh: p
p  129,074kN / m2  R  212,004kN / m2
d ,z2,8m z,z1,3m z
 Thỏa mãn điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất yếu.

VII. VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

25
a.

Ptt min= 171.925 KN

Ptt max= 252.178 KN


634.45

640.50

348.40
b.

-545.37

-221.76
-540.93

-
- 272.8
194.8 -55.59
7 8
c.

83.50
233.38

a. Sơ đồ tính b. Biểu đồ lực cắt c. Biểu đồ momen

P HẦN III

26
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG CỌC BTCT
I . XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG XUỐNG MÓNG
Số liệu:
Tải trọng tính toán đặt tại mặt đất tự nhiên đã cho :
N0tttt = 1450 kN
M = 205 kN
oy
M tt = 515 kN.m
ox
Q tt = 20 kN
ox
Q tt = 56 kN
oy

27
Với : ktc – hệ số vượt tải,có thể lấy trug bình cho các loại tải trọng do kết cấu bên
trên là 1,15 . Ta tìm được tải trọng tiêu chuẩn như sau :

tt N 1450
 N0    1260,869(kN )
tc 0

 1,15
20
ktc

Qttt  0x   17,391(kN )
cQ
0x k 1,15
 ct
 tc Q0tt y
Q0 y   56  48, 696 (kN )
 ktc 1,15
 M 515
tt
M 0x   447,826 (kN.m)
tc
0 kt 1,15
x
205
 c
tt
M
M oy   178, 261(kN.m)
tc
 kt 1,15

oy c

II. XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI


Sơ bộ chọn độ sâu đặt đáy đài h=1,5 m; đặt ở lớp đất 1, giả thiết chiều rộng đài
B=1,5m. Kiểm tra điều kiện cân bằng giữa áp lực đất bị động ở mặt bên đài và
tổng tải trọng ngang tính toán tác dụng tại đỉnh đài.
2Q
0 tt
h  hmin  0, 7tg   B
0 
(45 )2
Trong đó : -  : góc ma sát trong của lớp đất
-  : Dung trọng tự nhiên (kN/m3)
- B :Bề rộng đài móng (m)

28
h 27,
 0, 7tg (450   0,308m  1,5m
hmin 09
) 2  20
2 18,9681,5
Độ sâu đã chọn thoả mãn điều kiện cân bằng áp lực.
Chọ h  1,5m
n

III. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VỀ CỌC

1. Lựa chọn sơ bộ về vật liệu cọc


- Cốt thép dọc loại AII – Rs = 280000 kPA
- Chọn 420 - As = 12,57 cm2 = 12,57 104 m2
- Cốt đai và thép móc cẩu chọn loại AI - Rs = 225000 kPA.
- Sơ bộ chọn bê tông cọc cấp độ bền B30- Rb = 17000 kpa; Rbt = 1200 kpa. Mô đun

29
đàn hồi Eb = 32500 Mpa.
- Chọn cọc tiết diện vuông, kích thước 30  30(cm) . Diện tích mặt cắt ngang của cọc
là Ab=0,09m2
2Ø20

Ø6
30

2Ø20

30

Mặt cắt ngang cọc


2. Chiều dài và tiết diện cọc
- Cao trình đặt mũi cọc: căn cứ vào trụ địa chất và đánh giá điều kiện đất nền ở
trên (Thống kê xử lý số liệu địa chất công trình). Lựa chọn lớp đất 3 là lớp đất
tốt (sét cứng) để đặt mũi cọc và chôn vào lớp đất 3 là 19,4m của lớp đất này.
- Cao trình mũi cọc ở độ sâu -27m tính từ mặt đất tự nhiên (không kể phần vát
nhọn của mũi cọc).
- Chiều dài tính toán của cọc:
Ltt = (2,8-1,5) +4,8+19,4= 25,5m.
- Chiều dài thực tế phải gia công cọc bao gồm chiều dài tính toán; chiều dài
đoạn ngàm cọc vào trong đài (Lng) và chiều dài đoạn mũi cọc (Lm):
Lt.tế = Ltt + Lmũi +(0,1+0,15) + 30 
trong đó:

30
Lt.tế - chiều dài thực tế (m);
ltt - chiều dài tính toán của cọc (m); ltt=25,5(m)
lmũi - chiều dài đoạn mũi cọc, lấy bằng cạnh hoặc đường kính cọc(m);
lấy lmũi=0,3(m).
- Ta có chiều dài thực tế: Lt.tế = 25,5+ 0,3 +(0,1+0,15) + 30 0,016
= 26,53 (m)

31
- Chia cọc thành 3 đoạn 8,5m + 8,5m +9,53m cho đoạn cọc mũi.

3. Lựa chọn loại cọc và phương pháp hạ cọc


Căn cứ vào địa tầng cho thấy lớp 2 là lớp đất á sét dẻo cứng rất yếu không thể đặt
cọc tại lớp đất này, xem xét đến lớp 3 ta thấy đây là lớp đất sét cứng thích hợp đặt
cọc, tại lớp đất này ta cho đặt mũi cọc và chỉ chôn sâu vào lớp này 19,4m nên có
thể lựa chọn hạ cọc bằng phương pháp ép rung bằng máy ép thuỷ lực.
Loại cọc: cọc vuông bê-tông cốt thép, cọc đài thấp trên nền móng nông.

IV. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

1. Sức chịu tải theo cường độ vật liệu


Sức chịu tải cho phép tính thép công thức:
R    (R  A  R  A )
Trong đó : V b b s s
Rs , Rb : cường độ tính toán của cốt thép và bê tông làm cọc
+
+ Ab :diện tích tiết diện ngang của cọc
Ab  30 30  900cm2  0,09m2
+ As :diện tích cốt thép trong tiết diện ngang cọc
As  420  12,57 cm2  12,57 104 m2
Cách 1:
+ Xác định hệ số uốn dọc dựa vào độ mảnh   ly / b  6,1/ 0,3  20,33;
từ Bảng 3.4 (Giáo trình nền và móng PGS.TS Tô Văn Lận) nội suy ta có   0,803
thay số: R   (R A  R A )  0,803 (17000 0, 09  28000012,57 104 )  1511,
214(kN )
V b b ss
Cách 2:
+  : Hệ số kể đến ảnh hưởng uốn dọc đến sức chịu tải của cọc xác định
  1,028  0,0000288 2  0,0016
 Với - độ mảnh của cọc:  y l / r (r  0,3m)
 ly = vl; với l là chiều dài cọc; l = 25,5 m; v = 0,7 (đỉnh cọc ngàm vào đài và mũi
cọc treo trong đất) hoặc tựa lên đá và đất cứng.
Như vậy: ly = 0,7  25,5 = 17,85m;   17,85 / 0,3  59,5
Thay số ta có:   1,028  0,000028859,52  0,001659,5  0,831
- Sức chịu tải cho phép trong trường hợp này:
R   (R A  R A )  0,831 (17000  0, 09  280000 12,57 104 )  1563,909(KN )
V b b ss

32
Vậy sử dụng Rv =1511, 214 KN để tính toán.

33
2. Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
a. Sức chịu tải cực hạn của cọc :
Sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u (kN), được xác định bằng công thức:
n
Rc,u   c ( cqqb Ab  u cf fili )
i1
trong đó:+ c : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong c  1.
 đất 
+  : hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc, hạ cọc bằng phương pháp ép vào
cq
sét cứng, (theo Bảng 4 TCVN 10304:2014) cócq   1,1.
+ cf : hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc và mặt bên cọc, (theo Bảng 4
TCVN 10304:2014) cócf  1.
+ qb : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc phụ thuộc :
 Độ sâu mũi cọc : 27 m
 Trạng thái của đất : sét cứng I L  0, 039  (theo bảng 2 TCVN 10304:2014)
với 0
 qb  13720(kN / 2m )

+ :
diện tích tiết diện ngang của A  0,3 0,3  0,09m2
Ab
cọc, b
+ u : chu vi tiết diện ngang của cọc u  4d  4 0,3  1, 2m
+ fi : cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc,xác định bằng cách
chia các lớp đất thành các lớp phân tố có chiều dày  2m, lấy theo bảng 3 TCVN
10304:2014.

34
Chiều Chiều
fi cf Li fi
Lớp STT dày lớp sâu lớp c Độ chặt
đất f IL
đất đất kN/ / m2
kN
Li (m) Zi (m) m2
Lớp 1 1 1.3 2.15 1 chặt 42.9 55.77
vừa
Lớp 2 2 1.6 3.6 1 0.388 27.47 43.952
Lớp 2 3 1.6 5.2 1 0.388 30.72 49.152
Lớp 2 4 1.6 6.8 1 0.388 33.12 52.992
Lớp 3 5 2 8.6 1 -0.039 62.9 125.8
Lớp 3 6 2 10.6 1 -0.039 65.84 131.68
Lớp 3 7 2 12.6 1 -0.039 68.64 137.28
Lớp 3 8 2 14.6 1 -0.039 71.44 142.88
Lớp 3 9 2 16.6 1 -0.039 74.24 148.48
Lớp 3 10 2 18,6 1 -0.039 77.04 154.08
Lớp 3 11 2 20.6 1 -0.039 79.84 159.68
Lớp 3 12 2 22.6 1 -0.039 82.64 165.28
Lớp 3 13 2 24.6 1 -0.039 85.44 170.88
Lớp 3 14 1.4 26.3 1 -0.039 87.82 122.948
 L f  1660,85KN / m2
 ci
f
 Việc tính toán được lập thành bảng sau:
 Rc,u  1 (1,113720 0,09 1, 21660,85)  3351,3(kN)

35
Phân chia các lớp phân tố để tính thành phần ma sát bên giữa đất và thành cọc

b. Sức chịu tải cho phép theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Sức chịu tải cho phép (theo công thức 3.5):

Rc 
0  Rc,u
 
n

k
trong đó:
+  0 - hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất
khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc
+ k - hệ số tin cậy theo đất lấy như sau: móng cọc đài thấp có đáy đài nằm
k

36
trên lớp đất biến dạng lớn; số lượng cọc trong móng có 6 cọc;   1, 65
+ n - hệ số độ tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1,15 với tầm
quan trọng của công trình cấp
II thay vào công thức
ta có:

37
1,15
 
Rc1 3438,19 2083, 75 kN
1, 651,15
3. Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ đất nền
a. Sức chịu tải cực hạn
Sức chịu tải cực hạn Rc,u (kN), của cọc theo đất nền là:
n
Rc  Qb   qb Ab  u fili
i1
,u Qf
trong
đó:
 Ab – diện tích tiết diện ngang mũi cọc; Ab = 0,3 0,3 = 0,09 m2
 u – chu vi tiết diện ngang cọc; u  4d  4 0,3  1, 2m
 Sức kháng của đất dưới mũi cọc (khi   0 , c=0)
Cường độ sức kháng của đất rời dưới mũi cọc:
Q q' N'A
b  , pq b
Xác định chiều sâu ngàm thực tế của mũi cọc vào đất LB: Mũi cọc cắm vào
lớp đất sét cứng là 19,4m – coi cọc ngàm vào lớp này, ta có LB = 19,4(m).
Từ bảng G.1 TCVN 10304-2014 , có ZL/d = 13.75, như vậy ZL = 15 0,3 = 4,5m.
Ta có: = 19,4m > ZL = 4,5m, lấy giá q' , bằng áp lực lớp phủ tại độ sâu
LB trị p
ZL=4,5m, tính như sau:
 Tính toán cho lớp đất 1: lớp đất 1 được phân chia bởi mực nước ngầm, do
vậy được tính toán thành 2 đoạn như sau:
 Từ đáy đài đến cao độ -2m:
'
q , p  18,9681,5  28, 452 kN / m
2

1,5m  18,968  2  37,936kN / m2


 q' , p
1,5m
 Từ cao độ -2m đến đáy lớp 1:

q' ,  37,936 1,3 9, 619  50, 441kN / m2


p 2,8
m
 Tính toán cho lớp đất thứ 2: từ cao độ -4,8m đến -7,3m :

38
q' ,  50, 441 4,5 9, 086  91,328kN / m2

p 4,5
m
'

q ,  q' ,  91,328 kN / m2
p p 4,5
m
 180
'
Từ Bảng G.1 TCVN 10304-2014 N q

Thay số:
Q  q ' N '  91,328180 0,09  1479,514 kN
A
b  , pq b

39
 Sức kháng trung bình trên thân cọc
Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ i trường
hợp tổng quát được xác định theo công thức:
'
f  c k tan
i u,i i v,z i
trong đó:
Cu,i – cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ i; ở đây, lấy
cu=c; trong đó c là lực dính của đất. Hệ số  lấy bằng 0,7 đối với cọc BTCT đúc sẵn.
i - góc ma sát giữa đất và cọc, lấy bằng góc ma sát trong của đất
i :
cu1  1   27, IP1 
0 1 09o
cu 2  17 2   I P 2  15, 2
cu3 kPa 2 13o
I P3  15,5
 3  
33kPa o
3 20
ki – hệ số áp lực ngang của đất lên cọc:
 Với đất rời : k i 1 sin i
 Với đất dính ki  (0,19  0, 233log IPi )
: Tính toán hệ số
ki:
 k  1 sin  1 sin 27, 09o  0,545
1 1
 k2  (0,19  0, 233log I P 2 )  (0,19  0, 233log15, 2)  0, 465
 k3  (0,19  0, 233log I P3 )  (0,19  0, 233log15,5)  0, 467

Lớp Đ li , Ip, , c,  'v,z fi, fili,


đất ộ , kN/ % độ kP ki kP kN/
kPa
sâu m m3 A a m
,m
11 1, 0, 18,968 - 27,09 0 28,452 0,54 9,253 4,626
5 5 0
37,936 5
2

40
0
12 2 0, 9,619 - 27,09 0 37,936 0,54 11,64 9,318
2, 8 45,631 5 8
8
2 2,8 2 9,086 15, 0 17 45,631 0,46 17,77 35,548
13
4,8 2 63,803 5 4
3 4, 22 9,370 15, 200 33 63,803 0,46 51,62 1146,03
8 , 5 271,817 7 3 1
27 2
Tổng 1195,52
cộng 3

41
- Sức chịu tải do sức kháng trên thân cọc:
Q f  u  fili
 1, 2 1195,523  1434, 628kN

- Sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền là:
Rc, u  Qb  Qf  1479,514 1434, 628  2914,142kN

b. Sức chịu tải cho phép theo chỉ tiêu cường độ của đất nền:
Sức chịu tải cho phép theo công thức:
0  0  Qb  Q 
R  R   f
c
  c, u   

n k  kb kf 
n
1,15  1479,514 1434,628 
c 2R     1210, 485kN
1,15 3 2
 
ở đây:
 0  1,15;  1,15 , tương tự như sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất;
n
  3 và kf  2.
k
b

4. Sức chịu tải theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh
a. Sức chịu tải cực hạn
Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả xuyên tĩnh được xác định như:
Rc,  qb  u f l
ii
trong u Ab
đó:
qb - cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác định theo công thức:
qb  kcqc
qc  qc3  3940 kPa
kc=0,45 (tra Bảng 3.16 Giáo trình Nền và Móng PGS.TS Tô Văn
Lận) thay số:

42
qb  kcqc  0, 45 3940  1773kPa
u – chu vi tiết diện ngang của cọc; u=4d=4 0,3=1,2m
Tính toán thành phần ma sát theo bảng dưới đây. Từ đó ta có sức chịu tải
cực hạn của cọc là:

43
Lớp Loại đất qci, i l i, q
ci l
đất kP m ,
a i i
kN/m
1 Cát mịn chặt vừa 6400 100 1,3 83,2
2 Đất á sét, dẻo cứng 1650 40 4,8 198
3 Đất sét cứng 3940 40 19,4 1910,
9
Tổng cộng 2192,
1
Rc, u  qb Ab  u  1773 0, 09  1, 2  2192,1  2790, 09 kN
fili
b. Sức chịu tải cho phép theo kết quả xuyên tĩnh
Xác định sức chịu tải cho phép Rc, (kN), theo công thức:
0
Rc  1,15  2790, 09  930, 03kN
 Rc, 
3
n u 1,15 3
ở 
đây: k
 0  1,15;  1,15 , tương tự như sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất;
n
  3 ; với công trình vĩnh cửu, dài hạn, các kết cấu quan trọng.
k

5. Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn


a. Sức chịu tải cực hạn
Do cọc xuyên qua cả đất dính và đất rời, do vậy tính toán sức chịu tải cho
phép của cọc theo công thức Viện Kiến trúc Nhật Bản (1988):
trong đó: Rc, u

44
fs, ils, i )
 qb Ab  u  ( f c, ilc, i 
qb – cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc nằm trong đất dính, với cọc ép:
qb  9cu  9 100  900kPa
3
cu,i - cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính, khi không có số
liệu sức kháng cắt không thoát nước c u xác định trên các thiết bị thí nghiệm cắt đất
trực tiếp hay thí nghiệm nén ba trục có thể xác định từ chỉ số SPT trong đất dính:
cu,i= 6,25 Nc,I tính bằng kPa, trong đó Nc,i là chỉ số SPT trong đất dính.

45
c1  6, 25 Nc  6, 2516 
100Kpa c2  6, 25 Nc  6,
25 7  43, 75Kpa
c3  6, 25 Nc  6, 25 26  162,5Kpa
f  f c
c, i p L u, i
trong đó:
 p - hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ giữa sức kháng cắt không
thoát nước của đất dính cu và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng
đứng, xác định theo biểu đồ trên hình G.2 TCVN 10304 - 2014
fL - hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng; L/d = 25,5/0,3 = 85; xác
định theo biểu đồ trên hình G.2 TCVN 10304 – 2014 có fL=0,837
- Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ “i”:
10Ns,i
fs, i
3
Tính toán thành phần ma sát theo bảng sau:
Lớ Loại đất Độ li, N Cu,  'v,z cu /   fi, fili,
P
p sâu m kP kPa 'v,z kP kN/
đất ,m a a m
11 Cát 1,5 0,5 16 0 28,452 0 0,5 53,33 26,67
mịn 2 37,936
chặt
vừa
12 Cát 2 0,8 16 0 37,936 0 0,5 53,33 42,664
mịn 2,8 45,631
chặt
vừa
2 Á 2,8 2 7 43,7 45,631 0,80 0,5 18,309 36,618
sét, 4,8 5 63,803
dẻo
cứng
3 Sét 4,8 22,2 26 162, 63,803 0,968 0,5 68,006 1509,73
cứng 27 5 271,817 3
Tổng cộng 1615,68
5

46
Tổng hợp sức chịu tải cực hạn của cọc như sau:
Rc, u  qb Ab  u  ( f c, ilc, i  f l )
s, i s, i
 900  0,09 1, 2 1615,685  2019,822 kN

b. Sức chịu tải cho phép theo kết quả xuyên tiêu chuẩn
- Xác định sức chịu tải cho phép Rc, (kN), theo công thức:

47
Đồ án nền móng GVHD: PGS.TS Tô Văn Lận

0 1,15  2019,822  673, 274kN


Rc 4   Rc, 
 n u
1,15 3

k

ở đây:
 0  1,15;  1,15 , tương tự như sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất;
n
  3 ; với công trình vĩnh cửu, dài hạn, các kết cấu quan trọng.
k

6. Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải thiết kế của cọc
Các loại sức chịu tải đã tính toán cho kết quả như sau:

 Sức chịu tải theo cường độ vật liệu: Rv = 1511, 214


kN
 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý: Rc1 = 2083, 75
kN
 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ: Rc2 = 1210, 485kN
 Sức chịu tải theo kết quả xuyên tĩnh: Rc3 = 930, 03kN
 Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu Rc4= 673, 274kN
chuẩn:
 Chọn sức chịu tải thiết kế là giá trị nhỏ nhất
Rctk  R
c  673, 274  674 kN
4
- Kiểm tra sự phù hợp của sức chịu tải theo cường độ vật liệu bằng cách xét tỷ số
Rv 1511, 214
  2, 242 ; như vậy tỷ số này trong khoảng từ 2  3, đảm bảo điều
Rc 674
kiện cọc không bị phá hoại trong quá trình hạ cọc vào trong đất.

V. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC, BỐ TRÍ CỌC TRONG MÓNG


- Phản lực của cọc lên đáy đài:
Rctk c 2
tt
p   3d 

SVTH: PHAN BẢO TRUNG


MSSV: 1132880 32
`
Đồ án nền móng GVHD: PGS.TS Tô Văn Lận
2
674  3 0,3
  832,099kPa
Diện tích sơ bộ đáy
đài: 1450
tt
N Asb 0   1,818m2
d tt  n    h 832, 099 1,15 20 1,5
pc tb
Tổng lực dọc tính toán tính đến đáy đài:
tt
N N tt  tt tt  n  A sb
  tb  h  1450 1,151,818 20 1,5
0 N N
d 0 d

SVTH: PHAN BẢO TRUNG


MSSV: 1132880 33
`
Đồ án nền móng

1512, 721kN
Số lượng cọc trong 1512, 721
móng:
tt
n  N  1,5  3,367 (cọc)
c
Rctk 674

- Sơ bộ chọn 5 cọc và bố trí và bố trí cọc theo dạng hình chữ nhật trên mặt bằng.
- Khoảng cách cọc và kích thước thực tế của đài theo hình vẽ.
- Móng có độ lệch tâm theo hai phương chênh lệch nhau khá lớn, do vậy không
nên bố trí lưới cọc theo lưới hình vuông.
Trọng lượng móng khối quy ước bao gồm các bộ phận: cổ móng, đài cọc; cọc và
các lớp đất nằm trong phạm vi móng khối quy ước. Tính toán cụ thể như sau:
300

1 2
900

2400
X
5
900

4 3
300

`
33
Đồ án nền móng

300 1200 1200 300


3000

BỐ TRÍ CỌC TRÊN MẶT BẰNG

`
34
Đồ án nền móng

VI. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC XUỐNG ĐỈNH CỌC


Điều kiện kiểm tra tổng quát như sau:
Ptt  Ptt  R
max c ctk
P tt 
min0
trong đó:
Rctk - sức chịu tải thiết kế của cọc, (kN);

tt
Pc - trọng lượng tính toán của cọc, (kN);
Ptt
; tt - áp lực lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng xuống cọc (kN);
max P min
- Áp lực tác dụng xuống đầu cọc trường hợp móng chịu tải lệch tâm theo 2
phương
:
tt
tt N x tti tty i
P   M y M x
i 2
nc y i 2i
 x
tt tt tt  h  515  561,5  599kN.m
M M Q
x 0x 0y

My 
tt tt  Qtt  h  205  201,5  235kN.m
0
M y 0
Tổng lực dọc tính x
toán tính đến đáy đài theo kích thước đài thực tế:
tt tt tt tt  n  A    h  1450 1,15 3 2, 4 201,5
N  N 0  N d N d tb
0
 1698, 4kN
Tính toán áp lực xuống các đỉnh cọc được trình bày trong bảng sau:
 xi  yi tt tt
Cọc xi yi 2 2 Mx Ntt Pi
My
nc

`
35
Đồ án nền móng
1 -1.2 0.9 457.11
2
2 1.2 0.9 5.76 3.24 599 235 339.68 555.02
7
3 1.2 -0.9 222.24
9
4 -1.2 -0.9 124.33
2
5 0 0 339.68
- Trọng lượng tính toán của cọc từ đáy đài đến mũi cọc:
Ptt  n  A  L   1,15 0,32  25,5 25  65,981kN
c p tt b

`
36
Đồ án nền móng

- Kiểm tra điều kiện:


tt
P  Pt  555.027  65,981  621, 008kN  R  668kN
t
max c ctk
668  621,008
- Chênh lệch giữa hai vế là 100  7,035% 10%( thỏa mãn điều
668
kiện)
.
Ptt  124,332kN  0; cọc không chịu nhổ
m
in
 Vậy số lượng cọc và khoảng cách cọc đã bố trí là hợp lý.
- Kiểm tra sự làm việc của cọc trong nhóm theo biểu thức:
Rnhom
tt
 nc N
R ctk
Hệ số nhóm  tính theo công thức Labarre:
d
  1 arctg c  m 1  n  (n 1)m 0,3 3  1  2   2  13
lc 90mn  1  arctg 1,5 90  3 2
 3 1 2   2  1  3
 111,31  0,853
90  3 2
trong đó:
dc – cạnh cọc; dc = 0,3 m ; lc – khoảng cách giữa các cọc; lc =
1,5m m – số hàng cọc; n – số cọc trong mỗi hàng.
Thay số:
R  0,853 5 668 2849, 02 kN  N tt  1698, 4kN
nhom
 Móng thỏa mãn điều kiện làm việc trong
nhóm.

VII. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG


1. Xác định nội lực do tải trọng ngang dọc theo thân
cọc

`
37
Đồ án nền móng
- Móng chịu tải trọng lệch tâm theo hai phương, tuy vậy chỉ cần kiểm
tra theo phương có lực cắt lớn hơn.
- Lực cắt lớn nhất tác dụng xuống Qtt  56kN
0 , như vậy lực cắt tác dụng
móng: y

lên một cọc Q  / 6  56 / 5  11, 2kN.


là Qtt
0
- Mômen quány tính tiết diện ngang của cọc:
4
d4 0,34
I  c
  0,000675 m
12 12
- Chiều rộng quy ước của cọc: Với d < 0,8m

`
38
Đồ án nền móng

bc  1,5dc  0,5  1,5 0,3  0,5  0,95 m


- Hệ số nền tra Bảng Bảng 3.21 (Giáo trình Nền và Móng PGS.TS Tô
Văn Lận) với đất sét có chỉ số sệt IL =0,388 ; K=7200 kN/m4
- Hệ số biến dạng tính theo công thức:
Kbc 7200  0,95
bd  5

5
 0,792
Eb I 32500000 0,000675
Chiều sâu tính đổi:
l    l  0,792  25,5  20,196 m
e bd
Tra Bảng 3.23 (Giáo trình Nền và Móng PGS.TS Tô Văn Lận) có:
A0  2, 441 B0  1,621 C0  1,751
- Chuyển vị ngang của cọc ở do lực đơn vị H0 = 1 gây ra:
1 1
   A   2, 441  2, 24 104(m / kN)
HH 3
 E I 0 0,7923  32500000 0,000675
bd b
Chuyển vị ngang của cọc ở do lực đơn vị M0=1 gây ra:
  1 1
 2  B  1, 621  1,178104(m / kN)
HM  E 0
0, 792  32500000  0, 000675
2

MH I
bd b
Góc xoay của cọc ở do lực đơn vị H0=1 gây ra:
1 1
  C  1,751  1,008104 (m / kN)
M  Eb I 0 0,792  32500000  0,000675
M
bd
Mômen uốn và lực cắt của cọc tại cao trình mặt đất:
M 0  M  Ql0  0
Q0  Q  11, 2 kN
Với l0 = 0
- Chuyển vị y0 và góc xoay  tại cao trình mặt đất:
ngang
0
y Q M   11, 2  2, 24 104  0  2,509 103(m)
`
39
Đồ án nền móng
0 0 HH 0 HM
0  M0M  11, 2 1,178104  0  1,319 103 (rad)
Q0MH M
- Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc tại cao trình đáy đài:
Ml 3 Ql 2
  y  l 0
 0
n 0 00 2E I
3E bI b

`
40
Đồ án nền móng

 
 Ql3  Ml
0 0
0l0
2Eb I Eb I
Trong công thức trên l0 là khoảng cách từ đáy đài đến mặt đất, với móng
cọc đài thấp nên l0=0, do vậy:
 n  y 0 2,509 103 m
   0  1,319 103 rad
Áp lực tính toán - 
z (kPa); mômen uốn M z (kN.m) và lực cắt Qz (kN) trong
các tiết diện cọc như sau:
- -
K  
  Z y A B 
M 0 C  Q0 D 
0

`
41
Đồ án nền móng 2 3 
z e0 1  E I 1  E I 1  E I 1
 bd  bd b bd b bd b 
2
M   E Iy A   Q0
E I B  M C  D
z bd b 0 bd b 0 3 0 3
3 3
3
bd
2
Q   E Iy A   E I B   M C  Q D
z bd b 0 bd b 0 bd 0 4 0 4
4 4
Thay số ta có kết quả bảng mômen dọc theo thân cọc dưới đây

Z Ze A3 B3 C3 D3 Mz
- - 0 0 1 0 0
0,12 0,1 0 0 1 0,1 1,41
0,24 0,2 - 0 1 0,2 2,79
0,001
0,36 0,3 - - 1 0,3 4,08
0,005 0,001
0,48 0,4 - - 1 0,4 5,29
0,011 0,002
0,6 0,5 - - 0,999 0,5 6,41
0,021 0,005
0,72 0,6 - - 0,998 0,6 7,41
0,036 0,011
0,84 0,7 - -0,02 0,996 0,699 8,23
0,057
0,96 0,8 - - 0,992 0,799 8,93
0,085 0,034
1,08 0,9 - - 0,985 0,897 9,47
0,121 0,055
1,2 1 - - 0,975 0,994 9,78
0,167 0,083
1,32 1,1 - - 0,96 1,09 9,1
0,222 0,122
1,44 1,2 - - 0,938 1,183 10,0
0,287 0,173 8
1,56 1,3 - - 0,907 1,273 9,96
0,365 0,238
1,68 1,4 - - 0,866 1,358 9,69
0,455 0,319
1,8 1,5 - -0,42 0,881 1,437 9,27
0,559
1,92 1,6 - - 0,739 1,507 8,75
0,676 0,543
`
42
Đồ án nền móng

2,04 1,7 -0,808 - 0,646 1,566 8,09


0,691
2,16 1,8 -0,956 - 0,53 1,612 7,30
0,867
2,28 1,9 -1,116 - 0,385 1,64 6,53
1,074
2,4 2 -1,295 - 0,207 1,646 5,49
1,314
2,64 2,2 -1,693 - - 1,575 3,33
1,906 0,271
2,88 2,4 -2,141 - - 1,352 0,96
2,663 0,941
3,12 2,6 -2,621 -3,6 - 0,917 -1,47
1,877
3,36 2,8 -3,103 - - 0,197 -3,86
4,718 3,408
3,6 3 -3,541 -6 - - -6,07
4,688 0,891
4,2 3,5 -3,919 - - - -5,20
9,544 10,34 5,584
4,8 4 -1,614 - - - -3,99
11,73 17,91 15,07
1.44 10,0
8
Biểu đồ mômen dọc theo thân cọc:

GIÁ TRỊ Mz
Độ sâu đáy đài (m)

-8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12
0

GIÁ TRỊ Mz
3

` 4
43

5
Đồ án nền móng

- Thay số ta có kết quả bảng lực cắt dọc theo thân cọc dưới đây:

Z Ze A4 B4 C4 D4 Qz
- - 0 0 0 1 11,2
0
0,12 0,1 - 0 0 1 11,0
0,005 6
0,24 0,2 -0,02 - 0 1 10,7
0,003 1
0,36 0,3 - - -0,001 1 10,1
0,045 0,009 3
0,48 0,4 -0,08 - -0,003 1 9,39
0,021
0,6 0,5 - - -0,008 0.99 8,42
0,125 0,042
0,72 0,6 -0,18 - -0,016 0,997 7,55
0,072
0,84 0,7 - - - 0,994 6,50
0,245 0,114 0,03
0,96 0,8 -0,32 - -0,051 0,989 5,43
0,171
1,08 0,9 - - -0,082 0,98 4,33
0,404 0,243
1,2 1 - - -0,125 0,967 3,22
0,499 0,333
1,32 1,1 - - -0,183 0,946 2,14
0,603 0,443
1,44 1,2 - - -0,259 0,917 1,17
0,714 0,575
1,56 1,3 - -0,73 -0,356 0,876 0,13
0,838
1,68 1,4 - -0,91 -0,479 0,821 -0,75
0,967
1,8 1,5 - - - 0,747 -1,61
1,105 1,116 0,63
1,92 1,6 - - -0,815 0,652 -2,34
1,248 1,350
2,04 1,7 - - -1,036 0,529 -2,46
1,396 1,643
2,16 1,8 - - -1,299 0,374 -3,55
1,547 1,906
2,28 1,9 - - -1,608 0,181 -4,05
`
44
Đồ án nền móng
1,699 2,227
2,4 2 - - -1,966 -0,057 -4,42
1,848 2,578
2,64 2,2 - - -2,849 -0,692 -4,92
2,125 3,360
2,88 2,4 - - -3,973 -1,592 -5,11
2,339 4,228
3,12 2,6 - - -5,355 -2,821 -5,01
2,437 5,140
3,36 2,8 - - -6,990 -4,445 -4,69
2,346 6,023
3,6 3 - - -8,840 -6,520 -4,15
1,969 6,765
4,2 3,5 1,074 - - - -2,35
6,789 13,690 13,830
4,8 4 9,244 - - - 0,20
0,358 15,610 23,140
11,2
0
Biểu đồ lực cắt dọc theo thân cọc:

`
45
Đồ án nền móng

Độ sâu đáy đài (m)

GIÁ TRỊ Qz
-6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14
0

GIÁ TRỊ Qz
3

Thay số ta có kết quả bảng áp lực dọc theo thân cọc dưới đây:

Z Ze A1 B1 C1 D1 z

- - 1,000 0 0 0 0,00
0,12 0,1 1,000 0,1 0,005 0 2,28
0,24 0,2 1,000 0,2 0,002 0,00 4,56
1
`
46
Đồ án nền móng
0,36 0,3 1,000 0,3 0,045 0,00 6,86
5
0,48 0,4 1,000 0,4 0,08 0,01 9,16
1
0,6 0,5 1,000 0,5 0,125 0,02 11,50
1
0,72 0,6 0,999 0,6 0,18 0,03 13,87
6
0,84 0,7 0,999 0,7 0,245 0,05 16,32
7
0,96 0,8 0,997 0,799 0,32 0,08 17,56
5
1,08 0,9 0,995 0,899 0,405 0,12 21,44
1
1,2 1 0,992 0,997 0,499 0,16 21,07
7
1,32 1,1 0,987 1,095 0,604 0,22 27,04
2

`
47
Đồ án nền móng

1,44 1,2 0,979 1,192 0,718 0,28 30,02


8
1,56 1,3 0,969 1,287 0,841 0,36 33,16
5
1,68 1,4 0,955 1,379 0,974 0,45 36,46
6
1,8 1,5 0,937 1,468 1,115 0,56 39,90
1,92 1,6 0,913 1,553 1,264 0,67 43,45
8
2,04 1,7 0,882 1,633 1,421 0,81 47,09
2
2,16 1,8 0,848 1,706 1,584 0,96 50,97
1
2,28 1,9 0,795 1,770 1,752 1,12 54,43
6
2,4 2 0,735 1,823 1,924 1,30 57,96
8
2,64 2,2 0,575 1,887 2,272 1,72 64,19
2,88 2,4 0,347 1,874 2,609 2,19 68,19
5
3,12 2,6 0,033 1,755 2,907 2,72 68,12
5
3,36 2,8 -0,385 1,49 3,128 3,28 61,38
8
3,6 3 -0,928 1,037 3,225 3,85 44,58
8
4,2 3,5 -2,928 -1,272 2,463 4,98 -70,97
4,8 4 -5,853 -5,941 - 4,54 -
0,927 8 364,10
68,19
Biểu đồ áp lực ngang dọc theo thân cọc:

`
48
Đồ án nền móng

ÁP LỰC NGANG (KN)


-400 -300 -200 -100 0 100
0

ÁP LỰC NGANG (KN)


3

2. Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc:


- Điều kiện kiểm tra:
Mz max  M 
Mz  10,08kN.m ;
- Tại độ sâu z=1,44m kể từ đáy đài (thuộc lớp đất
max
2) có
Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc đã chọn với tiết diện 30x30(cm), thép dọc
4 20 s  12,57cm2 . Bê tông cọc cấp độ bền Rb  17000kPa .
A B30 -
- Chọn a=4cm,

`
49
Đồ án nền móng
ho  30  4  26cm
- Lượng thép dọc chịu uốn: 2 20 s A  6, 28cm2  0,000628m2

A
 s s  0,000628 280000  0,132
R
17000  0,3 0, 26
Rbbho
   (1 0,5)  0,132(1 0,50,132)  0,123
- Khả năng chịu uốn của cọc:
M    R
b bh
o
2
 0,12317000 0,3 0, 262  42, 405kN
Độ sâu đáy đài (m)

Vậy: M
z max  10,08kN.m  M   42, 405kN.m
 Cọc đảm bảo khả năng chịu uốn

`
50
Đồ án nền móng

3. Kiểm tra ổn định nền xung quanh cọc


- Điều kiện kiểm tra: z max   
- Tại độ sâu z=2,88 m kể từ đáy đài (thuộc lớp đất 2) có   68,19kPa
z max

- Tính toán áp lực ngang lớn nhất cho phép với các thông số:
- Lớp đất 2 c  17kPa;   130; tại độ sâu 1,5+2,88 = 4,38 m (kể từ mặt đất) có
có 2
'v  59,987 kPa;
  1; 2  1;  0,3; thay số vào ta có:
1 lấy
4 4
     tan     11
'
59,987  tan13o  0,317
c
z 1 2 2 v 2 2 cos130
cos
 77,790 kPa
Như vậy:  z max  68,19kPa     77,79kPa
 Thoả mãn điều kiện áp lực dọc theo thân cọc.

VIII. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC TẠI MẶT PHẲNG MŨI CỌC
- Điều kiện kiểm tra áp lực đất nền tại mặt phẳng mũi cọc như sau:
 p tc  R
tb  1,
tc M2R

p max M
trong
đó: - áp lực tiêu chuẩn trung bình và lớn nhất tại mặt phẳng mũi cọc (kPa);
tc
ptc ,
ptb max
RM - sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc (kPa);
1. Xác định kích thước của móng khối quy ước
- Kích thước móng quy ước
 B  B  2l tg
m c

 Lm  2l ctg
qu


Lqu

`
51
Đồ án nền móng
Trong đó: Bm = 2,4m (cạnh ngắn đáy
móng) Lm = 3m (cạnh dài đáy
móng)
lc = 25,5m (chiều dài tính toán của cọc)
1 1  h   2 h 2  3 h 3 1 27, 09 1,3 13 4,8  20
 19,
 4( ) 1 1 )  (

hh 4 1,3  4,8 19, 4
4 tb 4 h

1 2
 tg  3
0,083  4,760

`
52
Đồ án nền móng

 B
 2, 4  2  25,5 0,083  6,63m
qu
 3  2  25,5 0,083  7, 23m

 L
qu
2. Xác định trọng lượng của móng khối quy ước:
- Trọng lượng móng khối quy ước bao gồm các bộ phận: cổ móng, đài cọc;
cọc và các lớp đất nằm trong phạm vi móng khối quy ước. Tính toán cụ thể như
sau:
- Trọng lượng cổ móng, đài cọc và đất trên đài:
G  V   2, 4  31,5 20  216 kN
d d tb
- Trọng lượng lớp đất 1 – từ đáy đài đến mực nước ngầm, G1; (do thể tích
khối đất trong phạm vi móng khối quy ước trừ đi thể tích cổ móng, đài cọc và đất
trên đài - Vd và phần cọc nằm trong đoạn này):
G1  (V1 Vd Vc1 )1
trong đó:
 Vd  3, 0  2, 4 1,5  10,8m3
 V1  6, 63 7, 23 2  95,87m3
 V  0,3 0,3 0, 7  5  0,315m3
c1
G1  (95,87 10,8  0,315) 18,968  1607,633kN
- Trọng lượng do các lớp đất từ mực nước ngầm đến mũi cọc:
G2  (V2  Vc 2 ) tb13
trong đó:
 V  L B (h  h  h )  6,63 7, 23(0,8  4,8 19, 4)  1198,373m3
2 qu qu 12 2 3
Vc 2  0,3 0,3(0,8  4,8 19, 4)  5  11, 25 m3
Trọng lượng thể tích trung bình của các lớp đất này:
  ili 9,619 0,8  9,086 4,8  9,37019, 4
tb13  
0,8  4,8 19, 4
 li
 9,323kN / m3

`
53
Đồ án nền móng
G2  (1198,373 11, 25)  9,323  11067,548kN
-Trọng lượng toàn bộ các cọc trong các lớp đất:
G3  0,3 0,3 5  0,7  25  25,5(25 10)  180 kN
 Trọng lượng móng khối quy ước:

`
54
Đồ án nền móng

Ntc  G  G  G  G  216 1607,633 11067,548 180


0qu 1 2
3  13071,181kN
d

`
55
Đồ án nền móng

Ranh giới móng khối quy ước


3. Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng

`
56
Đồ án nền móng

- Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng:


tc N tc tc
N qu 0 1260,869 13071,181
ptc  0qu N   299kPa
t
b Fqu Fqu 6,63 7, 23
- Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy móng:

M
ptc  tc tc tc
N qu M xqu
yq
  u
m Fqu Wx Wy
ax
trong đó: tc  447,826 48,696 27  1762,618kN.m
tc  M
M
 Qtc H
xqu 0x 0 y qu
tc
M yq  tc  QtcH  178, 26117,391 27  647,818kN.m
0y 0x
u M qu
7, 23 6,632 3
Wx  
52,968m 6
6,63 7, 232 3
Wy   57,762 m
6
Vậy

ptc  tc tc tc 1260,869 13071,181 1762,618 647,818


N qu M xqu M   
 yqu 
max Fqu Wx 6,63 7, 23 52,968 57,762
Wy  343, 482kN
4. Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc
Sức chịu tải của nền đất tại mặt phẳng mũi cọc được xác định theo công thức:
m m
R  1 2  AB
 BH   Dc 
'


M

`
57
Đồ án nền móng
ktc qu II qu II II
trong đó:
m1 = 1,2 – đáy móng khối quy ước là sét
m2 = 1,1 – giả thiết tỷ số L/H  4
ktc = 1,0 – các chỉ tiêu cơ lý của đất xác định bằng thí nghiệm trực tiếp;
 II 20 ; tra Bảng 14 TCVN 9362 – 2012 có
0

A = 0,51 B = 3,06 D = 5,66


cII  33kPa

II   dn3  9,370kN / m


3

`
58
Đồ án nền móng

'  ili 18,968 2  9,619 0,8  9,086 4,8  9,370 19, 4


I  
I l 2  0,8  4,8 19, 4
i
10,038kN /
m3
Thay số vào công thức trên, ta có:
1, 2 1,1
RM  0,51 6, 63 9,370  3, 06  27 10, 038  5, 66  33
1
 1383,1kPa
So sánh với điều kiện trên:
tc
 p  299kPa  R  1383,1kPa
tb  343, 482 kPa
tc M1,  1659,72 kPa
p 2R
 max M
 Thỏa mãn điều kiện áp lực lên đất nền tại mặt phẳng mũi cọc.

IX. KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG


- Phạm vi tính lún của móng cọc được tính từ mặt phẳng mũi cọc đến độ sâu thỏa
mãn điều kiện pz  0, 2 pdz do mũi cọc được đặt vào lớp đất tốt.
trong đó:
- Áp lực do trọng lượng bản thân của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc:
n
pdz2   l  18,968 2  9, 619  0,8  9, 086  4,8  9,370 19, 4
 ii
7m i1
 271,022kPa
- Áp lực phụ thêm do tải trọng ngoài tại mặt phẳng mũi cọc:
p0  ptc p  299  271, 022  27,978kPa
tb
dz27m
- Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép có tường
chèn, theo bảng 16 – TCVN 9362:2012 có độ lún tuyệt đối lớn nhất
Sgh=8 cm.
- Tính toán độ lún theo phương pháp tổng độ lún các lớp phân tố bằng cách chia
nền đất thành những lớp phân tố đồng nhất có chiều dày
`
59
Đồ án nền móng
hi  1,5m Bqu / 4
- Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình ở độ sâu z kể từ đáy móng khối quy ước
pz   p0    27,978
trong đó  - hệ số tra Bảng C.1 TCVN 9362 - 2012 phụ thuộc vào tỷ số 2z/Bqu và
Lqu/Bqu = 7,23/6,63= 1,09
- Lập bảng tính toán độ lún như sau:

`
60
Đồ án nền móng

Lớp đất Điểm z 2z/Bqu  pz  p0 pdz


(m) (kPa) (kPa)
Sét cứng 0 0 0 1,000 27,978 271, 022
- Ta thấy : Ngay tại vị trí đầu tiên xét dừng lún có
pz  27,978kPa  0, 2 pdz  0, 2 271,022  54, 204kPa
Vì vậy ta dừng tính lún tạin lớp đất này.
ph
- Độ lún tổng cộng: S   i i  0  S  8cm (do hi = 0 )
gh
1E i
 Thỏa mãn điều kiện về độ lún giới hạn.

`
61
Đồ án nền móng

1,5
2
2,8
6,1
4,8
19,4

`
62
Đồ án nền móng

271,022 27,978

BIỂU ĐỒ ÁP LỰC DO TẢI TRỌNG BẢN THÂN VÀ DO TẢI TRỌNG CÔNG


TRÌNH

X. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC


- Chọn chiều cao đài cọc hd = 0,7 m. Chiều dài đoạn đầu cọc ngàm vào
trong đài là 0,1 m; như vậy chiều cao làm việc của đài là:
h0  hd  0,1  0,7  0,1  0,6 m
1. Kiểm tra chiều cao đài
- Áp lực xuống các đỉnh cọc theo kết quả tính toán ở mục VI trên là:
P1=457,112 kN ; P2=555,027 kN ; P3=222,249 kN;

`
63
Đồ án nền móng

P4=124,332kN ; P5=339,68 kN ;
 Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài:
- Điều kiện kiểm tra:
P  Pcct  1  b2  c2    2  lc  c1   h0 Rbt
- Lực gây chọc thủng do các cọc 1,2,3,4,5
P  P1  P2  P3  P4  P5
 457,112  555,027  222, 249 124,332  339,68
 1698, 4 kN
Các thông số:
 Chọn lc = 0,6 m; bc = 0,5 m, b2 = 0,45 m
 c1  1, 2  dc / 2  lc / 2  1, 2  0,15  0,3  0,75 m  ho  0,6m
 1  2,12
 c2  0,9  dc / 2  bc / 2  0,9  0,15  0, 25  0,5m

 h 2  0,6 2
2  1,5 1  0   1,5 1  
 c1   0,5   2,343
- Khả năng chống chọc thủng:
Pcct  2,12 (0, 45  0,5)  2,343(0,6  0,75) 0,6 1200
 3727, 476 kN
 Như P  1698, 4 kN   3727, 476 kN  Đạt
vậy: Pcct
 Kiểm tra chọc thủng ở góc đài:
P  Pcct  0,51 (b2  0,5c2 )   2 (lc  0,5cl )  ho Rbt
Trong đó:
b1  b2  0,3  0,15  0, 45m
P  P2  555,027kN
Pcct  0,52,12(0, 45  0,5 0,5)  2,343(0,6  0,5 0,75) 0,61200
 1356,633kN
 Như P  555,027 kN   1356,633kN  Đạt
vậy: Pcct

`
64
Đồ án nền móng

0,0m MÐTN

0,8m
1,5m
0,7m
-1,5m

0,1m
-27m

b1=0,45 b2=0,45
c2=0,5

`
65
Đồ án nền móng

1 2

4 3

c1=0,75

`
66
Đồ án nền móng

SƠ ĐỒ KIỂM TRA CHỌC THỦNG ĐÀI


 Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt:
- Điều kiện kiểm tra:
Q  Q  bh R
c o bt
trong đó:
Q: tổng phản lực của các cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng, do các cọc 5 và 6;
Q  P2  P3  555,027  222, 249  777, 276 kN
b – chiều rộng đài, b = 2,4 m
c = c1 = 0,75 m > 0,5h0   0, 6
h0  0,  0,8
c 75
Q  bh R  0,8 2, 4  0,6 1200  1382, 4 kN
c o bt
 Như vậy: Q  777, 276kN  Qc  1382, 4kN  Đạt
0,0m

MÐTN
0,8m

c=0,75
1,5m
0,7m

-1,5m
0,1m

1 2

5
c2=0,5

-27m 4 3

c1=0,75

KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CƯỜNG ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG


`
67
Đồ án nền móng
2. Tính toán và bố trí thép cho đài cọc

`
68
Đồ án nền móng

b.

P2,3
r 2,3

a. I

1 2
MI=699,548

II II M kN.m
5

c.
4 3

P1,2
r 1,2
I

MII=657,890
M kN.m

a. VỊ TRÍ MẶT CẮT; b. SƠ ĐỒ TÍNH TỪ MẶT CẮT I-I; c.SƠ ĐỒ TÍNH TỪ MẶT
CẮT
II-II
SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN ĐÀI CỌC
- Moment tại ngàm tương ứng mặt cắt I-I:
M 2
I
r2
,3

M
II
r1,

`
69
Đồ án nền móng
 (P2 249)  0,9  699,548 kN.m
 P3 )  1, 2  0,6  0,9 m
 r2,3 2
 - Moment tại ngàm tương ứng với mặt cắt II-II:
(555,  (P1  P2 )  r1,2  (457,112  555,027)  0,65  657,890kN.m
027   0,5  0,3  0,65m
222, 2
 Diện tích cốt thép đài theo phương cạnh ngắn:

AsI
M 699,548
 0,9RI  0,9  280000   0, 00463m  46,3cm
2 2

s 0, 6
ho
- Chọn thép 1918 có sA  48,349cm2
- Khoảng cách giữa các thanh thép:
b  2a'   2400  2 40 18
a    127,89 120 mm
I
n 1 19 1
- Chiều dài 1 thanh thép:

`
70
Đồ án nền móng

lI  l  2  abv  3000  2 30  2940 mm


 Diện tích cốt thép đài theo phương cạnh dài:

As M II
 657,890  0,00435m2  43,5cm2
II 0,9Rs  0,9  280000 
ho 0,6
- Chọn thép 15 20 cós A  47,124cm2
- Khoảng cách giữa các thanh thép:
b  2a'   3000  2 40  20
aII    207,143mm 
200mm n 1 15 1
- Chiều dài 1 thanh thép:
lII  l  2  2400  2 30  2340 mm
abv
- So sánh với yêu cầu cấu tạo, cốt thép đã lựa chọn như trên là phù hợp.

XI. KIỂM TRA CỌC KHI VẬN CHUYỂN VÀ LẮP DỰNG:

1. Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng


- Bố trí móc ở vị trí 1/5 từ các đầu cọc, lúc này giá trị mômen uốn lớn nhất ứng
với 2 sơ đồ khi vận chuyển và lắp dựng là Mmax= 0,07qL2
trong đó:
L – chiều dài đoạn cọc, ứng với đoạn cọc mũi có L =
9,53 m q – trọng lượng bản thân cọc
q  k  A  1,75 25 0,3 0,3  3,94 kN / m
dbb
 Mômen uốn lớn nhất:
M max  0, 07qL2  0, 07  3,94  9,532  25, 048 kN.m
- Khả năng chịu uốn của cọc đã tính trong phần kiểm tra cọc chịu tải trọng
ngang, có M   42, 405kN.m .
Như vậy: M  25,048kN.mM   42, 405kN.m
m
ax
 Cọc đủ khả năng chịu trong quá trình vận chuyển và lắp dựng.

`
71
Đồ án nền móng

q=Fcxbt

MB

0,207 MC 0,207L
Lcoc coc
L
c
o
c

Khi vận chuyển cọc


- Khoảng cách móc cẩu 0, 207Lc  0, 207  9,53  Lc là chiều dài đoạn
1,973m với cọc
 Momen lớn nhất trên cọc:

+ Moment tại M B  0, 02qL2  0, 02  3,94  9,532  7,157 kNm


gối:
MC  0, 025qL2  0, 025 3,94  9,532  8,946 kNm
+ Moment tại
nhịp:

`
72
Đồ án nền móng

Khi lắp dựng cọc


- Khoảng cách móc cẩu 0, 294Lc  0, 294  9.53  Lc là chiều dài đoạn
2.802m với cọc
+ Moment tại M  0, 02qL2  0, 02  3,94  9,532  7,157 kNm
gối:
B
+ Moment tại nhịp: M  0, 07qL2  0, 07  3,94  9,532  25, 048 kNm
C

`
73
Đồ án nền móng

Ø18a120 Ø6a200

Ø18a120 Ø20a200

BÊ TÔNG LÓT ÐÁ 4x6


MÁC 100

BỐ TRÍ CỐT THÉP ĐÀI CỌC

`
74
Đồ án nền móng

200100

1 2
900

600
I I
2400

500
5
900

3
200

4
100

100 200 1200 200 100

1200
3000

MẶT BẰNG MÓNG

2. Tính móc
cẩu
Diện tích cốt thép móc cẩu yêu cầu:
tt
P c
Asmc 
Rs
Trọng lượng tính toán của cọc:
pctt  qL  3,94  9,53  37,548kN
`
75
Đồ án nền móng
Ptt 37,548
Thay Amc  c
  0, 000134 m2  1,34cm2
số:
s
Rs 280000
- Chọn móc cẩu 18 Amc  2,55cm2
s
-

-----------HẾT----------

`
76

You might also like