You are on page 1of 28

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM

BÀI TẬP LỚN

Môn : Thực tập địa cơ

Giảng viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Ngọc Xuất

Sinh viên thực hiện : Phạm Quốc Cường


Lớp : XD18/A1

MSSV : 18520100045

HCM, tháng 11/2021

1
I. Đánh giá địa chất công trình :
- Mực nước ngầm : -13.8 m

Lớp 1 : Sét Bazan, nâu đỏ, dẻo mềm

Cao độ : từ -0.4m đến -0.5m

Thông số địa chất :

w γw γd γ' GS SR e n WL WP IP IL E c φ
51.34 16.55 10.95 7 2.77 92.8 1.534 60.5 60.92 38.58 22.33 0.57 6827.3 20.25 10o07'

Lớp 2 : Sét Bazan, nâu đỏ, dẻo cứng

Cao độ : từ -5m đến -11.5m

w γw γd γ' GS SR e n WL WP IP IL E c φ
47.35 17.15 11.67 7.45 2.77 94.81 1.384 58.1 66.97 42.8 24.17 0.19 9058.4 32.49 14o01'

Lớp 3 : Sét pha, nâu, từ trạng thái nửa cứng đến dẻo cứng

Cao độ : từ -11.5m đến -19m

w γw γd γ' GS SR e n WL WP IP IL E c φ
51.38 16.86 11.15 7.06 2.73 96.7 1.449 59.2 60.76 47.18 13.58 0.31 5678 25.23 13D21'

Lớp 4 : Sét pha lẫn đá phong hóa, xám nâu, trạng thái nửa cứng

Cao độ : từ -19m đến -27m

w γw γd γ' GS SR e n WL WP IP IL E c φ
45.46 17.3 11.93 7.53 2.72 95.98 1.288 56.3 56.95 43.03 13.93 0.17 7478.2 27.63 16o20'

Lớp 5 : Đá bột kết, xám trắng đến xám nâu

Cao độ : từ -22m đến -32.2m

w γw γd D GS SR e n CƯỜNG ĐỘ KHÁNG NÉN TỰ NHIÊN


4.08 2.13 2.05 2.67 - 35.38 0.305 23.4 61.5

2
Lớp 6 : Đất bazan đặc xít, xám xanh đen

Cao độ : từ -32.2m đến -34m

w γw γd D GS SR e n CƯỜNG ĐỘ KHÁNG NÉN TỰ NHIÊN


0.4 2.89 2.88 2.95 - 48.12 0.028 2.7 1006.2

Trong đó:

- w : Độ ẩm (%) ;

- γw : Dung trọng tự nhiên (kN/m3);


- γd : Dung trọng khô (kN/m3);
- γ' : Dung trọng đẩy nổi (kN/m3);
- GS : Tỷ trọng hạt;
- SR : Độ bão hòa (%);
- e : Hệ số rỗng;
- n : Độ rỗng (%);
- WL : Giới hạn chảy (%);
- WP : Giới hạn dẻo (%)
- IP : Chỉ số dẻo (%) ;
- IL : Độ sệt ;
- E : Module tổng biến dạng (kPa);
- c : Lực dính (kPa);
- φ : Góc ma sát
- Cường độ kháng nén tự nhiên (kG/cm2) ;\

3
4
II. Đặc điểm cơ bản của công trình :
- Địa điểm : Nằm trên đường Lý Tự Trọng, Phường Tân An, Thành phố Buôn Ma Thuột,
Tỉnh Đắk Lắk.
- Cao độ : 39.65 (m).
- Kết cấu khung sử dụng là bê tông cốt thép, đổ tại chỗ
- Công trình có 10 tầng, 1 mái tum, 1 tầng hầm để xe và có thang máy.
- Chiều dài của công trình là 28.9 m; chiều rộng là 28.6 m (Tầng hầm).
- Tường bao quanh công trình là loại tường gạch 200.
- Sơ bộ các vị trí của cột và vách trên tầng hầm :

III. Đề xuất phương án :


- Do công trình có tầng hầm và có sử dụng thang máy; Mực nước ngầm ở sâu (-13.8 m).
- Dựa trên các chỉ tiêu cơ lý của đất, ta đề xuất các phương án sơ bộ như sau :
+ Phương án 1 : Móng bè
+ Phương án 2 : Móng cọc ép tĩnh
+ Phương án 3 : Móng cọc khoan nhồi
- Nhận xét :
+ Phương án 1 :
Phương án móng bè, chiều sau đặt móng Df = 5m, vì vậy khối lượng đào rất lớn. Do
công trình có sử dụng tầng hầm có độ sâu -3.6 m nên phương án này là hợp lý.
+ Phương án 2 :
Móng cọc bê tông cốt thép, nên dùng cọc cạnh từ 300mm đến 350mm. Để công trình
chịu được tải trọng ngang lớn, mũi cọc phải cắm vào lớp đất số 3 hoặc số 4. Tuy nhiên khi
hạ cọc vào lớp đất này rất khó khan vì phải ép qua lớp đất số 2 là lớp sét nửa cứng. Nếu
chỉ hạ cọc vào lớp 2 hoặc 3 thì cọc chịu tải đứng lớn, nhưng chịu tải ngang kém. Không
thích hợp khi có xét đến yếu tố kháng chấn (động đất).
+ Phương án 3 :
Phương án móng cọc khoan nhồi, đối với địa chất này, phương án này rất thích hợp,
mũi cọc cắm vào lớp đá gốc (29.5m đến 34.5m), sức chịu tải của cọc lúc này sẽ được tính
theo chỉ tiêu vật liệu làm cọc, độ biến dạng và lún lệch của công trình rất nhỏ, cọc chịu tải
trọng ngang rất lớn. Tuy nhiên, thông thường giá thành theo phương án này lớn hơn hai
phương án còn lại.

5
- Lựa chọn : Dựa trên tiêu chí về giá thành và độ hiệu quả, ta chọn phương án 1 : Móng bè
để tính toán. Để đảm bảo hiệu quả về kiến trúc cũng như giảm giá thành, ta bố trí móng bè
loại có sườn.

IV. Sơ bộ tải trọng :


- Do công trình sử dụng loại tường gạch bao che 200; nhịp của công trình là 7.6 – 7.8m
nên ta lấy tải trọng trên 1 m2 sàn là q = 1.2 kN/ m2 với các tầng điển hình và tầng mái là q =
1 kN/ m2
- Lực dọc sơ bộ trong cột là : N = n.q.F

Với : n : số tầng
q : tải trọng trên 1 m2 sàn
F : diện chịu tải

6
- Từ trên mặt bằng, ta tính toán được tải trên tầng mái (đơn vị T) :

Cột Diện chịu tải Tải trọng


A1 14.82 14.82
A2 15.21 15.21
A3 0 0
A4 0 0
B1 14.44 14.44
B2 15.21 15.21
B3 14.82 14.82
B4 14.82 14.82

7
C1 0 0
C2 0 0
C3 29.64 29.64
C4 29.64 29.64
D1 0 0
D2 0 0
D3 29.64 29.64
D4 29.64 29.64
- Tải trên các tầng điển hình và tầng hầm (10 tầng) (đơn vị T) :

Cột Diện chịu tải Tải trọng


A1 14.82 163.02
A2 29.64 326.04
A3 29.64 326.04
A4 14.82 163.02
B1 29.64 326.04
B2 59.28 652.08
B3 59.28 652.08
B4 29.64 326.04
C1 29.64 326.04
C2 59.28 652.08
C3 59.28 652.08
C4 29.64 326.04
D1 14.82 163.02
D2 29.64 326.04
D3 29.64 326.04
D4 14.82 163.02
- Tải trọng tại chân cột truyền vào móng (đơn vị T) :

N tt
N tc =
1.15

Cột Tải trọng (tt) Tải trọng (tc)


A1 177.84 154.64
A2 341.25 296.74
A3 326.04 283.51
A4 163.02 141.76
B1 340.48 296.07
B2 667.29 580.25
B3 666.90 579.91

8
B4 340.86 296.40
C1 326.04 283.51
C2 652.08 567.03
C3 681.72 592.80
C4 355.68 309.29
D1 163.02 141.76
D2 326.04 283.51
D3 355.68 309.29
D4 192.66 167.53
- Ta sơ bộ momen tiêu chuẩn tại chân cột ở tất cả các cột là Mx = 220 T.m ; My = 280 T.m
- Ta quy tải trọng ở các cột thành tải tương đương tại tâm móng có giá trị là :
n
N cf =  N ic = 5284(T )
i =1

- Tọa độ vị trí của các cột :

Cột X Y
A1 -8.4 11.75
A2 -0.85 11.75
A3 6.95 11.75
A4 13.9 11.75
B1 -8.4 4.4
B2 -0.85 4.4
B3 6.95 4.4
B4 13.9 4.4
C1 -8.4 -3.2
C2 -0.85 -3.2
C3 6.95 -3.2
C4 13.9 -3.2
D1 -8.4 -10.8
D2 -0.85 -10.8
D3 6.95 -10.8
D4 13.9 -10.8

M cfx =  Ni X +  ( M ixc + Qixc .hb ) = 37335(Tm)


n n

i =1 i =1

9
M cfy =  NiY +  ( M iyc + Qiyc .hb ) = 37843(Tm)
n n

i =1 i =1

V. Tính toán :
1 Kích thước sơ bộ :
- Chọn sơ bộ chiều sâu chôn móng là Df = 5m.
- Chọn sơ bộ chiều cao móng theo công thức khống chế độ võng :

1 1 
h = − L
 8 10 

Với L là khoảng cách giữa 2 cột.

1 1 
Khi đó : h =  −  *7800 = (975 − 780)(mm)
 8 10 

Ta chọn chiều cao móng là hm = 1000 (mm).


- Chọn sơ bộ chiều cao sườn móng theo công thức :

1 1
h =  −  L ; Với L là khoảng cách giữa 2 cột.
6 8

1 1
Khi đó : h =  −  *7800 = (975 − 1300)(mm)
6 8

Ta chọn chiều cao sườn là hs = 1200 (mm).

1 2 1 2
Bề rộng sườn : bs =  −  hs =  −  *1200 = (400 − 800)(mm)
3 3 3 3

Ta chọn bề rộng sườn là bs = 500 (mm).


Vậy sườn móng có kích thước hsx bs = 1200x500 (mm).
- Kích thước móng lấy theo kích thước tầng hầm, do đó :
a = 28.9 (m)
b = 28.6 (m)
Diện tích : Af = 28.9 x 28.6 = 826.54 (m2).
- Hệ số độ cứng móng :

10
3
E l 9058.4  28.9 / 2 
t = 10   = 10*   = 8.28
Eb  h  330*106  1 

Với E : Module đàn hồi của đất lớp 2.


Eb : Module đàn hồi của bê tông làm móng (Ở đây ta chọn sơ bộ bê tông B30).
L : một nửa chiều dài của móng.
h : Chiều cao móng.
Do t =8.28 < 10 nên móng là tuyệt đối cứng.
2. Cường độ tính toán của đất nền :
- Cường độ tính toán của đất nền được tính theo công thức :
m1m2
R= ( Ab II + Bh II' + DcII −  II h0 )
ktc

m1 = 1.2 (Đất sét có chỉ số sệt Ip < 0.5)


m2 = 1 (Do tỉ số L/H = 28.9 >4)
ktc = 1 (Lấy theo thí nghiệm trực tiếp)
φ = 14°01 ( Góc ma sát) ; Tra bảng và nội suy , ta được : A =0.29; B = 2.17; D =
4.69.

b : bề rộng đáy móng (cạnh ngắn) (m)

h : Chiều sâu đặt móng (m)

γII : Trọng lượng thể tích đất nằm dưới đế móng (Lớp 2)

γII’ : Trọng lượng thể tích đất nằm trên đế móng (Lớp 1)

cII : Lực dính đơn vị dưới đế móng (kPa).

h0 : Chiều sâu đến nền tầng hầm (-3.6m)

- Đáy móng nằm trên mực nước ngầm.

- Thay số vào công thức, ta có :

1.2*1
R= (0.29* 28.9*17.15 + 2.17 *1*16.55 + 4.69*32.5 − 17.15*3.6) = 492(kPa)
1

11
3. Áp lực tại đáy móng :

Điều kiện kiểm tra :

ptbtc  R

tc
pmax  1, 2 R

- Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng :

N tc  6e 
ptc
max,min = 1  
lb  l 

Với N tc = N tcf + G = 5284 + 1.1*1.8*28.6*28.9*2 = 8557(T )

M x tc 37335
e1 = = = 4.36 ( m )
N tc 8557

M y tc 37843
e2 = tc
= = 4.42 ( m )
N 8557

- Khi đó :

N tc  6e1 6e2  8557*10  6*4.42 6*4.36 


ptc
max,min = 1   = 1   
lb  l b  28.9*28.6  28.9 28.6 
tc
pmax = 293.25(kPa) ; pmin
tc
= 85.25(kPa)

tc
pmax + pmin
tc
ptbtc = = 189.25(kPa)
2

So sánh : ptbtc = 189.25(kPa)  R = 492(kPa)

tc
pmax = 293.25(kPa)  1.2* R = 492*1.2 = 590( kPa)

4. Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn I và II :

Công trình không nằm trọng phạm vi mái dốc, các móng trong công trình không có
khả năng xảy ra trượt cục bộ hoặc bị lật. Do đó ta không cần kiểm tra nền theo trạng thái
giới hạn I.

Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép có tường chèn, theo bảng 16
TCVN 9362:2012, ta có :

12
- Độ lún tuyệt đối lớn nhất : Sgh = 8cm.

Do móng có kích thước lớn (bề rộng >10m) nên ta tính toán theo sơ đồ lớp biến
dạng tuyến tính có chiều dày hữu hạn.

Độ lún của móng riêng rẽ theo sơ đồ tính toán nền dưới dạng tuyến tính có chiều dày
hữu hạn H, xác định theo công thức :
n
ki − ki −1
S = bpM 
1 Ei

Với : b : Chiều rộng móng

p : Áp lực trung bình trên đất dưới đáy móng (kPa)

M – hệ số điều chỉnh

n : Số lớp đất tính theo chịu nén trong phạm vi lớp đàn hồi H

k : Hệ số phụ thuộc vào độ sâu và kích thước móng

E : Module biến dạng

Tỉ số 2 cạnh l/b = 1

Do nền thuộc loại sét nên :

H tt = H 0 + tb

với H0 = 9m và t = 0.15. Do đó : Htt = 9 + 0.15*28.6 =13.3 (m)

Ta có m’= 2H/b =2*13.3/28.6 < 1 nên M =0.95

Chiều
Lớp đất E m=2z/b n = l/b ki ki-1
dày
2 6.5 9058.4 0.804196 0.2 0
1
3 6.8 5678 1.27972 0.31 0.2

Tính độ lún :

Lớp đất p M b E ki ki-1 Si


2 150.8875 0.95 28.6 9058.4 0.2 0 0.040258
3 150.8875 0.95 28.6 5678 0.31 0.2 0.029711
Tổng độ lún :
S = 0.04+0.029 = 0.069 (m) = 6.9 (cm) < 8(cm) = Sgh

13
Thỏa mãn điều kiện về độ lún giới hạn.

VI. Tính toán độ bền và cấu tạo móng :


- Do móng là loại móng bè có sườn cho nên ta không cần kiểm tra về chọc thủng móng.
1. Vật liệu :
Chọn bê tông cấp độ bền B30 có Rb = 17000 kPa.
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ là 50 mm.
Thép có đường kính > 10mm, loại CB 400V, có Rs = 370000 kPa.
2. Tải trọng :
Tĩnh tải : gồm tải trọng bản thân, tải trọng do cột truyền vào móng, tải do vách tầng hầm.
Hoạt tải : Do hầm để xe (có ô tô) nên theo TCVN 2737 : 2021, ta lấy hoạt tải là 500daN/m2;
Hệ số vượt tải là 1.3. Từ đó suy ra hoạt tải tiêu chuẩn là 6.5 kN/m2.
3. Tính toán nội lực :
- Ta tính toán nội lực bằng phần mềm SAFE v16. Ta lấy hệ số trọng lượng bản thân là 1.1
Mô hình móng trong phần mềm với tải như sau :
- Hoạt tải :

14
- Tĩnh tải :
+ Lực dọc :

15
- Momen :

16
- Ta chia móng thành các dải có bề rộng 1m. Sau khi chạy nội lực, ta có kết quả như sau :
Mmax :
+ Theo phương X :

Giá trị Mmax = 960 kNm.


+ Theo phương Y :

17
Giá trị Mmax = 1864 kNm.
Mmin :
+ Theo phương X :

18
Giá trị Mmin = - 1027 kNm
+ Theo phương Y :

19
Giá trị Mmin = - 1183 kNm.
- Lực cắt :

20
21
+ Giá trị Qmax = 600 kN

4. Tính toán cốt thép :


a. Thép móng :
Ta bố trí thép trong móng giống với bản sàn lật ngược
Ta tính toán cốt thép móng bè tương tự như tính cốt thép bản sàn :

h0 = h − a = 1000 − 60 = 940(mm)

22
M R b bh o
m = 2
;  = 1 − 1 − 2m ; As =
R b bh 0 Rs
- Diện tích thép lớp dưới (Momen âm) :
+ Phương X : Giá trị Mmin = - 1027 kNm
Ta tính được As = 1554 (mm2)
Từ đó, ta bố trí thép ϕ18a160 cho toàn bộ phương X.
+ Phương Y : Giá trị Mmin = - 1183 kNm.
Ta tính được As = 1801 (mm2)
Từ đó, ta bố trí thép ϕ18a140 cho toàn bộ phương Y
- Diện tích thép lớp trên (Momen dương) :
+ Phương X : Giá trị Mmax = 960 kNm.
Ta tính được As = 1467 (mm2)
Từ đó, ta bố trí thép ϕ18a170 cho toàn bộ phương X.
+ Phương Y: Giá trị Mmax = 960 kNm.
Ta tính được As = 2807 (mm2)
Từ đó, ta bố trí thép ϕ20a110 cho toàn bộ phương Y
- Kiểm tra khả năng chịu cắt :

Qmax = 600  0.625 b Rbt bh0 = 0.625*1.2*103 *1*0.94 = 705( kN )

Do đó, móng đủ khả năng chịu cắt.


b. Thép sườn móng :
Sườn móng có cột ở trên :
- Ta bố trí thép 4 ϕ25 ở lớp dưới.
- Thép cấu tạo ϕ16a200 đặt xuyên suốt sườn móng.
Sườn móng không có cột ở trên :
- Ta bố trí thép 3ϕ25 ở lớp dưới.
- Thép cấu tạo ϕ16a200 đặt xuyên suốt sườn móng.

23
24
25
26
27
28

You might also like