You are on page 1of 21

MÓNG CỌC

Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn


Thiết kế móng cọc dưới cột đơn của một nhà khung bê tông cốt thép có tường chèn.
Tiết diện cột 40 x 60 (cm). Chịu tải trọng tính toán (lệch tâm theo 2 phương) dưới chân cột
đặt tại mặt đất tự nhiên như sau:

N 0tt = 1020 kN; M 0x


tt
M 0y
tt
Q 0x
tt
= 46 kNm; = 220 kNm; = 12 kN;
Q 0y
tt
= 4 kN
Nền đất từ trên xuống gồm 4 lớp, có chiều dày không đổi. Mực nước ngầm ở độ sâu
-2,2 m kể từ mặt đất tự nhiên. Chỉ tiêu cơ lý của các lớp như sau:
Lớp 1 dày 7,4 m; Lớp 2 dày 4,0 m; Lớp 3 dày 5,5 m.
Kết quả thí nghiệm nén ép e-p
WP, γW Tỷ qc
WL, φ c với áp lực nén p (kPa)
Lớp W kN/ trọng N
% ñoä kPa
% m3 hạt MPa
100 200 300 400

1 37,8 33,9 21,8 17,4 2,69 0,18 1

2 42,5 46,1 28,2 17,8 2,68 5o50’ 11 1,148 1,112 1,081 1,062 0,25 3

3 28,7 41,0 24,8 19,0 2,70 16o45’ 29 0,797 0,773 0,752 0,733 2,66 16

Lớp 4 chưa kết thúc ở đáy hố khoan:


W Tỷ qc
trọng N
Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt % hạt MPa

Hạt cát Hạt


Hạt sỏi Hạt bụi
Thô To Vừa Nhỏ Mịn sét

1- 0,5- 0,25 0,1- 0,05- 0,001-


>10 10-5 5-2 2-1 <0,002
0,5 0,25 -0,1 0,05 0,001 0,002

17,5 38 15,5 12 8 5 4 16,8 2,64 9 25

Trình tự tính toán như sau:

Bước 1: Đánh giá về điều kiện địa chất công trình.


Căn cứ vào bảng số liệu địa chất ở trên, xác định tên, trạng thái của đất và tính toán
các chỉ tiêu có liên quan.
Lớp 1:
- Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:

IP = WL – WP = 0,339 - 0,218 = 0,121;


Theo bảng 6 - TCVN 9362:2012, 0,07 < IP = 0,121 < 0,17; đất thuộc loại á sét.
- Xác định trạng thái của đất theo chỉ số sệt:

W-W P 0,378  0, 218


IL = 
IP 0,121 = 1,32
Theo bảng 7 - TCVN 9362:2012, IL = 1,32 > 1; đất ở trạng thái nhão.
Vậy lớp 1 thuộc loại á sét nhão.

- Xác định hệ số rỗng:


Δγ n ( 1+0 , 01W ) 2 ,69 x 10 (1+0 ,01 x 37 , 8 )
e= −1= −1
γw 17 , 4 = 1,13
- Xác định dung trọng đẩy nổi:
( Δ−1 ) γ n (2 ,69−1) x 10
γ dn= =
1+e 1+1 ,13 = 7,93 kN/m3
- Xác định góc ma sát trong và lực dính: với đất loại sét, theo Phụ lục E - TCVN
9352:2012, lực dính kết không thoát nước Cu xác định theo công thức:

q −σ
C =10
u
c o 180−17 , 4 x 1,5
=10
= 15,39 kPa; φ = 0
Lớp 2:
- Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:
IP = WL – WP = 0,461 - 0,282 = 0,179;
Theo bảng 6 - TCVN 9362:2012, IP = 0,179 > 0,17; đất thuộc loại sét.
- Xác định trạng thái của đất theo chỉ số sệt:

W-W p  0, 425  0, 282


IL  0,179
Ip = 0,80
Theo bảng 7 - TCVN 9362:2012; 0,75 < IL = 0,80 < 1; đất ở trạng thái dẻo nhão.
Vậy lớp 2 thuộc loại sét dẻo nhão.
- Xác định hệ số rỗng:
Δγ n ( 1+0 , 01W ) 2 ,68 x 10 (1+0 ,01 x 42 ,5 )
e= −1= −1
γw 17 , 8 = 1,15
- Xác định dung trọng đẩy nổi:

( Δ−1 ) γ n (2 ,68−1) x 10
γ dn= =
1+e 1+1 ,15 = 7,47 kN/m3
Lớp 3:
- Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:
IP = WL – WP = 0,410 - 0,248 = 0,162
Theo bảng 6 - TCVN 9362:2012; 0,07 < IP = 0,162 < 0,17; đất thuộc loại á sét.
- Xác định trạng thái của đất theo chỉ số sệt:

W-W p  0, 287  0,248


IL  0,162
Ip = 0,24
Theo bảng 7 - TCVN 9362:2012; 0 < IL = 0,24 < 0,25; đất ở trạng thái nửa cứng.
Vậy lớp 3 thuộc loại á sét nửa cứng.
- Xác định hệ số rỗng:
Δγ n ( 1+0 , 01W ) 2,7 x 10(1+0 , 01 x 27 , 8 )
e= −1= −1
γw 19 = 0,82
- Xác định dung trọng đẩy nổi:
( Δ−1 ) γ n (2,7−1)x 10
γ dn= =
1+e 1+0 , 82 = 9,34 kN/m3
Lớp 4:
- Xác định tên đất: lượng hạt có đường kính > 0,5 mm:
17,5 + 38 = 55.5% > 50%
Theo bảng 2 - TCVN 9362:2012, đất thuộc loại cát thô.

- Xác định trạng thái của đất: căn cứ kết quả xuyên tĩnh pt = 9 MPa; 15 MPa > qc > 5
MPa; tra bảng 5 - TCVN 9362:2012, đất thuộc loại chặt vừa. Tương ứng hệ số rỗng e = 0,55
÷ 0,7, nội suy từ pt tìm được e = 0,61.
Vậy lớp 4 thuộc loại cát thô chặt vừa.
- Xác định dung trọng tự nhiên:

Δ γ n ( 1+ W ) 2 ,64 x 10 x( 1+0 ,168 )


γ W= 1+ e = 1+0 , 61 =19 ,15
kN/m3
- Xác định dung trọng đẩy nổi:
( Δ−1 ) γ n (2 ,64−1 )x 10
γ dn= =
1+e 1+0 , 61 = 10,18 kN/m3
- Độ bão hòa:

ΔW 2 , 64 x 0 ,168
G= = =0 ,727
e 0 ,61
Theo bảng 4 - TCVN 9362:2012, G trong khoảng 0,5 ÷ 0,8; vậy cát ở trạng thái ẩm.
- Góc ma sát trong φ của đất cát xác định từ kết quả xuyên tiêu chuẩn theo Phụ lục E -
TCVN 9351:2012 theo công thức:

ϕ= √12 N SPT +15= √ 12 x 25+15 = 32,32o = 32o20’, c ≈ 0


Lưu ý : Xác định góc ma sát trong và lực dính bằng sử dụng hệ số rỗng e = 0,61 với
cát thô, tra bảng B1 - TCVN 9362:2012, tìm được φtc = 38,8o; ctc = 0,1 kPa.
- Mô đun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh (Phụ lục E, TCVN 9352:2012):
E = αqc; với đất cát α = 1,5 ÷ 3; lấy trung bình α = 2,25 có:
E = 2,25 x 9 = 20,25 MPa.
Ở đây lưu ý rằng nếu E tính từ hệ số rỗng e, theo bảng B1 - TCVN 9362:2012 sẽ có
giá trị là E = 34 MPa. Hoặc từ kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn - theo công thức E2 –
TCVN 9351:2012 như sau:

E=
a+ c (N SPT +6 )
10

trong đó:
a - hệ số, lấy bằng 40 khi Nspt > 15; lấy bằng 0 khi Nspt < 15;
c - hệ số phụ thuộc vào loại đất:
- lấy bằng 3,0 với đất loại sét;
- lấy bằng 3,5 với đất cát mịn;
- lấy bằng 4,5 với đất cát trung;
- lấy bằng 7,0 với đất cát thô;
- lấy bằng 10 với đất cát lẫn sỏi sạn;
- lấy bằng 12 với đất sỏi sạn lẫn cát.
Thay số:
40+7 ( 25+6 )
E=
10 = 25,7 MPa.
Nhận xét: qua các chỉ tiêu như trên, ta nhận thấy lớp 1 và lớp 2 thuộc loại đất yếu, lớp
3 và 4 đều có thể lựa chọn để đặt mũi cọc.
TÚM LẠI PHẢI RA ĐƯỢC ĐỦ CÁI BẢNG ( MẪU )
Dung
Dung Độ Chỉ
trọng Dung Modul
Bề trọng ẩm số Góc Lực
Lớ tự trọng biến
dày đẩy tự SPT ma dính C Độ
p nhiên khô ɣk dạng E
h nổi ɣdn nhiê N sát θ (kG/c sệt Il
đất ɣw (g/cm3 (kG/c
(m) (g/cm3 nw (SPT (độ) m2)
(g/cm3 ) m2)
) (%) )
)
DS
1 - - - - - - - - -
L
1504
1 3.55 1.781 1.425 0.891 25 4 1.13 0.06 36.221
0'
7→1
2 3.2 1.884 1.494 0.938 26.1 9036' 0.56 0.178 31.729
0
5→1 2703
3 5.3 1.887 1.473 0.92 27.4 - 0.021 32.658
1 6'
10→ 1005
4 2.7 1.906 1.513 0.95 26 0.51 0.191 36.049
11 1'
19.2 7→2 2702
5 1.923 1.54 0.962 24.9 - 0.021 40.936
5 0 6'
32→ 1701
6 15.5 2.064 1.742 1.098 18.5 <0 0.481 54.468
35 9'

Bước 2: Xác định tải trọng tác dụng xuống móng


Tải trọng tính toán đặt tại mặt đất tự nhiên đã cho:
N 0tt = 1020 kN; M 0x
tt
M 0y
tt
Q 0x
tt
= 46 kNm; = 220 kNm; = 12 kN;
Q 0y
tt
= 4 kN
Với ktc - hệ số vượt tải, có thể lấy trung bình cho các loại tải trọng do kết cấu bên trên
là 1,15. Ta tìm được tải trọng tiêu chuẩn như sau:

N 0tc = 887,0 kN; M 0x


tc
M 0y
tc
Q 0x
tc
= 40,0 kNm; = 191,3 kNm; = 10,4 kN;
Q 0y
tc
= 3,5 kN

Bước 3: Xác định độ sâu đặt đáy đài


Sơ bộ chọn độ sâu đặt đáy đài h = 1,5 m; đặt ở lớp đất 1, giả thiết chiều rộng đài B =
1,5 m. Kiểm tra điều kiện cân bằng giữa áp lực đất bị động ở mặt bên đài và tổng tải trọng
ngang tính toán tác dụng tại đỉnh đài:

 φ  2Q0tt  0 2x12
h  0,7tg  450 -  =0,7tg  450 - 
 2  γB  2  17,4x1,5 = 0,67 m < 1,5 m

Độ sâu đã chọn thỏa mãn điều kiện cân bằng áp lực.

Bước 4: Xác định các thông số về cọc


a. Chiều dài và tiết diện cọc ( chỉ là bài mẫu )
Giả sử độ sâu chôn móng là hm = 2m
Chiều dài thực tế bao gồm Ltt, chiều dài cọc ngàm vào đài, chiều dài mũi cọc ( cái này
chọn chẵn thép, chọn trước ) như 23.4m là 2 cây thép 11.7m
L = Ltt + Lng + Lmũi = 22.19 + ( 0.15 + 0.66 (30phi) ) + 0.4 = 23.4 m
Ta thấy Ltt = 22.19 m
Với cọc 350x350 diện tích ngang là A b=0.35x0.35=0.1225m2. Chia cọc thành 2 đoạn 11.3
m và 11.7 m cho đoạn mũi cọc
b. Lựa chọn sơ bộ về vật liệu cọc ( mẫu – đề sẽ cho )
Cốt thép dọc loại AII - Rs = 280000 kPa. Chọn 4ф16 - As = 8,04 cm2 (µ = 1,03 %);
Cốt đai và thép móc cẩu chọn loại AI - Rs = 225000 kPa;
Sơ bộ chọn bê tông cọc cấp độ bền B20 - R b = 11500 kPa; Rbt = 900 kPa. Mô đun đàn
hồi Eb = 27000 MPa.
c. Lựa chọn phương pháp hạ cọc ( cái này tùy đề bài chọn chôn mũi cọc thôi – mẫu )
Căn cứ vào địa tầng cho thấy lớp 1 và 2 là lớp đất yếu; lớp 3 là đất loại sét, riêng lớp 4
là cát thô chặt vừa, nhưng là lớp đất đặt mũi cọc và chỉ chôn sâu vào 2 m nên có thể lựa chọn
hạ cọc bằng phương pháp ép.
Bước 5: Xác định sức chịu tải của cọc
a) Theo vật liệu làm cọc:
Hệ số uốn dọc  xác định như sau:
 = 1,028 - 0,0000288λ2 - 0,0016 λ
Với λ - độ mảnh của cọc: λ = ly/r (r = bề rộng cọc ; đơn vị : m)
ly = νl; với l là Ltt ( 22.19m như tren ); ν = 0,7 (đỉnh cọc ngàm vào đài và mũi cọc treo
trong đất) hoặc tựa lên đá và đất cứng.
Như vậy: ly = 0,7 x 22.19 = … m; λ = …..
thay số, ta có:
=…
Sức chịu tải cho phép trong trường hợp này:
RV = (RbAb + RsAs) = ... (kN)
Sử dụng giá trị RV = ... kN để tính toán.
b) Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền ( TCXDVN 10304)
Rc ,u   c ( cq .qb . Ab  u   cf . f i .li )

 c : Điều kiện làm việc của cọc trong đất  c  1

qb : Cường độ sức kháng của mũi cọc tại độ sâu 24.19 m ( L + h ) bảng ta tìm
tt m

được qb =… kPa
Bảng 4.7 - Cường độ sức kháng cắt của đất dưới mũi cọc đóng hoặc ép qb
(Bảng 2 - TCVN 10304:2014)
Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc đặc và cọc ống có lõi đất hạ bằng
phương pháp đóng hoặc ép qb, kPa
Độ sâu của Cát chặt vừa
mũi cọc, Chứa sỏi
Hạt to - Hạt vừa Hạt nhỏ Cát bụi -
(m) cuội
Đất dính ứng với chỉ số độ sệt IL
≤0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6
3 7.500 6.600 3.000 3.100 2.000 1.100 600
4.000 2.000 1.200

4 8.300 6.800 3.800 3.200 2.100 1.250 700


5.100 2.500 1.600

5 8.800 7.000 4.000 3.400 2.200 1.300 800


6.200 2.800 2.000

7 9.700 7.300 4.300 3.700 2.400 1.400 850


6.900 3.300 2.200
10 10.500 7.700 5.000 4.000 2.600 1.500 900
7.300 3.500 2.400

15 11.700 8.200 5.600 4.400 2.900 1.650 1.000


7.500 4.000
20 12.600 8.500 6.200 4.800 3.200 1.800 1.100
25 13.400 9.000 6.800 5.200 3.500 1.950 1.200
30 14.200 9.500 7.400 5.600 3.800 2.100 1.300
≥ 35 15.000 10.000 8.000 6.000 4.100 2.250 1.400

 cq
: Hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc, hạ cọc bằng phương pháp ép
 1
cọc cq .0 cát bụi tra bảng ( coi phần 7 )
Bảng 4.9 - Các hệ số điều kiện làm việc của đất γcq và γcf cho cọc đóng hoặc ép
(Bảng 4 - TCVN 10304:2014)
Hệ số điều kiện làm việc của đất khi
Phương pháp hạ cọc đặc và cọc ống không moi đất ra tính toán sức kháng của đất
ngoài bằng phương pháp đóng hoặc ép và các loại đất
Dưới mũi cọc γcq Mặt bên cọc γcf
1. Đóng hạ cọc đặc và cọc rỗng bịt kín mũi dùng búa cơ
(dạng treo), búa hơi và búa dầu
1,0 1,0
2. Đóng và ép cọc vào lỗ định hướng khoan sẵn đảm
bảo chiều sâu mũi cọc sâu hơn đáy lỗ tối thiểu 1 m ứng
với đường kính lỗ:
a) Bằng cạnh cọc vuông.
1,0 0,5
b) Nhỏ hơn cạnh cọc vuông 0,05 m
1,0 0,6
c) Nhỏ hơn cạnh cọc vuông hoặc đường kính cọc tròn
0,15 m (đối với trụ đường dây tải điện)

1,0 1,0
3. Hạ cọc vào nền cát kết hợp xói nước với điều kiện ở
giai đoạn sau cùng không dùng xói, đóng vỗ để hạ cọc
1,0 0,9
đạt chiều sâu từ 1 m trở lên
4. Hạ cọc ống bằng phương pháp rung, hạ cọc (đặc)
bằng phương pháp rung và rung - ép:
a) Cát chặt vừa:
cát hạt to và vừa
1,2 1,0
cát hạt nhỏ
1,2 1,0
cát bụi
1,0 1,0
b) Đất dính có chỉ số sệt IL = 0,5:
cát pha 0,9 0,9
sét pha 0,8 0,9
sét 0,7 0,9
c) Đất dính có chỉ số sệt IL ≤ 0 1,0 1,0
5. Dùng búa bất kì để đóng hạ cọc bê tông cốt thép rỗng
hở mũi:
a) Khi đường kính lõi cọc tối đa 0,4 m
1,0 1,0
b) Khi đường kính lõi cọc từ 0,4 đến 0,8 m
0,7 1,0

Bảng 4.9 - Các hệ số điều kiện làm việc của đất γcq và γcf cho cọc đóng hoặc ép (tiếp theo)
(Bảng 4 - TCVN 10304:2014)
Hệ số điều kiện làm việc của đất khi
Phương pháp hạ cọc đặc và cọc ống không moi đất ra tính toán sức kháng của đất
ngoài bằng phương pháp đóng hoặc ép và các loại đất
Dưới mũi cọc γcq Mặt bên cọc γcf
6. Dùng phương pháp bất kỳ để hạ cọc tròn rỗng kín
mũi xuống chiều sâu tối thiểu 10 m, lần lượt cho mở
rộng mũi cọc ở nền cát chặt vừa và trong đất dính có chỉ
số sệt IL ≤ 0,5 ứng với đường kính phần mở rộng bằng:
a) 1,0 m mà không phụ thuộc vào loại đất nêu trên
b) 1,5 m trong cát và cát pha 0,9 1,0
c) 1,5 m trong sét và sét pha 0,8 1,0
0,7 1,0
7. Hạ cọc bằng phương pháp ép:
a) Trong cát chặt vừa hạt to, hạt vừa và nhỏ. 1,1 1,0
b) Trong cát bụi 1,1 0,8
c) Trong đất dính có chỉ số sệt IL < 0,5 1,1 1,0
d) Trong đất dính có chỉ số sệt IL ≥ 0,5 1,0 1,0

Chú thích: Ở điểm 4 đối với đất dính khi chỉ số sệt 0 < I L< 0,5 , hệ số γcq, γcf được xác định
bằng nội suy.

Ab : Diện tích tiết diện ngang của cọc Ab  0.35  0.35  0.1225m 2

u : chu vi tiết diên ngang của cọc: u = 0.35 x 4 =1.40 m


 cf
: Hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc và mặt bên cọc lấy theo
 1
bảng trên cf
f i : Cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc, xác định bằng
cách chia phân tố có chiều dài  2m

Bảng 4.8 - Cường độ sức kháng trên thân cọc đóng hoặc ép fi
Tìm fi ( nội suy )
(Bảng 3 - TCVN 10304:2014)

Chiều Cường độ sức kháng trên thân cọc đặc và cọc ống có lõi đất hạ bằng phương pháp đóng
sâu hoặc ép fi, kPa
trung Cát chặt vừa
bình hạt to
hạt nhỏ cát bụi - - - - - -
của lớp và vừa
đất, Đất dính ứng với chỉ số sệt IL
(m) ≤0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0
1 35 23 15 12 8 4 4 3 2
2 42 30 21 17 12 7 5 4 4
3 48 35 25 20 14 8 7 6 5
4 53 38 27 22 16 9 8 7 5
5 56 40 29 24 17 10 8 7 6
6 58 42 31 25 18 10 8 7 6
8 62 44 33 26 19 10 8 7 6
10 65 46 34 27 19 10 8 7 6
15 72 51 38 28 20 11 8 7 6
20 79 56 41 30 20 12 8 7 6
25 86 61 44 32 20 12 8 7 6
30 93 66 47 34 21 12 9 8 7
≥ 35 100 70 50 36 22 13 9 8 7

Ra được Bảng này : Xác định ma sát thành cọc ép ( mẫu )


Lớp Tên đất - trạng li Zi fi γcf.fi.li
STT IL γcf
đất thái (m) (m) (kN/m2) (kN/m)

1 Lớp 1 Cát mịn - rời 3.55 2.8 1.13 1 0 0


2 Sét pha - dẻo 2 4.55 0.56 1 17.9 35.8
Lớp 2
3 mềm 1.2 6.15 0.56 1 20.88 25.06
4 2 7.75 x 1 60.5 121
Cát thô lẫn sỏi -
5 Lớp 3 2 9.75 x 1 64.63 129.26
rời
6 1.3 11.4 x 1 66.96 87.05
7 2 13.05 0.51 1 26.81 53.62
Lớp 4 Cát pha - dẻo
8 0.7 14.4 0.51 1 27.08 19
Cát mịn - chặt
9 Lớp 5 0.85 15.7 x 1 72.28 61.4
vừa
10 Tổng Σγcf.fi.li (kN/m) = 532.2

THế công thức tính Rcl

Rc1  1.0  (11826  0.1225  1.4  532.2)  2193.5kN


Vẽ
Bước 6 : Xác định số cọc và bố trí cọc ( mẫu , có thể xem lại đồ án )

Lấy
Ptk  Rc1  2193.5kN

Sức chịu tải cho phép của cọc ( chia cho 1.75 nếu 1  5 cọc, 1.65 nếu > 6 cọc )

2193.5
Rctk   1329.5kN
1.65

Với
Rvl  2879kN , Rctk  2  1329.5  2  2659kN  Rvl  2879kN

Thỏa mãn cọc không bị phá hoại trong quá trình hạ cọc trong đất
Móng cọc khung trục D1
Chọn số lương cọc của móng là 8 cọc ( chọn luôn số cọc nhưng trước tiên phải tính
phần bước 7 trước, thử Pmax có giá trị tọa độ x,y dương sao cho sát với Rtk là 90% )
Bước 7: Kiểm tra điều kiện áp lực xuống đỉnh cọc ( đồ án làm 3 lần – bài thi làm 1 lần vì
chỉ có 1 combo )
Tải trọng tác động lên mỗi cọc trong nhóm được xác định theo công thức sau:
tt
N tt M xtt .yi M y .x i
P  tt
 
 i  x i2
i 2
n y

Trong đó:
 Ntt – tổng tải trọng thẳng đứng tác động tại đáy đài cọc;
 n – số lượng cọc trong móng;
 Mxtt – momen của tải ngoài quanh trục x đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc tại đáy
đài;
 Mytt – momen của tải ngoài quanh trục y đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc tại đáy
đài;
 xi, yi – tọa độ cọc cần xác định tải tác dụng trong hệ trục tọa độ x, y ở đáy đài.
Trọng lượng tính toán của đài:

Với trường hợp tải


 Lực dọc tính toán tại đáy đài:
N tt  N 0tt  nAdsb tb h  6888.7  1.1 2.1 4.75  2  20  7327.6kN
 Momen tính toán tại đáy đài: ( h ở đây là chiều sâu chôn móng )
M ttx  M 0x
tt
 Q0tty h d  213.5  147.8  2  509.1 kN.m
M tty  M 0y
tt
 Q0x
tt
h d  2.7  2.1 2  6.9kNm
Tính toán áp lực xuống các đỉnh cọc được trình bày trong bảng sau ( bảng rút gọn )
tt

Cọc xi yi ∑ xi
2
∑ yi
2
M
tt

x M
tt

y
N Pi
n

1 -0,75 0,60 2,25 1,44 52,00 238,00 226,44 168,77


2 -0,75 -0,60 125,44
3 0,00 0,00 226,44
4 0,75 0.60 327,44
5 0,75 -0,60 284,11

Trọng lượng tính toán của cọc từ đáy đài đến mũi cọc:
tt
P c = nApLttγb = 1,1x0,32x(18,9-1,5)x25 = 43,07 kN
Kiểm tra điều kiện:
tt tt
P max + P c = 327,74 + 43,07 = 370,51 kN < Rctk = 382 kN
Chênh lệch giữa hai vế là (382,00 – 370,51)/382,00 = 0,03 (3,3%) < 10%
tt
P min = 125,44 kN > 0; cọc không chịu nhổ
Vậy số lượng cọc và khoảng cách cọc đã bố trí là hợp lý.
Bước 8 : Kiểm tra nền dưới đáy khối móng qui ước
a) Kích thước khối móng qui ước
Độ lún của một móng cọc có thể được đại diện bằng độ lún của khối móng quy
ước bao trùm cả nhóm cọc dưới móng. Móng quy ước được xác định bằng cách vẽ
một đường thẳng từ mép ngoài của cọc ngoài cùng, hợp với mặt thân cọc một góc
tb 19.10o
   4.8o
ảnh hưởng α với: 4 4
Tính góc ma sát trung bình trong đoạn Ltb: ( tức là Ltt )

tb 
  l
i i

L tb
3.2  9o36' 5.3  27 o36' 2.7 10 o51' 0.95  27 o26 '

12.15
 19.1o
Kích thước của móng khối quy ước:
Lqu  L1  2.L tb .tan   4.05  2 12.15  tan(4.80 )  6.09 m
Bqu  B1  2.L tb .tan   1.4  2 12.15  tan(4.8 0 )  3.44 m
Trong đó : L1 = L – 0.7 ( chỉ tính 2 mép ngoài 2 cọc ngoài cùng )
B1 = B – 0.7
 A qu  Lqu  Bqu  20.95 m 2
b) Trọng lượng khối móng quy ước
Để ý khi tính trọng lượng khối móng quy ước, sẽ chia ra nhiều phần, để ý MNN, chia
từ MĐTN, MNN và đáy đài, các phần này chỉ tính đất ( - cho đài ), để ý đất dùng dung
trọng tự nhiên ( ko có MNN ) và phần có MNN ( dùng dung trọng đẩy nổi để tính ),
phần đất từ đáy đài trở xuống dùng dung trọng đẩy nổi trung bình ( xem đồ án ), phần
đài, phần cọc trong đất, cộng hết lại
c) Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới đáy móng quy ước

N qutc N 0tt  N oqu


tc

P 
tc
tb 
Với N o  5990.2kN nên
Fqu Fqu tc

N qutc 5990.2  3893.9


P  tc
  471.8kN
6.09  3.44
tb
Fqu

Áp lực lớn nhất tại đáy móng


 Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đáy móng khối quy ước:
M tcx  M ox tc  Qoy tc .H qu  185.7  (228.3  15.7)  3770 kNm

M tcy  M oy tc  Q ox tc .H qu  2.35  1.82  15.7  30.92 kNm

Hqu là Ltt + hm
 Mô men kháng uốn của khối móng qui ước:
Bqu L2qu 3.44  6.092
WquX    21.3 m 3
6 6
2
L qu Bqu 6.09  3.44 2
WquY    12 m 3
6 6
 Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng qui ước:

M tcx M tcy 3770 30.92


tc
P
max P tc
tb   471.8    651.4 kN m 2
WquX WquY 21.3 12

M tcx M tcy 3770 30.92


tc
P
min P tc
tb   471.8    292.2 kN m 2
WquX WquY 21.3 12

 Sức chịu tải của đất nền theo TTGH II:


m1m 2
R II 
k tc
 Ab II  BDf  'II  Dc II 

Trong đó:
m1 và m2 – lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện làm
việc của công trình tác động qua lại với nền đất, với đất sét có IL < 0.5 và công trình
có tỷ lệ L/H=39/28.3<1.5 ; m1=1.3 ; m2= 1.1

Bảng 2.2 - Các hệ số m1, m2


Hệ số m2 đối với nhà và công trình có sơ đồ
kết cấu cứng với tỷ số giữa chiều dài của nhà
(công trình) hoặc từng đơn nguyên với chiều
Loại đất Hệ số m1 cao L/H bằng:
4 và lớn hơn 1,5 và nhỏ hơn

Đất hòn lớn có chất nhét là cát và


1,4 1,2 1,4
đất cát không kể đất phấn và bụi
Cát mịn: - Khô và ít ẩm. 1,3 1,1 1,3
- No nước 1,2 1,1 1,3
Cát bụi: - Khô và ít ẩm. 1,2 1,0 1,2
- No nước 1,1 1,0 1,2
Đất hòn lớn có chất nhét là sét và
đất sét có chỉ số sệt IP  0,5 1,2 1,0 1,1
Như trên, có chỉ số sệt IP > 0,5 1,1 1,0 1,0
Chú thích:
1. Sơ đồ kết cấu cứng là những nhà và công trình mà kết cấu
của nó có khả năng đặc biệt để chịu nội lực thêm gây ra bởi biến dạng của nền.
2. Đối với nhà có sơ đồ kết cấu mềm thì hệ số m2 lấy bằng 1.
3. Khi tỷ số chiều dài trên chiều cao của nhà, công trình nằm
giữa các trị số nói trên thì hệ số m2 xác định bằng nội suy.

 Ktc=1 : các đặc trưng tính toán lấy từ thí nghiệm


A  0.945

II  27 0 26'  B  4.79
D  7.275
Mũi cọc tại lớp 3 có 

Bảng 2.1 - Các hệ số A, B và D


0 A B D 0 A B D

0 0,00 1,00 3,14 24 0,72 3,87 6,45


2 0,03 1,12 3,32 26 0,84 4,37 6,90
4 0,06 1,25 3,51 28 0,98 4,93 7,40
6 0,10 1,39 3,71 30 1,15 5,59 7,95
8 0,14 1,55 3,93 32 1,34 6,35 8,55
10 0,18 1,73 4,17 34 1,55 7,21 9,21
12 0,23 1,94 4,42 36 1,81 8,25 9,98
14 0,29 2,17 4,69 38 2,11 9,44 10,80
16 0,36 2,43 5,00 40 2,46 10,84 11,73
18 0,43 2,72 5,31 42 2,87 12,50 12,77
20 0,51 3,06 5,66 44 3,37 14,48 13,96
22 0,61 3,44 6,04 45 3,66 15,64 14,64

 c II  0.21 kN m 2 ( nhớ đổi đơn vị )

  II  9.62kN m3 - dung trọng của đất từ đáy móng quy ước trở xuống ( dung
trọng đẩy nổi của lớp đặt mũi cọc )


 'II - dung trọng của đất từ đáy móng quy ước trở lên mặt đất
17.81 3.5  8.91  0.05  9.38  3.2  9.2  5.3  9.5  2.7  9.62  0.95
 'II 
15.7
 11.2 kN m 3

1.1  1.3
R II    0.945  3.44  9.62  4.79  15.7 11.2  7.275  0.21
1
 1251.4 kN m 2
 Kiểm tra điều kiện:
Ptbtc  471.8 kN m 2  R II  1251.4 kN m 2
tc
Pmax  651.4  1.2R II  1501.7 kN m 2
tc
Pmin  292.2 kN m 2  0
Kết luận: Lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi. Có thể tính toán
được độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này, nền từ
chân cọc trở xuống có chiều dày tương đối lớn, đáy của khối móng quy ước có diện
tích bé nên ta dùng mô hình nền bán không gian biến dạng tuyến tính và tính độ lún
của nền theo phương pháp cộng lún từng lớp.

Bước 9: Kiểm tra độ lún của móng


Tính độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Tính độ lún của móng trong trường hợp này như độ lún của móng khối quy ước
trên nền thiên nhiên.

Ta cần kiểm tra  z  0.2 z


gl bt
n
 'z 15.7m    i .li  17.81 3.5  8.91  0.05  9.38  3.2  9.2  5.3  9.5  2.7  9.62  0.95
i 1

 176.34(kN / m 2 )
 Ứng suất hữu hiệu tại đáy khối móng quy ước:
 'z 15.7m  176.34 (kN / m 2 )
 Ứng suất gây lún ở đế khối móng quy ước:
gl z 15.7  P tc tb   '  478.8  176.34  302.5 (kN / m 2 ) ( Ptc phần trên )

 Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp phân tố có chiều dày
Bqu 3.44
hi    0.86(m)
4 4 →chọn hi  0.5m
Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy khối móng quy ước,
khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức:
glz  k 0glz 0  k 0  302.5  kN m 2 

 Với k0 – hệ số phụ thuộc vào tỷ số L qu/Bqu và tỷ số z/Bqu, với Lqu/Bqu=


6.09
 1.8
3.44
 Ứng suất do tải trọng bản thân gây ra:
 bt i   bt 0   i zi
gli  gli 1
gl 
tb

 Chiều sâu chịu nén cực hạn dưới đáy móng kết thúc tại độ sâu có  z  0.2z
gl bt

S   Si
 Độ lún cuối cùng bằng tổng độ lún của các lớp phân tố .
 Độ lún của mỗi phân tố đươc xác định theo công thức:
i
Si  h i gltb
Ei
trong đó:


gltb : ứng suất phụ thêm giữa lớp thứ i, tính bằng trung bình cộng giữa ứng suất
phụ thêm ở đỉnh và đáy lớp phân tố thứ i.


i = 0.8: hệ số tra bảng phụ thuộc vào hệ số nở hông của lớp đất phân tố thứ i.
 hi: chiều dày lớp phân tố thứ I, chọn hi = 0.5 m
 E: modun biến dạng trung bình của lớp chịu nén dưới mũi cọc ( công lại chia ra ),
E=40.936 daN/m2
Bảng 6.17: Bảng tính độ lún ổn định của khối móng qui ước
z σgl σbt σgltb si
Lớp đất Điểm 2z/Bqu k0 σbt /σgl
(m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (m)
0 0 0 1 302.5 184.31 0.609
299.78 0.0148
2 0.5 0.291 0.982 297.055 189.12 0.637
3 1 0.581 0.926 280.115 198.74 0.709
267.26 0.0132
4 1.5 0.872 0.841 254.403 213.17 0.838
5 2 1.163 0.744 225.06 232.41 1.033
208.42 0.0103
6 2.5 1.453 0.634 191.785 256.46 1.337
5
7 3 1.744 0.542 163.955 285.32 1.740
151.86 0.0075
8 3.5 2.035 0.462 139.755 318.99 2.282
9 4 2.326 0.398 120.395 357.47 2.969
112.23 0.0055
10 4.5 2.616 0.344 104.06 400.76 3.851
11 5 2.907 0.275 83.1875 395.61 4.756
72.90 0.0036
12 5.5 3.198 0.207 62.6175 416.18 6.646
Tổng 0.0550

Độ lún ổn định của khối móng qui ước : S = ∑Si=0.0550 m = 5.5 cm < Sgh = 8 cm => độ lún
của đất nền dưới khối móng đảm bảo điều kiện biến dạng của đất nền.
Hệ số k đối với các móng Hình
m=2z/b
băng
hoặc Hình
Hình chữ nhật với tỷ số các cạnh n = l/b bằng khi
m=2z/r tròn n≥10
0 0 1 1.4 1.8 2.4 3.2 5 0
0 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000
0.4 0,949 0,960 0,972 0,975 0,976 0,977 0,977 0,977
0.8 0,756 0,800 0,848 0,866 0,875 0,879 0,881 0,881
1.2 0,547 0,606 0,682 0,717 0,740 0,749 0,754 0,755
1.6 0,390 0,449 0,532 0,578 0,612 0,630 0,639 0,642
2 0,285 0,336 0,414 0,463 0,505 0,529 0,545 0,550
2.4 0,214 0,257 0,325 0,374 0,419 0,449 0,470 0,477
2.8 0,165 0,201 0,260 0,304 0,350 0,383 0,410 0,420
3.2 0,130 0,160 0,210 0,251 0,294 0,329 0,360 0,374
3.6 0,106 0,130 0,173 0,209 0,250 0,283 0,320 0,337
4 0,087 0,108 0,145 0,176 0,214 0,248 0,285 0,306
4.4 0,073 0,091 0,122 0,150 0,185 0,218 0,256 0,280
4.8 0,067 0,077 0,105 0,130 0,161 0,192 0,230 0,258
5.2 0,053 0,066 0,091 0,112 0,141 0,170 0,208 0,239
5.6 0,046 0,058 0,079 0,099 0,124 0,152 0,189 0,223
6 0,040 0,051 0,070 0,087 0,110 0,136 0,172 0,208
6.4 0,036 0,045 0,062 0,077 0,099 0,122 0,158 0,196
6.8 0,032 0,040 0,055 0,069 0,088 0,110 0,144 0,184
7.2 0,028 0,036 0,049 0,062 0,080 0,100 0,133 0,175
7.6 0,024 0,032 0,044 0,056 0,072 0,091 0,123 0,166
8 0,022 0,029 0,040 0,051 0,066 0,084 0,113 0,158
8.4 0,021 0,026 0,037 0,046 0,060 0,077 0,105 0,150
8.8 0,019 0,024 0,034 0,042 0,055 0,070 0,098 0,144
9.2 0,018 0,022 0,031 0,039 0,051 0,065 0,091 0,137
9.6 0,016 0,020 0,028 0,036 0,047 0,060 0,085 0,132
10 0,015 0,019 0,026 0,033 0,044 0,056 0,079 0,126
11 0,011 0,017 0,023 0,029 0,040 0,050 0,071 0,114
12 0,009 0,015 0,020 0,026 0,031 0,044 0,060 0,104

Bước 10 : Tính toán chọc thủng ( xem đồ án )

Bước 11 : Tính thép đài cọc ( xem đồ án + sách )

You might also like