You are on page 1of 7

I.

TÀI LIỆU THIẾT KẾ


I.1. tài liệu công trình
đặc điểm kết cấu: kết cấu nhà khung ngang BTCT kết hợp tường chịu lực.
Tải trọng tiêu chuẩn dưới chân cột, tường:
tt tt tt
Ntco = N o ; Mtco = M o ; Qtco = Q o
n n n
với n là hệ số vượt tải, chọn n = 1.15.
tc tc tc
móng M1:N o = 44.7 T; M o = 5.826 Tm ; Q o = 1.4783 T ;
móng M3:Ntco = 20.09 T; Mtco = 1.826 Tm ; Qtco = 0.6087 T ;
I.1. TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
- Phương pháp khảo sát: khoan lấy mẫu thí nghiệm trong phòng, kết hợp xuyên tĩnh (CPT)
và xuyên tiêu chuẩn (SPT)
- Khu vực xây dựng, nền đất gồm 3 lớp có chiều dày hầu như không đổi. Mực nước ngầm ở độ sâu: 5.6 m
Lớp 1 có các tiêu chí cơ lý như sau
KQTN nén ép e-p với áp lực
độ độ φ c
độ ẩm γ nén p (Kpa) qc
ẩm ẩm 3 ∆ N
Wd % T/m kG (Mpa)
W % Wnh % độ 2 50 100 200 400
cm
29.6 36.3 25.8 1.85 2.68 16 o 5 0.2 0.84 0.807 0.781 0.76 1.97 13

Hệ số rỗng tự nhiên: e0 =Δ γn ( 1+W) -1 = 2.68 x1x(1+ 0.296 ) - 1 = 0.877


γ 1.85
Chỉ số dẻo: A = Wnh - Wd = 36.3 - 25.8 = 10.5 % < 17 % => đất Sét pha
Độ sệt: B = W - Wd = 29.6 - 25.8 = 0.362 => trạng thái dẻo
A 10.5
2
Kết quả CPT: qc = 1.97 (MPa) = 197 (T/m )
Mô đun biến dạng: Eo = α . qc = 5 x 197 = 985 (T/m2)
0.900
Nhận xét:
0.880
đất Sét pha, trạng thái dẻo
2 o
e0 = 0.877 , c = 2 (T/m ), φ = 16 5 0.860
2
γ = 1.85 T/m3, Eo = 985 (T/m ) ,N= 13
2 0.840
qc = 197 (T/m )
=> lớp đất có đặc tính xây dựng yếu 0.820

0.800

0.780

0.760

0.740
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Lớp 2 có các tiêu chí cơ lý như sau
KQTN nén ép e-p với áp lực
độ độ φ c
độ ẩm γ nén p (Kpa) qc
ẩm ẩm ∆ N
Wd % T/m3 kG (Mpa)
W % Wnh % độ 50 100 200 400
cm2
o
32.6 35.1 28.7 1.78 2.65 12 0 0.12 0.92 0.891 0.862 0.84 1.38 8

1
- Hệ số rỗng tự nhiên: e0 = Δ γn ( 1+W) -1 = 2.65 x1x(1+ 0.326 ) - 1 = 0.974
γ 1.78
- Chỉ số dẻo: A = Wnh - Wd = 35.1 - 28.7 = 6.4 % < 7 % => đất Cát pha

- Độ sệt: B = W - Wd = 32.6 - 28.7 = 0.609 => trạng thái dẻo


A 6.4
2
- Kết quả CPT: qc = 1.38 (MPa) = 138 (T/m )
2
- Mô đun biến dạng: Eo = α . qc = 4 x 138 = 552 (T/m )
1.000

Nhận xét: 0.980


đất Cát pha, trạng thái dẻo 0.960
2
e0 = 0.974 , c = 1.2 (T/m ) , φ = 12 o 0
2 0.940
γ = 1.78 T/m3, Eo = 552 (T/m ) , N = 8
2
qc = 138 (T/m ) 0.920
=> lớp đất có đặc tính xây dựng yếu
0.900

0.880

0.860

0.840

0.820
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Lớp 3 có các tiêu chí cơ lý như sau
Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt γ φ
qc
>2 2-1 1 - 0.5
0.5 - 0.25 - 0.1- 0.05 - 0.01 - < độ ẩm T/m3 ∆
(độ) (Mpa)
N
0.25 0.1 0.05 0.01 0.002 0.002 W %
o
0 16 35.5 14.5 15 7.5 8 3.5 0 16.5 1.94 2.64 34 50 9.5 28

Lượng hạt cỡ > 0.5mm chiếm 51.5 % => đất cát thô
2
có qc = 9.5 MPa = 950 T/m
Hệ số rỗng tự nhiên: e0 = Δ. γn (1+W) -1 = 2.64 x1x (1+ 0.165 ) - 1 = 0.585
γ 1.94
độ bão hòa G = ∆W = 2.64 x 0.165 = 0.74
e0 0.585
có 0.5 < 0.744 < 0.8 => trạng thái đất rất ẩm
tra bảng phụ lục với: cát thô , trạng thái đất rất ẩm

có qc = 950 T/m2 = 95 kG/cm2


=> trạng thái đất:Chặt vừa
2
Mô đun biến dạng: Eo = α . qc = 2 x 950 = 1900 (T/m )
kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT: N = 28
nhận xét: cát thô, trạng thái đất rất ẩm, Chặt vừa
e0 = 0.585 , φ = 34 o 50 , G = 0.7442 , γ = 1.94 T/m3
2 2
Eo = 1900 (T/m ) , qc = 950 (T/m ) , N = 28
=> lớp đất có đặc tính xây dựng tốt

2
TRỤ ĐỊA CHẤT
±0.00

đất Sét pha, trạng thái dẻo


2 o
e0 = 0.877 , c = 2 (T/m ), φ = 16 5
4400

2
44 γ = 1.85 T/m3, Eo = 985 (T/m ) ,N= 13
2
qc = 197 (T/m )

đất Cát pha, trạng thái dẻo


2
e0 = 0.974 , c = 1.2 (T/m ) , φ = 12 o 0
2600

25 2
γ = 1.78 T/m3, Eo = 552 (T/m ) , N = 8
2
qc = 138 (T/m )

cát thô, trạng thái đất rất ẩm, Chặt vừa


e0 = 0.585 , φ = 34 o 50 , G = 0.7442 , γ = 1.94 T/m
rat day

102 2 2
Eo = 1900 (T/m ) , qc = 950 (T/m ) , N = 28

nhận xét chung: lớp đất 1 và 2 đều không tốt lắm và lớp 1 dày. Lớp đất 3 đất rất tốt nhưng ở dưới sâu.
I.3 Tiêu chuẩn xây dựng
- Độ lún cho phép đối với nhà khung chèn tường Sgh=8cm & chênh lún tương đối cho phép ΔS.gh = 0.2%
- Phương pháp tính toán ở đây là phương pháp hệ số an toàn duy nhất. L
II. Phương án nền, móng
- Tải trọng công trình không lớn, lớp 1 rất dày. Vì vậy đề xuất phương án đặt móng lên nền tự nhiên (đặt móng lên
lớp 1, đào sâu khoảng 1,2 m.
- Móng đơn BTCT dưới cột, móng băng BTCT dưới tường BTCT chịu lực.
III. vật liệu, giằng móng
- Sử dụng bê tông cấp độ bền: B20
2 2
Rn = 11.5 Mpa = 1150 T/m Rk = 0.9 MPa = 90 T/m
- Sử dụng thép dọc nhóm: AII
2
Rs = 280 MPa = 28000 T/m
- Lớp lót dùng bê tông nghèo, mác 100 dày 10 cm
- Lớp bảo vệ cốt thép dưới đáy móng dày 3 cm.
IV. chọn chiều sâu chôn móng.
Tính từ mặt đất tới đáy móng (không kể lớp bê tông lót) là hm = 1.2 m
V. chọn kích thước đáy móng, chiều cao móng.
Kí hiệu móng đơn dưới cột C1, C2 là M1, M2, móng băng dưới tường T3 là M3.
Chọn kích thước sợ bộ móng M1: bx lx h = 1.4 x 2.2 x 0.4
M3: b x h = 1.0 x 0.2

3
1200
1400
2200

VI. Áp lực dưới đáy móng


- Giả thiết móng cứng, bỏ qua ảnh hưởng của móng bên cạnh (vì bước cột >2b dự kiến) và bỏ qua Qo
(vì Qo nhỏ và hm đủ sâu).
- Áp lực tiếp xúc dưới đáy móng:

p = Ntco + γtb hm = 44.7 + 2x 1.2 = 16.91 T/m2


b.l 1.4 x 2.2

pmax = p + Mtco = 16.91 + 5.83 x 6 = 22.1 T/m2


2
W 1.4 x 2.2

pmin = p - Mtco = 16.91 - 5.83 x 6 = 11.8 T/m2


2
W 1.4 x 2.2
- Áp lực gây lún pgl :

pgl = p - γ'.hm = 16.91 - 1.85 x 1.2 = 14.7 T/m2


1400

- Phản lực đất dưới đáy móng (không kể bản thân móng và lớp đất phủ lấp) :

po = Ntto = 51.4 = 16.69 T/m2


b.l 1.4 x 2.2
2200
max tt 2
po = po + M o = 16.69 + 6.7 x 6 = 22.621 T/m
2
W 1.4 x 2.2

po
min
= po - Mtto = 16.69 - 6.7 x 6 = 10.756 T/m2
2
W 1.4 x 2.2

VII. Kiểm tra kích thước đáy móng.


VII.1. kiểm tra sức chịu tải của nền.

4
- Điều kiện kiểm tra: p ≤ Rđ và pmax ≤ 1.2Rđ
- Sức chịu tải của đất nền Rđ được tính gần đúng theo công thức Terzaghi:
Rđ = 0.5Nγnγγb + Nqnqγ'hm +Ncncc
Fs
o
- Với φđ = 16 5 => Nγ = 2.755 ; Nq = 4.367 ; Nc = 11.658
nγ = 1 - 0.2 b/l = 1 - 0.2 x 1.4 = 0.873 ; nq = 1; nc = 1 + 0.2b/l = 1 + 0.2 x 1.4 = 1.127
2.2 2.2
thay vào ta có:

Rđ = 0.5 x 2.755 x 0.873 x 1.85 x 1.4 + 4.37 x 1.85 x 1.2 + 11.66 x 1.127 x 2
2
= 19.5 T/m2

Ta có: p = 16.91 T/m2 < Rđ = 19.5 T/m2


pmax = 22.08 T/m2 < 1.2Rđ = 23.4 T/m2
=> nền đất đủ sức chịu tải
VII.2. kiểm tra biến dạng của nền đất.
- Chia nền đất dưới đáy móng thành các lớp phân tố có chiều dày hi ≤ b/4. Ở đây chọn hi = 0.3 m
Lớp 1 (đất Sét pha) có kết quả thí nghiệm eodometer
Bảng kết quả tính lún cho lớp đất 1 (l/b= 1.57, γ = 1.85 T/m3 )
_
bt gl
li z0 σ z P1i z σ z σglz P2i e1i e2i Si
2 2
z/b k 0 2 2 2
(m) (m) (T/m ) (T/m ) (m) (T/m ) (T/m ) (T/m ) từ biểu đồ e-p (cm)
1.2 2.22 0 0 1 14.7 0
0.3 1.5 2.78 2.5 0.3 0.21 0.92 13.5 14.11 16.61 0.857 0.790 1.082
0.3 1.8 3.34 3.06 0.6 0.43 0.771 11.3 12.42 15.48 0.852 0.793 0.956
0.3 2.1 3.9 3.62 0.9 0.64 0.639 9.39 10.36 13.98 0.847 0.797 0.812
0.3 2.4 4.46 4.18 1.2 0.86 0.514 7.55 8.47 12.65 0.843 0.800 0.7
0.3 2.7 5.02 4.74 1.5 1.07 0.41 6.02 6.785 11.53 0.838 0.803 0.571
0.3 3 5.58 5.3 1.8 1.29 0.334 4.91 5.465 10.77 0.834 0.805 0.474
0.3 3.3 6.14 5.86 2.1 1.5 0.261 3.84 4.375 10.24 0.831 0.806 0.41
0.3 3.6 6.7 6.42 2.4 1.71 0.201 2.95 3.395 9.82 0.828 0.808 0.328
0.3 3.9 7.26 6.98 2.7 1.93 0.137 2.02 2.485 9.47 0.825 0.810 0.247
0.3 4.2 7.82 7.54 3 2.14 0.112 1.65 1.835 9.38 0.821 0.811 0.165
0.2 4.4 8.19 8.01 3.2 2.29 0.107 1.57 1.61 9.62 0.819 0.809 0.11
Độ lún lớp 1 là S1 = 5.9 (cm)
Lớp 2 (đất Cát pha) có kết quả thí nghiệm eodometer
Bảng kết quả tính lún cho lớp đất 2 (l/b= 1.57, γ = 1.78 T/m3 ). Phần nằm trên mực nước ngầm.
_
bt gl
li z0 σ z P1i z σ z σglz P2i e1i e2i Si
2 2
z/b k 0 2 2 2
(m) (m) (T/m ) (T/m ) (m) (T/m ) (T/m ) (T/m ) từ biểu đồ e-p (cm)
0.3 4.7 8.72 8.46 3.5 2.5 0.099 1.45 1.51 9.97 0.901 0.891 0.158
0.3 5 9.25 8.99 3.8 2.71 0.091 1.34 1.395 10.39 0.898 0.890 0.126
0.3 5.3 9.78 9.52 4.1 2.93 0.083 1.22 1.28 10.8 0.894 0.889 0.079
0.3 5.6 10.31 10.05 4.4 3.14 0.077 1.13 1.175 11.23 0.891 0.887 0.063
Mực nước ngầm tại độ sâu là: 5.6 m.
ɣ 1 1.78 1
Có giá trị ɣđn = x( 1- ) = x( 1- ) = 0.84
1+W Δ 1 + 0.326 2.65

5
Bảng kết quả tính lún cho lớp đất 2 (l/b= 1.57, γ = 0.84 T/m3 ). Phần nằm dưới mực nước ngầm.
_
bt gl
li z0 σ z P 1i z σ z σglz P2i e1i e2i Si
2 2
z/b k 0 2 2 2
(m) (m) (T/m ) (T/m ) (m) (T/m ) (T/m ) (T/m ) từ biểu đồ e-p (cm)
0.3 5.9 10.56 10.44 4.7 3.36 0.071 1.04 1.085 11.53 0.890 0.887 0.048
0.3 6.2 10.81 10.69 5 3.57 0.065 0.96 1 11.69 0.889 0.886 0.048
0.3 6.5 11.06 10.94 5.3 3.79 0.059 0.87 0.915 11.86 0.888 0.886 0.032
Độ lún lớp 2 là S2 = 0.6 (cm)
nhận xét: tính tới đây thì tỉ số σbtz = 11.1 = 12.71
σglz 0.87
Tổng độ lún tính được là S = S1 + S2 = 5.9 + 0.6 = 6.5 (cm)
Vậy coi như đã tắt lún tại lớp 2 và độ lún dự báo đảm bảo điều kiện biến dạng nền.

±0.00
Mo
-1.20
-0.9
-0.6 No
-0.3 14.69
-2.22 0
-2.78 0.3 13.52
-3.34 0.6 11.32
4400

-3.9 0.9 9.39


-4.46 1.2 7.55
-5.02 1.5 6.02
-5.58 1.8 4.91
-6.14 2.1 3.84
-6.7 2.4 2.95
-7.26 2.7 2.02
-7.82 3 1.65
-8.19 3.3 1.57
-8.72 3.6 1.45
-9.25 3.9 1.34
-9.78 1.22
2600

4.2
-10.31 4.5 1.13
-10.56 4.8 1.04
-10.81 5.1 0.96
-11.06 5.4 0.87
5.7
rat day

VIII. kiểm tra chiều cao móng


- Giả thiết coi móng là bản conson ngàm tại mép cột, độc lập theo 2 phương, chịu phản lực đất p0
VIII.1. kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng
o
- Cột đâm thủng móng (do lực cắt) theo hình tháp nghiêng về các phía góc 45 , gần đúng coi cột đâm thủng móng
o
theo 1 mặt xiên góc 45 về phía pomax. Điều kiện chống đâm thủng không kể ảnh hưởng của thép ngang và không có
cốt xiên, đai: Q ≤ Qb hay Pđt ≤ Pcđt.
- Chọn chiều dày lớp bảo vệ a = 3 cm

6
=> h0 = h - a = 0.4 - 0.03 = 0.37 m
ta có: bc + 2h0 = 0.25 + 2 x 0.37 = 0.99 m < b = 1.4
Vậy btb = bc +ho = 0.25 + 0.37 = 0.62 m m
2 2 Mo

- Tính lực đâm thủng Pđt hay chính là lực cắt Q:


No
Pđt = pđto. Lđt.b = p0max + p0t . Lđt.b

45°
2
Với: Lđt = l - lc - h0 Pomax
2 Pot
ldt
= 2.2 - 0.3 - 0.37 = 0.58 m
2
pot = p0 + (p0max - p0min ) x l - lđt
min

1400
250
= 10.76 + ( 22.62 - 10.76 ) x 2.2 - 0.58
2.2 300
2
= 19.5 T/m
=> Pđt = 22.62 + 19.5 x 0.58 x 1.4 = 17.1 T/m2
2 2200
2
- Pcđt = Rk. h0. btb = 90 x 0.37 x 0.62 = 20.6 T/m
Pđt = 17.1 T/m < Pcđt = 20.65 T/m2
2

=> đảm bảo điều kiện không đâm thủng


VIII.2. Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng đứng - tính toán cốt thép
Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng góc tại vị trí có momen lớn - tại mép cột với sơ đồ tính là bản conson
ngàm tại mép cột.
- Tính toán cốt thép theo phương cạnh dài.
Mlng = (pong + 2.pomax).. l 2ng. b
6

bong
Với: p0ng = p0 + (p0max - p0min )x (l - lng) =
min

l
1400

= 10.76 + ( 22.62 - 10.76 ) x 2.2 - 0.95 250


2.2 300
2
= 17.5 T/m
=> Mlng = ( 17.5 + 2 x 22.62 ) x 0.95 2 x 1.4 2200
6
= 13.21 T.m Pong Pomax
+ Cốt thép yêu cầu: lng
l
Fa = M ng = 13.21 x 104 = 14.2 cm2
0.9Rsh0 0.9 x 28000 x 0.37
chọn 13 Ф 12 a 120 ( Fa = 14.7 cm2 )
- Tính toán cốt thép theo phương cạnh ngắn.
b tb 2
M ng = po . b ng. l = 16.69 x 0.575 2 x 2.2 = 6.1 T.m
2 2
+ Cốt thép yêu cầu:
l
Fa = M ng = 6.1 x 104 = 6.5 cm
2

0.9Rsh0 0.9 x* 28000 x 0.37


chọn cấu tạo: 12 Ф 12 a 200 ( Fa = 13.57 cm2 )
IX. Cấu tạo móng
Hệ dầm giằng: tại những vị trí có tường bố trí hệ dầm tường để đỡ tường chèn.
Giằng dầm tường bg x hg = 250 x 300

You might also like